Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.46 KB, 57 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương I: </b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm và danh pháp
1. Khái niệm
………..
………..
………..
………..
………..
2. Danh pháp
………..
………..
………..
………..
II. Tính chất vật lí:
………..
………..
………..
………..
III. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
………..
………..
………..
………..
………..
.………..
………..
………..
………..
………..
IV. Điều chế.
………..
………..
………..
………..
………..
2. Ứng dụng: ( SGK)
Thế nào là este? Ví dụ minh họa?
Nêu cách gọi tên este ?
Ví dụ minh họa?
<b>Bài tập 1, 2, 3, 4SGK</b>
Nêu tính chất vật lí của este?
So sánh với lí tính của axit? Ancol?
Viết p/t phản ứng thủy phân trong môi
trường axit, môi trường bazơ?
So sánh đk và sp tạo thành ở 2 trường
hợp trên?
<b>Bài tập 5,6 SGK</b>
Cho VD minh họa?
Cho ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm?
Câu Nội dung
1
2
Cho công thức cấu tạo este sau: C6H5COO-CH=CH2. Tên gọi tương ứng là :
A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat
Phát biểu nào sau đây không đúng:
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B. Thủy phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho ra axit và rượu
C. Phản ứng giữa axit và rượu là một phản ứng thuận nghịch
D. Khi thủy phân este no, mạch hở sẽ cho ra một muối và rượu
Số đồng phân của hợp chất este có công thức phân tử C4H8O2 là bao nhiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H9OH B . C3H7OH C . CH3COOCH3 D. C6H5OH
Cho các chất sau: . CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3) CH3COOH
Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa?
A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4)
Este CH3COOCH=CH2 tác dụng được với những chất nào sau đây?
A. H2/Ni B. Na C. H2O?H+ D. Cả A, C
Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5
X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Một hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C2H4O2, chất này có số đồng phân bền là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este:
A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định
Cho phản ứng:CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì:
A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu B. Thêm axit sufuric đặc
C. Chưng cất este ra khỏi hh D. A, B, C đều đúng
Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại:
A. No, đơn chức B. Vòng, đơn chức C. No, hai chức D. Không no, đơn
Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este là :
A. C4H6O4 B. C4H6O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2
Đem 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X xà phịng hố bằng dd NaOH dư thu được 4,76 gam muối. Công
thức của X là:
A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hh 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTCT
của 2 este là:
A. CH3COOCH3; HCOOC2H5 B. CH3COO-CH2CH2-OCOCH3; C2H5OCO-COOC2H5
C. CH2=CH-COOCH3; HCOOCH2-CH=CH2 D. A, B, C
Đun nóng 30kg axit axetic với 92kg ancol etylic (xt). Khối lượng etylaxetat tạo thành với H%= 75% là :
A. 38,5kg B. 33,0kg C. 30,5kg D. 25,65kg
Để điều chế este metyl metacrylat người ta cho 17,2g axit tương ứng và 9,6g ancol tương ứng tác dụng với
nhau trong điều kiện thích hợp thu được 14g este. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 75% B. 70% C. 65% D. 60%
Xà phịng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi pư xảy ra hồn tồn, cơ cạn dd có khối
lượng rắn là:
A. 3,28g B. 8,2g C. 8,56g D. 10,4g
Cho 13,6g phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ
cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 8,2g B. 10,2g C. 29,8g D. 21,8g
Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể
tích của 0,7 N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là :
A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
<b> </b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm lipit
………...
1. Khái niệm:
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
2. Tính chất vật lí
………...
………...
………...
………...
3. Tính chất hóa học:
………...
………...
………...
a. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
d. Phản ứng cộng hidro của chất béo
………...
………...
………...
………...
………...
4. Ứng dụng
………...
………...
………...
………...
………...
………...
Lipit là gì? Có bao nhiêu loại lipit?
Đó là những loại nào?
Trong tự nhiên, lipit có nhiều nhất ở
đâu? Ví dụ minh họa.
<b>Bài tập 1, 2, 3 SGK</b>
Nêu vài đặc điểm vật lí của lipit? So
sánh với axit axetic về t0<sub> sơi, độ tan..</sub>
Lipit tham gia phản ứng hóa học nào
đặc trưng nhất? VD minh họa?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sp?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sp?
<b>Bài tập 4, 5 SGK</b>
Bài 3: KHÁI HIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Xà phòng.
1. Khái niệm:
………...
………...
………...
………...
………...
2. Phương pháp sản xuất
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
………...
………...
………...
………...
2. Phương pháp sản xuất
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
2. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
………...
Thế nào xà phòng?
Người ta sản xuất xà phòng bằng cách
nào? Thành phần và cách sử dụng ra
sao?
<b>Bài tập 1, 2 SGK</b>
Thế nào là chất tẩy rửa tổng hợp?
Cách điều chế chất giặt rửa tổng hợp?
Thành phần và cách sử dụng như thế
nào?
Trình bày tác dụng của xà phòng và
chất giặt rửa tổng hợp?
<b>Bài tập 3, 4, 5 SGK</b>
<b>Bài tập: </b>
Câu Nội dung
1 Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành mỡ động vật rắn.
2
3.
4.
5.
6.
6.
7.
8.
9.
10
11
12
13
14
15
Chỉ số xà phịng hóa là :
A. Số mg KOH dùng để trung hòa các axit béo tự do trong 1g chất béo.
B. Số mg KOH dùng để xà phịng hóa hồn tồn glixerin và trung hòa các aixit béo tụ do trong 1gam lipit.
C. Số mg KOH dung để trung hòa axit béo liên kết với glixetol khi xà phịng hóa hồn tồn 1g chất béo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Ưu điểm của xà phịng là :
A. Khơng gây hại cho da B. Không gây ô nhiễm cho môi trường
C. Dùng được trong môi trường nước cứng. D. cà A, B đều đúng
Chất giặt rữa tổng hợp gây ơ nhiễm cho mơi trường vì:
A. chúng khơng bị các vi sinh vật phân hủy B. Chúng bị kết tủa với các ion canxi
C. Một nguyên nhân khác D. Cả A, B đều đúng
Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì:
A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm.
C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no D. Một lí do khác
Để điều chế xà phịng dùng các phương án nào sau đây?
A. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
B. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
C. Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi khơng khí ở nhiệt độ cao, có muối Mn2+<sub> làm xúc tác rồi trung </sub>
hòa axit sinh ra bằng NaOH
D. Cả B, C.
Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra goàn toàn. Khối lượng
glixerol thu được là bao nhiêu?
A.13,8kg B. 6,975kg C. 4,6kg D. 98,5kg
Xà phịng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một
axít béo no B. Chất B là:
A. Axit axetic B. Axit panmitic C. Axit oleic D. Axit steric
Khi đun nóng 2,225kg chất béonloại glixerol tristearat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 46g B. 92g C. 138g D. 184g
Khi đun nóng a kg glixerol tristearat với dung dịch chứa b kg NaOH thu được 1 tấn natri stearat. Biết sự
hao hụt trong sản xuất là 20%. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 121,187kg ;16,34kg B. 1211,87kg ; 16,34kg C. 121,187kg ;163,4kg D. 1211,87kg ;163,4kg
Xà phịng hóa 1kg lipit có chi số axit là 2,8 thì người ta cần dùng 350ml dd KOH 1M. Khối lượng glxerol
thu được là:
A. 9,2g B. 18,4g C. 32,2g D. 16,1g
Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40%stearin. Xà phịng hóa hồn tồn mg mỡ trên thì thu
được 138g glixerol. Giá trị của m là:
A. A. 1209,00g B. 1304,27g C. 1326,00g D. 1335,00g
Xà phịng hóa hồn tồn 0,1 mol một chất hữu cơ ( chứa C, H, O ) cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 24,6g muối khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (HCOO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5 C. C3H5(COOCH3)3 D. (HCOO)2C2H4
Cho 2,64g một este của axit cacboxylic no đơn và rượu đơn chức phản ứng vừa hết với 60ml dung dịch
NaOH 0,5M 0,5M thu được chất X và Y. Đốt cháy hoàn toàn mg chất Y cho 3,96g CO2 và 2,16g H2O.
Công thức cấu tạo của este đó là :
A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH2=CH-COOCH3 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH2CH2CH3
Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hh 2 este no, đơn, mạch hở, là đđ liên tiếp thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc). Xà
phịng hóa cùng lượng este trên bằng dd NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của 2 este là :
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7 và CH3COOC4H9 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khác,
khi thủy phân 6,35g este đó thì cần hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối. Công thức cấu tạo của este là:
A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3
<b> Chương II: CACBOHIĐRAT</b>
<b>Nội dung</b> <b>Câu hỏi gợi ý</b>
<b>I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.</b>
………
………
………
II. Cấu trúc phân tử.
Cơng thứ phân tử: ……….
Cấu tạo:………..
………
………
………
………
………
………
………
III. Hóa tính.
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)
a. Phản ứng với Cu(OH)2
………
………
………
………
………
………
………
2. Tính chất anđehit
a. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3 ( Phản ứng tráng bạc)
………
………
………
………
b. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2
………
………
………
c. Khử glucozo bằng hidro:
………
………
………
3. Phản ứng lên men.
………
………
IV. Điều chế và ứng dụng
1/ Điều chế
………
………
………
2. Ứng dụng ( SGK )
V. Đồng phân của glucozơ
Glucozơ có nhiều nhất ở đâu?
Nêu vài đặc điểm vật lí của
glucozơ?
Dựa vào các dữ kiện thực nghiệm
nào mà kết luận glucozơ ở dạng
mạch hở? Cấu trúc mạch hở?
Nhóm chức?
Nhóm chức?
Bài tập 1, 3, 4 SGK
Dựa vào đ2<sub> nhóm chức Tính </sub>
chất hóa học.
Ptpư? Đk phản ứng? Hiện tượng?
Gọi tên sản phẩm?
Bài tập 2 SGK
Ptpư?
Ptpư? Điều kiện phản ứng? Hiện
tượng? Gọi tên sp?
Ptpư? Đk pư? Gọi tên sp?
Ptpư? Đk pư?
Bài tập 5, 6 SGK
- Công thức phân tử………
- Cấu trúc mạch hở……….
………
- Hóa tính
………
………
………
………
………
- Trạng thái tự nhiên:………..
………
………
So sánh ctptử, ct cấu tạo, tính chất
hóa học của 2 đồng phân trên?
Bài tập 5, 6 SGK
<b>Bài tập:</b>
Câu Nội dung
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>
<b>13</b>
<b>14</b>
<b>15</b>
Glucozơ là hợp chất thuộc loại:
A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime
Trong nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dạng:
A. vòng 6 cạnh B Vòng 5 cạnh C. Vòng 4 cạnh D. Mạch hở
Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni B. dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. dd NaOH
Có 3 chất: glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ thêm một chất nào sau đây để nhận biết chúng?
A. Q tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2
Nhóm mà tất cả đều phản ứng với dd AgNO3/NH3 là :
A. C2H2, C2H5OH, HCOOH, glucozơ B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO, C2H2
C. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO D. Glucozơ, HCOOH, C2H2, CH3CHO
Fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường nào?
A. Axit B. Trung tính C. Bazơ D. Muối NaCl
Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?
A. CH3CH2CH2OH B. CH2OH-CH2OH C. CH2OH-CH2-CH2OH D. CH3CH2CHO
Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Cho C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 B. Cho HCHO phản ứng với AgNO3/NH3
C. Cho HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 D. Cho glucozo phản ứng với AgNO3/NH3
Nhận biết: glucozơ, anđehit axetic, glixerol, rượu etylic bằng thuốc thử nào sau đây?
A. HNO3 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. dd Br2
Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH là :
A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở t0 phòng tạo dd xanh lam trong suốt.
C. Khử Cu(OH)2 ở t0 cao tạo kết tủa đỏ gạch. D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit.
Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam B. Tác dụng với H2 tạo sorbitol
C. Phản ứng lên men rượu D. Phản ứng tráng gương
Phản ứng chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là:
A.ù Với Cu(OH)2 B. Tráng gương C. Với H2/Ni D. Với Na
Trong máu người glucozơ luôn chiếm tỉ lệ không đổi là:
A. 0,1% B. 0,2% C. 0,3% D. 0,4%
Ý kiến nào sau đây khơng đúng khi nói về glucozơ?
A. Là đường có vị ngọt kém đường mía B. Trong công nghiệp, glucozơ sx từ tinh bột, xenlulozo.
C. Glucozơ có nhiều trong mía,củ cải đường nên được sản xúât từ mía và củ cải đường.
D. Trong máu người, glucozơ chiếm lượng không đổi là 0,1%.
<b>16</b>
<b>17</b>
<b>18</b>
<b>19</b>
<b>20</b>
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Dùng 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men điều chế ancol etylic. Trong quá trình sản xuấthao hụt
mất 5%. Biết khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml. Tính thể tích ancol 400<sub> thu được ( theo đv lít )?</sub>
A. 16,33 B. 15,2 C. 13,66 D. 12,5
Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử phản ứng đạt hiệu suất 75% thấy kim loại Ag
tách Ag ra. Tính khối lượng kim loại Ag?
A. 24,3g B. 16,2g C. 32,4g D. 21,6g
Cho glucozo len men thành ancol etylic. Tồn bộ khí sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào
dd nước vôi trong dư tạo ra 50g kết tủa, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng
glucozơ cần dùng là:
A. 33,7g B. 56,25g C. 20g D. Trị số khác
Cho 2,25kg glucozơ chứa 20% tạp chất. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 10%. Khối lượng
rượu thu được là:
<b> A. 0,92kg</b> B. 1,242kg C. 0,828kg D. Trị số khác
Bằng phương pháp lên men, người ta dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất ancol etylic. Sự hao
<b> A. 40,50 taán</b> B. 45,00 taán C. 30,50 taán D. 30,00 taán
<b>Bài 6: SACAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZO</b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. SACAROZO
………
………
………
1. Tính chất vật lí
………
………
………
………
………
2. Cấu trúc phân tử:
- Cơng thức phân tử:………..
- Cấu tạo:………
………
………
………
………
3. Tính chất hóa học:
………
………
a.. Phản ứng với Cu(OH)2:
………
………
………
b. Phản ứng thủy phân:
………
………
………
4. Ứng dụng và sản xuất saccarozơ
-Sacarozơ có nhiều nhất ở đâu?
-Nêu vài đ2<sub> vật lí của sacarozơ?</sub>
- Cho biết ctptử?
- Dựa vào đk thực nghiệm nào để
xác định cấu trúc của saccarozơ?
Dựa vào đ2<sub> cấu tạo Hóa tính </sub>
của saccarozơ. So sánh với tính
chất của glucozơ?
Ptpư? Đk? Hiện tượng? So sánh
với glucozơ?
a. Ứng dụng : (SGK)
b. Sản xuất:
Xem sơ đồ SGK
II. TINH BỘT:
1.Tính chất vật lí
………
………
………
………
2. Cấu trúc phân tử:
- Cơng thức phân tử: ……….
- Cấu tạo: 2 thành phần
+ Amilozơ:………
………
+ Amilopectin: ……….
………
………
………
3. Hóa tính:
a. Phản ứng thủy phân:
………...……….
………
………
- Hiện tượng:……….
………
- Giải thích:………
………
………
………
4. Ứng dụng:
………
………
………
………
………
………
III. XENLULOZO:
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
………
………
………
………
2. Cấu trúc phân tử
1. Công thức phân tử:……….
1. Cấu tạo:………..
………
………
a. Phản ứng thủy phân:
………
………
Nêu vài đặc điểm vật lí của tinh
bột?
Cho biết ctpt? Cấu tạo tinh bột?
Tinh bột có khả năng tham gia
phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Phương trình phản ứng chứng
minh?
Nêu vài ứng dụng của tinh bột
trong đời sống?
Cho biết trạng thái tự nhiên và vài
đặc điểm vật lí của xenlulozo?
Cho biết cơng thức phân tử và cấu
tạo của xenlulozo? So sánh với
cầu tạo của tinh bột?
b. Phản ứng với axit nitric:
………
………
………
………
………
………
IV. Ứng dụng: SGK
………
………
………
………
Nêu vài ứng dụng của xenlulozo?
<b>Bài tập:</b>
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho
phản ứng tráng gương. Đó là do
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .
C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A.Cho axetilen tác dụng với dd AgNO3/NH3. B.Cho HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3.
C.Cho HCOOH tác dụng với dd AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3.
Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dd đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?
A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ
Hãy chọn phát biểu đúng?
A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton.
C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D.Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ứng dụng của xenlulozơ?
A. Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy…. B.Làm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
C. Làm nguyên liệu sản xuất ancol D. Làm thực phẩm cho con người
Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt
được các chất trong dãy chất trên?
A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 C. Na D.Br2/H2O
Điểm giống nhau giữa xenlulozơ mà glucozơ là:
A. Có thể được tạo thành nhơ quang hợp B. Đều là những polime thiên nhiên
C. Đều tan trong nước D. Đều tham gia phản ứng tráng bạc
Trong gluxit luôn luôn có:
A. Nhóm chức rượu B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức anđehit D. Nhóm chức xeton
Sắp xếp các chất Glucozơ, Fructozơ,Saccarozơ theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ
Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
<i><b>Điều khẳng định nào sau đây không đúng?</b></i>
A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0).
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
X <i>Cu</i>(<i>OH</i>)2/<i>NaOH</i> dung dịch xanh lam <sub></sub><sub></sub><i>t</i>0 kết tủa đỏ gạch.
<i><b> Vậy X không phải là chất nào dưới đây?</b></i>
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
<b>Nhận xét nào sau đây không đúng?</b>
A. khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt B. ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
C. nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc D. nhỏ iốt lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím.
<b>Nhận xét nào sau đây đúng?</b>
A. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với
tinh bột.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen,
fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A.3 B.4 C.5 D.6
Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch
AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là
A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y
Từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8lít rượu etylic tinh khiếtcó D = 0,8g/ml,
hiệu suất phản ứng điều chế là
A. 60% B.70% C.80% D.90%
<b>Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ, cho biết hiệu suất phản</b>
ứng lên men đạt 80%?
A. 104kg B.105kg C.110kg D.124kg
<b> Tiến hành thủy phân m g bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy tòan bộ dd thu được thực hiện phản ứng tráng</b>
gương thì được 5,4g Ag hiệu suất 50%, tìm m?
A.2,62g B.10,125g C.6,48g D. 2,53g
Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ
dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300<sub> là </sub>
A. 97,83 B.90,26 C.45,08 D.102,86
Thủy phân hòan tòan 6,25g dd saccarozơ 17,1%(vừa đủ) ta thu được dd A, cho dd AgNO3/NH3 vào dd A
và đun nhẹ thu được bao nhiêu g Ag kết tủa
A. 6,75 g B. 13,5 g C. 26 g D. 15 g
Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 4860000đvC. Vậy số gốc glucozơ có
trong xenlulozơ nêu trên là:
A. 250000 B. 280000 C. 300000 D. 350000
Từ axit nitric dư và 2 tấn xenlulozơ có thể sản xuất được bao nhiêu tấn thuốc súng khơng khói
xenlulozơ trintrat với hiệu suất phản ứng là 60%?
A. 1,84 taán B. 3,67 taán C. 2,2 tấn D. 1,1 tấn
Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích trong khơng khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo
ra 40,5 gam tinh bột ( giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn ) thì số lít khơng khí (đktc) cần dùng là:
A. 115000 B. 120000 C. 112000 D. 118000
<b>Bài 7: LUYỆN TẬP</b>
<b>CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBONHIĐRAT</b>
Chất Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
SGK
<b>Hóa tính</b>
Bài tập 1, 2,
4, 5 SGK
Đồng phân
<b>Chương 3 : AMIN- AMINO AXIT- PROTIT</b>
<b>Bài 9: AMIN</b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp.
1. Khái niệm, phân loại:
……….. ……….
………
………
………
* Phân loại:
a. Theo đ2<sub> cấu tạo gốc hiđrocacbon</sub>
………
………
………
………
b. Theo bậc amin.
………
………
………
2. Danh pháp:
-Theo danh pháp gốc-chức:………
………
………
………
-Tên thay thế: ………...
………
………
………
………
………
II. Lý tính.
………
………
………
Thế nào là amin? Ví dụ
minh họa?
Dựa vào yếu tố nào để
phân loại amin? Đó là
những loại nào?
………
………
1. Cấu tạo phân tử ( SGK )
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:………...
………
………
………
………
………
………
………
………
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
………
………
………
………
………
………
Dựa vào cấu tạo Hóa
tính của amin.
Tính bazơ manh yếu của
amin phụ thc vào yếu tố
nào? Vì sao? So sánh với
tính bazơ của amoniac?
Ví dụ minh họa? Gọi tên
sản phẩm?
<b>Bài tập:</b>
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ancol vaø amin naøo sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và . (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3CHOH vaø . (CH3)3CNH2
C. C6H5NHCH3 vaø C6H5(OH)CH3 D. (C6H5)2NH vaø C6H5CH2OH
Hãy chỉ ra những câu sai trong các câu sau đây?
A.Các amin đều kết hợp với proton. B. Tinh bazơ của amin đều mạnh hơn NH3
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin D. Tất cả các amin đều có chứa nguyên tố nitơ.
Phương pháp nào sau đây để phân biệt 2 khí CH3NH2 và NH3?
A. Dựa vào mùi của khí B. Thử bằng q ẩm C. Đốt rồi cho sp qua dd Ca(OH)2 D. Thử bằng HCl đặc.
<b>Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>
<b>A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH</b>2 ta thu được amin
<b>B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH</b>2 và COOH
<b>C. Khi thay H trong phân tử NH</b>3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
<b>D. Khi thay H trong phân tử H</b>2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Hợp chất CH3 N(CH ) CH CH3 2 3 có tên là
<b>A. Trimetylmetanamin</b> <b>B. Đimetyletanamin C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin</b>
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách
<b>A. Ngửi mùi</b> <b> B. Thêm vài giọt H</b>2SO4 <b> C. Dùng Q tím</b> <b>D.Thêm vài giọt NaOH</b>
Ứng với cơng thức C3H9N có số đồng phân amin là
<b>A. 3</b> <b> B. 4</b> <b> C. 5 D.6</b>
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
<b>A. dd HCl B. dd NaOH</b> <b>C. nước Br</b>2 <b> D.dd NaCl</b>
Chất nào là amin bậc 2 ?
<b>A. H</b>2N – [CH2] – NH2 <b>B. (CH</b>3)2CH – NH2 <b>C. (CH</b>3)2NH – CH3 <b>D. (CH</b>3)3N
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
ứng thơm mùi rượu. X là :
A. CH3I B. CH3OH C. HNO2 D. HONO2
Sắp xếp các chất sau đây theo trật tăng dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C2H5)2NH2 ;
(4) NaOH ; (5) NH3.. Trường hợp nào sau đây đúng nhất?
A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)
Có thể nhận biết dd anilin bằng cách nào sau đây?
A. Ngửi mùi B. Tác dụng với giấm C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. Thêm vài giọt dd Br2
Để rửa sạch chai, lọ đưng anilin, nên dùng cách nào sau đây?
A. Rửa sạch bằng xà phòng B. Rửa bằng nước
C. Rửa bằng dd NaOH rồi dùng H2O rửa lại. D. Rửa bằng dd HCl rồi rửa lại bằng H2O
<i>Tìm câu phát biểu sai về anilin. </i>
A. Là một bazờ có khả năng làm cho q tím hóa xanh. B. Tạo kết tủa trắng với dd Br2
C. Anilin có tính bazơ nhưng yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chết trực tiếp từ nitrobenzen.
Ngun nhân anilin có tính bazơ là:
A. Phản ứng được với dd axít B. Xuất phát từ NH3
C. Có khả năng cho proton D. Trên N cịn 1 đơi e tự do có khả năng nhận proton H+
Một amin đơn trong phân tử có chứa 15,05%N. Amin này có công thức phân tử là:
A. CH5N B. C6H7N C. C2H5N D. C3H9N
Cho 4,5g etylamin (C2H5NH2 ) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 7,65g B. 8,1g C. 8,15g D. 0,85g
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4lit CO2, 1,4 lit N2 (đktc).
Công thức phân tử của X là:
A. C5H13N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12,6g
H2O và 69,44 lit nitơ. Giả thuyết khơng khí chỉ chứa nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích khơng
khí. Các thể tích đo trong điều kiện tiêu chuẩn. Amin có cơng thức phân tử là:
A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2
Một hợp chất hữu cơX khơng vịng, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó N chiếm 23,7% theo
khối lượng. X tác dụng được với HCl với tỉ lệ 1:1. X có cơng thức phân tử nào sau đây?
A. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. C4H9NH2 D.
C5H11NH2
Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2; 0,99g H2O; 336ml N2 (đktc). Để trung hịa
hồn tồn 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức phân tử nào sau
đây?
A. C7H11N B. C7H10N C. C7H11N3 D. C7H10N2
Cho 750g benzen phản ứng với HNO3đđ/ H2SO4 đđ, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu
suất chung của các quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là bao nhiêu?
<b>A. 697,5g B. 819g C. 684g D. 864g</b>
Bài 10 :
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm:
………
………
………
………
………
*. Danh pháp.
………
………
………
………
………
………
………
………
1. Cấu tạo phân tử:
………
………
………
………
………
………
2. Tính chất hóa học:
a. Tính chất lưỡng tính:
………
………
………
………
b. Tính axit_bazo của dung dịch aminoaxit
………
………
………
………
………
………
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH
………
………
………
………
………
………
………
………
………
IV. Ứng dụng:
………
………
………
………
Nêu qui tác gọi tên
thường, tên thay thế, tên
bán hệ thống? Ví dụ minh
họa?
Xem SGK
Từ cấu tạo Hóa tính?
Ptpư chứng minh a.a là
hợp chất lưỡng tính? So
sánh tính axit và tính bazơ
của một số a.a khác nhau.
VD minh họa?
Ptpư? Đk? Gọi tên sản
phẩm? So sánh giữa
khái niệm trùng ngưng và
trùng hợp?
Nêu vài ứng dụng của a.a
trong đời sống?
Nội dung Câu hỏi gợi ý.
<b>I PEPTIT.</b>
1. Khái niệm:
………
………
………
………
………
………
………
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thủy phân.
………
………
………
………
<b>II. PROTEIN.</b>
1. Khái niệm.
………
………
………
………
………
………
2. Cấu tạo phân tử:
………
………
………
………
3. Tính chất
a. Tính chất vật lí:
………
………
a. Phản ứng thủy phân.
………
………
………
b. Phản ứng màu.
………
………
………
4. Vai trò của protein trong đời sống:
………
Thế nào là liên kết peptit?
Peptit? Ví dụ minh họa?
Điều kiện phản ứng? Sản
phẩm tạo thành? VD?
Nêu rõ điều kiện? Hiện
tượng diễn ra?
Protein là gì? Có bao
Xem SGK
Hãy mơ tả:
- Dạng tồn tại?
- Tính tan?
- Sự đơng tụ?
VD minh họa?
………
………
………
………
………
III. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim:
a. Khái niêm:
………
………
………
………
b. Đặc điểm của xúc tác enzim:
………
………
a. Khái niệm: SGK
b. Vai trị:SGK
protein trong cuộc sống?
Enzim là gì?
Vai trị của enzim?
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dung dịch nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. Axit glutamic B. axit amino propionat C. Axit 2,3-amino butiric D. Axit phenic.
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử a.a có một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. B. Các dd a.a đều làm cho q tím hóa đỏ.
C. Các a.a đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường D. Các a.a đều không làm đổi màu q tím.
Tính chất hóa học cơ bản của a.a là:
A. Tính bazơ, tính axit, phản ứng tráng bạc B. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng hợp
C. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng D. Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
Alanin có thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. Ba(OH)2, CH3OH, H2NCH2COOH B. HCl, Cu, CH3NH2
C. C2H5OH, FeCl2, NaOH D.H2SO4,CH3CHO.
Để chứng minh a.a là hợp chất lưỡng tính có thể cho phản ứng với chất nào sau đây?
A. dd Na2SO4 vaø dd HCl B. dd KOH vaø CuO C. dd KOH vaø HCl D. dd NaOH vaø NH3
Các a.a no có thể phản ứng với nhóm chất nào sau đây?
A. dd NaOH, HCl, C2H5OH, C2H5COOH B. dd NaOH, ddBr2 , dd HCl, CH3OH.
C. dd Ca(OH)2 , dd KMnO4 , dd H2SO4 , C2H5OH D. dd H2SO4, HNO3, CH3OCH3, dd KMnO4
Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH
X HCl Y
Chất Y là chất nào sau đây ?
<b>A. CH</b>3-CH(NH2<b>)-COONa </b> <b>B. H</b>2N-CH2-CH2-COOH
<b>C. CH</b>3-CH(NH3Cl)COOH <b> D. CH</b>3-H(NH3Cl)COONa
Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit , diaminobutyric là
<b>A. AgNO</b>3/NH3 <b>B. Cu(OH)</b>2 <b>C. Na</b>2CO3 <b>D. Quỳ tím</b>
Có 4 dung dịch lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol,
CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên là
<b>A. Quỳ tím</b> <b>B. Phenol phtalein</b> <b>C.HNO</b>3 đặc <b>D. CuSO</b>4
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
<b>A. Cu(OH)</b>2 <b>B. Dd AgNO</b>3/NH3 <b>C. Dd HNO</b>3 đặc <b>D. Dd Iot</b>
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
<b>A. H</b>2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH <b>B. H</b>2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH
<b>C. H</b>2N – CH2CH2CONH – CH2CH2COOH <b>D. H</b>2N – CH2CH2CONH – CH2COOH
Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với ddNaOH, dd H2SO4 và làm mất màu dd Br2 . Hãy xác định cơng
thức cấu tạo của chất đó?
A. H2NCH2CH2COOH B. CH2=CH-COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2NO2
Số đi pepit có thể tạo ra từ 2 a.a là alanin và glixin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Poli peptit (-NH-CH2-CO-) là sản phẩm trùng ngưng của chất nào?
A. axit glutamic B. Axit amino axetic C. axit amino propionic D. Alanin
Dùng thuốc thử nào để nhận biết 3 dd riêng biệt sau: HCOOH, glixin Axit α,γ-đi amino n-butiric?
A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Q tím
Thuốc thử nào trong các thuốc thử sau có thể phân biệt tất cả các dd sau: lòng trắng trứng, glucozơ,
glixerol, hồ tinh bột?
A. Cu(OH)2/OH_ B. dd AgNO3/NH3 C. dd HNO3 ñd D. dd I2
Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, mantozơ, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua.
Chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ là:
A. protein B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Α-amino aixt X chứa 1 nhóm NH2. Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối. Công thức
cấu tạo thu gọn của A là:
A.H2N-CH2CH2COOH B. H2NCH2COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 15,06 gam muối. X có thể là
<b>A. axit glutamic</b> <b>B. valin</b> <b> C. glixin</b> <b>D. alanin</b>
1 mol a-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Cơng
thức cấu tạo của X là
<b>A. CH</b>3 – CH(NH2<b>) – COOH </b> <b> B. H</b>2N – CH2 – CH2 – COOH
<b> C.NH</b>2 – CH2 – COOH <b>D. H</b>2N – CH2 – CH(NH2) – COOH
Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hồn tồn
10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2 và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn
của X là công thức nào sau đây?
<b>A. H</b>2N (CH2)2 COO C2H5 <b> B. H</b>2N CH(CH3) COO CH3
<b>C. H</b>2N CH2 CH(CH3) COOH <b>D. H</b>2N CH2 COO CH3
X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ
tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
<b>A. H</b>2N CH2 COOH <b> B. CH</b>3 CH(NH2) COOH
<b>C. CH</b>3 CH(NH2) CH2 COOH <b> D. C</b>3H7 CH(NH2) COOH
X là một αamioaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
<b>A. C</b>6H5 CH(NH2) COOH <b>B. CH</b>3 CH(NH2) COOH
<b>C. CH</b>3 CH(NH2) CH2 COOH <b>D. C</b>3H7CH(NH2)CH2COOH
Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là
44,5. CTCT của A là
<b>A. H</b>2N – CH2 – CH2 – COOCH3 <b>B. H</b>2N – CH2 – COOCH3
<b>C. H</b>2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3 <b>D. CH</b>3 – CH(NH2) – COOCH3
<b>CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN</b>
Chất Amin Amino axit Protein
Cấu tạo
Tên gọi.
Bài tập 1, 2
Hóa tính
BT 3, 4, 5, 6
SGK
<b>Chương IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.</b>
<b>Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME</b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý.
I. Khái niệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
II. Đặc điểm cấu trúc:
………
………
………
………
III. Tính chất vật lí:
………
………
………
………
………
………
………
………
VI. Hóa tính.
1. Phản ứng phân cắt mạch polime.
………
………
………
Polime là gì?Vd minh họa?
(Chú ý các khái niệm: Hệ
số polime, monome, mắt
xích cơ bản)
Nêu vài đặc điểm vật lí
chung của polime?
………
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime.
………
………
………
3. Phản ứng tăng mạch polime
………
………
………
………
………
………
IV. Phương pháp điều chế.
1. Phản ứng trùng hợp.
………
………
………
………
………
………
………
2. Phản ứng trùng ngưng.
………
………
………
………
………
………
………
………
V. Ứng dụng: SGK
Ví dụ minh họa?
Ví dụ minh họa?
-Thế nào là trùng hợp? Vd
minh họa ? (lưu ý trường
hợp đồng trùng hợp)
-Điều kiện để các chất
tham gia pứ trùng hợp?
-Thế nào trùng ngưng? Vd
minh họa? So sánh điểm
giống và khác nhau giữa
trùng ngưng và trùng hợp?
- Điều kiện nào đề các chất
tham gia pư trùng ngưng?
<b>Bài 14: VẬT LIỆU POLIME.</b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Chát dẻo
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
………
………
………
………
………
………
………
2. Một số polime dùng làm chất dẻo.
………
………
………
………
………
………
Chất dẻo là gi? VD?
Thành phần của chất dẻo?
………
………
………
………
II. Tơ.
1. Khái niệm.
………
………
2. Phân loại:
a. Tơ thiên nhiên………..
b. Tơ hóa học:………..
………
………
………
………
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon -6,6:………..
………
………
………
c. Tơ nitron (olon):……….
1. Khái niệm:
………
………
………
………
2. Phân loại:
a Cao su thiên nhiên
- Cấu tạo:………..
………
………
- Tính chất và ứng dụng : (SGK)
b. Cao su tổng hợp:
- Cao su buna:
………
………
………
- Cao su buna_S và buna_N
………
………
………
1. Khái niệm:
………
………
………
………
2. Một số keo dán tổng hợp thơng dụng.
a. Nhựa vá săm
………
………
Tơ là gì? Có bao nhiêu
loại tơ? Đó là loại nào?
Vd minh họa?
Cho biết nguồn nguyên
liệu? Thành phần? Ptpư
điều chế các lôi tơ tổng
hợp trên?
Cao su là gì? Có bao nhiêu
loại cao su?
Cho biết cấu thành phần
của cao su thiên nhiên?
Cho biết thành phần? Ptpư
điều chế cao su buna? Cao
su isopren?
Keo dán là gi? Mang bản
chất như thế nào?
b. Keo dán epoxi
………
………
………
………
b. Keo dán ure-fomanđehit.
………
………
………
………
………
………
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
6
7
8
9
10
11
12
13
Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
<b> Khẳng định nào sau đây là sai:</b>
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen
<b> Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:</b>
A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng
<b> Phát biểu nào sau đây đúng:</b>
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là q trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều sai.
<b> Các polime có khả năng lưu hóa là:</b>
A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng
Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime : “Polime là những hợp chất có phân tử
khối ...(1)..., do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là ....(2)....) liên kết với nhau tạo nên.
<b>A. (1): trung bình; (2): monome</b> <b>B. (1): rất lớn; (2): mắt xích</b>
<b>C. (1): rất lớn; (2): monome</b> <b>D. (1): trung bình; (2): mắt xích.</b>
Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ.
X Y Z PVC. chất X là
<b>A. etan.</b> <b>B. butan.</b> <b>C. metan.</b> <b>D. propan.</b>
Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime có thể
được coi là sản phẩm trùng ngưng là
<b>A. tinh bột (C6H10O5)</b> <b>B. tinh bột (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.</b>
<b>C. cao su isopren (C5H8)n</b> <b>D. tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n</b>
<b> Chất hoặc cặp chất sau đây có phản ứng trùng ngưng là</b>
<b>A. ancol etylic và hexametilenđiamin</b> <b>B. axit -aminoenantoic</b>
<b>C. axit stearic và etylen glicol</b> <b>D. axit eloric và glixerol</b>
<b>Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là</b>
<b>A. phenol và fomanđehit</b> <b>B. butađien-1,3 và stiren.</b>
<b>C. axit ađipic và hexametilen điamin</b> <b>D. axit ε-aminocaproic</b>
Poli(vinylancol) được tạo ra từ
<b>A. phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH) B. phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.</b>
<b>C. phản ứng cộng nước vào axetilen D. phản ứng giữa axit axetic với axetilen</b>
14
15
16
17
18
19
20
29
30
31
32
<b>A. Cao su thiên nhiên là polime của isopren.</b>
<i><b>B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đếu có cấu hình </b></i>
<b>trans-C. Cao su thiên nhiên có thể tác dụng với H2 ; HCl ; Cl2,…. và đặc biệt là lưu huỳnh.</b>
<b>D. Các phân tử cao su xoắn lại hoặc cuộn trịn vơ trật tự.</b>
Loại cao su dưới đây được sản xuất từ polime của phản ứng đồng trùng hợp là
<b>A. cao su Buna</b> <b>B. cao su Buna-S</b> <b>C. cao su isopren</b> <b>D. cao su cloropren.</b>
Hai polime đều có cấu trúc mạng khơng gian là
<b>A. nhựa rezit, cao su lưu hóa.</b> <b>B. amilopectin, glicozen.</b>
<b>C. nhựa rezol, nhựa rezit.</b> <b>D. cao su lưu hóa, keo dán epoxi.</b>
Mơ tả của polime nào sau đây là không đúng ?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa
C. Polimetylmetacrylat được dùng để làm kính máy bay, ơtơ, răng giả
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng trong gia đình, vỏ máy, dụng cụ điện
Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
A.Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng.
B.Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng.
Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
(1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; (3): Tơ tằm (NHRCO)n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
<b> Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng H</b>2/Ni.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5
Cho chuyển hóa sau : CO2 → A→ B→ C2H5OH Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ
Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH2CH2; B: CH2=CHCH3 C: CH2=CHOCOCH3 D: CH2CHCl
<b> Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:</b>
A: CH3CHCH2; B: CH2=CHCl; C: CH3CH2Cl; D: CH2CHCH2Cl
Polime có cơng thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron
<b> Điều kiện để mơnome có thể được dùng điều chế polime:</b>
A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đơi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đơi hoặc ba
Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H2 B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl2/as D. Cộng dung dịch brơm
Tính chất nào sau đây là của polime :
<b>A. Khó bay hơi </b> <b>B. Khơng có nhiệt nóng chảy nhất định </b>
<b>C. Dung dịch có độ nhớt cao </b> <b>D. Tất cả ba tính chất trên</b>
<b> Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:</b>
A: CH2=CH-CH3; B: CH3-CH2-CH3; C: CH3-CH2-CH2Cl; D: CH3-CHCl=CH2
<b> Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:</b>
A.Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép
B.Phân tử phải có cấu tạo mạch khơng nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
<b> Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (hiệu suất 100%)</b>
A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác
<b> Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.</b>
33
34
35
36
38
39
40
43
44
45
C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon
(7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A.(1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6).
Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối
lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và bao nhiêu gam axit metacrrylic,
biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.
A. axit 68,8 gam; rợu 25,6 gam. B. axit 86,0 gam; rợu 32 gam.
C. axit 107,5 gam; rợu 40 gam. D. axit 107,5 gam; rợu 32 gam.
Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
<i>buna</i>
<i>su</i>
<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>hs</i> <i>hs</i>
50% 80%
5
2 1,3
Tính khối lợng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế đợc 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.
HÃy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.
A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin D. xenlulozơ.
<b> HÃy cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên?</b>
A. cao su buna B. cao su Isopren C. amiloz¬ D. nilon-6,6
Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó.
A. 62500 ®vC B. 625000 ®vC C. 125000 ®vC D. 250000®vC.
Tại sao các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. do chúng có khối lợng qúa lớn B. do chúng có cấu trúc khơng xỏc nh.
C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lợng khác nhau D. do chóng cã t/c hãa häc kh¸c nhau.
H·y cho biÕt polime nào sau đây thủy phân trong môi trờng kiềm?
A. poli peptit B. poli(metyl metacrrylat) C. xenlulozơ D. tinh bột.Cho các
polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để trùng hợp
hoặc trùng ngng để tạo ra các polime trên lần lợt là:
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3CH(NH2)-COOH B. CH2=CH2,CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-COOH D.CH2=CH2,CH2=CH-CH=CH2,H2N-CH2-COOH
Trong số các loại t¬ sau:(1)[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . Tơ thuộc loại sợi poliamit là:
A. (1) và (3) B. (2) vµ (3) C. (1) vµ (2) D. (1), (2) vµ (3).
<b>Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime </b>
<b>A. poli(vinyl clorua) + Cl</b>2 <i>0t</i> <b>B. cao su thiên nhiên + HCl </b><i>0t</i>
<b>C. poli(vinyl axetat) + H</b>2O <i>OH</i><i>,t</i>0 <b>D. amilozơ + H</b>2O <i>H</i><i>,t</i>0
Chương 5
<b>Bài 17 : VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN</b>
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
………...
………...
………...
………...
………...
………...
II. Cấu tạo của kim loại:
1/ Cấu tạo nguyên tử:
………...
………...
2/ Cấu tạo tinh thể:
………...
………...
………...
………...
………...
- Mạng tinh thể lục phương
- Mạng tinh thể lập phương tâm diện
- Mạng tinh thể lập phương tâm khối
3. Liên kết kim loại:
………...
………...
………...
………...
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý</b>
I. Tính chất vật lí:
1. tính chất vật lí chung:
………...
………...
2. Giải thích:
- Tính dẻo:
………...
………...
………...
<b>-Tính dẫn điện:</b>
………...
………...
………...
- Tính dẫn nhiệt:
………...
………...
………...
- Tính ánh kim
………...
………...
* Tóm lại:
………...
………...
II. Tính chất hóa học
………...
………...
1. Tác dụng với phi kim
………...
………...
Kim loại có những tính chất vật lí
chung nào? Vì sao?
Xem SGK
Xem SGK
Xem SGK
Xem SGK
………...
………...
2. Tác dụng với axit
- Axit HCl, H2SO4 loãng:
………...
………...
- Axit H2SO4 đđ HNO3
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
4. Tác dụng với dung dịch muối:
………...
………...
………...
III. Dãy điện hóa của kim loại:
I. Khái niệm về cặp oxi hóa-khử của kim loại:
………
………
………
………
………
………
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa khử
………...
………...
………...
………...
………...
………...
3. Dãy điện hóa của kim loại:
………...
………...
………...
………...
………...
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa kim loại
………...
………...
………...
………...
………...
………...
Kim loại nào phản ứng?
Kim loại nào phản ứng? Lưu ý cách cân
bằng phản ứng oxi hóa khử.
Những kim loại nào có khả năng phản
ứng với H2O?
Những kim loại nào có khả năng phản
ứng với dung dịch muối?
Thế nào là cặp oxi hóa khử? Ví dụ
minh họa?
So sánh tính khử của kim loại và tính
Fe2+<sub>/Fe và Cu</sub>2+<sub>/Cu?</sub>
Thế nào là dãy điện hóa của kim loại?
Ý nghĩa của dãy điện hóa?
câu
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
17
18
19
Hiện tượng xảy ra khi thả mẩu Na và dung dịch CuSO4
A. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ. B. Khơng hiện tượng.
C. Có khí thốt ra và ↓ màu xanh D. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ và có khí thốt ra.
Be là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
<b>A. I.</b> <b>B. II.</b> <b>C. III.</b> <b>D. IV.</b>
<i>Tác dụng nào sau nay khơng thuộc loại phản ứng oxi hố-khử ?</i>
A. Na + HCl B. Na + H2O C. Na + O2 D. Na2O + H2
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2
14HCl + K2Cr2O7
6HCl + 2Al
16HCl + 2KMnO4
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. Tác dụng với axit B. Dễ nhường e để trở thành ion dương
C. Thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng D. Cả B, C đều đúng
Một tấm kim loại vàng Au bị bám một lớp Fe bên ngồi . Có thể loại bỏ lớp Fe bằng dd nào?
A dd CuSO4 dư B. dd FeSO4 dư C. dd FeCl3 dư D. dd ZnSO4 dư
Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất
<b>A. Bột Fe dư, lọc.</b> <b>B. Bột Cu dư, lọc.</b> <b>C. Bột Ag dư, lọc.</b> <b>D. Bột Al dư, lọc.</b>
Chất nào sau đây có thể oxi hố Zn thành Zn2+<sub>?</sub>
<b>A. Fe</b> <b>B. Ag</b>+<sub>.</sub> <b><sub>C. Al</sub></b>3+<sub>.</sub> <b><sub>D. Mg</sub></b>2+<sub>.</sub>
Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dd ZnSO4, AgNO3,CuCl2 ,MgSO4. Kim loại nào khử được cả 4 dd
<b>muối? A. Cu B. Fe </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Tất cả đều sai.</b>
Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và CuSO4. Kim loại nào sau đây khử
được cả 4 dung dịch muối?
<b>A. Fe</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Ag</b> <b>D. Tất cả đều sai.</b>
Phương trình phản ứng hố học sai là
<b>A. Al + 3Ag</b>+<sub> = Al</sub>3+<sub> + Ag.</sub> <b><sub>B. Zn + Pb</sub></b>2+<sub> = Zn</sub>2+<sub> + Pb.</sub>
<b>C. Cu + Fe</b>2+<sub> = Cu</sub>2+<sub> + Fe.</sub> <b><sub>D. Cu + 2Fe</sub></b>3+<sub> = 2Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>2+<sub>.</sub>
Trường hợp không xảy ra phản ứng là
<b>A. Cu + (dd) HNO</b>3 <b>B. Cu + (dd) Fe</b>2(SO4)3 <b>C. Cu + (dd) HCl</b> <b>D. Fe + (dd) CuSO</b>4
Kim lọai nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối?
A. Cu B. Al C. Ba D. Fe
Kim loại nào sau đây tác dụng với dd Pb(NO3)2 và dd HNO3 đđ tạo 2 muối khác nhau?
A. Cu B. Al C. Ba D. Fe
Giữa 2 cặp oxi hóa khử, phản ứng xảy ra theo chiều:
A. Giảm số oxi hóa của các nguyên tố. B. Tăng số oxi hóa của các nguyên tố
C. Chất oxh mạnh nhất sẽ oxh c/khử mạnh nhất tạo thanøh chất oxh yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. Chất oxh yếu nhất sẽ oxh chất khử yếu nhất tạo thnàh chất oxh mạnh hơn và chất khử mạnh hơn
Thứ tự trong dãy điện hóa của một số cặp oxh khử sau:Mg2+<sub>/Mg</sub>, <sub>Zn</sub>2+<sub>/Zn; Fe</sub>2+<sub>/Fe; Pb</sub>2+<sub>/Pb; Cu</sub>2+<sub>/Cc</sub>
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
A. Nguyên tử Mg có thể khử Zn2+<sub>trong dd B. Nguyên tử Pb có thể khử Zn</sub>2+<sub>trong dd </sub>
C. Nguyên tử Fe có thể khử Zn2+<sub>trong dd D. Nguyên tử Cu có thể khử Zn</sub>2+<sub>trong dd </sub>
Trong số các ion Cu2+, <sub>Fe</sub>3+<sub>, Au</sub>3+<sub>. Ion dễ nhận e nhất là:</sub>
A. Cu2+<sub> B. Fe</sub>3+<sub> C. Au</sub>3+ <sub> D. Caû A, B, C</sub>
Trong các chất sau: FeO, Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hóa
và tính khử là:
A. FeO, FeCl2, FeSO4 B. Fe, FeCl2, FeCl3 C. FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe D. FeO, Fe, Fe2O3
Cho 0,1 mol Fe vào 5ooml dd AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:
A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 , Fe(NO3)3 D, AgNO3, Fe(NO3)2
Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại: Fe2+<sub>/Fe (1);</sub>
Pb2+<sub>/Pb (2); 2H</sub>+<sub>/H</sub>
2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7).
<b>A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5).</b> <b>B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).</b>
<b>C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4).</b> <b>D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).</b>
Chất nào sau đây khi tác dụng với axit HNO3 không giải phóng khí?
<b>A. Fe</b>3O4. <b>B. FeCO</b>3. <b>C. Fe</b>2O3. <b>D. CaCO</b>3.
Kim loại có các tính chất vật lý chung là
<b>A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.</b>
<b>B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.</b>
<b>C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim</b>
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?
<b>A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.</b>
<b>B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.</b>
<b>C. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.</b>
<b>D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.</b>
Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác
định bởi yếu tố nào sau đây?
<b>A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử. </b>
<b>C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại.</b>
Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl thì hiện tượng là
<b>A. Có hiện tượng sủi bọt khí. B. Có kết tủa vàng. C. Khơng có hiện tượng gì.D. Có kết tủa trắng.</b>
Các ngun tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết
<b>A. Ion</b> <b>. B. Cộng hoá trị.</b>
<b>C. Kim loại và cộng hoá trị.</b> <b>D. Kim loại.</b>
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dd Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B.MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D.MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10g trong 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng
AgNIO3 tong dung dịch giảm 17%. Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 10g B. 10,76g C. 17,6g D. 6,82g
Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô,
đem cân, thấy
<b>A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam</b> <b>B. Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam</b>
<b>C. Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam.</b> <b>D. Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam</b>
Giả sử cho 9,6 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
<b>A. 32,4 gam.</b> <b>B. 2,16 gam</b> <b>C. 12,64 gam.</b> <b>D. 11,12 gam</b>
Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau một lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có
35
36
37
38
39
40
A. Al B. Fe C. Zn D. Ni
Cho 4,59 gam một oxit kim loại có hố trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 7,83
gam muối nitrat. Cong thức oxit kim loại là:
A. BaO B. MgO C. Al2O3 D. Đáp án khác
Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản
ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g. Cơng thức hố học của muối sunfat là:
A. CuSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CdSO4
Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Phản ứng xong nhấc
thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hố trị khơng đổi bằng 2 ( đứng trước
H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư
thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3lỗng đun nóng thấy thốt ra 0,3
mol khí NO duy nhất. Kim loại M là:
A) Mg B) Sn C) Zn D) Ni
Cho 3 gam kim loại hoá trị II tác dụng với H2O dư thấy thốt ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg B. Ca C. Be D. Ba
Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong dd axit H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,672 lít khí
thốt ra (đktc). JKhối lượng hỗn hợp muối khan thu được là :
A. 3,92g B. 1,68g C. 0,46g D. 2,08g
Nội dung Gợi ý
I. Khái niệm:
………...
………...
………...
II. Tính chất:
………...
………...
………...
………...
………...
………...
III. Ứng dụng:
………...
Hợp kim là gì? Vi dụ minh họa?
So sánh tính chất hóa học và tính
chất vật lí của hợp kim và kim loại?
Nêu vài ứng dụng của hợp kim trong
đời sống?
………...
………...
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý</b>
<b>I. Khái niệm:</b>
……….
………..
………...
<b>II. Các dạng ăn mịn kim loại:</b>
1. n mòn hóa học:
………..
a. Khái niệm về ăn mòn điện hóa học:
………...
………...
………...
………...
b. Ăn mịn diện hóa học hợp kim sắt trong khơng khí ẩm.
………...
………...
………...
………..
………..
………..
………..
c. Điều kiện của ăn mòn điện hóa học:
………..
………..
………..
………..
………..
Cơ chế của ăn mịn điện hóa học diễn ra tại các điện cực:
………..
………..
………..
………..
………..
-Thế nào ăn mịn kim loại?
-n mịn kim loại có lợi hay hại?
- n mòn hóa học là gì?
- Điều kiện của ăn mòn hóa học?
Tham khảo SGK phần thí nghiệm
Định nghóa ăn mòn đ/hóa học?
-So sánh đặc điểm và bản chất của
ăn mòn điện hóa học và ăn mòn
hóa học?
<b>BT 1 SGK</b>
- Điều kiện nào để có được ăn
mịn điện hóa học? So sánh với đk
của ăn mịn hóa học?
Từ sự ăn mịn điện hóa học của
hợp kim gang, thép hãy cho biết
cơ chế ( các quá trình diễn ra tại
cực âm và cực dương) diễn ra tại
các điện cực?
<b>BT2, 3, 4 SGK</b>
Để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn
mòn người ta dùng cách nào bảo
<b>III. Chống ăn mòn kim loại:</b>
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt:
………..
……….
………...
2. Phương pháp điện hóa:
………..
………..
………..
………..
vệ?
<b>BT 5, 6 SGK </b>
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
“n mịn kim loại” là sự phá hủy kim loại do:
A. Tác dụng hh của môi trường xung quanh B. Kim loại tiếp xúc với m.t điện li tạo nên dòng điện.
C. Kim loại pư hh với chất khí hoặc hơi nước ở t0<sub> cao. D. Tác động cơ học.</sub>
Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dd H2SO4 lỗng, chủ yếu xảy ra hiện tượng :
A. n mịn hóa học B. n mịn điện hóa học C. Sự thụ động hóa D. Aên mịn hh và điện hóa.
Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong
nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là
<b>A. Magiê</b> <b>B. Chì</b> <b>C. Đồng</b> <b>D. Kẽm</b>
Bản chất của ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố giống và khác nhau là
<b>A. Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và khơng có phát sinh dịng điện.</b>
<b>B. Giống kà cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mịn hố học mới là q trình oxi hố khử.</b>
<b>C. Giống là cả 2 đều là q trình oxi hố khử, khác là có và khơng có phát sinh dòng điện.</b>
<b>D. Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và khơng có phát sinh dịng điện</b>
Trong dãy điện hố của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hố – khử được sắp xếp như sau: Al3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe;</sub>
Ni2+<sub>/Ni; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác</sub>
dụng được với dung dịch muối sắt III là:
<b>A. Al, Fe, Ni, Cu.</b> <b>B. Al, Ag, Ni, Cu.</b> <b>C. Al, Fe, Ni, Ag.</b> <b>D. Ag, Fe, Ni, Cu.</b>
“ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do
<b>A. Tác động cơ học. B. Kim loại phản ứng hố học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.</b>
<b>C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dịng diện.</b>
<b>D. Tác dụng hố học của môi trường xung quanh.</b>
Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau
đây thuộc về phương pháp này?
<b>A. Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại.</b>
<b>B. Toạ một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như oxit kim loại, photphat kim loại).</b>
<b>C. Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại. D. Tất cả đều thuộc phương pháp trên.</b>
Một vật làm bằng Zn-Cu để ngồi khơng khí ẩm một thời gian thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. n mịn điện hóa B. n mịn điện hóa học C. Không hiện tượng D. Aên mòn cơ học
Ngâm một lá Fe vào dd axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí. Bọt khí sủi ra nhanh hơn khi thêm vào
chất nào sau đây?
A. H2O B. dd CuSO4 C. dd NaCl D. dd ZnCl2
Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mịn điện hóa học?
A. Zn trong dd H2SO4 B. Thép trong kk ẩm C. Na cháy trong khí clo D. Fe bị phá hủy trong khí clo
n mòn hóa học là kiểu ăn mòn:
12
13
14
15
16
Để bảo vệ nồi hơi bằng thép khỏi bị ăn mịn, ta có thể lót tấm kim loại nào vào mặt trong của nồi hơi?
A. Zn hoặc Mn B. Zn hoặc Cu C. Ag hoặc Mg D. Pb hoặc Pt
Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dd HCl sẽ quan sát được hiện tượng gì?
A. Al tan, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Zn B. Zn tan, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al
C. 2 thanh cùng tan, bọt khí H2 thốt ra từ 2 thanh D. Al tan trước, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al
Một chìa khóa làm bằng hợp kim Fe-Cu rớt xuống đáy giếng, Sau một thời gian nó sẽ xảy ra:
A, Bị ăn mịn điện hóa học B. Bị ăn mịn hóa học C. Khơng hiện tượng D. Hòa tan trong nước hết.
Điều kiện ăn mòn điện hóa là 2 điện cực phải:
A. Khác chất nhau B. Cùng tiếp xúc trực or gián tiếp nhau
C. Cùng tiếp xúc với dd điện li D. Cả A, B, C
Cho 10g hh gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư . Sau phản ứng thu được 2,24lit H2 (đktc),
dd X và mg chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 4,4g B. 2,16g C. 3,24g D. 6,4g
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý</b>
I. Nguyên tắc điều chế:
………..
………..
II. Phương pháp:
1. Thủy luyện:
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
3. Phương pháp điện phân:
a. Điện phân dung dịch:
………..
………..
………..
………..
………..
………..
Người ta điều chế kim loại dựa
vào qui tắc nào? Vì sao?
Có bao nhiêu pp đ/c kim loại?
Đó là những pp nào?
-Dùng tác nhân khử nào để khử
<b>kim loại trong dd muối?</b>
<b>- Pp này phù hợp để điều chế </b>
<b>kim loại nào?</b>
<b>- Dùng tác nhân khử nào? Và </b>
<b>khử hợp chất nào của kim loại?</b>
- Cho ví dụ minh họa?
<b>- Phương pháp này dùng để điều </b>
<b>chế kim loại nào?</b>
<b>- Dùng tác nhân khử nào?</b>
- Cho ví dụ minh họa?
………..
………..
………..
………..
b. Điện phân nóng chảy:
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
III. Tính lượng thu được tại các điện cực:
………..
………..
………..
………..
-Công thức biểu diễn định luật
Paraday?
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Những kim loại nào phản ứng được với H2O ở t0 thường?
A. K, Na, Mg , Ag B. Li, K, Ca, Cu C. K, Na, Ca, Ba D. Fe, Pb, Zn, Hg
Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
Pp nhiệt luyện dùng các tác nhân khử như H2, CO, C, Al để khử ion kim loại trong hợp chất nào?
A. Muối rắn B. dd muối C. Oxit kim loại D. Hiđroxit kim loại.
Trong công nghiệp các kim loại Na, K, Al được sản xuất theo phương pháp nào?
A. Thủy luyện B. Điện phân dd C. Nhiệt luyện D. Điện phân nóng chảy
Từ dd CuNO3 có thể điều chế Cu bằng cách nào?
A. Dùng Fe để khử B. Cô cạn dd rồi đp nóng chảy C. Cơ cạn rồi nhiệt phân D. Cả A, B, C
Để điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất :
A. Bị oxi hóa B. Nhaän proton C. Cho proton D. Là một axit
Khi cho luồng khí hiđro (dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi pư
xảy ra hồn tồn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm chất nào?
A. Al2O3, Fe, Cu, MgO B. Al2O3, Fe, Cu, Mg C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al Fe, Cu, Mg
Phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại mạnh?
A. điện phân dd B. Thủy luyện C. Nhiệt luyện D. Điện phân nóng chảy
Cho kim loại K vào dd FeCl3, hiện nào xảy ra sau đây?
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
23
24
25
26
A. Na B. Cu C. Fe D. Ca
Trường hợp nào sau đây không tạo chất kết tủa?
A. Cho Na vaøo dd Cu(NO3)2 B. Cho Mg vaøo dd Fe(NO3)3
C. Cu vaøo dd FeCl2 D. dd AgNO3 + dd Fe(NO3)2
Điện phân 1 lit dd AgNO3 với điện cực trơ, dd sau điện phân có pH = 2. Coi thể tích dd sau điện phân
khơng thay đổi. Khối lượng Ag bám vào catot là bao nhiêu?
A. 2,16g B. 0,108g C. 1,08g D. 0,54g
Điện phân dd nào sau đây sẽ thu được kim loại ?
A. NaCl B. AgNO3 C. CaCl2 D. AlCl3
Trong qt điện phân dd AgNO3, cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây?
A. Ag + 1e Ag+<sub> B. Ag Ag</sub>+<sub> + e C. Ag</sub>+<sub> + 1e Ag D. Ag</sub>+<sub> Ag + e </sub>
Trong bình điện phân xảy ra quá trình:2H2O + 2e 2OH- + H2 ở cực âm khi điện phân:
A. dd KBr B. dd Pb(NO3)2 C. dd H2SO4 D. dd FeSO4
Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion
kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là
<b>A. muối rắn.</b> <b>B. dung dịch muối.</b> <b>C. hidroxit kim loại.</b> <b>D. oxit kim loại.</b>
Khi điện phân dung dịch CuCl2( điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi
<b>A. tăng dần. B. không thay đổi.</b>
<b>C. Chưa khẳng định được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol. D. giảm dần.</b>
Nhóm kim loại khơng tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là
<b>A. Ag, Pt</b> <b>B. Pt, Au</b> <b>C. Cu, Pb</b> <b>D. Ag, Pt, Au</b>
Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2:
<b>A. Ca</b> <b>B. Na</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Fe</b>
M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+<sub> + ne = M biểu diễn</sub>
<b>A. Nguyên tắc điều chế kim loại.</b> <b>B. Tính chất hoá học chung của kim loại.</b>
<b>C. Sự khử của kim loại.</b> <b>D. Sự oxi hoá ion kim loại.</b>
Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về
<b>A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá.</b> <b>B. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử.</b>
<b>C. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử.</b> <b>D. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá.</b>
Trong số các kim loại: Nhơm, sắt, đồng, chì, crơm thì kim loại cứng nhất là
<b>A. Nhôm</b> <b>B. Đồng</b> <b>C. Sắt</b> <b>D. Crôm</b>
Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách
<b>A. cơ cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO</b>3)2.
<b>B. cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO</b>3)2.
<b>C. dùng Fe khử Cu</b>2+<sub> trong dung dịch Cu(NO</sub>
3)2<b>. D. Tất cả đều đúng.</b>
Điện phân hoàn tồn 33,3g muối clorua của kim loại nhóm IIA người ta thu được 6,72 lit khí clo
(đktc). Cơng thức hóa học của muối clorua đó là:
A. MgCl2 B. CaCl2 C. BaCl2 D. SrCl2
Cho 2 lít dd X gồm hh FeCl2 0,1M vaø BaCl2 0,2M.
Điện phân dd X với I = 5A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân
là bao nhiêu?
A. 7720giaây B.7700giaây C. 3860 giaây D. 7750 giaây.
Điện phân dd X ( có màng ngăn ) thêm một thời gian nữa đến khi dd sau điện phân có pH = 13 thì
tổng thể tích khí thốt ra ở anot làø giá trị nào sau đây? ( đktc )
A. 3,36 lit B. 6,72 lit C. 7,72 lit D. 6,92 lit
Điện phân 200ml dd CuCl2 1M thu được 0,05mol Cl2. Ngâmcây đinh sắt sạch vào dd còn lại sau điện
27
28
29
30
31
Điện phân 500g dd CuSO4 16% với điện cực trơ, màng ngăn xốp người ta thu được 12g Cu ở catot.
Hiệu suất của quá trình điện phân là:
A. 36% B. 36,5% C. 37% D. 37,5%
Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại thì ở anot thu được 5,6
lit khí (đktc). M là kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca
Điện phân 40ml dd CuSO4 0,2M với cường độ I= 10A trong thời gian t, thấy có 224ml khí 9đktc)
thốt ra ở anot. Giả thuyết rằng các điện cực trơ và H%= 100%. Thời gian điện phân t là bao nhiêu?
A. 8 phút 13 giây B. 4phút 32 giây C. 12phút 16giây D. 6phút 16giây
Điện phân hoàn toàn dd CuCl2 với điện cực trơ mất 40 giây, I=9,65A. Sau điện phân khối lượng Cu
thu được là bao nhiêu?
A. 0,128g B. 1,28g C. 12,8g D.
128g
Cho dòng điện I = 5A qua 2 lit dd KCl 10% ( d=1,1175g/ml) trong bình điện phân có vách ngăn với
điện cực trơ. Khi dừng điện phân ở anot thu được 3,36 lit khí (đktc) và dd X. Hãy tính thời gian điện
phân?
Lí thuyết Nội dung Bài tập
1. Hóa tính kim loại
2. Pin điện hóa
3. Dãy điện hóa, ý
nghóa của dãy.
4. Tính suất điện
động của pin.
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
Bài tập 2 SGK
Bài tập 1, 3, 4 SGK
Bài tập 5, 6, 7, 8 SGK
Bài tập 9, 10 SGK
Lí thuyết cần nắm
Nội
dun
g
Bà
i
tập
1/ Điều chế kim loại
a. Ngun tắc
Câu Nội dung
1 Hịa tan 11,5g hỗn hợp gồm Al, Cu , Mg trong dd HCl khơng có khơng khí thì thu được
5,6 lít khí (đktc) và còn lại một bã rắn. Lọc lấy bã rắn cho tác dụng với dd HNO3đđ thu
2
3
4
5
6
7
a. Tính thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp đầu?
b. Tính khối lượng từng muối thu được sau phản ứng?
Nhúng một thanh kim loại có hóa trị II vào dd Fe(NO3)2 sau một thời gian khối
lượng thanh giảm 6% so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dd AgNO3 thì
khối lượng thanh tăng lên 25% so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp
đôi độ giảm số mol của AgNO3. Tên kim loại là gì?
Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cơ cạn
hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được chất rắn có khối
lượng là bao nhiêu?
Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được
dd B vaø 4,368 lit khí H2 (đktc) . Hãy xác định xem axit có dư hay không?
Thực hiện sự điện phân 300ml dd FeSO4 có pha vài giọt q tím sau thời gian điện
phân thấy có 1,344 lit khí thốt ra (đktc) ở anot.
a. Dd sau điện phân có màu gì? Viết phương trình điện phân xảy ra?
b. Tính nồng độ mol/l của dd FeSO4 ban đầu?
c. Tính khối lượng Fe sinh ra và thời gian đp là bao lâu nếu I = 5A?
Tính thể tích khí clo giải phóng ở 850<sub>C và áp suất là 750mmHg. Biết bình điện phân </sub>
dd NaCl trong 5 giờ với dòng điện 1,5A, hiệu suất đp là 75%?
Hịa tan hồn tồn 2,16g Al trong dd HNO3 1M vừa đủ thu được 1,232 lit hỗn hợp khí
NO và N2O (đktc)
a. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với hiđro?
b. Tính thể tích HNO3 đã dùng?
Cho 0,03 mol A và 0,05 mol Fe tác dụng với dd a chúa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản
ứng thu được dd B và 8,12g chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C tác dụng với dd
HCl dư thu được 0,672 lit khí H2. Các khí đo ở đktc và phản ứng xảy ra với H%=100%.
Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dd A?
<b>Nội dung</b> <b>Gợi ý</b>
<b>I. Vị trí và cấu tạo:</b>
<b>1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hồn:</b>
………
………
<b>2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:</b>
- Cấu hình e:………
- Năng lượng ion hóa…..………
-Nhóm IA gồm những n. tố nào?
Cho biết cấu hình e, năng lượng ion
hóa, và số oxi hóa của nhóm kim
Bài 28:
- Số oxi hóa: ………
- Thế điện cự chuẩn: ………
<b>II. Tính chất vật lí:</b>
1. Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sơi: ………
2. Khối lượng riêng:………
3. Tính cứng: ………
<b>III. Tính chất hóa học:</b>
………
………
<b>1. Tác dụng phi kim:</b>
………
………
<b>2. Tác dụng với axit:</b>
………
………
………
………
………
<b>3. Tác dụng với H2O:</b>
………
………
………
<b> IV. Ứng dụng và điều chế:</b>
<b> 1. Ứng dụng:</b>
………
………
………
………
<b>2. Điều chế :</b>
………
………
………
………
………
………
………
loại kiềm? So sánh thế đ/c chuẩn
độ cứng của kim loại kiềm với
những kim loại khác?
BT 1,2, 4 , 6 SGK
-T/c hóa học cơ bản của kim loại
kiềm là gì? Nguyên nhân? Thể hiện
rõ qua pư hóa học nào?
-Với HCl, H2SO4 lỗng?
- Với HNO3, H2SO4 đặc?
- Vì sao kl kiềm pư được với H2Oở
nhiệt độ thường?
BT 3, 7 SGK
Nêu vài ứng dụng của kim loại
kiềm trong đời sống?
Trong công nghiệp kl kiềm được
điều chế như thế nào?
- BT 5 SGK
<b>Bài tập:</b>
<b>Câu Nội dung</b>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>Ngun tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?</i>
<i>A. Au B. Na C. Ne D. Ag</i>
<i>Một trong những ứng dụng của Na, K là :</i>
<i>4</i>
<i>5</i>
<i>6</i>
<i>7</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>14</i>
<i>15</i>
<i>16</i>
<i>17</i>
<i>18</i>
<i>19</i>
<i>20</i>
<i>21</i>
<i>A. Điện phân dd NaCl B. Đp nóng chảy NaOH C. Khử Na2O bằng H2 D. Cả A, B, C</i>
<i>Khí CO2 khơng phản ứng với chất nào sau đây?</i>
<i>A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3</i>
<i>Để bảo vệ kim loại kiềm người ta làm cách nào sau đây?</i>
<i>A. Ngâm vào ancol B. Ngâm vào nước C. Ngâm vào dầu hỏa D. Để ngịai khơng khí</i>
<i>Nước javel là sản phẩm chính của q trình:</i>
<i>A. Sục khí clo vào vơi sữa B. đp dd NaOH có vách ngăn giữa 2 đ/cực</i>
<i>C. Đp dd NaCl khơng có màng ngăn D. Đp nóng chảy NaOH khơng có vách ngăn.</i>
<i>Đp dd X thì ở anot xảy ra qt 2H2O -4e 4H+ + O2. X là dd nào sau đây?</i>
<i>A. NaOH B. NaCl C. NaNO3 D. CuCl2</i>
<i>Một muối khi tan trong nước tạo thnàh muối có mơi trường kiềm. Muối đó là :</i>
<i>A. Na2CO3 B. KHSO4 C. NaCl D. MgCl2</i>
<i>Cặp chất không xảy ra phản ứng là:</i>
<i>A. dd NaOH vaø A2O3 B. dd NaNO3 vaø MgCl2 C. dd AgNO3 vaø dd KCl D. K2O và H2O</i>
<i>Dung dd NaOH có thể phản ứng với tất cả các chất nào sau đây?</i>
<i>A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3 B. BaCl2, HCl, SO2, K</i>
<i>C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO D. K2CO3, HNO3, SO2, CuO</i>
<i>Dung dịch X chứa H+<sub>, Na</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub> có thêm vài giọt q tím. Nếu đem điện phân X thì màu của dd sẽ </sub></i>
<i>biến dổi như thế nào?</i>
<i>A. Từ tím sang xanh B. Từ xanh sang tím C. không đổi màu D. Từ đỏ sang tim rồi xanh </i>
<i>Từ muối Na2CO3 chọn sơ đồ thích hợp để điều chế kim loại Na?</i>
<i>A. Na2CO3Na2SO4Na B. Na2CO3Na2O Na </i>
<i>C. Na2CO3NaClNa D. Na2CO3NaClNaOHNa</i>
<i>Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan rắn A trong nước thu được </i>
<i>0,025 mol O2. Khối lượng A bằng bao nhiêu gam?</i>
<i>A. 3,9g B. 6,2g C. 7,0g D. 7,8g</i>
<i>Hịa tan hồn tồn mg Na kim loại vào nước thu được dd A. Trung hịa dd A cần 100ml dd </i>
<i>H2SO41M. tính m?</i>
<i>A. 2,3g B. 4,6g C. 6,9g D. 9,2g</i>
<i>Cho mg Na vào 500ml dd HCl 0,2 M thu được V lít khí (đktc) và dd X. Trung hòa dd X cần hết </i>
<i>100ml HCl 0,2M. tính mg trên?</i>
<i>A. 2,3g B. 2,76g C. 2,67g D. 4,6g </i>
<i>Cho 0,69g 1 kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau p/ư thu được 0,336 lit H2 (đktc). Kim loại đó:</i>
<i>A. K B. Na C. Li D. Rb</i>
<i>Điện phân nóng chảy 5,85g muối clorua của kim loại kiềm R thu được 0,05 mol khí clo. R là:</i>
<i>A. K B. Na C. Li D. Rb</i>
<i>Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm RCl thu được 1,792 lít khí clo(đktc) ở anot và </i>
<i>6,24g kim loại ở catot. Cơng thức hịa học của muối đó là:</i>
<i>A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl</i>
<i>Điện phân dd NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dd cịn lại sau điện </i>
<i>phân có khối lượng là 100g và nồng độ là 24%. Nồng độ phần trăm của dd ban đầu là bao nhiêu?</i>
<i>A. 9,6% B. 4,8% C. 2,4% D. 1,2%</i>
<i>Có 44ml dd HCl và KCl. Đem điện phân trong bình có vách ngăn bằng dịng điện 9,65A trong 20 </i>
<i>phút thì dd chứa 1 chất tan có pH = 13 ( V dd thay đổi không đáng kể ). Nồng độ mol/l của HCl và </i>
<i>KCl ban đầu là :</i>
<i>A. 0,1M vaø 0,05M B. 0,3M vaø 0,2M C. 0,2M vaø 0,1M D. Kết quả khác</i>
<i>Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng hết với nước thốt ra 1,875 lít khí (đktc). </i>
<i>22</i>
<i>23</i>
<i>24</i>
<i>25</i>
<i>26</i>
<i>27</i>
<i>28</i>
<i>hợp đầu là bao nhiêu?</i>
<i>A. 80% Na, 18% Na2O, 2% taïp chaát. B . 77% Na, 20,2% Na2O, 2,8% tạp chất.</i>
<i>C. . 82% Na, 12,4% Na2O, 5,6% tạp chất. D. 92% Na, 6,9% Na2O, 1,1% tạp chất.</i>
<i>Cho hỗn hợp Na và K hòa tan hết vào nước tạo được dd A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dd HCl</i>
<i>0,1M cần dùng để trung hịa hết dd một phần ba thể tích dd A là bao nhiêu?</i>
<i>A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml.</i>
<i>Cho 250ml dd HCl vừa đủ để hòa tan hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tạo ra một muối duy nhất đồng </i>
<i>thời thu được 2,8 lit khí (đktc). Nồng độ mol/l của dd HCl là bao nhiêu?</i>
<i>A. 2M B. 2,5M C. 0,5M D. 1M</i>
<i>Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dd</i>
<i>HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:</i>
<i>A. K,Cs B. Li, Na C. Na, K D. Cs, Rb</i>
<i> Cho 3,6g hh gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng hết với H2O cho 2,24 lit H2 (O0C, 0,5at). </i>
<i>Khối lượng nghuên tử của A lớn hơn hay nhỏ hơn kali?</i>
<i>A A> 39 B. A<39 C. A<0 D. Kết quả khác. </i>
<i>Cho từ từ 1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO2 thì khi ấy </i>
<i>trong dd có chứa chất nào?</i>
<i>A.Na2CO3 B. Na2CO3 và NaOH dư C. NaHCO3 D. hh Na2CO3 và NaHCO3</i>
<i>Tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của dd thu được khi cho 3,9g K tác dụng với 101,8g H20. </i>
<i>Khối lượng riêng của dd sau phản ứng là 1,056g/ml.</i>
<i>A. 0,2M vaø 5,6% B. 0,1M vaø 20% C. 2M vaø 4,3% D.1M vaø 5,3%</i>
<i>Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là bao nhiêu?</i>
<i>A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4</i>
Nội dung Gợi ý
<b>I.Natri hiđroxit</b>
<b>1. Tính chất:</b>
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>3. Điều chế:</b>
- Cho biết tính chất vật lí,
tính chất hóa học cơ bản
của NaOH?
Tham khảo SGK
………
………
………
………
………
………
<b>II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat</b>
<b>1. Natri hiđrocacbonat: </b>
a. Tính chất:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>2. Natri cacbonat: </b>
a. Tính chất
………
………
………
………
………
………
………
………
b. Ứng dụng: ( SGK)
ta điều chế NaOH bằng
cách nào? Pt pư chứng
minh?
-Làm thế nào để loại bỏ
NaCl ra khỏi NaOH?
<b> Bài tập 1, 2 SGK</b>
- NaHCO3 có bền với t0 k?
Viết ptpư chứng minh?
- Vì sao nói NaHCO3 là
hợp chất lưỡng tính? Viết
ptpư dạng phân tử và ion
<b>Bài tập 3, 4 SGK</b>
- Tính chất hóa học của
Na2CO3? So sánh điểm
giống và khác nhau giữa
NaHCO3 và Na2CO3?
- So sánh tính chất bazơ
của 2 muối trên?
<b>BT 5, 6 SGK</b>
<b>BÀI TẬP</b>
Câu Nội dung
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>4</i>
<i>5</i>
<i>6</i>
<i>7</i>
<i>Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?</i>
<i>A. NaNO3 và BaBr2 B. CaCl2 vaø Zn(NO3)2 C. NaHCO3 vaø Ba(NO3)2 D. NaHCO3 và Ca(OH)2</i>
<i>Tính chất hóa học của Na2CO3 là:</i>
<i>A. Tác dụng với axit mạnh B. Dễ phân hủy ở nhiệt độ cao</i>
<i>C.Thủy phân trong môi trường kiềm yếu D. Thủy phân trong môi trường kiềm mạnh. </i>
<i>Khi cho dd NaOH vào dd nào sau đây thì khơng tạo ra kết tủa?</i>
<i>A. CuCl2 B.Fe(NO3)2 C. AgNO3 D. Ba(NO3)2 </i>
<i>Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi H20. Có thể cho hh đi qua các bình đựng:</i>
<i>A. NaOH vaø H2SO4 B. Na2CO3 vaø P2O5 C, H2SO4 vaø KOH D. NaHCO3 vaø P2O5 </i>
<i>Dùng thuốc thử nào để nhận biết 4 chất lỏng riêng biệt sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH?</i>
<i>A. dd AgNO3 B. dd KOH C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2</i>
<i>Cho 2,464lít CO2 (đktc) qua dd NaOH sinh ra 11.44g hỗn hợp 2 muối. Số gam mỗi muối là:</i>
<i>A. 1,1g vaø 0,89g B. 10,6g vaø 0,84g C. 6,34g vaø 3,62g D. 40,5g vaø 2,3g</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>sau phản ứng là chất nào sau đây?</i>
<i>A. Na2CO3 B. Na2CO3 vaø NaHCO3 C.Na2CO3 vaø NaHCO3 vaø NaOH dö D. NaHCO3</i>
<i>Cốc A đựng 0,3molNa2CO3 và 0,2mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc B vào cốc A, </i>
<i>số mol khí CO2 sinh ra có giá trị nào sau đây?</i>
<i>A .0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5</i>
<i>Cốc A đựng 0,3molNa2CO3 và 0,2mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc A vào cốc B, </i>
<i>số mol khí CO2 sinh ra có giá trị nào sau đây?</i>
<i>A .0, 25 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,2</i>
<i>Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH dd thu được là :</i>
<i>A. 12,5 B. 9 C. 13 D. 14,2</i>
<i>40ml dd NaOH 0,09M được pha thành 100ml và thêm vào đó 30ml dd HCl 0,1M, pH của dd mới là:</i>
<i>A. 11,66 B. 12,38 C. 12,8 D. 9,57</i>
<i>Hòa tan 1,4g kim lọai kiềm X vào 200g H2O, sau phản ứng khối lượng dung dịch còn lại 201,2g. </i>
<i>Tên kim loại đó là:</i>
<i>A. Li B. Na C. K D. Cs</i>
<i>Nồng độ phần trăm của dd thu được là bao nhiêu?</i>
<i>A. 5,12% B. 2,39% C. 9,32% D. 12,5%</i>
<i>Cho 6,08g hỗn hợp NaOH và KOH tan hết trong dd HCl tạo ra 8,3g hỗn hợp muối clorua. Số gam </i>
<i>mỗi hiđroxit ban đầu là bao nhiêu?</i>
<i>A. 2,4g vaø 3,68g B. 1,6g vaø 4,48g C. 3,2g va 2,88g D. 0,8g vaø 5,28g </i>
<i>Đun nóng 10g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng khơng đổi thì cịn lại 6,9g chất </i>
<i>rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng ban đầu lần lượt là:</i>
<i>A. 84% vaø 16% B. 80% vaø 20% C. 83% vaø 17% D. 74% và 26%</i>
<i>Hịa tan 2,3g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II vào</i>
<i>dd HCldư thấy thốt ra 0,2 mol. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?</i>
<i>A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g</i>
<i>Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400g dung dịch H2SO4 9,8%, đồng thời nung </i>
<i>nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28,66 và một d dX. Nồng độ phần </i>
<i>trăm của muối thu được trong dd X là:</i>
<i>A.12% B. 12,9% C. 10,28% D. 20,4% </i>
<b> Nội dung</b> <b> Gợi ý</b>
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hồn:
……….
……….
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
-Cấu hình e :
……….
- Số oxh : ………….……….
- Thế điện cực chuẩn………
II. Tính chất vật lí: (SGK)
……….
……….
……….
Kim loại kiềm thổ gồm những
ng/tố nào và nằm ở vị trí nào
trong bảng htth?
- Tham khảo bảng 6.3 SGK
-So sánh cấu hình e, số oxh,
thế đ/c chuẩn của kl IA và IIA?
So sánh với lí tính của kim
loại kiềm?
<b>Bài tập 1,3,4,5 SGK</b>
III. Tính chất hóa học:
……….
……….
1. Tác dụng với phi kim:
……….
……….
……….
2. Tác dụng với axit:
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
3. Tác dụng với nước:
……….
……….
……….
……….
……….
IV. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng : (SGK)
2. Điều chế:
……….
……….
……….
……….
………
Hóa tính cơ bản? Vì sao? So
sánh với kim loại kiềm?
<b>Bài tập 6 SGK</b>
Ví dụ minh họa?
-Với HCl, H2SO4 lỗng?
- Với HNO3, H2SO4 đđ?
so sánh sp tạo thành ở 2
trường hợp?
- KL nào pư với H2O ở t0 thường?
-Sp tạo thành?
<b>Bài taäp 7 SGK</b>
Trong CN, kim loại kiềm thổ
được đ/c như thế nào?
<b>Bài tập 2 SGK</b>
<b>BÀI TẬP:</b>
Câu Nội dung
<i>Cặp ngun tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?</i>
<i>A. Mg vaø S B. Mg vaø Ca C. Ca vaø Br2 D. S và K</i>
<i>So sánh tính chất của Mg và Ca, câu nào sau đây không đúng ?</i>
<i>A. Số e hóa trị bằng nhau B. Đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường.</i>
<i>C. Các oxit đều có tính oxit bazơ D. Được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy.</i>
<i>Nhóm bazơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân?</i>
<i>A. NaOH vaø Ba(OH)2 B. Zn(OH)2 vaø KOH C. Cu(OH)2 vaø Al(OH)3 D. Mg(OH)2 và Fe(OH)3</i>
<i>Trong các chất sau: H2O, Na2O, MgO, CaO. Chất có liên kết cộng hóa trị là chất nào?</i>
<i>A. H2O B. Na2O C. MgO D. CaO</i>
<i>Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng </i>
<i>nào dưới đây có giá trị tăng dần?</i>
<i>A. Bán kính nguyên tử. B. Năng lượng ion hóa C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng </i>
<i>Nhận xét nào sau đây không đúng khi bói về kim loại kiềm thổ?</i>
<i>C. Tính khử yếu hơn kim loại kiềm. D. Có mức năng lượng ion hóa rất lớn.</i>
<i>Cho kim loại X tác dụng dd H2SO4 loãng vừa thấy khí thốt ra vừa thu một chất kết tủa. X là:</i>
<i>A. Be B. Mg C. Ba D. Cu</i>
<i>Cho 0,2 mol Mg vào dd HNO3 lỗng có dư thu được N2O. Số mol Mg đãa bị khử là:</i>
<i>A. 0,5 B. 1 C. 0,1 D. 0,4</i>
<i>Ion Ca2+<sub> bị khử trong trường hợp nào sau đây?</sub></i>
<i>A. Điện phân dd CaCl2 có vách ngăn giữa 2 điện cực B. Điện phân CaCl2 nóng chảy</i>
<i>C. Điện phân dd CaCl2 khơng có vách ngăn giữa 2 điện cực D. Cho Na phản ứng với CaCl2</i>
<i>Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước sinh ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại đó là:</i>
<i> A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr</i>
<i>Đun nóng 6,96g MnO2 với dd HCl đặc dư. Khí thốt ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra </i>
<i>7,6g muối. M là kim loại nào sao đây?</i>
<i>A. Be B. Mg C. Ca D. Ba</i>
<i>Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100g dd Ca(OH)2 7,4% thấy</i>
<i>tách ra mg kết tủa. Trị số mg là bao nhiêu?</i>
<i>A. 10 B. 8 C. 6 D. 12</i>
<i>Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd Y và thoát 0,12mol H2. Thể tích dd </i>
<i>H2SO4 0,1M cần để trung hịa dd Y là :</i>
<i>A. 120ml B. 60ml C. 240ml D. 1,2 lít</i>
<i>Hịa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của của 2 kim loại X, Y đều thuộc nhóm IIA vào H2O được </i>
<i>100ml dd E. Để làm kết tủa hết ion Cl-<sub> có trong dung dịch E người ta đã dùng dd AgNO</sub></i>
<i>3 thu được </i>
<i>17,22g kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dd Z. Cô cạn dd Z thu được bao nhiêu gam muối khan?</i>
<i>A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g</i>
<i>Tự luận: Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân </i>
<i>nhóm chính nhóm II bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO2 ( 54,60C và 0,9at) và dd X</i>
<i>a. Tìm tên A, B. tính khối lượng muối trong dd X?</i>
<i>b. B. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hơp5 ban đầu?</i>
<i>c. Nếu toàn bộ CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu </i>
<i>được 3,94g kết tủa . ĐS: A (Mg); B (Ca) ; mmuối = 3,17g.</i>
<i> </i>
NỘI DUNG GỢI Ý
I. Một số hợp chất của canxi
1. Canxi hiđroxit.
a. Tính chất:
………
………
………
………
………
………
………
b. Ứng dụng: (SGK)
2. Canxi cacbonat
a. Tính chất:
-Nêu lí tính? Hóa tính của
Ca(OH)2? Ptpư chứng minh?
- So sánh hóa tính với NaOH?
-Nêu lí tính? Hóa tính của
BÀI 31:
………
………
………
………
3. Canxisunfat
a. Tính chất:
………
………
………
………
………
………
b. Ứng dụng: (SGK)
II. Nước cứng:
1. Nước cứng:
………
………
2 Phân loại nước cứng:
a. Nước cứng tạm thời:
………
………
………
………
b. Nước cứng vĩnh cữu:
………
………
………
………
c. Nước cứng toàn phần:
………
………
3. Tác hại của nước cứng: (SGK)
4. Các biện pháp làm mềm nước cứng:
* Nguyên tắc: ………..
………
* Phương pháp:
a. Phương pháp kết tủa
………
………
………
………
………
………
CaCO3? Ptpư chứng minh?
- Giải thích sự tạo thạch nhũ
trong hang động?
<b>Bài tập 1,2 SGK</b>
Cho biết lí tính của thạch cao?
Thành phần cơ bản và cách
điều chế từng loại thạch cao?
<b>Bài tập 6,7 SGK</b>
Nước cứng là gì? Nước mềm là
gì?
Có bao nhiêu loại nước cứng?
Đó là những loại nào? So sánh
thành phần hóa học trong từng
loại nước cứng?
<b>Bài tập 3 SGK</b>
-Người ta làm mềm nước cứng
dựa vào qui tắc nào?
Làm cách nào để kết tủa hết
ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong nước cứng </sub>
………
………
………
………
………
b. Phương pháp trao đổi ion.
………
………
………
Thế nào là pp trao đổi ion?
So sánh 2 pp làm mềm nước
cứng?
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>4</i>
<i>5</i>
<i>6</i>
<i>7</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>14</i>
<i>Dung dịch nào sau đây có hòa tan CaCO3 ?</i>
<i>A. BaCl2 B. Na2SO4 C. Nước có chứa CO2 D. Ca(HCO3)2</i>
<i>Để phân biệt 4 chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 , CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt sau </i>
<i>người ta dùng :</i>
<i>A. H2O và dd NaOH B. Giấy quì tẩm ướt và H2SO4đ C. dd NaOH và pp D. H2O và dd HCl</i>
<i>Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là :</i>
<i>A. Kết tủa trắng sau đó tan dần ra B. Kết tủa trắng C. Kết tủa nâu đỏ D. Khơng hiện tựợng </i>
<i>Chọn trình tự phân biệt 3 chất rắn: NaCl, BaCl2 , MgCl2 ?</i>
<i>A. Duøng H2O, duøng dd H2SO4 B. Duøng H2O, dd NaOH rồi dùng dd Na2CO3. </i>
<i>C. Dùng H2O, rồi dùng dd Na2CO3 D. Dùng dd HCl, rồi dùng dd Na2CO3 </i>
<i>Đun nóng 5,8g Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi thấy khồi lượng chất rắn đã:</i>
<i>A. Giảm 44g B. Tăng 16g C. Giảm 18g D. vẫn 5,8g </i>
<i>Trong các mẫu nước cứng sau đây, mẫu nước cúng tạm thời là mẫu nào?</i>
<i>A. dd Ca(HCO3)2 B. dd MgSO4 C. dd CaCl2 D. dd Mg(NO3)2</i>
<i>Trong số các dd sau : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. Các dd có thể làm mềm nước cứng tạm thời :</i>
<i>A. HCl, Na2CO3 B. Ca(OH)2, NaCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. Ca(OH)2, HCl</i>
<i>Câu nào sau đây về nước cứng khơng đúng?</i>
<i>A.Nước có chứa nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> B. Nước mềm khơng hoặc có chứa ít ion Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> </sub></i>
<i>C. Nước chứa ion Cl-<sub>, SO</sub></i>
<i>42- : tạm thời D.Chứa Cl-, SO42-, HCO3- là nước cứng toàn phần </i>
<i>Hịa tan hồn tồn mg hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được</i>
<i>3,36 lít khí (đktc) và dd X. Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần để trung hịa dd X là:</i>
<i>A. 15ml B. 150ml C. 300ml D. 30ml</i>
<i>Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 17,4g chất rắn và 3,36 lít khí</i>
<i>(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là:</i>
<i>A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%</i>
<i>Hòa tan 7,02g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A, B thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp</i>
<i>trong bảng tuần hoàn bằng dd HCl thu được 1,68 lit khí (đktc). Hai kim loại A, B là:</i>
<i>A. Be và Mg B. Mg vaø Ca C. Ca vaø Sr D. Sr và Ba</i>
<i>Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 40ml dd Ca(OH)2 thu được 12g kết tủa A. CM của dd Ca(OH)2 la:ø </i>
<i>A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M</i>
<i>Suïc V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH=12 tạo thành 3,94g kết tủa. Giá trị của V laø:</i>
<i>A. 0,448 lit B. 1,792 lit C. cả A, B đúng D. A, B sai.</i>
<i>15</i>
<i>16</i>
<i>toàn bằng dd chứa 0,0225 mol Ba(OH)2. Lọc kết tủa rồi cho cho dd H2SO4 dư vào dd lọc thì thu </i>
<i>được 1,7475g kết tủa nữa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?</i>
<i>A. 1g vaø 0,42g B. 12g vaø 0,78g C. 2g vaø 6g D. 0,3g và 0,43g</i>
<i>Có 1 lít dd chừa hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào. Sau </i>
<i>phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A và dd B. Phần trăm khối lượng các chất trong A là</i>
<i>a. 50% và 60% B. 49,62% và 50,38% C. 60,25% và 39,75% D. Kết quả khác</i>
<i>Một hỗn hợp BeO và MgO tan vừa đủ trong 700g dd H2SO4 9,8%. Cùng với lượng hỗn hợp trên, ta </i>
<i>cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M để hịa tan vừa hết BeO. Khối lượng hmỗi oxit trong hh là bao nhiêu?</i>
<i>A. 5g và 20g B. 10g và 15g C. 3g và 5g D. 8g và 12g</i>
Nội dung Gợi ý
I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí: ……….
2. Cấu tạo của nhôm:
………..
………..
………..
……….
……….
………..
III. Hóa tính:………..
1. Tác dụng với phi kim:
………..
………..
………..
2. Tác dụng với axit:
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
3. Tác dụng với oxít kim loại:
………..
………..
………..
4. Tác dụng với H2O:
-Cho biết vị trí của Al
trong bảng tuần hoàn?
-So sánh Rnguyên tử , năng
lượng ion hóa, số oxh, độ
âm điện của Al với ng/tố
nhóm IIA?
(SGK). So sánh lại lí tính
với kl kiềm và kiềm thổ?
- Ví dụ minh họa?
- Với HCl, H2SO4 lỗng
Muối Al3+<sub> và H</sub>
2
- HNO3, H2SO4 đđ?
Lưu ý: Al khơng pư với
HNO3đđ, H2SO4đđ nguội
BT 1, 3 SGK
………..
………..
………..
5. Tác dụng với dd kiềm:
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
IV. ứng dụng và sản xuất:
1. Ứng dụng : (SGK)
2. Sản xuất:
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
So sánh t/c này với kim
loại kiềm?
Giải thích ngun nhân
vì sao Al tan được trong
BT 3, 5 SGK
Cho biết cách làm sạch
nguồn nguyên liệu ?
Viết sơ đồ và phương
trình điện phân Al2O3?
BT 6 SGK
Bài tập:
<i>Câ</i>
<i>u</i> Nội dung
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>4</i>
<i>5</i>
<i>Kết luận nào sau đây khơng đúng khi nói về Al?</i>
<i>A. Là một ngun tố lưỡng tính B. Là một ngun tố P</i>
<i>C. Có bán kính nun tử nhỏ hơn Mg D. Ở trạng thái cơ bản có 1 e lớp ngồi cùng</i>
<i>Khơng dùng vật bằng Al đựng dd NaOH vì :</i>
<i>A. Al lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy B. Al bị ăn mịn hóa học.</i>
<i>C. Nhôm dẫn điện tốt D. Al(OH)3 lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.</i>
<i>Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?</i>
<i>A. H2SO4 lỗng B. H2SO4 đặc nguội C. dd NH3 D. dd NaNaOH, khí CO2</i>
<i>Phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng cho phương trình trên là</i>
<i>A. 4:12:4:6:6 B. 8:30:8:3:9 C. 6:30:6:15:12 D. 9:42:9:7:18</i>
<i>Cho các phương trình hóa học sau:</i>
<i>6</i>
<i>7</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>14</i>
<i>15</i>
<i>16</i>
<i>17</i>
<i>3. NaAlO2 + H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3 4. Al + H2O Al(OH)3 + H2</i>
<i>5.SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O. Phản ứng nào xảy ra khi làm sạch quặng boxit?</i>
<i>A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 3, 4 , 5</i>
<i>Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 vì lí do nào?</i>
<i>A. Làm giảm nhiệt độ nóng của của Al2O3 , nhằm tiết kiệm năng lượng.</i>
<i>B. Làm tăng độ dẫn điện của chất nóng chảy C. Bảo vệ Al mới sinh ra D. Cả A, B, C</i>
<i>Cho 2,7g Al vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam </i>
<i>so với dd HCl ban đầu?</i>
<i>A. Tăng 2,7g B. giảm 0,3g C. Tăng 2,4g D. Giảm 2,4g</i>
<i>Các chất nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH dư?</i>
<i>A. Al, Na, Al2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Mg(OH)2 C. ZnO, NaHCO3, CaCO3 D. Cu(OH)2, Zn, Al</i>
<i>Bằng thuốc thử nào có thể nhận biết 3 chất rắn riêng biệt sau: Al, Al2O3, Mg?</i>
<i>A. dd HCl B. H2O C. dd NaOH D. dd NaCl</i>
<i> Các chất nào sau đây v7à tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với dd bazơ mạnh?</i>
<i>A. Al, Al2O3.Mg B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 C. Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO D. Al, ZnO, FeO</i>
<i>Có thể điều chế Al bằng cách nào sau đây?</i>
<i>A. Đp nóng chảy AlCl3 B. Dùng CO khử Al2O3 C. Đp nóng chảy Al2O3 D. Cả A, B, C</i>
<i>Ngâm1 lượng nhỏ hh Al và Cu trong1 lượng thừa mỗi dd chất sau, trường hợp nào hh bị hòa tan </i>
<i>A. HCl B. FeCl2 C. NaOH D. FeCl3</i>
<i>Cho 31,2g hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 0,6mol H2 . Hỏi số mol </i>
<i>NaOH cần thiết cho phản ứng trên là bao nhiêu?</i>
<i>A. 0,8mol B. 0,6mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác</i>
<i>Cho 24,3 g Al tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và </i>
<i>N2O. Thành phần % thể tích của mỗi khí là:</i>
<i>A. 24% NO;76% N2O B. 30% NO;ø 70% N2O C.25% NO;ø 75% N2O D. 50% NO ;ø 50% N2O </i>
<i>Trộn H2SO4 1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam </i>
<i>nhôm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H2(đkc) tạo ra là </i>
<i> A. 1,12 lít. B.1,68 lít.</i> <i> C.1,344 lít.</i> <i> D.2,24 lít</i>
<i>Sản xuất Al bằng pp điện phân Al2O3 nóng chảy. Hãy tìm lượng Al2O3 và C (cực dương) cần dùng để </i>
<i>sản xuất 0,54 tấn Al. Biet toàn bộ lượng O2 sinh ra đốt cháy cực dương thành CO2 và H% = 100%.</i>
<i> A. Al2O3 là 1,02 tấn, C là 0,18 tấn.</i> <i>B. Al2O3là 2,04 tấn, C là 0,18 tấn.</i>
<i> C. Al2O3 là 3,2 tấn, C là 1,2 tấn.</i> <i>D. Al2O3là 1,6 tấn, C là 2,4 tấn. </i>
<i>Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 , SiO2, Fe2O3 vào dd NaOH 4M đun nóng cho đến khi chất rắn </i>
<i>khơng tan nữa thì thấy lượng dd NaOH đã dùng hết là 150 ml và chất rắn khơng tan cịn lại là 16 </i>
<i>gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là: </i>
<i><b> A. 26,7%</b></i> <i><b>B. 35,2%</b></i> <i><b>C.41,884%</b></i> <i><b>D.73,24% </b></i>
Nội dung Gợi ý
<b>I. Nhoâm oxit.</b>
<b>1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.</b>
………
………
………
………
………
- Màu sắc , t0<sub> nóng chảy, </sub>
độ tan của Al2O3? Của
một số loại đá?
………
<b>2. Tính chất hóa học</b>
a. Tính bền:
………
………
………
b. Tính lưỡng tính.
………
………
………
………
………
………
c. Ứng dụng: ( SGK)
<b>II. Nhôm oxit.</b>
<b>1. Tính chất hóa học</b>
a. Tính khơng bền với nhiệt:
………
………
b. Tính lưỡng tính:
………
………
………
………
………
………
………
<b>IV. Cách nhận biết ion Al3+</b>
………
………
………
………
- Vì sao nói Al2O3 là hợp
chất bền vững?
-Viết ptpư dạng phân tử,
ion đầy đủ, rút gọn để
chứng minh tính lưỡng
tính của Al2O3?
<b>Bài tập 6 SGK</b>
- So sánh chất hóa học
của Al2O3 và Al(OH)3?
Viết ptpư dạng phân tử,
<b>Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK</b>
- Dùng thuốc thử nào để
nhận biết ion Al3+<sub>?</sub>
<b>Bài tập 5, 7 SGK</b>
Bài tập :
Câu Nội dung
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>4</i>
<i>Nhỏ dung dịch NH3 vào dd AlCl3, dd Na2CO3 , dd HCl vừa đủ vào dd NaAlO2 thì đều thu được một </i>
<i>sản phẩm như nhau. Đó là sản phẩm nào?</i>
<i>A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3</i>
<i>Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính?</i>
<i>A. NaHCO3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. CaO</i>
<i>Muối nào sau đây tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dö ?</i>
<i>A. MgCl2 B. AlCl3 C. ZnCl2 D. FeCl3</i>
<i>Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?</i>
<i>5</i>
<i>6</i>
<i>7</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>14</i>
<i>15</i>
<i>16</i>
<i>17</i>
<i>Dùng thuốc thử nào trong số thuốc thử sau đây có thể phân biệt được các chất rắn Mg, Al2O3, Al?</i>
<i>A. H2O B. dd HCl C. dd HNO3 D. dd NaOH</i>
<i>Duøng dd NaOH và dd Na2CO3 có thể nhận biết các chất trong dãy nào sau đây?</i>
<i>A. NaCl, CaCl2, MgCl2 B. NaCl, MgCl2, AlCl3 C. NaCl, BaCl2, MgCl2 D. A, B, C đều đúng</i>
<i>Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để phân biệt 3 dd NaAlO2, Na2CO3,NaCl?</i>
<i>A. Khí CO2 B. dd HCl loãng C. dd BaCl2 D. dd NaOH</i>
<i>Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?</i>
<i>A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan. Kim loại Al bám trên bề mặt Na.</i>
<i>C. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo trong dung dịch.</i>
<i> D. Na tan, có bọt khí thốt, xuất hiện kết tủa keo, sau đó tan dần ra.</i>
<i>Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dd chứa những muối nào sau đây?</i>
<i>A. NaCl B. NaCl, AlCl3, NaAlO2 C. NaCl, NaAlO2 D. NaAlO2</i>
<i>Trường hợp nào sau đây không tạo thành Al(OH)3?</i>
<i>A. Cho dd NH3 vaøo dd Al(NO3)3 B. Cho Al2O3 vaøo H2O</i>
<i>C. Cho Al4C3 vaøo H2O D. Cho dd Na2CO3 vaøo dd Al(NO3)3</i>
<i>1 g Al tác dụng với 1g clo. Kết thúc phản ứng thu được:</i>
<i>A. 2g AlCl3 B. 1g AlCl3 C. 1,253g AlCl3 D. 6,897g AlCl3</i>
<i>Hỗn hợp Al và Al4C3 tác dụng hết với nước tạo ra 31,2g Al(OH)3. Cùng lựơng X tác dụng hết với dd </i>
<i>HCl dư thì thu được một muối và thốt ra 20,16 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hh </i>
<i>đầu</i>
<i>A. 5,4g Al; 7,2g Al4C3 B. 2,7g Al; 3,6g Al4C3 C.10,8g Al; 14,4g Al4C3 D.8,1g Al; 10,8g Al4C3</i>
<i>Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu </i>
<i>được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc. Tính số mol khí NO2 thoát ra (đktc)?</i>
<i>A. 0,8mol B. 0,3 mol C. 0,6mol D. 0,2mol</i>
<i>Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và Al trong mơi trường khơng có khơng khí. Những chất </i>
<i>rắn cịn lại sau phản ứng , nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2, nếu cho tác </i>
<i>dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4mol H2. Hỏi số mol của Al trong X là bao nhiêu ?</i>
<i>A. 0,3mol B. 0,6 mol C. 0,4mol D. 0,25mol</i>
<i>Lấy 26,8 hh gồm Al và Fe2O3 thực hiện pư nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Lấy rắn A hòa tan hồn</i>
<i>tồn trong dung dịch HCl dư thấy thốt ra 11,2 lít khí H2(đktc). Hãy xđ % các chất trong hh?</i>
<i>A B C D </i>
<i>Trộn 16,2g Al với 69,6 gam Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X </i>
<i>trong điều kiện không có khơng khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu </i>
<i>được 17, 64 lít H2 ( đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhie7t5 nhôm trên?</i>
<i>A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%</i>
<i>Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh X gồm Al và FexOy thu được 16,55g chất rắn Y. Hòa tan Y trong </i>
<i>dd NaOH dư thấy có 1,68 lít khí thốt ra ( đktc), cịn lại 8,4g chất rắn. Cơng thức của oxít sắt là:</i>
<i>A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO2</i>
<b>VẤN ĐỀ CẦN NHỚ</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>
<b>1. Tính chất hóa học</b>
<b> Kim loại kiềm</b> <b>Kim loại kiềm thổ</b>
………
………
………
………
<b>Bài 32 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI </b>
………
………
………
………
………
………
………
<b>Bài tập</b>
<b>Câu Nội dung</b>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i>
<i>4</i>
<i>5</i>
<i>6</i>
<i>Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 , phản ứng xong thu được 2 kim loại và </i>
<i>dunng dịch gồm 2 muoái:</i>
<i>A. Zn(NO3)2 Al(NO3)3 B. Zn(NO3)2 vaø AgNO3 C. Al(NO3)3 ;Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2 Cu(NO3)2</i>
<i>Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3. Hiện tượng nào sau đây là đúng?</i>
<i>A. Có kết tủa vàng nhạt B. Có kết tủa bền</i>
<i>C. Có kết tủa trắng sau đó tan dần ra D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí</i>
<i>Hịa tan hồn tồn mg hỗn hợp 2 kim loại Al, Zn trong dung dịch Hclthấy có 10,08 lít (đktc) và dd X. </i>
<i>Mặt khác, cho hỗn hợp hai kim loại trên tác dụng với dd NH3 dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị </i>
<i>của m:</i>
<i>A. 20,55g B. 14,022g C. 12,50g D. 15,15g</i>
<i>Hịa tan hồn tồn 10,2g một oxít kim loại có hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch </i>
<i>sau phản ứng có nồng độ 10%. Cơng thức của oxít kim loại đó là:</i>
<i>A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Mn2O3</i>
<i>Đốt một lượng Al2O3 trong 6,72 lit O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hịa tan </i>
<i>hồn tồn vào dung dịch HCl thấy giải phóng ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng nhơm đã dùng là:</i>
<i>A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. 19,2g</i>
<i>Cho K vào dd 300ml dung dịch AlCl3 0,8M thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng </i>
<i>không đổi thu được 5,1g chất rắn. Sục khí CO3 vào thu được một lượng kết tủa nữa.</i>
<i>+ Số phản ứng xảy ra là :</i>
<b>Vấn đề cần nhớ</b> <b> Nội dung</b>
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Cách điều chế
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<i>7</i>
<i>8</i>
<i>9</i>
<i>10</i>
<i>11</i>
<i>12</i>
<i>13</i>
<i>14</i>
<i>15</i>
<i>16</i>
<i>A. 2 B. 3 C. 4 D. 5</i>
<i>+ Số mol Al(OH)3 bị hòa tan là :</i>
<i>A. 0,1 mol B. A. 0,24 mol C. A. 0,14 mol D. A. 0,12 mol </i>
<i>+ Khối lượng K đã dùng là: </i>
<i>A. 33,54g B. A. 27,3g C. A. 20,8g D. A. 23,54g </i>
<i>Cho 3,348g kim loại M hòa tan vừa đủ trong 930ml dung dịch HNO3 0,5M và giải phóng N2O dung nhất. </i>
<i>Và tột dung dịch X. Hỏi M là kim loại nào sau đây?</i>
<i>A. Zn B. Al C. Fe D. </i>
<i>Mg</i>
<i>Cho 31,2g hh A và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 16,8 lit khí H2 (O0C và 0,8at). Hãy cho biết:</i>
<i>+ Số phản ứng hóa học xảy ra?</i>
<i>A. 1 B. 2 C. 3 D. 4</i>
<i>+Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?</i>
<i>A. 10,8g và 20,4g B. 11,2g và 20g C. 16g và 15,2g D. kết quả khác</i>
<i>+Thể tích dd NaOH 4M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng?</i>
<i>A. 190ml B. 200ml C. 210ml D. 250ml </i>
<i>Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng nhôm trong quặng là 40%. Biết hiệu suất của </i>
<i>quá trình sản xuất là 90%. Để có được 4 tấn nhơm người ta cần bao nhiêu quặng boxit?</i>
<i>A. 22,970 taán B. 20,972 taán C. 21,970 taán D. 22,972 tấn</i>
<i>Hịa tan 5,4g Al vào 150ml chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được mg chất </i>
<i>rắn, giá trị của m là bao nhiêu?</i>
<i>A. 10,95g B. 13,20g C. 13,8g D. 15,2g</i>
<i>Cho dung dịch A chứa 0,15mol AlCl3 và 0,15mol FeCl2 tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó lấy kết tủa</i>
<i>sinh ra nung trong khơng khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng bằng:</i>
<i>Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol tác dụng với dd HCl dư thì thu được dd A. Thêm dd NaOH dư</i>
<i>vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?</i>
<i>A. 16,3g B. 3,49g C. 1g D. 1,45g</i>
<i>Hịa tan hồn tồn 13,5g hỗn hợp X gồm bột Al và Mg bằng dd H2SO4 loãng dư thu được khí A và dd B. </i>
<i>Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch B sao cho kết tủa cực đại thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung</i>
<i>trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 24,3g chất rắn. Thể tích khí A thu được là :</i>
<i>A. 10,08 lit B. 12,6 lit C. 18,9 lit D. 25,2lit</i>
<i>Đổ 200ml dd NaOH vào 400ml dd Al(NO3)3 thu được 4,68g kết tửa. Nồng độ mol/l tối thiểu của dd </i>
<i>NaOH ban đầu là bao nhiêu?</i>
<i>A. 0,4M B. 0,6M C. 0 8M D. 1M</i>
<i>Cho 700ml dd KOH 0,1M vào 100ml dd AlCl3 0,2M. Sau phản ứng khối lượng chất kết tủa tạo ra là:</i>
<i>A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g</i>
<i>Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 150 ml dd AlCl31M, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến </i>
<i>khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Thể tích dd Ba(OH)2 0,5M tối thiểu cần dùng là:</i>
<i>A. 300ml B. 400ml C. 500ml D. 300ml hoặc 500ml </i>
<b>NỘI DUNG</b> <b>GỢI Ý</b>
<b>I. Vị trí và cấu tạo:</b>
1. Vị trí của crom trong bảng tuần hồn:
………
2. Cấu tạo:
………
………
………
II. Tính chất vật lí
………
………
………
III. Hóa tính
1. Tác dụng với phi kim
………
………
………
2. Tác dụng với nước
………
………
………
3. Tác dụng với axit:
………
………
………
………
………
………
IV. Ứng dụng ( SGK)
V. Sản xuất:
………
………
………
………
Cho biết cấu tạo của crom?
<b>Bài tập 1 SGK</b>
Nêu vài đặc điểm vật lí của
crom?
- Tính hất hóa học cơ bản của
crom? Thể hiện rõ qua những
phản ứng hóa học nào? VD
minh họa? So sánh với tính
chất của nhơm?
<b>Bài tập 2, 3 SGK</b>
Nêu vài ứng dụng của crom
trong đời sống?
- Trong công nghiệp người ta
sản xuất crom như thế nào?
<b>Bài tập 4, 5 SGK</b>
<b>Bài tập:</b>
<b>Câu Noäi dung</b>
1
2
Chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
c. Crom có những tính chất giống nhơm
d. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.
e. Trong tự nhiên crom chỉ có dạng đơn chất.
f. phương pháp điều chế crom là điện phân nóng chảy Cr2O3.
g. Kim loại crom có thể cắt được thủy tinh.
h. Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.
3
5
6
7
A. Fe và Al B. Al và Cr C. Fe và Cr D. Na và Al
Sục khí clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na2Cr2O7, Na2CrO4, H2O B. Na2CrO4, H2O, NaClO3
C. Na[Cr(OH)], NaCl, NaClO, H2O D. NaCrO4, NaCl, H2O.
Một cốc thủy tinh đựng khoảng 10ml dd K2Cr2O7. Thêm từ từ từng giọt dd NaOH vào cốc thì thấy màu dd
từ màu da cam chuyển sang màu vàng. Hỏi có hiện tượng gì khi cho dd BaCl2 vào dd màu vàng trên?
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng BaCrO4 B. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
C. Màu vàng chuyển thành màu da cam. D. Xuất hiện kết tủa màu vàng, dd trở nên không màu.
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2O. X có thể là chất nào sau đây?
A. Na2Cr2O7 B. Na2CrO4 C. CrCl3 D. NaCrO3
Cho 2 mol KI vào dd chứa kaliđicromat trong H2SO4 có dư thu được đơn chất X. Số mol X là :
A. 1 mol B. 2 mol C. 3mol D. 4 mol.
Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ trong khơng khí. B. Crom thuộc nhóm kim loại nặng.
Ở nhiệt độ thường , crom có cấu trúc mạng tinh thể là:
A. Lập phương tâm diện B. Lập phương C. Lục phương D. Lập phương tâm khối.
Crôm (II) oxit là một oxit có tính chất:
A. bazơ B. khử C. oxi hóa D. Cả A, B, C.
Trong công nghiệp creom được điều chế bằng phương pháp :
A. Nhiệt luyện B. Điện phân dung dịch C. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy.
Giải thích ứng dụng nào sau đây của crom là không đúng?
A. Làm hợp kim cứng, chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
B. Là kim loại nhẹ, nên dùng tạo hợp kim cho nghành hàng không.
C. Crom là kim loại rất cứng dùng để cắt thủy tinh.
D. Ở t0<sub> thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền chắc nê được dùng để mạ thép.</sub>
Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42- là:
A. 0,015 và 0,08mol B. 0,03 và 0,16mol C.
<b>Bài 40: SẮT</b>
Nội dung Gợi ý
I. Vị trí và cấu tạo
………
………
………
III. Tính chất hóa học.
Tính :………..
1. Tác dụng với phi kim
………
………
2. Tác dụng với axít:
a. Với HCl, H2SO4 lỗng dd Fe2+ + H2
………
………
b. Với HNO3 , H2SO4 đđ ?
………
………
………
Viết cấu hình e của Fe? Vị trí?
Giải thích vì sao Fe có hóa trị II, III?
Nêu vài đặc điểm vật lí của kim loại Fe?
Tính chất hóa học của Fe? Thể hiện rõ
qua những phản ứng hóa học nào?
Ví dụ minh họa?
………
3. Tác dụng với dung dịch muối
………
………
4. Tác dụng với nước:
………
………
………
………
IV. Trạng thái tự nhiên.
………
………
………
- Lưu ý: Fe không phản ứng với H2O ở
nhiệt độ thường nhưng sẽ phản ứng với
H2O có lẫn têm khí O2
Fe + O2 + H2O Fe(OH)3
Fe trong tự nhiên tồn tại dạng nào? ở
Bài tập:
Câu Nội dung
Thành phần nào của cơ thể người chúa nhiều Fe nhất?
A. Tóc B. Răng C. Máu D. Da
Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe Fe3+<sub>?</sub>
A. S B. dd Br2 C. AgNO3 D. H2SO4
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào điều chế được Fe(NO3)3
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được
khơng bị chuyển hóa thành hợp chất Fe3+<sub>, người ta có thể:</sub>
A. Cho thêm vào dd một lượng Fe dư B. Cho thêm vào dd một lượng Zn dư
C. Cho thêm vào dd một lượng HCl dư D. Cho thêm vào dd một lượng HNO3 dư.
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kl sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dd nào để loại bỏ lớp sắt trên?
A. dd CuSO4 dư B. dd FeSO4 dư C. dd Fe2(SO4)3 dư D. dd ZnCl2 dư.
Cho 20g Fe vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu một sản phẩm khí duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn, cịn dư 3,2g Fe. Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là:
A. 2,24lit B. 4,48 lit. C. 6,72 lit D. 11,2 lit.
Hịa tan hồn tồn 11,2g bột Fe trong dd H2SO4 loãng dư thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe2+
cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4?
A. 3,67g B. 6,32g C. 9,18g D. 10,86g
Cho 18,4g hỗn hợp Fe và FeO tan hết trong dd H2SO4 loãng dư thu được 45,6g muối trong dd A. Dd A
có thể làm mất màu bao nhiêu ml dd KMnO4 0,5M?
A. 12ml B. 0,12 lit. C. 1,2 lit D. Kết quả khác.
Hịa tan hồn tồn 10gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu được phản
ứng hoàn toàn với 1,58gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là:
A. 76% và 24% B. 67% và 33% C. 24% và 76% D. 33% và 67%
Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,07 mol AgNO3. Khi pư hoàn toàn được bao nhiêu gam chất rắn?
Hòa tan hết 3,04g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lit NO
( sản phẩm duy nhất). Vậy thành phần trăm kim loại Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2% C. 50% và 50% D. 36,2% và 63,8%
Cho 1,12g Fe và 0,24g bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4. Khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch
hết màu xanh lam nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g. Nồng độ mol/I của cuSO4 ban
đầu là bao nhiêu?
A. 0,1M B. 0,15M C. 0,05M D. 0,12M
Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 tạo ra 6,48g muối sunfat. Đó là kim loại nào sau đây?
Nội dung bài Gợi ý:
I. Hợp chất sắt II