Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Giao an Hinh hoc 9 2 cot day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 171 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Đời</i>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 THCS</b>
<b>MƠN HÌNH HỌC</b>


Học kỳ I : 2 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 2tiết
2 tuần giữa x 3 tiết/tuần = 6 tiết
14 tuần cuối x 2 tiết/tuần= 28 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết


HỌC KỲ 1


CHƯƠNG 1. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


Tiết- 1,2 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tiết- 3,4 Luyện tập


Tiết- 5,6 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn


Tiết- 7 Luyện tập


Tiết- 8,9 Bài 3: Bảng lượng giác. Sử dụng máy tính CASIO


Tiết- 10 Luyện tập


Tiết- 11,12 Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông


Tiết- 13,14 Luyện tập


Tiết- 15,16 Thực hành bài 4: Ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tiết- 17,18 Ôn tập chương I



Tiết- 19 Kiểm tra 45 phút


CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN


Tiết- 20 Bài 1: Sự xác định đường trịn. Tính chất đ/x của đường trịn


Tiết- 21 Luyện tập


Tiết- 22 Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
Tiết- 23 Bài 3: Liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây


Tiết- 24 Luyện tập 2,3


Tiết- 25 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Tiết- 26 Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn


Tiết- 27 Luyện tập 4,5


Tiết- 28 Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau


Tiết- 29 Luyện tập


Tiết- 30 Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường trịn
Tiết- 31 Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (TT)


Tiết- 32 Luyện tập 7,8


Tiết- 33,34 Ôn tập chương II



Tiết- 35 Ôn tập học kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đời</i>


HỌC KÌ II


CHƯƠNG III. GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN


Tiết- 37 Bài 1: Góc ở tâm


Tiết- 38 Luyện tập


Tiết- 39 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây


Tiết- 40 Bài 3: Góc nội tiếp


Tiết- 41 Luyện tập


Tiết- 42,43 Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung


Tiết- 44,45 Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường trịn. Góc có đỉnh bên ngồi
đường trịn. Luyện tập


Tiết- 46,47 Bài 6: Cung chứa góc. Luyện tập
Tiết- 48,49 Bài 7: Tứ giác nội tiếp. Luyện tập


Tiết- 50, 51 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
Tiết 52 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung trịn


Tiết 53 Luyện tập



Tiết- 54 Diện tích hình trịn, hình quạt trịn


Tiết- 55 Luyện tập


Tiết- 56,57 Ơn tập chương III


Tiết- 58 Kiểm tra 45 phút


CHƯƠNG IV. HÌNH TRỤ, HÌNH NĨN, HÌNH CẦU
Tiết- 59,60 Bài 1: Hình trụ, diện tích xung quanh của hình trụ


Tiết- 61 Luyện tập


Tiết- 62,63 Bài 2: Hình nón, hình nón cụt


Tiết- 64 Luyện tập


Tiết- 65,66 Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu


Tiết- 67 Luyện tập


Tiết- 68,69 Ơn tập cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Đời</i>


<b> CHƯƠNG I - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>


<b>Tuần 1</b> <b>NS: 21/08/10</b>



<b>Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO</b> <b>NG: 25/08/10 </b>
<b>. TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>: Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng</sub>
trong hình 1 SGK .


- <sub>Biết thiết lập các hệ thức b</sub>2 <sub>= ab', c</sub>2 <sub>= ac',</sub>
h2 <sub>= b'c', dưới sự dẫn dắt của giáo viên .</sub>


- <sub>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ </b>:


GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ hình 1 SGK
HS: Thước êke


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Tốn Hình học 9 và các yêu cầu về </b></i>
<i><b>cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .</b></i>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Hệ thức giữa cạnh góc vng va hình chiếu của nó trên cạnh huyền</b></i>
- GV u cầu HS tìm các cặp tam giác vng



có trong hình 1 ? ( 3 cặp : ABC HBA, BAC
AHC, HAC HBA


- Từ BAC AHC ta suy ra được hệ thức
nào về các cạnh ? Có thể suy đốn được hệ thức
tương tự nào nữa từ BAC AHC .


- HS phát biểu định lý 1 SGK và vẽ hình 1, ghi
GT,KL của định lý 1 .


- GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lý
1 bằng phương pháp phân tích đi lên .


- HS trình bày phần chứng minh .


- GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý Pitago
và thử áp dụng định lý 1 để chứng minh định lý
Pitago (chú ý gợi mở a = b' + c')


Định lý 1 : SGK


GT ABC, Â=900, AHBC
KL AB2<sub> = BH . BC</sub>


AC2<sub> = CH . BC</sub>


Ví dụ 1 : Một cách khác để
chứng minh định lý Pitago
<i><b>Hoạt động 4 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đời</i>


hình 1 để ghi GT, KL


- GV yêu cầu HS làm bài tập ?2 và dùng
phương pháp phân tích đi lên để thấy được chứng
minh HAC HBA là hợp lý .


- HS trình bày chứng minh định lý 2 .


- GV đặt vấn đề như đã nêu ở phần ơ chữ nhật
trịn đầu bài và hướng giải quyết => Ví dụ 2


- Ngồi cách giải như SGK , ta có cách làm
nào khác hơn dựa trên các hệ thức đã học. (Tìm AD
rồi dùng định lý 1)


GT ABC ,Â=900,


AHBC


KL AH2<sub> = BH . CH</sub>
Ví du 2 : SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố tiết 1</b></i>
- HS làm bài tập 1,2 trên giấy .


- GV kiểm tra cách làm của một vài HS .
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dò</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 2</b> <b>NS: 22/08/10</b>


<b>Tiết 2</b> <b> MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH</b> <b>NG:27/08/10</b>


<b> VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Nhận biết các cặp tam giác vng đồng dạng trong </sub>
hình 1 SGK .


- <sub>Biết thiết lập các hệ thức ah = bc, </sub>


2
2
2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   dưới sự


dẫn dắt của giáo viên .



- <sub>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK và các hình trong câu hỏi kiểm
tra bài cũ .


HS: Bài tập về nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi </b></i> : Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó
trên cạnh huyền . Hãy tính x và y trong các hình sau :


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đời</i>


- <sub>Hãy nêu cơng thức tính diện tích </sub><sub></sub><sub> vuông</sub>
ABC bằng hai cách . Suy ra hệ thức gì từ hai cách
tính diện tích này .


- <sub>HS phát biểu định lý 3 và sử dụng hình 1</sub>
SGK để ghi GT,KL


- <sub>GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lý</sub>
3 bằng cách phân tích đi lên và giải bài tập ?2
( chứng minh ABC HBA)



- <sub>GV đặt vấn đề : mdựa vào hệ thức ở định lý</sub>
3 và định lý Pitago ta có thể suy ra hệ thức nào liên
hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vng ?


Định lý 3 : SGK


GT ABC ,Â=900, AHBC
KL AH.BC = AB.AC
<i><b>Hoạt động 4 :Định lý 4</b></i>


- <sub>GV hướng dẫn học sinh suy ra từ hệ thức ah</sub>
= bc để có a2<sub>h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2<sub> rồi kết hợp với a</sub>2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> để</sub>
có (b2<sub> + c</sub>2<sub> )h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2<sub> và chia hai vế cho h</sub>2<sub>b</sub>2<sub>c</sub>2<sub> để</sub>
được hệ thức 2 2 2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  


- <sub>HS phát biểu định lý 4 và ghi gT, KL theo</sub>
hình 1


- <sub>Cho bài tốn như ví dụ 3 . HS thử giải .</sub>



Định lý 4 : SGK


GT ABC ,Â=900,


AHBC


KL 2 2 2


1
1
1


<i>AC</i>
<i>AB</i>


<i>AH</i>  


Ví dụ 3 : SGK
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố tồn bài</b></i>


- <sub>Với hình 1 , hãy viết tất cả các hệ thức liên </sub>
hệ giữa các cạnh , giữa cạnh góc vng với hình
chiếu, các hệ thức có liên quan đến đường cao . HS
hình thành bảng tóm tắt để ghi nhớ .


- <sub>HS giải các bài tập 3 và 4 bằng phiếu .</sub>
- <sub>GV kiểm tra một vài học sinh .</sub>


<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dị</b></i>



- <sub>Lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ</sub>
độ dài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 3</b> <b>NS: 30/08/09</b>


<b>Tiết 3</b> <b> LUYỆN TẬP</b> <b>NG:31/08/09</b>


<b> </b>


<b>A.MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b</sub>2 <sub>= ab', c</sub>2 <sub>= ac', h</sub>2 <sub>= b'c', ah = bc, và </sub>
- <sub>Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức .</sub>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm vẽ hình bài tập 7 sgk


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


Câu hỏi :


Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ
độ dài . Tìm x, y trong các hình sau :



PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài tập số 5 SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đời</i>


- <sub>HS vẽ hình và cho biết các đại lượng đề đã</sub>
cho và cần tính các đại lượng nào?


- <sub>Muốn tính AH ta có các cách tính nào ?</sub>
(dùng đlý 4 hoặc thơng qua việc tính BC và áp
dụng đlý 3) .


- <sub>Ta tính được BH và CH bằng cách nào ? (áp</sub>
dụng đlý 1 sau khi đã tính được BC)


- <sub>Ta sử dụng cách tính nào cho tối ưu khi trình</sub>
bày lời giải bài tốn ? (tính BC và rồi tính AH, BH,
CH)


- <sub>Bài tốn cho thấy rằng khi biết hai cạch góc</sub>
vng ta có thể tính được các độ dài khác


Ta có BC = 5 (theo Pitago)
Và AH.BC = AB.AC
Suy ra AH =2,4



Mặt khác AB2<sub>=BH.BC và</sub>
AC2<sub>=CH.BC nên BH = 1,8</sub>
và CH = 3.2


<i><b>Hoạt động 4 :Giải bài tập số 6SGK</b></i>


- <sub>HS có thể lợi dụng hình trên để giải và cho</sub>
biết các đại lượng đề đã cho và cần tính các đại
lượng nào?


- <sub>Tương tự các câu hỏi ở hoạt động 3, GV đặt</sub>
tình huống để HS tìm được cách giải tối ưu .


- <sub>Qua bài tập này, ta càng khẳng định rằng chỉ</sub>
cần biết hai yếu tố độ dài của tam giác vng ta có
thể tính tốn được các yếu tố độ dài cịn lại . Thử
kiểm tra lại nhận xét này khi giải bài tập số 8 .


Có BC = BH + CH = 3
Mặt khác AB2<sub>=BH.BC và</sub>
AC2<sub>=CH.BC </sub>


Nên AB = 3và CH = 6
( HS tự giải bài tập số 8, chú
ý trong hình 11 có các tam
giác vng cân)


<i><b>Hoạt động7: Dặn dị</b></i>



- <sub>HS hồn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 7 SGK ,</sub>
- <sub>Làm thêm các bài tập số 16, 17 SBT tập I trang 92</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 3</b> <b>NG: 02//09/09</b>


<b>Tiết 4</b> <b> LUYỆN TẬP</b> <b>NG:03/09/09</b>


<b> </b>


<b>A.MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức ah = bc, </sub>


2
2
2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   và định lý Pitago
trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế .


- <sub>Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức .</sub>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm vẽ hình bài tập 8, 9 sgk


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


Câu hỏi : Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vng
về quan hệ độ dài . Tìm x, y trong các hình sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Đời</i>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài tập số 7 SGK</b></i>


- <sub>Ở hai cách trong SGK, để chứng minh cách </sub>
vẽ trên là đúng ta phải chứng minh điều gì ? (có
một tam giác vng)


- <sub>Hãy căn cứ vào gợi ý của SGK để giải quyết </sub>
vấn đề này .


Học sinh tự trình bày lời


giải


<i><b>Hoạt động 4 :Giải bài tập số 9 SGK</b></i>


- <sub>HS vẽ hình và cho biết GT, KL (không</sub>


cần ghi)


- <sub>GV hướng dẫn học sinh dùng phương</sub>
pháp phân tích đi lên để chứng minh tam giác
DIL cân .


Bảng phân tích :


DIL cân
DI = DL
ADI = CDL


A =C = 900 AD = CD ADI =CDL
(ABCD là hình vng) (cùng phụ với
CDI)


- GV hướng dẫn HS phát hiện được tam giác DKL
vng tại D và có đường cao DC để thấy được việc
chứng minh hệ thức 2 2


1
1


<i>DL</i>



<i>DI</i>  không đổi (= 2


1


<i>DC</i> )
là dễ dàng khi đã biết thêm DI = DL và CD không
đổi .


a) Chứng minh DIL cân
Xét ADI và CDL ta có A
=C = 900, AD = CD


(ABCD là hvuông) ,


ADI=CDL (cùng phụ với
CDI)


nên ADI = CDL (g-c-g)
Suy ra DI = DL


Hay DIL cân tại D


b) Chmh 2 2


1
1


<i>DK</i>



<i>DI</i>  (kđổi)


DKL có D=900, DCKL


nên 2 2 2


1
1


1


<i>DC</i>
<i>DK</i>


<i>DL</i>  


mà DI = DL và DC không đổi


nên 2 2


1
1


<i>DK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị</b></i>


- <sub>HS hồn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 9 SGK ,</sub>


- <sub>Làm thêm các bài tập số 18, 19 SBT tập I trang 92</sub>


- <sub>Chuẩn bị bài mới : Tỉ số lượng giác của góc nhọn . </sub>


<b>Tuần 3</b> <b>NS: 02/09/09</b>


<b>Tiết 5</b> <b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN</b> <b>NG:04/09/09</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>: Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Nắm vững các định nghĩa các tỉ số lượng giác cảu một góc nhọn . Hiểu được</sub>
các định nghĩa là hợp lý . (Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn
 chứ khơng phụ thuộc vào từng tam giác vng có một góc bằng  .


- <sub>Biết viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , tính được tỉ số lượng giác </sub>
của một số góc nhọn đặc biệt như 300<sub>, 45</sub>0<sub>, 60</sub>0


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn tam giác vng có góc  và các cạnh đối ,
kề, huyền và các tỉ số lương giác của góc  đó.


HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm ghi ?3.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có các góc nhọn B và B' bằng nhau . Hỏi


hai tam giác vng đó có đồng dạng nhau khơng ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ
giữa các cạnh của chúng .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Mở đầu về các khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn</b></i>
- <sub>GV hướng dẫn cho HS viết các hệ thức trong</sub>


bài kiểm tra để mỗi vế là một tỉ số giữa hai cạnh của
cùng một tam giác .


- <sub>GV giới thiệu các cạnh của góc nhọn B (cạnh</sub>
kề, cạnh đối) .


- <sub>HS làm bài tập ?1 (GV hướng dẫn) .</sub>


- <sub>Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh của một</sub>
góc nhọn trong tam giác vng với độ lớn của góc
nhọn đó . (gợi ý : hai góc bằng nhau thì các tỉ số đó
ra sao?, các góc thay đổi thì tỉ số đó thay đổi khơng?)
- <sub>GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các tỉ số</sub>


lượng giác .


1 - Mở đầu :


*Tỉ số giữa các cạnh của


một góc nhọn trong tam
giác vng thay đổi khi độ
lớn của góc nhọn đó thay
đổi .


<i><b>Hoạt động 4 :Định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn :</b></i>


- <sub>Tỉ số lượng giác của một góc nhọn</sub>


được định nghĩa như thế nào ?


- <sub>HS đọc định nghĩa trong SGK , vẽ</sub>


hình và ghi rõ bằng công thức .


- <sub>HS so sánhcác tỉ số lượng giác của</sub>
một góc nhọn với 0 và so sánh sin, cos
với 1 .


- <sub>HS làm bài tập ?2 và thử tính các tỉ</sub>
số lượng giác này khi  = 450 ;  = 600 để
trình bày các ví dụ 1 và 2 .


2 - Định nghĩa : SGK


Nhận xét : SGK


Ví dụ : Các tỉ số lượng
giác của các góc 450 <sub>, 60</sub>0
<i><b>Hoạt động 5 :Củng cố toàn tiết</b></i>



- <sub>GV nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác cho HS bằng cách nhớ đặc</sub>
biệt :


<i><b> Sin đối/huyền, cosin kề/huyền , tg đối/kề, cotg kề/đối</b></i>


- <sub>HS làm bài tập số 10 SGK</sub>


<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đời</i>


- <sub>Học thuộc lòng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .</sub>
- <sub>Làm bài tập 14 SGK và 21 SBT </sub>


- <sub>Chuẩn bị tiết sau : học tiếp các ví dụ 3,4 và phần Tỉ số lượng giác của hai </sub>
góc phụ nhau


<b>Tuần 4</b> <b>NS: 06/09/09</b>


<b>Tiết 6 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)</b> <b>NG:07/09/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Biết dựng một góc nhọn khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .</sub>
- <sub>Nắm vững được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc </sub>


phụ nhau


- <sub>Biết vận dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài tập liên quan .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Đời</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1 :</b></i> Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . Vẽ một tam
giác vng có góc nhọn bằng 400<sub> rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 40</sub>0<sub> .(Bài tập 21</sub>
SBT)


<i><b>Câu hỏi 2 :</b></i> Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . Cho tam
giác ABC vuông tại A . Chứng minh rằng :


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>


<i>AC</i>


sin
sin


 (Bài tập 22 SBT<sub>)</sub>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG


CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Dựng một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc</b></i>
<i><b>đó</b></i>


- <sub>GV đặt vấn đề : trong tiết trước ta đã biết tính</sub>
tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước . Nay ta
có thể dựng được một góc nhọn khi biết một trong
các tỉ số lượng giác của nó khơng ?


- <sub>GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3 (gợi ý :</sub>
khi biết tg tức là biết tỉ số của hai cạnh nào của tam
giác vuông và thấy được thứ tự các bước dựng) .
- <sub>Tương tự HS làm ví dụ 4 và bài tập ?3</sub>
- <sub>GV nêu chú ý cho học sinh .</sub>


<i><b>Ví dụ 3 : SGK</b></i>


Chú ý : Nếu sin = sin
(hoặc cos=cos hoặc


tg=tg hoặc


cotg=cotg) thì  = 
<i><b>Hoạt động 4 :Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau </b></i>


- <sub>HS làm bài tập ?4 (bằng cách từng nhóm</sub>


độc lập tìm tỉ số lượng giác của góc B, góc C rồi
cả lớp thử tìm các cặp tỉ số bằng nhau . Lúc đó
GV cho học sinh thấy dược mối quan hệ giữâhi


góc B và C là phụ nhau)


- <sub>HS phát biểu định lý .</sub>


- <sub>Từ kết quả ở ví dụ 2, hãy tính các tỉ số</sub>
lượng giác của góc 300<sub> . </sub>


- <sub>GV củng cố và tổng hợp thành bảng như</sub>


một bài tập điền khuyết .


- <sub>GV hướng dẫn cách nhớ bảng tóm tắt đó</sub>


cho học sinh(chủ yếu ở hai tỉ số lượng giac sin
và cos)


- <sub>HS làm ví dụ 7 và GV nêu thêm chú ý về</sub>
cách viết .


Định lý : SGK


Bảng TSLG của một số góc


TSLG 300 450 600


sin 1<sub>2</sub> <sub>2</sub>2 <sub>2</sub>3


cos



2
3


2
2


2
1
tg


3


3 <sub>1</sub>


3


cotg 3 1


3
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Đời</i>


- <sub>HS làm bài tập số 11 và 12 SGK theo nhóm (nhóm chẵn làm bài tập 11, </sub>
nhóm lẻ làm bài tập 11 và đối chiếu kiểm tra nhau ) . GV kiểm tra qua đại
diện nhóm .


- <sub>Qua hai tiết học trên ta cần nắm vẽng những điều gì ?</sub>
<i><b>Hoạt động 6 : Dặn dị</b></i>



- <sub>Học thuộc lòng các định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , nắm </sub>
vững cách tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước, cách dựng
một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó, mối quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau .


- <sub>Làm các bài tập 13, 14, 15, 16 và 17 </sub>
- <sub>Tiết sau : Luyện tập .</sub>


<b>Tuần 4</b> <b>NS: 08/09/09</b>


<b>Tiết 7</b> <b> LUYỆN TẬP</b> <b>NG:09/09/09</b>


<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Rèn kỹ năng tính tốn các tỉ số lượng giác của một góc nhọn </sub>


- <sub>Rèn kỹ năng dựng góc nhọnkhi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó . </sub>
- <sub>Vận dụng các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để giải bài tập có liên quan </sub>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đời</i>


HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm vẽ sẵn hình 23 sgk.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ </b></i>



<i><b>Câu h</b><b> ỏ i :</b><b> </b></i> Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm . Biết <i>tgB</i> <sub>12</sub>5 . Hãy tính :


a) Cạnh AC b) Cạnh BC c) Các tỉ số lượng giác của góc C (bằng hai cách)
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó .</b></i>


Bài tập 13 :


- <sub>Khi biết một tỉ số lượng giác</sub>
của một góc nhọn tức là biết được
mối quan hệ nào ?


- <sub>Ta thường tạo nên một tam</sub>
giác vng để làm gì ?


- <sub>GV hướng dẫn học sinh phân</sub>


tích một trong các bài a,b,c,d cịn các
bài còn lại tương tự HS tự giải .


<b>Bài</b>


<b> tập 13b :</b>
Dựng :



- <sub>Dựng </sub>


xOy = 900


- <sub>Lấy M </sub><sub></sub><sub>Ox sao cho OM = 3</sub>


- <sub>Vẽ (M,5) cắt Oy tại N .</sub>


- <sub> Góc OMN là góc cần dựng .</sub>


Chứng minh : HS tự làm


<i><b>Hoạt động 4 : Ch minh một hệ thức liên quan đến các tỉ số lượng giác của một</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>


Bài tập 14 :


- <sub>GV hướng dẫn HS</sub>


vẽ hình một tam giác
vng có một góc nhọn
bằng  rồi thiết lập các tỉ
số lượng giác của góc nhọn
đó .


- <sub>GV hướng dẫn HS</sub>


dùng các tỉ số đó để chmh
các hệ thức .



- <sub>GV chú ý cho HS có</sub>


thể dùng các hệ thức này để
giải các bài tập có liên quan


<b>Bài</b>


<b> tập 14 :</b>


1
cos
sin
1
.
cot
.
cot
:
sin
cos
:
cos
sin
2
2
2
2
2
2
2


2
2
2


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>










<i>BC</i>
<i>BC</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>g</i>
<i>tg</i>
<i>g</i>


<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>tg</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>BC</i>
<i>AB</i>











<i><b>Hoạt động 5 : Tính tốn bằng cách sử dụng các tỉ số lượng giác của một góc nhọn</b></i>
Bài tập 15 :


- <sub>Mối quan hệ giữa hai góc B và</sub>
C trong tam giác vng ABC (Â =
900<sub>) .</sub>



<b>Bài tập 15 :</b>


Vì B + C = 900 nên sinC = cosB =
0,8 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Đời</i>


- <sub>Biết cosB ta có thể suy ra ngay</sub>
được tỉ số lượng giác nào của góc
C ?


- <sub>Ta cần phải tính các tỉ số</sub>
lượng giác nào nữa của góc C và dựa
vào hệ thức nào để tính .


Bài tập 16 :


- <sub>HS nhắc lại các tỉ số lượng</sub>
giác của góc 600


- <sub>Dựa vào tỉ số lượng giác nào</sub>


để tính độ dài cạnh đối diện với góc
600<sub> khi biết cạnh huyền .</sub>


Bài tập 17 :


- <sub>GV hướng dẫn HS phân tich đi</sub>



lên để tìm cách giải bằng cách như :
Để tính độ dài x, ta cần tìm độ dài
trung gian nào và áp dụng kiến thức
nào ? để tìm độ dài trung gian đó ta
cần áp dụng tính chất nào ?


- <sub>Học sinh trình bày lời giải .</sub>


6
,
0
36
,
0
64
,
0
1
sin
1
cos 2





 <i>C</i>
<i>C</i>
4
3


8
,
0
6
,
0
sin
cos
cot
;
3
4
6
,
0
8
,
0
cos
sin






<i>C</i>
<i>C</i>
<i>gC</i>
<i>C</i>

<i>C</i>
<i>tgC</i>


<b>Bài tập 16 :</b>

8
2
3
60
sin


sin 0 <i>AC</i>


<i>BC</i>
<i>AC</i>


<i>B</i>   


Nên 4 3


2
3
8


<i>AC</i>
<b>Bài tập 17 :</b>


Có ABH vng cân tại H
(vì A=450 và H = 900)


nên AH = BH =20


Có AC2 <sub>= AH</sub>2<sub> + HC</sub>2<sub> = 20</sub>2<sub> + 21</sub>2 <sub>= 841</sub>
(vì ACH vng tại H)


Nên AC = 29


<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dị</b></i>


- <sub>Học sinh hồn chỉnh tất cả các bài tập đã hướng dẫn sửa chữa .</sub>


- <sub>Lập bảng tóm tắt các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và các cơng thức </sub>
sở bài tập 14


- <sub>Chuẩn bị bài sau : Bảng lượng giác và máy tính điện tử có các phím tỉ số </sub>
lượng giác .


<b>Tuần 4</b> <b>NS: 08/09/09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Đời</i>


- <sub>Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng</sub>
giác của hai góc phụ nhau .


- <sub>Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và</sub>
cotang .


- <sub>Bước đầu có kỹ năng tra bảng để biết được các tỉ số lượng giác của một góc</sub>
nhọn cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng
giác của góc đó.



<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- <sub>GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng </sub>
tang – cotang.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Câu h ỏ i </b>: Nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . xét mối
quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính :


0
0


58
cos


32
sin
)


<i>a</i> b)tg760<sub> - cotg14</sub>0


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG


CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Giới thiệu cấu tạo và công dụng của bảng lượng giác</b></i>


- <sub>GV giới thiệu nguyên lý cấu tạo của</sub>
bảng lượng giác và các bảng lượng giác cụ thể
.


- <sub>GV giới thiệu cấu tạo của bảng VIII ,IX,</sub>
X .


- <sub>HS quan sát bảng lượng giác và nhận</sub>
xét về tính đồng biến, nghịch biến của các tỉ số
lượng giác của một góc nhọn khi độ lớn tăng
dần từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> .</sub>


- <sub>Phần hiệu chính được sử dụng như thế</sub>


nào ?


(SGK)


Nhận xét : Khi góc  tăng từ từ
00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì sin</sub><sub></sub><sub> và tg</sub><sub></sub><sub> tăng</sub>
còn cos và cotg lại giảm .


<i><b>Hoạt động 4 :Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước</b></i>
- <sub>GV đặt vấn đề : Làm thế nào để tìm tỉ số</sub>


lượng giác của một góc nhọn cho trước ?



- <sub>GV nêu cách tìm như SGK và phân</sub>
thành hai trường hợp số phút là bội hay không
là bội của 6 cùng với một vài ví dụ minh hoạ .
- <sub>Khi nào ta cộng hay trừ phần hiệu chính</sub>


của bảng lượng giác ?


Cách tìm : (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Đời</i>


- <sub>HS nêu cách tìm bằng miệng và đối</sub>
chiếu với bảng


- <sub>HS làm bài tập ?1 và ?2</sub>


Ví dụ :
<i><b>Hoạt động 5 :Thực hành củng cố </b></i>


- HS làm bài tập 18 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm
theo nhóm và chéo nhau.


<i><b>Hoạt động6 :Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc</b></i>
<i><b>đó </b></i>


- <sub>GV đặt vấn đề ngược lại ở hoạt động 5</sub>
và nêu cách dùng bảng lượng giác để tra cùng
với vài ví dụ minh hoạ .


- <sub>HS theo dõi và làm bài tập ?3; ?4</sub>



Cách tìm : (SGK)


Ví dụ :
<i><b>Hoạt động 7: Dặn dị </b></i>


- <sub>HS đọc thêm bài Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính điện tử bỏ túi</sub>
CASIO .


- <sub>Làm các bài tập 20 đến 25 ( có kiểm tra kết quả bằng bảng lượng giác,</sub>
bằng MTĐT và trình bày bằng suy luận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>-Đời</i>


<b>Tuần 5</b> <b>NS: 10/09/09</b>


<b>Tiết 9</b> <b> BẢNG LƯỢNG GIÁC (TT)</b> <b>NG: 16/09/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học cần :


- <sub>Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng</sub>
giác của hai góc phụ nhau .


- <sub>Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và</sub>
cotang .


- <sub>Bước đầu có kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để biết được các tỉ số lượng</sub>
giác của một góc nhọn cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi
biết một tỉ số lượng giác của góc đó.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



- <sub>GV: Máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS</sub>
- <sub>HS: Máy tính bỏ túi</sub>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Câu h ỏ i </b>: Nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . xét mối
quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính :


sin2<sub>27</sub>0<sub> + sin</sub>2<sub>63</sub>0


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 3 : Sử dụng máy tính điện tử để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn</b></i>
<i><b>cho trước</b></i>


- <sub>GV giới thiệu một số phím bấm trên máy tính điện tử CASIO dùng để</sub>
tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước .


- <sub>GV nêu cách sử dụng (đối với từng hệ máy A thì nhập số đo góc trước khi</sub>
ấn các phím TSLG, cịn hệ MS nhập ngược lại )


- <sub>Khi tính cotg, ta phải tính như thế nào ? (tính tg rồi nghịch đảo)</sub>


- <sub>HS dùng máy tính để thực hiện các ví dụ ở hoạt động 5 .</sub>


<i><b>Hoạt động 4 :Thực hành củng cố </b></i>


- HS làm bài tập 18 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm
theo nhóm và chéo nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Đời</i>


- <sub>GV đặt vấn đề ngược lại ở hoạt động 5</sub>
và nêu cách dùng bảng lượng giác để tra cùng
với vài ví dụ minh hoạ .


- <sub>HS theo dõi và làm bài tập ?3; ?4</sub>


Cách tìm : (SGK)


Ví dụ :


<i><b>Hoạt động 6 : Sử dụng máy tính điện tử để tìm số đo của một góc nhọn khi biết</b></i>
<i><b>một tỉ số lượng giác của góc đó </b></i>


- <sub>GV giới thiệu một số phím bấm trên máy tính điện tử CASIO dùng để tìm</sub>
số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó .


- <sub>GV nêu cách sử dụng </sub>


- <sub>Khi biết cotg, ta phải thực hiện như thế nào ? (nghịch đảo cotg để được tg</sub>
và tính số đo khi biết tg của góc đó )



- <sub>HS dùng máy tính để thực hiện các ví dụ ở hoạt động 7 .</sub>
<i><b>Hoạt động 7 :Thực hành củng cố</b></i>


- HS làm bài tập 19 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm
theo nhóm và chéo nhau.


<i><b>Hoạt động 8 : Dặn dị </b></i>


- <sub>HS đọc thêm bài Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính điện tử bỏ túi</sub>
CASIO .


- <sub>Làm các bài tập 20 đến 25 ( có kiểm tra kết quả bằng bảng lượng giác,</sub>
bằng MTĐT và trình bày bằng suy luận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Đời</i>


<b>Tuần :5</b> <b>NS: 15/09/09</b>


<b>Tiết: 10 LUYỆN TẬP</b> <b>NG: 17/09/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>: Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và </sub>
tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang .


- <sub>Rèn kỹ năng tra bảng để biết được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn</sub>
cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
của góc đó.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>



- <sub>GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng </sub>
tang - cotang và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Câu h ỏ i : </b> Nêu nguyên lý lập bảng lượng giác và cách sử dụng phần hiệu chính .
a) Dùng bảng lượng giác để tìm : sin390<sub>13' ; cos52</sub>0<sub>18' ; tg13</sub>0<sub>20' ; cotg10</sub>0<sub>17' </sub>
b) Dùng bảng lượng giác để tìm góc nhọn x biết :


Sin x = 0,5446 ; cos x = 0,4444; tg x = 1,1111 ; cotgx = 1,7142
(Gọi 4 em, mỗi em một cặp yêu cầu)


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG CẦN
GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước</b></i>
Bài tập 20:


- GV gọi học sinh tra bảng và trả lời kết
quả sau khi nêu cách tra


<b>Bài tập 20:</b>


sin700<sub>13' = 0,9410 ; cosin25</sub>0<sub>32' =</sub>
0,9023



tg430<sub>10' = 0,9380 ; cotg32</sub>0<sub>15' =</sub>
1,5849


<i><b>Hoạt động 4 :Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc</b></i>
<i><b>đó </b></i>


Bài tập 21:


- GV gọi học sinh tra bảng và trả lời kết
quả sau khi nêu cách tra .


<b>Bài tập 21:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Đời</i>


cotgx = 3,163 => x 180
<i><b>Hoạt động 3 : Vận dụng các tính chất của các tỉ số lượng giác </b></i>
Bài tập 22


- <sub>HS nhắc lại tính biến thiên của</sub>
của các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn khi độ lớn tăng dần từ 00<sub> đến</sub>
900<sub> .</sub>


- <sub>Sử dụng tính chất này để giải</sub>
bài tập 22


Bài tập 23 :



- Xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi
biểu thức sau rồi tính để giải bài tập 23


Bài tập 24 :


-Ta cần phải so sánh trên cùng một loại tỉ
số lượng giác thông qua các góc và tính
biến thiên của tỉ số lượng giác này .


Bài tập 25 :(dành cho HS khá, giỏi)


Chú ý ta dùng các tính chất sin<1,
cos<1 và các hệ thức








sin
cos
cot
;
cos
sin

 <i>g</i>


<i>tg</i> <sub> , các tỉ số lượng</sub>



giác của các góc đặc biệt để so sánh .


<b>Bài tập 22:</b>


a) sin200<sub> < sin70</sub>0<sub> vì 20</sub>0<sub> < 70</sub>0


b) cosin250<sub> > cosin63</sub>0<sub>15' vì 25</sub>0<sub> <</sub>
630<sub>15'</sub>


c) tg730<sub>20' > tg45</sub>0<sub> vì 73</sub>0<sub>20' > 45</sub>0
d) cotg20<sub> > cotg37</sub>0<sub>40' vì 2</sub>0<sub> < 37</sub>0<sub>40'</sub>
<b>Bài tập 23:</b>


a) 1
65
cos
65
cos
65
cos
25
sin
0
0
0
0


 (vì 250 + 650 =



900<sub>)</sub>


b) tg580<sub> - cotg32</sub>0<sub> = tg58</sub>0<sub> - tg58</sub>0<sub> = </sub>
0


(vì 580<sub> + 32</sub>0<sub> = 90</sub>0<sub> )</sub>
<b>Bài tập 24:</b>


a) Vì cos140<sub> = sin76</sub>0<sub> ; cos87</sub>0<sub> =</sub>
sin30


và 780 <sub>> 76</sub>0 <sub>> 47</sub>0 <sub>> 3</sub>0


nên sin780<sub> > sin76</sub>0 <sub>> sin47</sub>0 <sub>> sin3</sub>0
hay sin780 <sub>> cos14</sub>0 <sub>> sin47</sub>0 <sub>></sub>
cos870


b) Vì cotg250<sub> = tg65</sub>0<sub> ; cotg38</sub>0<sub> =</sub>
tg520


và 730 <sub>> 65</sub>0 <sub>> 62</sub>0 <sub>>52</sub>0


nên tg730<sub> > tg65</sub>0 <sub>> tg62</sub>0 <sub>> tg52</sub>0
hay tg730 <sub>> cotg25</sub>0 <sub>> tg62</sub>0 <sub>></sub>
cotg380


<b>Bài tập 25:</b>


a) Có


0
0
0
0
0


0 <sub>;</sub><sub>cos</sub><sub>25</sub> <sub>1</sub> <sub>25</sub> <sub>sin</sub><sub>25</sub>


25
cos


25
sin


25    <i>tg</i> 


<i>tg</i>


b) Tương tự a ta được cotg320<sub> ></sub>
cos320<sub> .</sub>


c) tg450<sub> > cos45</sub>0<sub> vì </sub>


2
2
1


d) cotg600 <sub>> sin30</sub>0<sub> vì </sub>


2


1
3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 5 :Dặn dị</b></i>


- <sub>Học sinh hồn chỉnh tất cả các bài tập đã hướng dẫn sửa chữa .</sub>
- <sub>Làm các bài tập 39,40,41,45 SBT tập I</sub>


- <sub>Chuẩn bị bài sau : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông .</sub>


<b>Tuần :6</b> <b>NS: 22/09/09</b>


<b>Tiết :11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC </b> <b>NG: 23/09/09</b>
<b> TRONG TAM GIÁC VUÔNG </b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác </sub>
vuông .


- <sub>Bước đầu áp dụng các hệ thức này để giải một số bài tập có liên quan và </sub>
một số bài toán thực tế .


B. CHUẨN BỊ:
Gv:


NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :



<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


- <i><b><sub>Câu hỏi 1 :</sub></b></i><sub> Bằng kiến thức của tỉ số lượng giác của một góc nhọn , hãy </sub>
chứng minh định lý : "Trong một tam giác vng đối diện với góc 600<sub> là </sub>
cạnh góc vng bằng nửa cạnh huyền "


- <i><b><sub>Câu hỏi 2 :</sub></b></i><sub> Cho tam giác ABC vng tại A có </sub>


B =  . Viết các hệ thức
lượng giác của góc  . Từ đó hãy tính các cạnh góc vng qua các cạnh và
các góc cịn lại .


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Đời</i>


- <sub>GV hướng dẫn HS lợi dụng kết quả kiểm tra</sub>
câu hỏi 2 để làm bài tập ?1 .


- <sub>GV tổng kết và nêu thành định lý .</sub>


- <sub>HS vẽ hình , ghi GT, KL </sub>


Định lý : (SGK)
GT ABC, Â = 900
KL



AB=BC.sinC=BC.cosB
= AC.tgC =
AC.cotgB


AC=BC.sinB=BC.cos
C


= AB.tgB =
AB.cotgC


<i><b>Hoạt động 4 :Vài ví dụ</b></i>


- <sub>HS đọc ví dụ 1 SGK , vẽ hình , chobiết ta</sub>
đãbiết những yếu tố nào ? cần tính yếu tố nào ?
- <sub>HS trả lời kết quả .</sub>


- <sub>HS nêu cách giải bài tốn trong ơ chữ nhật</sub>
trịn ở đầu bài ?


Ví dụ 1 : (SGK)


Ví dụ 2 : (Đề bài ở ơ chữ
nhật trịn đầu bài)


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố </b></i>


- <sub>HS làm bài tập số 26 SGK .</sub>


- <sub>Thử nêu một số ứng dụng có thể của các hệ thức này ?</sub>
<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dò</b></i>



- <sub>Nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vng .</sub>
- <sub>Làm các bài tập 52,53 SBT</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Đời</i>


<b>Tiết 12</b> <b>NS:22/09/09</b>


<b>Tuần :6</b> <b> MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH </b> <b>NG:24/09/09</b>


<b> VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vng" là gì ?</sub>


- <sub>Vận dụng các hệ thức đã học ở tiết 10 để giải tam giác vuông .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Bảng phụ ghi ?2, ?3, hình vẽ 30 sgk
HS: Bảng nhóm ghi ?2, ?3


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu h</b><b> ỏ i :</b><b> </b></i> Hãy tính đường cao và diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a mà
không dùng định lý Pitago


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG CẦN
GHI NHỚ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Đời</i>


- <sub>Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai</sub>
cạnh ta có thể tìm được cạnh cịn lại và hai góc
nhọn khơng ?


- <sub>Trong một tam giác vuông, nếu biết trước</sub>
một cạnh và một góc nhọn ta có thể tìm được hai
cạnh cịn lại và góc nhọn kia khơng ?


- <sub>Thế nào là bài tốn "Giải tam giác vng"</sub>


Giải tam giác vng là tìm
tất cả các cạnh và các góc
cịn lại của một tam giác
vuông khi biết trước hai
cạnh hoặc một cạnh và
một góc nhọn của nó .
<i><b>Hoạt động 4 :Thực hành giải tam giác vng </b></i>


- <sub>GV hướng dẫn HS lần lượt làm các ví dụ 3,</sub>
4,5 .


- <sub>Ví dụ 3 : Giải tam giác vng khi biết hai</sub>
cạnh góc vng và một góc nhọn



- <sub>Ví dụ 4 : Giải tam giác vng khi biết cạnh</sub>
huyền và một góc nhọn


- <sub>Ví dụ 5 : Giải tam giác vng khi biết một</sub>
cạnh góc vng và một góc nhọn


- <sub>Chú ý phát huy HS làm bằng nhiều cách</sub>
thông qua các bài tập ?2, ?3 đặc biệt cách tính liên
hồn nhờ máy tính điện tử .


Qua các ví dụ, thơng thường ta tính giá trị của
cạnh hay góc trước . Vì sao vậy ?


Ví dụ 3 : (SGK)
Giải:


BC = <i><sub>AB</sub></i>2<sub></sub><i><sub>AC</sub></i>2 <sub></sub> <sub>5</sub>2<sub></sub><sub>8</sub>2


= 9,434


Ví dụ 4 : (SGK)
Giải:


Ta có: <i>Q</i> = 900 - <sub></sub><i>P</i> =


900<sub> – 36</sub>0<sub> = 54</sub>0
Lại có:


OP = PQ.sinQ = 7.sin540


= 5,663


OQ = PQ.sinP 7.sin360
= 4,114


<i><b>Hoạt động 5 :Củng cố</b></i>


- <sub>Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy cạnh và mấy góc ? Có </sub>
lưu ý gì về số cạnh .


- <sub>Làm bài tập số 27 SGK theo nhóm và trao đổi kết quả để chấm chéo . HS </sub>
đại diện từng nhóm báo cáo bài làm của mình trên bảng .


<i><b>Hoạt động 6 :Dặn dò</b></i>


- <sub>Lập bảng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vng .</sub>
- <sub>Làm các bài tập 28 đến 32 SGK .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Đời</i>


<b>Tiết: 13</b> <b>NS: 29/09/09</b>


<b>Tuần :7 LUYỆN TẬP</b> <b>NG: 30/09/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Củng cố quan hệ giữa các góc, giữa cạnh và góc trong một tam giác vng </sub>
thơng qua các bài tốn giải tam giác vng .


- <sub>Biết áp dụng bài tốn giải tam giác vuông vào thực tế .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



GV: Bảng phụ vẽ hình 31 sgk
HS: Thước đo góc, bài tập về nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Câu h</b><b> ỏ i 1 :</b></i>


Nêu các hệ thức quan hệ giữa các cạnh và góc của tam giác vuông . Giải bài tập
số 28 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Đời</i>


Giải tam giác vng là gì ? áp dụng để giải bài tập số 29 SGK
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI
NHỚ


<i><b>Hoạt động 3 : Một số bài toán thực tế</b></i>
Bài tập 28 : Hình 31 SGK


- Ta phải ứng dụng tỉ số lượng giác nào để tính
được góc


Bài tập 32 :



- <sub>HS vẽ hình bài tốn này . Cho biết</sub>
bài tốn đã cho các dự kiện nào ? Có thể
xem đủ giả thiết của bài tốn giải tam giác
vng chưa ? (Nếu lợi dụng hình 32 SGK
ta biết được đường di của thuyền là cạnh
nào, dài bao nhiêu ? Góc  = ?)


- <sub>Ta tính chiều rộng khúc sông dựa</sub>
vào tỉ số lượng giác nào ?




<b>-Bài tập 28 :</b>


Ta có <sub>60</sub>0<sub>15</sub>'


7
4





 



<i>tg</i>


Bài<b> tập 32 :</b>



Độ rộng dịng sơng
Có 2km/h 33m/ph
BC = 33.5=165 m
ABC vuông tại A
biết BC và C nên
AC = BC.sin700


= 155 m


<i><b>Hoạt động 4 :Các bài tốn khác</b></i>
Bài tập 30 SGK


- <sub>HS vẽ hình . GV dùng phương pháp</sub>


phân tích đi lên để tìm cách giải .
AN =?


AB=?


Tạo vuông và biết một cạnh, một góc của nó
( Vẽ BKAC => BKC , BC = 11, C = 300)


BK =?
Bài tập 31 : (Hình 33 SGK)


- <sub>HS vẽ hình . GV dùng phương pháp</sub>


phân tích đi lên để tìm cách giải .
AB=?



ABC vng tại B AC = 8 BCA = 540


(gt) (gt) (gt)


ADC


<b>Bài tập 30 SGK</b>
<b>Vẽ</b> BKAC
Dễ thấy K nằm
ngoài đoạn AC .
KBA = 220
BK =BCsin300
=11.0,5 =5,5


<i>cm</i>
<i>BK</i>


<i>AB</i> 5,932


22


cos 0 




a) AN = AB.sin380<sub> = 3,652 cm</sub>
b) <i>AC</i> <i>AN</i> 7,304<i>cm</i>


30



sin 0 


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Đời</i>


Tạo vuông và biết hai cạnh của nó
( Vẽ AHDC => AHC , AD = 9,6)


AH=?


ACH vng tại HAC = 8 ACH = 740


(gt) (gt) (gt)


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị</b></i>


- <sub>HS hồn thiện các bài tập đã hướng dẫn sửa .</sub>
- <sub>Làm các bài tập 54,56 SBT tập I</sub>


- <sub>Chuẩn bị điều kiện để học tiết sau : Mỗi nhóm chuẩn bị thước eke, thước</sub>
đo góc, máy tính, giác kế nếu có thể , giấy bút ... để thực hành ngoài trời
theo nội dung bài học : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
.


<b>Tiết: 14</b> <b>NS: 29/09/09</b>


<b>Tuần:7</b> <b> LUYỆN TẬP</b> <b>NG: 01/10/09</b>


<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :



- <sub>Củng cố quan hệ giữa các góc, giữa cạnh và góc trong một tam giác vng </sub>
thơng qua các bài tốn giải tam giác vng .


- <sub>Biết áp dụng bài tốn giải tam giác vng vào thực tế .</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Bảng phụ vẽ hình 33 sgk
HS: Thước đo góc, bài tập về nhà
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Đời</i>


<i><b>Câu h</b><b> ỏ i 2 :</b></i> Giải tam giác vng là gì ? áp dụng để giải bài tập số 30 SGK
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI
NHỚ


<i><b>Hoạt động 3 : Một số bài toán thực tế</b></i>
Bài tập 29 : Hình 32 SGK


- <sub>Ta phải ứng dụng tỉ số lượng giác</sub>
nào để tính được góc 





<b>-Bài tập 29 :</b>


Có <sub>38</sub>0<sub>37</sub>'


320
250


cos   


<i><b>Hoạt động 4 :Các bài tốn khác</b></i>
Bài tập 31 SGK


- <sub>HS vẽ hình . GV dùng phương pháp</sub>


phân tích đi lên để tìm cách giải .
AN =?


AB=?


Tạo vng và biết một cạnh, một góc của nó
( Vẽ BKAC => BKC , BC = 11, C = 300)


BK =?
Bài tập 31 : (Hình 33 SGK)


- <sub>HS vẽ hình . GV dùng phương pháp</sub>


phân tích đi lên để tìm cách giải .


AB=?


ABC vng tại B AC = 8 BCA = 540


(gt) (gt) (gt)


ADC


Tạo vng và biết hai cạnh của nó
( Vẽ AHDC => AHC , AD = 9,6)


AH=?


ACH vuông tại HAC = 8 ACH = 740


(gt) (gt) (gt)


<b>Bài tập 31 : (Hình 33 SGK)</b>
a) Độ dài AB


Ta có AB = AC sin540<sub></sub><sub> 6,472</sub>
b) Số đo ADC


Vẽ AHDC


Ta có AH = AC.sin740


 7,690


8010


,
0
6
,
9


690
,
7


sin   


<i>AD</i>
<i>AH</i>
<i>D</i>


Suy ra ADC  530


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Đời</i>


- <sub>HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn sửa .</sub>
- <sub>Làm các bài tập 57 SBT tập I</sub>


- <sub>Chuẩn bị điều kiện để học tiết sau : Mỗi nhóm chuẩn bị thước eke, thước</sub>
đo góc, máy tính, giác kế nếu có thể , giấy bút ... để thực hành ngoài trời
theo nội dung bài học : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
.


<b>Tiết: 15 </b> <b>NS:06/10/09</b>



<b>Tuần :8 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC NG:07/10/09</b>
<b> CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Biết xác định chiều cao của một vật cụ thể mà không cần lên đến điểm cao </sub>
nhất của nó .


- <sub>Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo đạc và ý </sub>
thức làm việc tập thể .


<b>B. CHUẨN BỊ</b>:


- <sub>Phiếu thực hành cho các nhóm : (Mẫu phiếu đính kèm )</sub>


- <sub>Dụng cụ thực hành như eke, giác kế, thước cuộn, máy tính điện tử</sub>
- <sub>Địa điểm thực hành : Sân trường .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Đời</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (Cho học sinh xem lại các bài tập 26 SGK)</b></i>
<i><b>Hoạt động 3 : Thực hành xác định chiều cao </b></i>


Trong hai hoạt động 3, GV và HS thực hiện theo các bước sau đây :


- <sub>Bước 1 : GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn xác định các công việc</sub>
chi tiết và phân công thực hiện , ghi thu hoạch trong phiếu thực hành .



- <sub>Bước 2 : GV phân công khu vực thực hành (cứ 2 hoặc 3 nhóm xác định</sub>
chung một chiều cao hoặc một khoảng cách) . GV đặt vấn đề trong trường hợp
khơng đủ hoặc khơng có giác kế, ta có thể sáng tạo bằng cách nào để có thể đo góc
tương đối chính xác trên mặt đất ? (gấp giấy tạo thành góc và đo góc đó trên thước
đo độ)


- <sub>Bước 3 : HS theo nhóm , dưới sự điều khiển của nhóm trưởng triển khai</sub>
thực hành


- <sub>Bước 4 : Các nhóm tiến hành sơ kết trong nhóm .</sub>


- <sub>Bước 5 : GV tổng kết tiết thực hành, nhận xét và đánh giá chung, cho điểm</sub>
từng nhóm, biểu dương và phê bình cụ thể .


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dò </b></i>


- <sub>Chuẩn bị tốt các câu hỏi ôn tập chương, nghiên cứu và làm các bài tập số 33</sub>
đến 42, xét xem bài tập đó tương tự bài tập nào đã giải .


- <sub>Tiết sau : Ơn tập chương I .</sub>


<b>PHIẾU THỰC HÀNH NHĨM ...</b>


<b>NỘI DUNG THỰC HÀNH</b> : ...
Họ và tên nhóm


trưởng: ...
Họ và tên các thành viên trong nhóm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Đời</i>


Có đầy đủ ...Thiếu ... Khơng có ...
Biện pháp khắc phục khi thiếu dụng


cụ : ...
...


...
...
...


<b>Ý thức tổ chức kỷ luật khi thực hành (3đ) :</b>


Tốt ...Khá : ... Trung bình : ... Yếu : ...
Trong đó : Học sinh được đề nghị


khen : ...
Học sinh kém ý


thức : ...
<b>Kết quả thực hành (4đ):</b>


Phân cơng trong q trình thực hành :


...
...
...


Hình vẽ , kết quả đo đạt chi tiết , kết quả tính


tốn : ...


...
...
...


<b>Các thành viên trong nhóm :</b> <b>Nhóm trưởng</b>


<i><b>Nh</b></i>


<i><b> ậ n xét, </b><b> đ ánh giá c</b><b> ủ</b><b> a th</b><b> ầ y, cơ giáo :</b></i>


...
...
...


Tổng cộng điểm số của


nhóm : ...


<b>Tiết: 16 </b> <b>NS:06/10/09</b>


<b>Tuần :8 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC NG:08/10/09</b>
<b> CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b> : Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm cụ thể trong đó có một địa </sub>
điểm khó đến được .



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Đời</i>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b> :


- <sub>Phiếu thực hành cho các nhóm : (Mẫu phiếu đính kèm )</sub>


- <sub>Dụng cụ thực hành như eke, giác kế, thước cuộn, máy tính điện tử</sub>
- <sub>Địa điểm thực hành : Sân trường .</sub>


- <sub>Yêu cầu bề rộng của một đoạn đường lớn hoặc bề rộng của một khe suối </sub>
(giả sử khó đi qua).


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị của học sinh .</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (Cho học sinh xem lại các bài tập 26 và 29 SGK)</b></i>
<i><b>Hoạt động 3 : Thực hành xác định chiều cao(Tiết 13) </b></i>


<i><b>Hoạt động 4 : Thực hành xác định khoảng cách (Tiết 14)</b></i>


Trong hai hoạt động 3 và 4, GV và HS thực hiện theo các bước sau đây :


- <sub>Bước 1 : GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn xác định các công việc</sub>
chi tiết và phân công thực hiện , ghi thu hoạch trong phiếu thực hành .


- <sub>Bước 2 : GV phân công khu vực thực hành (cứ 2 hoặc 3 nhóm xác định</sub>
chung một chiều cao hoặc một khoảng cách) . GV đặt vấn đề trong trường hợp
không đủ hoặc khơng có giác kế, ta có thể sáng tạo bằng cách nào để có thể đo góc
tương đối chính xác trên mặt đất ? (gấp giấy tạo thành góc và đo góc đó trên thước


đo độ)


- <sub>Bước 3 : HS theo nhóm , dưới sự điều khiển của nhóm trưởng triển khai</sub>
thực hành


- <sub>Bước 4 : Các nhóm tiến hành sơ kết trong nhóm .</sub>


- <sub>Bước 5 : GV tổng kết tiết thực hành, nhận xét và đánh giá chung, cho điểm</sub>
từng nhóm, biểu dương và phê bình cụ thể .


<i><b>Hoạt động 5 : Dặn dị </b></i>


- <sub>Chuẩn bị tốt các câu hỏi ôn tập chương, nghiên cứu và làm các bài tập số 33</sub>
đến 42, xét xem bài tập đó tương tự bài tập nào đã giải .


- <sub>Tiết sau : Ôn tập chương I .</sub>


<b>PHIẾU THỰC HÀNH NHÓM ...</b>


<b>NỘI DUNG THỰC HÀNH</b> : ...
Họ và tên nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Đời</i>


1- ...
2 - ...
3 - ...
4 - ...
<b>Chuẩn bị dụng cụ (3đ) :</b>



Có đầy đủ ...Thiếu ... Khơng có ...
Biện pháp khắc phục khi thiếu dụng


cụ : ...
...


...
...
...


<b>Ý thức tổ chức kỷ luật khi thực hành (3đ) :</b>


Tốt ...Khá : ... Trung bình : ... Yếu : ...
Trong đó : Học sinh được đề nghị


khen : ...
Học sinh kém ý


thức : ...
<b>Kết quả thực hành (4đ):</b>


Phân công trong quá trình thực hành :


...
...
...


Hình vẽ , kết quả đo đạt chi tiết , kết quả tính
tốn : ...



...
...
...


<b>Các thành viên trong nhóm :</b> <b>Nhóm trưởng</b>


<i><b>Nh</b></i>


<i><b> ậ n xét, </b><b> đ ánh giá c</b><b> ủ</b><b> a th</b><b> ầ y, cô giáo :</b></i>


...
...
...


Tổng cộng điểm số của


nhóm : ...


<b>Tiết: 17</b> <b>NS: 13/10/09</b>


<b>Tuần : 9</b> <b> ÔN TẬP CHƯƠNG I</b> <b>NG: 14/10/09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Đời</i>


<b>A. MỤC TIÊU</b>: Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và </sub>
góc trong tam giác vng .


- <sub>Hệ thống hố các cơng thức, định nghĩa các tỉ số slượng giác của một góc </sub>


nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .


- <sub>Rèn luyện kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính điện tử bỏ túi để tra hoặc </sub>
tính các stỉ số lượng giác , số đo góc .


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Gv: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ, hình vẽ 41, 42, 43, 44, 45 sgk
HS: Ôn tập các kiến thức cần nhớ


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức trong chương .</b></i>


GV cho HS trả lời các câu hỏi của SGK, qua đó ơn tập và hệ thống lại các cơng
thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau, các hệ thức liên quan giữa các cạnh , các góc, đường cao và
hình chiếu trong tam giác vng .


GV cần bổ sung các công thức về tỉ số lượng giác đã học qua bài tập 14 và tỉ số
lượng giác của các góc đặc biệt như 300<sub>, 45</sub>0<sub>, 60</sub>0


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 3 : Giải các bài tập trắc nghiệm</b></i>



- GV chú ý bài tập trắc nghiệm trong mỗi
câu chỉ chọn trả lời một ý .


- <sub>HS cần chú ý yêu cầu của đề</sub>
bài, kẻo chon nhầm


Bài 33 : a) C; b) D ; c) C
Bài 34 : a) C ; b) C


<i><b>Hoạt động 4 : Giải các bài tập tự luận</b></i>
Bài t ậ p 35 :


- <sub>Tỉ số của hai cạnh góc vuông</sub>
tức là tỉ số lượng giác nào ?


- <sub>Trong tam giác vng , biết một</sub>
góc nhọn ta có thể suy ra được góc
nhọn khác ?


Bài t ậ p 36 :


- <sub>Trong từng hình, HS cần xác</sub>


<b>Bài t ậ p 35 :</b>


Tỉ số của hai cạnh góc vng trong tam
giác vng là tg của góc nhọn này hoặc
cotg của góc nhọn kia nên ta có
tg=19/28  0,6786 nên   34010' .
Do đó góc nhọn kia là 900<sub>- </sub><sub></sub><sub></sub><sub> 55</sub>0<sub>50</sub>'



<b>Bài t ậ p 36 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Đời</i>


định cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn
lại là cạnh nào ? dựa vào kiến thức nào
để khẳng định ? (quan hệ gữa đường
xiên và hình chiếu )


- <sub>Có những cách nào để giải bài</sub>
tốn này .


cạnh cịn lại là cạnh đối diện với góc
450<sub> vì hình chiếu của nó lớn hơn</sub>
(21>20) . Do đó độ dài của nó là : =29
cm


Hình 47 SGK, cạnh lớn nhất trong hai
cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450<sub> vì</sub>
hình chiếu của nó lớn hơn (21>20) . Do
đó độ dài của nó là : (hoặc <sub>cos</sub><sub>45</sub>0


21


) 
29,7 cm


<i><b>Hoạt động 5 :Dặn dò</b></i>



- <sub>GV hướng dẫn HS giải bài tập 42 bằng cách chia bài toán thành hai bài</sub>
toán nhỏ để tính AC và AC' ; bài tập 43 khơng xem tam giác AOS cân tại O có
AS= 800km để giải tìm OA


- <sub>Làm bài tập 37, 38, 39, 40, 42 sgk</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Đời</i>


<b>Tuần : 9</b> <b> ÔN TẬP CHƯƠNG I</b> <b>NG: 15/10/09</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>: Qua bài này học sinh cần :


- <sub>Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và </sub>
góc trong tam giác vng .


- <sub>Hệ thống hố các cơng thức, định nghĩa các tỉ số slượng giác của một góc </sub>
nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .


- <sub>Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vng và vận dụng vào tính chiều cao, </sub>
chiều rộng


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Gv: Bảng phụ vẽ hình 48, 49, 50 sgk
HS: Bài tập về nhà


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .</b></i>
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY



VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
<i><b>Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận</b></i>


Bài t ậ p 37 :


- <sub>HS vẽ hình. Muốn chứng minh</sub>
một tam giác là vuông khi biết ba cạnh
ta phải dùng kiến thức nào ? (đl
Pitago) . Lúc này để tính các góc của
tam giác vng đó ta phải dùng kiến
thức nào ? (tslg)


- <sub>Muốn tính đường cao AH ta có</sub>


thể dùng những hệ thức nào ? Kết quả
nào chính xác hơn ? Kinh nghiệm?
(nên sử dụng các hệ thức lên hệ các độ
dài nếu có thể)


- <sub>Muốn tính diện tích </sub><sub></sub><sub>ABC ta có</sub>
các cách nào ? cách nào có thể liên hệ
để giải câu b? ABC và MBC có
chung cạnh nào? Điều đó giúp ta thấy
được khoảng cách cảu M với BC bằng


<b>Bài</b>



<b> t ậ p 37 :</b>


a)  ABC vng :
Có AB2 <sub>+ AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub>+4,5</sub>2


=56,25 = 7.52<sub> =BC</sub>2
Nên ABC vuông tại A .
Suy ra tgB =0,75


Do đó B 370 ; C 530
Đườ ng cao AH


C1: Từ AH.BC=AB.AC =>AH =3.6 cm


C2: Từ 2 2 2


1
1


1


<i>AC</i>
<i>AB</i>


<i>AH</i>   =>AH =3.6


cm


C3: Từ 0,6018



6
37
sin
sin 0



 <i>AH</i>
<i>AB</i>
<i>AH</i>
<i>B</i>


Suy ra AH 6.0,6018  3.6 109 3.6
cm


b) V ị trí c ủ a M


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Đời</i>


bao nhiêu? Lúc đó M nằm trên đường
nào?


Bài t ậ p 38 (Hình 48 SGK)


GV hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ phân
tích để giải bài toán này


AB = ?



IA = ? IB = ?


(Dựa vào IAK vuông (Dựa vào
IAK vuông


IK =380, IKA=500) IK =380,
IKB=650)


Bài t ậ p 39 (Hình 49 SGK)


Tương tự như bài 39, HS tự làm
Bài t ậ p 40 (Hình 50 SGK)


Tương tự như bài thực hành , HS tự làm
Bài t ậ p 41


- <sub>HS vẽ hình và qua hình vẽ nhận</sub>
định sẽ sử dụng thông tin nào trong 3
thông tin đã cho ?


- <sub>Góc nhọn cịn lại được tính như</sub>
thế nào ?


<b>Bài t ậ p 38 (Hình 48 SGK)</b>


Có IB = IK.tg650<sub></sub><sub> 380.2,1445 </sub><sub></sub><sub>814,9</sub>
m


IA = IK.tg500



 380.1,1918
452,9 m


Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền
là:


AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 m
<b>Bài t ậ p 39 (Hình 49 SGK)</b>


Khoảng cách giữa hai cọc là :
<i>m</i>


59
,
24
50
sin


5
50


cos
20


0
0  
<b>Bài t ậ p 40 (Hình 49 SGK)</b>
Chiều cao của cây là


<i>m</i>


<i>tg</i>35 1,7.30.07002 22,7
.


30
7
,


1 0







<b>Bài t ậ p 41: </b>


Ta có tg210<sub>48</sub>'<sub> = 0,4 = 2/5 = tgy</sub>
Nên y 21048' ;


do đó x = 900<sub> - y </sub><sub></sub><sub> 68</sub>0<sub>12'</sub>
Vậy x - y  68012' - 21048'


= 460<sub>24'</sub>


<i><b>Hoạt động 5 :Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Đời</i>


<b>Tiết:19 </b> <b>NS:20/10/09</b>



<b>Tuần: 10</b> <b> KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I</b> <b>NG:21/10/09</b>


<b> </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>:


- <sub>Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức </sub>
của HS qua các bài làm .


- <sub>Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc .</sub>
<b>B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Các cập độ tư duy</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Toång </b>


TN TL TN TL TN TL


<i><b>Một số hệ thức về cạnh và </b></i>
<i><b>đường cao trong tam giác </b></i>
<i><b>vng</b></i>


2c


1c
0,5đ


1c



<b>4c</b>
<b>3,5đ</b>


<i><b>Tỉ số lượng giác của góc nhọn</b></i> 2c


1.0ñ
1c


2,0ñ
<b>3c</b>


<b>3,0ñ</b>


<i><b>Một số hệ thức về cạnh và góc </b></i>
<i><b>trong tam giác vng</b></i>


1c
0,5đ


2c


<b>3c</b>
<b>4đ</b>


<b>Tổng</b> <b>5c</b> <b><sub>4 ñ</sub></b> <b>5c</b> <b><sub>6ñ</sub></b> <b>10c<sub>10ñ</sub></b>


<b>C. ĐỀ KIỂM TRA</b>



I - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) . Học sinh khoanh vào ý trả lời trong từng câu hỏi sau
đây .


<i><b>Câu 1 :</b> Cho </i>ABC vuông tại A .Vẽ đường cao AH. Ý nào sau đây đúng?


A) BA2<sub> = BC. CH </sub> <sub>B) BA</sub>2<sub> = BC. BH</sub>


C) BA2<sub> = BC</sub>2<sub> + AC</sub>2 <sub>D) Cả 3 ý A, B, C đều đúng .</sub>
<i><b>Câu 2</b></i> : Ý nào sau đây đúng nhất ?


A) sin370<sub> > cos53</sub>0 <sub>B) cos37</sub>0<sub> = sin53</sub>0
C) tg370<sub> > tg53</sub>0 <sub>D) cotg37</sub>0<sub> < cotg53</sub>0
<i><b>Câu 3 :</b></i> Chọn ý <b>SAI </b>trong các ý sau đây ? :


A) cos2<sub>B + sin</sub>2<sub>C = 1 </sub> <sub>B) cos</sub>2<sub>C + sin</sub>2<sub>C = 1 </sub>


C) cosB , sinC < 1 D) Cả ba ý A, B, C đều sai
<i><b>Câu 4 :</b></i> Cho ABC vuông tại A . Ý nào sau đây đúng và đầy đủ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Đời</i>


C) Cả hai ý A và B đều đúng . D) Cả hai ý A , và B đều sai .


<i><b>Câu 5 :</b></i> Cho hình 1 như trên . Hãy nối chữ cái ở đầu mỗi ý trong cột A với chữ số ở
đầu mỗi hệ thức trong cột B để được một quan hệ đúng .


<b>A</b> <b>B</b>


a) Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác và đường cao
ứng với cạnh huyền .



<b>1) a2 <sub>=</sub><sub>b</sub>2<sub> + c</sub>2</b>


b) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vng với hình chiếu của
nó trên cạnh huyền


<b>2)a.h = b.c </b>
c) Hệ thức liên hệ giữa hình chiếu các cạnh góc vng


xng cạnh huyền với đường cao ứng với cạnh huyền


<b>3)b2<sub> = a.b' ; c</sub>2<sub> = a.c'</sub></b>


d) Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc <b>4) b = asinB = acosC =</b>


<b>bcotgC = ctgB </b>
<b>5) h2<sub> = b'.c'</sub></b>


<i><b>Trả lời :</b></i> a -- ... ; b --...; c-- ... ; d --...;
II - TỰ LUẬN (7 điểm)


Bài 1 : (2 điểm) Khơng dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng
giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 320<sub> , tg 42</sub>0<sub> , cotg 21</sub>0<sub> , tg 18</sub>0<sub> , tg 26</sub>0<sub> , cotg 75</sub>0<sub> ,</sub>
Bài 2 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH  CD (HCD) .


Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vng
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm trịn đến độ)


<b>D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM </b>


I - TRẮC NGHIỆM :


Câu 1 : B ; Câu 2 : B; Câu 3 : A ; Câu 4 : D .(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5
điểm)


Câu 5 : Trả lời a -- 2 ; b -- 3 ; c -- 5 ; d -- 4 (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm)
II - TỰ LUẬN :


<b>Bài 1 :</b> Ta có cotg320<sub> = tg 58</sub>0<sub> ; cotg21</sub>0<sub> = tg 69</sub>0<sub> ; cotg75</sub>0<sub> = tg 15</sub>0<sub> ; </sub>


Mà 690<sub> > 58</sub>0<sub> > 42</sub>0<sub> > 26</sub>0 <sub>> 18</sub>0<sub> > 15</sub>0 <sub> và tg tăng khi độ lớn của góc nhọn</sub>
tăng Nên tg690<sub> > tg58</sub>0<sub> > tg42</sub>0<sub> > tg26</sub>0 <sub>> tg18</sub>0<sub> > tg15</sub>0


Hay cotg 210<sub> > cotg32</sub>0<sub> > tg42</sub>0<sub> > tg26</sub>0 <sub>> tg18</sub>0<sub> > cotg75</sub>0
(Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm - Tuỳ sai sót , GV trừ từ 0,25 trở lên)
<b>Bài 2 :</b> Hình vẽ 0,5 điểm


a) Tính được độ dài BD = 20 cm (0,75 đ)
Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (0,75 đ)


b) Chứng minh được tam giác DBC vng tại B (1,5 đ)
c) Tính được các góc của hình thang ABCD


Có 1.3333


9
12






</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Đời</i>


Có 0.8571


14
12


sin<i>C</i>   => <sub></sub>D <sub></sub> 590 (0,5đ)


Do đó A = 1800 - D = 1210 (0,25đ), B = 1800 - C = 1260 (0,25đ)
<i><b>Chương II: </b></i><b>ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>Tuần 10</b> <b>§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN </b> <b> NS: 21/10/09</b>
<b>Tiết 20</b> <b> TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN </b> <b>NG: 22/10/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS biết được kiến thức chính của chương.


 HS nắm được định nghĩa của dđ tròn, cách xác định một dđ tròn, dđ tròn ngoại tiếp
tam giác và tam giác nội tiếp dđ tròn .


 HS nắm được dđ trịn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.


 HS biết cách dựng dđ trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết ch minh một điểm
nằm trên, nằm trong, nằm bên ngồi dđ trịn .


 HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế
<b>B. CHUẨN BỊ</b>



 GV : - Tấm bìa hình trịn, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke, tấm bìa hình trịn, bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>GIỚI THIỆU CHƯƠNG II- ĐƯỜNG TRÒN
GV: Ở lớp 6 em đã biết định nghiã dđường tròn .
Chương II, ta tìm hiểu 4 chủ đề dđừơng trịn


Chủ đề1: Sự xác định dđường tròn ...


Chủ đề 2: Vị trí tương đối của dđường thẳng và
dđường trịn


Chủ đề3: Vị trí tương đối của haidđừơng trịn
Chủ đề 4: Quan hệ giữa dđường tròn và tam giác


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN
GV vẽ và yêu cầu HS vẽ lại dđừơng trịn tâm O bán
kính R


Nêu định nghĩadđường trịn


GV giới thiệu ba vị trí của điểm M đối với dđưừng


trịn (O;R)




O R
a )


M


O R
b )


M


O R
c )


M




GV: Em hãy cho biết các hệ thức liên hẹ giữa độ dài
OM với bán kính R của dđ tròn (O) trong từng
trường hợp




R
O



Ký hiệu (O; R) hoặc (O)


- Điểm M nằm ngồi đường trịn (O;R)
Û OM > R


- Điểm M nằm trên đường tròn (O;R)
Û OM = R


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Đời</i>


GV đưa hình 53 lên bảng và cho HS làm ?1


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
GV: Một dđ tròn xác định khi biết những yếu tố nào?
GV: Ta sẽ xét xem, một dđ tròn được xác định nếu
biết bao nhiêu điểm của nó?


HS làm ? 2


Cho hai điểm A, B


a) Hãy vẽ đ tròn đi qua hai điểm đó


b) Có bao nhiêu dđ trịn như vậy? Tam của chúng
nằm trên đường nào?


GV: Biết được 1 hay 2 điểm ta chưa xác định được
duy nhất mộtdđ trịn


HS làm ?3



Qua ba điểm khơng thẳng hàng vẽ được mấy đ tròn ?
GV: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng. Có vẽ được đ
trịn đi qua ba điểm A,B,C này khơng? Vì sao?


A B C


d d’



GV giới thiệu tam giác nội tiếp đg tròn và
đ tròn và đường tròn ngoại tiếp tam giác


- Một đường tròn xác định khi biết tâm và
bán kính


- Biết một đoạn thẳng là đường kính của
đường trịn




B
A


O


Đường tròn đi qua ba điểm không thẳng
hàng





A


B


O


C


d


d’


Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba
điểm thẳng hàng


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>TÂM ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRỊN
GV: Có phải đường trịn là hình có tâm đối xứng


không? HS làm


? 4


GV nhắc lại kết luận trong khung




Ta có OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R
 A’  (O)



Đường trịn là hình có tâm đối xứng


Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của
đường trịn đó.


<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>TRỤC ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN
GV yêu cầu HS lấy tấm bìa hình trịn


Vẽ 1 dđường thẳng đi qua tâm của miếng bìa và gấp
lại theo dđường thẳng đó


Có nhận xét gì?


HS làm ? 5 (<i>hình vẽ đưa lên bảng</i>)




D
C


B
A


O


<i><b>Hoạt động 6</b></i> : CỦNG CỐ


+ Những kiến thức cần nhớ của bài học là gì?


+Bài tập: Cho  ABC (A = 900)trung tuyến AM;


AB = 6cm; AC = 8cm




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Đời</i>


-Học thuộc lý thuyết.


- Bài tập về nhà số 1;3;4tr99_100 SGK và 3,4,5 tr 128 SBT.
-Tiết sau luyện tập.


<b>Tuần 11</b> <b>NS: 03/11/09</b>


<b>Tiết : 21 </b> <b> LUYỆN TẬP `</b> <b>NG: 04/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố kiến thức về sự xác định đường trịn, tính chất đối xứng của đường trịn.
 HS có ký năng vận dụng kiến thức để giải một số bài tập.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Tranh vẽ hình 58, 58 sgk. Bảng phụ ghi nội dung bài 7sgk và các câu hỏi, bài
tập.


- Thước thẳng, phấn màu
 HS : - Thước thẳng, êke.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>KIỂM TRA


HS1:a) Một đường tròn xác định khi biết
những yếu tố nào?


b)Cho ba điểm A; B và C như hình vẽ,
hãy vẽ đường trịn qua 3 điểm này?


HS2: Chữa bài tập 3b tr100SGK


<i>Vẽ hình:</i>




O
A


B C


O
A


B C


 ABC nội tiếp (O)



 OA = OB = OC = 1<sub>BC</sub>
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Đời</i>


Bài 1 tr99SGK


GV : Gọi HS lên bảng giải


Bài 2 tr99 SGK


GV yêu cầu HS đọc đề (<i>đưa đề và hình vẽ</i>
<i>lên bảng phụ</i>)




GV: gọi HS lên bảng giải
Bài 3 tr99 SGK


GV: ( <i>đưa đềõ lên bảng phụ)</i>


Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời


Bài 6 tr99 SGK


Yêu cầu HS theo nhóm.


GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Các đại diện của nhóm trình bày bài



GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm
và sửa sai(nếu có)


Bài 1 tr99SGK




O
A


B C


D


Có OA = OB = OC = OD


 A, B, C, D cùng thuộc 1 đường trịn.


Bán kính R(o) = 6,5 cm
Bài 2 tr99SGK


Hình 58SGK có tâm đối xứng, có trục đối
xứng


Hình 59SGK có trục đối xứng
Bài 3tr99SGK


Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5)
Bài 6tr99SGK





A


B


C


O 3


H


ABC đều , O là tâm đường tròn ngoại tiếp 
ABC => O là giao điểm của các đường phân
giác,trung tuyến,đường cao, trung trực => O
 AH (AH  BC)


 AHC vng tại H có
AH = AC.Sin600<sub> = </sub>3 3


2


R = OA = 2AH 3


3 


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Phát biểu định lý sự xác định đường trịn.


Nêu tính chất đối xứng của đường trịn


Tâm đường trong ngoại tiếp tam giác vng
nằm ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>HƯỠNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS học bài .


- Bài tập về nhà số 6;8;9;11;13 tr129;130 SBT.


<b>Tuần 11</b> <b> </b> <b>NS: 03/11/09</b>


<b>Tiết : 22 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN </b> <b>NG: 05/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS hiểu được đường kính là dây lớn nhất của đường trịn và hai định lý về đường kính
và dây .


 HS vận dụng các định lý để làm bài tập


 Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo; suy luận ch?ng minh
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Tranh vẽ hình . Bảng phụ ghi ?1, ?2 .
- Thước thẳng, phấn màu


 HS : - Thước thẳng, êke, compa.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>KIỂM TRA


HS1: Hãy nêu rõ vị trí tâm đường trịn
ngoại tiếp  ABC đối với  ABC (<i>vẽ </i>


<i>hình minh hoạ</i>)


Đường trịn có tâm đối xứng, trục đối
xứng không? Chỉ rõ?


A


A A


B


B


B
C


C


C



O O O




<i><b>Hoạt động 2 : </b></i> SO SÁNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK


GV: Đường kính có phải là dây của
đường trịn khơng?


Vậy bài tốn cần được xét mấy trường
hợp?


GV: yêu cầu HS trình bày


Bài toán: SGK




O
R


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Đời</i>




O
R



A


B


TH2: AB không là đường kính, ta có:
AB < 2R


Vậy AB  2R


Định lý 1: SGK


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i> QUAN HỆ VUÔNG GĨC ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
GV: Vẽ đường trịn (O), đường kính AB


vng góc với dây CD tại I.
So sánh IC với ID ?


Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải


GV: Qua kết quả bài tốn ta có nhận xét
gì?


GV: thơng báo nội dung định lý 2 và vẽ
hình minh hoạ


GV: yêu cầu HS làm ?1





GV: yêu cầu HS phát biểu mệnh đề đảo
của định lý 2


GV: mệnh đề này đúng hay sai?
Có thể đúng trong trường hợp nào?
GV: Cho HS đọc định lý 3 SGK ;vẽ hình
minh hoạ và viết GT-KL định lý


GV: Các em về nhà tự ch minh định lý 3


GV: yêu cầu HS làm ? 2


Định lý 2: SGK




A


B
O


C <sub>I</sub> D


C minh : SGK


Mệnh đề này sai. Mệnh đề này chỉ đúng trong
trường hợp đường kính đi qua trung điểm của
dây không đi qua tâm


Định lý 3: SGK



A


B
O
M


N


HS vẽ hình và giải


A B


O
M


Kq: AB = 24 cm


<i><b>Hoạt động4 : C</b></i>ỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Bài 11/tr104SGK.


<i>GV đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu</i>
<i>HS giải nhanh bài tập</i>


Yêu cầu HS theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Đời</i>


GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện một nhóm trình bày bài





A <sub>B</sub>


O
C


D
H


K
M


OM là đường trung bình hình thang AHKB,
vậy MH = MK (1)


Có OM  CD => MC = MD (2)
Từ (1) và (2) => CH = DK


<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>HƯỠNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS thuộc 3 định lý .


- Bài tập về nhà số 10 tr104 sgk và bài số 16,18,19,20 tr131 SBT.


<b>Tuần 12 </b> <b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY </b> <b>NS: 10/11/09</b>
<b>Tiết 23</b> <b>VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY </b> <b>NG: 11/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm của một


đường tròn.


 HS biết vận dụng định lý trên để so sánh các dây và khoảng cách từ tam đến dây.
 Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và ch?ng minh .


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập ?1, ?2, ?3.
HS: Thước thẳng, compa, êke.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra :


HS1:Phát biểu định lí đường kính vng
góc với dây.


+ Cho đường trịn (O:5cm) và dây AB ; vẽ
OH  AB ( H  AB). Tính độ dài dây
AB ,biết OH = 3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Đời</i>





A <sub>H</sub>


O


5 cm


3 c


m


B


Tính được HB = 4 cm
do đó AB = 2HB = 8 cm


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>BÀI TỐN
GV đặt vấn đề


GV: Xét bài tốn SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ).


GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình
GV: Hãy ch?ng minh


OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2


Bài toán: SGK





A <sub>H</sub>


O D


K


R
C


B


Kqủa : OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2
Chú ý : SGK


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Làm bài tập ?1


GV: Từ kết quả bài toán là:
OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2
Em nào ch?ng minh được:
a) Nếu AB = CD thì OH = OK
b) Nếu OH = OK thì AB = CD


GV: Qua bài tốn này ta lưu ý điều gì?
GV: Đưa ra nội dung định lý 2 như SGK
GV: Yêu cầu HS làm ? 2


GV: Nếu AB > CD thì OH so với OK như


thế nào?


GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó trả
lời


GV: Hãy phát biểu kết quả này thành một
định lý


GV: Ngược lại nếu OH < OK thì AB so
với CD như thế nào?


GV: Hãy phát biểu thành định lý
GV: u cầu HS làm ?3


(<i>GV vẽ hình và tóm tắt bài toán trên bảng</i>


a) OH  AB ; OK  CD suy ra
AH = HB = AB/2


CK = KD = CD/2 => HB = KD
AB = CD


 HB2 = KD2


Mà OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2<sub> (cmt)</sub>


 OH2 = OK2 => OH = OK


b) Nếu OH = OK => OH2<sub> = OK</sub>2<sub> </sub>
Mà OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2<sub> (cmt)</sub>



 HB2 = KD2 => HB = KD


hay AB/2 = CD/2


Định lý 1: SGKtr105
HS làm ? 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Đời</i>


<i>phụ</i>)


GV: Goiï HS trả lời miệng




A


E
O


D F


C
B


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV:



-Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây?


GV: Cho HS làm bài tập 12 SGKtr106.




A


H
O


D
K


I
C


B


HS trả lời ...
OH = 3cm


Ch?ng minh được OH = OK => AB = CD


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý



- Bài tập về nhà số 13,14,15tr106 SGK.


<b>Tuần 12</b> <b>NS: 10/11/09 </b>


<b>Tiết : 24 </b> <b> LUYỆN TẬP</b> <b>NG: 12/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường trịn và quan hệ đường kính
và dây.


 Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán .
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ vẽ hình 70 sgk, phấn màu.
HS: Thước thẳng, compa, êke.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Đời</i>


VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra :


HS1:Phát biểu định lí1 SGKtr103.
Cho hình vẽ: So sánh AB và CD


( O  AB)




A


B
O


C
D


GV nhận xét bài làm của HS.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
GV đưa nội dung bài 10tr104 SGK và hình


vẽ lên bảng phụ.


- Muốn chứng minh 4 điểm cùng thuộc một
đường tròn em làm như thế nào?


HS trả lời


GV gọi HS lên bảng giải


GV Hãy nhận xét các dây AB và CD
GV gọi HS lên bảng giải



Bài 21tr131SBT
(<i>Đưa đề bài lên bảng</i> )


GV: gợi ý vẽ OM  CD, OM cắt AK tại N
Hãy phát hiện các cặp đoạn thẳng bằng nhau
để ch?ng minh bài tốn


HS trình bày GV ghi bảng


HS vẽ hình và ghi GT-KL




A


B


O <sub>C</sub>


D
E


a)  BEC và  BDC vng tại E và D có
trung tuyến EO và DO ứng với cạnh
huyền BC nên OB = OE = OD = OC
(= 1/2BC)


Vậy 4 điểm B;E;D;C cùng thuộc một đường


trịn.


b) Ta có BC là đường kính cịn ED là
dây ( O Ï ED) do đó ED < BC


Bài 21tr131SBT
HS vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Đời</i>




A O B


C


D
H


M
N


I
K


Kẻ OM  CD, OM cắt AK tại N


 MC = MD (1)


 ABK có OA = OB (gt) và


ON // KB (cùng  CD)


 MH = MK (2)


Từ (1) và (2) có CH = DK


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CỦNG CỐ
GV:


-Phát biểu định lí đường kính vng góc với
một dây?


-Phát biểu định lí đường kính đi qua trung
điểm của một dây không đi qua tâm?


HS trả lời ...


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà số 22,23 sbt.


- Xem trước bài : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây


<b>Tuần 13 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG </b> <b>NS: 17/11/09 </b>
<b>Tiết : 25 VÀ ĐƯỜNG TRÒN </b> <b>NG:18/11/09 </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>



 HS biết được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, nắm được các khái
niệm và định lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Đời</i>


 Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn trong
thực tế


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phu vẽ hình 71, 72, bảng tóm tắt sgk. Thước thẳng, compa.
 HS : - Thước thẳng, compa.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>KIỂM TRA
-Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và


khoảng cách từ tâm đến dây?


Cho đường tròn (O; 5cm) và I là trung điểm
dây BC = 8 cm


. Tính độ dài OI <i><b> </b></i>B C



O
I


8 cm


5 cm


Vì 8cm < 2x5cm nên BC là dây của đường
trịn(0), có IB = IC => OI  BC


Từ đó tính được OI = 3cm


<b>Hoạt động 2</b> : BAVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN
GV đặt vấn đề: Hãy nêu vị trí tương đối của


hai đường thẳng ?


GV Vậy một đường thẳng và một đường
trịn sẽ có mấy vị trí tương đối?


GV yêu cầu HS làm ?1


GV thông báo


GV: Hãy vẽ hình và mơ tả vị trí này.
-Đường thẳng a đi qua O


- Đường thẳng a không đi qua O



GV: Nếu OH càng tăng thì độ dài AB càng
giảm đến khi A trùng B thì OH bằng bao
nhiêu?


Khi đó đường thẳng a và đường trịn (O) có
mấy điểm chung?


C


a


O


H D


GV nói tóm tắt:


<b>a)Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:</b>
Khi đường thẳng a và đường trịn (O) có 2
điểm chung A và B , ta nói đường thẳng a và
đường trịn (O) cắt nhau


Đường thẳng a : cát tuyến


A


A


a



a


B


B


O O


H
R


Ta có OH < R


<b>b) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.</b>
Khi đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có 1
điểm chung C , ta nói đường thẳng a là <i>tiếp</i>
<i>tuyến</i> của đường tròn (O)


Điểm C là <i>tiếp điểm<b> </b></i> C
a


O


H
<b> </b>Ta có OH = R


Định lý: SGK tr108


<b>c)Đường thẳng và đường trịn khơng giao</b>
<b>nhau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Đời</i>


KL


GT


Đường thẳng a là <i>tiếp tuyến</i>
của đường trịn (O)


C là <i>tiếp điểm</i>


a  OC


điểm chung , ta nói đường thẳng a và đường
trịn (O) khơng giao nhau


a


O


H


<b> </b>Ta có OH > R


<b>Hoạt động 3</b> :HỆ THỨC GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐƯỜNG TRỊN ĐẾN ĐƯỜNG
THẲNG VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRỊN


GV Đặt OH = d, ta có các kết luận sau:
GV yêu cầu HS đọc SGK



GV đưa bảng tóm tắt lên bảng


HS đọc SGK


Bảng tóm tắt:


Hoạt động 4 :CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS làm ?3


<i> (Đưa đềø lên bảng)</i>


C


a


B


O
H


3 cm


5 cm


HS làm ?3


a) Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau: <i><b>d</b></i>


= 3 cm, R = 5cm, => d < R


b) BC = 8cm


Vị trí tương đối của đường
thẳng và đường trịn



điểm
chung


Hệ thức
giữa d và


R


Đường thẳng và đường trịn
cắt nhau


Đường thẳng và đường tròn
tiếp xúc nhau


Đường thẳng và đường trịn
khơng giao nhau


2
1
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lý thuyết và ch minh định lý


- Bài tập về nhà số 18,19,20tr110 SGK.


<b>Tuần 13 </b> <b> CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT </b> <b>NS: 17/11/09 </b>
<b>Tiết : 26 </b> <b> TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b> <b>NG: 19/11/09 </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS biết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn .


 Rèn luyện kỹ năng vận dụng tiếp tuyến của đường trịn vào giải tốn
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi ?1, vẽ hình 75 sgk
 HS : - Thước thẳng, compa.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


KIỂM TRA
HS1:



a)Hãy nêu các vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn ; viết các hệ thức tương
ứng?


b) Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn?
HS2:


Chữa bài tập 20tr110SGK


Nêu 3 vị trí ... và viết đúng hệ thức


A


B


O 6 cm 10 cm


AB là tiếp tuyến của (O; 6cm)=> OB  AB
Tính được AB = 8cm


<i>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV</i>
<i>nhận xét chung</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN


GV: Qua bài học trước em đã biết cách nào
nhận biết được một tiếp tuyến đường trịn?
GV vẽ hình: Cho (O), lấy C  (O). Qua C vẽ


đường thẳng a vng góc với bán kính OC.
Hỏi a có là tiếp tuyến của (O) khơng?vì sao?


Nếu d = R thì đường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn




O


C


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Đời</i>


GV cho HS phát biểu định lý SGKtr110
GV: Yêu cầu HS làm ?1




GV: yêu cầu HS lên bảng giải


GV: Có cịn cách nào khác khơng?


Có C  (O) => OC = R


Vậy d = R => a là tiếp tuyến của (O)
Định lý : SGKtr110



<i>HS đọc đề và vẽ hình</i>


B H C
A


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


ÁP DỤNG
GV: Giới thiệu bài tốn SGKtr111


GV: vẽ hình tạm giúp HS phân tích bài tốn




O


M
A


B


GV: Em có nhận xét gì về  ABO?


GV: Làm thế nào để xác định điểm B?
GV dựng hình 75SGK


GV: u cầu HS làm ? 2



Bài tốn: SGKtr111




O


M
A


B


C
<i>Cách dựng:</i>


Dựng M là trung điểm OA


Dựng (M;MO) cắt (O) tại B và C


Kẻ các đường thẳng AB;AC. Ta được các
tiếp tuyến cần dựng


HS làm ? 2


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


CỦNG CỐ
Bài 21tr111SGK


GV: Cho HS đọc đề



Sau đó gọi HS lên bảng giải


<i>Bài 21tr111SGK</i>


A C
B


3 <sub>5</sub>


4


 ABC có AB =3; AC = 4 ; BC = 5


 <sub></sub> ABC vuông tại A
 AC <sub></sub> AB tại A


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Đời</i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết


- Bài tập về nhà số 23,24tr111,112 SGK. Bài 42,43tr134SBT


<b>Tuần 14</b> <b> </b>

<b> </b>

<b>NS: 24/11/09</b>


<b>Tiết : 27 </b> <b>LUYỆN TẬP</b> <b>NG: 25/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 Rèn luyện kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.



 Phát huy trí lực của học sinh.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
 HS : - Thước kẻ, compa, êke.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


KIỂM TRA
Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của


đường tròn?


Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm
ngoài (O). Ch?ng minh


HS1:Trả lời theo SGK và vẽ hình




O



F
E


M
I


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 24/tr111 SGK.


(<i>Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ</i>).


GV cho hs thảo luận nhóm câu a và các
nhóm lên bảng trình bày


GV: Để tính OC ta cần tính đoạn nào?
Nêu cách tính?


Bài 24tr111 SGK




O 12 <sub>H</sub> C


B
A


a) Gọi giao điểm của OC và AB là H


cm được  


1 2


O O


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Đời</i>


Bài 25/tr112SGK.


(<i>Đưa đề bài lên bảng phụ</i>).




GV: Tứ giác là hình gi? Em nào ch minh
được?


GV: Nhận xét gì về  OAB?


GV: Em nào có thể phát triển thêm được
câu hỏi cho bài tập này?


Hãy ch minh EC là tiếp tuyến cua (O)?


Bài 45tr134SBT
GV: cho HS làm câu a


GV: Cho HS thảo luận nhóm làm câu b



=> OBC = OAC = 900
=> CB là tiếp tuyến của (O)


b) Có OH  AB => AH = HB = AB/2 = 12cm
 OAH vng tại H , tính được OH = 9cm
 OAC vng tại A, đường cao AH có


OA2<sub> = OH.OC => OC = OA</sub>2<sub>/OH = 25cm</sub>
Bài 25tr112 SGK


<b> </b>


O


A


B C


E
M


a) Có : OA  BC (gt) => MB = MC


Lại có MO = MA và OA  BC => OCAB là
hình thoi


b) OAB đều => BOA=600
 BOE vuông tại B


 BE = OB.tg600 = R <sub>3</sub>



c) OBE =  OCE (c,g,c)


Từ đó suy ra được OC  CE tại C
Nên CE là tiếp tuyến của (O)
Bài 45tr134SBT




O


H
A


D


B C


E


1
1


1
2


2


a) BE  AC tại E =>  AEH vng tại E
Có OA = OH = OE



 E <sub></sub> (O)


b) BEC vuông ,trung tuyến ED, từ đó suy ra
được  


1 1


B E


 OHE cân tại O => H 1E2


Có:     0


1 2 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Đời</i>


=> DE là tiếp tuyến của (O)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các kiến thức cần nhớ.


- Bài tập về nhà số : 46,47tr134 SBT
-Đọc phần em chưa biết





<b>Tuần 14</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>NS: 25/11/09</b>


<b>Tiết : 28 </b> <b>TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU </b> <b>NG: 26/11/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội
tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp .


 Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác và biết vận dụng tínhchất hai tiếp tuyến cắt nhau
để giải bài tập.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phụ ghi sãn đề bài, hình vẽ .
- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
 HS : - Thước kẻ, compa, êke.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra


HS1: Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường tròn



HS2: Chữa bài tập 44tr134 SBT




A
B


D


C


 ABC =  DBC (c,c,c)
Từ đó suy ra được CD  BD
=> CD là tiếp tuyến của (B)


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>ĐỊNH LÝ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
GV yêu cầu HS làm ?1




HS:  ABC =  DBC (c,c,c) => CD  BD


 CA là tiếp tuyến của đường tròn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Đời</i>


Ch minh tương tự:


BA là tiếp tuyến của đường tròn (O)


GV: yêu cầu HS làm ? 2




A


B


O


1 1


2 2


C


C/m: SGK


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC
GV: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam


giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ở vị trí nào?


GV: yêu cầu HS làm ?3


GV: Hãy ch minh ba điểm D,E,F cùng nằm
trên đường tròn tâm I


GV: giới thiệu đường tròn tâm I nội tiếp


tam giác ABC


GV: Thế nào là đường tròn nội tiếp tam
giác?


Tâm đường tròn này nằm ở vị trí nào?
Tâm này quan hệ với ba cạnh tam giác như
thế nào?


Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác




A


F


E


D
B


I


C


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>ĐƯỜNH TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC
GV: yêu cầu HS làm ? 4



(<i>Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng</i>)


Chứng minh ba điểm D,E,F cùng nằm trên
đường tròn


GV: giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam
giác


GV: Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp
tam giác?


Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
nằm ở vị trí nào?


GV: Một tam giác có mấy đường trịn bàng
tiếp?


<i>Tóm tắt:vận dụng tính chất tia phân giác</i>
<i>của một góc ch minh được</i> KF = KD = KE
Vậy ba điểm D,E,F cùng nằm trên đường
tròn




A


F


E
D



K


B C


+Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam
giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh
kia gọi là <i>đường tròn bàng tiếp</i> của tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Đời</i>


Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường trịn?


Bài tập: Hãy nối mỗi ơ ở cột bên trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng


<i><b>Hoạt động 6 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết .


- Bài tập về nhà số : 26,27,28,29,33 tr115 sgk. Số 48,51 tr134 SBT.


<b>Tuần 15</b> <b>NS: 01/12/09 </b>


<b>Tiết : 29 LUYỆN TẬP</b> <b>NS: 02/12/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố các tính chất tiếp tuyến của đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác .
 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào bài tập .
 Bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào giải bài tập quỹ tích .



<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phụ ghi nội dung bài 32 gsk, vẽ hình 82 sgk
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.


 HS : - Thước thẳng, compa, êke.
- Bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP
Bài 26tr115 SGK


Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình và giải câu a
(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)


GV: cho HS nhận xét sứa chữa
GV: yêu cầu HS2 giải câu b
GV: cho HS nhận xét sứa chữa
Sau khi giải câu a và b xong


GV đưa hình vẽ câu c lên bảng và yêu cầu cả
lớp giải câu c





A
B


D


O H


C


a)Có AB = AC (tính chất tiếp tuyến )
OB = OC =R


 OA là trung trực của BC
 OA <sub></sub> BC và HB = HC


b) CBD có CH = HB và CO = OD =R


 OH là đường trung bình của tam giác
 OH // BD hay OA // BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Đời</i>

A
B
2
4 1
O H


C


tính được OB = 2 3cm


SinA = OB/OA =2/4 => A1 = 300


 <sub></sub>BAC = 600


 ABC cân có BAC = 600 =>  ABC đều
Vậy AB = AC = BC = 2 3cm


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>LUYỆN TẬP
Bài 27tr115SGK


GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng và cho
HS chữa


Yêu cầu một HS lên bảng giải


GV: Cho HS nhận xét
Bài 30 tr116 SGK
(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)
GV: hướng dẫn HS vẽ hình


A B
D
y
x
O
M


C


GV ghi bài giải câu a của HS và bổ sung
hoàn chỉnh


GV yêu cầu HS thực hiện câu b
GV: AC.BD bằng tích nào?
Tại sao CM.MD khơng đổi
Bài 31tr116SGK


(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)


GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm


Gợi ý : tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau
trong hình vẽ


Các nhóm trình bày
Bài 32tr116SGK


u cầu HS chọn câu trả lời đúng



A
B
D
O
M
C
E



Có DM = DB ; ME = CE (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau)


Chu vi  ADE bằng:


AD + AE + EA = .... = 2AB


<i>HS nhận xét bài giải</i>


Bài 30 tr116 SGK


a)Có OC là phân giác của  AOM
OD là phân giác của  BOM


 AOM kề bù với  MOB => OC  OD hay
 COD = 900


b)Có CM = CA; MD = MB (tính chất hai
tiếp tuyến cắt nhau)


=> CM + MD = CA + BD
Hay CD = AC + BD


c) COD có OM  CD (tính chất tiếp tuyến )
=> CM.MD = OM2<sub> = R</sub>2<sub> (không đổi)</sub>


Bài 31tr116SGK

A


F
E
D
B
O
C


Có DA = FA ; BD = BE; FC = CE (tính chất
hai tiếp tuyến cắt nhau)


AB + AC –BC = ....=2AD


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Đời</i>


Hoạt động 3 :CỦNG CỐ
Bài 28tr116SGK


(<i>Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng</i>)


Bài 28tr116SGK


A


O
O


O


z



1
2


3


y
x


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôân lại lý thuyết.


- Bài tập về nhà số 54,55,61,62 tr 135-137 SBT.


<b>Tuần 15</b> <b>NS: 02/12/09</b>


<b>Tiết : 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN </b> <b>NS: 03/12/09</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS biết được ba vị trí tương đối hai đường tròn, nắm được các khái niệm và định lý.
 Biết cách nhận biết các vị trí tương đối của hai đường trịn .


 Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của hai đường trịn trong thực tế
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, đường tròn bằng dây thép.
 HS : - Thước thẳng, compa.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>



PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>KIỂM TRA
-Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau


Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác,
đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm các
đường trịn này ở vị trí nào?


Hoạt động 2 :BAVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
GV đặt vấn đề: Hãy nêu vị trí tương đối của


một đường thẳng và một đường ?
GV yêu cầu HS làm ?1


GV vì sao hai đường trịn phân biệt khơng
có q hai điểm chung?


+Hai đường tròn phân biệt có hai điểm
chung gọi là hai đường tròn cắt nhau


Đoạn nối tâm gọi là <i>dây chung</i>




O O’



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Đời</i>


GV: Vẽ một đường trịn (O) , sau đó dùng
đường trịn dây thép di chuyển ở những vị
trí khác nhau và cho HS nhận xét các vị trí
tương đối của hai đường tròn


a) Hai đường tròn cắt nhau
Giới thiệu <i>dây chung</i>


GV: Hãy vẽ hình và mơ tả vị trí này.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Giới thiệu <i>tiếp điểm</i>


O O’


A O O’


A


GV: Hãy vẽ hình và mơ tả các vị trí này.
a) Hai đường trịn khơng giao nhau
GV: Hãy vẽ hình và mơ tả các vị trí này.


+Hai đường trịn chỉ có một điểm chung gọi
là hai đường trịn tiếp xúc nhau



Điểm chung đó gọi là <i>tiếp điểm</i>


<b> </b>


<i><b> </b></i>


Hai đường trịn khơng có điểm chung gọi là
hai đường trịn khơng giao nhau


<i><b> </b></i>


O O’


<i><b> </b></i>


O O’


Hoạt động 3 :TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM
GV đưa hình vẽ lên bảng


Giới thiệu đường nối tâm OO’ ; đoạn thẳng
nối tâm OO’


GV yêu cầu HS đọc SGK




C D F


E



O O’


GV tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục
đối xứng của hình gồm hai đường trịn đó
GV yêu cầu HS làm ? 2


GV bổ sung vào hình 85




O I O’


A


B


GV ghi (O) cắt (O’) tại A và B
=> OO’  AB tại I


IA = IB


GV yêu cầu HS phát biểu định lý
GV yêu cầu HS làm ?3


Định lý: SGK


C D


A



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Đời</i>


Hoạt động 4 :CỦNG CỐ
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn


và số điẻm chung của chúng


Phát biểu định lý về tính chất đường nối
tâm


Bài tập 33tr119SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>


GV cho HS nhận xét


HS trả lời


Bài tập 33tr119SGK




C


D
A



O O’


HS thưc hiện


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch minh định lý


- Bài tập về nhà số 34tr119 SGK.bài số 64,65,66,67tr137SBT


<b>Tuần 16</b> <b> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA</b> NS: 08/12/09
<b> Tiết 31</b> <b>HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp theo) </b>NG:09/12/09
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với
từng vị trí tương đối của hai đường tròn, nắm được khái niệm tiếp tuyến chung của hai
đường tròn.


 Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài,tiếp xúc trong , tiếp tuyến chung của hai đường
tròn .


 Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và
các bán kính.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa.
 HS : - Thước thẳng, compa.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV và học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>KIỂM TRA


-Giữa hai đường trịn có các vị trí tương đối
nào?


-Phát biểu tính chất của đường nối tâm.


Hoạt động 2 HỆ THỨC GIỮA ĐOẠN NỐI TÂM VÀ CÁC BÁN KÍNH
GV thơng báo: Trong mục này ta xét hai


đường tròn (O;R) và (O’;r) với R ³ r
a)Hai đường trịn cắt nhau


GV đưa hình vẽ lên bảng.


Có nhận xét gì về đoạn nối tâm OO’ với các


Xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r)
với R ³ r


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Đời</i>


bán kính R ; r


GV yêu cầu HS làm ?1


b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau


GV: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì


tiếp điểm và hai tâm có quan hệ như thế
nào?


GV yêu cầu HS làm ? 2


+Nếu hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc
ngồi thì đoạn nối tâm OO’với các bán kính
có quan hệ như thế nào?


Tương tự với tiếp xúc trong
Hai đường tròn không giao nhau
GV yêu cầu HS làm ?3


+Nếu hai đường trịn (O) và (O’) ở ngồi
nhau thì đoạn nối tâm OO’với các bán kính
có quan hệ như thế nào?


+Nếu hai đường trịn (O) đựng (O’) thì đoạn
nối tâm OO’với các bán kính có quan hệ
như thế nào?


GV: Ta cũng ch minh được điều đảo lại của
các khẳng định ở mục a,b,c là đúng.




O O’


A



R r


B


 OAO’ có :OA – O’A < OO’ < OA +O’A
Hay R – r < OO’< R + r


b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau
+Tiếp xúc ngoài:


OO’ = OA +O’Hay OO’ = R + r
+Tiếp xúc trong:




R
r


O O’ A


OO’ = OA -O’A
Hay OO’ = R - r


c) Hai đường tròn khơng giao nhau
+ Ở ngồi nhau:




R r



A B


O O’


OO’ > OA +O’A
Hay OO’> R + r


+ Đường tròn (O) đựng đường tròn (O’):




A
B
O O’


OO’ < OA +O’A
Hay OO’< R + r


Ta có


bản g


sau :


Hoạt động 3 :TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Vị trí tương đối của hai đường trịn (O;R) và


(O’;r) với R³ r


Số điểm


chung


Hệ thức giữa OO’
với R và r
Hai đường tròn cắt nhau 2 <i><b>R – r < OO’< R + r</b></i>


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong:


1


<i><b>OO’ = R + r</b></i>
<i><b>OO’ = R - r</b></i>


Hai đường trịn khơng giao nhau
(O) và (O’) ở ngoài nhau


(O) đựng (O’)


Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm


0


<i><b>OO’ > R + r</b></i>
<i><b>OO’ < R + r</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Đời</i>


GV đưa hình vẽ 95 , 96 lên bảng



GV: Ở hình 95 có tiếp tuyến chung của hai
đường trịn khơng?


GV: Đường thẳng d1; d2 là tiếp tuyến chung
của (O) và (O’)


GV tiếp tuyến chung ở hình 95 và 96 đối
với đoạn nối tâm OO’ khác nhau thế nào?
GV giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài,
chung trong của (O) và (O’)


GV yêu cầu HS làm ?3


<i> (Đưa đề bài lên bảng</i>


GV giới thiệu hình ảnh thực tế SGK


Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là
đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn




1
2


d


d



O O’


d1; d2 là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và
(O’)




1
2
m


m


O O’


m1; m2 là tiếp tuyến chung trong của (O) và
(O’)


Hoạt động 4 :CỦNG CỐ
Bài tập 36tr123SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>


GV cho HS nhận xét


Bài tập 36tr123SGK


a) (O) va (O’) tiếp xúc trongø
b) AC = CD



<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch minh định lý


- Bài tập về nhà số 37,38,40tr123 SGK.bài số 68tr138SBT


<b>Tuần 16</b> <b>NS: 09/12/09</b>


<b>Tiết : 32 LUYỆN TẬP</b> <b>NS: 09/12/09</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố kiến thức vị trí tương đối của hai đường trịn , tính chất đường nối tâm, tiếp
tuyến chung của hai đường tròn .


 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức vào bài tập .


 Cung cấp cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường trịn .
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phụ.


- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke.


- Bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>



KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP
HS1


(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)


R, r : bán kính ; d : đoạn nối tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Đời</i>


GV: cho HS nhận xét sứa chữa
HS2 giải bài 37 tr123 SGK
GV: cho HS nhận xét sứa chữa


d = R + r
d = R - r


R – r < d < R + r
d > R + r


d < R - r


HS2: thực hiện


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 38tr123SGK



GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng




o
o’


o’


o’


1


1


1


Yêu cầu một HS lên bảng giải
GV: Cho HS nhận xét


Bài 39 tr123 SGK
(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)
GV: hướng dẫn HS vẽ hình


GV ghi bài giải câu a của HS và bổ sung
hoàn chỉnh


GV yêu cầu HS thực hiện câu b và c


HS giải



a) Các điểm O’ nằm trên (O; 4cm)


b) Các điểm I nằm trên (O; 2cm)


Bài 39 tr123 SGK




O O’


I


A


9 4


B


C


a) Có IA = IB; IA = IC (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau)


=> IA =IB = IC =BC/2
=>  ABC vng tại A
b) OIO’=900


c) Có IA2 <sub>= OA.AO’= 9.4 => IA = 6cm</sub>



R r d Hệ thức


4 2 6


3 1 2


5 2 3,5


3 < 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Đời</i>


Bài 79tr139SBT
(<i>Đưa đề bài lên bảng</i>)


GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm


Các nhóm trình bày


=> BC = 2IA = 12cm
Bài 74tr139SBT




O O’


A


B


C


D


Có O’O  AB và O’O  CD
=> AB // CD


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CỦNG CỐ
Bài 40tr123SGK


(<i>Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng</i>) Bài 40tr123SGK
HS trả lời


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôn lại chương I.


- Bài tập về nhà số 41 tr 128 số 81,82tr140 SBT.


Ngày soạn : / /


Tiết : 33 <b>ÔÂN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Oân tập kiến thức đã học về tính chất đối xứng, liên hệ giữa dây và khoảng cách, vị trí
tương đối của hai đường trịn, vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn , tính chất


đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn .


 Vận dụng các kiến thức vào bài tập .


 Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải cho bài toán cụ thể .


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phụ.


- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke.


- Bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Đời</i>


HS: Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở
cột phải để được khẳng định đúng


HS: Điền vào chỗ trống(...) đẻ được các định


1) Trong các dây của đường tròn, dây lớn


nhất là....


2) Trong một đường trịn:


a. Đường kính vng góc với một dây
thì....


b. Đường kính đi qua trung điểm một
dây .... thì...


c. Hai dây bằng nhau thì...
d. Hai dây ....thì bằng nhau
e. Dây lớn hơn thì... tâm hơn
f. Dây....tâm hơn thì ...hơn
GV cho HS nhận xét


GV: Nêu các vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn


GV: Phát biểu tính chất tiếp tuyến của đường
trịn


GV: Nêu các vị trí tương đối của hai đường
tròn và viết hệ thức


HS trả lời:


Đường kính


Trung điểm của dây ấy


Khơng đi qua tâm thì ...
Cách đều tâm


Cách đều tâm
Gần


Gần ....lớn


HS nêu ba vị trí ...
1.Đường tròn ngoại tiếp một tam


giác 7.là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác Đáp án:1 – 8
2.Đường tròn nội tiếp một tam


giác


8.là đường tròn đi qua ba đỉnh của


tam giác 2 – 12


3.Tâm đối xứng của đường tròn 9.là giao điểm ba đường trung trực


các cạnh của tam giác 3 – 10
4.Trục đối xứng của đường trịn 10.chính là tâm của đường tròn 4 – 11
5.Tâm của đường tròn nội tiếp tam


giác


11.là bất kỳ đường kính nào của



đường trịn 5 – 7


6.Tâm của đường tròn ngoại tiếp
tam giác


12.là đường tròn tiếp xúc ba cạnh


của tam giác 6 - 9


Vị trí tương đối của hai đường trịn (O;R) và
(O’;r) với R³ r


Số điểm
chung


Hệ thức giữa OO’
với R và r
Hai đường tròn cắt nhau 2 <i><b>R – r < OO’< R + r</b></i>


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong:


1


<i><b>OO’ = R + r</b></i>
<i><b>OO’ = R - r</b></i>


Hai đường trịn khơng giao nhau
(O) và (O’) ở ngoài nhau



(O) đựng (O’)


Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm


0


<i><b>OO’ > R + r</b></i>
<i><b>OO’ < R + r</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 41tr128SGK


GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng


GV: Cho HS vẽ hình


GV cùng HS giải quyết từng yêu cầu của bài
Câu c gợi ý cách ch minh khác


AE.AB = FA.AC
Ý


AE AC


AF AB



Ý


 AEF ?  ACB


Bài 41 tr128 SGK




a) Có IO = BO -BI


nên (I) tiếp xúc trong với(O)
tương tự:


(K) tiếp xúc trong với(O)
Có IK =IH +HK


Nên (I) tiếp xúc ngồi với(K)
b) AFHE là hình chữ nhật
b) AE.AB = FA.AC ( =AH2<sub>)</sub>
c) FE là tiếp tuyến của (I) và (K)
d) FE lớn nhất bằng AO Û H º O


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôân lại chương II.


- Bài tập về nhà số 42,43 tr 128 số 83,84,85,86tr141 SBT.


Ngày soạn : / /


Tiết : 34 <b>ÔÂN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Tiếp tục ôân tập kiến thức đã học ở chương II .
 Vận dụng các kiến thức vào bài tập .


 Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải cho bài toán cụ thể .


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phụ.


- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke.


- Bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Đời</i>


HS1:Ch?ng minh đường kính là dây lớn
nhất : của đường tròn



HS2: Chọn đúmg sai


1)Qua ba điểm bao giờ cũnh vẽ được một
đường trịn


2)Đường kính đi qua trung điểm của một
dây thì vng góc với dây ấy


3)Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác
vng là trung điểm của cạnh huyền


HS2:
Đúng


Sai
Đúng


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 42tr128SGK


GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng


GV: Cho HS vẽ hình


GV Ch?ng minh tứ giác AEMF là hình chữ
nhật?



GV: Ch?ng minh ME.MO = MF.O’M


GV: Đương tròn đường kính BC có tâm ở
đâu? Có đi qua A không?


Bài 42tr128SGK
(<i>Đưa hình vẽ lên bảng</i>)


Bài 42 tr128 SGK




O I A O’


E


F


C
B


M


a) Có OB = OA ; MB = MA => OM là đường
trung trực của AB =>OM  AB


=> MEA = 900


Ch?ng minh tương tự:  MFA = 900
Ch?ng minh được O’MO = 900



 MEAF là hình chữ nhật


b) ME.MO = MF.O’M ( = HA2<sub>)</sub>
c) MA = MB = MC => (M) đi qua A


có O’O  bán kính MA => O’O là tiếp tuyến
của (M)


d) Gọi I là trung điểm O’O.
M  (I) và BC  IM tại M


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Đời</i>


O O’


A


I


D
N
H


K
C


B
M



GV: Ch?ng minh AC = AD


K là điểm đối xứng với A qua I.
Ch?ng minh KB  AB


O’O


Bài 42tr128SGK


a) Kẻ OM  AC , O’N  AD


 OM //IA //O’N lại có IO = IO’
 A là đường trung bình hình thang
 AM = AN


Có AC = 2AM ; AD = 2AN
Do đó AC = AD


b) Có HA =HB, IA =IK


 IH là đường trung bình <sub></sub> AKB


 IH // KB lại có O’O <sub></sub> AB hay IH <sub></sub>


AB


 KB <sub></sub> AB


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôân lại chương II.


- Bài tập về nhà số 87,88tr141 SBT.
Ngày soạn : / /


Tiết : 35 <b>ÔÂN TẬP HỌC KỲ I</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Ôn tập kiến thức đã học ở kỳ I .
 Vận dụng các kiến thức vào bài tập .
 Rèn luyện kỹ năng phân tích , ch?ng minh .


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phụ.


- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke.


- Bảng phụ nhóm.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


ÔN TẬP CHƯƠNG I


GV: Nêu công thức định nghĩa các tỉ số


lượng giác của góc nhọn 


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Đời</i>


Điền vào chỗ trống để có khẳng định đúng
0 < sin <....


0 < cos <....
Sin2


 + cos2 = ....
...


tg.cotg = ...


GV: vẽ hình :


Nêu các hệ thức lượng trong tam giác
vuông




A


B <sub>H</sub> C


a
b


c <sub>h</sub>
b’
c’
Bài tập:


Cho  ABC vuông tại A,đường cao AH
chia cạnh huyền thành hai đoạn AH và CH
lần lượt có độ dài 4cm ; 9cm.Gọi D,E lần
lượt là hình chiếu của H trên AB và AC


a) Tính độ dài AB,AC


b) Tính độ dài DE và số đo B và C



A
H
B
D
C
E
9
4


Sin = cạnh đối


cạnh huyền Cos


<sub> = </sub> cạnh kề



cạnh huyền




tg<sub> = </sub>cạnh đối


cạnh kề




Cotg<sub> = </sub> cạnh kề
cạnh đối


0 < sin <1
0 < cos <1
Sin2


 + cos2 = 1


sin
tg
cos

 
 ;
cos
cot g
sin

 




tg.cotg = 1


2) Hệ thức lượng trong tam giác vuông
b2<sub> = a.b</sub>/ <sub> ; c</sub>2<sub> = ac’</sub>


h2<sub> = b’c’</sub>
ah = bc


2 2 2


1 1 1


h b c


a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2


a) AB2<sub> = BH.BC = 4.13 = ...</sub>
=> AB =..


AC2<sub> = CH.BC = 9.13 = ...</sub>


 AC =..


b) AH2<sub> = BH.CH = 4.9 = 36</sub>
=> AH = 6cm


AEHD là hình chữ nhật



 DE = AH = 6cm


SinB = AC /BC =...
=> B  .... và C  ....


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Đời</i>


GV:Vẽ hình trịn lên bảng:
Nêu định nghĩa đường trịn
Các xác định đường tròn


Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng cuả
đường trịn


Nêu quan hệ đường kính và dây


Phát biểu địng lý dây và khoảng cách từ
tâm đến dây


Nêu vị trí tương dối của đường thẳng và
đường tròn


Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?
Tiếp tuyến của đường trịn có tính chất gì?
Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau
Nêu vị trí tương dối của đường thẳng và
đường tròn



Thế nào là đường tròn nội, ngoại tiếp tam
giác. Vị trí tâm của các đường trịn này?
Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Một tam giác có mấy đường trịn bàng tiếp


1)Sự xác định đường trịn và các tính chất của
đường trịn


Định nghĩa : SGK


Đường trịn xác định khi biết:


- Tâm và bán kính


- Một đường kính


- Ba điểm phân biệt của đường trịn
+Quan hệ đường kính và dây


+Dây và khoảng cách từ tâm đến dây


2)Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường
trịn


+Tính chất tiếp tuyến của đường trịn
3)Vị trí tương đối của hai đường tròn


Bài 85 tr 141 SBT 4)Đường tròn và tam giác
Đường thẳng và đường tròn
cắt nhau



Đường thẳng và đường tròn
tiếp xúc nhau


Đường thẳng và đường trịn
khơng giao nhau


2
1
0


d < R
d = R
d > R


Vị trí tương đối của hai đường trịn (O;R)
và (O’;r) với R³ r


Số điểm


chung Hệ thức giữa OO’ với R và r
Hai đường tròn cắt nhau 2 <i><b>R – r < OO’< R + r</b></i>


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài


Tiếp xúc trong:


1



<i><b>OO’ = R + r</b></i>
<i><b>OO’ = R - r</b></i>


Hai đường trịn khơng giao nhau
(O) và (O’) ở ngoài nhau


(O) đựng (O’)


Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm


0


<i><b>OO’ > R + r</b></i>
<i><b>OO’ < R + r</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Đời</i>




A
F


O


M <sub>C</sub>


B
N


E



Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
Đường tròn bàng tiếp tam giác
Bài 85 tr 141 SBT


a) H là trực tâm  ABN => NE  AB
b) A FNE là hình thoi => FA // NO


mà NE  AB hay NO  AB => FA  AB tại
A => FA là tiếp tuyến của (O)


c)  ABN có trung tuyến BN là đường cao
=> ABN cân tại B => BA = BN


Ch?ng minh tương tự như trên có FN 
BN tại N => FN là tiếp tuyến của (B ; AB)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôn lại kiến thức kỳ I.


- Làm và xem lại các bài tập SGK và SBT.


Ngày soạn : / /


Tiết : 36 TR? BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
<i>(Đề Sở GD – ĐT Đà Nẵng)</i>
<i><b>A. M?c tiêu:</b></i>



- C?ng c? l?i các ki?n th?c cịn m?c ph?i trong bài ki?m tra
<b>B. Chu?n b?:</b> - Ð? bài và dáp án.


<b>C. Ti?n trình D?y - H?c:</b>


<i><b>Ho?t d?ng 1:</b></i> Nh?n xét chung (10 phút)


- T? l? h?c sinh d?t yêu c?u thơng qua bài ki?m tra
- Cách trình bày bài và cách v?n d?ng ki?n th?c


<i><b>Ho?t d?ng 2:</b></i> S?a bài t?p (35 phút)
<b>A/ Ph?n tr?c nghi?m:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Đời</i>


A
D


H


C
B


P <sub>E</sub> Q


I


d



a) ABC có A = 900 => AB2 + AC2 = BC2 mà AC =2AB, BC = 5cm =>AB = 5 , AC = 2
5


b) Có AC.AC = BC.AH => AH = 2 => IH = 1cm. Có AB2<sub> = BH.BC => BH = 1, CH =4</sub>


 CIH ?  CDB => BD = 5


4cm.


SIHBD =



IH BD .BH
2




= 9


8 cm


2


c) ABC =  EBC (c,c,c) =>  A =  E = 900 => kluận


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 20 </b> <b>CHƯƠNG II : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN</b>


<b>Tiết : 37</b> <b>GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG </b>
<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>



 HS nhận biết góc ở tâm, cung bị chắn.


 Thành thạo cách đo góc ở tâm, sự tương ứng sốđo (độ) của cung và số đo (độ)
của góc ở tâm, số đo (độ) của cung nhơ, cung lớn, cung nữa đường tròn .


 Biết so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, vận
dụng được định lý công cung.


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa,thước đo góc.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :GĨC Ở TÂM</b></i>


GV cho HS quan sát hình 1 SGK và trả
lời.


Góc ở tâm là gì?


Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những
giá trị nào?



+Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm
đường tròn gọi là góc ở tâm


Vơi 00<sub>< </sub>


 < 1800




AmB cung nhỏ; AnB cung lớn


Với  = 1800 mỗi cung là nữa đường trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Đời</i>


Mỗi góc ở tâm có ứng với mấy cung?
GV yêu cầu HS làm bài tập 1


m
n
O
A <sub>B</sub>


< <


00 1800





O


C D


=1800


-Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Theo hình 1:




AmB bị chắn bởi AOB


COD chắn nữa đường tròn <i><b> </b></i>
<i><b>Hoạt động 2 :SỐ ĐO CUNG</b></i>


GV cho HS đọc mục 2 SGK


a) Đo góc ở tâm hình 1a rồi điền vào
chỗ trống:


AOB = ...? ; sđ<sub>AmB</sub> <sub> =...?</sub>


Vì sao AOB và <sub>AmB</sub> <sub> có cùng số đo?</sub>


b) sđ<sub>AnB</sub> <sub> = ...?</sub>


HS đọc Định nghĩa ở SGK


 Số đo của cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm


chắn cung đó


 Số đo của cung lớn bằng hiệu 3600 và số đo
của cung nhỏ (có chung hai mút với cung
<i>lớn)</i>


 Số đo của nữa đường trịn bằng 1800
Số đo cung AB ,ký hiệu sđ<sub>AB</sub>


Ví dụ: SGK
sđ<sub>AB</sub> <sub> = 100</sub>0<sub> , sđ</sub><sub></sub>


AnB = 3600 – 1000 = 2600


Chú ý : SGK


“cung khơng” có số đo 00<sub> , cung cả đường</sub>
trịn có số đo 360


<i><b>Hoạt động 3 :SO SÁNH HAI CUNG</b></i>
GV cho HS đọc mục 3


GV Thế nào là hai cung bằng nhau? Nêu
cách ký hiệu


Quan sát hình vẽ(đưa hình lên bảng phụ)


Điền vào chỗ trống dấu thích hợp (=; >;
<) và nội dung thích hợp:



Trong đường trịn (O)
+ <sub>AB</sub><sub>...</sub><sub>CD</sub> <sub> vì ...</sub>


+ <sub>AB</sub><sub>...</sub><sub>BC</sub> <sub> vì ...</sub>


GV yêu cầu HS làm ?1


Trong một đường tròn hay hai đường tròn
bằng nhau:


 Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chung
có số đo bằng nhau.


Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn
được gọi là cung lớn hơn.


Hai cung AB và CD bằng nhau , ký hiệu


 


ABCD


Cung MN nhỏ hơn cung AB, kí hiệu


 


MNAB


m



n


O


A <sub>B</sub>


0


1 0 0


O
A
B
C
D
7 0


2 8 <sub>7 0</sub>


0


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 4 :Khi nào thì sđ</b></i><sub>AB</sub> <i><b><sub> = sđ</sub></b></i><sub>AC</sub><i><b><sub>+sđ</sub></b></i><sub>CB</sub>


GV: Đọc mục 4 SGK rồi làm các việc
sau:



a) Diễn đạt hệ thức sau bằng ký hiệu:
Số đo cung AB = Số đo cung AC +Số đo
cung CB




GV cho HS nêu định lý ở SGK
b) HS làm ? 2


Co điểm C nằm trên cung AB, điểm C chia
cung AB thành hai cung AC và CB


<i><b> </b></i>
Định lý:


Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ<sub>AB</sub> <sub> = sđ</sub><sub>AC</sub> <sub>+sđ</sub><sub>CB</sub>


<i><b>Hoạt động 4 :CỦNG CỐ</b></i>
Định nghĩa góc ở tâm


Định nghĩa số đo cung


Phát biểu định lý về “cộng hai cung”
Bài tập 2tr69 SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>


<i><b> Bài tập 2tr69SGK</b></i>





<i><b>Hoạt động 5 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>
- Học thuộc lý thuyết và ch minh định lý


- Bài tập về nhà số 3tr69 SGK.bài số 3,4,5tr74 SBT


<b>Tuần 20 </b>


<b>Tiết 38 LUYỆN TẬP </b>
<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS củng cố kiến thức góc ở tâm, cung bị chắn.


 Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, số đo (độ) của cung nhơ, cung lớn, cung
nữa đường tròn .


 Biết so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, vận
dụng được định lý công cung.


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa,thước đo góc.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


O


C


B
A


O
C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Đời</i>


<b> và hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>
GV: Góc ở tâm là gì?


Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những
giá trị nào?


Mỗi góc ở tâm có ứng với mấy cung?
GV yêu cầu HS làm bài tập 4tr69 SGK


Bài tập 4tr69 SGK


 AOT vuông cân tại A => AOB = 450
=> Sđ<sub>AB</sub> <sub> = 45</sub>0



Do đó số đo của cung lớn là: 3600<sub> – 45</sub>0<sub> =</sub>
3150<i><b><sub> </sub></b></i>


<i><b>Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP</b></i>
GV cho HS làm bài 2tr69 SGK


 tOy = 400(gt) =>  xOz = ...?
xOt = ....? (vì sao?)


<i>zOy = ....? (vì sao?) </i>
<i>xOy = ....? </i>


<i>zOt = ....? </i>


HS làm bài 2tr69 SGK
Bài 5tr69 SGK


GV: Tổng các góc trong một tứ giác (lồi)
bằng bao nhiêu?


Tính  AOB


Tính sđ cung nhỏ AB từ đó tính số đo
cung lớn AB


Bài 6tr69 SGK


GV: ch?ng minh AO,BO,CO là các phân
giác của  ABC



Tính  AOB,  AOC,  BOC
=> sđ cung nhỏ và sđ cung lớn




 tOy<b> = </b>xOz = 400
 xOt = zOy = 1400
 xOy = zOt = 1800
Bài 5tr69 SGK


O
x


y
z


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

O
A


C


B


O
A


C


B
O



A


M


B


3 50


<i>Đời</i>


Bài 9tr69 SGK


Điểm C có thể nằm trên những cung
nào?


Xét mấy trường hợp?
Cho HS học nhóm .


Gọi các nhóm trình bày và nhận xét




a) AOB = 1450


b) AOB = 1450 => sđ<sub>AB</sub> <sub> = 145</sub>0


<i><b>Số</b></i> đo của cung lớn AB bằng 3600<sub>-145</sub>0<sub> =</sub>
2150



Bài 6tr69 SGK


a) AOB = COB = AOC = 1200
b) sđ<sub>AB</sub> <sub> = sđ</sub><sub>BC</sub> <sub> = sđ</sub><sub>AC</sub> <sub> = 120</sub>0
sđ<sub>ACB</sub> <sub> = sđ</sub><sub>BAC</sub> <sub> = sđ</sub><sub>ABC</sub> <sub> = 240</sub>0
Bài 9tr69 SGK




a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB


 Số đo cung nhỏ BC = 1000 -450 = 550
 Số đo cung lớn BC = 3600 -550 = 3050


b) Điểm C nằm trên cung lớn AB


 Số đo cung nhỏ BC = 1000 + 450 = 1450
 Số đo cung lớn BC = 3600 - 1450 = 2150


<i><b>Hoạt động3 :CỦNG CỐ</b></i>
Định nghĩa góc ở tâm


Định nghĩa số đo cung
Làm bài tập 8tr70 SGK
Bài tập 2tr69 SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>
HS nhận xét


<i><b> Bài tập 8tr70SGK</b></i>



a) Đúng


b) Sai. Không rõ cùng nằm trên một
đường tròn hay trên hai đường tròn
bằng nhau hay không?


c) Sai (nt)
d) Đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

O


A


D


<i>Đời</i>


- Học thuộc lại lý thuyết


- Bài tập về nhà số 7tr69 SGK.bài số 5,6,7,8tr74,75 SBT


Tuần 21


Tiết 39 <b>LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY</b>
<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” .
 Phát biểu được định lý 1 & 2; ch?ng minh được định lý 1.



 Hiểu được vì sao các định lý 1 & 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :ĐỊNH LÝ 1</b></i>


GV giới thiệu cho HS nắm các thuật ngữ
“cung căng dây” hoặc “dây căng cung”
ở hình 9 SGK .


Mỗi cung căng mấy dây?
Mỗi dây căng mấy cung?
Cho HS đọc định lý 1:
Viết GT- KL


Trong (O)


a) <sub>AB</sub> <sub></sub><sub>CD</sub> <sub></sub> <sub>AB</sub><sub></sub><sub>CD</sub>


b) <sub>AB</sub><sub></sub><sub>CD</sub><sub></sub> <sub>AB</sub> <sub></sub><sub>CD</sub>



GV cho HS làm ?1


HS làm ?1


Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung
phân biệt.




-Cung AmB căng dây AB , Cung AnB căng
dây AB (mỗi cung chỉ căng một dây)


- Dây AB căng hai cung phân biệt, đó là cung
AmB và cung AnB


Định lý 1: SGK tr71 SGK
<i><b> </b></i>


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 84</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Đời</i>


GT


KL


Cho đường tròn (O)
AB =



AB = CD nhoû CD nhoû


<i><b> </b></i>
<i><b>Hoạt động 2 :ĐỊNH LÝ 2</b></i>
GV cho HS nghiên cứu định lý 2 SGK


Viết GT-KL của định lý
HS làm ? 2




GT


KL


Cho đường tròn (O)
AB =


AB = CD
CD


nhoû nhoû


GV lưu ý lại cho HS : trong hai định lý
trên ta chỉ xét các cung nhỏ


Định lý 2: SGKtr71




O
A
B
C
D
Trong (O):


<i><b>a) </b></i><sub>AB</sub> <sub></sub><sub>CD</sub> <sub></sub> <sub>AB</sub><sub></sub><sub>CD</sub>


<i><b>b) </b></i><sub>AB</sub><sub></sub><sub>CD</sub><sub></sub> <sub>AB</sub> <sub></sub><sub>CD</sub>


<i><b>Hoạt động 3 :BÀI TẬP</b></i>
Bài 10tr71 SGK


Muốn vẽ cungAB bằng 600<sub> thì ta vẽ góc</sub>
ở tâm có số đo bằng bao nhiêu?



O
A
B
60
2cm
0


 OAB là tam giác gì? Từ đó AB = ?
GV hướng dẫn HS cách vẽ



O


A
B
C
D
E
F


Bài 14tr71 SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>
HS học nhóm , cử đại diện trình bày


Bài 10tr71 SGK


a) Vẽ đường trịn (O;2cm).Vẽ góc ở tâm có
số đo bằng 600<sub>.Góc này chắn cung AB có</sub>
số đo bằng 600<sub>.</sub>


 OAB đều => AB = OA = 2cm.


b) Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn (O).Vẽ
cung trịn tâm A bán kính OA cắt (O) tại
B. Vẽ cung tròn (B;OA) cắt (O) tại C.
Tương tự như thế ta chia đường tròn (O)
thành 6 cung bằng nhau.


Rõ ràng: AB = BC = CD = DE = EF = FA
=> <sub>AB</sub> <sub></sub><sub>BC</sub> <sub></sub><sub>CD</sub> <sub></sub><sub>DE</sub> <sub></sub><sub>EF</sub> <sub></sub><sub>FA</sub>


Bài 14tr71 SGK


a)

O
A
B
H
I
K


1 2 GT IA= IB


IK cắt AB tại H
KL HA = HB


Ch?ng minh : <sub>IA</sub> <sub></sub><sub>IB</sub> <sub> => IA = IB. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Đời</i>


HS nhận xét


Để mệnh đề đảo luôn đúng ta cần điều
kiện hạn chế nào?


Vậy IK là đường trung trực của AB => HA =
Mệnh đề đảo:


Đường kính qua H cắt AB tại IHA = HB
IA = IB


GT


KL


C/m: sgk
<i><b>Hoạt động 3 :CỦNG CỐ</b></i>
Phát biểu các định lý về mối liên hệ


giữa cung và dây.


HS trả lời


<i><b>Hoạt động4 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>
- Học thuộc lý thuyết và chứng minh định lý


- Bài tập về nhà số 11,12,13tr72 SGK.


Tuần 21<b> </b>
Tiết : 40 <b>GÓC NỘI TIẾP</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS nhận biết được góc nội tiếp trên một đường trịn và phát biểu được định
nghĩa góc nội tiếp .


 Phát biểu và ch?ng minh được định lý về số đo góc nội tiếp .
 Nhận biết và ch?ng minh được các hệ quả của định lý trên.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.



<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


HS: Phát biểu các định lý về mối liên hệ
giữa cung và dây.


Chữa bài tập 12tr72 SGK


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Đời</i>


GV: cho HS nhận xét




O
A


B


H
K


C


D




a) ABC có BC < BA +AC mà AC =AD =>
BC < BD => OH > OK


b) Vì BC < BD => <sub>BC</sub> <sub></sub><sub>BD</sub>


<i><b>Hoạt động 2 :ĐỊNH NGHĨA</b></i>
GV cho HS nghiên cứu định nghĩa SGK


GV :  BAC là góc gì? Chắn cung nào?


HS làm ?1


Định nghĩa : SGKtr72




O
A


B


C


<i><b> </b></i>



O
A


B


C


<i><b> </b></i>BAC là góc nội tiếp




BC là cung bị chắn


<i><b>Hoạt động 3 :ĐỊNH LÝ</b></i>
GV cho HS làm ? 2 sau đó nêu nhận xét


GV: Cho HS đọc định lý SGKtr73


Cho HS đọc cách ch?ng minh định lý ở
SGK, sau đó cho HS lên bảng ch?ng
minh hai trường hợp đầu.


HS đứng tại chỗ chứng minh miệng
trường hợp thứ ba




O
A



B


C


Định lý: SGKtr73


Trong một đường tròn số đo góc nội tiếp
bằng nữa số đo của cung bị chắn.




BAC : góc nội tiếp (O)
BAC = SñBC


GT


KL  1<sub>2</sub>




C/m


Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC




O
A


B



C




O
A


B C


D


+BAC = 1/2BOC nhưng góc ở tâm chắn
cung nhỏ BC. Vậy  BAC = 1/2sđ<sub>BC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Đời</i>


= 1/2(sđ<sub>BD</sub> <sub> + sđ</sub><sub>CD</sub> <sub>) = 1/2sđ</sub><sub>BC</sub>


<i><b>Hoạt động 4 :HỆ QUẢ</b></i>
GV: cho HS phát biểu hệ quả SGK


GV: Cho HS làm ?3




O
A


B


C
D


O
A


B
C
N


M
P




O
A


B C


Trong một đường trịn :


a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau


b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung
hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng
nhau


c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90<i>0</i><sub>ốc</sub>


số đo bằng nữa số đo của góc ở tâm
cùng chắn một cung.


d) Góc nội tiếp chắn nữa đường trịn là
góc vng.


<i><b>Hoạt động 3 :CỦNG CỐ</b></i>
Định nghĩa góc nội tiếp .


Phát biểu các định lý về góc nội tiếp và


hệ quả của nó.


O
A


B
C


P Q


Bài tập 15tr75 SGK
Bài tập 18tr75 SGK


HS trả lời
a) Đúng
b) Sai


PAQ = PBQ = PCQ



<i><b>Hoạt động4 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>
- Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý


- Bài tập về nhà số 16,17,19,20,..26tr72,73 SGK.


<b>Tuần 22 </b>


<b>Tiết 41</b> <b>LUYỆN TẬP </b>
<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS củng cố kiến thức góc nội tiếp, góc ở tâm.
 Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, góc nội tiếp.
 Rèn luyện kỹ năng giải tốn liên quan đến góc nội tiếp
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Đời</i>


 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
Hoạt động1 :KIỂM TRA



GV: Góc nội tiếp là gì?
Chữa bài tập 16tr75SGK


Bài tập 16tr75 SGK




A
B


C
P


M N


Q


Vận dụng hệ quả c) của góc nội tiếp:
a) MAN = 300 => MBN = 600
=> PCQ = 1200


b) PCQ = 1360 => MBN = 680
=> MAN = 340


Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài 19tr76 SGK


GV: Hãy ch?ng minh AMB,
ANB bằng 900.



Nhận xét điểm A của  BHS


Bài 20tr76 SGK


GV: gọi HS lên bẳng giải


A


B


O <sub>O’</sub>


C D


Bài 22tr76 SGK


GV: Hãy nhận xét về hai cung nhỏ
AB của hai đường tròn bằng nhau.
Hãy ch?ng minh M =  N


HS làm bài 19tr76 SGK




A B


O
S


H



M
N


+ AMB và ANB là góc nội tiếp chắn nữa
đường trịn (O) nên


AMB =<b> </b>ANB = 900


=> BM  SA , AN  SB => A là trực tâm 
SBH =>AB  SH


Bài 20tr76 SGK


<b> </b>Có ABC và<b> </b>ABD là góc nội tiếp chắn nữa
đường trịn (O) và (O’) nên


AB  BC , AB  BD => C,B,D thẳng hàng.
Bài 22tr76 SGK




A


B


O <sub>O’</sub>


M



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Đời</i>


Bài 23tr76 SGK
Xét mấy trường hợp?


+M nằm bên trong đường tròn (O)
Hãy ch?ng minh <i> MDA ? </i><i> MBC</i>


A


B


O
M


C 1 D


2


+M nằm bên ngồi đường trịn (O)
Hãy ch?ng minh<i><b> </b></i> MDA ?  MBC


A


B


O
M


C



D


Cho HS học nhóm .


Gọi các nhóm trình bày và nhận xét


Hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau lại
cùng căng dây AB nên hai cung nhỏ AB của hai
đường tròn bằng nhau => M = N


 <sub></sub> MBN cân .


Bài 23tr76 SGK
Xét hai trường hợp:


M nằm bên trong đường tròn (O)<b> </b>
Có M1 = M2 (đối đỉnh)


D = B (cùng chắn cung AC)
=>  MDA ?  MBC


=> MA /MC = MD / MB
=> MA.MB = MC.MD


M nằm bên ngồi đường trịn (O)
<i><b> </b></i>Có M : chung


D = B (cùng chắn cung AC)
=>  MDA ?  MBC



=> MA /MC = MD / MB
=> MA.MB = MC.MD


Hoạt động3 :CỦNG CỐ
Định nghĩa góc ở tâm


Định nghĩa số đo cung
Bài tập 24tr76 SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>


<i> </i>


A B


M


K


GV: Ta có thể vận dụng kết quả bài
tập 23 để giải bài tập này được
khơng?


HS học nhóm để giải


<i><b> Bài tập 24tr76SGK</b></i>


Vẽ lại như sau:



A B


O
M


K


N
R



Theo bài tập 23 có KA.KB = KM.KN


hay KA.KB = KM.(MN - MK)
mà AK = BK = AB/2 = 20cm;


MK = 3cm; MN = 2R
Do đó : 20.20 = 3.(2R - 3)
=> R = 409/6  68,2 cm.
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lại lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 22 </b>


<b>Tiết : 42 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG </b>
<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>



 HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.


 Phát biểu và ch?ng minh được định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung .


 Phát biểu được định lý đảo và ch?ng minh được định lý đảo.
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
Hoạt động1 :KIỂM TRA


HS: Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp và hệ
quả.


Chữa bài tập 26tr76 SGK


GV: cho HS nhận xét




O


A


B
M


N
S


C




 


MAMB (gt); NC MB (Vì MN // BC)


=> <sub>MA</sub> <sub></sub><sub>NC</sub> <sub>, do đó </sub><sub></sub><sub>ACM = </sub><sub></sub><sub>CMN</sub>


=>  SMC cân => SM = SC


Chứng minh tương tự  SAN cân => SN =
SA


Hoạt động 2 :KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂYCUNG
GV cho HS nghiên cứu khái niệm góc tạo bởi


tia tiếp tuyến và dây cung ở SGK


GV :  BAx ;  BAy là góc gì? Chắn cung
nào?





GV cho HS làm ?1


Giải thích vì sao các góc trong các hình sau
khơng phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung


O O O O


Hình 22 SGKtr77




O


A <sub>B</sub>


x


y


<i><b> </b></i>


xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
BAx ( hoặc BAy ) là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung


Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.


BAx chắn cung nhỏ AB


 Bay chắn cung lớn AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Đời</i>


GV cho HS làm ? 2


sau đó nêu nhận xét


Hoạt động 3 :ĐỊNH LÝ
GV: Cho HS đọc định lý SGKtr73


Cho HS đọc cách ch?ng minh định lý ở SGK,
sau đó cho HS lên bảng ch?ng minh hai trường
hợp đầu.


O O O


A A A


B


B


B
H
1
C



x x x


a) b) c)


HS đứng tại chỗ ch?ng minh miệng trường hợp
thứ ba


GV: Cho HS làm ?3




O
A


C


B
x
m
y


BAx = 1/2sđ<sub>AmB</sub>


ACB = 1/2sđAmB


Nhận xét : BAx = ACB ( = 1/2sđ<sub>AmB</sub><sub> )</sub>


Định lý: SGKtr78


Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây


cung bằng nữa số đo của cung bị chắn.
Ch?ng minh :


Tâm O nằm trên một cạnh chứa dây cung
Tâm O nằm bên ngồi góc


Tâm O nằm bên trong góc


a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung
AB


BAx = 900 ; sđAB = 1800


Vậy BAx = 1/2 sđ<sub>AB</sub>


b) Tâm O nằm bên ngồi góc:


Vẽ đường cao OH của tam giác cân OAB
BAx = O1 (cùng phụ OAB )


Nhưng O1 = 1/2AOB (OH là phân giác
AOB )


=> BAx = 1/2AOB , mặt khác
AOB = sđ<sub>AB</sub>


Vậy BAx = 1/2 sđAB


c) Tâm O nằm bên trong góc
(HS tự ch?ng minh )


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>HỆ QUẢ


GV: cho HS phát biểu hệ quả SGK


Trong một đường trịn góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau


Hoạt động 3 :CỦNG CỐ
.


Phát biểu các định lý về góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung và hệ quả .


Bài tập 27tr79 SGK
Bài tập 29tr79 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động4 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý


- Bài tập về nhà số 28,30tr79 SGK.


<b>Tuần 23 </b>
<b>Tiết : 43 LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>



 HS củng cố kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung


 Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung.


 Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV: Phát biểu định lý về mối liên hệ số


đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
với số đo của cung bị chắn?


Chữa bài tập 28tr79SGK



HS trả lời


Bài tập 28tr79 SGK




A


B
O


O’ Q


P


m


x


AQB = PAB (cùng chắn cung AmB)
BPx = PAB (cùng chắn cung nhỏ PB)
=> AQB = BPx (slt) => AQ // Px


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Đời</i>


LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài 31tr79 SGK



GV: Hãy ch?ng minh  ABC, ACB
bằng 300<sub>.</sub>




A
B


C
R


O


Bài 32tr80 SGK


GV: gọi HS lên bẳng giải


Bài 34tr80 SGK
GV:


Hãy ch?ng minh <i> BMT ? </i><i> TMA</i>


HS làm bài 31tr79 SGK


+OBC đều => BOC = 600 =>sđ<sub>BC</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> </sub>
vìø ABC và ACB là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung chắn cung nhỏ BC nên
 AMB =<b> </b>ANB = 1/2sđBC = 600 = 300



=> BAC = 1200


Bài 32tr80 SGK


<b> </b>


A
P


B
T


O


<b> </b>


Trong (O) có TPB = 1/2sđ<sub>BP</sub> <sub> (cung nhỏ</sub>


BP)


Lại có <b> </b>BOP = sđ<sub>BP</sub> <sub> => </sub><sub></sub><sub>BOP = 2</sub><sub></sub><sub>TPB </sub>


 TPO vuông tại P có BTP + BOP = 900
hay BTP + 2TPB = 900


Bài 34tr80 SGK





A
B


O


M
T


Có M chung


B = ATM (cùng chắn cung nhỏ AT)
=>  BMT ?  TMA


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Đời</i>


CỦNG CỐ
Bài tập 33tr80 SGK


<i>(Đưa đềø và hình vẽ lên bảng)</i>
HS học nhóm để giải


HS nhận xét


HS trả lời


Bài tập 33tr80SGK


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lại lý thuyết


- Bài tập về nhà số còn lại tr80 SGK.bài số SBT


Tuần 23<b> GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN </b>
Tiết : 44 <b>GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRÒN</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.


 Phát biểu và ch?ng minh được định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường
trịn hay góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.


 Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặc chẽ, rõ gọn.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>


<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Cho hình vẽ:





Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu
thức tính số đo các góc đó theo cung bị
chắn. So sánh các góc đó?


HS trả lời


GV: cho HS nhận xét


AOB : góc ở tâm
 ACB: góc nội tiếp


 BAx: góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>Đời</i>


O


A


B


x


C



<i><b>Hoạt động 2 :GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN</b></i>
GV: cho HS quan sát hình vẽ




O
A


B
E


m


n


D


C


GV : Trên hình  BEC là góc gì? Chắn
những cung nào?


GV cho HS làm ?1


Sau đó GV cho HS nhận xét


Hình 31 SGKtr80


 BEC có đỉnh E nằm trong đường trịn (O)
được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường


tròn


Hai cung bị chắn của BEC là <sub>BnC</sub> <sub> và </sub><sub>AmD</sub>


Định lý: Số đo góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn bằng nữa tổng số đo của hai cung
bị chắn.


HS làm ?1


O
A


B
E


m


n


D


C


<i><b>Hoạt động 3 :GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN</b></i>
GV: Cho HS đọc SGKtr81


GV đưa hình vẽ 33,34,35 lên bảng và chỉ
từng trường hợp



O
A


B


E D C


O
A


B
E


C




O


B
E


C


HS : Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn là:
-đỉnh nằm ngồi đường trịn


-các cạnh có điểm chung với đường trịn ( 1
hoặc 2 điểm chung )



HS : ghi bài
Định lý: SGKtr81


Số đo góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn
bằng nữa hiệu số đo của hai cung bị chắn
HS làm ? 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Đời</i>


HS đọc định lý SGK
GV: Cho HS làm ?3




O
A


C


B
x
m
y


BAx = 1/2sđAmB


ACB = 1/2sđ<sub>AmB</sub>


Nhận xét : BAx = ACB ( = 1/2sđ





AmB )


O
A


B


E D C


BAC = ACD + BEC (....)


 <sub></sub>BEC = <sub></sub> BAC – <sub></sub>ACD


= 1/2(sđ<sub>CB</sub> <sub> - sđ</sub><sub>AD</sub> <sub>) </sub>


TH2:Một cạnh của góc là cát tuyến, một cạnh
là tiếp tuyến




O
A


B
E


C



<i><b>Hoạt động43 :CỦNG CỐ</b></i>


Phát biểu các định lý về góc có đỉnh ở
bên trong đường trịn và góc có đỉnh ở
bên ngồi đường trịn


Bài tập 38tr82 SGK




O
A


B


D <sub>T</sub>


E
C


<i><b>Hoạt động4 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý


- Bài tập về nhà số 37,39,40tr82,83 SGK.


Tuần 24<b> </b>
Tiết 45 <b>LUYỆN TẬP </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>



HS củng cố kiến thức góc có đỉnh ở bên trong đường trịn và góc có đỉnh ở
bên ngồi đường trịn


Thành thạo cách tính số đo góc có đỉnh ở bên trong đường trịn và góc có đỉnh
ở bên ngồi đường trịn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Đời</i>


Rèn luyện kỹ năng giải tốn liên quan đến góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường trịn, góc có đỉnh ở bên ngồi
đường trịn .


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


GV : - Bảng phu, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy giáo </b>


<b>và hoạt động của học sinh</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV: Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở


bên trong đường trịn , góc có đỉnh ở


bên ngồi đường trịn


HS trả lời


Chữa bài tập 37tr82SGK
(Đưa đề lên bảng)


Bài tập 37tr82 SGK




O
A


B


M


S


C <sub> </sub>


Chứng minh ASC = MCA
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài 40tr83 SGK


GV: Gọi HS lên vẽ hình



Yêu cầu một HS khác trình bày


HS làm bài 31tr79 SGK




O
A
B


D


E
S


C
1


2
3



Có ADS = 1/2 (sđAB + sđCE )


 SAD = 1/2sđ<sub>AE</sub>


Có A1 = A2 => BE EC


...= sđ<sub>AE</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Đời</i>


Bài 41tr83 SGK


GV: cho HS tự làm bài sau đó gọi HS
lên bẳng giải




O
A


B


M


N
S


C


=> SA = SD
Bài 41tr83 SGK


Đường trịn(O)


Cát tuyến ABC , AMN


A + BSM = 2CMN^ ^



^
GT
KL


Có A = 1/2(sđCN - sđBM )


BSN =1/2(sđ<sub>CN</sub> <sub> + sđ</sub><sub>BM</sub> <sub>) </sub>


 <sub></sub>A + <sub></sub>BSN = sđ 
CN


Ma CMN = 1/2sđ<sub>CN</sub>


=> øA + BSN = 2CMN
<b> </b>


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lại lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Đời</i>


Tuần 24<b> </b>
Tiết 46 <b>CUNG CHỨA GÓC</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- HS biết được cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa
góc.Đắc biệt cung chứa góc 900


- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.


- Biết vẽ cung chứa góc  dựng trên một đoạn thẳng


- Biết các bước giải bài tốn quỹ tích.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


GV : Bảng phu vẽ hình 39, 42 sgk, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>


<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV: Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở
bên trong đường trịn , góc có đỉnh ở
bên ngồi đường trịn


Bài 43tr83SGK
GV: cho HS nhận xét


<i><b>Hoạt động 2 :BÀI TỐN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GĨC” </b></i>
1/Bài tốn: Cho đoạn thẳng AB và góc 


( 00<sub> < </sub><sub></sub><sub> <180</sub>0<sub>). Tìm quỹ tích các điểm</sub>
M thoả AMB = 


GV cho HS làm ?1



HS vẽ các tam giác vuông CN1D ;
CN2D; CN3D


GV cho HS làm ? 2


GV: Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động
của điểm M


GV vẽ hình hướng dẫn theo q trình
chứng minh


Vẽ tiếp tuyến Ax của đường trịn chứa
cung AmB. Bax có độ lớn bao nhiêu?
Vì sao?


N N


N


C <sub>O</sub> D


1 2


3


N1, N2, N3 cùng nằm trên đường tròn (O;
CD/2)


Điểm M chuyển động trên hai cung trịn có


hai đầu mút là A và B.


a) Phần thuận: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>Đời</i>


Có  cho trước => tia Ax cố định. O 
Ay  Ax => Ay cố định


O có quan hệ gì với A và B
GV giới thiệu hình 40a và 40b
GV giới thiệu chú ý: SGK


-Cung chứa góc 900


O


A B


M


HS vẽ hình theo hướng dẫn và trả lời câu
hỏi


HS đọc kết luận quỹ tích cung chứa góc.
HS vẽ cung chứa góc 900<sub> dựng trên</sub>
đoạn AB


A <sub>B</sub>



M


O


m y


x
n
d 




b) Phần đảo : SGK
c) Kết luận: SGK


2/ Cách vẽ cung chứa góc 


<i><b> </b></i>


A


H B


O


O’
m


m’
y



x
d




<i><b>Hoạt động 3 :CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH </b></i>
GV: Muốn chứng minh quỹ tích các


điểm M thoả mãn tính chất  là một hình
H nào đó , ta cần chứng minh những
phần nào?


GV lưu ý : có những trường hợp phải
giới hạn, loại điểm nếu hình khơng tồn
tại.


Phần thuận: mọi điểm có tính chất  đều
thuộc hình H


Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H đều có tính
chất 


Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất 
là hình H


<i><b>Hoạt động 4: LUYỆN TẬP </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Đời</i>



GV: Nêu các bước ch?ng minh một bài
tốn quỹ tích


Bài tập 46tr86 SGK




A


H B


O
m


55


3 c m


0


y


x
d




Phần thuận:...
Giới hạn (nếu có)
Phần đảo:...


Kết luận:...
Bài tập 46tr86 SGK
Trình tự dựng
Dựng doạn AB
Dựng xAB = 550
Dựng tia Ay  Ax


Dựng đường trung trực d của AB cắt Ay tại
O


Dựng đường tròn tâm O ,bán kính OA


Ta có cung AmB là cung chứa góc 550<sub> dựng</sub>
trên AB


<i><b>Hoạt động5 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>


- Học thuộc lý thuyết và nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách giải bài tốn quỹ tích.
- Bài tập về nhà số 44,46,47tr86,87 SGK.


Tuần 25


Tiết 47<b> LUYỆN TẬP </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS hiểu quỹ tích cung chứa góc , vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ tích
để giải tốn.


 Rèn luyện kỹ năng dựng cung chứa góc và biíet vận dụng cung chứa góc vào
dựng hình



 Biết trình bày lời giải bài tốn quỹ tích gồm thuận, đảo và kết luận .
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>


<b>và hoạt động của học sinh</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1: KIỂM TRA</b></i>


GV: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
Nếu  AMB = 900 thì quỹ tích của M là
gì?


HS trả lời


Bài tập 44tr86 SGK


Chứng minh BIC = 1350


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Đời</i>


Chữa bài tập 44tr86SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)





A


B C


I


1 2


2
2


1 1


<i><b>Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP </b></i>
GV cho HS làm bài 49tr87 SGK


GV đưa đề bài và dựng hình tạm lên
bảng HS phân tích bài tốn




A


H


B 6 cm C



4 cm


Yêu cầu một HS khác nêu cách dựng.


Bài 50tr87 SGK


GV: (Đề bài đưa lên bảng)


GV: hướng dẫn HS vẽ hình theo đề


Bài tập49tr87 SGK




A


H
B


B


O


K A’ t’


t


y


x



C
6 cm


400


4 cm


<i>Cách dựng:</i>


Dựng BC = 6 cm


Dựng cung chứa góc 400<sub> trên đoạn BC</sub>


Dựng tt’ // BC cách BC 4 cm ; tt’ cắt cung
chứa góc tại A và A’


Nối AB,AC.  ABC hoặc  A’BC là tam
giác cần dựng.


Bài 50 tr87 SGK


Vì  BMA = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa
đờng trịn) nên  BMI vng,


có tgAIB = MB/MI = 1/2 =>  AIB 
260<sub>34’</sub>


Vậy AIB không đổi<b> </b>



<i>Phần thuận Khi M chuyển động trên đường</i>
trịn đường kính AB thì I chuyển động nhìn
AB đưới góc 260<sub>34’. Vậy I nằm hai trên cung</sub>
chứa góc 260<sub>34’ dựng trên đoạn AB</sub>


<i>Giới hạn: Khi M </i>º A thì cát tuyến AM trở
thành tiếp tuyến PAP’


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Đời</i>




A


M


I


I’
M’


P’
P


B
O


O’
m



m’


Chứng minh  AMB khơng đổi
Tìm tập hợp điểm I


+Chứng minh thuận
+Giới hạn (nếu có)
+Ch?ng minh đảo


+Kết luận : quỹ tích các điểm I ...


Khi đó I trùng P hoặc P’. Do đó I chỉ thuộc
hai cung PmB và P’m’B


<i>Phần đảo: Lấy I’ bất kỳ thuộc cung PmB</i>
hoặc P’m’B. I’A cắt đường trịn đường kính
AB tại M’. Trong tam giác vng BM’I’ có
tgI’ = M’B/M’I’= tg260<sub>34’ = 1/2. </sub>


Do đó M’I’ = 2M’B
<i>Kết luận: ....</i>


<i><b>Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>
- Học thuộc lại lý thuyết


- Bài tập về nhà số 51,52 tr87 SGK, bài số 35,36tr79 SBT


Tuần 25 <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Đời</i>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp


 Biết có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác khơng nội tiếp được .
 Nắm điều kiện đẻ một tứ giác nội tiếp


 Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải toán.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>III. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b>và hoạt động của thầy</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


Nêu quỹ tích các điểm M nhìn AB cố định
dưới AMB = 900


HS trả lời


GV: cho HS nhận xét


<i><b>Hoạt động 2 :KHÁI NIỆM TỨ GIÁC NỘI TIẾP </b></i>


GV đặt vấn đề: Ta đã biết tam giác nội tiếp


đường trịn. Có phải tứ giác nào cũng nội
tiếp đường trịn hay khơng? Bài học hơm
nay cho ta biết điều đó.


GV cho HS làm ?1


HS làm ?1


a) (Hình 1)




O
A


B


C


D


b) (Hình 2)


<i>Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh</i>
nằm trên một đường tròn gọi là tứ
giác nội tiếp đường trịn


<b>Ví dụ: </b>



+Ở hình 1: ABCD là tứ giác nội tiếp
đường trịn (O)


+Ở hình 2: ABCD là tứ giác khơng
nội tiếp đường trịn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Đời</i>


O O


A A


B B


C C


D


D


<i><b>Hoạt động 3 :ĐỊNH LÝ </b></i>


GV: Ta xét xem tứ giác nội tiếp có những
tính chất gì?


HS đọc định lý


GV vẽ hình và HS ghi GT- KL.
HS làm ? 2





Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
A + B = 180


C + D = 180


^
^


^
^


0
0
GT


KL




O
A


B


C


D



Định lý : SGK


GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL A + C = 1800


B + D = 1800


<i><b>Chứng minh :</b></i>


Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
(O)


A = 1/2sđBCD


C = 1/2sđ<sub>DAB</sub> <sub> (góc nội tiếp ) </sub>


=> A + C =1/2(sđBCD +sđDAB )


= 1/2. 3600<sub> = 180</sub>0<sub> </sub>
Chứng minh tương tự


<i><b>Hoạt động 4 :ĐỊNH LÝ ĐẢO </b></i>
.GV: yêu cầu HS đọc định lý đảo
GV vẽ hình ,cho HS ghi GT – KL




O


A


m


B


C


D


Giả sử tứ giác ABCD có B + D = 1800
GV gợi ý HS vẽ đường tròn đi qua ba điểm
A,B,C. Để chứng minh tứ giác ABCD nội
tiếp ta cần chứng minh D  cung AmD


Định lý đảo: SGK




GT Tứ giác ABCD có


A + C = 1800
hoặc B + D = 1800
KL Tứ giác ABCD nội tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Đời</i>


GV: Hãy cho biết các tứ giác học ở lớp 8 tứ
giác nào nội tiếp được? Vì sao?



<i><b>Hoạt động 5 :CỦNG CỐ </b></i>
Bài 53tr89 SGK


Biết tứ giác ABCD nội
tiếp . Điền vào ô trống


<i><b>Hoạt động5 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>


- Học thuộc định nghĩa, định lý và cách ch?ng minh tứ giác nội tiếp .
- Bài tập về nhà số 54,56,57tr89 SGK.


Tuần 26<b> </b>
Tiết 49 <b>LUYỆN TẬP </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .


 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải bài
tập


 Giáo dục học sinh giải bài tập nhiều cách .
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>



<b>và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV:


HS1:Phát biểu tính chất của tứ giác nội
tiếp .


HS trả lời


Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình
sau:


Các tứ giác nội tiếp là:
ABDE,ACDE,ABCD vì có 4 đỉnh
thuộc đường tròn (O)


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


NS: 02/03/10
NG: 03/03/10


Góc <sub>1)</sub> <sub>2)</sub> <sub>3)</sub> <sub>4)</sub> <sub>5)</sub> <sub>6)</sub>


A 800 600 950


B 700 400 650



C 1050 740


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Đời</i>




O
A


M


E B


C
D


HS2:Chữa bài tập 58 tr90SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)




O
A


1 1


2
2


B C



D




Bài tập 58 tr90 SGK


 ABC đều => A = B = C =600
Có C2 = 1/2 C1 = 300 => ACD =
900


Từ đó suy ra được ABD = 900


Tứ giác ABCD có ACD + ABD =
1800


=> ABCD nội tiếp được.


<i><b>Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP</b></i>
GV cho HS làm bài 56tr89 SGK
GV đưa đề bài và hình lên bảng




O
A


E


F


B 40


20


0


0


C


D


Yêu cầu một HS thực hiện.
Bài 59tr90 SGK


GV: (Đề bài đưa lên bảng)


GV: hướng dẫn HS vẽ hình theo đề


HS làm bài 56tr89 SGK


Có BCE = DCF (đối đỉnh)
Đặt BCE = DCF = x


Theo tính chất góc ngồi của tam giác,


ABC = 400 + x ; ADC = 200 + x
Mà ABC + ADC = 1800 (ABCD nội
tiếp )



Nên 400<sub> + x + 20</sub>0<sub> + x = 180</sub>0<sub> => x =</sub>
600


Do đó ABC = 1000 , ADC = 800
BCD = 1800 – x = 1200 , BAD =
600<sub> </sub>


Bài 59tr90 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Đời</i>




O


A
P


B


C <sub>D</sub>


GV ch?ng minh AP =AD
Sau khi HS chứng minh xong .
GV: có cịn cách nào khác?


HS chứng minh cách 2, gợi ý ch?ng
minh cách 3



Một hình thang nội tiếp là hình thang gì?


Lại có ABC + BCP = 1800 (cặp góc
trong cùng phía, AB //CD)


Nên BAP = ABC => ABCP là hình
thang cân => CB =AP nhưng CB = AD.
Vậy AP =AD


Cách 2: Trong (O) có AB // CD =>


 


BCAP => BC = AP nhưng BC = AD.


Vậy AP =AD


<i><b>Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>


- Tổng hợp lại các cách ch?ng minh tứ giác nội tiếp
- Bài tập về nhà số 57,60 tr90 SGK.bài số 40,41tr79 SBT


Tuần 26 <b>ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP</b>


Tiết 50 <b> ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường
trịn nội tiếp một đa giác



 Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường trịn ngoại tiếp ,
đường tròn nội tiếp .


 Biết vẽ tâm đa giác đều, từ đó vẽ được đường trịn ngoại tiếp , đường tròn nội
tiếp của một đa giác đều cho trước.


 Biết tính cạnh a theo R và ngược lại của tam giác đều , hình vng, lục giác đều.
<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Đời</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


GV : - Bảng phu vẽ hình 49, ghi <b>?</b>, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>
<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV: đưa đề lên bảng phụ
Các kết luận sau đúng hay sai?


Tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường
trịn nếu có một trong các điều kiện sau:
a)  BAD +  BCD = 1800



b)  ABD =  ACD = 400
c)  ABC =  ADC = 1000
d) ABC =  ADC = 900
HS trả lời


<i>GV nhận xét , cho điểm</i>


a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng


<i><b>Hoạt động 2 :ĐỊNH NGHĨA </b></i>


GV đặt vấn đề: Bất kỳ tam giác nào
cũng có một đường trịn nội tiếp , một
đường trịn ngoại tiếp . Cịn tứ giác thì
sao?


GV đưa hình 49 SGK lên bảng và giới
thiệu như SGK .


Vậy thế nào là đường trịn ngoại tiếp
hình vuông?


Thế nào là đường tròn nội tiếp hình


vng?



O


2 cm


A <sub>B</sub>


I
C


D
E


F


GV cho HS làm ?


GV: làm thế nào vẽ được lục giác đều
nội tiếp đường trịn (O)?


Vì sao tâm O cách đều các cạnh?


Gọi khoảng cách OI là r. Vẽ đường tròn
(O,r)


O
R
r


A B



C
D


Định nghĩa: SGK


Có  OAB đều nên AB = OA =OB
=2cm


Vẽ các dây cung AB =BC =CD =DE
=EF =FA = R = 2cm


 các dây cách đều tâm


Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Đời</i>


Đường trịn này có vị trí đối với lục giác
đều ABCDEF như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3 :ĐỊNH LÝ </b></i>


GV: Theo em có phải bất kỳ đa giác nào
cũng nội tiếp đường trịn hay khơng?
GV: Các tam giác nào có một đường
trịn ngoại tiếp và một đường tròn nội
tiếp


GV: Cho học sinh nêu định lý



HS: Không phải bất kỳ tam giác nào
cũng nội tiếp đường tròn


Định lý : SGK


<i><b>Hoạt động 4 :LUYỆN TẬP </b></i>
.Bài tập 62tr91 SGK


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và tính R,r
theo a = 3 cm


O
A


J
I


B <sub>H</sub> C


K


Làm thế nào để vẽ được đường tròn
ngoại tiếp  ABC đều?


Nêu cách tính R
Nêu cách tính r = OH


Để vẽ JIK đều ngoại tiếp đường tròn
(O,R) ta làm thế nào?




Bài 63tr92SGK
A
B
C
D
O
E
F
R

A
B
C
D
O
R
A
B
C
H
O
R


.Bài tập 62tr91 SGK
 ABH vng tại H có
AH = AB.sin600<sub> = </sub>


3 3cm



R = AO = 2/3AH = 3cm


r = HO = 1/3AH = 3


2 cm.


Qua ba đỉnh A,B,C của tam giác
đềuABC vẽ ba tiếp tuyến với (O,R)
chúng cắt nhau tại I,J,K.  JIK ngoại
tiếp (O,R)


Bài 63tr92SGK


HS1: vẽ lục giác đều nội tiếp (O,R ):
a= AB = R


HS2: vẽ hình vng nội tiếp (O,R)
a = AB = R 2


HS3: vẽ tam giác đều nội tiếp (O,R)
Có AO =R => AH = 3/2R


 ABH vng tai H có SinB = Sin600 =
AH/AB


=>a =AB = AH/Sin600<sub> = R</sub>


3



<i><b>Hoạt động5 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lý thuyết và nắm vững định lý đường tròn ngoại tiếp ,đường tròn nội
tiếp một đa giác.


- Bài tập về nhà số 61,64tr91,92 SGK bài 44,46tr80 SBT.
Tuần 27


Tiết 51 <b> LUYỆN TẬP </b>


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Đời</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 Củng cố cho HS các kiến thức về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một
đa giác


 Có kĩ năng nhân biệt một đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp .


 Biết vẽ tâm đa giác đều, từ đó vẽ được đường trịn ngoại tiếp , đường tròn nội
tiếp của một đa giác đều cho trước.


 Biết tính cạnh a theo R và ngược lại của tam giác đều , hình vng, lục giác đều.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


GV : - Bảng phu ghi đề bài tập 63, 64 sgk, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.



<i><b>C. TI N TRÌNH D Y H C</b><b>Ế</b></i> <i><b>Ạ – Ọ</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>
<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV: Nêu yêu cầu kiểm tra


Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại
tiếp, đường trong nội tiếp


Phát biểu định lý đường tròn ngoại tiếp,
đường trong nội tiếp


HS trả lời


<i>GV nhận xét , cho điểm</i>
<i><b>Hoạt động 4 :LUYỆN TẬP </b></i>
.Bài tập 63tr91 SGK


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và tính R,r
theo a = 3 cm


Làm thế nào để vẽ được đường tròn
ngoại tiếp  ABC đều?


Nêu cách tính R
Nêu cách tính r = OH



Để vẽ JIK đều ngoại tiếp đường tròn
(O,R) ta làm thế nào?




.Bài tập 63tr91 SGK
 ABH vuông tại H có
AH = AB.sin600<sub> = </sub>


3 3cm


R = AO = 2/3AH = 3cm


r = HO = 1/3AH = 3


2 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>Đời</i>


Bài 64tr92SGK


A


B


C


D
O



E
F


R


A


B


C


D
O


R


A


B


C
H


O
R




Bài 64tr92SGK



HS1: vẽ lục giác đều nội tiếp (O,R ):
a= AB = R


HS2: vẽ hình vng nội tiếp (O,R)
a = AB = R 2


HS3: vẽ tam giác đều nội tiếp (O,R)
Có AO =R => AH = 3/2R


 ABH vng tai H có SinB = Sin600 =
AH/AB


=>a =AB = AH/Sin600<sub> = R</sub>


3


<i><b>Hoạt động5 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lý thuyết và nắm vững định lý đường tròn ngoại tiếp ,đường tròn nội
tiếp một đa giác.


- Bài tập về nhà số Bài 44,46tr80 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Đời</i>


<b>iết 50 : </b>

<b>ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN</b>



<b>NỘI TIẾP</b>




<b>Tuán2 </b> <b>NS ; / 03 / 06</b>
<b>I/ MUÛC TIÃU :</b>


- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại
tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.


- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường trịn ngoại
tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.


- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường trịn ngoại
tiếp, đường trịn nội tiếp), từ đó vẽ được đường trịn ngoại tiếp và
đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.


- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình
vng, lục giác đều.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí, hình vẽ sẵn.
- HS : - Ơn tập khái niệm đa giác đều (hình lớp 8), cách vẽ tam giác đều,


hình vng, lục giác đều. Ơn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí
góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hay ngồi đường trịn, tỉ số lượng
giác của góc 45o<sub>, 30</sub>o<sub>, 60</sub>o<sub>.</sub>


- Thước kẻ, compa, êke.
<b>III/ TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY :</b>


<b>Hoảt âäüng 1 Ktbc : </b>



GV nêu yêu cầu kiểm tra (Đề bài đưa lên bảng phụ)
Các kết luận sau đúng hay sai ?


Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường trịn nếu có một trong các điều
kiện sau.


a/ BAD + BCD = 180o <sub>(Đúng)</sub>
b/ ABD = ACD = 40o <sub>(Đúng)</sub>
c/ ABC = ADC = 100o <sub>(Sai)</sub>
d/ ABC = ADC = 90o <sub>(Đúng)</sub>
e/ ABCD là hình chữ nhật (Đúng)
f/ ABCD là hình bình hành (Sai)
g/ ABCD là hình thang cân (Đúng)
h/ ABCD là hình vng (Đúng)


GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Đời</i>


<b>Hoảt âäüng 2 </b>


O.


A B


C
D



R


r <sub>I</sub>


Đường tròn nội tiếp đa giác là
đường tròn nội tiếp tiếp xúc với
tất cả các cạnh của đa giác.


GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn
HS vẽ


<b>1 Âënh nghéa:</b>


- GV : Đặt vấn đề.


Ta đã biết với bất kì tam giác nào
cũng có một đường tròn ngoại tiếp
và một đường tròn nội tiếp. Cũn vi
a giỏc thỡ sao.


- HS nghe giaùo vión trỗnh baìy.


- GV đưa hình 49 tr 90 SGK lên màn
hình và giới thiệu như SGK.


Vậy thế nào là đường tròn ngoại
tiếp hình vng ?


Đường trịn ngoại tiếp hình vng là


đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình
vng.


Thế nào là đường trịn nội tiếp hình
vng ?


Đường trịn nội tiếp hình vng là
đường trịn tiếp xúc với 4 cạnh của
hình vng.


Mở rộng các khái niệm trên, thế nào
là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
Thế nào là đường tròn nội tiếp đa
giác ?


- Đường tròn ngoại tiếp đa giác là
đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của
đa giác.


GV õổa ởnh nghộa tr 91 SGK lón maỡn
hỗnh.


GV : Quan sát hình 49, em có nhận xét
gì về đường tròn ngoại tiếp và
đường trịn nội tiếp hình vng ?
- Đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp hình vng là hai đường
trịn đồng tâm.


- Gii thêch taûi sao r =


2


2
R


?
- Trong tam giạc vng OIC cọ 


I = 90o,


C = 45o


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Đời</i>


O.
A


B


C


D
E


F


I


2 cm



- Làm thế nào vẽ đường lục giác
đều nội tiếp đường trịn (O).


- Vì sao tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều ?


- Gọi khoảng cách đó (OI) là r vẽ
đường trịn (O ; r).


Đường trịn này có vị trí đối với
lục giác đều ABCDEF như thế nào
?


<b>2. Âënh lê.</b>


“Bất kì đa giác đều nào cũng có
một và chỉ một đường trịn ngoại
tiếp, có và chỉ một đường trịn nội
tiếp”.


<b>Hoảt âäüng 3.</b>


<i><b>Baìi 62 tr 91 SGK</b></i>


 r = OI = R.sin45o =
2


2
R



.
- GV yêu cầu HS làm ?
- HS vẽ hình ? vào vở.


HS : Có OAB là  đều (do OA = OB
và AOB = 60o<sub>) nên AB = OA = OB = R =</sub>
2cm.


Ta v caïc dáy cung.


AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm.
- Có các dây AB = BC = CD = ...
 các dây đó cách đều tâm.


Vậy tâm O cách đều các cạnh của
lục giác đều.


- Đường tròn (O, r) là đường tròn nội
tiếp lục giác đều.


GV hỏi : Theo em có phải bất kì đa
giác nào cũng nội tiếp được đường
trịn hay khơng ?


- Ta nhận thấy tam giác đều, hình
vng, lục giác đều ln có một
đường trịn ngoại tiếp và một đường
tròn nội tiếp.



HS : không phải bất kì đa giác nào
cũng nội tiếp được đường tròn.


<b>Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>Đời</i>


O


.


R


r
H


B C


K


J


I A


GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính
R, r theo a = 3cm.


- Làm thế nào để vẽ được đường
trịn ngoại tiếp  đều ABC.



- Nãu cạch tênh R.


- Nãu caïch tênh r = OH.


- Để vẽ tam giác đều IJK ngoại
tiếp (O ; R) ta làm thế nào ?


<i><b>Baìi 63 tr 92 SGK</b></i>


Vẽ hình lục giác đều, hình vng,
tam giác đều nội tiếp trong ba
đường trịn có cùng bán kính R rồi
tính cạnh của các hình đó theo R.


GV giới thiệu về tâm của đa giác
đều.


a/ HS vẽ tam giác đều ABC có cạnh a
= 3m.


- Vẽ hai đường trung trực hai cạnh
của tam giác (hoặc vẽ hai đường cao,
hoặc hai trung tuyến hoặc hai phân
giác). Giao của hai đường này là O.
Vẽ đường tròn (O ; OA).


- Trong tam giaïc vuäng AHB
AH = ABsin60o <sub> = </sub>


2


3
.
3


(cm)
R = AO = <sub>3</sub>2AH = <sub>3</sub>2.


2
3
.
3


= 3 (cm)
- HS vẽ đường tròn (O ; OH) nội tiếp
tam giác đều ABC.


r = OH = 1<sub>3</sub>AH =
2


3
(cm)


- Qua các đỉnh A, B, C của tam giác
đều, ta vẽ ba tiếp tuyến với (O ; R),
ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K.
Tam giác IJK ngoại tiếp (O, R).


HS 1: Cách vẽ lục giác đều như ở ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Đời</i>



GV kiểm tra HS vẽ hình và tính.
Cần thiết gợi ý cho HS cách vẽ.


GV có thể hướng dẫn cách tính
cạnh tam giác đều nội tiếp (O ; R).
Có AO = R  AH = <sub>2</sub>3R.


Trong tam giaïc vuäng ABH.
sinB = sin60o<sub> = </sub>


AB
AH


 AB = <sub>o</sub>


60
sin


AH
= <sub>2</sub>3R :


2
3


= R 3
GV chốt lại, yêu cầu HS ghi nhớ :
Với đa giác đều nội tiếp đường
tròn



(O ; R).


- Cạnh lục giác đều : a = R.
- Cạnh hình vng : a = R 2.


D
O


.


E
F


A


B


C
R


Hình lục giác đều : AB = R.
HS 2 :


O


.


B


A C



D
R


Vẽ hai đường kính vng góc AC 
BD, rồi vẽ hình vng ABCD. Trong
tam giác vuông AOB.


AB = <sub>R</sub>2 <sub>R</sub>2


 = R 2


HS3


O


.


B <sub>H</sub> C


R
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Đời</i>


- Cạnh tam giác đều : a = R 3.
Từ các kết quả này hãy tính R theo
a.


Lục giác đều : R = a


Hình vng : R =


2
a
Tam giác đều : R =


3
a
<b>Hoạt động 4. Dặn dị :</b>


- Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
tiếp một đa giác.


- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác đều nội tiếp đường trịn
(O ; R), cách tính cạnh a và đa giác đều đó theo R và ngược lại R theo a.


- Bài tập về nhà số 61, 64 tr 91, 92 SGK.
bài 44, 46, 50 tr 80, 81 SBT.
Hướng dẫn bài 64 SGK.


AB = 60o<b><sub> </sub></b><sub> AB bằng cạnh lục giác đều</sub>
nội tiếp


BC = 90o<b><sub> </sub></b><sub> BC bằng cách hình vng</sub>
nội tiếp.


CD = 120o<b><sub> </sub></b><sub> CD bằng cạnh tam giác</sub>
đều


nội tiếp.



<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


O


.


B


C
A


D


1 2 0o


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Đời</i>


<b>Tuần 27</b>


<b>Tiết 52 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRÒN </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS cần nhớ cơng thức tính độ dài đường trịn
 Biết cách tính độ dài đường trịn .


 Biết vận dụng cơng thức C = 2R, d = 2R , Rn


180






 để tính toán.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV: Bảng phu ghi ?1, ?2, compa, thước đo góc, hình trịn bằng bìa cứng
 HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>


<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV: Định nghĩa đường tròn nội tiếp sđa


giác và đường tròn ngoại tiếp đa giác
Chữa bài tập 64tr92SGK:


<i>( đưa đề và hình vẽ lên bảng phu)ï</i>


<i> </i>


A 60



90


120


0


0


0


B


C


D O


I


HS trả lời


a)ABD = BDC (slt) => ABCD là hình
thang lại nội tiếp (O) nên là hình thang cân
b)AIB =1/2( 600 + 1200) = 900 => AC 
BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Đời</i>


<i>GV nhận xét , cho điểm</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>



CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN
GV: Nêu cơng thức tính chu vi đường trịn


học lớp 5


GV giới thiệu 3,14 làgiá trị gần đúng của
số vô tỷ 


GV cho HS làm ?1


Nêu nhận xét


Vậy  là gì?


HS Chu vi đường tròn
C = 2R



C = d (d đường kính)


HS làm ?1


HS thực hành với hình trịn mang theo


<i><b> </b></i>


A A


1



0 2 3 4 5 6 7


Thước kẻ


Giá trị tỉ số C/  3,14


 là tỉ số giữa độ dài đường trịn và đường
kính của đường trịn đó.


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRỊN
GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng


công thức
HS làm ? 2


Đường trịn bán kính R có độ dài tính như
thế nào?


Đường trịn ứng với cung bao nhiêu độ?
Cung 10<sub> có độ dài tính thế nào?</sub>


Cung n0<sub> có độ dài tính thế nào?</sub>


Đường trịn bàn kính R (ứng với cung 3600<sub>)</sub>
có độ dài C = 2R


Cung 10<sub> có độ dài 2</sub><sub></sub><sub>R/360</sub>


Vậy cung n0<sub> có độ dài </sub>


 = Rn/180


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
GV: Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn


, độ dài cung tròn
.Bài tập 66tr95 SGK


.Bài tập 66tr95 SGK


a)Độ dài cung 600<sub> là </sub>


= Rn/180 =
2.60/180 =2/3 (dm)


b) Chu vi vành xe đạp C = d = 650 (mm)
<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


Đường


trịn (O1) (O2) (O3) (O4) (O5)
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Đời</i>



<i><b>Hoạt động5 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lý thuyết và nắm vững cơng thức tính độ dài đường trịn , độ dài cung tròn.
- Bài tập về nhà số 68,70,73,74tr95,96 SGK bài 52,53tr81 SBT.


Tuần 28<b> </b>


Tiết 53 <b>LUYỆN TẬP </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn
 Nhận xét và rút ra được cách vẽ đường cong chắp nối


 Giải được bài toán thực tế .
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy </b>


<b>và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :KIỂM TRA</b></i>


GV:



Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn,
độ dài cung tròn.


Chữa bài tập 74tr96SGK


HS trả lời


Bài tập 74tr96 SGK


Độ dài cung kinh tuyến từ HN đến XĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>Đời</i>


(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)




20 01’0


HN


XD
O




C = 40 000 km ; n0<sub> = 20</sub>0<sub>01’ </sub>


 = Rn/180 = 2Rn/360  2224 km



<i><b>Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP </b></i>
Bài 70tr95 SGK


GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)


4 cm


4


c


m


4 cm


4


c


m


4 cm


4


c


m


GV cho HS làm bài 68tr95 SGK


GV vẽ hình lên bảng


A

O

1

O

B O C

2


Hãy tính độ dài các nữa đường trịn ?


Yêu cầu một HS thực hiện.
Bài 71tr96 SGK


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm


HS làm bài 70tr95 SGK
Hình 52 : C = d  12,56 cm.


Hình 53 : C = R.180/180 + 2R.90/180
= R + R = d  12,56 cm
Hình 53 : C = 4 R.90/180 = 2 R


= d  12,56 cm


Bài 68tr95 SGK


Độ dài nủa đường tròn (O) là: AC/2
Độ dài nữa đường tròn (O1) là: AB/2
Độ dài nửa đường trịn (O2) là: BC/2
Có AB = AB + CB


 <sub></sub>AC/2 = <sub></sub>AB/2 + <sub></sub>CB/2



Vậy C = C1 + C2
Bài 71tr96 SGK


+Vẽ hình vng ABCD cạnh 1 cm


+Vẽ cung trịn AE tâm B, bán kính 1 cm ,
n = 900


+Vẽ cung trịn EF tâm C, bán kính 2 cm ,
n = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Đời</i>


A <sub>B</sub>


E


F
C


D


G


H 4 1


2


3



Bài 75tr96 SGK


GV: (Đề bài đưa lên bảng)


GV: hướng dẫn HS vẽ hình theo đề




O
A


O’
B
M


O’OB là tam giác gì?


MO’B là góc gì của tam giác O’OB ?
GV ch?ng minh

<sub>MA</sub>

<sub>MB</sub>


+Vẽ cung trịn FG tâm D, bán kính 3 cm ,
n = 900


+Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính 4 cm ,
n = 900


Đợ dài đường xoắn :



/2 +  +3 /2 + 2 = 5 (cm)
Bài 75tr96 SGK


Đặt MOA =  => MO’B = 2
OM = R => O’M = R/2




MA


R
180


 


 ,

<sub>MB</sub>


R


2 <sub>R</sub>


2


180 180


 


 



 


=>

<sub>MA</sub>

<sub>MB</sub>


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Nắm vững cơng thức tính độ dài đường trịn , độ dài cung tròn
- Bài tập về nhà số 62,76, tr96 SGK.bài số 56,57tr81,82 SBT


Tuần 28<b> </b>


Tiết : 54 <b>DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN , HÌNH QUẠT TRÒN</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


 HS cần nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn
 Biết cách tính diện tích hình quạt trịn .


 Biết vận dụng cơng thức để giải tốn.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu ghi bài tập <b>?</b>, Thước thẳng, compa, thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Đời</i>


 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trị</b>



<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn,


độ dài cung trịn.


Chữa bài tập 76tr96SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)


<b> </b> A


O
B


m <sub>120</sub>0


<i>GV nhận xét , cho điểm</i>


HS trả lời


Độ dài cung AmB là  = 2 R/3
Độ dài đường gấp khúc AOB là 2R
Có  > 3 (vì  3,14)


 2<sub></sub> /3 > 2.3/3 = 2
 2<sub></sub>R /3 > 2R


Vậy độ dài cung AmB lớn hơn đường gấp


khúc AOB


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
GV: Nêu cơng thức tính diện tích hình


trịn


GV p dụng : tính S biết R = 3cm ,
 3,14


S  28,26 (cm2)
Nêu nhận xét


Diện tích S của một hình trịn bán kính R




R


S = R

2


S = R2


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI CUNG TRỊN
GV giới thiệu khái niệm hình quạt trịn



như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>Đời</i>


GV cho HS làm ?


(Đưa đề lên bảng phụ)


HS lên bảng điền vào chỗ trống.
+ R2


+ R2 / 360
+ R2n / 360


GV : Sq = R2n / 360 mà  = Rn/180
Do đóâ Sq = R / 2


Giải thích các ký hiệu dủng trong cơng
thức?


hai mút của cung đó.




R
O


A
n0



B


Hình quạt trịn AOB, tâm O, bán kính R ,
cung n0<sub>.</sub>


<i><b>Sq = R</b><b>2</b><b><sub>n / 360 hay </sub></b><b><sub>Sq = </sub></b></i>


<i><b>R / 2</b></i>


( là độ dài cung n0 của hình quạt tròn)


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập 77tr98 SGK






O
A


4 cm


B



Bài tập 79tr98 SGK





6 cm


0


36


.Bài tập 77tr98 SGK


Có d = AB =4 ch?ng minh => R = 2 cm
Diện tích hình trịn


S = R2  3,14.22 = 12,56 (cm2)
Hoặc 4 (cm2)


Bài tập 79tr98 SGK


Sq = R2n / 360 = 62.36/360 = 3,6 (cm2)


<i><b>Hoạt động5 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc lý thuyết và nắm vững cơng thức tính diện tích hình trịn , diện tích hình
quạt trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>



<b> LUYỆN TẬP </b>
Tiết : 54


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức tính diện tích hình trịn , diện tích hình
quạt trịn


 HS được giới thiệu hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các
hình đó.


 Giải được bài tốn thực tế .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV:


Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn,
diện tích hình quạt trịn.



Chữa bài tập 78tr98SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)
C = 12cm. S = ?


HS trả lời


Bài tập 78tr98 SGK


C = 2R => R = C / 2 = 12/2 = 6/
S = R2 = 36/ (m2)


Vậy chân đống cát chiếm diện tích ...
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 83tr99 SGK


GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)
Yêu cầu HS nêu cách vẽ


HS làm bài 83tr99 SGK
a)Vẽ nữa đường trịn tâm M,
đường kính HI =10 cm
Trên HI lấy HO = BI = 2cm


Vẽ hai nữa đường trịn đường kính HO và BI
cùng phía với nữa đường tròn tâm M



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Đời</i>




O

B I



H

M



N



A



Nêu cách tính diện tích miền gạch sọc
Bài 85tr100 SGK




A


B


5,1 cm


m


0
60


O



GV giới thiệu khái niệm hình viên phân
Ví dụ : Hình viên phân AmB


GV: Làm thế nào để tính được diện tích
hình viên phân AmB


HS học nhóm , đại diện trình bày
Bài 86tr100 SGK


GV: (Đề bài đưa lên bảng)




O



R

1

R

2


GV: giới thiệu khía niệm hình vành khăn
GV: Muốn tính diện tích hình vành khăn
ta làm thế nào?


u cầu HS tính diện tích hình vành


Vẽ nữa đường trịn đường kính BO khác phía
với nữa đường trịn tâm M


b)Diện tích hình HỒ BÌNH là:
1/252 + 1/2 32 –  12 = 16 (cm2)
c) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 cm
=> R = NA/2 = 4cm



Diện tích hình trịn đường kính NA là:
42 = 16 cm2


Kết luận: ....
Bài 85tr100 SGK


HS Để tính diện tích hình viên phân AmB ta
lấy diện tích hình quạt trịn trừ đi diện tích
tam giác AOB


Sq = R2.60/360 = R2/6 = 5,12/6  13,61
(cm2<sub>) </sub>


SAOB = 5,12<sub>.</sub>


3/4  11,23 (cm2)


SVIÊNPHÂN = Sq - SAOB  2,38 (cm2)


Bài 86tr100 SGK


Tính diện tích hình trịn bán kính R1 và R2
( R1 > R2 ) là S1 và S2


Sau đó lấy S1 – S2 = SVK
a)Diện tích hình vành khăn


SVK = S1 – S2 = R12 - R22 = (R12 - R22 )
b) Thay số với R1 = 10,5cm; R2 = 7,8cm



Bài 72tr84 SBT


a) ABC có A = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Đời</i>
khăn


Bài 72tr84 SBT
(Đưa đề lên bảng)




O
A


n


m


2 6


B <sub>H</sub> C<sub> </sub>


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
a) Tính S(O)


b) Tính tổng hai viên phân AmH và
BnH



c) Tính SquạtAOH


4cm


=> R(O) = 2cm
S(O) = 22 = 4 (cm2)


b)Diện tích nữa đường trịn (O) là 2(cm2)
Có AH2<sub> = BH.HC = 12 => AH = 2</sub>


3 (cm)


SAHB = AH.BH/2 = 2 3 (cm2)


Tổng diện tích hai viên phân là:
2 - 2 3 = 2( - 3) cm2


c) OBH đều ví có OB = OH = BH = 2cm
=> AOH = 1200


Squạt AOH = 22.120/360 = 4 /3(cm2)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III


- Bài tập về nhà số 88,89,90,91 tr103,104 SGK
Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG III (t1) </b>


Tiết : 55


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS được ôn tập hệ thống hoá kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ cung
và dây,dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn
nội ,ngoại tiếp đa giác đều,cách tính độ dài đường trịn , cung trịn, cơng thức tính
diện tích hình trịn , diện tích hình quạt trịn


 Luyện tập kỹ năng vẽ hình, làm bài tập
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


ƠN TẬP VỀ CUNG – LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
GV: (đưa đề và hình lên bảng phụ) HS vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>Đời</i>


Bài 1: Cho đường trịn (O), AOB = a0,
COD = b0( 00< a0 , b0 < 1800 )



Vẽ dây AB, CD


a/Tính số đo cung AB nhỏ , cung AB lớn
Tính số đo cung CD nhỏ , cung CD lớn
b/<sub>AB</sub> <sub>nhoû</sub> <sub></sub><sub>CD</sub> <sub>nhoû</sub><sub> khi nào?</sub>


c/<sub>AB</sub> <sub>nhoû</sub> <sub></sub><sub>CD</sub> <sub>nhoû</sub><sub>khi nào?</sub>


GV: Phát biểu định lý liên hệ giữa cung
và dây


GV: Cho điểm E nằm trên cung AB, hãy
điền vào ô trống để được khẳng định
đúng


 


sñAB sñAE  


Bài 2: cho đường trịn (O), đường kính
AB, dây CD khơng qua tâm và cắt AB
tại H


Hãy điền dấu (=> ; <=>) vào sơ đồ để
được suy luận đúng



A
A A


B C
C
C
D
D


D H H


GV: Bổ sung vào đề: vẽ dây EF // CD
Hãy phát biêu định lý về hai cung chắn
giữa hai dây song song


Aùp dụng, trên hình vẽ ta có hai cung
nào bằng nhau



A
B
C
E F
H
O
D

O
A
0
0
b
a B


C
D
a/
 0
nhỏ


sđAB AOB a


 0 0


lớn


sđAB 360  a


 0


nhỏ


sđCD COD b


 0 0


lớn


sđCD 360  b


b/   0 0


nhỏ nhỏ



AB CD Û a b hoặc AB = CD


c/b/   0 0


nhoû nhoû


AB CD Û a b hoặc AB > CD


HS thực hiện



A
B
C
H
O
D

A
A A
B C
C
C
D
D


D H H


HS phất biểu các định lý



Có FE//CD => <sub>CE DF</sub> <sub></sub>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


ƠN TẬP VỀ GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Đời</i>


GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)


A m B


O


Yêu cầu HS nêu cách vẽ và thực hiện
theo yêu cầu SGK


a) b)


A m B


O


A B


C


m


O




c) d)




A B


m
t


O




F D


A B


C


m


O


GV: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
Quỹ tích cung chứa góc 900<sub> là gì?</sub>
<i><b> </b></i>


a)



<sub>AmB</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> =></sub><sub></sub><sub>AOB = 60</sub>0
b)


<sub>AmB</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> =></sub><sub></sub><sub>ACB = 30</sub>0


c)


<sub>AmB</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> =></sub>


ABt = 300


d)


ADB > ACB
HS thực hiện


Cung chứa góc 


A
M


M’
B
O


O’







<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


ƠN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP
GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp đường


tròn?


Tứ giác nội tiếp đường tròn có tính chất
gì?


Bài 3: Đúng hay Sai


Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn khi
có một trong các điều kiện sau:


1)DAB + BCD = 1800


2)Bốn đỉnh A,B,C,D cách đều điểm I
3)DAB = BCD


HS trả lời


1) Đúng
2) Đúng
3) Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>Đời</i>



4))ABD = ACD


5)Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc A
6)Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc D
7)ABCD là hình thang cân


8) ABCD là hình thang vng
9)ABCD là hình chữ nhật
10)ABCD là hình thoi


4) Đúng
5) Sai
6) Đúng
7) Đúng
8) Sai
9) Đúng


10) Sai


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiếp tục ôn tập chương III


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG III (t2) </b>
Tiết : 56



<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS được ơn tập hệ thống hố kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ cung
và dây,dây và đường kính, các loại góc với đường trịn, tứ giác nội tiếp, đường tròn
nội ,ngoại tiếp đa giác đều,cách tính độ dài đường trịn , cung trịn, cơng thức tính
diện tích hình trịn , diện tích hình quạt trịn


 Luyện tập kỹ năng vẽ hình, làm bài tập
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


ƠN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRỊN NGOAI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
ĐA GIÁC ĐỀU


GV: Thế nào là đa giác đều?


Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa
giác ?


Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ?


Phát biểu định lý về đường tròn ngoại
tiếp ,đường tròn nội tiếp đa giác đều?
Bài4: Cho đường trịn (O;R).Vẽ tam giác
đều, hình vng, lục giác đều nội tiếp
đường trịn > Nêu cách tính độ dài cạnh
của các đa giác đó theo R?




HS trả lời câu hỏi




Với tam giác đều a1 = R 3


Với hình vuông a2 = R 2


Với lục giác đều a3 = R
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


ƠN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN ,DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
GV Nêu cách tính độ dài (O;R), cách


tính độ dài cung trịn n0<sub>.</sub> HS nêu:<sub>C = 2</sub>
R


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


O



R a


a


a


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

O
A


B
M


A


B C


E


F


D
O


B ’
C ’



H
A ’


<i>Đời</i>


Nêu cách tính diên tích hình trịn (O;R)
Nêu cách tính diên tích hình quạt trịn
cung n0<sub>.</sub>


Bài 91tr104 SGK


GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)


Yêu cầu HS thực hiện


 = Rn/180
S=R2


Squạt = R2n/360 = R/2


Bài 91tr104 SGK
a)


sđ<sub>ApB</sub> <sub> = 360</sub>0<sub> - sđ</sub><sub>AqB</sub><sub> = 360</sub>0<sub> - 75</sub>0<sub> =285</sub>0
b)


<sub>AqB</sub> = .2.75/180 = 5/6 (cm)


<sub>ApB</sub> = .2.285/180 = 19/6 (cm)



c)


Squạt = 22.75/360 = 5/6 (cm2)
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 95tr105 SGK


GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)




GV: bổ sung thêm câu hỏi:
Vẽ đường cao CC’ cắt (O) tại F


d) Ch?ng minh tứ giác A’HB’C;
AC’B’C nội tiếp được


e) Ch?ng minh H là tâm đường tròn
nội tiếp  DEF


Bài 98tr105 SGK


GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình


Bài 95tr105



a)Trong (O) có CAD = CBE (cùng phụ
với ACB) => <sub>CD</sub> <sub></sub><sub>CE</sub> <sub> => CD = CE</sub>


b) <sub>CD</sub> <sub></sub><sub>CE</sub> <sub> => </sub><sub></sub><sub>EBC = </sub><sub></sub><sub>DBC lại có BC </sub><sub></sub>


AH =>  BHD cân


c)  BHD cân có phân giác BC là đường cao
=> BC là trung trực của HD => CD = CH
d) Có HA’C + HB’C = 1800


AC’H + AB’H = 1800


=>tứ giác A’HB’C; AC’B’C nội tiếp được
e)Trong (O) có


ADE = ABE ( cùng chắn cung AE)
ACF = ADF( cùng chắn cung AF)
Và ACF = ABE ( cùng phụ với BAC)
=> ADF = ADE


Lại có <sub>CD</sub> <sub></sub><sub>CE</sub> <sub> => </sub><sub></sub><sub>EFC = </sub><sub></sub><sub>CFD </sub>


Vậy H là giao điểm hai phân giác của  DEF
=>H là tâm đường tròn nội tiếp  DEF


Bài 98tr105 SGK
Thuận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

A B



C
D


4 c m


m


O


<i>Đời</i>




Trên hình những điểm nào cố định, điểm
nào chuyển động?


Điểm M có tính chất gì?


M có liên hệ gì với đoạn thẳng OA?
M chuyển động trên đường nào?
Bài 90tr104SGK





GV: bổ sung:


d)Tính diện tích miền gạch sọc giới
hạn bởi hình vng và đường trịn?


e)Tính diện tích hình viên phân BmC


 <sub></sub>AMO = 900


 M thuộc đường trịn đường kính AO


Đảo: Lấy M’ bất kỳ thuộc đường trịn đường
kính AO. AM’ cắt (O) tại B’.


Có AM’O = 900 => OM’  AB’


 M’ là trung điểm AB’


Kết luận: Quỹ tích...


Bài 90tr104SGK
a) HS vẽ hình
b) Có a = R 2


4 = R 2 => R = 4/ 2 = 2 2 (cm)


c)Có 2r = 4 => r = 2(cm)


d) Diện tích hình vng: 16(cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình trịn(O;r) là: 22 = 4
(cm2<sub>) </sub>


Diện tích miền gạch sọc:
16 – 4 =4(4- ) (cm2)


e)Diện tích quạt tròn OBC là:


R2/4 =(2 2)2/4 = 2 (cm2)


Diện tích tam giác OBC là:
OB.OC/2 = R2<sub>/2 =(2</sub>


2)2/2 = 4(cm2)


Diện tích viên phân BmC là
2 - 4 = 2(2 –  )(cm2)
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiếp tục ôn tập chương III, tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Bài tập về nhà : Xem và làm lại các bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> CHƯƠNG III : HÌNH TRỤ-HÌNH NĨN-HÌNH CẦU</b>
<b> § HÌNH TRỤ </b>


Tiết : 58 <b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>



 HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ( đáy, mặt xung quanh,
đường sinh, trục,..) .


 Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần và thể tích hình trụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Đời</i>


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thiết bị quay hình chữ nhật, ống hình
trụ.


 HS : - Thước thẳng, compa,vật có dạng hình trụ.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


GIƠI THIỆU CHƯƠNG IV
GV Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm


về hình khơng gian, dã học hình lăng trụ,
hình chóp đều


Trong chương này ta sẽ học về hình trụ,
hình nón, hình cầu là những hình khơng


gian có mặt cong


Bài học hơm nay là hình trụ- diện tích
xung quanh và thể tích hình trụ


HS nghe


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
HÌNH TRỤ
GV: Khi quay hình chữ nhật ABCD


quang cạnh CD cố dịnh, ta được hình trụ


GV: giới thiệu cách tạo hai đáy, mặt
xung quanh


Giới thiệu đường sinh, chiều cao ,trục
của hình trụ


GV thực hành quay hình chữ nhật
ABCD quanh CD cố định


GV: Yêu cầu HS đọc Tr107SGK


HS nghe GV trình bày và quan sát hình vẽ




Đáy là hai đường tròn bằng nhau
AB: đường sinh



Chiều cao: độ dài đường sinh AB
Trục : CD


M a ët ñ a ùy
r


d
h


M a ët ñ a ùy
M a ët x u n g q u a n h


A


A E


B


B
F


C C


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>Đời</i>


GV cho HS làm ?1





<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MMẶT PHẲNG
GV : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng


song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?


GV : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song trục DC thì mặt cắt là hình gì?


GV yêu cầu HS làm ? 2


HS :


Mặt cắt là hình trịn bằng đáy


Mặt cắt là hình chữ nhật


HS làm ? 2


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
GV: đưa hình 77 lên bảng




h



2 r


r


GV: Giới thiệu DTXQ của hình trụ
GV: Giới thiệu DTTP của hình trụ


Sxq = 2rh


Stp = 2rh + 2r2


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>
THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
GV: Nêu cơng thức tính thể tích hình trụ


Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK


HS trả lời
V = S.h = r2h
Ví dụ: SGK


V = V2 – V1 =  (a2 – b2)h


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 5 :</b></i>


CỦNG CỐ
Bài 3Tr110SGK


<i>(Đưa đề và hìnhlên bảng)</i>
Yêu cầu HS thực hiện
Bài 4Tr110SGK


GV u cầu HS tóm tắt đề
Tính h dựa vào công thức nào?


Bài 3Tr110SGK


Bài
4Tr110SGK


Sxq = 2rh => h = Sxq / 2 r  8,01 cm
<i><b>Hoạt động 6 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý


- Bài tập về nhà số 3tr69 SGK.bài số 3,4,5tr74 SBT


h


a
b


h r



Hình a 10 cm 4 cm


Hình b 11 cm 0,5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> LUYỆN TẬP </b>
Tiết : 59


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Thông qua bài tập HS hiểu kỹ hơn khái niệm hình trụ


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn
phần, thể tích hình trụ .


 Giải được bài toán thực tế .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV:


Nêu cơng thức tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình
trụ.


Chữa bài tập 7tr111SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)




HS trả lời


Bài tập 7tr111 SGK


Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 m2


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 10tr111 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)


Nêu cách tính diện tích xung quanh hình
trụ



Nêu cách tính thể tích hình trụ


HS làm bài 10tr111 SGK


a)Diện tích xung quanh hình trụ:
Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2
b)Thể tích hình trụ:


V =  r2h =  52.8 = 200 mm3
Bài 11tr111 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>Đời</i>


Bài 11tr111 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài 12tr111 SGK


Thể tích tượng đá chìm hồn tồn trong nước
bằng thể tích của cột nước hình trụ


V = Sh = 12,8.8,5 = 10,88 cm3


Bài 12tr111 SGK


Bài 12tr111 SGK



14 cm


10


c


m


Sxq + Sđ = ?
Chọn kết quả đúng


A. 564cm2<sub> B. 972cm</sub>2
C. 1865cm2<sub> D. 2520cm</sub>2
E. 1496cm2


Bài 12tr111 SGK
Sxq + Sđ = 2rh + r2
= 1496 cm2
Chọn E


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm chắc cơng thức tính diện tích và thể tích hình trụ
- Bài tập về nhà số 14 tr112 SGK, bài 5,6,7,8tr123SBT


Hình Bán kính<sub>đáy</sub> <sub>kính đáy</sub>Đường Chiều<sub>cao</sub> Chu vi<sub>đáy</sub>


Diện
tích


đáy


Diện
tích
xung
quanh


Thể
tích


25mm 7cm


6cm 1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT </b>
Tiết : 60 <b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH </b>
<b>NĨN CỤT</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, hình nón cụt( đáy,
mặt xung quanh, đường sinh, trục,..) .


 Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần và thể tích hình nón, hình nón cụt .


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>



 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thiết bị quay tam giác vuông.
 HS : - Thước thẳng, compa,vật có dạng hình nón, hình nón cụt.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>Đời</i>
GV:


Tính Sxq, Stp, V của hình trụ trịn có
R = 2cm; h = 3cm ( = 3,14)


HS trả lời
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


HÌNH NĨN
GV: Khi quay hình tam giác ACO quang


cạnh OA cố dịnh, ta được hình nón


GV: giới thiệu cách tạo đáy, mặt xung
quanh



Giới thiệu đường sinh, chiều cao ,dđỉnh
của hình nón.


GV thực hành quay tam giác ACO
quanh OA cố định


GV: Yêu cầu HS đọc Tr114SGK
GV cho HS làm ?1




HS nghe GV trình bày và quan sát hình vẽ




Đáy là đường tròn (O; OC)
AC: đường sinh


AO: Chiều cao
A: đỉnh


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NĨN
GV thực hành cắt hình nón dọc theo một


đường sinh rồi trải ra?


GV: Hình khai triển mặt xung quanh


của một hình nón là hình gì?


O A’


A
S


S


A A


A’
2 r


l




GV : Nêu cơng thức tính diện tích hình
quạt trịn?


Độ dài cung AA’A tính thế nào?


GV: Diện tích tồn phần của hình nón


HS :Hình khai triển mặt xung quanh của một
hình nón là hình quạt


Độ dài cung AA’A bằng 2r



Diện tích xung quanh của hình nón
Sxq = 2r./2 = r


Diện tích tồn phần của hình nón
Stp = r + r2


Ví dụ: SGK


Đ ư ơ øn g c a o


đ a ùy
Đ ư ô øn g s i n h
A


O
C


D


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>Đời</i>


tính như thế nào?


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>
THỂ TÍCH HÌNH NĨN
GV: đưa hình 90 lên bảng






GV: Người ta xây dựng thể tích hình nón
bằng thực nghiệm


GV: Cho HS đo chiều cao của cột nước
và chiều cao hình trụ, nhận xét


GV: VHnón = (1/3) VHtrụ = (1/3)r2h


HS thực hiện đo


Nhận xét: Chiều cao cột nước bằng 1/3 chiều
cao hình trụ


V = 1


3r


2<sub>h</sub>


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>


HÌNH NĨN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN CỤT
GV:


Sử dụng mơ hình hình nón được cắt
ngang bởi một mặt phẳng song song với
đáy để giới thiệu mặt cắt và hình nón
GV: Hình nón cụt có mấy đáy? Là các


hình như thế nào?


GV: Đưa hình 92SGK lên bảng và giới
thiệu: bàn kính đáy, đường sinh , chiều
cao của hình nón cụt


GV: Ta có thể tính Sxq hình nón cụt như
thế nào?


GV: tính thể tích hình hình nón cụt?
u cầu HS đọc ví dụ SGK







HS trả lời


Sxq = (r1 + r2)


V = 1


3(r1


2<sub> + r2</sub>2<sub> + r1r2)h </sub>


<i><b>Hoạt động 5 :</b></i>



<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


r
r


h


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Đời</i>


CỦNG CỐ
Bài 15Tr117SGK


<i>(Đưa đề và hìnhlên bảng)</i>
<i> </i>


Yêu cầu HS thực hiện
a) Tính r


b) Tính 


c) Tính Sxq, Stp
d) Tính V


Bài 18Tr117SGK


<i>(Đưa đề và hìnhlên bảng)</i>


Bài 15Tr117SGK


a) d = 1 => r = 0,5
b)


2


2 1 5


1


2 2


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 




c) Sxq =  r = ....


Stp =  r + r2 = ...
d) V = 1


3r


2<sub>h = ...</sub>


Bài 18Tr117SGK
HS Chọn D


<i><b>Hoạt động 6 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Nắm vững các khái niệm hình nón và các cơng thức hình nón ; hình nón cụt
- Bài tập về nhà số 17,19,20,21,22tr118 SGK.bài số 17,18tr126 SBT


Ngày soạn : / / <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>Đời</i>


<b> LUYỆN TẬP </b>
Tiết : 61


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Thông qua bài tập HS hiểu kỹ hơn khái niệm hình nón


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn
phần, thể tích hình nón, hình nón cụt .


 Giải được bài tốn thực tế về hình nón, hình nón cụt .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>



<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV:


Nêu công thức tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình
nón.


Chữa bài tập 21tr117SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)




HS trả lời


Bài tập 21tr117 SGK
Bán kính đáy: 7,5 cm
Diện tích xq: 225 cm2


Diện tích vành khăn: 250 cm2
Diện tích vải cần dùng:475 cm2


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 23tr119 SGK



GV (đưa đề lên bảng phụ)


HS làm bài 23tr119 SGK
Có Squạt = 2


4



= Sxq nón
Sxq nón = r


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>
147


3 0 c m


3 5 c m
1 0 c m r


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Đời</i>


Để tính được góc  ta cần tìm gì?
Tính tỉ số


r





, từ đó tính góc 


Bài 22tr118 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài 24tr119 SGK
Bài 26tr119 SGK


Điền vào ô trống( đơn vị cm)


=> 2


4



= r


=> r/ = ¼


Sin = ¼ =>  14028’


Bài 22tr118 SGK


Vnón = 1<sub>3</sub>r2


h



2<sub> => 2Vnón = 2.</sub><sub>3</sub>1<sub></sub><sub>r</sub>2


h
2<sub> = </sub>1<sub>3</sub>


r2h


Vtrụ = r2h => 2Vnón / Vtrụ = 1/3


Bài 24tr118 SGK Chọn A


Bài 27tr119 SGK Bài 27tr119 SGK


Hình Bán kính<sub>đáy</sub> <sub>kính đáy</sub>Đường Chiều cao


Độ dài
đường
sinh


Thể tích


5 12


16 15


7 25


40 29



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>Đời</i>




Bài 28tr120 SGK


(Đề bài và hình đưa lên bảng)
a) Tính Sxq


b) Tính dung tích


HS thực hiện


Bài 28tr120 SGK


a) Sxq =  (r1 + r2) = .... 3391,2 cm2
b) V = 1


3 (r1


2<sub> + r2</sub>2<sub> + r1r2)h</sub>
 25,3 lít


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Nắm chắc cơng thức tính diện tích và thể tích hình nón và hình nón cụt


- Bài tập về nhà số 24,26,29 tr119 SGK, bài 23,24tr128SBT


Ngày soạn : / / <b> HÌNH CẦU </b>
Tiết : 62 <b>DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình cầu, tâm,bán kính, đường
kính, đường trịn lơn, mặt cầu


 Hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi mặt phẳng ln là hình trịn .
 Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thiết bị quay nữa hình trịn.
 HS : - Thước thẳng, compa,vật có dạng hình cầu.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA


GV: HS trả lời


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


1 , 4 0 m


1


,6


0


m


70


c


m


2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>Đời</i>


Tính Sxq, V của hình nón cụt có


R1 = 5cm; R2 = 8 cm , h = 4cm ( =
3,14)


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
HÌNH CẦU
GV: Khi quay nữa hình trịn tâm O, bán


kính R quanh đường kính AB ta được


hình cầu. Nữa đường tròn trong phép
quay nói trên tạo nên mặt cầu.


Điểm O là tâm hình cầu, R bán kính hình
cầu.




GV: giới thiệu cách tạo mặt xung quanh
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về
hình cầu




HS nghe GV trình bày và quan sát hình vẽ
Hình cầu


O : tâm
R: bán kính


Nữa đường trịn trong phép quay nói trên tạo
nên mặt cầu.


Ví dụ : hịn bi, quả bi-a,...
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG
GV dùng mơ hình cầu bị cắt bởi một mặt


phẳng cho HS quan sát và hỏi:



Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì
hình cắt là hình gì?


GV: yêu cầu HS làm ?1


GV: Quan sát hình 104, ta thấy...


HS :


Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì hình
cắt là hình trịn


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>
150


B a éc


T a ây Ñ o ân g


A


O


B <sub>B</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>Đời</i>



HS làm ?1


Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt
phẳng ta được một đường trịn.


Đường trịn đi qua tâm hình cầu là đường
trịn lớn có bán kính R


Đường trịn khơng đi qua tâm hình cầu là
đường trịn có bán kính < R


Ví dụ: SGK
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>
DIỆN TÍCH MẶT CẦU
GV: Bằng thực nghiệm người ta thấy


diện tích mặt cầu lớn gấp 4 lần diện tích
hình trịn lớn của hình cầu, từ đó đưa ra
cơng thức


GV: Cho HS thực hiện ví dụ SGK


S = 4 R2 hay S = d2


R: bán kính , d: đường kính của mặt cầu
Ví dụ: SGK


d  5,86 cm
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>



LUYỆN TẬP
Bài 31tr122SGK


(Đưa đề bài lên bảng)


HS trả lời


Bài 32tr125SGK
(Đưa đề bài lên bảng)
Để tính bề mặt của khối gỗ
ta cần tính những diện tích
nào?


Diện tích xung quanh hình trụ
Strụ = 2rh = 2r.2r =4r2


Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện
tích mặt cầu


S = 4 r2


Diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối
<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


Hình Hình trụ Hình cầu


Hình chữ nhật khơng khơng


Hình trịn bk R có có



Hình trịn bk <


R khơng có


Bán kính hình


cầu 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam


Diện tích mặt


cầu 1,13mm2


484,37d


m2 1,006m2


125663,7k
m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>Đời</i>


gỗ là:


4r2 + 4r2 = 8r2
<i><b>Hoạt động 5 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Đời</i>



Ngày soạn : / / <b> HÌNH CẦU </b>


Tiết : 63 <b>DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tt) </b>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình cầu, tâm,bán kính, đường
kính, đường trịn lơn, mặt cầu


 Hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi mặt phẳng ln là hình trịn .
 Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thiết bị quay nữa hình trịn.
 HS : - Thước thẳng, compa,vật có dạng hình cầu.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


KIỂM TRA
GV:Trong các hình sau đây, hình nào có


diện tích lớn nhất?



A. Hình trịn có bán kính 2cm
B. Hình vng có cạnh 3,5 cm


C. Tam giác có độ dài ba cạnh là
3cm, 4cm, 5cm


D. Nữa mặt cầu có bán kính 4cm


HS trả lời
Chọn D


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
THỂ TÍCH HÌNH CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Đời</i>


GV: giới thiệu HS dụng cụ thực hành:
như SGK


GV: Yêu cầu HS tiến hành như SGK


GV: Có nhận xét gì về độ cao của cột
nước cịn lại so với chiều cao của bình.
Thể tích hình cầu so với thể tích hình trụ
như thế nào?


Vtrụ = R2.2R = 2R3
Vcầu = 2



3Vtrụ =
2


3.2R


3<sub> = </sub>4


3R


3<sub> </sub>
GV: cho HS thực hiện ví dụ SGKtr124
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng)


HS nghe GV trình bày và xem SGK
HS lên làm thao tác:


+đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy
nước


+nhấc quả cầu ra khỏi bình nước


+đo chiều cao của cột nước cịn lại trong bình
và chiều cao của bình


HS độ cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao
của bình


 thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình


trụ



<i><b>Vcầu = </b></i>4


3R


<i><b>3</b><b><sub> </sub></b></i>


Ví dụ:


Thể tích hình cầu được tính:
V = 4


3R


3<sub> = </sub>1


6d


3<sub> (d: đường kính) </sub>
22cm = 2,2dm


Lượng nước ít nhất phải có:


3


2


. . 2,2
3 6





 .. = 3,71 lít
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


LUYỆN TẬP
Bài 31 tr124SGK


(Đưa đề bài lên bảng)


Yêu cầu nữa lớp tính 3 ơ, nữa lớp cịn lại
tính 3 ơ


<i><b>HS dùng máy tính b túi tính</b><b>ỏ</b></i>


R 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dm


V


2R


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Đời</i>


Bài 30tr124SGK
(Đưa đề bài lên bảng)
GV: Hãy tóm tắt đề
Chọn kết quả nào?
Bài 33tr125SGK


HS : V = 1131



7cm


2
Xác định bán kính R


A. 2cm ; B. 3cm ; C. 5cm ; D. 6cm
Sau khi tính HS chọn B


Bài 33tr125SGK
Cơng thức: V = d3


6


Loại bóng Quả bóng<sub>gơn</sub> Quả ten nít Quả bóng<sub>bàn</sub> Quả bi a


Đường kính 42,7mm 6,5cm 40mm 61mm


V


<i><b>Hoạt động4 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Nắm vững cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Bài tập về nhà số 35,36,37tr126 SGK.bài số 30,32tr129 SBT


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> LUYỆN TẬP </b>


Tiết : 64


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu , thể tích hình cầu,
hình trụ .


 Giải được bài tốn thực tế về hình cầu .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Đời</i>


<b> và hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động1 :</b></i>
KIỂM TRA
GV:


HS1: Chọn công thức đúng trong các
công thức sau:


a) Cơng thức tính diện tích mặt cầu bán
kínhR



A. S = R2 B. S = 2R2
C. S = 3R2 D. S = 4R2


b) Cơng thức tính thể tích hình cầu bán
kínhR


A. V = R3 B. V = 4<sub>3</sub>R3
C. V = 3<sub>4</sub>R3 D. V = 2<sub>3</sub>R3
HS2:Chữa bài tập 35tr126SGK
(Đưa đề và hình vẽ lên bảng)


HS trả lời


b) chọn D


b) chọn B


HS thực hiện
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 36tr126 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)


Gợi ý: từ hệ thức
2a = 2x + h
=> x = 2a – 2h



GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: nhận xét và kiểm tra các nhóm
Bài 35tr126 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài 36tr126 SGK
HS vẽ hình


a) AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x


2a = 2x + h
b) x = 2a – 2h


Diện tích bề mặt chi tiết máy
4x2 + 2xh = ... = 4ax
Thể tích chi tiết máy


4


3x


3<sub> + </sub><sub></sub><sub>x</sub>2<sub>h = ...= </sub>2


3x


3



Bài 35tr126 SGK


Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ
và thể tích một hình cầu:


R= 1,6/2 = 0,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>Đời</i>


GV: Thể tích hình trên bằng tổng thể
tích của những hình nào?


Gọi HS lên bảng giải
Bài 37tr126 SGK


(0,8)2.3,62 + 4


3(0,8)


3<sub> = ...</sub><sub></sub><sub> 12,26m</sub>3


Bài 37tr126 SGK


a)MPOA ; NPOB nội tiếp


 <sub></sub>PAO =<sub></sub>PMO (cùng chắn cung PO)


PBO =PNO (cùng chắn cung PO)
=> APB  MON



b)  MON vuông tại O, đường cao OP có
MP.NP = OP2<sub> =R</sub>2<sub> mà MP = MA; PN = BN</sub>


 MA.BN = R2


c)Vì MA =R:2 nên BN = R2<sub> : </sub>R


2 = 2R


Vẽ MH  BN có HN = BN –BH = BN – MA
= 3R


2


MN2<sub> = MN</sub>2<sub> + HN</sub>2<sub> = ... =</sub>5<sub>R</sub>


2


2
MON


APB


S MN 25


..


S AB 16


 



<sub></sub> <sub></sub>  


 


d) Thể tích hình cầu bán kính R
V = 4 3


R


3


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôân tập chương IV


- Làm câu hỏi ôn tập tr128SGK


- Bài tập về nhà số 38,39,40 tr129 SGK


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1) </b>
Tiết : 65


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


A O B


H


M


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Đời</i>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Hệ thơng hố các khái niệm về hình tru, hình nón , hình cầu .
 Hệ thơng hố các cơng thức tính chu vi , diện tích , thể tích..
 Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc, máy tính.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG IV
GV: (Đưa bài tập lên bảng)


Bài 1: Nối mỗi ô cột bên trái với một ô
cột phải để có khẳng định đúng


GV: đưa “Tóm tắt kiến thức cần nhớ”


tr128SGK


Hình Hình vẽ DTXQ TT


Hình trụ Sxq =2rh V =r2h


Hình nón Sxq =r V =1


3r


2<sub>h</sub>


Hình cầu Sxq =4r2 V =4


3r


3
 Khi quay hình chữ nhật một vịng


quanh một cạnh cố định ta được một hình cầu


Khi quay tam giác vng một vịng


quanh một cạnh góc vng cố định ta được một hình nón cụt
Khi quay nữa hình trịn một vịng


quanh đường kính cố định ta được một hình nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>Đời</i>



<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 38tr129 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)




GV:Th? tích c?a chi ti?t máy là tổng thể
tích của 2 hình nào?


Bài 39tr129 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)


GV: Gọi HS lên bảng giải


Bài 38tr129 SGK
HS vẽ hình


V = V1 + V2 = r12h1 + r22h2 = 60,5 + 63
=...


Bài 39tr129 SGK


Gọi độ dài cạnh AB là x


Nữa chu vi hcn là 3a => AD = 3a – x


Diện tích hcn là 2a2<sub>, Ta có phương trình:</sub>
x(3a – x ) = 2a2


 (x-a)(x-2a) = 0


=> x = a ; x = 2a mà AB > AD => AB = 2a ;
AD = a


Diện tích xung quanh hình trụ: S = 4a2
Thể tích hình trụ: V = = 2a3


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôân tập chương IV(tt)


- Bài tập về nhà số 41,42,43 tr129 SGK


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


6 c m


7 c m
2 c m
1 1 c m


A


B
C



D


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 2) </b>
Tiết : 66


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Tiếp tục củng cố các khái niệm về hình tru, hình nón , hình cầu .
 Tiếp tục củng cố các cơng thức tính chu vi , diện tích , thể tích..
 Rèn luyện kỹ năng áp dụng các cơng thức vào việc giải tốn .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc, máy tính.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


CỦNG CỐ LÝ THUYẾT
GV:Cho HS nêu lại các công thức tính


diện tích xung quanh, diện tích tồn


phần, thể tích của hình trụ, hình nón,
hình nón cụt, hình cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>Đời</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 42tr130 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)




GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố
từng hình và nêu cơng thức tính


Bài 41tr129 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)




GV: Gọi HS lên bảng giải


Bài 42tr130 SGK
a)


Vnón = 1



3r


2<sub>h1 = </sub>1


37


2<sub>8,1 = 132,3</sub>

Vtrụ = r2h2 = 72.5,8 = 284,2
Thể tích của hình


132,3 + 284,2 = ...


Bài 41tr129 SGK


a)Các tam giác vng có một góc nhọn bằng
nhau nên chúng đồng dạng


b)Khi COA = 600 có
AC = OA.tgCOA = a 3


BD = OA.tgDOB = b 3/3


S = (AC +BD)/2 = ....(cm2<sub>)</sub>


c)Tỉ số thể tích của hai hình nón tạo bởi tam
giác AOC và BOD khi quay quanh AB


3


1


3
2


V a


... 9


V   b


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôân tập cuối năm


- Bài tập về nhà số 1,2,3 ,4tr124 SGK


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


8 , 1 c m


5 , 8 c m


1 4 c m


A O B


a b


y



x


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CU?I NAM (tiết 1) </b>
Tiết : 67


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Oân tập các kiến thức chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số
lượng giác.


 Rèn luyện kỹ năng phân tích trình bày bài tốn .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>Đời</i>


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>
<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>


<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>



ƠN TẬP LÝ THUYẾT
GV :Đưa lên bảng phụ phần tóm tắt các


kiến thức cần nhớ:


1/ Các công thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông




1) b2<sub> = ...; c</sub>2<sub> = ....</sub>
2) h2<sub> = ....</sub>


3) ah = ...
4) 2


1 ... ...


... ...


h  


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phu).
2/Định nghía các tỉ số lượng giác của
góc nhọn.




A



B C


 <sub></sub>


Sin cạnh đối AC
cạnh... ...


  


Cos cạnh kề AB


cạnh... ...


  


<b> </b>Tg cạnh đối AC
cạnh... ...


  


<b> </b>Cotg caïnh kề AB


cạnh... ...


  


3/ Một số tính chất của các tỉ số lượng
giác


- Cho  và  là hai góc phụ nhau


Khi đó: sin = ... ; tg = ...
cos = ... ; cotg = ...


- Cho góc nhọn 


GV: Ta cịn biết những tính chất nào của




A


B <sub>H</sub> C


a
b
c <sub>h</sub>
b’
c’
HS1:


b2<sub> = a.b</sub>/ <sub> ; c</sub>2<sub> = ac’</sub>
h2<sub> = b’c’</sub>


ah = bc


2 2 2


1 1 1


h b c



HS2 lên bảng điền


HS3 thực hiện
HS ta còn biết
0 < sin <1
0 < cos <1
Sin2<sub></sub><sub> + cos</sub>2<sub></sub><sub> = 1</sub>


sin
tg
cos

 
 ;
cos
cot g
sin

 


tg.cotg = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>Đời</i>


các tỉ số lượng giác của góc 
GV: Khi góc  tăng từ 00 đến 900
( 00<sub> < </sub>



 < 900 ) thì những tỉ số lượng
giác nào tăng ? , những tỉ số lượng giác
nào giảm ?


HS: Khi góc  tăng ....


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 2tr134 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)




Nếu AC = 8 thì AB bằng:


A. 4 B. 4 2 C. 4 3 D. 4 6


GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố và
nêu cơng thức tính


Bài3tr134 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)




Tính độ dài trung tuyến BN


Gợi ý: BN và BC có quan hệ gì?


G là trọng tâm  CBA gợi cho ta điều
gì?


GV: Gọi HS lên bảng giải


Bài 2tr134 SGK
HS thực hiện
Chọn B


Bài 3tr134 SGK
HS thực hiện


BN2<sub> = </sub>3


2a2 => NB = a 62


Bài 1 tr134SGK


 ABC vng tại A có


A


H
B


4 5 0 <sub>3 0</sub> 0


C



A
M


N
G
a


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>Đời</i>


Bài 1 tr134SGK


AC2<sub> = AB</sub>2<sub> +AC</sub>2
= x2<sub> + (10 - x)</sub>2
=2(x - 5)2<sub> + 50</sub>


=>AC = <sub>2(x 5)</sub>2 <sub>50 5 2</sub>


  ³


Giá trị nhỏ nhất của AC = 5 2 x = 5
Khi đó hình chữ nhật trỏ thành hình vng
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiết sau tiếp tục ơn tập đường trịn



- Bài tập về nhà số 6,7tr134 SGK


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


A


D


x
1 0 - x


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CU?I NAM (tiết 2) </b>
Tiết : 68


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Oân tập các kiến thức chương II về đường trịn và góc với đường trịn.
 Rèn luyện kỹ năng phân tích trình bày bài toán .


<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc, máy tính.
<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>



<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trị</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


ƠN TẬP LÝ THUYẾT
Bài1:


Điền vào dấu ... đẻ được khẳng định
đúng:


a/Trong một đường tròn, đường kính
vng góc với một dây thì...


b/Trong một đường trịn , hai dây bằng
nhau thì....


c/Trong một đường trịn , dây lớn hơn
thì...


d/Một đường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn nếu...


e/Hai tiếp tuyến của một đường trịn cắt
nhau tại một điểm thì...


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>Đời</i>



g/Một tứ giác nội tiếp một đường trịn
nếu...


h/Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn
thẳng cho trước dưới một góc  không
đổi là...


Bài2:


Hãy ghép một ô cột bên trái với một ơ
cột bên phải để có cơng thức đúng:


. S(O;R) . <sub>180</sub>Rn
. C(O;R) . R2
. <sub>cung troøn n</sub>0 .


2
R n
180




. S<sub>quạt tròn n</sub>0 . 2R
.


2
R n
360





HS thực hiện
1 – 6


2 – 8
3 – 5
4 – 9


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>
LUYỆN TẬP
Bài 7tr151 SGK


GV (đưa đề lên bảng phụ)




Số đo của góc MON bằng:


A. 450<sub> B. 90</sub>0<sub> C. 30</sub>0<sub> D. 60</sub>0
Bài3tr134 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài 7tr151 SGK
HS thực hiện


 MON vuông ở N có
CosO = ON/OM = 4/8 =0,5


=> MON = 600


Chọn D


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>
167


M O


N
4
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Đời</i>


Độ dài MN bằng:


A. 5cm B. 3cm C. 6cm D.
4cm


Bài 7 tr134SGK


(Đề bài và hình đưa lên bảng)


a/Ch?ng minh BD.CE không đổi


b/Ch?ng minh  BOD và  OED đồng
dạng



c/ Vẽ đường tròn (O)tiếp xúc AB. Ch?
ng minh (O) tiếp xúc với DE


GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử
đại diện trình bày


GV: cho các HS khác nhận xét


Bài 3tr134 SGK
HS thực hiện
Chọn D


Bài 7 tr134SGK


Cho HS thực hiện


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiết sau tiếp tục ôn tập


- Bài tập về nhà số 8,10,11,12,15tr135,136 SGK


A


E
K


H



O
D


1


1 3


2


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>Đời</i>


Ngày soạn : / / <b> </b>


<b> ÔN TẬP CU?I NAM (tiết 3) </b>
Tiết : 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>Đời</i>


<i><b>A. MỤC TIÊU</b></i>


 Tông hợp kiến thức về đường trịn. Làm một số bài tốn tổng hợp về ch?ng
minh .


 Rèn luyện kỹ năng phân tích trình bày bài tốn .
<i><b>B. CHUẨN BỊ</b></i>


 GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, êke thước đo góc.
 HS : - Thước thẳng, compa, êke ,thước đo góc, máy tính.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<b>Phần hướng dẫn của thầy</b>
<b> và hoạt động của trò</b>


<b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1 :</b></i>


LUYỆN TẬP CH?NG MINH TỔNG HỢP
Bài15tr136SGK:


(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài15tr153SBT:


(Đề bài và hình đưa lên bảng)


Bài15tr136SGK:
a/ ABD  BCD
=> BD2<sub> = AD. CD</sub>


b/ ch?ng minh E1 = D1
=> BCDE nội tiếp


c/ch?ng minh BED = ABC
=> BC //ED


Bài15tr153SBT:



a/Có AEC + ADC = 1800
=> AECD nội tiếp


<i><b>b</b></i>/  DEC  FDC
=> CD2<sub> = CE. CF</sub>
c/ HS thực hiện


d/ch?ng minh CIK = A2


=> IK //AB mà AB  CD => IK  CD


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


LUYỆN TẬP BÀI TỐN SO SÁNH, QUỸ TÍCH


A


B


11 <sub>1</sub>


1
1


2


2
2
3 3 C



D
E


O


A <sub>B</sub>


1
1
1


1
2
2


2 2


C


D
F
E


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>Đời</i>


Bài 12tr135 SGK



GV (đưa đề lên bảng phụ)





Bài13tr135 SGK


<i><b> </b></i>(Đề bài và hình đưa lên bảng)






GV: Cho HS học nhóm sau đó cho các
nhóm lên trình bày




GV: cho các nhóm HS khác nhận xét


Bài 12tr135 SGK


Có 4a = 2R => a =R/2
Shình vng = a2<sub> =</sub>


2R2/4
Shình trịn = R2



Tỉ số diện tích hình vng và hình trịn là:
 /4 < 1


Vậy hình trịn có diện tích lớn hơn hình
vng


Bài 13tr135 SGK
Thuận:


Giới hạn:
Đảo:


Kết luận:
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà số 16,17,18tr136 SGK


<i>Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang</i>


A


B


6 00


C
D


E



O
R


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×