Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng tiết 22 lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2009 – 2010
Tuần 23 Ngày soạn: 15 / 01 / 2010
Tiết 22 Ngày dạy: 17 / 01 / 2010
- HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA
- BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM.
I . Mục tiêu :
• Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát. Biết nội dung bài hát nói về cảm nhận của bạn
nhỏ với hiện tượng nắng mưa trong thiên nhiên.
• HS hát đúng giai điệu, đúng lời ca và thể hiện đúng tính chất của bài.
• Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị :
• GV: Đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài Khúc ca bốn mùa.
• HS: SGK, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A1............ 7A2………….. 7A3………….. 7A4………………
2. Bài cũ : đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Giới thiệu, ghi bảng.
Giới thiệu.
Gợi ý để HS tìm ra
Thuyết trình, ghi
những nét chính.
Giải thích, minh hoạ.
Đàn hát mẫu.
Hưóng dẫn
Đàn, hướng dẫn.
Nội dung 1
Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa
Nhạc và lời: Nguyễn Hải


- Nắng mưa là hiện tượng thiên nhiên, cũng là đề tài đã
được rất nhiều NS khai thác.
- Bài hát viết về đề tài mưa, nắng: Tia nắng hạt mưa …
a> Tác giả – tác phẩm :
- NS Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày
15/1/1958, quê ở Quảng Bình, hiện nay ông làm việc tại
TP Hồ Chí Minh.
- Ca khúc tiêu biểu : Từng hạt mưa ru, Suối nguồn…
- Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở nhịp 3/8 (tính chất
nhịp gần giống với nhịp ¾, nhịp nhàng uyển chuyển). Bài
hát đem tới một cái nhìn thiên nhiên thú vị, gần gũi với
tuổi thơ.
b, Học hát
- Đàn và hát mẫu bài hát cho HS nghe một lượt.
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a có 3
câu:
+ Câu1: Từ đầu …. Trổ bông.
+ Câu 2: Tiếp theo ….thêm xanh.
+ Câu 3: Tiếp theo … sưởi ấm.
- Đoạn b là phần còn lại, gồm có 4 câu hát:
+ Câu 1: Khi trời đổ nắng..dịu lại
+ Câu 2: Khi trời đổ mưa…sưởi ấm
+ Câu 3: Bốn mùa…..cây lớn.
+ Câu 4: Còn lại.
- Khởi động giọng:
Theo dõi, ghi vở.
Lắng nghe.
Xung phong trả lời.
Theo dõi, ghi vở.
Tiếp thu, hiểu.

Theo dõi
Xung phong chia câu,
chia đoạn.
HS còn lại theo dòi,
đánh dấu.
Khởi động giọng
Âm nhạc 7 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2009 – 2010
Đàn, hướng dẫn HS
học hát.
Hướng dẫn.
Đàn, hướng dẫn.
Nhắc nhở.
Đàn, nhận xét.
Giới thiệu, ghi vở.
Gọi HS đọc bài đọc
thêm / 47.
Giới thiệu.
- Tập hát: Tập từng câu theo lối móc xích:
+ Tập câu1: GV đàn câu 1 khoảng 3 lần, HS lắng nghe, nhẩm
theo -> HS xung phong hát mẫu -> GV nhận xét -> Cả lớp
hát hoà cùng tiếng đàn (GV nhận xét, sửa sai nếu có).
+ Tập câu 2: Tập tương tự câu 1 .
+ Tập câu 3: Trước khi tập cau 3 thì nối câu 1 và câu 2.
- Thực hiện ghép hoàn chỉnh từng đoạn.
=> Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại cho hoàn
chỉnh cả bài.
- Thực hiện ghép hoànn chỉnh cả bài hát.(Cóthể cho một HS
khác hát trước để HS khác theo dõi, nhẩm theo)
- Lấy hơi, hát tròn tiếng, ngân đúng trường độ, thể hiện

đúng hình nốt móc đơn chấm dôi ..
- Bài hát: Khúc ca bốn mùa.
Nội dung 2 : Bài đọc thêm
Tiếng sáo Việt Nam
-Giới thiệu sơ lược về cây sáo :
+ Có các loại như sáo ngang, dọc
+ Có các loại lớn nhỏ khác nhau và có tên gọi, Quyển,
Thiều,Tiêu Địch..(so lớn tiếng nghe trầm hơn so với sáo
nhỏ)
Học hát.
Thực hiện.
Tiếp thu, ghi nhớ và
thực hiện .
Hát kết hợp với vỗ tay
(cá nhân, nhóm hát)
Thực hiện.
Ghi vở.
1HS đọc SGK, cả lớp
theo dõi.
Lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò: HS học thuộc bài hát, hát đúng tính chất của bài
Tập trình diễn bài hát với các động tác phụ hoạ đơn giản.
Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc 7 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×