Tải bản đầy đủ (.doc) (581 trang)

lop3 ca nam moicktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 581 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>

<b>ẦN 1</b>



<b>Thứ 2 , ngày 23 tháng 8 năm 2010 </b>


Đạo đức

( tiết 1 )


<b>Baøi : KÍNH YÊU BÁC HO</b>

À



<b>A. MỤC TIÊU</b>


1. HS biết :


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao đối với đất nước, dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
<b>B. ĐDD - H</b>


VBT 3, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh (sgk )


<b>C. HÑD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> Gv ghi tựa bài


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận nhóm


- YC thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan
sát các bức ảnh.


- Tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh.


* Thảo luận lớp : ( Hỏi theo gợi ý SGK )


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác
- GV kể chuyện.


- Thảo luận (theo gợi ý SGK )


- GV kết luận : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và
Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
Để tỏ lịng kính u Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực
hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.


- YC mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Chia nhóm và u cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ
thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng.


<i>5. Hướng dẫn thực hành</i>


- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng.


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ
và Bác Hồ với thiếu nhi.


Nhận xét



- HS thảo luận và đặt tên cho tranh.


- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.


- Thảo luận và trả lời theo các gợi ý.


- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng.


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tốn ( tiết 1)</i>


<b>ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ </b>


<b>A. MT </b>:


Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.


B. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- HD thực hành ôn tập bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Chữa bài



<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN ơn lại cách thực hiện.
Nhận xét


- HSLL


- HS thực hành làm bài tập.


<i>_Noäi dung cần bổ sung:</i>


<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…….</i>


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 1)</i>


<b>CẬU BÉ THÔNG MINH</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>



- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.


<b>* Kể chuyện :</b>


Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


B. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc toàn bài văn


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu


+ Viết bảng :


- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu nghĩa từ mới


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


<i>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</i>



- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?


+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
- Đọc theo cặp


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1,2,3
- HS đọc thầm


+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà
trống biết đẻ trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :


+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là
vơ lí ?


- YC 1 HS đọc thầm đoạn 3.


+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?


- YC đọc thầm cả bài.


4. Luyện đọc lại


- Chọn đọc mẫu 1, 2 đoạn; lưu ý về giọng đọc ở các
đoạn.


- HD đọc câu dài.


- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.


+ Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vơ lí “bố đẻ
em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của
ngài cũng vô lí.


+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim
thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.


+ Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải
thực hiện lệnh của vua.


- Bình chọn nhóm đọc hay
- Các nhóm thi đọc bài.


<b>Kể Chuyện</b>



1. GV nêu nhiệm vụ.


2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- HD HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của
câu chuyện.



- Nhận xét.


<i>IV. Củng cố - Dặn dò </i>


- Trong câu chuyện, em thích ai ( nhân vật nào ) Vì sao ?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại


- 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của
câu chuyện.


- HS phát biểu ý kiến.


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<b>Thứ 3 , ngày 24 tháng 8 năm 2010 </b>


<i>Chính tả (tiết 1)</i>



<b>CẬU BÉ THÔNG MINH</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.


- Ôn bảng chữ : Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng ( học thêm tên những


chữ do hai chữ cái ghép lại : ch )


- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT3, bảng con.


<b>C. HÑD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : GV ghi tựa</i>
<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
b. Viết từ khó : nhỏ, bảo, cỗ, xẻ.


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Hướng dẫn viết bài
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2



- Nêu yêu cầu BT
b. BT3 - lựa chọn
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- Viết bảng con
- HS viết bài.
- Chữa bài.


- HS làm bài


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<i>Tập đọc (tiết 2)</i>


<b>HAI BÀN TAY EM</b>



<b>A.MĐ - YC</b>


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và khổ thơ



- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u )
3. Học thuộc lịng bài thơ


<b>B. ĐDD - H</b>
Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Cậu bé thông minh"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dòng thơ


- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- HD tìm hiểu các câu hỏi SGK.



<i>4. Học thuộc lòng bài thơ</i>


- Hd HS học thuộc lịng tại lớp từng khổ, cả bài


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ và
đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe.


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc thầm


- HS đọc bài trả lời các câu hỏi.


- Thi học thuộc lòng - Hai tổ thi tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ - Nêu chữ cái đầu
- 2 hoặc 3 HS thi đọc


<i>_Nội dung cần bổ sung:</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tốn ( tiết 2)</i>



<b>CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>

<b> ( khơng nhớ )</b>
<b>A. MT </b>: Giúp học sinh


Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
Củng cố giải bài tốn (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.


B. HĐD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- HD thực hành ôn tập bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Chữa bài


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN ơn lại cách thực hiện.
Nhận xét


- HSLL


- HS thực hành làm bài tập.


<i>_Nội dung cần bổ sung:</i>


<i>………</i>



<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>TN&XH (tiết 1)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP</b>


<b>A. MT</b>


- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk.


<b>C. HÑD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i>Thực hành cách thở sâu
- Hd chơi trị chơi “Bịt mũi nín thở”
- Gọi một số HS thực hiện trước lớp.
- HD nhận xét.


<i>* Kết luận :</i> Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống
đều đặn đó là cử động hơ hấp. Cử động hơ hấp gồm hai


động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi
phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực sẽ nở to ra.
Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ
phổi ra ngồi.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với sgk
* Bước 1 : Làm việc theo cặp


- YC mở SGK, quan sát H2. Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi,


- Cả lớp chơi trò chơi.


- Một số HS thực hiện trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người trả lời. ( HD như mẫu )
* Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Chỉ định một số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo
nhóm cặp.


<i>* Kết luận :</i> Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao
đổi khí giữa cơ thể và mơi trường bên ngồi.


- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá
phổi.


- Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>



Nhận xét


- Một số cặp HS lên trước lớp trình bày.


<i>_Nội dung cần bổ sung:</i>


<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>Thể dục (tiết 1)</i>


<b>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
<b>A. MT</b>


- Phổ biến một số quy định khi luyện tập. YC HS hiểu và thực hiện đúng chương trình.
- Giới thiệu chương trình. YC HS biết được điểm cơ bản của chương trình.


- Chơi trị chơi "Nhanh lên bạn ơi". Các em đã học ở lớp 2. YC biết cách chơi và cùng tham gia chơi
đúng luật.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn
Chuẩn bị còi, kẻ sân



C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>I. Phần mở đầu</i>


<i>II. Phần cơ bản</i>


<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


2 - 3 p
1 phút


1 p
8 - 10


5 - 6
6 - 8
1 - 2
2 p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự
nhiên : 40 - 50m


* Chơi trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy



- Ơn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào
báo cáo, xin phép ra vào lớp.


+ GV nêu tên động tác.


+ Vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm
chắc.


+ Dùng khẩu lệnh hô HS tập.


- Chia lớp thành nhóm nhỏ (tổ)khi ơn cách chào,
cách báo cáo xin phép ra vào lớp.


- Thi đua biểu diễn với nhau.
* Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi”


- Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm </b>


<i>Luyện từ và câu (tiết 1)</i>


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁ</b>

<b>NH</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


Ôn về các từ chỉ sự vật.


Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh.


<b>B. ĐDD - H</b>


Ghi nội dung BT1



<b>C. ĐDD - H</b>


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. Bài 1 : YC HS đọc YC
- Mời 1 HS lên bảng làm mẫu.
- Gọi vài HS lên bảng chữa bài.
Chữa bài


b. Bài 2 : YC HS đọc YC
- HD HS làm bài


- Chữa bài


c. Bài 3 : YC HS đọc YC


- Tổ chức cho các em nối tiếp nhau phát biểu
3. Củng cố – dặn dị


Nhận xét tiết học



- HSLL


- HS lên bảng thực hiện.
- 3 – 4 HS lên bảng thực hiện.


- 1 HS lên bảng thực hiện mẫu
- Vài HS lên bảng


- HS tiếp nối nhau phát biểu tự do.


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>…</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>Tập viết (tiết 1)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : A</b>


<b>A. MÑ - YC</b>


viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng.
1. Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>B. ÑDD - H</b>



- Mẫu chữ viết hoa A


- Các chữ Vừ A Dính và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


C. HĐD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Vừ A Dính là một thiếu niên người dân
tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống
thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.


c. HS viết câu ứng dụng


- HSLL


- HS tìm chữ hoa A



- Tập viết chữ A, V, D trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó
với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu
thương, đùm bọc nhau.


- HD HD viết các chữ : Anh, Rách


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét


- Đọc câu ứng dụng


- Viết bảng con.
- HS viết VTV


<i>_Nội dung cần bổ sung:</i>
<i>………</i>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>Tốn (tiết 3)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ ( khơng nhớ ) các số có ba chữ số


- Củng cố, ơn tập bài tốn về “tìm x”, giải tốn có lời văn và xếp ghép hình.


<b>B. HĐD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


HD thực hành bài 1, 2, 3, 4 SGK
Chữa bài



<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- HSLL


- HS thực hiện các bài tập


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>Mó thuật (tiết 1)</i>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH THIẾU NHI</b>
<b>A. MT</b>


- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>B. CB</b>


<i>Giáo viên :</i>



Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài (nếu có )


<i>Học sinh :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. HÑD – H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1.Hoạt động 1 :</i> Xem tranh


- YC HS quan sát và trả lời các câu hỏi về tìm hiểu
nội dung tranh.


- GV nhấn mạnh : Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp
xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần
có những nhận xét của riêng mình.


<i>2.Hoạt động 2 :</i> Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học


Dặn dị : tìm và xem những đồ vật có trang trí đường
diềm.


HS xem tranh


Quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh.


Nhận xét, đánh giá



<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2010 </b>


<i>Chính tả (tiết 2)</i>



<b>CHƠI CHUYỀN</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.


- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa
trang vở.


<b>B. ÑDD – H</b>


Giáo viên :Viết sẵn BT2
Học sinh : bảng con.


<b>C. HÑD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB : GV ghi tựa</i>
<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài thơ.


+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế nào ?


+ Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì
sao ?


+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ?
b. Viết từ khó


c. Hướng dẫn viết bài
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2


- Nêu yêu cầu BT
b. BT3 - lựa chọn
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học



- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ 3 chữ
+ VIết hoa


+ HS trả lời . Vì đó là những câu các bạn nói khi
chơi trị chơi này.


+ Viết vào giữa trang vở.
- Viết bảng con


- HS viết bài.
- Chữa bài.


Lời giải : ngọt ngào, ngoao ngoao, ngao ngán
a. lành – nổi – liềm


b. ngang – hạn – đàn


<i>_Noäi dung cần bổ sung:………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>………</i> <i>………</i>
<i>………</i>


<i>Tốn ( tiết 2)</i>


<b>CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( khơng nhớ )</b>
<b>A. MT </b>



Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
Củng cố giải bài tốn (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.


B. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- HD thực hành ôn tập bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Chữa bài


<i>3. Cuûng cố - Dặn dò</i>


YC VN ơn lại cách thực hiện.
Nhận xét


- HSLL


- HS thực hành làm bài tập.


<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>TN&XH (tiết 2)</i>


<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?</b>



<b>A. MT</b>


- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.


- Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở khơng khí có nhiều
khí các-bơ-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người.


<b>B. ĐDD - H</b>
Tranh sgk.


<b>C. HÑD - H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i>Thảo luận nhóm


- Hd lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi
mình.


- Đặt một số câu hỏi sau khi HS thực hiện xong.
- HD nhận xét.


<i>* Kết luận :</i> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức


khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với sgk


- YC mở SGK, quan sát H3, 4, 5 và thảo luận


+ Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong lành, bức tranh
nào thể hiện khơng khí có nhiều khói bụi ?


+ Khi được thở ở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy
thế nào ?


+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng khí có nhiều
khói, bụi ?


<i>* Kết luận :</i> Khơng khí trong lành là khơng khí chứa nhiều
khí ơ-xi, ít khí các-bơ-níc và khói, bụi,….. Khí ơ-xi cần cho
hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở khơng khí trong


- Các nhóm thực hiện quan sát.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Khơng khí chứa nhiều
khí các-bơ-níc, khói, bụi,….là khơng khí bị ơ nhiễm. Vì
vậy, thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét



<i>Thủ công (tiết 1)</i>



<b>GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)</b>
<b>A. MT</b>


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
- u thích gấp hình.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Mẫu tàu thuỷ hai ống khói; tranh quy trình; giấy nháp
Dụng cụ học tập của HS


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa bài


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Hướng dẫn HSQS và nhận xét


- Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu hỏi : Đặc điểm, hình
dáng của tàu thuỷ như thế nào ?


* Giải thích : Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ.
Trong thực tế, tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp


hơn nhiều.


+ Tác dụng của tàu thuỷ ?


+ Gọi HS mở tàu thuỷ mẫu đến khi trở lại tờ giấy hình vng.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Giáo viên hướng dẫn mẫu
a. Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vng


b. Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vng.
- Gấp tờ giấy hình vng làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm 0 và hai
đường dấu gấp giữa hình vng. Mở tờ giấy ra (H1)


c. Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói


- Đặt tờ giấy hình vng lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên. Gấp lần lượt bốn
đỉnh của hình vng vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các
cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình (H3)


- Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vng vào
điểm 0, được (H4)


- Lật H4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của H4 vào điểm 0,
được H5


- Lật H5 ra mặt sau, được H6


- Trên H6 có 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ
vào khe giữ của 1 ơ vng và dùng ngón cái đẩy ơ vng đó lên. Cũng
làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ (H7)


- Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ơ vng cịn lại để kéo sang hai
phía. Đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được
tàu thuỷ hai ống khói như H8


* YC HS thao tác lại cách gấp


<i>3. Hướng dẫn thực hành</i>


- HSLL


- Cả lớp quan sát và nhận xét


- Tàu thuỷ hai ống khói giống nhau ở
giữa tàu, mỗi bên tàu có hai hình tam
giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.


+ chở khách, vận chuyển hàng hố
trên sơng, biển.


- Quan saùt
- Quan saùt


- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


- Gấp tàu thuỷ hai ống khói có mấy bước ?
- YCVN thực hành lại


Nhận xét



<i>_Nội dung cần bổ sung:………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>


<i>Âm nhạc (tiết 1)</i>


<b>HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIEÄT NAM</b>
<b>A.MT</b>


- HS hiểu Quốc ca VN là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca VN được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài Quốc ca VN


- Giáo dục HS ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca VN.
<b>B.CHUẨN BỊ</b>


Bài hát Quốc ca VN, băng nhạc.
<b>C.HĐD – H</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1.Hoạt động 1 :</i> Dạy hát Quốc ca VN
- Dạy hát từng câu, nối tiếp đến hết bài.


- Trong bài có những tiếng ngân 3 phách.


- Đếm phách cho HS hát đều. Chú ý hát đúng những
chỗ có dấu chấm đơi.


1. Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi
Bài Quốc ca được hát khi nào ?
Ai là tác giả bài Quốc ca VN ?


Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ
như thế nào ?


- HS hát từng câu cho đến hết bài.
- HS hát đúng.


<i>_Nội dung cần boå sung:………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>TU</b>

<b>ẦN 2</b>



<b>Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2010</b>


Đạo đức

( tiết 2 )


<b>Bài : KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2)</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao đối với đất nước, dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
<b>B. ĐDD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. Ổn định


II. KTBC : Bác Hồ cịn có những tên gọi nào khác ?


Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta ?
III. Bài mới


* Khởi động : HS hát tập thể bài " Tiếng chim trong vườn Bác", nhạc và lời của Hàn


Ngọc Bích ( Hoặc bài " Hoa thơm dâng Bác" )



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> Gv ghi tựa bài


<i>2. Hoạt động 1 :</i> HS tự liên hệ


- YC suy nghĩ & trao đổi với bạn ngồi bên cạnh : Em đã thực hiện được những
điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện ntn? Còn
điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian


tới?


- Khen những hs đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và
nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> HS trình bày, giới thiệu những tư liệu


- YC HS, nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được ( dưới nhiều hình thức như :
hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh…… )


- GV khen Hs


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Trị chơi Phóng viên
- Phổ biến luật chơi


- Câu hỏi có thể là :


+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?


+ Bác sinh vào ngày, tháng nào?


+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ?
+ Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?


+ Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng?


+ Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần qua để thể hiện lịng kính u
Bác Hồ.



+ Bạn hãy kể 1 tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
+ Bạn hãy đọc 1 câu ca dao nói về Bác Hồ.


+ Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm của
thiếu nhi đối với Bác Hồ.


+ Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào khi nào ? Ở đâu ?


* Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã
lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho Tổ Quốc. Bác Hồ rất
yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính
yêu Bác Hồ.


Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


<i>5. Củng cố - Dặn dò :</i>


Đọc câu thơ : Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Nhận xét


- Liên hệ theo từng cặp.
- Vài hs tự liên hệ trước lớp.


- Cả lớp thảo luận.


- Nhận xét về kết quả sưu tầm của
các bạn.



- Một số HS lần lượt thay nhau
đóng vai phóng viên phỏng vấn
các bạn trong lớp về Bác Hồ, về
Bác với thiếu nhi


- Cả lớp đồng thanh đọc


<i>Tốn</i>

<i> ( tiết 6 )</i>



<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần )</b>



<b>A. MT </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Luyện tập"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Giới thiệu phép trừ 432 - 215</i>


- Nêu phép tính 432 - 215 = ? đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện : 2
không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2;
3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.



Kết quả : 432 - 215 = 217


* Lưu ý : Phép trừ này khác các phép trừ đã học, đó là phép trừ này có
nhớ ở hàng chục.


<i>2. Giới thiệu phép trừ 627 - 143</i> ( tương tự )


<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : YC HS đặt tính dọc và thực hiện
- Bài 2 : YC HS như bài 1


- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Bài tốn


5. Củng cố - Dặn dò


YCHS về nhà hồn thành bài tập
Nhận xét


- Đặt tính dọc


- 1 Hs đọc to phép trừ trên


Bài giải


Bạn Hoa sưu tầm được số tem là :
335 - 128 = 207 ( tem )
Đáp số : 207 con tem


Bài giải


Đoạn dây còn lại dài là :
243 - 27 = 216 ( cm )
Đáp số : 216 cm


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 4)</i>


<b>AI CÓ LỖI ?</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :


+ Các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra.


+ Các từ ngũ dễ phát âm sai và viết sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, phần thưởng, trả thù.
+ Các từ phiên âm tên người nước ngồi : Cơ - rét - ti, En - ri - cô.


- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm được diễn biến câu chuyện.



- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót
cư xử khơng tốt với bạn.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


2. Rèn kó năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Đơn xin vào đội"


Nêu cách nhận xét về cách trình bày lá đơn.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài văn


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ


- Đọc từng câu


+ Viết bảng : Cô-rét-ti, En-ri-cô
- Đọc từng đoạn trước lớp


+ Hiểu nghĩa : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
Vd đặt câu với từ "ngây"


Chúng em kinh ngạc đến ngây người trước tài nghệ của
chú diễn viên nhào lộn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1&2, trả lời :
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :


+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?


- YC 1 HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời :
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?


+ Em đốn Cơ-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với
bạn? Hãy nói một hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti.


- YC đọc thầm đoạn 5, trả lời :
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn ?



+ Lời trách mắng của bố có đúng khơng? Vì sao ?


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối


- Đọc theo cặp


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1,2,3
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4


- HS đọc thầm


+ En-ri-cô và Cô-rét-ti


+ Cơ-rét-ti vơ ý chạm khuỷu tay vào en-ri-cô làm
En-ri-cô viết hỏng. En-En-ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy
Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cơ-rét-ti


+ Sau cơn giận, En-ri-cơ bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti
không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai
áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm.


+ Tan học, thấy Cơ-rét-ti đi theo mình, En-ri-cơ nghĩ
là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng
Cơ-rét-ti cười hiền hậu đề nghị "Ta lại thân nhau như


trước đi!" khiến En-ri-cơ ngạc nhiên, rồi vui mừng ơm
chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn.
+ Tự phát biểu suy nghĩ của mình


. Tự mình vơ ý. Mình phải làm lành với En-ri-cơ
. En-ri-cơ là bạn của mình. Khơng thể để mất tình bạn.
+ Bố mắng : En-ri-cơ là người có lỗi, đã khơng chủ
động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?


4. Luyện đọc lại


- Chọn đọc mẫu 1, 2 đoạn; lưu ý về giọng đọc ở các
đoạn.


- Chú ý các câu :


. Tơi đang <i>nắn nót</i> viết từng chữ thì Cơ-rét-ti <i>chạm khuỷu</i>
<i>tay</i> vào tôi / làm cho cây bút <i>nguệch ra</i> một đường rất
xấu.//


. Tơi nhìn cậu, thấy vai áo cậu <i>sứt chỉ</i>, chắc vì cậu đã vác
củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn <i>xin lỗi</i> Cơ-rét-ti,
nhưng khơng đủ can đảm.


+ Thảo luận nhóm :


. En-ri-cơ đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương
bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy


bạn.


. Cơ-rét-ti đáng khen vì âcụ biết q trọng tình bạn và
rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
- 2 nhóm HS đọc theo phân vai.


- Bình chọn nhóm đọc hay


<b>Kể Chuyện</b>



1. GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay,
các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện Ai có
lỗi ? bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh
hoạ.


2. Hướng dẫn kể :


- Nhắc HS : Câu chuyện vốn được kể theo lời của
En-ri-cô. Để hiểu YC kể bằng lời của em, các em cần đọc ví
dụ về cách kể trong sgk.


- Cùng HS nhận xét :
IV. Củng cố - Dặn dò


- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?


- Qua các giờ KC, các em đã thấy : KC khác đọc truyện.
Khi đọc, em phải đọc chính xác, khơng thêm, bớt từ ngữ.
Khi kể, em k0<sub> nhìn sách mà kể theo trí nhớ. Để câu</sub>



chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ,
cử chỉ……


- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại


- Cả lớp đọc thầm M trong sgk và quan sát 5 tranh
minh hoạ ( phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti
mặc áo nâu)


- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.


- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa
theo 5 tranh minh hoạ.


. Bè bạn phải biết nhường nhịn nhau.


. Bạn bè phải yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau.
. Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử khơng tốt với bạn.


<b>Thứ ba, ngày …… tháng …… năm</b>


<i>Chính tả (tiết 3)</i>



<b>AI CÓ LỖI ?</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?. Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngồi.



- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do địa
phương : s/x, ăn/ăng.


<b>B. ÑDD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. HÑD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Chơi chuyền"


Viết lại từ : ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất.
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn văn nói điều gì ?


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên.



* Nói thêm : Đây là tên riêng của người nước ngồi,
có cách viết đặc biệt.


b. Viết từ khó


Cơ-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi, can đảm.
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2


- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 - lựa chọn
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại



+ En-ri-cơ ân hận khi bình tĩnh lại, Nhìn vai áo bạn
sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can


đảm
+ Cô-rét-ti


+ Viết hoa chữa cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa
các chữ.


- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Sốt bài
- Đổi vở bắt lỗi


- HS laøm baøi


+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc,
khuyếch khoác, trống huếch trống hoác.


+ khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu.
a. cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
b. kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng
mặt, vắn tắt.


<i>Tập đọc</i>


<b>CÔ GIÁO TÍ HON</b>
<b>A.MĐ - YC</b>



1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ : bắt chước, khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, ngọng líu,
núng nính


- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính.


- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trị chơi này, có
thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Khi mẹ vắng nhà"


Vài HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ trong bài giúp mẹ làm những việc gì ?


+ Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa



<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc toàn bài


b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp GNT
- Đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Bài này chia thành 3 đoạn


. Đ1 : Từ "Bé kẹp lại tóc ……… đến chào cơ"
. Đ2 : Từ "Bé treo nón ………đến đánh vần theo"
. Đ3 : Cịn lại


+ Hiểu từ mới : Mục I
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì ?
- YC đọc thầm cả bài văn, trả lời :


+ Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú ?


- YC cả lớp đọc thầm đoạn từ "Đàn em ríu rít……… đến
hết"



+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng u của đám
học trị.


* Tổng kết : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ
nghĩnh của mấy chị em.


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Hướng dẫn cách đọc, nghỉ hơi, nhấn giọng


Bé <i>kẹp lại</i> tóc, <i>thả</i> ống quần xuống, lấy cái nón của


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối


- Đọc theo nhóm cặp


- Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT từng đoạn.
- Cả lớp đọc thầm


+ Bé và ba đứa em là Hiền, Anh và Thanh


+ Các bạn nhỏ chơi trị chơi lớp học : Bé đóng vai cơ giáo,
các em của Bé đóng vai học trị.


+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn : Kẹp lại tóc, thả ống


quần xuống lấy nón của má đội lên đầu.


. Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp : đi khoan
thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khơ, đưa mắt nhìn đám học
trị.


. Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo dạy học : bẻ nhánh
trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng
tiếng.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn


+ Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy, khúc khích cười
chào cơ, ríu rít đánh vần theo cơ.


+ Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu :
thằng Hiển ngọng líu, cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn
tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước,
cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ
tóc mai……


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

má <i>đội lên</i> đầu. Nó cố <i>bắt chước</i> dáng đi <i>khoan thai</i>


của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm <i>y</i>
<i>hệt</i> đám học trò, đứng cả dậy, <i>khúc khích</i> cười chào
cơ.


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


+ Các em có thích chơi trị chơi lớp học khơng ? Có


thích trở thành cơ giáo khơng ?


Nhận xét


- 2 HS thi đọc cả bài


+ HS phát biểu


<i>Tốn (tiết 7)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc khơng có nhớ )
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài " Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>



- Bài 1 : Trừ có nhớ
- Bài 2 : Trừ có nhớ


- Bài 3 : Điền số thích hợp vào ơ trống


Gợi ý : Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu
- Bài 4 : Bài toán


- Bài 5 : Bài tốn


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Thi làm tính


781 - 456 916 - 243


YCVN thực hiện thành thạo phép trừ có nhớ
Nhận xét


- HSLL


- HS thực hiện tính trừ
- HS thực hiện tính trừ


246 + 125 = 371, vậy điền được số bị trừ là 371……


<i>Bài giải</i>



Cả hai ngày bán được :
415 + 325 = 740 (kg)


Đáp số : 740 kg gạo
<i>Bài giải</i>


Số học sinh nam là :
165 - 84 = 81 ( học sinh )
Đáp số : 81 học sinh


<i>TN&XH (tieát 3)</i>


<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?</b>



<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả naêng :


- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.


- Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở khơng khí có nhiều
khí cácbơníc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk, gương
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu ích lợi của việc thở sâu.


- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i>Thảo luận nhóm


- Hd HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình ( hoặc
quan sát lỗ mũi của bạn )


- Hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi :


+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?


+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?


<i>* Giảng :</i> Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi trong khơng khí khi ta
hít vào. Ngồi ra, trong mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi,
diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít
vào.


<i>* Kết luận :</i> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng
ta nên thở bằng mũi.



<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với sgk
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- YC 2 HS cùng bàn quan sát các hình 3, 4, 5/7 sgk và thảo luận theo gợi ý
sau :


+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện
khơng khí có nhiều khói bụi ?


+ Khi được thở ở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi ?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Chỉ định một số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo nhóm cặp.
- YC cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :


+ Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?


+ Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?


<i>* Kết luận :</i> Khơng khí trong lành là khơng khí chứa nhiều khí ơ-xi, ít khí
các-bơ-níc và khói, bụi…. Khí ơ-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì
vậy, thở khơng khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Khơng khí chứa
nhiều khí các-bơ-níc, khói, bụi…. Là khơng khí bị ơ nhiễm. Vì vậy, thở
khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


- Khi được thở ở nơi khơng khí trong lành em cảm thấy thế nào?


- Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?


Nhận xét


- Trong lỗ mũi có nhiều lơng.
- nước mũi


- dịch nhầy, vi khuẩn
- không bị khô họng.


- Thảo luận theo nhóm cặp


<i>Thể dục (tiết 3)</i>


<b>ƠN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI "NHĨM BA NHĨM BẢY</b>
<b>A. MT</b>


- Ơn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. YC thực hiện động tác nhanh chóng trật tự,
theo đúng đội hình luyện tập.


- Chơi trị chơi "nhóm ba nhóm bảy". Các em đã học ở lớp 2. YC biết cách chơi và cùng tham gia chơi
đúng luật.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chuẩn bị còi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình



<i>I. Phần mở đầu</i>


<i>II. Phần cơ bản</i>


<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


2 - 3 p
1 phuùt


1 p
8 - 10


5 - 6
6 - 8
1 - 2
2 p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự
nhiên : 40 - 50m


* Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh


- Ơn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào
báo cáo, xin phép ra vào lớp.



+ GV nêu tên động tác.


+ Vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm
chắc.


+ Dùng khẩu lệnh hô HS tập.


- Chia lớp thành nhóm nhỏ (tổ)khi ơn cách chào,
cách báo cáo xin phép ra vào lớp.


- Thi đua biểu diễn với nhau.


* Chơi trị chơi "Nhóm ba nhóm bảy"
- Đứng xung quanh vịng tròn vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn động tác đi hai tay chống hông
( dang ngang )


<b>Thứ tư, ngày …… tháng ….. năm</b>


<i>Luyện từ và câu (tiết 2)</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI</b>
<b>ÔN TẬP CÂU </b><i><b>AI LÀ GÌ ?</b></i>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm
sóc của người lớn với trẻ em.



2. Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?


<b>B. ĐDD - H</b>


Ghi nội dung BT1, viết hàng ngang 3 câu văn ở BT2


<b>C. ÑDD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Ơn tập về từ chỉ sự vật. So sánh"
+ 1 HS làm BT1, 1 HS làm BT2


+ GV đọc khổ thơ sau của Trần Đăng Khoa, tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ :
Sân nhà em sáng quá


Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng trịn như cái đĩa
Lơ lửng mà khơng rơi.
( Lời giải : <i>Trăng</i> tròn như <i>cái dĩa</i> )


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. Bài 1 : YC HS đọc YC



- YC trao đổi nhóm cặp để hồn thành BT


- Dáng 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn,


- HSLL


- Đọc YCBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mời 2 em lên bảng thi tiếp sức, mỗi em viết nhanh từ
tìm được rồi chuyền bút cho bạn.


- Nhận xét đúng/sai : Kết luận nhóm thắng cuộc
- Lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ
sung từ để hồn chỉnh bảng kết quả.


- 1 HS của nhóm đọc kết quả nhóm mình


- Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được- Cả lớp đọc bảng
từ mỗi nhóm tìm được


- Cả lớp ĐT, rồi viết các từ trong bảng vảo VBT


* Lời giải :



Chỉ trẻ em Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em ……
Chỉ tính nết của trẻ em Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà………
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của


người lớn đối với trẻ em Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc,chăm bẵm, chăm chút, lo lắng………


b. Bài 2 : YC HS đọc YC


- Mở bảng phụ, nêu yêu cầu :


+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Ai ( cái
gì, con gì ) ?


+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi " Là gì ?"
c. Bài 3 :


- YC HS đọc YC


- Nhắc HS : khác với BT2, bài tập này xác định trước
bộ phận trả lời câu hỏi "Ai ( cái gì, con gì ) ? hoặc "
Là gì ?" bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu. YC
các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm đó.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học
Nhận xét


- 1 HS đọc YC BT


- 1 HS giải câu a để lầm mẫu trước lớp : Bộ phận câu trả
lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? là thiếu nhi. Bộ phận câu
trả lời câu hỏi " Là gì " ? là măng non đất nước.


- 2 HS lên bảng làm baøi



<i><b>Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?</b></i>


a/ Thiếu nhi là măng non của đất nước .
b/ Chúng em là học sinh tiểu học.
c/ Chích bơng là bạn của trẻ em.


- 1 HS đọc YC
- Làm VBT


- Các em tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in
đậm trong câu a, b, c.


+ <i><b>Cái gì </b></i>là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
+ <i><b>Ai </b></i>là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc ?


+ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh <i><b>là gì </b></i>?


<i>Tập viết (tiết 2)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : Ă, Â</b>


<b>A. MÑ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ


nhỏ.


<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L


- Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Kiểm tra vở về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An


Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện
Đông Anh, Hà Nội )


c. HS viết câu ứng dụng


- Nội dung câu tục ngữ : Phải biết nhớ ơn những người
đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ
cho mình được thừa hưởng.


- HD HD viết các chữ : Ăn khoai, Ăn quả


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hồn thành bài.
- Nhận xét


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : Ă, Â, L


- Tập viết chữ Ă, Â và L trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng



- Vieát baûng con


- Đọc câu : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.


- Vieát bảng con.
- HS viết VTV


<i>Tốn (tiết 7)</i>



<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>



<b>A. MT</b>
Giúp HS :


- Củng cố các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2, 3, 4, 5 )
- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm.


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải tốn.
<b>B. ĐDD - H</b>


Các bảng nhân
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Luyện tập"


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


* Bài 1 : a. Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Hỏi thêm : 3 x 6 ; 3 x 2 ; 2 x 10 ; 4 x 5 ; 4 x 6 ;
5 x 5 ; 5 x 8 ………


Liên hệ : 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 ;
Vaäy : 3 x 4 = 4 x 3


b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm
- Nêu tính nhẩm ( theo mẫu ) : 200 x 3 = ?
* Bài 2 : YC tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu )
4 x 3 + 10 = 12 + 10


= 22


Lưu ý : Viết cách tính giá trị của biểu thức thành hai


- HSLL


- Tự ghi nhanh kết quả phép tính.


- Vì kết quả đều bằng 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bước như mẫu, không nên viết, chẳng hạn :


4 x 3 + 10 hoặc 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22
= 12 + 10


= 22


* Baøi 3 : Củng cố ý nghóa phép nhân


* Bài 4 : Củng cố cách tính chu vi hình tam giác


3. Củng cố - Dặn dò
Hỏi lại phép nhân


YCVN học thuộc các bảng nhân


- HS tự giải


Số ghế trong phòng ăn là :
4 x 8 = 32 ( gheá )


Đáp số : 32 cái ghế
- HS tự giải.


. Có thể tính toång :


100 + 100 + 100 = 300 (cm)
. Coù thể viết thành "phép nhân":
100 x 3 = 300 (cm)
<i>Bài giải</i>


Chu vi hình tam giác ABC là :


100 + 100 + 100 = 300 (cm)
(Hoặc : 100 x 3 = 300 (cm)


Đáp số : 300 cm


<i>Mó thuật (tiết 2)</i>


<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM</b>


<b>A. MT</b>


- HS tìm hiểu cách trang trí đường diểm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm.


- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- Vài đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài vẽ mẫu.


<b>C. ĐDD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa bài


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét


- Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp
nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành
đường diềm. Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn.
- Cho HS quan sát 2 mẫu đường diềm, nhận xét :
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm này ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?


+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh cịn thiếu hoạ tiết gì ?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm ?


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ họa tiết


- YCQS hình ở VTV và chỉ cho các em thấy những
hoạ tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở
phần thực hành.


- HS lặp lại
- Cả lớp quan sát.


- HS quan sát mẫu đường diềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hướng dẫn mẫu.



<i>* Löu yù :</i>


+ Cách phác trục để vrx họa tiết đối xứng cho đều và
cân đối.


+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc
vẽ lại cho hồn chỉnh hoạ tiết.


+ Xem lại hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS đến
khi hoàn chỉnh bài vẽ.


+ Lưu ý chọn màu trong sáng, hài hồ ( khơng vẽ màu
ra ngoài hoạ tiết )


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


Hướng dẫn HS : Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm, vẽ
hoạ tiết đều cân đối, chọn màu thích hợp.


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá


Nhận xét bài của học sinh hồn thành xong


<i>6. Dặn dò :</i> Chuẩn bị bài học sau


- HS thực hành vẽ tiếp hoạ tiết


- Trưng bày bài vẽ



<b>Thứ năm, ngày …… tháng …… năm</b>


<i>Chính ta</i>

<i>û (tiết 4)</i>



<b>CÔ GIÁO TÍ HON</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài.


- Biết phân biệt s/x (hoặc ăn/ăng), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu
là s/x ( ăn/ăng)


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2a, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Ai có loãi ?"


Viết lại từ : khuỷu tay- nguệch ngoạc, xấu hổ - cá sấu, sông sâu - xâu kim.
Xem vở HS


III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Chữ đầu các câu viết ntn ? Chữ đầu đoạn viết như
thế nào ?


+ Tìm tên riêng trong đoạn văn.
+ Cần viết tên riêng như thế nào ?
b. Viết từ khó


treo nón, trâm bầu, nhìn, tay cầm,đánh vần, ríu rít.
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ 5 câu


+ Viết hoa chữa cái đầu câu. Viết lùi vào 1 chữ.
+ Bé - tên bạn đóng vai cơ giáo



+ viết hoa
- Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 - lựa chọn
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- Sốt bài
- Đổi vở bắt lỗi


- HS làm baøi


a. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét lên lớp
sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét….


Xào : xào rau, rau xào, xào xáo…..
Sào : sào phơi đồ, một sào đất ……


Xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, xinh xắn, xinh
xinh…



a. cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
b. kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng
mặt, vắn tắt.


<i>Tốn (tiết 8)</i>


<b>ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )


- Bieát tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết )
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Ơn tập các bảng chia"
HS đọc lại bảng chia


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>



* Bài 1 : Thực hiện phép chia


Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng. Chẳng
hạn : Từ 3 x 4 = 12 có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3


* Bài 2 : Tính nhẩm
* Bài 3 : Bài toán


Đây là bài tốn chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm
số cốc ở mỗi hộp ta lấy số cốc (24) chia cho số hộp (4)
* Bài 4 : Nối phép tính với kết quả


Số 28 là kết quả của phép tính 4 x 7 hoặc của phép tính
24 + 4


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


YCVN học thuộc bảng nhân, bảng chia
Nhận xét


- HSLL


- HS trả lời miệng phép chia


- HS tính nhẩm kết quả
<i>Bài giải</i>


Số cốc trong mỗi hộp là :
24 : 4 = 6 ( coác )



Đáp số : 6 cái cốc
- Nối kết quả với phép tính


<i>TN&XH (tiết 4)</i>


<b>PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu giao việc.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Vệ sinh hô hấp"


- Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng khơng khí như thế nào ?
( nhiều ơ-xi )


- Khơng khí buổi sáng như thế nào ? ( rất trong lành có lợi cho sức khoẻ )


- Hằng ngày, các em đã làm những việc gì để giữ sạch mũi và họng ? ( để mũi và họng luôn sạch sẽ,
hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muối )


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Động não


- Nêu : Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản,
phổi đều có thể mắc bệnh. Chúng ta sẽ tìm hiểu về các bệnh đường hô
hấp thường gặp.


- YC HS nêu tên các bệnh đường hô hấp mà em biết.


* Kết luận : Các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm
phế quản, viêm phổi……


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với sgk
* Bước 1 : Làm việc theo cặp


- YCQS tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6/ 10 , 11 sgk và thảo luận


+ H1&2 : Nam đã nói gì với bạn của Nam ? Nguyên nhân nào khiến
Nam bị viêm họng ? Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì ?


+ H3 : Cảnh bác sĩ đang nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho
Nam . Bác sĩ đã khun Nam điều gì ? Bạn có thể khun Nam thêm
điều gì ? Nam phải làm gì để chống khỏi bệnh ?


+ H4 : Cảnh thầy giáo khuyên 1 HS cần mặc đủ ấm. Tại sao thầy giáo
lại khuyên bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít
tất ?



+ H5 : Cảnh 1 người đi qua đang khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá
nhiều đồ lạnh. Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên hai
bạn nhỏ đang ngồi ăn kem ?


+ H6 : Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân. Khi đã bị
bệnh viêm phế quản, nếu khơng chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh
gì ? Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện gì ? Nêu tác
hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi ?


* Bước 2 : Làm việc cả lớp


+ Giúp HS hiểu : Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho,
sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị
chết do khơng thở được


- YC thảo luận : Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm đường hơ
hấp :


- Liên hệ xem các em có ý thức phịng bệh đường hơ hấp chưa.
* Kết luận : ( SGK phần bóng đèn )


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Chơi trò chơi bác sĩ


- Hướng dẫn cách chơi: 1 HS đóng vai bệnh nhân, 1 HS đóng vai bác sĩ.


- HSLL


- nối tiếp nhau nêu các bệnh đường hơ
hấp



- Thảo luận nhóm cặp


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- Thảo luận nhóm 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

YC HS đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh đường
hơ hấp; HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.


- Tổ chức chơi trị chơi


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Kể tên các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp ?
Nhận xét


ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân,
ăn đủ chất và không uống đồ uống q
lạnh


- HSTL

<i>Thủ công (tiết 2 )</i>



<b>GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.



- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
- u thích gấp hình.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Mẫu tàu thuỷ hai ống khói; tranh quy trình; giấy nháp
Dụng cụ học tập của HS


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn ñònh


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa bài


<i>2.Hoạt động 1 :</i> Hướng dẫn thực hành
a. Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vng


b. Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vng.
c. Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Nhận xét, đánh giá


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


Nhận xét



- HSLL


- Cả lớp quan sát và nhận xét
- HS nêu lại các bước thực hiện
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ sáu, ngày ……. tháng ……. năm </b>



<i>Thể dục (tiết 4)</i>


<b>ƠN BÀI RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>TRỊ CHƠI "TÌM NGƯỜI CHỈ HUY"</b>


<b>A. MT</b>


- Ơn đi đều 1 - 4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi
nhanh chuyển sang chạy. YC thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Học trị chơi "Tìm người chỉ huy". YC biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>I. Phần mở đầu</i>



<i>II. Phần cơ bản</i>


1 - 2
1 phút
1 - 2
3 - 4


3 - 4


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát


- Chơi trò chơi : Có chúng em


* Chạy chậm xung quanh sân 80 - 100m
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc


+ Lần 1 : GV hô cả lớp tập
+ Lần sau : Cán sự lớp điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


3 - 5
6 - 8
2 - 4
2P
2P
1 - 2



dang ngang : 1 - 2 lần cự li 8 - 10m


- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh
chuyển sang chạy


- Học trò chơi : Tìm người chỉ huy
* Trị chơi : Chạy tiếp sức


- Đi thường theo nhịp và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn động tác đi hai tay chống hông
( dang ngang )


<i>Tập làm văn (tiết 2)</i>


<b>VIẾT ĐƠN XIN VAØO ĐỘI</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định
II. KTBC :



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


- YC HS đọc YC của bài


- Giúp HS nắm YC của bài : Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã
học trong tiết Tập đọc, nhưng có những nội dung khơng thể viết hoàn toàn
như mẫu.


+ Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào khơng nhất thiết phải
hồn tồn như mẫu ? Vì sao ?


Chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu :


. Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh )
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.


. Teân của đơn : Đơn xin ……


. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.


- Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh
của lớp nào ….


. Trình bày lý do viết đơn.



. Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
. Chữ kí và họ, tên của người viết đơn.


- Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa
là những nội dung không cần viết khn mẫu. Vì mỗi người có một lí do,
nguyện vọng và lời hứa riêng.


- YC các em tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là
thể hiện được đủ những ý cần thiết.


* Nhận xét :


+ Đơn viết có đúng mẫu khơng ? ( Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn,
bạn đã kí tên trong đơn chưa )


+ Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu )


+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người
viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ?


- HSLL


- 1 HS đọc YC của bài


- HS trả lời


- HS viết đơn vào giấy rời ( hoặc
VBT )



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV chấm điểm, khen thưởng HS


<i>3. Củng cố - Dặn do</i>ø


Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết : Ta có thể trình bày nguyện
vọng của mình bằng đơn.


YC HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại


<i>Tốn (tiết 10)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của
đơn vị, giải tốn có lời văn……


- Rèn kó năng xếp ghép hình đơn giản.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Ơn tập các bảng chia"
HS đọc thuộc bảng chia


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức
- Bài 2 : Khoanh vào hình


Hỏi thêm : Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở
hình b/ ?


- Bài 3 : Bài tốn


Nhằm củng cố ý nghóa phép nhân


- Bài 4 : Xếp hình
YC tự xếp hình cái mũ


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC một số HS đọc lại bảng nhân và chia
Nhận xét


- HSLL


- HS đọc YC và tự giải


- HS đọc YC và trả lời : Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở
trong hình a/ ( có 4 cột, khoanh vào 1 cột )



- Có 3 hàng, khoanh cào 1 hàng, đã khoanh vào 1/3 số
con vịt


<i>Bài giải</i>


Số học sinh ở 4 bàn là :
2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đáp số :8 học sinh
- HS đọc Yc và xếp hình


- HS xung phong đọc


<i>Âm nhạc (tiết 2)</i>



<b>HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM</b>
<b>A. MT</b>


- HS hát đúng Quốc ca Việt Nam


- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


Thuộc lời bài hát; Nhạc cụ
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định
II. KTBC


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Học hát Quốc ca Việt Nam ( lời 2 )
- Cho HS nghe lại bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Ôn lời 1


- Hướng dẫn học hát lời 2
+ Nghe lời 2 của bài hát
+ Đọc lời bài bát
+ Dạy hát từng câu
+ Hát theo nhóm


- Ơn luyện lời 2 Quốc ca Việt Nam
- Hát lời 1 nối tiếp lời 2


<i>3. Hoạt động 2 :</i> HS đứng hát Quốc ca Việt Nam
Hát với tư thế nghiêm trang như chào cờ


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


YCVN hát thành thạo bài Quốc ca Việt Nam
Nhận xét


- Cả lớp ơn lại lời 1
- Nghe hát


- Đọc lời ca



- Hát theo từng câu
- Hát theo nhóm
- Ơn lời 2


- Ơn cả bài hát lời 1 và 2


- Cả lớp đứng nghiêm trang hát bài Quốc
ca.


<b>TU</b>

<b>ẦN 3</b>



<b>Thứ hai, ngày ……. tháng …… năm</b>



<i>Đạo đức ( tiết 3 )</i>


<b>GIỮ LỜI HỨA (tiết 1)</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hiểu :


Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

VBT3, tranh aûnh (sgk ), phiếu học tập.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Kính yêu Bác Hồ"



+ Bác Hồ cịn có những tên gọi nào khác ?


+ Bác đã có cơng lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta ?
+ Đọc câu ghi nhớ.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận truyện chiếc vòng bạc
* Thảo luận cả lớp :


+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa
?


+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào
trước việc làm của Bác ?


+ Vieäc làm của Bác thể hiện điều gì ?


+ Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
+ Thế nào là giữ lời hứa ?


+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá
như thế nào ?


<i>* Kết luận :</i> Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác


Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một
thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất
cảm động và kính phục.


Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng
lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã
nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa
sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Xử lí tình huống


- Chia lớp thành các nhóm và giao việc mỗi nhóm.
+ TH1 :


+ TH2 :


+ TH3 :


+ TH4 :
+ TH5 :


* Thảo luận cả lớp :


+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn
khơng ? Vì sao ?


+ Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi khơng thấy Tân sang
nhà mình học như đã hứa ? Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh
khơng dán trả lại truyện và xin lỗi mình về việc đã



- HSLL


- 1 - 2 HS đọc lại truyện
- Cả lớp thảo luận


- Các nhóm thảo luận


+ Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách
báo cho bạn : Xem phim xong sẽ sang học cùng bạn,
để bạn khỏi chờ.


+ Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi
bạn.


+ Tiến và Hằng sẽ cảm thấy khơng vui, khơng hài
lịng, khơng thích; có thể mất lịng tin khi bạn khơng
giữ đúng lời hứa với mình.


+ Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tơn
trọng người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

làm rách truyện ?


+ Cần làm gì khi khơng thể thực hiện được điều mình
đã hứa với người khác ?


<i>* Kết luận :</i> như các tình huống HS trả lời đúng


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Tự liên hệ



+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng ?
Em có thực hiện được điều đã hứa khơng ? Vì sao ?
Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được ( hay không
thực hiện được ) điều đã hứa ?


+ Nhận xét - Tuyên dương


<i>5. Củng cố - Dặn doø</i>


- Thực hiện và giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong
lớp, trong trường


- HS tự liên hệ trả lời


<i>Tốn ( tiết 11 )</i>


<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Ơn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình
tứ giác.


- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua bài " đếm hình và vẽ hình"
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài " Luyện tập"


HS đọc lại bảng nhân và bảng chia


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : a/ Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
Cho HS nhắc lại : Muốn tính độ dài đường gấp khúc,
ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp
khúc đó.


b/ Củng cố tính chu vi hình tam giaùc


Liên hệ câu a/ với câu b/ để thấy hình tam giác MNP
có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín ( D = A ).
Đồ dài đường gấp khúc khép kín cũng là chu vi hình
tam giác.


- Bài 2 : Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng
Từ đó tính được chu vi hình chữ nhật ABCD


Nhận xét


- Bài 3 : Đếm hình



- HSLL
Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
34 + 12 + 40 = 86 ( cm )


Đáp số : 86 cm


<i>Bài giải</i>


Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm


- Đo được AB = 3cm, BC = 2cm, DC = 3cm, AD =
2cm


Bài giải


Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

YC HS tự đếm


- Bài 4 : HD HS vẽ thêm một đoạn thẳng để được,
chẳng hạn :


a. Ba hình tam giác


b. Hai hình tứ giác
3. Củng cố - Dặn dị
- Xem lại bài.
Nhận xét


. 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam
giác to )


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 7)</i>


<b>CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : lất phất, bối rối, phụng phịu
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hai anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
<b>* Kể chuyện :</b>


1. Rèn kó năng nói :



Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


2. Rèn kó năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Cơ giáo tí hon" và trả lời câu hỏi


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài văn


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Rút từ khó - luyện đọc
+ Hiểu nghĩa : bối rối, thì thào


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn ?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- YC 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối


- Hai nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thầm đoạn văn, trả lời :
+ Vì sao Lan dỗi mẹ ?


- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?


- YC đọc thầm đoạn 4, trả lời :
+ Vì sao Lan ân hận ?


- YC đọc thầm đoạn 5, trả lời :
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn ?


- YC đọc thầm tồn bài, tìm 1 tên khác cho truyện.



+ Vì sao Lan là cơ bé ngoan ? Lan ngoan ở chỗ nào ?


* Liên hệ : Các em có khi nào địi cha mẹ mua cho
những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không ? Có
khi nào emm dỗi một cách vơ lí khơng ? Sau đó em có
nhận ra mình sai và xin lỗi không ?


4. Luyện đọc lại


- Chọn đọc mẫu 1, 2 đoạn; lưu ý về giọng đọc ở các
đoạn.


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2
+ Cả lớp đọc thầm đoạn văn


+ Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như
vậy.


+ Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con
khơng cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ
mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.


- Thảo luận nhóm trả lời :
. Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.


. Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình,
khơng nghĩ đến anh.


. Vì cảm động trước tấm lịng u thương của mẹ và


sự nhường nhịn, độ lượng của anh.


+ Mẹ và hai con.


+ Tấm lịng của người anh.
+ Cơ bé ngoan. Cơ bé ân hận………


+ Lan ngoan vì Lan nhận ra là mình sai và muốn sửa
chữa ngay khuyết điểm.


- HS phát biểu


- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại tồn bài.
- Đọc bài theo nhóm 4 em tự phân vai.
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai.


Kể Chuyện



1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong
sgk, kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len" theo lời
của Lan.


2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ


- YC HS đọc đề bài và gợi ý.
- Giải thích 2 ý trong YC :


+ Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong
truyện.



+ Kể theo lời của Lan : kể theo cách nhập vai, khơng
giống ý ngun văn bản, người kể đóng vai Lan phải
xưng là tơi, mình hoặc em.


b. Kể mẫu đoạn 1


- Xem gợi ý kể từng đoạn trong sgk.


- YC 2 HS khá nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 theo lời của


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lan. Nhớ đoạn 1 kể cần có đủ 3 gợi ý đã nêu.
c. Từng cặp HS tập kể


d. HS kể trước lớp


III. Củng cố - Dặn dò


- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại


- YC VN tập kể lại câu chuyện.
Nhận xét


- Một số HS tiếp nối nhau nhìn các gợi ý kể nhập vai
nhân vật Lan.


- Thi kể trước lớp đoạn 1 - 2 - 3 - 4


- Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên.
. Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình.


. Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến
người thân.


. Không được làm bố mẹ buồn khi đòi hỏi những thứ
bố mẹ khơng thể mua được


<b>Thứ ba, ngày ……. tháng …… năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 5 )</i>


<b>CHIẾC ÁO LEN</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài
- Biết phân biệt tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã
<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Cô giáo tí hon"


Viết lại từ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khắng khít


Xem vở HS


III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Vì sao Lan ân hận ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu
gì ?


b. Viết từ khó


+ nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài



<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 : ( lựa chọn )


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh
phải nhường phần mình cho em.


+ Viết hoa chữa cái đầu câu. Tên riêng của người.
+ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.


+ viết hoa
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nêu yêu cầu BT


b. BT3
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


a. cuộn tròn - chân thật - chậm trễ



b. Vừa dài mà lại vừa vuông/ Giúp nhau kẻ chỉ, vạch
đường thẳng băng ( Là cái thước kẻ )


Tên nghe nặng trịch/ Lòng dạ thẳng băng/ Vành tai
thợ mộc nằm ngang/ Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo. (
Là cái bút chì )


- HS tự làm VBT


<i>Tập đọc (tiết 8)</i>



<i>QUẠT CHO BÀ NGỦ</i>
<i>Tốn (tiết 12 )</i>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố cách giải bài tốn về "nhiều hơn, ít hơn"


- Giới thiệu bổ sung bài tốn về "hơn kém nhau một số đơn vị" ( tìm phần "nhiều hơn" hoặc "ít hơn" )
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Ôn tập về hình học"
GV nhận xét


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Củng cố bài toán về nhiều hơn


- Bài 2 : Củng cố giải bài tốn về ít hơn


- Bài 3 : a/ Giới thiệu bài toán về "Hơn kém nhau một
số đơn vị"


+ GV hướng dẫn giải bài toán


b/ HS dựa vào bài trên, có thể giải


- Bài 4 : Bài toán, giải tương tự
Lưu ý : "nhẹ hơn" như là" ít hơn"


3. Củng cố - Dặn dò


Lưu ý HS về nhiều hơn, ít hơn, hơn kém nhau.


- HSLL


<i> Bài giải</i>


Số cây đội Hai trồng được là :


230 + 90 = 320 ( cây )
Đáp số : 320 cây
<i>Bài giải</i>


Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng
là :


635 - 128 = 508 ( l )


Đáp số : 507 l xăng
<i>Bài giải</i>


Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là :
7 - 5 = 2 ( quả )


Đáp số : 2 quả


<i>Bài giải</i>


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :
19 - 16 = 3 ( bạn )


Đáp số : 3 bạn
<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nhaän xét


<i>TN&XH (tiết 5 )</i>



<b>BỆNH LAO PHỔI</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS bieát :


- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.


- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.


- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và
chữa bệnh kịp thời.


- Tuân theo các chỉ dẫn của bác só khi bị bệnh.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Phịng bệnh đường hơ hấp"


- Nêu các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp.
- Nguyên nhân chính gây bệnh.


- Nêu cách đề phịng.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Làm việc với sgk
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Phân nhóm thảo luận và giao phiếu
YCQS H 1, 2, 3, 4, 5/12 sgk


+ Nhóm 1 :Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?


+ Nhóm 2 :Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn ?


+ Nhóm 3 :Bệnh lao phổi có thể lậy từ người bệnh
sang người lành bằng con đường nào ?


+ Nhóm 4 :Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức
khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung
quanh.


* Bước 2 : Làm việc cả lớp


<i>* Keát luận</i> : các ý trên


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận nhóm
* Thảo luận theo nhóm


- YCQS hình/13 sgk, liên hệ thực tế :


+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ
mắc bệnh lao phổi.



- HSLL


+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao gây ra.
Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức
thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh.
+ Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy
đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng,
người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu
khơng được chữa trị kịp thời.


+ Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành
qua đường hô hấp.


+ Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn
kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lây cho
những người trong gia đình và những người xung
quanh nếu khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh như : dùng
chung đồ dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ
bừa bãi……


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Thảo luận nhóm 5


+ Người hút thuốc lá và người thường xun hít phải
khói thuốc lá do người khác hút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp chúng ta có
thể phịng tránh được bệnh lao phổi.



+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?


* Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


* Bước 3 : Liên hệ


- Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh bệnh lao
phổi ?


<i>* Kết luận : </i>


- Lao là một bệnh truyền nhiễm so vi khuẩn lao gây
ra.


- Ngày nay, khơng chỉ có chữa khỏi bệnh lao mà cịn
có thuốc tiêm phịng lao.


- Trẻ em được tiêm phịng lao có thể khơng bị mắc
bệnh này suốt cuộc đời.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Đóng vai


* Bước 1 : Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị phân nhóm
- Nêu 2 tình huống :


+ Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp như ( viêm
họng, viêm phế quản……), em sẽ nói gì với bố mẹ để


bố mẹ đưa đi khám bệnh ?


+ Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ
* Bước 2 : Trình diễn


<i>* Kết luận :</i> Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói
ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời.
Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị
đau ở đâu để bác sĩ chẩn đốn đúng bệnh; nếu có
bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ.
5. Củng cố - Dặn dò


YC VN thực hiện những điều vừa học ở trên
Nhận xét.


. Người sống trong những ngôi nhà chật chội, ẩm thấp,
tối tăm, khơng có ánh sáng hoặc ít được Mặt trời
chiếu sáng cũng dễ bị bệnh lao phổi.


+ Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh.
. Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức.


. Nhà ở sạch sẽ, thống đãng, ln được Mặt trời
chiếu sáng.


+ Vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất
nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác. Nếu khạc
nhổ bừa bãi, các vi khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ
bay vào khơng khí, làm ơ nhiễm khơng khí và người
khác có thể nhiễm bệnh qua đường hơ hấp.



- Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh
nắng mặt trời chiếu vào nhà, không hút thuốc lá,
thuốc lào, làm việc và nghỉ ngơi điều độ.


- Mỗi nhóm nhận 1 trong 2 tình huống trên và thảo
luận đóng vai.


- Các nhóm trình diễn.


<i>Thể dục( tiết 5 )</i>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ</b>
<b>A. MT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. YC thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy"


<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


<b>C. ND & PPLL</b>


Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>I. Phần mở đầu</i>


<i>II. Phần cơ bản</i>



<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1 phuùt
1 - 2
2 - 3
5 - 6
10 p


6 - 8
2 p
2 p
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức


- Chạy chậm 1 vịng xung quanh sân 80 - 100m
- Ơn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm
số


- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
+ Lần 1 : GV hướng dẫn


+ Lần 2 : Cán sự lớp điều khiển
+ HS tập theo tổ



- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
- Đi thường theo nhịp và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn động tác đi hai tay chống hông
( dang ngang )


<b>Thứ tư, ngày …… tháng …….. năm</b>



<i>Luyện từ và câu ( tiết 3 )</i>


<b>SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong
những câu đó.


2. Ơn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
<b>B. ĐDD - H</b>


Ghi BT1, BT3
<b>C. ĐDD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " MRVT thiếu nhi; Ôn tập câu Ai là gì ?"
+ 1 HS laøm BT1, 1 HS laøm BT2


III. Bài mới




<b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. Bài tập 1 :
- YC HS đọc BT


- Daùn 4 băng giấy lên bảng


b. Bài tập 2 :


- HSLL


- 1 HS đọc YC


- Đọc lần lượt từng câu thơ, trao đổi nhóm cặp


- 4 HS lên bảng thi làm bài, mỗi em gạch dưới những
hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn.


a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao.


b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- YC HS đọc BT



c. Bài tập 1 :
- YC HS đọc BT


- Nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng
( mỗi câu phải nói trọn ý ). Nhớ viết hoa lại những
chữ đứng đầu câu.


3. Củng cố - Dặn dò


- YC 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học
- YC VN xem lại các BT đã làm.


Nhận xét


ra giấy nháp những từ chỉ sự so sánh.


- 4 HS lên bảng, gạch dưới các từ. Cả lớp làm vảo vở.
Lời giải : tựa - như - là - là - là.


- Trao đổi theo nhóm cặp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.


Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi. Có lần, chính
mắt tơi đã thấy ơng tán đinh đồng. Chiếc búa trong
tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến
mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những
sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tơi.
- Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh; Ôn
luyện về dấu chấm.



<i>Tập viết (tiết 3)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : B</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông


qua BT ứng dụng.



1. Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ.



2. Viết câu tục ngữ ứng dụng ( Bầu ơi thương lấy bí cùng ? Tuy rằng khác giống nhưng chung


một giàn ) bằng chữ cỡ nhỏ.



<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa B



- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ơ li



<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Âu lạc; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà


trồng.



Kiểm tra vở về nhà


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>




<i>1. GTB :</i>

GV ghi tựa



<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa



- YC tìm các chữ hoa có trong bài :



- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ


b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )


- YC đọc từ ứng dụng



- Giới thiệu từ Bố Hạ : Một xã ở huyện Yên Thế,


tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.


c. HS viết câu ứng dụng



- Nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí những câu


khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu



- HSLL



- HS tìm chữ hoa : B, H, T



- Tập viết chữ B, H, T trên bảng con.


- 1 HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ



- Viết bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

thương bí là khuyên người trong một nước yêu


thương, đùm bọc lẫn nhau.




- HD HD viết các chữ : Bầu, Tuy


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>



- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>



Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>



- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.


- Nhận xét



- Viết bảng con.


- HS viết VTV



<i>Tốn ( tiết 13 )</i>


<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )


- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày.
<b>B. ĐDD - H</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút.


- Đồng hồ để bàn ( có 1 kim ngắn - 1 kim dài )


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Ôn tập về thời gian</i>


- 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc
nào ?


- 1 giờ có bao nhiêu phút ?
3. Hướng dẫn xem đồng hồ
- Sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa


- Giới thiệu kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.


- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Tương tự quay và hỏi như trên.


- YC HS quay các kim tới các vị trí sau : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ
trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 8 giờ tối (20 giờ)


- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ?
* Giới thiệu các vạch chia phút



- Nêu thời gian đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng
hồ chỉ 9 giờ.


- Vậy kim phút đi được 1 vòng hết bao nhiêu phút ?


- Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết
60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.


- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (lúc 8 giờ) đến số 3 là bao
nhiêu phút ?


Lấy 5 phút x 3 = 15 phút
- Làm tương tự : 8 giờ 30 phút


- HSLL


- 1 ngày có 24 giờ; 1 ngày- Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12
giờ đêm hôm sau.


- 1 giờ có 60 phút.


- 8 giờ
- HSTL


- 1 giờ
- 1 giờ
- 60 phút



- 8 giờ 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Xem đồng hồ chỉ mấy giờ.


- Bài 2 : Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ
- Bài 3 : Đồng hồ chỉ mấy giờ


Giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử,
dâu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.


- Bài 4 : Quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn
các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.


4. Củng cố - Dặn dò
YC VN tập xem đồng hồ
Nhận xét


- Xem và nêu :
+ Nêu vị trí kim ngắn
+ Nêu vị trí kim dài
+ Nêu giờ, phút tương ứng
- Quay kim đồng hồ


- Nêu giờ trên mặt đồng hồ.
- HS chọn mặt đồng hồ.


<i>Mó thuật (tiết 3)</i>



Vẽ Theo mẫu



<b>VẼ QUẢ</b>



<b>A. MT</b>


- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả.


- Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.


<b>B. ÑDD - H</b>


Một vài loại quả ; Hình gợi ý cách vẽ quả.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét


- Giới thiệu một vài loại quả và đặt câu hỏi :
+ Quả này tên là gì ?



+ Đặc điểm, hình dáng ( quả trịn hay dài, cân đối hay không cân đối ……)
+ Tỷ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận ( phần nào to, phần nào nhỏ ……)
+ Màu sắc của các loại quả.


- GV tóm tắt những đặc điểm trên.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ quả
- Hướng dẫn HS cách vẽ


+ So sánh, ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng
chung cho vừa với phần giấy.


+ Vẽ phác hình quả.


+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá


<i>6. Dặn dò</i>


Chuẩn bị cho bài học sau
Nhận xét


- HSLL


- HS quan sát



- HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 6 )</i>


<b>CHỊ EM</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát 56 chữ
- Biết phân biệt tr/ch, ăc/ oăc


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Chiếc aùo len"


Viết lại từ : thước kẻ, vẻ đẹp, học vẽ, thi đỗ


3 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học.
Xem vở HS


III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài thơ


+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì ?


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


+ Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
b. Viết từ khó


cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru, lim dim
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 ( lựa chọn )
- Nêu YC


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ/ Chị quét sạch
thềm/ Chị đuổi gà không cho phá vườn rau/ Chị ngủ
cùng em


+ Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
+ Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ơ; chữ đầu
dịng 8 viết cách lề vở 1 ơ.


- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Sốt bài
- Đổi vở bắt lỗi


- HS làm bài


Lời giải : ngắc - ngoắc - ngoặc
- HS làm bài


a/ chung - trèo - chậu


b/ mở - bể - mũi


<i>Toán ( tiết 14 )</i>


<b>XEM ĐỒNG HỒ ( tt )</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời gian về thời điểm làm các cơng việc
hằng ngày.


<b>B. ĐDD - H</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút.
- Đồng hồ để bàn ( có 1 kim ngắn - 1 kim dài )


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn ñònh


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


2. Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm
theo 2 cách


- Quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học


rồi nêu :"Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút"


- Hướng dẫn cách đọc giờ : Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ
35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút
nữa thì đến 9 giờ ?


- Vậy có thể nói : 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút
đều được.


* Tương tự hướng dẫn HS đọc các thời điểm ở các
đồng hồ tiếp theo bằng hai cách.


3. Thực hành


- Bài 1 : Xem đồng hồ


- Bài 2 : Hướng dẫn HS thực hành
- Bài 3, 4 : Tương tự


4. Củng cố - Dặn dò
YCVN tập xem đồng hồ
Nhận xét


- HSLL


- HS quan sát : 8 giờ 35 phút


- HS tính : 25 phút nữa nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ
kém 25 phút



- Quan sát mẫu và đọc theo 2 cách.
- Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa
- HS thực hành


<i>TN&XH ( tiết 6 )</i>


<b>MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.


- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Bệnh lao phổi "


- Nêu những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi.
- Em cần làm gì để phịng tránh bệnh lao phổi ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát và thảo luận
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- YC các nhóm QS các H1, 2, 3/14 sgk và kết hợp QS
ống máu đã được chống đông đem đến lớp để cùng


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhau thảo luận các câu hỏi sau :


+ Bạn đã đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bị đứt
tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu
là chất lỏng hay là đặc ?


+ QS máu đã được chống đông trong ống nghiệm
hoặc ở H2/14, bạn thấy máu được chia làm mấy
phần ? Đó là những phần nào ?


+ QS huyết cầu đỏ ở H3/14, bạn thấy huyết cầu đỏ có
hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?


+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì
?


* Bước 2 : Làm việc cả lớp
* Kết luận : Các ý trên



Giảng thêm : Ngoài huyết cầu đỏ, cịn có các loại
huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng
có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể,
giúp cơ thể phòng chống bệnh.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với SGK
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
- YCQS H4/15 sgk


+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu
+ Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí của tim trong lồng
ngực.


+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
* Bước 2 : Làm việc cả nhóm


YC một số cặp HS lên trình bày kết quả


* Kết luận : Cơ quan tuần hồn gồm có : tim và các
mạch máu


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Chơi trò chơi tiếp sức
- GV hướng dẫn cách chơi


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhờ có các mạch máu đem đến mọi bộ phận của cơ
thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh
dưỡng và ơ-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có


chức năng chun chớ khí các-bơ-níc và chất thải của
các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải
chúng ra ngồi.


Nhận xét


+ HSTL : máu chảy ra từ vết thương
+ Máu là chất lỏng màu đỏ


+ Máu được chia làm 2 phần : ø huyết tương ( phần
nước vàng ở trên ) và huyết cầu ( phần màu đỏ lắng
xuống dưới )


+ Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó
có chức năng mang khí ơ-xi đi ni cơ thể.


+ … gọi là cơ quan tuần hồn


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận


- 1 HS hỏi - 1 HS trả lời


- Trình bày kết quả thảo luận


- Cả lớp chơi trị chơi


<i>Thủ công ( tiết 3 )</i>


<b>GẤP CON ẾCH ( Tiết 1)</b>
<b>A. MT</b>



- HS biết cách gấp con eách.


- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>B. CB</b>


Mẫu con ếch bằng giấy; Quy trình gấp con ếch; giấy màu
<b>C. HĐD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét</i>


- Con ếch gồm có mấy phần ?


- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết
nhẹ vào phần cuối của thên ếch.


<i>3. Hướng dẫn mẫu</i>


- Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
- Gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.


- Cách làm cho con ếch nhảy.


<i>4. Thực hành</i>


YC vaøi HS thao tác lại


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- HSLL


- Phần đầu, phần thân và phần chân.


+ Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước.
+ Phần thân phình rộng dần về phía sau.


+ Hai chân trước và hai chân sau ở phía dưới thân.


- HS nhắc lại cách gấp


- Vài HS lên bảng thao tác lại.

<b>Thứ sáu, ngày …… tháng 9 năm</b>



<i>Thể dục( tiết 6)</i>


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>A. MT</b>


- Ơn tập : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, YC HS thực hiện động tác tương đối chủ động.


- Ôn động tác đi đều từ 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. YC HS thực hiện động tác tương đối chủ
động.


- Chơi trị chơi " Tìm người chỉ huy". YC biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>I. Phần mở đầu</i>


<i>II. Phần cơ bản</i>


<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1 - 8
1 - 2
1 p


8 - 10
6 - 10


5 - 7
3 - 4


2 p
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Đứng tại chỗ, vỗ tay xoay các khớp, vừa đếm to
theo nhịp


- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức


- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân 100 - 120m
- Chơi trò chơi : Chui qua hầm


- Ơn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng
+ HS tập theo tổ


- Chơi trị chơi : Tìm người chỉ huy


- Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường
- Đi thường theo nhịp và hát


- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ơn động tác đi hai tay chống hông
( dang ngang )


<i>Tập làm văn ( tiết 3 )</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một bạn mới quen.
2. Rèn kĩ năng viết : Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.


<b>B. ÑDD - H</b>


Mẫu đơn xin nghỉ học , VBT
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Vài HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong HCM


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


GV neâu MĐ, YC của tiết học


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. BT1 : (miệng)


GV nêu : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới
( mới đến lớp, mới quen……) Các em chỉ cần nói 5 đến
7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD : Gia đình em
có những ai, làm cơng việc gì, tính tình thế nào ?



b. BT2 :
- GV nêu YC


- YC vài HS làm miệng
- YC làm VBT


- Chấm bài - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò


Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ
học khi cần


Nhận xét


- HSLL


- 1 HS đọc YC của BT


- Kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ
- Đại diện nhóm thi kể


VD : (1) Nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và cu
Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm
ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay. (5) Mẹ tớ cũng
làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần
áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ


- 1 HS đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự của lá đơn.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.



+ Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.


+ Tên của người nhận đơn.


+ Họ, tên người viết đơn ; người viết là HS lớp nào.
+ Lí do viết đơn.


+ Lí do nghỉ học.


+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình HS.
+ Chữ ký của HS.


- 2 - 3 HS làm miệng bài tập
- Cả lớp làm VBT


<i>Tốn (tiết 15)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải tốn có lời
văn.



<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Xem đồng hồ"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Xem đồng hồ
- Bài 2 : Bài tốn


- Bài 3 : Khoanh vào số quả cam
- Bài 4 : Điền dấu


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YCVN thực hành xem đồng hồ.
Nhận xét


- HSLL


- HS xem đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS tập đọc
Bài toán


Số người có ở trong 4 thuyền là :


5 x 4 = 20 (người)


Đáp số : 20 người
a. Khoanh vào 1/3 số quả cam


b. Khoanh vào 1/2 số quả cam
- Tính kết quả rồi mới điền dấu vào


<i>Âm nhạc ( tiết 3 )</i>


<b>HỌC HÁT : BAØI CA ĐI HỌC</b>
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
<b>A. MT</b>


- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- HS hát đúng, thuộc lời 1.


- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
<b>B. CB</b>


Thuộc lời bài hát; nhạc cụ
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Vài HS hát bài hát Quốc Ca


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Dạy hát
- Hát mẫu lời 1 bài hát.
- Đọc đồng thanh lời 1.


- Dạy hát từng câu đến hết lời 1.
+ Dạy hát câu 1 - 2


+ Dạy hát cả câu 1 và 2
+ Dạy hát câu 3 - 4
+ Dạy hát cả câu 3 vaø 4


+ Hát câu 1 và câu 3 ( nhận ra sự giống nhau trong
giai điệu của 2 câu hát )


+ Hát câu 2 và câu 4 ( nhận ra sự giống nhau trong
giai điệu của 2 câu hát )


- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca, giúp HS nhận
ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát.


<i>*. Luyện tập</i>


- HSLL
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp hát
- Cả lớp hát


- Cả lớp hát
- Cả lớp hát
- Hát và nhận xét
- Hát và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- YC HS hát lại 3 - 4 lần
- Chia lớp thành 2 nhóm


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hát kết hợp gõ đệm
- Chia lớp thành 2 nhóm


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- Cả lớp cùng hát


- 4 nhóm hát, lần lượt mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp
nhau.


- 2 nhóm : 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo phách
- Tất cả vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.


- Xung phong haùt


<b>TU</b>

<b>ẦN 4</b>



<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>



<i>Đạo đức ( tiết 4 )</i>



<b>GIỮ LỜI HỨA (tiết 2)</b>
<b>A. MT</b>


HS hieåu :


1. Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người hay thất hứa.
<b>B. ĐDD - H</b>


VBT3, tranh aûnh (sgk ), phiếu học tập.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Kính yêu Bác Hồ"


+ Bác Hồ cịn có những tên gọi nào khác ?


+ Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta ?
III. Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận theo nhóm hai người
- Phân nhóm, phát phiếu giao việc : Thực hiện các


tình huống VBT, mỗi nhóm 1 tình huống.


* Kết luận :


- Các việc làm a, d là giữ lời hứa
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Đóng vai


- HSLL


- Các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai.
- Trao đổi, thảo luận :


+ Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa
trình bày khơng ? Vì sao ?


+Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn
không?


* Kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và
khuyên bạn không nên làm điều sai traùi.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt nêu từng ý kiến ở VBT


* Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b, d, đ ; khơng
đồng tình với ý kiến a, c, e



<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


<i>Kết luận chung :</i> Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều
mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ
được mọi người tin cậy và tơn trọng.


Nhận xét


- Thảo luận đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai


- Các em bày tỏ ý kiến của mình và giải thích


<i>Tốn (tiết 16)</i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị )
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS đọc bảng nhân, chia


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> Gv ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Đặt tính rồi tính
YC tự đặt tính và tìm kết quả
- Bài 2 : Tìm x


YC nắm quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để "tìm x"
+ Tìm thừa số trong một tích


+ Tìm số bị chia


- Bài 3 : Tính và nêu cách giải
- Bài 4 : Bài tốn


- Bài 5 : Vẽ hình theo mẫu


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC HS xung phong đọc bảng nhân, chia
Nhận xét


- HSLL


- HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- Tìm X



X x 4 = 32 X X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x 8
X = 8 X = 32
- Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau
Bài giải


Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất là :


160 - 125 = 35 (l)


Đáp số : 35 l dầu
- Vẽ hình theo mẫu sgk


- Xung phong đọc bảng nhân, chia


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 10)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>A. MĐ - YC</b>
<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :



- Nắm được nghĩa của các từ mới.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
<b>* Kể chuyện :</b>


1. Rèn kó năng nói :


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Chú sẻ và bông hoa bằng lăng" và trả lời câu hỏi


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc



a. GV đọc toàn bài văn


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Rút từ khó - luyện đọc
+ Hiểu nghĩa từ mới


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1


+ Kể vắn tắt truyện xảy ra ở đoạn 1


- YC 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời :


+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?


- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :


+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?


- YC 2 HS đọc đoạn 4, trả lời :


+ Thái độ của Thần Chết ntn khi thấy người mẹ ?


- HSLL


- Đọc tiếp nối


- Đọc tiếp nối


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài


+ Bà mẹ thức mấy đêm ròng trong đứa con ốm. Mệt
quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải
gọi tìm. Thần Đêm Tối nói cho bà biết : Con bà đã bị
Thần Chết bắt. Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường
cho bà đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường
cho bà.


+ Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai : ơm ghì bụi
gai vào lịng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc
và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.


+ Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước : khóc đến nỗi
đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ, hố thành hai hòn
ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Người mẹ trả lời ntn ?


- YC đọc thầm toàn bài, trao đổi chọn ý đúng nhất nói
lên nội dung câu chuyện


4. Luyện đọc lại
- Đọc lại đoạn 4


- Hướng dẫn đọc phân vai
- Hướng dẫn đọc :



+ Thấy bà,/ Thần Chết <i>ngạc nhiên</i> / hỏi : //
+ <i>Làm sao</i> ngươi có thể tìm đến <i>tận nơi đây</i> ? //
Bà mẹ trả lời : //


+ Vì <i>tơi là mẹ</i>. // Hãy <i>trả</i> con cho tôi. // ( Giọng người mẹ
điềm đạm, khiêm tốn nhưng cương quyết, dứt khốt )


đến tận nơi mình ở.


+ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ có thế làm
tất cả vì con, và bà địi Thần Chết trả con cho mình.
- Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm,
rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3 : Người mẹ có
thể làm tất cả vì con.


- Các nhóm đọc phân vai.


Kể Chuyện



* Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- YC HS đọc đề bài và gợi ý.


- Nhắc HS : Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,
khơng nhìn sách. Có thế kèm với động tác, cử chỉ, điệu
bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
III. Củng cố - Dặn dò


- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì về tấm lịng


người mẹ ?


- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại
- YC VN tập kể lại câu chuyện.


Nhận xét


- 1 HS đọc


- HS tự lập nhóm và phân vai
- Thi dựng lại câu chuyện theo vai.


- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có
thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản
thân cho con được sống.


<b>Thứ ba, ngày tháng năm </b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 7 )</i>


<b>NGƯỜI MẸ</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện.


- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu.
- Biết phân biệt d/gi/r hoặc ân/âng



<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2a, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Chị em"


Viết lại từ : ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.
Xem vở HS


III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
+ Các tên riêng ấy được viết ntn ?


+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ?
b. Viết từ khó


Thần Chết, Thần Đêm Tối, vượt qua, hi sinh, giành


lại, ngạc nhiên.


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 : ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 : Lựa chọn


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ 4 câu


+ Thần Chết, Thần Đêm Tối


+ Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- Viết bảng con



- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
- HS làm bài
a/ ………ra
………da………
……….da………


b/ Là viên phấn trắng viết những hàng chữ trên
bảng đen.


a/ ru - dịu dàng - giải thưởng
b/ thân thể - vâng lời - cái ân

<i>Tập đọc</i>



<b>ÔNG NGOẠI</b>



<b>A.MÑ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó : cơn nóng, vắng lặng, nhường chỗ, xanh ngắt, lặng
lẽ


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ, biết ngắt nhịp đúng.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk



- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Tình cảm ơng cháu rất sâu nặng. Ơng hết lòng chăm lo cho cháu,
cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.


<b>B. ÑDD - H</b>
Tranh sgk
<b>C. HÑD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Mẹ vắng nhà ngày bão" và TLCH


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó


- Đọc từng đoạn trước lớp


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Đoạn 1 : Thành phố …… hè phố.


+ Đoạn 2 : Năm nay ……thế nào.
+ Đoạn 3 : Còn lại


. Hiểu từ mới : sgk; tập đặt câu với từ loang lổ ( Chiếc
áo của bạn Hoa loang lổ những vết mực )


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT bài văn


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?


- YC đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời :


+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào
?


- YC đọc to đoạn 3, trả lời :


+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông
dẫn cháu đến thăm trường.


- YC đọc đoạn cuối, trả lời :


+ Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người thầy đầu tiên
?


4. Luyện đọc lại


HD ngắt nhịp :


Thành phố sắp vào thu. // Những cơn gió nóng mùa hè
đã <i>nhường chỗ</i> / cho luồng không khí <i>mát dịu</i> buổi
sáng. // Trời <i>xanh ngắt</i> trên cao, / xanh như <i>dịng sơng</i>


trong, / trơi <i>lặng le</i>õ / giữa những ngọn cây hè phố. //
- Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, / tôi đã <i>may</i>
<i>mắn</i> có <i>ơng ngoại</i> - // thầy giáo <i>đầu tiên</i> của tơi. //


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn
này ntn ?


Nhận xét - Yêu cầu đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe.


- Đọc tiếp nối
- ĐT cả lớp


+ Khơng khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên
cao, xanh như dịng sơng trong, trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.


+ Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn
cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ
cái đầu tiên.


+ HS phát biểu :



. Ơng chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp
cũ, đèo bạn nhỏ tới trường.


. Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống
trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè.


. Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho gõ thử vào mặt
da loang lỗ của chiếc trống trường.


+ Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ơng là
người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng
bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường,
nghe tiếng trống trường đầu tiên.


- Các nhóm thi nhau đọc


- Bạn nhỏ trong bài văn có một người ơng hết lòng
yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn
ông - người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà
trường.


<i>Toán ( tiết 17 )</i>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>A. MT</b>


Kiểm tra kết quả ơn tập đầu năm học của HS, tập trung vào :


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần ) các số có ba chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
<b>B. ĐỀ BÀI</b>


1/ Đặt tính rồi tính :


327 + 416 561 - 244 462 + 354 728 - 456


2/ Khoanh vào 1/3 số ô vuông


3/ Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
4/ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD


<i>TN&XH (tiết 7)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk; phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Máu và cơ quan tuần hồn"


- Máu là chất gì ? gồm mấy thành phần ? Đó là những thành phần nào ?
- Trong cơ thể, máu làm nhiệm vụ gì ?


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là gì ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thực hành
* Bước 1 : Làm việc cả lớp


- GV hướng dẫn cả lớp thực hành :


+ Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim
trong 1 phút.


+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình
hoặc tay trái của bạn ( phía dưới ngón cái ), đếm số nhịp mạch đập
trong 1 phút.


* Bước 2 : Làm việc theo cặp
* Bước 3 : Làm việc cả lớp
- YC HS trả lời :


+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ?



- HSLL


- HS lên làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm
thấy gì ?


* Kết luận : Tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng
đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Làm việc với SGK
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- YC HS làm việc theo gợi ý :


+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (H3/17). Nêu
chức năng của từng loại mạch máu.


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ. Vịng tuần
hồn nhỏ có chức năng gì ?


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn. Vịng tuần
hồn lớn có chức năng gì ?


* Bước 2 : Làm việc cả nhóm


- YC chỉ vào sơ đồ và trình bày phần trả lời của mình
* Kết luận :


- Tim ln co bóp để đẩy máu vào hai vịng tuần hồn.



- Vịng tuần hồn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ơ-xi và chất dinh dưỡng
từ tim đi ni các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bơ-níc và
chất thải của các cơ quan rồi trờ về tim.


- Vịng tuần hồn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ơ-xi và thải
khí các-bơ-níc rồi trở về tim.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
* Bước 1 : Hướng dẫn


- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vịng tuần hồn
( sơ đồ câm ) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai
vịng tuần hồn.


- YC các nhóm thi đua
* Bước 2 : Chơi trị chơi


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Tim ln co bóp để làm gì ?


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ. Vịng tuần
hồn nhỏ có chức năng gì ?


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn. Vịng tuần
hồn lớn có chức năng gì ?


- YCVN học bài.



+ Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các
cơ quan của cơ thể; Tĩnh mạch đưa máu từ
các cơ quan của cơ thể về tim; Mao mạch
nối động mạch với tĩnh mạch.


+Vịng tuần hồn lớn : đưa máu chứa
nhiều khí ơ-xi và chất dinh dưỡng từ tim
đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời
nhận khí các-bơ-níc và chất thải của các
cơ quan rồi trờ về tim.


+Vịng tuần hồn nhỏ : đưa máu từ tim
đến phổi lấy khí ơ-xi và thải khí
các-bơ-níc rồi trở về tim.


- Chỉ vào sơ đồ và trình bày


<i>Thể dục( tiết 7 )</i>


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI "THI XẾP HÀNG"</b>
<b>A. MT</b>


- Ơn tập : Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. YC HS thực hiện
được động tác ở mức độ tương đối chủ động.


- Học trò chơi "Thi xếp hàng". YC biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Chuẩn bị còi, kẻ saân



C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>I. Phần mở đầu</i>


<i>II. Phần cơ bản</i>


<i>III. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1 phút
1 - 2


10 - 12


8 - 10
1p
1 - 2
2p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và hát.


Chạy chậm trên địa hình xung quanh sân 100
-120m


- Ơn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số
* Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái; điểm


số từ 1 đến hết theo tổ : 1 - 2 lần trên cơ sở đội hình
đang tập.


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái


+ Lần 1 : GV điều khiển
+ Lần 2 : Cán sự lớp đk
+ Lần 3 : Tập theo tổ


- Học trò chơi : Thi xếp hàng


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên trong.
- Đi thường theo vịng trịn, vừa đi vừa thả lỏng
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn động tác đã học


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>



<i>Luyện từ và câu (tiết 4)</i>


<b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH.ƠN TẬP CÂU</b><i><b> AI LÀ GÌ ?</b></i>


<b>A. MĐ - YC</b>


1. Mở rộng vốn từ về gia đình.


2. Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
<b>B. ĐDD - H</b>



Viết sẵn BT2, VBT
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định
II. KTBC : bài "


1 HS làm BT1 vaø 1 HS laøm BT3


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<i>a. BT1 :</i> ( Tìm các từ ngữ chỉ gộp những
người trong gia đình )


- YC 1 HS đọc nội dung của bài và M


- Ghi những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế
nào là từ ngữ chỉ gộp (chỉ 2 người)


- YC HS tìm thêm


- YC thảo luận nhóm cặp, làm VBT
- Chữa bài



<i>b. BT2 :</i>


- HSLL


- 1 HS đọc


- Vài HS tìm : chú dì, bác cháu……


- Thảo luận cặp giải vào VBT : ơng bà, ông cha, cha ông, cha chú,
chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cơ chú, chú cơ, cậu mợ, chú bác,
bác cháu, chú cháu, dì cháu, cơ cháu, cha mẹ, mẹ cha, thầy u, thầy
bu, cha con, tía con, mẹ con, anh em, chị em………


- 1 HS đọc YC. Cả lớp đọc thầm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- YC HS làm mẫu
- YC thảo luận
- Chữa bài


- HS làm việc nhóm cặp
- Trình bày kết quả thảo luận


<b>Cha mẹ đối với con cái</b> <b>Con cháu đối với ông bà, cha mẹ</b> <b>Anh chị em đối với nhau</b>
a. Con có cha như nhà có nóc


b. Con có mẹ như măng ấp bẹ a. Con hiền, cháu thảo.b. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ a. Chị ngã em nâng.b. Anh em như thể chân tay


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.


<i>c. BT3 : </i>



- YC cả lớp đọc thầm nội dung BT


- Mời 1 HS đọc mẫu : nói về bạn Tuấn trong
truyện chiếc áo len


- YC trao đổi nhóm cặp, nói tiếp về các nhân
vật cịn lại.


3. Củng cố - Dặn dò


YC VN HTL 6 thành ngữ, tục ngũ ở BT3
Nhận xét


- 1 HS nhắc lại YC
- 1 HS đọc mẫu


- Thảo luận nhóm, tiếp nối nhau phát biểu yù kieán.


a. Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em. /
Tuấn là người anh biết thương yêu em gái. / Tuấn là đứa con
ngoan. / Tuấn là đứa con hiếu thảo. / Tuấn là người con biết thương
mẹ. / …


b. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. / Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo. /
Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương yêu bà. / Bạn nhỏ là đứa cháu rất
quan tâm, săn sóc bà. / …


c. Bà mẹ là người rất yêu thương con. / Mà mẹ là người dám làm tất
cả vì con. / Bà mẹ là người rất tuyệt vời. / Bà mẹ là người sẵn sàng


hi sinh thân mình vì con./…


d. Sẻ non là người bạn rất tốt. / Chú sẻ là người bạn quý của bé Thơ
và cây bằng lăng. / Sẻ non là người bạn rất đáng yêu. / Sẻ non là
người bạn dũng cảm, tốt bụng./…


<i>Tập viết (tiết 4)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : C</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa C ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định )


thông qua BT ứng dụng.



1. Viết tên riêng ( Cửu Long ) bằng chữ cỡ nhỏ.



2. Viết câu ca dao Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


-bằng chữ cỡ nhỏ.



<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa C



- Các chữ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ơ li



<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một



giàn.



- Viết bảng con : Bố Hạ, Bầu


- Kiểm tra vở về nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i>

GV ghi tựa



<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa



- YC tìm các chữ hoa có trong bài :



- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ


b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )


- YC đọc từ ứng dụng



- Giới thiệu từ Cửu Long : là dịng sơng lớn nhất


nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.



c. HS viết câu ứng dụng


- YC đọc câu ca dao



- Giúp HS hiểu câu ca dao : Công ơn của cha mẹ


rất lớn lao.



- HD HS viết các chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>




- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>



Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>



- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hồn thành bài.


- Nhận xét



- HSLL



- HS tìm chữ hoa : C, L, T, S, N



- Tập viết chữ C, S, N trên bảng con.


- 1 HS đọc từ ứng dụng : Cửu Long



- Viết bảng con



- Đọc câu ca dao : Công cha …… chảy ra.


- Viết bảng con.



- HS viết VTV



<i>Tốn (tiết 18)</i>


<b>BẢNG NHÂN 6</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :



- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải tốn bằng pháp nhân.
<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : nhận xét bài kiểm tra


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Lập bảng nhân 6</i>


* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó


- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình trịn lên bảng và hỏi : Có mấy hình trịn ?
- 6 hình trịn được lấy mấy lần ?


- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi bảng )
- Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 hình trịn.
Vậy 6 hình trịn được lấy mấy lần ?


- Vậy 6 được lấy mấy lần ?



- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12 ?


- HSLL


- có 6 hình tròn
- lấy 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Hãy chuyển phép nhân 6 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm
kết quả.


- Viết : 6 x 2 = 12


- Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 6 x 3 = 18
- Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 6 x 4
- Các phép tính khác ( tương tự )


<i>3. Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân</i>
<i>4. Thực hành</i>


- BT1 : Tính nhẩm
- BT2 : Bài tốn


- BT3 : Đếm thêm 6


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC xung phong đọc bảng nhân 6
YC VN đọc thuộc lịng



Nhận xét


- Vì 6 x 2 = 6 + 6 = 12


6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24
- Đọc thuộc lịng bảng nhân 6
- Nêu kết quả


Bài giải


Số lít dầu của 5 thùng là :
6 x 5 = 30 ( l )


Đáp số : 30 l dầu


- 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60


<i>Mó thuật (tiết 4)</i>
<i>VẼ TRANH</i>


<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh vẽ đề tài Trường em.
- HS thêm yêu mến trường, lớp
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh về đề tài trường em; Hình gợi ý


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Tìm, chọn nội dung đề tài
- Cho HS quan sát tranh


- Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì ?


- Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong
tranh ?


- Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ
được nội dung ?


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hướng dẫn cách vẽ tranh


Ví dụ : vui chơi ở sân trường, đi học, giờ học tập trên
lớp, học nhóm, cảnh sân trường trong ngày lễ hội …
- Chọn hình ảnh chính ở giữa, phụ ở chung quanh …
-Nhắc HS vẽ đơn giản, vẽ màu theo ý thích.



<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá
Chuẩn bị bài học sau


- HSLL


- Cả lớp quan sát


- giờ học trên lớp; các hoạt động ở sân trường trong
giờ ra chơi……


- nhà, cây, người, vườn hoa ……


- Hình ảnh chính ở giữa, phụ ở xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 8 )</i>


<b>ƠNG NGOẠI</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài Ông ngoại.


- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu.
- Biết phân biệt d/gi/r hoặc ân/âng


<b>B. ĐDD - H</b>



Viết sẵn BT3a hay 3b, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Người mẹ"


Viết lại từ : nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
+ Các tên riêng ấy được viết ntn ?
b. Viết từ khó


nhắc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo
c. Hướng dẫn viết bài



- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Neâu yêu cầu BT


b. BT3 : Lựa chọn


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ 3 câu


+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn.


+ Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi



- HS làm bài : xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy (trầu),
ngoáy lại, ngúng ngoảy, tí tốy, nhí nhốy, nhoay
nhốy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngốy…


a. giúp - dữ - ra


b. sân - nâng - chuyên cần/ cần cù


<i>Tốn ( tiết 19 )</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải tốn
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS đọc bảng nhân 6


III. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>



- Bài 1 : Tính nhẩm
- Bài 2 : Tính
- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Đếm thêm 6
- Bài 5 : Xếp hình theo mẫu
3. Củng cố - dặn dị


YC HS xung phong đọc bảng nhân 6
Nhận xét


- HSLL


- HS nêu kết quả


- Tính kết quả : Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ
sau


Bài giải


Số quyển vở 4 học sinh mua là :
6 x 4 = 24 ( quyển vở )
Đáp số : 24 quyển vở
a. 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b. 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36
- Xếp hình theo mẫu sgk


<i>TN&XH (tiết 8)</i>



<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS bieát :


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể
được nghỉ ngơi, thư giãn.


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hồn.


<b>B. ĐDD - H</b>
Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài " Hoạt động tuần hồn"


- Tim ln đập để làm gì ? Nếu tim ngừng đập thì điều gì xảy ra ?
- Tim ln co bóp để làm gì ?


- Nêu đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn ?
- Nêu đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa



<i>2. Hoạt động 1 :</i> Chơi trò chơi vận động
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Con thỏ"
- YC HS vận động mạnh và đặt câu hỏi :


+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi
vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.


* Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp
đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và
vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao
động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức
khoẻ.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận nhóm
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ.


- HSLL


- Cả lớp cùng chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- YC Qs /19 và kết hợp với hiểu biết bản thân để thảo luận các
câu hỏi sau :


+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao khơng nên luyện
tập và lao động quá sức ?


+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho
tim đập mạnh hơn ?


. Khi quaù vui.



. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
. Lúc tức giận.


. Thư giãn.


+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống…… giúp bảo vệ tim mạch và tên
những thức ăn, đồ uống …. Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động
mạch.


* Kết luận :


- Tập thể dục thể thao, đi bộ …… có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên,
vận động hoặc lao động q sức sẽ khơng có lợi cho tim mạch.
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức
giận, .. sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng,
tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể
gây nguy hiểm đến tính mạng.


- Các loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt
lợn, cá, lạc, vừng … đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa
nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu,
thuốc lá, ma tuý…… làm tăng huyết áp gây xơ vữa động mạch.


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


Hỏi lại nội dung bài học
Nhận xét



- HSTL


. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
. Lúc tức giận


+ Vì làm cho ta khó chịu.


+ Các loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch : các
loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá,
lạc, vừng. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như
mỡ động vật, các chất kích thích như rượu, thuốc
lá, ma tuý…… làm tăng huyết áp gây xơ vữa động
mạch.


- HSTL


<i>Thủ công (tiết 4)</i>


<b>GẤP CON ẾCH ( tiết 2 )</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cách gấp con ếch.


- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>B. CB</b>


Mẫu con ếch bằng giấy; Quy trình gấp con ếch; giấy màu
<b>C. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hành</i>


- Hỏi lại các bước thực hiện
- Cả lớp thực hành gấp con ếch


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Nhận xét, đánh giá


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- HSLL


- Nhắc lại các bước thực hiện
- Cả lớp thực hành


- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>
<b>TRỊ CHƠI "THI XẾP HÀNG"</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. YC HS thực
hiện được động tác ở mức độ tương đối chủ động.


- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ). YC biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ
bản đúng.


- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng". YC biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1p


1 - 2
1 - 2
6 - 8
10 - 12


10 - 12
5 - 7
1 - 2
2p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và hát.


- Chạy chậm trên địa hình xung quanh sân 100 - 120m
* Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, võ tay nhau"


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo
vạch kẻ thẳng.


+ Lần 1 : GV tập hợp 1 lần theo hàng ngang
+ Lần 2 : Theo tổ


+ Laàn 3 : Trình diễn


- Học động tác vượt chướng ngại vật thấp
- Chơi trị chơi "Thi xếp hàng"


- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.



- YC về nhà ơn động tác đã học


<i>Tập làm văn (tiết 4)</i>


<b>NGHE - KỂ : DẠY GÌ MÀ ĐỔI</b>
<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SÃN</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên,
giọng hồn nhiên.


2. Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk, Viết 3 câu hỏi trong sgk làm điểm tựa để HS kế chuỵên.
Mẫu điện báo.


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định
II. KTBC :


1 HS làm lại BT1; 1 HS làm lại BT2


- 1 HS kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen.
- 1 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.


III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT1 :


- YC quan sát tranh minh hoạ sgk, đọc thầm các gợi ý
- GV kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). Kể xong lần 1,
hỏi HS ( theo các câu hỏi )


+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?


- GV kể lần 2.


- Truyện này buồn cười ở điểm nào ?


- Bình chọn những HS kể đúng, kể hay nhất, hiểu
chuyện nhất.


b. BT2 : Điền nội dung vào điện báo


- Giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và YC
của bài. GV hỏi :


+ Tình huống cần viết điện báo là gì ?


+ Yêu cầu của bài là gì ?



* Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu điện
báo. Giải thích rõ các phần :


+ Họ, tên, địa chỉ người nhận : cần viết chính xác, cụ
thể. Đây là phần bắt buộc phải có ( nếu khơng thì bưu
điện sẽ khơng biết cần chuyển tin cho ai )


+ Nội dung : Thông báo trong phần này nên ghi thật
vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu. Bưu
điện sẽ đếm chữ tính tiền. Nếu ghi dài sẽ phải trả tiền
nhiều.


+ Họ, tên, địa chỉ người gửi ( cần chuyển thì ghi,
khơng thì thơi ) ( ở dịng trên ) : Phần này cũng phải
trả tiền nên nếu khơng cần thì khơng ghi; nếu ghi,
phải ngắn gọn.


+ Họ, tên, địa chỉ người gửi ( ở dịng dưới ) : Phần này
khơng chuyển nên khơng tính tiền cước nhưng người
gửi vẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên
hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn. Nếu khách
hàng khơng ghi đủ theo u cầu thì bưu điện khơng
chịu trách nhiệm.


- 1 HS đọc YC


- QS tranh và đọc thầm gợi ý


+ Vì cậu rất nghịch



+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu


+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan
lấy một đứa con nghịch ngợm.


- Nhìn bảng các câu gợi ý, tập kể lại nội dung câu
chuyện theo các bước sau :


+ Lần 1 : 1 HS khá, giỏi kể.
+ Lần 2 : 5 hoặc 6 HS thi kể


- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi
cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan
lấy một đứa con nghịch ngợm.




1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm theo


+ Em được đi chơi xa ( đi tham quan, đi thăm nhà bà
con…). Trước khi đi, ông bà, bố mẹ lo lắng, nhắc em
đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện
báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm.
+ Dựa vào mẫu điện báo trong SGK, em chỉ viết vào
vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung
bức điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>3. Củng cố - Dặn do</i>ø


YC VN kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người


thân, ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực
hành khi cần gửi điện báo.


Nhận xét


- Cả lớp viết vào vở những nội dung theo u cầu của
BT


<i>Tốn (tiết 20)</i>


<b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về giải bài tốn và tìm số bị chia chưa biết.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS đọc thuộc lịng bảng nhân 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ</i>


<i>số</i>


- Nêu và viết phép nhân lên bảng : 26 x 3 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính dọc


- Hướng dẫn nhân (như SGK ) : Nhân từ phải sang
trái;


+ 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng cột với 6 và 3 )
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 ( bên trái 8 )
Vậy : 26 x 3 = 78


- Làm tương tự với phép nhân 54 x 6


<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính
- Bài 2 : Bài tốn


- Bài 3 : Tìm x
4. Củng cố - Dặn dò


YC xung phong đọc bảng nhân
Nhận xét


- HSLL


- Đặt tính dọc
26
x


3


- Đặt tính và tính kết quả
<i>Bài giải</i>


Độ dài của 2 cuộn vải là :
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số : 70 m


- HS tự tìm x : nêu cách tìm số bị chia chưa biết


- Xung phong đọc bảng nhân


<i>Âm nhạc (tiết 4)</i>


<b>HỌC HÁT : BÀI CA ĐI HOÏC</b>
<b>A. MT</b>


- HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.


- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
<b>B. CB</b>


Thuộc lời 2, Nhạc cụ
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS hát lời 1



III. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài
- GV hát mẫu lời 2 bài hát


- Đọc đồng thanh lời 2
- Dạy hát từng câu


- Ôn luyện cả bài bằng cách chia nhóm, hát luân
phiên, hát cá nhân……


- Vừa hát vừa gõ đệm.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn các em hát kết hợp vận động phụ hoạ


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


YC xung phong hát
Nhận xét


- HSLL
- Nghe hát


- Đọc đồng thanh lời 2
- Hát từng câu đến hết lời 2
- Ôn hát cả bài



- Vừa hát vừa gõ đệm


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ


- Xung phong hát bài haùt


<b>TU</b>

<b>ẦN 5</b>



<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>



<i>Đạo đức (tiết 5)</i>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1)</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hieåu :


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiệ cơng việc của mình.
2. HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động sinh hoạt ở trường, ở nhà.
3. HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk, phiếu học tập, VBT
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Giữ lời hứa"
Xử lý tình huống :


TH1 : Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng khi Tân vừa chuẩn bị đi thì trên
ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay ……


Theo em, bạn Tân ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
Nếu là Tân, em sẽ chọn cách nào ? Vì sao ?


TH2 : Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận.
Nhưng về nhà, Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện.


Theo em, Thanh có thể làm gì ? Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào ? VÌ sao ?
* Đọc câu ghi nhớ của bài.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Xử lý tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nêu các tình huống, YC HS tìm cách giải quyết.
- YC thảo luận nhóm, phân tích và lựa chọn cách ứng
xử đúng.


* Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có cơng việc
của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của


mình.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận nhóm


- Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo
luận những nội dung SGK


* Kết luận :


- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công
việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ
và không làm phiền người khác.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Xử lý tình huống
- Nêu tình huống sgk


* Kết luận : Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự
làm lấy việc của mình.


<i>5.Củng cố - dặn dò</i>


Hướng dẫn thực hành


- Tự làm lấy những cơng việc hằng ngày của mình ở
trường, ở lớp.


- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương……về việc tự
làm lấy công việc của mình.



Nhận xét


- Giải quyết tình huống.


- Một số HS nêu cách giải quyết của mình.


- Thảo luận cách ứng xử đúng : Đại cần tự làm bài mà
không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp


- Xử lý cách giải quyết.


- Vài HS nêu cách xử lý của mình.


<i>Tốn (tiết 21)</i>


<b>NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về giải bài tốn và tìm số bị chia chưa biết.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ</i>
<i>số</i>


- Nêu và viết phép nhân lên bảng : 26 x 3 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính doïc


- Hướng dẫn nhân (như SGK ) : Nhân từ phải sang
trái;


+ 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng cột với 6 và 3 )
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 ( bên trái 8 )
Vậy : 26 x 3 = 78


- Làm tương tự với phép nhân 54 x 6


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính
- Bài 2 : Bài tốn



- Bài 3 : Tìm x


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


YC xung phong đọc bảng nhân
Nhận xét


- Đặt tính và tính kết quả
<i>Bài giải</i>


Độ dài của 2 cuộn vải là :
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số : 70 m


- HS tự tìm x : nêu cách tìm số bị chia chưa biết


- Xung phong đọc bảng nhân


<i>Tập đọc - Kể chuyện </i>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã, loạt đạn, hạ lệnh.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.



- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.


- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


2. Rèn kó năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. OÅn định


II. KTBC : bài "Ơng ngoại" và trả lời câu hỏi


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài văn


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi :
. Lời viên tướng : <i>Vượt rào</i>, / bắt sống lấy nó ! // - Chỉ
những <i>thằng hèn</i> mới chui. - <i>Về thôi !</i> (mệnh lệnh, dứt
khốt)


. Lời chú lính nhỏ : Chui vào à ? (rụt rè, ngập ngừng)
-Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) - Nhưng như vậy là hèn (quả
quyết)


+ Rút từ khó - luyện đọc
+ Hiểu nghĩa từ mới


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc


- Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Đọc từng đoạn trong nhóm.


3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :


+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới
chân rào ?


+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :


+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp ?
+ Vì sao chú lính "run lên" khi nghe thầy giáo hỏi ?
- YC đọc thầm đoạn 4, trả lời :


+ Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh "Về thôi!" của
viên tướng ?


+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú
lính nhỏ ?


+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ?
4. Luyện đọc lại


- Chọn 1 đoạn để đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc :


Viên tướng khoát tay :
- Về thơi ! //



- Nhưng / như vậy là hèn. //


Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. //
Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính
nhỏ. // (giọng ngạc nhiên)


Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là bước theo một
người chỉ huy dũng cảm. //


- 1 HS đọc lại bài.


+ Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.


+ Hàng rào đó. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười
giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.


+ Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.


+ Vì chú sợ hãi / Vì chú đang suy nghĩ rất căng
thẳng………


+ Chú nói : Nhưng như vậy là hèn, rồi quả quyết bước
về phía vườn trường.


+ Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú
như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.


+ Chú lĩnh đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại


là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS luyện đọc đoạn văn


- Tự phân vai, đọc lại truyện theo vai.


Kể Chuyện



1. Giúp HS nắm được nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và 4
tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể
lại câu chuyện Người lính dũng cảm.


2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.


- YC QS lần lượt 4 tranh minh hoạ trong SGK ( nhận ra :
chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh
sẫm )


- YC 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét.


III. Củng cố - Dặn dò


- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại


- Chốt lại : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám
nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm của mình là người
dũng cảm.


- YC VN tập kể lại câu chuyện.



- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Nhận xét


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 9 )</i>


<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài.


- Biết viết và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l; en/eng
2. Ôn bảng chữ :


- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm những chữ do hai chữ cái ghép
lại : ng, ngh, nh, ph )


- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2a hay 2b, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Ơng ngoại"


Viết lại từ : loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?


+ Đoạn văn trên có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu
gì ?


b. Viết từ khó


quả quyết, viên tướng, sững lại, khốt tay.
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.


- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 : ( lựa chọn)
- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 : YC 9 HS điền 9 chữ và tên chữ.


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa
hàng rào, viên tướng không nghe. Chú nói "Nhưng
như vậy là hèn." Và quả quyết bước về phía vườn
trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh
theo chú.


+ 6 caâu


+ Các chữ đầu câu và tên riêng.


+ Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.


- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


a. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
b. Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
- 9 HS tiếp nối nhau lên bảng điền
1 - n - en nờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Hướng dẫn HS đọc thứ tự 9 chữ và tên chữ mới
- YC cả lớp viết VBT


- YC 2 - 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ.


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


3 - ngh - en nờ giê hát ( en giê hát )
4 - nh - en nờ hát ( en hát )


5 - O - O
6 - OÂ - OÂ
7 - Ô - Ô
8 - p - peâ
9 - ph - pê hát


<i>Tập đọc </i>




<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT</b>



<b>A.MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó : tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk
- Hiểu nội dung bài :


+ Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( được thể hiện dưới hình thức khôi hài ) :
Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.


+Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là u cầu chính )
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Mùa thu của em" vaø TLCH


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ……đi đôi giày da trên trán lấm
tấm mồ hơi.


+ Đoạn 2 : Có tiếng xì xào ……Trên trán lấm tấm mồ
hơi.


+ Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ……Ẩu thế nhỉ !
+ Đoạn 4 : Còn lại


* Kết hợp nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu :
. Câu hỏi : "Thế nghĩa là gì nhỉ ?" (giọng ngạc nhiên )
. Câu cảm : "Ẩu thế nhỉ !" ( giọng chê bai, phàn nàn )
. Ngắt nghỉ hơi đúng. Riêng với đoạn văn đặt sai dấu
chấm câu của Hoàng, cần theo đúng cách ngắt câu


- HSLL



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của Hoàng :


"Thưa các bạn ! // Hơm nay, chúng ta họp để tìm cách


<i>giúp đơ</i>õ em Hoàng.// Hoàng <i>hoàn toàn khơng biết</i>


chấm câu. // Có đoạn văn / em viết thế này : // "Chú
lính <i>bước vào đầu</i> chú. // <i>Đội</i> chiếc mũ sắt <i>dưới</i>
<i>chân</i>. // Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi."//
. Hiểu từ mới : sgk


- Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- YC đọc thành tiếng các đoạn còn lại, trả lời :
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng ?


- Đọc YC 3, chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu
giao việc


a. Nêu mục đích cuộc họp
b. Nêu tình hình của lớp


c. Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó.
d. Nêu cách giải quyết.



e. Giao việc cho mọi người.


<i>4. Luyện đọc lại</i>


Mời vài nhóm HS, 4 em tự phân vai đọc lại truyện.


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


- Nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu ( giúp ngắt các
câu văn rành mạch, rõ từng ý )


- YC HS về nhà đọc lại bài văn; ghi nhớ đến diễn
biến cuộc họp, trình tự


Nhận xét


- Luyện cách đọc


- Đọc tiếp nối


- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài


+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng. Bạn này khơng biết
dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì
quặc.


+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu
văn mỗi khi Hồng định chấm câu.



- Các nhóm làm việc
+ Báo cáo kết quả


+ Hơm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em
Hồng.


+ Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu. Có đoạn
văn em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú.
Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đii đôi giày da trên trán
lấm tấm mồ hôi."


+ Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu.
Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.


+ Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu,
Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.


+ Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn
một lần nữa trước khi Hồng định chấm câu.


- Vài nhóm đọc phân vai


<i>Tốn (tiết 22)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)


- Ơn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày)


<b>B. ĐDD - H</b>


Mặt đồng hồ có kim chỉ giờ, chỉ phút.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- YC HS trình bày cách thực hiện phép tính : 42 x 5


- 2 HS trình bày cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính


- Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ
- Bài 5 : Tìm kết quả bằng nhau


3. Củng cố - Dặn dò



- Chơi trị chơi : nói nhanh phép tính với kết quả
Nhận xét tiết học


- HSLL
- Tính kết quả


- Đặt tính dọc và tính kết quả
<i>Bài giải</i>


Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số : 144 giờ
- Quay mặt đồng hồ


- Tìm kết quả của phép nhân và nối phép tính với
phép nhân đó.


- Chơi trò chơi


<i>TN&XH (tiết 5)</i>


<b>PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.


- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.


- Kể ra một số cách đề phịng bệnh thấp tim.


- Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk; phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Vệ sinh cơ quan tuần hồn"


+ Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Động não


- Kể 1 bệnh tim mạch mà em biết ?
* Kết luận : Các bệnh trên


Trong bài này chỉ nói đến một bệnh về tim mạch
thường gặp nhưng nguy hiểm đối với trẻ em, đó là
bệnh thấp tim.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Đóng vai



- YC HS QS các hình 1, 2, 3/20 sgk và đọc các lời hỏi
và đáp cử từng nhân vật trong các hình.


+ Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim ?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn ?


+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
- YC các nhóm đóng vai


* Kết luaän :


- HSLL


- Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động
mạch, bệnh nhồi máu cơ tim ……


- Các nhóm thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS
thường mắc.


- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối
cùng gây suy tim.


- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm
họng, viêm a-mi-dan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thảo luận nhóm



- YCQS H4, 5, 6/21, chỉ vào từng hình và nói với nhau
về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng
hình đối với việc đề phịng bệnh thấp tim.


* Kết luận :


Để đề phịng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể
khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt,
rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh
viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài hoặc viêm khớp
cấp,…


<i>5. Củng cố - dặn dò</i>


Tích cực phịng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng
ngày.


Nhận xét


- Thảo luận nhóm cặp


- Trình bày kết quả thảo luận :


+ H4 : 1 bạn đang súc miệng bằng nước muối trước
khi đi ngủ để đề phòng bệnh viêm họng.


+ H5 : Thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực, tay và bàn
chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.
+ H6 : Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để cơ thể


khoẻ mạnh, có sức đề kháng phịng chống bệnh tật
nói chung và bệnh thấp tim nói riêng.


<i>Thể dục (tiết 9)</i>


<b>ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. YC HS biết và
thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác


- Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật ( thấp ). YC biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng". YC biết cách chơi và chơi một cách chủ động.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ baûn</i>


1 - 2
1p
1 - 2


1p
5 - 7


8 - 10
6 - 8


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và hát.
- Chơi trị chơi "Có chúng em"


- Chạy chậm theo vòng tròn rộng


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay
trái.


+ Lần 1 : GV tập hợp 1 lần theo hàng ngang
+ Lần 2 : Cán sự điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>3. Phần kết</i>


<i>thúc</i> 2p2p


- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng"
- Đi thường theo nhịp và hát


- GV cùng HS Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ơn ơn luyện đi vượt chướng ngại vật.


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>




<i>Luyện từ và câu (tiết 5)</i>


<b>SO SÁNH</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.


2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có
từ so sánh.


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết bảng khổ thơ 3 BT1
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "MRVT : Gia đình - Ôn tập câu :Ai là gì ?"
2 HS làm BT2 ; 2 HS laøm BT3


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>



a. BT1 :


- YC 3 HS lên bảng gạch dưới những hình ảnh được so
sánh với nhau trong từng khổ thơ.


- HSLL


- 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng làm bài


<i>* Lời giải :</i>


Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh


a. Cháu khoẻ hơn ơng nhiều !
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rang sáng.
b. Trăng khuya sáng hơn đèn


c. Những ngơi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


Hơn kém
Ngang bằng
Ngang bằng
Hơn kém
Hơn kém
Ngang bằng
b. BT2 :



- Hãy tìm những từ so sánh trong các khổ thơ.


- Mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh trong
mỗi khổ thơ.


c. BT3 :


- YC HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so
sánh với nhau.


- 1 HS đọc YC


- 3 HS lên bảng gạch dưới.
a. hơn - là - là


b. hôn


c. chẳng bằng - là
- 1 HS đọc YC
- 1 HS lên bảng


Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

d. BT4 :


- Nhắc HS : có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa
thay cho dấu gạch nối ( Quả dừa - đàn lợn con nằm


trên cao; Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. )


- 1 HS đọc YC
- Cả lớp làm VBT


- 1 - 2 HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh, đọc kết
quả.


Quả dừa như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể … đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể … chiếc lược chảy vào mây xanh


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhắc lại những nội dung vừa học ( so sánh ngang
bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh. )


Nhận xét.


<i>Tập viết (tiết 5)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : C (Ch )</b>


<b>A. MÑ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa C (ch) ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe ) bằng


chữ cỡ nhỏ.


<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ch


- Tên riêng Chu Văn An và câu tự ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Viết bảng con : Cửu Long, Công


- Kiểm tra vở về nhà
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )


- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng
đời Trần ( sinh 1292, mất 1370 ) Ơng có nhiều học trị
giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất
nước.


c. HS viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : con người
phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.


- HD HS viết các chữ : Chim, Người


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : Ch, V, A, N


- Tập viết chữ Ch, V, A trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Chu Văn An


- Viết bảng con



- Đọc câu ca dao : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hồn thành bài.
- Nhận xét


<i>Tốn (tiết 23)</i>


<b>BẢNG CHIA 6</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.


- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn ( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo
nhóm 6 )


<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Luyện tập"


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn lập bảng chia 6</i>


- Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm trịn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa
có 6 chấm trịn. Vậy 6 lấy một lần được mấy ?


- Hãy viết phép tính tương ứng với "6 được lấy 1 lần
bằng 6"


- Viết bảng : 6 x 1 = 6


- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm
có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- Vậy 6 chia 6 được mấy ?


- Viết bảng : 6 : 6 = 1


- YC HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- Gắn 2 tấm bìa và nêu bài tốn : Mỗi tấm bìa có 6


chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu
chấm trịn ?


- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có trong cả
hai tấm bìa.


- Tại sao em lại lập được phép tính này ?


- Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi
tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm
bìa ?


- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn u
cầu.


- Vậy 12 chia 6 bằng mấy ?
- Viết phép tính 12 : 6 = 2


- YC đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được.
* Các phép tính khác (tt)


- HSLL


- 6 lấy 1 lần được 6
- 6 x 1 = 6


- mỗi nhóm có 6 chấm trịn thì được
- Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa)
- 6 chia 6 bằng 1



- Vài HS đọc : 6 nhân 1 bằng 6 ; 6 chia 6 bằng 1
- Mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế
có 12 chấm trịn.


- Phép tính 6 x 2 = 12


- Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả,
vậy 6 được lấy 2 lần, nghĩa là 6 x 2


- Có tất cả 2 tấm bìa


- Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>3. Học thuộc lòng bảng chia</i>


- YC đọc đồng thanh bảng chia


- Tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng
chia 6


- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6
- Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 6


<i>4. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính nhẩm
- Bài 2 : Tính nhẩm
- Bài 3 : Bài tốn



- Bài 4 : Bài tốn


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Hỏi lại bảng chia 6


- Cả lớp đồng thanh


- Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một số
chia cho 6


- Đọc dãy các số bị chia ….và rút ra kết luận đây là
dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6


- Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Nêu kết quả


- Nêu kết quả


<i>Bài giải</i>


Mỗi đoạn dây dài là :
48 : 6 = 8 ( cm)
Đáp số : 8 cm
<i>Bài giải</i>


Số đoạn dây cắt được là :
48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số : 8 đoạn
- HS xung phong đọc bảng chia 6



<i>Mó thuật (tiết 5)</i>


TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ</b>
<b>A. MT</b>


- HS nhận biết hình, khối của một số quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
<b>B. ĐDD - H</b>


Một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
Một quả hình mẫu


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét</i>


- Giới thiệu vài loại quả và gợi ý HS nhận ra :
+ Tên của quả



+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của
một vài loại quả


- Gợi ý HS chọn quả để nặn.


<i>3. Hoạt động 2 :Cách nặn quả</i>


- Hướng dẫn :


+ Nhào, bóp đất nặn cho dẽo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.


+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết ( cuống,
lá…)


- Lưu yù HS :


+ Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình,


- HSLL


+ Nhận ra tên của các loại quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nếu thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào đất làm lại từ
đầu.


+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả hoặc vẽ màu
cho gần giống với mẫu.



<i>4. Hoạt động 3 :Thực hành</i>


<i>5. Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá</i>
<i>6. Dặn do</i>ø


- Chuẩn bị màu vẽ cho bài học sau.


- Thực hành nặn
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ năm, ngày tháng năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 10 )</i>


<b>MÙA THU CỦA EM</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác bài thơ


- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các
chữ đầu dịng thơ viết cách lề vở 2 ơ li.


- Ơn luyện vần khó - vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương : l / n hoặc en / eng.


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : bài "Người lính dũng cảm"


Viết lại từ : bơng sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ Các chữ đầu câu cần viết thế nào ?
b. Viết từ khó


nhắc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo
c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.


- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Nêu yêu cầu BT


b. BT3 : Lựa chọn


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ Thơ bốn chữ.
+ Viết giữa trang vở.


+ Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - chị Hằng.
+ Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.


- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nhận xét tiết học



<i>Tốn (tiết 24)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.


- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Bài "Bảng chia 6"
HS đọc bảng chia 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính nhẩm
- Bài 2 : Tính nhẩm
- Bài 3 : Bài tốn



- Bài 4 : Tô màu


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


YC đọc bảng nhân, chia 6
Nhận xét


- HSLL
- Tính kết quả
- Tính kết quả


<i>Bài giải</i>


Số mét vải may mỗi bộ quần áo hết :
18 : 6 = 3 (m)


Đáp số : 3m
- Hình 2, Hình 3 đã tơ 1/6


- Xung phong đọc bảng nhân, chia.


<i>TN&XH ( tiết 10 )</i>


<b>HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.



<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Phòng bệnh tim mạch"


- Ngun nhân gây bệnh thấp tim là do đâu ?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
- Nêu cách đề phòng ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát và thảo luận


- YC 2 HS cùng bàn quan sát H1/22 và chỉ đâu là
thận, đâu là ống dẫn nước tiểu, …


- Tren hình cơ quan bài tiết nước tiểu.


- HSLL


- Thảo luận nhóm cặp



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

* Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả
thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận


- YC nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập
đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến
chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiểu.


+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+ Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Thận làm nhiệm vụ gì ?


+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào
?


+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước
tiểu ?


* Kết luận :


- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc
hại có trong máu tạo thành nước tiểu.


- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống
bóng đái.



- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.


- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra
ngồi


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


Gọi vài HS lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài
tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động cơ quan
này.


Nhận xeùt


tiết nước tiểu.


- Thảo luận đặt câu hỏi và trả lời.


+ Thận


+ Có chất thải độc hại


+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc
hại có trong máu tạo thành nước tiểu.


+ qua ống dẫn nước tiểu.


+ qua ống đái


+ một lít rưỡi ước tiểu



- Vài HS lên bảng chỉ vào sơ đồ.


<i>Thủ công (tiết 5)</i>


<b>GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 1)</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.


- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú, u thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>B. CB</b>


Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ cơng.
Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét</i>



- Giới thệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy
thủ công và đặt câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Lá cờ có hình gì ?


+ Ngôi sao có màu gì và có mấy cánh ?


+ Ngơi sao được dán ở đâu của hình chữ nhất ? Một cánh
của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình
chữ nhật.


- Chiều rộng lá cờ ntn so với chiều dài ?


- Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngơi sao đối diện
nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc bằng 1/3 chiều
dài của lá cờ.


- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi
người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao
vàng.


- Lá cờ đỏ sao vàng được làm theo nhiều kích cỡ khác
nhau. Vật liệu làm cờ có thể bằng vải hoặc bằng giấy
màu. Tuỳ mục đích, u cầu sử dụng có thể làm lá cờ đỏ
sao vàng bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hướng dẫn mẫu


* Bước 1 : Gấp giấy cắt ngôi sao vàng năm cánh


* Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh


* Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu
đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.


<i>3. Thực hành</i>


YC vài HS thao tác lại


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


- Hỏi lại các bước thực hiện gấp ngôi sao vàng năm cánh
Nhận xét


+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngơi sao màu
vàng.


+ Ngôi sao màu vàng có năm cánh bằng nhau.


+ Ngơi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu
đo-


+ Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ.


- Cả lớp quan sát


- HS nhắc lại cách gấp


- Vài HS lên bảng thao tác lại.
- Nêu lại 3 bước



<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>



<i>Thể dục (tiết 10)</i>


<b>TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT"</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số. YC HS thực hiện được động tác ở mức
độ tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật ( thấp ). YC biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trị chơi.


<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ baûn</i>


1 - 2
1 - 2
1p


1 - 2
8 - 10


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Chơi trị chơi "Qua đường lội"


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


7 - 8


6 - 8
1 - 2
1p


khâu dóng hàng làm sao cho thẳng, khơng bị lệch hàng,
khoảng cách phù hợp.


+ Sau mỗi lần thực hiện tập hợp hàng ngang xong, có thể
cho giải tán rồi tập trung lại để các em nhớ được vị trí
của mình trong hàng và dóng hàng cho thẳng.


- Ơn động tác vượt chướng ngại vật thấp



+ Tập trung đội hình hàng dọc, cách tập theo dịng nước
chảy, mỗi em cách nhau 2 - 3m.


- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột"
- Đứng vỗ tay và hát


- Hệ thống bài và nhận xét.
- YC về nhà ơn động tác đã học


<i>Tập làm văn (tiết 5)</i>


<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể :
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp.
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
<b>B. ĐDD - H</b>


Ghi bảng lớp : Gợi ý về nội dung họp ( theo SGK )


Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp ( viết theo yêu cầu 3, bài Cuộc họp của chữ viết.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Nghe - kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn "
1 HS làm lại BT1; 1 HS làm lại BT2



1 HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
2 HS đọc bức Điện báo gửi gia đình.
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<i>a. Giúp HS xác định YC của bài tập</i>


- Hỏi : Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho các em biết : Để tổ chức
tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ?


+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì. Có thể là những
vấn đề được gợi ý trong SGK ( giúp nhau học tập, chuẩn bị các tiết
mục văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh
chung ), có thể là những vấn đề khác do các em tự nghĩ ra ( VD : giúp
đỡ bạn trong tổ khi mẹ bạn ốm nặng bố bạn đi cơng tác xa …… ) . Vấn
đề đó cần có thật vì vấn đề có thật sẽ làm cho các thành viên có ý
kiến phát biểu sơi nổi - khơng phải chỉ là đóng kịch.


+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp (YC3, SGK/45 ). ( Nêu
mục đích cuộc họp - Nêu tình hình của lớp - Nêu ngun nhân dẫn
đến tình hình đó - Nêu cách giải quyết - Giao việc cho mọi người. )


<i>b. Từng tổ làm việc</i>


YC HS ngồi theo đơn vị tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ


trưởng để chọn nội dung họp.


<i>c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp</i>


- HSLL
- 1 HS đọc YC
- HS phát biểu


- Các tổ làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

a. Mục đích cuộc họp (tổ trưởng nói) <i>Thưa các bạn ! Hơm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục</i>
<i>văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11</i>


b. Tình hình ( tổ trưởng nói ) <i>Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới</i>
<i>có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca. Ta còn thiếu 2 tiết mục tập thể nữa.</i>


c. Nguyên nhân ( tổ trưởng nói, các
thành viên có thể bổ sung )


<i>Do chúng ta chưa họp để bạn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài.</i>
<i>Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục</i>
<i>nào với lớp.</i>


d. Cách giải quyết ( cả tổ trao đổi,
thống nhất, tổ trưởng chốt lại )


<i>Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo : 1. Múa "Đôi bàn tay em". 2. Hoạt</i>
<i>cảnh kịch dựng theo bài tập đọc "Người mẹ" SGK</i>


e. Kết luận, phân công (cả tổ trao đổi,



thống nhất, tổ trưởng chốt lại) <i>- Ba bạn (Hà, Tú, Lan) chuẩn bị tiết mục "Đôi bàn tay em". 6 bạn (Mai, Lê,Thuý…… ) tập dựng hoạt cảnh "Người mẹ"</i>
<i>- Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiết sinh hoạt tập thể.</i>


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


Khen ngợi những tổ làm tốt bài tập thực hành.


Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức
cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi HS, càng cần
khi các em trở thành người lớn.


Nhaän xét


<i>Tốn (tiết 25)</i>


<b>TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS : Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài tốn có
nội dung thực tế.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : HS đọc thuộc lịng bảng nhân và chia 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


2. Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau
của một số.


- Nêu bài tốn ( SGK )


- Trao đổi để tìm câu hỏi : Làm thế nào để tìm 1/3
của 12 cái kẹo"


- GV vẽ hình (như SGK)


- Nêu : "Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cái
kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó
là 1/3 số kẹo"


- YC HS tự nêu bài giải của bài tốn (như SGK)
- Hỏi thêm : Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo thì làm như
thế nào ?


<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Bài 2 : Bài tốn


- HSLL


- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi
phần là 1/3 số kẹo cần tìm.



- Nêu bài giải ( như SGK)


- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi
phần là 1/4 số kẹo cần tìm.


a. 4kg - b. 6 l - c. 7m - d. 9 phuùt
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

4. Củng cố - Dặn dò


YC thực hành tìm một phần mấy của một số
Nhận xét


Đáp số : 8 m vải xanh


<i>Âm nhạc (tiết 5)</i>


<b>HỌC HÁT: BÀI ĐẾM SAO</b>
<b>A. MT</b>


- HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đến sao.
- Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ.


- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên.
<b>B. CB</b>


- Hát chuẩn xác và truyền cảm.
- Nhạc cụ.



<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài " Bài ca đi học"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Dạy hát
- Hát mẫu


- Hướng dẫn đọc lời ca
- Dạy hát từng câu


* Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp 3/4
Cuối câu 1 với tiếng sao


Cuối câu 2 với tiếng vàng


Cuối câu 4 với tiếng sao và tiếng cao
- Tổ chức cho HS ôn luyện


- HD vừa hát vừa gõ đệm theo phách.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hát kết hợp múa đơn giản
- Hướng dẫn múa



<i>4. Cuûng cố - Dặn dò</i>


YCVN luyện hát thật tốt
Nhận xét


HSLL
- Lắng nghe
- Đồng thanh lời ca
- Hát theo từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>TU</b>

<b>ẦN 6</b>



<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>



<i>Đạo đức (tiết 6)</i>


<b>TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2)</b>
<b>A. MT </b>


1. HS hiểu :


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiệ cơng việc của mình.
2. HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động sinh hoạt ở trường, ở nhà.
3. HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.


<b>B. ĐDD - H</b>



Tranh sgk, phiếu học tập, VBT
<b>C. HĐD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

II. KTBC : bài "Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)"
Xử lý tình huống :


TH1 : Khi Việt đang cắt hoa giấy, chuẩn bị cho cuộc thi "Hái hoa dân chủ" tuần tới của lớp thì Dũng
đến chơi. Dũng bảo Việt :


- Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Cịn cậu giỏi tốn thì làm bài hộ tớ.
Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng khơng ? Vì sao ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Liên hệ thực tế
- YC HS tự liên hệ :


+ Các em đã từng làm lấy những việc gì của mình ?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ?


+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ?


* Kết luận : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và
khuyến khích những HS khác noi theo bạn.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Đóng vai


- Phân nhóm, giao nhiệm vụ


+ TH1 : Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh
cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.


Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào ?


+ TH2 : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo : "Nếu
cậu cho tớ mượn chiếc ơ tơ đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho".
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?


* Kết luận : Các ý trả lời đúng.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thảo luận nhóm


- Phát phiếu học tập cho HS và YC các em bày tỏ thái độ của mình về
các ý kiến bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến mà các em
đồng ý, dấu - trước ý kiến mà các em khơng đồng ý.


- Câu a - b - c - d - ñ - e SGK
* Kết luận :


a. Đồng ý, vì tự làm lấy cơng việc của mình có nhiều mức độ, nhiều
biểu hiện khác nhau.


b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ
em.


c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.
d. Khơng đồng ý, vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hồn


thành.


đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong Công ước quốc
tế.


e. Khơng đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc
phù hợp với khả năng của bản thân.


<i>5. Củng cố - dặn do</i>ø


Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy
cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em
mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.


YC VN thực hiện những điều đã học.
Nhận xét


- HSLL


- Các em tự liên hệ trả lời


Thảo luận nhóm


+ Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên
Hạnh nên tự giác quét nhà vì đó là cơng
việc mà Hạnh đã được giao.


+ Xn nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn
mượn đồ chơi.



- Từng HS độc lập làm việc


- Nêu kết quả của mình trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Giải các bài tốn liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Tìm một trong các phần bằng nhau của một số"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tìm một trong các phần của các số
- Bài 2 : Bài toán


- Bài 3 : Bài tốn



- Bài 4 : Đã tơ màu 1/5 số ơ vng hình nào ?
Hướng dẫn trả lời như sau :


+ Cả 4 hình đều có 10 ơ vng


+ 1/5 số ô vuông của mỗi hình gồm : 10 : 5 = 2 (oâ
vuoâng )


+ H2 và H4 có 2 ơ vng đã tơ màu.


Vậy : Đã tơ màu vào 1/5 số ô vuông của H2 và H4.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN tập tìm thêm một trong các phần bằng nhau
của một số.


Nhận xét


- HSLL


- a. 1/2 của 12 cm; 18kg; 10l là : 6cm; 9kg; 5l


b. 1/6 của : 24m; 30 giờ; 54 ngày là : 6m; 5giờ; 9
ngày.


Bài giải


Số bông hoa Vân tặng bạn là :


30 : 6 = 5 (boâng)


Đáp số : 5 bông hoa
Bài giải


Lớp 3A có số HS đang tập bơi là :
28 : 4 = 7 ( HS )


Đáp số : 7 HS


- Các hình đã tơ màu 1/5 số ơ vng là : H2 và H4


<i>Tập đọc - Kể chuyện </i>


<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" với lời người mẹ.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.


- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu
chuyện, hiểu lời khuyên : Lời nói của học sinh phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều


muốn nói.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2. Rèn kó năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Cuộc họp của chữ viết" và trả lời câu hỏi


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu


. Rút từ khó : Liu - xi - a, Cô - li - a
- Đọc từng đoạn trước lớp



Chú ý đọc đúng câu hỏi :


Nhöng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế
này ? (giọng băn khoăn )


Tơi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các
bạn viết gì mà nhiều thế ? ( giọng ngạc nhiên)


+ Hiểu nghĩa từ mới


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1&2, trả lời :


+ Nhân vật xưng tôi trong truyện này tên là gì ?


+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? Em đã làm gì để
giúp đỡ mẹ ?


- YC đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời :


+ Thấy các bạn viết nhều, Cô - li - a làm cách gì để bài
viết dài ra ?


- YC đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời :


+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu
Cô--li-a ngCô--li-ặc nhiên ?


* Bài tập đọc giúp em hiểu ra điều gì ?



+ Vì sao sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ?


4. Luyện đọc lại


- Chọn đọc mẫu đoạn 3&4
- YC vài HS đọc diễn cảm


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc


- Luyện đọc


- 3 nhóm đọc tiếp nối ĐT 3 đoạn của truyện.
- 1 HS đọc lại bài.


+ Coâ - li - a


+ Thảo luận nhóm cặp trả lời


+ Cơ - li - a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới
làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như
giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cơ-li-a viết một điều có
thể trước đây em chưa nghĩ đến : "Muốn giúp mẹ
nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.


+ Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần


áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.


- Lời nói phải đi đơi với việc làm. Những điều HS đõ
tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được.


- HS luyện đọc đoạn văn


+ Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc
bạn đã nói trong bài TLV.


- Vài HS đọc bài


- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn


Kể Chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2. Hướng dẫn HS kể chuyện


a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- YC QS lần lượt 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các
tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Nhắc HS : bài tập chỉ YC em chọn kể 1 đoạn của câu
chuyện, kể theo lời của em ( không phải lời của Cô-li-a
như trong truyện )


- GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện
không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể bằng
lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên khơng ?



III. Củng cố - Dặn dò


- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì
sao ?


- YC VN tập kể lại câu chuyện.
Nhận xét


- HS sắp xếp


- Phát biểu khẳng định trật tự đúng của các tranh là : 3
- 4 - 2 - 1


- 1 HS đọc YC KC và mẫu
- 1 HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu
- Từng cặp HS tập kể


- Ba, bốn HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kỳ của
câu chuyện.


- Bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- HS phát biểu


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 11 )</i>


<b>BÀI TẬP LÀM VĂN</b>



<b>A. MĐ - YC</b>



1. Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.


- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh
dễ lẫn (s/x; thanh hỏi/ thanh ngã )


<b>B. ÑDD - H</b>


Viết sẵn BT2; BT3a hoặc 3b, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Mùa thu của em"


Viết lại từ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.



+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : làm văn, Cô - li -a, lúng
túng, ngạc nhiên


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ Cô - li - a


+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các
tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Giúp HS nắm YC của BT


b. BT3 : ( lựa chọn )


- Giúp HS nắm vững YC BT


<i>4. Cuûng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


a. khoeo chân b. người lẻo khoẻo c. ngoéo tay
a. Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.


Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
b. Tơi lại nhìn, như đơi mắt trẻ thơ.
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ !


Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những ước mơ…


<i>Tập đọc</i>



<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>



<b>A.MÑ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó : buổi đầu, nao nức, mơn man, tựu trường, nảy nở,
mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.


- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :



- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk


- Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới
trường.


<b>B. ÑDD - H</b>
Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Ngày khai trường" và TLCH
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó


- Đọc từng đoạn trước lớp


Bài văn chia thành 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng xem


là 1 đoạn )


. Hiểu từ mới : sgk


- Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu
trường ?


- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :


+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy
cảnh vật có sự thay đổi lớn ?


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối


- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn văn
- 1 HS đọc lại toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

* Chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em
và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là
một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy, ai cũng hồi hộp


trong ngày đến trường, khó có thể quên kỉ niệm của
ngày đến trường đầu tiên.


- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :


+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của
đám học trị mới tựu trường .


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Chọn đọc 1 đoạn văn


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi
tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc; nhấn giọng những từ
gợi tả, gợi cảm :


+ Đoạn 1 : Hằng năm, / cứ vào <i>cuối thu</i>, / lá ngoài
đường rụng nhiều, / lịng tơi lại <i>nao nức</i> / những kỉ
niệm <i>mơn man</i> của buổi tựu trường. // Tôi quên thế
nào được những cảm giác trong sáng ấy / <i>nảy nở</i> trong
lịng tơi / như mấy cánh hoa tươi / <i>mỉm cười</i> giữa bầu
trời quang đãng.


+ Đoạn 3 : Cũng như tơi, / mấy học trị mới bỡ ngỡ
đứng <i>nép</i> bên người thân, / chỉ dám đi <i>từng bước</i>


nhẹ. // Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn
bay nhưng / còn<i> ngập ngừng e sợ.</i> // Họ <i>thèm vụng</i> / và


<i>ước ao thầm</i> / được như những người học trò cũ, / biết


lớp, / biết thầy / để khỏi phải <i>rụt re</i>ø trong cảnh lạ. //
YC mỗi em đọc thuộc lòng 1 trong 3 đoạn của bài
-chọn đoạn em thích nhất.


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


- YC HS về nhà đọc lại bài văn; tiếp tục học thuộc
lòng 1 đoạn văn trong bài.


- Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại
trong tiết TLV tới.


Nhận xét


thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng thay
đổi. / Vì cậu bé lần đầu đi học, thấy rất lạ nên nhìn
mọi vật quanh mình cũng thấy khác trước./ Cậu bé trở
thành học trò, được mẹ nắm tay dẫn đến trường. Cậu
thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung
quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học.


+ bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ; chỉ dám đi từng
bước nhẹ ; như con chim nhìn qng trời rộng muốn
bay nhưng cịn ngập ngừng e sợ ; thèm vụng và ước ao
được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp,
quen thầy.


- Luyện cách đọc


- 3 HS đọc đoạn văn



- Nhẩm đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.
- Thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn


<i>Tốn (tiết 27)</i>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

II. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3</i>


- Viết phép chia 96 : 3 lên bảng
- YC HS nhận xét


- Hỏi HS : Ai biết thực hiện phép chia này và hướng
dẫn cách chia.


- Muốn thực hiện phép chia 96 : 3 ta phải tiến hành
như sau :



+ Đặt tính : 96 3 ( HD như SGK )
+ Tính ( như SGK, vừa nói vừa viết )
96 : 3 = 32


Vaäy 96 : 3 = 32


<i>3. Thực hành</i>


- Baøi 1 : Tính


- Bài 2 : Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số


- Bài 3 : Bài tốn


4. Củng cố - Dặn dò


Thi đua làm tính chia 68 : 2 ; 96 : 3
Nhận xét


- HSLL


- Đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một
chữ số (3)


- Vài HS nêu cách chia


- Tính kết quả của phép chia
- a. 33 kg ; 12m ; 31l



b. 12 giờ ; 24 phút ; 22 ngày
Bài giải


Số quả cam mẹ biếu bà laø :
36 : 3 = 12 (quaû)


Đáp số : 12 quả cam


<i>TN&XH (tieát 11)</i>


<b>VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.


- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn ñònh


II. KTBC : bài "Hoạt động bài tiết nước tiểu"


- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào ?
- Thận có chức năng gì ?



- Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? Và được thải ra ngoài bằng đường nào ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận cả lớp


- YC thảo luận nhóm cặp : Tại sao chúng ta cần giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?


* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để


- HSLL


- Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ
phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ,
không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm
trùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

tránh bị nhiễm trùng.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Quan sát và thảo luận


- YC từng cặp HS QS H2, 3, 4, 5/ 25 và nói xem các
bạn trong hình đang làm gì ? Việc đó có lợi gì đối với
việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?


YC cả lớp cùng thảo luận câu hỏi :


+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên
ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu ?


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?


* Kết luận : Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết để
đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách : uống đủ
nước, không nhịn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo hằng
ngày.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


- Liên hệ : Các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ,
thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và
không nhịn đi tiểu hay không ?


+ H2 : Bạn nam tắm rửa, vệ sinh cá nhân


+ H3 : Bạn nam lau khô người trước khi mặc quần áo.
+ H4 : Bạn nam uống nước chín, đậy nắp cẩn thận.
+ H5 : Nhà vệ sinh sạch sẽ


+ Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc
quần áo; hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo
lót.


+ Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá
trình mất nước do việc thải nước ra hằng ngày; để


tránh bệnh sỏi thận……


- HS tự liên hệ trả lời


<i>Thể dục (tiết 11)</i>


<b>ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. YC HS biết và thực
hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.


- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. YC biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


1 - 2
1p


1p
1p
7 - 9


6 - 8
7 - 8


6 - 8


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Chơi trị chơi "Chui qua hầm"


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4
hàng dọc


Mỗi động tác thực hiện 1-2 lần, đi đều thực hiện khoảng
2-3 lần cự li khoảng 20m, chú ý nhiều đến động tác chân
và đánh tay.


- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp


+ Tập trung đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước
chảy, mỗi em cách nhau 2 - 3m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i> 1 - 21 - 2



- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột"


- Đi theo vịng trịn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn động tác đã học


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>



<i>Luyện từ và câu (tiết 6)</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRƯỜNG HỌC</b>
<b>DẤU PHẨY</b>


<b>A. MÑ - YC</b>


1. Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.


2. Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức - GV khơng cần nói điều này với HS )
<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT1, 3 câu văn BT2, VBT
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "So sánh"


2 HS làm miệng các BT1 & 3
1 HS BT1 ; 1 HS BT3



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. BT1 :


- Chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện BT :


+ Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn từ đó
là từ gì. VD : Được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2
tiếng, bắt đầu bằng chữ L ) - LÊN LỚP


+ Bước 2 : Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang
( viết chữ in hoa ), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái ( xem
mẫu ). Nếu từ tìm được vừa có nghĩa đúng như lời gợi
ý vừa có số chữ cái khớp với số ơ trống trên từng
dịng thì chắc là em đã tìm đúng.


+ Bước 3 : Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo
hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột
được tô màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa
là Buổi lễ mở đầu năm học mới.


b. BT2 :



- HSLL


- Vài HS nối tiếp nhau đọc toàn văn YC của BT, cả
lớp đọc thầm theo, QS ô chữ và chữ điền mẫu.


- Trao đổi theo nhóm


- Dán 3 tờ phiếu, 3 nhóm ( 10 em/nhóm) thi tiếp sức
( mỗi em điền 1 từ )


- Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm.
- Làm VBT theo lời giải đúng.


1/ LÊN LỚP 2/ DIỄÂU HAØNH
3/ SÁCH GIÁO KHOA
4/ THỜI KHOÁ BIỂU 5/ CHA MẸ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Giúp HS nắm YC BT


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN tìm và giải các ơ chữ trên những tờ báo hoặc
tạp chí dành cho thiếu nhi.


Nhận xét


- 3 HS lên bảng, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Lời giải :


+ Câu a : Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.


+ Câu b : Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là
con ngoan, trò giỏi.


+ Câu c : Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự
Đội.


<i>Tập viết (tiết 6)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : D, Đ</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa D, Đ ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn ) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>B. ĐDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ch


- Tên riêng Chu Văn An và câu tự ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe
-- Viết bảng con : Chu Văn An, Chim


- Kiểm tra vở về nhà
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Kim Đồng là một trong những đội viên
đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong. Anh Kim
Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943,
lúc 15 tuổi.


c. HS viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : Con


người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
- HD HS viết các chữ : Dao


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : K, D, Đ


- Tập viết chữ D, Đ và K trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét


<i>Tốn ( tiết 28)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :



- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt
chia ) ; tìm một trong các phần bằng nhua của một số.


- Tự giải bài tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số"
2 HS thực hiện phép chia 84 : 4 88 : 8


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : a/ Đặt tính rồi tính


b/ Đặt tính rồi tính ( theo mẫu )


- Bài 2 : Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số.


Tìm 1/4 của : 20cm ; 40km ; 80kg
- Bài 3 : Bài tốn


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>



Thi làm tính chia 42 : 2 84 : 4
Nhận xét


- HSLL


- Đặt tính rồi tính kết quả
- Đặt tính rồi tính ( theo maãu )


- 4cm ; 10km ; 20 kg
Bài toán


Số trang My đã đọc được là :
84 : 2 = 42 ( trang )
Đáp số : 42 trang
- 2 cặp HS thi đua làm tính


<i>Mó thuật (tiết 6)</i>


VẼ TRANG TRÍ


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết vẽ trang trí hình vuông.


- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vng khi được trang trí.
<b>B. CB</b>



Đồ vật có dạng hình vng được trang trí : khăn vng, gạch hoa
Một số bài vẽ của HS các lớp trước


Hình gợi ý cách vẽ
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét


- Cho HS quan sát một số đồ vật dạng hình vng có trang trí ; các bài
trang trí hình vuông và gợi ý để các em nhận xét :


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vng : về hoạ tiết, cách sắp
xếp các hoạ tiết và màu sắc.


+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng : hoa, lá, chim, thú …
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.



+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết.


3. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
- Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết :


+ QS hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp.


+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước : Dựa vào các đường trục để vẽ cho
đều (H.b)


+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ (H.c)
- Gợi ý vẽ màu :


+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn : Chọn màu hoạ tiết chính, hoạ
tiết phụ và màu nền.


+ Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu các
hoạ tiết phụ sau.


4. Hoạt động 3 : Thực hành
Hướng dẫn HS thực hành bài vẽ
5. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
6. Dặn dị


- Nhắc những HS chưa hồn thành tiếp tục
- Sưu tầm các hình vng trang trí.


- Quan sát hình dáng một số cái chai
Nhận xét



+ Hoạ tiết chưa hoàn chỉnh, phải vẽ
thêm hoạ tiết


- Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ năm, ngày tháng năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 12 )</i>



<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, ghi đúng các dấu
câu.


- Phân biệt được cặp vần khó eo/ oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x
, ươn/ ương )


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2, BT3 ; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Bài tập làm văn"


Viết lại từ : lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
b. Viết từ khó


bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài



<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Nêu u cầu BT
b. BT3 : Lựa chọn


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


- Lời giải : nhà nghèo,, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt
nghẽo, ngoẹo đầu.


- a. siêng năng - xa - xiết
- b. mướn - thưởng – nướng


<i>Tốn (tiết 29)</i>


<b>PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dự.
- Nhận biết số dự phải bé hơn số chia.



<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa có các chấm tròn
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Luyện tập"


Vài HS đọc bảng nhân, và bảng chia bất kì
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia</i>
<i>có dư</i>


- Viết lên bảng hai phép chia 8 2 và 9 2
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép chia


- YC nhận ra đặc điểm của từng phép chia, chẳng
hạn:


+ 8 chia 2 được 4 và khơng cịn thừa
+ 9 chia 2 được 4 và còn thừa 1
- Hướng dẫn kiểm tra lại vật thực


- GV neâu :



+ 8 chia 2 bằng 4, khơng cịn thừa, ta nói 8 : 2 là phép
chia hết, và viết 8 : 2 = 4


+ 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia


- HSLL


- Thực hiện phép chia, vừa viết vừa ghi
8 2 . 8 chia 2 được 4, viết 4


8 4 . 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
0


9 2 ( như SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

có dư, chỉ vào số 1 trong phép chia và nói 1 là số dư,
và viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 )


* Lưu ý : Trong phép chia có dư ( chẳng hạn 9 : 2 = 4
(dư 1), số dư (1) phải bé hơn số chia (2). YC HS trao
đổi ý kiến để giải thích lí do


* Lưu ý : Vì kết quả của mỗi phép chia (thương) phải
xác định và có một, không thể là các giá trị khác
nhau.


3. Thực hành


- Bài 1 : Tính rồi viết theo mẫu


a. Mẫu (chia hết)


b. Mẫu (chia có dư )
c. Mẫu (chia có dư )
- Bài 2 : Điền đúng, sai


- Bài 3 : Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào ?
4. Củng cố - Dặn dị


Thi làm tính chia 48 : 6 50 : 6
Nhận xét


- Nếu số dư lớn hơn hay bằng số chia thì có thể chia
tiếp nữa, như thế, bước chia liền trước chưa thực hiện
xong……


- Tính rồi viết theo như mẫu a - b - c


Câu a/ Ghi Đ vì 32 : 4 = 8


Câu b/ Ghi S vì 30 : 6 = 5 ( khơng có dư ) Hoặc trong
phép chia nêu ở SGK số dự (6) bằng số chia (6)
Câu c/ Ghi Đ vì 48 : 6 = 8 ( khơng có dư )


Câu d/ Ghi S vì 20 : 3 = 6 (dư 2) Hoặc phép chia nêu ở
SGK có số dư (5) lớn hơn số chia (3)


- Đã tơ màu 1/2 ở Ha


<i>Thủ công (tiết 6)</i>



<b>GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2)</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.


- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú, yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>B. CB</b>


Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ cơng.
Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
<b>C. HĐD - H</b>


I. OÅn ñònh


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm</i>
<i>cánh và lá cờ đỏ sao vàng.</i>


- YC HS nêu lại các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh gồm
mấy bước ?



- Gọi 1 HS khác nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ
đỏ sao vàng.


- Nhận xét và treo quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
vàng lên bảng.


<i>3. Thực hành</i>


- HSLL


- gồm 3 bước :


+ Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Tổ chức cho HS thực hành.


- Tổ chức trưng bày và nhận xét sản phẩm


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


- Hỏi lại các bước thực hiện gấp ngơi sao vàng năm cánh
Nhận xét


- Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm


<i>TN&XH (tiết 6)</i>



<b>CƠ QUAN THẦN KINH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.


<b>B. ÑDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn ñònh


II. KTBC : bài "Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- YC nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ
cơ quan thần kinh ở H1 & H2/ 26, 27 và trả lời theo
gợi ý :



+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh
trên sơ đồ.


+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi
hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?


* Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng
- YC một số HS lên bảng.


- Chỉ vào hình vẽ và giảng : Từ não và tuỷ sống có
các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các
cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết …) và
các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da…) của
cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.
* Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm
trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các
dây thần kinh.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận
* Bước 1 : Chơi trò chơi


-Hướng dẫn HS chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh,
nhạy của người chơi. VD : Trị chơi " Con thỏ, ăn cỏ,


- HSLL


- Thảo luận nhóm



- Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh.


- Nhóm trưởng các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống
trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

uống nước, vào hang "


- Kết thúc trò chơi. GV hỏi : Các em đã sử dụng
những giác quan nào để chơi ?


* Bước 2 : Thảo luận nhóm


- Phân nhóm, YC các nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và
liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời
theo gợi ý :


+ Não và tuỷ sống có vai trò gì ?


+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây
thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ?
* Kết luận :


+ Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển
mọi hoạt động của cơ thể.


+ Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận
được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.


Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ
não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhấn mạnh lại các ý vừa học : Mỗi bộ phận đều có
vai trị quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị
tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động khơng bình
thường, khơng tốt với sức khoẻ vì thế chúng ta cần
phải bảo vệ và giữ gìn chúng.


- Chơi trò chơi


- Sử dụng các cơ quan bên ngoài như : miệng ăn cỏ và
uống nước, đầu..


- Các nhóm thảo luận


- Trình bày kết quả thảo luận.


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>


<i>Thể dục (tiết 12)</i>


<b>ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b>
<b>TRỊ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT"</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng. YC HS biết và thực hiện được động tác tương
đối chính xác.



- Học động tác di chuyển hướng phải, trái. YC biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và chơi trị chơi đúng luật.


<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


<b>C. ND & PPLL</b>


Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


1 - 2
1p
1p
1p
4 - 6


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


10 - 12


6 - 8
1p
2 - 3


biểu dương.


- Học đi chuyển hướng phải, trái


+ GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác


+ HS làm theo, lúc đầu đi chậm sau đó tăng tốc độ nhanh
dần. GV dùng tiếng vỗ tay hoặc tiếng gõ với nhịp điệu
đều để điều khiển HS tập luyện


+ Khi thực hiện từng em đi theo đường quy định


+ Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức thi đua khác
nhau


+ Nhắc nhở HS khi tập đi chuyển hướng, chú ý đặt bàn
chân cho đúng hướng, thống nhất hướng đi (phải, trái)
trước và quy định đến đâu mới được chuyển hướng. Sau
khi tập thành thạo thì có thể chuyển hướng bất kì lúc nào
theo hiệu lệnh.



- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"


- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn di chuyển hướng phải, trái


<i>Tập làm văn (tiết 6)</i>


<b>KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu tiên đi học của mình.


2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ), diễn
đạt rõ ràng.


<b>B. ĐDD - H</b>
VBT
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Tập tổ chức cuộc họp"


1 HS trả lời : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì ? ( phải xác định rõ nội dung cuộc
họp và nắm được trình tự cơng việc trong cuộc họp )


1 HS khác trả lời : Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp ( Người điều khiển cuộc họp phải nêu
mục đích cuộc họp rõ ràng; dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí ; làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu; giao việc rõ
ràng )



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT1 :


- Nêu YC : cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật,
có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể
về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp ( vì có em, vì lí
do bnào đó khơng có mặt trong ngày tựu trường hoặc trong buổi khai
giảng )


- Gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi
chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu, em bỡ
ngỡ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi
học đó ?


+ YC 1 HS kể mẫu.


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ YC thảo luận nhóm đơi, kể nhau nghe về buổi đầu đi học.
- Nhận xét


b. BT2 :



- YC HS đọc YC


- Nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Các
em có thể viết từ 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu.


- Mời 5 - 7 em đọc bài


- Bình chọn những em viết tốt.


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC những HS chưa hồn thành VN viết tiếp. Những em đã viết xong
bài có thể viết lại cho bài vă hay hơn.


Nhận xét


đầu đi học của mình.ư
+ 3 - 4 HS thi kể trước lớp
- 1 HS đọc YC


- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp


<i>Tốn (tiết 30)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp học sinh củng cố nhận biết về phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
<b>B. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : bài "Phép chia hết và phép chia có dư"
2 HS giải bài toán 46 : 5 30 : 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính


- Bài 2 : Đặt tính rồi tính


- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Tổ chức thi làm toán 40 : 5 42 : 5
Nhận xét


- HSLL
- Tính kết quả



- Đặt tính rồi tính kết quả
a. 4 - 6 - 5 - 5


b. 6 (dö 2) - 5 (dö 4) - 6 (dö 2) - 6 (dö 3)
Bài giải


Số học sinh giỏi lớp học đó có là :
27 : 3 = 9 (học sinh)


Đáp số : 9 học sinh


- Khoanh vào chữ B. Vì trong phép chia có dư với số
chia là 3, số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2 ( vì trong phép
chia có dư thì số dư bé hơn số chia ). Do đó số dư lớn
nhất là 2.


- 2 cặp HS lên bảng thi đua


<i>Âm nhạc (tiết 6)</i>


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT ĐẾM SAO</b>
<b>TRÒ CHƠI ÂM NHẠC</b>
<b>A. MT</b>


- HS hát đúng, thuộc lời, hát với tình cảm vui tươi.
- HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập trong các hoạt động của lớp.
<b>B. CB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

I. Ổn định



II. KTBC : bài " Đếm sao"
Vài HS hát lại bài hát


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Ôn tập bài hát Đếm sao
- Hát lại bài hát Đếm sao


- YC vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3, sau đó chia lớp
thành các nhóm, thi đua biểu diễn.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Trị chơi âm nhạc


<i>a. Đếm sao</i>


- Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ơng sao.


Một oâng sao saùng, hai ông sáng sao
Ba oâng sao sáng, bốn ông sáng sao
……


Chín ơng sao sáng, mười ông sáng sao


<i>b. Trò chơi hát âm a, u, I</i>



- Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm
sao


Ví dụ : Một ơng sao sáng, hai ông sáng sao
Hát là : a a a a a a a a
u u u u u u u u
- Viết lên bảng 3 âm nói trên. Dùng thước chỉ vào
từng âm ra hiệu lệnh.


- Khi cần ra lệnh hát bằng lời ca thì GV xoè bàn tay
hướng về phía HS.


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


YCVN luyện hát thật tốt
Nhận xét


HSLL


- Cả lớp hát lại bài hát


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Hát theo nhóm


- Thi đua biểu diễn.


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Vừa hát kết hợp với múa
- Xung phong hát



- Nhận lệnh đọc đúng.


- Đầu tiên hát lời ca, sau đó dùng âm a, u, i để thay
thế


<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>



<i>Đạo đức ( tiết 7 )</i>


<b>QUAN TAÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hiểu :


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em khơng
nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
2. HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
Phiếu giao việc, VBT


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Tự làm lấy việc của mình"


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


* Khởi động : HS hát tập thể bài hát cả nhà thương
nhau, nhạc và lời của Phan Văn Minh.


- Bài hát nói lên điều gì ?


- Bài hát nói về tình cảm giữa cha, mẹ và con cái
trong gia đình. Vậy chúng ta cần phải cư xử đối với
những người thân trong gia đình như thế nào ? Trong
tiết ĐĐ hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
điều đó.


<i>2. Hoạt động 1 :</i> HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của
ơng bà, cha mẹ dành cho mình


- Nêu YC : Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm
nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu
thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào.


- Phân nhóm, giao việc
- Thảo luận cả lớp :


+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi
người trong gia đình đã dành cho em ?


+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng


ta : Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha
mẹ ?


<i>* Kết luận :</i> Mỗi người chúng ta đều có một gia đình
và được ơng bà, cha mẹ, anh chị em u thương, quan
tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được
hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống
thiếu tình u thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì
vậy, chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với các bạn. Các
bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung
quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất
- GV kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất"


- YC thảo luận nhóm :


+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ?


+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng
mẹ là bó hoa đẹp nhất ?


- YC trình bày kết quả


<i>* Kết luận : </i>


- Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ và những người thân trong gia đình.


- Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm


vui hạnh phúc cho ông, bà, cha mẹ và mọi người trong
gia đình.


- HSLL


- Cả nhà thương nhau


- Trao đổi nhóm với nhau
- Một số HS kể trước lớp
+ HS phát biểu


+ HS phát biểu


- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
+ Tặng mẹ bó hoa


+ Vì đây là món quà do hai đứa con yêu quý tặng cho
mẹ, nên mẹ cho rằng đây là bó hoa đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>4. Hoạt động 3 :</i> Đánh giá hành vi
- Chia nhóm, giao việc các nhóm
+ Nhóm 1 : câu a


+ Nhóm 2 : câu b
+ Nhóm 3 : câu c
+ Nhóm 4 : câu d
+ Nhóm 5 : câu đ


<i>* Kết luận : </i>



- Việc làm của các bạn : Hương (trong TH a), Phong
(trong TH c) và Hồng (trong TH đ) là thể hiện tình
thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ.
- Việc làm của các bạn : Sâm (trong TH b), Linh
(trong TH d) là chưa ï quan tâm đến ông bà cha mẹ.


<i>* Hỏi thêm :</i> Các em có làm được các việc như bạn
Hương, Phong, Hồng đã làm để thể hiện sự quan tâm,
giúp đỡ ông bà, cha mẹ khơng ? Ngồi những việc đó
ra, các em cịn có thể làm được những việc nào khác ?


<i>5. Hướng dẫn thực hành</i>


- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục
ngữ, các câu chuyện…… về tình cảm gia đình, về sự
quan tâm, chăm sóc giữa những người thân trong gia
đình.


Nhận xét


- Thảo luận nhóm


- Trình bày kết quả thảo luận


<i>Tốn (tiết 31)</i>


<b>BẢNG NHÂN 7</b>
<b>A. MT</b>



Giúp HS :


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài tốn bằng phép nhân.
<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn ñònh


II. KTBC : Vài HS đọc bảng nhân, chia 6


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GTB : GV ghi tựa


<i>2. Lập bảng nhân 6</i>


* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó
- Gắn 1 tấm bìa có 7 hình trịn lên bảng và hỏi : Có
mấy hình trịn ?


- 7 hình trịn được lấy mấy lần ?


- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 =
7 ( ghi bảng )



- Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 7 hình trịn. Vậy 7 hình trịn được lấy mấy lần ?
- Vậy 7 được lấy mấy lần ?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?


- Haõy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương


- HSLL


- có 7 hình tròn
- lấy 1 lần


- lấy 2 lần
- lấy 2 lần
- 7 x 2 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

ứng rồi tìm kết quả.
- Viết : 7 x 2 = 14


- Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 7 x 3 = 21
- Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4
- Các phép tính khác ( tương tự )


<i>3. Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân</i>
<i>4. Thực hành</i>


- BT1 : Tính nhẩm


- BT2 : Bài tốn


- BT3 : Đếm thêm 7


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC xung phong đọc bảng nhân 7
YC VN đọc thuộc lòng


7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21


- Đọc thuộc lòng bảng nhân 7


- Nêu kết quả


Bài giải


Bốn tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngaøy)


Đáp số : 28 ngày
- 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 19)</i>


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>



1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : dẫn bóng, chuyền bóng, nhận ra, hết sợ, sút, vút lên, khuỵu xuống,
hoảng sợ, xuýt xoa


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện nhắc nhở các em phải thực hiện đúng
luật giao thơng, khơng được chơi bóng dưới lịng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thơng.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


HS nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : 3 HS đọc thuộc lịng 1 đoạn của bài "Nhớ lại buổi đầu đi học" và trả lời câu hỏi gắn với nội dung
đoạn văn vừa đọc.



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


Theo các em, chúng ta có nên chơi bóng dưới lịng đường
khơng ? Vì sao ?


Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại khơng để ý
đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lịng đường.
Chuyện gì đã xảy ra hơm đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học
mở đầu chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã
hội.


<i>2. Luyện đọc</i>
<i>a. GV đọc toàn bài</i>


<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ</i>


- Đọc từng câu


. Rút từ khó : dẫn bóng, chuyền bóng, nhận ra, hết sợ,
sút, vút lên, khuỵu xuống, hoảng sợ, xuýt xoa



- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Phân đoạn, nêu cụ thể.
+ YC đọc đoạn 1 :
+ YC đọc đoạn 2 :
+ YC đọc đoạn 3 :
* Luyện đọc câu dài :


<i>Bỗng / cậu thấy cái lưng cịng của ơng cụ sao giống lưng</i>
<i>ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lơ, /</i>
<i>vừa mếu máo : //</i>


<i>Ông ơi ……// cụ ơi……!// Cháu xin lỗi cụ.//</i>


- YC 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn ( 2 lượt )


+ Hiểu nghĩa từ mới ( trong quá trình HS đọc mỗi đoạn,
GV hỏi từ mới )


- Đọc từng đoạn trong nhóm ( YC nhóm đơi )
- Mời 3 tổ đọc ĐT tiếp nối cả bài, bắt đầu từ nhóm 1
đến nhóm 3


- YC cả lớp ĐT lại bài


<i>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</i>


- YC đọc đoạn 1 trước lớp, trả lời :
+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
- YC đọc thầm lại đoạn 1, trả lời :



+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?


<i>* GV :</i> Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng
chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hị nhau xuống lịng
đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra.
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?


+ Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang cịn
nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết
cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? ( YC thảo luận
nhóm đơi )


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
+ 1 HS đọc đoạn 1
+ 1 HS đọc đoạn 2
+ 1 HS đọc đoạn 3


- Trong quá trình đọc bài, trả lời phần chú giải từ mới
ln


- Đọc bài theo nhóm đơi
- Cả lớp ĐT


- 1 HS đọc to tồn bài, cả lớp đọc thầm
+ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lịng đường.



+ Vì bạn Long mãi đá bóng st nữa tông phải xe gắn
máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng
khiến cả bọn chạy tán loạn.


+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào
đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy
đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy,
quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết.


+ Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ
tái cả người. Nhìn cái lưng cịng của ơng cụ cậu thấy
nó sao mà giống cái lưng của ơng nội đến thế. Cậu
vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông
cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Chọn đọc mẫu đoạn 2 của bài, lưu ý những chỗ nhấn
giọng


Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ <i>hết sợ</i>, lại <i>hò nhau</i> xuống
lòng đường. Lần này, Quang <i>quyết định</i> chơi bóng bổng.
Cịn cách khung thành chừng năm mét, em <i>co chân sút</i>
<i>rất mạnh</i>. Quả bóng <i>vút lên</i> nhưng lại đi <i>chệch lên</i> vỉa hè
và <i>đập vào đầu</i> một cụ già. Cụ <i>lảo đảo</i>, ôm lấy đầu và


<i>khuỵu xuống</i>. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát
to :



- Chỗ này là chỗ chơi bóng à ?
Đám học trò <i>hoảng sơ</i>ï bỏ chạy.
- YC 2 HS đọc lại đoạn văn


- YC 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- YC vài HS đọc diễn cảm


Kể Chuyện



1. Xác định yêu cầu


- Trong truyện có những nhân vật nào ?


- Đoạn 1 có những nhân vật nào ?


- Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ chọn vai một trong 3
nhân vật trên để kể.


- Đoạn 2 có những nhân vật nào ?


- Vậy nếu chọn kể đoạn 2, em sẽ chọn vai một trong 5
nhân vật trên để kể.


- Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú
ý điều gì trong cách xưng hơ ?


2. Kể mẫu


- Chọn 1 HS khá kể 1 đoạn trước lớp
3. Kể theo nhóm, trước lớp



- Chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS.


- YC mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong
nhóm cùng nghe.


III. Củng cố - Dặn dò


- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
- YC VN tập kể lại câu chuyện.


Nhận xét


- 1 HS đọc YC


- Các nhân vật của truyện là : Quang, Vũ, Long, bác
đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lơ.
- Đoạn 1 có 4 nhân vật : Quang, Vũ, Long và bác đi
xe máy.


- Đoạn 2 có 5 nhân vật : Quang, Vũ, Long, bác đứng
tuổi và cụ già.


- Phải chọn xưng là Tơi, Mình, Em và giữ cách xưng
hơ ấy từ đầu đến cuối câu chuyện.


- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp


- Bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Quang có lỗi vì làm cụ bị thương nặng



. Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lơ xin lỗi ơng
cụ.


. Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của
mình. Nhìn cái lưng cịng của ơng cụ sao giống lưng
ơng nội mình. Bạn thương ông cụ, ân hận vì đã gây ra
tai nạn đáng tiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 12 )</i>



<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kó năng viết chính tả :


- Chép lại chính xác một đoạn văn trong bài.


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa,
chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ơ ; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.


- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần tr/ ch; hoặc iên / iêng .
<b>B. ĐDD - H</b>


, Cheùp sẵn bài tập chép; Viết sẵn BT3, bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Nhớ lại buổi đầu đi học"


Viết lại từ : nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?


+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : xích lơ, q quắt, lưng
còng, bỗng.


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2



- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 : ( lựa chọn )
- Giúp HS nắm YC của BT
b. BT3 : ( lựa chọn )


- Giúp HS nắm vững YC BT


b. BT3


- YC cả lớp làm vào VBT


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng/
- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


a. khoeo chân b. người lẻo khoẻo c. ngoéo tay
a. Mình trịn, mũi nhọn



Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn


( Là cái bút mực )
b. Trên trời có giếng nước trong


Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
( Là quả dừa )
- Cả lớp làm VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


6. tr - tê-e-rờ
7. u - u
8. ư - ư
9. v - vê
10. x - ích -xì
11. y - I dài

<i>Tập đọc</i>



<b>BẬN</b>



<b>A.MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó : bận, chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui nhỏ
- Biết đọc bài văn với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk


- Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc có ích, đem
niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Lừa và Ngựa" và TLCH
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dịng thơ.


+ Rút từ khó



- Đọc từng khổ thơ trước lớp
. Hiểu từ mới : sgk


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm khổ thơ 1 và 2, trả lời :


+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc
gì ?


+ Bé bận những việc gì ?


GV nói thêm : Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc,
cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với cơng
việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm
vui chung của mọi người.


- YC đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời :


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc


- Đọc tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
- Cả lớp ĐT cả bài thơ.



- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn văn
- 1 HS đọc lại toàn bài


+ trời thu - bận xanh, sông Hồng - bận chảy, xe - bận
chạy, mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?


* Chốt lại : Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung
quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của
mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.


- Hoûi thêm : Em có bận rộn không ?


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ


- Tổ chức học thuộc lịng tại lớp


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


- YC HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Nhận xét


+ Vì những cơng việc có ích ln mang lại niềm vui.
+ Vì bận rộn ln chân ln tay, con người sẽ khoẻ
mạnh hơn.


+ Vì bé làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lịng


về mình.


+ Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được
mọi người u mến.


- HS phát biểu


- Luyện cách đọc


<i>Tốn (tiết 32)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài tốn bằng phép nhân.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Bảng nhân 7"
Vài HS đọc bảng nhân 7


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Viết ( theo mẫu )
- Bài 2 : Tính


- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Vẽ đoạn thảng


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC HS đọc bảng nhân 7
Nhận xét


- HSLL


- HS viết theo mẫu vào VBT
- Tính kết quả của phép nhân
Bài giải


Số bạn nữ buổi tập múa có là :
6 x 3 = 18 ( bạn )


Đáp số : 18 bạn nữ
- HS dùng thước vẽ đoạn thẳng


<i>TN&XH (tieát 13)</i>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Phân tích được các hoạt động phản xạ.


- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tranh SGK/ 28, 29
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Cơ quan thần kinh"


- Cơ quan thần kinh gồm các những bộ phận nào ?
- Não và tỷ sống có vai trị gì ?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Làm việc với SGK



- Phân nhóm, giao nhiệm vụ : Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát H1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời
các câu hỏi :


+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?


+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng ?


+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là
gì ?


- YC HS phát biểu khái quát : Phản xạ là gì ? Nêu một vài ví dụ về
những phản xạ thường gặp trong đời sống.


<i>* Kết luận :</i> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên
ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như
thế được gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều
khiển hoạt động phản xạ này. Ví dụ : Nghe tiếng động mạnh bất
ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động ;
con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại…


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng
nhanh.


<i>a. Trò chơi 1 :</i> Thử phản xạ đầu gối


- Hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối : YC em ngồi
xuống ghế cao, chân bng thõng ( QS hình SGK ). GV dùng búa
cao su hoặc dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới


xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.


<i>b. Trị chơi 2 :</i> Ai phản ứng nhanh
- Hướng dẫn cách chơi :


+ Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa,
ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên
cạnh.


+ Trưởng trị hơ "chanh", cả lớp hơ theo "chua" trong khi đó tay vẫn
để ngun vị trí như hướng dẫn trên, nếu ai rụt tay ra là thua.


+ Trưởng trị hơ "cua", cả lớp hô "cắp" đồng thời tay trái nắm lại để
"cắp" và tay phải sẽ rút thật nhanh ra để không bị người khác "cắp".
Ai để bị "cắp" là thua.


- Khen những HS phản xạ nhanh.


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Hỏi lại bài học
Nhận xét


- HSLL


- Thảo luận nhóm


+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt
lại.



+ Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng.


+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã
rụt ngay lại được gọi là phản xạ.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- 1 HS lên thực hiện trước lớp
- Thực hành theo nhóm
- Các nhóm lên thực hiện


- Chơi thử rồi chơi thật.


- Các em thua bị "phạt" hát hoặc múa 1 bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>ƠN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b>
<b>TRỊ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT"</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng. YC HS biết và thực hiện được động tác ở mức
độ tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột".YC biết cách chơi và chơi đúng luật.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân



C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1p
1p
1p
1 - 2


8 - 10
6 - 8
6 - 8
1p
2 - 3
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
* Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"



- Đi theo vịng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp
- Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp
hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
Tập theo các tổ, đội hình từ 2 - 3 hàng ngang.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
+ Tập trung đội hình hàng dọc. Tập theo tổ
- Chơi trị chơi "Mèo đuổi chuột"


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.
- YC về nhà ôn động tác đã học


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>



<i>Luyện từ và câu (tiết 7)</i>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI</b>
<b>SO SÁNH</b>


<b>A. MT</b>


1. Nắm được một kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người.


2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc,
bài tập làm văn.


<b>B. ÑDD - H</b>



- Bốn băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1
- Bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "MRVT : Trường học; Dấu phẩy"
GV viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy lên bảng


3 HS mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu
- Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.


- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>
<i>a. BT1 : </i>


- YC cả lớp làm bài VBT
- Chữa bài


<i>b. BT2 :</i>


Hỏi :


+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng


của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?


+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các
bạn khi vơ tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
- Nhắc HS : Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của
các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào
quả bóng, làm cho nó chuyển động.


<i>c. BT3 : </i>


- 1 HS đọc lại YC của bài TLV tuần 6


<i>Giải thích :</i> Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của
mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ
trạng thái. Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình,
liệt kê lại những từ ngữ đó.


- GV viết bảng các từ đó.
- Nhận xét


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


- YC HS nhắc lại những nội dung vừa học
- YC VN làm đầy đủ các bài tập ở VBT
Nhận xét


- 1 HS đọc YC
- Cả lớp làm ở VBT
Lời giải :



a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c. Câypơ - mu im như người lính canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.


- 1 HS đọc YC


- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2, đoạn 3


- 4 HS lên bảng lớp viết kết quả :


a. Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn
nhỏ : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng,
dốc bóng, chơi bóng, sút bóng ( lao đến, chúi… không
phải là từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng )
b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vơ tình gây ra
tai nạn cho cụ già : hoảng sợ, sợ tái người.


- 1 HS đọc YC


- 1 HS đọc lại YC ( 1. Kể lại buổi đầu em đi học ; 2.
Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn
ngắn từ 5 đến 7 câu )


- 1 HS khá, giỏi đọc bài viết của mình.


- HS làm bài cá nhân.



- Vài HS đọc bài viết của mình.


- So sánh sự vật với con người; ôn tập về từ chỉ hoạt
động, trạng thái.


<i>Tập viết (tiết 7)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : E, Ê</b>


<b>A. MÑ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua
BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Em thuận anh hoà là nhà có phúc ) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>B. ĐDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa E, Ê


- Tên riêng Ê - đê và câu tự ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Viết bảng con : Kim Đồng, Dao
- Kiểm tra vở về nhà


III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên
270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk và
Phú Yên, Khánh Hoà. Nhắc HS lưu ý : viết 1 dấu
gạch nối giữa hai chữ Ê và đê trong tên riêng Ê - đê.
c. HS viết câu ứng dụng


- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Anh em thương
yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia
đình.


- HD HS viết các chữ : Dao



<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : E, Ê


- Tập viết chữ E, Ê trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng


- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng


- Viết bảng con.
- HS viết VTV


<i>Tốn ( tiết 33)</i>


<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>
<b>A. MT</b>



Giúp HS :


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần )
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài " Luyện tập"
Vài HS đọc bảng nhân 7


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần</i>


- GV nêu bài toán và hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài
tốn.


+ HD Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2cm vào vở ơ li
+ Trao đổi ý kiến : Trên dòng kẻ ngang ngay dưới
dòng kẻ có đoạn thẳng AB, chấm một điểm C ở cùng
đường kẻ dọc với điểm A ( xem hình vẽ ), rồi từ điểm
C trên dịng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng,


- HSLL



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

mỗi đoạn thẳng đều có độ dài 2cm. Điểm cuối của
đoạn thẳng thứ ba là điểm D.


- YC trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của
đoạn thẳng CD.


- YC HS giải bài toán


- Hỏi : Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào ?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
3. Thực hành


- Bài 1 : Bài toán


- Bài 2 : Bài tốn


- Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống ( theo mẫu )


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Vài HS đọc bảng nhân 7
Nhận xét


- 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 (cm)


- Giải bài toán và viết bài giải vào vở rồi chữa bài.
- Ta lấy 2cm nhân với 3.


- Ta lấy số đó nhân với số lần.


<i>Bài giải</i>


Naêm nay tuổi của chị là :
6 x 2 = 12 (tuoåi )


Đáp số : 12 tuổi
<i>Bài giải</i>


Mẹ hái được số quả cam là :
7 x 5 = 35 (quả)


Đáp số : 35 quả cam


- HS làm bài và giải thích : Chẳn hạn " Số đã cho là 3,
số cần tìm nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị, nên số cần
tìm là : 3 + 5 = 8; số cần tìm gấp 5 lần số đã cho, nên
số cần tìm là : 3 x 5 = 15"


VẼ THEO MẪU


<i>Mó thuật (tiết 7)</i>


<b>VẼ CÁI CHAI</b>
<b>A. MT</b>


- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.


<b>B. ÑDD - H</b>



Một số chai mẫu ; một số bài vẽ ; Hình gợi ý
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> Gv ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét


- Giới thiệu một số chai thật, tranh, ảnh hoặc hình
mẫu và nhận xét :


+ Các phần chính của cái chai : miệng, cổ, vai, thân
và đáy chai.


+ Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể màu
trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu…


- Cho HS quan sát một vài cái chai và nhận diện.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ cái chai
- Bố cục bài vẽ vào phần giấy VTV.


- Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.



- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của
chai.


- Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.


- HSLL
- Quan sát


- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Sửa những chi tiết cho cân đối ( nét vẽ hình cái chai
có nét đậm, nét nhạc )


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá


<i>6. Dặn dò</i>


- VN quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- QS người thân : ơng, bà, cha, mẹ


Nhận xét


- Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ năm, ngày tháng năm</b>




<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 14 )</i>


<b>BẬN</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài.


- Ơn luyện vần khó : en/ oen ; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần iên/
iêng.


<b>B. ĐDD - H</b>


, Chép sẵn bài tập chép; Viết sẵn BT2, BT3a hay 3b; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Trận bóng dưới lịng đường"


Viết lại từ : giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên


1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ (quy, e - rờ…); sau đó 1 HS đọc thuộc lịng đúng thứ tự
tên 38 chữ.


Xem vở HS


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 khổ 2 và 3


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : bận, hát ru, cười, nhìn, rộn
vui, ra đời.


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :



- Giúp HS nắm YC của BT


b. BT3 : ( lựa chọn )


- Giúp HS nắm vững YC BT


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ Thơ bốn chữ


+ Viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng
giữa trang.


- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


- 1 HS đọc YC


- Lời giải : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen
gỉ, hèn nhát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

b. BT3


- YC cả lớp làm vào VBT


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học



+ Chung : chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung,
chung sức, chung lòng, chung sống, của chung……
+ Trai : con trai, gái trai, ngọc trai…


+ Chai : chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai…


+ Trống : cái trống, trống trải, trống trơn, trống
rỗng, gà trống ……


+ Chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo
chống …


b. + Kiên : kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên cố,
kiên định……


+ Kiêng : ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng cữ,
kiêng định ……


+ Miến : miến gà, thái mieán ……


+ Miếng : miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh, nước
miếng……


+ Tiến : tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, tiến
triển…


+ Tiếng : nổi tiếng, danh tiếng, tiếng nói, tiếng kêu,
tiếng than, tiếng khóc, tiếng cười…



<i>Tốn ( tiết 34 )</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS : Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Gấp một số lên nhiều lần"
Chữa bài về nhà ( nếu có )


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Baøi 1 : Viết theo mẫu


- Bài 2 : Tính
- Bài 3 : Bài toán


- Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng
3. Củng cố - Dặn dị



Thi làm tính 24 x 6 31 x 7
Nhận xét


- HSLL
- Viết các số :


+ 7 gấp 5 lần : 35 + 5 gaáp 8 lần : 40
+ 6 gấp 7 lần : 42 + 7 gấp 9 lần : 63
+ 4 gấp 10 lần : 40


- Tính kết quả
- Bài giải


Buổi tập múa có số bạn nữ là :
6 x 3 = 18 (bạn)


Đáp số : 18 bạn


- Dùng thước vẽ đoạn thẳng
2 cặp HS thi đua làm tính


<i>TN&XH ( tiết 14 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
<b>B. ĐDD - H</b>



Tranh SGK/ 30, 31
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Hoạt động thần kinh"
- Cơ quan thần kinh gồm những gì ?


- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Làm việc theo nhóm


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Dựa vào cách phân tích
hoạt động phản xạ " rụt tay lại khi sờ vào cốc nước
nóng " ở tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát H1/30 SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng
như thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực
tiếp điều khiển ?


+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh
đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?



+ Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt
động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là khơng
vứt đinh ra đường ?


* Kết luận : Các yù treân


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thảo luận


- YC thảo luận nhóm cặp : YC các nhóm đọc ví dụ về
hoạt động viết chính tả ở H2/31 SGK. Trên cơ sở đó
nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do
mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc
điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt
động trong một lúc.


- Thảo luận cả lớp :


+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh
giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
* Kết luận : Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi
hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi
nhớ.


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


- Tổ chức chơi trị chơi : Thử trí nhớ


+ Chuẩn bị một hộp để một số đồ dùng học tập như :
bút, thước, tẩy…



+ Một số HS quan sát khay trên trong một thời gian
ngắn, sau đó che lại.


- HSLL


- Các nhóm thảo luận


+ co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực
tiếp điều khiển.


+ Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó
giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải
đinh giống Nam.


+ Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến
Nam ra quyết định là không vứt rác ra đường.


- Các nhóm trình bày kết quả
- Các cặp thảo luận


- Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ của
cá nhân.


- Các bạn của nhóm góp ý cho nhau.
- Cả lớp trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

+ YC HS viết hoặc nói lại tên những thứ các em nhìn
thấy trong khay.



+ Ai nói đúng nhiều nhất là người thắng cuộc.
Nhận xét


<i>Thủ công (tiết 7)</i>


<b>GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA</b>
<b>A. MT</b>


- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt ,
dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Trang trí được những bơng hoa theo ý thích.


- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình
<b>B. ĐDD - H</b>


Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh


Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
ĐDHT


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS thực hiện gấp, cắt, dán bông hoa</i>


a. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh
Thực hiện tương tự ngôi sao 5 cánh
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh
c. Dán các hình bơng hoa


- YC HS nhắc lại các bước thực hiện


- YC thao tác gấp, cắt để được hình bơng hoa 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh.


- Nhận xét và cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp,
cắt, dán bông hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh.


- Nhận xét - đánh giá


<i>3. Dặn dò</i>


Tiết sau thực hành
Nhận xét


- HSLL


- Có 3 bước :


+ Cắt tờ giấy hình vng.


+ Gấp giấy để cắt bông hoa.
+ Vẽ đường cong.


+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông
hoa.


+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh : Gấp tờ giấy hình vng
rồi gấp giấy như gấp ngơi sao 5 cánh. Sau đó vẽ
đường cong.


+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vng
làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường
cong.


+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vng
làm 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường
cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Thể dục (tiết 14)</i>


<b>TRỊ CHƠI "ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH"</b>
<b>A. MT</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng. YC HS biết và thực hiện được động tác tương
đối chính xác.


- Học động tác di chuyển hướng phải, trái. YC biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh".YC biết cách chơi và chơi trị chơi đúng luật.


<b>B. ĐĐ, PT</b>



Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1p
2p


2 - 3
5 - 7
6 - 8


6 - 8
1 - 2
2 - 3


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.


* Chơi trò chơi "Qua đường lội"


- Thực hiện một số động tác RLTTCB : Đứng kiễng gót
hai tay chống hơng, dang ngang, đứng đưa một chân ra
trước, đứng đưa một chân ra sau, đứng đưa một chân sang
ngang. Mỗi động tác ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp.
- Ơn đi kiễng gót, hai tay chống hơng


- Ơân tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Cán sự lớp chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.


GV thay đổi vị trí các cột mốc để HS đi và tự điều chỉnh
các hàng cho đều.


+ Lần 1 : GV điều khieån


+ Lần 2 : Các sự lớp điều khiển.
- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh"
- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn ĐHĐn và RLKNVĐ


<i>Tập làm văn (tiết 7)</i>


<b>Nghe - Kể : KHƠNG NỠ NHÌN</b>
<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>A. MĐ - YC</b>



1. Rèn kĩ năng nghe và nói : nghe kể câu chuyện Khơng nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu
chuyện muốn nói, kể lại đúng.


2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một
vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.


<b>B. ÑDD - H</b>


Tranh minh hoạ SGK; Bốn gợi ý kể chuyện của BT1; Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
<b>C. HĐD - H</b>


I. OÅn ñònh


II. KTBC : bài "Kể lại buổi đầu đi học"


3 HS đọc lại bài viết kể về buổi đầu đi học của em.


III. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>
<i>a. BT1 :</i>


- YC cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm
lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe
thầy (cơ) kể.


- GV kể chuyện ( giọng vui, khôi hài ). Kể xong lần 1,
hỏi :



+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
+ Anh trả lời thế nào ?


- GV kể lần 2


- YC trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về anh thanh
niên ?


* Chốt lại tính khơi hài của câu chuyện : Anh thanh
niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường
chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích
rất buồn cười là khơng nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ
phải đứng.


- Nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi công cộng :
bạn trai phải nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ
mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu.
- Bình chọn những HS kể chuyện hay nhất và hiểu
tính khơi hài của câu chuyện.


b. BT2 :
- Nhắc HS :


+ Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan
tâm. Đó có thể là nội dung được gợi ý trong SGK ( tôn
trọng luật đi đường, bảo vệ của cơng, giúp đỡ người
có hồn cảnh khó khăn ); cũng có thể là những vấn đề
mỗi tổ tự đề xuất.



+ Chọn tổ trưởng là những HS lần trước chưa được
đóng vai điều khiển cuộc họp.


3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học


YC nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức
tốy các cuộc họp của tổ, lớp ; chuẩn bị trước nội dung


- HSLL


- 1 HS đọc YC


- Quan sát, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý


+ Anh ngồi 2 tay ôm mặt


+ Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa khơng ?


+ Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải
đứng.


- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Vài HS thi kể lại câu chuyện.
- Trả lời :


+ Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng nếu
không muốn ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng
thì anh phải đứng lên nhường chỗ.



+ Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường
chỗ cho người già và phụ nữ.


+ Nếu khơng nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng, thì
anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ.


+ Anh thanh niên ích kỉ, khơng muốn nhường chỗ cho
người khác, lại giả vờ lịch sự : Khơng nỡ nhìn các cụ
già và phụ nữ phải đứng.


- 1 HS đọc YC


- 1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên
bảng.


- Từng tổ làm việc theo trình tự :
+ Chỉ định người đóng vai.
+ Tổ trưởng chọn nội dung họp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

cho tiết TLV tới.


<i>Tốn (tiết 35)</i>


<b>BẢNG CHIA 7</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7



- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải tốn có lời văn ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo
nhóm 7 )


<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Luyện tập"


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn lập bảng chia 7</i>


- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm trịn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa
có 6 chấm tròn. Vậy 7 lấy một lần được mấy ?


- Hãy viết phép tính tương ứng với "7 được lấy 1 lần
bằng 7"


- Viết bảng : 7 x 1 = 7



- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm
có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- Vậy 7 chia 7 được mấy ?


- Viết bảng : 7 : 7 = 1


- YC HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- Gắn 2 tấm bìa và nêu bài tốn : Mỗi tấm bìa có 7
chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu
chấm trịn ?


- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có trong cả
hai tấm bìa.


- Tại sao em lại lập được phép tính này ?


- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi
tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm
bìa ?


- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn u
cầu.


- Vậy 14 chia 7 bằng mấy ?
- Viết phép tính 14 : 7 = 2


- YC đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được.
* Các phép tính khác (tt)



<i>3. Học thuộc lòng bảng chia</i>


- YC đọc đồng thanh bảng chia


- Tìm điểm chung của các phép tính chia trong baûng
chia 7


- HSLL


- 7 lấy 1 lần được 7
- 7 x 1 = 7


- mỗi nhóm có 7 chấm trịn thì được
- Phép tính 7 : 7 = 1 (tấm bìa)
- 6 chia 6 bằng 1


- Vài HS đọc : 7 nhân 1 bằng 7 ; 7 chia 7 bằng 1
- Mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế
có 14 chấm trịn.


- Phép tính 7 x 2 = 14


- Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả,
vậy 7 được lấy 2 lần, nghĩa là 7 x 2


- Có tất cả 2 tấm bìa


- Phép tính 14 : 7 = 2 (tấm bìa)



- Đọc phép tính :
+ 7 nhân 2 bằng 14
+ 14 chia 7 bằng 2
- Cả lớp đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 7
- Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 7


<i>4. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính nhẩm
- Bài 2 : Tính nhẩm
- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Bài tốn


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Hỏi lại bảng chia 7


- Đọc dãy các số bị chia ….và rút ra kết luận đây là
dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6


- Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Nêu kết quả


- Nêu kết quả


<i>Bài giải</i>



Số học sinh mỗi hàng có là :
56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh
<i>Bài giải</i>


Số hàng xếp được là :
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số : 8 hàng
- HS xung phong đọc bảng chia 7


<i>AÂm nhạc (tiết 7)</i>


<b>HỌC HÁT : BÀI GÀ GÁY</b>


<i>Dân ca Cống (Lai Châu)</i>
<i>Lời mới : Huy Trân</i>


<b>A. MT</b>


- HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.


<b>B. CB</b>


- Hát chuẩn xác bài hát và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt
- Nhạc cụ


- Tranh ảnh (nếu có )


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Đếm sao"


Vài HS hát lại bài Đếm sao


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Dạy hát
- GV hát mẫu


- Cho HS đọc lời ca bài "Đếm sao"
- Dạy hát từng câu đến hết bài


Giúp HS phân biệt độ cao của 4 lần kết câu.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Gõ đệm và hát nối tiếp
- Dùng các nhạc cụ đệm theo phách.


Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X x x x x x x x
- Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp từng câu



Con gà gáy le té le sáng rồi ai ôi !
X x x x


- HSLL
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc lời ca


- Hát từng câu cho đến hết bài.


- Vừa hát vừa đệm theo phách.


- Nhoùm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2… Nối tiép liên
tục và nhịp nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


YC HS xung phong hát
Nhận xét


<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>


<i>Đạo đức (tiết 8)</i>


<b>QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hiểu :


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em khơng
nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.



- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
2. HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.


<b>B. TL & PT</b>


Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
Phiếu giao việc, VBT


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài " Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Xử lí tình huống và đóng vai


- Chia nhóm, YC mỗi nhóm thảo luận và đóng vai
một tình huống


+ TH1 : SGK
+ TH2 : SGK


* Kết luận : Như các câu trên


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Bày tỏ ý kiến


- Lần lượt đọc từng ý kiến
* Kết luận :


- HSLL


- Các nhóm thảo luận


+ Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được
nghịch dại.


+ Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Các ý kiến a, c là đúng
- Ý kiến b là sai.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Giới thiệu tranh mình vẽ về các món
q mừng sinh nhật ơng, bà, cha mẹ, anh chị em.
- YC thảo luận nhóm cặp, giới thiệu cho nhau nghe về
tranh vẽ của mình.


* Kết luận : Đây là những món q rất q vì đó là
tình cảm của em đối với những người thân trong gia
đình. Em hãy mang về nhà tặng ơng bà, cha mẹ, anh
chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi
nhận được những món quà này.


<i>5. Hoạt động 4 :</i> HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,……
về chủ đề bài học


- YC thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát


đó.


<i>6. Củng cố - dặn dò</i>


Ơng bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu
nhất của em, luôn thương yêu, quan tâm, chăm sóc và
dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại, em
cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ,
anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hồ thuận,
đầm ấm, hạnh phúc.


Nhận xét


- Trao đổi nhóm cặp
- Giới thiệu với cả lớp


- Tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục.
- Biểu diễn các tiết mục


<i>Tốn (tiết 36)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS : Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : vài HS đọc bảng chia 7



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính nhẩm
- Bài 2 : Tính
- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Tìm một thành phần chưa biết trong mỗi hình


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


HS xung phong đọc bảng chia 7
Nhận xét


- HSLL


- Tính nhẩm kết quả
- Tính và ghi kết quả
Bài giải


Số nhóm chia được là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số : 5 nhóm



- Ha : 1/7 số con mèo là 21 : 7 = 3 (con mèo)
- Hb : 1/7 số con mèo là 14 : 7 = 2 (con meøo)


<i>Tập đọc - Kể chuyện </i>


<b>CÁC EM NHỎ VÀCỤ GIÀ</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, lộ rõ, sôi nổi
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
<b>* Kể chuyện :</b>


1. Rèn kó năng nói :


HS nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời câu hỏi


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu từ mới SGK
+ Đặt câu với từ "u sầu"


Gương mặt chị ấy có vẻ như u sầu lắm !
- Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1&2, trả lời :
+ Các bạn nhỏ đi đâu ?


+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng


lại ?


+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ?


+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
- YC đọc thầm đoạn 3&4, trả lời :


+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?


+ Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng cụ thấy lòng
nhẹ hơn ?


- YC đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm và trả lời :
+ Chọn 1 tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối


- Đọc nối tiếp


- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn


+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ
mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.


+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn


đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó. Cuối
cùng, cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.


+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các
bạn muốn giúp đỡ ơng cụ.


+ Cụ bà ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó
qua khỏi.


+ Trao đổi nhóm - Phát biểu : Ơng cảm thấy nỗi buồn
được chia sẽ./ Ơng cảm thấy đỡ cơ đơn vì có người
cùng trị chuyện./ Ơng cảm động trước tấm lịng của
các bạn nhỏ./ Ơng thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan
tâm tới ơng./ Ơng cảm thấy lịng ấm lại vì tình cảm
của các bạn nhỏ./……


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?


* Chốt lại : Các bạn nhỏ trong chuyện không giúp được
cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm
cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm, thông
cảm giữa người với người là rất cần thiết. Câu chuyện
muốn nói với các em : Con người phải yêu thương nhau,
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của
những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy
những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Chọn đọc mẫu một đoạn.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3, 4, 5
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.


nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.


+ Ông cụ cám ơn bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng
cụ ấm lại. Em đặt tên khác cho truyện là "Cảm ơn các
cháu."


- Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau./ Con người
phải yêu thương nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau./ Sự
quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng
quý.


- Đọc tiếp nối


- 6 HS thi đọc theo vai


Kể chuyện



<i>1. Nêu nhiệm vụ :</i> Vừa rồi, các em đã thi đọc truyện
Các em nhỏ và cụ già theo cách phân vai, trong đó có
4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện, sang phần
kể chuyện, các em sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới :
tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong truyện và kể lại
toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn.


<i>2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn</i>
<i>nhỏ</i>



- Hỏi HS chọn đóng vai bạn nào ?
- YC thảo luận kể nhóm cặp


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan
tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như
các bạn nhỏ trong truyện chưa ?


- YC VN kể lại cho người thân nghe.
Nhận xét


- 1 HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện theo vai.
- Từng cặp HS kể theo lời nhân vật.


- Vài HS thi kể trước lớp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS phát biểu


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>


<i>Chính tả</i>



<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>


(Soạn thiếu)



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>TIẾNG RU</b>



<b>A.MĐ - YC</b>



1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ : mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa


- Nghỉ hơi đúng các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc bài
thơ với giọng tình cảm, thiết tha.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk


- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn
bè, đồng chí.


<b>B. ĐDD - H</b>
Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Các em nhỏ và cụ già"


2 HS kể lại câu chuyện theo lời1 bạn nhỏ trong truyện. ( HS1 kể đoạn 1&2, HS2 kể đoạn 3&4)


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>



a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu thơ


+ Rút từ khó ghi bảng
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Hiểu từ mới : SGK


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thành tiếng khổ thơ 1, trả lời :


+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ?


- YC đọc thầm khổ 2, trả lời :


+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ
2 ?


* Chốt lại : Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc
khó khăn. Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ


- HSLL


- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ )
- Luyện đọc



- Đọc tiếp nối 3 khổ thơ
- Đọc theo nhóm
- ĐT cả bài


+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm
mật


+ Con cá u nước vì có nước cá mới bơi lội được,
mới sống được. Khơng có nước cá sẽ chết.


+ Con chim u trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới
thả sức tung cánh hót ca, bay lượn.


- Đọc câu mẫu


+ Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
. Một thân lúa chín khơng làm nên mùa lúa chín.
. Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín.
. Vơ vàn thân lúa chín mới làm nên cả một mùa vàng.
+ Một người đâu phải nhân gian / Sống chăng một
đốm lửa tàn mà thơi !


. Một người khơng phải là cả lồi người. / Sống một
mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

mặc bạn chính là làm hại mình.


- Các em có khi nào từ chối giúp đỡ bạn khi bạn gặp
khó khăn khơng ?



- YC đọc thành tiếng khổ cuối, trả lời :


+ Vì sao khơng chê đất thấp, biển không chê sông
nhỏ ?


- YC đọc thầm khổ thơ 1, trả lời :


+ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả
bài thơ ?


* GV : Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng
phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ


- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 ( giọng thiết tha, tình cảm,
nghỉ hơi hợp lí )


Con ong làm mật, / yêu hoa /


Con cá bơi, / yêu nước ; // con chim ca, / yêu trời /
Con người muốn sống, / con ơi /


Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em. //
- Hướng dẫn đọc thuộc lịng tại lớp


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø



Nhắc lại điều bài thơ muốn nói.


Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.


+ Núi khơng chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà
cao. Biển khơng chê sơng nhỏ vì biển nhờ có nước
của mn dịng sơng mà đầy.


+ Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí,
yêu người anh em.


- Luyện đọc


- Đọc thuộc lòng tại lớp
- Thi đọc thuộc lịng.


<i>Tốn (tiết 37)</i>


<b>GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.


<b>B. ĐDD - H</b>


Các tranh vẽ hoặc mơ hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK ( hoặc dùng con tính, bơng hoa,


hình vng )


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "luyện tập"


2 HS lên bảng thực hiện phép tính chia 36 : 6 49 : 7


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần</i>


- Hướng dẫn sắp xếp các con gà như hình vẽ trong
SGK rồi đặt câu hỏi để HS trả lời :


+ Số con gà ở hàng trên


+ Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên
- Ghi bảng như SGK


- Số gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở
hàng dưới.


- Trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD ( như
SGK )



- HSLL


+ 6 con gaø


+ Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì có số con gà ở
hàng dưới ( 6 : 3 = 2 (con gà) )


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Hỏi : Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào ?
( Tương tự : Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm thế nào ?
)


* Rút ra quy tắc - ghi bảng


<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Viết (theo mẫu )


- Bài 2 : Giải bài toán ( theo bài giải mẫu )


- Bài 3 : Bài tốn


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


YC VN học bảng nhân, chia
Nhận xét


- ta chia 8cm cho 4 ……
- Đọc quy tắc



- Viết tương tự như mẫu
Bài giải
a. Như SGK


b. Thời gian làm công việc đó bằng máy là :
30 : 5 = 6 (giờ)


Đáp số : 6 giấn.
a. - Tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD :
8cm : 4 = 2cm


- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm
b. - Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN :
8cm - 4cm = 4 cm


- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm


<i>TN&XH (tiết 15)</i>


<b>VỆ SINH THẦN KINH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.


- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…… nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
<b>B. ĐDD - H</b>



Các hình trong SGK trang 32, 33 ; phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Hoạt động thần kinh (tt)"


- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
- Nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Làm việc theo nhóm


- GV chia nhóm, giao việc : Quan sát các hình ở trang
32 SGK; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm
nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì ; việc làm
đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.


- HSLL


- Các nhóm thảo luận


- Trình bày kết quả thảo luận. Mỗi HS chỉ nói về 1
hình.



Phiếu học tập



Hình Việc làm Tại sao việc làm đó là có lợi ? Tại sao việc làm đó là có hại ?
1 Một bạn đang ngủ Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ


ngơi
2 Các bạn đang chơi trên bãi


biển Cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinhđược thư giản Nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốm.
3 Một bạn đang thức đến 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

4 Chơi trò chơi điện tử Nếu chỉ chơi trong chốc lát thì có tác
dụng giải trí


Nếu chơi quá lâu mắt sẽ bị mỏi,
thần kinh căng thẳng.


5 Xem biểu diễn văn nghệ Giúp giải trí, thần kinh thư giản
6 Bố mẹ chăm sóc bạn nhoû


trước khi đi học


Khi được bố mẹ quan tâm chăm sóc,
trẻ em ln cảm thấy mình được an
tồn trong sự che chở, thương yêu
của gia đình, điều đó có lợi cho thần
kinh


7 Một bạn nhỏ đang bị boá



hoặc người lớn đánh Khi bị đánh mắng, trẻ em bịcăng thẳng, sợ hãi hoặc oán
giận, thù hằn. Điều đó khơng có
lợi cho thần kinh.


<i>3. Hoạt động 2 : </i>Đóng vai


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ mỗi phiếu ghi
1 trạng thái tâm lí :


+ Tức giận
+ Vui vẻ
+ Lo lắng
+ Sợ hãi


- Kết thúc việc trình diễn và thảo luận xen kẻ, YC HS
rút ra bài học gì qua hoạt động này.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Làm việc với SGK


- YC 2 bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát H9/33
SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên những thức
ăn, đồ uống , … nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ
quan thần kinh


- Đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu :


+ Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh,
những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và
người lớn ?



+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối
với sức khoẻ người nghiện ma tuý ?


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng
chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh
xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh.
Nhận xét


- Thảo luận nhóm


- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người
đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao
- Các nhóm khác quan sát và đốn xem bạn đó đang
thể hiện trạng thái tâm lý nào và cùng nhau thảo luận
nếu một người luôn ở trong trạng thái tâm lý như vậy
thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.


- 2 bạn quay mặt vào nhau cùng làm việc


- Một số HS lên trình bày kết quả
- HS suy nghĩ trả lời


<i>Thể dục (tiết 15)</i>


<b>TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"</b>
<b>A. MT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>B. ÑÑ, PT</b>



Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1p
1p
1p
8 - 10


10 - 12
1p
2 - 3
1p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp



* Chơi trị chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Ơn đi chuyển hướng phải, trái


Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút, sau đó cả lớp cùng thực
hiện.


+ Lần 1 : GV điều khiển


+ Lần 2 : Các sự lớp điều khiển.
+ Lần 3 : Thi đua


- Học trò chơi "Chim về tổ"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài và nhận xét.


- YC về nhà ôn ĐHĐN và RLKNVĐ


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>



<i>Luyện từ và câu (tiết 8)</i>


<b>MRVT : CỘNG ĐỒNG</b>
<b>ƠN TẬP AI LÀM GÌ ?</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
2. Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
<b>B. ĐDD - H</b>



- Bảng phụ trình bày phân loại ở BT1.


- Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở BT3&BT4
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh"
1 HS làm miệng BT2 ; 1 HS làm miệng BT3


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


GV neâu MĐ, YC của tiết học


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. BT1 :


b. BT2 :


- Giải nghĩa từ cật ( trong câu Chung lưng đấu cật) :


- HSLL


- 1 HS đọc nội dung BT



- 1 HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào
bảng phân loại )


- Cả lớp làm VBT


+ Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng
bào, động đội, đồng hương.


+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng
tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng ( Bụng đói cật rét)
- YC trao đổi nhóm


- Giúp HS hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ
+ Chung lưng đấu cật : đồn kết, góp sức cùng nhau
làm việc.


+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại : ích kỉ, thờ
ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác
( truyện Cháy nhà hàng xóm ở STV2, tập hai thể hiện
nội dung câu này )


+ Ăn ở như bát nước đầy : sống có nghĩa có tình, thuỷ
chung trước sau như một, sẵn lịng giúp đỡ mọi người.
c. BT3 :


- Giúp HS nắm YC của bài : Đây là những câu đặt
theo mẫu Ai làm gì ? mà các em học từ lớp 2. Nhiệm
vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi


Ai ( cái gì, con gì ) ? và bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi Làm gì ?


- YC 3 HS lên bảng gạch 1 bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ?; gạch 2 gạch dưới bộ
phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ?.


d. BT4 :


- Hỏi : Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết
theo mẫu câu nào ?


- Bài tập trước yêu cầu các em tìm các bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? và câu hỏi
Làm gì ? . Bài tập này yêu cầu ngược lại : đặt câu hỏi
cho các bộ phận câu được in đậm trong từng câu văn.
- Viết nhanh kết quả lên bảng


a. <i><b>Ai</b></i> bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
b. Ơng ngoại <i><b>làm gì ?</b></i>


c. Mẹ bạn <i><b>làm gì ?</b></i>


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


- YC nhắc lại nội dung vừa học.


- YC VN HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, xem lại
BT3 và 4



Nhận xét


- Thảo luận nhóm


- Trình bày kết quả ( tán thành thái độ ứng xử ở câu a,
c; không tán thành với thái độ ở câu b)


- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- 1 HS đọc nội dung BT


- Làm VBT


- 3 HS lên bảng làm bài


a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Con gì ? Làm gì ?


b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Ai ? Làm gì ?
c. Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi.
Ai ? Làm gì ?


- 1 HS đọc nội dung BT
- Ai làm gì ?


- HS làm VBT


- Vài HS phát biểu ý kiến.


<i>Tập viết (tiết 8)</i>



<b>ƠN CHỮ HOA : G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Củng cố cách viết chữ viết hoa G ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thơng qua BT
ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Gị Cơng ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Khơn ngoan đối đáp người ngồi / Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau ) bằng chữ
cỡ nhỏ.


<b>B. ĐDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa G


- Tên riêng Gò Cơng và câu tự ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Từ và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà là nhà có phúc
- Viết bảng con : Ê - đê, Em


- Kiểm tra vở về nhà
III. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa



<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Gị Cơng là tên một thị xã thuộc tỉnh
Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông
Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
c. HS viết câu ứng dụng


- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em
trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.


- HD HS viết các chữ : Khôn, Gà


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chấm một số bài - nhận xét



<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : G, C, K


- Tập viết chữ G, K trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Gị Cơng


- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng


- Viết bảng con.
- HS viết VTV


<i>Tốn (tiết 38)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
<b>B. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : bài "Giảm đi một số lần"
HS nêu quy taéc


III. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Viết (theo mẫu)
- Bài 2 : Bài toán


- Bài 3 : Đo độ dài


<i>3. Củng cố - dặn dò</i>


Hỏi lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học


- HSLL


- Viết như mẫu
Baøi giaûi


a. Số dầu buổi chiều cửa hàng đó bán được là :
60 : 3 = 20 (l)


b. Số cam trong rổ còn lại là :


60 : 3 = 20 (quaû)


Đáp số : a/ 20 lít dầu
b/ 20 quả cam
a. HS đo và ghi độ dài đoạn thẳng AB


b. Độ dài đoạn thẳng AB được 10cm


Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần được : 10cm : 5 =
2cm


- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm


<i>Mó thuật (tiết 8)</i>


VẼ TRANH


<b>VẼ TRANH CHÂN DUNG</b>
<b>A. MT</b>


- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.


- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Yêu quý người thân và bạn bè.


<b>B. ÑDD - H</b>


Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.


Hình gợi ý cách vẽ; Một số bài vẽ chân dung của HS lớp trước.


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Tìm hiểu về tranh chân dung


- Giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân
dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi :


+ Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay
tồn thân ?


+ Tranh chân dung vẽ những gì ?


+ Ngồi khn mặt cịn có thể vẽ gì nữa ?


+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết ?
+ Nét mặt người trong tranh như thế nào ?


- Hướng dẫn HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh
mà em thích.



- HSLL
- Quan sát


+ Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ
yếu, thể hiện được những đặc điểm riêng của người
được vẽ.


+ Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết : mắt, mũi,
miệng, tóc, tai …


+ Cổ, vai, thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>3. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ chân dung


- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng.
+ Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí
nhớ. Nhận xét và tìm ra những đặc điểm, hình dáng
riêng của người mình định vẽ.


+ Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để
bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp.


+ Vẽ khn mặt chính diện hoặc nghiêng.


+ Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc, vổ, vai sau.
+ Sau đó vẽ các chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai…
- Gợi ý cách vẽ màu


+ Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước ( khn mặt, áo,
tóc, nền xung quanh )



+ Sau đó vẽ màu các chi tiết ( mắt, mơi, tóc, tai, ……)


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá
Dặn dò


- Cả lớp quan sát cách gợi ý


- Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm

<b>Thứ năm, ngày tháng năm</b>



<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 16 )</i>


<b>TIẾNG RU</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác khổ 1 và 2 của bài. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d ( hoặc có vần n/ ng)


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : bài "Các em nhỏ và cụ già"


Viết lại từ : buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi
Xem vở HS


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 khổ 1 và 2


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


+ Cách trình bày bài thơ lục bác có điểm gì cần chú ý
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?


+ Dịng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm thân ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : mật, hoa, trời, muốn sống,
lúa chín, chẳng nên, nhân gian.



c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.


- HSLL


- 2 HS đọc lại
+ Thơ lụt bác


+ Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ơ li. Dịng 8 chữ viết
cách lề vở 1 ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


* BT2 :


- Giúp HS nắm YC của BT


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- Đổi vở bắt lỗi


- 1 HS đọc YC



- Lời giải : a/ rán - dễ - giao thừa


b/ cuồn cuộn - chuồng - luống


<i>Tốn (tiết 39)</i>


<b>TÌM SỐ CHIA</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Biết tìm số chia chưa biết.


- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
<b>B. ĐDD - H</b>


6 hình vng (hoặc hình trịn)… bằng bìa hoặc bằng nhựa
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KT bài tập về nhà


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS cách tìm số chia</i>



- Hướng dẫn HS lấy 6 hình vng, xếp như hình vẽ
trong SGK, nêu câu hỏi :


+ Có 6 hình vng, xếp đều thành hai hàng, mỗi hàng
có mấy hình vng ?


+ Hãy nêu phép chia tương ứng.


+ YC HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia
trên. GV ghi tên từng thành phần đó lên bảng (như
SGK)


+ Dùng bìa che lấp số chia 2


- Nêu câu hỏi : Muốn tìm số chia (bị che lấp) ta làm
như thế nào ?


- Viết lên bảng 2 = 6 : 3 rồi giúp HS nêu "Trong phép
chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho
thương?


- Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 ; YC HS nhận xét
+ Phải tìm gì ?


+ Muốn tìm số chia x thì làm thế nào ?


<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tính nhẩm


- Bài 2 : Tìm x


- Bài 3 : Tìm trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để
được


a. Thương lớn nhất ?
b. Thương bé nhất ?


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Thi làm tính x


- HSLL


- HS theo dõi thực hành
+ Có 3 hình vng
+ 6 : 2 = 3


+ 6 (số bị chia) , O (số chia) , 3 (thương)


+ Muốn tìm số chia 2 ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Vài HS nhắc lại


+ Tìm x


+ HS nêu và lên bảng viết như SGK
- Tính nhẩm kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

X : 5 = 8 25 : X = 5
Nhận xét



<i>TN&XH (tiết 16)</i>


<b>VỆ SINH THẦN KINH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ.


- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi… một cách
hợp lý.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Hoạt động thần kinh "


- Kể tên các chất gây hại đối với cơ quan thần kinh ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa



<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận


- YC 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận theo
gợi ý sau :


+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể
được nghỉ ngơi ?


+ Có khi nào bạn ngủ ít khơng ? Nêu cảm giác của
bạn ngay sau đêm hơm đó ?


+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt.


+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy
giờ ?


+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày ?


<i>* Kết luận :</i> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ
não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng
ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7
đến 8 giờ trong một ngày.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Thực hành lập thời gian biểu cá nhân
hằng ngày


- Giảng : Thời gian biểu là một bảng trong đó có các
mục :


+ Thời gian : bao gồm các buổi trong ngày và các giờ


trong từng buổi.


+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm
trong 1 ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn
uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia
đình…


- Gọi vài HS điền thử vào bảng thời gian biểu treo
trên lớp.


* Làm việc cá nhân :


YC mỗi HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá
nhân theo mẫu như SGK


- HSLL


- Từng cặp HS quay mặt vào nhau làm việc


- Một số HS trình bày theo cặp, mỗi HS trình bày
phần trả lời 1 câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

* Làm việc theo cặp
* Làm việc cả lớp :
- Nêu câu hỏi :


+ Tại sao chúng ta phải lập thời gia biểu ?


+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
* Kết luận : Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta


sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ
được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả cơng
việc, học tập.


<i>4. Củng cố - Dặn doø</i>


Gọi vài HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK nhằm
giúp HS củng cố lại những gì các em đã học từ tiết
trước đến tiết này về vệ sinh thần kinh.


Nhận xét


- HS từng cặp trao đổi thời gian biểu của mình với bạn
ngồi bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện.
- Vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình.


<i>Thủ công (tiết 8)</i>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2)</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán
bông hoa 4 cánh, 8 cánh.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Trang trí được những bơng hoa theo ý thích.


- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình
<b>B. ĐDD - H</b>



Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh


Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
ĐDHT


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa</i>


- YC HS nhắc lại các bước thực hiện


- YC thao tác gấp, cắt để được hình bơng hoa 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh.


- Nhận xét và cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp,
cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.


- HSLL


- Có 3 bước :



+ Cắt tờ giấy hình vng.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa.
+ Vẽ đường cong.


+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông
hoa.


+ Gấp, cắt bơng hoa 5 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông
rồi gấp giấy như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ
đường cong.


+ Gấp, cắt bơng hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vng
làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường
cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Tổ chức thực hành và trang trí sản phẩm
- Nhận xét - đánh giá


<i>3. Dặn dò</i>


Tiết sau kiểm tra cuối chương "Phối hợp gấp, cắt, dán
hình"


Nhận xét


làm 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường
cong.


- Thực hành



- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>


<i>Thể dục (tiết 16)</i>


<b>KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b>
<b>A. MT</b>


- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. YC HS biết và thực hiện được
động tác tương đối chính xác.


- Học trị chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1p


1 - 2
1p
15 - 18


6 - 8


1p
2 - 3
1p


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tại chỗ khởi động các khớp


* Chơi trò chơi "Có chúng em"


- GV chia từng tổ kiểm tra động tác ĐHĐN và RLTTCB
+ Nội dung tập hợp hàng ngang, kiểm tra theo tổ.


+ Đi chuyển hướng phải, trái ; kiểm tra theo nhóm. Mỗi
đợt kiểm tra 5 - 8 HS


- Chơi trò chơi "Chim về tổ"


* Tập phối hợp các động tác sau : Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái ; đi chuyển
hướng phải, trái : mỗi động tác 1 - 2 lần.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


- Cơng bố điểm kiểm tra.


- YC về nhà ôn ĐHĐN và RLKNVĐ


<i>Tập làm văn (tiết 8)</i>


<b>KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.


2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 - 7 câu ) diễn đạt
rõ ràng.


<b>B. ÑDD - H</b>


Viết bảng lớp 4 câu hỏi gợi ý kể về 1 người hàng xóm.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Vài HS kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn, sau đó nói về tính khơi hài của câu chuyện.


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GTB : GV ghi tựa


GV nêu MĐ, YC của tiết học


2. Hướng dẫn HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

a. BT1 :


- Nhắc HS : SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về
một người hàng xóm. Em có thể kể 5 đến 7 câu sát
theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều
câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người
đó, tình cảm gia đình em với người đó, tình cảm của
người đó với gia đình em, khơng hồn tồn lệ thuộc
vào 4 câu hỏi gợi ý.


b. BT2 :


- Nêu YC của BT. Nhắc HS chú ý viết đơn gản, chân
thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu
hoặc nhiều hơn 7 câu.


- Nhận xét


3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học


YC những HS chưa hồn thành bài viết về nhà viết
tiếp. Với những HS đã viết xong , các em có thể viết
lại cho bài văn hay hơn.


- 1 HS đọc YC của BT


- 1 HS khá, giỏi kể mẫu vài câu.


- Vài HS thi kể


- Cả lớp viết VBT


- 5 - 7 em đọc bài viết của mình.


<i>Tốn (tiết 40)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS củng cố về : Tìm một thành phần chưa biết của phép tính ; nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số, chia số có hai chữ số với số có một chữ số, xem đồng hồ.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Tìm số chia"


Hỏi lại quy tắc : "Muốn tìm số chia ta làm sao ?"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Tìm x



- Bài 2 : Tính
- Bài 3 : Bài tốn


- Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Thi làm tính x : 5 = 20
Nhận xét


- HSLL


- Tìm x , nêu tên các thành phần trong phép tính (x là
số hạng chưa biết, x là số bị trừ, x là số trừ, x là số bị
chia, x là số chia, x là thừa số )


- Tính kết quả của phép nhân và chia
Bài giải


Số dầu trong thùng còn lại laø :
36 : 3 = 12 (l)


Đáp số : 12 l dầu
- B. 1 giờ 25 phút


- 2 HS thi làm tính nhanh


<i>Âm nhạc (tiết 8)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ


<b>B. CB</b>


Hát chuẩn xác bài hát; Một số động tác phụ hoạ
Nhạc cụ


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : Bài Gà gáy ( tiết 1 )


Vài HS hát lại bài hát Gà gáy


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Ôn tập bà hát
- Hát lại bài hát Gà gáy
- Hướng dẫn HS hát lại bài hát


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn
bài hát


- Hướng dẫn hát và vận động như GV đã làm



+ Động tác 1 : Gà gáy sáng (phụ hoạ cho 2 câu hát
1&2). Đưa 2 tay lên miệng thành hình hoa, đầu ngẩng
cao, chân nhún nhịp nhàng.


+ Động tác 2 : Đi lên nương ( phụ hoạ cho 2 câu hát
3&4 ). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún
nhịp nhàng.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Nghe hát (hoặc nghe băng)


- Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài
dân ca. Trước khi nghe cần giới thiệu tên bài, tác giả.


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Vài HS xung phong hát
Nhận xét


- HSLL
- Laéng nghe


- Cả lớp hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm
theo nhịp 2/4 :


Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X x x x


- Cả lớp vừa hát vừa phụ hoạ theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>



<i>Đạo đức (tiết 9)</i>


<b>CHIA SEÛ VUI BUỒN CÙNG BẠN</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hiểu :


- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ,
giúp đỡ khi khó khăn.


2. HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tìng huống cụ thể, biết đánh giá và tự
đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.


3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
<b>B. TL & PT</b>


Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tậ.


Các câu chuyện, bài thơ bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ…. Về tình bạn, về sự cảm thơng, chia sẻ
vui buồn với bạn.


VBT
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em"



Con cháu có bổn phận gì đối với ơng bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình ?
Yêu cầu nêu ghi nhớ của bài


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Khởi động : YC cả lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn
kết"


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận phân tích tình huống
- YC HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội
dung tranh.


- Giới thiệu tình huống : BT1


- YC thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử trong tình
huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
* Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động
viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc
làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài,
giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học; giúp bạn
làm một số việc nhà; …) để bạn có thêm sức mạnh
vượt qua khó khăn.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Đóng vai


- Chia nhóm, YC các nhóm xây dựng kịch bản và


đóng vai một trong các tình huống BT2


- Cả lớp cùng hát
- HSLL


- Quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh :
Tranh nói về hồn cảnh bạn Ân rất khó khăn. Chúng
ta nên làm gì để giúp bạn ?


- Thảo luận nhóm nhỏ trình bày các ý kiến của các
nhóm


- Thảo luận nhóm đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

* Kết luận :


- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui
với bạn.


- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và
giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Bày tỏ thái độ
- Lần lượt đọc các ý kiến


- YC thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
* Kết luận :


- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.


- Ý kiến b là sai


<i>5. Hướng dẫn thực hành</i>


- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp,
trong trường và nơi ở.


- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài
thơ, bài hát …. Nói về tình bạn, về sự cảm thơng chia
sẻ vui buồn với bạn


nghiệm.


- Suy nghó và bày tỏ ý kiến


<i>Tốn (tiết 41)</i>


<b>GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Bước đầu làm quen với khả năng về góc, góc vng, góc khơng vng.


- Biết dùng êke để nhận biết góc vng, góc vng, góc khơng vng và để vẽ góc vng trong trường
hợp đơn giản.


<b>B. ĐDD - H</b>
Ê ke
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn ñònh


II. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GTB : GV ghi tựa


2. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về
góc )


- Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành
một góc ( vẽ hai kim gần giống hai tia như trong
SGK )


- GV mô tả cho HS có biểu tượng rồi đưa ra hình vẽ
góc :


- HSLL


- Xem hai kim đồng hồ tạo thành một góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Vẽ hai tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có gốc đỉnh
O; cạnh OM , ON ( chưa yêu cầu đề cập các vấn đề
khác về góc )


<i>3. Giới thiệu góc vng, góc khơng vng</i>


- Vẽ một góc vng (như SGK) lên bảng và giới thiệu
: "Đây là góc vng", sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh


của góc vng :


Ta có góc vuông : A
+ Đỉnh O


+ Cạnh OA, OB


(vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)


O B


<i>4. Giới thiệu ê ke </i>


- Giới thiệu ê ke. Đây là cái ê ke


- Nêu qua cấu tạo của ê ke, sau đó giới thiệu ê ke
dùng để : Nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vng (ví dụ
trong SGK)


<i>5. Thực hành</i>


- Bài 1 : Nhận biết góc vuông


- Bài 2 : Nhận dạng góc vng trong hình
- Bài 3 : Nhận dạng hình tứ giác


4. Củng cố - dặn dò
BTVN : bài 4/42
Nhận xét



- a. Góc vng B
b. HS dùng ê ke để vẽ


- a. Neâu teân đỉnh và cạnh góc vuông.
b. Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông.


- Góc M, Q là góc vuông ; Góc N, P là góc không
vuông.


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 25)</i>


Tiết 1


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp
3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ )


- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ơn tập phép so sánh


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã học.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
B. ĐDD - H



Phiếu học tập ghi từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (không YC HTL)
Viết sẵn các câu văn BT2


Viết bảng lớp (2 lần) các câu văn ở BT3


B. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Tổ chức cho các em kiểm tra.


- GV đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong và cho điểm HS


<i>3. BT2</i>


- Mở bảng phụ đã viết 3 câu văn văn
+ Tìm hình ảnh so sánh :


+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau : Hồ
-chiếc gương


- YC HS làm VBT


- Nhận xét, bình chọn lời giải đúng


- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời
câu hỏi.



- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT
- 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu.


+ Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.


- Làm VBT


- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến


Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2


a. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. cầu Thê Húc con tôm


c. Con rùa đầu to như trái bưởi. đầu con rùa trái bưởi


<i>4. BT3 :</i>


- YC làm việc độc lập vào vở, VBT


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>5. Củng cố - dặn dò</i>


Nhận xét - dặn doø


- 1 HS đọc thành tiếng YC của BT
- Cả lớp làm VBT


- 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó, từng


em đọc kết quả làm bài.


+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một
cánh diều.


+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.


<b>Kể Chuyện</b>
<b>ÔN TẬP (tiết 2)</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như tiết 1)


2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?


3. Nhớ và kể lại lưu lốt, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
<b>B. ĐDD - H</b>


Phiếu học tập


Viết sẵn BT2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.


C. HÑD - H



<b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kiểm tra tập đọc</i> (khoảng 1/4 số HS ) Thực hiện


tương tự


<i>3. BT2 </i>


- Nhắc HS : Để làm đúng bài tập, các em phải xem
các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8
tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào ?
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng


<i>4. BT3 </i>


- YC HS nói nhanh tên các bài tập đọc


- HSLL


- 1 HS đọc YC


- Ai là gì ? Ai làm gì ?


- HS làm VBT


- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi đặt được.
- Vài HS đọc câu hỏi đúng.


- Nêu tên các bài tập đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- YC HS suy nghĩ, tự chọn nội dung ( kể chuyện nào,
1 đoạn hay cả câu chuyện ), hình thức ( kể theo trình
tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các
bạn kể phân vai…)



- Nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét - biểu dương các em
Nhận xét


Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn,
Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ
và cụ già.


+ Truyện trong tiết TLV : Dại gì mà đổi, Khơng nỡ
nhìn.


- HS thi kể


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>


<i>Chính tả (tiết 17)</i>


<b>ÔN TẬP (tiết 3)</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc


2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ?


3. Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
<b>B. ĐDD - H</b>



Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu)
Ghi sẵn BT2 ; VBT


C. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kiểm tra tập đọc</i> ( 1/4 HS )


<i>3. BT2</i>


- Nêu YC của BT


<i>4. BT3</i>


BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ
tục. Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên
phường (hoặc tên xã, quận, huyện )


- Nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày
đơn.


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN ghi nhớ mẫu đơn để biết viết 1 lá đơn đúng
thủ tục khi cần thiết.


Nhận xét



- HSLL


- HS bốc + thăm trả lời câu hỏi
- Cả lớp làm việc cá nhân VBT
- Đọc kết quả


- HS đọc YC BT


- Làm bài cá nhân VBT


- Vài HS đọc lá đơn của mình trước lớp


<i>Tập đọc (tiết 26)</i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc


2. Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?
3. Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may


<b>B. ĐDD - H</b>


Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu)
Ghi sẵn BT2 ; VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kiểm tra tập đọc</i> ( 1/4 HS )


<i>3. BT2</i>


- Nêu YC của BT


- Hỏi : Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?


<i>4. BT3</i>


- Đọc 1 lần đoạn văn


- Hướng dẫn viết bảng từ khó
- Đọc bài chính tả


- Chấm bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN đọc lại những bài tập đọc có YC HTL
Nhận xét


- HSLL


- HS bốc + thăm trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc YC BT


- Mẫu câu Ai làm gì ?



- Cả lớp làm việc cá nhân VBT


- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt trước.
(ở câu a/ chuyển từ <i>chúng em</i> thành <i>các em, các bạn</i>)
- 3 HS đọc lại câu hỏi đúng.


Câu a/ Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?


Câu b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
- HS đọc YC BT


- 2 HS đọc lại
- Viết bảng con
- Viết vở chính tả


<i>Tốn (tiết 42)</i>


<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng.


<b>B. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : YC HS vẽ góc vng đỉnh O


Chữa bài 4


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GTB : GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


- Bài 1 : Dùng ê ke vẽ góc vng biết đỉnh và một
cạnh cho trước


Nêu 2 tác dụng của ê ke :


+ Dùng ê ke để kiểm tra góc vng


+ Dùng ê ke để vẽ góc vng


- Bài 2 : Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có
mấy góc vuông


- Bài 3 : Hướng dẫn ghép hình
- Bài 4 : Thực hành


3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét


- HSLL



+ dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của HCN (trong
SGK) có là góc vng hay khơng. Rồi sau đó đánh
dấu góc vng


+ Vẽ góc vng có đỉnh O, có cạnh là OA. Vẽ cạnh là
OA và OB (như SGK). Đặt đỉnh góc vng của ê ke
trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA và cạnh OB theo cạnh
của ê ke ta được góc vng đỉnh O, cạnh OA và OB
+ Tự vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở
- Hình 1 có 4 góc vng. Hình 2 có 5 góc vng.
- Hình 1 ghép với 4, hình 2 ghép với 3


- Thực hành gấp giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


- Học 2 động tác vươn thở và tay. YC HS HSø thực hiện được động tác tương đối.
- Chơi trò chơi "Chim về tổ".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>B. ÑÑ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>



<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


2 - 3
1p
1 - 2
1p
10 p


6 - 8
2 p
2 p
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tại chỗ khởi động các khớp


* Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh"


- Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung.


- Triển khai đội hình 3 hàng ngang.


+ Học động tác vươn thở : 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp


. Nhịp 1 : Chân trái bước ra trước một bước ngắn, trọng
tâm dồn vào chân trái, chân phải thẳng kiễng gót, đồng
thời vươn người, đưa hai tay ra trước - lên cao chếch hình
chữ V, lịng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa và từ từ
hít sâu vào bằng mũi.


. Nhịp 2 : Thu chân trái về vị trí ban đầu, hai tay từ từ hạ
xuống dưới về tư thế dọc thân người, đồng thời hóp bụng,
thân người hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng.


. Nhịp 3 : Như nhịp 1 nhưng đổi chân (hít vào)
. Nhịp 4 : Về TTCB (thở ra)


. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhòp 1, 2, 3, 4


+ Học động tác tay : 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp


. Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng
vai, đồng thời hai tay đưa ra trước thẳng hướng ( song
song và ngang vai ), lòng bàn tay hướng vào nhau.


. Nhịp 2 : Hai tay đưa lên cao và vỗ tay vào nhau.


. Nhịp 3 : Hai tay từ từ hạ xuống thành dang ngang, bàn
tay sấp, mắt nhìn thẳng phía trước.


. Nhịp 4 : Về TTCB


. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5, bước
chân phải sang ngang.



- Tổ chức ơn luyện 2 động tác
- Chơi trị chơi " Chim về tổ"
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- YC về nhà ơn 2 động tác vừa học


<i>TN&XH (tiết 17)</i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>A. MT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

+ Cấu tạo ngồi và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+ Nên làm già và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh.


- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma
t.


<b>B. ĐDD - H</b>


Các hình SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Vệ sinh thần kinh (tt)"


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ?
* Phương án 1 : Chơi theo đội


<i>a. Bước 1 : Tổ chức</i>


- Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong
lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.


- Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi,
ghi lại các câu trả lời của các đội.


<i>b. Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi</i>


+ HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc
chng.


+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.


+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự
lắc chng.


+ Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và
phổ biến cho HS trước khi chơi.


<i>c. Bước 3 : Chuẩn bị</i>



- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành
viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước.
- GV hội ý với ban giám khảo, phát cho các em câu
hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời.
GV hướng dẫn thống nhất cách đánh giá, ghi chép…


<i>d. Bước 4 : Tiến hành</i>


<i>đ. Bước 5 : Đánh giá, tổng kết</i>


BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
Nhận xét


* Phương án 2 : Chơi theo cá nhaân


Sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS
lên bốc thăm trả lời


3. Hoạt động 2 : Vẽ tranh


a. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn


YC mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận
động.


Ví dụ : Nhóm 1 chọn đề tài vận động khơng hút thuốc
lá. Nhóm 2 chọn đề tài vận động khơng uống rượu.
Nhóm 3 chọn đề tài vận động khơng sử dụng ma tuý.
b. Bước 2 : Thực hành



- HSLL


- Chia 4 nhóm và sắp xếp cùng GV
- 3 HS làm giám khảo


- Hội ý trước khi vào cuộc chơi


- Tiến hành chơi trò chơi


- Mỗi nhóm chọn 1 nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng
mọi HS đều tham gia.


c. Bước 3 : Trình bày và đánh giá


Nhận xét


4. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học


nhiệm phần nào.


- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại
diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Các nhóm khác nhận xét có thể bình luận, góp ý.


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>


<i>Luyện từ và câu (tiết 9)</i>


<b>ÔN TẬP (tiết 5)</b>
<b>A. MT</b>


1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL (từ tuần 1 đến 8)


2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?


<b>B. ĐDD - H</b>


Phiếu ghi tên các bài HTL, chép bảng BT2, BT3


C. HÑD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kieåm tra HTL</i> ( 1/3 HS )


<i>3. BT2 </i>


- Chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ
đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích
hợp cho từ in đậm đứng trước


- Xố bảng những từ khơng thích hợp, giữ lại từ thích
hợp, phân tích lí do.



<i>4. BT3</i>


- Nêu YC của bài, nhắc HS không quên mẫu câu các
em cần đặt : Ai làm gì ?


<i>5. Củng cố - Dặn doø</i>


Nhắc những HS VN tiếp tục luyện đọc
Nhận xét


- HSLL


- Bốc thăm + trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc YC


- Laøm VBT


- 3 HS làm bài, đọc kết quả


- 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp.


- Làm VBT cá nhân, viết câu mình đặt ra nháp.
- Đọc kết quả


VD : Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng./ Mẹ dẫn
tơi đến trường./…


<i>Tập viết (tiết 9)</i>


<b>ÔN TẬP (tiết 5)</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL


2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu)


<b>B. ĐDD - H</b>


Phiếu ghi tên các bài HTL, chép bảng BT2, BT3


C. HĐD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kieåm tra HTL</i> ( 1/3 HS )


<i>3. BT2 </i>


- Chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, giải thích : BT này
hơi giống BT2 (tiết 0. Điểm khác ở chỗ : BT2 (tiết 5)
cho 2 từ để chọn 1. BT này cho sẵn 5 từ ( đỏ thắm,


- HSLL


- Bốc thăm + trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc YC



- Laøm VBT


- 3 HS làm bài, đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ.) để các em
điền sao cho khớp vào 5 chỗ trống.


- Xố bảng những từ khơng thích hợp, giữ lại từ thích
hợp, phân tích lí do.


<i>4. BT3</i>


- Nêu YC của bài
Nhận xét, chữa bài.


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhắc những HS VN tiếp tục luyện đọc
Nhận xét


- Làm VBT cá nhân, viết câu mình đặt ra nháp.
- Đọc kết quả


VD : Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm
hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh,
chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh
cơ em vi-ơ-lét tím nhạt, mảnh mai.


Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- 1 HS đọc YC



- Laøm VBT


- 3 HS làm bài bảng lớp.


<i>Toán (tiết 43)</i>


<b>ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TƠ - MÉT</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề- ca - mét và héc - tô - mét.
Nắm được quan hệ giữa đề- ca - mét và héc - tô - mét.


- Biết đổi từ đề- ca - mét và héc - tô - mét ra mét.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học</i>


- Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ?



<i>3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét và héc tô </i>
<i>-mét.</i>


- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét
kí hiệu là dam.


- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m


Héc tô mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc
-tơ - mét kí hiệu là hm.


- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ
dài của 10 dam.


<i>4. Thực hành</i>


- Baøi 1 : YC viết số vào chỗ chấm
- Bài 2 : YC viết số vào chỗ chấm
- Bài 3 : Tính (theo mẫu)


<i>5. Cũng cố - dặn dò</i>


1 dam = ? m 1 hm = ? m
Nhận xét


- HSLL


- m, dm, cm, mm


- Vài HS lặp lại



- Vài HS lặp lại


- HS suy nghó và điền số.
- HS suy nghó và điền số


- HS trả lời


<i>Mó thuật (tiết 9)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- HS biết hiểu biết về cách sử dụng màu.


- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
<b>B. ĐDD - H</b>


Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
Một số bài của HS năm trước


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét



- Giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS
thấy được quang cảnh khơng khí vui tươi, nhộn nhịp
được thể hiện trong tranh.


- Giơi thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung
và gợi ý :


+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban
đêm.


+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau :
. Cảnh vật ban ngày rõ hơn, tươi saùng.


. Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì
màu sắc huyền ảo, lung linh.


- Gợi ý nhận ra các hình vẽ : con rồng, người và các
hình ảnh khác như vây, vẩy trên hình con rồng, quần
áo trong ngày lễ.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ màu


- Hướng dẫn HS lựa chọn màu để vẽ theo ý thích.
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây…


+ Tìm màu nền.


+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài
hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.



+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


<i>5. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét, đánh giá
Dặn dị


- HSLL
- Quan sát


- Quan sát


- HS chọn màu theo ý thích


- HS thực hành
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>


<i>Tập đọc (tiết 27)</i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL


2. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ơ chữ.
<b>B. ĐDD - H</b>


Phiếu học tập, VBT



C. HĐD - H



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Kiểm tra HTL</i> ( 1/3 HS )


<i>3. Giải ơ chữ</i>


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- YC HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu.
- Hướng dẫn HS làm bài


+ Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý (dòng 1), phán đốn từ
ngữ đó là gì ? (Mẫu 1 : TRẺ EM). Đừng quên điều
kiện : tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu
bằng chữ T.


+ Bước 2 : Ghi từ ngữ vào ơ trống theo dịng hàng
ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống
ghi 1 chữ cái (xem mẫu). Các từ này phải có nghĩa
đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ơ trống
trên từng dịng.


+ Bước 3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ơ trống
theo dịng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ơ chữ in
màu.



- Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhắc những HS VN tiếp tục ôn bài
Nhận xét


- HS quan sát ơ chữ và chữ điền mẫu


- Thảo luận nhóm, làm bài tập.
- Trình bày kết quả.


+ Dịng 1 : TRẺ EM + Dòng 5 : TƯƠNG LAI
+ Dòng 2 : TRẢ LỜI + Dòng 6 : TƯƠI TỐT
+ Dòng 3 : THUỶ THỦ + Dòng 7 : TẬP THỂ
+ Dòng 4 : TRƯNG NHỊ + Dòng 8 : TƠ MÀU
Từ mới xuất hiện ở chứ in màu : TRUNG THU


<i>Chính tả (tiết 18)</i>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i>Tốn (tiết 44)</i>


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>A. MT</b>



Giúp HS :


- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ
lớn đến nhỏ.


- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


<b>B. ĐDD - H</b>


Bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Đề - ca - mét và Héc - tô - mét


1 dam = ? m 1 hm = ? m 1 dam = ? hm


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài</i>


- Vẽ bảng đo độ dài như phần bài học của SGK lên
bảng.



- YC HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Nêu : Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là
đơn vị cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?


- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột
mét.


- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn bên trái của cột
mét, đơn vị nào gấp 10 lần ?


- Viết Đề - ca - mét vào cột ngay cạnh bên trái của
cột ngay cạnh bên trái của cột mét và viết 1 dam =
10m xuống dịng dưới.


- Đơn vị nào gấp mét 100 lần ?


- Viết héc - tô - mét và kí hiệu hm vào bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam ?


- Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100m


- Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hành
thành bảng đơn vị đo độ dài.


- YC HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé
đến lớn.



<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Điền số vào chỗ chấm
- Bài 2 : Tiến hành tương tự
- Bài 3 : Tính nhẩm


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Hỏi lại bài học
Nhận xét


- lớn hơn mét là dm


- đơn vị dam, 1 dam = 10m


- đơn vò hm, 1 hm = 100m


- Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến
lớn.


- Đổi đơn vị rồi điền số vào chỗ chấm.
- Thực hiện tương tự


- Thực hiện các phép nhân, phép chia đơn giản.


<i>TN&XH (tiết 18)</i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>A. MT</b>



- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :


+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+ Nên làm già và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh.


- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma
t.


<b>B. ĐDD - H</b>


Các hình SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Vệ sinh thaàn kinh (tt)"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ?
* Phương án 1 : Chơi theo đội


<i>a. Bước 1 : Tổ chức</i>



- Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong
lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.


- Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi,
ghi lại các câu trả lời của các đội.


<i>b. Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi</i>


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

+ HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc
chng.


+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.


+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự
lắc chng.


+ Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và
phổ biến cho HS trước khi chơi.


<i>c. Bước 3 : Chuẩn bị</i>


- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành
viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước.
- GV hội ý với ban giám khảo, phát cho các em câu
hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời.
GV hướng dẫn thống nhất cách đánh giá, ghi chép…


<i>d. Bước 4 : Tiến hành</i>



<i>đ. Bước 5 : Đánh giá, tổng kết</i>


BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
Nhận xét


* Phương án 2 : Chơi theo cá nhaân


Sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS
lên bốc thăm trả lời


3. Hoạt động 2 : Vẽ tranh


a. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn


YC mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận
động.


Ví dụ : Nhóm 1 chọn đề tài vận động khơng hút thuốc
lá. Nhóm 2 chọn đề tài vận động khơng uống rượu.
Nhóm 3 chọn đề tài vận động khơng sử dụng ma tuý.
b. Bước 2 : Thực hành


- GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng
mọi HS đều tham gia.


c. Bước 3 : Trình bày và đánh giá


Nhận xét



4. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học


- Hội ý trước khi vào cuộc chơi


- Tiến hành chơi trò chơi


- Mỗi nhóm chọn 1 nội dung


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để
đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm
nhiệm phần nào.


- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại
diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Các nhóm khác nhận xét có thể bình luận, góp ý.


<i>Thủ công (tiết 9)</i>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b>PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH</b>
<b>A. MT</b>


Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong
những hình đã học.


<b>B. CB</b>


Các hình mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5
<b>C. NDKT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Thứ sáu, ngày tháng năm </b>


<i>Thể dục (tiết 18)</i>


<b>ÔN HAI ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ VAØ TAY CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. YC HS HSø thực hiện được động tác
tương đối đúng.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
2 - 3
1 - 2


1 - 2
8 - 10


6 - 8
2 p
2 p
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học


- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập.
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp
* Chơi trị chơi "Chạy tiếp sức"


- Ơn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung.


- Ơn luyện từng động tác, sau đó tập liên hồn cả 2 động
tác. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp


+ GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. HS liên tục hết động tác
này tiếp đến động tác kia.


+ Trước khi chuyển sang ĐT tay cần nêu tên động tác.
- Ôn 2 động tác thể dục đã học : 4 - 5 lần, 2 x 8 nhịp
+ Lần 1 : GV làm mẫu, hô nhịp


+ Lần 2 : Cán sự lớp làm mẫu, cả lớp tập
- Chơi trò chơi " Chim về tổ"



- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- YC về nhà ôn 2 động tác vừa học


<i>Tập làm văn (tiết 9)</i>


<b>KIỂM TRA</b>


<b>CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN</b>


<i>Tốn (tiết 45)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị.


- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ
hơn đơn vị đo còn lại)


- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.


- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định



II. KTBC : Vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa bài


<i>2. Thực hành</i>


* Baøi 1 :


a. Nêu vấn đề như ở khung của bài 1a


b. Nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất trong khung của
bài 1b


3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm


Nêu tiếp mẫu viết ở dòng thứ hai trong khung
3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm


* Bài 2 : Tính


* Bài 3 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
+ Lưu ý HS đổi cùng đơn vị


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC HS nêu lại các đơn vị đo độ dài
Nhận xét



- HSLL


- Vài HS nêu lại


- HS tự làm các câu ở cột bên phải
- Tính kết quả của phép tính.
- Điền dấu vào chỗ chấm


- Vài HS nêu lại


<i>Âm nhạc (tiết 9)</i>


<b>ƠN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GAØ GÁY</b>
<b>A. MT</b>


- HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời.


- Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu : đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời
ca.


- Taäp biểu diễn các bài hát.
<b>B. CB</b>


Một số nhạc cụ
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Gà gáy"



Vài HS hát lại bài hát Gà gáy


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Ôn tập bài hát Bài ca đi học


- YC cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu :
đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.


- HD các động tác phụ hoạ.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Ôn luyện bài hát Đếm sao


- Ôn luyện bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4
- Hướng dẫn trò chơi.


+ Khi đếm : Từng người tự vỗ tay 1 cái.


+ Khi đếm 2 - 3 : Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của
mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải người đối
diện. Sau đó lại đếm 1 : Từng người tự vỗ tay 1 cái,
đếm 2 - 3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay
trái người đối diện.


- Chia lớp thành 2 đội



* Lưu ý HS : Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách
mạnh và 2 phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp


- HSLL


- Hát kết hợp gõ đệm


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Từng nhóm hoặc cá nhân hát biểu diễn trước lớp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4


- Chơi trò chơi


+ Từng đơi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1 2
-3 nhịp nhàng.


+ Hai bạn cùng chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

nhàng theo giai điệu của bài hát.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Ơn tập bài hát Gà gáy
- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Lần thứ hai cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN luyện hát lại 3 bài hát


Nhận xét


- Hát theo kiểu nối tiếp
+ Nhóm 1 : Hát câu thứ nhất
+ Nhóm 2 : Hát câu thứ hai
+ Nhóm 3 : Hát câu thứ ba
+ Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ tư


<b>Thứ hai, ngày tháng năm</b>


<i>Đạo đức (tiết 10)</i>


<b>CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hiểu :


- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ,
giúp đỡ khi khó khăn.


2. HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tìng huống cụ thể, biết đánh giá và tự
đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.


3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
<b>B. TL & PT</b>


Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập.



Các câu chuyện, bài thơ bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ…… Về tình bạn, về sự cảm thơng, chia sẻ
vui buồn với bạn.


VBT
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Chia sẻ vui buồn cùng bạn"
III. Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. GTB : GV ghi tựa


2. Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
- Nêu YC


- Thảo luận lớp
* Kết luận :


- Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện
sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể hiện
quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ,
giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.


- Các việc e, h là việc sai vì đã khơng quan tâm đến
niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.


3. Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ



+ Em đã biết chia se vui buồn với bạn bè trong lớp,
trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?


+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?
Hãy kể một vài trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè
chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào ?


- HSLL


- Cả lớp làm bài cá nhân
- Trình bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

* Kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia
sẻ vui buồn cùng nhau.


4. Hoạt động 3 : Trị chơi phóng viên


- Hướng dẫn HS chơi trò chơi - Một số câu hỏi
SGK/18


5. Củng cố - Dặn dò


* Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui buồn,
em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên,
nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được
đối xử bình đẳng.


YC HS đọc câu ghi nhớ của bài.



- Một số HS liên hệ trước lớp.


- Tieán hành chơi trò chơi


<i>Tốn (tiết 46)</i>


<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>A. MT</b>


Giuùp HS :


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
<b>B. ĐDD - H</b>


Thước thẳng HS và thước mét
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS nêu các đơn vị đo độ dài


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa



<i>2. Thực hành</i>


a. Bài 1 : Giúp HS tự vẽ các độ dài như trong bài YC.
Chẳng hạn, khi vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm :


Tự bút trên đường thẳng kẻ 1 đoạn thẳng bắt đầu từ
vạch có ghi số O đến vạch có ghi số 7, ghi chữ A và B
ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm
b. Bài 2 : Giúp HS tự đo được các độ dài và đọc kết
quả đo, sau đó ghi vào vở


a/ Có thể giúp HS đo chiều dài cái bút của em như sau
:


+ Cho HS suy nghĩ để nêu cách làm : Dùng thước áp
sát vào cái bút, xê dịch sao cho vạch ghi số O trùng
với đầu bên trái của bút, nhìn xem đầu kia của bút
ứng với vạch nào của thước thì đọc lên, chẳng hạn :
đó là vạch ghi 13 thì độ dài của bút là 13cm, ghi 13cm
vào vở.


b/ Thảo luận nhóm 5 HS


c. Bài 3 : Hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng các
độ dài


- Dựng thước mét thẳng đứng áp sát bức tường hoặc
nằm dọc theo chân tường để HS biết được độ cao
(hoặc chiều dài ) của 1m khoảng ngần nào. Sau đó
GV hướng dẫn HS dùng mắt định ra bức tường những


độ dài 1m và đếm nhẩm theo : Một mét, hai mét ……


- HSLL


- HS thực hành cùng giáo viên


- HS thực hành cùng giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Sau đó gọi một số HS nêu kết quả ước lượng của
mình.


3. Củng cố - dặn dị
YC VN thực hành
Nhận xét


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 228)</i>


<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


<b>* Tập đọc :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : rủ nhau, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt.
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.



- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn
chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung.


2. Rèn kó năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài kiểm tra


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài



b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD đọc câu :


Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh <i>la</i>ø …..// (hơi kéo
dài từ <i>la</i>ø )


Dạ, không ! <i>Bây giờ</i> tôi mới biết hai anh. Tôi muốn <i>làm</i>
<i>quen </i>…..(nhấn giọng các từ in đậm)


Mẹ tôi là người miền Trung…// Bà qua đời / đã hơn tám
năm rồi.// ( giọng trầm, xúc động )


+ Hiểu từ mới SGK


- Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :


+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :



- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối


- Đọc theo nhóm


- Cả lớp ĐT đoạn 3 (giọng nhẹ nhàng, xúc cảm )
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- YC đọc thầm lại đoạn 3, YC trao đổi nhóm và nêu kết
quả :


+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các
nhân vật đối với quê hương ?


- YC 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, YC trao đổi nhóm
: Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Chọn đọc mẫu đoạn 2&3
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.


+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh
niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
+ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt
lộ vẻ đâu thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn


nhau, mắt rớm lệ.


- Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi./ Giọng quê
hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương,
với người thân. / Giọng quê hương gắn bó những người
cùng quê hương.


- HS đọc phân vai


- Thi đọc phân vai theo nhóm
<b>Kể chuyện</b>


<i>1. GV nêu nhiệm vụ :</i> Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3
đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện.


<i>2. HD kể lại câu chuyện theo tranh</i>


- YC quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- YC Vài HS nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
YC VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe


- 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng
tranh, ứng với từng đoạn.


+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong
quán đã có 3 thanh niên đang ăn.



+ Tranh 2 : Một trong 3 thanh niên (anh áo xanh) xin
được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm
quen.


+ Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc
động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với
Thuyên và Đồng.


- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1 đoạn của câu
chuyện.


- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp theo 3 tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>


<i>Chính ta</i>

<i>û</i>

<i> </i>


<b>QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- N -V chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết các tiếng khó trong đoạn viết.


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT3a hoặc 3b; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập


III. Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.


+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?


+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao
phải viết hoa các chữ ấy ?


b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : ruột thịt, biết bao, quả
ngọt, ngủ, trái sai


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2



- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Giuùp HS nắm YC của BT


b. BT3 (lựa chọn)


- Thi đọc (theo SGK) trong từng nhóm. Sau đó, cử
người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp (từng cặp 2 em nhớ và viết
lại, những HS khác làm VBT.


- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n, hoặc thanh
hỏi/thanh ngã, thanh nặng, vần i/n.


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát
ru con của mẹ chị và của chị …


+ Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết


hoa : Quê, Chị Sứ, Chính, Và


- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


+ Các từ có tiếng chứa vần oai : khoai, khoan khối,
ngồi, ngoại, ngối, loại, toại nguyện, phá hoại, quả
xồi, thoai thoải, thoải mái……


+ Các từ có tiếng chứa vần oay : xoay, xốy, ngốy,
ngọ ngoạy, hí hốy, loay hoay, nhoay nhốy, khốy……
- Thi đọc


- Thi viết


<i>Tập đọc </i>


<b>THƯ GỬI BÀ</b>



<b>A.MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó : ngày nghỉ, vẫn nhớ, kể chuyện, cổ tích, học thật
giỏi


- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi,
câu cảm)



2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý
nghĩa : tình cảm gắn bó với q hương, quý mến bà của người cháu.


- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài.


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ HD HS đọc đúng các câu :


Hải Phòng, / ngày 6 / tháng 11 / năm 2003. // ( đọc
rành rẽ, chính xác các chữ số )


Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (giọng ân cần)


Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng
anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể
chuyện dưới ánh trăng. // (giọng kể chậm rãi)


. Hiểu từ mới : sgk


- Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm phần đầu bức thư, trả lời :
+ Đức viết thư cho ai ?


+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ?
- YC đọc phần chính bức thư, trả lời :
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ?


+ Đức kể với bà những gì ?


- YC đọc thầm đoạn cuối, trả lời :


+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà
thế nào ?



<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Đọc mẫu 1 đoạn văn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


Nhận xét về cách viết một bức thư : Đầu thư ghi thế
nào ? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì ? Cuối
thư ghi thế nào ?


- YC HS luyện đọc bức thư.
Nhận xét


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc


- Đọc tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.


- nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
- 3 HS thi đọc toàn bộ bức tranh.


+ Cho bà của Đức ở quê


+ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - ghi rõ nơi
và ngày gửi thư.



+Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ khơng
a?


+ Tình hình gia đình và bản thân : được lên lớp 3,
được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những
ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê ; được đi thả
diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện
cổ tích dưới ánh trăng. )


+ Rất kính trọng và yêu quý bà : hứa với bà sẽ học
giỏi, chăm ngoan để bà vui ; chúc bà mạnh khoẻ,
sống lâu ; mong chóng đến hè để được về quê thăm
bà.


- HS thi đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm.


<i>Tốn (tiết 47)</i>


<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tt)</b>
<b>A. MT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài.


- Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao của người)
<b>B. ĐDD - H</b>


Thước mét và ê ke cỡ to
<b>C. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : Thực hành đo độ dài


YC HS lên bảng vẽ các đoạn thẳng AB, CD có độ dài là : 8cm, 10cm


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


a. Bài 1 : Hướng dẫn HS thực hành
a/ Đọc bảng (theo mẫu)


b/ Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam


+ Đổi các số đo chiều cao của từng bạn về số đo theo
một đơn vị là cm.


+ Ta biết bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
b. Bài 2 : Hướng dẫn HS thực hành


a/ Đo chiều cao của các bạn
+ Tổ chức làm bài theo nhóm 5 HS


+ Tiến hành đo chiều cao từng bạn. Thay nhau đo.
+ Sau khi đo xong mỗi nhóm chụm lại thảo luận để


sắp xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao. Sau đó
mỗi HS ghi lại kết quả đo vào phần bài làm của mình.
b/ Bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp nhất ?


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN thực hành đo
Nhận xét


- HSLL


- Cả lớp cùng thực hành


- Cả lớp cùng thực hành


<i>TN&XH (tiết 19)</i>


<b>CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS biết :


- Các thế hệ trong một gia đình.


- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.


- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Thảo luận theo cặp


- YC thảo luận nhóm cặp. Một em hỏi, một em trả lời
câu hỏi : Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi
nhất, ai là người ít tuổi nhất ?


* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Quan sát tranh theo nhóm


- GV phân nhóm, giao nhiệm vụ : Nhóm trưởng điều
khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình SGK/ 38,
39, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý :



+ Gia đình bạn Minh/ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ
cùng chung sống, đó là những thế hệ nào ?


+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình
Minh ?


+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình
Lan


Lan?


+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia
đình của Minh ?


+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình
của Lan ?


+ Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ
chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy
thế hệ ?


* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế
hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia
đình bạn Minh), có những gia đình có 2 thế hệ (gia
đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Giới thiệu về gia đình mình


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Tuỳ từng HS,


ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để giới
thiệu với các bạn cùng nhóm. HS nào khơng có ảnh
gia đình thì giới thiệu các thành viên trong gia đình
mình cùng bạn.


- Nhận xét


Hỏi lại : Ai là người lớn tuổi nhất ? Ai là người ít tuổi
nhất ?


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


KL chung : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế
hệ cùng chung sống, có những gia đình chỉ có 1 thế
hệ.


Nhận xét


- Thảo luận nhóm


- Trình bày kết quả thảo luận


- Thảo luận nhóm cặp, kể nhau nghe về gia đình mình
và nghe bạn kể về gia đình bạn.


+ Tơi xin giới thiệu với các bạn, gia đình tơi gồm …thế
hệ. Thế hệ thứ nhất (thứ hai, thứ ba……)


<i>Thể dục (tiết 19)</i>



<b>ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


- Ơn động tác vươn thở và tay. YC thực hiện động tác tương đối đúng.


- Học 2 động tác chân và lườn. YC HS HSø thực hiện được động tác cơ bản tương đối.
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn
Chuẩn bị còi, kẻ sân


C. ND & PPLL



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
2 - 3
2 - 3


5 - 6


5 - 6


5 - 6



6 - 8
2 p
2 p
1 - 2


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Chạy chậm theo 1 vòng xung quanh sân tập.


- Tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi "Làm theo
hiệu lệnh"


- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung.


- Triển khai đội hình 3 hàng ngang.


+ Học động tác chân : 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp


. Nhịp 1 : Kiễng gót, đồng thời hai tay dang ngang, bàn
tay sấp.


. Nhịp 2 : Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, hai đầu gối
sát nhau, thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào nhau
ở phía trước.


. Nhịp 3 : Như nhịp 1.
. Nhịp 4 : Về TTCB (thở ra)


. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4



+ Học động tác lườn : 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp


. Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng
thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.


. Nhịp 2 : Gập thân về trước và xuống thấp, đồng thời hai
tay vung sang hai bên vỗ vào nhau phía trước (sát bàn
chân), hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay.


. Nhịp 3 : Đứng thẳng thân người, hai tay dang ngang, bàn
tay ngửa, mắt nhìn thẳng.


. Nhịp 4 : Về TTCB


. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5, bước
chân phải sang ngang.


- Tổ chức ơn luyện 2 động tác
- Ơn cả 4 động tác.


- Chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi "
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- YC về nhà ôn 4 động tác vừa học


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>


<i>Luyện từ và câu (tiết 10)</i>



<b>SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


1. Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )
2. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.


<b>B. ĐDD - H</b>


Ghi sẵn các bài tập BT1, BT2, BT3
C. HĐD - H


I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. BT1


- Giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to,
rộng để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT1.


- Hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi SGK.
a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những
âm thanh nào ?



b/ Qua sự do sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong
rừng cọ ra sao ?


* Giải thích : Trongg rừng cọ, những giọt nước mua
đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn
nhiều so với bình thường.


b. BT2


- YC trao đổi nhóm cặp


- 1 HS đọc YC
- Quan sát tranh
- Từng cặp thảo luận
- Trình bày kết quả
+ Với tiếng thác, tiếng gió.


+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.


- 1 HS đọc YC
- Trao đổi nhóm cặp
- Trình bày kết quả


<b>Âm thanh 1</b> <b>Từ so sánh</b> <b>Âm thanh 2</b>


a. Tiếng suối
b. Tiếng suối
c. Tiếng chim



như
như
như


tiếng đàn cầm
tiếng hát xa


tiếng xoá những rổ tiền đồng
c. BT3


- Nêu YC BT
- Chữa bài


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN đọc lại các Bt đã làm, HTL các đoạn thơ.
Nhận xét


- 1 HS đọc YC


- 1 HS làm trên bảng, các em khác làm VBT


Lời giải : Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn
thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi
cơm.


<i>Tập viết (tiết 10)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : G</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa G (Gi) ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Ơng Gióng ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương ) bằng chữ
cỡ nhỏ.


<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T


- Tên riêng Ông Gióng và câu tự ngữ viết trên dịng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>



a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài :


- HSLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Viết mẫu các chữ Gi, Ô, T , kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ


b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu : Theo một câu chuyện cổ, Ơng Gióng
(cịn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên
Vương) quê ở làng Gióng (nay thuộc xã Phù Đổng,
ngoại thành Hà Nội), là người sống vào thời vua
Hùng, đã có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm)


c. HS viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : tả cảnh đẹp và
cuộc sống thanh bình trên đất nước ta (Trấn Vũ là một
đền thờ ở gần Hồ Tây; Thọ Xương là một huyện cũ
của Hà Nội trước đây)


- HD HS viết các chữ : Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ
Xương.



<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>


Chaám một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hồn thành bài.
- Nhận xét


- Tập viết chữ Gi, Ô, T trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Ơng Gióng


- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng


- Viết bảng con.
- HS viết VTV


<i>Tốn (tiết 48)</i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS củng cố về :


- Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.


- Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thơng dụng.


- Giải tốn dạng "Gấp một số lên nhiều lần" và Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Thực hành đo độ dài


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>


a. Bài 1 : Tính nhẩm
b. Bài 2 : Tính


c. Bài 3 : Điền số vào chỗ chấm
d. Bài 4 : Bài tốn


3. Củng cố - Dặn dò
BTVN : bài 5/49
Nhận xét


- HSLL


- Nhẩm rồi nêu kết quả



- Tính kết quả của phép nhân, chia
- Điền số vào chỗ chấm, đổi cùng đơn vị
Bài giải


Số cây tổ Hai trồng được là :
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số : 75 cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>XEM TRANH TĨNH VẬT</b>


<i><b>(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh)</b></i>


<b>A. MT</b>


- HS làm quen với tranh tĩnh vật.


- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>B. ĐDD - H</b>


Sưu tầm một số tranh tónh vật hoa, quả
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT



III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Xem tranh


- Chia nhóm, YC các nhóm tìm hiểu tranh
+ Tác giả bức tranh là ai ?


+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào ?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó.
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh.


+ Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí
nào ? Tỷ lệ của các hình chính so với hình phụ ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?


- Sau khi xem tranh, GV giới thiệu vài nét về tác giả :
Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia
giảng dạy tại Trường đại học mĩ thuật Cơng Nghệp.
Ơng rất thành công về đề tài : phong cảnh, tĩnh vật
(hoa, quả ). Ơng đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong
các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung về giờ học


Khen ngợi những HS phát biểu xây dựng bài



Dặn dò : Sưu tầm tranh tónh vật và tập nhận xét, Quan
sát cành lá cây (hình dáng và màu sắc)


- HSLL


- Thảo luận nhóm, cùng quan sát tìm hiểu tranh.
+ Tác giả bức tranh là hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh
+ Tranh vẽ các loại quả : quả mận, quả măng cục, quả
sầu riêng..v..v.


+ Nêu hình dáng của các loại quả.
+ Hình chính được đặt giữa bức tranh.
+Hình chính lớn hơn hình phụ.
+ HS phát biểu


- Các nhóm trình bày trước lớp


<b>Thứ , ngày tháng năm</b>


<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 20 )</i>



<b>QUÊ HƯƠNG</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- N -V chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài. Biết viết hoa chữ tên bài, đầu dòng thơ.


- Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et/oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm


đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.


<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2 và BT3; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Quê hương ruột thịt"


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.


+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?


+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : trèo hái, rợp, cầu tre,
nghiêng che.



c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


a. BT2 :


- Giúp HS nắm YC của BT
b. BT3 (lựa chọn)


- Thi đọc (theo SGK) trong từng nhóm. Sau đó, cử
người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp (từng cặp 2 em nhớ và viết
lại, những HS khác làm VBT.


- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n, hoặc thanh
hỏi/thanh ngã, thanh nặng, vần i/n.


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại



+ Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bóng vàng bay,
con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua
nước ven sống, cầu tre nhỏ, nón lá nghiền che, đêm
trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè.


+ Những chữ đầu mỗi dịng thơ
- Viết bảng con


- Viết bài vào vở
- Sốt bài
- Đổi vở bắt lỗi


+ em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xn xoẹt,
xem xét.


<i>Tốn (tiết 50)</i>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ</b>


<i>TN&XH (tiết 20)</i>


<b>HỌ NỘI, HỌ NGOẠI</b>
<b>A. MT</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.


- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.


- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.


- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Các thế hệ trong một gia đình"


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Hãy kể gia đình có 3 thế hệ ?
- Hãy kể gia đình có 2 thế hệ ?
- Hãy kể gia đình có 1 thế hệ ?


III. Bài mới



<b>Hoạt dộng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Làm việc với SGK


- Chia nhóm, phát phiếu học tập : YC quan sát H.1/40
và trả lời các câu hỏi :


+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong
ảnh ?



+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
- GV cùng HS nhận xét kết quả các nhóm


* Tiếp theo, GV nêu câu hỏi :


+ Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
* Kết luận :


- Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố
cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ
cùng với các con của họ là những người thuộc họ
ngoại.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Kể về họ nội và họ ngoại
- Chia nhóm, phát phiếu giao việc :


+ Kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với
các bạn trong nhóm.


+ Nói cho nhau nghe về cách xưng hơ của mình đối
với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con
của họ theo phong tục của địa phương.


* Giúp HS hiểu : Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh,
chị, em ruột của mình. Cịn có những ngượi họ hàng
thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.



<i>4. Hoạt động 3 :</i> Đóng vai
* GV tổ chức, hướng dẫn


- Chia nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn
các tình huống gợi ý sau :


+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi
vắng.


+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi
vắng.


+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ
đến thăm.


* Thực hiện :


YC các nhóm lần lượt lên thể hiện đóng vai của nhóm
mình.


* Nhận xét


- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống
vừa rồi ? Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng


- HSLL


- Thảo luận nhóm



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Thảo luận nhóm


- 2 bạn chấp vấn với nhau


- Thảo luận nhóm, đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

xử ra sao ?


- Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng
của mình.


<i>5. Củng cố - dặn dò</i>


* Kết luận chung :


Ông bà nội, ơng bà ngoại và các cơ, dì, chú, bác,
cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột
thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ
những người họ hàng thân thích của mình.


Nhận xét


<i>Thủ công (tieát 10)</i>


<b>CẮT, DÁN CHỮ I, T</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cách kẻ, cắt một số chữ cái đơn giản.



- Kẻ, cắt được một số chữ cái đơn giản đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú cắt, dán chữ.


<b>B. CB</b>


Mẫu chữ I, T
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét


- Giới thiệu mẫu các chữ I, T (H1) và hướng dẫn HS quan sát để rút ra
được nhận xét :


+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ I, chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi
chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng
khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy
theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.



Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt
ln chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Giáo viên hướng dẫn


<i>a. Bước 1 :</i> Kẻ chữ I, T


- Lặt mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật
thứ nhất có chiều dài 5ơ, rộng 1ơ, được chữ I (H.2a). Hình chữ nhật thứ
hai có chiều dài 5ơ, rộng 3ơ.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó,
kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu (Hb)


<i>b. Bước 2 :</i> Cắt chữ T


Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra
ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). Mở ra,
được chữ T như chữ mẫu (H.3b)


<i>c. Bước 3 :</i> Dán chữ I, T


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H.4)
* Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T


- HSLL


- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>4. Hoạt động 3 :</i> HS thực hành cắt, dán chữ I, T


- YC HS nhắc lại các bước và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt dán chữ
I, T theo quy trình.


- Nhận xét - đánh giá


<i>5. Dặn dò</i>


Mang dụng cụ học tập.


- Thực hành tập kẻ, cắt chữ I, T
- Nhắc lại các bước


- Thực hành


- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>


<i>Thể dục (tiết 20)</i>


<b>ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>Trị chơi "Chạy tiếp sức"</b>


<b>A. MT</b>


- Ôn động 4 tác vươn thở, tay, chân và lườn. YC thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn
Chuẩn bị còi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 - 2
1 p
1 p
2 - 3


10 - 12


5 - 7


6 - 8
2 p
2 p
1 - 2



- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò
chơi "Đứng ngồi theo lệnh"


- Ôn động 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chia tổ luyện tập.


+ Tập liên hoàn 2 động tác vươn thở và tay : 2 - 3 lần,
mỗi lần 2 x 8 nhịp.


+ Ôn động tác chân : 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
+ Ôn động tác lườn : 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.


+ Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn : 2 - 3 lần, mỗi
lần 2 x 8 nhịp.


- Tập cả 4 động tác : 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.


- Ôn cả 4 động tác thể dục đã học : 3 lần, mỗi lần 2 x 8
nhịp.


- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức "
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài


- YC về nhà ôn 4 động tác vừa học



<i>Tập làm văn (tiết 10)</i>


<b>TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ</b>
<b>A. MĐ - YC</b>


1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi và và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết một bức thư
ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.


2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư ; ghi rõ nội dung trên phong bì thư
để gửi theo đường bưu điện.


<b>B. ÑDD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Chép bảng phụ phần gợi ý ở BT1
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


GV nêu MĐ, YC của tiết học


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>



a. BT1


- 4 hoặc 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai ?


- Gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo
gợi ý)


+ Em sẽ viết thư cho ai ?


+ Dòng đầu thư, em sẽ viết thế nào ?


+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện
sự kính trọng ?


+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì,
báo tin gì cho oâng ?


+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn
điều gì ?


+ Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
*<i> Nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư :</i>


+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dịng ghi ngày
tháng, lời xưng hô, lời chào……)


+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng
nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè……)
b. BT2



- YC HS quan sát mẫu phong bì SGK, trao đổi về cách
trình bày mặt trước phong bì :


+ Góc bê trái (phía trước )
+ Góc bên phải (phía dưới)


+ Góc bên phải (phía trong phong bì)


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC vài HS nhắc lại cách viết 1 bức thư (BT1), cách
viết trên phong bì thư (BT2)


YC VN hồn thiện nội dung thư, phong bì thư.
Nhận xét


- HSLL


- Đọc thầm nội dung BT
- 1 HS đọc lại phần gợi ý
- 1 HS làm mẫu.


+ Em sẽ viết thư gửi ông nội (các tỉnh phía Nam
thường gọi là nội


+ Thái Bình, ngày 28 - 11 - 2004


+ Em sẽ viết là : Ông nội kính yêu ! hoặc Nội yêu quý
của con!…



+ Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo cho ông biết
kết quả học tập giữa học kì I của em ; kể cho ông tin
mừng mẹ em mới sinh em bé.


+ Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ; những cây
cảnh của ông luôn tươi tốt…Em hứa với ông sẽ chăm
học hơn và nhất định đến hè sẽ về thăm ông.


- HS thực hành viết thư.
- Đọc bài trước lớp.
- HS đọc YC BT


+ Viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư.


+ Viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư (viết khơng
chính xác, thư sẽ khơng đến tay người nhận )


+ Dán tem thư của bưu điện.
- Ghi nội dung cụ thể trên phong bì
- 4 - 5 HS đọc kết quả.


<i>Tốn (tiết 50)</i>


<b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH</b>
<b>A. MT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Làm quen với bài tốn bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
<b>B. ĐDD - H</b>



Các tranh vẽ tương tự SGk
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn giải bài toán</i>
<i>a. Bài toán 1 :</i>


- Giới thiệu bài toán


- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng : Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới
nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.


Hàng trên :
Hàng dưới :
* Câu a/ hỏi gì ?


Đây là bài tốn về nhiều hơn. Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới)
Hàng trên :


Hàng dưới :


Chọn phép tính thích hợp :
* Câu b/ hỏi gì ?



Đây là bài tốn tìm tổng hai số (số kèn ở cả hai hàng)
Hàng trên :


Hàng dưới :


Chọn phép tính thích hợp
* Trình bày bài giải như SGK
b. Bài toán 2 :


- Giới thiệu bài toán


- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng.
Bể thứ nhất


Bể thứ hai :
* Phân tích :


- Muốn tìm số cá ở hai bể ta phải biết gì ?


- Đã biết số cá ở bể thứ nhất. Phải tìm số cá ở bể thứ hai.
Bể thứ nhất :


Bể thứ hai :


Số cá ở bể thứ hai :
- Tìm số cá ở cả hai bể :
Bể thứ nhất :


Bể thứ hai :


Số cá ở cả hai bể :


* Trình bày bài giải như SGK


* Giới thiêu : Đây là bài tốn giải bằng hai phép tính


- HSLL


- 2 HS đọc lại bài tốn


- Hàng trên có mấy cái kèn ?


Phép cộng (3 + 2 = 5 )


- Cả hai hàng có mấy cái kèn ?


3 + 5 = 8
- 2 HS đọc BT


- Phải biết số cá ở mỗi bể.


Số cá ở bể thứ hai là : 4 + 3 = 7 (con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>3. Thực hành</i>


- Bài 1 : Bài tốn
- Bài 2 : Bài tốn


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>



Các em vừa học tốn dạng gì ?
YC VN xem lại cách giải các bài tập.


- Đáp số : 23 tấm
- Đáp số : 42 l


- Dạng nhiều hơn ( Tìm số lớn )


<i>Âm nhạc (tiết 10)</i>


<b>LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT</b>
<b>A. MT</b>


- Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.


- Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn


<b>B. CB</b>


Nhạc cụ, chép sẵn lời ca
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS xung phong hát


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Dạy hát
- GV hát mẫu bài hát
- Hướng dẫn đọc lời ca


- Dạy hát từng câu đến hết bài


- Luyện tập luân phiên theo dãy bàn, theo tổ nhóm…


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Hát kết hợp gõ đệm


- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4 ( hai tiếng đầu của bài hát
rơi vào phách yếu - nhịp lấy đà )


- Gõ tiết tấu lời ca 4 câu hát trong bài


- Hỏi : Các em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát
?


- YC hát lại cả bài, nhắc HS thể hiện tình cảm vui
tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng.


<i>4. Củng cố - dặn dò</i>


HS xung phong hát
Nhận xét


- HSLL


- Lắng nghe
- Đọc lời ca


- Hát từng câu - hết bài


- Hát luân phiên theo dãy bàn, theo tổ
- Hát kết hợp gõ đệm


- Lắng nghe và hát thầm
- Cách gõ giống nhau
- Hát lại cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>A. MT</b>


1. HS hieåu :


- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc
trường.


- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2. HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.


3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học taäp, VBT


Các bài hát về chủ đề nhà trường ; các tấm bìa đỏ - xanh - trắng
<b>C. HĐD - H</b>



I. Ổn định


II. KTBC : bài " Chia sẻ vui buồn cùng bạn"


- 3 HS kể về chuyện mình đã có lần chia sẻ vui (buồn) cùng bạn.
- Đọc câu ghi nhớ


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Phân tích tình huống


- Treo tranh, YC quan sát tranh tình huống và cho biết
nội dung tranh.


- Giới thiệu tình huống BT1


- Hỏi : Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết
a? b? c? d? . Chia HS thành các nhóm và YC thảo
luận vì sao chọn cách giải quyết đó ?


* Kết luận : Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể
hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.


<i>3. Hoạt động 2 :</i> Đánh giá hành vi


- Lần lượt nêu các hành vì BT2
* Kết luận :


- Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt nêu từng ý kiến
* Kết luận :


- Các ý kiến a, b, d là đúng.
- Ý kiến c là sai.


<i>5. Hướng dẫn thực hành</i>


- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc lớp,
việc trường.


- Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc
trường phù hợp với khả năng.


- HSLL
- Quan saùt


- Nêu các cách giải quyết :
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn.


+ Huyền từ chối không đi chơi và để mặc bạn đi chơi
một mình.



+ Huyền doạ sẽ mách cô giáo.


+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới
đi chơi.


- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai
cách ứng xử.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- HS đánh giá các hành vi đúng, sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Nhận xét


<i>Tốn (tiết 46)</i>


<b>BÀI TỐN GIẢI BÀNG HAI PHÉP TÍNH (tt)</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải


<b>B. ĐDD - H</b>


Các tranh vẽ tương tự như SGK
<b>C. HĐD - H</b>


I. OÅn ñònh



II. KTBC : Chữa BT3


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn thực hiện bài toán</i>
<i>a. Bài toán 1 :</i>


- Giới thiệu bài toán


- Hướng dẫn vẽ sơ đồ (như SGK) và phân tích


+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu
chiếc xe đạp ?


+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào
so với ngày thứ bảy ?


+ Bài tốn u cầu ta tính gì ?


+ Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta
phải biết những gì ?


+ Đã biết số xe của ngày nào ? Chưa biết số xe của
ngày nào ?



+ Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.


<i>3. Luyện tập - Thực hành</i>


a. Bài 1 : Bài toán
- GV gợi ý cách giải


b. Bài 2 : Bài tốn
- GV gợi ý cách giải


c. Bài 3 : Tính


YC HS thực hiện 2 bước


<i>4. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- HSLL


- HS đọc lại bài tốn


+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp.
+ Ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe
đạp của ngày thứ bảy.


+ Bài toán yêu cầu tính số xe đạp cửa hàng bán được
trong cả hai ngày.


+ Phải biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày.


+ Đã biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của
ngày chủ nhật.


+ 1 HS leân bảng làm (Tóm tắt và giải như SGK)
Bài giải


Qng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là :
5 x 3 = 15 (km)


Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là :
5 + 15 = 20 (km)


Đáp số : 20 km
Bài giải


Số lít mật ong lấy ra là :
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là :
24 - 8 = 16 (l)


Đáp số : 16 l mật ong
5 x 3 + 3 = 15 + 3


= 18


<i>Tập đọc - Kể chuyện (tiết 31)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>A. MĐ - YC</b>
<b>* Tập đọc :</b>



1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : đất nước, chiêu đãi, vật quý, trở về, trả lời, sản vật, hạt cát
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới.


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a
- Hiểu ý nghĩa truyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao q nhất.


<b>* Kể chuyện :</b>
1. Rèn kó năng nói :


Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh,
kể lại được câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài " Thư gửi bà" và Trả lời câu hỏi


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


+ Rút từ khó - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD đọc câu :


<i>Ông sai ngườicạo sạch đất ở đế giàycủa khách/ rồi mới</i>
<i>để họ xuống tàu trở về nước.//</i>


<i>Tại saocác ông lại phải làm như vậy ?</i> (Cao giọng ở từ
dùng để hỏi)


<i>Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của</i>
<i>chúng tôi. //</i> (Giọng cảm động, nhấn giọng các từ ngữ in
đậm)


+ Hiểu từ mới SGK : Khách du lịch (người đi chơi, xem
phong cảnh ở phương xa); sản vật (vật được làm ra hoặc
khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên)


- Đọc từng đoạn trong nhóm



+ 1 HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) (giọng nhẹ nhàng,
tình cảm)


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :


+ Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp thế
nào ?


- YC đọc thầm phần đầu đoạn 2, trả lời :


+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ?
- YC đọc thầm phần còn lại đoạn 2, trả lời :


+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi


- HSLL


- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối


- Đọc theo nhóm


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn của bài.
- Cả lớp ĐT đoạn 3 (giọng nhẹ nhàng, xúc cảm )


+ Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều
vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

những hạt đất nhỏ ?


- YC 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, phát biểu ý kiến :
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người
Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?


<i>4. Luyện đọc lại</i>


- Chọn đọc mẫu đoạn 2


- Tổ chức thi đọc truyện theo vai đoạn 2


+ Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh
đất của quê hương. / Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của
Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất…/


- HS đọc phân vai


- Thi đọc phân vai theo nhóm


<b>Kể chuyện</b>


<i>1. GV nêu nhiệm vụ :</i> Quan sát tranh, sắp xếp lại cho
đúng thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa
vào tranh, kể lại tồn bộ câu chuyện.


<i>2. HD kể lại câu chuyện theo tranh</i>


- YC quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)


- YC ghi kết quả vào giấy nháp


<i>5. Cuûng cố - Dặn dò</i>


- Tập đặt tên khác cho câu chuyeän.


YC VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe


- 1 HS đọc YC


- Đọc kết quả ; 1 HS lên bảng đặt lại vị trí các tranh.
* Lời giải : Thứ tự các tranh là 3 - 1 - 4 - 2


+ Tranh 1 ( là tranh 3 trong SGK) : Hai vị khách du
lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a


+ Tranh 2 ( là tranh 1 trong SGK) : Hai vị khách được
vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và
tặng quà.


+ Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK) : Hai vị khách ngạc
nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới
đế giày của họ.


+ Tranh 4 (là tranh 2 trong SGK) : Viên quan giải
thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể chuyện.


- 4 HS tiếp nối nhau kể trước lớp theo 4 tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.



- Mảnh đất thiêng liêng. / Một phong tục lạ lùng. /
Tấm lòng yêu quý đất đai. / Thiêng liêng nhất là đất
đai của Tổ quốc……


<b>Thứ ba, ngày tháng năm</b>


<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 21 )</i>



<b>TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong
bài. Ghi đúng dấu câu.


- Luyện viết các tiếng khó trong đoạn viết và các tiếng có vần, âm dễ lẫn (ươn/ương)
<b>B. ĐDD - H</b>


Viết sẵn BT2 ; bảng con.
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Quê hương"


1 HS đọc thuộc 1 câu đố (BT3a hay 3b)


Cả lớp viết lời giải câu đố vào bảng con rồi dơ bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.


+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả
nghĩ đến những gì ?


+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Nêu các tên riêng trong bài
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ : trên sơng, gió chiều, chèo
thuyền, chảy lại.


c. Hướng dẫn viết bài


- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>



a. BT2 :


- Giúp HS nắm YC của BT
b. BT3 (lựa chọn)


- Giúp HS nắm YC của BT


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø
- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc lại


+ + Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió
chiều thổi nhẹ qua đồng và con sơng Thu Bồn


+ 4 caâu


+ Gái, Thu Bồn
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


Lời giải :


- chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
- làm xong việc, cái xoong



a. + Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s : Sông,
suối, sắn, sen, sung, quả sấu, lá sả, su su, sâu, sáo,
sếu, sóc, sói, sư tử, chim sẻ……


+ Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếnh bắt
đầu bằng x : mang xách, xơ đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo,
xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao, xáo trộn…
b. + Từ có tiếng mang vần ươn : mượn, thuê mướn,
mườn mượt, vươn, vượn, con lươn, bay lượn, lườn,
sườn, trườn


+ Từ có tiếng mang vần ương : ống bương, bướng
bỉnh, gương soi, giương, giường, lương thực, đo lường,
số lượng, lưỡng lự, trường, trưởng thành.


<i>Tập đọc</i>



<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : vẽ quê hương, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh
mát, xanh ngắt, quay đầu đỏ, vẽ, đỏ tươi, Tổ quốc


- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả màu sắc.



2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết
của một bạn nhỏ.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh sgk
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


II. KTBC : bài "Đất q, đất yêu"


4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - Trả lời câu hỏi : Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a không để khách mang
đi những hạt đất nhỏ ?


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc bài thơ


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT


- Đọc từng câu thơ


+ Rút từ khó ghi bảng
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Hướng dẫn đọc :


<i> Bút chì xanh đỏ / A, nắng lên rồi //</i>
<i> Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /</i>
<i> Em thử hai màu / Lá cờ Tổ quốc /</i>
<i> Xanh tươi</i>, / <i>đỏ thắm.</i> // <i>Bay giữa trời xanh…//</i>


+ Hiểu từ mới : SGK - cây gạo ( cây bóng mát, thường
có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng tháng ba âm lịch,
hoa có màu đỏ rất đẹp )


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>


- YC đọc thầm toàn bài, trả lời :


+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
- YC đọc thầm lại bài thơ, trả lời :


+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.
Hãy kể tên những màu sắc ấy.


- YC trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?



<i>4. Học thuộc lòng bài thơ</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ tại lớp.
- Hướng dẫn đọc thuộc lịng tại lớp.


<i>5. Củng cố - Dặn do</i>ø


Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.


- HSLL


- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Luyện đọc


- Đọc tiếp nối 4 khổ thơ


- Đọc theo nhóm
- ĐT cả bài


+ Tre, lúa, sơng máng, trời mây, nhà ở, ngói mới,
trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.


+ Tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh mát, trời mây
xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt
trời đỏ chót.


+ a. Vì quê hương rất đẹp.



b.Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
c. Vì bạn nhỏ yêu quê hương.


( Câu c đúng nhất - Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ
thấy quê hương rất đẹp )


- Luyện đọc


- Đọc thuộc lịng tại lớp
- Thi đọc thuộc lịng.


<i>Tốn (tiết 52)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>A. MT</b>


Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Kiểm tra lại BT3


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Thực hành</i>



a. Bài 1 : Bài toán
- Gợi ý cách giải


b. Bài 2 : Bài toán
- Gợi ý cách giải
+ Tìm số thỏ đã bán
+ Tìm số thỏ cịn lại


c. Bài 3 : Nêu bài tốn theo sơ đồ rồi giải bài tốn đó
- Gợi ý đặt bài tốn : Lớp 3C có 14 bạn học sinh giỏi.
Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi 8 bạn. Hỏi
lớp 3C có tất cả bao nhiêu học sinh khá và giỏi ?


d. Baøi 4 : Tính (theo mẫu)


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- HSLL


<i>Bài giải</i>


Lúc đầu số ô tô còn lại là :
45 - 18 = 27 (ôtô)
Lúc sau số ơ tơ cịn lại là :
27 - 17 = 10 (ôtô)


Đáp số : 10 ô tô
<i>Bài giải</i>



Số thỏ đã bán :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại :
48 - 8 = 40 (con)


Đáp số : 40 con
<i>Bài giải</i>


Số học sinh khaù :
14 + 8 = 22 (baïn )


Số học sinh giỏi và học sinh khá là :
14 + 22 = 26 (baïn)


Đáp số : 26 bạn
a. 12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47
b. 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
c. 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
<i>TN&XH (tiết 21)</i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.



- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hơ, đối xử với họ hàng.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Họ nội, họ ngoại"


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Phân tích và vẽ sơ đồ
a. Bước 1 : Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- YC thảo luận nhóm : YC quan sát các hình vẽ và trả
lời các câu hỏi sau :


+ Trong hình vẽ có bao nhiêu người, đó là những ai ?
Gia đình đó có mấy thế hệ ?


+ Ơng bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là
những ai ?



+ Ai là con dâu và con rễ của ông bà ?
+ Ai là cháu nội và cháu ngoại của ông bà ?
- Tổng kết các ý kiến của các nhóm.


* Kết luận : Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia
đình đó có 3 thế hệ, đó là ơng bà có một con trai, một
con gái, một co dâu và một con rể. Ông bà có hai
cháu ngoại là Hương và Hồng; hai cháu nội là Quang
và Thuỷ.


b. Bước 2 : Hoạt động cả lớp


- Dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi (dưới đây) để vẽ
sơ đồ gia đình ( như H2/43) lên bảng


a. Gia đình có mấy thế hệ ? Thế hệ thứ nhất gồm có
những ai ?


b. Ơng bà đã sinh được mấy người con ? Đó là những
ai ?


c. Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể ?
Đó là những ai ?


d. Bố mẹ Quang sinh được mấy người con ? Đó là
những ai ?


e. Bố mẹ Hương sinh được mấy người con ? Đó là
những ai ?



* GV vẽ sơ đồ lên bảng (như SGK)


- YC HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi
người trong gia đình.


- Nhận xét
3. Dặn dò


Tiết sau tiếp tục ôn tập
Nhận xét


+ Trong hình vẽ có 10 người. Đó là : ơng, bà, bố mẹ
Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang và Thuỷ.
Như vậy, gia đình đó có 3 thế hệ.


+ Ơng bà của Quang có 2 con, đó là bố mẹ Hương và
bố mẹ Quang.


+ Con dâu của ông bà là mẹ Quang, con rể của ông
bà là bố của Hương.


+ Cháu nội của ơng bà là Quang và Thuỷ. Cháu ngoại
của ông bà là Hương và Hồng.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


+ Gia đình đó có 3 thế hệ : Thế hệ thứ nhất gồm có
ơng và bà.



+ Ơng bà đã sinh được hai người con. Đó là bố của
Quang và mẹ của Hương.


+ Ơng bà có 1 con dâu. Đó là mẹ của Quang. Ơng bà
có 1 con rể, đó là bố của Hương.


+ Bố, mẹ của Quang sinh được hai người con, đó là
Quang và Thuỷ.


+ Bố, mẹ của Hương sinh được hai người con, đó là
Hương và Hồng.


- Vài HS nhìn vào sơ đồ, nói lại mối quan hệ của mọi
người trong gia đình.


<i>Thể dục (tiết 21)</i>


<b>ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


- Ơn động 4 tác vươn thở, tay, chân và lườn. YC thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác bụng. YC thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn
Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL




Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i> 1 - 2
1 p
2 - 3


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i>2. Phần cơ bản</i>


<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


1 p


4 - 5
6 - 7
7 - 8


6 - 7
2 p
2 p
1 - 2


chơi "Bịt mắt bắt dê"


- Chạy chậm thành vịng trịn theo địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.



- Ôn động 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chia tổ luyện tập.


* Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV
- Học động tác bụng


+ Nhịp 1 :Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai
tay đưa thẳng ra trước và vỗ vào nhau cao ngang ngực.
+ Nhịp 2 : Gập thân về trước và xuống thấp, đồng thời hai
tay vung sang hai bên vỗ vào nhau phía dưới (sát bàn
chân), hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay.


+ Nhịp 3 : Đứng thẳng thân người, hai tay dang ngang,
bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.


+ Nhịp 4 : Về TTCB


+ Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng ở nhịp 5 bước
chân phải sang ngang


- Chơi trò chơi " Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau "
- Đi thường theo nhịp và hát


- GV cuøng HS hệ thống bài


- YC về nhà ơn 4 động tác vừa học


<b>Thứ tư, ngày tháng năm</b>


<i>Luyện từ và câu (tiết 11)</i>


<b>MRVT : QUÊ HƯƠNG</b>
<b>ÔN TẬP CÂU </b><i><b>AI LÀM GÌ ?</b></i>


<b>A. MĐ, YC</b>


1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quê hương.
2. Củng cố mẫu câu Ai là gì ?


<b>B. ÑDD - H</b>


Giấy khổ to kẻ sẵn BT1 kèm 3 hoặc 4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở BT1
VBT


<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định
II. KTBC : bài "


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn làm bài tập</i>


a. BT1


- Nhắc lại YC : Xếp những từ ngữ đã cho vào 2
nhóm : (1) Chỉ sự vật ở quê hương, (2) Chỉ tình cảm


đối với quê hương.


- YC laøm VBT


- HSLL


- 1 HS đọc YC của BT


- Laøm VBT


+ Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, dịng sơng, con đị,
mái đình, ngọn núi, phố phường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

b. BT2


- Nêu YC của BT


- Hướng dẫn HS dựa vào SGK, làm VBT


c. BT3


- Nhắc lại YC của BT
- YC làm VBT
d. BT4


- Nêu YC của BT ( Dùng mỗi từ ngữ đã cho để đặt
câu theo đúng mẫu Ai làm gì ?)


- Nhắc HS : Với mỗi từ ngữ đã cho, các em có thể đặt
được nhiều câu.



<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


Nhận xét


- 1 HS đọc YC
- Làm VBT


Lời giải : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt
rốn.


- 1 HS đọc YC


- Làm VBT - Nêu câu vừa đặt
- 1 HS đọc YC


- HS làm VBT


<i>Tập viết (tiết 11)</i>


<b>ƠN CHỮ HOA : G (Gh)</b>


<b>A. MĐ - YC</b>


Củng cố cách viết các chữ viết hoa G (Gh) ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng.


1. Viết tên riêng ( Ghềnh Ráng ) bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Viết câu ứng dụng ( Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương)


bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>B. ÑDD - H</b>


- Mẫu chữ viết hoa G, R, Đ


- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ơ li


<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Chữ G (gi) - Từ ứng dụng Ơng Gióng


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</i>


a. Luyện viết chữ hoa


- YC tìm các chữ hoa có trong bài : Gh, R, A, Đ, L, T, V
- Viết mẫu các chữ G (Gh), kết hợp nhắc lại cách viết
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )


- YC đọc từ ứng dụng



- Giới thiệu : Ghềnh Ráng (cịn gọi là Mộng Cầm) là một thắng
cảnh ở Bình Định (cách Quy Nhơn 5km), có bãi tắm rất đẹp
c. HS viết câu ứng dụng


- YC đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Bộc lộ niềm tự hào về di
tích lịch sử Loa Thành (thàn Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông
Anh, ngoại thành Hà Nội) được xây theo hình vịng xoắn như
trơn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán (Thục Vương),
cách đây hàng nghìn năm.


- HD HS nêu viết các chữ viết hoa trong câu ca dao : Ai, Ghé
(đầu dòng thơ), Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương (tên riêng)


- HSLL


- HS tìm chữ hoa : Gh, R, A, Đ, L, T, V
- Tập viết chữ G (Gh) trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Ghềnh Ráng
- Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Hướng dẫn viết bảng 3 tên riêng.


<i>3. Hướng dẫn viết vở TV</i>


- Nêu YC viết theo cỡ nhỏ :


<i>4. Chấm, chữa bài</i>



Chấm một số bài - nhận xét


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hồn thành bài.
- Nhận xét


- Viết bảng con.
- HS viết VTV


<i>Tốn (tiết 53)</i>


<b>BẢNG NHÂN 8</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
<b>B. ĐDD - H</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Vài HS đọc bảng nhân, chia


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. GTB : GV ghi tựa


<i>2. Laäp bảng nhân 8</i>


* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình trịn lên bảng và hỏi : Có
mấy hình trịn ?


- 8 hình trịn được lấy mấy lần ?


- 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 8 x 1 =
8 ( ghi bảng )


- Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 8 hình trịn. Vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần ?
- Vậy 8 được lấy mấy lần ?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 8 nhân 2 bằng 16 ?


- Hãy chuyển phép nhân 8 x 2 thành phép cộng tương
ứng rồi tìm kết quả.


- Vieát : 8 x 2 = 16


- Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 8 x 3 = 24
- Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 8 x 4


- Các phép tính khác ( tương tự )


<i>3. Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân</i>
<i>4. Thực hành</i>


- BT1 : Tính nhẩm
- BT2 : Bài tốn


- BT3 : Tính nhẩm


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


- HSLL


- có 8 hình tròn
- lấy 1 lần


- lấy 2 lần
- lấy 2 lần
- 8 x 2 = 16


- Vì 8 x 2 = 8 + 8 = 16


8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24


- Đọc thuộc lịng bảng nhân 8


- Nêu kết quả


Bài giải



Số lít dầu trong 6 can là :
8 x 6 = 48 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

YC xung phong đọc bảng nhân 8
YC VN đọc thuộc lịng


<i>Mó thuật (tiết 11)</i>


<b>VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÀNH LAÙ</b>
<b>A. MT</b>


- HS biết cấu tạo của cành lá : Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản.


- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
<b>B. CB</b>


Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc
Hình gợi ý cách vẽ


Một số bài của HS năm trước
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Quan sát, nhận xét


- Giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết :
+ Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc


+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.


- Cho HS xem một bài trang trí để các em thấy : cành lá đẹp có thể sử dụng
làm hoạ tiết trang trí.


3. Hoạt động 2 : Cách vẽ cành lá


- YC HS quan sát cành, lá và gợi ý các em cách vẽ :


+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy (HCN, HTG)
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành, lá)


+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu
- Gợi ý HS cách vẽ


4. Hoạt động 3 : Thực hành


5. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
6. Dặn dò



Sưu tầm tranh về đề tài Ngày Nhà Giáo VN
Nhận xét


- HSLL
- Quan saùt


+ Mô tả hình dáng và màu sắc
+ Miêu tả đặc điểm, cấu tạo
- Xem bài vẽ mẫu


- Quan sát


- Thực hành vẽ cành lá
- Trưng bày sản phẩm


<b>Thứ năm,Ngày tháng năm</b>


<i>Chính ta</i>

<i>û ( tiết 22 )</i>



<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>



<b>A. MĐ - YC</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


- Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài.


- Luyện đọc, viết đúng các tiếng khó trong đoạn viết và các tiếng có vần, âm dễ lẫn (s/x) hoặc (ươn/
ương)



<b>B. ÑDD - H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

I. Ổn định


II. KTBC : bài "Quê hương ruột thịt"


Tìm, viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ươn/ ương


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB : </i>GV ghi tựa
Nêu MĐ,YC tiết học


<i>2. Hướng dẫn nghe viết</i>


a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài viết.


+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa
? Vì sao viết hoa ?


+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ?
b. Viết từ khó


- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài



- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2


- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


* BT2 :


- Giúp HS nắm YC của BT


<i>4. Củng cố - dặn do</i>ø


- Chuẩn bị tốt cho bài TLV Nói về quê hương em
hoặc nơi em đang ở.


- Nhận xét tiết học


- HSLL


- 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ
+ Vì bạn rất yêu quê hương


+ Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa :
Vẽ, Bút, Em , Em, Xanh


+ Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô li
- Viết bảng con



- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi


Lời giải :


a. nhà sàn - đơn sơ - suối chảy - sáng lưng đồi
b. vườn - vấn vương ; cá ươn - trăm đường


<i>Tốn (tiết 54)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : HS đọc bảng nhân 8


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa



<i>2. Thực hành</i>


a. Bài 1 : Tính nhẩm
b. Bài 2 : Tính


HD tính từ trái sáng phải
c. Bài 3 : Bài tốn


- HSLL


- Tính nhẩm rồi nêu kết quả
- Tính kết quả ( thực hiện 2 bước)
<i>Bài giải</i>


Số mét dây điện cắt đi là :
8 x 4 = 32 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

d. Bài 4 : Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
Nhận xét : 8 x 3 và 3 x 8 như thế nào với nhau


<i>3. Củng cố - Dặn dò</i>


YC HS xung phong đọc bảng nhân 8
Nhận xét


50 - 32 = 18 (m)


Đáp số : 18 m vải
a. 8 x 3 = 24 (ô vuông)



b. 3 x 8 = 24 (oâ vuoâng)
8 x 3 = 3 x 8


Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích khơng
thay đổi.


<i>TN&XH (tiết 22)</i>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS :


- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, phiếu học tập
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Họ nội, họ ngoại"


III. Bài mới




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Hướng dẫn mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình


Nhận xét


3. Hoạt động 2 : Chơi trị chơi xếp hình


- HD HS chơi trị chơi : Xếp hình theo từng thế hệ
4. Dặn dị


Nhận xét


- HSLL


- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình
của mình vào sơ đồ.


- Một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng
vừa vẽ


- Cả lớp cùng chơi trị chơi


<i>Thủ công (tiết 11)</i>


<b>CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)</b>


<b>A. MT</b>


- HS biết cách kẻ, cắt một số chữ cái đơn giản.


- Kẻ, cắt được một số chữ cái đơn giản đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú cắt, dán chữ.


B. CB
Mẫu chữ I, T
C. HĐD - H
I. Ổn định


II. KTBC : KTDCHT
III. Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn mẫu
a. Bước 1 : Kẻ chữ I, T


- Kẻ, cắt hai HCN có chiều dài 5ơ, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu I, T vào hai HCN. Sau đó, kẻ chữ I, T theo các
điểm đã đánh dấu.


b. Bước 2 : Cắt chữ I, T


Gấp đôi 2 HCN kẻ chữ I, T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ), Cắt
theo đường kẻ nửa chữ I, T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ I, T như
chữ mẫu.



c. Bước 3 : Dán chữ I, T


- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân
đối.


- Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.
* Cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T


3. Daën dò


Mang dụng cụ học tập.
Nhận xét


- Quan sát


- HS tập kẻ cắt chữ I, T


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm</b>


<i>Thể dục (tiết 22)</i>


<b>ĐỘNG TÁC TOAØN THÂN CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>A. MT</b>


- Ôn động 5 tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. YC thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác toàn thân. YC thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trị chơi "Nhóm ba nhóm bảy".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>B. ĐĐ, PT</b>


Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn


Chuẩn bị cịi, kẻ sân


C. ND & PPLL



Nội Dung T.gian Phương Pháp Tổ Chức Đội Hình


<i>1. Phần mở đầu</i>


<i>2. Phần cơ bản</i>


1 - 2
1 p
2 - 3
1 p


4 - 5
6 - 7
7 - 8


- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát


- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò
chơi "Bịt mắt bắt dê"


- Chạy chậm thành vòng trịn theo địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.


- Ơn động 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chia tổ luyện tập.



* Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV
- Học động tác bụng


+ Nhịp 1 :Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai
tay đưa thẳng ra trước và vỗ vào nhau cao ngang ngực.
+ Nhịp 2 : Gập thân về trước và xuống thấp, đồng thời hai
tay vung sang hai bên vỗ vào nhau phía dưới (sát bàn
chân), hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay.


+ Nhịp 3 : Đứng thẳng thân người, hai tay dang ngang,
bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.


+ Nhịp 4 : Về TTCB


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>3. Phần kết</i>
<i>thúc</i>


6 - 7
2 p
2 p
1 - 2


- Chơi trò chơi " Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau "
- Đi thường theo nhịp và hát


- GV cuøng HS hệ thống bài


- YC về nhà ơn 4 động tác vừa học



<i>Tập làm văn (tiết 11 )</i>


<b>NGHE - KỂ : TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU !</b>
<b>NĨI VỀ Q HƯƠNG</b>
<b>A. MĐ, YC</b>


Rèn kó năng nói :


1. Nghe - nhỡ những tình tiết chính đẻ kể lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc đâu !. Lời kể rõ,
vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


2. Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (quê em ở đâu ?
Nêu cảnh vật ở q em u nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế
nào ? ); dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình
cảm với quê hương.


<b>B. ĐDD - H</b>


Tranh SGK, ghi bảng BT2
<b>C. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : bài "Tập viết thư và phong bì thư"
III. Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. GTB : GV ghi tựa
2. Hướng dẫn làm bài tập


a. BT1


- YC quan sát tranh minh hoạ


- GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm. Hai câu người
viết thêm vào thư kể với giọng bực dọc. Lời người
đọc trộm thư : ngờ ngệch, thật thà ). Kể xong lần 1,
hỏi HS :


+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?


- GV kể lần 2


- YC từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- Hỏi : Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?


- Bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện
với giọng khôi hài.


b. BT2


- Nêu : Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi
ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống …Q em
có thể ở nơng thơn, làng q, cũng có thể ở các thành


- HSLL
- 1 HS neâu YC
- Nghe kể chuyện



+ Ghé mắt đọc trộm thư của mình.


+ Xin lỗi, Mình khơng viết tiếp được nữa, vì hiện có
người đang đọc trộm thư.


+ Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm thư của anh đâu.
- Chăm chú nghe


- Thảo luận nhóm cặp


- 4 HS nhìn bảng đã viết sẵn các gợi ý, thi kể lại nội
dung câu chuyện trước lớp.


- Phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta
viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là
mình khơng xem trộm đã lộ đi nói dối một cách tức
cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

phố lớn như : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng,..
Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em
đang ở cùng cha mẹ.


- HD HS dựa vào câu hỏi gợi, tập nói trước lớp.


3. Củng cố - dặn dò


YC VN viết lại những điều vừa kể về quê hương, sưu
tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh
chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí ) để chuẩn bị


TLV tuần 12


Nhận xét


- Vài HS nói trước lớp
- Tập nói theo cập


- Xung phong trình bày bày nói trước lớp.


<i>Tốn (tiết 55)</i>


<b>NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>A. MT</b>


Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
<b>B. HĐD - H</b>


I. Ổn định


II. KTBC : Vài HS đọc bảng nhân 8


III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Giới thiệu phép nhân 123 x 2</i>


- Nhân từ phải sang trái : hàng đơn vị, hàng chục,


hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.


- Cách thực hiện : (như SGK)
- Kết luận : 123 x 2 = 246


<i>3. Giới thiệu phép nhân 326 x 3</i>


Thực hiện tương tự


<i>4. Thực hành</i>


a. Bài 1 : Tính


b. Bài 2 : Đặt tính rồi tính
c. Bài 3 : Bài tốn


d. Bài 4 : Tìm x


<i>5. Củng cố - Dặn dò</i>


YC VN luyện tập lại
Nhận xét


- HSLL
- HS theo dõi


- HS theo dõi


- Rèn luyện cá nhân
- Đặt tính rồi tính kết quả


Bài giải


Số người trên 3 chuyến máy bay là :
116 x 3 = 348 (người)


Đáp số : 348 người
- Nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài


<i>Âm nhạc (tiết 11)</i>


<b>ƠN TẬP BAØI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOAØN KẾT</b>
<b>A. MT</b>


- Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giáo dục tình đồn kết, thương u bạn bè.
<b>B. CB</b>


Nhạc cụ
<b>C. HĐD - H</b>
I. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

III. Bài mới



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1. GTB :</i> GV ghi tựa


<i>2. Hoạt động 1 :</i> Ôn tập bài hát
- Nghe băng nhạc (nếu có)
- Tổ chức ơn luyện



- HD hát kết hợp gõ đệm theo phách :


Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình thân


X x x x x x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca :


Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình thân


X x x x x x x x x x x x x


<i>3. Hoạt động 2 :</i> HS ôn lại bài Hoa lá mùa xuân (đã
học ở lớp 2)


Đố vui : GV gõ tiết tấu sau đây và hỏi HS đó là tiết
tấu của bài hát nào ?


+ Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình
thân.


+ Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa
xuân.


<i>4. Hoạt động 3 :</i> Tập biểu diễn bài hát


- GV hưỡng dẫn các em biểu diễn theo bài hát


<i>5. Cuûng cố - Dặn dò</i>



YCVN luyện hát
Nhận xét


- HSLL
- Nghe băng


- Hát theo nhóm, sau đó từng nhóm và cá nhân hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu


- Ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân.


- HS trả lời đó là bài Hoa lá mùa xuân hay Lớp chúng
ta đoàn kết (đều đúng)


- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.


<i>Sinh hoạt lớp</i>


<b>KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA</b>
***


<i>I.. Ổn định :</i> Hát


<i>II. Tiến hành sinh hoạt lớp</i>


- Tổ trưởng từng tổ báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình.
- Các thành viên trong tổ tham gia ý kiến.



- Lớp trưởng tổng kết tình hình hình của lớp.
- Lớp trưởng báo cáo lên giáo viên chủ nhiệm.
- Giáo viên ghi nhận thành tích các mặt hoạt từng tổ.


- Có biện pháp khen thưởng những tổ có thành tích tốt, trách phạt những tổ sai phạm nhiều.
- Đề ra hướng khắc phục.


- Hứa hẹn khắc phục khuyết điểm của các tổ.
III. Giáo viên đề ra phương hướng tới


- Giáo dục học sinh học tốt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×