Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tổ chức thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới huyện mường nhé tỉnh điện biên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.49 KB, 8 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân


NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
CỦA HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế và Chính sách

hf

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS HOÀNG VĂN CƯỜNG

Hà Nội- 2017


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới của Chính
phủ, huyện Mường Nhé đã xây dựng, thành lập bộ máy tổ chức thực thi, đề án xây dựng
nông thôn mới, triển khai thực hiện theo đúng các văn bản hướng dẫn của chương trình
mục tiêu quốc gia về nơng thơn mới. Tuy nhiên, là huyện miền núi, vùng sâu vùng xa,
biên giới địa hình phức tạp, xa các trung tâm kinh tế lớn, giao thơng đi lại khó khăn, dân
cư thưa thớt (chủ yếu là các dân tộc ít người, so với mặt bằng chung toàn tỉnh, kinh tế xã hội của huyện cịn kém phát triển; ngành nơng lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, phương
thức sản xuất lạc hậu, chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, mức độ đạt các tiêu chí của Bộ
tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới thấp. Do đó, việc tiếp tục thúc đẩy xây dựng mơ hình
nơng thơn mới trên địa bàn huyện Mường Nhé, với nền sản xuất hàng hóa mở, xây dựng
hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời
sống của người dân, củng cố an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững


là việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực thi chính sách xây
dựng nơng thơn mới của chính quyền huyện Mường Nhé” để làm luận văn thạc sỹ của
mình.
- Mục tiêu nghiên cứu
+ Xác định khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn
mới của chính quyền cấp huyện.
+ Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới của
chính quyền huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; xác định điểm mạnh, điểm yếu và
nguyên nhân trong q trình thực thi chính sách.
+ Từ kết quả đánh giá trên, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện q trình xây
dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Mường Nhé.
- Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu mơ hình lý thuyết về tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng
thơn mới của chính quyền huyện Mường Nhé.


+ Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, thu thập số liệu, phân tích, tổng
hợp, thống kê, so sánh để đánh giá quá trình tổ chức thực thi chính sách.
+ Nguồn số liệu, tài liệu: chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp của UBND huyện
Mường Nhé, Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện, các sở ngành liên quan,
Cục Thống kê tỉnh và Văn phịng Điều phối xây dựng nơng thơn mới tỉnh. Ngồi ra, tác
giả còn tiến hành điều tra, phỏng vấn hộ dân và cán bộ huyện để có số liệu sơ cấp.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận
văn gồm 3 chương. Bao gồm:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức thực thi chính sách xây dựng
nơng thơn mới.
Chương 2. Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn
mới của huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách xây
dựng nơng thơn mới của huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đến năm 2020.

Chương 1: Tác giả nêu cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực thi chính
sách về xây dựng nông thôn mới của huyện Mường Nhé bao gồm:
- Khái niệm xây dựng nông thôn mới: Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg và Quyết
định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì xây dựng nơng thơn mới là xây dựng
nơng thơn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
- Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới: Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới là
căn cứ để các địa phương triển khai, thực hiện việc xây dựng, phát triển nông thôn mới,
đồng thời là cơ sở để đánh giá, công nhận xã, huyện, tỉnh đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
Huyện nông thôn mới: Là các xã trong huyện đáp ứng được 19 tiêu chí trong Bộ
tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
Chương trình mục tiêu quốc gia về nơng thơn mới bao gồm các chính sách, các thủ
tục, các nguyên tắc và các nguồn lực cần thiết có thể huy động nhằm thực hiện các mục
tiêu toàn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; cơ
cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nơng thơn dân chủ, ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững.


Mục tiêu của Chương trình: Đáp ứng được 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nơng
thơn mới.
Tổ chức thực thi chính sách về xây dựng nơng thơn mới của chính quyền huyện là
q trình triển khai, chỉ đạo, quản lý, điều hành, giám sát việc thực thi các nội dung chính
sách về xây dựng nơng thơn mới thành những kết quả trên thực tế thông qua các hoạt
động có tổ chức của chính quyền huyện nhằm hiện thực hóa những mục tiêu, nội dung
chính sách đã đề ra.
Mục tiêu của tổ chức thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới của huyện
Mường Nhé là: các xã đạt các mục tiêu trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn
mới.
Chương 2: Tác giả đi sâu phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách xây
dựng nông thôn mới của huyện Mường Nhé cụ thể:
- Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nông thôn huyện

Mường Nhé: Tổng diện tích tự nhiên là 157.372,94 ha, nhân khẩu tồn huyện 34.333 nhân
khẩu dân cư chủ yế u là dân tô ̣c thiể u số di cư tự do đế n

(chiế m trên 70% dân sớ của

hu ̣n); bình qn 5,5 người/hộ, gồm 12 dân tộc anh em; có 11 xã trực.
- Mục tiêu đến năm 2020 có 3/11 xã cơ bản hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng
thơn mới (Sín Thầu, Sen Thượng, Mường Nhé), các xã còn lại đạt từ 10 tiêu chí trở lên.
- Đánh giá kết quả thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới của huyện Mường
Nhé giai đoạn 2010-2015 về các nội dung: Công tác lập quy hoạch, kế hoạch; phát triển
hạ tầng kinh tế - xã hội; Về phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; Về văn
hóa – xã hội và mơi trường; Về xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh và giữ gìn
an ninh trật tự
Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách xây dựng
nơng thơn mới của huyện Mường Nhé. Với kết quả nghiên cứu thu được như sau:
* Điểm mạnh
+ Ban chỉ đạo huyện, Ban Quản lý của 11 xã, được thành lập theo đúng chức năng,
nhiệm vụ chương trình đề ra. Bộ máy tổ chức thực thi thường xuyên được củng cố kiện
toàn, ban hành và thường xuyên sửa đổi bổ sung quy chế hoạt động cho phù hợp.


+ Các kế hoạch được triển khai rộng rãi, bố trí và lồng ghép nguồn vốn các
chương trình hỗ trợ của Trung ương và địa phương.
+ Công tác đào tạo, tập huấn được quan tâm như: Đào tạo kỹ thuật trồng, chăm
sóc và khai thác mủ cao su; kỹ thuật trồng và khai thác rừng trồng; kỹ thuật chăn nuôi gia
súc, gia cầm, kỹ thuật xây dựng và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp
+ Việc kiểm tra, giám sát được quan tâm thực hiện; đã có những kiến nghị sửa đổi,
bổ sung các nội dung, cơ chế thực hiện, hỗ trợ chương trình phù hợp với điều kiện của
địa phương.

* Điểm yếu
+ Công tác Quy hoạch và xây dựng Đề án quy hoạch thực hiện còn chậm. Việc
ban hành một số văn bản hướng dẫn của cấp trên còn thiếu và chậm so với kế hoạch thực
hiện.
+ Công tác tuyên truyền, vận động thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn
mới cho người dân vẫn cịn nhiều hạn chế, hình thức chưa phong phú.
+ Kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành của Ban chỉ đạo chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế.
Ngun nhân của những điểm yếu.
+ Nhiều nội dung của Chương trình cịn những điểm chưa sát với thực tế, chưa
hợp lý nên khi thực hiện cịn bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập.
+ Trình độ chuyên môn của cán bô ̣ phu ̣ trách xây dựng nông thôn mới còn bi ̣ha ̣n
chế ; các ban ngành, đoàn thể và cán bô ̣ làm công tác nông thôn m ới vẫn còn có tư tưởng
ngại khó, ngại khổ, thiế u quyế t tâm trong viê ̣c thực hiê ̣n chương trìn h.
+ Sự ủng hộ về vật chất và tinh thần, niềm tin của đại đa số người dân trong huyện
chưa cao.
+ Sự quyết tâm chính quyền huyện, xã chưa cao, chưa thật sự quyết liệt, sát sao
trong chỉ đạo tổ chức thực hiện.
Cùng với kinh nghiệm tổ chức thực thi xây dựng nông thơn mới ở một số địa
phương, chính quyền huyện Mường Nhé đã rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức thực


thi chính sách xây dựng nơng thơn mới.
Nội dung Chương 3: Tác giả đề xuất phương hướng và một số giải pháp hồn
thiện tổ chức thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới của huyện Mường Nhé đến
năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025. Cụ thể là:
- Phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới
của huyện Mường Nhé đến năm 2020
Nâng cao và thường xuyên đổi mới công tác vận động tuyên truyền đến từng
người dân được hiểu rõ mục đích ý nghĩa của chương trình. Tập trung huy động mọi

nguồn lực của xã hội để đầu tư cho chương trình. Thực hiện việc lồng ghép các chương
trình mục tiêu. Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, phục vụ nhân dân. Tăng cường,
đổi mới sự điều hành, quản lý của Chính quyền, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính
trị trong xây dựng nơng thơn mới. Thực hiện tốt việc công khai, minh bạch và tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động để bảo đảm cho sự thành cơng của Chương
trình.
- Một số giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới
của huyện Mường Nhé đến năm 2020
Hồn thiện tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới
Thường xun kiện tồn bộ máy tổ chức thực thi chính sách, phân công, nhiệm vụ
cụ thể, rõ ràng giữa các cơ quan trong hệ thống chính quyền huyện; Đẩy mạnh công tác
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới huyện, xã…
Tập trung triển khai thực hiện các nội dung trong đề án quy hoạch chi tiết đã được
phê duyệt. Làm tốt công tác rà soát , bổ sung quy hoạch.
Phải gắn kết chương trình xây dựng nơng thơn mới với các chương trình khác
trong xây dựng nơng thơn phù hợp để hồn thành các tiêu chí.
Hồn thiện chỉ đạo thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới
Công tác tuyên truyền, vận động ln phải thường xun được đổi mới với nhiều
hình thức phong phú và đa dạng. Tập trung truyền thông đến người dân bằng hình thức
người dân được tiếp cận cụ thể nội dung các tiêu chí.
Thực hiện quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch.


Phân bổ, đầu tư các nguồn vốn phù hợp, có trọng điểm. Phát huy hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư.
Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ cho phát triển sản xuất cho người dân, cho đào tạo
lao động nơng thơn.
Hồn thiện kiểm sốt sự thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực thi chính sách xây

dựng nơng thơn mới.
Thực hiện tốt việc công khai, minh bạch theo quy chế dân chủ ở cơ sở.
Kịp thời phát hiện, nắm bắt các tồn tại, vướng mắc để điều chỉnh hoặc có kiến
nghị cấp thẩm quyền điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở
huyện.
- Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp:
Kiến nghị với chính quyền tỉnh Điện Biên
Ưu tiên bố trí, phân bổ nguồn kinh phí thực hiện xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016 – 2020 cho UBND huyện Mường Nhé
Đề nghị UBND tỉnh, Ban chỉ đạo cấp tỉnh, Văn phòng điều phối NTM tỉnh tổ chức
tập huấn, hướng dẫn các Thông tư, hướng dẫn của liên Bộ và của các Bộ, Ngành trung
ương về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 cho cán bộ cấp huyện và xã tham
gia thực hiện Chương trình.
- Bổ sung nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động cho BCĐ huyện, có cơ chế tạo điều
kiện thuận lợi trong việc huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp.
- Đôn đốc các sở, ban, ngành nhận đỡ đầu, kết nghĩa với các huyện phối hợp tốt
với địa phương trong triển khai xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt các nội dung trong
Chương trình đã ký kết.
Kiến nghị với Trung ương
Ưu tiên bố trí tăng nguồn vốn Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới và
Chương trình 30ª cho phù hợp với từng vùng miền, đặc biệt ưu tiên vùng miền núi, vùng
sâu, vùng xa; cần có hướng dẫn cụ thể lồng ghép nguồn vốn từ các dự án vào xây dựng
NTM, nhằm tạo điều kiện cho các huyện đầu tư xây dựng NTM; cần có những ưu tiên


đối với những đơn vị NTM kiểu mẫu, đặc thù. Đề nghị Chính phủ nâng mức hỗ trợ nguồn
vốn Trái phiếu Chính phủ cho các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách.
Luận văn đã hoàn thành được các mục tiêu sau đây:
(1) Khái niệm và mục tiêu tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới;
q trình tổ chức thực thi chính sách và các điều kiện cần thiết để tổ chức thực thi chính

sách xây dựng nơng thơn mới thành cơng.
(2) Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới của
huyện Mường Nhé giai đoạn 2010-2015, từ đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu của
chính quyền huyện Mường Nhé.
(3) Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách xây dựng
nơng thơn mới của huyện Mường Nhé.



×