Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ke hoach giang day vat li 6 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN: VẬT LÍ 6</b>


<b>Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quang Hiệp</b> <b>Năm sinh: 1979</b> <b>Năm vào ngành: 2002</b>
<b>Các Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy tốn 6 A1+A2; Tốn 8A3+A5; Vật lí 6A1+A2</b>


<b>I. Điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu:</b>


1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Nữ</b> <b>chínhDiện</b>
<b>sách</b>


<b>Hồn</b>
<b>cảnh</b>


<b>đặc</b>
<b>biệt</b>


<b>Kết quả học tập bộ mơn năm</b>
<b>học 2008-2009</b>


<b>Sách</b>
<b>giáo</b>
<b>khoa</b>


<b>hiện</b>
<b>có</b>


<b>Chỉ tiêu phấn đẫu năm học 2009-2010</b>


<b>Học sinh giỏi</b> <b>Học lực</b>



<b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>Y</b> <b>Huyện</b> <b>Tỉnh</b> <b>Q.Gia</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>Y</b>


6A1 30 25 0 0 100% 1 6 15 9 0


6A2 30 10 0 0 100% 1 6 15 9 0


<b>2.Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:</b>


<i>a) Thuận lợi: Được BGH tạo điều kiện giúp đỡ, được sự ủng hộ của đồng nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ, được phân công giảng dạy tại các lớp</i>
chọn, đa số học sinh ngoan ngỗn, chăm học.


<i>b) Khó khăn: </i>


Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cịn nhiều thiếu thốn, khơng có phịng học bộ mơn, phịng thiết bị chật hẹp, khơng có cán bộ thiết bị
chun trách cho nên việc sử dụng thiết bị trong dạy học bộ môn vật lí gặp nhiều khó khăn.


Đội ngũ giáo viên thiếu nhiều nên bình quân giờ dạy của mỗi giáo viên trong tổ là tương đối cao nên khơng có điều kiện về thời gian đầu tư cho
chun mơn.


<i>c) Về phía học sinh:</i>


Đa số học sinh có ý thức tích cực trong việc học bài trên lớp và học bài ở nhà, có đầy đủ SGK và SBT, dụng cụ học tập theo quy định, xong bên
cạnh đó cịn một bộ phận nhỏ học sinh chưa tự giác thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên.


<b>II. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, thực hiện chỉ tiêu chuyên môn:</b>


Chú trọng tời việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh, bám sát và phù hợp với từng đối tượng học sinh.


Đầu tư thời gian trên lớp quan tâm sát sao tới từng đối tượng học sinh. Có biện pháp tích cực tác động tới đối tượng là hóc inh u kém, Tích cực


quan tâm đến việc phát hiện và bồi dưỡng đối tượng học sinh có năng khiếu bộ mơn.


Thường xun thăm lớp dự giờ bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tổ chức thao giảng và dự thao giảng để nâng cao phương pháp
dạy học.


<b>III. Phần bổ xung chỉ tiêu, biện pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>
<b>YÊU CẦU VỀ KIẾN</b>


<b>THỨC CƠ BẢN</b>


<b>Yêu cầu về rèn luyện</b>
<b>kỹ năng</b>


<b>Yêu cầu vận dụng</b>
<b>vào đời sống kỹ</b>


<b>thuật</b>


<b>Yêu cầu về giáo</b>
<b>dục tư tưởng, đạo</b>


<b>đức, lối sống</b>


<b>Kiến thức cần phụ</b>
<b>đạo hoặc bồi dưỡng</b>


<b>nâng cao</b>



<b>Chuẩn bị của</b>
<b>thầy cô giáo</b>
Học sinh phải đạt được:


- Biết đo chiều dài (l ) trong
một số tình huống thường
gặp; Biết thể tích (V) theo
phương bình tràn


- Nhận biết biểu hiện của lực
đàn hồi như là lực do vật bị
biến dạng đàn hồi tác dụng
lên vật gây ra biến dạng
- So sánh lực mạnh, lực yếu
dựa vào tác dụng của lực làm
biến dạng nhiều hay ít.


- Biết sử dụng lực kế để đo
lực trong một số trường hợp
thông thường và biết đơn vị
lực là Niutơn ( N )


1. Phân biệt khối lượng ( m
) và trọng lượng ( P )


Khối lượng là trọng lượng
vật chất chứa trong vật, còn
trọng lực là lực hút của Trái
đất tác dụng lên vật. Trọng
lượng là độ lớn của trọng lực.


- Khối lượng đo bằng cân,
đơn vị là kg, còn trọng lượng
đo bằng lực kế, đơn vị là N
- Trong điều kiện thông
thường, khối lượng của vật
không thay đổi, nhưng trọng
lượng thì có thể thay đổi chút


- Biết xác định giới hạn
đo, ĐCNN của dụng cụ
đo


- Biết ước lượng gần
đúng một số độ dài cần
đo


- Biệt lựa chọn dụng cụ
thích hợp để đo độ dài,
thể tích, khối lượng,
trọng lượng, lực kéo
trong một số tình huống
thơng thường


- Biết tính giá trị trung
bình các kết quả đo.
- Sử dụng được đúng
các thuật ngữ: lực đẩy,
lực kéo, phương, chiều.
Lực cân bằng.



- Biết cách xác định
khối lượng riêng của
một chất bằng thực
nghiệm.


- Sử dụng được các
công thức m=DxV và
P=dxV


- Sử dụng được bảng số
liệu để tra cứu KLR và
TLR của các chất


- Đo được TLR của chất
làm quả cân


- Biết xác định giới
hạn đo, ĐCNN của
dụng cụ đo


- Biết ước lượng gần
đúng một số độ dài
cần đo


- Đo độ dài, thể tích,
khối lượng, trọng
lượng, lực kéo trong
một số tình huống
thơng thường



- Biết tính giá trị trung
bình các kết quả đo.
- Sử dụng được các
công thức m=DxV và
P=dxV


- Sử dụng được bảng
số liệu để tra cứu
KLR và TLR của các
chất.


- Biết sử dụng mặt
phẳng nghiêng, đòn
bẩy, ròng rọc hợp lí
trong từng trường hợp
- Biết đề ra dự đoán
và vạch ra phương án
để kiểm tra dự đốn
đó.


- Biết cách quan sát
các hiện tượng và mô


- Rèn luyện được
tính tích cưc, chủ
động, sáng tạo trong
học tập.


- Xây dựng cho học
sinh phương pháp và


tinh thần tự học, tự
rèn luyện, khả năng
làm việc độc lập và
khả năng hợp tác
làm việc theo nhóm.
- Tạo cho học sinh
tác phong ngăn nắp,
gọn gàng, cẩn thận,
chính xác.


- Rèn luyện tư duy
lôgic và sáng tạo.
- Rèn luện tính cẩn
thận, ý thức hợp tác
làm việc trong nhóm
- Rèn tính trung thực
thơng qua việc ghi
kết quả đo


- Các bài tập liên
quan đến khối lượng
riêng và trọng lượng
riêng.


- Một số bài tập về
các máy cơ đơn giản.


Chuẩn bị giáo
án, SGK, SBT.
Chuẩn bị TBDH


cho các bài: từ
bài 1 đến bài 11,
từ bài 13 đến bài
16


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lượng là 1kg thì có trọng
lượng được tính trịn là 10N.
- Biết đo khối lượng của vật
bằng cân đòn


- Biết cách xác định khối
lượng riêng ( D ) của vật, đơn
vị là kg/m3<sub> và trọng lượng</sub>


riêng ( d ) của vật, đơn vị là
N/m3


- Biết sử dụng ròng rọc, đòn
bẩy, mặt phẳng nghiêng để
đổi hướng của lực hoặc để
dùng lực nhỏ thắng được lực
lớn.


vật và lực dùng để kéo
vật trực tiếp lên theo
phương thẳng đứng.
- Biết sử dụng mặt
phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc hợp lí trong
từng trường hợp



<b>* Đánh giá sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy của chương:</b>
<b>I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:</b>


<i>1. Đã thực hiện tốt các yêu câu: </i>


………
………
………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
………
<i>3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:……….. chiếm ……..%, khá giỏi: ………chiếm ……….%</i>


<b>II. Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>
<b>YÊU CẦU VỀ KIẾN</b>


<b>THỨC CƠ BẢN</b>


<b>Yêu cầu về rèn luyện</b>
<b>kỹ năng</b>


<b>Yêu cầu vận dụng</b>
<b>vào đời sống kỹ</b>



<b>thuật</b>


<b>Yêu cầu về giáo</b>
<b>dục tư tưởng, đạo</b>


<b>đức, lối sống</b>


<b>Kiến thức cần phụ</b>
<b>đạo hoặc bồi dưỡng</b>


<b>nâng cao</b>


<b>Chuẩn bị của</b>
<b>thầy cô giáo</b>
Học sinh cần đạt được:


- Rút ra kết luận về sự co dãn
vì nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí.


- Giải thích một số hiện
tượng ứng dụng sự nở vì
nhiệt trong tự nhiên, đời sống
và kĩ thuật.


- Mô tả cấu tạo của nhiệt kế
thường dùng


- Vận dụng sự co dãn vì nhiệt
của các chất khác nhau để


giải thích nguyên tắc hoạt
động của nhiệt kế.


- Biết đo nhiệt độ của một số
vật trong cuộc sống hằng
ngày, đơn vị đo nhiệt độ là 0<sub>C</sub>


và 0<sub>F</sub>


- Mơ tả thí nghiệm xác định
sự phụ thuộc của nhiệt độ
vào thời gian đun trong quá
trình làm nóng chảy băng
phiến ( hoặc một chất kết tinh
dễ kiếm)


- Dựa vào bảng số liệu cho
sẵn, vẽ đường biểu diễn sự
phụ thuộc của nhiệt độ vào
thời gian đun nóng trong q
trình làm nóng băng phiến
- Rút ra kết luận về đặc điểm


- Giải thích được một
số hiện tượng đơn giản
về sự nở vì nhiệt của
chất rắn, lỏng. khí
- Biết đọc các biểu bảng
để rút ra những kết luận
cần thiết



- Tìm được ví dụ trong
thực tế chứng tỏ: Thể
tích của một chất rắn
(lỏng, khí) tăng khi
nóng lên, giảm khi lạnh
đi. Các chất rằn (lỏng)
khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.


- Nhận biết được sự co
dãn vì nhiệt có thể gây
ra lực rất lớn. Tìm được
thí dụ thực tế về hiện
tượng này.


- Mô tả được cấu tạo
hoạt động của băng kép
và ứng dụng của nó
- Giải thích một số ứng
dụng đơn giản về sự nở
vì nhiệt


- Nhận biết được cấu tạo
và công dụng của các
loại nhiệt kế khác nhau
- Phân biệt được nhiệt


- Giải thích được một
số hiện tượng đơn


giản trong cuộc sống
liên quan đến sự nở vì
nhiệt của chất rắn,
lỏng. khí


- Biết đọc các biểu
bảng để rút ra những
kết luận cần thiết
- Nhận biết được sự
co dãn vì nhiệt có thể
gây ra lực rất lớn. Tìm
được thí dụ thực tế về
hiện tượng này và
cách phòng tránh các
hiện tượng có hại.
- Nhận biết sử dụng
được một số loại nhiệt
kế thông dụng.


- Phân biệt được nhiệt
giai Xenxiút và nhiệt
giai Farenhai và có
thể chuyển nhiệt độ từ
nhiệt giai này sang
nhiệt độ tương ứng
của nhiệt giai kia
- Nhận biết được
những đặc điểm cơ
bản của sự nóng chảy,
đơng đặc, bay hơi,



- Rèn luyện được
tính tích cưc, chủ
động, sáng tạo trong
học tập.


- Xây dựng cho học
sinh phương pháp và
tinh thần tự học, tự
rèn luyện, khả năng
làm việc độc lập và
khả năng hợp tác
làm việc theo nhóm.
- Tạo cho học sinh
tác phong ngăn nắp,
gọn gàng, cẩn thận,
chính xác.


- Rèn luyện tư duy
lôgic và sáng tạo.
- Rèn luện tính cẩn
thận, ý thức hợp tác
làm việc trong nhóm
- Rèn tính trung thực
thơng qua việc ghi
kết quả đo


Một số câu chuyện
về sự giãn nỏ vì nhiệ
của cac chất.



Một số bài tập về sự
chuyển thể của các
chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

( điểm nóng chảy )


- Xác định những yếu tố ảnh
hưởng đến sự bay hơi (nhiệt
độ, gió, mặt thống)


- Phác hoạ thí nghiệm kiểm
tra giả thuyết chất lỏng lạnh
đi khi bay hơi và các chất
lỏng khác bay hơi nhanh,
chậm khác nhau, cũng như
các yếu tố khác ảnh hưởng
đến sự bay hơi nhanh, chậm
của chất lỏng.


chuyển nhiệt độ từ nhiệt
giai này sang nhiệt độ
tương ứng của nhiệt giai
kia


- Nhận biết và phát biểu
được những đặc điểm cơ
bản của sự nóng chảy,
đông đặc, bay hơi,
ngưng tụ, sự sơi.



- Phát hiện được các q
trình ngược nhau


- Vận dụng được kiến
thức trên để giải thích
một số hiện tượng đơn
giản.


- Phát hiện được các
quá trình ngược nhau
- Vận dụng được kiến
thức trên để giải thích
một số hiện tượng đơn
giản trong thực tế


<b>* Đánh giá sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy của chương:</b>
<b>I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:</b>


<i>1. Đã thực hiện tốt các yêu câu: </i>


………
………
………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
………


<i>3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:……….. chiếm ……..%, khá giỏi: ………chiếm ……….%</i>


<b>II. Những điểm cần bổ xung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×