Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap chon loc chuong su dien li 11cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài tập hóa 11(CB)</i>


<b>BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI</b>
<b>I. ĐỘ ĐIỆN LI, HẰNG SỐ CÂN BẰNG.</b>


<b>1. Bài tập tự luận</b>


1. Trong các chất sau, những chất nào là chất điện li?


H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO.
2. Viết phương trình điện li của những chất sau:


a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1M, HNO3 0,02M, KOH 0,01M. Tính CM của các ion trong các dd trên.
b. Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.


3. Viết công thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion:


a. K+<sub> và CrO4</sub>2-<sub>.</sub> <sub>b. Fe</sub>3+<sub> và NO3</sub>-<sub>.</sub> <sub>C. Mg</sub>2+<sub> và MnO4</sub>-<sub>.</sub> <sub>D. Al</sub>3+<sub> và SO4</sub>2-<sub>.</sub>


4. Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vơi trong để trong khơng khí giảm dần theo thời gian.


5. Trong dd CH3COOH 0,43.10-1<sub>M, người ta xác định được nồng độ H</sub>+<sub> bằng 0,86.10</sub>-3<sub>M. Hỏi có bao nhiêu</sub>
phần trăm phân tử CH3COOH trong dd này phân li ra ion?


6. Trong 1 ml dd HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019<sub> phân tử HNO2, 3,6.10</sub>18<sub> ion NO2</sub>-<sub>.</sub>
a. Tính độ điện li của axit nitrơ trong dd ở nhiệt độ đó.


b. Tính nồng độ mol của dd nói trên.


<b>2. Bài tập trắc nghiệm.</b>



1. Natri florua (NaF) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn được điện?
A. dd NaF trong nước. B. NaF nóng chảy. C. NaF rắn, khan.
D. dd thu được khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước.


2. Chât nào sau đây không dẫn được điện?


A. KCl rắn, khan. B. MgCl2 nóng chảy. C. KOH nóng chảy. D. HI trong dmơi nước.
3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?


A. HCl trong benzen. B. Ca(OH)2 trong nước. C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
4. Các dd sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dd nào dẫn điện kém nhất?


A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.


5. Có một dd chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dd (nhiệt độ khơng đổi) thì


A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
C. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. độ điện li không đổi, hằng số điện li thay đổi.
6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:


Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do


A. sự chuyển dịch của các electron. B. sự chuyển dịch của các cation.


C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. sự chuyển dịch của cả cation và anion.


<b>II. PHẢN ỨNG AXIT, BAZƠ.</b>
<b>1. Bài tập tự luận.</b>


1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dd:



a. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh). b. Axit yếu ba nấc H3PO4.
c. Hidroxit lưỡng tính Pb(OH)2. c. Na2HPO4.


e. NaH2PO4. f. Axit mạnh HMnO4. g. Bazơ mạnh RbOH.


2. Viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
3. 2 hợp chất A và B khi hòa tan trong nước mỗi chất điện li ra 2 loại ion với nồng độ như sau: [Li+<sub>] = 0,1M,</sub>
[Na+<sub>] = 0,01M, [ClO3</sub>-<sub>] = 0,1M, [MnO4</sub>-<sub>] = 0,01M. Viết CTPT của A, B và PT điện li của chúng trong dd.</sub>
4. Dung dịch A có chứa đồng thời 2 muối natri clorua (0,3M) và kali photphat (0,1M).


a. Có thể pha chế dd A bằng cách hòa tan vào nước 2 muối kali clorua và natri photphat được khơng?
b. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dd A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat?
5. Dung dịch A có chứa đồng thời ba muối: Na2SO4 0,05M, KCl 0,1M và NaCl 0,5M.


a. Có thể pha chế dd A được hay khơng nếu chỉ hịa tan vào nước hai muối sau đây?


- NaCl và K2SO4. - Na2SO4 và KCl.


b. Nếu có thể được, để chuẩn bị 200 ml dd A cần hòa tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối?


<b>2. Bài tập trắc nghiệm.</b>


1. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit.


B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+<sub> trong nước là axit.</sub>
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bài tập hóa 11(CB)</i>


2. Đối với dd axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion
sau đây là đúng?


A. [H+<sub>] = 0,1M.</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] < [CH3COO</sub>-<sub>].</sub> <sub>C. [H</sub>+<sub>] > [CH3COO</sub>-<sub>].</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] < 0,1M.</sub>
3. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau
đây là đúng?


A. [H+<sub>] = 0,1M.</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] < [NO3</sub>-<sub>].</sub> <sub>C. [H</sub>+<sub>] > [NO3</sub>-<sub>].</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] < 0,1M.</sub>
4. Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?


A. Cr(NO3)3. B. HBrO3. C. CdSO4. D. CsOH.


<b>III. pH CỦA DUNG DỊCH.</b>
<b>1. Bài tập tự luận.</b>


1. Tính nồng độ H+<sub>, OH</sub>-<sub> và pH của dd HCl 0,1M và dd NaOH 0,1M.</sub>
2. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dd có pH = 10?
3. a. Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400 ml.


b. Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH 0,375M.
c. Tính pH của dd thu được sau khi trộn 40 ml dd HCl 0,5M với 60 ml dd NaOH 0,5M.


4. Có 250 ml dd HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dd này để được dd có pH = 1? Biết rằng sự
biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.


5. Nồng độ H+<sub> trong rượu vang là 3,2.10</sub>-4<sub>M. Sau khi mở nút chai để hở trong khơng khí một tháng, nồng độ</sub>
H+<sub> là 1,0.10</sub>-3<sub>. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong khơng khí?</sub>



6. Hịa tan hồn toàn 0,12 g Mg trong 100 ml dd HCl 0,2M. Tính pH của dd sau khi phản ứng kết thúc (thể
tích dd biến đổi khơng đáng kể).


7. Một dd có pH = 9. Tính nồng độ mol của các ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dd. Hãy cho biết màu của</sub>
phenolphthalein trong dd này.


8. Tính CM của ion H+<sub> và pH trong dd HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li axit của HNO2 là Ka = 4.10</sub>-4<sub>.</sub>
9. Trộn 250 ml dd hh HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam
kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.


10. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.


<b>2. Bài tập trắc nghiệm.</b>


1. Một dd có [OH-<sub>] = 1,5.10</sub>-5<sub>M. Mơi trường của dd này là:</sub>


A. axit. B. trung tính. C. kiềm. D. khơng xác định được.


2. Trong dd HCl 0,01M ở 25o<sub>C, tích số ion của nước là:</sub>


A. [H+<sub>][OH</sub>-<sub>] > 1,0.10</sub>-14<sub>.</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>][OH</sub>-<sub>] = 1,0.10</sub>-14<sub>.</sub> <sub>C. [H</sub>+<sub>][OH</sub>-<sub>] < 1,0.10</sub>-14<sub>.</sub> <sub>D. không xác định.</sub>
3. Một dd có [OH-<sub>] = 4,2.10</sub>-3<sub>M, đánh giá nào dưới đây là đúng?</sub>


A. pH = 3. B. pH = 4. C. pH < 3. D. pH > 4.


4. Đối với dd axit yếu HNO2 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H+<sub>] > [NO2</sub>-<sub>].</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] < [NO2</sub>-<sub>].</sub>
5. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH < 1. B. pH > 1. C. [H+<sub>] = [NO3</sub>-<sub>].</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] > [NO3</sub>-<sub>].</sub>
6. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+<sub> trong đó là</sub>



A. [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-14<sub>M.</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] = 1,0.10</sub>-5<sub>M.</sub> <sub>C. [H</sub>+<sub>] > 1,0.10</sub>-5<sub>.</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] < 1,0.10</sub>-5<sub>.</sub>


7. Dung dịch axit mạnh một nấc X có nồng độ 0,01M có pH = 2 và dd bazơ mạnh một nấc Y có nồng độ
0,01M có pH = 12. Vậy:


A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu.


C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
8. Có 10 ml dd HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd có pH = 4?


A. 10 ml. B. 90 ml. C. 100 ml. D. 40 ml.


9. Trộn 500 ml dd HCl 0,2M với 500 ml dd Ba(OH)2 0,2M. Nếu coi khơng có sự thây dổi thể tích khi trộn thì
pH của dd thu được là


A. 13. B. 12. C. 7. D. 1.


<b>IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION.</b>
<b>1. Bài tập tự luận.</b>


1. Viết các PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:
a. Fe2(SO4)3 + NaOH b. NH4Cl + AgNO3 c. NaF + HCl d. MgCl2 + KNO3
e. FeS(r) + HCl f. HClO + KOH g. CaO(r) + HCl h. Ba(OH)2 + H2SO4
i. Na2CO3 + Ca(NO3)2 j. NaHCO3 + HCl k. CuSO4 + Na2S l. NaHCO3 + NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài tập hóa 11(CB)</i>


m. K2CO3 + NaCl n. Pb(NO3)2 + H2S o. Na2HPO4 + HCl p. NaHSO3 + NaOH
q. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 r. NaHSO4 + BaCl2 s. Cu(NO3)2 + H2O t. NaOH + NH4NO3


2. HF được sx bằng pứ giữa CaF2 và H2SO4. Dùng 6 kg CaF2 và H2SO4 dư thu được 2,86 g HF. Tính H% pứ.
3. Những hóa chất sau thường dùng trong nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3), , muối iot (NaCl + KI),
phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O). Hãy dùng các pứ hóa học để nhận biết chúng. Viết PT ion rút gọn của các pứ.
4. Hòa tan hồn tồn 0,1022 g một muối kim loại hóa trị II MCO3 trong 20 ml dd HCl 0,08M. Để trung hòa
lượng axit dư cần 5,64 ml dd NaOH 0,1M. Xác định tên kim loại M.


5. Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:


a. Ba2+<sub> + CO3</sub>2-<sub> → BaCO3↓</sub> <sub>b. Fe</sub>2+<sub> + OH</sub>-<sub> → Fe(OH)2↓</sub> <sub>c. NH4</sub>+<sub> + OH</sub>-<sub> → NH3↑ + H2O</sub>
d. S2-<sub> + 2H</sub>+ <sub>→ H2S↑</sub> <sub>e. CO2 + 2OH</sub>-<sub> → CO3</sub>2-<sub> + H2O</sub> <sub>f. HClO</sub>-<sub> + OH → ClO</sub>-<sub> + H2O</sub>
6. Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sư đồ sau:
a. Pb(NO3)2 + ? → PbCl2 + ? b. Cu(OH)2 + ? → Na2CuO2 + ?
c. MgCO3 + ? → MgCl2 + ? d. HPO4-<sub> + ? → H3PO4 + ?</sub>
e. FeS + ? → FeCl2 + ? f. Fe2(SO4)2 + ? → K2SO4 + ?


7. Thêm từ từ 400 g dd H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dd A. Coi
H2SO4 điện li hồn tồn cả hai nấc.


a. Tính nồng độ mol của ion H+<sub> trong dd A.</sub>


b. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dd A để thu được dd có pH = 1 ; pH = 13.


8. X là dd H2SO4 0,02M, Y là dd NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dd X với dd Y ta thu được dd Z có thể tích bằng
tổng thể tích hai dd mang trộn và có pH = 2. Hãy tính tỷ lệ về thể tích giữa dd X và dd Y.


9. Trong 1 dd có chứa 0,01 mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, 0,01 mol Cl</sub>-<sub> và 0,03 mol NO3</sub>-<sub>. Tính b?</sub>


10. Một dd chứa 2 loại cation là Fe2+<sub> (0,1 mol), Al</sub>3+<sub> (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl</sub>-<sub> (x mol), SO4</sub>2-<sub> (y mol).</sub>
Tính x và y biết rằng khi cô cạn dd và làm khan thu được 46,9 g chất rắn khan.



11. Hòa tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dd thu được. Kết tủa tạo thành
được làm khô và cân được 1,864 g. Xác định cơng thức hóa học của muối.


12. 0,8 g một kim loại hóa trị II hịa tan hồn tồn trong 100 ml H2SO4 0,5M. Lượng axit cịn dư pứ vừa đủ
với 33,4 ml dd NaOH 1M. Xác định tên kim loại.


13. Tính nồng độ mol của dd HCl, nếu 30 ml dd này pứ vừa đủ với 0,2544 g Na2CO3.


14. Hòa tan 0,887 g hh NaCl và KCl trong nước. Xử lí dd thu được bằng một lượng dư dd AgNO3. Kết tủa
khơ thu được có khối lượng 1,913 g. Tính thành phần phần trăm của từng chất trong hh.


15. Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một trong các dd: NaOH, FeSO4, BaCl2, HCl. Những cặp dd nào có thể pứ được với
nhau? Vì sao? Viết PTHH của các pứ xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.


16. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các dd sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 với nồng độ 0,1M.
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt các dd trên. Viết các PTHH minh họa.


17. Có 6 dd đựng trong 6 lọ mất nhãn: Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3, KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm
dd AgNO3 và 1 thuốc thử, hãy nhận biết từng dd. Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các pứ.


<b>2. Bài tập trắc nghiệm.</b>


1. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:


A. những ion nào tồn tại trong dd. B. nồng độ của những ion nào trong dd lớn nhất.
C. bản chất của pứ trong dd các chất điện li. D. không tồn tại các phân tử trong dd các chất điện li.
2. Phản ứng nào dưới đây la phản ứng trao đổi ion trong dd?


A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. D. Zn + 2Fe(NO)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.



3. Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd có thể dung để điều chế HF


A. H2 + F2 → 2HF B. NaHF2 <i><sub>t</sub>o</i>


  NaF + HF


C. CaF2 + 2HCl <i><sub>t</sub>o</i>


  CaCl2 + 2HF D. CaF2 + H2SO4  <i>to</i> CaSO4 + 2HF


4. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải la phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4↓ + 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O


C. PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4↓ + 2CH3COOH
5. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, người ta dùng:


A. dd BaCl2. B. dd Ba(OH)2. C. dd AgNO3. D. dd Ca(OH)2.


6. Một dd CuSO4 tác dụng vừa đủ với dd Ba(OH)2 cho ra 33,1 g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng rắn
thu được sau khi nung kết tủa.


A. 0,1 mol ; 33,1 g. B. 0,1 mol ; 31,3 g. C. 0,12 mol ; 23,3 g. D. 0,08 mol ; 28,2 g.


</div>

<!--links-->

×