Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MODULE 3 BÀI 3 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.09 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TỐN
Mơn: Tin Học
Số tiết: 2
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

SỐ TT CỦA
YCCĐ

2.a. Năng lực tin học
1

Nlc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin và truyền thông.

- Diễn tả được khái niệm
thuật tốn ở mức đơn giản,
nêu một vài ví dụ minh họa.
- Mô tả được dưới dạng sơ đồ
khối hoặc dạng liệt kê một
thuật tốn đơn giản, quen
thuộc có các cấu trúc rẽ
nhánh
- Nhận biết chương trình là
một thuật tốn để máy tính
hiểu và thực hiện.

2.b. Năng lực chung


2

Tự học và tự chủ

- Biết chủ động, tích cực thực
hiện những cơng việc của
bản thân trong học tập và
trong cuộc sống.
- Vận dụng được một cách
linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng đã học hoặc kinh
nghiệm đã có để giải quyết
vấn đề trong những tình
huống mới.

3

Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Biết chủ động đề xuất mục
đích hợp tác khi được giao
nhiệm vụ; biết xác định được
những cơng việc có thể hồn
thành tốt nhất bằng hợp tác
theo nhóm.


Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Xác định được và biết tìm

hiểu các thơng tin liên quan
đến vấn đề; đề xuất được giải
pháp giải quyết vấn đề.

4

3. Phẩm chất chủ yếu
- Luôn cố gắng vươn lên đạt
5
kết quả tốt trong học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến
thức, kĩ năng học được ở nhà
Chăm chỉ
trường, trong sách báo và từ
các nguồn tin cậy khác vào
học tập và đời sống hằng
ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, máy tính, bảng kiểm, phiếu đánh giá tiêu chí. Học liệu bao
gồm: Bộ câu hỏi.
- Học sinh: Xem bài trước ở nhà, SGK, dụng cụ học tập, HS đã quen với việc học tập theo
nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)

Hoạt động 1:
Khởi động


Hoạt động 2:
Rẽ nhánh

Mục tiêu
Nội dung DH trọng PP/KTDH chủ
(Số TT
tâm
đạo
YCCĐ)

Phương án
đánh giá

1, 2, 4

- Đặt vấn đề bài học

- Sử dụng phương
pháp: Phương pháp
- Dạy học giải quan sát.
quyết vấn đề.
- Sử dụng công cụ:
Phiếu đánh giá kết hợp
tự đánh giá.

1, 5

- Hướng dẫn HS hiểu
cấu trúc rẽ nhánh
- Biết ưu điểm cấu

trúc rẽ nhánh
.

- Sử dụng phương
- Dạy học giải
pháp: Phương pháp hỏi
quyết vấn đề.
đáp.
- Dạy học hợp
- Sử dụng công cụ: Bộ
tác.
câu hỏi dạy học

Hoạt động 3:
Câu lệnh If-else

1, 3, 4, 5

Hoạt động 4:

1

- Học sinh tìm hiểu
cấu trúc rẽ nhánh
- Tìm hiểu về các
dạng cấu trúc rẽ
nhánh

- Sử dụng phương
pháp: Phương pháp

- Dạy học giải
quan sát quá trình học
quyết vấn đề.
tập, vận dụng dạy học
- Dạy học hợp
định hướng hành động.
tác.
- Sử dụng công cụ: câu
hỏi vấn đáp.

- Củng cố kiến thức - Dạy học thông - Sử dụng phương


rẽ nhánh
- Củng cố kiến thức
qua các câu hỏi
câu lệnh if – else và
trắc nghiệm.
các dạng

Luyện tập

Hoạt động 5:
Vận dụng

1, 2

- Mơ tả được
tốn, nhận biết
chương trình,

được chương
đơn giản.

thuật
được
- Dạy học giải
viết
quyết vấn đề.
trình

pháp: Phương pháp
vấn đáp.
- Sử dụng cơng cụ: bộ
câu hỏi
- Sử dụng phương
pháp: Phương pháp
đánh giá qua sản phẩm
học tập.
- Sử dụng công cụ:
Bảng kiểm thực hành

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Mục tiêu: 1, 2, 4
Đặt vấn đề về việc cần mơ tả thuật tốn trước khi in nội dung ra giấy.
2. Tổ chức hoạt động.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh tự tìm hiểu tình huống học tập trong vòng 1 phút.
- GV đặt câu hỏi so sánh và đưa ra phiếu học tập yêu cầu học sinh hồn thành trong vịng 1
phút.

* Hướng dẫn:
- Làm việc cá nhân (nhóm) tìm hiểu tình huống, trả lời câu hỏi
- Thời gian thực hiện: 2 phút.
Câu hỏi: Cho HS một đề bài và yêu cầu học sinh phân tích bài tốn
3. Sản phẩm học tập.
- Phiếu học tập đã hoàn thành
4. Phương án đánh giá
- Sau khi trả lời xong, giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học
sinh đã báo cáo.
Hoạt động 2: Cấu trúc rẽ nhánh
1. Mục tiêu: 1, 5
- Hướng dẫn HS hiểu cấu trúc rẽ nhánh
- Biết ưu điểm khi sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.
2. Tổ chức hoạt động.
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Cấu trúc rẽ nhánh

Bước 1: Nhận biết vấn đề
GV: Dựa vào phần mở đầu
dẫn dắt vào nội dung gợi
mở.

HS: Chú ý lắng nghe

Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
GV: Yêu cầu học sinh tìm
hiểu thơng tin trong sgk.
Bước 3: Thực hiện kế hoạch


HS: Tìm hiểu thơng tin.


GV: Đưa ra câu hỏi? cấu trúc
rẽ nhánh là gì?
GV: Chốt lại kiến thức.
GV: Đưa ra đáp án.
GV: Nhận xét kết quả.

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS: Thảo luận nhóm, hồn
thành nội dung bài tập trên
phiếu.
HS: quan sát, so sánh.

Bước 4: Kết luận
GV: Chốt lại kiến thức.

HS: Ghi nhận kiến thức.

3. Sản phẩm học tập.
- Trả lời đúng, đủ câu hỏi.
4. Phương án đánh giá
- Sau khi trả lời xong, giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học
sinh đã báo cáo.
Hoạt động 3: Rẽ nhánh If-else.
1. Mục tiêu: 1, 3, 4, 5
- Học sinh tìm hiểu cấu trúc if-else
- Tìm hiểu về cách sử dụng cấu trúc if-else

2. Tổ chức hoạt động.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi
? Hãy nêu thao tác để xuất hiện hộp thoại chọn hướng trang và đặt lề trang?
? Em hãy nêu thao tác để chọn giấy in?
- GV nhận xét, chốt kiến thức, thực hành mẫu cho HS quan sát
3. Sản phẩm học tập:
- Trả lời đúng, đủ câu hỏi.
4. Phương án đánh giá:
- Sau khi trả lời xong, giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học
sinh đã báo cáo.
Hoạt động 4: Luyện tập
1. Mục tiêu: 1
- Củng cố kiến thức Cấu trúc rẽ nhánh
- Củng cố kiến thức Cấu trúc If-else
2. Tổ chức hoạt động.
Phương pháp dạy học: Dạy học thông qua các câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Câu lệnh if-then nào sau đây viết đúng?
a. If a>b then a:=b;
b. If – then a>b,a:=b;
c. If- then (a>b,a:=b);
d. If (a>b) then a:-b;
Câu 2. Xét lệnh:
If a>b then write(a);
Nếu a=7, b=6 thì lệnh kết quả trả về là?
a. Khơng đưa ra gì
b. 6
c. 7
d. 67



Câu 3. Xét lệnh:
If a>b then a:=b;
If a>c then a:=c;
Write(a);
Nếu a=7, b=6, c=8 thì kết quả trả về là?
a. Khơng đưa ra gì
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 4. Câu lệnh nào viết đúng?
a. If a>b then d:=a else d:=b;
b. If a>b; then d:=a else d:=b;
c. If a>b; then d:=a else d:=b
If a>b then d:=a else d:=b
Câu 5. Xét lệnh:
If a>b then a:=a-b else a:=b-a;
Nếu a=5, b=2 thì kết quả trả về là?
a. Khơng đưa ra gì
b. 1
c. 2
d. 3
3. Sản phẩm học tập:
- HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét
4. Phương án đánh giá:
- Gv nhận xét và khen thưởng quá trình làm việc của HS
Hoạt động 5: Vận dụng.
1. Mục tiêu. 1, 2
- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc If-else
2. Tổ chức hoạt động.
- Gv: Viết chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc hai

- Hs: Thực hành cặp đôi để thực hiện yêu cầu
- Gv: u cầu hs thao tác:
 Mơ tả thuật tốn
 Vẽ sơ đồ
 Viết chương trình
- GV quan sát và hướng dẫn.
- GV: Yêu cầu hs thao tác xem trước khi in.
- HS: Thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn.
- Gv: Yêu cầu hs thao tác .
- HS: Thực hành.
- GV: Quan sát và hướng dẫn.
3. Sản phẩm học tập
- HS thực hiện được các thao tác theo yêu cầu của GV
4. Phương án đánh giá
- Gv nhận xét quá trình làm việc của HS
- Chấm điểm theo phiếu đánh giá dựa trên các tiêu chí.


IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
MẪU 1. BẢNG MÔ TẢ TỔNG QUÁT
Hình thức đánh giá
Kiểm tra thường
xuyên

Hoạt động

Mục
tiêu


Hoạt động
1:
Khởi động

1, 2, 4

Hoạt động
2:
Rẽ nhánh

Hoạt động
3:
Cấu lệnh
if-else

Hoạt động
4: Luyện
tập
Hoạt động
5: Vận
dụng

Ghi
chú
Bộ câu hỏi; Phiếu đánh giá sản HĐ 1,
Vấn đáp
2, 5
phẩm; Thang đánh giá.
HĐ 2 ,
Quan sát

Bộ câu hỏi, đánh giá đồng đẳng.
3, 4, 5,
6
MẪU 2. BẢNG CHI TIẾT
PPDH/KTD
Học
H
PPĐG
Công cụ ĐG
liệu, tài
Chủ đạo
nguyên
PHIẾU
HỌC
- Dạy học giải Phương pháp
Phiếu đánh giá kết hợp
TẬP
quyết vấn đề. quan sát.
tự đánh giá.
SỐ 1
Phương pháp ĐG

Công cụ đánh giá

- Dạy học giải
quyết vấn đề.
- Dạy học hợp
tác.

Phương pháp hỏi

Bộ câu hỏi dạy học.
đáp.

1, 3, 4,
5

- Dạy học giải
quyết vấn đề.
- Dạy học hợp
tác.

Phương
pháp
quan sát quá
trình học tập,
đánh giá qua hồ câu hỏi vấn đáp.
sơ học tập, vận
dụng dạy học
định hướng hành
động.

1

- Dạy học
thông qua các
câu hỏi trắc
nghiệm.

Phương pháp vấn
Bộ câu hỏi

đáp.

1, 2

- Dạy học giải
quyết vấn đề.

1, 5

Phương
pháp
đánh giá qua sản
phẩm học tập.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
B. HỒ SƠ KHÁC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Mơ tả thuật tốn tính tổng hai số và vẽ sơ đồ

PHIẾU
HỌC
TẬP
SỐ 2
PHIẾU
HỌC
TẬP
SỐ 3



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Hình thức: Nhóm lớp
- Nhiệm vụ: Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Câu lệnh if-then nào sau đây viết đúng?
e. If a>b then a:=b;
f. If – then a>b,a:=b;
g. If- then (a>b,a:=b);
h. If (a>b) then a:-b;
Câu 2. Xét lệnh:
If a>b then write(a);
Nếu a=7, b=6 thì lệnh kết quả trả về là?
e. Khơng đưa ra gì
f. 6
g. 7
h. 67
Câu 3. Xét lệnh:
If a>b then a:=b;
If a>c then a:=c;
Write(a);
Nếu a=7, b=6, c=8 thì kết quả trả về là?
e. Khơng đưa ra gì
f. 6
g. 7
h. 8
Câu 4. Hãy chỉ ra đoạn lỗi trong chương trình sau:
Var a,b:longint;
Begin
Readln(a,b);
If a>b then write(‘a lon hon b’);
If a>c then write(‘a lon hon c’);

Readln
End.
Câu 5. Câu lệnh nào viết đúng?
d. If a>b then d:=a else d:=b;
e. If a>b; then d:=a else d:=b;
f. If a>b; then d:=a else d:=b
g. If a>b then d:=a else d:=b


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhiệm vụ: Viết chương trình sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
- Thực hành cặp đôi để thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu:
Viết chương trình sử dụng câu lệnh ghép tìm nghiệm cho phương trình bậc nhất: ax+b=0.
Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Câu hỏi/đáp án
Câu 1:e
Câu 2:g
Câu 3:f
Câu 4: If a>c then write(‘a lon hon c’);
Câu 5:e
Câu 6:h
Câu 7:F
Var
A,b,x:real;
Begin
Readln(a,b);
If a=0 then write(‘vo nghiem’)
Else
Begin

Write(‘nghiem phuong trinh’,-b/a);
End;
Readln;
End.

Biểu điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ








×