Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tai lieu giang day 12 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.37 KB, 58 trang )

Chương I: ESTE - LIPIT
Bài 1: ESTE
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic
1. Cấu tạo phân tử
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
2. Cách gọi tên este.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
3. Tính chất vật lí của este.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
II. Tính chất hóa học của este.
1. Phản ứng ở nhóm chức
a. Phản ứng thủy phân
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
b. Phản ứng khử.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
2. Phản ứng gốc hidrocacbon.
a. Phản ứng cộng vào gốc hiđrocacbon.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
b. Phản ứng trùng hợp
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
a. Este của ancol.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
b. Este của phenol
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
2. Ứng dụng: ( SGK)
Thế nào là este? Nêu vài ví dụ?
Nêu cách gọi tên este ?
Ví dụ minh họa?
Bài tập 1, 2 SGK
Nêu tính chất vật lí của este?
So sánh với lí tính của axit? Ancol?
Viết phương trình phản ứng thủy phân
trong môi trường axit, môi trường bazơ?

So sánh đk và sp tạo thành ở 2 trường
hợp trên?
Bài tập 3 SGK
Cho VD minh họa?
Cho ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm?
Este nào có khả năng tham gia phản ứng
trùng hợp? Ví dụ minh họa?
Este của ancol được điều chế bằng cách
nào? Ví dụ minh họa?
Bài tập 4, 5, 6 SGK
Este của phenol được đ/c bằng cách nào?
VD minh họa? So sánh 2 trượng hợp
điều chế?
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
Cho công thức cấu tạo este sau: C
6
H
5
COO-CH=CH
2
. Tên gọi tương ứng là :
A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat
Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C
5
H
10
O
2
có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không
tác dụng với Na là bao nhiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C
4
H
9
OH B . C
3
H
7

OH C . CH
3
COOCH
3
D. C
6
H
5
OH
Cho các chất sau: . CH
3
COOCH
3
(1); HCOOC
2
H
5
(2); CH
3
CHO (3) CH
3
COOH
Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH
3
COONa?
A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4)
Este CH
3
COOCH=CH
2

tác dụng được với những chất nào sau đây?
A. H
2
/Ni B. Na C. H
2
O?H
+
D. Cả A, C
Thuỷ phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được một hh có pứ tráng gương. CTCT của este có thể là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOOCH
2
-CH=CH
2
C. HCOOCH=CH-CH
3
D. C và B
Cho chuỗi biến đổi sau: C
2
H
2



X

Y

Z

CH
3
COOC
2
H
5
X, Y, Z lần lượt là:
A. C
2
H
4
, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH B. CH
3
CHO, C
2
H

4
, C
2
H
5
OH
C. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH D. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và rượu
C. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và rượu
Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este:
A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định

Cho phản ứng: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì:
A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu B. Thêm axit sufuric đặc
C. Chưng cất este ra khỏi hh D. A, B, C đều đúng
Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol O
2
, thu được 0,3 mol CO
2
. CTPT của este là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C

3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. X thuộc loại:
A. No, đơn chức B. Vòng, đơn chức C. No, hai chức D. Không no, đơn
Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. CTPT của este là :
A. C
4

H
6
O
4
B. C
4
H
6
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
2
H
4
O
2
Đem 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X xà phòng hoá bằng dd NaOH dư thu được 4,76 gam muối. Công
thức của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. CH
3

COOC
2
H
5
C. HCOOCH
3
D. HCOOC
2
H
5
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hh 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. CTCT của
2 este là:
A. CH
3
COOCH
3
; HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COO-CH
2
CH
2

-OCOCH
3
; C
2
H
5
OCO-COOC
2
H
5
C. CH
2
=CH-COOCH
3
; HCOOCH
2
-CH=CH
2
D. A, B, C
Đun nóng 30kg axit axetic với 92kg ancol etylic (xt). Khối lượng etylaxetat tạo thành với H%= 75% là :
A. 38,5kg B. 33,0kg C. 30,5kg D. 25,65kg
Để điều chế este metyl metacrylat người ta cho 17,2g axit tương ứng và 9,6g ancol tương ứng tác dụng với
nhau trong điều kiện thích hợp thu được 14g este. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 75% B. 70% C. 65% D. 60%
Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd có khối
lượng rắn là:
A. 3,28g B. 8,2g C. 8,56g D. 10,4g
X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH
4
là 5,5. Nếu đem đi đun 4,4g X với dd NaOH thì thu được

4,1g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B. HCOOCH(CH
3
)
2
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5
20 Cho 13,6g phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn
dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 8,2g B. 10,2g C. 29,8g D. 21,8g
Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể
tích của 0,7 N
2
(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là :

A. C
2
H
5
COOCH
3
và HCOOCH(CH
3
)
2
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C. C
2
H
5
COOC
2
H
5

và C
2
H
5
COOC
2
H
3
D. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3

Bài 2: LIPIT
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên.
1. Khái niệm và phân loại
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
2. Trạng thái tự nhiên.
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………...
II. Tính chất của chất béo
1. Lí tính:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
2. Hóa tính:
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
b. Phản ứng xà phòng hóa:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
c. Phản ứng hiđro hóa:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
d. Phản ứng oxi hóa:
…………………………………………………………………………...

Lipit là gì? Có bao nhiêu loại lipit?
Đó là những loại nào?
Bài tập 1,2 SGK
Trong tự nhiên, lipit có nhiều nhất ở
đâu? Ví dụ minh họa.
Nêu vài đặc điểm vật lí của lipit? So
sánh với axit axetic về t
0
sôi, độ tan..
Bài tập 3,4 SGK
Lipit tham gia phản ứng hóa học nào đặc
trưng nhất? VD minh họa?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sản phẩm?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sp?
Ví dụ minh họa? Gọi tên sp?
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
III. Vai trò của chất béo:
1. Vai trò: ( SGK)
2. Ứng dụng trong công nghiệp:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
Bài tập 5 SGK
Cho biết vai trò của chất béo? Sự
chuyển hóa chất béo trong cơ thể?
Nêu vài ứng dụng của lipit trong đời
sống?
Bài tập 6 SGK
Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA

Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa
1. Khái niệm chất giặt rửa
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
2. Tính chất giặt rửa
a. Một số khái niệm liên quan:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
b. Đặc điểm cấu trúc muối natri của axit béo
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………...
c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa (SGK)
II. Xà phòng .
1. Sản xuất xà phòng
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng
…………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
III. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
Thế nào là chất giặt rửa? Xà phòng?
Chất giặt rử tổng hợp?
Tìm hiểu rõ khái niệm : chất tẩy màu,
chất ưa nước, chất kị nước  Đặc điểm
cấu trúc của muối natri.
HS tự tìm hiểu phần này.
Người ta sản xuất xà phòng bằng cách
nào? Thành phần và cách sử dụng ra
sao?
Cách điều chế chất giặt rửa tổng hợp?
Thành phần và cách sử dụng như thế
nào?
…………………………………………………………………………...
2. Thành phần và chế dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………...
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành mỡ động vật rắn.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Chỉ số xà phòng hóa là :
A. Số mg KOH dùng để trung hòa các axit béo tự do trong 1g chất béo.
B. Số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn glixerin và trung hòa các aixit béo tụ do trong 1gam lipit.
C. Số mg KOH dung để trung hòa axit béo liên kết với glixetol khi xà phòng hóa hoàn toàn 1g chất béo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Ưu điểm của xà phòng là :
A. Không gây hại cho da B. Không gây ô nhiễm cho môi trường
C. Dùng được trong môi trường nước cứng. D. cà A, B đều đúng
Chất giặt rữa tổng hợp gây ô nhiễm cho môi trường vì:
A. chúng không bị các vi sinh vật phân hủy B. Chúng bị kết tủa với các ion canxi
C. Một nguyên nhân khác D. Cả A, B đều đúng
Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì:
A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm.
C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no D. Một lí do khác
Để điều chế xà phòng dùng các phương án nào sau đây?
A. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
B. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao.
C. Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối Mn
2+
làm xúc tác rồi trung hòa

axit sinh ra bằng NaOH
D. Cả B, C.
Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra goàn toàn. Khối lượng
glixerol thu được là bao nhiêu?
A.13,8kg B. 6,975kg C. 4,6kg D. 98,5kg
Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một
axít béo no B. Chất B là:
A. Axit axetic B. Axit panmitic C. Axit oleic D. Axit steric
Khi đun nóng 2,225kg chất béonloại glixerol tristearat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 46g B. 92g C. 138g D. 184g
Khi đun nóng a kg glixerol tristearat với dung dịch chứa b kg NaOH thu được 1 tấn natri stearat. Biết sự hao
hụt trong sản xuất là 20%. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 121,187kg ;16,34kg B. 1211,87kg ; 16,34kg C. 121,187kg ;163,4kg D. 1211,87kg ;163,4kg
Xà phòng hóa 1kg lipit có chi số axit là 2,8 thì người ta cần dùng 350ml dd KOH 1M. Khối lượng glxerol thu
được là:
A. 9,2g B. 18,4g C. 32,2g D. 16,1g
Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40%stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn mg mỡ trên thì thu được
138g glixerol. Giá trị của m là:
A. A. 1209,00g B. 1304,27g C. 1326,00g D. 1335,00g
Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ ( chứa C, H, O ) cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 24,6g muối khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. (HCOO)
3
C
3
H
5
B. (CH
3

COO)
3
C
3
H
5
C. C
3
H
5
(COOCH
3
)
3
D. (HCOO)
2
C
2
H
4

Cho 2,64g một este của axit cacboxylic no đơn và rượu đơn chức phản ứng vừa hết với 60ml dung dịch
NaOH 0,5M 0,5M thu được chất X và Y. Đốt cháy hoàn toàn mg chất Y cho 3,96g CO
2
và 2,16g H
2
O. Công
thức cấu tạo của este đó là :
A. CH
3

COOCH
2
CH
2
CH
3
B. CH
2
=CH-COOCH
3
C. CH
3
COOCH=CH
2
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp 2 este no, đơn, mạch hở, là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí
CO
2
(đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công
thức của 2 este là :
A. HCOOC
2
H
5
và HCOOC

3
H
7
B. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5

C. HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
4
H
9
D. CH
3
COOC
2
H
5

và CH
3
COOC
3
H
7
Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khác,
khi thủy phân 6,35g este đó thì cần hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối. Công thức cấu tạo của este là:
A. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
2
H
3
COO)
3
C
3
H
5
C. C
3
H
5

(COOCH
3
)
3
D. C
3
H
5
(COOC
2
H
3
)
3


Chương II: CACBOHIĐRAT
Bài 5: GLUCOZƠ
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Cấu trúc phân tử.
Công thứ phân tử: ………………………….
a. Dạng mạch hở.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Dạng mạch vòng

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
III. Hóa tính.
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)
a. Phản ứng với Cu(OH)
2
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
b. Phản ứng tạo este
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Tính chất anđehit
a. Oxi hoa glucozơ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Glucozơ có nhiều nhất ở đâu?
Nêu vài đặc điểm vật lí của
glucozơ?
Dựa vào các dữ kiện thực nghiệm
nào mà kết luận glucozơ ở dạng
mạch hở? Cấu trúc mạch hở?
Nhóm chức?
Xem cấu trúc mạch vòng, chú ý
nhóm OH ở vị trí thứ 1.
Nhóm chức?

Bài tập 3, 4 SGK
Dựa vào đ
2
nhóm chức  Tính
chất hóa học.
Ptpư? Đk phản ứng? Hiện tượng?
Gọi tên sản phẩm?
Bài tập 2 SGK
Ptpư?
Ptpư? Điều kiện phản ứng? Hiện
tượng? Gọi tên sp?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
b. Khử glucozơ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Phản ứng lên men.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Tính chất riêng dang vòng.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
IV. Điều chế và ứng dụng
1/ Điều chế

………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Ứng dụng ( SGK )
V. Đồng phân của glucozơ
- Công thức phân tử……………………………………………………………
- Cấu trúc mạch hở…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
- Cấu trúc mạch vòng………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Hóa tính
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Trạng thái tự nhiên:…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ptpư? Đk pư? Gọi tên sp?
Ptpư? Đk pư?
Bài tập 5, 6, 7 SGK
Ptpư? Đk? So sánh với phản ứng
dạng mạch hở?
Trong công nghiệp, glucozơ được
điều chế bằng cách nào? Ptpư?
So sánh ctptử, ct cấu tạo, tính chất
hóa học của 2 đồng phân trên?

Bài tập 8 SGK
Bài tập:
Câu Nội dung
Glucozơ là hợp chất thuộc loại:
A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime
Trong nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dạng:
A. vòng 6 cạnh B Vòng 5 cạnh C. Vòng 4 cạnh D. Mạch hở
Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H
2
/Ni B. dd AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. dd NaOH
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ ở dạng mạch vòng?
A. Với Cu(OH)
2
B. Với dd AgNO
3
/NH
3
C. CH
3
OH/HCl D. H
2
/Ni
Có 3 chất: glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ thêm một chất nào sau đây để nhận biết chúng?

A. Q tím B. CaCO
3
C. CuO D. Cu(OH)
2
Nhóm mà tất cả đều phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3
là :
A. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH, HCOOH, glucozơ B. C
3
H
5
(OH)
3
, glucozơ, CH
3
CHO, C
2
H
2
C. C

2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, HCHO D. Glucozơ, HCOOH, C
2
H
2
, CH
3
CHO
Fructozơ chuyển thành glucozơ trong mơi trường nào?
A. Axit B. Trung tính C. Bazơ D. Muối NaCl
Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng?
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH B. CH

2
OH-CH
2
OH C. CH
2
OH-CH
2
-CH
2
OH D. CH
3
CH
2
CHO
Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Cho C
2
H
2
phản ứng với AgNO
3
/NH
3
B. Cho HCHO phản ứng với AgNO
3
/NH
3
C. Cho HCOOH phản ứng với AgNO
3
/NH

3
D. Cho glucozo phản ứng với AgNO
3
/NH
3

Nhận biết: glucozơ, anđehit axetic, glixerol, rượu bằng thuốc thử nào sau đây?
A. HNO
3
B. Cu(OH)
2
C. AgNO
3
/NH
3
D. dd Br
2
Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH là :
A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với Cu(OH)
2
ở t
0
phòng tạo dd xanh lam trong suốt.
C. Khử Cu(OH)
2
ở t
0
cao tạo kết tủa đỏ gạch. D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit.
Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với Cu(OH)

2
tạo dd xanh lam B. Tác dụng với H
2
tạo sorbitol
C. Phản ứng lên men rượu D. Phản ứng tráng gương
Phản ứng chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là:
A.ù Với Cu(OH)
2
B. Tráng gương C. Với H
2
/Ni D. Với Na
Trong máu người glucozơ luôn chiếm tỉ lệ không đổi là:
A. 0,1% B. 0,2% C. 0,3% D. 0,4%
Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ?
A. Là đường có vò ngọt kém đường mía B. Trong công nghiệp, glucozơ sx từ tinh bột, xenlulozo.
C. Glucozơ có nhiều trong mía,củ cải đường nên được sản xúât từ mía và củ cải đường.
D. Trong máu người, glucozơ chiếm lượng không đổi là 0,1%.
Cho các chất: Glixerol, natri axetat, dd glucozơ, ancol etylic. Số chất p.ứ được với Cu(OH)
2
ở t
0
thường?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Dùng 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men điều chế ancol etylic. Trong quá trình sản xuấthao hụt
mất 5%. Biết khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml. Tính thể tích ancol 40
0
thu được ( theo đv lít )?
A. 16,33 B. 15,2 C. 13,66 D. 12,5
Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với AgNO
3

/NH
3
, giả sử phản ứng đạt hiệu suất 75% thấy kim loại Ag
tách Ag ra. Tính khối lượng kim loại Ag?
A. 24,3g B. 16,2g C. 32,4g D. 21,6g
Cho glucozo len men thành ancol etylic. Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd
nước vôi trong dư tạo ra 50g kết tủa, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng
glucozơ cần dùng là:
A. 33,7g B. 56,25g C. 20g D. Trò số khác
Cho 2,25kg glucozơ chứa 20% tạp chất. Trong quá trình chế biến, rượu bò hao hụt 10%. Khối lượng rượu
thu được là:
A. 0,92kg B. 1,242kg C. 0,828kg D. Trò số khác
Bằng phương pháp lên men, người ta dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất ancol etylic. Sự hao hụt
của ancol trong sản xuất là 10%. Khối lượng khoai cần để sản xuất 4,6 tấn ancol là:
A. 40,50 tấn B. 45,00 tấn C. 30,50 tấn D. 30,00 tấn
Bài 6: SACAROZƠ
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Cấu trúc phân tử:
- Công thức phân tử:…………………………………………………………..
- Cấu tạo:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

III. Tính chất hóa học:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
1. Phản ứng với Cu(OH)
2
:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Phản ứng thủy phân:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
IV. Ứng dụng và sản xuất saccarozơ
1. Ứng dụng : (SGK)
2. Sản xuất: Xem sơ đồ SGK
V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ.
- Trạng thái tự nhiên:………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
- Cấu trúc phân tử:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Hóa tính:……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
-Nêu vài đ
2

vật lí của sacarozơ?
-Sacarozơ có nhiều nhất ở đâu?
- Cho biết ctptử?
- Dựa vào đk thực nghiệm nào để
xác định cấu trúc của saccarozơ?
Bài tập 1, 3a SGK
Dựa vào đ
2
cấu tạo Hóa tính của
saccarozơ. So sánh với tính chất
của glucozơ?
Ptpư? Đk? Hiện tượng? So sánh
với glucozơ?
Bài tập 2 SGK
Ptpư? Đk? Sản phẩm tạo thành?
Bài tập 6 SGK
Hãy so sánh trạng thái tự nhiên,
cấu tạo, và tính chất hóa học của 2
loại đồng phân trên?
Bài tập 3b, 4, 5 SGK
Bài tập
Câu Nội dung
1
2
3
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ <
Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.

Một dung dịch có các tính chất:
-Tác dụng làm tan Cu(OH)
2
cho phức đồng màu xanh lam.
-Tác dụng khử [Ag(NH
3
)
2
]OH và Cu(OH)
2
khi đun nóng.
-Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào?
A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit
Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau?

A.Đều được lấy từ củ cải đường. B.Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C.Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH
3
)
2
]OH. D.Đều hoà tan Cu(OH)
2
ở t
0
thường cho dd màu xanh lam.
Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là:
A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng
dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)
2
là:
A.4 B.5 C.6 D.7
Dãy chất sau thì dãy nào đều tham gia pư tráng gương và pư với Cu(OH)
2
, t
0
cho Cu
2
O kết tủa đỏ gạch?
A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic
C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ
Chỉ dùng Cu(OH)

2
có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ)
A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ.
C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol.
Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam
Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho
AgNO
3
/NH
3
vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là:
A.13,5 g B.6,5 g C.6,25 g D.8 g
Cho 32,4g mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH
3
thu được 0,216g Ag. Tính
độ tinh khiết của saccarozơ trên?
A. 1% B. 99% C. 90% D. Kết quả khác
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi thủy phận hoàn toàn 1kg saccarozơ là:
A. glucozơ là 526,3g và fructozo là 526,3g B. glucozơ là 500,g và fructozo là 500,g
C. glucozơ là 450g và fructozo là 450g D. glucozơ là 443,3g và fructozo là 443,3g
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi thủy phân 1kg mantozơ ( với hiệu suất 100% )
A. 1052,6g B. 1042,6g C. 950g D. 912,50g
Phân tích hóa học ag một cacbonhiđrat thấy thành phần khối lượng C:H:O = 6: 1: 8. Khối lượng mol của chất
đó là 180g. Cacbohiđrat đó là:
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Glucozơ hoặc fructozơ D. Tinh bột
Đốt cháy hoàn toàn 0,171g một cacbohiđrat A tạo ra 0,264g CO
2

và 0,099g H
2
O. Chất A có khối lượng phân
tử là 342g, A cho phản ứng tráng gương. Vậy A là:
A. glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ
Bài 7 : Tinh bột
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I.Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Cấu trúc phân tử:
- Công thức phân tử: ………………………………………………………….
- Cấu tạo: 2 thành phần
+ Amilozơ:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
-Nêu vài đ
2
vật lí của tinh bột?
- Tinh bột có nhiều nhất ở đâu?
Ctptử của tinh bột?
Cho biết thành phần cơ bản của
tinh bột? So sánh khối lượng,
mạch p/tử giữa 2 t/phần trên?
+ Amilopectin: ……………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
III. Hóa tính:

1. Phản ứng thủy phân:
a. Nhờ xúc tác:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
b. Nhờ enzim:………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Phản ứng màu với dd iot:
- Hiện tượng:………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
- Giải thích:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
IV: Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể : SGK
V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bài tập 1, 2 SGK
Từ cấu tạo  Tính chất hóa học?
Ptpư? Sp tạo thành?
Sp tạo thành?So sánh với đk trên?
Cho biết hiện ttựong diễn ra và
giải thích hiện tượng trên?
Bài tập 4 SGK
Tham khảo SGK
Cây xanh tổng hợp tinh bột từ
nguồn ngun liệu nào?
Ptpư quang hợp?

Bài tập 3, 5 SGK
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
Trong gluxit luôn luôn có:
A. Nhóm chức rượu B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức anđehit D. Nhóm chức xeton
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất bò thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, cao su buna, matozơ, fructozơ
C. Metylaxetat, mantozơ, saccarozơ, glucozơ D. Mantozơ, tinh bột, phenylaxetat, glixerol.
Điểm giống và khác nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin là:
A. đều chứa gốc -glucozơ B. Mạch ptử luôn thảng C. Có M bằng nhau D. hệ số trùng hợp bằng nhau.
Câu nào sau đây khơng đúng?
A Vỏ bánh mì ngọt hơn ruột bánh B.Cơm sau khi nhai kém ngọt hơn trước khi nhai
C. Nhỏ dd I
2
lên miếng chuối còn xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc
Từ 10kg gạo (chứa 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 90
0
? Biết hiệu suất phản ứng
chung là 80%. Và khối lượng riêng của ancol là 0,807g/ml.
A. 4,72lit B. 4,5lit C. 4,3lit D. 4,1lit
Cho mg tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ hết

vào trong dung dịch Ca(OH)
2
thu được 55g kết tủa và một dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm 10g
kết tủa nữa. giá trị của mg là :
A. 55g B. 22,5g C. 83,3 g D. 36,1g
Bằng phương pháp lên men, người ta dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất ancol etylic. Sự hao hụt
của ancol trong sản xuất là 10%. Khối lượng khoai cần để sản xuất 4,6 tấn ancol là:
A. 40,50 tấn B. 45,00 tấn C. 30,50 tấn D. 30,00 tấn
Bài 8: XENLULOZƠ
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: - Nêu vài đ
2
vật lí của xenlulozơ?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Cấu trúc phân tử
1. Cơng thức phân tử:………………………………………………………….
1. Cấu tạo:……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
III. Hóa tính:
1. Phản ứng của polisaccarit: ( thủy phân )
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Phản ứng của ancol đa chức:
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
IV. Ứng dụng: SGK
- Xenlulozơ có nhiều nhất ở đâu?
Hãy so sánh cấu trúc phân tử
xenlulozơ và tinh bột?  So sánh
hóa tính giữa 2 hợp chất trên?
Bài tập 3, 4 SGK
Ptpư? Đk?
Chứng minh bằng pư este hóa:
- Với HNO
3
đđ  sp?
- Với CH
3
COOH  sp?
Lưu ý: Xenlulozơ khơng tạo dd
phức với Cu(OH)
2
.
Bài tập 1, 2, 5, 6 SGK
Bài tập :
Câu Nội dung
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
Cặp chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của nhau?
A. Glucozơ và fructozơ B. Mantozơ và saccarozơ
C. Tinh bột và xenlulozơ D. Vinylaxetat và metylacrylat
Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ứng dụng của xenlulozơ?
A. Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy…. B.Làm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
C. Làm ngun liệu sản xuất ancol D. Làm thực phẩm cho con người.
Mantozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột có chung tính chất:
A. đều bị khử bởi Cu(OH)
2
B. Đều cho phản ứng tráng gương
C. Thủy phân trong mt axit D. đều tác dụng với vơi vữa tạo hợp chất tan
Câu nào sau đây khơng đúng khi nói về xenlulozơ?
A. Tan trong dd svayde. D. Dùng sx rượu etylic C. Tạo este với axit D. dùng sản xuất tơ nilon-6
Trong các loại hợp chất sau, hợp chất nào có thành phần ngun tố hóa học khác với những chất còn lại?
A. Tinh bột B. Protit C. Xenlulozơ D. Lipit
Điểm giống nhau giữa xenlulozơ mà glucozơ là:
A. Có thể được tạo thành nhơ quang hợp B. Đều là những polime thiên nhiên
C. Đều tan trong nước D. Đều tham gia phản ứng tráng bạc
Từ axit nitric dư và 2 tấn xenlulozơ có thể sản xuất được bao nhiêu tấn thuốc súng không khói xenlulozơ
trintrat với hiệu suất phản ứng là 60%?
A. 1,84 tấn B. 3,67 tấn C. 2,2 tấn D. 1,1 tấn
Từ mg nho chin chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lit rượu vang 20
0
. Biết khối lượng riêng của

C
2
H
5
OH là 0,8g/ml và hao phí 10% lượng đường. Giá trò của m là:
A. 860,75kg B. 870000kg C. 8607,5kg D. 8690,56kg
Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong
xenlulozơ nêu trên là:
A. 250000 B. 280000 C. 300000 D. 350000
Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO
2
cho phản ứng quang hợp tạo ra
40,5 gam tinh bột ( giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn ) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là:
A. 115000 B. 120000 C. 112000 D. 118000
Bài 9: LUYỆN TẬP
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBONHIĐRAT
Chất Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
Cấu trúc ptử
Bài tập 3
SGK
Hóa tính
Bài tập 1, 2,
4, 5 SGK
Đồng phân
Chương 3 : AMIN- AMINO AXIT- PROTIT
Bài 11: AMIN
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân
1. Khái niệm: ………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phân loại:
a. Theo đ
2
cấu tạo gốc hiđrocacbon
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Theo bậc amin.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Danh pháp:
-Theo danh pháp gốc-chức:……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-Tên thay thế: ………………………………………………………………………...
Thế nào là amin? Ví dụ
minh họa?
Dựa vào yếu tố nào để
phân loại amin? Đó là
những loại nào?
Nêu qui tắc gọi tên amin?
Ví dụ minh họa cho từng
cách gọi tên?




4. ng phõn:






II. Lý tớnh. SGK
III. Cu to phõn t v tớnh cht húa hc
( Xem SGK phn cu to )
1. Tớnh cht chc amin:
a. Tớnh baz:...






b. Phn ng vi axit nitr:




c. Phn ng ankin húa:



2. Phn ng th nhõn thm ca anilin.




IV. ng dng v iu ch.
1. ng dng ( SGK )
2. iu ch:
a. Thay th nguyờn t H ca phõn t amoniac.


b. Kh hp cht nitro



Cú my loi ng phõn i
vi amin? Vit v gi tờn
thay th tt c cỏc ng
ca amin C
7
H
11
N?
Bi tp 3 SGK
Da vo cu to Húa
tớnh ca amin.
Tớnh baz manh yu ca
amin ph thuục vo yu t
no? Vỡ sao? So sỏnh vi
tớnh baz ca amoniac?
Vớ d minh ha?
Vớ d minh ha? Gi tờn
sn phm?

Bi tp 1, 4, 5 SGK
Vớ d minh ha?
Vit ptp xy ra vi dd
Br
2
, dd HNO
3
( lu ý
quy lut th ). So sỏnh vi
phn ng th ca benzen?
Bi tp 6, 7 SGK
Tham kho SGK phn D
Vớ d minh ha?
Vớ d minh ha?
Bi tp 2, 8 SGK
Bi tp:
Cõu Ni dung
1
Ancol vaứ amin naứo sau ủaõy cuứng baọc?
A. (CH
3
)
2
CHOH vaứ . (CH
3
)
2
CHNH
2
B. (CH

3
)
3
CHOH vaứ . (CH
3
)
3
CNH
2
C. C
6
H
5
NHCH
3
vaứ C
6
H
5
(OH)CH
3
D. (C
6
H
5
)
2
NH vaứ C
6
H

5
CH
2
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Hãy chỉ ra những câu sai trong các câu sau đây?
A.Các amin đều kết hợp với proton. B. Tinh bazơ của amin đều mạnh hơn NH
3
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin D. Tất cả các amin đều có chứa nguyên tố nitơ.
Phương pháp nào sau đây để phân biệt 2 khí CH
3
NH
2
và NH
3

?
A. Dựa vào mùi của khí B. Thử bằng q ẩm C. Đốt rồi cho sp qua dd Ca(OH)
2
D. Thử bằng HCl đặc.
Tinh chất bazơ của metylamin mạnh hơn anilin là do:
A. Phân tử khối của metylamin mạnh hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N
C. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N, nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N.
D. Nhóm metyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N, nhóm phenyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N.
Cho dung dòch metylamin ( có mùi khai ) tác dụng vừa đủ với chất X thấy có khí bay ra và dd sau phản
ứng thơm mùi rượu. X là :
A. CH
3
I B. CH
3
OH C. HNO
2
D. HONO
2
Sắp xếp các chất sau đây theo trật tăng dần tính bazơ: (1) C
6
H
5
NH
2
; (2) C
2
H
5
NH
2

; (3) (C
2
H
5
)
2
NH
2
;
(4) NaOH ; (5) NH
3
.. Trường hợp nào sau đây đúng nhất?
A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)
Để nhận biết metanol, glixerol, dd glucozo, dd anilin ta có thể tiến hành theo trình tự sau đây:
A. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
,rồi dùng dd Br
2
B. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
, rồi dùng Cu(OH)
2
, dd Br
2
C. Dùng kim loại Na, dùng dd AgNO
3

/NH
3
D. Dùng kim loại Na, dd Br
2
Có thể nhận biết dd anilin bằng cách nào sau đây?
A. Ngửi mùi B. Tác dụng với giấm C. Thêm vài giọt dd Na
2
CO
3
D. Thêm vài giọt dd Br
2

Anilin và phenol đều có phản ứng với:
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd Br
2
Để rửa sạch chai, lọ đưng anilin, nên dùng cách nào sau đây?
A. Rửa sạch bằng xà phòng B. Rửa bằng nước
C. Rửa bằng dd NaOH rồi dùng H
2
O rửa lại. D. Rửa bằng dd HCl rồi rửa lại bằng H
2
O
Để tách hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin có thể làm theo cách nào sau đây?
A. Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH dư, tiếp tục
chiết để tách lấy phần phenol không tan.
B. Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, sau đó chiết lấy phần muối tan rồi cho phản ứng với CO
2
dư, tiếp tục
chiết để tách lấy phenol không tan.
C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết lấy phenol.

D. Hòa tan hỗn hợp vào xăng rồi chiết tách lấy phenol.
Tìm câu phát biểu sai về anilin.
A. Là một bazờ có khả năng làm cho q tím hóa xanh. B. Tạo kết tủa trắng với dd Br
2

C. Anilin có tính bazơ nhưng yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chết trực tiếp từ nitrobenzen.
Nguyên nhân anilin có tính bazơ là:
A. Phản ứng được với dd axít B. Xuất phát từ NH
3
C. Có khả năng cho proton D. Trên N còn 1 đôi e tự do có khả năng nhận proton H
+
Một amin đơn trong phân tử có chứa 15,05%N. Amin này có công thức phân tử là:
A. CH
5
N B. C
6
H
7
N C. C
2
H
5
N D. C
3
H
9
N
Cho 4,5g etylamin (C
2
H

5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 7,65g B. 8,1g C. 8,15g D. 0,85g
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H
2
O, 8,4lit CO
2
, 1,4 lit N
2
(đktc).
Công thức phân tử của X là:
A. C
5
H
13
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO
2
, 12,6g H
2
O
và 69,44 lit nitơ. Giả thuyết không khí chỉ chứa nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích không khí.
18
19
20
21
22
Các thể tích đo trong điều kiện tiêu chuẩn. Amin có công thức phân tử là:
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
C. CH
3
NH
2
D. C
4

H
9
NH
2
Một hợp chất hữu cơX không vòng, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó N chiếm 23,7% theo khối
lượng. X tác dụng được với HCl với tỉ lệ 1:1. X có công thức phân tử nào sau đây?
A. C
3
H
7
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D.
C
5
H
11
NH

2
Cho hỗn hợp M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng với 30ml dd HCl
thì thu được 4,47g muối. Số mol của 2 amin trong hỗn hợp bằng nhau. Nồng độ mol/l và tên X, Y là:
A. 0,2M; metylamin, etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin.
B. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin.
Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO
2
; 0,99g H
2
O; 336ml N
2
(đktc). Để trung hòa
hoàn toàn 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức phân tử nào sau đây?
A. C
7
H
11
N B. C
7
H
10
N C. C
7
H
11
N
3
D. C
7
H

10
N
2
Khi chưng cất nhựa than đa người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hòa tan trong
ankylbenzen( dung dòch A). Sục khí hiđroclorua vào 100ml dung dòch A thì thu được 1,295g kết tủa. Nhỏ
từ từ nước brom vào 100ml dd A và lắc kó cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì hết 300g nước Br
2
3,2%.
Tính nồng độ mol/ của anilin và phenol trong dd A.
A. 0,1M và 0,1M B. 0,3M và 0,3M C. 1M và 1M D. 0,2M và 0,2M
Cho 750g benzen phản ứng với HNO
3
đđ/ H
2
SO
4
đđ, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu
suất chung của các quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là bao nhiêu?
A. 697,5g B. 819g C. 684g D. 864g
Bài 12 : Amino Axit.
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp.
1. Định nghĩa:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Cấu tạo:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
3. Danh pháp.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. Lí tính:
III. Hóa tính
1. Tính chất axit-bazơ của dd amino axit.
Amino axit là gì? VD minh
họa?
Ở trạng thái kết tinh amino
axit tồn tại dạng nào?
Nêu qui tác gọi tên thường,
tên thay thế, tên bán hệ
thống? Ví dụ minh họa?
Bài tập 3, 6 SGK
Xem SGK
Từ cấu tạo  Hóa tính?
Ptpư chứng minh a.a là
hợp chất lưỡng tính? So
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phản ứng este hóa của nhóm –COOH
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Phản ứng của nhóm –NH
2
với dd HNO
2
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Phản ứng trùng ngưng.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
IV. Ứng dụng:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
sánh tính axit và tính bazơ
của một số a.a khác nhau.

Bài tập 1, 2 SGK
VD minh họa?
VD minh họa?
Ptpư? Đk? Gọi tên sản
phẩm?  So sánh giữa
khái niệm trùng ngưng và
trùng hợp?
Bài tập 5 SGK
Nêu vài ứng dụng của a.a
trong đời sống?
Bài tập 7, 8 SGK
Bài 13 : PEPTIT – PROTEIN.
Nội dung Câu hỏi gợi ý.
A PEPTIT.
I. Khái niệm và phân loại.
1. Khái niệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phân loại:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp.
1. Cấu tạo:
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Đồng phân và danh pháp.
…………………………………………………………………………………………
Thế nào là liên kết peptit?
Peptit? Ví dụ minh họa?
Có bao nhiêu loại peptit?
Đó là những loại nào?
Bài tập 1, 2, 3 SGK
Peptit có cấu tạo như thế
nào? Ví dụ minh họa?
Cho biết loại đồng phân và
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. Tính chất.
1. Lí tính (SGK)
2. Hóa tính.
a. Phản ứng màu biure.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

b. Phản ứng thủy phân.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
B. PROTEIN.
I. Khái niệm và phân loại.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein. (SGK)
III. Tính chất của protein.
1. Lí tính………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Hóa tính:
a. Phản ứng thủy phân.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Phản ứng màu.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
IV. Khái niệm về enzim và axit nucleic.
cách gọi tên cac peptit?
Ví dụ minh họa?
Bài tập 4, 5 SGK
Nêu rõ điều kiện? Hiện
tượng diễn ra?
Điều kiện phản ứng? Sản
phẩm tạo thành? VD?
Bài tập 6 SGK
Protein là gì? Có bao nhiêu
loại protein?
Bài tập 7 SGK
HS xem SGK
Hãy mô tả:
- Dạng tồn tại?
- Tính tan?
- Sự đông tụ?
Ptpư? Đk? Sp?
Hiện tượng phản ứng?
Bài tập 8, 9, 10 SGK
1. Enzim……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
2. Axit nucleic. (SGK)
Emzim là gì? Vai tò của
enzim ?
Xem sách giáo khoa
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Dung dòch nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. Axit glutamic B. axit amino propionat C. Axit 2,3-amino butiric D. Axit phenic.
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử a.a có một nhóm -NH
2
và một nhóm –COOH. B. Các dd a.a đều làm cho q tím hóa đỏ.
C. Các a.a đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường D. Các a.a đều không làm đổi màu q tím.
Tính chất hóa học cơ bản của a.a là:
A. Tính bazơ, tính axit, phản ứng tráng bạc B. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng hợp

C. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng D. Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
Alanin có thể phản ứng với chất nào sau đây?
A. Ba(OH)
2
, CH
3
OH, H
2
NCH
2
COOH B. HCl, Cu, CH
3
NH
2

C. C
2
H
5
OH, FeCl
2
, NaOH D.H
2
SO
4
,CH
3
CHO.
Để chứng minh a.a là hợp chất lưỡng tính có thể cho phản ứng với chất nào sau đây?
A. dd Na

2
SO
4
và dd HCl B. dd KOH và CuO C. dd KOH và HCl D. dd NaOH và NH
3
Các a.a no có thể phản ứng với nhóm chất nào sau đây?
A. dd NaOH, HCl, C
2
H
5
OH, C
2
H
5
COOH B. dd NaOH, ddBr
2
, dd HCl, CH
3
OH.
C. dd Ca(OH)
2
, dd KMnO
4
, dd H
2
SO
4
, C
2
H

5
OH D. dd H
2
SO
4
, HNO
3
, CH
3
OCH
3
, dd KMnO
4
Cho vào ống nghiệm đựng dd glixin, dd NaNO
2
và 2 giọt CH
3
COOH nguyên chất. Phản ứng nào đã xảy ra
trong ống nghiệm?
A. H
2
N-CH
2
COOH + CH
3
COOH CH
3
COONH
3
CH

2
COOH
B. CH
3
COOH + NaNO
2
CH
3
COONa + HNO
2

H
2
N-CH
2
COOH + HNO
2
O
2
NH
3
N- CH
2
-COOH
C. CH
3
COOH + NaNO
2
CH
3

COONa + HNO
2

H
2
N-CH
2
COOH + HONO HO- CH
2
-COOH + N
2
+ H
2
O
D. CH
3
COOH + NaNO
2
+ H
2
N-CH
2
COOH HO-CH
2
-COONa + N
2
+ H
2
O
Hợp chất C

3
H
7
O
2
N tác dụng được với ddNaOH, dd H
2
SO
4
và làm mất màu dd Br
2
. Hãy xác đònh công thức
cấu tạo của chất đó?
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. CH
2
=CH-COONH
4
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH

2
CH
2
NO
2
Số đi pepit có thể tạo ra từ 2 a.a là alanin và glixin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Poli peptit (-NH-CH
2
-CO-) là sản phẩm trùng ngưng của chất nào?
A. axit glutamic B. Axit amino axetic C. axit amino propionic D. Alanin
Dùng thuốc thử nào để nhận biết 3 dd riêng biệt sau: HCOOH, glixin Axit α,γ-đi amino n-butiric?
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. Q tím
Thuốc thử nào trong các thuốc thử sau có thể phân biệt tất cả các dd sau: lòng trắng trứng, glucozơ,
glixerol, hồ tinh bột?
A. Cu(OH)
2
/OH
_
B. dd AgNO

3
/NH
3
C. dd HNO
3 đd
D. dd I
2
Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, mantozơ, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua.
Chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ là:
15
16
17
18
19
A. protein B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa 2 loại nhóm chức amino và nhóm cacboxyl. Cho 100ml dd X 0.3M tác dụng
vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dòch thu được 5,31g muối khan. Biết X có
mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vò trí … Công thức cấu tạo X là:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
C(NH
2
)(COOH)
2


C.CH
3
CH
2
C(NH
2
)(COOH)
2
D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Hợp chất A là một α-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M sau đó cơ
cạn thì thu được 1,835g muối. Tung hòa 2,94g A bằng dd NaOH vừa đủ, cơ cạn thu được 3,82g muối. A
khơng phân nhánh. Vậy A là hợp chất nào sau đây?
A. Glixin B. Alanin C. axit 2-aminopropanoic D. Axit glutamic
Α-amino aixt X chứa 1 nhóm NH
2
. Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối. Cơng thức
cấu tạo thu gọn của A là:
A.H
2
N-CH
2
CH
2

COOH B. H
2
NCH
2
COOH C. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Cho 14,7g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư cho ra 19,2g muối. Mặt khác, 14,7g X tác dụng với
HCl dư cho ra 18,35g muối khan. Hãy xác đònh công thức cấu tạo của X?
A. B C D
Hợp chất X chỉ chứa 2 loại nhóm chúc amino và nhóm cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3 M phản ứng vừa đủ
với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dòch thu được 5,31g muối khan. Biết X có mạch không
phân nhánh và có nhóm amino ở vò trí α . Hãy tìm công thức cấu tạo của X?
A. B. C. D
Bài 14 : LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Chất Amin Amino axit Protein
Cấu tạo
Tên gọi.
Bài tập 1, 2
Hóa tính
BT 3, 4, 5, 6

SGK
Chương IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.
Bài 16 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Nội dung Câu hỏi gợi ý.
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp.
1. Khái niệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Polime là gì?Vd minh họa?
(Chú ý các khái niệm: Hệ
số polime, monome, mắt
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phân loại: SGK
3. Danh pháp:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. Cấu trúc.
1. Các dạng cấu trúc polime. SGK
2. Cấu tạo đều hòa và không đều hòa.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
III. Tính chất.
1. Lí tính. SGK
2. Hóa tính.
a. Phản ứng giữ nguyên mạch polime.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Phản ứng phân cắt mạch polime.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
c. Phản ứng khâu mạch polime
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
IV. Điều chế.
1. Phản ứng trùng hợp.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phản ứng trùng ngưng.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
xích cơ bản)
BT 1, 2, 8 SGK
Cách gọi tên polime như
thế nào? Vd minh họa?
Thế nào là cấu tạo đều hòa,
không đều hòa? Vd chưng
minh?
Bài tập 3 SGK
Bài tập 5 SGK
Xem kĩ phần lí tính.
Ví dụ minh họa?
Ví dụ minh họa?
Ví dụ minh họa?
-Thế nào là trùng hợp? Vd
minh họa ? (lưu ý trường
hợp đồng trùng hợp)
-Điều kiện để các chất tham
gia pứ trùng hợp?
-Thế nào trùng ngưng? Vd
minh họa? So sánh điểm
giống và khác nhau giữa
trùng ngưng và trùng hợp?
- Điều kiện nào đề các chất
tham gia pư trùng ngưng?

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài tập 6, 7 SGK
Bài 17: VẬT LIỆU POLIME.
Nội dung Câu hỏi gợi ý
I. Chát dẻo
1. Khái niệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Một số polime dùng làm chất dẻo.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. Tơ.
1. Khái niệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phân loại:
a. Tơ thiên nhiên……………………………………………………………………..
b. Tơ hóa học:………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon -6,6:………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Tơ lapsan:…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
c. Tơ nitron (olon):…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. Cao su.
1. Khái niệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Cao su thiên nhiên
a. Cấu trúc:…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Tính chất và ứng dụng : (SGK)
Chất dẻo là gi? VD? Thành
phần của chất dẻo?
-Viết ptpư điều chế nhựa
PE? PVC, thủy tinh h/cơ
- Thành phần của nhựa
PPF.
Tơ là gì? Có bao nhiêu loại
tơ? Đó là loại nào?

Vd minh họa?
Cho biết nguồn nguyên
liệu? Thành phần? Ptpư
điều chế các loâi tơ tổng
hợp trên?
Cao su là gì? Có bao nhiêu
loại cao su?
Cho biết cấu thành phần
của cao su thiên nhiên?
3. Cao su tổng hợp:
a. Cao su buna:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Cao su isopren:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
IV. Keo dán:
1. Khái niệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Phân loại: SGK
3. Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
a. Keo dán epoxi
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
b. Keo dán ure-fomanđehit.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Một số loại keo dán tự nhiên. SGK
Cho biết thành phần? Ptpư
điều chế cao su buna? Cao
su isopren?
Keo dán là gi? Mang bản
chất như thế nào?
Cho biết thành phần? ptpư
(nếu có) và ứng dụng của
cac loại keo trên?
Bài tập:
Câu Nội dung
1
2
Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen
Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều sai.
Các polime có khả năng lưu hóa là:
A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng

Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
A.Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng.
B.Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng.
Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
(1): Tinh bột; (2): Cao su (C
5
H
8
)
n
; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)
n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5
Cho chuyển hóa sau : CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ

Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
2
CH
2
; B: CH
2
=CH−CH
3
C: CH
2
=CHOCOCH
3
D: CH
2
−CHCl
Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
3
CHCH
2
; B: CH
2
=CHCl; C: CH
3
CH
2
Cl; D: CH
2
CHCH

2
Cl
Polime có công thức [(-CO-(CH
2
)
4
-CO-NH-(CH
2
)
6
-NH-]
n
thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron
Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime:
A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi hoặc ba
Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H
2
B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl
2
/as D. Cộng dung dịch brôm
Tính chất nào sau đây là của polime :
A. Khó bay hơi B. Không có nhiệt nóng chảy nhất định
C. Dung dịch có độ nhớt cao D. Tất cả ba tính chất trên
Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:
A: CH
2
=CH-CH
3

; B: CH
3
-CH
2
-CH
3
; C: CH
3
-CH
2
-CH
2
Cl; D: CH
3
-CHCl=CH
2
Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A.Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép
B.Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (hiệu suất 100%)
A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác
Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3

CHO. B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
2
H
5
OH, CH
2
=CH− CH=CH
2
C.C
6
H
12
O
6
(glucozơ), CH
3
COOH, HCOOH D. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5

OH.
Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon
(7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A.(1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6).
Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có khối
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
lng phõn t 162000 vC ln lt l:
A. 178 v 1000 B. 187 v 100 C. 278 v 1000 D. 178 v 2000
Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và bao nhiêu gam axit metacrrylic,
biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.

A. axit 68,8 gam; rợu 25,6 gam. B. axit 86,0 gam; rợu 32 gam.
C. axit 107,5 gam; rợu 40 gam. D. axit 107,5 gam; rợu 32 gam.
Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
bunasucaobutadienOHHC
hshs

%80%50
52
3,1
Tính khối lợng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế đợc 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.
Hãy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.
A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin D. xenlulozơ.
Hãy cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. cao su buna B. cao su Isopren C. amilozơ D. nilon-6,6
Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó.
A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC.
Tại sao các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. do chúng có khối lợng qúa lớn B. do chúng có cấu trúc không xác định.
C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lợng khác nhau D. do chúng có t/c hóa học khác nhau.
Hãy cho biết polime nào sau đây thủy phân trong môi trờng kiềm?
A. poli peptit B. poli(metyl metacrrylat) C. xenlulozơ D. tinh bột.Cho các
polime sau: (-CH
2
-CH
2
-)
n
, (-CH
2

-CH=CH-CH
2
-)
n
, (-NH-CH
2
-CO-)
n
. Công thức của các monome để trùng hợp
hoặc trùng ngng để tạo ra các polime trên lần lợt là:
A. CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3
, CH
3
CH(NH
2
)-COOH B. CH
2
=CH
2
,CH
3
-CH=C=CH
2
, H
2

N-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=CH-CH
3
, H
2
N-CH
2
-COOH D.CH
2
=CH
2
,CH
2
=CH-CH=CH
2
,H
2
N-CH
2
-COOH
Trong số các loại tơ sau:(1)[-NH-(CH
2

)
6
-NH-CO-(CH
2
)
4
-CO-]
n
(2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n

(3) [C
6
H
7
O
2
(O-CO-CH
3
)
3
]
n
. Tơ thuộc loại sợi poliamit là:
A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3).
Trong cỏc phn ng gia cỏc cp cht sau, phn ng no lm gim mch polime

A. poli(vinyl clorua) + Cl
2


0t
B. cao su thiờn nhiờn + HCl

0t
C. poli(vinyl axetat) + H
2
O


0,tOH
D. amiloz + H
2
O

+
0,tH
Cho các chất sau : etilen glicol, hexa metylen điamin, axit ađipic, glixerin, -amino caproic, -amino
enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngng ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Cho các polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl
clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm.
A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit
B. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit
C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua)
D. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl acrylat).
Chng 5: I CNG V KIM LOI

Bi 19 : KIM LOI V HP KIM
Ni dung Cõu hi gi ý
A. Kim loi
I. V trớ kim loi trong bng tun hon




Cho bit trong bng tun hon gm
bao nhiờu nguyờn t kim loi? Nm
nhng phõn nhúm no?
Bi tp 1, 2, 5, 6 SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×