Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

giao an sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.45 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết1: Ngày soạn:17/8/2009


<b>DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>



<b>CHƯƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN</b>


<b>BÀI 1. MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC</b>



<b>A.Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học


- Hiểu được cơng lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của
Menđen.


- Hiểu được một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện tinh thần xây dựng bài của học sinh
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
<i>3. Thái độ:</i>


- Giáo dục lịng say mê nghiên cứu khoa học thông qua tấm gương của Menđen
- Xây dựng ý thức tự giác và hình thành thói quen đối với mơn học


<b>B. Phương pháp:</b>


+ Thuyết trình - Tái hiện thơng báo
+ Thuyết trình - Tìm tịi



+ Làm việc với sách giáo khoa


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên: </i> +Chân dung phóng to Menđen
<i>2. Học sinh: </i> +Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’<sub>)</sub></b>


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Thế giới sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. Thế nhưng, làm thế nào để giải
thích được con cái có những điểm giống bố mẹ hoặc có những sai khác? Mối quan hệ
giữa các sinh vật như thế nào? Các kiến thức sinh học lớp 6, 7, 8 khơng thể giải thích
được. vậy người nào đặt nền móng cho những giải thích các vấn đề trên? Bài hơm nay
sẽ trả lời phần nào câu hỏi trên.


<i>2. Trển khai bai:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:(10’<sub>) Liên hệ bản thân để thấy được những điểm giống và khác với</sub></b>


<b>bố mẹ</b>


Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành
phần tam giác Sgk



Hs: Liên hệ bản thân để trả lời


Gv: Thông báo-Con sinh ra giống bố
mẹ gọi là di truyền, ngược lại là biến
dị. Vậy Di truyền là gí? Biến dị là gì?
Hs: tham khảo Sgk để trả lời


<b>I. Di truyền học:</b>


-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính
trạng bố mẹ, ơng bà tổ tiên cho các thế hệ con
cháu.


- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ
và khác nhau về nhiều chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy di truyền học nghiên cứu những
lĩnh vực nào?


Hs: Trả lời và đưa ra kết luận khái
niệm “Di truyền học” dựa vào Sgk


-di truyền học: là khoa học nghiên cứu cơ sở
vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng
di truyền và biến dị


<b>Hoạt động 2:(7’<sub>) Tìm hiểu về Menđen và phương pháp phân tích các thế hệ lai </sub></b>


<b>của ông</b>



Gv: giới thiệu qua lịch sử của Menđen
Hs: Lắng nghe


Gv: Yêu cầu học sinh trình bày tóm
tắt phương pháp phân tích các thế hệ
lai của Menđen.


Hs: Xem Sgk, trả lời và nhận xét nhau
Gv: chốt lại nội dung


Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>II. Menđen-Người đặt nền móng cho di</b>
<b>truyền học:</b>


-Menđen(1822-1884)


-Phương pháp phân tích các thế hệ lai:


+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một cặp
tính trạng tương phản thuần chủng rồi theo
dõi qua nhiều thế hệ con cháu


+Dùng tốn thống kê phân tích kết quả thu
được


<b>Hoạt động 3:(9’<sub>) Ghi nhớ một số thuật ngữ và kí kiệu cơ bản của</sub></b>


Di truyền học


Gv: Để dễ dàng học phần Di truyền


học, các em cần nắm một số thuật ngữ
và kí hiệu của Di truyền học. trước hết
hãy tìm hiểu một số thuật ngữ


Hs: Tham khảo Sgk ốt lần lượt nắm
các thuật ngữ


Gv: Chốt lại nội dung các thuật ngữ
Hs: Ghi chép


Gv: Đưa ra các kí hiệu để yêu cầu học
sinh tham khả Sgk để trả lời.


Hs: xem sgk để trả lời các thuâth ngữ
Gv: giải thích thêm về một số thuật
ngữ


Hs: ghi chép


<b>III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của</b>
<b>Di truyền học:</b>


-Một số thuật ngữ:


+Tính trạng: Là những đặc điểm về cấu tạo,
hình thái, sinh lí của một cơ thể.


+Cặp tính trạng tương phản; là hai trạng thái


biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại
tính trạng.


+Nhân tố di truyền: Quy định tính trạng của
sinh vật.


+Giống thuần chủng: Có đặc tính di truyền
đồng nhất, thế hệ sau giống thế hệ trước.
-Một số kí hiệu:


+P: Cặp bố mẹ xuất phát
+X: Phép lai


+G: Giao tử
+F: Thế hệ con
+♂: Giống đực
+♀: Giống cái


<b>IV. Củng cố:(4’<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt SGK


2. GV nhắc lại từng phần của bài học


<b>V. Dặn dò:(3’<sub>) </sub></b>


1. Học nội dung bài cũ và làm bài tập 1,2,3,4 SGK
2. Đọc phần em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 2 Ngày soạn: 20/8/2009



<b>Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày và phân tích được thí nghiệm “Lai một cặp tính trạng của Menđen”
-Nêu được khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp và thể dị hợp


-Phát biểu được nội dung quy luật phân li
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình


-Phát triển kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logic
<i>3. Thái độ:</i>


-Củng cố niềm tin và khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học


<b>B. Phương pháp:</b>


+ Thuyết trình tái hiện
+ Hỏi đáp – Tìm tịi
+ Quan sát – Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh phóng to 21.1, 21.2, 21.3
2. Học sinh: Giấy nháp, máy tinh



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’<sub>)</sub></b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’<sub>)</sub></b>


1. Nêu phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen
2. Nêu các thuật ngữ và kí hiệu di truyền đã học


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Nhờ có phương pháp phân tích các thế hệ lai mà Menđen đã tìm ra các quy luật.
Những quy luật đó có nội dung như thế nào? Bài hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu hai
trong số ba quy luật mà ơng tìm ra


<i>2. Trển khai bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Củng cố:(3’<sub>)</sub></b>


1. Đọc nội dung tóm tắt sgk


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:(14’<sub>) Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen</sub></b>


Gv: u cầu học sinh đọc thông tin sgk và
cho biết Menđen tiến hành thí nghiệm như thế
nào?



Hs: liên hệ sgk để nêu cách tiến hành tí
nghiệm của Menđen.


Gv: yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu
hỏi:


+Bố mẹ đem lai như thế nào?
+Vai trò của bố mẹ như thế nào?
+Kết quả F1?


+Kết quả F2


Hs:Dựa vào thí nghiệm để trả lời


<b>I.Thí nghiệm của Menđen:</b>
<b>- Thí nghiệm:(sgk)</b>


- Nhận xét:


+ Bố mẹ phải khác nhau về một cặp
tính trạng tương phản, thuần chủng
+ Vai trị của bố mẹ như nhau


+ F1: Đồng tính, mang tính trạng của
bố hoặc mẹ


+ F2: Phân tính theo tỉ lệ trung bình
3 trội: 1 lặn


<i>-Kết luận: Phần tam giác sgk trang 9</i>



<b>Hoạt động 2: (15’<sub>) Giải thích kết quả thí nghiệm</sub></b>


Gv:Yêu cầu Hs nhắc lại: yếu tố nào quy định
tính trạng?


Hs: liênhệ bài cũ để trả lời


Gv: yêu cầu Hs xem sgk để cho biết: Mỗi cặp
tính tạng do cái gì quy định? Ơng kí hiệu các
cặp nhân tố di truyền như thế nào?


Hs:Liên hệ sgh trả lời lần lượt, nhận xét lẫn
nhau.


Gv: Nhận xét, chốt ý


Gv: Giải thích kết quả thí nghiệm bằng sơ đồ
Hs: Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ


Gv: Vừa trình bày sơ đồ, vừa giải thích để học
sinh q trình tạo thành F1, F2 về KG, KH
Hs: Lắng nghe


<b>II. Menđen giải thích kết quả thí</b>
<b>nghiệm:</b>


-Mỗi cặp tính trạng ở cơ thể đều do
một cặp nhân tố di truyền quy định.
-Dùng chữ cái in hoa để kí hiệu nhân


tố di truyền trội(A, B,C…), quy đinh
tính trạng trội. Chữ cái in thường
(a,b,c) kí hiệu là nhân tố di truyền
lặn, quy định tính trạng lặn.


- Sơ đồ lai:


Ptc Hoa đỏ x Hoa trắng


AA aa
Gp A a


F1: KG Aa


KH 100% hoa đỏ
F2= F1xF1


Hoa đỏ x Hoa đỏ
Aa Aa
GF1 A, a A, a


A a


A AA Aa


a Aa aa


KG: 1AA : 2Aa : 1aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Ptc Hạt vàng x Hạt xanh(Hạt vàng trội, hạt xanh lặn). Cho biết kết quả ở F1 và



F2 về kiểu hình. Nếu em nào minh hoạ được bằng sơ đồ thì càng tốt.


<b>V. Dặn dị:(2’<sub>)</sub></b>


1. Học nội dung bài cũ và làm tất cả các bài tập sgk


2. Hãy tự kí hiệu kiểu gen và viết một số sơ đồ các cạp tính trạng tương phản,
thuần chủng ở người hoặc các loài sinh vật mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 3 Ngày soạn: 24/8/2009


<b>Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích , ứng dụng của phép lai phân tích


-Hiểu được quy luật phân li độc lập chỉ nghiệm đúng trong một số trường hợp nhất định
-Hiểu được trường hợp trội khơng hồn tồn


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển được tư duy lí luận, phân tích, so sánh
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>



-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+ Hỏi đáp - Tìm tịi
+ Quan sát - Tìm tịi
+ Thuyết trình - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


-Tranh minh hoạ Lai phân tích
-Tranh phóng to hình 3 sgk
<i>2. Học sinh:</i>


-Xem nội dung bài lai Một cặp tính trạng tiết trước và nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’<sub>)</sub></b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’<sub>)</sub></b>


1. Nêu kết luận về lai một cặp tính trạng của Menđen(Ở F1, F2)


2. Viết sơ đồ từ Ptc đến F2 của phép lai sau: <b>Hạt xám x Hạt trắng </b>


(Biết gen A: Quy định hạt xám, gen a: Quy định hạt trắng, Hạt xám trội hoàn toàn)


<b>III. Bài mới:</b>



<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Ở tiết đầu, ta biết được kiểu gen AA và Aa đều cho kiểu hình như nhau. Vậy làm thế
nào để phân biệt được ha cơ thể này? Giả sử vai tro của A và a như nhau thì sẽ xẫy ra
điều gì với cơ thể Aa? Bài hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời về hai vấn đề nêu trên
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (14’<sub>) Tìm hiểu về lai phân tích</sub></b>


Gv: u cầu học sinh đọc thơng tin sgk
và trả lời yeeu cầu thứ nhất của phần tam
giác sgk.


Hs: lên bảng để làm


Gv: Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh
Hs: Tự hoàn chỉnh bài


Gv: Hoàn thiện nội dung, kết luận
Hs: Ghi nhớ nội dung bài học


<b>III. Lai phân tích:</b>


- Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể
mang tính trạng trội với cơ thể mang tính
trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể
mạng tính trạng trơi. Nếu kết quả:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv: u cầu học sinh điền vào phần …sgk
Hs: Điền nội dung, nhận xét nhau


Gv: Hoàn chỉnh kiến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung


đối tợng đem xét có kiểu gen đồng hợp
+1trội:1lặn thì đối tượng đem xét có kiểu
gen dị hợp


<b>Hoạt động 2 ( 6’<sub>) Tìm hiểu phép lai dùng để xác định độ thuần chủng</sub></b>


Gv: Lai phân tích có vai trị gì trong sản
xuất hay khơng?


Hs: Trả lời, nhận xét nhau


Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thiện phần
tam giác sgh


Hs: Thảo luận, đưa ra kết quả
Gv: Chuẩn hoá nội dung kiến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>IV. Ý nghĩa tương quan trội lặn:</b>


-Thơng thường tính trạng trơi là tính trạng
tốt, tính trạng lặn là tính trạng xấu.


-Để xác định tương qua trội lặn của một


cặp tính trạng tương phản ở giống vật
nuôi, cây trồng, người ta thường dùng
phương pháp phân tich các thế hệ lai của
Menđen.


<b>Hoạt động 3(10’<sub>)Tìm hiệu về trường hợp trội khơng hồn tồn</sub></b>


Gv: u cầu học sinh quan sát hình 3sgk,
nhận xét xem kết quả có gì khác với thí
nghiệm của Menđen?


Hs: kiểu gen AA và Aa khơng có kiểu
hình giống nhau


Gv: Nêu ra trường hợp trội khơng hồn
toàn


Hs: Lắng nghe


Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thiện phần ▼
Hs: Thảo luận, điền vào chỗ trống


Gv: Kết luận


Hs: ghi nội dung vào vỡ


<b>V. Trội khơng hồn tồn:</b>


Hiện tượng biểu hiện tính trạng trung gian
giữa bố và mẹ ở F1 và ở F2 có kiểu hình:


1 trội: 2 trung gian: 1 lặn gọi là trội khơng
hồn tồn


<b>IV. Củng cố:(3’<sub>)</sub></b>


- Đọc phần tóm tắt sgk


- Nhắc lại trường hợp lai phân tích và trội khơng hồn tồn
- u cầu một số học sinh lấy vài ví dụ minh hoạ


<b>V. Dặn dò:(3’<sub>)</sub></b>


1. Yêu cầu học sinh xem kỉ lại phép lai phân tích để thấy rỏ hơn lợi ích thực tiển của
phép lai này.


2. Làm các bài tập sgk


3. Đọc nội dung bài mới, soạn trước nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 4 Ngày soạn:26/8/2009


<b>Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Mơ tả được thí nghiệm “lai hai cặp tính trạng của Menđen”


-Học sinh biết phân tích thí nghiệm “Lai hai cặp tính trạng của Men đen”


-Hiểu và vận dụng được quy luật phân li độc lập của Menđen


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí ngiệm
-Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có thái độ nghiêm túc, khẩn trương trong việc tính aons để rút ra quy luật


<b>B. Phương pháp:</b>


+ Hỏi đáp-Tìm tịi
+ Hỏi đáp-Tái hiện
+ Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên: </i> + Tranh phóng to hình 4 sgk
+ Bảng phụ 4 sgk


<i>2. Học sinh:</i>


+ Kẻ trước bảng 4 sgk


+ Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp:(1’<sub>)</sub></b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’<sub>)</sub></b>


<i>1.Trình bày các phép lai sau đến F1:</i>


Thân cao x Thân thấp Quả lục x Quả vàng
AA aa Bb bb
2. Thế nào là trội khơng hồn tồn? Cho ví dụ:


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Các em đã biết được kết quả thí nghiệm của Menđen khi Ơng tiến hành lai một
cặp tính trạng. Vậy khi Ông tiến hành kết hợp hai cặp tinhs trạng lại với nhau thì kết
quả sẽ thế nào? Đó là nội dung mà các em cần tìm hiểu trong bài hôm nay


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(20’<sub>) Các định tỉ lệ kiểu hình ở F2</sub></b>


Gv:Hai cặp tính trạng của Menđen tiến
hành thí nghiệm là hai cặp nào?


Hs: Xem sgk để trả lời, bổ sung cho nhau
Gv: yêu cầu học sinh xem sgk để điền nội
dung vào bảng 4 sgk



Hs: Hoạt động nhóm, điền kết quả vào


<b>I.Thí nghiệm của Menđen:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bảng 4 sgk


Hs: Làm việc theo nhóm, nhận xét lẫn
nhau


Gv: Có nhận xét gì về kết quả ở F2 khi
xét riêng từng cặp tính trạng so với lai
một cặp tính trạng?


Hs: Kế quả đều cho 3 trội: 1 lặn


Gv: Dựa vào kết quả trên hãy điền vào ô
trống phần hoạt động


Hs: Thảo luận, điền vào ô trống
Gv: Nhận xét, kết luận


Hs: Ghi nhớ


Ptc Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn


F1: 100% Vàng, trơn


F2: Vàng/xanh = 416/140 = 3:1
Trơn/nhăn = 423/133 = 3:1



KH: 9/16 vàng, trơn: 3/16 vàng, nhăn:
3/16 xanh, trơn: 1/16 xanh, nhăn


<i>3.Kết luận:</i>


Khi lai một cặp bố mẹ khác nhau hai cặp
tính trạng tương phản, thuần chủng, di
truyền độc lập, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình
bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp
thành nó.


<b>Hoạt động 2(8’<sub>) Xét hiện tượng Biến dị tổ hợp</sub></b>


Gv: Dựa vào thí nghiệm của Menđen hãy
cho biết: Có những kiểu hình nào khcs
với bố mẹ?


Hs: vàng, nhăn và xanh, trơn


Gv: Kiểu hình này có được là do đâu?
Hs: Sự tổ hợp một nữa của bố và một nữa
của mẹ


Gv: Minh hoạ thêm về trường hợp biến dị
tổ hợp


Hs: Lắng nghe và ghi nhớ


<b>II. Biến dị tổ hợp:</b>



-Biến dị tổ hợp là biến dị di truyền do sự
tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất
hiện kiểu hình khác P


-Nguyên nhân của biến dị tổ hợp là do sự
phân li dộc lập và tổ hợp tự do của các
các nhân tố di truyền


<b>IV. Củng cố:(4’<sub>)</sub></b>


1.Đọc phần tóm tắt sgk


2.Yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả F1, F2 ở lai hai cặp tính trạng của Menđen.
3.Nhấn mạnh lại trường hợp biến dị tổ hợp


<b>V. Dặn dò:(2’<sub>)</sub></b>


1. Học bài cũ và làm bài tập sgk


2. Xem trước bài mới và kẻ trước bảng 5 vào vỡ bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 5 Ngày soạn: 31/8/2009


<b>Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Giải thích được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen



-Trình bày được hiện tượng phân li độc lập và ý nghĩa của nó trong tiến hố và chọn
giống


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp-Tái hiện
+Quan sát-Tìm tịi
+Thuyết trình-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên:</i>


-Tranh phóng to hình 5sgk
-Bảng phụ 5 sgk


<i>2. Học sinh:</i>



Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’):</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’<sub>)</sub></b>


1.Baì tập 3 sgk trang 13


2.Thế nào là biến dị tổ hợp? Cho ví dụ:


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Menđen đã tiến hành lai hai cặp tính trạng thì F2 xuất hiện kiểu hình khác P, 4
kiểu hình, 16 tổ hợp. Kết quả trên được giải thích như thế nào? Bài hơm nay sẽ giúp các
em hiểu và giải thích được điều đó.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (19’<sub>) Xác định nguyên nhân làm xuất hiện 16 tổ hợp ở F2</sub></b>


Gv: Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 thì
kết quả sẽ như thế nào ở thí nghiệm của
Menđen khia lai hai cặp tính trạng?
Hs: Tỉ lệ từng cặp T2<sub> ở F2: 3 trội: 1 lặn</sub>


Gv: Kết quả từng cặp tính trạng khi lai


hai cặp và một cặp tính trạng đều như
nhau, điều đó chứng tỏ cái gì?


Hs: Các cặp tính trạng di truyền độc lập
với nhau.


<b>III. Menđen giải thích kết quả thí </b>
<b>nghiệm:</b>


-Mỗi cặp tính trạng đều do một cặp nhân tố
di truyền quy định


-Ông dùng các chữ cái để quy định các
nhân tố di truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv: Ông xem mỗi cặp tính trạng do một
cặp nhân tố di truyền quy định. Ông quy
ước như thế nào?


Hs: Liên hệ bài cũ và sgk để trả lời


Gv: Giải thích thêm về hình 5 sgk và u
cầu học sinh hồn thiện phần hoạt động
Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét lẫn nhau


Gv: Nhận xét các nhóm, đưa ra đáp án.
Hs: Quan sát, tự rút ra kiến thức cho bản
thân



Gv: Qua nội dung thầy trình bày, em nào
có thắc mắc gì khơng?


Hs: Trình bày quan điểm


Gv: Tuỳ từng tình huống để giải thích


B: Quy định hạt trơn
b: Quy định hạt nhăn
Kết quả


Tỉ lệ mỗi
kiểu gen ở F2


Tỉ lệ mỗi
kiểu hình ở


F2
Hạt
vàng
trơn
1AABB
2AABb
9A-B-2AaBB
4AaBb


9 Hạt vàng,
trơn


Hạt


vàng
nhăn


1Aabb 3A-bb
2Aabb


3 Hạt vàng,
nhăn
Hạt


xanh
trơn


1aaBB
3aaB-2aaBb


3 hạt xanh,
trơn
Hạt


xanh
nhăn


1aabb 1 Hạt xanh,


nhăn


<b>Ghi chú</b> <b>16 tổ hợp</b> <b>4 loại kiểu</b>
<b>hình</b>
<b>Hoạt động 2(7’<sub>) Tìm Hiểu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập</sub></b>



Gv: Các em xem sgk và trả lời yêu cầu
của phần IV.


Hs: Xem sgk, liên hệ thực tế để trả lời
Gv: Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò của quy
luật phân li độc lập


Hs: Tự ghi nhớ


Gv: Nếu em nào chưa hiểu thì hãy sử
dụng bảng ở hình 5sgk


Hs: Xem sgk để hiểu vấn đề hơn


<b>IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập</b>


-Tạo nguồn biến di tổ hợp vô cùng phong
phú cho các lồi sinh vật.


-Tạo kiểu hình, kiểu gen phong phú cho
sinh vật


<b>IV. Củng cố:(5’<sub>)</sub></b>


1.Học sinh đọc phần tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 3 sgk


<b>V. Dặn dò:(3’<sub>)</sub></b>



1.Học bài cũ và làm bài tập 1,2,4 sgk trang 19


2.Đọc trước bài mới, kẻ bảng 6.1, 6.2 sgk để tiết sau thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 6 Ngày soạn:07/9/2009


<b>Bài 6. THỰC HÀNH-TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA </b>


<b>MỘT ĐỒNG KIM LOẠI</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Biết xác định xác xuất một và hai sự kiện xẩy ra đồng thời thông qua việc gieo một và
hai đồng kim loại


-Biết dùng toán thống kê để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai
một cặp tính trạng


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


-Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu bằng tốn thống kê
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>



+Hoạt động nhóm
+Thuyết trình-Tái hiện
+Hỏi đáp-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị các đồng kim loại đủ cho 4 nhóm hoạt động
2.Học sinh: Kẻ trước hai bảng sgk và đọc qu yêu cầu của bài thực hành


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’<sub>)</sub></b>


Hãy hoàn thành sơ đồ lai sau đến F1: (Thân cao trội hoàn toàn, thân thấp lặn)
P Thân cao x Thân cao


Aa Aa


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>) Dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ để chuyển vào bài mới</sub></i>
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động1: (13’<sub>) Tiến hành gieo một đồng xu kim loại</sub></b>


Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm,
yêu cầu Hs đọc phần thông tin sgk



Hs: Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên,
đọc sách để biết nội dung công việc
Gv: Cho học sinh ra sân trường, chia
nhóm để học sinh làm.


Hs: Làm theo nhóm, thống kê kết quả
Gv: Quán xuyến các nhóm, hướng dẫn
kịp thời cho các nhóm


Hs: Điền kết quả vào bảng 6.1
Gv: Hướng dẫn Hs xử lí kết quả


Hs: Tính tốn để rút được mối quan hệ


<b>1. Gieo một đồng kim loại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giữa bài thực hành và thí nghiệm của
Menđen.


Gv: Đính chính và kết luận
Hs: Ghi nhớ


-Tỉ lệ sấp ngữa nói lên mối quan hệ với tỉ
lệ giao tử của cơ thể Aa


<b>Hoạt động 2: (16’<sub>) Tiến hành gieo hai đồng kim loại để liên hệ kiểu gen có được</sub></b>


<b>khi lai hai cơ thể Aa và Aa</b>


Gv: yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk để


nắm cách làm, hướng dẫn thêm cách làm
Hs: Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên,
tham khảo thêm sgk để nắm nội dung
công việc


Gv: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm và
điền nội dung vào bảng 6.2


Hs: Làm, điền nội dung vào bảng 6.2
Gv: Hướng dẫn Hs xử lí kết quả


Hs: Tính tốn để rút được mối quan hệ
giữa bài thực hành và thí nghiệm của
Menđen.


Gv: Đính chính và kết luận
Hs: Ghi nhớ


<b>2.Gieo hai đồng kim loại:</b>


Tỉ lệ 1SS: 2SN: 1NN nói lên mối liên hệ
với kết quả kiểu gen F2 khi lai hai cơ thể
Aa x Aa


<b>IV. Củng cố:(4’<sub>)</sub></b>


1.Các nhóm tập hợp kết quả để tổng hợp vào một bảng chung có mẫu như sau
Mẫu 1


Nhóm Số lần gieo S N



1
2
3
4


Tổng Số lượng
Tỉ lệ
Mẫu 2


Nhóm Số lần gieo SS SN NN


1
2
3
4


Tổng SL


Tỉ lệ


2. Liên hệ kết quả mẫu 1 với giao tử của cơ thể Aa, liên hệ kết quả mẫu 2 với kiểu gen
của cơ thể con khi lai Aa với Aa


<b>V. Dặn dị:(3’<sub>)</sub></b>


1.Hồn thiện nội dung bảng mẫu 1, 2 phần trên đã yêu cầu
2.Về nhà học các nội dung lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng để tiện cho tiết
sau ơn tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 7 Ngày soạn: 09/9/2008


<b>Bài 7. BÀI TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền.
-Hệ thống hoá lại các nội dung đã học thông qua các bài tập


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Vận dụng được lí thuyết để giải bài tập


-Rèn luyện được kĩ năng làm bài tập khách quan
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có tinh thần say mê khi giải thích các hiện tượng thực tế thơng qua các bài toán


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp-Tái hiện
+Giải bài toán-Tái hiện
+Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>



1.Giáo viên: Chuẩn bị lời giải và đáp án phần trắc nghiệm
2.Học sinh: Ôn trước nội dung các bài đã học


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Thu bài thực hành


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>) Các em đã nắm được các quy luật “Lai một cặp tính trạng” và “Lai </sub></i>
hai cặp tính trạng” của Menđen. Để khắc sâu kiến thức đã học, hôm nay chúng ta hãy
tiến hành giải các bà tập trắc nghiệm ở chương I.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1(10’<sub>) Ôn lại một số nội dung đã học trong chương I</sub></b>


Gv: khi lai một cặp tính trạng thì theo
Menđen P?, F1 có KG, KH?, F2 có KG,
KH?


Hs: Thảo luận, lên bảng điền nội dung mà
giáo viên yêu cầu, nhận xét cho nhau
Gv: Chuẩn hoá nội dung đã học
Hs: Ghi nhớ nộ dung



Gv: Lai hai cặp tính trạng
F1: KG, KH?


F2: KG, KH tổng quát ?


Hs: Liên hệ kiến thức đã học để trả lời
Gv: Chuẩn hoá lại nội dung


Hs: Ghi nhớ để vận dụng giải bài tập


<b>I.Kiến thức cơ bản chươngI:</b>


1.Lai một cặp tính trạng:


Ptc F1 KG: Dị hợp(Aa, Bb…)


KH: 100% Đồng hợp
F2 KG: 1AA: 2Aa: 1aa
KH: 3trội : 1lặn


2.Lai hai cặp tính trạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KH: 100%Đồng hợp


F2 KG: 9A-b-:3A-bb: 3aaB-: 1aabb
KH: có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ


(9: 3: 3: 1)


Tỉ lệ từng cặp tính trạng 3trội: 1lặn




<b>Hoạt động 2: (24’<sub>) Chữa, làm các bài tập 1-5 sgk trang 22, 23</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh lần lượt làm các bài
tập trắc nghiệm sgk theo nhóm


Hs: Làm theo nhóm, trình bày kết quả và
nhận xét lẫn nhau


Gv: u cầu các nhóm giải thích về những
lựa chọn của mình


Hs: Lần lượt lên bảng để chứng minh
Gv: Đính chính các kết quả, giải thích
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>II. Chữa các bài tập chương I:</b>
<b>Đáp án</b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>a</b>


<b>2</b> <b>d</b>


<b>3</b> <b>b, d</b>


<b>4</b> <b>b hoặc c</b>



<b>5</b> <b>d</b>


<b>IV. Củng cố:(3’<sub>)</sub></b>


1. Nhấn mạnh lại các trường hợp lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng
2. Sữa chữa những sai sót thường gặp của học sinh khi làm bài tập


<b>V. Dặn dò:(3’<sub>)</sub></b>


1. Yêu cầu học sinh thường xuyên ôn tập các nội dung đã học, chú ý tìm đọc các bài
tập phần Di truyền và biến dị


2. Xem trước nội dung bài mới, soạn phần hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 8 Ngày soạn: 14/9/2008


<b>Chương II. Nhiễm Sắc Thể</b>


<b>Bài 8. NHIỄM SẮC THỂ</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi


-Mơ tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân
-Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền các tính trạng


<i>2. Kĩ năng:</i>



-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc trong tiết học


-Có thái độ u thích bộ mơn, biết lắng nghe giáo viên và tìm hiểu các nội dung sgk


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Quan sát-Tìm tịi
+Thuyết trình-Tái hiện
+Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.5</i>


<i>2.Học sinh: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0'<sub>)</sub></b>


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>



Ở chương trước, ta biết rằng: các tính trạng do các nhân tố di truyền quy định.
vậy, nhân tố di truyền nằm ở đâu? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó.
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động1(17’<sub>) Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem bảng 8 sgk và
cho biết vì sao Bộ NST tế bào sinh dưỡng
là số chẵn?


Hs: Xem sgk để trả lời câu hỏi, nhận xét
nhau


Gv: Giới thiệu qua cặp NST tương đồng
Hs: Lắng nghe, ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh xem bảng 8 sgk và
hình 8.2 để hồn thiện phần hoạt động
Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả và
nhận xét lẫn nhau


Gv: Đính chính, đưa ra nội dung ghi nhớ
Hs: Ghi chép nội dung


<b>I.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể:</b>


-Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tồn
tại thành từng cặp tương đồng(1/2có nguồn
gốc từ bố, 1/2 có nguồn gốc từ mẹ), kí hiệu


là 2n


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 2 (8) Tìm hiểu c ấu trúc Nhi ễm sắc thể</b>


Gv: yêu cầu học sinh xem thông tin sgk và
hình 8.5 để hồn thiện u cầu phần hoạt
động


Hs: Quan sát, trả lời và nhận xét lẫn nhau
Gv: Giúp đỡ học sinh đưa ra câu trả lời
đúng, đưa ra kết luận cuối cùng


Hs: ghi chép nội dung chính vào vở


<b>II.Cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>


-Ở kì giữa, nhiễm sắc thể gồm hai Crômatit va
và tâm động


-Một Crômatit gồm một phân tử ADN và 8 h
phân tử prơtêin loại Histơn.


<b>Hoạt động 3(13’<sub>) Tìm hiểu chức năng của Nhiễm sắc thể</sub></b>


Gv: Cho học sinh quan sát hình 19.3 sgk
để cho biết NST chứa yếu tố nào.


Hs: Nêu được NST là cấu trúc mang gen
có bản chất là ADN



Gv: ADN nhân đôi dẫn đến điều gì?
Hs: Liên hệ sgk để trả lời


Gv: Đính chính nội dung để đưa ra nội
dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép nội dung


<b>III.Chức năng của Nhiễm sắc thể:</b>


-Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen có
bản chất là ADN


-ADN nhân đôi tạo điều kiện cho NST
nhân đôi. Nhờ đó, các gen quy định các
tính trạng được duy trì qua các thế hệ


<b>IV. Củng cố:(3’<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sgk


2.Giáo viên nêu lại nội dung chính của ba phần
3.Học sinh làm bài tập 1 sgk


<b>V. Dặn dò:(2’<sub>)</sub></b>


1.Làm bài tập 2, 3 sgk trang26


2.Kẻ trước bảng 9.1, 9.2 sgk và xem trước phần hoạt động sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 9 Ngày soạn: 16/9/2008


<b>Bài 9. NGUYÊN PHÂN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


<i>-Trình bày được sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào</i>
-Trình bày được diễn biến của nhiễm sắc thể qua các kì tế bào


-Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh sản, sinh trưởng và phát triển của
cơ thể


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ yêu thích bộ mơn


-Nghiêm túc trong hoạt động nhhóm


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tái hiện
+Thuyết trình-Tìm tịi



<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Tranh phóng to hình9.1, 9.2 sgk
2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’<sub>)</sub></b>


1.Chúng ta có thể quan sát nhiễm sắc thể rỏ nhất vào kì nào? Gồm những phần nào?
2. Nhiễm sắc thể đặc trưng bởi những yếu tố nào?


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b></i><b>’</b><i><sub>)</sub></i>


Nhờ quá trình nào của tế bào mà từ một tế bào hợp tử có thể tạo thành hang triệu
triệu tế bào của cơ thể? Q trình đó biễn ra như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em
trả lời được các câu hỉi trên.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(20’<sub>) Tìm hiểu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào</sub></b>


Gv:Yêu cầu Hs xem sgk và cho biết: Một
vòng đời của tế bào sẽ diễn ra điều gì?
bao gồm những giai đoạn nào?



Hs: Nêu được tế bào có khả năng phân
chia và gồm hai giai đoạn kì trung gian và
nguyên phân


Gv: Nguyên phân chia làm mấy kì?
Hs: Phải nêu được 4 kì


Gv: Dùng tranh 9.1sgk, u cầu học sinh
hoạt đngj nhóm để hồn thành bảng 9.1
sgk


<b>I.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể </b>
<b>trong chu kì tế bào:</b>


-Một chu kì tế bào gồm kì trung gian và
nguyên phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hs: hoạt động nhóm, theo hướng dẫn của
giáo viên để hồn thiện bảng 9.1sgk
Gv: Hình thái NST biến đổi là do những
hoạt động nào?


Hs: Phải nêu được là do đóng xoán và
duỗi xoắn của nhiễm sắc thể


Gv: Nhiễm sắc thể có khả năng nhân đơi
và phân chia. vậy hai quá trình này diễn
ra lần lượt ở kì nào?



Hs: Dựa vào hình vẽ và thơng tin sgk để
trả lời


Gv: Sản phẩm của quá trình nguyên phân
sẽ tạo ra cái gì?


Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Chuẩn hóa kiến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung


-Hình thái NST biến đổi lien tục qu các kì
tế bào thơng qu sự đóng xoắn và duỗi
xoắn của nó. Cấu trúc riêng của NST
được duy trì qua các thế hệ.


<b>II.Những biến đổi của nhiễm sắc thể </b>
<b>trong nguyên phân:</b>


-Trong chu kì tế bào NST nhân đơi của kì
trung gian và phân li đồng đều ở nguyên
phân


-Kết quả: Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế
bào con giống nhau và giống với tế bào
mẹ


<b>Hoạt động 2(7’<sub>)Tìm hiểu ý nghĩa của ngun phân</sub></b>


Gv: Ngun phân có lợi gì cho cơ thể?
Hs: Xem sgk để trả lời, nhận xét nhau


Gv: Dựa vào trả lời của học sinh để xây
dựng hoàn chỉnh nội dung ki ến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>III. Ý nghĩa của nguyên phân:</b>


Nguyên phân là phương thức sinh sản của
tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời
duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua
các thế hệ


<b>IV. Củng cố:(5’<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk


2. Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài
3. Bài tập 4, 5 sgk


<b>V. Dặn dò:(2’<sub>)</sub></b>


1.Học sinh học bài cũ và làm bài tập 1, 2, 3 sgk


2.Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảngn10sgk trang 32 và soạn phần hoạt
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 10 Ngày soạn: 18/9/2008


<b>Bài 10. GIẢM PHÂN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày được diễn biến cơ bản của NST qua các kì giảm phân I và giảm phân II
-Nêu được nhngx điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II
-Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan đến cặp NST tương đồng
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh về nguyên phân</i>


<i>2.Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới và kẻ trước bảng 9 sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’<sub>)</sub></b>



1. Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong nguyên phân?
2. Nêu ý nghĩa của nguyên phân?


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Trong quá trình nguyên phân, từ một tế bào tạo thành hai tế bào giống nhau và
giống mẹ. Vậy, có khi nào từ một tế bào tạo ra các tế bào mà bộ nhiễm sắc thể giảm đi
một nữa khơng? Đó là nội dung của bài hôm nay


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phânI</sub></b>


Gv: Dùng tranh ngồi hoặc hình 10 sgk để
hướng dẫn hs hoạt động nhóm để điền
phần I của bảng 10sgk


Hs: Quan sát, xem thông tin, nghe giáo
viên hướng dẫn để hồn thành u cầu
Gv: Hướng dẫn các nhóm thêm để các em
làm đúng hướng


Hs: Đưa ra đáp án, nhận xét lẫn nhau
Gv:Đính chính, nhận xét và chuẩn hóa nội
dung kiến thức



Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>I.Những diễn biến cơ bản của nhiễm </b>
<b>sắc thể trong giảm phân I:</b>


-Kì đầu:


+NST đóng xốn và co ngắn


+NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp,
bắt chéo sau đó tách rời


-Kì giữa: NST trong cặp tương đồng xếp
song song ở mặt phẳng xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Kì cuối: NST kép nằm gọn trong hai
nhân dưới dạng đơ bội kép


<b>Hoạt động II (14’<sub>) Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phânII</sub></b>


Gv: yêu cầu học sinh thảo luận để điền nội
dung vào cột II bảng 10


Hs:Thảo luận, trình bày kết quả và nhận
xét lẫn nhau


Gv:Theo dõi cách làm của học sinh và
đính chính kịp thời và đưa ra đáp án
Hs: ghich ép



Gv: Kết quả giảm phân: Từ một tế bào tạo
ra mấy tế bào? Bộ NST có gì đặc biệt?
Hs: Tự ghi nhớ


<b>II.Những diễn biến cơ bản của NST </b>
<b>trong giảm phân II:</b>


-Kì đầu: NST co lại


Kì giữa: NST kép xếp thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
-Kì sau: NST kép tách thành hai NST đơn
phân li về hai cực của tế bào


-Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong
nhân với bộ NST đơn bội


<b>IV. Củng cố:(4’<sub>)</sub></b>


1.Tóm tắt q trình giảm phân bằng sơ đồ:
n(đơn)


n(kép)
2n


n(kép)


n(đơn
2.Đọc phần tóm tắt cuối bài



<b>V. Dặn dị:(2’<sub>)</sub></b>


1.Xem lại nội dung bài cũ và làm các bài tập sgk
2.Xem trước nội dung bài mới, soạn phần hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết 11 Ngày soạn: 21/9/2008


<b>Bài 11. PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật


-Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao
tử cái


-Xác định được bản chất của quá trình thụ tinh
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận


<i>3. Thái độ:</i>


-Tin vào khoa học, nhận thực được vấn đề đang học có vai trị quan trọng trong việc giải
thích các hiện tượng trong đời sống có thái độ u thích bộ mơn


<b> B. Phương pháp:</b>


-Quan sát-Tìm tịi
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 11sgk</i>


<i>2.Học sinh: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>


1.Nêu khái quát quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân bằng sơ đồ
2.Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân.


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Sau khi giảm phân, bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng đơn bội. Vậy, làm thế nào để
bộ nhiễm sắc thể được được phục hồi về dạng lưỡng bội. Sự phục hồi bộ NST có mạng
lại những lợi ích nào khơng? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi trên
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(12’<sub>) Tìm hiểu quá trình phát sinh giao tử đực và cái</sub></b>



Gv: Quan sát hình 11 sgk và tiến hành
hoạt động nhóm để nêu được sự giống và
khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và
gaio tử cái


Hs: hoạt động nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét giữa các nhóm


Gv: Hướng dẫn kẻ bảng so sánh


Hs: Theo hướng dẫn để hoàn thành yêu
cầu của giáo viên


Gv: nhận xét, chuẩn hóa kiến thức


I.Phát sinh giao tử:


<b>Phát sinh</b>
<b>giao tử đực</b>


<b>Phát sinh</b>
<b>giao tử cái</b>
<b>Giống</b>


<b>nhau</b>


Đều xẩy ra hai quá trình
nguyên phân và giảm phân


<b>Khác</b>


<b>nhau</b>


-Tinh nguyên
bào tạo tinh
nguyên bào tạo
ra 4 giao tử
đực


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hs: Ghi nhớ nội dung chính -Kích thước
tinh trùng bé
hơn trứng
-Di chuyển
được


-Kích thước
thước trứng
lớn hơn tinh
trùng


-Không di
chuyển được


<b>Hoạt động 2 (8’<sub>)Tìm hiểu quá trình thụ tinh ở động vật</sub></b>


Gv: yêu cầu học sinh hoàn thành phần
hoạt động


Hs: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên để
hoàn thành yêu cầu



Gv: Nhận xét, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi nhớ


<b>II.Thụ tinh:</b>


-Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực
(n) với giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n)
-Sự phân li NST trong giảm phân tạo các
giao tử có bộ NST khác nhau về nguồn
gốc. Sự kết hợp các giao tử ngẫu nhiên
trong thụ tinh tạo ra các hợp tử có bộ NST
khác nhau về nguồn gốc


<b>Hoạt động 3 (8’<sub>): Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh</sub></b>


Gv:Cơ thể chúng ta ln có bộ NST 2n.
Vậy làm thế nào mà qua các thế hệ cơ thể
đều 2n?


Hs: Liên hệ bài cũ để trả lời
Gv: Định hướng học sinh trả lời
Hs: Đưa ra đáp án


Gv: Chốt lại nội dung
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:</b>



Sự phối hợp ba quá trình nguyên phân,
<b>giảm phân và thụ tinh tạo ra bộ nhiễm sắc </b>
thể 2n được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Đồng thời, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vơ
cùng phong phú cho các lồi sinh vật


<b>IV. Củng cố:(3’)</b>


1.Đọc tóm tắt sgk


2.Nhắc lại kiến thức cũ thông qua sơ đồ 11 kết hợp với quá trình thụ tinh


<b>V. Dặn dị:(3’<sub>)</sub></b>


1.Xem bài cũ và làm bài tập sgk


2. Đọc phần em có biết và xem trước nội dung bài mới
3.Soạn phần hoạt động sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết12 Ngày soạn: 24/9/2008


<b>Bài 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Mô tả được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính
-Trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người



-Trình bày được yếu tố mơi trường ngồi và môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến sự
xác định giới tính


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình và hoạt động nhóm
-Phát triển được tư duy lí luận


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi Đáp-Tái hiện
+Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Tranh bộ NST người và cơ chế xác định giới tính ở người
2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới, ôn lại nội dung bài cũ


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’<sub>)</sub></b>


1. Bản chất của quá trình thụ tinh là gì?



2. Nêu ý nghĩa của ba quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử rồi phát triển thành cơ thể mới. Q trình
thụ tinh có quyết định trong việc hình thành giới tính. Vậy, giới tính được quy định bởi
nhân tố nào? Đó là nội dung mà thầy trị chúng ta cần tìm hiểu trong bài hơm nay.
<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính</sub></b>


Gv: u cầu học sinh quan sát hình 12.1
sgk và thông tin sagk để trả lời câu hỏi:
Bộ NSt người ở nam giống và khác nhau
điểm nào?


Hs: Tìm hiểu sgk, thao luận giữa các cá
nhân để trả lời


Gv: Nhận xét, giúp học sinh tìm ra điểm
giống và khác nhau


Hs: Lắng nghe và hoàn thiện kiến thức


<b>I.Nhiễm sắc thể giới tính:</b>


-Ở tế bào lưỡng bội, ngồi các NST


thường cịn có một cặp NST giới tính
khác nhau giữa giới đực và giới cái.
-Cặp NST giới tính quyết định đến hình
thành giới tính.


-Bộ NSt ở người được quy đinh:
+Người nam: 44A + XY


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2 (12) Tìm hiểu cơ chế xác định giới tính</b>


Gv: Liên hệ phần di truyền và biến dị,
yêu cầu học sinh trả lời phần tam giá sgk.
Hs: thảo luận nhóm


Gv: mời đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả rồi nhận xét.


Hs: Rút ra đáp án từ nhận xét của giáo
viên


Gv: Giáo dục vấn đề dân số cho học sinh
Hs: Tự đưa ra quan điểm cá nhân


<b>II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới </b>
<b>tính:</b>


-Qua giảm phân:


+Người nam cho hai loại giao tử:



22A + X(giao tử X) và 22A + Y(giao tử Y)
+Người nữ: chỉ cho một loại giao tử


22A + X
-Qua thụ tinh:


+Trứng 22A + X kết hợp với tinh trùng
22A + X tạo thành 44A+XX phát triển
thành cơ thể cái


+Trứng 22A + X kết hợp với tinh trùng
22A + Y tạo thành 44A+XY phát triển
thành cơ thể nam


<b>Hoạt động 3 (7’<sub>) Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến giới tính</sub></b>


Gv: Yêu cầu đọc nội dung sgk và cho
biết: Yếu tố nào ảnh hưởng đến phân hóa
giới tính


Hs: Tham khảo sgk để trả lới


Gv: Vì sao chúng ta phải nắm cơ chế xác
định giới tính và các yếu tố phân hóa giới
tính?


Hs: Nêu được mục đích trong điều chỉnh
tỉ lệ đực cái để phù hợp yêu cầu của
sản xuất



<b>III.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân </b>
<b>hóa giới tính:</b>


-Mơi trường trong và ngồi cơ thể có ảnh
hưởng đến sự phân hóa giới tính


-Nắm được cơ chế xác định giới tính và các
yếu tố phân hóa giới tính để chủ động điều
chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp trong sản xuất


<b>IV. Củng cố:(5’<sub>)</sub></b>


1. Đọc nội dung tóm tắt sgk
2. Làm bài tập 1, 2 sgk


<b>V. Dặn dò:(3’<sub>)</sub></b>


1.Làm các bài tập còn lại ở sgk


2. Đọc mục em có biết và xem trước nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tiết 13 Ngày soạn: 25/9/2008


<b>Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu được những ưu thế của Ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền


-Mơ tả và giải thích được các thí nghiệm của Moocgan


-Nêu được ý nghĩa của di truyền lien kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
-Phát triển tư duy thực nghiệm - quy nạp
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Tích cực hoạt động để tìm ra kiến thức mới


<b>B. Phương pháp:</b>


+Thuyết trình - Tìm tịi
+Hỏi đáp - Tái hiện, tìm tịi
+Quan sát - Tìm tòi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: </i>


-Một số tư liệu về Moocgan và đối tượng ruồi giấm
-Sơ đồ hình 13 sgk


<i>2. Học sinh: Xem lại phép lai phân tích và xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’<sub>)</sub></b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: (8’<sub>)</sub></b>


<b>Cho biết: </b> <b>-Gen B quy đinh hạt vàng; Gen b quy định hạt xanh. </b>


-Gen V quy đinh hạt; Gen v quy định hạt nhăn


Ptc Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn tạo F1 100% hạt vàng, trơn . Lấy F1 lai với


đậu xanh, nhăn. Hãy viết sơ đồ lai cho trường hợp trên.


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i> <sub>Dựa vào kết quả bài cũ để vào bài mới</sub>
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (20’<sub>) Tìm hiểu về thí nghiệm của Moocgan</sub></b>


Gv:Nêu vài nét tiểu sử của Moocgan
Hs: Lắng nghe


Gv: Đề cập đến đối tượng nghiên cứu
bằng một đoạn phim ngắn


Hs:Quan sát để biết vì sao Moocgan lại
chọn đối tượng ruồi giấm để nghiên cứu
Gv: nêu thí nghiệm bằng sơ đồ


Hs: Quan sát, suy nghĩ về kết quả


Gv: Vì sao củng có cách làm như nhau
mà Moocgan và Menđen lại cho kết quả


<b>I.Thí nghiệm của Moocgan</b>
<b>-Thí nghiệm: sgk</b>


-Sơ đồ lai: Ta gọi


Gen B: quy định thân xám
Gen b: quy đinh thân đen
Gen V: quy đinh cánh dài
Gen v: quy định cánh ngắn


Ptc Thân xám, cánh dài x Thân đen,cánh cụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khác nhau? Sau đó giáo viên dung cơ sở
tế bào học để giải thích.


Hs: Lắng nghe và suy ngẫm


Gv: Để tiện cho việc tính toán người ta
dùng sơ đồ tế bào để minh họa


Hs: ghi sơ đồ lai vào vở


Gv: Yêu các các học sinh làm việc theo
nhóm để trả lời 3 câu hỏi sgk


Hs: Nhóm 1, 2 thảo luận câu 1,2; nhóm
3, 4 thảo luận câu 3.



Gv: Hướng dẫn thêm câu 3 và quy định
thời gian hoạt động.


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
và nhận xét nhau


Gv: Nhận xét các nhóm, đưa ra đáp án
Hs: Ghi nhớ


Gv: Đưa ra câu hỏi 4 sgk, yêu cầu thảo
luận chung để trả lời.


Hs: Đưa ra câu trả lời, nhận xét nhau
Gv: Nhận xét, minh họa và kết luận
Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Dẫn dắt để vào phần II
Hs: Lắng nghe


Gp: BV bv


F1: BV (100% X ám, dài)
bv


Lai phân tích:


♂F1 Thân xám, cánh dài x ♀ T.đen, cánh cụt
BV bv



bv bv
G: BV, bv bv


<b>Fb:</b>


BV bv
bv BV
bv
bv
bv
KH: 1 Xám, dài : 1 Đen cụt


<b>*Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng </b>


một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau,
được quy định bởi các gen cùng nằm trên
một NST, cùng phân li trong quá trình phân
bào.




<b>Hoạt động 2 (8’<sub>) Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt sgk
Gv: Kết quả lai phân tích của di truyền
liên kết và độc lập bên nào có xuất hiện
biến dị tổ hợp?


Hs: liên hệ trả lời



Gv: Di truyền liên kết hạn chế xuất hiện
biến dị tổ hợp


Gv: Đưa ra một ví dụ thực tế để yêu cầu
học sinh nêu ý nghĩa của DT liên kết.
Hs: Nêu ý nghĩa, nhận xét nha


Gv: Chuẩn hóa kiến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung bài


<b>II.</b>


<b> Ý nghĩa của di truyền liên kết:</b>


*Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có
thể chọn những nhóm tính trạng tốt ln di
truyền cùng nhau trong chọn giống.


<b>IV. Củng cố:(5’<sub>)</sub></b>


1. Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
2. Làm một số bài tập trắc ngiệm trên máy
3. Làm bài tập 4 sgk


<b>V. Dặn dò:(2’<sub>)</sub></b>


1. Xem nội dung bài cũ, làm bài tập 1, 2, 3 sgk


2. Hãy tìm một vài ví dụ về hiện tượng di truyền liên kết trong thực tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết 14 Ngày soạn: 27/9/2008

<b>Bài 14. THỰC HÀNH - QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ</b>



<i><b>(Do khơng có tiêu bản NST nên Gv cho học sinh xem băng </b></i>


<i><b>về quá trình nguyên phân và giảm phân)</b></i>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


+Nhận dạng được Nhiễm sắc thể qua các kì


+Củng cố một số kiến thức đã học ở phần nguyên phân, giảm phân



<i>2. Kĩ năng:</i>


+Phát triển kĩ năng quan sát và vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
+Phát triển kĩ năng vẽ hình


<i>3. Thái độ:</i>


+Có thái độ u thích bộ mơn


+Tin tưởng vào nội dung đã được học thông qua các hình ảnh minh họa trên băng


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát - Tái hiện
+Hỏi đáp - Tái hiện



<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo Viên:


+Chuẩn bị máy tính và Projecter


+Chuẩn bị băng nguyên phân và giảm phân
2.Học sinh:


+Xem lại nội dung bài nguyên phân và giảm phân
+Chuẩn bị bút chì để vẽ hình


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-Nhắc lại những biến đổi hình thái của NST trong nguyên phân


-Nhắc lại những biến đổi hình thái của NST trong giảm phân 1, giảm phân 2


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Để các em hình dung rỏ hơn những biến đổi hình thái NST trong </i>
nguyên phân, giảm phân, hôm nay thời mời các em xem băng về hai quá trình vừa nêu
<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (14'<sub>) Xem băng về quá trình nguyên phân</sub></b>



Gv: Mở băng để học sinh quan sát
Hs: Quan sát diễn biến của NST trong
nguyên phân


Gv: Định hướng quá trình quan sát và
minh họa thêm


Hs:Lắng nghe


Gv: Nhấn mạnh đến quá trình đóng và
duỗi xốn và trạng thái NST đơn, kép


<b>I.Xem băng về qúa trình nguyên phân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 2. (17) Xem băng về quá trình giảm phân</b>
Gv: Mở băng để học sinh quan sát


Hs: Quan sát diễn biến của NST trong
giảm phân


Gv: Nhấn mạnh đến sự khác biệt cơ bản
của Giảm phân 1 và giảm phân 2


Hs: Quan sát để tìm ra điểm khác biệt
của hai lần phân bào.


Gv: Sự khac biệt của kì trung gian 1 và
kì trung gian 2 trong giảm phân là gì?
Hs:Phải nêu được về thời gian và quá
trình nhân đơi NST chỉ diễn ra ở kì


trung gian 1


Gv: yêu cầu hs vẽ hình thái Nst qua các
kì trong giảm phân


Hs: Vẽ hình, một số hình vẽ khơng kịp
thì dành thời gian ở nhà và có thể quan
sát ở sgk


<b>II.Xem băng về quá trình giảm phân</b>


Vẽ hình thái NST qua các kì


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.GV kiểm tra một số hình vẽ của học sinh


2.Nhắc lại một lần nữa về quá trình nguyên phân và giảm phân


<b>V. Dặn dị: (3'<sub>)</sub></b>


1. Hồn thiện các hình vẽ chưa xong, ơn lại nội các bài ở chương II
2.Xem trước nội dung bài AND


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết 15 Ngày soạn: 30/9/2008


Chương III. ADN VÀ GEN



<b>Bài 15. ADN</b>




<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Nắm được thành phần hóa học của ADN, tính đặc thù và tính đa dạng của ADN
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mơ hình của Woatson và F. Crick
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng quan sát, tư duy suy luận
-Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-u thích bộ mơn


-Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học


<b>B. Phương pháp:</b>


+Thuyết trình - Tái hiện
+Thuyết trình - Tìm tịi
+Quan sát - Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo Viên: Mơ hình ADN


2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta biết rằng ADN có trong NST. Vậy nó chứa đựng cái gì? </i>
Nó được tạo ra từ những nguyên tố hóa học nào? Và ADN có cấu trúc ra làm sao? Bài
hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi trên.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(10'<sub>). Tìm hiểu cấu tạo hóa học của phân tử ADN</sub></b>


Gv: Hãy cho biết ADN được tạo nên từ
những nguyên tố hóa học nào?


Hs: Xem sgk để trả lời


Gv: yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời
phần hoạt động sgk


Hs: Thảo luận nhóm để trả lời


Gv: Dùng hình ảnh để minh họa thêm
Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Minh họa thêm về tính đa dạng và
đặc thù



Hs: Ghi nhớ


<b>I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:</b>


-ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H,
O, N và P


-ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân, mà các đơn phân gồm bốn loại
<i>Nuclêôtit (Nu): A: Ađênin, T: Timin; X: </i>
Xitozin; G:Guanin


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 2 (25). Tìm hiểu cấu trúc khơng gian của phân tử ADN</b>


Gv: Dùng mơ hình ADN để minh họa
mơ hình cấu trúc khơng gian của phân
tử ADN


Hs:Lắng nghe, ghi nhớ nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại những
nội dung đa nghe được


Hs: Trình bày theo cách hiểu của mình
Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Ghi chép


Gv: Dựa vào NTBS hãy cho biết Mối
quan hệ về số lượng A với T, G với X.
vì sao chúng có mối quan hệ đó?



Hs: Suy nghĩ và trả lời


Gv: Minh họa để thành lập một số cơng
thức về ADN


Hs: Suy nghĩ, trình bày quan điểm, ghi
chép nội dung


Gv: Chốt một số nội dung
Hs: Ghi chép


<b>II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN</b>


-ADN là một chuỗi xắn kép gồm hai mạch
Nu song, xoắn đều quanh một trục tưởng
tượng theo chiều từ trái sang phải như một
thang dây xoắn, mà mỗi tay thang là một
cặp Nu liên kết nhau theo nguyên tắc bổ
sung A liên kết với T; G liên kết với X.
-Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp Nu có chiều
dài 3,4A0<sub>, đường kính vịng xoắn 20A</sub>0


-Dựa vào nguyên tắc bổ sung và cấu tạo
ADN ta có:


+Số Nu loại A = Số Nu loại T
+Số Nu loại G = Số Nu loại X


+Tổng số Nu của ADN (∑Nu ADN)
= A + T + G + X =2A(T) + 2G(X)



+∑Nu ADN=Số vòng xoắn x 20


+Chiều dài ADN= (∑Nu ADN/2)x 34A0<sub>)</sub>


-Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho từng loài


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Cho biết mạch 1 của một đoạn mạch ADN, tìm mạch còn lại;


-A-T-G-G-T-T-A-A-X-X-G-2. Cho biết ∑Nu ADN =2000, Biết A=400. Hãy tìm số Nu các loại T, G, X


<b>V. Dặn dò: (3'<sub>)</sub></b>


1. Xem nội dung bài cũ, làm bài tập 5,6 sgk
2. Xem trước nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 16 Ngày soạn: 03/10/2009


<b>Bài 16. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


<b>-Trình bày được các ngun tắc của sự nhân đơi ADN </b>


-Học sinh nêu được bản chất của gen


-Phân tích được chức năng của gen
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có thái độ nghiêm túc trong giờ học


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp -Tìm tịi
+Quan sát - Tái hiện
+Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Dùng hình 16 sgk minh họa


2.Học sinh: làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Nêu thành phần hóa học của ADN
2. Nêu cấu trúc khơng gian của ADN
3. Làm bài tập 5, 6 sgk trang 65



<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) ADN có những đặc trưng gì? ADN sinh sản như thế nào? Đó là nội </i>
dung của bài hôm nay


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (15').Tìm hiểu ngun tăc nhân đơi của ADN</b>


Gv:Giáo viên dùng H. 16 sgk minh họa
q trình nhân đơi ADN và u cầu hs
hoạt động nhóm hồn thiện phần h/động
Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
Gv: Dự vào thảo luận của học sinh để
xây dựng nguyên tắc nhân đơi của ADN
Hs: Hoạt động cùng gv để tìm ra nội
dung kiến thức


Gv: Chốt ý và mở rộng thêm phần nhân
đoi của ADN


Hs: Ghi nhớ nội dung bài


<b>I.ADN nhân đôi theo những nguyên tắc </b>
<b>nào?</b>


*ADN nhân đôi theo 3 nguyên tắc:
+Nguyên tắc bổ sung



+Nguyên tắc bán bảo tồn
+Ngn tắc khn mẫu


*Kết quả của q trình nhân đơi ADN:
Từ 1 ADN mẹ tạo 2 ADN con giống nhau
và giống mẹ


-Số phân tử con tạo ra sau n lần nhân đôi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ADN chứa yếu tố DT nào? HS(gen)
Vậy gen là gì? chức năng gen? Đó là
nội dung của phần II


*Ý nghĩa của nhân đôi ADN: ADN nhân là
cơ sở cho NST nhân đôi.


<b>Hoạt động2 (5'<sub>). Tìm hiểu bản chất của gen</sub></b>


Gv:Dùng sơ đồ hình 19.3 để minh họa
và yêu cầu hs nêu khái niệm gen


Hs:Quan sát, xem sgk để trả lời
Gv: gen có só Nu trong khoảng nào?
Hs: Xem sgk để trả lời, nhận xét nhau
và tự hoàn thiện kiến thức


<b>II.bản chất của gen:</b>


-Gen là một đoạn của phân tử ADN, có


chức năng di truyền xác định


-Mỗi gen có số Nu trung bình từ 600 đến
1500 căp.


<b>Hoạt động3 (10'<sub>).Tìm hiểu chức năng của ADN</sub></b>


Gv:Yêu cầu hs xem sgk để nêu chức
năng của ADN


Hs: Xem sách, trả lời


Gv: Nhận xét, minh họa thêm
Hs: Ghi nhớ


Gv: Minh họa thêm ý nghĩa sâu xa của
q trình nhân đơi ADN


Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>III.Chức năng của ADN:</b>


-ADN có chức năng bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền


-ADN nhân đôi là cơ sở cho cơ thể lớn lên
và sinh sản của sinh vật


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>



1.Đọc phần tóm tắt cuối bài


2.Cho 1 đoạn phân tử ADN mẹ sau:


-A-T-G-T-G-X-X-X-G-A-T-


-T-A-X-A-X-G-G-G-X-T-A-Hãy nêu cấu trúc của hai phân tử con


3. Có 3 gen nhân đôiliên tiếp 4 lần. hãy cho biết số gen con được tạo ra ở q trình bên.


<b>V. Dặn dị:(3'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ và làm các bài tập sgk và xem trước nội dung bài mới
2.Kẻ khung 17 vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 17 Ngày soạn: 06/10/2008


<b>Bài 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Mô tả cấu tạo sơ bộ của ARN và chức năng của ARN
-Biết được điểm giống nhau và khác nhau giữa gen và ARN


-Trình bày sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được nguyên tắc của quá trình
tổng hợp ARN



<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy suy luận
<i>3. Thái độ:</i>


-u thích bộ mơn


-Nghiêm túc trong giờ học


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp - Tái hiện
+Thuyết trình - Tìm tịi
+Quan sát - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên:


+Mơ hình ARN được tổng hợp từ gen
+Mơ hình ARN


2.Học sinh: Kẻ trước bảng 17 sgk


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


1. Mô tả q trình nhân đơi ADN.



2. Nêu bản chất của gen và số Nu trung bình của một gen
3. Nêu chức năng của ADN


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Gen nằm trong nhân, quy định quá trình tổng hợp Prôtêin ở tế bào </i>
chất. Làm thế nào gen có thể điều khiển được q trình đó? Câu trả lời đó là nhờ ARN.
Vậy ARN được tạo ra như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Đó là nội dung chúng ta cần tìm
hiểu trong bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (14'<sub>). Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của ARN</sub></b>


Gv: ARN được tạo nên từ các nguyên tố
hóa học nào?


Hs: Xem sgk để trả lời


Gv: ARN có kích thước như thế nào?
Nó được cấu tạo theo những nguyên tắc
nào?


Hs: Phải nêu được nó là đại phân tử, cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân


<b>I.ARN:</b>



a) Cấu tạo:


-ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H,
O, N, và P(Giống ADN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv: Đơn phân của ARN có gì đặc biệt?
Hs: Xem sgk để trả lời, nhận xét nhau
Gv: Nhận xét và chuẩn hó kiến thức
Hs: Ghi nhớ


Gv: Yêu cầu hs nêu chức năng của các
loại ARN


Hs: Làm theo yêu cầu, nhận xét nhau
Gv: Chốt ý cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép nội dung vào vở


A:Ađênin; U:Uraxin; G:Guanin; X: Xitôzin
b)Chức năng ARN:


- ARN thông tin(mARN): Truyền đạt thông
tin quy định cấu trúc prôtêin


-ARN vận chuyển(tARN): Vận chuyển
axitamin


-ARN ribôxôm(rARN): Thành phần cấu tạo
nên Ribơxơm-Nơi tổng hợp prơtêin



<b>Hoạt động (16'<sub>).Tìm hiểu q trình tổng hợp ARN</sub></b>


Gv: Mơ tả qú trình tổng hợp ARN bằng
mơ hình tổng hợp ARN


Hs: Lắng nghe, ghi nhớ


Gv: Theo em ARN được tổng hợp theo
những nguyên tắc nào?


Hs: Cần nêu được hai nguyên tắc cơ bản
là: Khuôn mẫu và bổ sung


Gv: Trình tự Nu trên gen có quan hệ gì
với trình tự nu trên ARN khơng?


Hs: tro đổi và trả lời


Gv: Chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Hs: Chép nội dung chính vào vở


<b>II.ARN được tổng hợp theo nguyên tắc </b>
<b>nào?</b>


-ARN được tổng hợp theo nguyên tắc
khuôn mẫu (tổng hợp từ 1 mạch đơn của
gen gọi là mạch khuôn)


-ARN được tổng hợp theo nguyên tắc
khn mẫu



-Trình tự Nu trên gen quy định trình tự các
Nu trên ARN. Các Nu trên ARN giống
mạch bổ sung của mạch khuôn trên gen, chỉ
khác T được thay bằng U


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Cho một đoạn gen có cấu trúc sau:
-T-A-A-X-X-X-G-G-A-T- (1)


-A-T-T-G-G-G-X-X-T-A- (2)


Biết ARN được tổng hợp từ mạch 1, tìm cấu trúc của ARN được tạo thành từ đoạn
mạch trên.


2.Cho biết 1 Đoạn ARN có cấu trúc sau:


-U-A-X-U-U-U-G-X-A-Tìm đoạn gen tổng hợp nên đoạn ARN trên.


<b>V. Dặn dò: (3'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ và làm bài tập sgk


2.Đọc phần em có biết và xem trước bài Prơtêin


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tiết 18 Ngày soạn: 11/10/2008


<b>Bài 18. PRÔTÊIN</b>




<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Nêu được thành phần hóa học của, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó
-Mơ tả được cấu trúc của prơtêin và vai trị của nó


-Trình bày được chức năng của Prơtêin
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển được kĩ năng tư duy lí thuyết(Phân tích, hệ thống hóa và kiến thức hóa)
<i>3. Thái độ:</i>


-u thích bộ mơn và chăm chú học bài.


<b>B. Phương pháp:</b>


+Thuyết trình - Tái hiện và tìm tịi
+Hỏi đáp - Tái hiện và tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị tranh hình 18 phóng to
2.Học sinh: Soạn trước phần hoạt động sgk


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>



1.ARN được cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của ARN.


2.So sánh ADN và ARN. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào?


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1’) Prơtêin hình thành nên tính trạng của sinh vật. Vậy prơtêin có cấu </b></i>
tạo như thế nào? Nó thực hiện những chức năng gì? Đó cũng là nội dung mà chúng ta
cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động (12).Tìm hiểu tính đa dạng và tính đặc thù của Prơtêin</b>


Gv: Xem sgk để cho biết
+Các nguyên tố tạo nên prôtêin
+Prôtêin được tạo nên theo những
nguyên tắc nào?


Hs:Xem sgk, trả lời, nhận xé nhau và
hoàn thiện kiến thức


Gv: Vì sao Prơtêin có tính đa dạng và
đặc thù?


Hs: Xem sgk, liên hệ bài ADN để trả lời
Gv: Nhận xét, đính chính và hồn thiện
nội dung ghi nhớ.



Hs: Ghi nhớ


Gv: Khai thác tính đa dạng và đặc thù
của Prrôtêin ở phần cấu trúc.


Hs: Cùng hoạt động và ghi chép


<b>I.Cấu trúc của prôtêin:</b>


-Prôtêin được cấu tạo từ 4 ngun tố hóa
học chính: C, H, O, và N


-Prôtêin là đại phân tử được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, mà các đơn phân là 20
loại axit amin.


-Prôtêin đa dạng và đặc thù bởi số lượng,
thành phần và trình tự sắp xếp các axit
amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 2 (16). Tìm hiểu về chức năng của Prôtêin</b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc từng phần
thơng tin sgk để cùng giáo viên tìm ra
nội dung kiến thức


Hs: Đọc thơng tin, tóm tắt nội dung
Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Ghi chép nội dung kiến thức



Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
để hồn thiện phần tam giác sgk


Hs: Hoạt động nhóm, trình bày kết quả
Gv: Đính chính kết quả, chốt ý


Hs: Ghi nhớ nội dung bài học


<b>II. Chức năng của Prôtêin:</b>


<i>1.Chức năng cấu trúc:</i>


Prôtêin là thành phần cấu tạo nên tế bào
chất, các bào quan và màng sinh chất của tế
bào


<i>2.Chức năng xúc tác quá trình trao đổi </i>
<i>chất:</i>


bản chất của Enzim là prơtêin. Chính Enzim
đã xúc tác cho những phản ứng sinh hóa
giúp trao đổi chất diễn ra nhanh chóng
trong tế bào.


<i>3.Chức năng điều hịa q trình trao đổi </i>
<i>chất: Các Hoomơn phần lớn là prơtêin, </i>
chính hoocmon tham gia điều hịa q trình
trao đổi chất.



<b>IV. Củng cố:(3'<sub>)</sub></b>


1.Nhắc lại cấu trúc không gian của prơtêin
2.Làm bài tập 3,4 sgk trang 56


<b>V. Dặn dị: (3'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2 sgk trang 56
2. Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết 19 Ngày soạn: 15/10/2008


<b>Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


<b>-Hiểu được mối quan hệ giữa ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày được sự hình </b>


thành chuỗi axit amin


-Giải thích được sơ đồ mối quan hệ:


Gen (1) mARN (2) Prơtêin (3) Tính trạng
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng quan sát và tư duy lí thuyết
-Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm



<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Thái độ nghiêm túc, tích cực hoạt động trong giờ học


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát - Tìm tịi
+Hỏi đáp - Tìm tịi
+Thuyết trình - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị băng hình về Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
2.Học sinh: Làm bài cũ, Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1.Prôtêin đa dạng và đặc thù bởi những yếu tố nào?


2.Nêu chức năng của Prôtêin. Chức năng của prôtêin được thể hiện qua loại cấu trúc nào
của nó?


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta biết rằng Prơtêin hình thành nên tính trạng. Vậy để hình </i>
thành được tính trạng cần có yếu tố nào khơng? Mặc khác, Có mối liên hệ nào giữa gen


và Prôtêin hay không? Để trả lời những câu hỏi trên thầy mới các em cùng tìm hiểu nội
dung của bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (10'<sub>). Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin</sub></b>


Gv: Gen ở trong nhân lại quy định tổng
hợp Prôtêin ở tế bào chất. Vậy phải có
một nhân tố trung gian giữa Gen và
prơtêin. Đó là nhân nhân tố nào?
Hs: Nêu được đó là mARN


Gv: Cho học sinh xem một đoạn phim
Hs: Quan sát, tìm ra nội dung kiến thức
Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành phần
hoạt động sgk


<b>I.Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:</b>


-mARN là dạng trung gian trong mối quan
hệ giữa Gen và prôtêin


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
Gv: Nhận xét, dựa vào kết quả thảo luận
để đưa ra nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép



-tARN mang axit amin tiến vào ribôxôm và
khớp với mARN theo nguyên tắc bổ


sung(A-U, G-X). Cứ 1 ARN 1 dầu mang
mang 1 axit amin và 1 đầu mang bộ ba đối
mã.


<b>Hoạt động 2 (20'<sub>).Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng</sub></b>


Gv:Dùng sơ đồ phần II sgk, yêu cầu học
sinh nêu từng mối quan hệ 1


Hs: Dựa vào nội dung đã hoc để nêu ý
kiến của riêng mình


Gv: Hỗ trợ học sinh nêu các mối quan
hệ (1),(2),(3)


Hs: cùng hoạt động và ghi nhớ


Gv: Dùng hai sơ đồ 19.2 và 19.3 để
cùng với học sinh nêu rỏ hơn mối quan
hệ giữa gen và tính trạng


Hs: Lắng nghe, cùng trình bày suy nghĩ
của mình và ghi nhớ


Gv: Gen quy định được tính trạng phải
nhờ vào những nguyên tắc chính nào?


Hs: Phải nêu được hai nguyên tắc:
Nguyên tắc bổ sung và khn mẫu


<b>II.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:</b>


-Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Gen (1) mARN (2) Prơtêin (3) Tính trạng
-Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN,mARN
là khuôn mẫu tổng hợp prôtêin, prôtêin chịu
tác động của môi trường để hình thành tính
trạng.


-Bản chất của sơ đồ là: Trình tự các Nu trên
gen quy định trình tự các Nu trên ARN,
thông qua ARN, gen quy định trình tự các aa
cấu tạo nên prơtêin để biểu hiện các tính
trạng của cơ thể.


-Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được
bảo đảm nhờ hai nguyên tắc: Bổ sung và
khuôn mẫu.


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.GV dùng sơ đồ để nêu tóm tắt mối quan hệ giữa gen và tính trạng
2.Làm bài tập 2 sgk trang 59


<b>V. Dặn dò: (2'<sub>)</sub></b>


1. Học bài cũ, làm bài tập 1, 3 sgk trang 56



2.Xem lại bài 15(Bài ADN) để tiết sau thực hành được tốt hơn (Nội dung thực hành chủ
yếu là xem băng và lắp ráp 1 đoạn ADN đơn giãn)




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tiết 20 Ngày soạn:21/10/2008


<b>THỰC HÀNH - QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MƠ HÌNH ADN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Củng cố kiến thức về lắp ráp mơ hình ADN
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và lắp ráp mơ hình ADN
-Rèn luyện thao tác lắp ráp mơ hình ADN


<i>3. Thái độ:</i>


-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
-Có thái độ yêu thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hoạt động nhóm
+Thực hành - tái hiện
+Quan sát - Tái hiện



<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Các dụng cụ lắp ráp mơ hình ADN và băng đĩa
2.Học sinh: Ôn trước nội dung bài ADN ở nhà


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0'<sub>) Lồng ghép trong khi thực hành</sub></b>


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nắm được cấu trúc phân tử ADN ở tiết trước. Để hiện </i>
thực hóa mơ hình ADN, hơm nay chúng ta hãy cùng nhau lắp ráp mơ hình ADN.
<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(15'). Quan sát mơ hình khơng gian của ADN</b>


GV: u cầu học sinh liên hệ kiến thức
cũ để nêu lại mơ hình cấu trúc khơng
gian của ADN


HS: liên hệ kiến thức bài 15 để trả lời
GV: Nhấn mạnh lại một số điểm chính
về mơ hình khơng gian của ADN


Hs: Lắng nghe, khắc sâu kiến thức
Gv: Cho học sinh xem băng về mơ hình


khơng gian của ADN


Hs: Quan sát, khắc sâu kiến thức


<b>1.Quan sát mơ hình khơng gian của ADN</b>


a)Nhắc lại cấu trúc không gian của phân tử
ADN:


Học sinh liên hệ kiến thức cũ để trình bày


b)Xem băng hình cấu trúc khơng gian của
phân tử ADN


<b>Hoạt động 2(17'<sub>).Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN</sub></b>


Gv: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tạo
ADN. Yêu cầu một số em lắp ráp mạch
còn lại khi biết một mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hs: Thảo luận, lắp ráp mạch còn lại,
nhận xét nhau


Gv: Quan sát, chỉnh sửa cho học sinh
Hs: Ghi nhớ nội dung vừa thực hành
Gv:Nâng cao kiến thức cho học sinh
bằng việc cho học sinh biết 1 đoạn cấu
trúc ARN yêu cầu tìm cấu trúc gen
Hs: Liên hệ bài mqh giữa gen và ARN
để thực hiện yêu cầu của giáo viên


Gv: Giúp học sinh để hoàn thành nội
dung kiến thức


Hs: Hồn thiện cơng việc của mình


<b>- Biết một mạch ADN, lắp ráp mạch cịn lại</b>


-Từ cấu trúc của ARN tìm cấu trúc của
gen(1đoạn của ADN) tạo nên ARN đó


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Giáo viên nhận xét quá trình làm thực hành của học sinh và hướng dẫn học sinh làm
báo cáo


2.Củng cố thêm một số nội dung liên quan đến ADN, mối quan hệ giữa gen và ARN và
<b>nhắc qua mối quan hệ giữa ARN và Prơtêin.</b>


<b>V. Dặn dị: (3'<sub>)</sub></b>


1.Chuẩn bị bài báo cáo thực hành để tiết 22 nộp


2.Ôn tập nội dung từ đầu năm để tiết sau kiểm tra một tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tiết 21 Ngày soạn: 29/10/2008


Điểm <sub>Thời gian làm bài: 45 phút</sub><b>KIỂM TRA SINH 9</b>


Họ tên học sinh:………Lớp:…………
Lời phê của giáo viên:



<b>PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)</b>


<b>Chọn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0.4 điểm)</b>


<b>1 Các trường hợp nào sau đây được gọi là cặp tính trạng tương phản ?</b>
A) Hạt vàng, trơn và hat vàng, nhăn


B) Thân cao và hạt vàng
C) Hạt vàng và hạt xanh


D) Hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn
<b>2 Tính trạng là</b>


A) Những đặc điểm về cấu tạo, hình thái, sinh lí của cơ thể
B) Những đặc điểm của cơ thể


C) Những biểu hiện bên ngoài của cơ thể mà ta nhận biết được
D) Những biểu hiện bên trong của cơ thể mà ta nhận biết được


<b>3 Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là:</b>
A) Tạo ra 4 tế bào 2n


B) Tạo ra 8 tế bào n
C) Tạo ra 8 tế bào 2n
D) Tạo ra 4 tế bào n


<b>4 Điểm giống nha giữa giao tử đực và cái là bình thường là</b>
A) Có hình thái nhiễm sắc thể khác nhau



B) Có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
C) Có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội


D) Có số nhiễm sắc thể khác nhau nhau


<b>5 Hình thái nhiễm sắc thể thay đổi qua các kì là do</b>
A) Số lượng và cấu trúc của nó thay đổi


B) Do sự đóng xắn và duỗi xoắn của nhiễm sắc thể
C) Cấu trúc không gian của nó thay đổi


D) Do sự phân li và nhân đơi của nó trong chu kì tế bào
<b>6 Tế bào 2n=46, khi ở kì giữa của nguyên phân sẽ là</b>
A) 46 Nhiễm sắc thể kép


B) 23 nhiễm sắc thể kép
C) 92 nhiễm sắc thể kép
D) 46 Nhiễm sắc thể đơn


<b>7 Lai hai cặp tính trạng theo Men đen thì kết quả của từng cặp tính trạng ở F2 là:</b>
A) 9: 3: 3: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>8 Cơ sở để Menđen giải thích kết quả thí nghiệm là:</b>


A) Nhiều cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định
B) Mỗi cặp tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định


C) Mỗi cặp tính trạng đều do một hoặc nhiều nhân tố di truyền quy định
D) Mỗi cặp tính trạng do hai cặp nhân tố di truyền quy định



<b>9 Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài đặc trưng bởi:</b>
A) Thành phần của nhiễm sắc thể


B) Cấu trúc khơng gian của nó


C) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nhiễm sắc thể
D) Số lượng và hình thái nhiễm sắc thể


<b>10 Thu tinh làm cho số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhễm sắc thể của loài như </b>


<b>thế nào?</b>


A) Thay đổi về số lượng
B) Thay đỏi về hình thái


C) Làm cho số nhiễm sắc thể tăng lên
D) Khôi phục bộ nhiễm sắc thể của loài


<b>11 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính? </b>
A) Phụ thuộc vào cơ thể người nữ là chủ yếu


B) Phụ thuộc vào môi trường trong và ngoài cơ thể
C) Phụ thuộc vào cơ thể người nam là chủ yếu


D) Phụ thuộc vào các yếu tố khách quan của mơi trường bên ngồi


<b>12 1 đoạn mạch gốc của gen là -A-T-T-X-X-X-X-G-G-.Vậy mạch ARN được tổng </b>


<b>hợp tương ứng có cấu trúc như thế nào? </b>



A) -U-A-A-X-G-G-G-X-X-
B) -U-A-A-G-G-G-G-X-A-
C) -U-A-A-G-G-G-G-X-X-
D) -U-U-A-G-G-G-G-X-X-


<b>13 Di truyền liên kết là hiện tượng </b>


A) Một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau


B) Một nhóm tính trạng tốt ln di truyền cùng nhau
C) Các tính trạng di truyền độc lập với nhau


D) Một tính trạng khơng được di truyền


<b>14 Tổng số Nuclêotit của ADN= 1500, Số Nuclêôtit loại A=500. Vậy số Nuclêôtit </b>


<b>loại X=? </b>


A) 300 Nuclêôtit
B) 250 Nuclêôtit
C) 150 Nuclêôtit
D) 200 Nuclêôtit


<b>15 Trong trường hợp nào thì các gen liên kết với nhau? </b>
A) Các gen nằm trên các Nhiễm sắc thể khác nhau


B) Các gen có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
C) Các gen di truyền độc lập với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>PHẦN 2 TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)</b>



<i><b>Câu 1.(1,5 điểm): 3 tế bào có 2n = 46 tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần </b></i>


giống nhau tạo ra một số tế bào con.


<i>a) Tính tổng số tế bào con tao ra ở q trình trên (1điểm)</i>


<i>b) Tính tổng số nhiễm sắc thể tạo ra từ tổng các tế bào con được tạo ra ở </i>
<i>quá trình trên (0.5 điểm)</i>


<i><b>Câu 2.(1,5 điểm:) Một gen có tổng số Nuclêơtit =1200Nu, Nuclêơtit loại X = 200</b></i>


<i>a)Tìm số nuclêơtit của ARN mà nó tổng hợp (1điểm)</i>
<i>b)Tìm số Nuclêơtit loại A (0.5 điểm)</i>


<i><b>Câu 3.(1 điểm): Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a </b></i>


quy định thân thấp. Viết sơ đồ lai từ P<b>tc</b> đến F<b>2</b> của Thân cao lai với thân thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<i><b>Phần1. Trắc nghiệm: (6điểm)</b></i>


Mỗi câu đúng 0.4 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


A x x x


B x x X x x x x



C x x


D x x x


1B, 2A, 3B, 4B, 5B, 6A, 7C, 8B, 9D, 10D, 11B, 12C, 13A, 14B, 15D


<i><b>Phần2. Tự luận: (4 điểm)</b></i>
<b>Câu 1.(1,5 điểm)</b>


<b>a)Tổng số tế bào con tạo ra là: 3 x 23<sub> = 24 (tế bào)</sub></b>


b)Tổng số NST trong tổng số tế bào con là: 24 x 46 = 1104 (NST)


<b>Câu 2.(1,5 điểm)</b>


a)Số Nuclêơtit có trong ARN là: 1200 : 2 = 600 (Nuclêôtit)
b)Số nuclêôtit loại A= (1200 - 2 x 400): 2 = 200 (Nuclêôtit)


<b>Câu 3. (1điểm)</b>


Ptc : Thân cao x Thân thấp


AA aa
GP: A a


F1: KG: Aa


KH: 100% Thân cao
F2 = F1 x F1



Thân cao Thân cao
Aa Aa
GF1: A, a A, a
F2


A a


A AA Aa


a Aa aa


KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 thân cao : 1 thân thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tiết 22 Ngày soạn: 01/11/2008


<i><b>Chương II. Biến Dị</b></i>


<b>Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


<b>-Trình bày được khái niệm và nguyên nhân của đột biến gen</b>


-Trình bày được tính chất, biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con
người



<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có lịng say mê về khoa học


<b>B. Phương pháp:</b>


-Quan sát - Tìm tịi
-Hỏi đáp - Tìm tịi
-Thuyết trình - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 21.1 sgk và một số hình ảnh có liên quan tới bài
2.Học sinh: Học trước bài cũ, xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’) </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết, tính trạng được hình thành là kết quả của sự tương </i>
tác giữa gen và môi trường. Vậy khi hai nhân tố trên thay đổi một cách đột ngột thì sẽ
diễn ra điều gì? Đó là nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (19'<sub>). Tìm hiểu về đột biến gen</sub></b>


Gv: Khai thác hình 21.1sgk, yêu cầu
học sinh quan sát và hoạt động nhóm để
hồn thiện phần tam giác sgk


Hs:Hoạt động nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét nhau


Gv: Chuẩn hóa nội dung


Gv: Các trường hợp quan sát là những
dạng đột biến gen. Vậy Đb gen là gì?
Hs: Cử đại diện trả lời


Gv: Đính chính và chốt nội dung chính
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>I.Đột biến gen là gì?</b>
<b>-Gen có thể bị đột biến do:</b>


+Mất một hoặc một vài cặp Nuclêôtit
+Thêm một hoặc một vài cặp Nuclêôtit
+Thay thế một hoặc một vài cặp Nuclêôtit


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 2 (7'<sub>).Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk


và cho biết: Đột biến gen là do đâu?
Hs: Tham khảo sgk để trả lời


Gv: Đính chính và chốt ý


Hs: Ghi nhớ nguyên nhân làm phát sinh
đột biến gen


<b>II.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:</b>


Do ảnh hưởng của mơi trường trong và
ngồi cơ thể tác động đến ADN. Phát sinh
do tự nhiên hoặc do con người gây ra


<b>Hoạt động 3 (10'<sub>). Tìm hiểu vai trị của đột biến gen</sub></b>


Gv: u cầu HS đọc thơng tin sgk và
liên hệ kiến thức cũ để cho biết: Đột
biến gen dẫn đến thay đổi yếu tố nào?
Hs: Cấu trúc Prôtêin


Gv: Thông thường đột biến gen thường
có hại, vì sao?


Hs: tham khảo sgk để trả lời


Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận để trả
lời phần tam giác


Hs: thảo luận theo đơi, trình bày kết quả


Gv: bổ sung, mở rộng thêm kiến thức
Hs: Ghi nhớ


<b>III.Vai trò của đột biến gen:</b>


-Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc Prơtêiin
mà nó điều khiển tổng hợp, dẫn đến thay
đổi kiểu hình


-Đột biến gen thường có hại vì đã mất các
kiểu gen đã được chọn lọc tự nhiên, gây rối
loạn tổng hợp Prôtêin


-Đột biến gen thường có hại nhưng một số
trường hợp có lợi


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2. Làm bài tập 2 sgk trang 64


<b>V. Dặn dò: (3'<sub>)</sub></b>


1. Học bài cũ, làm bài tập 1, 3 sgk trang 64
2. Xem và soạn nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tiết 23 Ngày soạn: 03/11/2008


<b>Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>




<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể


-Giải thích được và nắm đặc nguyên nhân đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
-Nêu được vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-u thích bộ mơn, thích tìm hiểu các hiện tượng sinh học


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát - Tìm tịi
+Hỏi đáp - Tìm tịi
+Hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Hình 22 sgk trang 65



2.Học sinh: àm các bài cũ, xem trước và soạn nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (8’)</b>


1.Đột biến gen là gì? Có những loại đột biến gen nào?


2.Tại sao đột biến gen thường có hại? Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản
xuất và trong tiến hóa.


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất ở cấp độ tế bào. Khi cấu trúc này </i>
thay đổi đột ngột sẽ dẫn đến điều gi? Nguyên nhân làm nhiễm sắc thể bị biến đổi là gì?
Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (15'<sub>). Nhận biết các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</sub></b>


Gv: Dùng tranh phóng to hình 22 sgk để
mơ phỏng hiện tượng ĐB cấu trúc NST,
yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
hồn thành phần tam giác sgk


Hs: Hoạt động nhóm, đưa ra đáp án, các
nhóm khác bổ sung



Gv: Dựa vào tranh để chuẩn hóa nội
dung kiến thức, đưa ra nội dung ghi nhớ
Hs: Lắng nghe, ghi chép nội dung


<b>I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>


*Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những
biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể, gồm
các dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động 2 (13).Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể</b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem sgk và cho
biết: Nguyên nhân ĐB cấu trúc NST?
Hs: Nêu được do tác nhân lí hóa của
mơi trường trong và ngồi cơ thể
Gv: Đính chính nội dung kiến thức
Hs: Ghi nhớ nguyên nhân đột biến cấu
trúc NST


Gv: Vì sao đột biến cấu trúc NST
thường có hại?


Hs: Xem sgk để trả lời


Gv: Bổ sung để hoàn thiện nội dung
kiến thức


Gv: Một số đột biến cấu trúc NST củng


có lợi(Dùng ví dụ sgk để minh họa)
Hs: lắng nghe, ghi chép nội dung chính


<b>II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất </b>
<b>của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>


-Tác nhân lí hóa của mơi trường trong và
ngoài cơ thể là nguyên nhân chủ yếu gây
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể


-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có
hại vì đã làm thay đổi số lượng và phá vỡ
sự sắp xếp một cách hài hịa các gen trên
nó, mà trật tự này đã được chọn lọc qua một
quá trình tiến hóa lâu dài.


-Một số đột biến cấu trúc NST củng có lợi


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.Học sinh đọc phần tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 3 sgk trang 66


<b>V. Dặn dò: (3'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ và làm bài tập 1, 2 sgk trang 66


2.Xem trước bài đột biến số lượng NST(phần dị bội thể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tiết 24 Ngày soạn:05/11/2008



<b>Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Học sinh trình bày được các biến đổi số lượng nhiễm sắc thể thường thấy ở một cặp
nhiễm sắc thể, cơ chế hình thành thể 2n +1, thể 2n - 1


-Học sinh nêu được hậu quả biến đổi số lượng ở từng cặp nhiễm sắc thể
-Nhận biết nhanhh thể 2n+1, 2n-1


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Chăm chú hoạt động để tiếp thu nội dung bài


<b>B. Phương pháp:</b>


+ Quan sát - Tìm tịi
+ Hỏi đáp - Tìm tịi
+ Thuyết trình - Tìm tịi



<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 sgk
2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng đột biến cấu trúc nào?
2.Nêu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Bộ nhiễm sắc thể của lồi đặc trưng bởi số lượng, hình thái và cấu </i>
trúc của nó. Vậy khi số lượng nhiễm sắc thể thay đổi sẽ dẫn đến điều gì? Cơ chế dẫn
đến hiện tượng đó như thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào trả lời được các câu hỏi nêu
trên.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(17'<sub>). Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể</sub></b>


Gv:Hãy cho biết trong tế bào sinh
dưỡng các NST tồn tại như thế nào?
Hs: Tồn tại thành từng cặp tương đồng
Gv: Ở cà độc dược 2n = 24 sẽ có bao
nhiêu cặp?



Hs: Nêu được 12 cặp


Gv: Nếu một cặp bất kì mất 1 NST thì
ta sẽ biểu diễn điều đó như thế nào?
Hs: 2n - 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Gv: Nếu một cặp nào đó nhận thêm 1
NST thì ta biểu diễn bộ NST như thế
nào?


Hs: 2n + 1


Gv: Quá trình biến đổi số lượng NST
xẩy ra một hay một cặp nhiễm sắc thể
nào đó gọi là thể dị bội. Vậy thể dị bội
là gì?


Hs: Thảo luận, trả lời câu hỏi, nhận xét
nhau để đưa ra đáp án


Gv: Khi xuất hiện đột biến thể dị bội thì
hậu quả như thế nào?


Hs: Xem sgk để trả lời


Gv:Ở cà Độc dược(thực vật) thể 2n+1
khác thể 2n như thế nào?


Hs: Nêu được khác hình dạng và kích
thước



-Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể
xẩy ra ở một hoặc một vài cặp nhiễm sắc
thể tạo nên thể dị bội


-Dạng dị bội thường gặp: 2n-1, 2n+1
-Tổng quá:t 2n+(-) p. Với p < n


<b>Hoạt động 2 (12'<sub>).Tìm hiểu về sự phát sinh thể dị bội</sub></b>


Gv: Dùng tranh 23.2 sgk minh họa rồi
yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
hồn thành phần tam giác sgk.


Hs: Thảo luận nhóm


Gv: Giúp đỡ học sinh thảo luận đúng
hướng


Hs: Trình bày kết quả thảo luận, nhận
xét lẫn nhau


Gv: Cguẩn hóa nội dung kiến thức, chốt
nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép ý chính


<b>II.Phát sinh thể dị bội:</b>


-Sự giảm phân khơng bình thường tạo ra hai


loại giao tử : Giao tử mang cặp nhiễm sắc
thể tương đồng và giao tử không mang cặp
nhiễm sắc thể tương đồng.


-Thể 2n +1: Do giao tử bình thường kết hợp
với giao tử mang cặp nhiễm sắc thể tương
đồng


-Thể 2n-1: Do giao tử bình thường kết hợp
với giao tử không mang cặp nhiễm sắc thể
tương đồng


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.Học sinh đọc nội dung tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 2 sgk trang 68


<b>V. Dặn dị: (3'<sub>)</sub></b>


1.Học phần tóm tắt sgk và làm các bài tập 1,3 sgk trang 68
2.Xem trước nội dung bài mới, hoàn thành phần tam giác sgk


3.Hãy suy nghĩ xem khi tất cả các cặp NST đều thay đổi về số lượng NST thì sẽ có
những trường hợp nào xẩy ra? Hãy tìm cách biểu diễn bộ nhiễm sắc thể của nó để tiết
sau trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tiết 25 Ngày soạn: 8/11/2008


<b>Bài 24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>




<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Hiểu được thể đa bội là gì? Từ khái niệm có thể hình thành ý niệm về thể đa bội
<i>-Trình bày quá trình hình thành thể đa bội bằng cơ chế nguyên phân và giảm phân </i>
-Nhận biết một số trường hợp đa bội qua tranh ảnh


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có nhận thức trong việc ứng dụng đa bội thể trong cơng tác chọn giống
-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp - Tìm tịi
+Quan sát - Tìm tịi
+Thuyết trình - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Dùng tranh phóng to hình 24.(1.2.3.4.5)


2.Học sinh: Làm bài cũ, xem phần tổng quát thể dị bội, xem trước nội dung bài mới



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: ((9’)</b>


1. Thế nào là hiện tượng dị bội thể? Minh họa cụ thể
2. Nêu nguyên nhân hình thành thể 2n + 1, 2n - 1


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Khi bọ nhiễm sắc thể của loài tăng lên bội số của n khơng phải 2n </i>
gọi là gì? Ngun nhân và hậu quả của hiện tượng đó như thế nào? Đó là nội dung
chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1().Tìm hiểu khái niệm đa bội thể</b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem sgk và cho
biết hiện tượng đa bội thể là gì?


Hs: Xem sgk tìm câu trả lời, bổ sung
cho nhau


Gv: Nêu định nghĩa thể đa bội
Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk
để hồn thành phần hoạt động



Hs; Thảo luận nhóm, nêu ý kiến của
nhóm


<b>III.Hiện tượng đa bội thể:</b>


1.Khái niệm:


-Đa bội thể: Là cơ thể mà trong tế bào sinh
dưỡng có bộ nhiễm sắ thể là bội số của n
không phải là 2n


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Gv: Hậu quả của đa bội thể là tế bào
tăng lên gấp bội, khả năng sinh trưởng,
phát triển và khả năng chống chịu của
cơ thể tăng lên.


Hs: Ghi nhớ, tham khảo thêm sgk để
hoàn thiện phần ghi nhớ


-Hậu quả: tế bào đa bội có số NST tăng lên
gấp bội, số ADN tăng dẫn đến q trình
tổng hợp Prơtêin diễn ra mạnh mẽ, đến kích
thước tế bào lớn hơn, cơ quan sinh dưỡng
to, sinh trưởng và phát triển tốt khả năng
chống chịu tốt


<b>Hoạt động 2(). Tìm hiểu quá trình hình thành thể đa bội</b>


Gv: Theo các em, nguyên nhân của hiện
tượng đa bội thể là gì?



Hs: Dựa vào sgk để trả lời, các bạn khác
bổ sung để hoàn thiện


Gv: Chốt nội dung ghi nhớ
Hs: Ghi chép vào vở


Gv: Con gnười có thể tạo ra thể dị bội
hay khơng? Bằng cách nào?


Hs: Tham khảo gk trả lời
Gv Chuẩn hóa nội dung
Hs: Ghi nhớ


<b>IV.Sự hình thành thể đa bội:</b>


-Hình thành thể đa bội:


+Rối loạn trong nguyên phân:
Vd: 2n NP 4n


+Rối loạn trong giảm phân:


Vd: 2n GP 2n (giao tử đột biến)-GT 2n kết
hợp GT n tạo thể 3n


- Con người có thể tạo ra thể đa bội bằng
các tác nhân lí hóa làm rối loạn q trình
ngun phân và giảm phân



<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc tóm tắt phần ghi nhớ sgk
2. Làm bài tập 2, 3 sgk


<b>V. Dặn dò: (2'<sub>)</sub></b>


1. Học bài cũ, học thuộc phần ghi nhớ sgk


2.Xem trước bài thường biến, soạn các nội dung phần hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tiết 26 Ngày soạn: 12/11/2008


<b>Bài 25. THƯỜNG BIẾN</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày được khái niệm thường biến, sự khác nhau giữa đột biến và thường biến về
phương diện: Di truyền và biểu hiện bằng kiểu hình


-Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni trồng trọt
-Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đến tính trạng số lượng và mức phản ứng
của chúng trong sản xuất


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm



<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên và vận dụng trong
cuộc sống sản xuất


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị hình 25sgk phóng to


2.Học sinh: Làm trước bài cũ, xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1.Thế nào là thể đa bội? Hậu quả của thể đa bội?


2.Nêu sự hình thành thể đa bội. Minh họa trường hợp 3n và 4n


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Cấu trúc di truyền thay đổi sẽ dẫn đến kiểu hình thay đổi. Trong thực</i>
tế, có trường hợp vật chất di truyền không đổi nhưng kiểu hình vẫn thay đổi, điều đó do


đâu? Trường hợp đó gọi là gì? bài hơm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi trên.
<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(10'<sub>).Tìm hiểu khái niệm thường biến</sub></b>


Gv:Cho học sinh quan sát hình 25 sgk
và hình hoa liên huỳnh


Hs:Quan sát, suy luận


Gv:u cầu hoạt động nhóm để hồn
thành phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận, trình bày kết quả, nhận
xét lẫn nhau.


Gv: Chốt ý, dự vào kết quả thảo luận để
đưa ra nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi nhớ nội dung bài học


Gv: Cho học sinh liên hệ thêm thực tế


<b>I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của </b>
<b>mơi trường:</b>


-Thường biến là những biến đổi kiểu hình
của một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể
dưới ảnh hưởng của môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hs: Liên hệ thêm thực tế Vd: sgk


<b>Hoạt động 2 (11'<sub>). Tìm hiểu mối quan hệ kiểu gen, mơi trường và kiểu hình</sub></b>


Gv: Theo các em bố mẹ truyền yếu tố
nào cho con cái?


Hs: Nêu được-Bố mẹ truyền cho con
kiểu gen quy định cách phản ứng trước
môi trường


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk
và cho biết: Kiểu hình có được là do
đâu?


Hs: nêu được kiểu hình có được là do sự
tác động qua lại giữa kiểu gen và mơi
trường.


Gv: Có gì đặc biệt giữa hai loại tính
trạng số lượng và chất lượng?


Hs: Xem sgk và liên hệ thực tế để trả lời
Gv: Đính chính và chuẩn hóa nội dung
Hs: Ghi nhớ


<b>II.Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường</b>
<b>và kiểu hình:</b>



-Bố mẹ khơng truyền cho con tính trạng mà
truyền cho con kiểu gen quy định cách phản
ứng trước mơi trường.


-Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa
kiểu gen và mơi trường


-Tính trạng chất lượng thường phụ thuộc
chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng
thường phụ thuộc chủ yếu vào môi trường


<b>Hoạt động 3 (7). Tìm hiểu khái niệm mức phản ứng</b>


Gv: Xem sgk và trả lời phần tam giác
sgk


Hs: Trả lời, nhận xét nhau


Gv: Bổ sung để hoàn thiện kiến thức
cho học sinh


Hs: Hoàn thiện kiến thức


Gv: Cần nắm bắt những yếu tố môi
trường ảnh hưởng lớn đến kiểu hình dể
vận dụng vào thực tiễn sản xuất


Hs: Lắng nghe và vận dụng kiến thức


<b>III. Mức phản ứng:</b>



Mức phản ứng là giới hạn thường biến của
kiểu gen trước môi trường khác nhau. mức
phản ứng do kiểu gen quy định


Vd: sgk


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>) </sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 3 sgk trang 73


<b>V. Dặn dò: (4'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ, làm bài tập 1, 2 sgk trang 73


2. Xem trước nội dung bài thực hành " Nhận biết một vài dạng đột biến"


3. Sưu tầm tranh ảnh nói về hiện tượng đột biến và các mẫu sinh vật sống trong các môi
trường khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tiết 27 Ngày soạn: 15/11/2008


<b>Bài 26. THỰC HÀNH - NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN</b>


(DO KHƠNG CĨ TIÊU BẢN HIỂN VI NÊN GV DÙNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU)


<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>



-Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được những sai khác
về các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản ở cây bình thường và đột biến


-Nhận biết được một số đột biến ở động vật, ở người
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Phân loại các tranh đột biến qua hình ảnh


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành
-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị: </b>


1.Giáo viên: +Hình ảnh đột biến ở một số động vật và thực vật


+Đoạn phim ngắn về các đột biến ở động vật và thực vật
2.Học sinh: Ôn trước nội dung các bài đột biến


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


1.Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ minh họa


2.Người ta đã vận dụng kiến thức thường biến vào thực tiển sản xuất như thế nào?


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Trong thực tế, ta có thể bắt gặp một số trường hợp lạ, bất thường về </i>
tính trạng của sinh vật. Phần ớn những trường hợp đó là đột biến. Để nhận biết một vài
đột biến thường gặp, thầy mời các em cùng nhau tìm hiểu bài mới hôm nay


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(10'<sub>). Tìm hiểu một vài đột biến qua đoạn phim</sub></b>


Gv: Dùng một đoạn phim ngắn để cho
học sinh quan sát


Hs: Quan sát


Gv: Các em có nhận xét gì về hình ảnh,
bố cục, mức độ đột biến ở đoạn phim ng
Hs: Phát biểu cảm nghĩ của mình


Gv: Ở người có những đột biến nào
thường gặp? Ở các giới nam và nữ có
những đột biến khác nhau khơng? Vì
sao vậy?



Hs: Liên hệ đoạn phim để trả lời


<b>I.Xem đoạn phim:</b>


-Đột biến ở thực vật
-Đột biến ở động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động 2(19). Sơ lược một vài dạng đột biến đã học</b>


Gv: Dùng các tranh ảnh có sẵn có để
minh họa các dạng đột biến đã học
Hs: Quan sát, ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh trình bày một số
vật mẫu sưu tầm


Hs: Trình bày những vật mẫu sưu tầm
được


Gv: Nhận xét, cho điểm những bài sưu
tầm tốt, yêu cầu học sinh tiếp tục làm
Hs: Lắng nghe, thực hiện


<b>II.Sơ lược một vài đột biến qua tranh </b>
<b>ảnh</b>


<b>-Đột biến gen</b>


-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể


-Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
+Thể dị bội


+Thể đa bội


<b>IV. Củng cố:(3'<sub>)</sub></b>


*Sơ đồ hóa các dạng đột biến
Đột biến Đột biến gen


Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể


+Thể dị bội
+Thể đa bội


<b>V. Dặn dò: (2'<sub>)</sub></b>


1.Chẩn bị bảng vật mẫu sưu tầm về thường biến để tiết sau thực hành
2.Ôn nội dung biến dị để tiết sau kiễm tra 15 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết 28 Ngày soạn: 19/11/2008


<b>Bài 27. THỰC HÀNH - QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số
đối tượng thường gặp



-Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác biệt giữa đột biến và thường biến
-Qua tranh ảnh và mẫu vật sống nhận biết được:


+Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng hoặc rất ít chịu tác động
của mơi trường


+Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình thơng qua mẫu vật và hình ảnh
-Rèn luyện kĩ năng thực hành, trình bày kết quả sưu tâm trước lớp


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc, khẩn trương trong việc sưu tầm, bố trí mẫu vật thực hành


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến hiện tượng thường biến


2.Học sinh: Sưu tầm các mẫu vật thường biến trên địa bàn dân cư thành bộ sưu tập


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0’) Lồng ghép trong quá trình thực hành</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Thường biến là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên. Để thấy rỏ </i>
những biểu hiện rỏ ràng của thường biến, hôm nay thầy trị chúng ta hãy cùng nhau
phân tích, tìm hiểu thêm hiện tượng này qua những mẫu vật thực sưu tầm


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (10'<sub>).Phân biệt sự khác nhau giữa đột biến và thường biến</sub></b>


Gv: Sau khi học xong bài đột biến và
thường biến, em hay phân biệt hai dạng
biến dị này.


Hs: Liên hệ bài cũ để trả lời, nhận xét
nha.


Gv: Gợi ý để học sinh tìm ra câu trả lời
Hs: Tìm đáp án cho mình


Gv: Nhấn mạnh lại đáp án
Hs: Ghi nhớ nội dung bài


<b>I.Phân biệt đột biến và thường biến:</b>



-Giống nhau: Có sự thay đổi kiểu hình
-Khác nhau:


Đột biến Thường biến
-Kiểu gen bị biến


đổi


-Kiểu hình thay đổi
do các tác nhân lí
hóa của mơi trường


-Kiểu gen khơng bị
biến đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động 2 (28). Nhận biết nhữg ảnh hưởng khác nhau của cùng điều kiện </b>
<b>môi trường của cùng tính trạng số lượng và chất lượng</b>


Gv: Nếu hai luống cải cùng một nơi,
nhưng chăm bón khác nhau thì kết quả
như thế nào? Điều đó có liên quan gì
đến hiện tượng các em đã học?


Hs:Kết quả khác nhau, đó là hiện tượng
thường biến


Gv:Vậy trong thực tế, muốn có năng
suất cao ta phải làm gì?


Hs: Phải nêu được điều kiện chăm bón


Gv:Một giống lúa nếu trồng ở các địa
bàn khác nhau thì chất lượng có khác
nhau khơng? Vì sao vây?


Hs:Nêu cho được tính trạng chất lượng
quyết định bởi kiểu gen, ít chịu tác động
của môi trường


Gv:yêu cầu học sinh trưng bày sản
phẩm thu thập được


Hs:Thuyết tình về bài thực hành về các
nội dung sau:


-Đối tượng thu thập
-Địa điểm tương ứng


-Đặc điểm thường biến của đối tượng
Hs:Nhận xét bài nhau


Gv:Nhận xét chung, ghi điểm cho học
sinh.


Hs:Củng cố thêm kiến thức thường biến


<b>2.Nhận biết, trưng bày sản phẩm thường </b>
<b>biến.</b>


<b>a)Liên hệ thực tế:</b>



-Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn
của điều kiện môi trường, nên trong sản
xuất cần tăng cường chăm bón để có năng
suất cao


-Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng chủ
yếu của kiểu gen. Vì vậy, cần lựa chọn và
duy trì những giống có chất lượng cao.


<b>b)Trưng bày sản phẩm sưu tầm:</b>
<b>*Cá nhân trình bày sản phẩm</b>


<b>IV. Củng cố:(3'<sub>)</sub></b>


1.Biết phân biệt đột biến và thường biến


2.Biết vận dụng những điểm có lợi của đột biến và thường biến vào đời sống, đồng thời
hạn chế những tác hại của đột biến.


<b>V. Dặn dò: (2'<sub>)</sub></b>


1.Tiếp tục hoàn thiện các vật mẩu sưu tầm


2.Xem trước nội dung bài mới, có soạn nội dung phần tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tiết 29 Ngày soạn: 25/11/2008


<i>Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</i>


<b>BÀI 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Sử dụng được phương pháp phân tích phả hệ để nghiên cứu sự di truyền một vài tính
trạng hay đột biến ở người.


-Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng


-Nắm bắt được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền
người, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp trong thực tế.


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ yêu thích bộ mơn


-Có ý thức học hỏi và vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích các vấn đề thực
tế của cuộc sống


<b>B. Phương pháp:</b>


+Quan sát-Tìm tịi
+Hỏi đáp-tìm tịi


+Thuyết trình-Tái hiện



<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2sgk


2.Học sinh: Xem trước bài mới và soạn trước phần tam giác sgk


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Để nghiên cứu di truyền ở người, chúng ta không thể dùng một số </i>
phương pháp như: Gây đột biến, lai giống...vvCho nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó
khăn. Vậy làm thế nào để có thể nghiên cứu di truyền ở người? bài hôm nay sẽ giúp các
em dần trả lời được câu hỏi này


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (17'<sub>). Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem sgk để nắm
phương pháp nghiên cứu phả hệ


Hs:Dọc sgk, nêu tóm tắt phương pháp
Gv: Chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Hs: Ghi chép


Gv:Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân


để hoàn thành phần tam giác số 1 sgk
Hs:Thảo luận, trình bày kết quả, nhận
xét lẫn nhau.


Gv: Chuẩn hóa nội dung


<b>I. Nghiên cứu phả hệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hs: Ghi nhớ


Gv: Yêu cầu cả lớp tiếp tục thảo luận
phần tam giác thứ hai


Hs:Thảo luận cá nhân, trình bày kết quả
và nhận xét lẫn nhau


Gv:Đính chính kết quả


Hs:Tự rút ra kiến thức cho mình


-Quy ước:

□:

Nam giới


О: Nữ giới



<b>Hoạt động2 (20'<sub>). Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh</sub></b>


Gv: Cho học sinh quan sát hính 28a,
28b và hoạt động nhóm để hồn thành
phần tam giác sgk.



Hs:Hoạt động nhóm, trình bày kết quả,
các nhóm nhận xét lẫn nhau.


Gv: yêu cầu bốn nhóm trình bày 4 câu
hỏi, bốn nhóm khác nhận xét, rồi chuẩn
hóa nội dung kiến thức.


Hs: Rút ra nội dung kiến thức từ những
kết luận của giáo viên


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk,
tóm tắt nội dung chính.


Hs: Trình bày nội duung chính


Gv: Chắt lọc nội dung, đưa ra nội dung
cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép nội dung chinh


<b>II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b>


<i>1.Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:</i>
-Trẻ em sinh đơi cùng trứng có cùng kiểu
gen


-Trẻ em khác trứng có kiểu gen khác nhau


<i>2.Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh</i>
+Cho biết tính trạng nào phát sinh do gen là


chủ yếu


+Cho biết tính trạng nào chịu ảnh hưởng
của điều kiện tự nhiên, xã hội


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 2 sgk trang 81


<b>V. Dặn dò: (2'<sub>)</sub></b>


1.Xem trước nội bài mới, xem lại bài đột biến thể dị bội
2.Làm bài tập 1sgk trang 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tiết 30 Ngày soạn: 30/11/2008


<b>BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Nhận biết người mắc bệnh Đao và bệnh tớcnơ qua hình thái bên ngồi


-Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật
6 ngón tay.


-Trình bày được ngun nhân của các bệnh, tật di truyền và đề xuất các biện pháp nhằm
hạn chế chúng



<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ nghiêm túc nhằm hạn chế sự mắc một số bệnh cho người thân và cộng đồng
-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp-Tái hiện
+Thuyết trình-Tái hiện
+Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Một số hình ảnh 29.1, 19.2sgk
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (8’)</b>


1. Nêu các phương pháp nghiên cứu di truyền người? Vì sao người ta lại dùng các
phương pháp này mà không dùng các phương pháp khác?


2. Thế nào là nghiên cứu phả hệ? Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.



<b>III. Bài mới: </b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Trong đời sống của chúng ta, thỉnh thoảng nghe nói hoặc bắt gặp </i>
một số người bị mắc bệnh Đao, bệnh Tớcnơ. Những bệnh này có nguyên nhân như thế
nào? Có cách nào để phịng tránh chúng khơng? Đó là nội dung mà chúng ta cần tìm
hiểu trong bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động1. ( 15'<sub>)Tìm hiểu một vài bệnh di truyền ở người</sub></b>


Gv:Cho học sinh xem thông tin sgk để
trả lời các câu hỏi phần tam gác1


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét nhau


Gv: Căn cứ vào trả lời của học sinh để
đưa ra nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi nhớ nội dung theo điểm chính:
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh


<b>I.Một vài bệnh di truyền ở người:</b>


<i>1.Bệnh Đao:</i>


-Nguyên nhân: Do ở người có 3NST ở cặp
21



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Gv: Làm tương tự phần trên


Hs: Trình bày kết quả, nhận xét nhau
Gv: Chuẩn hóa nội dung


Hs: Ghi nhớ nội dung theo hai ý chính:
Nguyên nhân và biểu hiện


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk,
tóm tắt nội dung theo ý chính: Nguyên
nhân và biểu hiện


Hs: Làm theo yêu cầu, nhận xét nhau để
hoàn thiệ kiến thức


Gv: Chốt nội dung


Hs: Ghi chép nội dung chính


<i>2.Bệnh Tớcnơ: </i>


-Ngun nhân: Chỉ có một nhiễm sắc thể
giới tính X ở phụ nữ


-Biểu hiện: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng
phát triển, mất trí và vô sinh


<i>3. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh:</i>
a)Bệnh bạch tạng:



-Nguyên nhân: Do đột biến gen lặn gây ra
-Biểu hiện: Da, tóc màu trắng, mắt màu
hồng


b)Bệnh câm điếc bẩm sinh:


-Nguyên nhân: Do đột biến gen lặn
-Biểu hiện: Vừa câm, vừa điếc


<b>Hoạt động 2 (5'<sub>). Tìm hiểu một số tật di truyền ở người</sub></b>


Gv:Cho học sinh xem tranh và thông tin
sgk và yêu cầu nêu một số tật di truyền,
nguyên nhân.


Hs: Xem tranh, xem thông tin sgk để trả
lời


Gv: Chuẩn hóa nội dung
Hs: Ghi nhớ


<b>II.Một số tật di truyền ở người:</b>


-Nguyên nhân: Thường do đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể, đột biến gen trội


-Biểu hiện: Quái thai, di tật bẩm sinh,
xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón



<b>Hoạt động 3 (10'<sub>). Tìm hiểu các biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk
để tóm tắt nội dung


Hs:Xem sgk, tóm tắt nội dung, bổ sung
cho nhau để hng thiện phần tóm tắt
Gv: Chốt nội dung theo ba ý chính ở
bên


Hs: Ghi chép nội dung chính


<b>III. Các biện pháp hạn chế bệnh, tật di </b>
<b>truyền:</b>


-Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ
khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi
gây ơ nhiễm môi trường


-Sử dụng đúng cách thuốc trừ sâu, thuốc
chữa bệnh


-Hạn chế kết hôn, sinh con ở những người
mang gen các bệnh, tật di truyền.


<b>IV. Củng cố:(3'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung sgk


2.Giáo viên nhắc lại các điểm chính của bài học



<b>V. Dặn dò:(2'<sub>)</sub></b>


1.Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2, 3 sgk
2.Đọc phần "Em có biết"


3.Xem trước bài 30 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tiết 31 Ngày soạn: 5/12/2008


<b>DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu được di truyền học tư vấn là gì, nội dung của của lĩnh vực khoa học này


-Giải thích cơ sở di truyền học của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ, nữ giới lấy nhiều
chồng, cấm những người có quan hệ huyết thống lấy nhau.


-Hiểu được cơ sở khoa học của việc không nên sinh con ở độ tuổi >35 và tác hại của ô
nhiễm môi trường đến cơ sở vật chất di truyền của con người


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết phân tích số liệu để rút ra kiến thức
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ đúng đắn trong việc hạn chế các bệnh, di tật khơng đáng có ở con người


-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Làm việc với sgk
+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Hệ thoóng câu hỏi, bảng phụ 30.1,30.2
2.Học sinh: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1. Nêu một số bệnh và tật di truyền mà em đã hoc.
2. Nêu các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền


3. Nêu nguyên nhân và biểu hiện của bệnh đao, bệnh tớc nơ, câm điếc bẩm sinh


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’)</i> Di truyền học là một khoa học tương đối mới mẻ. Thế nhưng,
những đóng góp của nó ngày càng to lớncho xã hội. Những đóng góp của nó biểu
hiện như thế náo? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay


<i>2. Trển khai bài:</i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1 (8'<sub>). Tìm hiểu về nội dung của di truyền học tư vấn</sub></b>


Gv: Hoạt động nhóm để hồn thành
phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
thảo luận, nhận xét nhau để hoàn thiện
nội dung thảo luận.


Gv: Dựa vào kết quả thảo luận của học
sinh để đưa ra nội dung đáp án


Hs: Ghi nhớ nội dung chính


<b>I.Di truyền y học tư vấn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động2 (15'<sub>). Tìm hiểu vai trò của di truyền học trong việc kết hơn và </sub></b>


<b>kế hoạch hóa gia đình</b>


Gv: u cầu học sinh đọc thơng tin sgk
và bảng 30.1 để hồn thành phần tam
giác sgk


Hs: Tóm tắt nội duntrình bày nội dung,
đính chính cho nhau.


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức


Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Tiếp tục cho học sinh xem bảng
30.2 để hoàn thành phần tam giác sgk
Hs: Xem bảng 30.2, trình bày câu trả
lời, nhận xét để hoàn thiện câu trả lời
Gv: Nhận xét, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>II. Di truyền học với hơn nhân và kế </b>
<b>hoạch hóa gia đình:</b>


<i><b>1.Di truyền học với hơn nhân:</b></i>


-Việc kết hơn gần gây ra hiện tượng suy
thối nịi giống do tạo điều kiện cho gen lặn
gây bệnh


-Những người cùng huyết thống từ đời thứ
năm trở được kết hơn vì khả năng xuất hiện
gen lặn gây bệnh khơng cịn.


<i>2.Di truyền học với kế hoạch hóa gia đình:</i>
-Tỉ lệ bé trai : bé gai = 1 : 1 là cơ sở chokết
hôn 1vợ : 1 chồng


-Phụ nữ tuổi cao khơng nên sinh con vì có
nguy cơ con sinh ra mắc bệnh Đao cao



<b>Hoạt động 3 (7'<sub>). Tìm hiểu hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk,
tóm tắt nội dung, xây dựng để đưa ra
nội dung chính


Hs: Đưa ra nội dung chính


Gv: Nhận xét phần tóm tắt của học sinh,
mở rộng nội dung kiến thức


Hs: Lắng nghe, ghi chép nội dung chính


<b>III. Hậu quả di truyền do ơ nhiễm mơi </b>
<b>trường</b>


-Các chất phóng xạ, chất hóa học do con
người hay tự nhiên làm ô nhiễm môi trường
làm tăng tỉ lệ bệnh, tật di truyền nên cần
phải đấu tranh phịng chống: Vũ khí hạt
nhân, vũ khí hóa học, và các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường.


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2. Làm bài tập 1, 2sgk


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>



1.Làm các bài tập GK còn lại


2.Xem trước nội dung chương "Ứng dụng di truyền học"


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tiết 32 Ngày soạn: 10/12/2008


Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC


<b>Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu được cơng nghệ tế bào là gì? Trình bày được công nghệ tế bào gồm những công
đoạn chủ yếu nào và hiểu được tại sao cần thực hiện các cơng đoạn đó


-Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và phương
hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>



+Quan sát-Tái hiện
+Thuyết trình-Tái hiện
+Hỏi đáp-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Sơ đồ nhân giống mía bằng ni cấy mơ
2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Công nghệ di truyền được xem là một khoa học mũi nhọn của thế </i>
kỷ 21. Những ứng dụng của di truyền dần đi vào cuộc sống. Vậy những ứng dụng đó là
gì? Việt Nam có phát triển cơng nghệ này hay khơng? Đó là nội dung của bài hơm nay,
của chương này.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (10'<sub>). Tìm hiểu về cơng nghệ tế bào</sub></b>


Gv: Yêu cầu xem sgk, hoạt động nhóm
để hồn thiện phần hoạt động


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét nhau



Gv: Nhận xét, dựa vào kết quả thảo luận
để đưa ra nội dung cần ghi nhớ


Hs:Ghi nhớ noọi dung


Gv: Đưa ra ví dụ, minh họa thêm phần I
Hs: Ghi chép thêm ví dụ


<b>I.Khái niệm cơng nghệ tế bào:</b>


-Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui
trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế
bào hoặc mô để tạo ra các cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 2( 27). Tìm hiểu về cơng nghệ tế bào được ứng dụng như thế nào</b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem phần thông
tin phần II.1sgk và tóm tắt nội dung
Hs: Tóm tắt nội dung, học sinh khác
nhận xét để hoàn thiện nội dung
Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs:Ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh xem phần thông
tin phần II.1sgk và tóm tắt nội dung
Hs: Tóm tắt nội dung, học sinh khác
nhận xét để hồn thiện nội dung
Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức


Hs:Ghi nhớ


Gv: Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc thơng
tin sgk phần II.3 để hồn thiện phần
hoạt động


Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên
Gv: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Lắng nghe, chép nội dung chính


<b>II.Ứng dụng cơng nghệ tế bào: </b>


<i>1.Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở </i>
<i>cây trồng </i>


-Người ta tách tế bào, mô từ các cơ thể rồi
nuôi cấy thành mơ sẹo, dùng hoocmơn sinh
trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành
các cơ quan hay cơ thể hồn chỉnh.


<i>2.Ứng dụng của ni cấy tế bào và mô trog</i>
<i>chọn giống cây trồng:</i>


Người ta chọn tế bào xôma biến dị rồi nhân
lên thành giống mới


<i>3.Nhân bản vơ tính ở động vật</i>



-Nhân nguồn gen động vật q hiếm


-Chủ động tạo các cơ quan nội tạng để ghép
cho người


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nộ dung tóm tắt sgk
2.Làm bài tập 2sgk trang 91


<b>V. Dặn dò:( 2'<sub> )</sub></b>


1.Học bài cũ, làm bài tập 1sgk trang 91


2.Xem trước nội dung bài mới, soạn phần hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tiết 33 Ngày soạn: 12/12/2008


<b>CÔNG NGHỆ GEN</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu được kĩ thuật gen là gì và trình bày được kĩ thuật gen bao gồm những khâu nào.
-Trình bày được những lĩnh vực sản xuất và đời sống có ứng dụng kĩ thuật gen


-Hiểu được cơng nghệ sinh học là gì? Trình bày được những lĩnh vực của cơng nghệ
sinh học hiện đại và vai trị của từng lĩnh vực


<i>2. Kĩ năng:</i>



-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm


<i>3. Thái độ:</i>


Có thái độ u thích bộ mơn


<b>B. Phương pháp:</b>


+Thuyết trình-Tìm tịi
+Hỏi đáp-Tìm tịi
+Làm việc theo nhóm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Chuẩn bị hình 32 trang 92


2.Học sinh: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới(có soạn bài trước)


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


1.Thế nào là công nghệ tế bào? Hãy nêu các công đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào.
2. Hãy nêu những ưu điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Công nghệ gen là một kĩ thuật cao được sử dụng ngày một hiệu quả.</i>


Vậy công nghệ gen là gì? Vì sao nó được ứng dụng hiệu quả như vậy? Đó là nội dung
thầy trị chúng ta cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (10'<sub>). Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật gen và cơng nghệ gen</sub></b>


Gv: Dùng hình 32sgk để minh họa kĩ
thuật gen.


Hs: Quan sát, xem thông tin sgk


Gv: Yêu cầu học sinh xem thơng tin sgk
để hồn thành phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận để trả lời


Gv: Dựa vào kết quả thảo luận của học
sinh để đưa ra nội dung cần ghi nhớ
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>I. Khái niệm công nghệ gen và kĩ thuật </b>
<b>gen:</b>


-Kĩ thuật gen là tập hợp những phương
pháp tác động định hướng lên ADN cho
phép chuyển gen từ cá thể của một loài này
sang cá thể một loài khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2 (19). Tìm hiểu nội dung của công nghệ gen</b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin,
tóm tắt q trình tạo chủng vi sinh vật
mới.


Hs: Đọc thơng tin sgk, tóm tắt nội dung,
nhận xét lẫn nhau.


Gv: Chuẩn hóa nội dung


Hs: Chắt lọc nội dung để ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh đọc nội dung 2, 3
sgk rồi lần lượt yêu cầu tóm tắt.


Hs: Thảo luận, tóm tắt nội dung, góp ý
cho nhau để hồn thành nội dung


Gv: Chuẩn hóa nội dung cần ghi nhớ
Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi
sgk phần tam giác


Hs: Thảo luận nhóm, trả lời


Gv: Dựa vào nội dung thảo luận của học
sinh để xây dựng nội dung cần ghi nhớ


Hs: Lắng nghe, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


<b>II. Ứng dụng công nghệ gen:</b>


<i>1. Tạo các chủng vi sinh vật mới:</i>


-Kĩ thuật gen ứng dụng để tạo chủng vi sinh
vật mới có khả năng sản xuất các sản phẩm
sinh học.


-Vd: Cấy gen mã hóa insulin vào E.coli để
sản xuất insulin


<i>2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:</i>


-Chuyển một số gen tốt vào cây trồng giúp
cây chống chịu tốt, năng suất cao


-Vd: Chuyển gen kháng rầy nâu vào lúa
<i>3. Tạo động vật biến đổi gen: </i>


-Chuyển một số gen từ động vật này sang
động vật khác


-Vd: Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh
trưởng ở người vào cá trạch.


<b>III. Công nghệ sinh học:</b>



-Công nghệ sinh học là ngành khoa học
công nghệ sử dụng tế bào sống và các q
trình sinh hóa để tạo sản phẩm sinh học.
-Vd: Công nghệ lên men, CN tế bào, CN
chuyển nhân và phôi.


<b>IV. Củng cố:(4'</b><i><b><sub>) Học sinh gấp sách và vở để trả lời các câu hỏi sau.</sub></b></i>


1. Thế nào là cơng nghệ gen? Cho ví dụ minh họa.


2. Thế nào là công nghệ sinh học? Nêu một số lĩnh vực của cơng nghệ sinh học


<b>V. Dặn dị:(1'<sub>)</sub></b>


1. Xem nội dung bài học lại và làm các bài tập sgk


2. Xem trước phần yêu cầu ôn tập, ôn dần các nội dung để chuẩn bị cho thi học kì một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiết 34 Ngày soạn: 15/12/2008


<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


-Trình bày được: Tại sao cần phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến
-Biết được một số tác nhân vật lí, hóa học khi gây đột biến


-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến
trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích tại sao có sự sai khác đó



<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng làm việc với sgk
-Rèn luyện kĩ năng hoạt đọng nhóm
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


- có ý thức vận dụng tốt các kiến thức trong đời sống


<b>B. Phương pháp:</b>


+Hỏi đáp - Tái hiện
+Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Sử dụng các mẫu vật có được là sản phẩm của chọn giống
2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (8’)</b>


1. Thế nào là kĩ thuật gen? Nêu các khâu của kĩ thuật gen.
2. Thế nào là công nghệ gen? Thế nào là công nghệ sinh học?


<b>III. Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1’) Ngày nay, trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Việc </i>


chọn giống không chỉ đơn thuần ở ngồi thực tiễn mã cịn diễn ra trong phịng thí
nghiệm bằng cách gây đột biến. Thực tế phương pháp này là gí? Tiến hành bằng cách
nào? Đó là nội dung mà chúng ta cần phải tìm hiểu trong bài hơm nay.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 (12’).Tìm hiểu về tác nhân vật lí gây đột biến</b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem nội dung sgk
và hoàn thành phần hoạt động.


Hs: Tảo luận để hoàn thành yêu cầu của
giáo viên.


Gv: Chuẩn hóa nội dung, đưa ra nội
dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép nội dung chính


<b>I.Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân </b>
<b>vật lí:</b>


1. Các tia phóng xạ:


Chiếu các tia   , , <sub> gây đột biến ở sinh vật</sub>


2. Tia tử ngoại: (sgk)
3. Sốc nhiệt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động 2 (8’). Tìm hiểu tác nhân hóa học gây đột biến</b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk
và tiếp tục thực hiện các yêu cầu sgk
Hs: Thảo luận, trả lời, nhận xét nhau
Gv: Gợi ý để học sinh thảo luận
Hs: Trả lời, nhận xét nhau


Gv: Chuẩn hóa nội dung kkiến thức
Hs: Chắt lọc nội dung để ghi chép
Gv: Giới thiệu mặt trái của chọn lọc
bằng phương pháp hóa học


Hs: Lắng nghe và ghi nhớ


<b>II. Sử dụng đột biến nhân tạo bằng tác </b>
<b>nhân hóa học:</b>


-Người ta sử dụng các tác nhân làm biến đổi
ADN bằng một số hóa chất như: Etylmêtan,
Sunphơnat, NMU, NEU


-Tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều triển vọng
trong việc chủ động điều khiển hướng đột
biến


<b>Hoạt động 3 (8’). Tìm hiểu vai trò của đột biến trong chon giống</b>


Gv: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung
sgk và hồn thiện phần hoạt động



Hs: Xem phần nội dung, trả lời, tự nhận
xét, bổ sung cho nhau


Gv: Chốt ý, nhận xét


Hs: Chắt lọc nội dung ghi nhớ


Gv: Giới thiệu thêm về các thành tựu
của chọn giống


Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong </b>
<b>chọn giống:</b>


- Người ta sử dụng phương pháp gây đột
biến để tăng hoạt tính của vi sinh vật và
thực vật theo hướng có lợi cho con người
-Đối với động vật: Người ta gây đột biến số
lượng NST ở động vật bậc thấp


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc nội dung tóm tắt sgk
2. Bài tập 2 sgk


<b>V. Dặn dò:( 3'<sub> )</sub></b>


1. Xem nội dung bài cũ, làm các bài tập 1, 3sgk trang 98


2. Xem trước nội dung bài 40 trang 116 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tiết 35 Ngày soạn: 17/12/2008


<b>BÀI 40. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


<i>-HS: Tự hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.</i>
-Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.


<i>2.Kó năng:</i>


-Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.


<b>B.Phương pháp</b><i><b> : </b></i>


+Hỏi đáp-Tái hiện thông báo
+Thuyết trinh-Tái hiện thông báo
<i>1.Giáo viên:</i>


-Nội dung từ bảng 40.1 – 40.5 SGK tr.116 – 117.
-Máy prôjecter



-Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền.
<i>2.Học sinh: Soạn trước nội dung bài mới</i>


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp(1'<sub>):</sub></b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0')</b>
<b>III.Bài mới:</b>


<i>1.Đặt vấn đề: </i>


Để hệ thống hóa kiến thức đã học ở kì I và chuẩn bị cho thi học kì một, Hơm nay
thầy trị chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nội dung bài 40 sgk


<i>2.Triển khai baøi:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b>
<b>Hoạt động 1. Ôâân tập - kiến thức cần nhớ</b>


-GV: Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu:
+Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung.
+Hoàn thành kiến thức bản 40.1 – 40.5.


-HS: Các nhóm hồn thành nội dung các bảng vào phim trong và trình bày nội
dung của nhóm lên máy chiếu.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sau đó trình bày nội dung của nhóm mình.
-GV: Quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản.


Chữa bài tập bằng cách:



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hs: quan sát, ghi nhớ


-GV: Chiếu nội dung các bảng cho hs nắm:
Ghi chép nội dung vào vở


<b>I. TÓM TẮT CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN. ( 10 phút)</b>
<b>Tên quy</b>


<b>luật</b>


<b>Nội dung</b> <b>Giải thích</b> <b>Ý nghóa</b>


<b>Phân li</b>


-Do sư phân li của
cặp nhân tố di


truyền trong sự hình
thành giao tử nên
mỗi giao tử chỉ chứa
1 nhân tố trong cặp


-Các nhân tố di
truyền khơng hồ
trộn vào nhau.
-Phân li và tổ hợp
của các cặp gen
tương ứng



-Xác định tính
trạng trội (thường
là tốt)


<b>Phân li</b>
<b>độc lập</b>


-Phân li độc lập các
cặp nhân tố di
truyền trong phát
sinh giao tử


-F2 có tỉ lệ KH bằng


tích tỉ lệ của các
tính trạng hợp thành
nó.


-Tạo biến dị tổ
hợp


<b>Di truyền</b>
<b>liên kết</b>


-Các tính trạng do
nhóm gen liên kết
quy định được di
truyền cùng nhau.


-Các gen liên kết


cùng phân li với
NST trong phân
bào.


-Tạo sự di truyền
ổn định của cả
nhóm tính trạng
có lợi.


<b>Di truyền</b>
<b>giới tính</b>


-Ở các lồi giao phối
tỉ lệ đực : cái xấp xỉ
1 : 1


-Phân li và tổ hợp
của các cặp NST
giới tính


-Điều khiển tỉ lệ
đực : cái


<b>II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG</b>
<b>NGUN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN. ( 10 phút)</b>


<b>Các kì Nguyên phân</b> <b> Giảm phân I</b> <b> Giảm phân II</b>
<b>Kì</b>


<b>đầu</b>



-NST kép co ngắn,
đóng xoắn và đính
vào sợi thoi phân
bào ở tâm động.


-NST kép co ngắn,
đóng xoắn. Cặp NST
tương đồng tiếp hợp
theo chiều dọc và bắt
chéo


-NST kép co ngắn
lại thấy rõ số lượng
NST kép (đơn bội).


<b>Kì</b>
<b>giữa</b>


-Các NST kép co
ngắn cực đại và xếp
thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.


-Từng cặp NST kép
xếp thành 2 hàng ở
mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.



-Các NST kép xếp
thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


<b>Kì sau</b>


-Từng NST kép chẻ
dọc ở tâm động
thành NST đơn phân


-Các cặp NST kép
tương đồng phân li
độc lập về hai cực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

li về hai cực tế bào. bào. phân li về 2 cực tế
bào.


<b>Kì</b>
<b>cuối</b>


-Các NST đơn nằm
gọn tronh nhân với
số lượng bằng 2n
như ở tế bào mẹ.


-Các NST kép nằm
gọn trong nhân với số
lượng bằng n (kép)
=1/2 ở tế bào mẹ.



-Các NST đơn nằm
gọn trong nhân với
số lượng = n (NST
dơn).


<b>III.BẢN CHẤT, Ý NGHĨA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM</b>
<b>PHÂN VÀ THỤ TINH. ( 5 phút)</b>


<b>Các quá</b>
<b>trình</b>


<b>Bản chất</b> <b>Ý nghóa</b>
<b>Nguyên</b>


<b>phân</b>


-Giữ ngun bộ NST, nghĩa
là 2 tế bào con được tạo ra
có 2n giống như tế bào mẹ.


-Duy trì ổn định bộ NST trong
sự lớn lên của cơ thể và những
lồi sinh sản vơ tính.


<b>Giảm phân</b>


-Làm giảm số lượng NST đi
một nửa, nghĩa là tế bào con
được tạo ra có số lượng NST


(n) = 1/2 của tế bào mẹ
(2n).


-Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở các loài
sinh sản hữu tính và tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp.


<b>Thuï tinh</b>


-Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội
(n) thành bộ nhân lưỡng bội
(2n).


- Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở các loài
sinh sản hữu tính và tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp.


<b>IV. CẤU TRÚC VAØ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VÀ PRƠTÊIN ( 5 '</b><sub>)</sub>


<b>Đại </b>
<b>phân tử</b>


<b>Cấu trúc</b> <b>Chức năng</b>
<b>ADN</b> -Chuỗi xoắn kép


-4 loại nuclêôtit:A,
G, T, X



-Lưu giữ thông tin di truyền.
-Truyền đạt thông tin di truyền.


<b>ARN</b>


-Chuỗi xoắn đơn
-4 loại nuclêôtit:A,
G, U, X


-Truyền đạt thông tin di truyền.
-Vận chuyển axit amin.


-Tham gia cấu trúc ribôxôm


<b>Prôtêin</b>


-Một hay nhiều
chuỗi đơn.


-20 loại axit amin.


-Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
-Enzim xúc tác q trình trao đổi chất.
-Hoocmơn điều hồ q trình trao đổi chất.
-Vận chuyển, cung cấp năng lượng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Đột biến</b>
<b>gen</b>


Những biến đổi trong cấu trúc


của ADN thường tại một điểm
nào đó.


-Mất, thêm, thay thế
một cặp nuclêôtit.


<b>Đột biến cấu</b>
<b>trúc NST</b>


-Những biến đổi trong cấu trúc
NST


-Mất, lặp, đảo đoạn


<b>Đột biến số</b>
<b>lượng NST</b>


-Những biến đổi về số lượng


trong bộ NST -Dị bội thể và đa bội thể


<b>Hoạt Động 2 ( 12'<sub>): Trả Lời Câu Hỏi Ôâân Tập</sub></b>


-GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 số câu hỏi tr.117, cón lại hs tự trả lời.
+Trả lời câu 1, 2, 3, 5, 6, 7.


-GV: Cho thảo luận toàn lớp để hs trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.


-HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên
để thống nhất trả lời.



-GV:Nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thành kiến thức.
-Hs: Ghi chép nội dung


<b>VI. CÂU HỎI ÔN TẬP:</b>


<b>*Câu 1.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể:</b>


-Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.


-mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin.
-Prôtêin chịu tác động của mơi trường biểu hiện thành tính trạng.


<b>*Câu 2. -Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường.</b>


+Để có giống chất lượng tốt thì người ta phải lựa chọn những giống có kiểu gen
tốt để duy trì.


+Để có giống cho năng suất cao, ngồi lựa chọn giống có kiểu gen tốt người ta
cịn chú ý đến điều kiện chăm sóc(điều kiện mơi trường)


<b>*Câu 3. Nghiên cứu di truyền học phải có phương pháp thích hợp vì:</b>


+Ở người sinh sản muộn và đẻ ít con.


+Khơng thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội.
-Những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu di truyền người:


+Nghiên cứu phả hệ: Theo dõi sự di truyền của một nhóm tính trạng nhất định
trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc


điểm di truyền(trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định...)


+Nghiên cứu trẻ đồng sinh: Chủ yếu nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, nhằm:
Xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh
hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.


<b>*Câu 4. Sự hiểu biết về di truyền y học tư vấn có tác dụng: Giúp con người chủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

động trong việc phịng và tránh các bệnh tật di truyền


<b>*Câu 5. Ưu thế của công nghệ tế bào:</b>


-Chỉ ni cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan
hoàn chỉnh.


-Rút ngắn thời gian chọn giống.


-Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người.


<b>Câu 6. Kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì: Kĩ thuật gen</b>


được ứng dụng để sản suất các sản phẩm hàng hóa trên quy mô công nghiệp.


<b>Câu 7. Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống: Vì gây</b>


đột biến nhân tạo nhằm tạo ra các chủng biến dị, từ đó người ta chọn lự những
giống đó theo hướng phù hợp, có lợi cho con người.


<b>IV.Cụng coẫ: ( 1'<sub>)</sub></b>



-GV: Đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.


<b>V.Dặn dò: ( 1'<sub>)</sub></b>


-Hồn thành các câu hỏi cịn lại ở SGK tr. 117.


Tiết 37 Ngày soạn: 10/1/2009


<b>Bài 34. THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>1. Kiến thức: </i>


-Hiểu và trình bày được ngun nhân thối hóa của thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn
và giao phối gần ở động vật, vảitò của hai trường hợp trên trong chọn giống.


-Trình bày được phương pháp tạo dịng thuầnowr cây giao phấn
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện kĩ năng giao phấn cho học sinh


<i>3. Thái độ:</i>


-Giáo dục lòng đam mê khoa học cho học sinh
<b> B. Phương pháp:</b>


-Quan sát-Tìm tịi
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tìm tịi



<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 34.3 sgk</i>
<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Trong chăn nuôi trồng trọt, khi duy trì lâu một giống vật ni, cây trồng nào đó sẽ
xuất hiện trường hợp sinh trưởng và sinh sản giảm dầnở các thế hệ sau. Nguyên nhân
của trường hợp trên là gì? Đó là nội dung mà thầy trị chúng ta cần tìm hiểu trong bài
hơm nay


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu về hiện tượng thối hóa</sub></b>


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk
và và tóm tắt


Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Gv: Đính chính, hồn chỉnh nội dung
Hs: Ghi nhớ


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk


và hồn chỉnh nội dung phần hoạt động
Hs: thảo luận, trả lời


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Ghi chép nội dung chính


<b>I. Hiện tượng thối hóa giống</b>


<i>1.Hiện tượng do tự thụ phấn ở cây giao </i>
<i>phấn:</i>


Vd: Ở ngô xuất hiện các hiện tượng bạch
tạng, thân lùn, bắp dị dạng, kết hạt ít
<i>2.Hiện tượng thối hóa do giao phối gần </i>
<i>ở động vật: </i>


-Giao phối gần là à giao phối giữa các con
cái của cùng một cặp bố mẹ hoặc giữa bố
mẹ và con cái


-Giao phối gần thường xuất hiện các hiện
tượng thối hóa ở thế hệ sau: Sinh trưởng
và phát triển yếu, sinh sản giảm,quái thai,
dị tật bẩm sinh, chết non


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động 2(12’<sub>) Tìm hiểu ngun nhân của hiện tượng thối hóa</sub></b>


Gv: Dùng tranh 43.3sgk, yêu cầu học sinh
quan sát, trả lời phần tam giác sgk



Hs: Thảo luận, trình bày kết quả thảo luận
Gv: Đính chính và đua ra nội dung cần
ghi nhớ


Hs: lắng nghe, ghi chép


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái </b>
<b>hóa:</b>


-Do thế hệ sau thường xuất hiện kiểu gen
đồng hợp lặn gây hại


-Một số loài chim bồ câu, cu gáy, đậu hà
lan, cà chua khơng xuất hiện thối hóa do
xuất hiện gen lặn


<b>Hoạt động 3(12’<sub>) Tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao</sub></b>


<b>phối cận huyết</b>


Gv: yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và
trả lời câu hỏi phần tam giác


Hs: Suy nghĩ để trả lời, nhận xét nhau
Gv: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi chép nội dung


<b>III. Vai trò của phương pháp tự thụ </b>


<b>phấn bắt buộc và giao phối cận huyết:</b>


Phương pháp trên nhằm củng cố và duy
trìmột số tính trạng mong muốn và tạo
dịng thuần.


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


3. Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
4. Làm bài tập 1, 2sgk


<b>V. Dặn dò:(3'<sub> )</sub></b>


1.Làm các bài tập GK còn lại


2.Chuẩn bị tinh thần để bước vào học kì II có hiệu quả về học tập, tránh xao nhãng vì
khơng khí tết.


Tiết 38 Ngày soạn: 12/1/2009


<b>Bài 35. ƯU THẾ LAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do
khơng dùng cơ thể F1 để làm giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai


-Trình bày được các phương pháp để dùng ưu thế lai
-Nêu được thế nào là lai kinh tế



<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện tư duy suy luận cho học sinh


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn
<b> B. Phương pháp:</b>


-Quan sát-Tìm tịi
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Giải bài tốn-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 35 sgk</i>
<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b>


<i>Kiểm tra bài dự vào bài tập 1, 2 sgk trang 101</i>


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Lai giống là phương pháp được áp dụng từ lâu đời. Thế nhưng, để có kết quả tốt


thì khơng phải ai củng làm được. Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để kết quả lai
giống như mong muốn? Đó là nội dung của bài hôm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(10’<sub>) Tìm hiểu về hiện tượng ưu thế lai</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk
và quan sát kết quả hình 35 để trả lời
phần tam giác.


Hs: Một học sinh đọc thông tin, các em
khác thảo luận để đưa ra đáp án.


Gv: Đính chính, hồn chỉnh nội dung
Hs: Ghi nhớ


Gv: Nêu một vài ví dụ để khắc sâu kiến
thứ cho học sinh


Hs: Lăng nghe, ghi nhớ


<b>I. Hiện tượng ưu thế lai</b>


<i>-Hiện tượng ưu thế lai là hiện tượng cơ </i>
thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh
trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn,
chống chịu tốt hơn, năng suất cao hơn
năng suất trung bình của bố và mẹ


-Vd: Lợn Đại bạch và lợn Móng cái lai
nhau tạo con F1 có sức sống mạnh hơn


<b>Hoạt động 2(10’<sub>) Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai</sub></b>


Gv: Dùng Dùng sơ đồ lai để giải thích
hiện tượng ưu thế lai


Hs: Quan sát, thảo luận để giải quyết 2


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế </b>
<b>lai:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

câu hỏi sgk, trình bày kết quả


Gv: Dựa vào hai câu hỏi trên để đưa ra
nội dung cần ghi nhớ


Hs: lắng nghe, ghi chép


bố và mẹ


-Vd: Ptc: AAbbCC x aaBBcc
Gp: AbC aBc
F1: AaBbCc


<b>Hoạt động 3(10’<sub>) Tìm hiểu các phương pháp tạo ưu thế lai</sub></b>


Gv: yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
vàốch biết: Ở cây trồng người ta tạo ưu


thế lai bằng cách nào?


Hs: Trả lời, nhận xét nhau


Gv: Đính chính, minh họa thêm bằng ví
dụ cụ thể


Hs: Chắt lọc nội dung để ghi nhớ


Gv:Ở động vật, người ta tạo Ưu thế lai
bằng cách nào?


Hs: Tham khảo sgk để trả lời


Gv: Đính chính, dựa câu trả lời của học
sinh để đưa ra nội dung cần ghi nhớ
Hs: Ghi chép


Gv: Lấy vví dụ minh họa để học sinh nắm
sâu thêm nội dung kiến thức


Hs: Lắng nghes


<b>III. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây </b>
<b>trồng và vật nuôi:</b>


<i>1.Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:</i>
Người ta tiến hành lai khác dòng để tạo ưu
thế lai ở cơ thể F1 cho năng suất và sức
sống cao.



<i>2.Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật </i>
<i>nuôi(Lai kinh tế):</i>


-Người ta tiến hành lai các dòng thuần rồi
lấy F1 để làm sản phẩm chứ khơng làm
giống.


-Vd: Bị Việt nam x Bị Hà Lan tạo bò lai
chống chịu tốt và cho sữa nhiều


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2.Làm bài tập 1, 2sgk


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Làm các bài tập 3 SGK còn lại.


2. Xem và soạn nội dung bài "Các phương pháp chọn lọc"


Tiết 39 Ngày soạn: 14/1/2009


<b>Bài 36. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần hay nhiều lần. Phương pháp
trên thích hợp với đối tượng nào? Những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này


là gì?


-Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể. Phương pháp trên thích hợp với đối
tượng nào? Những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này là gì?


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Rèn luyện tư duy suy luận cho học sinh


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có ý thức vận dụng những kiến thức học được để vận dụng vào sản xuất ở gia đình
<b> B. Phương pháp:</b>


-Quan sát-Tìm tịi
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 36.1 sgk</i>


<i>2.Học sinh: Làm trước bài cũ, xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b>



1.Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng Ưu thế lai?


2.Nêu phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng, vật nuôi(Lai kinh tế).


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Lai giống là phương pháp được áp dụng từ lâu đời. Thế nhưng, để có kết quả tốt
thì khơng phải ai củng làm được. Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để kết quả lai
giống như mong muốn? Đó là nội dung của bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(10’<sub>) Tìm hiểu vai trị của chọn lọc trong chọn giống</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk
và cho biết: Vì sao phải chọn giống trong
sản xuất.


Hs: Một học sinh đọc thơng tin, tóm tắtt
nội dung, liên hệ thêm thực tế để trả lời.
Gv: Đính chính, hồn chỉnh nội dung
Hs: Ghi nhớ


Gv: Tùy theo mục đích, người ta có
những phương pháp chọn lọc khác nhau



<b>I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống</b>


Để có giống tốt, năng suất cao, chống chịu
tốt và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ta phải
chọn giống.


<b>Hoạt động 2(10’<sub>) Tìm hiểu phương pháp chọn lọc hàng loạt</sub></b>


Gv: Thế nào là chọn lọc hàng loạt?
Hs: Xem sgk, trình bày suy nghĩ của


<b>II. Chọn lọc hàng loạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

mình


Gv: Dùng tranh minh họa chọn lọc hàng
loạt, đưa ra nội dung ghi nhớ


Hs: lắng nghe, ghi chép


Gv: Phương pháp chọn lọc hàng loạt có
những ưu và nhược điểm gì?


Hs: Xem sgk, liên hệ thực tế để trả lời,
các bạn khác nhận xét cho nhau


Gv: Dựa vào nội dung thảo luận để hoàn
chỉnh nội dung cần ghi nhớ



Hs: Lắng nghe, chắt lọc nội dung cần ghi
nhớ


thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm
giống


-Chọn lọc hàng loạt gồm chọn lọc một lần
và chọn lọc nhiều lần


*Ưu điểm: Dễ làm, đơn giãn, ít tốn kém
nên dễ áp dụng rộng rãi.


*Nhược điểm: Dẽ nhầm với thường biến
phát sinh do khí hậu và địa hình


<b>Hoạt động 3(10’<sub>) Tìm hiểu phương pháp chọn lọc cá thể</sub></b>


Gv: Thế nào là chọn lọc hàng loạt?
Hs: Xem sgk, trình bày suy nghĩ của
mình


Gv: Đính chính, minh họa thêm bằng sơ
đồ và ví dụ cụ thể.


Hs: Chắt lọc nội dung để ghi nhớ


Gv: Phương pháp chọn lọc hàng loạt có
những ưu và nhược điểm gì?


Hs: Xem sgk, liên hệ thực tế để trả lời,


các bạn khác nhận xét cho nhau


Gv: Dựa vào nội dung thảo luận để hoàn
chỉnh nội dung cần ghi nhớ


Hs: Lắng nghe, chắt lọc nội dung cần ghi
nhớ


<b>III. Chọn lọc cá thể:</b>


<i>-Lấy một ít cá thể tốt, nhân lên một cách </i>
riêng lẻ theo từng dòng rồi đối chứng để
chọn lựa.


*Ưu điểm: Kết quả nhanh, kiểm tra được
kiểu gen của mỗi cá thể.


*Nhươc điểm: Địi hỏi cơng phu và chặt
chẽ, thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân
giống vơ tính bằng cành củ.


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa


2.Giiáo viên nhắc lại nội dung bài dựa trên phần ghi chép trên bảng


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Làm bài tập 1, 2sgk trang 107



2. Xem và soạn nội dung bài "Thành tựu chọn giống ở Việt Nam"


Tiết 40 Ngày soạn: 17/1/2009


<b>Bài 37. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được các phương pháp thường được chọn lọc trong chọn giống vật ni và
cây trồng


-Trình bày được phương pháp chọn giống cơ bản nhất đối với vật ni, cây trồng.
-Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng làm việc với sgk
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có ý thức vận dụng những kiến thức học được để vận dụng vào sản xuất ở gia đình
<b> B. Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh các giống vật nuôi và cây trồng</i>



<i>2.Học sinh: Làm trước bài cũ, xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>


1. Vì sao chúng ta phải chọn giống? Có những phương pháp chọn giống nào mà
em biết?


2.Nêu phương pháp chọn lọc hàng loạt. Những ưu và nhược điểm của phương
pháp này là gì?


3.Nêu phương pháp Chọn lọc cá thể. Những ưu điểm và nhược điểm của phương
pháp này là gì?


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Việt Nam là một trong những nước có làm tốt cơng tác chọn giống. Những thành
tựu trong chọn giống của Việt Nam được thể hiện như thế nào? Đó là nội dung mà
chúng ta cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng</sub></b>


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk


và tóm tắt nội dung chính.


Hs: Một học sinh đọc thơng tin, các học
sinh khác tóm tắtt nội dung, bổ sung để
hồn thiện cho nhau.


Gv: Đính chính, hồn chỉnh nội dung
Hs: Ghi nhớ


Gv: Song song với kết luận từng mục,
giáo viên yêu cầu học nhắc lại những
thuật ngữ như:


-Lai hữu tính


<b>I. Thành tựu chọn giống cây trồng:</b>


<i>1.Gây đột biến nhân tạo:</i>


a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể
tốt làm giống mới


b)Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột
biến để tạo giống mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Chọn lọc cá thể
-Tạo ưu thế lai F1
-Đa bội thể


Hs: Lắn nghe, ghi nhớ, chắt lọc nội dung


cần ghi nhớ


<i>chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:</i>
a)Tạo biến dị tổ hợp:


b)Chọn lọc cá thể:


<i>3.Chọn giống ưu thế lai ở F1: (sgk)</i>
<i>4.tạo giống đa bội thể: (sgk)</i>


<b>Hoạt động 2(14’<sub>) Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni</sub></b>


Gv: Cho học sinh quan sát các giống vật
nuôi qu tranh ảnh


Hs: Quan sát, nhận xét một số đặc điểm
của các giống vật ni đó


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk
và tóm tắt nội dung chính.


Hs: Một học sinh đọc thông tin, các học
sinh khác tóm tắtt nội dung, bổ sung để
hồn thiện cho nhau.


Gv: Giải thích thêm các phương pháp
-Tạo giống mới


-Cải tạo giống địa phương
-Tạo giống ưu thế lai



-Ni thích nghi các giống nhập nội
-Ứng dụng công nghệ sinh học trong
công tácc giống


Hs: lắng nghe, ghi chép


<b>II. Thành tựu chọn giống vật nuôi:</b>


<i>1.Tạo giống mới:</i>


<i>2.Cải tạo giống địa phương:</i>


Dùng mẹ Việt Nam x Con đực nhập nội
tạo F1. Sau đó tiếp tục cho đực nhập nội
lai với các con lai F1, F2...


<i>3.Tạo giống ưu thế lai(F1): </i>


<i>4.Nuôi thchs nghi các giống nhập nội:</i>
<i>5.Ứng dụng công nghệ sinh học trong </i>
<i>cơng tác giống:</i>


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2.Làm các bài tập 1, 2, sgk trang 111


<b>V. Dặn dị:(1'<sub> )</sub></b>



1. Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 3 sgk trang 111


<i><b>2. Chuẩn bị các hoa đực, hoa cái và các nội dung yêu cầu bài thực hành"Tập dượt thao </b></i>


<i><b>tác giao phấn" để tiết sau thực hành.</b></i>


Tiết 41 Ngày soạn: 19/1/2009


<b>Bài 38. THỰC HÀNH-TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN</b>



<i><b>A.Mục tiêu: THEO SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Thực hành-Tái hiện
-Thuyết trình-Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Theo yêu cầu sgk</i>
<i>2.Học sinh: Theo yêu cầu sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>


1.Bài tập 3 sgk trang 111


2. Nêu những nét chính về thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam
3.Nêu những nét chính về thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam


<b>III. Bài mới:</b>



<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Để có kết quả tốt từ những giống cây trồng thì việcgiáo phấn nhân tạo của con
người đóng một vai trò rất quan trọng. Vậy chúng ta phải giúp cho cây giao phấn như
thế nào cho tốt? Đó là nội dung mà thầy trò chúng ta cần làm hôm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(5’<sub>) Chuẩn bị nội dung thực hành</sub></b>


Gv: Chuẩn bị tranh và các chú thích, mơ tả các thao tác giao phấn ở cà chua, ngô, lúa
Hs: Quan sát, ghi chép các bước giao phấn


Gv: Kiểm tra kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, gim, cọc cắm, nhãn ghi, công thức lai, chậu,
vại trồng cây, ruộng trồng đối với ngô đem lai


Hs: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm


<b>Hoạt động 2(24’<sub>) Tiến hành thao tác giao phấn</sub></b>


Gv: Chia lớp bốn nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có 5-6 học sinh, nêu u cầu của cơng
việc cần làm, hướng dẫn cách làm


Hs: Phân công việc cho nhau, lên kế họch làm


Gv: Giải thích kĩ năng chọn cây, chọn bông hoa, chọn bao cáh li và dụng cụ dùng để
tiến hành giao phấn, biểu diễn cách giao phấn



Hs: Lắng nghe, ghi chép, tiến hành làm thực hành
Gv: Quan sát, hổ trợ các nhóm


Hs: thảo luận làm và quan sát cách làm của nhau


Gv: Chú ye khi làm phải có bao cách li để tránh giao phấn
Hs: Ghi nhớ để thực hiện


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)
2. Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hành


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Tiến hành sưu tầm tranh ảnh về các giống vật nuôi, cây trồng
2. Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 39 sgk


Tiết 42 Ngày soạn: 05/2/2009


<b>Bài 39. THỰC HÀNH - TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG </b>


<b>VẬT NUÔI CÂY TRÔNG</b>



<b>A.Mục tiêu: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> B. Phương pháp:</b>
-Quan sát-Tìm tịi
-Hỏi đáp - Tái hiện
-Sưu tầm - Tái hiện



<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh các giống vật nuôi cây trồng</i>


<i>2.Học sinh: Sưu tầm các giống vật ni, cây trồng qua tranh ảnh</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


<i>Thu bài thực hành</i>


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Thành tựu chọn giống vật nuôi cây trồng làm thay đổi cuộc sống của con người.
Để thấy được vai trị, lợi ích của vấn đề này, chúng ta hãy xem một số bộ sưu tập và tiến
hành trình bày một số bộ sưu tập do các bạn chuẩn bị.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(5’<sub>) Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm</sub></b>


Gv: kiểm tra sự chuẩn bị các tranh ảnh của các học sinh
Hs: Chỉnh sửa, trưng bày các mẫu sưu tầm


Gv: Định hướng cách trình bày bộ sưu tầm
Hs: Chuẩn bị



<b>Hoạt động 2(25’<sub>) Trình bày sản phẩm sưu tầm</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm sưu tầm, trình bày ý tưởng của bộ sưu tầm
Hs: Trình bày bộ sưu tầm, trình bày ý tưởng của bản thân


Gv: Nhận xét hình thức và noọi dung của một số bộ sưu tập
Hs: Lăng nghe, rút kinh nghiệm


Gv: Ghi điểm cho học sinh


Hs: Nêu ý kiến của mình khi xem các bộ sưu tập


Gv: Đưa bộ sưu tập mẫu để học sinh quan sát, nhận xét
Hs: Quan sát, nhận xét và hoàn thiện bảng


Gv: Chuẩn hó nội dung


Hs: Ghi nhớ, nắm bắt nội dung cần phải là ở nhà


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)


2. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung còn thiếu cần phải làm ở nhà


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về các giống vật nuôi, cây trồng
2. Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 41.1, 41.2 sgk


Tiết 43 Ngày soạn: 7/2/2009


<i><b>SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b></i>


<i><b>CHƯƠNG I. </b></i>

<i><b>SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Phát biểu được khái niệm môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật
-Phân biệt được nhân tố vơ sinh và hữu sinh


-Trình bày được khái niệm: Giới hạn sinh thái
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết nhận biết nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh trong đời sống
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-Có ý thức vận dụng những kiến thức học được để vận dụng vào đời sống
<b> B. Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tìm tịi
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>



<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 41.1-41.2 sgk</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 41.1,41.2 sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Sinh vật sống trong mơi trường của mình thường xun chịu tác động của các yếu
tố môi trường. Cá yếu tố của môi trường đó được gọi là nhân tố sinh thái. Vậy thế nào
là nhân tố sinh thái? Nó tác đọng như thế nào đến sinh vật? Đó là nội dung mà chúng ta
cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật</sub></b>


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk
và hình 41.1sgk, rút ra được khái niệm
"Môi trường sống của sinh vật"


Hs: Xem sgk, đọc thông tin, thảo luânj,
nhận xét nhau để đưa ra khái niệm


Gv: Dựa vào tranh để khai thác thông tin
và dự vào trả lời của học sinh để hồn
thiện khái niệm mơi trường.



Hs: Ghi nhớ


Gv: Hãy cho biết có mấy loại mơi trường
chính?


Hs: Phải nêu được có 4 loại mơi trường
gGv: Phân tích thêm thông tin về 4 loại
môi trường


Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>I. Môi trường sống của sinh vật:</b>


-Môi trường sống của sinh vật là nơi sống
của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh chúng


-Có 4 loại mơi trường chính:
+Mơi trường nước


+Mơi trường trong đát


+Mơi trường trên mặt đất và khơng khí
+Mơi trường sinh vật


<b>Hoạt động 2(12’<sub>) Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của mơi trường</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk,
cho biết nhân tố sinh thái của môi



ntrường được chia làm mấy loại?


Hs: Nêu cho được là: Nhân tố vô sinh và
nhân tố hữu sinh


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk
để hồn thành phần Tam giác sgk


Hs: Thảo luận, trình bày đáp án, nhận xét
đáp án của nhau


Gv: Chốt lại nội dung chính cần ghi nhớ
Hs: Chắt lọc nội dung cần ghi nhớ


<b>II. Các nhân tố sinh thái của môi </b>
<b>trường:</b>


<i>-Môi trường vơ sinh: Mơi trường có các </i>
yếu tố khơng sống bao gồm các nhân tố
vố sinh: Ánh sáng, nhịt đọ, nước, địa hình,
thủy triều, phóng xạ...


-Mơi trường hữu sinh: Mơi trường có các
yếu tố sống, bao gồm:


+Nhân tố sinh vật khác
+Nhân tố con người


<b>Hoạt động 3(10’<sub>) Tìm hiểu về giới hạn sinh thái</sub></b>



Gv: Mỗi lồi đều có khả năng chịu đựng
ở một điều kiện môi trường nhất định gọi
là giứi hạn sinh thái. Vậy giới hạn sinh
thái là gì?


Hs: Thảo luận,trình bày quan điểm, nhận
xét nhau


Gv: Nhận xét trả lời của học sinh, d]aj
vào hình 42.2 để nhận xét học sinh và
đưa ra kết luận


Hs: Ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh nêu một cách tương
đối về giới hạn sinh thái của một số loài
sinh vật trong đời sống mà bản thân biết.
Gv: Giải thích, minh họa thêm để học
sinh nắm vấn đề sâu hơn


Hs: Lắng nghe, khắc sâu thêm kiến thức


<b>III. Giới hạn sinh thái:</b>


- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng
của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
sinh thái nhất định.


-VD: Cá rô phi có giới hạn đối với nhân tố


sinh thái nhiệt độ là(50<sub>đến 42</sub>0<sub> C)</sub>


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2.Làm các bài tập 1, 3, sgk trang 121


<b>V. Dặn dị:(2'<sub> )</sub></b>


1. Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 2 sgk trang 121
2. Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 42.1 sgk


Tiết 44 Ngày soạn: 11/2/2009


<b>Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinhh thái ánh sáng đế đặc điểm hình thái, giải
phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật.


-Giải thích và minh họa được sự thích nghi của sinh vật đối với nhân tố ánh sáng
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn
<b> B. Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi


-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 42.1- 42.2 sgk</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 42.1 vào vở bài tập</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b>


1.Bài tập 1,3 sgk


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Ánh sáng là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng đối với đời sống các sinh
vật. Sinh vật chịu tác động và có những hình thức thích nghi với nhân tố sinh thái ánh
sáng như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi trên.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk,
rồi hoàn thiện bảng 42.1sgk



Hs: Thảo luận, hoàn thành yêu cầu của
giáo viên, trình bày kết quả, bổ sung nội
dung cho nhau.


Gv: Dựa vào thông tin sgk để yêu cầu
dung cần ghi nhớ


Hs: Tóm tắt nội dung kiến thức


Gv: Nhận xét, chắt lọc nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi nhớ nộ dung kiến thức


<b>I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống</b>
<b>thực vật:</b>


-Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực
vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh
lí của thực vật


-Mỗi thực vật thích nghi với điều kiện
chiếu sáng khác nhau của mơi trường:
+Nhóm cây ưa sáng:


+Nhóm câu ưa bóng


-Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động
sinh lí của thực vật như: Hoạt động hô


hấp,quang hợp,khả năng hút nước của cây


<b>Hoạt động 2(14’<sub>) Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk, <b>II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

để hoàn thành phần tam giác sgk


Hs: Thực hiện theo yêu cầu, trình bày đáp
án, nhận xét nhau


Gv: Kết luận, đưa ra các ví dụ để minh
họa thêm cho nội dung


Hs: Lắng nghe, ghi chép


Gv: u cầu học sinh đọc thơng tin sgk
và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ


Hs: Chắt lọc nội dung sgk để đưa ra nội
dung cần ghi nhớ.


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>sống động vật:</b>


-Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật
nhận biết các vật và định hướng di chuyển
trong không gian.



-Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt
động, khả năng sinh trưởng và sinh sản
của động vật.


-Có hai nhóm động vật thích nghi với điều
kiện chiếu sáng khác nhau


+Nhóm động vật ưa sáng
+Nhóm động vật ưa tối


<b>IV. Củng cố:(6'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2.Làm các bài tập 1, 3, sgk


<b>V. Dặn dị:(2'<sub> )</sub></b>


1.Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 2, 4 sgk


2.Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 43.1 trang 127 và bảng 43.2 trang 129 sgk


Tiết 45 Ngày soạn: 15/2/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>1. Kiến thức:</i>


-Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinhh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm
hình thái, giải phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật.


-Giải thích và minh họa được sự thích nghi của sinh vật đối với nhân tố nhiệt độ và độ


ẩm


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-u khoa học, ln biết cách tìm tịi thêm những hiện tượng của tự nhiên có liên quan
đến nội dung bài học.


<b> B. Phương pháp:</b>
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và ví dụ thực tế có liên quan đến bài học</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 43.1-43.2SGK</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(10’)</b>


1.Bài tập 2,4 sgk


<b>III. Bài mới:</b>



<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Nhiệt độ và độ ẩm của môi trường ảnh hưởng lớn đến sinh vật. Vậy sinh vật có
những thích nghi đối với mỗi nhân tố này như thế nào? Đó là nội dung mà chúng ta cần
tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(14’<sub>) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk,
rồi cho biết: Sinh vật sống trong điều kiên
nhiệt độ nào? Có trường hợp nào đặc biệt
khơng?


Hs: Xem sgk, trình bày kết quả, bổ sung
nội dung cho nhau.


Gv: Dựa vào trả lời của học sinh để đưa
ra nội dung cần ghi nhớ.


Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: yêu cầu HS xem sgk để hoàn thành
phần tam giác


Hs: Thảo luận, đưa ra câu trả lời



Gv: Chốt ý, đưa ra nội dung cần ghi nhớ
Hs: Ghi chép những nội dung chính


<b>I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống </b>
<b>sinh vật:</b>


-Sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 00


đến 500<sub> C. Một số nhóm sinh vật sống ở </sub>


nhiệt độ rất cao(700<sub> C - 90</sub>0<sub> C: Vi khuẩn </sub>


suối nước nóng) hoặc rất thấp(dưới -270<sub> C</sub>


: Ấu trùng sâu ngô)


-Nhiệt độ của mơi trường có ảnh hưởng
đến hình thái, sinh lí và tập tính của sinh
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+Sinh vật biến nhiệt: Thực vật, động vật
từ lớp bò sát trở xuống


+Sinh vật hằng nhiệt: Chim, thú và con
người


<b>Hoạt động 2(12’<sub>) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk,
tóm tắt nội dung chính



Hs: Thực hiện theo yêu cầu, tóm tắt nội
dung, nhận xét nhau.


Gv: Kết luận, đưa ra các ví dụ để minh
họa thêm cho nội dung


Hs: Lắng nghe, ghi chép


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
hồn thành bảng 43.2sgk


Hs: Thảo luận nhóm, hồn thành nội
dung u cầu, nhận xét nhau.


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống </b>
<b>sinh vật:</b>


-Sinh vật có nhiều đặc điểm thích nghi với
mơi trường có độ ẩm khác nhau.


-Thực vật thích nghi với độ ẩm và chia
làm 2 nhóm:


+Thực vật ưa ẩm: Họ môn, súng, rong,
rêu...



+Thực vật chịu hạn: Xương rồng, cây
mọng nước nói chung...


-Động vật thích nghi với độ ẩm và chia
làm 2 nhóm:


+Động vật ưa ẩm: Cá, ếch nhái...
+Động vật ưa khơ: Bị sát, chim


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1.Đọc nội dung tóm tắt sách giáo khoa
2.Làm các bài tập 3, 4 sgk trang 129


<b>V. Dặn dò:(2'<sub> )</sub></b>


1.Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 1, 2,sgk
2. Đọc phần "Em có biết"


3. Xem trước nội dung bài mới, soạn trước các phần hoạt động.


Tiết 46 Ngày soạn: 18/2/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được nhân tố sinh vật là gì.


-Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài
<i>2. Kĩ năng:</i>



-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế
<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-u khoa học, ln biết cách tìm tịi thêm những hiện tượng của tự nhiên có liên quan
đến nội dung bài học.


<b> B. Phương pháp:</b>
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và ví dụ thực tế có liên quan đến bài học</i>
<i>2.Học sinh: Soạn trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>


1.Bài tập1,2 sgk trang 129


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Sinh vật trong mơi trườngcó mối quan hệ qua lại với nhau và có ảnh hưởng lớn
đến môi trường. Các mối quan hệ giữa các sinh vật được biểu hiện như thế nào? Đó là


nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(12’<sub>) Tìm hiểu về mối quan hệ cùng lồi</sub></b>


Gv: u cầu học sinh xem thơng tin sgk,
hoạt động cá nhân rồi hoàn thành phần
tam giác sgk.


Hs: Xem sgk, suy nghĩ và trả lời.


Gv: Căn cứ nội dung thảo luận để đưa ra
nội dung cần ghi nhớ.


Hs: Ghi tóm tắt nội dung chính


Gv: u cầu HS lựa chọn đáp án phần
tam giác.


Hs: liên hệ thực tế, trả lời, bổ sung cho
nhau.


Gv: Dùng phần đáp án để đưa ra nội dung
cần ghi nhớ.


Hs: Ghi chép những nội dung chính


<b>I. Quan hệ cùng loài:</b>



-Các sinh vật cùng loài sống gần nhau để
chống chịu tốt với môi trường, dể chống
lại kẻ thù và tìm kiếm nguồn thức ăn.


-Một số trường hợp sinh vật tách ra khỏi
nhóm nhằm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các
cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức
ăn trong vùng.


-Tóm lại: Sinh vật cùng lồi có thể hỗ trợ
hoặc cạnh tranh với nhau


<b>Hoạt động 2(15’<sub>) Tìm hiểu về mối quan hệ khác lồi</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Gv: Yêu cầu học sinh đọc bảng 44sgk
Hs: Đọc thông tin, nắm bắt thông tin.
Gv: Yêu cầu học sinh lựa chọn nội dung,
giải thích vì sao minh lại lựa chọn như
vậy.


Hs: Lựa chọn nội dung đúng, giải thích
cho sự lựa chọn đó


Gv: Chốt ý, gích thích minh họa thêm
Gv: Yêu cầu học sinh tiếp tục liên hệ nội
dung đã tìm hiểu để hồn thành phần tam
giác.


Hs: Suy nghĩ, hoàn thành nội dung yêu


cầu, nhận xét nhau.


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>II. Quan hệ khác loài:</b>


-Trong quan hệ cùng loài, các sinh vật hỗ
trợ hoặc đối địch với nhau.


-Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi, gồm
mối quan hệ cộng sinh và hội sinh


-Quan hệ đối địch là mối quan hệ một bên
có hại và một bên được lợi hoặc hai bên
đều có hại. Quan hệ đối địch gồm:


+Quan hệ cạnh tranh


+Quan hệ kí sinh và nữa kí sinh
+Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk


2.Làm các bài tập 3, 4 sgk trang 134


<b>V. Dặn dị:(2'<sub> )</sub></b>



1.Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 1, 2,sgk
2. Đọc phần "Em có biết"


3. Kẻ trước khung 45.1 và 45.2 sgk vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Bài 45,46. THỰC HÀNH-TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH</b>


<b>HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG</b>



<b>SINH VẬT</b>



<i><b>A.Mục tiêu: THEO SGK</b></i>


<b> B. Phương pháp:</b>
-Thực hành-Tìm tịi
-Sưu tầm mẫu vật
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>Theo u cầu sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’)</b>


Lồng ghép trong quá trình thực hành


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>



Môi trường xung quanh chúng ta thường ảnh hưởng đến hình thái, giải phẩu và
sinh lí của thực vật. Trong đó, yếu tố nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến thực vật mà
ta có thể quan sát được. Để thấy rỏ mức độ ảnh hưởng như thế nào, chúng ta hãy cùng
nhau tìm hiểu xung quanh trường và địa phương.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(33’<sub>) Tìm hiểu về quan hệ cùng loài</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh điền nội dung đã chuẩn bị ở nhà vào bảng 45.1
Hs: Điền nội dung, có thắc mắt gì thì nêu để giáo viên giải đáp


Gv: Hướng dẫn học sinh, cho học sinh quan sát trong khn viên trường học
Hs: Làm nhóm, ghi chép thông tin quan sát được


Gv: Định hướng học sinh thu mẫu


Hs: Làm theo hướng dẫn, trao đổi qua lại với giáo viên
Gv: Yêu cầu học sinh thống kê


-Số sinh vật đã quan sát


-Có mấy mơi trường đã quan sát


-Mơi trường nào có số lượng lồi nhiều nhất
Hs: Tống kê, hoàn chỉnh các mẫu


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>



1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)


2. Gv: Hướng dẫn những nội dung cần hoàn chỉnh khi về nhà cho học sinh
3. Nhắc lại, chốt các kết quả các nhóm


<b>V. Dặn dị:(5'<sub> )</sub></b>


1. u cầu học sinh hồn thành bảng 45.2, 45.3 sgk


2. Tiết sau các nhóm báo cáo kết quả hoạt động ở nhà. Sau đó, thầy sẽ hướng dẫn cách
làm báo cáo


Tiết 48

Ngày soạn 224/2/2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 45,46. THỰC HÀNH-TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH</b>


<b>HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG</b>



<i><b>SINH VẬT (Tiếp theo)</b></i>



<i><b>A.Mục tiêu: THEO SGK</b></i>


<b> B. Phương pháp:</b>
-Sưu tầm mẫu vật
-Quan sát-Tìm tịi


<i><b>C. Chuẩn bị:Theo u cầu sgk</b></i>
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Tiếp tục nội dung thực hành ở tiết trước</sub></i>
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2(10’<sub>) Tìm hiểu hình thái lá cây và ảnh hưởng của ánh sáng đến</sub></b>


<b>hình thái lá cây</b>


Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh theo các nội dung
-Mẫu vật đã ép


-Nội dung trình bày bảng 45.2 sgk
Hs: Trưng bày sản phẩm ép, nộp vở


Gv: Nhận xét, khen ngợi các bạn có mẫu ép đẹp, chê trách những bạn không làm mẫu
ép hoặc làm qua loa


Hs: Lắng nghe, ruát ra những kinh nghiệm trong làm thực hành


<b>Hoạt động 2(10’<sub>) Tìm hiểu mơi trường sống của động vật quan sát được</sub></b>


Gv: Kiểm tra kết quả quan sát của học sinh
Hs: Trình bày kết quả


Gv: Nhận xét, góp ý


Hs: Lắng nghe, ghi nhớ


<b>Hoạt động 2(10’<sub>) Hướng dẫn làm báo cáo thực hành</sub></b>


Gv: Hướng dẫn học sinh khi trình bày một bài thực hành(Dụng cụ, cách tiến hành, kết
quả thực hành, Bài học ruát ra từ bài thực hành và những kiến nghị đề xuất)


Hs: lắng nghe, ghi chép, trình bày những băn khoăn trong quá trình làm thực hành
hoặc những khó khăn trong việc làm báo cáo


Gv: Giải quết các thắc mắc


Hs: Lắng nghe, ghi chép để thực hiện tốt bài thực hành


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)


2. Gv: Hướng dẫn những nội dung cần hoàn chỉnh khi về nhà cho học sinh
3. Nhắc lại, chốt các kết quả các nhóm


<b>V. Dặn dị:(4'<sub> )</sub></b>


1. u cầu học sinh hồn các mẫu vật và bài thu hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Chương II. Hệ Sinh Thái</b>
<b>Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



-Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa về quần thể sinh
vật.


-Nêu được những đặc điểm cơ bản của quần thể sinh vật


-nêu được những tác động qua lại giữa quần thể sinh vật và môi trường
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết vận dụng những kiến quần thể để liên hệ thực tế và có những liên hệ với quần thể
người


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


-u khoa học, ln biết cách tìm tịi thêm những hiện tượng của tự nhiên có liên quan
đến quần thể.


<b> B. Phương pháp:</b>
-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng 47.1, 47.2 sgk</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ bảng 47.1 vào vở bài tập</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


Thu bài thực hành


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Trong tự nhiên, chúng ta thường bắt gặp nhiều sinh vật cùng lồi sống với nhau
thành từng nhóm. những cá thể sống từng nhóm đó gọi là gì? Chúng mang những đặc
trưng gì? Đó là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu về quần thể sinh vật:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thơng tin sgk,
tóm tắt khái niệm quần thể.


Hs: Tóm tắt, bổ sung cho nhau.


Gv: Nhấn mạnh các yếu tố chính hình
thành quần thể.


-Cùng lồi


-Cùng sống trong một khơng gian, thời
gian



-Có khả năng sinh sản
Hs: Lắng nghe, ghi nh


<b>I. Quần thể sinh vật:</b>


-Khái niệm: Quần thể là tập hợp những cá
thể cùng loài, cùng sống trong khu vực
nhất định, ở một thời điểm nhất định và có
khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
Vd: -Quần thể cá rô phi trong ao cá
-Quần thể cỏ chỉ


<b>Hoạt động 2(17’<sub>) Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
và tóm tắt nội dung


Hs: Đọc thơng tin, tóm tắt các ý chính.
Gv: Chốt nội dung chính.


Hs: Chắt lọc nội dung ghi nhớ


Gv: Sinh vật nói chung được chia thành
mấy nhóm tuổi, đặc điểm của từng nhóm
tuổi


Hs: Tham khảo thơng tin sgk để trả lời.
Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức.
Hs: Lắng nghe, ghi chép



Gv: Thế nào là mật độ quần thể?


Hs: Tóm tắt thông tin sgk để trả lời, bổ
sung cho nhau


Gv: Chuẩn hóa nội dung cần ghi nhớ
Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>II. Những đặc trưng cơ bản của quần </b>
<b>thể:</b>


<i>1.Tỉ lệ giới tính:</i>


-Tỉ lệ đực, cái: Đa số tỉ lệ đực cái là
50:50(1:1), tỉ lệ này thay đổi theo độ tuổi,
tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa đực và
cái.


<i>2.Thành phần nhóm tuổi:</i>


-Nhóm tuổi trước sinh sản: Làm quần thể
tăng khối lượng và kích thước


-Nhóm tuổi sinh sản: Quyết định mức sinh
sản của quần thể


<i>3.Mật độ quần thể:</i>


Là khối lượng, số lợng cs thể trong một


đơn vị diện tích


<b>Hoạt động 3(7’<sub>) Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường đến </sub></b>


<b>quần thể sinh vật</b>


Gv: Yêu cầu học sinh tiếp tục tóm tắt sgk,
hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi
Hs: Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả thảo
luận


Gv: Dựa vào kết quả thảo luận để đưa ra
nội dung cần ghi nhớ


Hs: Lắng nghe, chắt lọc thông tin để ghi
chép


<b>III.Ảnh hưởng của môi trường đến </b>
<b>quần thể sinh vật:</b>


-Điều kiện môi trương ảnh hưởng lớn đến
số lượng cá thể trong quần thể


-Sinh vật tăng quá nhiều củng ảnh hưởng
đến chất lượng mơi trường


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk
2.Làm các bài tập 2 sgk



<b>V. Dặn dò:(2'<sub> )</sub></b>


1.Học phần tóm tắt sgk, làm bài tập 3sgk


2. Kẻ trước khung 48.1 và 48.2 sgk vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bài 48. QUẦN THỂ NGƯỜI</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được một số đặc điểm của quần thể người, liên hệ đến các vấn đề dân số.
-Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển của xã hội, làm cho các em cùng với mọi
người nhận thức tốt về phát triển dẫn số.


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Biết vận dụng những hiểu biết của mình để góp phần trun truyền về dân số và kế
hoạch hóa gia đình.


<i>3. Thái độ:</i>


-Có thái độ u thích bộ mơn


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tìm tịi
-Quan sát-Tìm tịi



<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng 48.1 bằng giấy Ao, 4 bảng phụ 48.2 sgk bằng giấy A1</i>
<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b>


1. Nêu khái niệm quần thể. Cho ví dụ minh họa
2. Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>


Quần thể người có đặc điểm nào giống và khác với một quần thể sinh vật bình
thường. Điểm khác biệt đó được thể hiện như thế nào? Đó là nội dung mà chúng ta cần
tìm hiểu trong bài hôm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu những điểm giống và khác giữa qần thể người và </sub></b>


<b>quần thể sinh vật khác:</b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và


hoàn thành bảng 48.1sgk.


Hs: Làm theo yêu cầu GV, bổ sung cho
nhau.


Gv: Đưa ra đáp án, yêu cầu học sinh nêu
điểm giống nha và khác nhau giữa quần
thể người với quần thể sinh vật khác.
Hs:Dựa vào bảng để trả lời,nhân xét nhau
Gv: Vì sao có sự khác biệt giữa quần thể
người với quần thể người với QTSV khác
Hs: Dựa vào định hướng của GV để trả
lời.


<b>I. Sự khác nhau giữa quần thể người </b>
<b>với quần thể sinh vật khác:</b>


-Ngoài những đặc trưng chung của quần
thể sinh vật. Quần thể người có những đặc
trưng mà quần thể sinh vật khác khơng
có(đặc trưng về kinh tế xã hội). Sự khác
nhau đó là do con người có lao động và tư
duy.


<b>Hoạt động 2(7’<sub>) Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Gv: Giới thiệu sự phân chia các nhóm
tuổi, nêu cơ sở xây dựng tháp tuổi
HsLắng nghe, quan sát.



Gv: Các tháp tuổi có thơng tin chung gì
cung cấp cho chúng ta?.


Hs: Dựa vào sgk và bài cũ để trả lời
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để
hồn thành bảng 48.2


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
Gv: Dựa vào kết quả bảng 48.2 để hoàn
thành nội dung cần ghi nhớ


Hs: ghi nhớ


<b>II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi </b>
<b>của mỗi quần thể người:</b>


Đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần
nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số có ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống của mỗi
con người và chính sách kinh tế xã hội của
mỗi quốc gia.


<b>Hoạt động 3(15’<sub>) Tìm hiểu tăng trưởng dân số và phát triển xã hội</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Hs: làm theo yêu cầu của giáo viên
Gv: yêu cầu học sinh hoàn thành phần
tam giác sgk


Hs: Thảo luận, đưa ra đáp án


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
Hs: Ghi nhớ


Gv: Giới thiệu về pháp lệnh dân số, yêu
cầu học sinh nêu mục tiêu của pháp lệnh
dân số.


Hs: Dựa vào sgk để trả lời


Gv: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Số con sinh ra của mỗi gia đình phải
như thế nào để phù hợp với pháp lệnh dân
số?


Gv: Đính chính để hồn thiện nội dung
cần ghi nhớ


Hs: Chắt lọc nội dung cần ghi nhớ


<b>III.Tăng dân số và phát triển xã hội:</b>


-Tăng trưởng dân số quá nhanh dẫn đến:
Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, ô nhiễm môi
trường, tàn phá rừng, thiếu trường học và
bệnh viện.



-Việt nam đang thực hiện pháp lệnh dân
số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng
cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và
tồn xã hội.


-Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng
nuôi dưỡng của mỗi gia đình và hài hịa
với sự phát triển kinh tế -xã hội, tài


nguyên môi trường của đất nước. Mỗi gia
đình chỉ có 1 đến 2 con.


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk
2. làm bài tập 2 sgk


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1.Học thuộc bài cũ, làm bài tập 1, 3sgk trang 145
2. Đọc phần "em có biết".


3. Xem trước bài " Quần xã sinh vật", soạn nội dung phần tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt được được khái niệm quần xã và quần


thể.


-Lấy được ví dụ minh họa các mối quan hệ sinh thái trong quần xã.
-Mô tả được những biến đổi của quần xã trong thiên nhiên


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Nhận biết các quần xã trong thiên nhiên, thấy được các yếu tố cấu thành quuần xã
trong tự nhiên như thế nào.


-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<i>3. Thái độ:</i>


-Có lịng say mê khoa học, u mến thiên nhiên


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ hình 49.3 sgk</i>


<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới, soạn phần tam giác sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>



*Bài tập 1, 3 sgk


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>) Các sinh vật không chỉ sống trong quần thê, mà thực tế chúng sống </sub></i>
đan xen với nhau. Một tổng thể gồm các quần thể khác loài cùng chung sống với nhau
được gọi là gì? Những dáu hiệu cơ bả của tổng thể đó biểu hiện như thế nào? Đó là nội
dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hơm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu khái niệm quần xã:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và
Nêu khái niệm quần xã.


Hs: Làm theo yêu cầu GV, bổ sung cho
nhau để xây dựng khái niệm.


Gv: Chuẩn hóa nội dung cần ghi nhớ.
Hs:Ghi chép nội dung


Gv: Hãy liên hệ thực tế và sgk để cho ví
dụ về các hệ sinh thái


Hs: Cho ví dụ, phân tích các oài có trong
hệ sinh thái đó



Gv: Nhận xét, bổ sung kiến thức
Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>I. Thế nào là quần xã sinh vật:</b>


-Khái niệm: Tập hợp nhiều quần thể thuộc
các lồi khác nhau, cùng sống trong
khoảng khơng gian xác định và chúng có
mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
-Ví dụ: +Quần xã rừng mưa nhiệt đới
+Quần xã rừng ngập mặn


<b>Hoạt động 2(12’<sub>) Tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Gv: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk,
nêu đặc trưng chính của quần xã.


Hs: Xem sgk, tóm tắt nội dung.
Gv: Nhận xét, kết luận


Hs: Ghi chép


Gv:Diễn giải một số nội dung về đặc
trưng trong quần xã


Hs: Lắng nghe, ghi chép


<b>II. Những dấu hiệu điển hình của một </b>
<b>quần xã:</b>



-Quần xã có hai dấu hiệu đặc trưng là số
lượng và thành phần các loài trong quần
xã.


-Số lượng các loài trong quần xã biểu hiện
qua:


+Chỉ số đa dạng
+Độ nhiều
+Độ thường gặp


-Thành phần các loài trong quần xã biểu
hiện qua:


+Loài ưu thế
+Loài đặc trưng


<b>Hoạt động 3(8’<sub>) Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Hs: Đọc thông tin sgk


Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần tam giác
sgk và thảo luận nhóm


Hs: Thảo luận, đưa ra đáp án, nhận xét
nhau


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức dựa
vào phần thảo luận của học sinh



Hs: Ghi nhớ


<b>III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần </b>
<b>xã:</b>


-Điều kiện môi trường làm thay đổi số
lượng các cá thể trong quần xã, tạo nên
những đặc điểm thích nghi của các sinh
vật.


-Số lượng cá thể của mỗi quần xã luôn
được khống chế ở mức độ phù hợp với
khả năng đáp ứng của môi trường, tạo nên
cân bằng sinh học.


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk
2. Làm bài tập 3, 4 sgk


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1.Học thuộc bài cũ, làm bài tập 1,2, sgk trang 149
2. Soạn trước nội dung phần hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



-Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, lấy được ví dụ các kiểu hệ sinh thái, lấy được ví
dụ chuổi và lưới thức ăn


-Giải thích được biện pháp nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng đang được
sử dụng rộng rãi hiện nay(IBM).


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
-Nhận biết nhanh hệ sinh thái


<i>3. Thái độ:</i>


-Có lịng say mê khoa học, yêu mến thiên nhiên cho học sinh


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị tranh 50.2 sgk</i>


<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung bài mới, soạn phần tam giác sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>


*Bài tập 2, 3 sgk


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>) Quần xã sinh vật muốn tồn tại phải thường xuyên liên hệ với mơi </sub></i>
trường vơ sinh. Mối quan hệ đó diễn ra theo những chiều hướng nào? Biểu hiện ra làm
sao? Đó là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và
Nêu khái niệm hệ sinh thái.


Hs: Làm theo yêu cầu GV, bổ sung cho
nhau để xây dựng khái niệm.


Gv: Chuẩn hóa nội dung kiến thức.
Hs:Ghi chép nội dung


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
hồn thành phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét
nhau.



Gv: Đính chính, bổ sung kiến thức
Hs: lắng nghe, ghi chép


Gv: Yeu cầu hs nêu t/phần Hệ sinh thái
Hs: Xem sgk, trình bày


<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái:</b>


-Khái niệm: Hệ sinh thái là một hệ thống
hoàn chỉnh, tương đối ổn định, gồm quần
xã sinh vật và sinh cảnh.


-Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+Các nhân tố vô sinh: Đất, đá, nước, thảm
mục.


+Sinh vật sản xuất: Thực vật


+Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật,
động vật ăn động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Hoạt động 2(20’<sub>) Tìm hiểu về chuổi thức ăn và lưới thức ăn</sub></b>


Gv: Dùng bảng phụ 50.2sgk, yêu cầu học
sinh lên bảng điền.


Hs: 1, 2 em lên bảng điền, các em khác
bổ sung.


Gv: Kết luận, dựa vào kết quả để đưa ra


nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi chép


Gv: Yêu cầu hoàn thành 2 câu hỏi tiếp
theo ở sgk


Hs: Thảo luận, trình bày quan điểm
Gv:Dựa vào kết quả hoạt động để đưa ra
nội dung cần ghi nhớ


Hs: Lắng nghe, ghi chép


Gv: Yêu cầu học học sinh thảo luận 2 câu
hỏi sgk để trả lời


Hs: Thảo luận giữa các bàn để trả lời
Gv: Nhận xét, đưa ra kết luận


Hs: Lắng nghe, ghi chép


Gv: Vậy lưới thức ăn được tạo ra như thế
nào?


Hs: Quan sát, trả lời


Gv: Nhận xét, đưa ra nội dung ghi nhớ
Hs: Ghi nhớ nội dung


Gv: Quan sát sơ đồ để cho biết thành


phần của lưới thức ăn


Hs: Dựa vào sơ đồ để đưa ra kết luận
Hs: Chốt nội dung


Hs: Ghi nhớ nội dung


<b>II. Chuổi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<i>1. Chuổi thức ăn:</i>


-Chuổi thức ăn là một dãy gồm nhiều sinh
vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chuổi thức ăn, vùa là vật
tiêu thụ mắt xích trước, vừa là vật bị sinh
vật mắt xích sau tiêu thụ .


2.Thế nào là một lưới thức ăn:


+Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuổi thức
ăn có cùng mắt xích chung


+Một lưới thức ăn bao gồm ba thành phần
chính:


Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>



1. Đọc phần tóm tắt sgk
2. Làm bài tập 2 sgk


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1.Học thuộc bài cũ, làm bài tập 1 sgk


2. Xem toàn bộ nội dung chương 1, 2 phần sinh vật và môi trường để tiết sau kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Bài 51-52. </b>

<b>TH ỰC H ÀNH - H Ệ SINH TH ÁI</b>
<i><b>A.Mục tiêu: THEO SGK</b></i>


<b> B. Phương pháp:</b>
-Quan sát - Tìm t ịi
-Hỏi đáp - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Sắp sẵn một vài mắt xích thức ăn</i>


<i>2.Học sinh: Liên hệ bài cũ để chuẩn bị một số chuổi thức ăn</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’) Lông</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)</sub></i>



Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. Để thấy được thành phần của
hệ sinh thái, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 51-52


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động 1(20’<sub>) Điền vào bảng 51.1sgk kết quả điều tra thành phần của </sub></b>


<b>hệ sinh thái</b>


Gv: Phân nhóm, tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái


Hs: Các nhóm hân cơng các thành viên quan sát, điền nội dung vào bảng 51.1sgk
Gv: Quán xuyến các nhóm, định hướng các nhóm làm


Hs: Thảo luận, ghi chép thong tin, trao đổi với giáo viên
Gv: Nhắc nhỡ, giúp các nhóm hoạt động tốt


<b>Hoạt động 2(16’<sub>) Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát</sub></b>


Gv: Yêu cầu công việc, hướng dẫn học sinh tự thực hành
Hs: Lắng nghe, điền số liệu vào bảng 51.2


Gv: Chuẩn bị thước để học sinh tính mật độ quần thể trong quần xã
Hs: Tính tốn, đếm mật độ quần thể trên một đơn vị diện tích


Gv: Qu ước theo 4 mức:
-Lồi có rất nhiều cá thể
-Lồi có nhiều cá thể
-Lồi có ít cá thể


-Lồi có rất ít cá t


Hs: Theo hướng dẫn của giáo viên để thực hành


Gv: Đối với động vật, học sinh dựa vào quan sát, dựa vào đối tượng bắt gặp để điền
nội dung


Hs: Ghi nhớ để thực hiện


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)
2. Kiểm tra hoạt động của 4 nhóm


3. Củng cố kiến thức về hệ sinh thái


<b>V. Dặn dị:(2'<sub> )</sub></b>


1. Hồn thành bảng 51.1, 51.2, 51.3


2. Dựa vào kết quả thực hành, hãy làm các chuổi và lưới thức ăn của hệ sinh thái trên.
Tiết 55 Ngày soạn: 28/3/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bài 51-52. </b>

<b>TH ỰC H ÀNH - H Ệ SINH TH ÁI</b>
<i><b>A.Mục tiêu: THEO SGK</b></i>


<b> B. Phương pháp:</b>
-Quan sát - Tìm t ịi
-Hỏi đáp - Tái hiện



<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Khảo sát địa hình thực hành</i>


<i>2.Học sinh: Xem trước nội dung, kẻ bảng 51.1, 51.2sgk, 51.3sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’) Lồng ghép trong bài thực hành</b></i>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>) Các em đã tìm hiểu về hệ sinh thái ao cá xã Hải Tân. Vậy trong ao </sub></i>
cá, các sinh vật quan hệ với nhau như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó, hơm nay chúng ta
hãy cùng nhau thiết lập các chuổi thức ăn trong đó.


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động 1(20’<sub>) Xây dựng sơ đồ và vẽ chuổi thức ăn</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hồn thành bảng 51.4sgk
Hs: Thảo luận nhóm, điền vào bảng, trình bày kết quả và nhận xét nhau
Gv: Đưa ra nội dung cần ghi nhớ


Hs: Ghi kết quả, căn cứ kết quả để để tìm xem mối quan hệ
Gv: Dựa vào bảng 51.4sgk, hãy vẽ mối quan hệ giữa các sinh vật
Hs: Bốn học sinh lên bảng làm, các bạn khác nhận xét


Gv: Chữa bài, cho điểm



Hs: Tự rút ra các kết luận cho mình


Gv: Cung cấp một số chuổi thức ăn điển hình


+Cỏ Sâu Chim sáo Chim diều hâu


+Vụn hữu cơ Trùng roi Cá con Cá tràu Người
Hs: Tham khảo


<b>Hoạt động 2(16’<sub>) Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát</sub></b>


Gv: Nêu vai trò của hồ cá xã hải tân đối với đời sống của những người xung quanh
Hs: Tự đưa ra ý kiến của mình, nhận xét nhau


Gv: Chuẩn bị thước để học sinh tính mật độ quần thể trong quần xã
Hs: Lắng nghe, hướng dẫn cho học sinh


Gv: Giới thiệu qua một số hệ sinh thái điển hình trên trái đất


(Điểm chung của các hệ sinh thái là: Nơi bảo vệ nguồn gen quý hiếm, Giúp ổn định
khí hậu, Nơi cư trú của các loài sinh vật, cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất
nông nghiệp,cung cấp dược phẩm quý hiếm)


<b>IV. Củng cố:(5'<sub>)</sub></b>


1. Gv: Nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm)
2. Hướng dẫn làm bài thu hoạch


<b>V. Dặn dò:(2'<sub> )</sub></b>



1. Thường xuyên ôn tập chương hệ sinh thái, rèn kĩ năng viết chuổi, lưới thức ăn
2. Xem trước nội dung bài mới, kẻ bảng 55.2sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG</i>


<b>Bài 53. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Chỉ được những hoạt động của con người làm thay đổi mơi trường


-Hiểu được vai trị của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<i>3. Thái độ:</i>


-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường cho chính mình và thế hệ mai sau


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị tranh nói đến ảnh hưởng của con người đến môi trường</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 53.2sgk</i>



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’)</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Môi trường là nơi sống của con người, những hoạt động của con </sub></i>
người thường xuyên tác động đến môi trường với những mức độ khác nhau. Để thấy rỏ
những tác động của con người ở những giai đoạn xã hội khác nhau, hơm nay thầy trị
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài 53


2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu tác động của con người đối với môi trường:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và
cho biết mức độ tác động của con người
qua các thời kì xa hội như thế nào?


Hs: Xem sgk, trình bày ý kiến của mình,
nhận xét lẫn nhau.


Gv: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ.


Hs:Ghi chép nội dung


<b>I. Tác động của con người đối với môi </b>


<b>trường:</b>


-Qua các thời kì xã hội(Xã hội nguyên
thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công
nghiệp) tác động của con người ngày càng
nhiều về tốc độ và quy mô.


<b>Hoạt động 2(14’<sub>) Tìm hiểu hậu quả của việc phá huỹ môi trường tự nhiên do </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>hoạt động của con người</b>


Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm,
lên bảng điền nội dung bảng 53 sgk.
Hs: Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhận xét nhau.


Gv: Kết luận, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ


Hs: Ghi chép


Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận để trình
bày phần tam giác sgk


Hs: Liên hệ thực tế để trả lời


Gv:Liên hệ các bài trước để giải thích,
minh hoạ.


Hs: Lắng nghe, ghi nhớ



<b>II. Tác động của con người làm suy </b>
<b>thối mơi trường tự nhiên:</b>


<i>-Làm mất các lồi sinh vật</i>


-Làm suy thoái các hệ sinh thái hoang dã
-Làm mất cân bằng sinh thái


-Làm phá huỹ các thãm thực vật, gây ra
các hậu quả: Xói mịn, thối hố đất, ô
nhiễm môi trường.


<b>Hoạt động 3(15’<sub>) Nêu các biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên</sub></b>


Gv:Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Hs: Đọc to thông tin sgk


Gv: Tóm tắt nội dung
Hs: Ghi nhớ


Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện phần tam
giác sgk


Hs: Thảo luận, trả lời


Gv: Chuẩn hoá nội dung kiến thức
Hs: Ghi nhớ


<b>III. Vai trò của con người trong việc </b>


<b>bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên:</b>


Con người có thể khắc phục tình trạng ơ
nhiễm và suy thối mơi trường bằng việc:
+Hạn chế tăng dân số nhanh


+Sử dụng hợp lí cac nguồn tài nguyên
+Bảo vệ các loài sinh vật


+Phục hồi và trồng rừng mới


+Kiểm sốt và giảm thiểu nguồn gây ơ
nhiễm


+Hoạt động khoa học của con người giúp
cải tạo giống vật ni, cây trồng.


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk


2. Làm bài tập 1 sgk trang 160


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Học thuộc bài cũ, làm bài tập 2 sgk trang 160


2. Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 54.1sgk trang 162


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Bài 54. Ô NHI ỄM M ÔI TRƯỜNG</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Nêu rỏ các ngun nhân gây ơ nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống


-Hiểu được hiệu quả của việc phát triển mơi trường bền vững, qua đó có ý thức bảo vệ
môi trường..


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Nhận biết các tác nhân gây ơ nhiễm của mơi trường
<i>3.Thái độ:</i>


<i>- Có ý thức gìn giữ mơi trường tự nhiên</i>


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị tranh có lien quan đến ơ nhiễm mơi trường</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 54.1, 54.2sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(9’)</b>



1. Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường do hoạt động của con người
2. Nêu những hoạt dộng của con người nhằm bảo vệ môi trường


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Tác động của con người vào môi trường làm môi trường mất cân </sub></i>
bằng sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Vậy ơ nhiễm mơi trường là gì? Có những tác nhân
nào gây ô nhiễm môi trường? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1(9’<sub>) Tìm hiểu khái niệm ơ nhiễm môi trường:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và
nêu khái niệm ô nhiễm môi trường


Hs: Xem sgk, trình bày Theo u cầu của
giáo viên.


Gv: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi
nhớ.


Hs:Ghi chép nội dung


Gv: Theo các em, nguồn gây ô nhiễm cho
trái đất là do đâu?


Hs: Xem sgk, lien hệ thực tế để trả lời
GV: Dựa vào trả lời của học sinh để đưa


ra nội dung cần ghi nhớ


Hs: Chắt lội dung cần ghi nhớ


<b>I. Ơ nhiễm mơi trường là gì?</b>


-Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi
trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tác
nhân lí, hố, sinh của mơi trường bị thay
đổi, gây tác hại tới đời sống của con người
và các sinh vật khác.


-Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do con
người gây ra, một số do tự nhiên gây
ra(Do động đát, núi lửa….)


<b>Hoạt động 2(14’<sub>) Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Gv: Dựa vào hình 54.1sgk, hãy hồn
thiện phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận nhóm, trả lời.
Gv: Nhận xét, đưa ra đáp án
Hs: Ghi nhớ


Gv: Ơ nhiễm khơng khí là do:
+Cháy rừng


+GTVT



+Đun nấu trong gia đình
+Sản xuất cơng nghiệp
Hs: Ghi nhớ


Gv:u cầu học sinh quan sát hình
54.2sgk để hồn thành phần tam giác sgk
Hs: Trình bày kết quả sau khi quan sát và
suy nghĩ, nhận xét nha


Gv: Chốt ý chính


Hs: Ghi nội dung vào vở


Gv: Hãy nêu các nguồn gây ơ nhiễm
phóng xạ mà em biết. Tác hại của ô
nhiễm xạ?


Hs: Liên hệ sgk và các bài trước để trả lời


Gv: Ô nhiễm chất thải rắn là do đâu?
Hs: Nêu được : Do sản xuất và sinh hoạt
Gv: Mở rộng them kiến thức và lien hệ
thực tế về chất thải rắn


Hs: lắng nghe, ghi nhớ


Gv: Yêu cầu hs xem hình sgk để trả lời
phần tam giác sgk


Hs: Thảo luận, trình bày kết quả



Gv: Dựa vào thảo luận của học sinh để
ghi nhớ nội dung


Hs: Lắng nghe, ghin chép


<b>II. Các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm:</b>


<i>1. Ơ nhiễm do chất khí thải ratừ hoạt </i>
<i>động cơng nghiệpvà sinh hoạt:</i>


-Ơ nhiễm khơng khí là do
+ Cháy rừng


+Phương tiện vận tải
+Đun nấu trong gia đình
+Sản xuất cơng nghiệp


<i>2. Ơ nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và</i>
<i>chất đọc hoá học:</i>


Chất độc hố học dung khơng đúng cách
học dung quá liều sẽ gây hại cho toàn bộ
hệ sinh tháởng đến sức khoẻ của con
người.


<i>3. Ơ nhiễm mơi trường do chất phóng xạ:</i>
Do chất thải của cơng trường khai thác
chất phóng xạ, các vụ thử vũ khí hạt nhân,
các nhà máy điện nguyên tử th ải ra gây


đột biến cho người và sinh vật.


4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:


Do sản xuất và sinh hoạt tạo ra chất thải
rắn.


5. Ơ nhiễm mơi trường do vi sinh vật:
-Ơ nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho vi
sinh vật gây bệnh phát triển


-Để ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh ta phải
tích cực tiêm phịng và sống vệ sinh


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk


2. Nhắc lại nội dung chính của bài


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>


1. Làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang165


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Bài 55. Ô NHI ỄM M ÔI TRƯỜNG</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Nêu rỏ các ngun nhân gây ơ nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trường sống



-Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó có ý thức bảo vệ
mơi trường..


<i>2. Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
<i>3.Thái độ:</i>


<i>- Có ý thức gìn giữ mơi trường tự nhiên</i>


<b> Phương pháp:</b>


-Hỏi đáp-Tìm tịi
-Thuyết trình-Tái hiện
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Chuẩn bị tranh có liên quan đến ơ nhiễm mơi trường</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 55sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(11’)</b>


1. Làm bài tập 3 sgk


2. Ô nhiễm môi trường là do đâu? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm



<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Tác động của con người vào môi trường làm môi trường mất cân </sub></i>
bằng sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Vậy ơ nhiễm mơi trường là gì? Có những tác nhân
nào gây ô nhiễm môi trường? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.
2. Trển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 3(27’<sub>) Tìm hiểu cách hạn chế ơ nhiễm môi trường:</sub></b>


Gv: Yêu cầu học sinh xem thông tin và
trình bày các biện pháp hạn chế ơ nhiêm:
-Ơ nhiễm kh ơng khí


-Ơ nhiễm nguồn nước


-Ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật
-Ô nhiễm chất thải rắn


Hs: Quan sát tranh để nêu các biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường.


Gv: Ngồi những biện pháp trên, người ta
cịn sử dụng các biện pháp nào để hạn chế
ô nhiễm môi trường.


Hs:Liên hệ thực tế để trả lời


Gv: Bổ sung, đưa ra nội dung cần ghi nhớ
Hs: Chắt lọc nội dung cần ghi nhớ



<b>I. Hạn chế nhiễm môi trường:</b>


-Hạn chế ô nhiễm khơng khí bằng việc:
+Xây các cơng viên xanh


+Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
+Sử dụng các nhiên liệu ít gây ô nhiễm:
Gá, rượu Etylic


-Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:


+Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải
+Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở
các đô thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để
hồn thành bảng 55 sgk trang 168


Hs: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả,
nhận xét nhau


Gv: Đưa ra đáp án


1: a, b, b, d, e, g, I, k, l, m, o
2: c, d, e, g, i, k, l, m, o
3: g, k, l, n,


4: d, e, g, h, k, l
5: g, k, l, n



6: c, d, e, g, k, l, m, n
7: g, k


8: g, I, k, o, b


+Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực
vật:


+Phun thuốc cần đúng liều lượng, đúng
cách


+Khuyến khích trồng rau sạch, không
dung thuốc bảo vệ thực vật


-Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn:sgk


*Trách nhiệm của mỗi người là: Phải hành
động để phịng chống ơ nhiễm, góp phần
bảo vệ mơi trường của chính mình và cho
thế hệ mai sau


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Đọc phần tóm tắt sgk


2. Làm bài tập 2 sgk trang 169


<b>V. Dặn dò:(1'<sub> )</sub></b>



1. Làm bài tập 1sgk trang169
2. Kẻ trước bảng 56.1, 56.2sgk


3. Xem trước nội dung cần thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Bài 56 - 57. THỰC HÀNH-TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG</b>
<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<i><b>A.Mục tiêu: SGK</b></i>
<b>Phương pháp:</b>


-Thực hành-Tìm tịi
-Quan sát-Tìm tịi


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Hướng dẫn học sinh các nội dung sgk</i>
<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 56.1, 56.2sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’) Vận dụng trong bài</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Môi trường xung quanh mà chúng ta đang sống có một số nơi ơ </sub></i>
nhiễm hoặc một số nơi có nguy cơ bị ơ nhiễm. Chúng ta tiếp cận thực tế đó như thế
nào? Thái độ ứng xử của chúng ta ra làm sao? Bài hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và
bước đầu xử lí vấn đề nêu trên.



<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động 1. (37'<sub>) Điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường ở địa phương</sub></b>


Gv: Tổ chức theo nhóm cho học sinh điều tra theo nhóm để học sinh điều tra các vị trí:
+ Nơi sản xuất


+Quanh nơ ở(vùng dân cư)
+Chuồng trại chăn nuôi


+Kho thuốc bảo vệ thực vật và các ao hồ


Hs: Phân cơng các thành viên trong nhóm điều tra và ghi số liệu vào bảng 56.1,2sgk
Gv: Hãy nêu những yếu tố làm môi trường ở khu vực bị ơ nhiễm


Hs: Tranh luận trong nhóm để rút ra nguyên nhân bị ô nhiễm
Gv: ồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho học sinh


Hs: Ghi chép, nhận xét chung, chuẩn bị các nội dung để báo cáo
+Trách nhiệm chung


+Giải pháp khả thi(Áp dụng được, hợp với tình hình địa phương)


+Bảo vệ mơi trường phải hài hồ với phát triển kinh tế(Bảo vệ mơi trường khơng có
nghĩa là kìm hảm sự phát triển kinh tế)


Hs: Lắng nghe


Gv: Việc bảo vệ mơi trường ngồi tìm ra ngun nhân, khắc phục sự cố thì địi hỏi
chúng ta cần dự đốn những biến đổi của tình hình mơi trường để tìm ra giải pháp lâu


dài


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Nhắc học sinh bổ sung và hoàn chỉnh nội dung thực hành


2. Nêu khái quát một số nguyên nhân ô nhiễm và giải pháp khắc phục để hs biết


<b>V. Dặn dò:(2'<sub> )</sub></b>


1. Về nhà hoàn chỉnh bảng 56.1, 56.2 sgk


2. Xem trước nội dung thực hành tiếp theo, chuẩn bị nội dung báo cáo, kẻ trước bảng
56.3


Tiết 60 Ngày soạn: 12/4/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Bài 56 - 57. THỰC HÀNH-TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG</b>
<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<i><b>A.Mục tiêu: SGK</b></i>
<b>Phương pháp:</b>


-Thực hành-Tìm tịi
-Quan sát-Tìm tịi
-Quan sát - Tái hiện


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên: Hướng dẫn học sinh các nội dung sgk</i>


<i>2.Học sinh: Kẻ trước bảng 56.1, 56.2sgk</i>


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định lớp:(1’)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:(0’) Vận dụng trong bài</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: (1</b><b>’</b><sub>)Môi trường xung quanh mà chúng ta đang sống có một số nơi ơ </sub></i>
nhiễm hoặc một số nơi có nguy cơ bị ơ nhiễm. Chúng ta tiếp cận thực tế đó như thế
nào? Thái độ ứng xử của chúng ta ra làm sao? Bài hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và
bước đầu xử lí vấn đề nêu trên.


<i>2. Trển khai bài:</i>


<b>Hoạt động 1. (37'<sub>) Điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường ở địa phương</sub></b>


Gv: Tổ chức theo nhóm cho học sinh điều tra theo nhóm để học sinh điều tra các vị trí:
+ Nơi sản xuất


+Quanh nơ ở(vùng dân cư)
+Chuồng trại chăn nuôi


+Kho thuốc bảo vệ thực vật và các ao hồ


Hs: Phân công các thành viên trong nhóm điều tra và ghi số liệu vào bảng 56.1,2sgk
Gv: Hãy nêu những yếu tố làm môi trường ở khu vực bị ô nhiễm


Hs: Tranh luận trong nhóm để rút ra ngun nhân bị ơ nhiễm
Gv: ồng ghép nội dung giáo dục môi trường cho học sinh



Hs: Ghi chép, nhận xét chung, chuẩn bị các nội dung để báo cáo
+Trách nhiệm chung


+Giải pháp khả thi(Áp dụng được, hợp với tình hình địa phương)


+Bảo vệ mơi trường phải hài hồ với phát triển kinh tế(Bảo vệ mơi trường khơng có
nghĩa là kìm hảm sự phát triển kinh tế)


Hs: Lắng nghe


Gv: Việc bảo vệ mơi trường ngồi tìm ra ngun nhân, khắc phục sự cố thì địi hỏi
chúng ta cần dự đốn những biến đổi của tình hình mơi trường để tìm ra giải pháp lâu
dài


<b>IV. Củng cố:(4'<sub>)</sub></b>


1. Nhắc học sinh bổ sung và hoàn chỉnh nội dung thực hành


2. Nêu khái quát một số nguyên nhân ô nhiễm và giải pháp khắc phục để hs biết


<b>V. Dặn dị:(2'<sub> )</sub></b>


1. Về nhà hồn chỉnh bảng 56.1, 56.2 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×