Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




<b>Tuần1 - Tiết 1</b>



<b> </b>


Ngày soạn: 15/8/2010


<b> PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>


<b> ( Leâ Anh Traø )</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1/ Kiến thức- Thấy đợc sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại </b>
trong tiếp nhận văn hố trong phong cách Hồ Chí Minh.


<b>2/ Kĩ năng - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.</b>
- Phân biệt đợc văn bản nhật dụng với các thể loại khác.
<b>3 / Thái độ - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gơng của Bác</b>
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- GV: Soạn giáo án; Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về phong cách của Bác.


- HS: Xem SGK, soạn bài, sưu tầm tranh ảnh , bài viết về phong cách của Bác.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: (1p) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b>


GV: Kiểm tra sự chuẩn bị tập, sách, bài của học sinh ( 4 HS ), nhËn xÐt


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b> Giới thiệu bài:(1p) Hồ Chí Minh khơng những là nhà u nớc, nhà cách mạng vĩ đại</b></i>
mà cịn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong
cách Hồ Chí Minh. Vậy vẻ đẹp văn hố của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích
mà chúng ta tìm hiểu sẽ phần nào lời câu hỏi đó. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy
cho biết xuất xứ của tác phẩm.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>2p</b>


10p


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI</b>


? Em h·y nªu xt xø của đoạn trích


<b>HOT NG 2: HNG DN C HIU VN BN.</b>


<b>Hng dn c văn bản , tỡm hiu t khó, </b>
<b>tìm bố cục : </b>


- Cách đọc: giọng chậm, bình tĩnh.


- Gv đọc mẫu đoạn 1, HS đọc tiếp đến hết,


<b>I xuất xứ của văn bản:</b>


<i>- Trớch t bi vit: Phong</i>“


<i>cách Hồ Chí Minh, cái vĩ</i>
<i>đại gắn với cái giản dị”</i>
<i>trong “Hồ ChíMinh và văn</i>


<i>hãa ViƯt Nam” </i>của Lê Anh


Trà


<b>II. Đ ọc, tìm hiểu chú</b>
<b>thích và bố côc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>23p</b>


GV nhận xét .


- Hướng dẫn tìm hiểu từ kho ù(chú thích SGKtr. 7)
- GV yêu cầu HS tìm bố cục của VB, HS tìm,
phát biểu, GV nhận xét.


? Xác định thể loại và phơng thức biểu đạt của văn
bản.


? Văn bản đợc phân chia bố cục nh thế nào?
Em hãy chỉ rõ và cho biết nội dung đó.


* Bố cục: + Đoạn 1 (từ đầu đến"rất hiện đại"):
Quá trình hình thành và điều kì lạ trong phong
cách văn hóa HCM.


+ Đoạn 2 (phần còn lại) : Nét đẹp trong lối


sống thanh cao mà giản dị của Bác.


+ Phần 3 (Cịn lại) Bình luận và khẳng định
phong cách văn hố Hồ chí Minh.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích sự tiếp</b>
<b>thu tinh hoa văn hố nhân loi ca HCM.</b>


<i><b>- GV yêu cầu HS: c li on 1 tr. 5</b></i>


<i><b>- GV hỏi: Mở đầu bài viết tg đã khái quát vốn tri</b></i>
thức văn hóa của Bác Hồ như thế nào?


<i><b> - Gợi ý: Hết sức sâu rộng "Trong cuộc đời …khá</b></i>
<i><b>uyên thâm"</b></i>


<i><b>- GV hỏi: HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của</b></i>
nhân loại bằng những con đường nào?


<i><b>- Gợi ý: +Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn</b></i>
hoá trên thế giới


+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn
ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài
như Pháp, Anh , Hoa, Nga..).


+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi
(làm nhiều nghề khác nhau).


+ Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến



<b>2. Chó thÝch:</b>


<b>3. Kiểu loại văn bản:</b>
Văn bản nhật dụng.
Ph-ơng thức biểu đạt: thuyết
minh, lập luận


<b>4. Bè cơc: 3 phÇn.</b>


- Phần 1: Từ đầu đến <i>“…</i>
<i>hiện đại”</i>


Con đờng hình thành
phong cách văn hố Hồ
Chí Minh.


<i>- Phần 2:Tiếp..."hạ tắm ao"</i>
Vẻ đẹp trong phong cách
Hồ Chí Minh.


- Phần 3:Cịn lại: Bình luận
và khẳng định phong cách
văn hố Hồ chí Minh.
<b>II</b>


<b> I. T×m hiểu văn bản:</b>
<b> 1. Quá trình hình thành </b>
<b>phong cách văn hóa </b>
<b>Hồ Chí Minh:</b>



<i><b>-HS: Đọc lại đoạn 1 tr. 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mức khá uyên thâm).


<i><b>- GV hỏi : Tác giả đã đưa ra lời bình luận gì về</b></i>
vốn tri thức của Bác? (Yªu cÇu HS tìm trong đoạn
1).


<i><b>- Gợi ý: "Có thể nói…như Chủ Tịch Hồ Chí Minh"</b></i>
<i><b>- GV hỏi: Điều quan trọng là người đã tiếp thu như</b></i>
thế nào?


<i><b>-Gợi ý :</b></i>


+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với
việc phê phán những hạn chế,tiêu cực.


+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu
những ảnh hưởng quốc tế


<i><b> - GV sơ kết : Chỗ độc đáo và kì lạ nhất trong</b></i>
phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế . Một
phong cách rất Việt Nam, rất phương đông nhưng
cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại


+ Qua công việc , qua


lao động mà học hỏi.
+ Học hỏi, tìm hiểu đến
mức sâu sắc.


- (HS tìm trong đoạn 1).


- Điều quan trọng là
Người đã tiếp thu một
cách có chọn lọc tinh hoa
văn hóa của nước ngồi
trên nền tảng văn hóa dân
tộc.


<i> * Một phong cách rất </i>
<i>Việt Nam, rất Phương </i>
<i>Đông nhưng cũng đồng </i>
<i>thời rất mới, rất hiện đại.</i>


<b>IV. Củng cố : (3p)</b>


-Bác Hồ là người có vốn tri thức văn hóa như thế nào? Phong cách HCM được hình
thành qua những con đường nào


<b>V. Dặn dị: (1p) - Về học Vµ soạn tiÕp tiết 2</b>


<b>*Rót kinh nghiƯm ...</b>
...


<b> </b>



<b> </b>



<b>Tuần1 - Tiết 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 15/8/2010


<b> PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>


<b> (TiÕp) (Lê Anh Trà)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1/ Kiến thức- Thấy đợc sự kết hợp hài hồ giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại </b>
trong tiếp nhận văn hố trong phong cách Hồ Chí Minh.


<b>2/ Kĩ năng - Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng.</b>
- Phân biệt đợc văn bản nhật dụng với các thể loại khác.
<b>3 / Thái độ - Có ý thức học tập và rèn luyện theo gơng của Bác</b>
<b>III. Chuẩn bị :</b>


<b> 1- GV: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm viƯc cđa B¸c; </b>
những mẩu chuyện về sự giản dị của Bác


<b> 2- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài</b>


Ôn lại kiến thức v văn bản nhËt dơng vµ VB thut minh
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp : (1p) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b>



GV: Kiểm tra sự chuẩn bị tập, sách, bài của học sinh.
<b> 3. Bài mới:</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


HỌC SINH


37p


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.</b>
<b> HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích sự tiếp thu</b>


<b>tinh hoa văn hố nhân loại của HCM.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Phân tích nét đẹp trong lối sống</b>


<b>giản dị mà thanh cao của Bác.</b>


<i><b>- Yêu cầu HS: c li on 2 SGK tr. 6, 7.</b></i>


<i><b> -GV hỏi: Mở đầu đoạn 2, Tác giả đã đưa ra lời bình</b></i>
luận thật ấn tượng về lối sống giản dị của Bác. Em


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>I I.Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b> 1.Q trình hình </b>
<b>thành phong cách văn</b>


<b>hóa Hồ Chí Minh:</b>
<b>2. Nét đẹp trong lối </b>
<b>sống giản dị mà thanh</b>
<b>cao của Bác:</b>


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hãy chỉ ra lời bình luận đó?


<i><b> -Gợi ý: "Lần đầu tiên… cung điện của mình"</b></i>


<i><b> -GV giảng : Cùng với lời bình luận đó tg đã sử dụng</b></i>
nghệ thuật đối lập để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong
cách HCM: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi. Tg
đã khiến cho người đọc liên tưởng đối chiếu giữa các
hình ảnh: cung điện của những ơng vua ngày xưa,
những tịa nhà nguy nga tráng lệ của những vị nguyên
thủ quốc gia trên thế giới với ngôi nhà sàn giản dị của
Bác.


<i><b> - GV hỏi : Lối sống giản dị của Bác được tg kể trên</b></i>
những phương diện nào?


<i><b> - GV: Kết hợp cho HS xem tranh.</b></i>


<i><b> - Gợi ý : + Nơi ở ( chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh chiếc</b></i>
<i>ao,chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phịng</i>
<i>tiếp khách để họp bộ chính trị, làm việc và ngủ)</i>


<i> + Trang phục (bộ quần áo bà ba nâu,</i>


<i>chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ); tư trang (chiếc</i>
<i>va li con với vài bộ áo quần ,vài vật kỉ niệm..)</i>


<i> + Ăn uống đạm bạc (cá kho, rau luộc, cà</i>
<i>muối, dưa ghém, cháo hoa)</i>


? Em có thuộc những bài thơ, câu chuyện nào để thuyết
minh cho cách sống bình dị ,trong sáng của Ngời?


<i><b>- " Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị</b></i>
<i><b>Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà"</b></i>
<i><b>- Nhớ ông cụ mắt sáng ngời</b></i>
<i><b>áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng</b></i>
<i><b>- Bác để tình thơng cho chúng con</b></i>
<i><b>Một đời thanh bạch chẳng vàng son</b></i>
<i><b>Mong manh áo vải hồn muôn trợng</b></i>
<i><b>Hơn tợng đồng phơi những lối mịn.</b></i>
<i><b>- Cịn đơi dép cũ mịn quai gót</b></i>


<i><b>B¸c vẫn thờng đi giữa thế gian</b></i>


<i><b> (õy l nhng dẫn chúng tiêu biểu trong lối sống</b></i>
<i><b>hằng ngày của Người)</b></i>


<i><b> - GV hỏi : Đấy có phải là lối sống khắc khổ, hay là</b></i>


<i><b>- HS: tìm dẫn chứng</b></i>
trong bài.


<i>- Nơi ở và nơi làm việc:</i>


ngơi nhà sàn nhỏ bằng
gỗ, chỉ vẻn vẹn có vài
phịng tiếp khách, họp
Bộ Chính trị, làm việc
và ngủ.đồ đạc mộc mạc,
đơn sơ.


<i>- Trang phục hết sức</i>
giản dị: quần áo bà ba
nâu, chiếc áo trấn thủ,
đôi dép lốp


<i>- T</i>


<i> trang Ýt ái: chiÕc va</i>
va li con víi bé quần
áo, vài vật kỷ niệm ....
<i>- </i>


<i> ă n uống đạm bạc. Cá</i>
kho, rau luộc, da ghém,
cà muối, cháo hoa.
( Những món ăn bình
dị, quen thuộc gần gũi
với mọi ngời dân Việt
Nam, những món ăn
giản dị thân thơng, đậm
hơng sắc quê nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời hay


không?


<i><b> - Gợi ý: Khơng phải. Đây là một cách sống có văn</b></i>
hóa, giản dị, tự nhiên. Cái đẹp là cái giản dị,tự nhiên.
Bác đã từng tâm sự rằng: ước nguyện của Bác là
sau khi hoàn thành tâm nguyện cứu nước, cứu dân,
<i>Bác sẽ " làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh</i>
<i>nước biếc để câu cá trồøng rau, sớm chiều làm bạn với</i>
<i>các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu</i>
<i>với vòng danh lợi".</i>


<i><b> -GV giảng: Phong cách HCM mang nét đẹp của lối</b></i>
sống rất dân tộc, rất Việt Nam, gợi nhớ đến cách
sống của các vị hiền triết xưa như Nguyễn Trãi về lại
Côn Sơn để làm bạn với suối chảy rì rầm, với bàn đá
rêu phơi, với bóng mát của rừng thơng, rừng trúc xanh
mát một màu( nhắc HS nhớ lại đoạn trích Côn Sơn
Ca- Ngữ Văn 7).Nguyễn Bỉnh Khiêm vui thú điền
viên với cảnh sống nơi thôn dã " Một mai, một cuốc,
<i>một cần câu",với cảnh thanh bần "Thu ăn măng</i>
<i>trúc,đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" : cuộc</i>
sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao để di
dưỡng tinh thần.


Lối sống của Bác là một lối sống rất dân tộc, in
đậm nét đẹp của truyền thống, nhưng vẫn rất hiện
<i>đại. Phạm Văn Đồng đã từng nói "Bác Hồ sống đời</i>
<i>sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống</i>
<i>sơi nổi ,phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian</i>
<i>khổ và ác liệc của quần chúng nhân dân. Đời sống vật</i>


<i>chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tinh thần</i>
<i>phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị</i>
<i>tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn</i>
<i>minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giớngày</i>
<i>nay".(Đức tính giản dị của Bác Hồ -Ngữ Văn 7)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu những biện pháp nghệ</b>
<b>thuật trong văn bản :</b>


<b>3. Nghệ thuật:</b>


- Kết hợp giữa kể và
bình luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> - GV hỏi : Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ</b></i>
thuật nào để làm rõ những nét đẹp trong phong cách
của HCM?


<i><b> - HS: Tìm trong bài kết hợp với phần nghe giảng ở 2</b></i>
phần trên.


<b>HOẠT ĐỘNG 6 : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT</b>


<i><b>-GV hỏi : Tóm lại, có thể tóm tắt những vẻ đẹp của</b></i>
phong cách HCM như thế nào?


<b>- HS: Nói lại nội dung mục Ghi nhớ tr .8</b>


<i><b>-GV hỏi :Từ bài học này , em rút ra điều gì từ phong</b></i>
cách HCM để áp dụng vào cuộc sống của bản thân


( chẳng hạn như cách ăn mặc, nói năng như thế nào
là hợp mốt, là hiện đại mà vẫn không mất đi nét đẹp
văn hóa truyền thống)?


tiết tiêu biểu.


- Đan xen thơ cổ và
cách dùng từ Hán Việt.
- Sử dụng nghệ thuật
đối lập.


<b>III. Toồng keỏt: 5 phút.</b>
<b> Ghi nhụự ( SGK tr. 8)</b>
- HS đọc


<b>IV. Củng cố : (2p)</b>


- Bác Hồ là người có vốn tri thức văn hóa như thế nào? Phong cách HCM được
hình thành qua những con đường nào


- Nét đẹp trong lối sống HCM được thể hiện ở những điểm nào ? Em có nhận xét
gì về lối sống ấy?


<b>4.</b>


<b> Cđng cè vµ h íng dÉn vỊ nhµ : (1p)</b>


- Về học thuộc bài và phần Ghi nhớ SGK tr.8. Làm các bài tập
- Soạn bài: “Các phương châm hội thoại.”



Tìm hiểu khái niệm, ví dụ: Phương châm về lượng, Phương châm về chất
* Rĩt kinh nghiƯm...
...


Ngµy soạn: 15/8/2010


Tuần 1 - Tiết 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


<b>1.</b><i><b> Kiến thức</b></i><b> </b> Đợc củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8


<b> </b> Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất


<b> 2. Kĩ năng. </b> Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.


<b> 3. Thái độ.</b> trong giao tiếp có thái độ tơn trọng ngời cùng giao tiếp với mình.


Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Soạn giáo án, tìm các mẫu chuyện liên quan đến các phương châm hội
thoại về chất và về lượng.


- HS : xem bài trước trong SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b> 1. Ổn định lớp: (1p) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>



? Nhắc lại nội dung kiến thức đã học về hội thoại trong chương trình lớp 8
HS tr¶ lêi, GV nhËn xét và cho đim.


<b> 3. Bi mi:</b>


<i><b> * Gii thiu bài: Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng đợc nói ra thành</b></i>
lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói
khơng mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công.
Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


HỌC SINH
<b>10p HOẠT ĐỘNG 1 : HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM</b>


<b>PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG </b>
<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1:</b>


<i><b>HS : Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba và trả lời câu</b></i>
hỏi "câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn
biết khơng? " vì sao?


<i><b> - Gợi ý: - Bơi nghĩa là gì? - di chuyển trong nước hoặc</b></i>
trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.


- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà
An cần biết. Điều mà An cần biết là một điạ điểm cụ
thể nào đó như ở hồ bơi, sông, hồ, biển…


- Câu trả lời của Ba là câu nói khơng có nội


dung, ai cũng biết là"học bơi thì phải học ở dưới nước".
Vì vậy Ba đã khơng đáp ứng được yêu cầu của cuộc


<b>I. PHƯƠNG CHÂM</b>
<b>VỀ LƯỢNG: </b>


<b> 10 phót.</b>
<b>1, VÝ dơ: sgk</b>


* HS đọc ví dụ 1 sgk
- khõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10p


giao tiếp.


<i><b>- GV hỏi : Vậy trong giao tiếp cần tránh nói như thế</b></i>
nào


<i><b>-Gợi ý : Khơng nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp</b></i>
<i><b>địi hỏi.</b></i>


<b>2. Tìm hiểu truyện cười </b><i><b> Lợn cưới, áo mới :</b></i>


<i><b>- GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Lợn cưới, áo mới.</b></i>
<i><b>- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK : vì</b></i>
sao truyện này lại gây cười ? Lẽ ra anh "lợn cưới" và
anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào?


<i><b>- Gợi ý : - Truyện này gây cười vì các nhân vật nói</b></i>


nhiều hơn những gì cần nói.


<i> - Lẽ ra chỉ cần hỏi : "Bác có thấy con lợn nào</i>
<i>chạy qua đây không?" và chỉ cần trả lời : "(Nãy giờ) tôi</i>
<i>chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả" .</i>


<i><b>- GV hỏi : Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi</b></i>
giao tiếp ?


<i><b>- Gợi ý: trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều hơn</b></i>
<i><b>những gì cân nói.</b></i>


<b>3. Hệ thống hóa kiến thức:</b>


GV gọi một HS đọc phần Ghi nhớ, gọi hai HS khác
nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM</b>
<b>PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT .</b>


<b>1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1(SGK):</b>


<i><b>- GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện cười Quả bí khổng</b></i>
lồ và yêu cầu các em trả lời câu hỏi : Truyện cười này
phê phán điều gì ? Trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?


<i><b>- Gợi ý : Truyện cười này phê phán tính nói khốc.</b></i>
Trong giao tiếp, khơng nên nói những điều mà mình
khơng tin là đúng sự thật.



* HS đọc ví dụ 2 sgk
- Khõng neõn noựi ớt
hụn nhửừng gỡ maứ
giao tieỏp ủoứi hoỷi.


<b>2, Kết luận:</b>
Ghi nhớ: sgk
<b> HS đọc</b>


<b>II, Ph ơng châm về</b>
<b>chất : 10 phót.</b>


1, Ví dụ: sgk
<b> HS đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15p


<i><b>- GV hỏi: Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ</b></i>
chức cắm trại thì em có thơng báo điều đó( chẳng hạn
<i>nói "Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại" ) với các bạn</i>
khơng? . Nếu khơng biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học
thì em có trả lời với thầy cơ rằng bạn ấy nghỉ học vì bị
bệnh khơng?


<i><b>- Gợi ý : Không nên. Trong giao tiếp, không nên nói</b></i>
những điều mà mình khơng có bằng chứng xác thực.
<i><b>- GV giảng : Như vậy trong giao tiếp, có hai điều cần</b></i>
lưu ý: Đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng
sự thật. Ta khơng nên nói những gì trái với những điều


mà ta nghĩ ; Khơng nên nói những gì mà mình chưa có
cơ sở để xác định là đúng. Nếu cần nói điều đó thì phải
báo cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều đó
chưa được kiểm chứng. Chẳng hạn, nếu khơng biết
chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì nên nói với thầy cơ
<i>là :"Thưa thầy (cơ), hình như bạn ấy bị bệnh", "Thưa</i>
<i>thầy (cơ), em nghĩ là bạn ấy bị bệnh"…</i>


? Qua đó khi giao tiếp cần chú ý điều gì.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP</b>
<b>- Bài tập 1: </b>


GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT
Gọi HS lần lượt giải BT , GV nhận xét.


- Bài tập2,3,4,5 dùng phương pháp tương tự.(Nếu
không đủ thời gian có thể cho HS về nhà làm tiếp BT
4, 5)


<i><b>- Bài tập 3: Với câu hỏi "Rồi có ni được khơng?",</b></i>
người nói đã khơng tn thủ phương châm về lượng(hỏi
một điều rất thừa)


<b>- Bài tập 4:</b>


a) Đơi khi người nói phải dùng những cách diễn đạt


- Không nên.



<b>2, Kết luận</b>
<b> Ghi nhớ: sgk</b>
<b> HS đọc</b>


<b>III. LUYỆN TẬP:</b>
15 phót.


<b>- Bài tập 1:</b>


<i>a) "Trâu là một lồi</i>
<i>gia súc ni ở nhà":</i>
Câu này thừa cụm từ
<i>ni ở nhà vì từ gia</i>
súc đã hàm chứa
nghĩa là thú nuôi
trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm</i>
<i>thì,… vì trong những trường hợp đó người nói phải đưa</i>
ra những nhận định khi chưa có bằng chứng chắc chắn.
Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, người nói
phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người
nghe biết là những thơng tin đó chưa được kiểm chứng.
b) Đôi khi, để nhấn mạnh, chuyển ý, dẫn ý, người nói
<i>phải dùng những cách diễn đạt như : như tơi đã trình</i>
<i>bày, như mọi người đều biết… để tn thủ phương châm</i>
về lượng( nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại
nôi dung cũ là do chủ ý của người nói)


<b>-Bài tập 5:</b>



- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho
người khác.


- Ăn ốc nói mị: nói khơng có căn cứ.
- Ăn khơng nói có: vu khống bịa đặt.


- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì
cả.


- Khua mơi múa mép: nói năng ba hoa, khốc lác, phơ
trương.


- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không
xác thực.


- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lịng rồi khơng thực
hiện lời hứa.


Các thành ngữ trên đều chỉ những cách nói khơng tn
thủ phương châm về chất. Đây là những điều tối kị
trong giao tiếp.


<b> - Bài tập 2:</b>


a) Nói có căn cứ
<i>chắc chắn là nói có</i>
<i>sách, mách có chứng.</i>
b) Nói sai sự thật
một cách cố ý, nhằm


che giấu điều gì đó
<i>là nói dối.</i>


c) Nói một cách hú
họa, khơng có căn cứ
<i>là nói mị.</i>


d) Nói nhảm nhí, vu
<i>vơ là nói nhăng, nói</i>
<i>cuội.</i>


e) Nói khoác lác,
làm ra vẻ tài giỏi,
hoặc nói chuyện
bơng đùa khốc lác
<i>cho vui là nói trạng.</i>
Các từ ngữ này đều
chỉ những cách nói
tuân thủ hoặc vi
phạm phương châm
về chất


<b>4. Củng cố: (3 p)</b>


- Nội dung của phương châm về lượng là gì?
- Nội dung của phương châm về chất là gì?


- Em rút ra được bài học gì trong giao tiếp ( trong giao tiếp cần tránh điều gì) ?
<b>5. Dặn dị:(1p) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Soạn bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.”:
Xem lại đặc điểm, tính chất của văn thuyết minh ở lớp 8, tìm hiểu nghệ thuật trong
bài “Hạ Long – Đá và Nước”, xem trước các bài tập.


<b>*, Rót kinh nghiÖm: ...</b>


<b> ... </b>


<b> </b>





<b>TuÇn 1 </b>–<b> TuÇn 4</b>




<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ</b>


<b>THUẬTTRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1.</b><i><b> KiÕn thøc</b></i> HiĨu viƯc sư dơng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết


minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hp dn.


<b> 2. Kĩ năng </b> BiÕt c¸ch sư dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản TM.


<b> 3. Thái độ tích cực vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, học tập tự giác, </b>



chủ động....
<b>II.CHUAÅN Bề</b>


- GV : Soạn Giáo án, xem lại kiến thức về van bản thuyết minh, sưu tầm những
bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật.


- HS : Xem trước bài trong SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định lớp: (1p) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV nhËn xÐt


<b> 3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5ph


21ph


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiểu văn bản thuyết minh</b>
<b>và các phương pháp thuyết minh.</b>


<i><b>- GV hỏi : Văn bản thuyết minh có những tính chất</b></i>
gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các
phương pháp thuyết minh thường dùng?



<i><b>- Gợi ý: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông</b></i>
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri
thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân,…của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và
xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải
thích. Mục đích của văn bản thuyết minh là cung
cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề… trong tự nhiên và xã hội. Các
phương pháp thuyết minh thường dùng là định
nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích, nêu
số liệu,…


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và nhận xét văn bản Hạ</b>
<b>Long - Đá và Nước</b>


Gọi 2 HS đọc văn bản, HS khác theo dõi.


<i><b>- GV hỏi : Văn bản này thuyết minh về đối tượng</b></i>
nào? Đối tượng đó có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có
khó thuyết minh khơng? Vì sao?


<i><b>- Gợi ý: </b></i>


<i> + Văn bản thuyết minh về vấn đề Sự kì lạ của Hạ</i>
<i>Long là vô tận.</i>


+ Đây là một vấn đề khó thuyết minh, vì : Đối
tượng thuyết minh rất trừu tượng, ngồi việc thuyết



<b>I, T×m hiểu chung về</b>
<b>văn bản thuyÕt minh</b>
<b>1. OÂn tập văn bản</b>
<b>thuyết minh.</b>


<b>- HS trả lời, HS khác</b>
bổ sung.


<b>2. Viết văn bản</b>
<b>thuyết minh có sử</b>
<b>dụng một số biện</b>
<b>pháp nghệ thuật.</b>
<b> a. Tìm hiểu văn</b>
<b>bản Hạ Long - Đá và</b>
<b>Nước:</b>


-Văn bản thuyết minh
về "Sự kì lạ của Hạ
Long là vô tận".


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

minh còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú
tới người đọc.


<i><b>- GV hỏi : Ngồi các biện pháp thuyết minh đã học,</b></i>
tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào?


<i><b>- Gợi ý : </b></i>


+ Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động kết hợp với


sự liên tưởng bay bổng: "Chính nước làm cho đá
sống dậy… có tâm hồn".


+Tiếp theo là thuyết minh ( giải thích ) về vai trị
của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển. Và di
chuyển theo mọi cách".


+Tiếp theo là thuyết minh ( phân tích ) về sự sống
của đá và nước đã tạo nên vẻ đẹp vô tận cho Hạ
Long kết hợp với một trí tưởng tượng vô cùng
phong phú làm cho văn bản có tính thuyết phục rất
cao. TG dùng biện pháp tưởng tượng để đưa người
đọc vào thế giới những cuộc dạo chơi ( thả cho
thuyền nổi trôi, hoặc bng theo dịng, hoặc chèo
nhẹ, hoặc lướt nhanh, hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc
dừng),và trong khi dạo chơi đó, du khách có cảm
giác hình thù các đảo đá biến đổi, kết hợp với ánh
sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá
Hạ Long biến thành một thế giới có hồn, một thập
loại chúng sinh sống động (trận đồ bát quái Đá trộn
với Nước, cái thập loại chúng sinh Đá chen chúc
khắp vinh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm
hơn hay bổng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn,
buồn hơn hay vui hơn,…).


- Hệ thống hóa kiến thức:


<i><b> GV hỏi : Tg đã trình bày được sự kí lạ của Hạ</b></i>
Long chưa? Trình bày được như thế là nhờ biện
pháp gì?



<i><b> HS trả lời : Tg đã trình bày được sự kì lạ của Hạ</b></i>
Long - là một vấn đề rất khó thuyết minh. Trong bài


-HS trả lời, HS khác
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

này tg đã sử dụng biện pháp tưởng tượng và liên
tưởng: tưởng tượng những cuộc dạo chơi, đúng hơn
là các khả năng dạo chơi (toàn bài dùng tám chữ 'có
thể' ), khơi gợi những cảm giác có thể có ( tồn bài
<i>dùng mấy từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hóa</i>
<i>thân ), dùng phép nhân hóa để tả các đảo đá. Các</i>
biện pháp nghệ thuật ấy đã có tác dụng giới thiệu
vinh Hạ Long khơng chỉ có đá và nước mà là một
thế giới sống có hồn.


<i><b>- GV hỏi : vậy việc sử dụng một số biện pháp nghệ</b></i>
thuật trong vb thuyết minh có tác dụng gì?


<i><b>- HS trả lời theo ghi nhớ SKG tr. 13.</b></i>


<i><b>- GV nêu ví dụ: thuyết minh một đồ dùng, lồi cây,</b></i>
vật ni có thể để cho đồ vật, lồi cây, vật ni ấy
tự kể chuyện mình( tự thuật ), hoặc kể một câu
chuyện hư cấu về chúng( như chuyện Ngọc Hoàng
xử tội ruồi xanh ). Cũng có thể dùng lối vè, diễn ca
<i>cho dễ nhớ ( O trịn như quả trứng gà, Ơ thời thêm</i>
<i>mũ, Ơ thời thêm râu ). Điều đáng chú ý là các biện</i>
pháp nghệ thuật này chỉ có tác dụng phụ trợ là cho


vb thêm hấp dẫn, dễ nhớ nhưng không thay thế
được bản thân sự thuyết minh, là cung cấp tri thức
khách quan, chính xác về đối tượng.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>- GV gọi HS đọc vb ' Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.'</b></i>
<i><b>- GV hỏi :</b></i>


+Văn bản có tính chất thuyết minh khơng? Tính
chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương
pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?


nghệ thuật làm cho vb
vơ cùng sing động. Đó
là các biện pháp miêu
tả, nhân hóa kết hợp
với sự tưởng tượng vô
cùng phong phú.


<b>b. Ghi nhớ: (SGK tr.</b>
<b>13)</b>


- Muốn cho văn bản
thuyết minh được sinh
động hấp dẫn,người ta
vận dụng thêm một số
biện pháp nghệ thuật
như kể chuyện, tự
thuật, đối thoại theo


lối ẩn dụ, nhân hóa
hoặc các hình thức như
vè, diễn ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? Tg đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?


+ Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì?
Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần


thuyết minh không? <i><b>- HS trả lời, HS khác </b><b>bổ sung, GV nhận xét.</b></i>
<i><b>II. LUYỆN TẬP </b><b> : 10 phĩt.</b></i>


<b> Bài tập 1 (H/sinh đọc truyện, trả lời câu hỏi.)</b>


a) Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho ngời đọc những tri thức
khách quan về lồi ruồi.


- Tính chất ấy thể hiện ở các chi tiết giới thiệu lồi ruồi rất có hệ thống : những
tính chất chung về họ, giống lồi, các tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể ...
nhằm cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về lồi ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn
vệ sinh, phịng bệnh


<i>+ “Con Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới. H hng con rt ụng,</i>
<i>gm rui trõu, </i>


<i>+ Bên ngoài ruåi mang 6 triÖu vi khuÈn … 19 triÖu tû con ruåi </i>...”
+ “<i>… mét m¾t chøa …. không trợt chân </i>


- Nhng phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng:


+Định nghĩa :thuc h cụn trựng ...


+Phân loại :các loại ruồi ...
+Liệt kê:mắt ,chân...


+S liu : 6 triu vi khun, 28 triu vi khuẩn, 19 tỉ con ruồi
b) Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt nh:


- VỊ h×nh thức :giống nh văn bản tờng thuật một phiên tòa.


- Về cấu trúc : giống nh biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
- Về nội dung : giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi.


* Tỏc giả đã sử dụng biện pháp NT nh: kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ, nhân hoá ...
c) - Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng: làm cho văn bản trở nên sinh
động, hấp dẫn, thú vị.


- Nhờ các biện pháp nghệ thuật mà văn bản gây hứng thú cho ngời đọc và làm
nổi bật nội dung cần thuyết minh.


<b>Bài tập 2 (H/sinh đọc văn bản - thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)</b>


Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận (định kiến) thời
thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở đây
chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.


<b> 4. Củng cố: (3p)</b>


- Các biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong văn bản thuyết
minh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 5. Dặn dò: (1p)</b>


- Về học bài , làm BT 2 SGK tr. 15
- Soạn bài: TiÕt 2: Lun tËp


<b>* Rót kinh nghiƯm: ...</b>
...


<b></b>
Ngày soạn: 15/8/2010


<b>Tuần 1 </b>

<b> TiÕt 5</b>



<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ</b>



<b>BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN</b>


<b>BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1.</b>


<i><b> KiÕn thøc</b></i> Đợc ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản TM; nâng


cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật


<b>2. Kĩ năng</b> RÌn lun kÜ năng tổng hợp về văn bản TM.



<b>3. Thỏi . Tự giác tích cực trong học tập rèn luyện </b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV : Soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức khách quan về cái quạt, cái kéo, cái bút,
chiếc nón.


HS : Chuẩn bị dàn ý chi tiết và viết phần mở bài theo yêu cầu của phần I (SGK).
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định lớp : (1p ) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 p )</b>


? Cho biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết
minh? Ví dụ?


? Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích
gì ?


<b> 3. Bài mới : ( 35 p)</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>11p</b>


<b>24p</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà</b>
<b>của HS</b>



<b>GV: Yêu cầu HS trình bày dàn ý của mình ( đã chuẩn</b>
bị sẳn ở nhà).


HS khác bổ sung. GV nhận xét. ( Lưu ý các biện pháp
nghệ thuật nào sẽ được sử dụng).


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Trình bày và thảo luận một đề </b>
<b>(ví dụ cái quạt )</b>


<b> Cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, chi tiết,</b>
dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài
thuyết minh. Đọc đoạn Mở bài.


Tổ chức cho HS thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa
dàn ý của các bạn vừa trình bày.


GV nhận xét.


Cho HS sửa chữa phần mở bài và ghi vào tập .
<b>2. Viết từng phần.</b>


<b>a. Viết đoạn mở bài: </b>


(Cần chú ý đa biện pháp nghệ thuật vào.)


<b> VD1: Chiếc nón trắng Việt Nam khơng phải chỉ dùng</b>
để che ma che nắng mà dờng nh nó cịn là một phần
khơng thể thiếu để góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng
cho ngời phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng từng đi vào
<i>câu ca dao “Qua đình ngả nón trơng đình - Đình bao</i>


<i>nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu”. Vì sao chiếc nón</i>
trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam
nói riêng yêu quý và trân trọng nh vậy ? Xin mời các
bạn hãy cùng tơi tìm hiểu về lịch sử, cấu tạo và cơng
dụng của chiếc nón trắng nhé.


<b> VD2: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy</b>
mẹ đội nón , tơi cứ bâng khng về câu hỏi ấy.


<b> VD3 : </b> "Anh göi cho em chiếc nón bài thơ xứ Nghệ
Mang hình bóng quê hơng, gửi vào đây trăm nhớ nghìn
thơng


Hình ảnh chiếc nón nhỏ bé xinh xắn đá trở nên
quen thuộc với mỗi ngời dân Việt Nam và bạn bè thế
giới khi đặt chân đến xứ s ny .


<b>b. Viết đoạn thân bài: </b>


<b>I . Yêu cầu vỊ néi</b>
<b>dung, h×nh thøc:</b>


- Về nội dung: Văn bản
thuyết minh phải nêu
đợc công dụng, cấu tạo,
chủng loại, lịch sử của
các đồ dùng nói trên.
- Về hình thức: phải
biết vận dụng một số
biện pháp nghệ thuật


để giúp cho văn bản
thuyết minh sinh động,
hấp dn.


<b>II.Luyện tập</b>


<b>1. Trình bày dàn bài</b>
<b> Đề 1: Giíi thiƯu vỊ </b>
<b>chiÕc nãn.</b>


(Tổ 1 lên trình bày
phần chuẩn bị của tổ
mình - C¸c tỉ khác
nhận xét, góp ý).


<b>a. Mở bài:</b>


Giới thiệu chung về
chiếc nón.


<b>b. Thân bài: </b>


a - LÞch sư chiÕc nãn.
b - CÊu t¹o cđa chiÕc
nãn.


c - Quy tr×nh làm ra
chiếc nón.


d - Giá trị kinh tế, văn


hóa, nghệ thuật của
chiếc nãn.


<b>c. KÕt bµi: </b>


Cảm nghĩ chung về
chiếc nón trong đời
sống hiện tại.


<b> Đề 2: Giới thiệu về </b>
<b>cái quạt (Tổ 2).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời


<b> -Hình ảnh chiếc nón đã đợc chạm khắc trên trống</b>
đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào
khoảng 2500 - 3000 năm về trớc .


-Từ xa xa, nón đã hiện diện trong ĐS thờng ngày
của ngời VN,trong cuc chin tranh gi nc


<b>*Cấu tạo và quy trình làm nón:</b>


- Nón gồm cókhung nón, vành nón, chóp nón,lá nón
và quai nãn.


-L¸ nãn cã thể làm từ lá dừa hoạc lá cọ.


- Lá đợc mua về phải đợc chọn lọc, phân loại rồi
đem phơi dăm ba ngày cho đến khi màu xanh của lá


chuyển dần sang màu trắng sau đó lá nón đợc miết cho
thật phẳng mà vẫn giữ đợc độ dẻo và mềm .


- Tre đem về chuốt thành những chiếc nan vành trịn
trặn, bóng bảy. Những nan vành đợc uốn thành vịng trịn
gọi vành nón,với hai đầu tre đợc kết liền với nhau bằng
một mối buộc chỉ khéo léo .


- Sau đó đến bớc dựng khn, xếp vành, lợp lá và
chằm nón. Lá xếp phải đều tay,thật khít để khi giơ nón
lên soi trong nắng khơng có chỗtha,chỗ dày


- Công đoạn khó nhất để tạo ra dợc một chiếc nón là
cơng đoạn khâu nón (chằm nón). Ngời ta khâu nón bằng
sợi chỉ cớc trong suốt, sao cho ngời thợ phải thật kiên trì,
khéo léo và tỉ mỉ vì chỉ cần sơ sẩy một chút là lá nón bị
nhăn và rách.


- Khâu xong, ngời thợ phải hơ nón bằng hơi diêm để
nón trở nên trắng và không bị mốc .


- Cuối cùng, là quệt một lớp dầu mỏng lên nón giúp
cho chiếc nón vừa sáng bóng vừa bền đẹp .


<b> *Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ thuật của chiếc nón:</b>
- Trên đất nớc ta hiện nay có rất nhiều làng truyền thống
với nghề làm nón: làng Chuông(Thanh Oai- Hà Tây),
làng nón Phú Cam (Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng
nón Thổ Ngoạ (Quảng Bình)...Từ những làng nghề này,
chiếc nón trắng đã toả đi khắp nơi trên đất nớc, đặc biệt


là chiếc nón đã có mặt tại thị trờng các nớc: Nhật Bản,
Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều nớc châu Âu đem lại
nguồn thu nhập ổn định cho những ngời thợ làm nón.
- Hơn tất cả, chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc
sống của ngời VN. Đó là ngời bạn thuỷ chung của những
con ngời lao động một nắng hai sơng. Trong nghệ thuật,
tiết mục múa nón của các cơ gái với chiếc áo dài duyên
dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của
những phụ nữ VN. Chiếc nón lá chính là biểu tợng của
VN và là đồ vật truyền thống phổ biến trên mọi miền
đất nớc.


<b>c. KÕt bµi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hơng là đêm trăng tỏ


Hoa cau rụng trắng ngoài thềm”
Trên con đờng phát triển, cơng nghiệp hố, hiện đại


hố đất nớc, ĐS vật chất và tinh thần ND ta ngày một
phát triển hơn, sang trọng hơn nhng những câu hát, bài
ca về hình ảnh q hơng với chiếc nón bình dị vẫn là
sợi nhớ, sợi thơng giăng mắc trong hồn ngời man mác
và bâng khng có bao giờ vơi..


<b> 4. Củng cố : (3p )</b>


<b> - Sử dung một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh nhằm mục đích gì ?</b>
<b> 5. Dặn dị : ( 1p )</b>



<b> - Xem lại biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh. </b>
- Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hịa bình”


Đọc kĩ văn bản, chú thích; tìm luận điểm, hệ thống luận cứ, phân tích
các luận cứ.


<b>*- Rót kinh nghiÖm: ...</b>
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×