Tải bản đầy đủ (.doc) (485 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 485 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUAÀN 1</b></i>



<b> Thứ hai ngày 30tháng 8 năm 2010 </b>


<i><b>TI</b></i>


<i><b> ẾT 2+3</b><b> : TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TI</b></i>


<i><b> ẾT PPCT : 1+2</b><b> </b></i>

<b>BÀI :CĨ CƠNG MÀI SẮT ,CÓ NGÀY NÊN </b>



<b>KIM (2T)</b>



I . MỤC TIÊU

:


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ
có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay.


- Biết nghỉ s au các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.


- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện.


3. Thái độ : Biết kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như lúc làm việc.



I I. . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ Bài học sgk, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.


III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)


1 .Khởi động:(1 phút) Hát vui.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới : 30 phút


.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Có cơng mài sắt ngày nên kim. Ghi tựa bài
lên bảng.


3.Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ


trợ
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1,2:


+ MT : Rèn kĩ năng đọc đúng đoạn 1 , 2
của Bài.


+ Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:



-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau
đến hết đoạn.


-Hd hs đọc đúng các từ khó: quyển,
nguệch ngoạc, nắn nót, việc, viết, mải
miết, chán, tảng, ngắn.


-Gv uốn nắn, sửa sai khi hs phát âm.
b. Đọc từng đoạn trước lớp


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và
thể hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn
nót, nguệch ngoạc, mải miết.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc động thanh ( đoạn 1, 2 )
+ Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu các đoạn



1,2:


- MT: Giúp hs hiểu được nd đoạn 1, 2 của
Bài.


-Cách tiến hành:


- u cầu hs đọc câu hỏi đọc thầm từng
đoạn, Bài. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk .
(?) Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
(?) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?


(?) Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm
gì?


(?) Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được
thành chiếc kim nhỏ không?


(?) Những câu nào cho thấy bé không
tin?


-Hs đọc cá nhân.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.


- Đọc các từ được chú giải.
-Lần lượt từng hs trong nhóm



đọc.


-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đồng thanh.


- Hs đọc theo yêu cầu và suy
nghĩ để trả lời câu hỏi…


-Moãi khi cầm sách… đi chơi…
cho xong chuyện.


-Bà cụ… mài vào tảng đá.
-Để làm thành 1 cái kim.


-Thái độ của cậu bé ngạc nhiên
hỏi.


-Thỏi sắt to như thế làm sao bà
mài thành kim được?


TIẾT 2 (35 phút)


Hoạt động dạy Hoạt động học


+ Hoạt động 1 : Luyện đọc các đoạn
3,4 của Bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Đọc từng câu:


-Gv chỉ định hs đầu bàn đọc. Gv theo


dõi nhắc nhở.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:


-Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc
diễn cảm. “Mỗi ngày mài/thỏi sắt nhỏ
đi Bài tí/sẽ có ngày/nó thành kim.
-Gv giảng nghĩa từ mới trong đoạn: ơn


tồn, thành tài.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


* Hoạt động 2 :.Hd tìm hiểu nd các
đoạn 3,4:


+ MT: Giúp hs hiểu nd đoạn 3, 4 của
Bài.


+ Cách tiến hành:


- u cầu hs đọc câu hỏi - đọc thầm
từng đoạn. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk.
(?) Bà cụ giảng giải như thế nào?



(?) Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
khơng? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
(?) Câu chuyện này khuyên em điều


gì?


* Liên hệ câu TL giáo dục các em.
+ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.


+ MT: Đọc đúng, đọc hay đoạn, Bài.
+ Cách tiến hành:


-Tổ chức cho hs thi đọc Bài theo nhóm
(phân vai)


-Gv cùng lớp nhận xét tuyên dương.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu:
Hs đọc:quay, giảng giải, mài
sắt, sẽ


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.


- Lắng nghe.


-Lần lượt từng hs trong nhóm
đọc.



-Các nhóm thi đọc.


-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3,4


- Đọc theo yêu cầu và suy nghĩ
TLCH.


-Mỗi ngày mài… thành tài.
-Cậu bé hiểu ra, quay về nhà


học Bài.


-Khuyên em chăm chỉ không
ngại khó…


-1 Nhóm 3 hs: 1 em dẫn
chuyện, 1 em vai bà cụ, 1 em
vai cậu bé.


IV. Củng cố : ( 3’),


(?) Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? ( HS trả lời theo ý mình ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

V. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )


- Dặn dò :Các em về đọc truyện, xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Tiết tập đọc tới ta học bài: Tự thuật


VI.RÚT KINH NGHIỆM :




<i>---TIẾT THB 4: TOÁN </i>


<i><b>TIẾT PPCT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b></i>


A. MỤC TIÊU

:


- Giúp HS củng cố về :


+ Viết các số từ 0 -> 100, thứ tự của các số.


+ Số có một, hai chữ ; số liền trước, số liền sau của một số.
- Rèn kỹ năng đọc và viết số.


- Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Một bảng các ô vuông (như bài 2 SGK)
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động: (1phút)


II. Bài cũ: (3phút)


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét nhắc nhở.


III. Bài mới :



1. Giới thiệu : (1phút) Hơm nay, chúng học bài Ơn tập các số đến 100. GV ghi tựa bài
lên bảng.


2. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ


trợ
* HD ôn tập :


*MT:Giúp HS củng cố về: Viết các số từ
0 -> 100, thứ tự của các số; + Số có một,
hai chữ ; số liền trước, số liền sau của
một số.


- Rèn kỹ năng đọc và viết số.
* Cách tiến hành :


* Bài 1: - MT: Củng cố về số có 1 chữ số.
a. Nêu tiếp các số có 1 chữ số.


0 1 2


b. Viết số bé nhất có 1 chữ số.
c. Viết số lớn nhất có 1 chữ số.


- 1 HS nêu miệng.
- HS làm caâu b,c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS dọc lần lượt các số có 1 chữ số
theo thứ tự từ bé->lớn và ngược lại.


* Bài 2: - MT: Củng cố về số có 2 chữ
<b>số. ( Có thể bỏ).</b>


- GV đính bảng bài tập câu a.


10 11 18


20 22 25 26 29


31 35 38


40 43 47


51 54 59


62 66 68


70 73 76


82 85 87


90 94 97


b. Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
c. Viết số bé nhất có 2 chữ số.


* B3: MT: Củng cố về số liền sau, số liền


trước.


- GV vẽ 3 ô vuông liền nhau lên bảng rồi
viết số 34 vào ô vuông ở giữa.


34


(?) Số liền trước của số 34 là số mấy ?
GV ghi lên bảng.


(?) Số liền sau của số 34 là số mấy ?
GV ghi lên bảng.


- GV hướng dẫn HS làm bài 3.
a/... b/ ...
c/ ... d/ ...


- HS quan saùt.


-Từng hs lên bảng điền số thích
hợp vào từng dịng.


-HS đọc các số của dịng đó theo
thứ tự từ bé ->lớn và ngược lại.


-HS làm câu b,c.
-HS quan sát.
-1HS: số 33
-1HS: số 35



-HS làm bài vào vở.


-HS trao đổi vở với nhau chữa
lỗi.


IV. Củng cố (3phút)


- Cho HS chơi trị chơi “nêu nhanh số liền sau-số liền trước”


- GV nêu luật chơi: mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm thì được 1 điểm. Sau các lượt chơi
GV Hoạt động nối tiếp và nhận xét.


V. Hoạt động nối tiếp : (2phút)
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập


- Chuẩn bài: Ôn tập các số trong phạm vị 100.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


---


Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
TIẾT TKB 1 :


<i><b>KEÅ CHUYỆN</b></i>


<i><b>Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM</b></i>




A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng nói:


-Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện “Có cơng sắt có ngày nên kim”.


-Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung.


2. Rèn kỹ năng nghe:


-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ : HS hiểu kĩ hơn tính cần cù, chăm chỉ làm việc.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS : Đọc kĩ bài tập dọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Baøi cũ: (3 phút)


-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Có cơng sắt có
ngày nên kim. Gv ghi bảng.



b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ


trợ
* Hoạt động 1 : Hd kể chuyện:


* MT : Dựa vào trí nhớ, tranh và gợi ý kể
lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Có
cơng mài sắt có ngày nên kim. Biết kể tự
nhiên, phối hợp điệu bộ…


* Cách tiến hành :


+Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Kể chuyện trong nhóm.
-Kể trước lớp.


-Gv gợi ý hs nhận xét về các ý: Kể đã đủ ý
chưa? Đúng trình tự khơng? Nói đã thành
câu chưa? Dùng từ có hợp khơng? Kể có
tự nhiên khơng?


+Kể tồn bộ câu chuyện:


-Sau mỗi lần hs kể , cả lớp nêu nhận xét
về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể
hiện.



-Gv tổ chức cho hs dựng lại câu chuyện
theo vai: 3 hs đóng vai: Người dẫn
chuyện, cậu bé, bà cụ.


- HS tiếp nối nhau kể.
- Kể trước lớp.


- Bạn khác nhận xét…


- Mỗi em kể 1 đoạn. 1,2 em
kể tồn bộ câu chuyện.
-Từng nhóm 3 hs sắm vai.
- Nhận xét bình chọn nhóm


kể hay,…
4. Củng cố:(3 phút)


-Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
-Gv nhận xét tuyên dương. -Gv nhận xét lớp.
IV. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)


- Dặn dò :Về nhà tập kể lại truyện.
-Chuẩn bị bài sau: Phần thưởng
V.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tieát 2 CHÍNH TẢ</i>


<i><b>TẬP CHÉP: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b></i>



A. MỤC TIÊU:



1. Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Qua bài
tập chép, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và
lùi vào 1 ô.


2. Học bảng chữ cái:


- Điền đúng các chữ cái vào ơ trống theo tên chữ.
- Thuộc lịng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.


3. GD các em tính chăm chỉ, chịu khó học tập và làm cơng việc đến nơi đến chốn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
- HS: Dụng cụ học tập phân mơn chính tả.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới :


a.Giới thiệu:( 1’) Hôm nay, chúng ta học bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. GV ghi
tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động :



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 :Hướng dẫn tập chép:


+ Mục tiêu : Hs chép chính xác, đúng
chính tả nd tóm tắt truyện “Có cơng mài
sắt có ngày nên kim”


+ Cách tiến haønh :


* Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Gv đọc đoạn chép trên bảng.


- Gọi hs đoạn lại đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn hs nắm nd bài viết ( GV


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nêu câu hỏi để hs hiểu nd đoạn viết ).
(?) Đoạn này chép từ bài nào?


(?) Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
(?) Bà cụ nói gì?


+ GV kết luận.


- Hướng dẫn hs nhận xét.
(?) Đoạn chép có mấy câu?
(?) Cuối mấy câu có dấu gì?



(?) Những chữ nào trong bài chính tả được
viết hoa?


(?) Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- Cho hs viết vào bảng con chữ khó: ngày,


mài, sắt, cháu.


- Gv gạch dưới những chữ dễ viết sai.
* GV hướng dẫ hs chép bài vào vở ( Nhắc


nhở hs tư thế ngồi, cách để vở, cách trình
bày bài viết…


- Gv yc hs chèp bầi vào vở và theo dõi uốn
nắn.


- Thu 5, 7 vở hs chấm điểm.
- Nhận xét chung…


* Hoạt động 2 : HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Điền đúng các chữ cái vào ô
trống theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ
cái đầu trong bảng chữ cái.


* Cách tiến hành :


<i>* Bài 2: Điền vào chỗ trống C hay K ?</i>


- Gọi hs lên làm trên bảng.


<b> - Gv nhận xét cho câu giải đúng. cậu bé,</b>
<b>kiên nhẫn, bà cụ.</b>


* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.


- Gọi lần lượt 3 hs lên bảng viết từng chữ
cái.


- Gọi hs đọc thuộc lịng bảng chữ cái bằng
cách xố những chữ viết ở cột 2.


- Gv xoá tên chữ cái ở cột 3, yêu cầu hs
nhìn chữ cái ở cột 2 viết lại tên 9 chữ cái.


- Hs nhận xét.
- Có cơng mài sắt,…
- Bà cụ nói với cậu bé.
- Giảng giải ….


+ HS trả lời theo yêu cầu.
-2 câu.


- Dấu chấm.
- Chữ Mỗi, Giống
- Lùi vào 1 ô.


- HS viết các từ khó vào
bảng con.



- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hs chép vào vở.


- Nộp theo yc hs còn lại đổi
tập chữa lỗi.


-1 hs lên bảng làm mẫu 1 từ:
<b>kim khâu.</b>


- Hs khác làm vào vở.


- Hs viết lời giải đúng vào
vở:


- hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm mẫu


- Hs còn lại làm vào vở.
- Gọi 5-6 hs đọc thứ tự đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhắc lại những yêu cầu cần thiết khi nhìn tập chép một bài chính tả.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)


- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Ngày hơm qua đâu rồi.



D.RÚT KINH NGHIỆM :



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TỐN</b>


<b>Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)</b>
I. MỤC TIÊU:


- Giuùp HS củng cố về :


+ Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.


+ Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
+ Rèn cho hs tính cẩn thận, óc thẩm mỹ…


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- GV: Kẻ viết sẵn bảng (như bài 1 SGK)
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :


1. Khởi động:(1phút)
2. Bài cũ:(3phút)


-Gọi HS chữa bài tập.
0 1 2


20 22 2



5


26 29


-Gọi HS nêu và viết các số liền nhau và liền trước của các số : 90, 10.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1phút) Hơm nay, chúng học bài: Ơn tập các số đến 100 tiếp theo. GV ghi
tựa bài…


b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hướng dẫn ôn tập ( tiếp theo ).
*MT: - Giúp HS củng cố về :


+ Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
+ Phân tích số có 2 chữ số theo chục và


đơn vị.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích
số



-HS làm bài tập (VBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chục Đơn<sub>vị</sub> Viết<sub>số</sub> Đọc số


8 5 85 Tám mươi lăm


3 6 36 Ba mươi sáu


7 1 71 Bảy mươi mốt


9 4 94 Chín mươi bốn


* Bài 2: MT: Củng cố về đọc, viết, phân
tích số.


-HDHS tự làm bài tập 2.
57 = 50 + 7 88 = 80 + 8
98 = 90 + 8 74 = 70 + 4
61 = 60 + 1 47 = 40 + 7
* Bài 3: So sánh các số.
-HDHS tự nêu cách làm bài.
34 < 38; 27 < 72; 80 + 6 > 85
72 > 70; 68 = 68; 40 + 4 = 44


-HDHS giải thích vì sao đặt dấu > hoặc
dấu < hoặc dấu = Chẳng hạn: 72 > 70 vì
có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2 > 0
nên 72 > 70.


* Bài 4: Viết các số : 33, 54, 45, 28


-HDHS tự nêu cách làm bài.


a/ Theo thứ tự từ bé-> lớn: 28, 33, 45, 54
a/ Theo thứ tự từ lớn-> bé: 54, 45, 33, 28


-1HS đọc lại kết quả.


-Số có 3 chục và 6 đơn vị viết
là 36. Đọc là ba mươi sáu.
-Số 36 viết thành: 36 = 30 +


6.


- HS đọc yc bài tập.
-1HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc kết quả.
- HS đọc yc bài tập.


- Viết dấu >, < , = và chỗ
chấm.


-1HS làm bảng con.
-HS làm VBT


- HS đọc yc bài tập.
- HS làm theo yc.


IV. Củng cố: (3 phút)


- Cho HS thi đua làm bài tập 5: Viết số thích hợp vào ơ trống, biết các số đó là: 98, 76,


67, 93, 84


6


7 70 76 80 84 90 93 98 100


- Nhận xét tuyên dương


V. Hoạt động nối tiếp : (2phút)
- Nhận xét tiết học


- Làm vở bài tập


- Chuẩn bị bài : Số hạng – tổng.
VI. RÚT KINH NGHIEÄM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

T IẾT TKB 5: <i>ĐẠO ĐỨC </i>


<b>TIẾT PPCT 1 : HỌC TẬP ,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1)</b>
A. MỤC TIÊU :


- Hs hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Hs hiểu cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.


- Hs có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Duïng cụ phục vụ chơi sắm vai.
- HS: Dụng cụ học taäp.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: <b>(Tiết 1)</b>


1.Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu : (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ


trợ
<b>* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.</b>


<b>* Mục tiêu: Hs có ý riêng và biết bày tỏ ý</b>
kiến trước các hành động.


<b>* Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao</b>
cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm
trong một tình huống: việc làm nào đúng,
việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao
sai?


- Tình huống 1: Giờ toán bạn Lan làm bài
tập Tiếng Việt, bạn Tùng máy bay trên vở


- Lắng nghe.



- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhaùp.


<b> - Kết luận: Bạn Lan và Tùng sai: trong</b>
giờ học làm chuyện riêng sẽ khơng hiểu
bài.


-Tình huống 2: Bạn Dương ăn vừa xem
truyện.


<b> - Kết luận: Bạn Dương sai :Bạn Dương</b>
vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức
khoẻ.


<b>* Hoạt động2: Xử lý tình huống.</b>


<b>* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử</b>
phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
<b>* Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao</b>


nhiệm vụ : Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng
xử phù hợp và đóng vai. Vì sao cách ứng
xử đó là phù hợp?


- Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem Ti vi
rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
- Tình huống 2: Đầu giờ hs xếp hàng vơ



lớp. Tình và Lan đi học muộn, khốc cặp
đứng ở cổng trường. Tình rủ bạn: “Đằng
nào cũn7g bị muộn rồi chúng mình đi mua
bi đi”


<b>- Kết luận: mỗi tình huống có thể có nhiều</b>
cách ứng xử, chúng ta nên biết lựa chọn
cách ứng xử phù hợp nhất.


<b>* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp hs biết công việc cụ thể</b>
cần làm thời gian biểu thực hiện để học
tập và sinh hoạt đúng giờ.


<b>* Cách tiến hành: Gv giao nhiệm vụ thảo</b>
luận từng nhóm:


- Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì
?


- Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc
gì ?


- Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc
gì ?


- Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì ?
<b>- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian 7hợp lý</b>



- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Lắng nghe.


- Từng nhóm đóng vai.(Ngọc
nên tắt tivi và đi ngủ đúng
giờ)


- Bạn Lan nên từ chối đi mua
bi và khuyên bạn không bỏ
học đi làm việc khác.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

để học tập, vui chơi phù hợp.
4. Củng cố:(3 phút)


- GV hỏi vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ ?
- Gv nhận xét.


- GD : Học tập đúng giờ sẽ giúp em mau tiến bộ, sinh hoạt đúng giờ sẽ có lợi cho sức
khoẻ.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)



- Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện. -Chuẩn bị bài sau: Tiết 2
V.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ tư ngày 02 tháng 9năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i>Bài : TỰ THUẬT</i>


A. MUÏC TIEÂU:


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


-Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa
phương:nam, nữ, nơi sinh, lớp, quê quán, xã, tỉnh…


- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau Bài đọc, các
từ chỉ đơn vị hành chính: xã, phường, quận…


- Nắm được những thơng tin chính về hs trong bài.


3. Thái độ :Bước đầu có khái niệm về bài Bản tự thuật (lý lịch).
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- GV: giáo án + Viết sẵn bài số nội dung tự thuật
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.


(?) Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
(?) Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Gv nhận xét ghi điểm.


III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Tự thuật. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :


Thời
lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


18’ * Hoạt động 1 : HD Luyện đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7’


phẩy và giữa các cụm từ; Biết đọc Bài văn
bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.


* Cách tiến hành :


- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến
hết đoạn.


-Hd hs đọc đúng các từ khó: huyện, xã, nữ,
tự thuật, quê quán.


b. Đọc từng đoạn trước lớp


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ rõ ràng
rành mạch sau dấu hai chấm.


Họ và tên : / Bùi Thanh Haø


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: tự thuật, quê quán.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc Bài.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu bài:



*MT: Nắm được nghĩa và biết cách dùng
các từ mới được giải nghĩa ở sau Bài đọc,
các từ chỉ đơn vị hành chính: xã, phường,
quận…;Nắm được những thơng tin chính về
hs trong Bài.


* Cáchtiến hành: Yêu cầu hs đọc câu hỏi –
đọc thầm đoạn, bài tìm ý trả lời câu hỏi
SGK.


(?) Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
(?) Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà


như vậy?


(?) Hãy cho biết họ và tên em?


(?) Hãy cho biết tên địa phương em ở?
4. Luyện đọc lại:


-Gv nhắc các em chú ý đọc với giọng rõ
ràng, rành mạch.


-Hs laéng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.


-Hs đọc cá nhân.



-Hs tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.


-Hs đọc các từ được chú giải.
-Lần lượt từng hs trong nhóm


đọc.


-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đồng thanh


- Học sinh đọc câu hỏi, đoạn,
bài trả lời câu hỏi theo yc
của GV.


-Hs tổng hợp lại ~ điều đã
biết


-Nhờ bạn tự thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Yêu cầu hs ghi nhớ:


+ Ai cũng cần viết bản tự thuật.
+ Viết tự thuật phải chính xác.
V. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )


- Dặn dò :Các em về đọc truyện, xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Tiết tập đọc tới ta học bài: Phần thưởng.



VI.RÚT KINH NGHIỆM :


………

………..---

---


---Tiết 2


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : SỐ HẠNG - TỔNG</b></i>


I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:


+ Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.


+ Củng cố về phép cộng (khơng nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài tập có lời văn.
- Rèn kỹ năng đặt tính dọc.


- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giaùo aùn + SGK.


- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :



1. Khởi động :(1phút)
2. Bài cũ: (3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+


+


34 < 38 27 < 72
72 > 70 68 = 68
Viết các số: 33, 54, 45, 28
a. Theo thứ tự từ bé -> lớn
b. Theo thứ tự từ lớn -> bé.


-Nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới: (25 phút)


<i><b>a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài: Số hạng-tổng – Ghi tựa bài lên bảng.</b></i>
b. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


15’


10’


* Hoạt động 1 : Giới thiệu số hạng và tổng:
* MT: + Bước đầu biết tên gọi thành phần



và kết quả của phép cộng; + Củng cố về
phép cộng (khơng nhớ) các số có 2 chữ số
và giải bài tập có lời văn.


* Cách tiến hành :


-GV viết lên bảng phép cộng:
35 + 24 = 59


-GV chỉ vào từng số trong phép cộng và
nêu: Trong phép cộng này 35 gọi là số
hạng, 24 gọi là số hạng, 59 là kết quả của
phép cộng, 59 gọi là tổng.


-GV viết phép cộng trên theo cột dọc và
hướng dẫn:


35 <--- Soá haïng
24 <--- Số hạng
59 <--- Toång


-GV viết bảng: 63 + 15 hoặc 63
15
78


* KL: Ở bất kì 1 phép tính nào các số đều
có tên gọi riêng của nó…


* Hoạt động 2 : HD Thực hành:



* MT: + Củng cố về phép cộng (khơng
nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài tập có
lời văn; Rèn kỹ năng đặt tính dọc.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: GV đính bảng bài tập.


- Quan sát.


-HS đọc: Ba mươi lăm cộng
hai mươi bốn bằng năm mươi
chín


-1HS: 35 là số hạng
-1HS: 24 là số hạng
-1HS: 59 là tổng
-HS nhắc lại
- 35 là số hạng
- 24 là số hạng
- 59 là tổng


-HS nêu tên gọi thích hợp của
số đó.


- Lắng nghe.


-HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ + + +



Số hạng 12 43 5 65


Số hạng 5 26 22 0


Toång 17 69 27 65


* Bài 2:GV đính bảng bài tập.
a. Các số hạng là 42 và 36
b. Các số hạng là 53 và 22
c. Các số hạng là 30 và 28
d. Các số hạng là 9 và 20


-GV HDHS cách làm bài và đặt tính theo
mẫu.


* Bài 3: Tốn có lời văn.


-GV cho HS đọc thầm, tự nêu bài tốn, tự
tóm tắt rồi giải.


Tóm tắt
Sáng bán: 12 xe
Chiều bán: 20 xe
Cả 2 buổi bán ? xe.


Bài giải


Cửa hàng bán được tất cả
12 + 30 = 32 (xe đạp)


Đáp số : 32 xe đạp


-3HS lên bảng làm 3 cột - đọc
-Cả lớp làm bài vào SGK
-HS quan sát và nêu yêu cầu.
-HS làm bảng con – đọc kết


quaû


-Cả lớp làm vào SGK


42 53 30
9


36 22 28
20


78 75 58
29


-2HS đọc đề tốn.
-1HS nêu tóm tắt.


-1HS7 lên bảng giải bài tốn.
-Cả lớp giải vào vở.


IV. Củng cố: (3 phút)


-Cho HS thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh các số hạng: 40 và 37; 5 và 72
-Nhận xét ghi điểm, tuyên dương.



V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Dặn dị :Nhận xét tiết học


-Về nhà làm Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---Tiết 3


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Bài : TỪ VÀ CÂU</b></i>


I. MỤC TIEÂU:


1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.


2. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập, đặt được những câu hỏi đơn giản.
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt đúng những câu đơn giản.


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Từ và câu. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


8’


10’


* Hoạt động 1: Hd làm Bài tập 1: ( Làm
miệng).


* Mục tiêu: HS gọi đúng tên của người, sự
vật, sự việc theo tranh.


* Cách tiến hành:


-Gv hd hs nắm vững u cầu của Bài để
làm BT.


-8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với 1
vật hoặc 1 việc được vẽ trong tranh. Em
hãy đọc 8 tên gọi.


-Gv đọc từng tên gọi của người, vật, việc.
Hs chỉ vào tên gọi khi gv đọc.



-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 2: HD Làm bài 2: (Nhóm 4)
* Mục tiêu: Kể được từ chỉ Đ D H T, chỉ


hoạt động, chỉ tính nết của hs.
* Cách tiến hành:


-Hs đọc yêu cầu Bài tập
-Hs lần lượt làm miệng:
. (1) trường, (2) học sinh,


(3) chạy, (6) nhà, (8)
múa, (4) cô giáo, (5) hoa
hồng, (7) xe đạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

7’


-Gv phát phiếu cho từng nhóm viết nhanh
những từ tìm được.


-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 3: HD đặt câu: ( Bài 3: Làm
miệng)


* Mục tiêu: Dựa vào tranh để đặt thành
câu.



* Cách tiến haønh:


-Gv hd hs nắm vững yêu cầu của Bài để
làm Bài tập:


Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện nội dung mỗi
tranh bằng 1 câu.


-Gv nhận xét sửa sai cho hs.


*Gv giúp hs khắc sâu những kiến thức mới:
Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1 sự
việc.


- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài tập.
-Hs tiếp nối nhau đặt câu


thể hiện từng tranh.
- Lắng nghe.


-Hs nhắc lại ghi nhớ.


4. Cuûng cố: (3 phút)


-Gọi hs tìm các từ chỉ: Người, đồ dùng học tập.
-Gv nhận xét tuyên dương.



5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
-Về nhà xem lại Bài.


- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về học tập.
<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009
Tiết 1


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS củng cố về :


+ Phép cộng (khơng nhớ) tính nhẩm và tính viết(đặt tính tính), tên gọi thành phần và kq
của phép cộng.


+ Giải bài có lời văn.
+ Cẩn thận khi làm tính.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Giáo án + SGK + Dụng cụ trực quan
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
<b>C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :</b>


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3phút)



-Gọi HS lên bảng tính.
. Các số hạng 72 và 11.
. Các số hạng 40 và 37.
. Các số hạng 5 và 71.


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. bài mới :(25phút)


1. Giới thiệu: (1phút) Để củng cố về phép cộng. Hôm nay, chúng học bài luyện tập. Ghi
tựa bài …


2. Các hoạt động :
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * HD Luyện tập:


*MT: Củng cố Phép cộng (khơng nhớ) tính
nhẩm và tính viết(đặt tính tính), tên gọi
thành phần và kết quả của phép cộng.+
Giải bài có lời văn.


* Cách tiến haønh :


* Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài. Khi
chữa bài hỏi hs tên từng thành phần trong


phép cộng.


* Bài 2: Gọi hs nhẩm và nêu nhanh kết


-Hs tính và nêu thành phần.
- Nêu kq theo yc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+


+ + +


<b>quả. Mỗi hs nêu một bài. ( Có thể bỏ)</b>
* Bài 3: Cho hs làm bảng con. Gọi hs nêu


tên từng thành phần trong phép cộng.
* Bài 4: Cho hs tự nêu bài toán rồi giải và


trình bày bài giải.


* Bài 5: Hdhs: Trong phép cộng
32 ở cột đơn vị ta nhẩm sau
4  2 cộng mấy bàng 7 . Vậy ta


77 phải điền 5 vào ô trống


50 + 30 = 80 ; 40 + 10 + 10
= 60


60 + 20 + 10 =90; 40 + 20 =
60



- HS tính bảng con.


43 20 5
25 68 21
68 88 26
- 1 em giải trên bảng lớp, hs


cịn lại ghi phép tính và kq ở
bảng con.


Bài giải:


Số học sinh đang ở trong thư
viện


25 + 32 = 57 (Học sinh)
Đáp số: 57 học sinh.
- Lắng nghe.


- 2 cộng 5 bằng 7
-Hs lên bảng tính.
IV. Củng cố: (3 phút)


-Gv ghi bảng cho hs tính nhanh và viết kết quả vào ô trống
15 +  = 15;  + 24 = 24


-Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)



- Dặn dò : Các em về xem lại bài làm VBT
-Chuẩn bị bài sau: ĐêximeT


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI (Nghe viết)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Nghe viết 1 khổ thơ trong bài “Ngày hôm qua đâu rồi”. Qua bài chính tả hiểu cách
trình bày 1 bài thơ 5 chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 cho đẹp.


- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng của phương ngữ: l, n, an, ang.
2. Học bảng chữ cái:


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.


- Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu.
3. Thái độ : Khắc sâu cho hs về sự quý giá của thời gian.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Viết sẵn Bài tập 2, 3.
- HS: Dụng cụ học tập.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên bảng viết: tảng đá, đơn giản, giảng giải, chạy tản ra.
- Gọi hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự 9 chữ cái.


- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới :


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Ngày hôm qua đâu rồi. GV ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


18’ * Hoạt động 1 :Hướng dẫn nghe viết.


* Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đúng chính
tả bài viết “ Làm việc thật là vui”


* Cách tiến hành :
- Gv đọc 1 lần khổ thơ..
- Gọi hs đọc lại.


- Giúp hs nắm nội dung khổ thơ và TLCH.


(?) Khổ thơ là lời của ai nói với ai?


(?) Bố nói với con điều gì?
- Giúp hs nhận xét.


(?) Khổ thơ có mấy dòng?


- Lắng nghe.
- 2,3 em đọc lại.


- HS trả lời - Hs nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

8’


(?) Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Gv đọc các tiếng dễ sai: trong, qua, vở


hoàng.


- Nhắc hs nghe gv đọc lần 1 đến lần 2 hãy
viết …


- Gv đọc từng dòng thơ lập lại 2,3 lần cho hs
ghi.


- Gv theo dõi uốn nắn.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
- Nhận xét chung.



* Hoạt động 2 : HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Điền đúng các chữ cái vào ơ
trống theo tên chữ. Thuộc lịng tên 10 chữ
cái đầu trong bảng chữ cái tiếp theo 9 chữ
cái đầu.


* Cách tiến hành :
* Bài 2: Điền chữ.


- Gv neâu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2,3 hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét chốt lại câu làm đúng. quyển
lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.


* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2,3 hs lên bảng làm.


- Gv chữa Bài. g, h, i, k, l, m, n, o, ơ, ơ.
* Học thuộc bảng chữ cái:


- Gv xố những chữ cái đã viết ở cột 2.
- Gv xoá những chữ cái đã viết ở cột 3.
- Xoá cả bảng.


- 4 dòng.
- Viết hoa.



- Hs viết bảng con
- Lắng nge.


- Hs viết vào vở.


- Nộp theo yc hs còn lại
tự chữa lỗi.


- Hs lên bảng làm mẫu.
- Hs còn lại làm vào vở.
- Đọc yêu cầu, 1 hs lên


baûng làm mẫu.


- Hs khác làm vào vở:
- Hs tiếp nối nhau đọc.


4. Củng cố : (3 phút)


- Gv nhắc nhở hs khắc phục những thiếu sót trong việc tự viết chính tả.
- Các em về xem lại bài.


- Gv nhận xét tiết học.
5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)


- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Phần thư


C.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TIẾT 3: NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b></i>


A. MỤC TIÊU:


+ Sau bài học hs có thể:


- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.


- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng động giúp cho xương, cơ phát triển tốt.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh cơ quan vận động.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1. Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu : (1’)Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Cơ quan vận động. Gv ghi
bảng.


b. Các hoạt động:


Thời


lượng <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


9’ * Hoạt động 1: Làm một số cử động.


+ Mục tiêu: Hs biết được bộ phận nào của
cơ thể phải cử động khi thực hiện một số
động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng
người cúi gập người.


+ Cách tiến hành:


-Bước một: Làm việc theo cặp.


- Treo tranh các hình 1,2,3,4 sgk lên bảng.
- Gọi hs lên thực hiện các động tác.


- Nhận xét tuyên dương.


- Bước 2: Trong các động tác các em vừa
làm bộ phận nào đã cử động?


<b>* KL: Để thực hiện những động tác trên</b>
thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.


- Quan sát hình 1,2,3,4 sgk.
- Lên thực hiện từng cặp.
- Cả lớp đứng tại chỗ thực



hiện: đầu, mình, tay,
chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

9’


7’


* Hoạt động 2:


+ Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cq vận
động của cơ thể. Nêu được vai trò của
xương và cơ.


+ Cách tiến hành: HD học sinh thực hành
sờ…


-Bước 1: Dưới lớp da của cơ thể có gì? (Có
xương và bắp thịt.)


- Bước 2: Cho hs thực hành cử động.


(?) Nhờ đâu mà các bộ phận ngón tay, bàn
tay...cử động được?(Nhờ sự phối hợp hđ
của xương & cơ.)


<b>* KL : Nhờ sự phối hợp hoạt động của</b>
xương và cơ mà cơ thể cử động được.
-Bước 3: Gọi hs chỉ và nói tên các cơ quan


vận động của cơ thể?



<b>* KL : Xương và cơ là các cơ quan vận</b>
động của cơ thể.


* Hoạt động 3: Trò chơi “vật tay”


+ Mục tiêu: Hs hiểu được hoạt động sẽ
giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
+ Cách tiến hành: Gv hd cách chơi. Tổ


chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3
người.


-Kết luận: Trò chơi cho ta thấy tay ai khoẻ
là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó
khoẻ.


- Thực hành sờ: Tự nắn
bàn tay, cổ tay…TL…
- Cử động ngón tay. Bàn


tay,..
- Trả lời…
- Lắng nghe.


- Quan sát hình 5,6 chỉ và
nói tên các cq vđ của cơ
thể.


- Lắng nghe.



- 2 hs xung phong chơi
mẫu.


- Mỗi nhóm 3 hs: 2 hs chơi,
1 hs làm trọng tài.


4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 2 vào VBT.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Gv nhận xét lớp.


IV. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Dặn dò :Về nhà xem lại
- Chuẩn bị bài sau: Bộ xương.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Thứ sáu ngày 04 tháng 9năm 2009</b>
Tiết 1


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Bài : TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI</b></i>


I. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng nghe và nói.


- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.



- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu kết hợp kể một mẫu chuyện theo tranh.
3. Rèn ý thức bảo vệ của công.


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở BT1. Tranh minh hoạ BT3.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Tự giới thiệu câu và bài. Gv ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động :
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


10’



8’


* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1:


* MT: - Biết nghe và trả lời đúng một số
câu hỏi về bản thân mình.


* Cách tiến hành :
* Bài 1: (Miệng)


-Gv hd hs nắm vững yêu cầu của bài để
làm bt.


-Gv lần lượt hỏi từng câu.
-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 2: HD làm bài tập 2.


* MT: - Biết nghe và nói lại được những
điều em biết về một bạn trong lớp.


-1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

7’


*Cách tiến hành:
* Bài 2: (Miệng)


-Gv hd hs nắm vững yêu cầu của bài để


làm bài tập: Nói lại những điều em biết
về một bạn.


-Cả lớp và gv nhận xét:


(?) Em nói về bạn có chính xác không?
(?) Cách diễn đạt thế nào?


*Hoạt động 3: HD làm BT 3.


* MT: Bước đầu kết hợp kể một mẫu
chuyện theo tranh.


*Cách tiến hành:
_ Bài 3: (Miệng)


-Gv hd hs nắm vững u cầu của bài để
làm bài tập:


+Ở bt này em thấy 4 bức tranh. 4 bức
tranh này kể 1 câu chuyện gồm nhiều sự
việc. Trong đó tranh 1, 2 là 2 tranh em
đã kể và viết.


+Hãy kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu. Sau
đó kể gộp các câu lại thành 1 câu
chuyện.


-Gv giúp hs làm bài miệng theo trình tự
sau:



+Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc
kể bằng 1 hoặc 2 câu.


+Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét.


* Gv nhấn mạnh điều mới biết để hs nhớ:
Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu
kể một sự việc. Cũng có thể dùng 1 số
câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.


-Hs đọc đề.
- Lắng nghe.


-Nói lại những điều em biết
về một bạn.


- Đọc đề.
- Lắng nghe.


-Hs làm việc độc lập.
-1,2 hs chữa bài trước lớp.
-Hs viết vào vở nội dung kể


4 bức tranh.


- Lắng nghe.


4. Củng cố: (3 phút)



-Gọi từng cặp hs lên bảng hỏi đáp để giới thiệu về mình.
-Gv nhận xét tuyên dương. Gv nhận xét lớp.


IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Dặn dò :Về nhà xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ + + +


Tiết 3


<b>TỐN</b>
<i><b> Bài : ĐÊ XI MET</b></i>
<i>A. MỤC TIÊU: </i>


- Giúp HS củng cố về :


+ Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo đêximet (dm); + Nắm được
quan hệ giữa đêximet và Xăngtimet.


+ Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo đơn vị đêximet.
+ Bước đầu tập đo và ước lượng các đợ dài theo đơn vị đêximet.


+ Thái độ : Cẩn thận khi tập đo và ước lượng các đợ dài theo đơn vị đêximet.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giáo án + SGK + Một băng giấy có chiều dài 10cm, các cây thước có chia
vạch cm.


- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3phút)


-Gọi Hs lên chữa bài tập.


34 29 62 8
42 40 5 71
50 + 10 + 20 = 40 + 10 + 10 =
50 + 30 = 40 + 20 =


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới: (25phút)


1. Giới thiệu: (1phút)Hôm nay, chúng học bài Đêximet. Gv ghi tựa bài lên bảng.


2. Các hoạt động:
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ


dài đêximet:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

10’



và Xăngtimet.
* Cách tiến hành :


-u cầu hs đo độ dài băng giấy 10cm và
hỏi: Băng giấy dài mấy xăngtimet ?
-Gv nói tiếp:10 xăngtimet cịn gọi là 1


đêximet và viết đêximet. Đêximet viết
tắt là: dm.


-Gv ghi bảng: dm; 10cm = 1dm; 1dm =
10cm


* Hoạt động 2 : HD Thực hành:


*MT:+ Biết làm các phép tính cộng, trừ
với các số đo đơn vị đêximet; + Bước
đầu tập đo và ước lượng các đọ dài theo
đơn vị đêximet.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: Hd hs quan sát hình vẽ SGK và
tự trả lời từng câu hỏi. a/ AB lớn hơn
1dm


CD bé hơn 1dm


* Bài 2: Gọi hs lên bảng tính. Lưu ý hs


khơng được viết tên đơn vị ở kết quả
tính.


<b>( Có thể boû BT 3)</b>


* Bài 3: Gv nhắc lại yêu cầu đề bài
“không dùng thước đo” nghĩa là không
dùng thước để đo độ dài các đoạn thẳng
“hãy ước lượng độ dài” nghĩa là so sánh
nó với đoạn thẳng 1dm đã cho trước để
đốn xem các đoạn thẳng AB và MN dài
khoảng bao nhiêu xăngtimet ?


-1Hs đo băng giấy.
-Băng giấy dài 10cm.


-Hs nhắc lại.


- Đọc yc bài tập và làm.
b/ AB dài hơn CD


CD ngắn hơn AB


- Đọc yc bài tập và thực hiện.
* 8dm + 2dm = 10dm


3dm + 2dm = 5dm
9dm + 10dm = 19dm
- HS ước lượng và trả lời.
- AB khoảng 10cm



- MN khoảng 13cm


IV. Củng cố: (3 phút)


-Gv ghi bảng: 8dm + 10dm = 18dm
49dm – 3dm = 46dm


-Nhận xét ghi điểm – tuyên dương
V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)


-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>VI. RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>




---


---Tiết 2 <b>THỦ CÔNG</b>


<i><b>Bài : GẤP TÊN LỬA (TIẾT 1)</b></i>


A. MỤC TIEÂU:


-Hs biết cách gấp tên lửa.
- Gấp đượctên lửa.


-Hs hứng thú và u thích gấp hình.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu tên lửa được bằng giấy thủ công. Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh
hoạ cho từng bước gấp.


- HS: Giấy thủ công (tương dương khổ A4).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1)
1. Khởi động:(1 phút) Hát.


2. Baøi cũ: (3 phút)


-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp lên lửa. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


19’


* Hoạt động 1 :Gv hd hs quan sát và nhận xét:
*MT: Giúp hs biết gấp tên lửa.


* Caùch tiến hành:



-Cho hs quan sát mẫu tên lửa và TLCH.
(?) Tên lửa này có màu gì?


(?) Tên lửa gồm có mấy phần? Những phần
nào?


-Gv mở dần mẫu tên lửa, sau đó gấp lần lượt
lại từng bước 1 đến khi được tên lửa như ban
đầu.


(?) Muốn gấp tên lửa ta cần tờ giấy hình gì?


- Quan sát & trả lời…
-Màu đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Hoạt động 2: Gv hd mẫu:
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành: Gv treo qui trình gấp lên
bảng.


* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.


-Đặt tờ giấy HCN lên bàn, gấp đôi tờ giấy
theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H1).
Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp (H1)
sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường
dấu giữa (H2). Gấp theo đường dấu gấp (H2)
cho 2 mép bên sát đường dấu giữa được


(H3). Gấp theo đường dấu gấp ở (H3) sao
cho 2 mép bên sát vào đường dán giữa được
(H4).


* Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.


-Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa
và miết dọc theo đường dấu giữa được (H5).
Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh tên lửa
ngang ra (H6) và phóng tên lửa theo hướng
chếch nên khơng.


-Gv nhận xét uốn nắn các thao tác gấp.
-Tổ chức cho các em gấp bằng giấy nháp.
-Gv nhận xét tuyên dương.


- Quan saùt – Laéng nghe.


-2 hs lên bảng làm các
bước gấp tên lửa cho cả
lớp quan sát.


-2 hs lên phóng tên lửa
xem của ai bay xa.


4. Củng cố: (3’)


-Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
-Gv nhận xét tiết học.



IV. Hoạt động nối tiếp: (2’)


- Trưng bày sản phẩm: Cho các nhóm chọn những tên lửa đẹp bày vào góc trưng bày…
-Chuẩn bị bài sau: Gấp tên lửa tiết 2.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

---Tiết 5


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>A-Anh em thuận hồ</b></i>


A. MỤC TIÊU:


* Rèn kỹ năng chữ viết:


<i><b>- Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ và nhỏ).</b></i>


<i><b>- Biết viết ứng dụng câu “Anh thuận em hoà” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều</b></i>
nét và nối chữ đúng qui định.


- Rèn óc thẩm mỹ, tính cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>- GV: Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ.</b></i>
- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định:(1 phút)



2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục tiêu: của tiết học.
b. Các hoạt động:


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25 phút * Hướng dẫn viết chữ hoa:


<i><b>- Yêu cầu hs quan sát và nhận xét chữ A</b></i>
hoa.


- Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi.


(?) Các em cho biết chữ này cao mấy li,
gồm mấy đường kẻ ngang?( Cao 5 li. 6
đường kẻ ngang.)


(?) Được viết bởi mấy nét?( 3 nét.)
- Chỉ dẫn cách viết:


+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, dừng
bút ở đường kẻ ngang 6.



+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển


- Quan sát, nhận xét.
- Trả lời…


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hướng bút nét móc ngược phải, dừng bút ở
đường kẻ 2.


+ Nét 3: Viết nét lượn ngang thân chữ từ
trái qua phải.


<i><b>- Viết mẫu chữ A cỡ vừa (5 dòng kẻ) trên</b></i>
bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết hs
nắm.


- Hd hs viết trên bảng con.


- Nhận xét, nhắc lại quy trình để hs viết
đúng.


* Hd viết câu ứng dụng:


<i><b>- Giới thiệu câu ứng dụng: “Anh em thuận</b></i>
hoà”


<i><b>(?) Câu Anh em thuận hồ ý nói gì?</b></i>
( Khuyên anh em trong nhà phải thương


yêu nhau.)


- Hd hs quan sát và nhận xét.


<i><b>(?) Các chữ A và h cao mấy ô li? (2,5 ô li.)</b></i>
(?) Chữ t cao mấy ô li ?( 1,5 ô li.)


(?) Những chữ còn lại (m. n, o, a) cao mấy
li ? (1 li)


(?) Cách đặt dấu huyền và dấu chấm ở
đâu? (Dấu chấm dưới chân, dấu huyền
trên a.)


(?) Các chữ viết cách nhau một khoảng
bằng chừng nào?( Bằng khoảng cách viết
1 chữ o.)


<i><b>- Viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ.</b></i>
<i><b>- Hd hs viết chữ Anh vào bảng con.</b></i>
* Hd hs viết vào vở tập viết:


- Nêu yêu cầu viết:


<i><b>+ Một dịng chữ A cỡ vừa (cao 5 li). Một</b></i>
<i><b>dòng chữ A cỡ nhỏ (cao 2,5 li).</b></i>


<i><b>+ Một dòng chữ Anh cỡ vừa. Một dòng chữ</b></i>


<i><b>Anh cỡ nhỏ.</b></i>



+ Hai dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Theo dõi giúp hs viết.


- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.


- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


- Tập viết bảng con.


- Đọc câu ứng dụng.
- Phát biểu.


- Viết 2,3 lượt.
- Lắng nghe


- Viết vào vở theo yêu
cầu.


- Viết bài vào vở tập
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Các em về viết tiếp.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: ă, â.



<b> D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> TUAÀN 2</b></i>


Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1&2


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i>Bài : PHẦN THƯỞNG ( 2 TIẾT)</i>


A. MỤC TIÊU :


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nửa, điển,bàn tán.
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ,
tốt bụng, tấm lịng.


- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.


3. Thái độ : HS hiểu nghĩa của câu chuyện: đề cao lịng tốt, khuyến khích hs làm việc
tốt.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Phần thưởng. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


22’ * Hoạt động 1 : HD Luyện đọc đoạn 1,2:


* MT : Đọc đúng các từ mới: nửa, điển,bàn
tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

8’


giữa các cụm từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện


với lời nhân vật.


* Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến
hết đoạn.


-Hd hs đọc đúng các từ khó: thưởng, sẽ, bàn
tán, sáng kiến, trực nhật.


b. Đọc từng đoạn trước lớp


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương
đương thi nhau đọc.



-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.


* Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu các đoạn 1,2:
*MT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và


những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến,
lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng; Nắm được đặc
điểm của nhân vật Na và diễn biến của
câu chuyện.


* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi – đọc
thầm đoạn, Bài. Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Câu chuyện này nói về ai?


(?) Bạn ấy có đức tính gì?


(?) Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Gv chốt Na sẵn sàn giúp đỡ bạn, san sẻ


những gì mình có cho bạn.


(?) Theo em điều bí mật được các bạn của
Na bàn là gì?


-Hs lắng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.



-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


- HS đọc các từ được chú giải
SGK.


-Lần lượt từng hs trong nhóm
đọc.


-Từng hs trong nhóm đọc
trước lớp. ( Thi đọc )


- Đọc đoạn, Bài – trả lời câu
hỏi theo yc của GV.


-1 hs tên Na.


-Tốt bụng, hay giúp bạn bè.
-Gọt bút chì giuùp Lan, cho


Minh nửa cục tẩy, làm trực
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

TIẾT 2 (35 phút)
Thời


lượng



Hoạt động dạy Hoạt động học


18’


12’


* Hoạt động 1 : Luyện đọc các đoạn 3:
* MT: Rèn kĩ năng đọc đúng.


* Cách tiến hành :
a. Đọc từng câu:


-Gv chỉ định hs đầu bàn đọc sau đó lần lượt
từng em nối tiếp nhau đọc đến hết đoạn.
-Gv theo dõi nhắc nhở hd các em đọc đúng


các từ khó:vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, bất
khăn, phần thưởng.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:


-Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn
cảm.


-Gv giảng nghĩa từ: tốt bụng, tấm lòng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.



-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương
đương thi nhau đọc.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.


* Hoạt động 2 :.Hd tìm hiểu các đoạn 3:
* MT : Giúp hs hiểu nd đoạn 3.


* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được


thưởng khơng ? Vì sao?


(?) Khi Na được phần thưởng những ai vui
mừng? Vui mừng như thế nào?


-Gv nhận xét tuyên dương.
6. Luyện đọc lại:


-Cho hs xung phong đọc lại bài.
-Gv cùng lớp nhận xét tuyên dương.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.


-Hs đọc cá nhân từ khó.
-Hs đọc trước lớp đoạn 3.
-Lần lượt từng hs trong nhóm



đọc.


-Từng hs trong nhóm đọc
trước lớp.


- Đọc câu hỏi, đoạn, bài và
trả lời câu hỏi theo yc của
GV.


-Na xứng đáng được thưởng
vì có tấm lịng tốt.


-Na đỏ bừng mặt, cơ giáo và
cả lớp vỗ tay vang dậy, mẹ
khóc đỏ hoe cả mắt.


-3 hs đọc lại bài.
IV. Củng cố : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(?) Em thấy việc các bạn đề nghị cơ giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
- GD : Liên hệ nd trả lời của hs GV khuyến khích các em làm việc tốt…


-Gv nhận xét lớp.


V. Hoạt động nối tiếp : (2’)


- Daën dò :Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui.
RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

---Tiết 3



<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Giúp HS củng cố về :


+ Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
+ Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
+ Biết cẩn thận khi sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Giáo án + SGK + Thước thẳng có chia vạch cm, dm.
- HS: Thước thẳng có vạch chia cm, SGK, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi Hs lên chữa bài tập.


2dm + 3dm = 20dm – 10dm =
3dm + 7dm= 30dm – 10dm =
-Nhận xét ghi điểm – Tuyên dương.
III. Bài mới: (25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Để củng cố lại quan hệ giữa dm và cm. Hôm nay, chúng học bài


luyện tập – Ghi tựa bài lên bảng.


2. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * HD Luyện tập:


* MT : + Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm,
quan hệ giữa dm và cm.


* Cách tiến hành :


* Bài 1:Gọi Hs lên bảng chữa bài tập.


a. Gọi 2 hs lên bảng. Hs còn lại làm bảng con.
b. Gọi hs lần lượt thực hành


c. Gọi hs lên bản vẽ đoạn thẳng AB = 1dm
* Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.


a. Gọi hs thực hành trước lớp


- 1 em làm trên bảng
lớp còn lại làm bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b. Gọi hs lên bảng điền số, hs còn lại làm bảng
con.



Gọi hs đọc: 1dm = 10cm
2dm = 20cm


* Bài 3: Cho hs làm lần lượt làm từng phần, hs
nêu miệng kết quả.Gv thu chấm 1số vở. a. 1dm
= 10cm; 5dm = 50cm; 2dm = 20cm;; 3dm =
<b>30cm;; b. 30cm = 3dm; 60cm = 6dm ( Được</b>
<b>phép bỏ : 8dm = …cm; 9dm = …cm; 70 cm=…</b>
<b>dm).</b>


* Bài 4: Hoạt động nhóm.


* MT: + Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn
vị đo dm trong thực tế.


* Cách tiến hành :


- Chia hs thành 4 nhóm: tranh luận để lựa chọn
và quyết định nên điền cm hay dm vào mỗi chỗ
chấm. Đại diện nhóm trả lời miệng.


.


-2 hs lên bảng vẽ
-1hs đọc yêu cầu
-2 hs


-2dm = 20cm
-Hs đọc cá nhân .



- HS thảo luận nhóm 4.
a. Bút chì dài 16cm
b. Gang tay dài 2dm
c. Bước chân dài 30cm
d. Bé Phương cao 12dm


IV. Củng cố:(4phút)


- GV đọc cho hs viết bảng con : ba mươi sáu đêximet; bốn mươi lăm đêximet;
- Gọi 2 em tính (mỗi em 1 bài ) 28 dm – 16 dm; 40 dm + 20 dm.


-Nhaän xét tuyên dương.


V .Hoạt động nối tiếp:(1phút)
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ-số trừ-hiệu
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thứ ba ngày 8 tháng 9năm 2009


Tieát 1


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Bài: PHẦN THƯỞNG</b></i>



A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng nói:


-Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện “Phần thưởng”.


-Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung.


2. Rèn kỹ năng nghe:


-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể
tiếp được lời kể của bạn.


3. Thái độ : Khuyến khích hs làm việc tốt; Biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi gợi ý nội dung các tranh.
- HS: Chuẩn bị trước nội dung ở nhà..


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs lên kể lại truyện đã học lần trước.
-Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:



a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Phần thưởng. Gv
ghi bảng.


b. Các hoạt động :
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


10’
8’


* Hoạt động 1 : Hd kể chuyện:


* MT : Dựa vào trí nhớ, tranh và gợi ý
kể lại từng đoạn và nd câu chuyện Phần
thưởng.


* Cách tiến hành :


+Kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh.


-Gv đọc yêu cầu của bài.
-Kể chuyện trong nhóm.


-Hs quan sát từng tranh sgk,
đọc thầm theo bài.



-Hs tiếp nối nhau kể từng
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

7’


-Kể trước lớp.


-Các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
-Gv nhận xét về các ý:


+Kể toàn bộ câu chuyện:


-Sau mỗi lần hs kể , cả lớp nêu nhận
xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách
thể hiện.


- HS tiếp nỗi nhau kể mỗi
em kể 1 đoạn.


- Bạn khác nhận xét.


4. Củng cố:(5 phút)


-Gọi vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
(?) Em học được điều gì ở bạn Na?
-Gv nhận xét tuyên dương.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)


- Dặn dò :Về nhà tập kể lại truyện.


-Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai nhỏ.
V.RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài :TẬP CHÉP : PHẦN THƯỞNG </b></i>
<i><b>PHÂN BIỆT : S/X ;ĂN /ĂNG</b></i>


A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.


- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm s, x hoặc có vần ăn, ăng.
2. Đọc bảng chữ cái:


<i><b> -Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ.</b></i>
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái).


3. Bồi dưỡng đức tính : tỉ mỉ, cẩn thận, óc thẩm mỹ, ý thức tự giác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Vieát sẵn bài tập 2, 3. Nội dung tập chép.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Khởi động:(1 phút)



2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên bảng viết các từ khó.


- Gọi hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự chữ cái chữ cái đã học và viết lên bảng.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới :


a.Giới thiệu: ( 1’ ) Hôm nay, chúng ta học bài: Phần thưởng. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


18’ * Hoạt động 1 :Hướng tập chép:


* Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt
nội dung bài phần thưởng.


-Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm
s, x hoặc có vần ăn, ăng.


* Cách tiến hành :


-Gv treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt.
- Đọc bài viết cho hs nghe.



-Giúp hs nắm nội dung đoạn viết (Gv nêu câu
hỏi để hs hiểu nd đoạn viết).


-Lắng nghe, 3 hs đọc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

8’


(?) Đoạn này có mấy câu?
(?) Cuối mỗi câu có dấu gì?


(?) Những chữ nào trong bài chính tả được
viết hoa?


-Gv đọc: Phần thưởng, cả lớp, đặc biệt, nghị,
người cho hs viết vào bảng con.


- Lưu ý hs khi tập chép: tư thế ngồi, cách để
vở …


- Cho hs chép bài vào vở.


- Gv theo dõi uốn nắn khi hs viết vào vở.
- Thu 7 vở hs chấm điểm.


- Nhận xét chung.


* Hoạt động 2 : HD làm bài tập:


<i><b>* Mục tiêu: Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t,</b></i>


u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ
,Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ
cái).


* Cách tiến hành :


* Bài 2: Điền vào chỗ trống.
- Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2,3 hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét kết quả. xoa đầu, ngoài sân,
chim sâu, xâu cá.


* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2,3 hs lên bảng làm.


<i><b>- Gv chữa Bài. p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y</b></i>
* Học thuộc bảng chữ cái:


- Gv xoá những chữ cái đã viết ở cột 2.
- Gv xoá những chữ cái đã viết ở cột 3.
- Xố cả bảng.


- Nhận xét tuyên dương.


- HS khác nhận xét.
-2 câu.


- Dấu chấm.
- Cuối, Đây, Na.


- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Hs chép vào vở.


- Nộp theo yc hs cịn lại
tự chữa lỗi.


- Nêu yc bài tập


- Hs lên bảng làm mẫu.
- Hs còn lại làm vào vở:


-Hs làm vào VBT
- Nêu yc bài tập.
- HS điền vào vở.
- 2 em nêu miệng kq.
- Hs tiếp nối nhau đọc.


4. Củng cố: (3 phút)


- Gv nhắc nhở hs khắc phục những thiếu sót trong việc tự viết chính tả.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)


- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Làm việc thật là vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>………..___</b>
<b>____________________________________________________________________________</b>


<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>_____________________________________________________________</b>


<b>TOÁN</b>


<i><b>Bài : SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU</b></i>


<i>A. MỤC TIÊU: </i>


- Giúp HS củng cố veà :


+ Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.


+ Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài tốn có lời văn.
+ Biết được chính xác đâu là số bị trừ, số trừ, hiệu.


<i>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


- GV: Giáo án + SGK + Mẫu bài tập viết sẵn ở bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1phút)


II. Bài cũ: (3phút)


-Gọi Hs lên chữa bài tập.
2dm = 20cm ; 20cm = 2dm
3dm = 30cm ; 30cm = 3dm



-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng học bài Số bị trừ – số trừ – hiệu. Gv ghi tựa bài lên
bảng.


2. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ * Hoạt động 1: GT Số bị trừ – số trừ –


hieäu:


* MT: Bước đầu biết tên gọi thành phần và
kết quả của phép trừ.


* Cách tiến hành : HD học sinh cùng thực
hiện.


-Gv viết lên bảng phép trừ 59 – 35 = 24


- Thực hành theo hd của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

10’


-Chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu:
Trong phép trừ này 59 gọi là số bị trừ, 35


gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.


-Chỉ vào từng số trong phép trừ :
59 – 35 = 24


-Gv viết phép tính trừ theo cột dọc và
hướng dẫn tương tự như trên.


-Gv viết lên bảng : 79 – 46 = 33


* Hoạt động 2 : HD Thực hành:


* MT: + Củng cố về phép trừ (không nhớ)
các số có 2 chữ số và giải bài tốn có lời
văn.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: Hd hs nêu cách làm bài và chữa
bài. Gv kẻ bảng theo mẫu:


Số bị
trừ


19 90 87 59 72 34


Số trừ 6 30 25 50 0 34


Hieäu 13 60 62 9 72 0



* Bài 2:Hd hs nêu cách làm, hs làm bài và
chữa bài nên cho hs nêu tên gọi thành
<b>phần và kết quả của phép trừ.( ĐP bỏ câu</b>
<b>c, d của BT2)</b>


* Bài 3: Gv gọi hs đọc đề.
(?) Bài tốn u cầu ta tính gì ?


(?) Muốn tính độ dài đoạn dây cịn lại ta
làm tính gì ?


(?) Lấy số nào trừ số nào ?


-Cho hs trình bày bài giải vào vở
-Thu chấm 10 vở hs.


-Nhận xét tuyên dương.


-Hs nêu tên gọi: 59 là số bị
trừ, 35 là số trừ, 24 là hiệu.
- Quan sát.


-Hs nêu tên gọi: 79 là số bị
trừ, 46 là số trừ, 33 là hiệu.
-Lần lượt từng hs lên bảng là


và nêu cách làm.


- HS làm bảng con và nêu
cách tính.



- Làm theo yc.


-1hs đọc lại cả lớp đọc thầm.
-Độ dài đoạn dây cịn lại
-Tính trừ.


-Lấy 8dm trừ 3dm
Giải


Đoạn dây còn lại
dài là


8 – 3 = 5(dm)
Đáp số: 5dm


IV. Củng cố:(4phút)


-Gv tổ chức cho hs thi viết nhanh và tính nhanh “viết ba phép trừ có số bị trừ bằng số trừ”
(Hai đội thi đua. Mỗi đội 3 hs lên bảng thi viết và tính.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<i>RÚT KINH NGHIỆM</i>


<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________________________</i>


<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>____________________________________________________________</i>


Tiết 4



<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i>


<i><b>Bài : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIƠ (ØTIẾT 2)</b></i>


A. MỤC TIÊU :


- Hs hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Hs hiểu cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.


- Hs có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 2)


1.Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ : (3’)


- Gọi 2 em nêu thời gian biểu đã xây dựng ở nhà.
- Lớp nhận xét, gv kết luận tuyên dương…


3. Bài mới :



a. Giới thiệu : (1’) Hôm nay, thầy hd cấc em thực hành Học tập sinh hoạt đúng giờ. Ghi tựa
bài.


b. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


10’ <b>* Hoạt động 1:Thảo luận lớp.</b>


<b>* Mục tiêu: Tạo cơ hội để hs được bày tỏ ý</b>
kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc
học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<b>* Cách tiến hành: Gv phát bìa màu cho hs</b>
và nói qui định chọn màu: đỏ là đúng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>


8’


8’


xanh là sai, trắng là không biết. Gv lần
lượt đọc từng ý kiến.


a/ Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt
đúng giờ. (Sai (xanh) ảnh hưởng đến sức
khoẻ.)



b/ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến
bộ. (Đúng (đỏ) giúp em học mau tiến bộ.)
c/ Cùng một lúc em có thể vừa học, vừa


chơi. (Sai (xanh) không tập trung là một
thói quen xấu.)


d/ Shoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
(Đúng (đỏ).)


<b>- Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ</b>
có lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho
bản thân em.


<b>* Hoạt động 2: Hành động cần làm.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp hs tự nhận biết thêm về</b>
lợi ích và cách thực hiện học tập sinh hoạt
đúng giờ.


<b>* Cách tiến hành: Chia hs thành 4 nhóm.</b>
- Nhóm 1: Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ.
- Nhóm 2: Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng


giờ.


- Nhóm 3: Ghi lợi ích những việc cần làm
để học đúng giờ.


- Nhóm 4:Ghi những việc cần làm để sinh


<b>hoạt đúng giờ. ( Có thể thay)</b>


<b>- Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng</b>
giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả hơn.
<b>* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp hs sắp xếp lại thời gian</b>
biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực
hiện theo thời gian biểu.


<b>* Cách tiến hành: Làm việc từng đôi.</b>
- Gv gợi ý cho hs trao đổi: thời gian biểu


hợp lý chưa? Đã thực hiện như thế nào?
Có làm đủ các việc đã đề ra không?


<b>- Kết luận: Việc thực hiện đúng thời gian</b>
biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có
kết quả hơn...


để biểu thị thái độ của
mình.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm.


- Từng nhóm trình bày
trước lớp.



- Lắng nghe.


-Từng đơi bạn trao đổi
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>+ Kết luận chung:Cần học tập, sinh hoạt</b></i>
đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập
tiến bộ.


* Củng cố : (3 phút)


- Vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- GD : Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập mau tiến bộ.
IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Gv nhận xét lớp.


- Chuẩn bị bài sau: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
V.RÚT KINH NGHIỆM :





---


---_______________________________________________________________________



Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Baøi : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b></i>


A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc
xuân, rực rỡ, tưng bừng.


- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu


- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích cơng việc của mỗi người.


- Nắm được ý nghĩa của Bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại
niềm vui.


3. Thái độ : GD các em yêu thích lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ Bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.


(?) Hãy kể những việc làm tốt của Na?


(?) Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì?
-Gv nhận xét ghi điểm.


III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài Làm việc thật là vui. Gv ghi tựa bài lên
bảng.


2. Các hoạt động :
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


15’


10’


2.Luyện đọc:


-Gv đọc mẫu toàn bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


a. Đọc từng câu:


-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến
hết đoạn.


-Hd hs đọc đúng các từ khó:vật, biết, tích
tắc, vải, bảo, cũng


b. Đọc từng đoạn trước lớp:


-Đoạn 1: Từ đầu ………….. tưng bừng
-Đoạn 2: phần còn lại.


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương
đương thi nhau đọc.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 :Hd tìm hiểu Bài:



* MT: Nắm được nghĩa và biết đặt câu với
các từ mới; Biết được lợi ích cơng việc của
mỗi người.


- Nắm được ý nghĩa của Bài: mọi người,


-Hs laéng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.


-Hs đọc cá nhân các từ kho.ù
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


-Hs đọc phần chú giải sgk.
-Lần lượt từng hs trong nhóm


đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại
niềm vui.


* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Các vật và con vật xung quanh ta làm


những việc gì ?



(?) Em hãy kể tên những con vật, đồ vật có
ích mà em biết?


(?) Bé làm những việc gì?


(?) Hàng ngày em làm những việc gì?


(?) Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui
không?


4. Luyện đọc lại:


-Nhận xét hs đọc tuyên dương.


- Đọc câu hỏi, đoạn, bài trả
lời câu hỏi theo yc của GV.
( Vật: cái động hồ , cành


đào…; con vật: gà trống…,tu
hú…, chim…)


- Kể theo hiểu biết…


- Bé làm bài, đi học, quét
nhà,..


- Hs trao đổi ý kiến… Phát
biểu.


- các nhóm thi đọc.


IV. Củng cố: (3 phút)


(?) Kể những đồ vật, con vật có ích mà em biết?
(?) Hàng ngày em làm những việc gì?


(?) Bài văn giúp em hiểu điều gì?


-Nhận xét tun dương. Gv nhận xét lớp.
V.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


-Chuẩn bị bài: Bạn của Nai Nhỏ.
<b> VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



---


---


---Tiết 4

<b> TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- -


+ Củng cố về phép trừ (khơng nhớ), tính nhẩm viết (đặt tính tính), tên gọi thành
phần và kết quả của phép trừ, giải bài tốn có lời văn.



+ Bước đầu làm quen với bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”.
+ Biết vận dụng tên gọi thành phần cả phép trừ để làm đúng các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Viết sẵn bt 5 vào giấy Ao.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phuùt)


-Gọi Hs lên chữa bài tập.
. Số bị trừ là 67, số trừ là 25
. Số bị trừ là 99, số trừ là 68
. Số bị trừ là 44, số trừ là 14


-Nhận xét ghi điểm – tuyên dương.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Để củng cố về phép trừ. Hôm nay, chúng học bài luyện tập. Ghi tựa
bài lên bảng.


2. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * HD Thực hành.


* MT: + Củng cố về phép trừ (khơng


nhớ), tính nhẩm viết (đặt tính tính), tên
gọi thành phần và kết quả của phép trừ,
giải bài tốn có lời văn.


+ Bước đầu làm quen với bài tập dạng
“trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: Cho hs tự làm bài vào vở rồi lên
bảng chữa bài. Khi chữa bài nên củng
cố về tên gọi các thành phần và kết quả
phép trừ.


* Bài 2: Yêu cầu hs cách tính nhẩm của
một số bài tập cụ thể.


* Bài 3: Cho hs làm bảng con và yêu cầu
hs nêu tên gọi các thành phần và kết
quả phép trừ trong mỗi phép tính.


* Bài 4: Gv gọi hs đọc đề bài.


- Đọc yc bài tập và thực hiện
và nêu tên gọi.


88 49 64
36 15 44
52 34 20
- HS trừ nhẩm.



- HS đặt tính rồi tính.(1 em
làm bảng lớp còn lại làm
bảng con) – Nêu tên gọi và
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

(?) Bài tốn u cầu ta tính gì ?


(?) Muốn tính độ dài mảnh vải cịn lại là
làm tính gì ?


(?) Lấy số nào trừ cho số nào ?
-Cho hs trình bày vào vở


-Thu vở hs chấm điểm
-Nhận xét tuyên dương.


<b>* Gv đính BT5 gọi hs đọc đề. ( Có thể</b>
<b>bỏ)</b>


-Giới thiệu cách làm bài


-Căn cứ vào kết quả cho hs trả lời
miệng.


-NX và cho hs khoanh vào VBTbằng bút
chì.


-Tính trừ.



-Lấy 9dm trừ 5dm.
Bài giải


Độ dài mảnh vải còn lại là:
9 – 5 = 4(dm)
Đáp số: 4dm
-Hs đọc kỹ bài toán.


-Trong kho còn lại 60 cái
ghế, do đó phải khoanh vào
chữ c.


IV. Củng cố:(3 phút)


-Tổ chức cho hs thi đua chơi trị chơi “ai nhanh hơn” Gv ra đề bài tính.Gọi hs khoanh vào
kết quả đúng. Ai nhanh và đúng thì người đó thắng cuộc.


“44 – 4 = ?”


-Hoạt động nối tiếp trò chơi và tuyên dương bạn thắng cuộc.
V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)


-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.


<i> VI.RÚT KINH NGHIỆM :</i>




---


---


---Tiết 1



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Bài : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1. Mở rộng và hệ thống hoá vố từ liên quan đến học tập.


2. Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong
câu để tạo câu mới.


3. Thái độ: Biết cẩn thận khi dùng từ đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Bảng nam châm có gắn các từ tạo thành câu BT3.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi 2 hs lên bảng làm BT3.


-Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi. Gv ghi
tựa bài lên bảng.


b. các hoạt động:
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


8’


6’


* Hoạt động 1 : Hd làm Bài tập:
* Mục tiêu: Biết tìm các từ ngữ liên


quan đến học tập.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: Hs đọc yêu cầu Bài tập


-Gv giúp hs hiểu u cầu của Bài : Tìm
các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập,
tìm được cảng nhiều càng tốt.


-2 hs lên bảng làm , hs còn lại làm vào
vở.



-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 2: HD đặt câu: Bài 2:
(Làm miệng)


* MT : Biết đặt câu với từ mới tìm
được.


* Cách tiến hành:


-2 hs lên bảng làm, hs còn lại làm vào
vở.


-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 3: HD xếp lại trật tự các
từ trong câu.


-Hs đọc yêu cầu Bài tập
. Học hành, học tập, học hỏi,


hoïc sinh, học Bài…


. Tập đọc, tập viết, tập làm
văn…


- Làm baøi theo yc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

5’



* Mục tiêu:Biết sắp xếp lại trật tự các
từ trong câu.


* Cách tiến hành:
Bài 3: (Làm miệng)


-Gv hd hs nắm vững yêu cầu của Bài để
làm Bài tập: Gọi 2 hs lên bảng sắp xếp
lại các từ trên bảng nam châm để tạo
thành những câu mới.


-Gv nhận xét sửa sai cho hs.
* Bài 4: (viết)


-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của BT.
-Gv thu vở hs chấm điểm và nhận xét


boå sung.


- Đọc yc bài tập.
- Lắng nghe.


-Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
-Em là bạn thân nhát của Thu


-> Bạn thân nhất của Thu là
em.


- Lắng nghe.



- Lắng nghe và làm theo yêu
cầu.


4. Củng cố: (3 phút)


-Gọi hs lên bảng thi sắp xếp lại các từ trên bảng nam châm đẻ tạo thành câu mới: “Bạn
Na là học sinh ngoan” “Tên em là gì?”


-Gv nhận xét tun dương.
5. Hoạt động nối tiếp. (2’)


-Về nhà xem lại Bài.


- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật….


<i> VI.RÚT KINH NGHIỆM :</i>


<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________________________</i>
<i>___________________________________________________________</i>


Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 3


<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A. MỤC TIÊU:



- Giúp HS củng cố về :


+ Đọc viết các số có 2 chữ số; số tròn chục; số liền trước và số liền sau của một
số.


+ Thực hiện phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) và giải bài tốn có lời văn.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GVViết sẵn các số của bt1 để đối chiếu kq với học sinh..
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi Hs lên đặt tính tính, nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
67 và 25; 99 và 68; 44 và 14


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Để củng cố lại các kiến thức đã học. Hôm nay, chúng ta học bài
luyện tập chung. Ghi tựa bài lên bảng.


2. Các hoạt động :
Thời



lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * HD Thực hành.


* MT: + Đọc viết các số có 2 chữ số; số
tròn chục; số liền trước và số liền sau của
một số. + Thực hiện phép cộng, phép trừ
(không nhớ) và giải bài tốn có lời văn.
* Cách tiến hành :


* Bài 1: Gọi hs lên bảng làm và đọc các số
của từng phần theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại. Sau đó cho cả lớp đọc đồng
thanh.


* Bài 2: Cho hs làm bảng con và đọc kết
quả.


* Bài 3: Cho hs tự làm vào vở rồi lên bảng
chữa bài. Khi chữa bài nên củng cố về tên
gọi các thành phần và kết quả phép tính.
* Bài 4: Gv gọi hs đọc đề.


-3 hs laøm 3 caâu.


a/ 40, 41, 42, ..., 50
b/ 68, 69, 70, ..., 74


c/ 50, 40, 30, 20, 10


a/ 60 ; b/ 100 ; c/ 88
d/ 0 ; e/ 75 ; g/ 87,88


<b>-Hs đặt tính rồi tính. ( Được</b>
<b>phép bỏ : 21 + 57 ; 53 – 10)</b>
-1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm.
-Số hs tập hát cả 2 lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

(?) Bài tốn u cầu ta tính gì ?


(?) Muốn tính số hs tập hát cả hai lớp tả
thực hiện tính gì ?


(?) Lấy số nào cộng số nào ?
-cho hs trình bày bài giải vào vở
-Chấm 10 vở của hs.


-Nhận xét tuyên dương.


-Lấy 18 cộng 21. HS làm vào
vở


Bài giải


Số hs đang tập hát của hai lớp


18 + 21 = 39(HS)


Đáp số: 39 hs.
IV. Củng cố:(3 phút)


-Cho hs sinh chơi trò chơi “nêu nhanh số liền sau, số liền trước của một số cho trước”.
( HS chia thành 2 nhóm thi đua nói nhanh.)


-Hoạt động nối tiếp trị chơi.
V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :



---


---


---Tiết 2



<b>CHÍNH TẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

A. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng viết chính tả:


-Nghe viết đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui”.


-Củng cố qui tắc viết g, gh.


2. Ôn bảng chữ cái:


- Thuộc lòng bảng chữ cái.


- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo đúng bảng chữ cái.
3. Bồi dưỡng cho các em yêu thích lao động.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Bảng phụ viết sẵn qui tắc chính tả với g, gh..
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs lên bảng đọc cá tiếng khó viết.


-Gọi hs đọc thuộc lịng đúng thứ tự bảng chữ cái đã học.
-Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới :


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Làm việc thật là vui. GV ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động :


Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


18’ * Hoạt động 1 :Hướng dẫn nghe viếtcoo


* Mục tiêu: Nghe viết đoạn cuối trong bài
“Làm việc thật là vui”. Củng cố qui tắc
viết g, gh.


* Cách tiến hành :
+HD chuẩn bị:


- Gv đọc tồn bộ bài viết 1 lần.


- Giúp hs nắm nội dung bài ( GV nêu câu
hỏi và yêu cầu TLCH).


(?) Bài chính tả này trích từ bài tập đọc
nào? (Làm việc thật là vui.)


(?) Bài ctả cho biết Bé đang làm những việc
gì? (…Bé làm bài, bé đi học, bé qt nhà,
nhặt rau, …)


(?) Bé thấy làm việc ntn? (… bận rộn nhưng
rất vui.)



- Lắng nghe, 3 hs đọc lại.
- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

8’


+ HD nhận xét :


(?) Bài chính tả có mấy câu?( 3 Câu.)


(?) Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?( Câu
2.)


- Gv u cầu hs đọc câu thứ 2 đọc cả dấu
phẩy.


- Gv đọc : qt nhà, nhặt rau,ln ln, bận
rộn.


- Lưu ý hs khi vieát..


- Gv đọc từng câu ngắn, cụm từ cho hs viết.
- Gv theo dõi uốn nắn.


- Thu 7 vở hs chấm điểm.
- Nhận xét chung…


* Hoạt động 2 : HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Thuộc lòng bảng chữ cái. Bước
đầu biết sắp xếp tên người theo đúng bảng


chữ cái.


* Cách tiến hành:
* Bài 2:


- Gv gọi mỗi lần 2 nhóm (mỗi nhóm 5 hs)
đố nhau, nhóm đố đứng tại chỗ, nhóm được
đố lên bảng viết.


- Gv nhận xét chốt lại câu làm đúng.
- Tổng kết trò chơi.


+ Gv treo bảng phụ đã viết qui tắc viết
chính tả với g, gh: gh đi với i, ê, e.


g đi với : a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của Bài.
- Hs làm vào VBT.


- Gv chữa bài.


- Đọc theo yc.
- Hs viết bảng con.
- Lắng nghe.


- Hs viết vào vở.


- Nộp theo yc hs còn lại
tự chữa lỗi.



- Hs lên bảng làm mẫu
- Hs còn lại làm vào vở
+ quyển lịch, chắc nịch,


nàng tiên, làng xóm.
-1 hs lên bảng làm mẫu.
- Hs khác làm vào vở: g,


h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
- Hs tiếp nối nhau đọc.


4. Củng cố: (3 phút)


- Hs nhắc lại qui tắc viết chính tả với g, gh.
5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)


- Gv nhận xét tiết học.


- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

...
...
...
...


Tiết 3



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<i><b>BỘ XƯƠNG</b></i>


A. MỤC TIÊU:


+ Sau bài học hs có thể:


- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.


- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách nặng để cột sống
không bị cong vẹo.


- Thực hiện đúng đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách nặng để cột sống
không bị cong vẹo.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh bộ xương.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1. Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ: (3 phút)


- Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?.
- Gv nhận xét -nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Bộ xương. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động :



Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ * Hoạt động 1: Quan sát hình bộ xương.


+ Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên một
số xương trong cơ thể.


+ Cách tiến hành:


-Bước 1: Làm việc theo cặp.


- YC hs chỉ và nói tên một số xương , khớp
xương.


- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Treo tranh bộ xương được phóng to lên


- Từng cặp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

9’


6’


bảng, yêu cầu 2 hs lên bảng. Cả lớp thảo
luận các câu hỏi.



(?) Theo em hình dạng và kích thước các
xương có giống nhau khơng? (Khơng.)
(?) Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột


sống và các khớp xương?


* KL: Bộ xương của cơ thể làm thành một
khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan
quan trọng.


* Hoạt động 2: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
+ Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng,


ngồi đúng tư thế, không vác nặng để
không bị vẹo cột sống.


+ Cách tiến hành: YC hs quan sát.
- Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- Giúp đỡ và kiểm tra.


- Bước 2: Cho hs thảo luận các câu hỏi.
Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi, đứng,


ngồi đúng tư thế?( Để tránh bị cong vẹo
cột sống.)


Chúng ta cần làm gì để xương phát triển
tốt?( Ngồi học ngay ngắn, không mang
vác nặng.)



<b>* KL: Chúng ta đang ở tuổi lớn (tuổi đang</b>
lớn) xương cịn mềm, nếu ngồi học khơng
ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế không phù
hợp với khổ người,… sẽ dẫn đến cong vẹo
cột sống.


* Hoạt động 3: Cách giữ gìn bảo vệ bộ
xương.


+ Mục tiêu: Hs hiểu được cột sống sẽ bị
cong, vẹo, lệch nếu thường xuyên ngồi
sai tư thế.


+ Cách tiến hành: Gv gợi ý cho hs nhận
xét hình 2 bạn nào ngồi học đúng tư thế,
chỉ ra bạn nào có thể bị cong vẹo cột
sống.


* KL: Muốn xương phát triển tốt chúng ta
cần có thói quen ngồi học ngay ngắn,… đi
học đeo cặp trên 2 vai.


- Trả lời.


- Lắng nghe.


- Quan sát hình 2,3.


- Từng cặp hoạt động. Trả


lời..


- Lắng nghe.


- Quan sát hình 2 sgk để
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 1,3 vào VBT.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Gv nhận xét lớp.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Dặn dò :Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau HỆ CƠ
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009


Tiết 1



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Bài : CHÀO HỎI VÀ TỰ GIỚI THIỆU </b></i>


I. MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng nghe và nói.



- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.


- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết 1 bản tự thuật ngắn.


3. Thái độ : Biết vận dụng chào hói trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ BT2.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi 2 hs đọc bài làm (nội dung mỗi tranh để tạo thành 1 câu chuyện)
-Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Chào hỏi và tự giới thiệu . Gv ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


7’



* Hoạt động 1 :Hd làm bài tập:


* MT: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
* Cách tiến hành:


* Baøi 1: (Mieäng)


-Gv nêu yêu cầu hs lần lượt thực hiện từng
u cầu. -Ví dụ:


+Con chào mẹ, con đi học ạ ! Xin phép mẹ
con đi học ! Mẹ ơi, con đi học mẹ ạ !


+Em chào cô (thầy) ạ !


+Chào cậu ! / Chào bạn ! / Chào Thanh !...
* Hoạt động 2 : HD làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

8’


10’


*MT: Có khả năng tập trung nghe bạn phát
biểu và nhận xét ý kiến của bạn.


* Cách tiến hành:
Bài 2: (Miệng) -
-Gv nêu câu hỏi:



(?) Tranh vẽ những ai?


(?) Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự
giới thiệu như thế nào?


(?) Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự
giới thiệu như thế nào?


-Gv chốt lại: Ba bạn hs chào hỏi, tự giới
thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự. Các
em hãy học theo cách chào hỏi, tự giới
thiệu của các bạn.


*Hoạt động 3: HD làm BT 3: (viết).


* MT: Rèn kỹ năng viết: Biết viết 1 bản tự
thuật ngắn.


* Cách tiến hành: - Gọi hs đọc yc bài tập.
-Gv yêu cầu (viết bản tự thuật theo mẫu).


Gv theo dõi uốn nắn.
-Gv nhận xét ghi điểm.


-Hs quan sát tranh. Trả
lời theo yc.


-Bóng Nhựa, Bút Thép và
Mít



-Chào cậu chúng tớ là
Bóng Nhựa và Bút Thép.
Chúng tớ là hs lớp 2.
Chào 2 cậu. Tớ là Mít, tớ


ở TP Tí Hon.


- Hs nêu nhận xét về
cách chào hỏi và tự giới
thiệu của 3 nhân vật
trong tranh.


- Đọc yêu cầu bài tập.
-Hs viết tự thuật vào


VBT.


- Lắng nghe.
4. Củng cố: (3 phút)


-Cho hs chơi trị chơi đóng vai: Một em vai mẹ (bố), một em vai cô (thầy) và 2 em là hs.
-Gv nhận xét tuyên dương. -Gv nhận xét lớp.


IV. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Dặn dị :Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài sau: Sắp xếp câu trong bài lập danh sách học sinh.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b>………</b>





---


---Tiết 3


<b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>A. MỤC TIÊU:</b><b> </b></i>


- Giúp HS củng cố về :


+ Phân tích số có hai số thành tổng của số chục và số đơn vị.


+ Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính),
giải bài tốn có lời văn.


+ Hiểu chính xác về quan hệ giữa dm và cm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giáo án + SGK + Kẻ sẵn mẫu bài tập 2
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3 phút)


-Goïi Hs lên đặt tính tính, nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
42 + 24 ; 86 – 32 ; 53 + 16



-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Để củng cố lại các kiến thức đã học. Hôm nay, chúng ta học bài
luyện tập chung. Ghi tựa bài lên bảng.


2. Các hoạt động :
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * HD thực hành :


* MT:+ Phân tích số có hai số thành tổng
của số chục và số đơn vị; + Phép cộng,
phép trừ (tên gọi các thành phần và kết
quả của từng phép tính),


giải bài tốn có lời văn.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: Hd hs cách làm như bài mẫu cho
<b>hs làm bảng con và nêu kết quả. ( Có thể</b>
<b>bỏ)</b>


* Bài 2: Hd hs nêu cách làm rồi làm, chữa
bài.


Số hạng 30 52 9 7



Số hạng 60 14 10 2


Tổng 90 66 19 9


Số bị trừ 90 66 19 25


- HS thực hiện theo mẫu : 25 =
20 + 5 ; 99 = 90 + 9


62 = 60 + 2 ; 87 = 80 + 7


-Lần lượt từng hs lên bảng
làm, nêu tên gọi từng thành
phần và kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Số trừ 60 52 19 15


Hieäu 30 14 0 10


* Bài 3: Cho 1 hs làm tren bảng lớp còn lại
làm bảng con.


* Bài 4: Gv gọi hs đọc đề bài.
- HD hs giải


-Cho hs làm bài vào vở
-Chấm 10 vở của hs
-Nhận xét tun dương.



* Bài 5: Cho hs làm bài miệng.


-1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài theo hd.


Bài giải
Số quả cam hái là
85 – 44 = 41(quả)
Đáp số : 41 quả
- Nêu miệng kq .


IV. Củng cố:(4phút)


-Đố vui “10 que diêm có thể xếp thành 2 hình vẽ” (như hình mẫu), hãy chuyển chỗ của 2
que diêm để có 3 hình vẽ.


-Nhận xét tun dương. -Nhận xét tiết học.
V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)


-Veà nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





---


<i>---Tiết 2 THỦ CÔNG </i>




<i><b>Bài : GẤP TÊN LỬA</b></i>


A. MỤC TIÊU:


-Hs biết cách gấp tên lửa.
- Gấp đượctên lửa.


-Hs hứng thú và u thích gấp hình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu tên lửa được bằng giấy thủ cơng. Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh
hoạ cho từng bước gấp.


- HS: Giấy thủ công (tương dương khổ A4).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp lên lửa. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ * Hs thực hành gấp tên lửa:



-Gọi hs nhắc lại và thực hiện các thao tác
gấp tên lửa đã học ở tiết 1.


(?) Gấp tên lửa ta cần tờ giấy hình gì?
(?) Bước 1 gấp những phần nào của tên


lửa?


(?) Bước 2 làm gì?


-Hs thực hành gấp trên giấy thủ công.
- GV theo dõi giúp đỡ…


-Cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ trên
bảng.


-Gv chấm điểm bằng nhận xét.


- Q sát và thực hiện theo
hd.


- Nhắc lại.
-Hình chữ nhật.
-Tạo mũi và thân.
-Sử dụng.


-Hs thực hành gấp tên lửa.
- Trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố: (3’)



-Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
-Gv nhận xét tiết học.


IV. Hoạt động nối tiếp: (2’)


- Trưng bày sản phẩm: Cho các nhóm chọn những tên lửa đẹp bày vào góc trưng bày…
- Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay phản lực.


V.RÚT KINH NGHIỆM :





---


---Tiết 5


<b>TẬP VIEÁT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* Rèn kỹ năng chữ viết:


<i><b>- Biết viết chữ cái viết hoa Ă , Â theo cở vừa và nhỏ.</b></i>


<i><b>- Biết viết ứng dụng cụm từ “Ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều</b></i>
nét và nối chữ đúng qui định.


- Rèn tình cẩn thận, chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>- GV: Mẫu chữ hoa Ă , Â đặt trong khung chữ.</b></i>


- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra vở hs viết bài ở nhà.


- Gọi 1 hs nhắc lại câu ứng dụng bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1 phút) Gv nêu mục tiêu: của tiết học. Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:


Thời
lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


25 phút * Hướng dẫn viết chữ hoa:


<i><b>- Hd hs quan sát và nhận xét chữ Ă , Â hoa.</b></i>
- Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi.


<i><b>(?) Chữ Ă , Â có điểm gì giống và điểm gì</b></i>
<i><b>khác chữ A ?( Viết như chữ A nhưng có</b></i>
thêm dấu phụ)ï.



<i><b>(?) Dấu phụ trên chữ Ă thế nào? (Nét cong</b></i>
dưới.)


<i><b>(?) Dấu phụ trên chữ A thế nào?( 2 nét</b></i>
thẳng xiên nối nhau).


<i><b>- Viết chữ Ă , Â lên bảng, vừa viết vừa</b></i>
nhắc lại cách viết.


- Hd hs viết trên bảng con.


- Nhận xét, nhắc lại quy trình để hs viết
đúng.


c. Hd viết cụm từ ứng dụng:


<i><b>- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “Ăn chậm</b></i>
nhai kĩ”


(?) Cụm từ này ý nói gì?( Để dạ dày tiêu
hố thức ăn dễ dàng).


- QS và nhận xét.
- Trả lời…


- Quan sát, lắng nghe.
-Hs tập viết bảng con.
-Hs đọc cụm từ ứng


dụng.


- Phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hd hs quan sát và nhận xét.


<i><b>(?) Những chữ nào có độ cao 2,5 li?( Ă , h, k</b></i>


<i><b>.)</b></i>


(?) Những chữ nào có độ cao 1 li? (n, c, â,
m, a, i.)


(?) Khoảng cách giữa các chữ ?( Bằng
khoảng cách viết 1 chữ o.)


<i><b>- Viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ.</b></i>
- Nhận xét uốn nắn.


d. Hd hs viết vào vở tập viết:
- Nêu u cầu viết:


<i><b>+ Một dịng có 2 chữ Ă , Â cỡ vừa.</b></i>


<i><b>+ Một dòng chữ Ă cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Â cỡ</b></i>
nhỏ.


+ Hai dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- Theo dõi giúp hs viết.


- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.



- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


<i><b>- Viết chữ Ăn vào bảng</b></i>
con.


- Laéng nghe.


- Viết bài vào vở tập
viết.


- Nộp theo yêu cầu.
- Lắng nghe.


4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Các em về viết tiếp.
- Gv nhận xét tiết học.


<i><b>- Chuẩn bị baøi sau: B</b></i>


5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
C. RÚT KINH NGHIỆM:






---



<b>TUAÀN 3</b>


Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1&2


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp
người (trả lời được các câu hỏi trong SGK.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài Bạn của Nai Nhỏ. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 :Luyện đọc:


* MT: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các
từ mới: ngăn cản, bích vai, lao tới, lo
lắng, nhanh nhẹn, chắc khoẻ.


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ.


- Biết đọc phân biệt kể chuyện với lời
nhân vật.


* Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần
lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau
đến hết đoạn.


-Hd hs đọc đúng các từ khó: ngăn cản,
hích vai, lao tới, lo lắng, nhanh nhẹn, đôi
gạc, chắc khoẻ.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:



-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: ngăn cản, bích vai, thơng
minh,, hung ác, gạc, rình.


-Hs lắng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.


-Hs đọc các nhân các từ
khó.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

c. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương
đương thi nhau đọc.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
TIẾT 2 (35 phút)


* Hoạt động 2:Hd tìm hiểu Bài:


* MT : Nắm được nghĩa và biết đặt câu


với các từ mới; Thấy được các đức tính ở
bạn của Nai nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn, dám liều mình cứu người.


* Cách tiến hành : - Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, Bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
+Đoạn 1: Câu 1


(?) Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
(?) Cha Nai nhỏ nói gì?


+Đoạn 2: Câu 2


(?) Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những
hành động nào của bạn mình?


+Đoạn 3: Câu 3: Mỗi động của bạn Nai
Nhỏ nói lên Bài điểm tốt của bạn ấy. Em
thích nhất điểm nào?


+Đoạn 4 : Câu 4:Theo em người bạn tốt là
người như thế nào?


4. Luyện đọc lại:


-Tổ chức thi đọc kiểu phân vai.
-Nhận xét tuyên dương.


-Hs thi đua đọc.



- Đọc câu hỏi, đoạn, bài trả
lời câu hỏi theo yc của GV.
-1 hs đọc.


-Đi chơi xa cùng với bạn
-Cha không ngăn cản con


nhưng… bạn của con.
-Lấy vai……….lối đi
-Nhanh trí…….bụi cây
-Lao vào……….cứu Dê non.
-Hs nêu ý kiến cá nhân kèm


lời giải thích.


-Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
-Các nhóm thi đua đọc.
IV. Củng cố: (3 phút)


(?) Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai nhỏ vui lịng cho con trai bé bỏng
của mình đi chơi xa?


- GD: Rút ra được nd từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người,
cứu ngươi.


-Nhận xét tuyên dương. Gv nhận xét lớp.
V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>





---


<i><b>---Tiết 3 TỐN</b></i>


<i><b>Bài : KIỂM TRA</b></i>


<i>A. MỤC TIÊU: </i>


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:


- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ + + + +


- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy kiểm tra


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC : (40phút)
1. Khởi động :


2. Kiểm tra:Đề
* Bài 1: Viết các số


a/ Từ 70 đến 80
b/ Từ 89 đến 95


* bài 2:


a/ Số liền trước của 61 là ....
b/ Số liền sau của 99 là ....
* Bài 3: Tính


42 84 60 66 5
54 31 25 16 23


* Bài 4; Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi
Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?


* Bài 5: Độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.


A B


Độ dài của đoạn thẳng AB là ... cm
hoặc ...dm
3. Hướng dẫn đánh giá:


- Bài 1: (3 điểm)


Mỗi số viết đúng được 1<sub>6</sub> điểm (kể cả các số 70, 80, 89, 95).
- Bài 2: (1 điểm)


Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm : a/ 60 ; b/ 100.
- Bài 3: (2,5 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.
- Bài 4: (2,5 điểm)


+ Viết lời giải đúng 1 điểm.


+ Viết phép tính đúng 1 điểm.
+ Viết đáp số đúng 0,5 điểm.
- Bài 5: (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
(BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs lên kể lại truyện đã học lần trước.
-Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Bạn của Nai


Nhỏ. Gv ghi bảng.


b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 :. Hd kể chuyện:


* MT : -Dựa vào trí nhớ, tranh minh
hoạ và gợi ý, dưới mỗi tranh kể lại
được từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”.


-Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.
* Cách tiến hành :


1/Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của
Nai Nhỏ về bạn mình:


-Gv yêu cầu hs quan sát kỹ 3 tranh
minh hoạ trong sgk , nhớ lại từng lời
kể của Nai Nhỏ được diễn tả bằng
hình ảnh.


-Gv khuyến khích hs nói tự nhiên, đủ ý.
-Khen ngợi những hs kể tốt .


2/ Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau


mỏi lần nghe con kể về bạn:


-Gv lưu ý hs chỉ cần nói đúng ý nhân
vật.


-Gv nhận xét bình chọn hs nói hay
nhất.


3/ Phân vai dựng lại câu chuyện:
+Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện.


-Hs quan sát từng tranh sgk,
đọc thầm theo bài.


-Hs tiếp nối nhau kể từng
đoạn.


-Dựa vào tranh kể lại theo lời
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+Lần 2: Gv hd cụ thể về cách dẫn
chuyện và nói lời đối thoại sao cho có
sự phối hợp nhịp nhàng tự nhiên.


+Lần 3:Cho hs tự hình thành nhóm,
phân vai dựng lại một đoạn của câu
chuyện.


người.



4. Củng cố:(3 phút)


-Gọi vài hs kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét tuyên dương.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)
- Dặn dò :Về nhà tập kể lại truyện.
-Chuẩn bị bài sau: Bím tóc đi sam.
V. RÚT KINH NGHIỆM :





---


---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ (Tập chép)</b></i>


<i>Phân biệt: ng/ngh, tr/ ch, dấu hỏi, ngã.</i>


A. MỤC TIEÂU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Viết sẵn bài tập 2. Nội dung tập chép.
- HS: Dụng cụ học tập.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phuùt)


- Gọi 2 hs lên bảng lớp và cả lớp viết bảng con : 2 tiếng bắt đầu bằng g và 2 tiếng bắt
đầu bằng gh.


- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới :


a.Giới thiệu: ( 1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Bạn của Nai Nhỏ. GV ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 : Hướng tập chép.


* Mục tiêu: Chép lại chính xác nội dung
tóm tắt truyện “Bạn của Nai nhỏ”. Biết
viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm
cuối câu, trình bày Bài đúng mẫu.


* Cách tiến hành :
+HD chuẩn bị :


- GV đọc mẫu bài chính tả trên bảng.
- Giúp hs nắm nội dung đoạn viết ( GV



nêu câu hỏi để học sinh hiểu nd đoạn
viết ). GV kết luận.


(?) Vì sao cha Nai Nhỏ n lịng cho con
đi chơi với bạn? (Vì biết bạn của con
mình là bạn tốt.)


- HD nhận xét : GV nêu câu hỏi.


(?) Kể cả đầu bài, bài ctả có mấy câu? (4
câu.)


(?) Chữ đầu câu viết ntn? (Viết hoa...)
(?) Tên nhân vật trong bài viết hoa ntn?


( Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.)


(?) Cuối câu có dấu câu gì?( Dấu chấm.)
- Gv đọc đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh,


người khác, n lịng, cho hs viết vào
bảng con.


- Lưu ý hs khi nhìn viết, cách chép và


- Lắng nghe, 3 hs đọc lại.
- Trả lời.


- HS khác nhận xét.


- Hs trả lời theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

trình bày:Ghi tên bài ở giữa trang, chữ
đầu của đoạn viết cách lề 1 ơ.


- YC hs nhìn bảng chép bài.


- Hs nhìn bảng nghe gv đọc rà soát lại bài
viết.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
- Nhận xét chung…


* Hoạt động 2 : Hd làm bài tập.


* Mục tiêu: Củng cố qui tắc chính tả
ng/ngh làm đúng các bài tập phân biệt
các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.
* Cách tiến hành :


<b>* Bài 2: Điền vào chỗ trống: ng hay ngh.</b>
- Gv chép 1 từ lên bảng, gọi 1 hs lên


bảng làm mẫu.


<b>- Gv nhận xét kết quả. -Đáp án: Ngày</b>
<b>tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghiệp.</b>
* Bài 3: Lựa chọn. ( 3a )


- Gvgoïi hs nêu yêu cầu của bài.



- Gv cho hs làm bài và gv chốt lại ý
<b>đúng. a/ cây tre, mái che, trung thành,</b>
<b>chung sức.</b>


+ Gọi hs đọc kết quả để luyện phát âm
đúng.


- Hs chép vào vở.
- Dị sốt lại.


- Nộp theo yc, hs cịn lại tự
sửa.


- Đọc yêu cầu.


- Cả lớp thực hiện vào bảng
con.


- Hs nêu yc bài tập.
làm vào VBT.


- Hs nhắc lại.
4.Củng cố: (3 phút)


- Hs nêu lại qui tắc viết chính tả đối với ng/ngh.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)



- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Gọi bạn.


<b> D.RÚT KINH NGHIỆM:</b>



---


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Bài : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b></i>


<i><b>A. MỤC TIÊU: </b></i>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giáo án + 10 que tính + Bảng gài có ghi các cột đơn vị, chục.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1phút)


II. Bài cũ: (3 phút)



-Gv trả bài kiểm tra cho hs.


-Nhận xét đánh giá – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1.Giới thiệu:(1phút)Hôm nay, chúng ta học tốn bài phép cộng có tổng bằng 10. Ghi tựa
bài lên bảng.


2. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 : Giới thiệu cộng: 6 + 4
= 10


* MT: Củng cố phép cộng tổng bằng 10
và đặt tính theo cột (vị, chục).


* Cách tiến hành : GV hd hs cùng thực
hiện


-Gv đưa 6 que tính. Hỏi có mấy que tính?
Gv gài 6 que tính vào bảng và hỏi hs:
Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục?


-Gv giơ 4 que tính và hỏi: Lấy thêm mấy
que tính nữa? Gv gài 4 que tính lên bảng
và hỏi: Viết mấy vào cột đơn vị? Ghi 4
vào cột đơn vị.



-Gv chỉ vào những que tính cài trên bảng
và hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
-Gv hỏi: 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?


-Gv viết dấu + trên bảng gài và viết sao
cho số 0 thẳng cột với số 6 và số 4, viết


- Cùng thực hiện theo hd
của gv.


-Có 6 que tính. Hs lấy 6 que
tính để lên bàn.


-Viết 6 vào cột đơn vị.


-4 que tính. Hs lấy 4 que
tính để lên bàn.


-Viết số 4


-10 que tính. Hs kiểm tra
trên số que tính của các em
và bó lại thành 1 bó 10 que
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+


1 ở cột chục.



-Gv nêu phép cộng: 6 + 4 = ... và hướng
dẫn hs đặt rồi tính như sau:


6 . Viết 5, viết 4 thẳng cột với 6,
viết


4 daáu cộng và kẻ vạch ngang.
10 . 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột


đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Như vậy: 6 + 4 = 10
* Hoạt động 2 : HD thực hành:


*MT: Củng cố phép cộng tổng bằng 10
và đặt tính theo cột (vị, chục), về xem
giờ đúng trên mặt đồng hồ.


* Cách tiến hành :


* Bài 1: (cột 1,2,3) Cho hs tự làm bài rồi
chữa bài. Gọi nói nhanh kết quả.


* Bài 2: Cho hs tự làm bảng con.


* Bài 3: (dòng 1)Cho hs thi đua tính nhẩm
nêu kết quả. Chẳng hạn: 7 cộng 3 bằøng
10; 10 cộng 6 bằng 16.


* Bài 4: Cho hs nhìn vào tranh vẽ rồi nêu
đồng hồ mấy giờ.



-Hs làm bài vào vở và nhẩm
bảng tính đã học ở lớp 1.
- Tính bảng con.


- Hs thi tính nhẩm và neâu
KQ.


- Quan sát và trả lời.


A. 7 giờ ; B. 5 giờ ; C.
10 giờ


IV. Củng cố:(3 phút)


-Cho hs thi đua tính nhẩm, em nào làm nhanh, chính xác thì thắng.
-Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: 24 + 4; 36 + 24.


<b> VI. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

---TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC


<i><b> BAØI: BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI (TIẾT 1)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết khi mắc lỗi thì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Giáo án, dụng cụ phục vụ chơi sắm vai.
- HS: Dụng cụ học taäp.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1)


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?
- Gv nhận xét tuyên dương. – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động : (25’)


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình </b>
hoa”.


<b>* Mục tiêu: Hs xác định ý nghĩa của hành </b>
vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận


và sửa lỗi.


<b>* Caùch tiến hành: Thảo luận nhóm.</b>


- Giáo viên kể chuyện “Cái bình hoa” với
kết cục để mở. Gv kể từ đầu đến đoạn
“khơng ai cịn nhớ đến chuyện cái bình
vỡ” dừng lại hỏi.


? Nếu Vô-Va không nhận lỗi thì điều gì xảy
ra ra?


(?) Các em thử đốn xem Vơ-Va đã nghĩ và
làm gì sau đó?


- Gv kể nốt đoạn cuối câu chuyện.
- Gv phát phiếu câu hỏi cho các nhóm.
(?) Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau


khi mắc lỗi?


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm thảo luận và trả lời.
- Nhận lỗi và sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

(?) Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
<b>- Kết luận: Gv tóm ý đúng của 2 câu trả lời</b>



của các nhóm.


<b>* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến thái độ của </b>
mình.


<b>* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến, thái độ </b>
của mình.


<b>* Cách tiến hành: Gv qui định cách bày tỏ </b>
ý kiến và thái độ của mình: nếu đúng đánh
dấu + nếu sai đánh dấu – không biết ghi số
0


- Gv lần lượt từng ý kiến.


a/ Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b/ Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, khơng cần


nhận lỗi.


c/ Nếu có lỗi chỉ cần cần nhận lỗi, không
cần sửa lỗi.


d/ Cần lỗi cả khi mọi người khơng biết
mình có lỗi.


đ/ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em
bé.



e/ Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
<b>- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lối sẽ giúp </b>


em mau tiến bộ và được mọi người q
mến.


- Lắng nghe.


- Sau mỗi ý kiến đánh dấu vào bảng
con và giơ lên để biểu thị thái độ của
mình.


- Lắng nghe.


4. Củng cố:(3 phút)


- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- Gd : Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi…
IV. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)


- Veà nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 2.
V.RÚT KINH NGHIEÄM :



---



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Thứ tư ngày16tháng 9năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Bài : GỌI BẠN</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các CH trong
SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần hướng dẫn
đọc.


- HS: Duïng cuï học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.


(?) Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?



(?) Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
-Gv nhận xét ghi điểm.


III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Bài thơ Gọi bạn kể về tình cảm giữa Bê vàng và Dê trắng sẽ giúp các
em hiểu thêm về tấm lòng của những người bạn tốt đối với nhau – Ghi tựa bài..


2. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 :Luyện đọc:


* MT: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng :
thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo.


- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ ( 3 –
2; 2 – 3 hoặc 3 – 1 – 1), nghỉ hơi sau mỗi
câu thơ; Biết đọc Bài với giọng tình cảm,
nhấn giọng lời gọi bạn với giọng tha thiết
của Dê trắng ( Bê ! Bê ! ).


* Cách tiến hành :
+ GV đọc mẫu.


+ HD luyện đọc + Giảng từ :


- Hs đọc từng dòng: chú ý : thuở, sâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn,
quên đường về.


- Đọc từng khổ thơ trước lớp:


- Hs ngắt giọng, nhấn giọng ~ từ ngữ gợi
tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh (1 lượt)
* Hoạt động 2:Hd tìm hiểu bài:


* MT: - Hiểu nghĩa từ : sâu thẳm, hạn
hán, lang thang; Nắm được ý nghĩa của
mỗi khổ thơ trong Bài; Học thuộc lịng cả
Bài thơ.


* Cách tiến hành :


- GV nêu câu hỏi – gợi ý … Sau mỗi câu
trả lời đều có nhận xét…


? đơi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở
đâu?


? Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?



*Giảng thêm: Bê vàng và Dê trắng là 2
loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán…
tìm cỏ ăn.


(?) Khi Bê vàng quên đường về Dê trắng
làm gì?


Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu “
Bê ! Bê !).


+ Khuyến khích hs phát biểu ý kiến riêng.
Ex : Vì đến bây giờ Dê trắng vẫn cịn
nhớ thương bạn cũ…


* Học thuộc lòng Bài thơ:


- GV ghi bảng những chữ đầu dịng thơ.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.


Lần 1 dựa vào từ gợi ý.
Lần 2 gv xoả từ gợi ý.


( HS đọc thuộc 1, 2 đoạn thơ hoặc cả Bài)
+ Lớp nhận xét ghi điểm


- HS tiếp nối đọc.


- Hs đọc từ được chú giải.
-Hs tiếp nhau đọc trong



nhoùm.


- Đọc đoạn bài suy nghĩ trả
lời…


- HS đọc nhẩm Bài thơ 2, 3
lượt.


- Từng cặp 1 em nhìn bảng
có từ gợi ý t đọc thuộc em
kia nghe và kt. Sau đó đổi
vai.


IV. Củng cố: (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Nhận xét tuyên dương. -Gv nhận xét lớp.
V.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Dặn dò :Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





---


---Tiết 4


<b>TỐN</b>



<i><b>Bài : 26 + 4 ; 36 + 24</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giáo án + 10 que tính rời + Bốn bó que tính + Bảng gài
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động ( 1’)


II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs chữa bài tập


7 + 3 + 6 = 16; 6 + 4 + 5 = 15
9 + 1 + 2 = 12; 6 + 4 + 8 = 18
5 + 5 + 5 = 15; 2 + 8 + 9 = 19


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút)Hôm nay, chúng ta học toán bài 26 + 4 và 36 + 24. Ghi tựa bài lên
bảng.


2. các hoạt động :



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động ! : Giới thiệu cộng: 26 + 4
* MT: Biết thực hiện phép cộng có


tổng là số trịn chục dạng 26 + 4.
* Cách tiến hành : HD hs cùng thực


hiện.


-Gv giơ 2 bó que tính và hỏi: có mấy


- HS thực hiện theo hd của gv.
-Có 2 chục que tính . Hs lấy 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+


chục que tính ? Gv gài 2 bó que tính
vào bảng. Gv giơ tiếp 6 que tính và
hỏi: có thêm mấy que tính ? Gv gài 6
que tính vào bảng rồi chỉ vào các bó
và các que tính rời, hỏi tiếp: có tất cả
bao nhiêu que tính ? có 26 thì viết vào
cột đơn vị chữ số nào?


-Gv giơ 4 que tính và hỏi: có thêm mấy
que tính ? Gv gài 4 que tính vào bảng
ở ngang dưới 6 que tính rồi hỏi: có
thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột nào?
-Gv chỉ vào các bó và các que tính rời


ở bảng gài và nêu:26 cộng 4 bằng bao
nhiêu? Gv viết dấu cộng vào kẻ vạch
ngang vào bảng gài. Hd hs lấy 6 que
tính rời bó lại cùng với 4 que tính rời
thành 1 bó 1 chục que tính .


(?) Bây giờ có mấy bó que tính ?


(?) 3 bó que tính có mấy chục que
tính ?


-26 que tính thêm 4 que tính được 3
chục que tính hay 30 que tính. Như
vậy 26 cộng 4 bằng bao nhiêu? Gv
nêu tiếp: 26 cộng 4 bằng 30, viết 30
vào bảng.


Gv viết bảng : 26 + 4 =
-Hd cách đặt tính tính 26 + 4


. Đặt tính:Viết 26, viết 4 thẳng cột với
6,


26 viết dấu +, kẻ vạch ngang
4


30


. Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
2 thêm 1 bằng , viết 3.



* Hoạt động 2 :Giới thiệu cộng : 36 +
24.


* MT: Biết thực hiện phép cộng có
tổng là số tròn chục dạng 36 + 24.
* Cách tiến hành :


-Có thêm 6 que tính hs lấy 6
que tính đặt ngang 2 chục
que tính.


-Có tất cả 26 que tính .
-Viết cột đơn vị chữ số 6.
-Viết cột chục chữ số 2.


-Có thêm 4 que tính , hs lấy 4
que tính đặt trên bàn ở dưới 6
que tính.


-Viết cột đơn vị dưới 6


-3 bó que tính
-3 chục que tính
-26 cộng 4 bằng 30


-Viết 0 vào cột đơn vị thẳng
cột với 6 và 4, viết 3 vào cột
chục, thẳng cột với 2.



-Hs ghi kết quả bằng 30 và đọc
lại


26 + 4 = 30


-Hs chỉ vào phép tính rồi nêu
lại phép tính.


- HS thực hiện theo hd của GV.
-Hs chỉ vào phép tính rồi nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+


-Hd tương tự như đã làm với 26 + 4 rồi
chuyển đặt tính tính.


-Cho hs tự đặt tính tính 36 + 24


36 . 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ
1


24 . 3 coäng 2 bằng 5 thêm 1
bằng


60 6 viết 6.


-Gv nêu phép tính viết theo haøng
ngang 36 + 24 = ...


* Hoạt động 3 : HD Thực hành:



* MT : Củng cố cách giải bài tốn có
lời văn (tốn đơn liên quan đến phép
cộng).


* Cách tiến hành:


* Bài 1: Cho hs làm cả phần a,b


-Gv nhấn mạnh: viết kết quả sao cho
trong cùng một hàng thẳng cột với
nhau. Tức là: đơn vị thẳng cột đơn vị,
chục thẳng cột với chục. Phải nhớ 1
vào tổng các chục nếu tổng các vị
bằng hoặc lớn hơn 10.


* Bài 2: Gv củng cố cách giải bài tốn
(có lời văn) theo 3 bước sau:


. Tóm tắt bài tốn:
Mai nuôi : 22 con gà
Lan nuôi : 18 con gà


Cả hai bạn nuôi : ...con gà?
. Lựa chọn phép tính thích để giải.
. Trình bày bài giải gồm câu lời giải,


phép tính, đáp số.



-Hs viết kết quả vào chỗ chấm
rồi đọc phép tính 36 + 24 = 60


-Hs làm bảng con và tự chữa
bài.


- Làm the hd của gv.
-Hs quan sát và giải.
Bài giải


Cả hai nhà ni được là
22 + 18 = 40 (con gà)


Đáp số: 40 con gà


IV. Cuûng cố:(3 phút)


-Cho hs thi viết nhanh phép cộng có tổng bằng 30.
-Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)


-Nhận xét tiết học. -Về nhà làm VBT.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



---


---Tiết 1



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b></i>


I. MỤC TIÊU:


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
<i>- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)</i>


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ các sự vật. Bảng phụ viết sẵn nd bài tập 2.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi 2 hs lên bảng làm BT1.


-Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Từ chỉ sự vật, câu kiểu ai là gì. Gv ghi tựa
bài lên bảng.


b. Các hoạt động :



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hd làm bài tập:


* Mục tiêu: Nhận biết các từ chỉ sự vật.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: (Làm miệng)


-Gv cho cả lớp tìm tranh suy nghĩ, tìm từ.


-Gv treo tranh và ghi bảng các từ đúng: Chú bộ
đội, cô công nhân, con voi, cây dừa…


* Bài 2: (Làm miệng)


-Gv nhắc hs trong bảng đã nêu có từ khơng chỉ


-Hs đọc u cầu bài tập
. Hs phát biểu ý kiến
. Hs ghi từ đúng vào


VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

sự vật.


-Phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ từ để thi tìm
thanh các từ chỉ sự vật. Gọi đại diện nhóm lên
bảng gắn thẻ.



-Cả lớp và gv nhận xét.


* Hoạt động 2 : HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Họ sinh biết đặt câu theo mẫu.
* Cách tiến hành:


* Bài 3: (viết)


-Gv nêu u cầu của bài và viết mẫu lên bảng:
“Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A”


-Gv viết vào mơ hình 1 số câu đúng.
-Gv nhận xét sửa sai cho hs.


- Chữa bài.


-3 nhóm hoạt động: các
từ chỉ sự vật: Bạn,
thước kẻ, cô giáo, thầy
giáo, bảng, cá, sách…
-Hs làm Bài vào vở.


- Theo doõi.


- 1, 2 em đặt câu.


- Làm vào vở; 4 em làm
trên bảng, vài em nêu
miệng.



4. Củng cố: (3 phút)


-Tổ chức trò chơi: “Đặt câu theo mẫu”


+Cách làm: Hs 1 nêu vế thứ nhất, chỉ định Hs 2 nối tiếp vế thứ 2.
-Gv nhận xét tuyên dương.


5. Hoạt động nối tiếp. (2’)
-Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật, ngày tháng năm.
<b> V. RÚT KINH NGHIÊMÄ:</b>


<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>_______________________________________________________</b>


Thứ năm ngày17tháng 9 năm 2009
Tiết 3


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Viêt trước bài tp 5 vào giaẫy khoơ to.
- HS: Dúng cú hóc tp, vở bài tp.


C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đặt tính và tính:
32 + 8 ; 61 + 9


48 + 22 ; 65 + 15


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Để củng cố lại phép cộng có nhớ. Hơm nay, chúng ta học tốn bài
luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.


2. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* HD thực hành :


* MT: + Rèn kỹ năng làm tính cộng trong


trường hợp tổng là số trịn chục. + Củng
cố về giải tốn và tìm tổng độ dài đoạn
thẳng.


* Cách tiến hành:


* Bài 1(dịng 1): Cho hs sinh đọc bài và
nêu kết quả tính. Khi chữa bài nên cho hs
giải thích cách tính chẳng hạn: với bài 9 +
1 + 5 thì làm như sau: 9 + 1 = 10, 10 + 5 =
15. Vậy 9 + 1 + 5 = 15


* Bài 2: Hs chép từng phép tính vào vở rồi
tính.


* bài 3: Hs làm bảng con


* Bài 4: Gv đọc đề bài và gọi hs đọc lại, tự
tóm tắt bài tốn rồi giải.


Tóm tắt: Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh


Tất cả có ... học sinh


-HS tiếp nối nhau nêu kq.


- Chép và tính vào vở.
-Hs đặt tính & giải như bt 1.
-Hs giải vào bảng con và



nêu kết quả.
Bài giải


Số học sinh của cả lớp là
14 + 16 = 30 (học sinh)


Đáp số: 30 học sinh
- QS rồi trả lời;Hs vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Cho hs thi viết nhanh phép tính cộng có tổng bằng 40. Trong một thời gian nhất định em
nào viết được nhiều phép tính và đúng thì em đó thắng cuộc.


-Nhận xét tuyên dương.
V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: 9 cộng với một số : 9 + 5.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :


__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________


Tiết 2



<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : GỌI BẠN (Nghe viết)</b></i>


<i><b>Phân biệt: ng/ngh; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<b> - GV: Bảng phụ viết bài chính tả.</b>
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phuùt)


- Gv đọc 2hs viết lên bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các tiếng khó viết.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới :


a.Giới thiệu: (1’)Hôm nay, chúng ta học bài: Gọi bạn. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 :Hướng dẫn nghe viết.



* Mục tiêu: Nghe viết lại chính xác, trình
bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ “Gọi
bạn”.


* Cách tiến hành :
+ HD chuẩn bị:


- Gv đọc tồn bộ bài viết 1 lần.


- Giúp hs nắm nội dung bài bằng cách nêu
câu hỏi yc hs trả lời.


(?) Bê vàng và Dê Trắng gặp nhau phải
hồn cảnh khó khăn như thế nào?


(?) Thấy Bê Vàng khơng trở về, Dê Trắng
đã làm gì?


(?) Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
Vì sao?


+ HD nhận xeùt :


(?) Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với
những dấu câu nào?


-Gv đọc các từ : Hạn hán, cỏ héo, đơi bạn,
qn đường, khắp nẻo… khó cho hs viết
vào bảng con.



- Lưu ý hs khi nghe viết.


-Gv đọc từng câu thơ cho hs viết.
-Gv theo dõi uốn nắn.


-Thu 7 vở hs chấm điểm.
- Nhận xét chung…


* Hoạt động 2 : Hd làm bài tập.


-2, 3 hs đọc lại.
- Hs trả lời.


- Hs khác nhận xét.


-Trời hạn hán… khơng có
gì để ni sống đơi bạn.
- Dê Trắng chạy tìm bạn


đến giờ vẫn gọi Bê Bê.
-Viết hoa chữ cái đầu bài,


đầu mỗi dòng thơ, Bê
Vàng, Dê Trắng ->tên
riêng.


-Dấu ngoặc kép, hai chấm
và có dấu chấm cảm.
- Viết bảng con



- Lắng nghe.
-Hs viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

* Mục tiêu: Tiếp tục củng cố qui tắc viết
ng, ngh làm đúng các bài tập phân biệt các
phụ âm đầu hoặc thanh dẽ lẫn.


* Cách tiến hành :


* Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc.


-Gv mời 2 hs lên bảng: 1 em chọn thẻ gắn
chữ vào chỗ trống ở ý a, 1 em chọn thẻ gắn
chữ vào chỗ trống ở ý b.


-Gv nhận xét chốt lại câu làm đúng.
* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs thực hiện như bài 2.


-Gọi vài hs đọc lại lời giải đúng để luyện
phát âm đúng.


- HS đọc yc bài tập.
-Hs lại làm vào vở


<b>+ nghiêng ngả, nghi ngờ, </b>
<b>+ nghe ngóng, ngon ngọt</b>
<b>-Trò chuyện, che chở,</b>


<b>trắng tinh, chăm chỉ.</b>


<b>-Cây gỗ, gây gổ, màu mỡ,</b>


<b>cửa mở</b>


-Hs tiếp nối nhau đọc.
4.Củng cố: (3 phút)


-Hs nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng, ngh.
5. Hoạt động nối tiếp ( 2 ‘)


- GV chọn những vở viết tốt ( sạch, đẹp, đúng ) cho cả lớp xem.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau: Bím tóc đi sam


D.RÚT KINH NGHIỆM:



---

---


---Tiết 3


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>HỆ CƠ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ
tay, cơ chân.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh vẽ hệ cơ.
- HS: Vở bài tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1.Khởi động:(1 phút) Hát.
2. Bài cũ: (3 phút)


- Hãy kể tên một số xương và khớp xương?
- Gv nhận xét -nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Hệ cơ. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động :


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


10’


8’


7’


* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.


+ Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ
của cơ thể.



+ Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu hs chỉ và nói tên một số cơ của cơ
thể.


- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Treo tranh hệ cơ được phóng to lên bảng,
yêu cầu 2 hs lên bảng. Hs quan sát.


<b>* Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất</b>
nhiều cơ bám vào xương mà ta có thể cử
động như: chạy, nhảy,..


* Hoạt động 2: Thực hành co, duỗi tay.
+ Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi.
+ Cách tiến hành:


- Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- Giúp đỡ và kiểm tra.


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


<b>- Kết luận: khi cơ co sẽ ngắn hơn, chắc</b>
hơn. Khi cơ duỗi cơ sẽ dài hơn, mềm hơn.
Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ


phận của cơ thể có thể cử động được.


- Quan sát hình vẽ và trả
lời...


- Các nhóm làm việc.
- Lên thực hiện từng cặp.
-1 hs chỉ tranh nói tên các


cơ.


- Lắng nghe.


- Thực hành co và duỗi
tay.


- Đọc yc và thực hiện
nhóm…


- Trình bày.


- Bạn khác nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

* Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc.
+ Mục tiêu: Hs hiểu được vận động và tập


TD thường xuyên giúp cơ được săn chắc.
+ Cách tiến hành: Chúng ta nên làm gì để



cơ được săn chắc?


<b>* Kết luận: Năng tập TD, vui chơi, vận</b>


động hàng ngày giúp cơ được săn chắc. - Trả lời….


- Lắng nghe.
4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs laøm BT 1,2,3 vaøo VBT.
- Gv nhận xét.


- Gv nhận xét lớp.
IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)


-Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
V.RÚT KINH NGHIỆM :






---


Thứ sáu ngày 18tháng 9năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>Bài : SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HOÏC SINH </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).</i>
<i>- Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách</i>
từ 3 đến 5 Hs theo mẫu (BT3).


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ BT1.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: ( phuùt)


-Gọi 3 hs lần lượt đọc bản tự thuật về mình.
-Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Sắp xếp câu trong bài lập danh sách học
sinh . Gv ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hd làm bài tập:



* MT: Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng
trình tự câu chuyện.


* Cách tiến hành:
* Bài 1: (Miệng)


-Gv đọc và xác định rõ 2 yêu cầu của bài:
-Gv hd hs thực hiện sắp xếp thứ tự tranh.
-Gv nhận xét và nêu lời giải (thứ tự đúng


của các tranh 1, 4, 3, 2)


-Gv treo tranh và hd hs thực hiện yêu cầu
kể lại chuyện theo tranh.


-Gv chấm điểm hs được bình chọn là người
kể hay nhất.


* Hoạt động 2: HD làm bài 2: (Miệng)
* MT: Biết sắp xếp các câu trong một bài


theo đúng trình tự diễn biến.
-Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài


-Gv gợi ý: các em sắp xếp lại các câu cho
đúng thứ tự các sự việc xảy ra,


-Gv phát băng giấy rời cho hs ghi từng câu
văn a, b, c, d cho 2 hs thi dán nhanh lên
bảng theo thứ tự.



-Gv nhận xét tuyên dương.


-Hs quan sát tranh vẽ sgk
nhớ lại nội dung bài thơ
Gọi bạn. Viết kết quả
đúng thứ tự vào bảng con.
-1 hs kể mẫu


- Đọc yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

*Hoạt động 3 HD làm bài 3: (viết)


* MT: Biết vận dụng kiến thức đã học để
lập bảng danh sách 1 nhóm 3 -> 5 hs trong
tổ học tập theo mẫu.


* Cách tiến hành:-Gv gọi hs đọc yêu cầu
của bài.


-Chia lớp thành 8 nhóm phát giấy khổ to
từng nhóm lập danh sách của tổ mình theo
mẫu.


-Gv nhận xét ghi điểm.


- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm theo nhóm.


- Đại diện trình bày.
- Lắng nghe.


4. Củng cố: (3 phút)


-Cho hs kể lại câu chuyện Gọi bạn ; Kiến và chim gáy.
-Gv nhận xét tuyên dương. - Gv nhận xét lớp.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)


- Dặn dò :Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Cám ơn, xin lỗi.
V.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---Tiết 3


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- GV: Giáo án + SGK + 20 que tính, bảng gài.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs chữa bài tập.


34 + 26 ; 8 + 6 ; 75 + 5 ; 59 + 21
-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài 9 cộng với một số : 9 + 5. Ghi tựa bài
lên bảng.


2. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng: 9</b>
+ 5


* MT: + Biết cách thực hiện phép cộng
dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc
các cơng thức 9 cộng với một số (cộng
qua 10


* Cách tiến hành : HD hs cùng thực
hiện .



-Gv nêu bài tốn: có 9 que tính thêm 5
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu
que tính ?


-Gv khuyến khích hs tìm ra kết quả và
ghi nhớ 9 + 5 = 14


-Hd hs thực hiện phép cộng 9 + 5 theo
SGK như sau:


. Nêu bài tốn: có 9 que tính (gài 9 que
tính lên bảng, viết 9 vào cột đơn vị),
thêm 5 que tính nữa (gài 5 que tính dưới
9 que tính , viết 5 vào cột đơn vị dưới
9). Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Gv nêu phép tính : 9 + 5 =...


. Thực hiện trên que tính : gộp 9 que tính
ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới
được 10 que tính . 1 chục que tính gộp
với 4 que tính cịn lại được que tính.


- HS thực hiện theo hd của
GV.


- Lắng nghe và qs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+


Viết thẳng cột đơn vị với 9 và 5, viết 1


vào cột chục. Vậy : 9 + 5 = 14


. Đặt tính rồi tính:
Đặt tính: 9
5
14


Tính: 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột
với 9 và 5, viết 1 vào cột chục.


* Hoạt động 2 : HDHS tự lập bảng cộng
dạng 9 cộng với một số:


* MT: Lập được và thuộc bảng cộng
dạng 9 + với 1 số.


* Cách tiến hành. HDHS tự lập bảng
cộng.


Chẳng hạn: 9 + 2 ; 9 + 3,..., 9 + 9 sau
đó thơng qua các hoạt động, gv giúp hs
học thuộc các công thức trên.


* Hoạt động 3 : HD thực hành:


* MT: Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các
phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.


* Cách tiến hành:



* Bài 1: Trên cơ sở thuộc bảng cộng hs
tự tìm ra kết quả ở mỗi phép tính và
tính. Sau đó đổi chỗ các số hạng trong
một tổng mà tổng vẫn không thay đổi.
* Bài 2: Hs tự viết phép tính rồi tính.
* Bài 4: Cho hs trình bày bài giải vào vở.


Gọi 1 hs lên bảng chữa bài.


- Laäp theo hd.


- Đọc yc bài tập.


-Hs tự tìm kết quả tương
đương như trên.


- Viết và tính.


- 1 em giải trên bảng lớp
còn lại làm vào vở.


IV. Củng cố:(3 phút)


-Gọi hs đọc lại bảng cộng


-Cho hs đố lẫn nhau nêu nhanh kết quả bất một phép tính nào trong bảng cộng 9.
-Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp:(2 phút)
-Nhận xét tiết học.



-Về nhà làm VBT.


-Chuẩn bị bài sau: 29 + 5
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

---__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
_________________________________________________________________


Tiết 2


<b>THỦ CÔNG</b>


<i><b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC(TIẾT 1)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết cách gấp máy bay phản lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu máy bay phản lực được bằng giấy thủ công.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1)


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)



- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp máy bay phản lực. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động .


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


6’



19’


* Hoạt động 1 :Gv hd hs quan sát và nhận
xét:


* MT :Giúp hs biết cách gấp máy bay
phản lực.


* Cách tiến haønh:


- Cho hs qu sát mẫu máy bay phản lực và
TLCH.


(?) Máy bay phản lực gồm có mấy phần?
Những phần nào?



-Gv cho hs quan sát, so mẫu gấp máy bay
phản lực và mẫu gấp tên lửa từ đó rút ra
nhận xét về sự giống nhau và khác nhau
giữa máy bay phản lực và tên lửa.


* Hoạt động 2: Gv hd mẫu: Gv treo quy
trình gấp lên bảng rồi hd.


* MT: Gấp được máy bay phản lực.
* Cách tiến hành:


* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy
bay.


-Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy
đường dấu giữa. Mở tờ giấy ra, gấp theo
đường dấu gấp ở (H1) được (H2). Gấp
toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo
đường dấu gấp (H2) sao cho điểm A nằm
trên đường dấu giữa(H3). Gấp theo
đường dấu gấp ở (H3) sao cho 2 đỉnh tiếp


- Quan sát và trả lời câu
hỏi theo u cầu.


-3 phần: mũi, thân và
cánh.


- HS quan sát và so sánh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp
giáp cách mép gấp phía trên khoảng <sub>3</sub>1
chiều cao như (H4). Gấp theo đường dấu
gấp ở (H4) sao cho đỉnh A ngược lên trên
để giữ chặt 2 nếp gấp bên được (H5). Gấp
tiếp theo đường dấu gấp ở (H5) sao cho 2
đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào
đường dấu giữa như (H6).


* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng.


-Bẻ các nếp gấp sang bên đường dấu giữa
và miết dọc theo đường dấu giữa được
máy bay phản lực (H7). Cầm vào nếp gấp
giữa, cho 2 cánh máy bay phản lực ngang
ra 2 bên hướng máy bay phản lực chếch
lên phía trên để phóng như phóng tên lửa
(8).


- Nhận xét…


-2 hs lên bảng làm các
bước gấp máy bay phản
lực cho cả lớp quan sát.
-Hs tập gấp máy bay phản


lực nháp.


4. Củng cố: (3’)



-Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ của học sinh trong giờ học.
-Gv nhận xét tiết học.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Trưng bày sản phẩm:


-Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay đi rời.
V.RÚT KINH NGHIỆM:






---


---Tiết 5


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>B- Bạn bè sum hợp</b></i>


A. MỤC TIÊU::


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>- GV: Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ.</b></i>
- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1. Ổn định:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra vở hs viết bài ở nhà.


- Gọi 1 hs nhắc lại câu ứng dụng bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục tiêu của tiết học. Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hướng dẫn viết chữ hoa:


<i><b>- Hd hs quan sát và nhận xét chữ B hoa.</b></i>
- Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi.


<i><b>(?) Chữ B cao mấy li? Mấy đường kẻ</b></i>
ngang?( Cao 5 li, 6 đường kẻ.)


(?) Được bởi mấy nét?( 2 nét.)


- Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ:
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ 6, dừng bút


đường kẻ 2.



+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút lên đường kẻ 5, viết 2 nét cong liền
nhau, dừng bút ở giữa kẻ 2 và đường kẻ
3.


- Viết mẫu chữ B lên bảng, vừa viết vừa
nói lại cách viết để hs theo dõi.


- Nhận xét uốn nắn.
c. Hd viết câu ứng dụng:


- Giới thiệu câu ứng dụng: “Bạn bè sum
họp”


(?) Câu ứng dụng này ý nói gì?( Bạn bè
họp mặt đơng vui.)


- Hd hs quan sát và nhận xét.


(?) Những chữ nào có độ cao 1 li? ( a, n, e,
u, m, o.)


(?) Những chữ nào có độ cao 1,25 li?( s)
(?) Chữ cao 2 li là những chữ nào?(p)


- Quan sát và nhận xét…
- Trả lời…


B



- Laéng nghe.


- Đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

(?) Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?(b, h)
(?) Cách đặt thanh ở các chữ?( Dấu chấm


dưới a và o dấu huyền đặt trên e.)
<i><b>- Viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ.</b></i>
- Nhận xét uốn nắn.


d. Hd hs viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:


+Một dòng chữ B cỡ vừa (5 li). Một chữ
B cỡ nhỏ (2,5) li.


<i><b>+Một dòng chữ Bạn cỡ vừa. Một dòng chữ</b></i>


<i><b>Bạn cỡ nhỏ.</b></i>


+Hai dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Theo dõi giúp hs viết.


- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.


- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


<i><b>- Viết chữ Bạn vào bảng</b></i>
con.



- Laéng nghe.


- Viết bài vào vở tập viết.
- Nộp theo u cầu.


4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Các em về viết tiếp.
- Nhận xét tiết học.
<i><b>- Chuẩn bị bài sau: C </b></i>


5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b> </b>


<b> TUAÀN 5</b>


Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 & 2


<b>TẬP ĐỌC</b>



<i><b>Bài : CHIẾC BÚT MỰC (2 TIẾT )</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời
được các câu hỏi 2,3,4,5).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ Bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phuùt)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Chiếc bút mực. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: HD Luyện đọc bài:


* MT: - Đọc đúng các từ mới: hồi


hộp,nức nở, ngạc nhiên, loay hoay;- Biết
nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ;- Bước đầu biết đọc phân biệt
lời kể chuyện với lời nhân vật.


-Gv đọc mẫu toàn bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Hd hs đọc đúng các từ khó:bút mực, nức
nở, nước mắt, loay hoay, hồi hộp, ngạc
nhiên.


b. Đọc từng đoạn trước lớp.


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: loay hoay, hồi hộp, ngạc
nhiên.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí hs có trình độ tương đương thi
nhau đọc.



- Nhận xét, bình chọn nhóm; cá nhân đọc
tốt…


-Hs lắng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.


-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


-Hs đọc phần chú giải sau bài
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

TIẾT 2 (35 phút)


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 2: Hd tìm hiểu bài :


* MT: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ chú
giải trong Bài.


- Hiểu nội dung Bài: khen ngợi Mai là cô
bé ngoan, biết giúp bạn.


* Cách tiến hành: Gọi hs đọc câu hỏi,


đoạn, Bài – Tìm ý tả lời câu hỏi SGK.
(?) Những từ ngữ nào cho biết Mai mong


được viết bút mực?


(?) Chuyện gì đã xảy ra với Lan?( Lan
được viết bút mực………khóc nức nở.)


(?) Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp
bút?


(?) Khi biết mình cũng được viết bút
mực, Mai nghĩ và nói thế nào?


(?) Vì sao cơ giáo khen Mai?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
* MT: HS đọc trôi chảy cả bài.


* Cách tiến hành: Mời các nhóm thi đọc.
-Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân


và nhóm đọc tốt nhất.


- Đọc câu hỏi, đoạn, Bài và
TLCH theo yc của GV.


-Thấy Lan được cơ…………. Vì
trong lớp chỉ cịn em viết bút
chì.



-Vì nửa muốn cho bạn mượn
bút, nửa lại tiếc.


-Mai thấy tiếc nhưng rồi em
vẫn nói “cứ để bạn Lan viết
trước”


-Vì Mai ngoan biết giúp đỡ
bạn bè.


-Các nhóm thi đọc.
IV. Củng cố: (3 phút)


(?) Câu chuyện này nói về điều gì?


(?) Em thích nhân vật nào trong truyện này?
+ Liên hệ giáo dục các em…


V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’)
-Gv nhận xét lớp.


-Chuẩn bị bài: Mục lục sách.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :





---Tiết 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

+


+


+
+


+


<i><b>Bài : 38 + 25</b></i>


I. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng các số với số đo đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: 5 bó (mỗi bó 1 chục que tính) và 13 que tính rời, bảng gài.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)


2. Bài cũ: (3phút)


- Gọi hs đọc lại bảng 8 cộng với một số và sửa bài tập .
8 28 8 28


7 4 5 6
15 32 13 34
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.


III. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài 38 + 25. Ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 38 +
25


* MT: + Biết cách thực hiện phép cộng
dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính
viết)


* Cách tiến hành:


- Nêu bài tốn: có 38, que tính, thêm 25
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?


- Hd tương tự như bài 49 + 25.
- Hd hs đặt tính tính.


- Gọi hs lên bảng đặt tính.
- Gọi hs nêu cách tính.


- Quan sát


- Đặt tính theo hd.
- Lên bảng đặt tính.


- Nêu cách tính.


38 .8 cộng 5 bằng 13,
viết 3 nhớ 1.


25 . 3 cộng 2 bằng 5
thêm 1 bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ + + + +


* Hoạt động 2: HD Thực hành:


* MT: + Củng cố phép tính cộng đã học
dạng 8 + 5 và 28 + 5


* Caùch tiến hành:


* bài 1: (cột 1,2,3)Gọi hs đọc u cầu.
- Cho hs tự làm bài vào vở.


- Gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách
tính.


- Cho hs nhận xét và tự chữa bài chéo với
nhau.


* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.


- Vẽ tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng. “ở hình
này, độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài


đoạn thẳng AB và BC”


A 28dm B 34dm C
* Bài 4(cột 1) Gọi hs đọc u cầu.


- Gọi hs lên bảng điền dấu > < = vào chỗ
chấm.


(các bài cịn lại làm tương
tự)


- Quan sát hình vẽ rồi nêu
cách giải.


Giải


Con kiến phải đi đoạn
đường dài là


27 + 34 = 62


(dm)


28 Đáp số:


62 dm.
- Làm trên bảng (lớp, con)
8 + 4 < 8 + 5 ,


9 + 8 = 8 + 9 ,


9 + 7 > 9 + 6 ,
IV. Củng cố:(4phút)


- Cho hs thi nói nhanh kết quả trong bảng 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





---


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Bài: CHIẾC BÚT MỰC</b></i>


A. MỤC TIÊU:


<i>Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).</i>
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: Dụng cụ học tập.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên kể lại truyện đã học lần trước.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Chiếc bút
mực. Gv ghi bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động1: Hd kể chuyện:


* MT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và
gợi ý, dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn
và toàn bộ nội dung câu chuyện “Chiếc bút
mực”.


- Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.


* Cách tiến hành:



+ Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
H1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cơ lấy mực.
H2: Lan khóc vì qn bút ở nhà.


H3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
H4: Cô giáo cho Mai viết bút mực.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi kể trước
lớp.


- Khen ngợi những hs kể tốt .
+ Kể toàn bộ câu chuyện:


- Khuyến khích hs kể bằng lời của mình, có
thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói
gián tiếp...


- Quan sát tranh phân
biệt nhân vật.


- Nói tóm tắt nội dung
mỗi tranh.


- Tiếp nối nhau kể từng
đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

4. Củng cố:(3 phút)


- Gọi vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét tuyên dương.



5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Về nhà tập kể lại truyện.
- Gv nhận xét lớp.


- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn.
D.RÚT KINH NGHIỆM:





---


---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : CHIẾC BÚT MỰC (Tập chép)</b></i>


<i>Phân biệt: ia/ya, l/n, em/eng.</i>


A. MỤC TIÊU:


- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được Bt2; BT3b.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- HS: Dụng cụ học tập.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi 2 hs lên bảng lớp và cả lớp viết các từ khó.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới :


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Chiếc bút mực. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Hướng tập chép:


* Mục tiêu : Chép lại chính xác, đoạn
tóm tắt nội dung bài “Chiếc bút mực”.
-Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần


ia, ya.


* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài chép.


- Giúp hs nắm nội dung đoạn viết và
TLCH.


(?) Tìm những chỗ có dấu phẩy trong


đoạn văn?


- Đọc các tiếng dễ sai cho hs viết vào
bảng con: bút mực, lớp, quên, lấy,
mượn.


- Cho hs chép bài vào vở.


- Lưu ý hs cách chép và trình bày.


- u cầu hs nhìn bảng nghe gv đọc rà
soát lại bài viết.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Làm đúng các BT phân biệt
tiếng có âm đầu l, n.


* Cách tiến hành:


* Bài 2: Giúp hs nắm được yêu cầu của
bài.


- Gọi 2,3 hs lên bảng làm BT, hs còn lại
<i>làm vào vở. (tia nắng, đêm khuya, cây</i>
<i>mía.)</i>


* Bài 3b:



- Lắng nghe, 2 hs đọc lại.
- Đọc đoạn văn trả lời.
- Viết vào bảng con.


- Chép vào vở theo u cầu
của gv.


- Dị sốt lại…
- Nộp theo yc…


- Đọc yêu cầu BT và thực
hiện…


- Đọc yêu cầu BT…


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Nêu yêu cầu của bài.


- Chốt đáp án đúng


- Tự chữa bài.


4. Củng cố: (3 phút)


- Hs xem lại những từ viết còn sai để sửa.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp:(2’)
- Các em về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Cái trống trường em.


D.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---TIẾT 3

<b>: TOÁN</b>


<i> </i>


<i><b> Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25.
- Biết giải tốn theo tóm tắt với một phép cộng.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+
+


+


+


1. Khởi động :(1phút)
2. Bài cũ: (3phút)


-Gọi hs đọc lại bảng 8 cộng với một số và sửa bài tập .
28 28 48 68


45 7 36 4
73 35 84 72
-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hướng dẫn thực hành:
* Bài 1: Gọi hs đọc đề.


- Cho hs thi đố lẫn nhau dựa vào bảng
8 cộng với 1 số. Gọi hs lên bảng điền
kết quả.


* Bài 2: Gọi hs đọc đề.
- Theo dõi uốn nắn.


* bài 3:Gọi hs đọc đề, gv ghi tóm tắt.
Tóm tắt:



Gói kẹo chanh : 28 cái
Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả hai gói :... cái


- Gọi hs lên bảng trình bày bài giải,
cả lớp làm vào vở.


- Đọc đề.


- Đố nhau nêu kq.


- Đọc yc và thực hiện bảng con.
- Đọc đề và làm theo hd…


Giaûi


Caû hai gói kẹo có


29+ 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số: 54 cái kẹo


IV. Củng cố:(4phút)


- Tổ chức cho hs thi chơi tính đuổi.
- Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)
- Nhận xét tiết học.



- Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật – Hình tứ giác.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tiết 4


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 1)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1)
1. Khởi động:(1 phút)


2. Baøi cũ: (3 phút)


-Em thấy cần làm gì sau khi có lỗi?
-Gv nhận xét…– nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1) Hôm nay, chúng ta học bài Gọn gàng ngăn nắp. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:



Thời
lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


10’


8’


<b>* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở</b>
đâu ?


<b>* Mục tiêu: Giúp hs nhận thấy lợi ích của</b>
việc sống gọn gàng ngăn nắp.


<b>* Cách tiến hành: HD hs thực hiện kịch</b>
bản.


+ Kịch bản: Dương đang chơi thì Trung gọi:
Dương ơi đi học thôi !


Dương: Đợi tý ! Tớ lấy cặp sách đã.
Dương loay hoay tìm nhưng khơng thấy.
Trung (vẻ sốt ruột): Sao lâu thế! Thế sách


của ai trên bệ cửa sổ kia?
- Gv gợi ý các câu hỏi.


(?) Vì sao bạn Dương lại khơng tìm thấy


cặp và sách vở ?


(?) Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ?
<b>- Kết luận: Vì bạn Dương tính bừa bãi. Do</b>


đó các em nên rèn luyện thói quen gọn
gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.


<b>* Hoạt động2: Nhận xét nội dung tranh.</b>
<b>* Mục tiêu: Giúp hs biết phân biệt gọn</b>


gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn
nắp.


<b>* Cách tiến hành: </b>


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhận xét
xem nơi học và sinh hoạt của bạn trong
mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì
sao?


+ Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa các bạn đang


- Thực hiện kịch bản.


- Thảo luận sau khi xem
hoạt cảnh.


- Lắng nhe.



- Làm việc theo nhóm.
- Nơi học và nơi sinh hoạt


đã gọn gàng, ngăn nắp.
- Nơi học chưa gọn gàng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

7’


xếp dép thành đôi trước khi lên giường.
Tiến đang treo mũ lên giá.


+ Tranh 2: Nga đang ngồi trước bàn học.
Cạnh Nga xung quanh bàn sàn nhà, nhiều
sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung tung.
+ Tranh 3: Quân đang ngồi học trong góc


học tập. Em xếp sách vở vào cặp.


+ Tranh 4: Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch
lạc. Nhiều giấy vụn trên sàn nhà.


<b>- Kết luận: Gv chốt ý đúng.</b>
<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp hs biết đề nghị biết bày</b>
tỏ ý kiến của mình với người khác.


<b>* Cách tiến hành: </b>


- Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga 1


góc học tập riêng nhưng mọi người trong
nhà thường để Đ D lên bàn học của Nga.
Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc
học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.


- Kết luận: GV chốt ý đúng.


- Nơi học gọn gàng, ngăn
nắp.


- Nơi học không gọn gàng,
ngăn nắp.


- Lắng nghe.


- Thảo luận.


- Trình bày ý kieán.


- Nga nên bày tỏ ý kiến
yêu cầu mọi người trong
gia đình để đồ dùng đúng
nơi qui định.


- Lắng nghe.


4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 2, 3 VBT. - Gv nhận xét.
5. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)



- Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2.
<b>D.RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>________________________________________________________________</b>


Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Bài : MỤC LỤC SÁCH</b></i>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). HS khá
giỏi trả lời được CH5.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Giáo án + tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi.
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)



-Gọi hs đọc bài và TLCH.


(?) Những từ ngữ nào cho thấy Mai mong được viết bút mực?
(?) Chuyện gì đã xảy ra với Lan?


-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Mục lục sách. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: HD Luyện đọc:


*MT: Biết đọc đúng giọng Bài văn bản có
tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển
giọng khi đọc tên tác tên truyện trong
mục lục.


* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng mục:


-Hd hs đọc 1, 2 dòng trong mục lục (đã ghi
sẵn ở bảng phụ).


Baøi // Quang Dũng // Mùa quả cọ // Trang


7 //


Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội //
Trang 28 //


b. Đọc từng mục trong nhóm:
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc.
c. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
3. Hd tìm hiểu bài:


* Cách tiến hành: Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, bài – Tìm ý tả lời câu hỏi SGK.


-Hs laéng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
mục.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng
mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

(?) Tuyển tập này có những truyện nào?
(?) Truyện “Người học trò cũ” ở trang


nào?


(?) Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn
nào?



(?) Mục lục sách dùng để gì?


-Gv hd hs đọc, tập tra mục lục sách TV 2
(tập 1) tuần 5 theo các bước sau:


+Cho hs mở mục lục trong sgk TV 2 (tập
1)


+Cho hs đọc mục lục tuần 5.


Ví dụ: Tuần 5 chủ điểm trường học. Tập
đọc bài: Chiếc bút mực trang 40. Kể
chuyện: chiếc bút mực trang 41. Tập
viết: Chữ hoa D trang 45.


+Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về mọi mục
lục.


4. Luyện đọc lại:


-Gv và lớp nhận xét, kết luận cá nhân và
nhóm đọc hay nhất, đúng nhất.


-Hs nêu tên từng truyện
-Trang 52


-Quang Duõng


-Cho ta biết cuốn sách viết


về cái gì, có những phần
nào.


-Hs mở mục lục sgk TV2
(tập 1) tìm tuần 5.


-Hs đọc theo cột hàng ngang.
- Các nhóm thi đọc.


IV. Củng cố: (3 phút)


(?) Mục lục sách dùng để làm gì?
-Gv nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’)
-Gv nhận xét lớp.


-Chuẩn bị bài: Cái trống trường em.
VI.RÚT KINH NGHIÊM:


Tiết 4


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC</b></i>


I. MỤC TIÊU:


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.



B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3phút)


- Gọi hs đọc lại bảng sửa bài tập .
18 + 35 38 + 14


79 + 9 28 + 17


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài hình chữ nhật – hình tứ giác. Ghi tựa
bài lên bảng.


2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ nhật:
* MT: Nhận dạng được hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:


- Đưa một số hình trực quan có dạng
HCN rồi giới thiệu: Đây là hình chữ


nhật.


- Gắn bảng phụ đã vẽ sẵn hình: ghi tên
hình và đọc hình chữ nhật : ABCD,
hình chữ nhật MNPQ.


* Hoạt động 2: Giới thiệu tứ giác:
* MT: Nhận dạng được hình tứ giác.
* Cách tiến hành:


- Đưa một số hình trực quan có dạng
hình tứ giác rồi giới thiệu: Đây là hình
tứ giác.


- Gắn bảng phụ đã vẽ sẵn hình: ghi tên
hình và đọc hình tứ giác : CDEG, hình
chữ nhật PQRS.


- Cho hs tự tìm trong thực tế các đị vật
có dạng HCN và hình tứ giác.


* Hoạt động 3: HDThực hành:


* MT: + Bước đầu vẽ được hình tứ giác
hình chữ nhật.


* Cách tiến hành:


* Bài 1: Hs đọc yêu cầu và vẽ hình
SGK vào vở.Hs nối các điểm để được


HCN và hình tứ giác đó.


* Bài 2( a,b) Hs đọc yêu cầu của đề.


- Quan saùt.


- Tự ghi tên vào hình thứ 3 rồi
đọc: Hình chữ nhật: EGHI


- Quan sát.


- Tự ghi tên vào hình thứ 3 rồi
đọc: Hình chữ nhật: HKMN
- Trả lời...


A B M
N


E D Q
P


-Hình a: 1 hình tứ giác.
-Hình b: 2 hình tứ giác.
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Gv yêu cầu hs nhận hình (Nhận biết
hình là hình tứ giác với các hình khơng
phải là hình tứ giác để đếm số hình tứ
giác có trong mỗi hình đã cho)



C
E D
-


IV. Củng cố:(3 phút)


- Gv vẽ một số hình cho hs thi nhau tìm HCN và HTG. Đội nào tìm trước đúng thì đội đó
thắng cuộc.


- Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
V. Hoạt động nối tiếp:(1 phút)


-Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:





---


---Tiết 1


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Bài : TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG</b></i>
<i><b>CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b></i>


I. MỤC TIÊU:



- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam
(BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV: Viết bài tập 2 vào bảng phụ..
- HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi 2 hs lên bảng làm bt2.


- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Tên riêng và cách viết tên riêng, câu kiểu
ai là gì? Gv ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Hd làm Bài tập:


* Mục tiêu: Phân biệt các từ chỉ sự vật
nói chung với tên riêng của từng sự vật.
* Cách tiến hành:



* Bài 1: (Làm miệng)


- Các em phải so sánh cách viết các từ ở
nhóm (1) với các từ nằm ngồi ngoặc
đơn nhóm (2)


- Nhận xét sửa sai.


- KL:Tên chung viết thường, tên riêng
phải viết hoa.


* Hoạt động 2: HD làm bài 2: (viết)
* Mục tiêu: Biết viết hoa tên riêng.
* Cách tiến hành:


- Hd hs nắm vững yêu cầu của bài: Mỗi
em chọn tên 2 bạn trong lớp viết chính
xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó, sau đó
viết tên một dịng sơng hoặc hồ, núi… ở
địa phương em.


- Cả lớp và gv nhận xét.


-KL: Viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng.
* Hoạt động 3: HD làm bài 3: (viết)


* Mục tiêu: Rèn kỹ năng đặt câu theo
mẫu (cái gì, con gì) là gì?



* Cách tiến hành:


- Giúp hs nắm được yc của bài đặt câu
theo mẫu ai là gì? Để giới thiệu trường


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát và nhận xét…
- Lắng nghe, nhắc lại.


- Đọc yêu cầu bài và thực
hiện…


-Laøm baøi vaøo VBT:


1/ Nguyễn Mai Xuân Đào.
2/ Đàm Văn Ơ.


-Sơng Hồng, Cửu Long…
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

em, môn học…


- Nhận xét sửa sai cho hs.


- KL: Xác định đặt câu theo mẫu với mẫu


câu gì? - Lắng nghe.


4. Củng cố: (3 phút)



- Gọi hs nhắc lại cách viết tên riêng.
- Gv nhận xét tuyên dương.


5. Hoạt động nối tiếp. ( 2phút)
-Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Câu kiểu ai là gì? Khẳng định…
D.RÚT KINH NGHIỆM:





---


Thứ năm ngày 01tháng 10 năm 2009
Tiết 3


<b>TOÁN</b>


<i><b>Bài : BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN</b></i>


A. MỤC TIÊU:


Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bảng nam châm và hình các quả cam thể đính được.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

1. Khởi động :(1phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


-Gv vẽ sẵn hình gọi hs lên bảng ghi tên tất cả các HCN có trong hình veõ.
A B


M N
D C


-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài:Bài toán về nhiều hơn. Ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Giới thiệu bài toán về nhiều
hơn:


* MT: Củng cố khái niệm nhiều hơn, biết
cách giải và trình bày bài giải bài tốn về
nhiều hơn (dạng đơn giản)


* Cách tiến haønh:


- Gài lần lượt các quả cam bảng rồi diễn đề
tốn.



(?) hàng trên có mấy quả cảm?( 5 quả cam.)
(?) Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy


quả cam? (Nhiều hơn 2 quả cam.)


Gọi hs nhắc lại bài tốn, chỉ hình theo lời
nói của hs.


- Viết dấu ? vào hàng dưới.


(?) Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả
cam ta làm tính gì?( Tính cộng.)


- Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Cả lớp làm
vào vở.


Giải


Số quả cam ở hàng dưới là
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số : 7 quả cam
* Hoạt động 2: HD Thực hành:


* MT: Rèn kỹ năng giải tốn về nhiều hơn
(tốn đơn có 1 phép tính).


- Quan sát và TLCH theo
yc..


Hàng trên có 5 quả cam,


hàng dưới có nhiều hơn
hàng trên 2 quả cam.Hỏi
hàng dưới có mấy quả
cam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

* Caùch tiến hành:


<b>* bài 1: Gọi hs đọc đề. ( Khơng yc hs tóm</b>
<b>tắt bài tốn)</b>


(?) Bài tốn cho biết gì?
(?) bài tốn hỏi gì?


(?) Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa
ta làm tính gì?


- Gọi lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp
làm bài vào vở.


* Bài 3: Gọi hs đọc đề, 1 hs lên bảng giải,
hs còn lại giải vào vở


- Giảng thêm từ “cao hơn” ở bài tốn được
hiểu như là “nhiều hơn”


-1 hs đọc đề.


-Hồ có 4 bơng hoa


Bình nhiều hơn hồ 2 bơng


hoa


-Bình có ... bông hoa
-Tính cộng.


-Hs giải vào vở.
-Hs giải vào vở.
Giải


Chiều cao của Đào là
95 + 3 = 98 (cm)


Đáp số: 98 cm.
IV. Củng cố:(3 phút)


- Gv ghi bảng tóm tắt, gọi hs lên bảng trình bày:
Lan có: 5 bông hoa


Mai có nhiều hơn: 3 bông hoa
Mai có ... bông hoa?


- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
V. Hoạt động nối tiếp:(2’phút)


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :




---


---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM (Nghe viết)</b></i>


<i>Phân biệt: i/iêâ; en/eng; l/n</i>


A. MỤC TIÊU:


<i>- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.</i>
- Làm được BT 2b


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv đọc 2hs viết lên bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các tiếng khó viết.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.


3. Bài mới :



a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Cái trống trường em. GV ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết:


* Mục tiêu: Nghe viết lại chính xác lại khổ thơ
đầu của bài “Cái trống trường em”; biết trình
bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi
dịng thơ.


* Cách tiến hành:


- Đọc tồn bộ bài viết 1 lần.


- Giúp hs nắm nội dung bài và TLCH.


(?) Hai khổ thơ này nói gì? (Nói về cái trống
trường.)


(?) Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, là
những dấu gì?( Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm và 1
dấu chấm hỏi.)


(?) Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? (Có 9 chữ
phải viết hoa.)



- Đọc: Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng cho
hs viết vào bảng con.


- Đọc từng câu thơ cho hs viết.
- Theo dõi uốn nắn.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập điền vào chỗ
trống âm đầu l/n hoặc vần en/eng;


* Cách tiến hành:
* Bài 2b:


- Dán 3,4 tờ phiếu, mời 3, 4 nhóm hs làm bài
theo cách thi tiếp sức. Hs điền chữ cuối cùng
<i>thay mặt nhóm đọc kết quảb/ Chen chúc, leng</i>


- Lắng nghe, 2 hs đọc
lại.


- Trả lời theo yc...


- Viết bảng con.
- Viết vào vở.
- Nộp theo yc....


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>keng, lỡ hẹn, len qua.)</i>



- Nhận xét chốt lại từ làm đúng.


- Đọc lại bài giải đúng,
chữa trong VBT.


4. Củng cố: (3 phút)


- u cầu hs xem viết lại từ nào chưa đúng.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp :( 2’)
- Các em về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn.
D.RÚT KINH NGHIỆM :







---


---Tiết 3


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>CƠ QUAN TIÊU HỐ</b></i>


A. MỤC TIÊU:



- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố trên tranh vẽ
hoặc mơ hình.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh cơ quan tiêu hoá.
- HS: Dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Hàng ngày bạn nên và khơng nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
- Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Cơ quan tiêu hoá. Gv ghi
bảng.


b. Các hoạt động:
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


10’


8’



7’


* Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi
của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
* Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức


ăn trong ống tiêu hoá.
* Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu hs sau khi quan sát đọc chú
thích và chỉ vị trí của miệng,thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên
sơ đồ.


(?) Thức ăn vào miệng được nhai nuốt rồi
đi đâu?


(Thực quản-dạ dày-ruột non-ruột già-hậu
môn.)


- Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Gv treo hình vé ống tiêu hoá lên bảng.
Gọi 2 hs lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ
phiếu rời viết tên các cơ quan của ống
tiêu hoá và yêu cầu các em gắn vào
hình.



- Kết luận: Thức ăn vào miệng-> thực
quản, dạ dày, ruột non -> ruột già và thải
ra ngoài chất bã.


* Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ
quan tiêu hoá trên sơ đồ.


+ Mục tiêu: Biết các cơ quan tiêu hố
trên sơ đồ.


+ Cách tiến hành:


- Bước 1: Gv nói lại kết luận về đường đi


- Thực hành theo cặp.


-2 Hs quan sát hình 1. 1 hs
hỏi, 1hs trả lời.


- Trả lời…


- Thi đua gắn chữ.


- Nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

của thức ăn.


- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?



- Kết Luận: Cơ quan tiêu hố gồm có:
Miệng, …, ruột già và các tuyến tiêu hoá
như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.


* Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép chữ vào
hình”


+ Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ
quan tiêu hố.


+ Cách tiến hành:


- Bước 1: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh
gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hố và các
phiếu rời.


- Bước 2: Yêu cầu hs gắn chữ vào bên
cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng cho
đúng.


- Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng.


- Kể tự do…
- Lắng nghe.


- Các nhóm thi gắn…
- Trưng bày.


- Lắng nghe.



4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 1,2 vào VBT.


- Gv thu vở hs chấm điểm bằng nhận xét.
- Gv nhận xét chung. -Gv nhận xét lớp.
5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Tiêu hoá thức ăn
D.RÚT KINH NGHIỆM :


Thứ sáu ngày 2tháng 10năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Bài: TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BAØI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b></i>


I. MỤC TIÊU :


- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức
các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)



2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi từng cặp hs lên bảng:


+ 2 hs đóng vai Tuấn và Hà (truyện bím tóc đi sam) Tuấn 1 vài câu xin lỗi Hà.
+ 2 hs đóng vai Lan và Mai (truyện chiếc bút mực) Lan nói một vài câu cảm ơn Mai.
- Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài
Luyện tập về mục lục sách . Gv ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Hd làm bài tập:


* MT: - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi
kể lại được từng việc thành câu.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Hd hs thực hiện từng bước: Các em


phải quan sát kỹ từng tranh, đọc lời
nhân vật trong tranh để trả lời câu
hỏi.



(?) Bạn trai đang vẽ ở đâu?
(?) Bạn trai nói gì với bạn gái?
(?) Bạn gái nhận xét như thế nào?
(?) Hai bạn đang làm gì?


- Sau mỗi câu trả lời Gv chốt lại câu
trả lời đúng:


* Hoạt động 2: HD đặt tên cho bài.
* MT: Bước đầu biết tổ chức các câu


thành bài và đặt tên cho bài.
* Cách tiến hành:


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét kết luận những tên hợp lý:


Không vẽ lên tường / Bức vẽ / Bức
vẽ làm hỏng tường / Đẹp mà không
đẹp…


* Hoạt động 3:Rèn kỹ năng viết:
* MT: Biết soạn một mục lục đơn


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Quan sát và trả lời theo hướng
dẫn…



- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

giản.


* Cách tiến hành:


* Bài 3: Gọi hs đọc u cầu của bài.
-Yêu cầu hs mở mục lục sách TV2


(trang 155) tuaàn 6.


- Gọi 2 hs đọc chỉ các bài tập đọc
tuần 6:


+ Mẩu giấy vụn. Trang 48.
+ Ngôi trường mới. Trang 50
+ Mua kính. Trang 53.


- Chấm điểm bài viết của vài hs.


- Đọc u cầu bài tập và làm theo
hướng dẫn…


- Laøm baøi vaøo vbt.


- Đọc tên các bài tập đọc trong
tuần 6.


- Nộp theo yêu cầu…



4. Củng cố: (3 phuùt)


- Cho hs thực hành tra mục lục…


- Gv nhận xét tuyên dương. -Gv nhận xét lớp.
5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Khẳng định, phủ định.
D.RÚT KINH NGHIỆM:





---


---Tiết 3


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


I. MỤC TIÊU:


Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
II. CÁC HOẠT ĐNG DẠY - HỌC :


1. Khởi động :(1phút)
2. Bài cũ: (3phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


2. Các hoạt động:


* Bài 1: Gv nêu bài tốn
- Đưa 1 cốc đựng 6 bút chì.


- Có 1 hộp bút (trong đó chưa biết là có
bao nhiêu bút chì). Biết trong hộp
nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi
trong hộp có mấy bút chì?


- Gợi ý tóm tắt


Cốc: 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì
Hộp... bút chì ?


* bài 2: Gv viết sơ đồ tóm tắt lên
bảng. Gọi hs nêu đề tốn (dựa vào
tóm tắt đó)


An 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn 3 bưu ảnh
Bình có ... bưu ảnh?



* Bài 4: Gọi hs đọc đề, 1 hs lên bảng
giải.


- Gợi ý cho hs tính độ dài đoạn thẳng
CD và vẽ.


- Quan sát.


- Đếm lại trong cốc.
Giải


Số bút chì trong hộp là
6 + 2 = 8 (bút chì)


Đáp số: 8 bút chì


- Nêu đề tốn và trình bày bài
giải:


Giải


Số bưu ảnh của Bình là
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)


Đáp số : 14 bưu ảnh


- Làm bài vào vở-Hs lên bảng
vẽ và thực hiện bài giải.


- Thi nhau giải theo tổ.



- 2 em lên vẽ, cịn lại vẽ vào
vỡ.


IV. Củng cố:(3 phút)


- Gv vẽ sơ đồ đoạn thẳng, hs dựa vào sơ đồ thi nhau đặt đề toán và giải.
Vải xanh: 54dm


Vải trắng: dài hơn: 5dm.
- Nhận xét tuyên dương.
Vhoạt động nối tiếp:(2 phút)


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: 7 cộng với 1 số: 7+5.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

---Tiết 2


<b>THỦ CÔNG</b>


<i><b>GẤP MÁY BAY ĐI RỜI(TIẾT 1)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp
tương đối phẳng, thẳng.



B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu máy bay đuôi rời được bằng giấy thủ công.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: <b>(Tiết 1)</b>


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp máy bay đuôi rời. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:


Thời
lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


19’


* Hoạt động 1:Gv hd hs quan sát và nhận xét:
*MT: -Hs biết cách gấp máy bay đuôi rời.
* Cách tiến hành:


-Cho hs quan sát mẫu máy bay phản lực và


TLCH.


(?) Máy bay đi rời gồm có mấy phần?


-Gv mở phần đầu, cánh máy bay cho đến khi
trở dạng ban đầu là tờ giấy hình vng để học
quan sát.


* Hoạt động 2 :Gv hd mẫu: Gv treo quy trình
gấp lên bảng.


*MT: -Gấp được máy bay đi rời.
* Cách tiến hành:


* Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành một hình
vng và một HCN.


-Gấp chéo tờ giấy HCN theo đường dấu gấp ở
(H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài,
được (H1b). Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở
(H1b) (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp). Sau
đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp
để được một hình vng và một HCN (H2).
* Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay .


-Gấp đôi tờ giấy hình vng theo đường chéo
được hình tam giác (H3a). Gấp đơi tiếp theo
đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu
giữa rồi mở ra được (H3b). Gấp theo dấu gấp
ở (H3b) sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4).


Lật sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C
trùng với đỉnh A (H5). Lịng 2 ngón tay cái
vào tờ giấy hình vng mới gấp kéo sang hai
bên được (H6).


-Gấp hai nửa cạnh đáy (H6) vào đường dấu
giữa được (H7). Gấp theo các đường dấu gấp


- Qu sát và trả lời câu
hỏi…


-4 phần: đầu, thân,
cánh và đuôi rời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

(nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu
giữa như (H8a) và (H8b). Dùng ngón trỏ ngón
cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vng ở cột
hai bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi
máy bay như (H9b). Gấp theo đường dấu gấp
ở (H9b) về phía sau được đầu và cánh máy
bay như (H10).


* Bước 3: Làm thân và đi.


-Dùng phần giấy HCN cịn lại để làm thân,
đuôi máy bay.


-Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đôi
một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ
theo đường dấu gấp như (H11a) được hình


thân máy bay. Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy
HCN theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh
dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay.
* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
-Mở phần đầu và cánh máy bay ra như (H9b),
cho thân máy bay vào trong (H13); gấp trở
như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H14). Gấp
đôi máy bay theo chiều dài và miết theo
đường vừa gấp (H15). Bẻ đuôi máy bay ngang
sang hai bên, sau đó cầm vào chỗ giáp giữa
thân và cánh máy bay như (H15b) và phóng
chếch nên không .


-Gọi 2 học sinh theo tác lại các bước gấp đầu
và cánh máy bay đuôi rời. Hs tập gấp vào
giấy nháp.


-2 hs lên bảng làm các
bước gấp máy bay
đuôi rời cho cả lớp
quan sát.


-Hs tập gấp máy bay
đi rờinháp.


4. Củng cố: (3’)


- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Gv nhận xét tiết học.



IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Trưng bày sản phẩm:


- Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay đuôi rời ( Tiết 2)
V. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>


---


---Tieát 5


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>D- Dân giàu nước mạnh</b></i>


A. MỤC TIÊU::


<i>Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng; Dân (1</i>
<i>dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), dân giàu nước mạnh (3 lần).</i>


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>- GV: Mẫu chữ hoa D đặt trong khung chữ.</b></i>
- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra vở hs viết bài ở nhà.


- Gọi 1 hs nhắc lại câu ứng dụng bài trước.


- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1 phút) Gv nêu mục tiêu của tiết học. Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hướng dẫn viết chữ hoa:


<i><b>- Hd hs quan sát và nhận xét chữ D hoa.</b></i>
- Giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên


bìa chữ mẫu : cao 5 li.


+ Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản.
<i><b>- Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ D</b></i>


- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. Đặt
bút trên đường kẻ 6, dừng bút trên đường
kẻ 5.


- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nói lại
cách viết để hs theo dõi.


c. Hd viết câu ứng dụng:


- Gthiệu câu ứng dụng: “Dân giàu nước
mạnh”



(?) Câu ứng dụng này ý nói gì?
- Hd hs quan sát và nhận xét.


(?) Những chữ có độ cao 1 li là những chữ
nào?


(?) Các chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
(?) Cách đặt thanh ở các chữ ?


<i><b>- Viết mẫu chữ Dân trên dòng kẻ.</b></i>
- Nhận xét uốn nắn.


d. Hd hs viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:


- Theo dõi giúp hs viết.
- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.


- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


D


- Đọc câu ứng dụng.


Dân có giàu thì nước mới
mạnh.


-i, a, e, m, ư, u, ô.
- d, g, h/



<i><b>- Viết chữ Dân vào bảng</b></i>
con.


- Viết bài vào vở tập viết.
- Nộp theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>- Chuẩn bị bài sau: Đ </b></i>


5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
D.RÚT KINH NGHIỆM:


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b> TUAÀN 6</b>


Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tiết 1&2


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Bài : MẨU GIẤY VỤN ( 2 TIẾT )</b></i>


A. MỤC TIÊU:



- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ
lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp. (trả lời được CH1,2,3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Mẩu giấy vụn. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1 : HD Luyện đọc đoạn:
* MT: Đọc đúng các từ mới: rộng rãi,


sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào,
nổi lên.


- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể


chuyện với lời nhân vật.


* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Hd hs đọc đúng các từ khó:sáng sủa, lối
ra vào, giữa cửa, mẩu giấy, xì xào, sọt
rác, cười rộ.


b. Đọc từng đoạn trước lớp.


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và
thể hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới
trong từng đoạn: đồng thanh, hưởng
ứng, thích thú.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.


-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí hs có trình độ tương đương thi
nhau đọc.


-Hs laéng nghe.



-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


-Hs đọc phần chú giải sau Bài
học.


-Lần lượt từng hs trong nhóm
đọc.


-Các tổ thi nhau đọc.
TIẾT 2 (35 phút)


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

* MT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ chú
giải trong Bài: xì xào, đánh bạo, hưởng
ứng, thích thú.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ
gìn trường lớp ln luôn sạch đẹp.


* Cách tiến hành: Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, bài – Tìm ý tả lời câu hỏi SGK.
(?) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ
thấy khơng?



(?) Cơ giáo u cầu cả lớp làm gì?
(?) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?


(?) Có thật đó là tiếng của mẩu giấy
khơng? Vì sao?


(?) Em hiểu ý cơ giáo nhắc nhở hs điều
gì?


4. Luyện đọc lại:


-Cho hs đọc phân vai


-Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc tốt nhất.


- Đọc câu hỏi, đoạn, bài và
TLCH theo yc của GV.
-Mẩu giấy vụn nằm ngay ở
giữa lối ra vào, dễ thấy.
-Lắng nghe và cho cô biết
mẩu giấy đang làm gì?
-Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi
vào sọt rác.


-Khơng đó là ý nghĩ của
bạn gái.


-Phải có ý thức bảo vệ


trường lớp.


-Các nhóm phân vai đọc.


IV. Củng cố: (3 phút)


(?) Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói?
(?) Em có thích bạn gái trong truyện này khơng? Vì sao?
<b>V.Dặn dị:GV nhận xét lớp .Chuẩn bị bài :Ngôi trường mới.</b>

Tiết 3


<b>TOÁN</b>


<i><b>Bài : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5</b></i>


I. MỤC TIÊU:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

1. Khởi động :(1phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên chữa bài tập theo sơ đồ:
A 25cm B



7cm
? cm




-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7
+ 5.


* MT: Biết thực hiện phép cộng dạng 7
+ 5 từ đó lập và thuộc các cơng thức 7
cộng với 1 số.


* Cách tiến hành:


- Nêu bài tốn: có 7 que tính, thêm 5 que
tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hd tương tự bài 8 + 5


Ghi baûng 7 + 5 = ?
- Hd hs đặt tính và tính.


- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính


- Hd hs tự lập bảng 7 cộng với 1 số
- Hd hs lập công thức và học thuộc
7 + 4, 7 + 5, 7 + 6, ..., 7 + 9
- Gọi hs đọc lại bảng cộng vừa lập
* Hoạt động 2: Thực hành:


* MT:Biết thực hiện phép cộng dạng 7 +
5 từ đó lập và thuộc các công thức 7
cộng với 1 số.


+ Củng cố về giải toán nhiều hơn.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: Gọi hs đọc đề, cho hs thi đố lẫn
nhau dựa bảng 7 cộng với 1 số. Gọi hs
lên bảng ghi kết quả


* bài 2: Gọi 1 hs lên bảng tính và nêu


- Lắng nghe.


- Nhắc lại cách đếm.
7 + 5 = 12


- Lên bảng đặt tính và tính.
- Thực hiện trên que tính .
- Đọc cá nhân.


- Đố nhau nêu kết quả.



7 + 4 = 11 7 + 8 = 15 7 + 6
= 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

cách tính, hs cịn lại làm vào vở.


* Bài 4: Gọi hs đọc đề bài, lớp giải vào
vở.


-Hs làm vào vở.


- Tính nhẩm trả lời nhanh kết
quả.


IV. Củng cố:(3phút)


- Gọi hs đọc lại bảng 7 cộng với 1 số.
- Gọi hs thi nói kết quả nhanh.


- Nhận xét tun dương.
V. Hoạt động nối tiếp: (2’)


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.


- Chuẩn bị bài sau: 47 + 5.
<b>VI. RÚT KINH NGHIEÄM :</b>



---



---


Thứ ba ngày 06 tháng 10năm 2009
Tiết 1


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Bài: MẨU GIẤY VỤN</b></i>


A. MỤC TIÊU:


<i>Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. 9HS khá giỏi biết</i>
phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: Dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên kể lại truyện đã học lần trước.
- Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Mẩu giấy vụn.
Gv ghi bảng.


b. Các hoạt động :



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Hd kể chuyện:


* MT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi
ý, dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện “Mẩu giấy
vụn”.


- Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.


* Cách tiến hành:


+ Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
- Đọc yêu cầu của bài.


- Cho hs taäp kể trong nhóm


- u cầu các nhóm cử đại diện thi kể trước
lớp.


- Khen ngợi những hs kể tốt .


+ Kể tồn bộ câu chuyện: (HS khá giỏi)


- Khuyến khích hs kể bằng lời của mình, có
thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói
gián tiếp...



- Cho 4 hs xung phong đóng vai kể lại câu
chuyện: (Người dần chuyện, cơ giáo, hs nam,
hs nữ)


- Nhận xét, tuyên dương…


- Quan sát tranh phân
biệt nhân vật.


- Nói tóm tắt nội dung
mỗi tranh.


- Tiếp nối nhau kể từng
đoạn trong nhóm.
-Đại diện kể trước lớp.
- Dựa vào tranh kể lại


toàn bộ câu chuyện
theo kiểu sắm vai.


4. Củng cố:(3 phút)


- Gọi vài hs kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Gv nhận xét lớp.


- Chuẩn bị bài sau: Người thầy cũ.
D.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : MẨU GIẤY VỤN (Tập chép)</b></i>


<i>Phân biệt: ai/ay, s/x, dấu hỏi, dấu ngã.</i>


A. MỤC TIÊU:


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (dòng a, b); BT3a.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi 2 hs lên bảng lớp và cả lớp viết các từ khó.
- Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung.


3. Bài mới :



a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Mẩu giấy vụn. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Hướng tập chép:


* Mục tiêu: -Chép lại đúng một trích đoạn của
truyện “Mẩu giấy vụn”.


-Viết đúng một số tiếng có vần, âm đầu hoặc
thanh dễ lẫn: ai, ay, thanh hỏi, thanh ngã.
* Cách tiến hành:


- Đọc nội dung bài tập chép.


- Giúp hs nắm nội dung đoạn viết và TLCH.
(?) Câu đầu tiên trong bài viết có mấy dấu


phẩy? (Có 2 dấu phẩy.)


(?) Tìm thêm những dấu câu khác trong bài
viết?( Dấu chấm, 2 chấm, ngoặc kép, chấm
than.)


- Đọc các tiếng dễ sai cho hs viết vào bảng
con: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác…
- Yêu cầu hs chép bài vào vỡ



- Löu ý hs cách chép và trình bày.


- u cầu hs nhìn bảng nghe gv đọc rà sốt lại
bài viết.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:


* Mục tiêu: Điền đúng vần ai, ay, thanh hỏi,
thanh ngã.


* Cách tiến hành:


* Bài 2 (dòng a, b): Giúp hs nắm được yêu cầu
của bài.


- Gọi 2,3 hs lên bảng làm BT, hs còn lại làm
<i>vào vở. Kq:(mái nhà, máy cày, thính tai, </i>
<i>giơ tay, chải tóc, nước chảy.)</i>


* Bài 3a:- Nêu yêu cầu của bài.


- Lắng nhe, 2 hs đọc lại.
- Trả lời…


- Viết vào bảng con.
- Chép vào vở theo u


cầu của gv.



- Nộp theo yêu cầu…


- Làm bài theo hd cuûa
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>-Yêu cầu hs làm bài vào vở: xa xôi, sa xuống, </i>
<i>phố xá, đường sá.</i>


4. Cuûng cố: (3 phút)


- Hs xem lại những từ viết cịn sai để sửa.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Các em về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Ngôi trường mới.
D.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---Tiết 3


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : 47 + 5</b></i>



I. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: 12 que tính rời, 4 bó mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Gọi hs đọc lại bảng 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:(25phút)


a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Phép cộng dạng 47 + 5. Ghi tựa bài lên
bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
47 + 5


* MT: Biết thực hiện phép cộng
dạng 47 + 5



(cộng qua 10 có nhớ sang hàng
chục).


* Cách tiến hành:


-Nêu bài tốn: có 47 que tính , thêm
5 que tính. Hỏi có mấy que tính?
- Hd tương tự như bài 29 + 5
- Ghi bảng : 47 + 5 = ?
- Hd hs cách đặt tính và tính
- Gọi hs nêu cách tính
* Hoạt động 2: Thực hành:


* MT: Củng cố về giải toán nhiều
hơn và làm quen loại toán trắc
nghiệm.


* Cách tiến hành:


* Bài 1: (cột 1,2,3)Gọi hs lên bảng
làm bài và nêu cách tính.


* bài 3: Gv vẽ sơ đồ tóm tắt lên
bảng (hs dựa vào tóm tắt nêu đề
tốn


- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại cách tính 47 + 5 = 52


- Lên bảng đặt tính và tính.


Giải


Đoạn thẳng AB dài
47 + 8 = 25 (cm)
Đáp số : 25 cm


IV. Củng cố:(3phút)


- Cho hs thi nói nhanh kết quả trong bảng 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tuyên dương


V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

VI. RÚT KINH NGHIÊM:


__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________


Tiết 4


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 2)</b></i>



A. MỤC TIÊU:


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai.
- HS: Dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

2. Bài cũ: (3 phút)


- Em cần làm gì để đồ dùng ln được gọn gàng ngăn nắp?
- Gv nhận xét – Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1) Hôm nay, chúng ta thực hành bài Gọn gàng ngăn nắp. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:<b> Tiết 2</b>


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


15’


10’


<b> * Hoạt động 1:Đóng vai theo các tình</b>


huống.


<b>*Mục tiêu: Giúp hs biết cách ứng xử phù</b>
hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn
nắp.


<b>*Cách tiến hành: Gv giao mỗi nhóm có</b>
nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình
huống và thể hiện qua trị chơi đóng vai.
a/ Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm


chén thì bạn rủ đi chơi, em sẽ.


b/ Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà
trong khi em muốn xem phim hoạt hình.
c/ Bạn được phân cơng xếp gọn chiếu sau


khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không
làm.


<b>-Kết luận: Gv chốt ý kiến đúng.</b>
<b>* Hoạt động 2: Tự liên hệ..</b>


<b>*Mục tiêu: Gv kiểm tra việc hs thực hành</b>
giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
<b>*Cách tiến hành: Gv yêu cầu hs giơ tay</b>


theo 3 mức độ a, b, c.


. Mức độ a: Thường xuyên xếp gọn chỗ


học, chỗ chơi.


. Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
.Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
<b>-Kết luận: Người sống gọn gàng, ngăn nắp</b>


luôn được mọi người yêu mến.


- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình


bày…


- Lắng nghe.


- Giơ tay theo hiểu biết.


- Lắng nghe.


4. Củng cố:(3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Chăm làm việc nhà.
D.RÚT KINH NGHIEÄM :







---



Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Bài : NGƠI TRƯỜNG MỚI</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn tự hào về ngôi trường và yêu quýa thầy
cô, bạn bè. (trả lời được CH1,2).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


-Gọi hs đọc bài và TLCH.


(?) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
(?) Cô giáo yêu cầu lớp làm gì?


-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)



1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Ngôi trường mới. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :




Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: HD Luyện đọc:


* MT: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ
ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi
vân, rung động, thân thương.


- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.


* Cách tiến hành:
-Gv đọc mẫu toàn bài.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Hd hs đọc đúng các từ khó:trên nền, lấp
ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sáng lên,
thân thương, đáng yêu.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:


-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể


hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung
động, thân thương.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí để hs có trình độ tương đương
thi nhau đọc.


-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2: Hd tìm hiểu Bài:


* MT: Nắm được nghĩa và biết đặt câu với
các từ mới: vân, trang nghiêm, thân
thương.


-Hs laéng nghe.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Hiểu nd Bài: Bài văn tả ngôi trường mới
thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của hs
với ngôi trường, với cô giáo, bạn bè.


* Cách tiến hành: Gọi hs đọc câu hỏi,


đoạn, Bài – Tìm ý tả lời câu hỏi SGK.
(?) Tìm đoạn văn ứng với từng nội dung


sau:


a. Tả ngôi trường từ xa.
b. Tả lớp học.


c. Tả cảm xúc của hs dưới ngơi
trường mới.


(?) Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi
trường?


(?) Dưới mái trường mới bạn hs cảm thấy
có những gì mới?


(?) Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn
hs với ngơi trường mới như thế nào?
4. Luyện đọc lại:


-Hd cho hs đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tuyên dương.


- Đọc câu hỏi, đoạn, Bài và
TLCH theo yc của GV.


-Đoạn 1: 2 câu đầu.


-Đoạn 2: 3 câu tiếp theo.
-Đoạn 3: cịn lại.


-Cánh hoa lấp ló, nổi vân, sáng
lên.


-Tiếng trống rung động.
-Tiếng đọc bài của hs.


- Thi đọc lại.


IV. Củng cố: (3 phút)
-Gọi hs đọc lại bài.


(?) Ngôi trường em đang học cũ hay mới? Em có u mái trường của mình khơng?
-Gv chốt lại:Dù trường mới hay cũ, ai cũng phải yêu mến, gắn bó trường của mình.
V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’)


-Gv nhận xét lớp.


-Chuẩn bị bài: Người thầy cũ.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

---Tiết 4


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : 47 + 25</b></i>


I. MỤC TIÊU:



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: 12 que tính rời, 6 bó mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)


2. Bài cũ: (3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Gọi hs lên giải bài tập trong VBT.
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Phép cộng dạng 47 + 25. Ghi tựa bài
lên bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +
25


* MT: Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 25
(cộng có nhớ dưới dạng tính viết).



* Cách tiến hành:


- Nêu bài tốn: có 47 que tính , thêm 25 que
tính. Hỏi có mấy que tính?


- Hd tương tự như bài 47 + 5
- Hd hs đặt tính và tính.


- Gọi hs đặt tính và nêu cách tính.
* Hoạt động 2: Thực hành:


* MT: Củng cố phép cộng đã học dạng 7 +
5 , 47 + 5.


* Cách tiến hành:


* bài 1: (cột 1,2,3) Gọi 1 hs lên bảng đặt tính
và tính. Hs cịn lại giải vào vở.


* Bài 2: (a,b,d,e)Hs nắm được yêu cầu bài
làm và đánh dấu Đ,S vào mỗi bài.


* Bài 3: Cho hs làm vào vở.


- Quan sát.


(cịn lại làm tương tự)
- Giải rồi và điền nhận xét


bằng Đ, S.


- Giải vào vở
a/ : 7 b/ : 6
. IV. Củng cố:(3phút)


- Cho hs thi tính đuổi
27 + 8 ? + 17 = ? + 38 = ?


- Nhận xét tuyên dương; - Nhận xét tiết học.


V. Hoạt động nối tiếp:(2phút) - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

---Tieát 1


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>Bài : CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH</b></i>
<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b></i>


I. MỤC TIÊU:


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo
mẫu (BT2).


- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng
để làm gì (BT3)


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ BT3.
- HS: Dụng cụ học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

1. Khởi động: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi 2 hs lên bảng viết 1 số danh từ riêng.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Câu kiểu ai là gì khẳng định, phủ định,
mở rộng vốn từ…. Gv ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hd làm bài tập:


* Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu giới thiệu (ai, cái gì, con gì, là
gì?)


* Cách tiến hành:
* Bài 1: (Làm miệng)


- Nhắc hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in
đậm trong 3 câu văn đã cho (Em – Lan
– Tiếng Việt)


- Chép lên bảng những câu đúng:
+ Ai là học sinh lớp 2?



+ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
+ Môn học em u thích là gì?


- KL: Các em vừa đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu giới thiệu (ai, cái gì, con gì, là
gì?)


* Hoạt động 2: HD làm bài 2: (miệng)
* Mục tiêu: Biết đặt câu phủ định.
* Cách tiến hành:


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi hs nêu.


- Lớp và GV nhận xét.


* Hoạt động 3 HD làm bài 3: (viết)


* Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về
ĐDHT.


* Cách tiến hành: GV treo tranh.


- Gv giúp hs:các em phải quan sát kĩ bức
tranh phát hiện các đồ dùng học tập ấn
rất khéo trong tranh, gọi tên và nói rõ
mỗi đồ vật được dùng làm gì ?


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Tiếp nối phát biểu ý kiến.


- Laéng nghe.


- 2 em đọc yc, HS nối tiếp
nhau nói các câu có nghĩa
giống các câu có nghĩa giống
câu b, c.


- Quan sát - làm việc theo cặp.
- Lên bảng lớp cầm theo sgk,


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Nhận xét sửa sai cho hs.


+ Đáp án: 4 quyển vở (để ghi Bài) ba
chiếc cặp (đựng đồ dùng học tập) 2 lọ
mực (mực để viết) 2 bút chì (để viết) 2
thước kẻ (Kẻ đường thẳng) 1 compa (vẽ
vòng tròn) 1 cây chổi (qt)


- Cả lớp viết vào VBT.


4. Củng cố: (3 phút)


- Nhắc nhở hs nói viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả
năng biểu cảm.


5. Hoạt động nối tiếp. (2’)
- Về nhà xem lại Bài.



- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về các môn học , từ chỉ hoạt động.
D .RÚT KINH NGHIỆM :




---

---


Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 3


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : LUYỆN TẬP</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Thuộc bảng 7 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5; 47+25.
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án + SGK.


- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Gọi hs đọc lại bảng 7 cộng với 1 số.
- Gọi hs lên giải bài tập và nêu cách tính.
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* HD Luyện tập:


* Bài 1: Gọi hs đọc đề.


* MT: Củng cố việc thực hiện phép
cộng dạng 47 + 25, 7 + 5 (cộng có nhớ
dưới dạng tính viết).


* Cách tiến hành:


- Cho hs thi đố lẫn nhau dựa vào bảng 7
cộng với 1 số.


- Gọi hs lên bảng ghi kết quả


* Bài 2: (cột 1,3,4)Gọi hs đọc yêu cầu,
lên bảng tính.


* MT: củng cố kĩ năng thực hiện phép
cộng dạng 47 + 25



* Cách tiến hành:


* bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu .


* MT:Vận dụng phép cộng dạng 47 + 25
để giải tốn có lời văn.


* Cách tiến hành:


- Ghi bảng tóm tắt. Gọi hs đặt đề tốn
dựa theo tóm tắt. Gọi hs lên bảng giải.
Thúng cam 28 quả


Thúng quýt 37 quả
Cả hai thúng ... quả ?


* Bài 4: (dịng 2) Hs điền dấu thích hợp
vào chỗ trống.


- Thi đố nhau.


7 + 3 = 10, 7 + 4 = 11, 7 + 7
= 14


7 + 8 = 15, 5 + 7 = 12, 6 + 7 =
13


(còn lại làm tương tự)
- Làm bảng con.



Giải:
Cả hai thúng co:ù
28 + 37 = 65 (quaû)


Đáp số : 65 quả
- Điền dấu thích hợp.
IV. Củng cố:(3phút)


- Gv tổ chức cho hs thi nhau nối phép tính thích hợp với ơ trống. Tổ nào nối nhanh và
chính xác thì tổ đó thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)


- Chuẩn bị bài sau: Bài tốn về ít hơn.
VI.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---Tiết 2


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Bài : NGƠI TRƯỜNG MỚI (Nghe viết)</b></i>


A. MỤC TIÊU:



- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2, BT3a.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<b> - GV: Bảng phụ viết bài chính tả.</b>
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới :


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Ngôi trường mới. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết:
* Mục tiêu: Nghe viết lại chính xác


trình bày đúng một đoạn trong bài
“Ngơi trường mới”.


* Cách tiến hành:



- Đọc tồn bộ bài viết 1 lần.


- Giúp hs nắm nội dung bài và TLCH.
(?) Dưới máy trường mới bạn hs cảm


thấy có những gì mới?( Tiếng trống,
tiếng cơ giáo, tiếng hs.)


(?) Có những dấu câu nào được dùng
trong bài viết?( Dấu phẩy, dấu chấm,
dấu chấm than.)


- Đọc các từ: mái trường, rung động,
trang nghiêm cho hs viết vào bảng
con.


- Đọc từng câu thơ cho hs viết.
- Theo dõi uốn nắn.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:
* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập


phân biệt có vần , âm, thanh dễ lẫn:
ai, ay, s, x.


* Cách tiến hành:


* Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có có
vần ai, ay.( +Vần ai: mai, bài, sai,


chai, trai, gái…


+Vần ay:tay, may, bay, cày, chảy,
say…)


- Chia bảng lớp thành 3 phần mời 3
nhóm thi tiếp sức: Từng hs trong
nhóm lên viết theo yêu cầu.
- Nhận xét chốt lại từ làm đúng.
* Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài.


- Lắng nghe, 2 hs đọc lại.
- Trả lời…


- Viết bảng con.
- Viết vào vở.


- Nộp theo yc, còn lại tự chữa lỗi.


- Làm bài theo hd của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Mời hs thi tìm nhanh các tiếng bắt
đầu bằng s,x.( 3a: sẻ,sò,sò, sung, si,
sồn, sao…


xôi, xào, xem, xinh, xanh, xấu,
xa…)


- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố: (3 phuùt)



- Yêu cầu hs xem viết lại từ nào viết chưa đúng.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Các em về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Người thầy cũ.
D.RÚT KINH NGHIỆM :






---


---Tieát 3


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<i><b>TIÊU HỐ THỨC ĂN</b></i>


A. MỤC TIÊU:


- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Tranh cơ quan tiêu hoá.


- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Tiêu hoá thức ăn. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


10’


8’


7’


* Hoạt động 1: Thực hành và TL để nhận
biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng
và dạ dày.


+ Mục tiêu: Hs nói sơ lược về sự biến đổi
thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.



+ Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo cặp.


- Phát cho hs 1 miếng bánh mì yêu cầu các
em nhai kỹ ở trong miệng. Gv hỏi :


Nêu vai trò của lưỡi, răng nước bọt khi ăn?
(Răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt
tẩm ước.)


Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi
thành gì? (Một phần thức ăn được biến
thành chất bổ dưỡng.)


-Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Tóm ý đúng của hs và nêu thành kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk về sự tiêu


hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.


+ Mục tiêu: Hs nói sơ lược về sự biến đổi
thức ăn ở ruột non và ruột già.


+ Cách tiến hành:


-Bước 1: Giúp hs tìm hiểu qua các câu hỏi.
Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành



gì? (Phần lớn thức ăn được biến thành chất
bổ dưỡng.)


Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi
đâu? (Thấm qua thành ruột non vào máu đi
nuôi cơ thể.)


Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi
đâu? (Được đưa xuống ruột già.)


Ruột già có vai trị gì trong q trình tiêu
hố? (Biến chất bã thành phân đưa ra
ngồi.)


- Thực hành nhóm 2 người.
- Trả lời…


- Trình bày ý kiến…
- Lắng nghe.


- Suy nghĩ trả lời…


- Bạn khác nhận xét bổ
sung…


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
(Tránh bị táo bón.)


- Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Tóm các ý đúng của hs trả lời.


* Hoạt động 3:Vận dụng kt đã vào cuộc
sống.


+ Mục tiêu: Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ
giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
+ Cách tiến hành:


Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
(Làm cho quá trình tiêu hoá thuận lợi.)
- Nhận xét tuyên dương hs trả lời đúng.


- TL nhóm đôi, Phát biểu…
- Lắng nghe.


4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 1,2 vào VBT.


- Gv thu vở hs chấm điểm bằng nhận xét.
- Gv nhận xét chung. - Gv nhận xét lớp.
5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Ăn uống đầy đủ.
D. RÚT KINH NGHIỆM :




---



Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1


<b>TAÄP LÀM VĂN</b>


<i><b>Bài : KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b></i>


I. MỤC TIÊU :


- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sax1h (BT3).


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Bảng phụ viết các câu mẫu BT2.
- HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’)Hôm nay, chúng ta học bài: Khẳng định, phủ định - Luyện tập về mục
lục sách . Gv ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động:



Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:Trả lời và đặt câu theo
mẫu khẳng định, phủ định.


* MT: Biết trả lời và đặt câu theo mẫu
khẳng định, phủ định.* Cách tiến
hành: Gọi hs đọc yc bài tập.
* Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức 1 nhóm 3 hs sinh thực hành


hỏi đáp theo mẫu sgk.


- Viết lên bảng 6 câu TL cho 3 câu hỏi
a, b, c.


+ Có, em muốn đi xem phim.
Không, em không đi xem phim.
+ Có, mẹ có mua báo.


Khơng, mẹ khơng mua báo.
+ Có, em muốn ăn cơm bây giờ.
Không, em không ăn cơm bây giờ
* Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 3 hs lần lượt nối tiếp nhau đặt 3
câu theo mẫu.( Cây này không cao
đâu.



Cây này có cao đâu.
Cây này đâu có cao.)
- Gv hd hs nhận xét.


* Hoạt động 2: Biết tìm và ghi lại mục
lục sách.


* MT: Biết vận dụng mục lục sách cho
công việc học tập hằng ngày.


* Cách tiến hành:Bài 3: Hs đọc yêu
cầu của bài.


- Cho hs đặt trước mặt một tập truyện
thiếu nhi, mở trang mục lục. Gọi 3, 4
hs đọc mục lục tập truyện của mình.
- Chấm điểm bài viết của vài hs.


- Đọc yc bài tập và thực hiện.
- Từng nhóm 3 hs thực hành hỏi


đáp, trả lời lần lượt các câu a,
b, c.


- Đọc yc bài tập và thực hiện.
- 3 em tiếp nối nhau đặt câu…


- Đọc yc bài tập và thực hiện.
-Hs làm bài vào vbt tên 2



truyện, tên tác giả, số trang
theo thứ tự trong mục lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

4. Củng cố: (3 phút)


- Cho hs thực hành nói viết các câu khẳng định phủ định
- Gv nhận xét tuyên dương.


5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về thời khố biểu.
D.RÚT KINH NGHIỆM :





---


---Tiết2:


<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN</b></i>


I. MỤC TIÊU:


Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- GV: Mơ hình các quả cao, bảng gài.
- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động :(1phút)


2. Bài cũ: (3phút)


- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính.
27 + 35 47 + 18


77 + 9 68 + 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

3. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Bài tốn về ít hơn. Ghi tựa bài lên
bảng.


2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn về ít hơn:
* MT: Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải


bài tốn về ít hơn.
* Cách tiến hành:


- Gài lần lượt các quả cam trên bảng rồi
diễn tả đề toán.



(?) Hàng trên có mấy quả cam?


(?) Hàng dưới ít hơn hàng trên mấy quả
cam?


(?) Hàng dưới có mấy quả cam?


(?) Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta
làm tính gì?


- Gọi lên bảng trình bày bài giải.
* Hoạt động 2: HD Thực hành:


* MT: Rèn kỹ năng giải tốn về ít hơn (tốn
đơn có 1 phép tính).


* Cách tiến hành:
* Bài 1: Gọi hs đọc đề.


- Hd hs hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt
như hình vẽ.


17 cây
Vườn nhàMai


Vườn nhàHoa 7 cây
? cây


* Baøi 2:



- Cho hs hiểu thấp hơn là ít hơn.
- Cho hs làm vào vở.


- Quan sát.
7 quả cam.


Ít hơn 2 quả cam
Nhắc lại bài tốn
- Tính trừ : 7 – 2


Số quả cam hàng dưới
7 – 2 = 5 (quả cam)


Đáp số : 5 quả cam


- Đọc đề và giải theo
HD…


Giải:
Số cây cam vườn nhà


Hoa


17 – 7 = 10 (cây)
Đáp số : 10 cây


- Giải vào vở.
IV. Củng cố:(3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Hà hái ít hơn Lan 4 quả cam


Hà hái ...quaû cam ?


- Nhận xét tuyên dương, -Nhận xét tiết học.
V. Hoạt động nối tiếp:(2phút)


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
VI.RÚT KINH NGHIỆM :





---


---Tiết 3:


<b>THỦ CÔNG</b>


<i><b>GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (TIẾT 2)</b></i>


A. MỤC TIÊU:


Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp
tương đối thẳng, phẳng.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu máy bay đuôi rời được bằng giấy thủ công.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: <b>(Tiết 2)</b>



1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp máy bay đuôi rời. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


25’ 2. Hs thực hành gấp máy bay đi rời:(33


phút)


-Gọi hs nhắc lại và thực hiện các thao tác
gấp máy bay đuôi rời đã học ở tiết 1.


-Gv hệ thống lại các bước gấp máy bay
đuôi rời.


+Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành hình
vng và HCN.


+Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay đuôi
rời.


+Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay đuôi
rời.



+Bước 4: Lắp máy bay đuôi rời hoàn chỉnh
và sử dụng.


-Hs thực hành gấp trên giấy thủ cơng.
-Gv gợi ý cho hs trang trí máy bay.
- Theo dõi giúp đỡ…


-Cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ trên
bảng.


-Gv chấm điểm và nhận xét.


- Hs vừa thao vừa nêu
cách gấp. Hs khác nhận
xét.


- Hs thực hành theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.


4. Củng cố: (3’)


- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Gv nhận xét tiết học.


IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Trưng bày sản phẩm:


- Chuẩn bị bài sau: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
V.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Tiết 4:


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Đ-Đẹp trường đẹp lớp</b></i>


A. MỤC TIÊU::


<i>- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1</i>
<i>dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).</i>


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<i><b>- GV: Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ.</b></i>
- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra vở hs viết bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1 phút) Gv nêu mục tiêu của tiết học. Ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ



* Hướng dẫn viết chữ hoa:


<i><b>- Hd hs quan sát và nhận xét chữ Đ hoa.</b></i>
- Gọi hs nhận xét chữ mẫu.


(?) Chữ Đ có điểm gì khác và điểm gì
khác chữ D?


- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nói lại
cách viết để hs theo dõi.


c. Hd viết câu ứng dụng:


- Gthiệu câu ứng dụng: “Đẹp trường đẹp
lớp”


(?) Câu ứng dụng này ý nói gì?
- Hd hs quan sát và nhận xét.


(?) Những chữ có độ cao 2,5 li là những
chữ nào?


(?) Các chữ cao 2 li là những chữ nào?
(?) Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
(?) Các chữ cao 1,25 li là những chữ nào?
(?) Cách đặt thanh ở các chữ ?


<i><b>- Viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ.</b></i>
- Nhận xét uốn nắn.



d. Hd hs viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:


- Theo dõi giúp hs viết.
- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.


- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


- Chữ Đ được cấu tạo như
chữ D, thêm nét thẳng
ngang ngắn.


- Đọc câu ứng dụng.


- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-đ, g, l.


- d, p.
- e, ö, ô, n
- r


<i><b>- Viết chữ Đẹp vào bảng con.</b></i>
- Viết bài vào vở tập viết.


4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Các em về viết tiếp.


<i><b>- Gv nhận xét tiết học.-Chuẩn bị bài sau: E, Ê</b></i>
5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)



- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
<i>D.RÚT KINH NGHIỆM :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>


---


TUẦN 8 (

C ÒN THỨ 2VAØ THỨ 3)
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
.Tiết 1:


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i>Bài : BÀN TAY DỊU DÀNG</i>


A. MỤC TIÊU:


- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và
động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người (trả lời được các câu
hỏi traong SGK).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)



-Gọi hs đọc bài và TLCH
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:


1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Bàn tay dịu dàng. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: HD Luyện đọc:


* MT: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ
khó: lịng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ,
buồn bã, trìu mến


- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.


* Cách tiến hành:
-Gv đọc toàn bài lần 1.


-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


-Hd hs đọc đúng các từ khó:mới mất, nặng
trĩu nỗi buồn, kể chuyện cổ vuốt ve, bắt
đầu, buồn bã.


b. Đọc từng đoạn trước lớp:



-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.


-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: mới mất, đám tang.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
d. Thi đọc giữa các nhóm.


-Gv bố trí để hs có trình độ tương đương
thi nhau đọc.


* Hoạt động 2: Hd tìm hiểu bài:


* MT: Hiểu được ý nghĩa của bài: thái độ
dịu dàng thương yêu của thầy giáo đã
động viên an ủi bạn hs đang đau buồn vì
bà mất làm bạn càng cố gắng học để
khơng phụ lịng tin của thầy.


-Hs lắng nghe.


-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


-Hs đọc phần chú giải sgk.
-Từng hs trong nhóm đọc



trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

* Cách tiến hành: Gọi hs đọc câu hỏi,
đoạn, bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Tìm những từ ngữ cho thấy An rất


buồn khi bà mất?


(?) Vì sao An buồn như vậy?


(?) Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ
của thầy giáo thế nào?


(?) Vì sao thầy giáo không trách An khi
biết em chưa làm bài tập?


(?) Vì sao An lại nói tiếp thầy sáng mai
em sẽ làm bài tập?


(?) Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của
thầy giáo đối với An?


4. Luyện đọc lại:


-Hd cho hs đọc phân vai.
-Nhận xét tuyên dương.


- Đọc câu hỏi, đoạn, bài và
TLCH theo yc của GV.



-Lòng An nặng trĩu nỗi buồn.
Nhớ bà An ngồi lặng lẽ.
-Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà.
-Thầy không trách chỉ nhẹ


nhàng xoa đầu An bằng bàn
tay dịu dàng


-Vì thầy cảm thông với nỗi
buồn của An.


-Vì sự cảm thơng của thầy đã
làm cho An cảm động.


-Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An.
- Phân vai thi đọc.


- Lắng nghe.
IV. Củng cố: (3’ phút)


-Gọi hs đọc thuộc lịng bài.


(?) Yêu cầu hs đặt tên khác thể ý nghóa của bài.
-Gv nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’)
-Gv nhận xét lớp.


-Về nhà xem lại bài.


D. RÚT KINH NGHIỆM:





---


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i><b>Bài : </b></i>

<i>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI – DẤU PHẨY</i>



I. MỤC TIÊU:


-Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu (BT1, BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Bảng phụ bài tập 1, 2, tranh minh hoạ BT2.
-HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi 2 hs lên bảng tìm các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống đã viết trên bảng.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.



3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy. Gv
ghi tựa bài lên bảng.


b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trơ


* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1.


* MT: Nhận biết được các từ chỉ hoạt
động, trạng thái của loài vật và sự vật
trong câu.


* Cách tiến hành


- Mở bảng phụ (đã viết 3 câu văn), gọi hs
nói tên các con vật(Trâu, bị), sự vật(mặt
trời) trong mỗi câu.


- Cho hs đọc thầm 3 câu văn, viết từ chỉ
hoạt động, trạng thái vào bảng con.


* Hoạt động2: HD làm bài 2: (Làm
miệng)


* Mục tiêu: Biết chọn từ chỉ hoạt động
thích hợp điền vào chỗ trống trong Bài
đồng dao.



* Cách tiến hành: Gọi HS đọc yêu cầu
bài tập.


- Cho hs đọc thầm lại bài đồng dao, suy


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Phát biểu:


- Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

nghĩ điền từ thích hợp vào vở.
- Nhận xét tuyên dương.


* Hoạt động 3: hd làm bài 3: (viết)


* Mục tiêu: Biết dùng dấu phẩy để ngăn
cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong
câu.


* Cách tiến hành:


- Gắn băng giấy đã viết câu a và hỏi:
(?) Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động


của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
(?) Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi


làm gì? Trong câu ta đặt dấu phẩy vào
chỗ naøo?



- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát – Trả lời…


4. Củng cố: (3 phút)


- Gv chốt lại: Trong tiết học này các em đã luyện tập tìm và dùng từ chỉ hoạt động, trạng
thái của loài vật hay sự vật, các em cũng đã học cách dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ
phận trong câu giống nhau.


5. Hoạt động nối tiếp.(2’)


- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi.


Tiết 3:



<b>TỐN</b>



<i><b>Bài : </b></i>

<i>BẢNG CỘNG</i>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


- Thuộc bảng cộng đã học.


- Biết thữc hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Giáo án + SGK



- HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :


I. Khởi động :(1phút)
II. Bài cũ: (3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Bảng cộng. Ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Gv hd hs tự lập bảng
cộng:


* MT: Củng cố việc ghi nhớ và tái
hiện nhanh bảng cộng có nhớ.


* Cách tiến hành:


* Bài 1: Gv viết lên bảng chẳng hạn:
9 + 2 gọi hs nêu kết quả làm tương tự


cho hết bảng 9 cộng với 1 số


-Tổ chức cho hs ôn lại bảng 9 cộng
với 1 số bằng cách hs đố nhau. Hs
nêu gv ghi bảng. Tương tự ôn lại


bảng cộng 8, 7, 6


* Hoạt động 2: HD Thực hành:


* MT: vận dụng khi cộng nhẩm, cộng
các số có 2 chữ số giải tốn có lời
văn; Nhận dạng hình tam giác, hình
tứ giác.


* Cách tiến hành:


* bài 2: (3 phép tính đầu) Cho hs làm
vào vở.


* bài 3: GV tóm tắt:
Hoa 28kg
Mai nặng hơn Hoa 3kg
Mai ....? kg


- Lập bảng cộng theo hướng dẫn.
9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11


9 + 3 = 12 ; 3 + 9 = 12
9 + 4 = 13 ; 4 + 9 = 13
...
9 + 9 = 18


-Hs đặt tính và tính vào vở.
HS giải trong vở



Giải
Mai cân nặng
28 + 3 = 31 (kg)


Đáp số : 31 kg
- Nêu kết quả


- Tham gia chữa bài
IV. Củng cố:(4phút)


-Cho hs thi nói nhanh kết quả bảng cộng
-Nhận xét tuyên dương


V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập.


VI.RÚT KINH NGHIEÄM:






---



Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009


<b>Tiết 1 CHÍNH TẢÛ</b>



<b> </b>




<b> NGHE -VIẾT:</b>

<b>BÀN TAY DỊU DÀNG </b>



A. MỤC TIÊU :


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu
trong bài.


- Làm được BT2, BT3a
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


<b> - GV: Bảng phụ viết bài chính tả.</b>
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv đọc 2hs lên bảng làm BT3a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

a.Giới thiệu: (1) Hôm nay, chúng ta học bài: Bàn tay dịu dàng. GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động :


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết:
* Mục tiêu: Nghe viết đúng 1 đoạn


của bài “Bàn tay dịu dàng”, biết
viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và


tên riêng của người.


* Cách tiến hành:


- Gv đọc tồn bộ bài viết 1 lần.


- Giuùp hs nắm nội dung baøi vaø
TLCH.


(?) An buồn bã nói với thầy giáo
điều gì? (Thưa thầy hơm nay chưa
làm bài tập.)


(?) Khi biết An chưa làm bài tập, thái
độ của thầy giáo thế nào? (Thầy
không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đấu
An.)


(?) Bài chính tả có những chữ nào
phải viết hoa? (Chữ đầu dòng, tên
bạn An.)


(?) Khi xuống dòng chữ đầu viết như
thế nào? (Viết lùi vào 1 ơ. Đặt câu
nói của An sau dấu :)


- Gv đọc các từ kiểm tra, buồn bã, thì
thào, trìu mến cho hs viết vào bảng
con.



- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết.
- Gv theo dõi uốn nắn.


- Thu 1 số vở hs chấm điểm.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập:
* Mục tiêu: Luyện viết đúng các


tiếng có vần : ao/au, r/d/gi.
* Cách tiến hành:


* Bài 2: Hs nắm được u cầu bài.
- Khuyến khích các em tìm với mỗi


vần nhiều hơn 3 từ và cho hs lên
bảng lớp thi đua viết từ có vần
ao/au.( + ao: bao, bào, báo, bảo, cao


- Lắng nghe, 2 hs đọc lại.
- Trả lời…


- Viết bảng con.
- Hs viết vào vở.


- Nộp theo yc, Hs còn lại tự chữa
lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

cáo, cạo, dao, dạo, đào, chào; + au:
báu, nhàu,cáo, đau, chau,cháu, rau.)
* Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của Bài.
- Cho hs làm BT 3a.



- Gọi 2 hs lên bảng lớp thực hiện,
còn lại làm vào vở.( Đồng ruộng
quê em luôn xanh tốt. Nước từ trên
nguồn đổ xuống chảy cuồn.)


- Gv nhận xét tuyên dương.


- Đọc u cầu bài tập và thực hiện…
- Nêu kết quả.


4. Củng cố: (3 phút)


- Hs xem lại bài viết từ nào chưa đúng sửa sai.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp:(2 ‘)
- Các em về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Thi giữa HKI.


D.RUÙT KINH NGHIỆM:




---



<i>---Tiết 2: TỐN </i>



<i><b>Bài : </b></i>

<i>LUYỆN TẬP</i>




A. MỤC TIÊU:


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn có một phép cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giaùo aùn + SGK


- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1phút)


II. Bài cũ: (3phút)


-Gọi hs đọc thuộc lịng bảng cộng.
-Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:(25phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* HD thực hành:


*MT: Cuûng cố cách tính nhẩm.
* Cách tiến hành:


* Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.



a. Cho hs thi đua nêu kết quả tính nhẩm
trong từng cột tính. Lưu ý hs khi đổi chỗ
các phép cộng thì tổng khơng thay đổi.
b. Cho hs thi đua nêu kết quả tính nhẩm


trong từng cột tính. Lưu ý hs trong phép
cộng nếu 1 số hạng khơng thay đổi., cịn
số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy
đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hoặc bớt
đi) bằng ấy đơn vị.


* Bài 3: Hs tự làm vào vở


* Bài4: Gv tóm tắt gọi 1 hs lên bảng giải,
hs còn lại làm vào vở.


Mẹ hái: 38 quả bưởi
Chị hái: 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái: ... quả bưởi


- Đọc và tính…


9 + 6 = 15 ; 7 + 8 = 15
6 + 9 = 15 ; 8 + 7 = 15
(Còn lại làm tương tự)
3 + 8 = 11 ; 4 + 8 = 12
5 + 8 = 13 ; 4 + 7 = 11
(Còn lại làm tương tự)



-Hs thực hiện đặt tính vở.
Giải


Mẹ và chị hái được
38 + 16 = 54 (quả bưởi)


Đáp số : 54 quả bưởi
IV. Củng cố:(4phút)


-Cho hs thi nói nhanh kết quả trong bảng cộng.
-Nhận xét tuyên dương.


V. Hoạt động nối tiếp(1phút)
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:Phép cộng có tổng bằng 100.


VI.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

---Tiết 3



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<i>ĂN UỐNG SẠCH SẼ</i>



A. MỤC TIÊU:


Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.



B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh như sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
- Gv nhận xét - Nhận xét chung.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Ăn uống sạch sẽ. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

lượng
10’


8’


7’


* Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch?
+ Mục tiêu: Biết được những việc cần


làm để đảm bảo ăn sạch.
+ Cách tiến hành:



- Bước 1: Động não.


Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ,
chúng ta cần phải làm những việc gì?
- Gv ghi bảng và chốt lại các ý kiến vừa


neâu.


- Bước 2: Làm việc với sgk theo nhóm.
- Gợi ý cho hs tự hỏi và trả lời nhau.
H1: Rửa tay ntn là sạch và hợp vệ sinh?


( Rửa bằng nước sạch xà phòng.)


H2: Rửa quả ntn là đúng?( Rửa dưới vòi
nước chảy.)


H3: Bạn gái trong hình đang làm gì?
Việc làm đó có lợi gì?(Gọt quả, đảm
bảo vệ sinh sạch.)


H4: Tại sao thức ăn phải được để trong
bát sạch, mâm đậy lồng bàn? (Đảm bảo
ăn sạch, tránh chuột, gián…)


H5: Bát, đũa, thìa trước khi ăn và sau khi
ăn phải làm gì? (Phải lau và rửa sạch.)
+Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Cho hs nhận xét bổ sung.


- Chốt ý đúng và đưa ra câu hỏi.
(?) Để ăn sạch bạn phải làm gì?


* Hoạt động 2: Phải làm gì để uống
sạch.


+ Mục tiêu: Biết được những việc cần
làm để đảm bảo uống sạch.


+ Caùch tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm. Gv gợi ý
:hằng ngày các em uống gì?


+ Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Căn cứ vào tình huống nảy sinh để
phân tích.


+ Bước 3: làm việc với sgk.


- Gợi ý:Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn


- Thảo luận.


- Phát biểu ý kiến.
- Quan sát, lắng nghe.


- Dựa vào hình vẽ đặt câu hỏi
và trả lời…



- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.


- Trả lời…


-Từng nhóm trao đổi về thức
uống ưa thích.


- Đại diện nhóm phát biểu ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

nào uống chưa hợp vệ sinh, tại sao?
- Gv chốt ý chính và ghi bảng.


* Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống
sạch sẽ.


+ Mục tiêu: Hs giải thích được tại sao
phải ăn uống sạch sẽ.


+ Cách tiến hành:


- Bước 1:Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
- Bước 2: Tóm ý và kết luận: Ăn uống


sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh
đường ruột.


- Thảo luận nhóm 4, trình


bày…


- Lắng nghe
4. Củng cố:(3 phút)


- Cho hs làm BT 1,2 vào VBT.


- Gv thu vở hs chấm điểm bằng nhận xét.
- Gv nhận xét chung. -Gv nhận xét lớp.
5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Đề phòng bệnh giun.


Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009


Tiết 1



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>Bài : </b></i>

<i>MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ –</i>


<i> KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI</i>



I. MỤC TIÊU :


- Biết nói lời mời, u cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu
nói về cơ giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- GV: Bảng phụ đã viết 4 câu hỏi (a, b, c, d)


- HS: Dụng cụ học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)


2. Bài cũ: (3 phuùt)


- Kiểm tra bài làm trong vở của hs.
- Gv nhận xét ghi điểm-Nhận xét chung.
3. Bài mới: (23 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

b. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


* Hoạt động 1:( Miệng)


* Mục tiêu: Biết nói lời mời,nhờ,
yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình
huống giao tiếp.


* Cách tiến hành: Bài 1: (miệng)
- Hd hs thực hành theo tình huống


1a: “Bạn đến thăm nhà em. Em mở
cửa mời bạn vào nhà chơi”.


- Khuyến khích hs nói nhiều câu có
cách diễn đạt khác nhau. Nói lời
nhờ bạn với thái độ biết ơn…



- Nhận xét bổ sung.
* Bài 2: (miệng)


(Biết TLCH về thầy giáo (cơ giáo)
lớp 1.)


- Mở bảng phụ đã viết 4 câu hỏi (a,
b, c, d) gọi hs nêu lần lượt câu hỏi,
mời bạn trả lời.


* Bài 3: (viết)


-u cầu hs viết lại những điều em
vừa kể ở bt 2 thành lời văn sao cho
trôi chảy.


- Góp ý cho các bài làm trên.


-Đọc yc bài tập và thực hiện theo
hd…


-Từng cặp hs trao đổi thực hành
theo các tình huống b, c.


- Cả lớp đọc thầm:


- Từng cặp: 1 em hỏi, em kia trả
lời…



- Bạn khác nhận xét bổ sung…
- Đọc yêu cầu…


- Dựa vào BT2 viết bài vào vbt.
- Đọc lại đoạn văn đã viết.
- Lắng nghe.


4. Củng cố: (3 phút)


- Các em thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn, với người xung quanh thể
hiện lịch sự, văn minh.


- Gv nhận xét lớp.


5. Hoạt động nối tiếp: (2’)


- Chuẩn bị bài sau: Kể về người thân


IV.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

---


---



---Tiết 2



<b>TỐN</b>



<i><b>Bài : </b></i>

<i>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100</i>



A. MỤC TIÊU:



- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số trịn chục.


- Biết giải bài tốn với một phép cộng có tổng bằng 100.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Giaùo aùn + SGK


- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng.
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
III. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài. Phép cộng có tổng bằng 100. Ghi tựa
bài lên bảng.


2. Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

* Hoạt động 1: Gv hd hs tự thực hiện
cộng có tổng bằng 100:


* MT: Biết thực hiện phép cộng có
tổng bằng 100.



Cách tiến hành:


- Gv nêu bài tốn: có 83 que tính,
thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính?


- Gv ghi bảng phép cộng: 83 + 17
- Gọi hs đặt tính và tính


* Hoạt động 2: HD Thực hành:


* MT: Vận dụng phép cộng có tổng
bằng 100 khi làm tính hoặc giải
tốn.


* Cách tiến hành:


* Bài 1: Hs đặt tính và tính.


* bài 2: Cho hs tính nhẩm theo mẫu
và nói kết quả.


* Bài 4:Gv tóm tắt, gọi hs giải
85kg


Buổi sáng:


15kg
Buổi chiều:



? kg


- Quan sát và làm theo hd…


- Hs lên bảng đặt tính và tính.
( kết quả đều bắng 100)


- Hs cộng nhẩm và nêu kết quả
miệng.


- Quan sát …
Giaûi:


Buổi chiều cửa hàng bán được là
85 + 15 = 100 (kg)


Đáp số:100 kg
IV. Củng cố:(4 phút)


- Cho hs thi đua nối 2 số có tổng bằng 100 (theo mẫu VBT bài 5)
- Nhận xét tuyên dương


V. Hoạt động nối tiếp:(1phút)
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Lít
VI. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

---Tiết 3:



<b>THỦ CÔNG</b>


<i><b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (TIẾT 2)</b></i>



A. MỤC TIEÂU:


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 2)


1. Khởi động:(1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gv ghi bảng.
b. Các hoạt động:


Thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

25’ * Hoạt động 1:HD thực hành gấp thuyền
PĐKM.



- Gọi hs nhắc lại và thực hiện các thao tác
gấp thuyền PĐKM đã học ở tiết 1.


- Hệ thống lại các bước gấp thuyền PĐKM:
- Bước1: Gấp các nếp gấp cách đều.


- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Cho Hs thực hành gấp trên giấy thủ công.
- Theo dõi giúp đỡ…


- Cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ trên
bàn.


- Gv chấm điểm bằng nhận xét.


- Nhắc lại thao tác chuẩn
bị thực hành trên giấy thủ
cơng.


- Lắng nghe.


- Thực hành gấp.
- Trưng bày sản phẩm.


4. Củng cố: (3’)


- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Gv nhận xét tiết học.



IV. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Trưng bày sản phẩm:


- Chuẩn bị bài sau: Gấp thuyền phẳng đáy có mui


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Tiết 4:



<b>TẬP VIẾT</b>



<i><b>G-Góp sức chung tay</b></i>



A. MỤC TIÊU::
* Rèn kỹ năng chữ viết:


-Biết viết chữ cái viết hoa G theo cỡ vừa và nhỏ.


-Biết viết ứng dụng câu “Góp sức chung tay” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu.
- Hiểu: Cùng nhau đoàn kết làm việc.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV:Mẫu chữ hoa G đặt trong khung chữ.
- HS: Dụng cụ học tập, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định:(1 phút)


2. Bài cũ: (3 phuùt)



- Gv kiểm tra vở hs viết bài ở nhà.


- Gọi 1 hs nhắc lại câu ứng dụng bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm-nhận xét chung.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ
* Hướng dẫn viết chữ hoa:


- Hd hs quan sát và nhận xeùt.


- Giới thiệu chữ G cao 8 li. Chữ G kết
hợp của 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét
cong dưới và cong trái nối liền nhau,
tạo vòng xoắn to ở đầu chữ.


- Cách viết:


+ Nét 1:Viết tương tự như chữ c hoa.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1,
chuyển hướng xuống, viết nét khuyết
ngược lại, dừng bút ở đường kẻ 4.


- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nói
lại cách viết để hs theo dõi.


c. Hd viết câu ứng dụng:


- Gthiệu cụm từ ứng dụng: “Góp sức
chung tay”



(?) Câu ứng dụng này ý nói gì?( Cùng
nhau đồn kết làm việc.)


- Hd hs quan sát và nhận xét.


(?) Những chữ nào có độ cao 2,5 li?(h,
g, y)


(?) Các chữ cao 1,5 li là những chữ nào?
(t)


(?) Các chữ cao 2 li là những chữ nào?
(p)


(?) Các chữ cao 1,25 li là những chữ
nào?(s)


(?) Các chữ cao 4 li là những chữ nào?
(g)


(?) Cách đặt thanh ở các chữ ?
- Viết mẫu chữ Góp trên dịng kẻ.
- Nhận xét uốn nắn.


d. Hd hs viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:


- Theo dõi giúp hs viết.
- Thu 5-7 vở hs chấm điểm.



- Nhận xét để hs rút kinh nghiệm.


- Quan sát, nhận xét…
- Lắng nghe.


G



- Đọc câu ứng dụng, trả lời…


- Viết chữ Góp vào bảng
con.


- Laéng nghe, viết theo yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

4. Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Các em về viết tiếp.
- Gv nhận xét tiết học.


5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- Trưng bày sản phẩm: Giới thiệu những vở viết đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập.


<b>RÚT KINH NGHIEÄM :</b>



<b>………</b>


<b>………. .SINH </b>


<b>HOẠT LỚP :</b>




<b> </b>


<b> TUAÀN 9:</b>



Thứ hai ngày26tháng 10 năm 2009


Tiết 1



<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>BÀI : </i>

<i>ƠN TẬP GIỮA KỲ I</i>



<i>Tiết 1</i>



A. MỤC TIÊU:


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ
đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời
được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,
BT4)


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1
I. Khởi động:(1 phút)



II. Bài cũ: (3phút)


- Gọi kiểm tra việc chuẩn bị Bài của hs.
- Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

1.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Thời


lượng


Hoạt động dạy Hoạt động học


30’ 2.Kiểm tra tập đọc:


- Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và
đọc.


- Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời.
- Cho điểm (Gọi 10 hs đọc bài).


3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (miệng)
- Giúp hs đọc thuộc lòng bảng chữ cái.


-Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng cc theo nhiều
hình thức.


+ Đọc tiếp nối nhau theo kiểu truyền điện.


+ Đố nhau: 1 hs viết chữ cái ở bảng con, 1 hs nói
tên và ngược lại.



- Tổng kết tuyên dương.


4. Xếp từ đã cho vào ơ trong bảng: (viết)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm bài vào vở bài tập.


5. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ơ trong
bảng:


- Cho hs tự viết thêm các từ chỉ: người, đồ vật,
cây cối.


- Đọc theo yêu cầu của
đề bài (bốc thăm) và
trả lời câu hỏi.


- Đọc thuộc...
- Đọc theo 4 nhóm.


- Đọc thầm.


- Viết vào vở bài tập.


IV. Củng cố: (3 phút)


-Gọi hs đọc thuộc lịng bảng chữ cái.
-Gv nhận xét tuyên dương.



V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’)


-Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ cái).
-Gv nhận xét lớp.


-Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài: Kiểm giữa học kỳ 1.


VI.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

---Tiết 2



<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>ƠN TẬP GIỮA KÌ 1</i>


<i> Tiết 2</i>



A. MỤC TIÊU:


- - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời
được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


<i>- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ</i>
cái (BT3).


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc.


- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


30’ 2.Kiểm tra tập đọc:


- Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và
đọc.


- Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

3. Đặt 2 câu theo mẫu: (miệng)


- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
- Gọi hs khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu


maãu.


- Làm bài tập vào vở.
- Tổng kết tuyên dương.


4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những
bài tập đọc tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái:
- Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7 và



những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. Gv
ghi lên bảng các tên riêng: Dũng, Khánh.


- Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 8 và
những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. Gv
ghi lên bảng các tên riêng: Minh, Nam.


- Gọi hs lên bảng sắp xếp lại 5 tên theo đúng thứ
tự trong bảng chữ cái: An, Dũng, Khánh, Minh,
Nam.


- Nhận xét tuyên ghi điểm, tuyên dương.


- Qsát thực hiện theo
mẫu.


-1 hs đọc yêu cầu của
bài.


-Cả lớp mở mục lục sách
tìm tuần 7, 8 ghi lại tên
riêng các nhân vật các
bài tập đọc.


+Người thầy cũ , trang
56.


+Thời khoá biểu, trang
58.



+Cô giáo lớp em, trang
60.


+Người mẹ hiền, trang
63.


+Bàn tay dịu dàng, trang
66.


+Đổi giày, trang 68.
5.Củng co,á dặn dò:(2phút)


- Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ cái).
- Gv nhận xét lớp.


- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: Kiểm giữa học kỳ 1


D.RÚT KINH NGHIỆM :



………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>TIẾT 4: TỐN</b>



<i><b>Bài : LÍT</b></i>



A. MỤC TIÊU:


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu …



- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí
hiệu của lít.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải tốn có liên quan đến
đơn vị lít.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Dụng cụ tính bằng đơn vị lít.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐNG DẠY - HỌC :
I. Khởi động :(1 phút)


II. Bài cũ: (3 phút)


- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính. 88 + 2 ; 67 + 23


- Nhận xét ghi điểm – Nhận xét chung.
III. Bài mới:


1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học sang đv đo lường mới đó là bài Lít. Ghi tựa
bài lên bảng.


2. Các hoạt động:


Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

dung tích:



* Mục tiêu: Bước đầu làm quen với biểu
tượng về dung tích.


* Cách tiến hành:


- Lấy 2 cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau lấy
bình nước rót đầy 2 cốc đó và hỏi:


(?) Cố c nào chứa được nhiều nước hơn?
( Cốc to).


(?) Cố c nào chứa được ít nước hơn?( Cốc
nhỏ.)


* Hoạt động 2:Giới thiệu 1 lít (chai1lít)
đơn vị lít:


* Mục tiêu: Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít
là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên
gọi và ký hiệu lít.


* Cách tiến hành:


- Giới thiệu cái ca 1lít (chai 1lít). Rót nước
cho đầy ca này, ta được 1 lít nước.


- Để đo sức chứa của một cái ca, chai,
thùng ... ta dùng đv đo là lít viết tắt là l
:Viết lên bảng 1 l, 2l.



* Hoạt động 3: Thực hành:


* Mục tiêu: Biết làm tính có kèm theo đơn
vị là lít.


* Cách tiến hành:


* Bài 1: Hs đọc, viết tên gọi lít (l) theo
mẫu.


* Bài 2: (cột 1,2)Hs tính ở bảng con.
* Bài 4: Gv tóm tắt lên bảng.


Lần đầu bán: 12 lít
Lần sau bán: 15 lít
Cả 2 lần bán:... lít


- Quan sát, trả lời…


- Quan sát.
- Lắng nghe.


- Đọc viết theo mẫu.
- Tính bảng con.


- Quan sát và làm theo hd.


IV. Củng cố:(3 phút)



- Cho hs đọc : 6 lít, 10 lít cho hs viết bảng con.
Gọi hs tính: 10 l + 5 l 18 l – 3 l


3l + 3 l + 4 l 29 l – 4 l – 2 l
- Nhận xét tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


Thứ ba ngày27tháng 10 năm 2009


Tiết 1



<b>KỂ CHUYỆN</b>



<i>ƠN TẬP GIỮA KÌ 1</i>


<i> Tiết 3</i>



A. MỤC TIÊU:


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ
đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời
được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2), BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



1.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:


Thời


lượng Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và
đọc.


- Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời.
3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi loài


vật, mỗi người trong Bài “làm việc thật là vui”:
(miệng)


Từ ngữ chỉ vật, chỉ người
-Đồng hồ


-Gà trống
-Tu hú
-Chim
-Cành đào
-Bé


4. Đặt câu về hđ của con vật, đồ vật, cây cối:
(viết)


- Giúp hs sinh nắm vững yêu cầu của bài (cách
viết trong bài Làm việc thật là vui: nêu hoạt


động của con vật, đồ vật, cấy cối và ích lợi của
các hoạt động ấy).


- Làm bài vào vở bài tập.


- Nhận xét tuyên ghi điểm, tuyên dương.


- Đọc theo u cầu của
đề bài (bốc thăm) và trả
lời câu hỏi.


-Lớp làm bài tập vào vở.
Từ chỉ hoạt động
-Báo phút, báo giờ
-Gáy vang ị ó o báo


trời sáng


-kêu tu hú, tu hú


-Bắt sâu bảo mùa
màng


-Nở hoa cho sắc xn
thêm rực rỡ


-Đi học, qt nhà, nhặt
rau, chơi với em


5.Củng cố, dặn dò: (2phút)



- Về tiếp tục học thuộc lịng bảng chữ cái. (29 chữ cái).
- Nhận xét lớp.


-Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: n tập giữa học kỳ 1.


D.RÚT KINH NGHIỆM :



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×