Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Loi day cua Bac voi thay co giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ</b>


… Các thầy giáo, cô giáo phải gần gũi dân chúng. Các thầy giáo cũng như các trí thức
khác là lao động trí óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân, nếu chỉ giở
sách đọc thì khơng đủ. Phải yêu nhân dân, phải yêu học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha
mẹ học trò. Giáo dục ở trường và gia đình có quan hệ với nhau. Các chú, các cơ phải thi
đua trao đổi kinh nghiệm. Bác nói thế là hết. Văn hay khơng cần nói dài.


<i><b>Bài học: Mặc dù Bác đã đi xa nhưng lời dạy của Bác vẫn vang mãi, vang mãi….</b></i>
<i>Thực hiện lời dạy của Bác, bản thân đã cố gắng trò chuyện, gần gũi học sinh cùng trao</i>
<i>đổi với đồng nghiệp và cùng phối hợp giáo dục học sinh giữa gia đình – nhà trường –</i>
<i>xã hội.</i>


<b>……….</b>
<b>GẦN GŨI VỚI ĐỒNG BÀO</b>


Năm 1960, nhà báo T được giao nhiệm vụ đi làm tin về cuộc Bác Hồ tiếp đồng bào dân
tộc thiểu số về thăm Hà Nội, Bác đến các bàn chạm cốc với bà con, tới bàn anh T, Bác
hỏi:


- Chú chúc rượu bà con chưa?
Anh T nhanh nhảu:


- Dạ thưa Bác, rồi ạ!


Bác nhìn bộ complet sang trọng của anh T và vuốt nhẹ cái cà vạt của anh, nhắc:


- Hôm nay Bác tiếp khách tồn là bà con nơng dân người dân tộc, chú làm nhà báo mà
ăn mặc thế này, thì gần gũi tiếp xúc thế nào với bà con!


<i><b>* Bài học: Phải biết tạo cách để gần gũi, hòa đồng với mọi người. Thực tế trong cuộc</b></i>


<i>sống, chúng ta cũng thường gặp những chuyện tương tự. Và bản thân tôi cũng nhận</i>
<i>thấy rõ điều đó: Chỉ là trang phục thơi nhưng cũng cần phải cân nhắc mà chọn trang</i>
<i>phục để người đối diện cảm thấy thoải mái, dễ gần. </i>


<b>ĐỐI THỦ ĐÁNG YÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngài là đối thủ đáng u của tơi, vì được các em gọi là Bác.


Ở Ấn Độ, các em thiếu nhi chỉ gọi Nê – ru là Bác Nê – ru và Bác Hồ là người thứ hai
được các em gọi là Bác.


Không khí hơm đó vui như ngày hội. Các em lên tặng hoa, các em tặng Bác Hồ
hai cái kẹo. Có em mù cả hai mắt được Bác ẩm lên sờ râu, sờ má Bác rồi ôm chặt lấy
Bác một cách âu yếm. Trước tình cảm đó ai cũng cảm động.


<i><b>Bài học: Không chỉ thiếu nhi Việt Nam mà thiếu nhi trên toàn thế giới cũng yêu quý</b></i>
<i>Bác Hồ và Bác cũng yêu quý tất cả thiếu nhi trên thế giới. Tình yêu thương mà mọi</i>
<i>người dành cho nhau sẽ là nền tảng cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp, hạnh phúc.</i>


<b>LỜI DẠY CỦA BÁC VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC</b>
Điều 40:


Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
Học để phụng sự đoàn thể.


“Giai cấp và nhân dân
Tổ quốc và nhân loại


Muốn đạt mục đích thì phải



Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”.


<i><b>Bài học: Đây là lời dạy tôi tâm đắc nhất và mong muốn trong cuộc sống này sẽ mãi</b></i>
<i>mãi thực hiện tốt lời dạy này của Bác.</i>


<b>QUẢ TÁO BÁC HỒ CHO BÉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm cho mọi người có mặt ở đó từ chỗ tị mị ngạc nhiên đến chỗ vui mừng cảm phục về
tấm lòng yêu trẻ của Bác.


<i><b>Bài học: Tình thương yêu của người lớn đối với trẻ em dành cho các em sự quan tâm</b></i>
<i>và yêu thương. Mọi người biết quan tâm, chăm sóc thế hệ trẻ giáo dục cho các em biết</i>
<i>tình yêu thương giữa người lớn với trẻ em, giữa trẻ em với trẻ em. Sự chia sẽ dù là</i>
<i>miếng ăn rất nhỏ.</i>


<b>BÀI HỌC QUA SUỐI</b>


Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải đi qua một con
suối. Trên dịng suối có những hịn đá bắt thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bời bên kia,
một chiến sĩ cảnh vệ đi phía sau bỗng sảy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ
cảnh vệ đi tới. Bác ân cần hỏi:


“Chú ngã có đau không?”
Anh chiến sĩ vội đáp:
“Thưa Bác không sao ạ!”
Bác bảo:


“Thế thì tốt! Chú có biết tại sao bị ngã khơng?”
Anh chiến sĩ đáp:



“Thưa Bác, tại hịn đá bị kênh ạ!”
Bác nói:


“Ta nên kê lại để người khác qua suối không bị ngã nữa”


Anh chiến sĩ quay lại, kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, hai Bác cháu mới tiếp
tục lên đường.


<i><b>Bài học: Qua câu chuyện này, cho chúng ta thấy khi làm một việc gì đó mình thấy sai</b></i>
<i>thì phải sửa chữa liền đừng để người khác mắc sai như mình. Cố gắng phấn đấu để trở</i>
<i>thành con người hồn thiện hơn.</i>


<b>CHIẾC VỊNG BẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hơn hai năm sau Bác trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác hỏi thăm sức khỏe của
Bác, nhưng khơng ai cịn nhớ câu chuyện năm xưa. Riêng Bác thì Bác vẫn nhớ. Bác từ
từ mởi túi lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé – bây giờ đã là một cô
bé. Cô bé và mọi người cảm động rơi nước mắt. Bác nói với mọi người:


- Cháu nó nhờ mua tức là nó thích lắm. Mình đã hứa thì phải làm cho kì được. Đấy là
chữ “tín”. Cần giữ trọn lịng tin với mọi người.


<i><b>Bài học: Mặc dù là một chủ tịch nước bận trăm cơng nghìn việc nhưng Bác vẫn giữ lời</b></i>
<i>hứa với một em bé. Mua cho em chiếc vịng bạc. Điều đó chứng tỏ Bác ln quan tâm</i>
<i>đến việc dù nhỏ. Là giáo viên, chúng ta đã nói là làm, hứa là phải thực hiện cho bằng</i>
<i>được. Đấy là chữ “tín” mà Bác Hồ đã dạy.</i>


<b>CÂU CHUYỆN VỀ BA CHỮ “ĐINH”</b>


Khoảng cuối năm 1954 đầu năm 1955, khi mới tiếp quản Thủ đơ, Trung ương Đảng cịn


đóng trụ sở ở nhà thương Đồn Thủy, nay là bệnh viện Việt Xô.


Một buổi chiều, Bác cho người gọi tôi lên. Thú thật, biết nơi Bác ở, nhưng tôi cũng
chưa bao giờ đến. Được Bác gọi giao việc, tôi vừa mừng vừa lo. Mừng vì được giúp
việc Bác, có điều gì hẳn Bác sẽ chỉ bảo đến nơi đến chốn. Lo vì liệu mình có hồn
thành nhiệm vụ Bác giao khơng?


Tơi ăn mặc chỉnh tề, lấy lược chải tóc ngay ngắn, rồi lên gặp Bác. Thống thấy tơi Bác
nói:


- Mời chú ngồi.


Tôi nhẹ nhàng ngồi xuống chiếc ghế tựa trước bàn Bác làm việc. Bác nói:


- Bây giờ chú giúp Bác làm một việc (vừa nói Bác vừa đưa cho tôi một quyển sổ công
tác không dày lắm). Hàng ngày chú đọc báo Nhân dân, báo Quân đội Nhân dân, báo
Cứu Quốc... chú thấy các báo nêu thành tích của các cơ, các chú nơng dân, cơng nhân
thì ghi tóm tắt vào sổ. Hàng sáng đúng 7 giờ chú đưa lên Bác xem, xem xong Bác sẽ
gửi lại chú.


Thực hiện lời Bác dạy, tôi tranh thủ thời gian đọc báo để ghi vào sổ người tốt, việc tốt,
sáng sáng đưa lên Bác xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tranh thủ lúc Bác đọc những mục ghi trong sổ, tơi lặng lẽ ngắm Bác. Thấy tơi đứng,
Bác nói:


- Chú ngồi xuống đây!


Tôi ngồi xuống chiếc ghế trước bàn làm việc của Bác.



Sáng nào cũng vậy, đọc xong bản ghi chép Bác cũng chữa câu văn cho tôi. Chỗ nào
cần lưu ý Bác lấy bút đỏ gạch dưới và dặn:


- Chú về báo cáo với chú Lương thưởng, hoặc nhắc địa phương, cơ quan, xí nghiệp
khen thưởng những người có nhiều thành tích mà Bác đã đánh dấu.


Một kỷ niệm in đậm trong tâm trí tôi nhất là lần tôi đọc báo Nhân dân và ghi vào sổ
“Tổ sản xuất Dân chủ sản xuất đinh, tháng 1 sản xuất được 50 vạn chiếc đinh, tháng 2
nhờ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất được 60 vạn chiếc đinh”. Đọc xong
Bác lấy bút đỏ gạch bỏ 2 chữ “đinh” ở cuối câu rồi nói:


- Chú viết một câu ngắn mà có 3 chữ “đinh”. Phải biết tiết kiệm giấy mực, công sức và
thời gian. Đọc 2 chữ “đinh” mất một giây, cả triệu người thì hết bao nhiêu thời gian.
<i><b>Bài học: Tiết kiệm là quốc sách. Lại là “Tiết kiệm” đúng vậy trong thời điểm đất nước</b></i>
<i>trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Việc làm kiếm tiền không dễ dàng chút nào. Và</i>
<i>cũng gần đến tết Kỷ Sửu. Hàng hóa, thực phẩm…. đang leo giá. Vì vậy bản thân cần</i>
<i>phải biết tiết trong chi tiêu, mua sắm… mà đón xuân vẫn đầm ấm, vui vẻ bởi mọi người</i>
<i>vẫn thường nói:</i>


<i>“Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”</i>


<b>BÁC HỒ GẶP LẠI NGƯỜI CŨ</b>


Chuyện kể rằng, ở Ngõ Nghè (Hải Phịng) có ơng già tên Thuyết, từng làm thủy thủ trên
tàu nước ngoài, sau đó làm cơng cho một hiệu ảnh bên Pháp. Cuối năm 1943, ơng
Thuyết trở về Hải Phịng với đơi mắt bị mù, sống nhờ nhà người em gái. Ông lầm lì, ít
nói, đơi khi nói chuyện như nói cho riêng mình. Mùa Thu năm 1946, biết tin Chủ tịch
Hồ Chí Minh đang trên đường từ Pháp về nước bằng tàu biển, ơng già Thuyết thay đổi
hẳn, nói cười và có lúc lại hát mấy câu tiếng Pháp vui vui.



Tàu chở Bác cập bến, đoàn xe đưa Bác về nghỉ tạm tại một trường học gần nhà ông già
Thuyết. Hay tin, ông Thuyết sung sướng bảo đứa cháu nhỏ đưa mình sang gặp Hồ Chủ
tịch.


- Ơng là gì mà đòi gặp Cụ Hồ ? - Đứa cháu sửng sốt hỏi.
- Ông là bạn thân ngày trước của Hồ Chủ tịch…


Đứa cháu khơng thực sự tin, nhưng thấy ơng mình khăng khăng địi đi, nên đồng ý và
u cầu ơng thay bộ đồ dạ đang mặc. Ơng già Thuyết khơng nghe, vì “ngày xưa ở Pa-ri
với Hồ Chủ tịch, ơng thường mặc bộ quần áo này !...”.


Hai ông cháu đến trước cửa trường học. Anh bộ đội gác cổng nghe nguyện vọng, vào
báo cáo và quay ra đưa hai ông cháu vào gặp Bác Hồ. Vừa thấy hai người, Bác bước
nhanh tới, nắm chặt tay ông già Thuyết, thân mật hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ông già Thuyết cảm động quá, miệng lắp bắp: “Hồ Chủ…”.


Bác Hồ liền ngắt lời ông: “Đừng xưng hô như thế ! Cứ gọi tôi là Ba như ngày trước…”.
Rồi Bác xoa đầu cháu bé và ân cần tự tay dắt ơng già Thuyết về phịng nghỉ của mình,
cùng nhau trị chưyện thân mật.


<i><b>Bài học: </b></i>


<i>- Q trọng tình bạn</i>


<i>- Phẩm chất của người Cách Mạng: Là đầy tớ trung thành của người nhân dân.</i>
<i>- Tình bạn là “Món ăn tình thần” của mọi người. Nếu ai sống mà khơng bạn bè thì</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×