Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương chi tiết Triết học Mác Lenin, đề tài Phật giáo, Sự hình thành và phát triển, ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội ngày nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.29 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


TIỂU LUẬN

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI
VIỆT NAM HIỆN NAY
MƠN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN
GVHD:
Thực hiện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT THUYẾT TRÌNH VÀ TIỂU
LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Lớp thứ 4, tiết 13-15
Tên đề tài: Sự phát triển của Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội
Việt Nam hiện nay.

Nhận xét của giảng viên:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Ngày … tháng … năm 2021
Giảng viên chấm điểm


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phật giáo hay đạo Phật, đạo Bụt là một trong ba tôn giáo lớn của thế giới,
cũng là một tôn giáo phổ biến tại Việt Nam, đồng thời cũng là một hệ thống triết
học bao gồm các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư duy về nhân sinh quan,
vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích các hiện tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội,
bản chất sự vật và sự việc.
Được cho rằng đã du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Cơng Ngun,
Phật giáo dần có tầm ảnh hưởng và lan tỏa sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã
hội ngày nay. Ảnh hưởng của Phật giáo không chỉ là đối với tư tưởng của con
người mà còn ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, thay đổi tích cực
suy nghĩ, hành động của mọi người, từ đó hình thành những tổ chức, trung tâm,
cộng đồng thiện nguyện vì lợi ích của mọi người…
Sự hình thành đạo Phật khơng chỉ là sự hình thành một hệ tư tưởng triết
học mới, riêng biệt, mà nó cịn đóng góp sâu rộng vào sự phát triển tư duy và
nhận thức của con người, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần và khích lệ phát triển
những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của mỗi người.
Thực sự không thể phủ nhận sự ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa
xã hội Việt Nam của Phật giáo, hình thành và bồi đắp tình yêu thương, lan tỏa
nếp sống “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, hạn chế được đáng kể tệ nạn, tội
phạm… và những tư tưởng đó của Phật giáo cũng rất phù hợp với truyền thống
đạo đức của người Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu và biết được nguồn gốc, sự
phát triển của đạo Phật ở nước ta cũng là điều cần thiết. Nhận ra điều đó, nhóm
đã quyết định chọn đề tài: “Sự phát triển của Phật giáo và ảnh hưởng của
Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay”.



2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1.Mục tiêu:
Tìm hiểu nguồn gốc hình thành, phát triển của đạo Phật, quá trình du nhập
đạo Phật sang Việt Nam, sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam và chỉ ra những
ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội ngày nay.
2.2.Nhiệm vụ:
Để đạt được mục tiêu nói trên, cần tập trung một số nhiệm vụ:
– Khái quát được quá trình hình thành Phật giáo, dẫn chứng bằng các sự
kiện lịch sử.
– Trình bày quá trình phát triển của Phật giáo ở Việt Nam từ khi được
du nhập vào đến nay.
– Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Phật giáo đến đời sống văn
hóa xã hội của Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tra cứu giáo trình chính thống kết
hợp một số sách tham khảo để tìm kiếm các thơng tin cần thiết; dùng
thêm các tài liệu trên Internet để tham khảo và tra cứu.
– Sử dụng các kiến thức đã học trên lớp làm cơ sở để tra cứu và tìm
hiểu.


Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT
GIÁO
1. Nguồn gốc hình thành
1.1. Nguồn gốc Ấn Độ
1.2. Phân hóa của Phật giáo
2. Nội dung tư tưởng Triết học của Phật giáo
2.1. Giáo lý cốt lõi
2.2. Các giáo pháp chính

3. Quá trình truyền bá Phật giáo
3.1. Trên thế giới
3.2. Ở Việt Nam

Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI
VIỆT NAM
1. Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam ngày xưa
2. Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam ngày nay
3. Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến thế hệ trẻ ngày nay
4. Một số ảnh hưởng tiêu cực mà Phật giáo gián tiếp mang lại


KẾT LUẬN
Tóm lại, Phật giáo là tơn giáo đã gắn liền với sự phát triển lâu dài của dân
tộc Việt Nam, tác động tích cực của Phật giáo cũng góp phần khơng nhỏ cho sự
phát triển và hồn thiện văn minh tiến bộ của xã hội, hoàn thiện con người cả về
nhận thức lẫn đạo đức, lối sống.
Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn
gốc ra đời của Phật giáo, hệ tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội
và nhân dân ta, đồng thời hiểu thêm về lịch sử Việt Nam.
Hơn thế nữa là nhấn mạnh việc cần phải xây dựng và tiếp tục hoàn thiện
nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai với sự hỗ trợ của những
giá trị đạo đức nhân văn của Phật giáo nói riêng, cũng như một số tư tưởng tơn
giáo khác nói chung.
Dù cịn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận
những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại cho đời sống văn hóa xã
hội của mọi người. Tuy mang bản chất hướng nội và hầu như khơng nhìn nhận
thế giới theo hướng tập thể mà chỉ nhìn nhận theo cá nhân, nhưng tính đặc trưng
hướng nội của Phật giáo lại giúp con người tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc
các hành động của mình để khơng gây ra đau khổ, bất hạnh cho người khác. Từ

đó hình thành tư tưởng sống thân ái, yêu thương, vị tha, xã hội yên bình.
Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ thì như thế vẫn
chưa đủ. Bước sang thế kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà một thanh niên cần
có địi hỏi phải hồn thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả năng
chinh phục cả thế giới khách quan lẫn thế giới nội tâm. Đạo đức thế kỷ XXI do
vậy có thể khai thác sự đóng góp tích cực của Phật giáo để xây dựng đạo đức
nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao hơn vì trong thời đại mới, bên cạnh sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học, những mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực rất
có thể sẽ nổ ra và dưới sự hậu thuẫn của khoa học, các loại vũ khí sẽ đợc chế tạo
hiện đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn cái ác của vài cá nhân và nguy cơ gây
ra sự huỷ diệt sẽ khủng khiếp hơn. Khi đó địi hỏi con người phải có đạo đức,
nhân cách cao hơn để nhận ra đợc cái ác dưới một lớp vỏ tinh vi hơn, “sạch sẽ”
hơn.
Như vậy trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại
và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Từng hành động của con
người vẫn sẽ xoay quanh những chuẩn mực đạo đức nhất định, và Phật giáo, vẫn
sẽ đóng vai trị chủ đạo để tạo ra những chuẩn mực đạo đức đó.


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lê-nin (Sử dụng trong các
trường đại học – Hệ không chuyên lý luận chính trị), Hà Nội, 8/2019.
Tài liệu Internet:
Thích Nguyên Tạng, Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt,
truy cập ngày 13/4/2021.
ThS. Nguyễn Thị Huyền Chi, Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ
của người Việt Nam,
/>y_nghi_cua_nguoi_Viet_Namall.html, truy cập ngày 14/4/2021.




×