Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap trac nghiem axit HNO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV Hoá : Nguyễn Hải Quỳnh : §T : 0915035115 ĐC: Vị Xuyên Hà Giang


<b>Trắc nghiệm b i t</b>

<b> ập Axit HNO</b>

<b>3</b>

<b>.</b>



Câu 1. Xem phản ứng:


FexOy + (6x-2y) HNO3 (đậm đặc) <i>t</i>0 xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O


a) Đây phải là một phản ứng oxi hóa khử, FexOy là chất khử, nó bị oxi hóa tạo Fe(NO3)3.


b) Trong phản ứng này, HNO3 phải là một chất oxi hóa, nó bị khử tạo khí NO2.


c) Đây có thể là một phản ứng trao đổi, có thể HNO3 khơng đóng vai trị chất oxi hóa.


d) (a) và (b)


Câu 2. Hịa tan hồn tồn 15 gam CaCO3 vào m gam dung dịch HNO3 có dư, thu được 108,4 gam


dung dịch. Trị số của m là:


a) 93,4 gam b) 100,0 gam c) 116,8 gam d) Một kết quả khác
Câu 3. Xem phản ứng: FeS2 + H2SO4(đậm đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


Tổng số các hệ số nguyên nhỏ nhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân
bằng các nguyên tố là:


a) 30 b) 38 c) 46 d) 50


Câu 4. Hịa tan hồn tồn m gam bột kim loại nhơm vào một lượng dung dịch axit nitric rất lỗng
có dư, có 0,03 mol khí N2 duy nhất thốt ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung



dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thốt ra. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Trị số của m là:


a) 3,24 gam b) 4,32 gam c) 4,86 gam d) 3,51 gam
Câu 5. Xem phản ứng: aCu + bNO3- + cH+  dCu2+ + eNO↑ + fH2O


Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e + f) nguyên, nhỏ nhất, để phản ứng trên cân bằng, là: (có
thể có các hệ số giống nhau)


a) 18 b) 20 c) 22 d) 24


Câu 6. Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau


khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị của V là


a). 1,344 lít. b) 1,49 lít. c) 0,672 lít. d) 1,12 lít.
Câu 7.Thực hiện hai thí nghiệm:


1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.


2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít


NO.


Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là


a) V2 = V1. b)V2 = 2V1. c) V2 = 2,5V1. d) V2 = 1,5V1.


Câu 8. Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản



ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khơng có


phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:


a) 0,75 mol. b) 0,9 mol. c) 1,05 mol. d) 1,2 mol.


Câu 9. Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được


dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m


(gam.) muối khan. giá trị của m, a là:


a) 55,35 gam. và 2,2M b) 55,35 gam. và 0,22M
c) 53,55 gam. và 2,2M d) 53,55 gam. và 0,22M


Câu 10. Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 lỗng dư thu


được 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:


a) N2O b) N2 c) NO d) NH4+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV Hoá : Nguyễn Hải Quỳnh : ĐT : 0915035115 ĐC: Vị Xuyên – Hµ Giang


Câu 11. Hịa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa


đủ, được dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy khơng có khí thốt ra. Giá trị của m là:
a) 25.8 gam. b) 26,9 gam. c) 27,8 gam. d) 28,8 gam.


Cõu 12. Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X1, X2 có hố trị khơng đổi. Chia 4,04 gam X làm



hai phÇn b»ng nhau:


- Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loÃng chứa hai axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít khí H2


(đktc).


- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất.


Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là (lít):


a) 0,747 b) 1,746 c) 0,323 d) 1,494 e) KÕt quả khác


Cõu 13. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 44,8 lít hổn hỵp gåm 3 khÝ


NO, N2O, N2 cã tØ lƯ mol: nNO : nN2 : nN2O = 1: 2: 2. Gi¸ trị của m là:


a) 35,1 b) 16,8 c) 140,4 d) 2,7 e) Kết quả khác
Cõu 14. Vng cng nh bạch kim chỉ bị hòa tan trong nước cường toan (vương thủy), đó là dung
dịch gồm một thể tích HNO3 đậm đặc và ba thể tích HCl đâm đặc. 34,475 gam thỏi vàng có lẫn tạp chất


trơ được hịa tan hết trong nước cường toan, thu được 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối
lượng vàng có trong thỏi vàng trên là:


a) 90% b) 80% c) 70% d) 60%


Câu 15. Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai


khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc



là:


a) 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO b) 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO


c) 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO d) Tất cả số liệu trên không phù hợp với dữ kiện đầu bài


Câu 16. Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thốt ra. Để


hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO
thốt ra. Trị số của m là:


a) 9,60 gam b) 11,52 gam c) 10,24 gam d) Đầu bài cho không phù hợp


Câu 17. A gồm Fe và Cu. Hòa tan 6g A bằng HNO3 đặc nóng thóat ra 5,6 lít khí NO2 đktc % Cu là


a) 53,34% b) 46,66% c) 70% d) 90%


Câu 18. Hịa tan hịan tồn 12g hỗn hợp Fe, Cu (1:1 số mol) bằng HNO3 thu được V lít khí đktc


hỗn hợp khí X (NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 bằng


19. V có giá trị


a) 3,36 lít b) 2,24 lít c) 4,48 lít d) 5,6 lít


Câu19. Hịa tan hồn tịan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít


đktc hỗn hợpA nặng 7,2g gồm N2 và NO. Kim loại đã cho là:


a) Fe b) Zn c) Al d) Cu



Câu 20. Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch


H2SO4 lỗng thì thu được khí NO và khí H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Biết rằng khối lượng


muối nitrát thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Hãy xác định R.


a) Fe b) Mg c) Al d) Cu




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×