Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra 15 phut lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 </sub></b>
<b>MÔN VẬT LÝ 12</b>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên học sinh:...lớp 12...


<b>Câu 1: Vật dao động điều hoà, câu nào sau đây đúng:</b>


<b>A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0</b>
<b>B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng cực đại, gia tốc bằng 0.</b>
<b>C. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng cực đại</b>
<b>D. Khi vật đi qua vị trí biên độ vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0</b>


<b>Câu 2:</b> Vật dao động điều hoà với chu kì T= 0,5s, biên độ A=2cm Chon gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là:


<b>A. </b>x= 2sin(


2


<i>t</i> 


  ) (cm) <b>B. </b>x= 2sin(<i>2 t</i>  ) (cm)


<b>C. </b>x= 2sin(


2


<i>t</i> 


  ) (cm) <b>D. </b>x= 2sin(<i>2 t</i> ) (cm)



<b>Câu 3: Hai dao động đều hoà cùng phương cùng tần số ,cùng pha có biên độ A</b>1 và A2 với A1 = 3A2


thì dao động tổng hợp có biên độ A là:


<b>A. 2 A</b>2 <b>B. A</b>2 <b>C. 4 A</b>2 <b>D. 3 A</b>2


<b>Câu 4: Dao động của quả lắc đồng hồ là:</b>


<b>A. dao động tự do</b> <b>B. Dao động duy trì</b>


<b>C. dao động tắt dần</b> <b>D. dao động cưỡng bức</b>


<b>Câu 5: Vật có khối lượng m=200g, gắn vào một lị xo có độ cứng k. Con lắc này dao động với tần số</b>


f=10Hz.


Lấy 2<sub>= 10; g=10 m/s</sub>2<sub>. Độ cứng của lò xo bằng</sub>


<b>A. 0,05 N/m</b> <b>B. 800 N/m</b> <b>C. 800 N/m</b> <b>D. 15,9 N/m</b>


<b>Câu 6: Vật dao động điều hồ theo phương trình x=2sin(2 t +</b>


4




) <cm>, Toạ độ của vật ở thời
điểm t = 1



8s là?


<b>A. 2cm</b> <b>B. 4cm</b> <b>C. 1cm</b> <b>D. 8cm</b>


<b>Câu 7: Cho hai dao động: x</b>1 = 4cos( t +


6




) (cm,s) ; x2 = 4cos( t


-3




) (cm,s). Dao động tổng hợp
có phương trình:


<b>A. x = 4 2 cos( t +</b>


3




) (cm,s) <b>B. x = 8cos( t </b>


-6





) (cm,s)


<b>C. x = 4 2 cos( t </b>


-12




) (cm,s) <b>D. x = 4cos( t +</b>


6




) (cm,s)


<b>Câu 8: Một con lắc lò xo có k=40N/m dao động điều hồ với biên độ 5cm, đ ộng năng của quả cầu</b>


ở vị trí ứng với li độ 3cm là


<b>A. 0,032 J</b> <b>B. 0,004 J</b> <b>C. 40 J</b> <b>D. 320 J</b>


<b>Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


<b>A. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất.</b>
<b>B. Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ.</b>


<b>C. Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian.</b>
<b>D. Chu kì dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động.</b>



<b>Câu 10: Một con lắc đơn có chu kì 1 s khi dao động ở nơi có g = </b>2<sub> =10 m/s</sub>2<sub>. Chiều dài con lắc là :</sub>


<b>A. 60 cm</b> <b>B. 50 cm</b> <b>C. 100cm</b> <b>D. 25 cm</b>


<b>Câu 11: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng.</b>
<b>B. Giảm khi giá trị vận tốc tăng.</b>
<b>C. Không thay đổi.</b>


<b>D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.</b>


<b>Câu 12: Vật dao động điều hoà: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực</b>


đại là 0,1s. Chu kì dao động của vật là


<b>A. 0,4s</b> <b>B. 0,2s</b> <b>C. 0,05s</b> <b>D. 0,1s</b>


<b>Câu 13:</b> Biểu thức nào sau đây dùng để tính năng lượngtrong dao động điều hồ của vật:
<b>A. </b>E=


2
1


m.2<sub>.A</sub>2<sub> (trong đó</sub><sub></sub><sub> là tần số góc, A là biên độ của dao động)</sub>
<b>B. </b>E=


2
1



m.A (trong đó là tần số góc, A là biên độ của dao động)
<b>C. </b>E=


2
1


k.A (trong đó k là độ cứng của lị xo, A là biên độ của dao động)
<b>D. </b>E=


2
1


m..A2<sub> ( trong đó </sub><sub></sub><sub>là tần số góc, A là biên độ của dao động)</sub>
<b>Câu 14: Năng lượng của vật dao động điều hồ:</b>


<b>A. Bằng thế năng khi vật đi qua vị trí cân bằng</b>
<b>B. Tỉ lệ với biên độ dao động.</b>


<b>C. Bằng thế năng khi vật ở vị trí có li độ cực đại</b>
<b>D. Bằng động năng khi vật ở vị trí biên độ dương</b>


<b>Câu 15: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với</b>


<b>A. chiều dài con lắc.</b> <b>B. căn bậc hai chiều dài con lắc.</b>


<b>C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.</b> <b>D. gia tốc trọng trường.</b>
<b>Câu 16: Dao động cưỡng bức là dao động:</b>


<b>A. Có chu kì bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức</b>


<b>B. Có biên độ phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức</b>
<b>C. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức</b>
<b>D. Có tần số thay đổi theo thời gian</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×