Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Động cơ 2 kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. Ni mơ sống</b>



<b>* Lịch sử hình thành</b>



<b>Năm 1907, Harison-nhà sinh vật học người Mĩ, được tôn là “cha đẻ” của</b>
<b>kĩ thuật nuôi cấy mô động vật. Nhờ kĩ thuật này ta có thể tách mơ từ cơ</b>
<b>thể động vật để ni cấy trong mơi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, vơ</b>
<b>trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mơ này tồn tại, sinh trưởng, phát</b>
<b>triển, duy trì cấu tạo và chức năng. Trong đó có ni cấy mơ, ni tế bào</b>
<b>và nuôi phôi để sử dụng làm mô ghép.</b>


*


<b> </b>

<b>Quy trình thực hiện</b>



<b>Người ta tách mơ từ cơ thể động vật để ni cấy trong mơi trường có đủ</b>
<b>chất dinh dưỡng, vơ trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mô này tồn tại,</b>
<b>sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng</b>


*


<b> </b>

<b>Thành tựu và ứng dụng</b>



<b>Nuôi mô, nuôi tế bào và nuôi phôi để sử dụng làm mô ghép (nuôi tim,</b>
<b>phổi, nuôi giác mạc …)</b>


<b>Nuôi cấy da người để trị bệnh cho các bệnh nhân bị bỏng da……… …… . . .</b>


<b>* </b>

<b>Ư</b>

<b> u ñi</b>

<b> </b>

<b>ể</b>

<b> m và nh</b>

<b>ượ</b>

<b> c đi</b>

<b> </b>

<b>ể</b>

<b> m c</b>

<b> </b>

<b>ủ</b>

<b> a nuoâi moâ s</b>

<b>ố</b>

<b> ng</b>

<b> </b>

<b>.</b>

<b> </b>




<b>Ư</b>



<b> </b>

<b>u ñi</b>

<b> ể </b>

<b>m</b>

<b> .</b>



Nhờ kĩ thuật này ta có thể tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi


trường có đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mơ này


tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng.


<b>Nh</b>



<b> </b>

<b>ượ</b>

<b> c ñi</b>

<b> </b>

<b> m</b>

<b>ể</b>

<b> </b>



-Không tạo sự đđa dạng di truyền


-Thời gian nuôi cấy daøi ngaøy.


-Nguy cơ nhiễm bẩn và thời gian cần thiết để tái thiết lập một nuôi cấy mô ở


trạng thái ổn định sau khi sự nhiễm bẩn xuất hiện lâu hơn việc tái khởi động


các quá trình nuôi cấy mẻ hoặc mẻ có cung cấp chất dinh dưỡng.


-Dòng tế bào đđang sử dụng luôn phải ổn đđịnh trong thời gian nuôi cấy nên


mất thời gian và công sức


<b> NUÔI MÔ SỐNG ĐỂ SỬ DỤNG LÀM MƠ GH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>trong thực tiễn nhiều khi bị tổn thương một mô hay một cơ quan nào đó</b>
<b>cần phải thay thế bằng mơ hoặc một cơ quan khác(bị bỏng phải vá da,</b>
<b>mất máu phải truyền máu, thận tim hư phải cắt và ghép thận, ghép tim).</b>
<b>Mô hoặc cơ quan khác có thể lấy từ phần khác của chính cơ thể mình(tự</b>
<b>ghép) hoặc từ người có sự tương đồng về mặt di truyền như của anh em</b>
<b>đòng sinh cùng trứng, hoặc có quan hệ về mặt di tryuền(đồng ghép)để</b>
<b>tránh hiện tượng thải loại mô ghépdo bất đồng sinh học (di ghép). </b>


<b>* Quy trình thực hiện </b>



<b>Lấy phần mô hoặc cơ quan từ phần khác của cở thể mình (tự ghép) hoặc</b>
<b>từ người có sự tương đồng về mặt di truyền như của anh em đồng sinh</b>
<b>cùng trứng, hoặc có quan hệ về mặt di truyền (đồng ghép), sau đó ghép</b>
<b>vào phần mơ hoặc cơ quan cần thay thế, điều kiên thích hợp để phần</b>
<b>ghép tồn tại và phát triển cùng các mô và cơ quan trên cơ thể.</b>


<b>* Ứng dụng</b>



<b>Ghép thận, ghép tim,da và truyền máu, thay máu…. . .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Nhân bản vơ tính</b>


<b>* Lịch sử hình thành</b>



<b>Thập niên 90, các nhà khoa học Pháp đã công bố sự ra đời của 6 con thỏ</b>
<b>bắt nguồn từ nhân bản vơ tính của 1 phơi ướp lạnh gồm 32 tế bào.</b>


<b>Chính lan Willmus 1996 đã thành công khi nhân bản 2 con cừu cái Megan</b>
<b>và Mogan từ phôi 7 ngày tuổi, phôi ở mức 120 tế bào và bát đầu phân hố</b>
<b>thành các mơ khác . Đặt biệt đã thành công trong việc nhân bản vơ tính</b>
<b>mà tế bào cho là nhân tế bào xôma của 1 cơ thểtrưởng thành . Kết quả</b>


<b>cho ra đời con cừu Đôli vào ngày 5\7\1996. </b>


<b>* Những mốc thời gian quan trọng</b>



<i><b>1981</b></i><b>: Gail Martin tại đại học California, San Francisco với Martin Evans</b>


<b>thuộc Đại học Cambridge, lần đầu tiên đã tách được tế bào gốc từ phôi</b>


<b>của</b> <b>chuột. </b>


<i><b>7/1988</b></i><b>: Trung tâm nghiên cứu gia súc Ishikawa (Nhật Bản) nhân bản vô</b>


<b>tính thanh cơng 2 con bò đầu tiên có tên Noto và Kaga, </b>
<i><b>23/2/1996</b></i><b>: Các nhà khoa học đã công bố về việc nhân bản thành công con</b>


<b>vật hữu nhũ đầu tiên, cừu Dolly (ra đời tại Viện Roslin) </b>
1997:Tại trường đại học Hawaii các nhà khoa học đã nhân bản được chuột.
Cumulina là một loài chuột nhà mầu nâu quen thuộc dược nhân bản vơ tình
từ những tế bào trưởng thành. Cơ chuột mẹ đã sống đến trưởng thành, sinh
thêm hai chú chuột con,trước khi lìa đời vào 5/2000.
<i><b>2001</b></i><b>:- Anh trở thanh quốc gia đầu tiên hợp phap hố các phương pháp</b>


<b>nhân bản vô tính con người cho mục đích nghieân cứu </b>


<b>-Nổ lực đầu tiên của các nhà nhân bản học là nhân bản vơ tính một lồi</b>
<b>bị rừng sắp bị tuyệt chủng tên là Noah.Noah đã dược nhân bản tại Mĩ,</b>
<b>nhưng đã chết sau khi chào đời 48 giờ.</b>


<b>5/2002: Chú mèo nhân bản vơ tính Copycat đã chào đời</b>



<i><b>2/2003</b></i><b>:</b> <b>Cừu</b> <b>Dolly</b> <b>chết. </b>


<i><b>4/2003</b></i><b>: Các nhà khoa học đã hoàn thiện chuỗi gen di truyền của con</b>


<b>người. </b>


<b>5/2003: Chú ngựa tên là Prometea,phiên bản nhân bản vơ tính đầu tiên</b>


<b>của</b> <b>lồi</b> <b>ngựa</b> <b>được</b> <b>sinh</b> <b>ra</b> <b>tại</b> <b>Ý.</b>


<i><b>2/2004</b></i><b>: Nhaø khoa học người Haøn Quốc Hwang Woo-suk và nhóm của</b>


<b>mình tun bố tạo ra được 30 phơi người vơ tính và đã tách được tế bào</b>


<b>mầm. </b>


<i><b>8/2005</b></i><b>: Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiên bằng sinh sản vô tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Snuwolf</b> <b>và</b> <b>Snuwolffy.</b>


<b>-Nói về chó người ta cịn nhân bản được ba con chó giống chó săn Afgan,</b>
<b>tên là bona,peace và hope.</b>


<b>-Các nhà khoa học Mĩ lấn đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những</b>


<b>con</b> <b>khỉ</b> <b>trưởng</b> <b>thành.</b>


<i><b>7/2006</b></i><b>: Tổng thống Bush baùc bỏ một dự luật liên quan đến việc ñầu tư</b>


<b>theâm kinh lieân bang cho việc nghieân cứu tế baøo mầm.</b>



<b>* Thành tựu nổi bật nhất – nhân bản vơ tính thành cơng cừu Dolly</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DOLLY VÀ MẸ</b>


NHÂN BẢN VƠ TÍNH THÀNH CƠNG Ở CHUỘT


<b>Dolly và m</b>

<b>ẹ</b>

<b> Black</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ưu điểm của nhân bản vô tính </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong điều trị các bệnh xã hội và bệnh hiểm nghèo,cũng nhưe bệnh khiếm
khuyết chức năng miễn dịch di truyền như tiểu đương ,ung thư máu ,bạch
cầu,parkinson,u xơ nang…


<b>Nhược điểm, hạn chế của nhân bản vơ tính</b>



Mặc dù nhóm nghiên cứu cho biết mục đích nghiên cứu và tái tạo da người
nhằm phục vụ điều trị bệnh.. Nhưng lập tức làn sóng chỉ trích đạo đức sinh
học dấy lên mạnh mẽ,nhằm vào thành tựu nói trên vì người ta lo lắng việc sẽ
xuất hiện kẻ vô đạo đứclợi dụng kĩ thuật mới để nhân bản trẻ sơ sinh,thậm
chí họ e sợ cả hiểm hoạ tái sinh người có thể xảy ra trong tương lai


<b>* Thành tựu nhân giống vơ tính ở VN</b>

<b> </b>

<b> </b>



Các nhà khoa học Việt Nam đã nhân bản được giống lợn mini
hoang dã sạch


NHÂN BẢN VƠ TÍNH ĐỘNG VẬT Ở VIỆT NAM



<b>Nhân bản vơ tính động vật</b>
<b>bậc cao tại VN bước đầu</b>
<b>thành công</b>


<b>Ngày 29/11, tại Hội nghị Công nghệ sinh học</b>
<b>sinh sản châu Á lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội,</b>
<b>các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh</b>
<b>học (Viện KH và CN Việt Nam) đã công bố một</b>
<b>số kết quả nghiên cứu nhân bản vơ tính đã</b>
<b>đạt được trong thời gian qua.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

được khỉ có thai do cấy phơi nhân bản vơ tính, mặc dù thai này


chỉ phát triển đến tháng thứ 3.


Khỉ là đối tượng nhân bản vơ tính đang được khoa học quan tâm
vì nó có vị trí tiến hóa gần với con người, các mơ hình khỉ nhân
bản sẽ góp phần quan trọng vào các nghiên cứu y học.
Thời gian tới, Viện Công nghệ sinh học sẽ nghiên cứu để bảo tồn
nguồn gene của các động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Tuy nhiên, khó khăn nhất là khó tìm được con mẹ để cấy phơi


nhân bản vơ tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NHÂN BẢN CỪU DOLLY</b>


Cừu Dolly: Về mặt sinh lý, Dolly vẫn là một con cừu cái bình thường, và nĩ
đã hai lần sinh nở với một con cừu đực xứ Welsh cĩ tên gọi là David, lứa đầu
tiên đẻ một con vào tháng 4/1998 và lần hai 3 con vào năm 1999



<b>* </b>

<b>Ý Nghĩa của nhân bản vô tính.</b>



Người ta hy vọng, cơng nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các
nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe
mạnh hơn, để cải thiện sản xuất thực phẩm và an toàn thực
phẩm tại các nước đang phát triển, sức khỏe của gia súc và an
toàn của nguồn cung cấp thực phẩm. Sinh sản vơ tính cũng sẽ
giúp khắc phục nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật


hoang dã, nhưgấu trúckhổng lồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THÀNH VIÊN NHĨM:</b>


<i><b>TRIỆU XN TRƯỜNG</b></i>


<i><b>NGUYỄN BÁ TRÍ</b></i>
<i><b>ĐỖ VĂN THÀNH</b></i>


<i><b>PHAN THỊ TUYẾT SƯƠNG</b></i>
<i><b>LÊ THỊ THUÝ </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×