Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TT LY THUYET VA TRAC NGHIEM CHUONG LUONG TU ANH SANG-CT CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.25 KB, 7 trang )

Page7
Trường THPTCL- NH 2008-2009
TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 12 - Chương VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 14/3/209
@ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI – ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN – THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1> Định nghĩa hiện tượng quang điện ngoài
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
* Chú ý : Ánh sáng gây ra hiện tượng quang điện phải có bước sóng thích hợp ( thỏa định luật về giới hạn quang điện)
2> Định luật về giới hạn quang điện
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ
0
của kim loại đó, mới gây
ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ
0
)
* Chú ý :- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó, chính là bước sóng lớn nhất còn gây ra hiện tượng quang điện
đối với kim loại đó.
- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được,mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.
3> Thuyết lượng tử ánh sáng
a/. Giả thuyết Plăng
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và hằng hf; trong đó f là tần số của
ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số.
b/ Lượng tử năng lượng h = 6,625.10-34J.s gọi là hằng số Plăng:
c/ Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
+Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
+Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.Không có phôtôn ở trạng thái nghỉ.
+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
4> Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát A.


- Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf ≥ A hay  đặt → λ ≤ λ
0
.
5> Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
- Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Bước sóng càng dài tính sóng càng rõ hơn tính hạt/ Bước sóng càng ngắn tính hạt càng rõ hơn tính sóng
- Tính hạt :Thể hiện ở hiện tượng quang điện, làm phát quang các chất, đâm xuyên, ion hóa…
- Tính sóng :Thể hiện ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc…
@ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG – CHẤT QUANG DẪN – PIN QUANG ĐIÊN
1> Chất quang dẫn : Là chất bán dẫn có tính chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt hơn khi bị chiếu sáng.
2> Hiện tượng quang điện trong
- Hiện tượng ánh sáng ( bức xạ điện từ) chiếu lên chất quang dẫn sẽ làm giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn
đồng thời giải phóng các lỗ trống ( cũng tham gia dẫn điện ) gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Khi xảy ra hiên tượng quang điện trong, mật độ tải hạt tải điện tự do tăng lên chất quang dẫn dẫn điện tốt.  làm giảm điện trở của chất
quang dẫn.
- Để xảy ra hiện tượng quang điện trong thì ánh sáng phải thích hợp, tức là ánh sáng có λ ≤ λ
0

0
giới hạn quang điên trong hay giới hạn quang
dẫn)
3> Quang điện trở
* Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn./ *Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện./ * Điện trở có thể thay đổi từ
vài MΩ → vài chục Ω.
4> Pin quang điện
* Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng./ * Hiệu suất trên dưới 10%
* Cấu tạo: Pin có 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p, trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một
đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ. Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán
từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n → gọi là lớp chặn.
* Hoạt động : Khi chiếu ánh sáng có λ ≤ λ

0
sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong. Êlectron đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ lại
→ Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) → điện cực(+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) → điện cực (-).
- Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V → 0,8V
@. HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG
1> Khái niệm về sự phát quang
- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
2> Huỳnh quang và lân quang
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh
quang.
- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân
quang.
- Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.
3>Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương6
Page7
Trường THPTCL- NH 2008-2009
- Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λ
hq
> λ
kt
.
@. MẪU NGUYÊN TỬ BO
1> Mô hình hành tinh nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
1> Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không
bức xạ.
* Chú ý

- Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử bao gồm động năng của electron và thế năng tương tác tĩnh điện của electron với hạt nhân
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Đối với nguyên tử hiđrô r = n
2
r
0

với r
0
= 5,3.10
-11
m gọi là bán kính Bo.
- Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn (r ) Năng lượng nguyên tử càng lớn (E
n
)Nguyên tử càng kém bền vững Ntử có xu hướng trở về các
trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn..
- Bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo gần nhân nhất, ứng với mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử ( trạng thái cơ bản)
- Khi nguyên tử nhận năng lượng, electron chuyển sang các quỹ đạo xa nhân ứng với mức năng lượng cao hơn ( trạng thái kích thích, có thời
gian sống trung bình là 10
-8
s), sau đó nguyên tử chuyển dần về trạng thái cơ bản
2> Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (E
n
) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E
m
) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng
lượng đúng bằng hiệu E
n
- E

m
: ε = hf
nm
= E
n
- E
m
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E
m
thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E
n
- E
m

thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn E
n
.
3>Quang phổ phát xạ và hấp thụ của Hydrô
+Khi nguyên tử H từ mức năng lượng cao chuyển về mức năng lượng thấp sẽ phát ra các phôtôn có năng lượng hf=E
cao
-E
thấp
. Mỗi phôtôn có tần
số f lại ứng với 1 ánh sáng đơn sắc có bước sóng
fc /
=
λ
xác định tạo thành quang phổ vạch .
+Khi nguyên tử H từ mức năng lượng E
thấp

, nằm trong chùm ánh sáng trắng có nhiều photon năng lượng từ nhỏ đến lớn nguyên tử hấp thụ
photon nào có năng lượng hf=E
cao
-E
thấp
.  chuyển lên E
cao
 xuất hiện vạch tối trên nền quang phổ liên tục
@ LAZE
1> Cấu tạo và hoạt động của Laze
A/ Laser và đặc điểm
+ Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
+ Đặc điểm:- Tính đơn sắc/ Tính định hướng./ Tính kết hợp rất cao./ Cường độ lớn.
B/Sự phát xạ cảm ứng
*Nếu một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng
ε
=hf, bắt gặp một phôtôn có năng lượng
ε
/
đúng
bằng hf bay lướt qua nó, thì lặp tức nguyên tử này cũng phát ra photon
ε
có cùng năng lượng và bay cùng phương với phôtôn
ε
/

*sóng điện từ ứng với phôtôn
ε
hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng
với phôtôn

ε
/

C/. Môi trường hoạt tính
Môi trường mà mật độ các nguyên tử ở trạng thái kích thích(E
2
) nhiều hơn hẳn
mật độ nguyên tử ở trạng thái cơ bản(E
1
)  số phôton bị môi trường hấp thụ ít
hơn rất nhiều so với số phôtôn phát xạ
ban đầu có 1 phôtôn bay qua môi trường hoạt tính số phôtôn phát xạ cảm ứng
sẽ tăng nhanh theo cấp số nhân  khuếch đại ánh sáng
* Chú ý: Đề tăng thêm độ khuếch đại ánh sáng-cho photon bay qua, bay lại nhiều lần trong môi trường hoạt tính nhờ hệ thống gương phản xạ
( hộp cộng hưởng quang học)
D/ Cấu tạo của laze- Xét cấu tạo của laze rubi.
+ Thanh rubi hình trụ (A), hai mặt được mài nhẵn và vuông góc với trục của thanh.
+ Mặt 1 mạ bạc trở thành gương phẳng G
1
có mặt phản xạ quay vào trong.
+ Mặt (2) là mặt bán mạ, trở thành gương phẳng G
2
có mặt phản xạ quay về G
1
. Hai gương G
1
// G
2
.
E/. Các loại laze

- Laze khí, như laze He – Ne, laze CO
2
./ - Laze rắn, như laze rubi./- Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As.
2> Một vài ứng dụng của laze
- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da…
- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp q
@QUANG ĐIỆN BÊN NGOÀI –THUYẾT LƯỢNG TỬ
1>. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện
A. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng. B. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi có ion dương đập vào.
C. electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác .D. electron bị bứt ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng.
2>Chiếu một chùm tia tử ngoại vào lá kẽm tích điện âm, hiện tượng xẩy ra:
A.Tấm kẽm nhiễm điện âm B.Tấm kẽm mất điện tích âm.
C.Tấm kẽm mất điện tích dương D.Không có hiện tượng quang điện
Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương6
Page7
Trường THPTCL- NH 2008-2009
3> Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
4>Trong thí nghiệm của Héc, hiện tượng quang điện xẩy ra khi:
A.Chiếu ánh sáng từ hồ quang điện vào lá kẽm tích điện âm B.Chiếu ánh sáng vào lá kẽm tích điện âm
C. ánh sáng vào lá kẽm tích điện dương D.Chiếu ánh sáng từ hồ quang điện vào lá kẽm tích điện dương
5> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ
có bước sóng :
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm
6> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm đồng có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chùm bức xạ có
bước sóng :
A. 0,3 μm B. 0,4 μm C. 0,5 μm D. 0,6 μm
7> ánh sáng có bước sóng 0,75μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây
A. Caxi B. Natri C. Kali D,Xesi.

8> Giới hạn quang điện của Ag,Cu,Al,Zn.. nằm trong vùng ánh sáng nào ?
A. ánh sáng nhìn thấy B. ánh sáng hồng ngoại C. ánh sáng tử ngoại D. Cả ba vùng ánh sáng trên.
9> Giới hạn quang điện của Ca,Na ,K,Cs .. nằm trong vùng ánh sáng nào ?
A. ánh sáng nhìn thấy B. ánh sáng hồng ngoại C. ánh sáng tử ngoại D. Cả ba vùng ánh sáng trên.
10>Chiếu ánh vàng vào một tấm vật liệu thì thấy có eléctron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn là
A. kim loại B. Kim loại kiềm. C. Chất cách điện. D. Chất hữu cơ.
11> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,50μm lần lượt vào 4 tấm kim loại Ca,Na ,K,Cs . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở :
A. một tấm B. hai tấm C. ba tấm D. cả bốn tấm
12>Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là:
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
13>Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện dương thì điện tích của tấm kim loại không bị thay đổi là do
A. tia tử ngoại không làm bật được eléctron ra khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời eléctron và ion dương ra khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại không làm bật cả eléctron và ion dương ra khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật được eléctron ra khỏi kẻm. nhưng eléctron này lại bị bản kẻm nhiễm điện dương hút lại
14> Hiện tượng êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng:
A. Quang phát quang. B. Quang điện trong C. Quang điện ngoài. D. Quang dẫn.
15> Các hạt bứt ra khỏi mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp gọi là:
A. Tia γ. B. Quang êlectron C. Lượng tử ánh sáng D.Tia X
16> Ánh sáng có thể bứt ra khỏi mặt kim loại hạt:
A. êlectron B. Prôton C. Nơtron D.Nuclon
17> Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
18>Điều kiện để hiệu ứng quang điện có thể xẩy ra là:
A. hf


A B. hf > A, C. hf

A D. hf < A .
19> Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Công thoát êlectron của kim loại. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Bước sóng của riêng kim loại đó D. λ
0
= hc/ A
20> Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
21> Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
22> Chọn câu Đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
23> Phát biểu nào sai?
A. Hạt ánh sáng gọi là lượng tử ánh sáng hay phôton B.Ánh sáng lúc có tính chất sóng lúc có tính chất hạt.
C. Mỗi phôton mang năng lượng ε = hf . D. h = 6,625.10
-34
Js gọi là hằng số Plăng.
24> Năng lượng của phôton tỷ lệ thuận với
A.Tần số của bức xạ . B.Bước sóng của bức C.Hằng số Plăng. D.Vận tốc ánh sáng trong chân không.
25>Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A.Công thoát êlectron của kim loại đó B. vận tốc ánh sáng trong chân không
Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương6
Page7

Trường THPTCL- NH 2008-2009
C.Bước sóng của ánh sáng kích thích D.Hằng số Plăng
26> Những biểu hiện không phải của tính chất hạt:
A.Gây ra hiện tượng giao thoa B.Khả năng đâm xuyên C.Gây ra các phản ứng quang hoá D.Tác dụng quang điện
27> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A.Ánh sáng tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D.Trong chân không phôtôn bay với vận tốc c = 3.10
8
m/s dọc theo tia sáng, không có phôtôn đứng yên.
28>Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng hf,
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đầu giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng hf.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau
29> Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất của của ánh sáng?
A.ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Khả năng đâm xuyên, thể hiện tính chất hạt của ánh sáng
30> Chọn câu đúng.
A. Hiên tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chât sóng. B. Hiên tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chât hạt .
C. Dựa vào hiện tượng quang diện để chế tạo quang trở và pin quang điện.
D.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt
31> Hạt ánh sáng là:
A.Nơtron B.Prôton C.Pôditon D.Phôton
32>Chọn câu đúng:
A.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt năng lượng phôton giảm.
B.Ánh sáng có tần số càng lớn thì năng lượng phôtôn càng lớn.

C.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt bước sóng giảm nên năng lượng phôton tăng.
D.Ánh sáng có cường độ càng mạnh thì càng dễ làm bật các quang êlectron ra khỏi bề mặt kim loại
33>Theo Plăng thì lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và được gọi là
A. lượng tử ánh sáng. B. lượng tử năng lượng. C.phôtôn. B. lượng tử động lượng.
34> Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10
-19
J, hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s. Giới
hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300µm. B. 0,295µm. C. 0,375µm. D. 0,250µm.
35> Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,75µm và λ
2
= 0,25µm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện λ
o
= 0,35µm. Bức xạ nào gây
ra hiện tượng quang điện ?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ
2
.
C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ λ
1
.
36> Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28µm. B. 0,31µm. C. 0,35µm. D. 0,25µm.
37> Kim loại có giới hạn quang điện λ

o
= 0,3µm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10
-19
J. B. 6,625.10
-19
J. C. 1,325.10
-19
J. D. 13,25.10
-19
J.
38> Công thoát của electron ra khỏi kim loại l 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 6,21 µm. B. 62,1 µm. C. 0,621 µm. D. 621 µm.
39> Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng
λ
1
=
0,16µm,
λ
2
= 0,20µm,
λ
3
= 0,25µm,
λ
4
= 0,30µm,
λ
5
= 0,36µm,

λ
6
= 0,40µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
A.
λ
1
,
λ
2
. B.
λ
1
,
λ
2
,
λ
3
. C.
λ
2
,
λ
3
,
λ
4
. D.
λ
3

,
λ
4
,
λ
5.
40> Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36
µ
m, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri :
A. 0,504µm. B. 0,625µm. C. 0,489µm. D. 0,669µm.
41> Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s. Số phô tôn của
đèn phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.10
19
. B. 3,52.10
20
. C. 3,52.10
18
. D. 3,52.10
16
.
@ QUANG ĐIỆN TRONG – PIN QUANG ĐIỆN- QUANG TRỞ
1> Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
2> Chất quang dẫn là

A. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
B. các kim loại,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
C. các chất điện môi,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
D. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi tăng nhiệt độ và dẫn điện kém khi giảm nhiệt độ.
3> Chọn câu đúng. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là:
Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương6
Page7
Trường THPTCL- NH 2008-2009
A. hiện tượng làm bật eléctron ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng
B. hiện tượng làm bật eléctron ra khỏi bề mặt kim loại khi được đốt nóng.
C. sự giải phóng các eléctron ra khỏi một chất nhờ chiếu sáng
D. sự giải phóng các eléctron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
4> Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
5> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn.
6> Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. eléctron cổ điển B. phôtôn C. sóng ánh sáng D. động học phân tử
7> Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị λ
0
phụ thuộc vào bản
chất của chất bán dẫn.
B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f

0
phụ thuộc vào bản chất
của chất bán dẫn.
C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
8> Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở có giá trị thay đổi từ vài MΩ khi không được chiếu sáng đến vài ôm khi được chiếu sáng.
D. quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào.
9> Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ
thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
10> Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
11> Quang trở hoạt động theo nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng quang điện trong..
C. Hiện tượng quang điện D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
12> Chọn câu đúng. Bản chất của hiện tượng quang điện bên trong là
A. sự hấp thụ photon của chất quang dẫn và biến đổi thành electron dẫn
B. sự giải phóng các êléctron ra khỏi các mối liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ nhiệt..
C. sự hấp thụ electron của chất quang dẫn và biến đổi thành các photon dẫn điện.

D. sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
13> Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện mà trong đó
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. điện năng được trực tiếp biến đổi thành quang năng
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một chất quang dẫn , khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát
điện.
14> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện trong?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng các êléctron liên kết thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
B. Trong hiện tượng quang điện trong ,êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn).
D. Trong hiện tượng quang điện trong ,năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn thì lớn năng lượng cần thiết để
làm bật êlectron ra khỏi khối kim loại.
15> Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở?
A. Quang trở là 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện, có điện trở giảm mạnh khi được chiếu sáng
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở thực chất là một chất quang dẫn có tác dụng cản quang khi có dòng điện đi qua.
D. Quang điện trở là một chất quang dẫn mà giá trị của nó thay đổi từ vài MΩ khi được chiếu sáng đến vài ôm khi không được chiếu sáng..
Ôn tập vật lý 12 ban cơ bản-chương6

×