Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
Ngày soạn: …../8 /09


Ngày giảng: …./8/09
Tiết:5


<b>BÀI 3. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH minh họa
cho mỗi tính chất.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng


thường gặp trong đời sống sản xuất


- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học


<b>3.Thái độ:</b>


- Rèn luyện lịng u thích say mê mơn học
<b>4.Träng t©m</b>


- TÝnh chÊt hãa häc cđa axit, tÝnh chÊt riªng cđa H2SO4.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Hóa chất: dd HCl , dd H2SO4 ;q tím ; Zn ; Al : Fe ; hóa chất để điều chế Cu(OH)2


- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt.


<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định</b>


Kiểm tra sĩ số các lớp


Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng


9A
9B
9C
9D


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


? Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa:
P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2


? Làm bài tập số 5 (SGk)-tr 11


<b>3. Bài mới:</b>



<b>- GV : Yêu cầu HS đọc tên H</b>2SO3 và cho biết nó thuộc loại hợp chất nào ?


<b>- GV : Các axit khác nhau có những tính chất hố học giống nhau. Đó là những tính chất</b>


nào ?


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


I. T NH CH T HĨA H CÍ Ấ Ọ


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>- GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa axit</b>


và công thức chung của axit.Cách đọc tên ?


<b>- GV : Hướng dẫn các nhóm HS làm TN:</b>


Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy qù tím 


<b>HS : Nêu định nghĩa axit, và viết công thức</b>


chung HnA.


<i><b>1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ</b></i>
<i><b>thị:</b></i>


<b>HS : Dung dịch axit làm cho qù tím chuyển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>
quan sát, nhận xét.


<b>- GV : Qua TN này các em có kết luận gì ?</b>
<b>-GV : Tính chất này giúp chúng ta nhận</b>


biết dd axit.


<b>- GV : Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm:</b>
- Cho 1 ít kẽm vào ống nghiệm 1.


- Cho 1 ít vụn đồng vào ống nghiệm 2.
- Nhỏ 2 ml dd HCl vào ống nghiệm và


quan sát.


<b>- GV : Gọi 1 HS đại diện nhóm nêu hiện</b>


tượng và nhận xét.


<b>- GV : Yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra.</b>
<b>- GV : Gọi 1 HS nêu kết luận.</b>


- Gv lưu ý sơ lược cho hs dd axit chỉ tác
dụng với những kim loại đứng trước H
trong dãy hoạt động hoá học.


<b> và Lưu ý HS: Axit HNO</b>3 và axit H2SO4


đặc:



Tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng
khơng giải phóng H2.


<b>GV : Hướng dẫn nhóm HS làm TN :</b>


- Lấy một ít Cu(OH)2 cho vào ống nghiệm


1. Lấy 2 ml dd NaOH cho vào ống
nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào
ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc.
- Thêm 2 ml dd H2SO4 vào 2 ống nghiệm,


lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc.





<b>-- GV : Gọi 1 HS đại diện nhóm nêu hiện</b>
tượng và viết PHPƯ.


<b>GV : gọi 1 HS nêu kết luận.</b>


<b>GV : Giới thiệu phản ứng của axit với bazơ</b>


được gọi là phản ứng trung hoà. Vậy phản
ứng trung hồ là gì ?


<b>GV : u cầu HS nhắc lại tính chất của</b>



oxit bazơ và viết phương trình phản ứng
của axit với bazơ.


sang màu đỏ.
Hs:nêu kết luận:


<b>* Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ</b>
<b>màu (tím  đỏ, xanh  đỏ).</b>


Hs: ghi nhớ thông tin


<i><b>2. Tác dụng với kim loại:</b></i>


<b>HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.</b>


<b>HS : Nêu ở ống 1 có bọt khí thốt ra, kim</b>


loại tan dần. Ỏ ống nghiệm 2 khơng có hiện
tượng gì xảy ra.


Hs: Viết PTHH:


Zn (r) + 2HCl (dd)  ZnCl2 (dd) + H2 (k)


Hs: Nêu kết luận:


<b>*DD axit + nhiều kim loại  muối +</b>
<b>hiđro.</b>



<b>HS : nghe, và ghi nhớ</b>


<b>3. Tác dụng với bazơ:</b>


<b>HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.</b>
<b>HS : Nêu hiện tượng:</b>


- Ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan tạo


thành dd màu xanh.


- Ở ống nghiệm 2: dd NaOH có
phenolphtalein từ màu hồng  khơng
màu.


 Đã sinh ra chất mới.
Phương trình hố học:


Cu(OH)2 (r) + H2SO4 (dd)  CuSO4 (dd) +


2H2O


2NaOH(dd)+H2SO4(dd)Na2SO4(dd)+ 2H2O( l )


Hs: Nêu kết luận:


<b> *Axit + bazơ  muối + nước.</b>


HS: Phản ứng trung hồ là phản ứng của
axit vơí bazơ.



<i><b>4. Tác dụng với oxit bazơ</b><b> : </b></i>


HS : nhắc lại và viết PHHH:


Fe2O3 (r) + 6HCl (dd)  2FeCl3 (dd) +3H2O( l )


<b>*Axit + Oxit bazơ  muối + nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XN</b> <b>GIÁO ÁN HỐ 9</b>


<b>GV : Giới thiệu tính chất 5.</b> <i><b>5. Tác dụng vói muối: (Sẽ học bài 9</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


II. AXIT M NH VÀ AXIT Y UẠ Ế


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<b>GV : Giới thiệu các axit mạnh, axit yếu.</b> <b>HS : Nghe và ghi bài.</b>


Dựa vào tính chất hố học, axit được phân
ra làm 2 loại:


+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3...


+ Axit yếu: H2SO3, H2S, H2CO3...


<b>4. Củng cố </b>



<b>GV : Yêu cầu HS làm tập sau :</b>


Viết các phương trình hố học xảy ra của các chất sau:
a. Al + H2SO4 


b. CuO + HCl 
c. HNO3 + Ba(OH)2 


d. H2SO4 + Fe(OH)3 


<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>


Làm bài tập1,2,3,4/14 SGK.


Xem trước bài: Một số axit quan trọng. (Phần A, I, 1.II).


<b> V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×