Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA LOP 2 Tuan 4 CKTKN Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.24 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

K


ế hoạch bài dạy lớp 2 –tuần 4. GV:Nguyễn Thị Hương Năm học 2010-2011

<b>TUAÀN 4</b>



<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 </b></i>



<b>ChiỊu</b>



<b>Tốn</b>



<b>29 + 5</b>



<b>I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.</b>


- Biết số hạng, tổng.


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biét giải bài tốn bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B3.
- Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: Que tính – Bảng gài. Que tính, sách giáo khoa, vở bài tập toán.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. </b>


<b> Kiểm tra bài cũ : 9 + 5 </b>



- Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7.
- GV nhận xét và tuyên dương.


<b>2. </b>


<b> Bài mới : 29 + 5</b>


<i><b>a/-Gtb: Gv giới thiệu, ghi tựa </b></i>
<b>b/ Giới thiệu phép cộng 29+5</b>


<b>* Bước 1: Giới thiệu</b>


- GV nêu: có 29 que tính, thêm 5 que
tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính
ta làm như thế nào?


<b>* Bước 2: Tìm kết quả.</b>


- GV thực hiện que tính để tìm kết quả.
<b>* Bước 3: Đặt tính và tính.</b>


- Nxét, tuyên dương.


<b>c/ Thực hành:</b>


<b>* Baøi 1 (HSKG cét 4,5)</b>


- Gv nxét, sửa bài
<b>* Bài 2(HSKG c)</b>


- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu.


- 1 HS lên bảng lớp làm.
- 1 HS đọc phép tính. HS nxét


- Hoạt động lớp.


- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 29 + 5.


- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết
quả: 34 qt.


- HS nêu cách tính


+ HS làm bảng con (cột 1,2,3)
HS nxét, sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv chấm, chữa bài
<b>* Bài 3</b>


- Gv cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Gv nxét, tuyên dương.


<b>3.Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.



- HS sửa bài.
+HS chơi trị chơi
- 1 HS đọc y/c bài


- 2 HS đại diện 2 dãy lên thi đua
- HS đọc tên hình.HS nxét, sửa
============–––{———================


<b>TiÕng viƯt(LT)</b>


<b>Luyện đọc: Bím tóc đi sam</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


+ Đọc đúng các từ ngữ , biết nghỉ hơi sau các dấu câu
+ Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật
- Hiểu nội dung bài


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


1.Giới thiệu bài :
<i>2. Luyện đọc : </i>
- GV đọc mẫu


- Đọc nói tiếp câu : GV sửa phát âm
- Đọc ®o¹n:


+ GV hớng dẫn đọc đoạn 3
+ Đọc đoạn trong nhóm


- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Đọc địng thanh đoạn 3
3. Tìm hiểu bài:


- HS tự làm bài tập trong vở thực hành
- HS đọc kết quả . Cả lớp nhận xét .
- GV chốt kết quả


4. Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu


- HS phân nhóm đọc theo vai
- 1 số nhóm đọc thi đua
- Cả lp nhn xột bỡnh chn


<b>5. Củng cố - dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về : Luyện đọc theo vai



---Tù häc


<b>Hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy</b>



<i><b> I.Mơc tiªu:</b></i>


- Giúp hs củng cốvà hệ thống lại k/t đã học trong ngày.
- Hồn thành BT có liên quan đến k.t đã học trong ngày.
- Hs tự giác, tích cực học tập.



<i><b> II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Hoạt động 1:Hệ thống k/t đã học:</i>


- Gv cùng hs hệ thống lại k/t đã học và khắc sâu k/t đó.


<i> Hoạt đơng2:Hồn thành bài tập</i>


- Gv h/d hs lµm bµi tËp Toán và BT Tv
- Gv gióp hs chËm.


<i> Hoạt động 3:Củng cố dặn dị:</i>
- GVNX tit hc.


- Chuẩn bị bài ngày mai .


============{================


<i><b>Th ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>CHÍNH TẢ( tập chép)</b>
<b>BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, biêt trình bày đúng lời nhân vật trong bài.</b>
- Làm được : BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


- Rèn tính cẩn thận và luyện chữ đẹp.



<b>II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ, câu hỏi nội dung đoạn viết.</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Gọi bạn </b>


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới: Bím tóc đi sam</b>


* Hd nắm nội dung đoạn viết
- GV đọc


 Đoạn văn nói về cuộc trị chuyện của ai?
 Vì sao Hà khơng khóc nữa?


 Bài chính tả có những dấu câu gì?


* Hd luyện viết từ khó
- Nhận xét.


* Viết bài


- GV theo dõi HS chép bài.
- GV đọc toàn bộ bài.


- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.



<b>3. Hd làm bài tập:</b>
<b>* Bài2/ Trang 33</b>


- 2 HS viết. nghi ngờ, nghe ngóng, trị
chuyện, chăm chỉ, nghiêng ngã.


- HS thực hiện.
- 2 HS đọc lại.


- Của thầy giáo và bé Hà


- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp….
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch
ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi, dấu chấm.


- HS viết bảng con: thầy giáo, xinh, vui
vẻ, khuôn mặt, nín khóc.


- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
- HS soát lại.


- Đổi vở sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Y/c


- Gv nxét sửa- Gv chốt lại qui tắc chính tả
 nhận xét, tuyên dương.


<b>* Bài 3a / T33( Đ/C Hs viết 3 từ: da, già,</b>


<b>ra)</b>


- Gv nxét, sửa: Da dẻ, cụ già, ra vào.


<b>4/ Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học


- Nhận xét.


- HS nhắc lại quy tắc viết iê – yê
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3a.


- Cả lớp làm VBT.


- 4 Bạn / dãy, sửa tiếp sức. Nhận xét.


============–––{———================


<b>S¸ng</b>

<b> TỐN</b>


<b>49+25</b>



<b>I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.</b>
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.


- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3.


- Ham thích hoạt động học qua thực hành.



<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng gài, que tính – Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. </b>


<b> Kiểm tra bài cũ : 29 + 5 </b>


- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: 49 + 25</b>
<b>a/Gt phép cộng 49+25</b>


* Bước 1: Giới thiệu.


- Nêu: Có 49 que tính, thêm 25 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
tính ta làm thế nào?


* Bước 2: Đi tìm kết quả.


- GV sử dụng que tính để tìm kết quả.
* Bước 3: Đặt tính và tính.


- Nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.


<b>c/ Thực hành:</b>



<b>*Bài 1: (HSKG cét 4,5)</b>


Yêu cầu


- HS làm bảng.


- HS nghe và phân tích đề bài.
- Thực hiện phép cộng 49 + 25.


- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả là 74 que tính.


- HS nxét, nhắc lại


* HS làmbảng con (cột 1,2,3)
- HS nxét, sửa bài.


39 69 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Bài 2: ( HSKG)</b>


- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV nxét, sửa:


S.haïng 9 29 9 49 59
S.haïng 6 18 34 27 29
Toång 15 47 43 96 88



<b>* Baøi 3: </b>


- Y/c


- Gv chấm, chữa bài


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>


- GV nhận xét và tổng kết tiết học


61 93 67


- Hs thảo luận nhóm làm bài


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Mỗi HS nêu cách làm của một phép
tính.


- Hs nxét sửa bài


- 1 Hs đọc đề bài
- Hs làm vở


<b>Bài giải</b>


Cả hai lớp có số Hs là:
29+25= 54( học sinh)


Đáp số: 54 học sinh


============–––{———================


<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ;</b>


bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.


- HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3).


<b>II. CHUẨN BỊ: 2 Tranh minh họa trong SGK (phóng to).</b>
<b>III.CA C HOẠT ĐO NG </b>Ù Ä d¹y häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: Bạn của Nai nhỏ </b></i>


 Nhận xét – Tuyên dương.


<i><b>2. Bài mới: Bím tóc đi sam</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1, 2 theo</b>
<b>tranh </b>


- Yêu cầu.


- Với HS yếu, gợi ý các câu hỏi.
 Hà có 2 bím tóc ra sao?



 Khi Hà đến trường, mấy bạn gái reo
lên như thế nào?


 Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
 Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?


- 3 HS kể lại câu chuyện theo lối phân
vai. (Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha
của Nai Nhỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét – Động viên những HS kể hay.


<b>*Hoạt động 2: Kể đ 3 bằng lờiå của mình </b>


- Nhận xét - Tuyên dương


<b>*Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo</b>
<b>vai (HS khá, giỏi)</b>


Lần 1:GV dẫn chuyện.


Lần 2:Không nhìn sách kể lại câu chuyện.
Lần 3:Hình thành nhóm.


- GV nhận xét đánh giá cao những lời kể
kết hợp điệu bộ, cử chỉ, động tác.


<b>3. Củng cố Dặn dò : </b>



- GV nhận xét


- HS tập kể trong nhóm.


- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3.
- Nhận xét.


- 3 HS kể chuyên theo vai.


- 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai.
- 2, 3 Nhóm thi kể chuyện theo vai.
- Nhận xét – Bình chọn cá nhân, nhóm
kể chuyện hay nhất.


============–––{———================
Đạo đức:


<b> BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T: 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người
yêu quí. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.


- HSbiết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sữa lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.


<b>II. Tài liệu và phương tiện: Phiếu bài tập, dụng cụ phục vụ trị chơi đóng vai.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: (35’)</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra sách vở của HS: Vì sao cần
biết nhận lỗi và sửa lỗi ?


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.</b></i>


- Phân nhóm, giao việc.


- Các nhóm chuẩn bị đóng vai 1 TH.
- Kết luận: khi có lỗi, biết nhận và sử lỗi là
dũng cảm, đáng khen.


<i><b> Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến và thái độ </b></i>


<i><b>khi có lỗi </b></i>


+ Hoạt động nhóm


- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của
mình qua tiểu phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv chia nhóm hs và phát phiếu giao việc
/ sgv.


.


Kết luận :


- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi
bị người khác hiểu nhầm.


- Nên lắng nghe để hiểu người
khác, không trách lỗi nhằm cho bạn.


- Biết thông cảm, hướng dẫn,
giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn
tốt.


<i><b> Hoạt động 3: Tự liên hệ . </b></i>


- Gv mời 1 số hs lên kể những trường hợp
mắc lỗi và sửa lỗi. .


Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi, điều
quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi
người u q.


4.Cũng cố


5. Nhận xét – Dặn dò


- Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm
trình bày.


- HS lên trình bày



<b></b>
<b>---Chi ều </b>


<b>Ti</b>


<b> ếng Vi ệt* </b>


<b>LuyÖn viết: Bím tóc đuôi sam</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Chộp li chớnh xỏc , trình bày đúng 1 đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đi sam
- Luyện viết đúng chính tả với iên / yên, làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


1.Giíi thiƯu bµi :
2. H íng dÉn viÕt:


- GV đọc đoạn viết : Từ đầu ...vịn voà một lúc
- Các bạn gái khen Hà nh thế nào?


- Tuấn đã có ý định gì với bím tóc ca H?
- Hng dn nhn xột:


+ Baì chính tả có những chữ nào viét hoa ?


+ Li khen ca cỏc bạn gái đợc ghi với những dấu câu gì ?
- Hớng dẫn viết từ khó: Bím tóc ; reo lên ; sấn tới ; cái nơ
- HS tập chép :



+ GV lu ý HS : viÕt dÊu ngc kÐp


. Lùi vào 1 ô , gạch đầu dịng để viết câu nói của Tuấn
- HS nghe, sốt, chữa lỗi.


2. H íng dÉn lµm bµi tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

iên Tiến bộ , cô tiên, tiên tiến , tiên phong..
Yên Yên xe, yên tĩnh, yên lặng, yên ổn...
<b>-Bài 2 : Điền r/d/gi vào chỗ trống</b>


- Tiếc rẻ , giẻ lau, da dẻ, cái rìu, dìu dắt.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò :</b></i>


- GV nhận xét tiết học


============{================


<b>Toán*</b>


<b>29 + 5</b>



<b>I . Mục tiêu</b>


- Biết cach thực hiện phÐp céng d¹ng 29 + 5 ( céng cã nhí dới dạng tính viết )
- Củng cố về giải toán có lời văn


<b>II. Cỏc hot ng dy hc.</b>


<b>1.Gii thiu bi :</b>


2. Thùc hµnh :


<b>Bµi 1 : </b>


- HS đọc yêu cầu


- HS tự làm và đọc kết quả
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp & GV nhận xét, chữa bài


<b>Bµi 2 :</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hãy nêu cách tính ?
- 3 HS làm trên bảng


- GV chấm điểm bài làm ở vở HS
- Nhận xét, chốt kết quả


<b>Bài 3:</b>


- 1, 2 HS c yờu cu
1 HS nêu tóm tắt bài tốn


- HS tù lµm bµi , 1 HS làm bài trên
bảng phụ


- GV chấm điểm


- Nhận xét, chữa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


1. TÝnh


9 9 9 9 39
+ + + + +
5 6 7 8 5
14 15 16 17 44
19 49 59


+ + +


6 7 8
25 56 67
2. TÝnh


10 + 9 + 1 = 20 23 + 6 + 4 = 33
11 + 8 + 2 = 21 34 + 5 + 5 = 44
12 + 7 + 3 = 22 45 + 4 + 6 = 55
56 + 3 + 7 = 66


67 + 2 + 8 = 77
78 + 1 + 9 = 88
Bài giải



Đàn gà có tất cả số con gµ lµ :
29 + 9 = 38 ( Con )


Đáp số : 38 con gà.


============{================


Tự học


<b>Hoàn thành bài tập trong ngày</b>


<i><b> I.Mục tiêu:</b></i>


- Giúp hs củng cốvà hệ thống lại k/t đã học trong ngày.
- Hoàn thành BT có liên quan đến k.t đã học trong ngày.
- Hs tự giác, tích cực hc tp.


<i><b> II.Đồ dùng dạy häc:</b></i>


-Vë BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Hoạt động 1:Hệ thống k/t đã học:</i>


- Gv cùng hs hệ thống lại k/t đã học và khắc sâu k/t đó.


<i> Hoạt đơng2:Hồn thành bài tập</i>


- Gv h/d hs làm bài tập Toán và BT Chính tả, BT Đạo đức, BT TN&XH
- Gv giúp hs chậm.



<i> Hoạt động 3:Củng cố dn dũ:</i>
- GVNX tit hc.


- Chuẩn bị bài ngµy mai .


<b></b>


<i><b>---Thứ tư ngày 15 tháng 9 nm 2010</b></i>



<b>Sáng </b>


<i><b>Thể dục</b></i>


<i><b>Động tác chân: Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thøc.</b>


- Ôn 2 động tác vơn thở và tay.
- Học ng tỏc chõn


- Ôn trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Yờu cu thc hin c ng tỏc mức độ tơng đối chính xác.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Yêu cầu thực hiện đợc động tác chân ở mức độ tơng đối đúng.


<b>3. Thái độ:</b>



- Nghiªm tóc trong khi tËp tham gia chơi nhiệt tình.


<b>II. a im </b><b> phng tin:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung phơng pháp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> Phơng pháp


A. phần Mở đầu:


O O O O
O O O O


<b>1. NhËn líp.</b>


- Líp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội


dung yêu cầu giờ học. 1 - 2'


<b>2. Khi ng:</b> 1 - 2'


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 50-60m
- Đi theo vòng và hít thở sâu 1 - 2'


<b>3. Kiểm tra bài cũ:</b> - 1, 2 em lªn kiĨm tra 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. Phần cơ bản:


+ ễn 2 ng tỏc vn th. 1 – 2 lần
2 x 8


- GV võa lµm mÉu HS
tập theo.


+ Động tác chân 4 - 5 lần


- GV nêu tên động tác làm mẫu
h-ớng dẫn cách tp.


+ Ôn 3 ĐT vơn thở, tay chân. 2 lần


- Thi tập 3 động tác. 2 x 8


L1: GV tËp mÉu


L3, 4: GV chØ h« kh«ng
tËp.


L5: Thi theo tỉ.
+ Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"


- GV nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi. - 1, 2 cặp lên làm mẫu



sau ú chia t chi.


<b>3. Phần kết thúc. </b>


- Cúi ngời thả lỏng 5 - 6 lần


- Cúi lắc ngời thả lỏng 5 - 10


- GV cùng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.




<b>---TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng


- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- u thích học tốn qua hoạt động thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ:Đồ dùng phục vụ trò chơi. SGK, vở bài tập.</b>
<b>III.CA C HOẠT ĐO NG d¹y häc</b>Ù Ä


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b><i><b> : Luyện tập </b></i>
<b>Bài 1: (HSKG cét 4)</b>
<b>- u cầu </b>


 Nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 2:</b>


- 2 HS làm bảng lớp.


- HS trình bày nối tiếp theo dãy, mỗi HS
nêu 1 phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu


- Nhận xét bài trên bảng.


<b> Bài 3 : (HSKG cét 2, 3)</b>


- Yêu cầu..


- Nhận xét bài trên bảng.


<b>Bài 4: Yêu cầu.</b>


- Gv chấm chhữa bài - nhận xét



<b>Bµi 5: (HSKG)</b>


<b>3.Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.


- Tự làm bài bài tập.
- HS nhận xét.


- Điền dấu >, <, = vào chỗ troỏng.
- HS laứm baỷng con.


- Lm bi vo v


<b>Bài giải</b>


Trong sân có tất cả số con gà là:
19 + 25 = 44 (con)


Đáp số: 44 con gà


============{================


<b>Tp đọc</b>



<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .</b>



- Hiểu ND : Tả chuyến du lich thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời được
câu hỏi 1 ,2 trong SGK) HS khá, giỏi trả lời được CH3.


- Thấy rõ tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi.


<b>II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa – Bảng phụ.</b>
<b>III. CA C HOẠT ĐO NG </b>Ù Ä d¹y häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam </b>


- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét cho ñieåm.


<b>2. Bài mới: Trên chiếc bè</b>


<b>a/ Giới thiệu bài</b>


<b>b/ Luyện đọc </b>


b.1/ gv đọc mẫu toàn bài


b.2/ Luyện đọc kế hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


* Đọc đoạn trước lớp


* u cầu luyện đọc theo nhóm đơi.


* Cho HS thi đọc bài.


- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Vì
sao Hà lại khóc?


- HS 2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi: Thầy
giáo khuyên Tuấn điều gì?


- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.


- Đọc từ khó: Dế Trũi, trơi băng băng, trong
vắt, làng gần, …


- 1 Số em đọc từng đoạn-Đọc nối tiếp.
- Chia nhóm và đọc trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét.


* Cho HS đọc đồng thanh theo dãy.


<b>c./Tìm hiểu bài </b>


- u cầu HS đọc đoạn 1, 2.
Câu 1 Sgk T35


Caâu 2 Sgk T35


Caâu 3 Sgk T35 (HS KG)


<b>d./ Luyện đọc lại bài </b>



- GV nhận xét – Tuyên dương.
<b> 3.Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc đồng thanh


-2 bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành….
- Nước đã trong vắt, hịn cuội trắng tinh….
- Đó là gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu.
- đọc bài. (2 lượt).


- Lớp nhận xét.


============–––{———================


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT .TỪ NGỮ VỀ NGAØY – THÁNG – NĂM.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).</b>


- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).


- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3).
- u thích mơn Tiếng Việt.


<b>- GDMT: Gi¸o dơc häc sinh thêm yêu quý môi trờng sống.(KTTTND)</b>



<b>II. CHUN B: Kẻ bảng (BT1), Bảng phụ viết đoạn văn ở (BT3)</b>
<b>III.CA C HOẠT ĐO NG </b>Ù Ä d¹y häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là</b></i>


<i><b>gì? </b></i>


- Ghi bảng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Nhận xét - ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài - Ghi tựa.</b>
<b>b. Hd làm bài tập.</b>


<b>Bài 1: Trò chơi tiếp sức.</b>


- GV nhắc điền từ đúng nội dung từng cột
(chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối).


- Chữa bài.


- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>Bài 2:</b>


- GV nêu yêu cầu bài 2.



- GV khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi.
- Gợi ý 1 số câu hỏi:


- 2, 3 HS đặt câu.


<b>- Các tổ thi tiếp sức với nhau</b>


Ngườ
i


Đồ
vật


Con
vaät


Cây
cối
Hs ghế chim xoài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Hoạt động lớp, nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>Bài 3:</b>


-Y/c


- Gv nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu


nhớ viết hoa những chữ cái đầu câu, cuối
mỗi câu đặt dấu chấm.


- GV chữa bài.


<b>3.Củng cố – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học


- Họp nhóm đơi thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét – Bình chọn cặp HS đặt và
trả lời câu hỏi hay nhất, nhiều nhất.
- Hs nêu y/c bài 3.


- Hs làm bài1hs làm bảng phụ.
- Hs nhận xét sửa bài.


+ Trời mưa to. Hoà quên mang áo
mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với
mình. Đơi bạn vui vẻ ra về.


- Hs theo dõi


============–––{———================


<b>ChiỊu </b>



<b>Toán* (LT)</b>


<b>49 + 25</b>




<b>I, Mục tiêu</b>


- Củng cố cách thùc hiƯn phÐp céng d¹ng 49 + 25
- VËn dơng giải bài toán có lời văn


- Nhận biết số hình tam giác có trong hình vẽ


<b>II. Cỏc hot ng dy học.</b>


1. Giíi thiƯu bµi :


2. Thùc hµnh:


<b>Bµi 1. TÝnh</b>


- 1 HS nêu yêu cầu


- Khi thực hiện tính em cần chú ý gì?
- HS làm bài


- 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét , chữa bài


<b>Bài 2 : </b>


- HS c bi toỏn


- Bài toán cho biết gì ? hỏi gi?



- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS em
lµm ntn?


- HS lµm vë thùc hµnh, 1 HS làm bảng
phụ


- Chữa bài


<b>Bài 3 :</b>


- Nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- Đổi vở KT


- Nhận xét , chữa bài


<b>Bài 4 :</b>


- - 1 HS c yêu cầu


- Nêu đặc điểm của hình tam giác?
- HS lm bi


- Nêu kết quả


- Gọi 1 số HS len b¶ng chØ


19 29 59 69
+ + + +
15 13 26 27


34 42 85 96
Tãm tắt


HS nữ : 19 học sinh
HS nam : 17 học sinh
Lớp có : ..học sinh?


<b>Bài giải</b>


Lớp 2A có số häc sinh lµ :
19 + 17 = 36 ( häc sinh )
§/S: 36 häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- NhËn xÐt , kÕt luËn


C. Cã 9 hình tam giác


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- Nhận xÐt giê häc


============–––{———================


<b> </b>

<b>TiÕng viÖt*(LT)</b>


<b>Më réng vèn tõ: Từ chỉ sự vật - ngày , tháng , năm</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>



- Më rén vèn tõ chØ sù vËt


- Biết viết tên các ngày tháng trong tuần , trong năm


<b>II. Cỏc hot ng dy hc.</b>


1. Giới thiệu bài :


2. H íng dÉn HS làm bài tập :


<b>Bài 1 : Điền tiếp vào chỗ trống các từ thích hợp</b>


a, từ chỉ ngời


- HS, y tá, công an,….
- anh, em, bà, cô,…..
b, từ chỉ vt


- áo , giày,..


- chổi , nồi, bếp,
c, từ chØ con vËt
- hỉ , gÊu…
- gµ , chã ,…
d, từ chỉ cây cối
- mít, chuối,..
- thông, lim...


<b>Bài 2 </b>



a, viết tên các ngày trong tuÇn
b, ViÕt tên các tháng trong năm
c, ViÕt :


- Ngµy tháng năm sinh của em
- Ngày quốc tế thiếu nhi


<b>Bài 3: Đặt và trả lời câu hỏi về ngày , tháng , năm.</b>


VD :- Hôm nay là thứ mấy?


- Bạn sinh ngày tháng năm nào ?


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học


<b></b>



<b>---Thuỷ coâng: </b>


<b> GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T:2 )</b>


I/ Mục tiêu


- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.


- Học sinh hứng thú gấp hình.



II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu máy bay
2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp máy bay phản lực
<b>3. Dạy bài mới: Gấp máy bay phản lực - Tiết 2</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 3: Thực hành


- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao
tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.


- Nhắc lại cách gấp máy bay phản lực
- Tổ chức cho HS thực hành .


- Yêu cầu HS thực hành


Gợi ý cho HS trang trí máy bay phản lực
như vẽ ngơi sao năm cánh hoặc viết chữ
VIỆT NAM lên cánh máy bay...


Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm


- Chọn ra 1 số máy bay phản lực gấp đẹp
để tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
- Đánh giá kết quả học tập của hs.
- Tổ chức cho HS thi phóng máy bay.


- Yêu cầu HS vệ sinh lớp học


4.Cũng cố


- Các em vừa thực hành bài gì?


- Khi chơi cần chơi đồ chơi như thế nào để
chơi được lâu?


5. Dặn dò:


- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán, thước kẻ, .
…..tiết sau học.


+ Hoạt động nhóm đơi
- 3HS nhắc lại:


- Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
phản lực.


Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng


-HS thực hành
+ Hoạt động cả lớp


- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- theo doõi


- Nhận xét, đánh giásản phẩm



- HS nhặt giấy, vệ sinh lớp
- HS nêu


============–––{———======


<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số .
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.


<b>II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài, bảng phụ. Bộ số học toán, vở bài tập toán.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b>


- GV nhận xét – tuyên dương – cho điểm


<i><b>2. Bài mới: 8 cộng với một số: 8 + 5</b></i>
<b>a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa</b>


<b>b/ Giới thiệu phép cộng 8 + 5</b>



* Bước 1: Giới thiệu


- Nêu: có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
tính, ta làm thế nào?


* Bước 2: Tìm kết quả
- u cầu


- GV có thể nhận xét cách làm


* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính


<b>c/ Lập bảng cơng thức 8 cộng với một số</b>


- Gv y/c


- GV ghi phần các cơng thức


- Xóa dần các cơng thức trên bảng .


<b>d/ Thực hành:</b>
<b>+ Bài 1</b>


- Y/c làm miệng
- GV nhận xét


<b>* Bài 2</b>



- Nêu yêu cầu của bài


- GV có thể nhận xét cách làm


<b>* Bài 3:(HSKG)</b>
<b>* Bài 4: </b>


- 2 HS làm bảng lớp. lớp làm bảng con
- Hs nxét


- HS nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép cộâng 8 + 5
- HS trả lời


- HS có thể làm bằng cách thao tác trên
que tính tìm ra kết quả 8 + 5 = 13


- HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS tự làm


- Hs thao tác trên que tính tìm kq
- HS nối tiếp nhau nêu k.quả


- Hs đọc thuộc lịng bảng cơng thức
+ HS làm miệng


8 + 3 = … 8 + 4 = … 8 + 6 =…
3 + 8 =… 4 + 8 = … 6 + 8 =…
- Hs nxét, sửa



+ Hs làm bảng con


- HS vừa tính, vừa nêu cách thực hiện ở
mỗi phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Y/c


- Gv nhận xét và sửa bài.


<b>3. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Gv nhận xét tiết học


<b> Bài giải</b>


Số tem cả 2 bạn có là:
8 + 7 = 15( tem)
Đáp<i> số :15 con tem </i>
============–––{———================


<b>TẬP VIẾT</b>
<i><b>CHỮ HOA : C</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng</b>


<i>dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).</i>
- Yêu thích chữ đẹp. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Bảng phụ. Câu Chia sẻ ngọt bùi (cỡ nhỏ)</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b><i><b> : Chữ hoa B ( cả</b></i>
<b>lớp) </b>


- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>2. Bài mới</b><i><b> : Chữ hoa C </b></i>
<b>a/ Gtb: GVgt, ghi tựa bài.</b>
<b>b/ Hd viết chữ hoa:</b>


* Bước 1: GV treo mẫu chữ C.


- GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C.
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả


* Bước 2: Hướng dẫn cách viết.
- Gv hd cách viết


* Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp
* Bước 4: GV theo dõi, uốn nắn.
<b>c/ Hd viết câu ứng dụng:</b>


* Bước 1: Gt câu ứng dụng
* Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa.


- Giảng nghĩa: Chia sẻ ngọt bùi là sung
sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu.


* Bước 3: Hd quan sát nét câu ứng
dụng.


- Yeâu caàu


- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng dưới o,
hỏi trên e, huyền trên u.


- Viết bảng con. B, Bạn.


- Hs quan sát và nhận xét


- Cao 5 li, gồm 1 nét kết hợp 2 nét cơ bản.
- HS nhắc lại.


- Hs theo doõi


- Theo dõi GV làm mẫu.
- HS viết bảng con chữ C.
- 2 Em đọc: Chia ngọt sẻ bùi.
- 1 Hoặc 2 em nhắc lại.


- Hs giaûi nghóa
- Hs nxét


+ Các chữ C, h, g, b cao 2, 5 li. Chữ t cao
1,5 li. Chữ s cao 1,25 li. Các chữ còn lạicao
1 li.


- Chữ o, e, u.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- GV viết mẫu chữ Chia. </i>
* Bước 4: - GV theo dõi, uốn nắn.


<b>d/ Hd viết bài: </b>


- Gv nêu y/c


<b>đ/ Chấm, chữa bài:</b>


- Gv chấm bài nêu nhận xét.


<b>3. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nhận xét, tuyên dương.


<i>- HS viết bảng con chữ Chia (2, 3 lần)</i>
- Hs viết vở tập viết theo y/c của Gv
- Hs theo dõi


<b>============–––{———===============</b>


<i><b>Tù nhiªn x· héi</b></i>


<i><b>Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc những việc vần làm để xơng và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao khơng nên mang vác vật quá nặng.


- Biết nhấc (nâng) một vật đúng cách.


- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xng v c phỏt trin tt.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh bộ đồ dùng dạy học (bài 4).


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nãi tªn mét sè c¬ cđa c¬ thĨ ?


- Chúng ta lên làm gì để cơ đơng săn chắc ?


<b>B. Bµi míi:</b>


Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo"


*Mục tiêu: HS thấy cần đợc phải đi và đứng đúng t thế để không bị cong vẹo cột sống.
*Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên dầy 1 cuốn sách.
Các hàng đi xung quanh lớp về chỗ phải đi thẳng ngời, giữ đầu và cơ thẳng sao cho quyển
sách trên đầu không bị rơi xuống.


- Khi nào thì quyển sách bị rơi xuống: - Khi t thế đầu, cổ hoặc mình.
+ Đây là một trong các bài tập để rèn luyện t thế đi, đứng đúng.
Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt.


*Mục tiêu: Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt. Giải
thích tại sao khơng nên mang vỏc vt quỏ nng.



*Cách tiến hành:


+ B ớc 1 : Làm việc theo cặp - TLN2
- Kể tên những món ăn mà bạn đang


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hãy kể những món ăn hàng ngày
của gia đình em ?


- H2: Bạn trong tranh ngồi học nh
thế nào ? Nơi học có ánh sáng không ?


- Lng ca bn ngồi nh thế nào ?
- Ngồi học nh thế nào l ngi ỳng
t th ?


- H3: Bạn đang làm gì ?


Bơi là 1 mơn thể thao rất có lợi cho
việc phát triển xơng và cơ giúp ta cao
lên, thân hình cõn i hn.


- H4, 5: Bạn nào xách vật nặng.
- Tại sao chúng ta không nên xách
vật nặng ?


- Giúp cho cơ và xơng phát triển tốt.
- Thịt, cá, rau, canh, chuèi…


- Ngåi sai t thÕ.



- Ngồi thẳng lng, nơi hc tp phi cú
ỏnh sỏng.


- Bạn đang bơi.


- HS quan sát so sánh.


B


ớc 2: Làm việc cả lớp.


- GV gọi 1 vài em ở các cặp trình
bày và nêu ý kiÕn cña mình sau khi
quan sát các hình.


- HS nêu


- Cỏc nhúm khỏc b xung.
Hot ng 2:


- Trò ch¬i "NhÊc mét vËt"


*Mục tiêu: Biết đợc cách nhắc một vật sao cho phù hợp lí để khơng đau lng
và cong vo ct sng.


*Cách tiến hành:
B


ớc 1 : GV lµm mÉu vµ phỉ biến



cách chơi. - HS quan sát.


B


ớc 2 : Tổ chức cho HS chơi (dùng
sức của cả hai chân và tay chứ không
dùng sức của cột sống).


- 1 vài em nhấc mẫu
- Chia 2 đội chơi.


- Thi xem đội nào thắng.
*Chú ý: Khi nhấc vật nặng lng phải


thẳng dùng sức ở 2 chân để co đầu gối
và đứng thẳng dậy để nhắc vật. Không
đứng thẳng chân và không dùng sức ở
lng sẽ bị đau lng.


c. Cđng cè dỈn dß:


- Nêu những việc cần làm để cơ và
xơng phát triển tốt.


- Có ý thức thực hiện các biện pháp
để cơ và xơng phát triển tốt.


- NhËn xÐt giê häc.



K


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×