Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.72 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 30.01.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 01.02.2010</b></i>


<b>TIẾT 49: KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiểm tra kiến thức Chương III của học sinh.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Đề bài + Đáp án biểu điểm</b>
<b>- HS: Ôn tập kiến thức chương III</b>


<b>III. Tiến trình kiểm tra:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<b>A – ĐỀ BÀI</b>
<b>Câu 1: </b>


a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị?


b) Kết quả thống kê từ dung sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong
bảng sau:


<i>Số từ sai của một bài</i> 0 1 2 3 4 5 6 7 8


<i>Số bài có từ sai</i> 6 12 0 6 5 4 2 0 5


<b>- Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là bao nhiêu?</b>


<b>- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là bao nhiêu?</b>



<b>Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính bằng phút)</b>
của 30 HS(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:


10 5 8 8 9 7 8 9 14 8


5 7 8 10 9 8 10 7 14 8


9 8 9 9 9 9 10 5 5 14


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng “ Tần số” và nhận xét?


c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?


<b>B – ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1:</b>


a) Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (1
điểm)


b) - Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là 40 (1
điểm)


<b>- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 9 (1 điểm)</b>
<b>Câu 2: </b>


a) Dấu hiệu là thời gian làm bài của mỗi học sinh (1


điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<i>Thời gian (x)</i> 5 7 8 9 10 14


<i>Tần số (n)</i> 4 3 8 8 4 3 N = 30


Nhận xét: (0,5
điểm)


<b>- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút </b>
<b>- Thời gín làm bài nhiều nhất là 14 phút</b>


<b>- Số đơng các bạn hồn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 10 phút</b>


c) Tính số trung bình cộng: <i><sub>X</sub></i>´ <i><sub>≈</sub></i> <sub> 8,6 phút (1,5</sub>
điểm)


Tìm mốt: <i>M</i><sub>0</sub> <sub> : 8 và (0,5 </sub>
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn: 01.02.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 03.02.2010</b></i>


<b>TIẾT 50: KHÁI NIỆM </b>


<b>VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.</b>


<b>- HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập</b>
<b>- HS: Bảng phụ nhóm.</b>


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu chương</b>


Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ
nghiên cứu các nội dung sau:


<b>- Khái niệm về biểu thức đại số</b>
<b>- Giá trị của một biểu thức đại số</b>
<b>- Đơn thức</b>


<b>- Đa thức</b>


<b>- Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức,</b>
nhân đơn thức


<b>- Nôi dung hôm nay là khái niệm về biểu</b>
thức đại số.


<b>- HS : Nghe giis thiệu</b>



<b> Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức</b>
<b>- Ở các lớp dưới ta đã biết các số được</b>


nối với nhau bởi dấu các phép tính:
Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa, làm thành một biểu thức.


? Hãy cho VD về một biểu thức?


<b>- Những biểu thức trên còn được gọi là</b>
biểu thức đại số


<b>- Yêu cầu HS làm VD Tr. 24 – SGK</b>


<b>- HS: HS có thể lấy VD tùy ý:</b>


5+3−2


25 : 5 + 7 <i>×</i> 3
122 <sub> . </sub> <sub>4</sub>7


<i>… . .</i>


<b>- Một HS đọc VD SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Cho HS làm tiếp ?1</b>


2 .(5+8) (cm)



HS: Viết: 3.(3 + 2) ( <i>cm</i>2 )
<b> Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số</b>


<b>- GV: Nêu bài toán:</b>


Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình
chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm)
và a (cm)


<b>- GV: Giải thích: Trong bài toán trên</b>
người ta đã dùng chữ a để thay cho một
só nào đó( hay chữ a là đại diện cho một
số nào đó)


<b>- Bằng cách tươgn tự như ta đã làm ở VD</b>
trên, em hãy viết biểu thức biểu thị chu
vi của hình chữ nhật của bài tốn trên
? Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị
chu vi của hình chữ nhật nào?


<b>- Biểu thức 2.(5+a) là một biểu thức đại</b>
số. Ta có thể dùng biểu thức trên để
biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có
1 cạnh bằng 5, cạnh cịn lại là a(a là một
số nào đó)


<b>- Yêu cầu HS làm ?2 (Bảng phụ)</b>


<b>- Trong tốn học, vật lí….ta thường gặp</b>
những biểu thức mà trong đó ngồi các


số, các kí hiệu phép tốn cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn có cả
các chữ(đại diện cho các số), người ta
gọi những biểu thức như vậy là biểu
thức đại số.


<b>- Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK –</b>
Tr.25


? Lấy một số VD về biểu thức đại số
<b>- Cho HS làm ?3</b>


<b>- Cho HS đọc phần chú ý</b>


<b>- HS: Lên bảng viết biểu thức:</b>
2.(5 + a)


<b>- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị</b>
chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh
bằng 5 cm và 2 cm.


<b>- HS: Lên bảng làm</b>


Gọi a(cm) là chiều rộng của hình
chữ nhật (a ¿ 0) thì chiều dài của


hình chữ nhật là: a + 2.
Diện tích của hình chữ nhật:
a(a + 2) ( <i>cm</i>2 )



<b>- Hai HS lên bảng lấy VD về biểu</b>
thức đại số.


<b>- HS: Làm ?3</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa</b>


biết


<b>- Làm BT 1 (SGK – Tr.26)</b>


<b>- HS: Một HS đọc bài</b>


<b>- Một HS lên bảng làm bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

một ôtô với vận tốc 30 km/h là
30.x (km).


GV: Nhạn xét đánh giá.


b) Tổng quãng đường đi được của một
người, biết người đó đi được trong
x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi
bằng ôtô trong y(h) với vận tốc 35
km/h là:


5.x + 35.y (km)


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>



<b>- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số</b>
<b>- Làm bài tập còn lại trong SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn: 20.02.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22.02.2010</b></i>


<b>TIẾT 51: GIÁ TRỊ </b>



<b>CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài
toán này.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- HS1: Chữa bài 4
- HS2: Chữa bài 5
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số</b>


- Ch HS đọc VD1 (SGK - Tr.27)



GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức
2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói:
Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị củ biểu
thức 2m + n là 18,5


- Yêu cầu HS làm VD 2 SGK
Tính giá trị của biểu thức:


2


3<i>x</i>  5<i>x</i>1 tại <i>x </i>1 và


1
2
<i>x </i>


- Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu
thức tại <i>x </i>1<sub> và </sub>


1
2
<i>x </i>


- HS: Đọc VD


- 2 HS lên bảng làm bài tập
HS1:


Thay x = - 1 vào biểu thức



2


3<i>x</i>  5<i>x</i>1
Ta có:


2


3.( 1)  5( 1) 1 3 5 1 9     


Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
HS2:


Thay
1
2
<i>x </i>


vào biểu thức


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại
số khi biết giá trị của các biến trong biểu
thức ta làm thế nào?


2


1 1 1 5



3. 5. 1 3. 1


2 2 4 2


3 10 4 3


4 4 4 4


   
    
   
   

   


Vậy giá trị của biểu thức tại
1
2
<i>x </i>

3
4


- HS: Để tính giá trị của biểu thức đại số
tịa những giá trị cho trước của các biến,
ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu
thức rồi thực hiện phép tính.


<b>Hoạt động 2: Áp dụng</b>


- Yêu cầu HS làm SGK - TR.28


- gọi hai HS lên bảng thực hiện


- Yêu cầu HS làm SGK - Tr.28


- Tính giá trị của biểu thức:


2


3<i>x</i>  9<i>x</i><sub> tại </sub>


1
1;


3
<i>x</i> <i>x</i>
HS1:


Thay x = 1 vào biểu thức


2 2


3 9 3.1 9.1
3 9


6


<i>x</i>  <i>x</i> 
 



HS2:
Thay
1
3
<i>x </i>


vào biểu thức


2


2 1 1


3 9 3 9


3 3


1 2


3 2


3 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub> </sub>   <sub> </sub>
   
 


<sub> </sub> 
 



HS: Làm bài tập


Giá trị của biểu thức <i>x y</i>2 và y = 3 là


2


( 4) .3 48  <sub>.</sub>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố</b>
- GV tổ chức trò chơi


Treo bảng phụ bài tập 6 SGK


Chia thành hai đội tinh nhanh và điền vào
bảng


Thể lệ thi:


- Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt
hai bên.


- Mỗi đội làm một bảng, mỗi HS tính giá
trị một biểu thức rồi điển các chữ tương


- Các đội tham gia thực hiện tính ngay
trên bảng.


2 2
2 2



: 3 9


: 4 16


<i>N x</i>
<i>T y</i>
 
 
<i>Ă: </i>
1 1


( ) (3.4 5) 8,5
2 <i>xy z</i> 2  


2 2 3 2
2 2 2 2


: 3 4 7


: 3 4 25 5


<i>L x</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>x</i> <i>y</i>


   


    


?1



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ứng vào các ơ trống ở dưới


- Đội nào tính đúng và nhanh là thắng. <i>Ê: </i>


2 2


2<i>z  </i>1 2.5  1 51


2 2 2 2
2 2


: 3 4 25


: 1 5 1 24
: 2( ) 2(4 5) 18
<i>H x</i> <i>y</i>


<i>V z</i>
<i>I</i> <i>y z</i>


   


   


   


<b>-7</b> <b>51</b> <b>24</b> <b>8,5</b> <b>9</b> <b>16</b> <b>25</b> <b>18</b> <b>51</b> <b>5</b>


<b>L</b> <b>Ê</b> <b>V</b> <b>Ă</b> <b>N</b> <b>T</b> <b>H</b> <b>I</b> <b>Ê</b> <b>M</b>



- Giáo viên giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm
(1918-1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện
Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất
hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên
nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của
nước Pháp(1948) và cũng là người Việt
Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học
tại trường đại học ở Châu Âu. Ông là
người thầy của nhiều nhà toán học Việt
Nam. " Giải thưởng toán học Lê Văn
Thiêm" là giải thưởng toán học quốc gia
củ nước ta giành cho giáo viên và học sinh
phổ thông.


- HS: Nghe giới thiệu về thầy Lê Văn
Thiêm, nâng cao lịng tự hào dâ tộc và
từ đó nâng cao ý thức học tập của bản
thân.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Làm bài tập 7,8,9 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn: 22.02.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 24.02.2010</b></i>


<b>TIẾT 52: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn lại kiến thưc về giá trị của một số hữu tỉ


- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập chô học sinh
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập
- HS: Học bài theo hướng dẫn.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài 3 (SGK - Tr.26)</b>


- GV: Treo bảng ph ụ ghi bài tập 3


Dùng bút chì nối các ý 1), 2).... với a),
b).... sao cho chúng có cùng ý nghĩa:


1) x - y a) Tích của x và y


2) 5y b) Tích của 5 và y


3) xy c) Tổng của 10 và x


4) 10 + x d) Tích của tổng x và y với hiệu của


x và y


5) (x + y)(x - y) e) Hiệu của x và y



- Yêu cầu từng HS lên bảng làm bài tập
- Cho HS nhận xét


- GV: Nhận xét, cho điểm


- HS: Từng HS lên bảng làm bài tập
- HS: Nhận xét bài làm của bạn
<b>Hoạt động 2: Chữa bài tập 4</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
- GV: hướng dẫn HS làm bài tập


? Buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa
nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng
vậy ta có biểu thức nào?


? Buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại
giảm đi y độ vậy ta có cơng thức nào?
- u cầu HS lên bảng trình bày lại bài
tốn trên


- 1HS đọc đề bài
- HS: Ta có biểu thức
t + x


- HS: Ta có biểu thức
t + x - y


- HS: Một HS trình bày bài tốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV: Nhận xét và cho điểm HS


lặn là:
t + x + y
<b>Hoạt động 3: Chữa bài tập 6</b>
? Đọc và nêu yêu cầu bài toán?


? Trong một quý lao động, người đó
được thưởng thêm m đồng. Vậy người đó
được nhận boa nhiêu tiền?


? Trong hai quý lao động, người đó bị trừ
n đồng . Vậy người đó nhwnj được bao
nhiêu tiền?


- GV: Nhận xét cho điểm


- Một HS đọc và nêu yêu cầu bài toán
a) Số tiền người đó nhận được là:
3a + m


b) Số tiền người đó nhận được là:
6a - n


- HS: Nhận xét
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn: 27.02.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 01.03.2010</b></i>



<b>TIẾT 53: ĐƠN THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.


- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn
thức.


- Biết nhân hai đơn thức.


- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút dạ
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức
đã cho, ta làm thế nào?


? Chữa bài tập 9 SGK - 29
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đơn thức</b>



- GV treo bảng phụ ghi ?1 và bổ sung
thêm các biểu thức



3
9; ; ; .


6 <i>x y</i>


- Yêu cầu sắp xếp các biểu thức đã cho
thành hai nhóm


- Cho HS hoạt động nhóm


- Các biểu thưc nhóm 2 vừa viết là các
đơn thức, cịn nhóm 1 khơng phải là đơn
thức.


? Vậy theo em thế nào là đơn thức?


? Theo em, số 0 có phải là đơn thức
khơng? Vì sao?


- GV: Số 0 được gọi là đơn thức 0


- HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1:


Những biểu thức có chứa phép cộng, trừ:
3 2 ;10 <i>y</i> <i>x y</i> ;5(<i>x y</i> )



Nhóm 2:


Những biểu thức còn lại:


2 3 2 3 2 1 3


4 ; ; 2


5 2


<i>xy</i>  <i>x y x x</i> <sub></sub> <sub></sub><i>y x</i>


 


2


2<i>x y</i>; 2 ;9; ; <i>y</i> <i>x y</i><sub>\</sub>


- HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ
gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK


- Yêu cầu HS làm ?2 - HS đọc chú ý SGK
- HS: Lấy VD về đơn thức
<b>Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn</b>


- GV: Xét đơn thức: <i>10x y</i>6 3



? Trong đơn thức trên có mấy biến? Các
biến đó có mặt mấy lần, và được viết
dưới dạng nào?


Ta nói đơn thức <i>10x y</i>6 3 là đơn thức thu
gọn.


10 là hệ số của đơn thức


6 3


<i>x y</i> <sub> là phần biến của đơn thức</sub>
? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?


? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
? Cho VD về đơn thức thu gọn?
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK
- Ta gọi một số là một đơm thức thu gọn


- HS: Trong đơn thức <i>10x y</i>6 3 có hai biến
x, y các biến có mặt một lần dưới dạng
luỹ thừa với số mũ nguyên dương


- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm
tích của một số với các biến, mà mỗi biến
đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ
nguyên dương.


- Gồm hai phần: Phần hệ số và phần biến


- HS: Lấy VD


- Học sinh đọc SGK


<b>Hoạt động 3: Bậc của đơn thức</b>
- GV: Cho đơn thức <i>2x y z</i>5 3


? Đơn thức trên có phải là đơn thức thu
gọn không? Hãy xác định phần hệ số và
phần biến? Số mũ của mỗi biến.


Tổng các số mũ cuả các biến là
5 + 3 + 1 = 9


Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho


? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số
khác 0?


- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0


- Số 0 được coi là đơn thức khơng có
bậc? Hãy tìm bậc của các đơn thức sau


2 2


5


5; ;2,5



9<i>x y</i> <i>x y</i>
 




2 1 6 6


9 ;


2
<i>x yz</i>  <i>x y</i>


- HS: Đơn thức <i>2x y z</i>5 3 là đơn thức thu
gọn


2 là hệ số


5 3


<i>x y z</i><sub> là phần biến</sub>


Số mũ của x là 5; của y là 5 của z là 1


- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là
toỏng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức đó.


- HS: Làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 7


4 6


3 .16
3 .16
<i>A</i>


<i>B</i>



Dựa vào các quy tắc và các tính chất của
phép nhân em hãy thực hiện phép tính
nhân biểu thức A với B


- Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện
phép nhân hai đơn thức


- Cho hai đơn thức <i>2x y</i>2 và <i>9xy</i>4
Em hãy tìm tích hai đơn thức trên.


? Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm
như thế nào?


- Yêu cầu HS nêu chú ý SGK


- HS lên bảng làm:


2 7 4 6
2 4 7 6
6 13



. (3 .16 ).(3 .16 )
(3 .3 ).(16 .16 )
3 .16


<i>A B </i>





- HS: Nêu cách làm


2 4 2 4


3 5


(2 ).(9 ) (2.9).( . ).( . )
18


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x x y y</i>
<i>x y</i>





- HS trả lời


<b>Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố</b>
- Yêu cầu HS làm bài 13 SGK



HS1: Làm câu a
HS2: Làm câu b


- HS: Hai HS lên bảng làm BT


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Bt về nhà: 10; 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày soạn: 01.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 03.03.2010</b></i>


<b>TI ẾT 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
- HS: Học bài theo hướng dẫn.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a) Cho ví về đơn thức bậc 7 với các biến x, y, z


b) Tính giá trị của đơn thức vừ viết tại x = 1; y = - 1 ; z = 2
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng</b>


- GV: Gọi 3 HS lêm làm ?1a, 3 HS làm?
1b


- GV: Nhận xét


- GV: Nhấn mạnh các đơn thức ?1a là các
đơn thức đồng dạng


- GV: Cho HS quan sát tranh SGK/33
- GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
- GV: Hãy cho 3 VD về đơn thức đồng
dạng?


- GV: Nhận xét


- GV: Các số khác 0 cũng được coi là đơn
thức đồng dạng.


- GV: Gọi HS lên làm


- GV: Nhận xét


- GV: Gọi HS trả lời bài 15 SGK/34 ?
- GV: Nhận xét.


<b>I) Đơn thức đồng dạng:</b>


+ HS: Trình bày bảng:


<i>Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức </i>
<i>có hệ số khác 0 và có cùng phần biến</i>


+ HS:ênSuy nghĩ trả lời


+ HS:


2 3 1 2 3 2 2


2x y ; x y ;5x y
2




-+ HS: 0,9xy2<sub> vào 0,9x</sub>2<sub>y khơng đồng dạng</sub>


+ HS: Phatd biểu
<b>Bài 15 SGK/34</b>
Nhóm 1:


2 2 2 2


5<sub>x y;</sub> 1<sub>x y;x y;</sub> 2<sub>x y</sub>


3 - 2 - 5


Nhóm 2:



2 2 1 2


xy ; 2xy ; xy
4


<b>-Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng</b>
- GV: cho HS tự nghiên cứu SGK/34


trong 4 phút


- GV: Muốn cộng trừ hai đơn thức đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dạng ta làmthế nào?


- GV: gọi HS làm


Bổ sung Bài 16 SGK/34
- GV: Nhận xét


- GV: Tổ chức "Thi viết nhanh"


GV Chia lớp thành 4 tổ , Phổ biến luật
chơi theo SGK/34


nguyên phần biến


<i>Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng</i>
<i>ta cộng (trừ)các hệ số với nhau và giữ</i>
<i>nguyên phần biến.</i>



xy3<sub> + 5xy</sub>3<sub> + ( - 7xy</sub>3<sub> ) = - xy</sub>3


+ HS: Chơi theo sự hướng dẫn của giáo
viên


<b>Bài 16 SGK/34</b>


25xy2<sub> + 55xy</sub>2<sub> + 75xy</sub>2<sub> = 155xy</sub>2


<b>Hoạt động 3: Luyện tập củng cố</b>
- GV: Nêu bài 18 SGK/35


- GV: Chia lớp thành 4 tổ , mỗi HS tính 1
chữ,


Tổ nào nhanh và chính xác thì thắng
- GV: Nhận xét


<b>Bài 18 SGK/35</b>


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
- Học bài


- Làm bài 17, 19, 20, 21 SGK/ 35+36
- GV Hướng dẫn HS làm bài.


- Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ngày soạn:06/03/2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng:08/03/2010</b></i>


<b>TIẾT 55: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS được củng cố kiến thức vè biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng
dạng.


- HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- HS1: Thế nào là đơn thức?. Cho VD đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z?
- HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?


Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Thực hiện bài 19 - SGK</b>


- GV: Gọi một HS đưng tại chỗ đọc đề


bài


? Muốn tính giá trị biểu thức
<i>16 x</i>2<i>y</i>5−2 x3<i>y</i>2 tại x = 0,5 và y = -1 ta
làm thế nào?


- GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập


? Còn cách nào nhanh hơn không?


- HSl: Một HS đọc to đề bài


- HS: ta thay x = 0, 5 và y = -1 vào biểu
thức rồi thực hiện các phép tính trên các
số.


- HS: Một HS lên bảng làm bài tập:
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức


<i>16 x</i>2<i><sub>y</sub></i>5<sub>−2 x</sub>3<i><sub>y</sub></i>2


¿16 (0,5)2<i>.(−1)</i>5−2(0,5 )3<i>. (−1)</i>2


= 16.0,25(−1)−2.0,125 .1
= −4−0,25


= - 4,25


- HS: Đổi 0,5 thành 1<sub>2</sub> và thay vào
biểu thức



<b>Hoạt động 2: Trị chơi tốn học</b>
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5


bạn, chỉ có 1 viên phấn truyền tay nhau
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bạn thứ 4 làm câu 3
- Bạn thứ 5 làm câu 3


Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người
sau được phép chữa bài bạn liền trước.
Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng
luật chơi, có kỉ luật tốt là thắng


- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài:
Cho đơn thức: −2 x2<i>y</i>


1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn
thức trên.


2) Tính tổng của ba đơn thức đó


3) Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm
được tại x = -1; y = 1


- 10 em HS xếp thành hai đội chuẩn bị
tham gia trò chơi.


- Hai đội tiến hành chơi thưo luật quy


định.


- HS dưới lớp theo dõi kiểm tra


- Hết giờ GV và HS chấm thi.
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


Bài tập:


Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống:
a) <i>3 x</i>2<i>y +</i>¿ = <i>5 x</i>2 <i>y</i>


b) - <i>2 x</i>2 <sub> = </sub> <sub>−7 x</sub>2


c) + 5xy = -3xy


d) + + = <i>x</i>5
e) + - <i>x</i>2<i>x=5 x</i>2 z


Chú ý: Câu d và câu e có thể có nhiều kết
quả.


- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đơn thức
đồng dạng


- Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng
dạng ta làm thế nào.


- HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống.



- HS phát biểu như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày soạn: 07.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 09.03.2010</b></i>


<b>TIẾT 56: ĐA THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được đa thức thơng qua một số ví dụ cụ thể
- Biết thu gọn của đa thức, tìm bậc của đa thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vã trang 36 SGK
- HS: Bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đa thức</b>


- Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo
viên đa ra đó là các đa thức.


- Häc sinh chó ý theo dâi.
? LÊy vÝ dơ vỊ ®a thøc.
- 3 học sinh lấy ví dụ.



? Thế nào là đa thức.


- Giáo viên giới thiệu về hạng tử.
- Học sinh chú ý theo dõi.


? Tìm các hạng tử của đa thức trên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở


- Giáo viên nêu ra chú ý.


<b>1. Đa thức </b>


<i>VÝ dô:</i>


2 2


2 2


1
2
5


3 7


3



<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>






- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các
chữ cái inh hoa.


Ví dụ:


P =


2 2 5


3 7


3


<i>x</i>  <i>y</i>  <i>xy</i>  <i>x</i>
?1


<i>* Chó ý: SGK </i>


<b>Hoạt động 2: Thu gọn đa thức</b>
- Giáo viờn a ra a thc.


? Tìm các hạng tử của ®a thøc.


- HS: cã 7 h¹ng tư.


? Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau.
- HS: hạng tử đồng dạng: <i>x y</i>2 và <i>x y</i>2 ;
-3xy và xy; -3 và 5


? áp dụng tính chất kết hợp và giao hốn,
em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó
li.


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bµi
vµo vë.


? Cịn có hạng tử đồng dạng nữa khơng.


<b>2. Thu gän ®a thøc. </b>
XÐt ®a thøc:


2 2 1


3 3 3 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Häc sinh tr¶ lêi.


<sub> gọi là đa thức thu gọn</sub>


? Thu gọn đa thức là gì.


- L cng cỏc hng t ng dng li vi
nhau.



- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.


2 2


2


1


( 3 ) ( 3 ) ( 3 5)


2
1


4 2 2


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy xy</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


        
   
?2


2 2
2 2
2

1


5 3 5


2


1 1 2 1


3 2 3 4


1


5 3 5


2


1 2 1 1


3 3 2 4


11 1 1


5 3 4


<i>Q</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


    
   
 
<sub></sub>  <sub></sub>  
 
   
 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>
   
   


<b>Hoạt động 3: bậc của đa thức</b>
? Tìm bậc của cỏc hng t cú trong a


thức trên.


- HS: hạng tư x2<sub>y</sub>5<sub> cã bËc 7</sub>


h¹ng tư -xy4<sub> cã bËc 5</sub>


h¹ng tư y6<sub> cã bËc 6</sub>


h¹ng tư 1 cã bËc 0
? Bậc của đa thức là gì.


- Là bậc cao nhất của hạng tử.
- Giáo viên cho hslàm ?3


- Cả lớp thảo luận theo nhóm.


(học sinh có thể không đa về dạng thu
gọn - giáo viên phải sửa)


<b>3. Bậc của đa thøc </b>
Cho ®a thøc


2 5 4 6


1
<i>M</i> <i>x y</i>  <i>xy</i> <i>y</i> 
 <sub> bËc cđa ®a thøc M lµ 7</sub>


?3


5 3 2 5


5 5 3 2


1 3


3 3 2


2 4


1 3


( 3 3 ) 2



2 4


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


    
     
3 2
1 3
2
2 4


<i>Q</i>  <i>x y</i>  <i>xy</i> 


Đa thức Q có bậc là 4
<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>–<b> Củng c</b>


Bài tập 24 (tr38-SGK)


a) Số tiền mua 5 kg táo vµ 8 kg nho lµ 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức.


b) Số tiền mua 10 hộp táo vµ 15 hép nho lµ: (10.12)x + (15.10)y = 120x
+ 150y


120x + 150y là một đa thức.


Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)



a)


2 1 2


3 1 2


2


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2 2


2


1


(3 ) (2 ) 1


2
3


2 1


4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    



  




2 2 3 3 3


3


(3 3 ) (7 3 6 )


10


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    




§a thøc cã bËc 2 §a thøc cã bËc 3
<i><b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b>:</i>


- Häc sinh häc theo SGK


- Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK)
- Làm các bài 24 28 (tr13 SBT)
- Đọc trớc bài ''Cộng trừ đa thức''



<i><b>Ngày soạn: 13.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 15.03.2010</b></i>


<b>Tiết 57: cộng, trừ đa thức</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cộng trừ đa thức.


- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong.
- Học sinh: giấy trong, bút dạ.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>
<i><b>2. Kim tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2 2 2 2


1 1 1


5


3 2 3


<i>P</i>  <i>x y</i><i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x y</i>


<b>- Học sinh 2: Phá ngoặc råi tÝnh:</b>
a) 4 – ( 7 + 5 – 6).



b)


3 3 5 2


( )


2  5  6 10 <sub>.</sub>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>Hot ng 1: Cng hai a thc</b>


- Giáo viên ®a néi dung vÝ dô .


- Học sinh tự đọc SGK và lên bảng làm
bài.


? Em háy giải thích các bớc làm của em?
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trớc có
dấu''+'' )


+ áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp.
+ Thu gọn cỏc hng t ng dng.


- Yêu cầu học sinh làm ?1.


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn và
làm bài ra giấy nháp.



- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Lớp nhËn xÐt.


<b>1. Céng 2 ®a thøc </b>
Cho 2 ®a thøc:


2
2
2 2
2 2
2 2
2


5 5 3


1


4 5


2


1


(5 5 3) ( 4 5 )


2
1


5 5 3 4 5



2
1


(5 4 ) (5 5 ) ( 3 )


2
1


10 3


2


<i>M</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>M</i> <i>N</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xyz</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i>


  
   
       
      
       
   



Ta nãi: §a thøc x2<sub>y + 10x +xyz - 3</sub>


1
2 là
tổng của hai đa thøc M vµ N.


?1


<b>Hoạt động 2: Trừ hai đa thức</b>
- Giáo viên nêu bài tốn.


- Häc sinh ghi bµi


- Giáo viên nêu ra để trừ 2 đa thức P- Q
ta làm nh sau:


- Häc sinh chó ý theo dâi


? Theo em làm tiếp nh thế nào để cú P
-Q


- HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức.
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.


- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo
nhóm bàn.



- Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy
nháp.


- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


<b>2. Trừ hai đa thức </b>
Cho 2 ®a thøc:


2 2


2 2


2 2 2


2


2 2 2 2


2 2


5 4 5 3


1


4 5


2



(5 4 5 3) ( 4


1


5 )


2


1


5 4 5 3 4 5


2
1


9 5 2


2


<i>P</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i>


<i>xy</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>xyz</i>



   
    
       
  
        
   
?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) (<i>x</i> <i>y</i>) ( <i>x</i>  <i>y</i>) <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>  <i>y</i> 2<i>x</i>
b) (<i>x</i> <i>y</i>) ( <i>x</i> <i>y</i>) <i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i><i>y</i> 2<i>y</i>
- Yªu cầu làm bài tập 32:


2 2 2 2 2


2 2 2 2 2


2 2 2 2 2


2


( 2 ) 3 1


( 3 1) ( 2 )


3 1 2


4 1


<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>



<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>P</i> <i>y</i>


     


     


     




<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b>:</i>


- Ôn lại các kiÕn thøc cđa bµi.
- Lµm bµi tËp 31, 33 (tr40-SGK)
- Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)


<i><b>Ngày soạn: 14.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 16.03.2010</b></i>


<b>Tiết 58 : luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ ®a thøc: céng, trõ ®a thøc.


- Học sinh đợc rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức


<b>II. Chun b:</b>


- GV: Dụng cụ dạy học
- HS: Học bài theo hớng dẫn
<b>III. TIến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Häc sinh 1: lµm bµi tËp 34a
- Häc sinh 2: lµm bµi tËp 34b
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Bài 35</b>


- Học sinh đọc đề bi.


- Giáo viên bổ sung tính N- M


- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài


- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên
b¶ng.


(bỉ sung nÕu thiÕu, sai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình
cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa


thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu.


2 2


2 2


2 2 2


2


2 2 2 2


2 2


2 2 2


2


2 2 2 2


2


2 1


) ( 2 ) (


2 1)


2 2 1



2 2 1


) M - N = ( 2 ) (


2 1)


2 2 1


4 1


) 4 1


<i>M</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>N</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>a M</i> <i>N</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>b</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>



<i>xy</i>


<i>c N</i> <i>M</i> <i>xy</i>


  
   
     
  
      
  
   
  
      
 
  


<b>Hoạt động 2: Bài 36+37</b>
- Yêu cầu học sinh làm bi tp 36.


- Học sinh nghiên cứu bài toán.


? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm
nh thế nào.


- HS:


+ Thu gọn đa thức.


+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm


bài.


- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo
nhóm.


- Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1
nhóm)


- Cỏc nhúm tho lun v i din nhúm
lờn trỡnh by.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
muốn cộng hay trừ đa thức ta làm nh thế
nào.


- 2 học sinh phát biểu lại.


<b>Bài tập 36 (tr41-SGK)</b>


a) <i>x</i>2 2<i>xy</i> 3<i>x</i>3 2<i>y</i>3 3<i>x</i>3  <i>y</i>3


2 3


2


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


  



Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:


2 3 2 3


2 5 2.5.4 4


= 25 + 40 + 64 = 129


<i>x</i>  <i>xy</i> <i>y</i>   


b) <i>xy</i>  <i>x y</i>2 2 <i>x y</i>4 4  <i>x y</i>6 6 <i>x y</i>8 8


2 4 6 8


( ) ( ) ( ) ( )


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


    


Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) = 1


2 4 6 8


2 4 6 8


( ) ( ) ( ) ( )



1 1 1 1 1 1


<i>xy</i> <i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i> 


     


<b>Bµi tËp 37 (tr41-SGK)</b>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Gv nhắc lại và khắc sâu cho hs các dạng bài tập đã làm.


<i><b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày soạn: 20.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22.03.2010</b></i>


<b>Tiết 59: đa thức một biÕn</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm đợc khái niệm đa thức một biến.
- Biết cách sắp xếp một đa thức, hệ số của đa thức.
- Rèn kĩ năng tính tốn, trình bày.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- GV: Tranh vẽ phần I.
- HS: Đọc trớc bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- BT 36.


- BT 38
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đa thức một biến</b>


- HS quan s¸t tranh vẽ phần I.
- Đọc các hạng tử của đa thức A; B.
- Có mấy biến tham gia ở mỗi ®a thøc?
- GV giíi thiƯu ®a thøc mét biÕn A(y);
B(x)


A(-1); B(2) cã ý nghÜa g×?
- TÝnh A(5) = …………..


- TÝnh B(2) = ………..


1. §a thøc mét biÕn.


A = 7y2<sub> - 3y + </sub>


1
2


B = 2x5<sub> - 3x + 7x</sub>3<sub> + 4x</sub>5<sub> + </sub>


1
2


A, B là đa thức một biến.


* Mi số đợc coi là đa thức một biến.
* Kí hiệu A(y); B(x)


A(-1) giá trị của đa thức tại y = -1
B(2) giá trị của đa thức tại x = 2


A(5) = 7.55<sub> - 3.5 + </sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Xác định bậc của A(y)?
B(x


= 160
1
2


B(2) = 2.25<sub> - 3.2 + 7.2</sub>3<sub> + 4. 2</sub>5<sub> + </sub>


1
2
= 64 - 6 + 56 + 128 +


1
2
= 242


1


2


?2. A(y) cã bËc 2.
B(x) cã bËc 5


là số mũ lớn nhất của biến đó.
<b>Hoạt động 2: Sắp xp a thc</b>


- Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm,
tăng nh thế nào?


- GV làm mẫu học sinh tự làm theo yêu
cầu ngợc lại?


- HS c chỳ ý SGK.
?3. HS làm theo nhóm.
?4. HS làm theo nhóm.


- Nêu nhận xét SGK?
- Chú ý xác định hệ số.


- Xác định hệ số của số hạng nh thế nào?


- Xác định hệ số các hạng tử P(x)?


- Tổ chức thi viết đa thức một biến với
nội dung nh SGK theo đơn vị tổ.


- GV nhận xét đánh giá xếp thứ tự.
- Thu gon, sắp xếp, xác định bậc?



2. S¾p xÕp một đa thức.


Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng
hoặc giảm ( đa thu gọn)


VD: P(x) = 2x4<sub> + x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> + 6x + 3</sub>


hc P(x) = 3 + 6x - 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4


Chý ý: SGK


A(y) =
1


2<sub> - 3y + 7y</sub>2


B(x) =
1


2<sub> - 3x + 7x</sub>3<sub> + 7x</sub>5


NX: SGK


Chó ý : a2<sub> + bx + c ( a, b, c: h»ng)</sub>


3. HÖ sè:


P(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> - 3x + </sub>



1
2
6 lµ hƯ sè l thõa bËc 5.
7 lµ hƯ sè l thõa bËc 3.


1


2<sub> lµ hƯ sè tù do.</sub>
Chó ý:


P(x) = 6x5<sub> + â</sub>4<sub> + 7x</sub>3<sub> + â</sub>2<sub> - 3x + </sub>


1
2
HƯ sè l thõa bËc 4, 2 lµ 0


Thi về đích nhanh nhất.
Chia lớp thành 4 tổ thi viết
VD: A = x7<sub> + 2x</sub>6<sub> + 2x + 1</sub>


B = x6<sub> - 4x</sub>5<sub> + 4</sub>


C = y7<sub> - 5y</sub>6<sub> + 2y</sub>4<sub> + 5</sub>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Thế nào là đa thức một biến?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Häc thuộc lý thuyết.
- BTVN: 40; 41; 42 SGK



<i><b>Ngày soạn:21.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 23.03.2010</b></i>


<b>Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh cộng đợc hai đa thức một biến.
- Hoc sinh trừ đợc hai đa thức 1 biến.
- Vận dụng thành thạo vào bài học cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và t duy logic.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thµy: Phiếu học tập bài 44.
- Trò: Đọc trớc bài.


<b>III. Tiộn trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- BT 41 SGK.
- BT 42 SGK.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Cộng 2 đa thức một biến</b>


- Xác định các hạng tử của P(x) và Q(x)?


- Làm nh cộng hai a thc mt bin ó
hc.



- Viết các hạng tử theo cét råi céng theo
cét.


1. Céng hai ®a thøc mét biÕn.
VD: P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>


Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


C¸ch 1.


P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 + </sub>


(-x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2)</sub>


= 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>


C¸ch 2.


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>


+


Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>


<b>Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến:</b>
- Viết trừ hai đa thức theo nh đa thức


nhiều biến đã học.



2. Trõ hai ®a thøc mét biÕn.
VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chú ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trớc.


- Viết các hạng tử theo cột sau đó trừ theo
cột.


- Cã mÊy c¸ch céng trõ hai ®a thøc mét
biÕn?


- H·y céng M(x) + N(x)?


- H·y trõ M(x) - N(x)?


- Làm theo BT 44 SGK. Các nhóm thực
hiện rồi đa ra đáp án của mình.


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 - (- x</sub>4


+ x3<sub> + 5x + 2) = 2x</sub>5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 + x</sub>4


- x3<sub> - 5x - 2</sub>


= 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 6x - 3</sub>


C¸ch 2.


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>





-Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 6x - 3</sub>


Chó ý SGK
?1.


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>


+


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>


M(x) + N(x) = 4x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - 3</sub>


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>


-


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>


M(x) - N(x) = -3x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>


BT 44: SGK


P(x) + Q(x) = 9x4<sub> - 7x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> - 5x - 1</sub>



P(x) - Q(x) = 7x4<sub> - 3x</sub>3<sub> + 5x + </sub>


1
3


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Nêu cách cộng hai đa thức một biến.


- Nêu cách trừ hai đa thức hai biến.
- BT 46.


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Häc thc lý thut.


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 45; 47; 48 SGK.


Híng dÉn 47: TÝnh P(x) - Q(x) - H(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngày soạn: 27.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 29.03.2010</b></i>


<b>Tiết 61: luyện tập (tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể.
- Rèn kỹ năng tính toán TB.


- Rèn t duy logic, suy luËn.


<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


- Thày: Phiếu học tập bài 51.
- Trị: Học thuộc lý thuyết.
<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Bài tập 45/46.
- Bài tập 47/48.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Thực hiện bài 49 + 50</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Xác định xem a thc ó thu gn cha?
Thu gn?


- Các hạng tử của đa thức có bậc là?


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
số 46?


Thu gọn các đa thức M, N.


- Tính tổng của các đa thức trên theo hai
cách.


- Tính hiệu các đa thức N M.
- Tr¶ lêi.



M = x2<sub> – 2xy + 5x</sub>2<sub> – 1</sub>


N = x2<sub>y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> – 3x</sub>2<sub>y + 5</sub>


§a thức M có bậc 2.
Đa thức N có bậc 4.
Bài 50(46).


b. N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – 4y</sub>3


– 2y = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y.</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> +</sub>


7y5<sub> = 8y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> – 3y.</sub>


b. M + N = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y + 8y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> –</sub>


3y = 7y5<sub> + 12y</sub>3<sub> – 5y.</sub>


N – M = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y – 8y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> +</sub>


3y =


-9y5<sub> + 10y</sub>3<sub> + y.</sub>


<b>Hoạt động 2: Thực hiện bài 51 + 52</b>
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để thảo luận


råi trả lời câu hỏi SGK?



- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.


- Tính giá trị của đa thức P(x) t¹i:


+ x = - 1?
+ x = 0?
+ x = 4?


- TÝnh hiÖu P(x) – Q(x)


Q(x) – P(x)


Bµi 51(46).


Cho häc sinh lµm theo nhãm?
P(x) = - x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5


Q(x) = 2x5 – x4 – x3 + x – 1


P(x) + Q(x) = - x6 + 2x5 – 5x3 + x2 + x – 6


P(x) – Q(x) = - x6 – 2x5 + 2x4 3x3 x2


x 4
Bài 52(46).


Tính giá trÞ P(x) = x2 – 2x – 8


P(-1) = ( -1)2 – 2(-1) – 8 = 1+ 2 – 8 = 5



P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8


P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0


Bµi 53 (46).


P(x) – Q(x) = 8x5 – 3x4 – 3x2 + x2 – 5


Q(x) – P(x) = - 8x5 + 3x4 + 3x2 – x2 + 5


Các hệ đối với nhau.
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- P(x) = 3 + x2 + 5x3 - 4x4; Q(x) = -3 - x2 - 5x3 + 4x4


TÝnh P(x) - Q(x)


Q(x) - P(x)


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 39, 40, 41 ( SBT).
<i><b>Ngày soạn:28.03.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 30.03.2010</b></i>


<b>TiÕt 62: lun tËp (tiÕt 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>



- VËn dơng lý thut vµo bµi tËp cơ thĨ.
- RÌn kỹ năng tính toán TB.


- Rèn t duy logic, suy ln.
<b>II. Chn bÞ :</b>


- Thày: Phiếu học tập .
- Trị: Học thuộc lý thuyết.
<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Thực hiện bài 53</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 49.
- Xác định xem đa thức đã thu gn cha?
Thu gn?


- Các hạng tử của đa thức có bậc là?


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
số 46?


Thu gọn các đa thức M, N.


- Tính tổng của các đa thức trên theo hai
cách.



- Tính hiệu các đa thức N M.
- Trả lời.


Bài 53. Tìm bậc cđa ®a thøc.
M = x2<sub> – 2xy + 5x</sub>2<sub> – 1</sub>


N = x2<sub>y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> – 3x</sub>2<sub>y + 5</sub>


§a thøc M cã bËc 2.
§a thøc N cã bËc 4.
Bµi 54


b. N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – 4y</sub>3


– 2y = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y.</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> +</sub>


7y5<sub> = 8y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> – 3y.</sub>


b. M + N = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y + 8y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> –</sub>


3y = 7y5<sub> + 12y</sub>3<sub> – 5y.</sub>


N – M = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> – 2y – 8y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> +</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-9y5<sub> + 10y</sub>3<sub> + y.</sub>


<b>Hoạt động 2: Thực hiện bài 55</b>


- Chia lớp thành 4 nhúm nh tho lun


rồi trả lời câu hỏi SGK?


- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.


- Tính giá trị của đa thức P(x) tại:


+ x = - 1?
+ x = 0?
+ x = 4?


- TÝnh hiÖu P(x) – Q(x)


Q(x) – P(x)


Bµi 55


Cho häc sinh lµm theo nhãm?
P(x) = - x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5


Q(x) = 2x5 – x4 – x3 + x – 1


P(x) + Q(x) = - x6 + 2x5 – 5x3 + x2 + x – 6


P(x) – Q(x) = - x6 – 2x5 + 2x4 – 3x3 x2


x 4
Bài 56



Tính giá trị P(x) = x2 – 2x – 8


P(-1) = ( -1)2 – 2(-1) – 8 = 1+ 2 – 8 = 5


P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8


P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0


Bµi 53 (46).


P(x) – Q(x) = 8x5 – 3x4 – 3x2 + x2 – 5


Q(x) – P(x) = - 8x5 + 3x4 + 3x2 – x2 + 5


Các hệ đối với nhau.
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
<i><b>4. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 39, 40, 41 ( SBT).


<i><b>Ngµy soạn: 03.04.2010</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 05.04.2010</b></i>


<b>Tiết 63: nghiệm của đa thức một biÕn</b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>



- Nắm đợc định nghĩa về nghiệm của đa thức và thông qua các ví dụ biểu diện
nghiệm biết đợc đa thức có nghiệm, vụ nghim, vụ s nghim.


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày.
- Rèn t duy logic, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thày: Soạn bài + Phiếu học tập của trò chơi.
- Trò: Học thuộc bài cũ.


<b>III. Tin trỡnh bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Bài tập 39 SBT.
- Bài tập 40 SBT.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến</b>


- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm bài
toán.


- Bài toán yêu cầu tính gì?


- ụ F v độ C có liên hệ với nhautheo
cơng thức nào?


- F(32) =


5 160



.32 ?


9  9 


- x = a <=> P(X) = 0 có nghĩa gì?


- Với giá trị x = a thoả mÃn P(X) = 0 thì


gọi là gì?


1. Nghiệm của đa thức một biến
* Bài to¸n


C =
5


9<sub> (F - 32)</sub>


- Nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?
- Nớc đóng băng ở 00<sub>C nên:</sub>


5


9<sub> (F - 32) = 0</sub>
-> F 32


Vậy nớc đóng băng ở 320<sub>F.</sub>


* XÐt ®a thøc P(x) =



5 100
9<i>x </i> 0


P(32) = 0 ta nãi x = 32 lµ mét nghiƯm cđa


BPT.


- NÕu x = a <-> P(x) = 0 th× x = a lµ


nghiệm của đa thức đó KN: SGK.
<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>


- x =
1


2<sub> th× P</sub><sub>(x)</sub><sub> = ?</sub>
- x = -1; x = 1 th× P(x = ?


- Tìm x để G(x) = x2 + 1 = 0


có giá trị của x? giải thích?


- Giáo viên chèt cho häc sinh chó ý
(SGK).


- x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm
của x2<sub> - 4x không?</sub>


- Học sinh làm?2 theo nhóm?



-Cỏc nhúm tho lun rỳt ra giỏ tr ca
x.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi.


2. Ví dụ.
a. x =


1


2<sub> lµ nghiƯm cđa pt : 2x = 1</sub>
b. x = -1; x = 1 lµ nghiƯm cđa Q(x)


= x2<sub> - 1 v× Q</sub>


(-1) = 0; Q(1) = 0.


c. §a thøc Gx) = x2 kh«ng có nghiệm vì


tại x= a ta luôn có G(x) = a2 = 1  0 + 1 >


0


- Chó ý ( SGK).


? 1. x = -2 lµ nghiƯm cđa x3<sub> - 4x</sub>


x = 0 lµ nghiƯm cđa x3<sub> -4x</sub>



x = 2 lµ nghiƯm cđa x3<sub> - 4x</sub>


2.
1
4


lµ nghiƯm cđa P(x) = 2x +


1
2
3 lµ nghiƯm cđa Q(x) = x2 - 2x - 3


-1 lµ nghiƯm cđa Q(x) = x2 - 2x - 3


Tỉ chøc chơi trò chơi


0; <sub>1 là nghiệm của P</sub><sub>(x)</sub>


<b>Hot ng 3: Luyện tập </b>–<b> củng cố</b>
- Thế nào là nghiệm của đa thức?


- Lµm bµi tËp 54 ( SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Häc thuéc lý thuyÕt.
- BTVN: 55, 56.
- «n tËp chơng IV.


<i><b>Ngày soạn: 04.04.2010</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 06.04.2010</b></i>


<b>Tiết 64: Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiªu.</b>


- Nắm đợc định nghĩa về nghiệm của đa thức và thông qua các ví dụ biểu diện
nghiệm biết đợc đa thức có nghiệm, vơ nghiệm, vụ s nghim.


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày.
- Rèn t duy logic, sáng tạo.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Thày: Soạn bài + Phiếu học tập của trò chơi.
- Trò: Học thuộc bµi cị.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Bài tập 42 SBT.
- Bài tập 43 SBT.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tính tích, hệ số , bậc</b>


- Tìm các đơn thức và xác định hệ số, bậc
của đơn thức?



- Tính tích của hai đơn thức, tìm hệ số
- Tìm bậc


Bµi 61. TÝnh tÝch, hƯ sè, bËc.
a.


1


4<sub>xy</sub>3<sub> ( -2x</sub>2<sub>yz</sub>2<sub>) = </sub>


-1


2<sub>x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2


hÖ sè
-1
2
bËc : 9


b. -2x2<sub>yz ( -3xy</sub>3<sub>z) = 6x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- S¾p xÕp P(x) ; Q(x) theo thø tù gi¶m cđa
biÕn.


- TÝnh tỉng P(x) + Q(x)?
- TÝnh hiÖu P(x) - Q(x)?


TÝnh P(x); Q(x) t¹i x = 0 vµ kÕt ln
nghiƯm?



bËc 9
Bµi 62.


P(x) = x5<sub> + 7x</sub>4<sub> - 9x</sub>3<sub> - 2x</sub>2<sub> - </sub>


1
4<sub>x</sub>


Q(x) = -x5<sub> + 5x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> - </sub>


1
4
a. P(x) + Q(x) = 12x4<sub> - 11x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> - </sub>


1
4<sub>x </sub>
-1


4


b. P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 2x</sub>4<sub> - 7x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - </sub>


1
4<sub>x</sub>


+
1
4


c. Víi x = 0



P(0) = 05<sub> + 7.0</sub>4<sub> - 9.0</sub>3<sub> - 2.0</sub>2<sub> - </sub>


1


4<sub>.0 = 0 lµ</sub>
no


Q(0) = -05<sub> + 5.0</sub>4<sub> - 2.0</sub>3<sub> + 1.0</sub>2<sub> - </sub>


1
4<sub> = </sub>


-1
4
không là no


<b>Hot ng 2: Thc hin bi 63, 64</b>
- Sp xp sau khi rỳt gn?


- Tính giá trị của bt M(x) tại 1 và -1?


- Vì sao M(x) không cã nghiƯm?


- Cho häc sinh lµm theo nhãm.


- Học sinh làm theo nhóm, các học sinh
nhận xét các đáp án ca cỏc nhúm.


Bài 63.


Cho đa thức


M(x) = x5<sub> + 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 3x</sub>2<sub> - x</sub>3<sub> - x</sub>4<sub> + 1 </sub>


-4x3


a. S¾p xÕp


M(x) = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1</sub>


M(1) = 14<sub> + 2.1</sub>2<sub> = 1 = 4</sub>


M(-1) = (-1)4<sub> + 2(-1)</sub>2<sub> + 1 = 4</sub>


M(x) = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1 > 1 </sub><sub></sub><sub>x</sub>


Vậy M(x) không có nghiệm
Bài 64.


2x2<sub>y; 3x</sub>2y………


Bµi 65.


a. A(x) = 2x - 6 cã nghiƯm lµ 3
b. B(x) = 3x +


1


2<sub> cã nghiƯm lµ </sub>
-1


6
c. M(x) = x2<sub> - 3x + 2 cã nghiƯm lµ 1,2</sub>


d. P(x) = x2<sub> + 5x - 6 cã nghiÖm lµ 1, -6</sub>


e. Q(x) = x2<sub> + x cã nghiƯm lµ 0, -1</sub>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Thế nào là nghiệm của đa thức?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×