Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

HAUI-REPORT TTTN ĐINH HỒNG SƠN 2017601254 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITẠI TẬP ĐOÀN KHOA HỌC KỸ THUẬT FOXCONN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 40 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------------------------KHOA ĐIỆN TỬ
NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TẠI CÔNG TY KHOA HỌC KỸ THUẬT FOXCONN

GVHD
gvhd
SVTH

: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
: Đinh Hồng Sơn

Mã sinh viên

: 2017601254

Lớp

: 2017DHDTTT02-K12

Hà Nội-2021

MỤC LỤC

1


DANH MỤC HÌNH ẢNH



2


LỜI NĨI ĐẦU
Trong thời kì cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển của đất nước ta. Và
nhu cầu con người ngày càng được cải thiện và nâng cao khi đó việc áp dụng
nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và sản xuất, trao đổi thơng tin, giải trí… là
một điều rất cần thiết và là cả một vấn đề để chúng ta quan tâm.
Thời đại kĩ thuật số đã mang lại sự thay đổi và cả cơ hội mang tính
cách mạng cho kinh doanh tồn cầu, các cơng ty chun về sản xuất thiết bị
truyền thông đã đáp lại bằng những công nghệ tiên tiến, các sản phẩm cạnh
tranh, và sự đổi mới không ngừng.
Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng em đã tiếp xúc được phần nào
với các công nghệ sản xuất tiên tiến từ các loại linh kiện điện tử như: tụ điện,
IC, đi ốt…, đến các thiết bị máy móc có tính năng cao và các linh kiện cần
thiết cho việc lắp giáp các mạch điện tử. Hầu hết công việc đều được áp dụng
tự động hóa xí nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được sức
lao động và có thể thay thế được nhiều công nhân và thuận tiện hơn cho người
sử dụng, nâng cao cả về chất lượng và sản lượng cho sản phẩm đầu ra… Từ
đó thấy được rằng, ngồi việc học lý thuyết trên lớp thì việc thực tập để được
tiếp cận với các thiết bị máy móc chuyên ngành rất quan trọng khi nó giúp
cho sinh viên chúng em nhận biết một cách trực quan và thực tế hơn rất nhiều.
Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thật sự chúng em đã học được
những kinh nghiệm rất quý báu cả về kiến thức chuyên ngành, tinh thần đồn
kết, làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp để làm hành trang cho công việc
sau này.
Em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ giới thiệu và giúp đỡ tận tình của
các Thầy cơ trong khoa và các anh chị quản lý bộ phận PQE-QA Công ty
Foxconn đã dành cho em những bài học quý báu này!


3


4


CHƯƠNG 1.
1.1.

GIỚI THIỆU CƠNG TY

Sơ lược về tập đồn
 Tên gọi của Tập Đoàn:
- Tên ở Đài Loan:
- Tên ở Trung Quốc:
- Thương hiệu Tiếng Anh:

Tập đoàn KHKT Hồng Hải.
Tập đoàn KHKT Foxconn.
HON HAI TECHNOLOGY GROUP.
FOXCONN TECHNOLOGY GROUP.
- Chủ tịch Tập Đoàn:
Quách Đài Minh (TERRY GOU)
- Ngày thành lập Tập Đồn : 20/02/1974.

Hình 1. 1. Tổng thể về Tập đồn KHKT Foxconn.

- Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải thành lập năm 1974 tại Đài
Loan.Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch hội đồng quản trị Quách Đài Minh,từ khi

xây dựng nhà xưởng tại Thẩm Quyến –Trung Quốc đến nay,thực lực và quy
mơ của Tập Đồn khơng ngừng lớn mạnh với tốc độ nhanh chóng.Tại Trung
Quốc, Đài Loan,Nhật Bản, các nước Đơng Nam Á, Ấn Độ, Châu Âu, Châu
Mỹ,… có trên 100 chi nhánh và các trụ sở đại diện.Số lượng cơng nhân viên
của tồn Tập đồn trên thế giới là 1,5 triệu người.
5


-Theo bình chọn của Tạp chí “FORTUNE” Mỹ năm 2008, Tập đoàn đứng thứ
132 trong Top 500 doanh nghiệp mạnh nhất thế giới. Đến năm 2013 Tập đồn
đứng vị trí thứ 30 và doanh thu đạt 130 tỷ USD.
Ban đầu sản phẩm của Tập Đoàn chỉ là thiết bị kết nối điện, đến nay phát triển
với nhiều lĩnh vực như những sản phẩm của máy tính, viễn thơng, hàng điện
tử tiêu dung và các sản phẩm 3C,….Đồng thời đang tích cực thâm nhập vào
các lĩnh vực sản phẩm linh kiện ô tô, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và lĩnh vực
nghiên cứu phát triển phần mềm.

Hình 1. 2. Một số linh kiện dùng để lắp ráp.

Tháng 3 năm 2007, Tập Đoàn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc
Ninh, Bắc Giang và một số tỉnh của Việt Nam với tổng số vốn đầu tư dự kiến
không dưới 5 tỷ đô la mỹ. Hồng Hải quyết tâm trở thành cái nôi cho nền khoa
học công nghệ tại Việt Nam và là một đại diện cho cơng ty Khoa học Kỹ thuật
có nền văn hóa doanh nghiệp tiên tiến tại Việt Nam.Với ý tưởng bồi dưỡng
nhân tài “bản địa hóa, cơng nghệ hóa, quốc tế hóa”, thiết lập một chính sách
hồn thiện trong việc “tuyển chọn, đào tạo, trọng dụng” nhân tài. Hằng năm
công ty tiến hành tuyển chọn những nhân tài ưu tú rồi cử đi nước ngoài đào
tạo và rèn luyện nhân viên có được những kỹ năng chuyên nghiệp và tầm nhìn
Quốc tế.Tại nhà xưởng của Việt Nam cũng thiết lập những trung tâm đào tạo
6



nhằm đào tạo cho nhân viên một cách toàn diện hơn từ đạo đức nghề nghiệp
đến văn hóa doanh nghiệp,từ tố chất có sẵn đến kỹ năng chuyên ngành.
1.2.

Các chi nhánh nhà xưởng của tập đoàn tại Việt Nam:

† Chi nhánh Quế Võ - Bắc Ninh:
Công ty TNHH Funing Precision Component.
Diện tích mặt bằng: 12,5 ha.
Địa chỉ: Lơ C3, KCN Quế Võ, xã Vân Dương, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh.

Hình 1. 3. Chi nhánh của tập đoàn ở Quế Võ – Bắc Ninh

† Chi nhánh Đồng Vàng – Bắc Giang:
Công ty TNHH Fuhong Precision Component.
Diện tích mặt bằng: 12,5 ha.
Địa chỉ: KCN Đình Trám – Huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang.

7


Hình 1. 4. Chi nhánh của tập đồn ở Đồng Vàng – Bắc Giang

† Chi nhánh KCN Vân Trung – Bắc Giang: Cơng ty TNHH FuGiang.
Diện tích mặt bằng: 425,6 ha.
Địa chỉ: Khu công nghiệp Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc
Giang .


Hình 1. 5. Chi nhánh của tập đồn ở KCN Vân Trung – Bắc Giang

8


1.3.

Các quy định nội bộ

+ Trước khi vào xưởng cần mặc áo tĩnh điện, đội mũ tĩnh điện, đi dép tĩnh
điện, đeo khẩu trang… ngoài việc sử dụng làm trang phục bảo hộ cịn có tác
dụng tránh cho chi tiết bị trầy xước, vây bẩn trong quá trình làm việc trực
tiếp.
+ Bắt buộc phải sử dụng dây tĩnh điện khi làm việc vì trong cơ thể người có
một luồng điện tích lớn có thể làm ảnh hưởng tới linh kiện, bản mạch.
+ Khi vào nhà xưởng bắt buộc người lao động cần tuân thủ các nội quy trong
xưởng như không hút thuốc lá, không sử dụng các dụng cụ, vật dụng cơng
nghệ cao có khả năng quay phim chụp ảnh.
+ Phải học thuộc yêu cầu 5S của công ty : Sắp xếp - Sạch sẽ - Sẵn sàng - Săn
sóc - Sàng lọc.
Sàng lọc: Seiri hay Sàng lọc có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng theo
trật tự. Đây chính là bước đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S.
Nội dung chính của S1 là phân loại, di dời những thứ khơng cần thiết, có thể
bán đi hoặc tái sử dụng.
Sắp xếp: Sau khi đã loại bỏ các vật dụng khơng cần thiết thì cơng việc tiếp
theo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ
thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
Sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thơng qua việc tổ
chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng và khu

làm việc. S3 hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai
nạn đồng thời nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng
của bụi bẩn).
Săn sóc: Ln ln kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Bằng việc phát triển S4, các
hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới
hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.

9


Sẵn sàng: Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho
mọi người trong thực hiện 5S.

Hình 1. 6. Trang phục bảo hộ.

+Trong khi làm việc :
- Khơng được nói chuyện,khơng bật chng điện thoại,nghe điện thoại
trong giờ làm việc,không tự ý đổi chỗ làm việc của minh,khơng được
tự ý dời khỏi vị trí làm việc.Khi muốn ra khỏi truyền cần báo ngay cho
cán bộ quản lý chuyền để được nhận thẻ dời truyền.Thao tác làm việc
phải làm theo trình tự hướng dẫn của EOP.
- Cần chú ý đến yêu cầu 5s tại vị trí thao tác của mình,các dụng cụ hộ trợ
cần được để ngay ngắn,đúng vị trí và được đinh kỳ làm sạch.Khi làm
việc có vật liệu ,sản phẩm lỗi cần đặt đúng vào vị trí để vật liệu lỗi.Bàn
làm việc phải sạch sẽ khơng có dị vật bụi bẩn .Rác cần bỏ vào thùng
rác.
- Trong quá trình test sản phẩm nếu bi lỗi 3 lỗi liên tiếp có cùng mã lỗi
cần báo ngay cho cán bộ quản truyền để sử lý.
+Trong giờ giải lao :
- Khơng được nói chuyện to ,làm ồn,bật nhạc điện thoại,khong ăn đồ ăn vặt

như bánh kẹo.vỏ hạt dưa.rác cần bỏ vào thùng rác.
+Đến giờ tan ca:
10


- Trước khi rời truyền cần nhớ cầm theo dây tĩnh điện , bao tay
tĩnh điện ,khẩu trang,vệ sinh 5s tại vị trí làm việc,các dụng cụ hỗ
trợ cần để ngay ngắn.Sau đó nhân viên phải xếp hàng rồi mới
được ra về.
+Các nội quy tại kí túc xá :
Khi tham gia sinh hoạt tại kí túc xá thì phải tn thủ các quy định của lí túc xá
như :
- Khơng được cười nói gây ồn ào trong kí túc xá
- Nhân viên nam, nữ được sắp xếp sinh hoạt riêng biệt, có các tịa nhà riêng
cho cơng nhân nam và công nhân nữ, và công nhân nam không được vào kí
túc xá nữ và cơng nhân nữ cũng khơng được vào kí túc xá của cơng nhân
nam.
- Mỗi phịng được bố trí 8 người có đầy đủ dây phơi, tại mỗi phịng có hệ
thống lưới an tồn để khơng bị rơi đồ hay tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra,
và cơng nhân khơng được phép treo đồ lên đó.
- Công nhân sinh hoạt không được phép đổ nước từ các tầng cao xuống dưới.
- Không được ra vào cửa kí túc sau 22h30p đêm, khi ra vào cần quẹt thẻ để
đảm bảo khơng có người lạ lọt vào kí túc xá.
- Không được hút thuốc lá, uống rượu bia, khơng sử dụng các đồ dung có
cơng suất lớn như tủ lạnh, máy sấy tóc, … có thể gây cháy nổ đường điện.
- Khi ra vào cần phải chú ý đóng cửa tránh gió va đập làm vỡ kính.
- Khi khơng có người trong phịng cần tắt tất cả các thiết bị điện, để tiết kiệm
điện và tránh cháy chập.
+ Nội quy tại nhà ăn :
Công nhân tham gia làm việc tại công ty, sẽ tham gia ăn cơm tại nhà ăn của

công ty, cần tuân thủ một số nội quy như sau :
- Khi vào nhà ăn cần mặc trang phục lịch sự, như : không mặc quần ngắn quá
đầu gối, không mặc áo sát nách, phải đi dép quai hậu hoặc giày,…
- Khi vào ăn cần quẹt thẻ.
11


- Khi ăn xong cần xếp ghế gọn gàng.
- Khi đi ăn cần xếp hàng theo các cửa đã chọn, khơng chen lấn xơ đẩy, ưu tiên
phụ nữ có bầu khơng cần xếp hàng.
- Khi ăn xong thì cũng xếp hàng , có khu để đồ ăn thừa và khay đĩa nên cần
để đúng chỗ gọn gàng.
1.4.

Quy định về an toàn lao động

 An toàn lao động
An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong q
trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động.
• Điều kiện lao động:
Trong hoạt động sản xuất, người lao động phải làm việc trong một điều
kiện nhất định, gọi chung là điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế
được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao
động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng
trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan
hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho
con người trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của người lao động
trong khi lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền

mới điều kiên lao động.
Việc đánh giá, phân tích điều kiện lao động cần phải tiến hành đồng
thời trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố nói trên và sự ảnh
hưởng, tác động của chúng đến người lao động như thế nào? Từ đó mới có thể
có được những kết luận chính về điều kiện lao động ở cơ sở đó và có các biện
pháp phù hợp nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao
động.
• Tai nạn lao động:
12


Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả của sự tác động
đột ngột từ bên ngồi của các yếu tố nguy hiểm có thể gây chết người hoặc
làm tổn thương hoặc làm phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một
bộ phận nào đó trên cơ thể. Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột một
lượng lớn chất độc gây chết người hoặc huỷ hoại chức năng hoạt động của
một bộ phận cơ thể (nhiễm độc cấp tính) cũng được coi là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động được chia làm 3 loại :
- Tai nạn lao động chết người,
- Tai nạn lao động nặng,
- Tai nạn lao động nhẹ.
• Bệnh nghề nghiệp:
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do ảnh hưởng và tác động thường
xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người
lao động. Đây là hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp
hoặc liên quan đến nghề nghiệp (Profession).
• Trang bị bảo hộ cá nhân
Việc trang bị cá nhân bảo hộ lao động cho các công nhân, kỹ sư là công
việc cần được chú trọng nhằm giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động tại các nhà
máy, xí nghiệp.

Các sản phẩm đồng phục bảo hộ lao động phổ biến hiện nay:
- Quần áo bảo hộ: chống cháy, chống bám, chống thấm, chống
axit, phản quang.
- Giày bảo hộ: gia cố bằng kim loại, bảo về đầu ngón chân, chống
thấm nước.
- Mũ bảo hộ: chống va đập, chịu lực, bảo vệ vùng đầu.
- Kính bảo hộ: chống tia lửa, bảo về vùng mắt.
- Găng tay bảo hộ: cách nhiệt, chống cháy, gồm găng tay kim loại
và găng tay vải.
13


- Tai chống ồn: chống ô nhiễm âm thanh, âm thanh công suất lớn
gây hại cho màng nhĩ.
- Mặt nạ bảo hộ: chống các tia lửa bắn vào mặt
 Vệ sinh lao động:
Phân loại bệnh nghề nghiệp theo tác hại và các biện pháp phòng ngừa
bệnh nghề nghiệp
Các yếu tố vi khí hậu của mơi trường lao động.
Vi khí hậu bao gồm:
- Nhiệt độ khơng khí,
- Độ ẩm.
- Tốc độ gió
- Bức xạ nhiệt.
• Phịng chống bụi trong lao động sản xuất:
Bụi gây tác hại đến da, mắt, cơ quan hơ hấp, tiêu hố.
Tổn thương đường hơ hấp. Các bệnh đường hô hấp như viêm mũi,
viêm họng, viêm phế quản, viêm teo mũi do bụi crom, asen, ...
Các hạt bụi bay lơ lửng trong khơng khí bị hít vào phổi gây tổn thương
đường hơ hấp. Khi ta thở, nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô

hấp mà những hạt bụi có kích thước lớn hơn 5 bị giữ lại ở hốc mũi tới 90%.
Các hạt bụi có kích thước (2-5)[micromet] dễ dàng vào tới phế quản, phế
nang, ở đây bụi được các lớp thực bào vây quanh và tiêu diệt khoảng 90%
nữa, số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác (bệnh
silicose, asbestose, siderose, ...)
Bệnh phổi nhiễm bụi. Thường gặp ở các ngành khai thác chế biến vận
chuyển quặng đá, kim loại, than, vv...
Bệnh silicose. Là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ
mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa, ... chiếm 40-70% trong tổng số các
bệnh về phổi. Ngồi ra cịn có các bệnh asbestose (nhiễm bụi amiang),
aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt).
14


Bệnh ngồi da. Bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, bịt kín các lỗ
chân lơng và ảnh hưởng đến bài tiết mơ hơi, có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn,
gây ra mụn, lở loét ở da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt.
Bệnh đường tiêu hoá. Các loại bụi có cạnh sắc nhọn lọt vào dạ dày có
thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá.
Bụi gây chấn thương mắt, bụi kiềm, bụi axit có thể gây ra bỏng giác
mạc làm giảm thị lực.
Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây
cháy nổ, rất nguy hiểm.
• Phịng chống nhiễm độc trong lao động sản xuất:
Chất độc cơng nghiệp là những hóa chất dùng trong sản xuất, khi xâm
nhập vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý.
Độc tính hóa chất khi vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ
thể yếu, sẽ có nguy cơ gây bệnh. Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi
là nhiễm độc nghề nghiệp. Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các
loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà người lao động

tiếp xúc với nó. Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì dễ thấm
vào các tổ chức thần kinh của ngươi và gây tác hại.
Trong môi trường sản xuất có thể cùng tồn tại nhiều loại hố chất độc hại. Các
loại hố chất có thể gây độc hại: CO, C2H2 , MnO, ZO2 , hơi sơn, hơi ôxid
crom khi mạ, hơi các axit, ... Nồng độ của từng chất có thể khơng đáng kể,
chưa vượt q giới hạn cho phép, nhưng nồng độ tổng cộng của các chất độc
cùng tồn tại có thể vượt quá giới hạn cho phép và có thể gây trúng độc cấp
tính hay mãn tính.
Hố chất độc có trong mơi trường sản xuất có thể xâm nhập vào cơ thể qua
đường hơ hấp, đường tiêu hoá và qua việc tiếp xúc với da.
Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật :
- Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.
- Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.
15


- Chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Tự động hố q trình sản xuất hố chất.
- Tổ chức hợp lý hố q trình sản xuất: bố trí riêng các bộ phận toả
ra hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải thiết kế hệ thống thơng gió
hút hơi khí độc tại chỗ.
• Cấp cứu:
- Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo bị nhiễm
độc, ủ ấm cho nạn nhân.
- Cho ngay thuốc trợ tim, hay hô hấp nhân tạo, nếu bị bỏng do
nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa da bằng xà phòng, nơi bị thấm chất
độc kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch.
- Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa cấp cứu bệnh viện.
• Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật:
- Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.

- Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ
ràng.
- Chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Tự động hố q trình sản xuất hố chất.
- Tổ chức hợp lý hố q trình sản xuất: bố trí riêng các bộ phận
toả ra hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải thiết kế hệ thống thơng
gió hút hơi khí độc tại chỗ.
• Dụng cụ phịng hộ cá nhân:
- Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động: mặt nạ phòng độc, găng
tay, ủng, khẩu trang, ....
- Chống ồn và chống rung trong lao động sản xuất.
- Chiếu sáng trong sản xuất.
- Kỹ thuật an tồn.
• Hoạt động Phịng cháy chữa cháy:
Phịng cháy chữa cháy: Là tổng hợp các biện pháp, giải pháp kỹ thuật
nhằm loại trừ hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ xảy ra cháy, nổ,
16


đồng thời tạo những điều kiện thuận lợi, phù hợp đảm bảo cho công tác cứu
người, cứu tài sản, chữa cháy, chống cháy lan hiệu quả và làm giảm đến mức
thấp nhất các thiệt hại do cháy, nổ gây ra.

17


CHƯƠNG 2.

QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT TẠI NƠI THỰC TẬP.


2.1.

Các sản phẩm đặc trưng của công ty

Hình 2. 1. Các sản phẩm đặc trưng của cơng ty.

2.2.

Quy trình tổ chức sản xuất
Giám đốc là người đứng đầu cơng ty, nhiệm vụ quản lí 6 xưởng sản

xuất. Mỗi xưởng sản xuất có 1 người đứng đầu gọi là chủ quản quản lí mọi
cơng việc trong xưởng. Cấp dưới chủ quản là tổ trưởng giúp đỡ chủ quản
trong việc quản lí, trong 1 xưởng có thể có 2 đến 4 tổ trưởng , mỗi tổ trưởng
được quản lý từ 2 đến 3 chuyền . Cấp dưới tổ trưởng là tuyến trưởng. Tuyến
trưởng là người trực tiếp quản lí cơng nhân làm việc, sắp xếp mọi người vào
vị trí hợp lí, có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng của 1 ca làm việc , cuối
cùng công nhân là những người trực tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền.
18


Ngồi ra, cịn có 1 số bộ phận ngồi sản xuất nhưng cũng có 1 vai trị quan
trọng trong nhà xưởng như:
+ ME (machine engineer): kĩ sư chuyên sửa các máy móc trong nhà xưởng và
sẽ chịu trách nhiệm khi máy hỏng.
+ MPM (Material project management-quản lí vật liệu) : quản lí vật
liệu tồn kho và tìm phương án giải quyết quản lí vật liệu sản xuất trong kho,
hợp tác với phịng quản lí sản xuất để đảm bảo vấn đề vật liệu cho sản xuất,
hợp tác với phòng kinh doanh để giảm giá thành sản phẩm, liên hệ với khách

hàng để giải quyết các vấn đề liên quan đến vật liệu
+ PC (Product control-kế hoạch sản xuất): phụ trách các dự án sản phẩm với
khách hàng Việt Nam và nước ngoài (tất cả giao tiếp bằng tiếng Anh), phối
hợp với Sales để trao đổi và lấy thông tin của khách hàng về yêu cầu sản
phẩm. Đặt mục tiêu, tổ chức làm việc nội bộ với các bộ phận để đáp ứng yêu
cầu của khách hàng. Cầu nối trao đổi giữa khách hàng và kỹ sư nội bộ để lấy
được đơn hàng điều phối nội bộ CFT để hoàn thành đơn hàng, theo dõi và
giục khách hàng tiến độ thanh toán.
+ PM (Project management-quản lý dự án): quản lý và phân tích nhu
cầu khách hàng ( độ chính xác, sự thay đổi, đúng thời gian), quản lý sự thay
đổi của sản phẩm ( nguyên vật liệu, chương trình) đánh giá, dự tốn doanh thu
từng tháng, q, năm quản lí trạng thái chuẩn bị tất cả nguyên vật liệụ lập kế
hoạch sản xuất gửi khách hàng và theo dõi sản lượng đạt được từng ngày. Đưa
ra biện pháp xử lý bất thường ngay lập tức quản lý vật liệu, thành phẩm, bán
thành phẩm tồn kho duy trì kế hoạch thanh tốn từ khách hàng và cho nhà
cung ứng.
+ IE (Industrial Engineer - Kỹ sư cơng trình): Viết phương thức chế tạo
tiêu chuẩn cho sản phẩm quản lý lưu trình sản phẩm, thiết lập dây chuyền tiêu
chuẩn , thiết lập chi phí chế tạo cho sản phẩm theo dõi hoàn thiện các dự án
cải thiện, cost down nhân lực sản xuất lập trình web thu thập dữ liệu bằng tay
thay thế bằng chương trình, hệ thống quản lý.
19


+IT : quản lý hệ thống mạng (bao gồm làm hệ thống, thiết bị,…) cài đặt
thiết bị mạng, phân phối và đưa thiết bị vào hệ thống mạng để sử dụng.
+Trợ lý giám đốc chấm công cho công nhân, chạy các loại đơn của bộ
phận xử lí các thắc mắc của công nhân viên về bảo hiểm, thẻ ngân hàng, chấm
cơng.
+ TE (test engineer): kĩ sư chun xử lí các lỗi của máy kiểm tra phần

mềm.
+ EHS (bộ phận an tồn): đảm bảo an tồn cho cơng nhân và phịng
chống các tai nạn lao động cũng như phòng chống cháy nổ.
+SMT:Bộ phận này trực tiếp thao tác,vận hành, kiểm tra trên máy công
cụ để gắn các kiện nhỏ vào bản mạch mà cơng nhân khó hoắc khơng thể thực
hiện được.
+ASSY: bộ phận này có chức năng gắn các phần kiện lớn hơn vào bản
mạch,phần lớn do công nhân thực hiện bằng tay dưới sự giúp đỡ của máy móc
ngồi ra cũng lắp ráp phần vỏ,các phụ kiện và bản mạch để tạo ra sản phẩm.
+TEST:Bộ phận này dưới sự giúp đỡ của hệ thống máy tính với phần
mềm độc quyền theo nhãn hiệu sản phẩm đang sản xuất(hiện tại là
NETGEAR), kiểm tra các kết nối của các thiết bị với nhau,kiểm tra việc hoạt
động của các bản mạch,và linh kiện đảm bảo hoạt động bình thường....
+PACKING: bộ phận này có chức năng đóng gói thành phẩm đã qua
các cơng đoạn test và sắp xếp thành phẩm theo các pallet: các sản phẩm được
đóng vào các hộp giấy cacton có phần giảm sốc cho sản phẩm linh kiện điện
tử, bỏ 1 lớp nilon, hút chân khơng và đóng vào hộp giấy khác. Tùy kích cỡ mà
trong mỗi hộp sẽ có từ 2 tới 4 sản phẩm.
+QCY: bộ phận này chịu trách nhiệm giám sát công việc của công
nhân, kiểm tra việc mặc đồ bảo hộ của công nhân (quần áo, mũ tĩnh điện, dép
tĩnh điện,....), kiểm tra các EOP (thuyết minh tao tác cách sử dụng máy móc
cũng như vị trí tư thế làm việc của cơng nhân...) có tại vị trí làm việc hay
khơng, hay cơng nhân có vi phạm quy định cơng ty gì khơng, vị trí để liệu hay
20


bản có đúng khơng, kiểm tra xem số lượng cơng nhân đi làm có đúng như số
lượng vào xưởng quẹt thẻ hay khơng,...
+SE: bộ phận bảo vệ, an ninh có chức năng duy trì trật tự an ninh cho
cơng ty, đảm bảo các dây chuyền sản xuất làm việc ổn định, công nhân viên

chức yên tâm công tác và làm việc. Ngoài ra bảo vệ làm việc tại các kho cũng
như bến bãi cũng sẽ quản lý luôn số lượng hàng hóa vào ra từ bến bãi vào
xưởng và ngược lại cũng như giữ các xưởng với nhau bằng, việc cho cơng
nhân viên ký sổ (lưu thơng hàng hóa và sử dụng thang máy..)
+PTH: bộ phận này có chức năng chỉnh sửa các bản mạch bị lỗi được
lạo ra từ các công đoạn ở bộ phận test và assy sau đó mang lại vào dây
chuyền để tiếp tục sản xuất, ngồi ra bộ phận này cịn đảm nhiệm việc đục các
bản mạch đóng vào thùng carton hoặc để vào khay làm nguyên liệu cho các
chuyền khác sử dụng (được sử dụng ln bộ phận SI sẽ sang lấy, cịn khơng
sẽ được chuyển vào kho)
+SI: bộ phận quản lý kho hàng có nhiệm vụ nhận và sắp sếp hàng hóa
lưu thơng vào xưởng bao gồm các bản mạch cũng như các liệu, nguyên liệu
phục vụ cho sản xuất. Đồng thời cấp các bản PCS (các bản mạch) cúng như
liệu cho các đầu chuyền sản xuất, lấy các khay không thùng không mang tới
các chuyền khác để đựng bản.
+KT: bộ phận này hoạt đọng chủ yếu trong kho và cuối chuyền sản
xuất, sử dụng các xe nâng để vận chuyển các ballet hàng hóa từ chuyền vào
xưởng cũng như từ kho ra bãi xuất hàng, bộ phần này quản lý số lượng hàng
hóa xuất đi cũng như nhập về báo cho bên SI để tiện sắp xếp trong kho.
+OBA: bộ phận đánh giá chất lượng sản phẩm, bộ phận này có chức
năng kiểm tra lại lần cuối tất cả các công đoạn của sản phẩm, sản phẩm được
mang đi đánh giá sẽ được lấy ngẫu nhiên ở mỗi valet hàng (thường 2 thùng
hàng/1 vallet) rồi báo về bên vộ phận quản lý sản xuất.

21


+Bộ phận kỹ thuật, bảo trì máy móc: có nhiệm vụ sử chữa bất kỳ hỏng
hóc nào của máy móc gặp phải trong quá trình sản xuất, đảm bảo cho dây
chuyền làm việc liên tục không bị đứt quãng.

+Bộ phận chăm sóc khách hàng: duy trì đảm bảo các thơng số đầu vào,
liên hệ với nhà cung ứng để xử lý các vấn đề giao hàng, xử lý bất thường
trong quá trình nhà cung ứng xuất hàng, đảm bảo dây chuyền sản xuất khơng
bị thiếu liệu
Ngồi ra cịn nhiều bộ phận và phòng ban khác với những chức năng
khác nhau.
* Các bộ phận khác trực thuộc công ty:
- Công ty quản lý theo mơ hình cây, là hình thức mà nhiều công ty, nhà
xưởng
áp dụng hiện nay.
- Trong một xưởng có nhiều phịng như: phịng nhân sự, phịng kĩ thuật,
phịng sản xuất … Các bộ phận quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý của
giám đốc.
 Phòng kinh doanh:
-Tìm và tạo thị trường, ký kết các hợp đồng gia công, chế tạo các sản
phẩm.
-Tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng.
-Trao đổi và sọan thảo hợp đồng, xem xét các họat động do khách hàng
yêu cầu để trình lên Giám đốc xem xét và ký kết.
-Theo dõi tiến độ làm việc phù hợp với hợp đồng.
-Lập các bản vẽ chi tiết cho các tổ sản xuất theo yêu cầu hợp đồng.
-Giải quyết và trình lãnh đạo giải quyết khi có sự cố xảy ra trong quá
trình thực hiện hợp đồng.

22


 Phịng kế tốn:
-Trên cơ sở kế họach đã được xác định trong phạm vi cho phép tùy theo
tính chất cơng việc mà huy động nguồn vốn thích hợp, bảo đảm cho các họat

động sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện với hiệu quả kinh tế cao
-Lập dự thảo về tài chính và thống nhất với kế hoạch sản xuất kinh
doanh của cơng ty.
-Thanh tốn đầy đủ, đúng hạn kịp thời, đúng chế độ các khoản thanh
toán
-Phải trả ngân sách nhà nước, thanh toán các khoản cần thiết với khách
hàng, nhân viên và thu hồi vốn với các khách hàng cịn thiếu nợ ( nếu có).
-Trích lập và sử dụng các quỹtheo đúng chính sách chế độ và mục đích.
Thường xuyên kiểm tra tài chính đối với hoạt động kinh doanh.
 Phịng kỹ thuật:
-Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc các công tác về kỹ thuật để
các đơn vị triển khai sản xuất.
-Lập dự trù các vật tư cần thiết.
-Tính tốn và thiết kế bản vẽ, lập quy trình cơng nghệ và phương án
tiến hành cho các đơn vị thực hiện.
-Thường xun kiểm sốt q trình sản xuất và máy móc trang thiết
bị( nếu có sai phạm gì thì kịp thời khắc phục).
-Lập kế họach sửa chữa và bảo trì các thiết bị máy móc.
-Thường xun kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo chất lượng khi giao
cho khách hàng để có uy tín trong sản xuất kinh doanh.
-Đầu tư, nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới.
2.3.

Quy trình quản lý dây chuyền sản xuất
Để sản xuất ra một sản phẩm có chất lượng tốt nhất cũng như đảm bảo

về sản lượng phải trải qua 4 phân đoạn:
-Công nghệ dán bề mặt SMT (surface mouts technology).
-Cắm xuyên lỗ PTH.
23



-Kiểm tra sản phẩm và lắp ráp SI.
-Đóng gói CTN.
+Cơng nghệ dán bề mặt SMT (surface mouts technology):
SMT là công nghệ lắp ráp linh kiện điện tử bằng cách dán trực tiếp linh
kiện lên bề mặt (BM) mà không cần khoan lỗ.
Linh kiện dùng cho công nghệ SMT gọi là linh kiện dán - SMD
(Surface Mount Device). Bất cứ linh kiện xuyên lỗ nào cũng có linh kiện dán
tương ứng. SMD nhỏ và nhẹ, cố định lên BM bằng một chấm kem hàn rất
nhỏ, cho phép tăng mật độ và độ phức tạp của các vi mạch trên BM nhiều lần.
Khi thế hệ linh kiện điện tử to cũ bị thay thế bởi những con chip chỉ nhỏ bằng
1/10 hạt gạo thì cơng nghệ SMT cũng “sốn ngơi” cơng nghệ xun lỗ nhờ
tính năng này.
Đặc điểm của cơng nghệ SMT:
- Ưu điểm đầu tiên, dễ thấy nhất của SMT là khơng cần khoan lỗ BM.
- Q trình tự động hóa cao, có thể tự hiệu chỉnh những lỗi nhỏ gặp
phải.
- Có thể gắn linh kiện lên cả hai mặt BM.
- Bền hơn so với xuyên lỗ, đặc biệt trong điều kiện bị rung, lắc, va đập
với cường độ không quá cao.
- Giá linh kiện dán rẻ hơn linh kiện xuyên lỗ.
- Năng suất cao và rất linh động khi thay đổi model BM.
-Ưu điểm lớn nhất của SMT vẫn là chế tạo được BM nhỏ gọn với cấu
trúc vi mạch phức tạp. Tuy nhiên, đây cũng là nhược điểm bởi BM quá nhỏ
nên khó thao tác hơn.
Nhờ điều khiển, xử lý bằng máy tính hiện đại, các máy SMT ngày nay
đảm bảo q trình tự động hóa cao, sai sót cực nhỏ, giảm chi phí lao động và
tăng năng suất đáng kể. Kích thước và trọng lượng BM nhỏ hơn từ 2 đến 5 lần
so với loại xuyên lỗ, và giảm từ ¼ đến hơn một nửa chi phí vật liệu. Mặt

khác, nếu so sánh năng suất của một máy xuyên lỗ tự động là 12.000 linh
24


kiện/giờ và một máy SMT gia công trên 42.000 linh kiện/giờ với sự chính xác
gần như tuyệt đối, có thể hình dụng SMT như một cơng nghệ “hái ra tiền”.
Một số ít trường hợp vẫn cần đến phương pháp xuyên lỗ, chủ yếu dùng
cho linh kiện kích thước lớn, thường xuyên chịu áp lực cơ học, có điện áp
cao, cần tháo lắp liên tục…Tùy thiết kế BM, người ta có thể chọn lựa giữa
xuyên lỗ và SMT, hoặc kết hợp cả hai phương pháp.
+Công nghệ cắm xuyên lỗ PTH (Place Through Hole):
Hay cịn gọi theo cơng nhân vẫn gọi là cắm linh kiện.

25


×