Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu tiết 22 lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.48 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2010 – 2011
Tuần 23 Ngày soạn: 17 / 01 / 2010
Tiết 22 Ngày dạy: 19 / 01 / 2010
- HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!!!
I . Mục tiêu :
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi. Biết nội dung của bài
hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm…
- Giáo dục các em tình đờn kết thân ái.
II. Chuẩn bị :
- GV: Đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi.
- HS: SGK, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A1................ 8A2………………. 8A3……………..
2. Bài cũ : đan xen trong giờ học.
3. Nội dung bài mới :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Giới thiệu, ghi bảng.
Giới thiệu.
Khuyến khích.
Thuyết trình, ghi
những nét chính.
Giới thiệu, hát mẫu
một số đoạn trong các
bài hát của Nhạc sĩ
Phạm Tuyên.
Mở băng mẫu.
Gợi ý, đúc rút
Hỏi
Hướng dẫn.


Nội dung 1
Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
- Phạm Tuyên được mọi người tôn vinh là người nhạ sĩ
của tuổi thơ, của thiếu nhi. Ông có rất nhiều ca khúc
cho thiếu nhi như Kim Đồng ca, Hành khúc Đội, Cô và
mẹ…
- Kể tên hoặc hát 1 đoạn 1 bài hát của Nhạc sĩ Phạm
Tuyên.
a> Tác giả – tác phẩm :
- Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở xã Lương
Ngọc, huyện Bình Giang, Hải Hưng
- Ông có sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu
nhi đã trở thành bài truyền thống qua nhiều thế hệ như:
Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội
thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát dưới cờ Hà
Nội, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô
và mẹ,...
- Ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội nhạc
sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983.Ông hiện đã
nghỉ hưu và sống tại Hà Nội.
b, Học hát
- Bài hát cho HS nghe một lượt .
- Nội dung của bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu
nhi các dân tộc Việt Nam.
- Tính chất của bài hát? (Sôi nổi, vui tươi).
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 từ đầu đến là con 1 nhà.
+ Đoạn 2 còn lại.
Theo dõi, ghi vở.

Lắng nghe.
Trả lời, hát
Theo dõi, ghi vở.
Lắng nghe, cảm
nhận.
Trả lời
Xung phong chia
câu, chia đoạn.
- Khởi động
giọng.
Âm nhạc 8 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2010 – 2011
Đàn, hướng dẫn.
Đàn, hướng dẫn HS
học hát.
Hướng dẫn.
Đàn, hướng dẫn.
Nhắc nhở.
Đàn, nhận xét.
Nhắc nhở.
Đàn, nhận xét
- Khởi động giọng:
- Tập hát: Tập từng câu theo lối móc xích:
+ Tập câu1: GV đàn câu 1 khoảng 3 lần, HS lắng nghe,
nhẩm theo -> HS xung phong hát mẫu -> GV nhận xét ->
Cả lớp hát hồ cùng tiếng đàn (GV nhận xét, sửa sai nếu
có).
+ Tập câu 2: Tập tương tự câu 1 .
+ Tập câu 3: Trước khi tập câu 3 thì nối câu 1 và câu 2.
- Thực hiện ghép hoàn chỉnh từng đoạn.

=> Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại cho hoàn
chỉnh cả bài.
- Thực hiện ghép hoàn chỉnh cả bài hát.(Có thể cho một
HS khác hát trước để HS khác theo dõi, nhẩm theo)
- Lấy hơi, hát tròn tiếng, ngân đúng trường độ, thể hiện
đúng hình nốt móc đơn chấm dơi ..
- trình bài hoàn chỉnh bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi.
Học hát.
Thực hiện.
Tiếp thu, ghi nhớ
và thực hiện .
Hát kết hợp với
vỗ tay
Thực hiện.
4. Củng cố dặn dò: HS học thuộc bài hát, hát đúng tính chất của bài
Tập trình diễn bài hátt với các động tác phụ hoạ đơn giản.
Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
Âm nhạc 8 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×