Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN L5 TUAN 3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.29 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY


Thứ 2
31/8


Tập đọc
Tốn
Lịch sử


Lòng dân
Luyện tập


Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế


Thứ 3
1/9


LT và câu
Tốn
Chính tả
Địa lí
Kĩ thuật


Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Luyện tập chung


Nhớ – vit: Th gi cỏc hc sinh
Khớ hu


Thêu dấu nhân



Th 4
2/9


Tp đọc
Tốn
Khoa học
Kể chuyện


Lòng dân (tt)
Luyện tập chung


Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia


Thứ 5
3/9


TLV
Toán
Khoa học
Đạo đức
Âm nhạc


Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung


Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì?


Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
Reo vang bình minh (T2)- TĐN số 1



Thứ 6
4/9


TLV
Tốn
LT và câu
Mĩ thuật
SHL


Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải tốn


Luyện tập về từ đồng nghĩa
Vẽ tranh : Đề tài trường em
Tuần 3


<i><b>Thứ hai</b></i>
<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>LÒNG DÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách cửa từng nhân vật
trong tình huống kịch.


<b> - </b>Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)


* HS khá ,giỏi Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.


Tuần 3



Tuaàn 3


Tuaàn 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với
cách mạng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV : Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- HSø : SGK


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Sắc màu em yêu
-Đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3.Dạy bài mới: </b>
<b>*Giới thiệu bài: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản kịch.


-Đọc bài



-QS tranh,nêu tên từng nhân vật
-HD HS phân biệt lời nhân vật


- Đọc nối tiếp theo từng đoạn.+sửa lỗi phát âm
- Luyện đọc theo nhóm 3


- 1, 2 HS đọc lại tồn bộ vở kịch.


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận


+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Dì Năm đấu trí với giặc khơn khéo như thế
nào?


 Giáo viên chốt ý


+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích
thú nhất? Vì sao?


+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1.


<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc diễn cảm


-Hãy nêu giọng đọc từng nhân vật
- Đọc phân vai theo nhóm


- Thi đua giữa các nhóm



<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch.
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)


- Nhận xét tiết học


- Hát


- 2 HS đoc, trả lời câu hỏi


- HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ.


- 1 HS khá đọc
- Cả lớp


-Đọc theo nhóm 3
- Hoạt động nhóm
.


-Thảo luận nhóm 4


- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết
đường, chạy vào nhà dì Năm.


- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú
ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.


- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch,


dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí
hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận
cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con
mấy lời, khiến chúng tẻn tò.


- HS phát biểu
- HS thi tìm ý đúng


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
- 1 HS


- HS phát biểu
- Nhóm 4


- Từng nhóm thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Biết cộng trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học ; thích tìm tịi kiến thức về phân số phục vụ vào thực
tế.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Phấn màu ,Bảng nhóm
- HS ø: Vở bài tập


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Hỗn số (tiếp theo)


- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - Aùp
dụng vào bài tập


-Nhận xét, ghi điểm


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm bài tập
<b>Bài 1: </b>


- Đọc YC, nêu cách chuyển hổn số, thực hiện bảng
con


- Nhận xét, sửa sai
<b>Bài 2: </b>


- Đọc YC, thực hiện bảng lớp, giải thích.
<b>Bài 3: </b>


<b>-Đọc YC, thảo luận và thực hiện theo nhóm</b>
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Học sinh ôn bài + làm BT nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”


- Nhận xét tiết học


- Hát


- Học sinh sửa bài 3/13 (SGK)
- Học sinh sửa bài 5


- 2
5
3


=
5
13


, 5
9
4


=
9
49


..


- 3
10


9
> 2



10
9


; 3
10


4
< 3


10
9




11<sub>2</sub> + 1
3
1


= <sub>2</sub>3 + <sub>3</sub>4 = 17<sub>6</sub> …..


- Cả lớp
-Nhóm 4


<b> </b>


LỊCH SỬ:



<b>CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Tờng thuật đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu
n-ớc tổ chức:


<b>+</b> Trong nội bộ triều đình Huế có hai pháI; chủ chiến và chủ hòa


<b>+</b> Đêm mồng 4 rạng 5 -7 - 1885 pháI chủ chiến dới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn cơng
Pháp ở kinh thành Huế.


<b>+</b>Tríc thÕ m¹nh của giặc, nghĩa quân phảI rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.


<b>+ </b>Ti vựng cn c vua Hm Nghi ra Chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.


<b>- </b>Biết tên 1 số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng: Phạm Bành - Đinh
Công Tráng..


<b>-</b> Nêu tên một số trờng học, đờng phố, liên đội thiếu niên tiền phong…ở địa phơng mang tên những
nhân vật nói trên.


<b>-</b> Giáo dục học sinh u mến, kính trọng những người u nước (như Tơn Thất Thuyết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV : - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam . Ảnh Phan Đình Phùng,
Hàm Nghi, TơnThất Thuyết.


- HS : Sưu tầm tư liệu về bài
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: </b>Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
- Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?


- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
 Nhận xét , ghi điểm.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài mới: </b>


“Cuộc phản công ở kinh thành Huế”


<b>* Hoạt động 1: </b>Bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn
kí hiệp ước Pa-tơ-nốt


- Giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí
với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, cơng nhận quyền đơ hộ của thực
dân Pháp đối với nứơc ta.


- Thảo luận cặp đôi ,trả lời các câu hỏi sau:


- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ
hịa?


- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?


<b>* Hoạt động 2:</b> Cuộc phản công ở kinh thành Huế


-Hãy QS ,thảo luân vả thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế.



+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào?
+ Do ai chỉ huy?


+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?


<b>* Hoạt động 3: </b>Tình hình đất nước sau cuộc phản cơng.
- Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết
định gì?


 Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử
 Rút ra ghi nhớ


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tơn Thất
Thuyết


 Nêu ý nghóa giáo dục


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Nhận xét tiết học


- Haùt
- 2 HS



- Từng cặp thảo luận ,phát biểu


- QS tranh,thảo luận nhóm 4,Các
nhóm thi thuật lại.


- Lớp nhận xét, bình chọn.


- Hoạt động lớp, cá nhân .
-HS QS


- Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>

<b>Thứ ba</b>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU:</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT 1); nắm được một
số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( BT 2)


Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với từ có tiếng
đồng vừa tìm được ( BT3)


HS khá , giỏi Thuộc được thành ngữ, tục ngữ.


<b>- </b>Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



-Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về
các phẩm chất của nhân dân Việt Nam.


- Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập.


 Giáo viên nhận xét, đánh giá


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu bài


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận nhóm,
đàm thoại, thực hành


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS đọc bài 1


- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân
dân qua các nghề nghiệp.



 Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm
dùng tranh để bật từ.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2


 Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và
chốt lại: Từ ngữ chỉ các phẩm chất của các
tầng lớp nhân dân.


<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, thực hành
<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3
- G/v theo dõi các em làm việc.


 G/v chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ
các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
ta.


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>Bài 4:</b> Yêu cầu HS đọc bài 4


- Haùt


- Học sinh sửa bài tập
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp



- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)


- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào
phiếu rồi dán lên bảng.


- Học sinh nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)


- Hoïc sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào
phiếu rồi dán lên bảng.


- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp


- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)
- Cả lớp đọc thầm


- Làm việc cá nhân
- Nhận xét


- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu)
- 2 học sinh đọc truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- G/v theo dõi các em làm việc.


 Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau
nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên.



<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố


<b>Phương pháp:</b> Trò chơi, giảng giải


- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác.


<b>5. Tổng kết - dặn dò:</b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học


- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí
ghi vào phiếu rồi trình bày câu b.


- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai.


<b> TỐN:</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>1.Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
-. Chuyển hỗn số thành phân số.



.- Chuyễn số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.


<b>- </b>Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ


- Trị: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>. Oån định:</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập
- H/S lên bảng sửa bài 3


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập chung.


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành
<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Thế nào là phân số thập phân?



+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành
phân số thập phân?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét


 Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải
<b>Bài 2:</b>


- Giaùo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Hỗn số gồm có mấy phần?


+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân
số?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


- Haùt


 Cả lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân, lớp


1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời


- 1 học sinh đọc đề


- Hoïc sinh làm bài cá nhân


- Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất


10
2
7
:
70


7
:
14


 ;


100
44
4
25


4
11







- Lớp nhận xét


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn
số thành phân số.


5
42
5


2
5
8
5
2
8
5
2


8    <i>x</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Giáo viên nhận xét


 Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành


phân số thập phaân


<b>* Hoạt động 3: </b>


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành
<b>Bài 3:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên
đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu
<i>dm</i> <i>m</i>


10
3


3 


 Giáo viên nhận xét


 Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có
hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại, trực quan
<b>Bài 4:</b>



- Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh thi đua
theo nhóm


 Giáo viên nhận xét
 Giáo viên chốt laïi


<b>* Hoạt động 5: </b>


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành
<b>Bài 5:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Muốn tính giá trị biểu thức có các phép tính
nhân, ta làm thế nào?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 6:</b> Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa học


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: bài luyện tập chung (soạn tìm thành
phần chưa biết của phép cộng và phép trừ)
- Nhận xét tiết học



- Hoạt động nhóm đơi (thi đua nhóm nào
nhanh lên bảng trình bày)


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới
dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị
đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


- Hoạt động nhóm bàn


- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm, trình
bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
- 1 học sinh trả lời


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


- Thi đua giải nhanh <i>m</i> <i>m</i>


3


1
3
3
2


1 


Giải


Sợi day đó dài là :
3m 27cm = 327cm
= 327<sub>10</sub> dm
= 3


100
27


m


<b>CHÍNH TẢ:</b>



<b>Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần ( BT2); biết đ ợc cách đặt
dấu thanh ở âm chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Thầy: SGK, phấn màu
- Trò: SGK, vở


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra mơ hình tiếng có các tiếng: Thảm
họa, khun bảo, xố đói, q hương toả
sáng,


 Giáo viên nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


các em sẽ nhớ viết lại đúng, trình bày đúng,
đẹp lời căn dặn của Bác.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nhớ - viết


<b>Phương pháp:</b> Thực hành


- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết


- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho


học sinh


- Giáo viên chấm baøi


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
 Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3: </b>Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
 Giáo viên nhận xét


 Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính,
khơng nằm ở vị trí khác - khơng nằm trên
âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận trò chơi


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu
tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên
hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của ngun
âm vừa học


 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học


- Hát


- Học sinh điền tiếng vào mơ hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét


- Học sinh nghe


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài


2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ
-viết


- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớ lại


- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết


- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau
- Hoạt động cá nhân, lớp


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài



- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh
vào mô hình


- Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mơ hình vào vở


- Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm
ghi vào mơ hình cấu tạo tiếng


- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng


- Học sinh nhận xét
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KHÍ HẬU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


+Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có gió đơng lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm có
hai mùa rõ rệt ma và khơ.


- Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cực; cây cối
xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…


- Chỉ ranh giới khí hậu Bác Nam ( dãy núi bạch mã) trên bản đồ, (lợc đồ).


- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* HS khá giỏi:


+ GiảI thích đợc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hớng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
- Trò: Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán


III. Các hoạt động:
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Địa hình và khống sản
- Nêu yêu cầu kiểm tra:


1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta.


2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng
phân bố của chúng ở đâu?


 Giáo viên nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết Địa lí hơm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu
về những đặc điểm của khí hậu”.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa


<b>+ Bước 1:</b> Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu
theo các câu hỏi:


- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu?
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?


- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi
theo mùa?


- Hoàn thành bảng sau


<b>+ Bước 2: </b>


- Sửa chữa câu trả lời của học sinh


- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng gió mùa
thổi trong năm trên bản đồ khí hậu Việt Nam.


<b>+ Bước 3: </b>


 Chốt ý: Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, gần
biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung
thay đổi theo mùa.



<b>* Hoạt động 2:</b> Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt


<b>+ Bước 1: </b>


- Haùt


- HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ.
- Lớp nhận xét, tự đánh giá.


- Hoïc sinh nghe


- Hoạt động nhóm, lớp


- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát
quả địa cầu, đọc SGK và trả lời:


- Học sinh chỉ
- Nhiệt đới


- Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi
cao thường mát mẻ quanh năm.


- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có
gió mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.


 Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền
Bắc và Nam.



- Phát phiếu học tập


- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam về:


+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7.
+ Các mùa khí hậu.


- Vì sao có sự khác nhau đó?


- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng và nơi
nóng quanh năm.


<b>+ Bước 2: </b>


- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện


 Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền
Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa
phùn ; miền Nam quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ
rệt.


<b>* Hoạt động 3:</b> Ảnh hưởng của khí hậu


- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


 Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng.


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố



<b>Phương pháp:</b> Trò chơi, thực hành


- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn
luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí.


<b>5.Dặn dò</b> :
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài sau


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời:
- Sự chênh lệch nhiệt độ:


- Các mùa khí hậu:
+ Miền Bắc: hạ và đông
+ Miền Nam: mưa và khô


- Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát
ra tận biển.


- Học sinh chỉ


- HS trình bày, bổ sung, nhận xét.
- Lặp lại


- Hoạt động lớp



- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm.
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh,
nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán,
bão.


- Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả
của lũ lụt, hạn hán.


- Hoạt động nhóm bàn, lớp


- Thảo luận và thi điền xem nhóm nào
nhanh và đúng.


- Giải thớch sụ neựt


<b>KYế THUAT</b>


<b> </b>

<b>Thêu dấu nhân</b>


<b>I/ Muùc tieõu</b>:


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thờu c mi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dâu nhân.
Đ-ờng thêu có th b dỳm.


- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy bốn lỗ làm bằng các vật liệu khác nhau, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.


+ Kim khâu len và kim khâu thường. Chỉ khâu,len hoặc sợi.
+ Phấn vạch, thước ( có chia từng cách mạng), kéo.


<b>III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
- GV giới thiệu bài


<b>Hoạt động1 QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn quan sát mẫu với hình 1a.


-Giới thiệu một số sản phẩm được đính khuy 4
lỗ , yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy
4 lỗ.


<b>Hoạt động2: HD THAO TÁC KỸ THUẬT</b>


-GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ giống, khác khuy 2
lỗ như thế nào? Và cách đính khuy 4 lỗ có giống
đính khuy 2 lỗ hay không?


-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và trả lời câu
hỏi.


+ Cách đính khuy 4 lỗ có điểm gì khác đính
khuy 2 lỗ?



+ Khi đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường khâu
chéo nhau em phải làm như thế nào/


-Cho HS thao tác vạch dấu điểm đính khuy.
-GV yêu cầu HS lên bảng thao tác.


- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vạch dấu và
điểm ñính khuy.


-Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2
để nêu cách đính khuy cách 1.


-Yêu cầu 2 HS lên bảng thao tác.
-GV nhận xét uốn nắn.


- u cầu HS quan sát hình 3, nêu cách đính
khuy theo cách thứ 2.


-Yêu cầu HS lên bảng thao tác
-GV nhận xét .


-GV hướng dẫn HS đọc u cầu đánh giá.


-HS quan sát và nêu khuy 4 lỗ có nhiều màu
sắc, hình dạng, kích thước khác nhau giống như
khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy,
các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song
song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới
khuy 4 lỗ cũng có các vịng chỉ quấn quanh chân


khuy


-HS nêu nhận xét của mình
-HS lắng nghe.


-HS trả lời:


+ Gần giống như khuy 2 lỗ, chỉ khác là số đường
khâu nhiều gấp đôi


+ Như SGK
- HS thực hiện.


- HS nêu cách đính khuy cách 1.


- 2 HS lên bảng thao tác, cả lớp nhận xét .
- HS nêu cách đính khuy cách 2.


- 2 HS lên bảng thao tác, cả lớp nhận xét .
- HS nêu tiêu chí đánh giá


<b>Thứ tư, </b>


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>LỊNG DÂN </b>



<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tieâu:</b>


- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính
cách nhân vật và tình huống trong kịch.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc,cứu cán bộ. ( Trả lời
đợc các câu hỏi 1, 2, 3)


* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách nhân vật.


<b> - </b>Học sinh hiểu được tấm lịng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách
mạng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Lòng dân


- u cầu học sinh lần lượt đọc theo
kịch bản.


 Giáo viên cho điểm, nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Trong tiết học hơm nay, các em sẽ tìm
hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch
“Lịng dân”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản kịch


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân
vật, thể hiện giọng đọc.


- Yêu cầu học sinh chia đoạn.


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, đàm
thoại


- Tổ chức cho học sinh thảo luận


- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung
vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK


- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?


 Giáo viên chốt lại ý.


- Nêu nội dung chính của vở kịch phần
2.


 Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm
lòng sắc son của người dân với cách


mạng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đ.thoại
- Giáo viên đọc màn kịch.


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố


- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử
chỉ, điệu bộ)


- Giáo viên cho học sinh diễn kịch.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc đúng nhân vật


- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy”


- Haùt


- 6 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời


- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm



- Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ dỗ, lúc
hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.


- Giọng An: thật thà, hồn nhiên


- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.
- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :


Đoạn 1: Từ đầu... để tơi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chị... trói lại dẫn đi”
Đoạn 3: Còn lại


- 1 học sinh đọc tồn vở kịch
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm


- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Thư kí ghi phần trả lời


- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh


- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía em khơng,
An trả lời khơng phải tía làm chúng hí hửng sau đó,
chúng tẽn tị khi nghe em giải thích: kêu bằng ba, khơng
kêu bằng tía.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ khơng tìm


thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ
ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói
với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán bộ
để chú biết và nói theo.


- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách
mạng.


- Học sinh lần lượt nêu


- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua  tìm ý
đúng).


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng


- Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân vật.
- Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhaän xét tiết học


<b>TỐN:</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Cộng trừ hai phân số , hỉn sè- tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị.



- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành
phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh say mê môn học. Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kiểm tra lý thuyết + BT thực
hành về hỗn số


- Học sinh lên bảng sửa bài 3.
 Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


luyeän taäp chung.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta
làm thế nào?


+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm
sao?


- Giáo viên cho học sinh laøm baøi


- Sau khi laøm baøi xong GV cho HS nhận xét.
 Giáo viên chốt lại.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>Baøi 2: </b>


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở


- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm đơi.
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Giáo viên cho học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 3:</b>



- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
mẫu.


- Haùt


- 2 hoặc 3 học sinh
- Cả lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc đề bài




9
7


10
9 <sub> = </sub>


90


151<sub>; </sub>




7


5


8
7 <sub> = </sub>


56
89


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm.
- 1 học sinh trả lời


- 1 học sinh trả lời




8
5


5
2 <sub> = </sub>


40
9 <sub>; 1</sub>


10
1 <sub> - </sub>


4


3 <sub> = </sub>


10
11<sub> - </sub>


4
3 <sub> = </sub>


20
7
- Học sinh sửa bài


- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Giaùo viên nhận xét
 Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 4: </b>


- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận.
+ Muốn tìm một số khi đã biết giá trị một
phân số của số đó?


- Giáo viên cho học sinh làm bài.
 Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh nhất”



 Giáo viên nhận xét - tuyên dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học


hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn,
phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ).


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy
khổ lớn rồi dán lên bảng.


- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


- Hoạt động nhóm bàn
- Học sinh thảo luận
- 1 học sinh trả lời
- Học sinh đọc đề bài
- Lớp nhận xét


- Học sinh còn lại giải vở nháp


5
4
x
3


2
1  


<b>KHOA HỌC:</b>


<b>CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ</b>


<b>CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.


<b>-</b>Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập
- Trò : SGK


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Cuộc sống của chúng ta
được bắt đầu như thế nào?


- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là
hợp tử? Cuộc sống của chúng ta
được bắt đầu như thế nào?



- Nói tên các bộ phận cơ thể được
tạo thành ở thai nhi qua các giai
đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9
tháng?


- Cho học sinh nhận xét + giáo viên
cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Cần phải
làm gì để cả mẹ và em bé đều


- Haùt


- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng.
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.


- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp
với tinh trùng của người bố.


- 5 tuần: đầu và mắt


- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân


- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình,
tay chân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khoûe?



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải


<b>+ Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng
dẫn


- Yêu cầu học sinh làm việc theo
cặp


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo cặp


<b>+ Bước 3:</b> Làm việc cả lớp


- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự
quan tâm, chia sẻ công việc gia
đình của người chồng đối với người
vợ đang mang thai? Việc làm đó có
lợi gì?


 Giáo viên chốt:


- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ
trước khi có thai và trong thời kì
mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn
lên và phát triển tốt. Đồng thời,
người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ


dễ dàng, giảm được nguy hiểm có
thể xảy ra.


- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là
trách nhiệm của cả chồng và vợ về
vật chất lẫn tinh thần để người vợ
khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.


<b>* Hoạt động 2:</b> Đóng vai


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thực
hành


<b>+ Bước 1: </b>Thảo luận cả lớp


- Yeâu cầu học sinh thảo luận câu
hỏi trong SGK trang 11


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm


<b>+ Bước 3:</b> Trình diễn trước lớp
 Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc
nên làm và không nên làm đối với
người phụ nữ có thai?


GV nhận xét, tuyên dương.



- Học sinh lắng nghe


- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10,
11.


- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và khơng nên làm
đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao?


- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV.
- Học sinh trình bày kết quả làm việc.


<b>Hình</b> <b>Nội dung</b> <b>Nê</b>
<b>n</b>


<b>Không</b>
<b>nên</b>


1 Các nhóm thức ăn
có lợi cho sức khỏe
của bà mẹ và thai
nhi


x


2 Một số chất không
tốt hoặc gây hại cho
sức khỏe của bà mẹ
và thai nhi



x


3 Người phụ nữ có
thai đang được khám
thai tại cơ sở y tế


x


4 Người phụ nữ có
thai làm những công
việc nhẹ như đang
cho gà ăn, người
chồng gánh nước về


x


5 Người phụ nữ có


thai đang gánh lúa x


6 Người chồng đang
gắp thức ăn cho vợ


x
7 Người chồng đang


quạt cho vợ và con
gái đi học về khoe
điểm 10



x


- Hoạt động nhóm, lớp


- Học sinh thảo luận: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc
đi cùng chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ trống. Bạn có thể làm
gì để giúp đỡ?


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo
chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”.


- Một số nhóm lên trình diễn


- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách
ứng xử đối với người phụ nữ có thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KỂ CHUYỆN:</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN</b>


<b>HOẶC THAM GIA</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể đợc một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đợc biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã
nghe, đã đọc) về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.


- Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng q hương.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Giáo viên nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”


<b>Đề bài:</b> Kể lại việc làm tốt của một người
mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương
đất nước.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, kể chuyện


a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề


- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu


chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc
những việc chính em đã làm.


- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của
bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân
và bài học thấm thía cho mình.


<b>* Hoạt động 2: </b>T.hành, luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, kể chuyện.
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm.


 Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn
-sửa chữa.


c)Thực hành kể chuyện trước lớp.
 Giáo viên theo dõi chấm điểm


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố
- Khen ngợi, tun dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Tập kể lại câu chuyện


- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai


- Haùt


- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được


nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.


- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm


- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.


- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan
trọng.


- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.


- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác.
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu
chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?).


- Học sinh đọc thầm ý 3.
- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện
định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc).


- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình
cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét tiết học



<b>Thứ năm</b>


<b>LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Một hiện tượng thiên nhiên) </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả cây cối ,con vật,
bầu trời trong bài ma rào; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- Thầy: Giấy khổ to


- Trị: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa.
III. Các hoạt động:


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra bài về nhà bài 3


- Lần lượt cho học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Luyện tập tả cảnh -
Một hiện tượng thiên nhiên


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh quan sát
và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng
thiên nhiên


<b>Bài 1:</b>


 Giáo viên nhấn mạnh


- Những dấu hiệu báo cơn mưa (mây, gió)
+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm
ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên
nền đen.


+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi
nước, rồi điên đảo trên cành cây.


- Những từ ngữ tả tiếng mưa


+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm
sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...


+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn
rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi
cây, giọt ngã, giọt bay.


- Cây cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn
mưa


 Trong mưa:


 Sau cơn mưa:


 Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công
nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất


- Haùt


- Lớp nhận xét


- Hoạt động nhóm


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào"
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi, viết ý vào nháp
- Học sinh trình bày từng phần


- Những dấu hiệu báo cơn mưa (mây, gió)
- Những từ ngữ tả tiếng mưa


 Trong möa:


+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy.


+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ
trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai
ngái.


+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn
vào cái rãnh cống đổ xuống ao chm.



+ Cuối cơn mưa, vịm trời tối thẳm vang lên 1 hồi
ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
 Sau cơn mưa:


+ Trời rạng dần


+ Chim chào mào hót râm ran
+ Phía đơng một mảng trời trong vắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác,
độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực.


<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh chuyển
các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một
phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả
hồn chỉnh


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học
sinh


 Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>Phương pháp: </b>Thi đua
- Giáo viên đánh giá



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa


- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết
học tới


- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Một hiện
tượng thiên nhiên)


- Nhận xét tiết học


- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan
nào?


+ Mắt:  mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây
cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.


+ Tai:  tieáng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng
chim hót.


+ Cảm giác:  sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh
nhuốm hơi nước


- Sau mỗi phần học sinh nhận xét
- Cả lớp nhận xét


- Hoạt động nhóm đơi



- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2  lớp đọc thầm
- Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển
kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn
mưa.


- Học sinh làm việc cá nhân


- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)
- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý


- Hoạt động lớp


- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay  phát
triển cái hay


- Lớp nhận xét

<b>TỐN:</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biªt nhân chia hai phân số


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị do thành số đo dang hỗn số ø một tên đơn vị đo.


- <b>ä:</b>Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh lịng say mê học
tốn.


<b>II. Chuẩn bò:</b>



- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Mời học sinh lên bảng sửa bài 5/15
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>3. GTB: </b>Luyện tập chung


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố cách nhân chia hai
phân số  học sinh nắm vững được cách nhân
chia hai phân số.


<b>Bài 1:</b>- Giáo viên đặt câu hỏi:


- Haùt


- 2 hoặc 3 học sinh
- Cả lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?Muốn
chia hai phân số ta là sao?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia
hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số)


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố cách tìm thành phân
chưa biết của phép nhân, phép chia phân số 
học sinh nắm vững lại cách nhân, chia hai
phân số, cách tìm thừa số chưa biết.
<b>Bài 2:</b> G/v yêu cầu H/s đặt câu hỏi


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
- Giáo viên nhận xét


- Giáo viên cho học sinh làm bài
 Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 3:</b> Học sinh biết cách chuyển số
đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên
đơn vị đo  học sinh nắm vững cách chuyển số
đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên
đơn vị đo.


<b>Bài 3:</b>



- Giáo viên đặt câu hỏi cho hoïc sinh:


<b>+</b> Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai
tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu
- Giáo viên nhận xét


 Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai
tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa ơn


 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa
học


- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán


- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở
nhà


- Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc u cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài



2
3
x
7
4
x
5
3
2
1
1
x
7
4
x
5
3




<sub>5</sub>3<sub>x</sub>x<sub>7</sub>4<sub>x</sub>x<sub>2</sub>3


9<sub>35</sub>x2 <sub>35</sub>18


- Hoạt động nhóm đơi


- Sau đó học sinh thực hành cá nhân


- 1 học sinh tả lời


- Học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng
thẳng hàng)


- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
- Lớp thực hành


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới
dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo
lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


- Hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Vài học sinh


- Thi đua: :x 2
3


8


<b>KHOA HOÏC </b>




<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


<b>-</b> Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK


- Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em
ở các lứa tuổi khác nhau.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Cần phải làm gì để cả
mẹ và em bé đều khỏe?


- Nêu những việc thể hiện sự quan
tâm, chia sẻ công việc gia đình
của người chồng đối với người vợ
đang mang thai? Việc làm đó có
lợi gì?


- Việc nào nên làm và không nên


làm đối với người phụ nữ có thai?
- Cho học sinh nhận xét + GV cho
điểm.


- Nhận xét bài cũ


<b>3. GTB :</b> Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Thảo luận cả lớp


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thảo
luận, giảng giải


- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12,
yêu cầu HS đem các bức ảnh của
mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh
của các trẻ em khác đã sưu tầm
được lên giới thiệu trước lớp theo
yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã
biết làm gì?


<b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc với SGK
* <b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và
hướng dẫn.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
các thông tin và trả lời các câu hỏi
trong SGK trang 12, 13 theo nhóm.


* <b>Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm
* <b>Bước 3:</b> Làm việc cả lớp


- u cầu các nhóm treo sản phẩm
của mình lên bảng và cử đại diện
lên trình bày.


- Hát


- gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...
- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được
các nguy hiểm.


- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao
động nặng, đi khám thai thường kì.


- Khơng nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma
túy...)


- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân, lớp


- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời:


+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra
người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...


+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình khơng lấy bút và vở
cất cẩn thận là em vẻ lung tung vào...



- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh đọc câu hỏi:


+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3, 4 đang
ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm chung của giai đoạn đó?
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của một con người?


- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí
ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên.


- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)


GĐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT


Dưới 2


tuổi Biết tên mình, nhận ra mình tronggương, nhận ra quần áo, đồ chơi...
Từ 2


tuổi
đến 6
tuổi


Hiếu động, thích chạy nhảy, leo
trèo, thích vẽ, tơ màu, chơi các trị
chơi, thích nói chuyện, giàu trí
tưởng tượng.



Từ 6
tuổi
đến 12
tuổi


Cấu tạo của các bộ phận và chức
năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ
thống cơ, xương phát triển mạnh.
Tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung
(nếu cần thiết)


- Giáo viên tóm tắt lại những ý
chính vào bảng lớp.


 Giáo viên nhận xét + chốt ý


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh của
các bạn trong nhóm theo từng độ
tuổi khác nhau và nói rõ cho các
bạn biết đặc điểm nổi bật của 1
lứa tuổi trong nhóm đó?


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết - dặn doø: </b>



- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên,


- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở
con gái: bắt đầu xuất hiện kinh
nguyệt. Ở con trai có hiện tượng
xuất tinh lần đầu.


- Phát triển về tinh thần, tình cảm
và khả năng hòa nhập cộng đồng.
- Học sinh thi đua 2 dãy:


+ Trưng bày ảnh đã sưu tầm


+ Nêu đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi mà nhóm chọn.


<b> </b>

<b>ÂM NHẠC</b>



<b>n tập bài : REO VANG BÌNH MINH</b>


<b>Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.


- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :



<i><b>1. Giáo viên</b></i> :- Vài động tác phụ họa cho bài hát . Nhạc cụ quen dùng .Tập bài TĐN số 1.
<i><b>2. Học sinh</b></i> : - SGK . Nhạc cụ gõ . Một vài động tác phụ họa cho bài hát .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Học hát bài Reo vang bình minh
- Vài em hát lại bài hát .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Oân tập bài hát : Reo vang bình minh – Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động : </b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1</b> : Oân tập bài hát : Reo vang bình
minh


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài
hát kết hợp vận động phụ họa .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải


<b>Hoạt động 1</b> : Oân tập bài hát : Em vẫn nhớ
trường xưa


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài



<b>Hoạt động lớp</b> .


- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu
mến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hát kết hợp vận động phụ họa .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải


- Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung
bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo .


<b>Hoạt động 2</b> : Học bài TĐN số 1.
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 1.
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm
theo đàn .


- Hướng dẫn HS đọc từng câu .


- Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp
trong bài hát.


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết hoïc .



- Oân lại bài aut , bài TĐN ở nhà .
- Chuẩn bị bài hát :


- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu
mến .


- Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài
hát .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Nhận xét bài TĐN số 1 về nhịp , cao độ , trường
độ .


- Luyện tập tiết tấu :


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>



<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- BiÕt thÕ nào là có trách nhiệm về việc làm của bản thân mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sưa ch÷a.


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


* HS khá giỏi: Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác…


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng
nhỏ.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Em là học sinh LS


- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế
nào?


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Có trách nhiệm về việc làm của mình.


<b>4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1:</b>


Đọc và p/tích
truyện


- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:


1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vơ tình
hay cố ý?


- Hát
- 1 học sinh


- 2 hoïc sinh


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện


- Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày phần
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như
thế nào?


- Theo emĐức nên làm gì? Vì sao?


Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ
tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của
mình.


<b>* Hoạt động 2:</b> H/s làm bài tập 1


<b>Phương pháp: </b>Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài tập


- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án
đúng (a, b, d, e)


<b>* Hoạt động 3: </b>Thảo luận nhóm làm bài 2
- Nêu u cầu



- Nhận xét, kết luận


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều
gì?


- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của
mình?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của
một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách
nhiệm về những việc làm của mình.


- Nhận xét tiết học


- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh
đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vơ tình.


- Rất ân hận và xấu hổ


- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình,
đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của
bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho
người khác.



- Hoạt động cá nhân, lớp
- Làm bài tập cá nhân
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ


- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc
a, b, d, e chưa? Vì sao?


- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân


- Thảo luận nhóm  đại diện trình bày
 Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm một
việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn
đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia
đình, nhà trường và xã hội


- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Cả lớp trao đổi


- Rút ghi nhớ


- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa


<b>Thø s¸u</b>



<b>LÀM VĂN:</b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>

(

<i><b>Một hiện tượng thiên nhiên)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Kieỏn thửực: </b>Nắm đơc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT 1.


<b>2. Kú naờng: </b>Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc, viết đợc 1 đoạn văn có chi tiết
và hình ảnh hợp lý ( BT2 )


* HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoan văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả
khá sinh động.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Trị : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa.


 Giáo viên nhận xét.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên”



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện tập.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, bút đàm
<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
 Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm


<b>Bài 2: </b>


 Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3</b> (bài về nhà)


- Quan sát trường em, từ những điều đã quan sát
được lập thành dàn ý miêu tả trường.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố
 Giáo viên nhận xét


<b>5. Toång kết - dặn dò: </b>


- Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em


vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài
văn.


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
- Nhận xét tiết học


- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh
cơn mưa.


- 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong dàn ý
viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.


- Học sinh cả lớp viết đoạn văn.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.
- Hoạt động nhóm đơi


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các
đoạn văn chưa hoàn chỉnh).


- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính
từng đoạn.


Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh
ngay.



Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.


Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân.


- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp.
- Lần lượt học sinh đọc bài làm.


- Cả lớp nhận xét
- Hoạt động lớp


- Bình chọn đoạn văn hay

<b>TỐN:</b>



<b>ƠN TẬP GIẢI TỐN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kieỏn thửực: </b>Làm đợc bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn học sinh cách nhận dạng tốn và giải nhanh, chính xác, khoa học.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời văn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung


- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết
trước + giải bài tập minh họa


- HS lên bảng sửa bài 4/19 (SGK)
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Ôn tập về giải toán”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, thực hành
<b>Bài 1a:</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận


+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó ta thực hiện theo mấy bước?


<b>* Hoạt động 2:</b>
<b>Bài 1a, b: </b>


- + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số
đó ta thực hiện theo mấy bước?


+ Để giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ ta cần biết gì?



<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>Phương pháp: </b>Đ.thoại, thực hành


<b>Baøi 2:</b>


- Học sinh tự đặt câu hỏi


+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó ta thực hiện theo mấy bước?


+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần
là bao nhiêu?


<b>* Hoạt động 4: </b>


<b>Phương pháp: </b>Đ.thoại, thực hành
<b>Bài 3:</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi


<b>+</b> Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế
nào?


- Haùt


- 2 hoặc 3 học sinh


- Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK)
- Cả lớp nhận xét



<b>- Hoạt động nhóm bàn </b>


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt


- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa
bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm
hợp lý nhất.


<b>- Hoạt động cá nhân </b>


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Học sinh trả lời


Bài giải


Tổng số phần bằng nhau là:
7 +9 = 16 ( phần)


Số bé laø:
80 : 16 x 7 = 35


Số lớn là :
80- 35 = 45


Đáp số; SL: 45;
SB : 35


<b>- Hoạt động cá nhân</b>



- Học sinh trả lời


Bài giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 ( phần)
Số lít nước mắm loại I là:


12 : 2 x 3 = 18 ( l)
Số lít nước mắm loại II là:


18 - 12 = 6 ( l)
Đáp số; ..


<b>- Thảo luận nhóm đôi </b>


- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời


- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
Bài giải


Nửa chu vi là: 120 : 2 = 60 ( m)
Tổng số phần bằng nhau lá :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Baøi 4:</b>


- <b>* Hoạt động 6:</b> Củng cố



Chiều dài là :
60 : 12 x 7 = 35 ( m)


Chiều rộng là:
60- 35 = 25 ( m)


Diên tích là :
35 x25 = 875 ( m)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m)


ĐS:

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU:</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kieỏn thửực: Biết sử dụng từ đồng nghĩa 1 cách thích hợp ( BT 1); hiểu ý nghĩa chung của 1 số tục ngữ (
BT 2); Viết đợc đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3)


2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn
cảnh.


<b>II. Chuẩn bò</b>:


- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1
- Trò : Tranh vẽ, từ điển



<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ
đồng nghĩa”


<b>4. Phát triển các hoạt động</b>:


<b>* Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn làm bài tập


Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thảo luận nhóm,
thực hành.


 Baøi 1:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm.
 Giáo viên chốt lại


- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn



<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài


Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành
 Bài 2:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm.
 Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều


- Haùt


- 2 học sinh sửa bài 3, 4b
- Học sinh nghe


- Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


- Cả lớp nhận xét


- 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ:
đeo, xách, khiêng, kẹp)


- Hoạt động nhóm, lớp



- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm


- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu
thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý
nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục
ngữ.


- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự
nhiên của mọi người Việt Nam u nước (Sau khi
các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ
xem ý nào có thể giải thích chung).


<b>* Hoạt động 3: </b>


Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành
 Bài 3:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm.
 Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 4: </b>


Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải


 Bài 4:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 4


 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và
chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.
 Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương.


<b>* Hoạt động 5: Củng cố </b>


Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm


- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ
phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Hồn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học


- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm việc cá nhân
- Làm bài vào phiếu


- Sửa bài


- Lần lượt học sinh nêu:



+ Làm người phải biết nhớ quê hương.
+ Dù đi đâu nhưng khi trở về làng đều vui
sướng.


+ Rồi cũng phải trở về với gia đình - quê
hương.


+ Nhớ nhà, cha mẹ mỗi khi đi xa.
- Cả lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4


- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn


- Cả lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp


- Học sinh liệt kê vào bảng từ
- Dán lên bảng lớp


- Đọc - giải nghĩa nhanh
- Học sinh tự nhận xét


<b>MĨ THUẬT</b>



<b>BÀI :VẼ TRANH :ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn các hình ảnh về nhà trờng để vẽ tranh.


- Biết cách vẽ tranh đề tài trờng em.


- HS vẽ đợc tranh đề tài trờng em.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về nhà trường.


- Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặv vở thực hành.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


<b>* Hoạt động 1:TÌM,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ảnh về nhà trường. Ví dụ:


+ Khung cảnh chung của nhà trường.


+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy


nhà, hàng cây,...


+ Kể tên một số hoạt động ở trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.


- Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có
thể vẽ tranh. Ví dụ:


- Lưu ý HS: Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường,
cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, các hoạt động nêu
trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với
khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.
<b> * Hoạt động 2: CÁCH VẼ TRANH</b>


- Cho HS xem hình tham khảo ở SGK, , ĐDDH và gợi
ý cho HS cách vẽ:


+ Yêu ầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh trường
của em: cảnh hoặc các hoạt động.


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế,
trang phục,...)


+ Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngơi trường,
cây, bồn hoa, ... là hình chính, hình ảnh con người là
hình phụ.


+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt).



- Vẽ lên bảng gợi ý cho HS một số cách sắp sếp các
hình ảnh và cách vẽ tranh.


* Hoạt động 3: THỰC HÀNH


- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát,
hướng dẫn thêm.


- Luôn nhắc HS chú ý sắp xếp các hình sao cho cân
đối, có chính, có phụ.


- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên
những em còn chậm.


<b>* </b>Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
+ Cách chọn nội dung.


+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.


- Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.


- Dặn dò HS quan sát khối cầu khi có điều kiện.


- Nhớ lại các hình ảnh về nhà trường thơng
qua những bức tranh mẫu và lời gợi ý của
GV.


+ Phong cảnh ở trường.


+ Giờ học trên lớp.


+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Lao động ở vườn trường.


+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường.


- Xem hình tham khảo ở SGK và hình mẫu,
lắng nghe gợi ý của GV.


- Quan sát gợi ý của GV.


- HS vẽ bài làm của mình lên giấy vẽ hoặc vở
thực hành.


- Đặt câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ khi gặp khó
khăn.


- Hồn thành bài tập tại lớp.


- Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm
nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra.


<b>TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 3.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .


II.<b>Chuaån bị:</b>



-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III.</b>Nội dung sinh hoạt:


Giáo viên Học sinh


1.<b>Ổn định lớp</b>:
2.<b>GV yêu cầu :</b>


-Các tổ trưởng báo cáo tình hình học
tập,các mặt khác trong tuần.


-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm


-Gvnhận xét và tuyên dương những hs
tích cực tham gia các hoạt động và có ý
thức xây dựng bài.


-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa
được tốt.


3. <b>Phương hướng tuần tới</b>:


4.<b>Dặn dò</b>:


u cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu
thực hiện tốt hơn.


Hs haùt.



-Các tổ trưởng nhận xét.


Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân,
nhận khuyết điểm.


-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân
cơng của tơ û trưởng.


-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×