Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết17: Từ ngữ địa phương và biệt</b>
<b>ngữ xã hội</b>


<b>Tiết 18: Tóm tắt văn bản tự sự</b>


<b>Tiết 19: Luyện tập tóm tắt văn bản</b>
<b>tự sự</b>


<b>Tiết 20: Trả bài tập làm văn số 1</b>

Tiết 17



TỪ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI


i/ mục tiêu cần đạt.



Giúp hs: hiểu rõ thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội.


Biết sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng cách, đúng lúc, đúng đối tượng
giao tiếp.


Ii/ CHUẨN BỊ.



_ GV: Từ điển từ ngữ địa phương. Từ địa phương trong một số tác phẩm văn học.
_ HS: Soạn bài


Iii/ tiến trình lên lớp



<b>1/ Oån định.</b>


<b>2/ Bài cũ.</b>




? Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh? Tác dụng của việc sử dụng tốt các từ
này trong khi nói và viết?


<b>3/ Bài mới.</b>



<b>Giới thiệu bài: </b>GV cho học sinh là người khác địa phương cùng nói chuyện với
nhau một đến 2 câu (chọn hai học sinh ).


Sau đó cho các học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận.


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b><sub>NỘI DUNG </sub></b>


<b> * Hoạt động 1</b>


<b>Gv </b>treo bảng phụ (ví dụ từ sgk ), yêu
cầu hs đọc.


? Các từ <b>bẹ, bắp, ngơ</b> từ nào là từ
địa phương, từ nào là từ tồn dân ?
? Vì sao em biết được các từ bẹ, bắp
là từ địa phương ?


GV nhận xét, kết luận
Gv cho hs tìm thêm ví dụ.


GV gợi ýï như các từ: bố – ba –cha
– bo – tía. Mẹ – má – u – bầm …
<i><b> </b></i><b>* Hoạt động 2</b>



Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ ( sgk )


HS quan sát bảng
phụ,


đọc ví dụ
HS trả lời


HS phát biểu ý kiến
HS tìm ví dụ


HS theo dõi các ví
dụ


<b>I/ Từ ngữ địa phương.</b>


Ví dụ: các từ:


-<b>Bẹ,bắp</b>:Từ địa phương
<b>- Ngơ: Từ tồn dân</b>


các từ bẹ, bắp chỉ được
dùng trong một số địa
phương nhất định .


 Từ địa phương.


<b>II/ biệt ngữ xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong văn bản <i><b>trong lòng meï –</b></i>



<i>Nguyên Hồng. </i>Tồn tại một lúc hai từ
<i><b>Mẹ </b></i>và <i><b>Mợ </b></i>


<b> - </b>Em cĩ nhận xét gì về cách gọi này ?
-Các từ <b>Ngỗng, trúng tủ </b>trong các
ví dụ có nghĩa là gì?


-Những người nào thì thường sử
dụng các từ này?


Vậy cách gọi như thế có thơng dụng
trong tồn dân hoặc trong tất cả các
tầng lớp người trong xã hội khơng?
Những từ mà chỉ có một bộ phận
nhỏ tầng lớp người dân gọi. Đó là
biệt ngữ xã hội.


<b>* Hoạt động 3</b>


-Cho HS trả lời câu hỏi III.1- sgk.
-Vậy thì chúng ta nên sử dụng từ
ngữ địa phương trong những trường
hợp nào? Vì sao?


? Theo em, tại sao trong một số tác
phẩm văn học, người ta vẫn sử dụng
từ ngữ đại phương?


-GV hướng dẫn tổng kết nội dung bài


học như GN- sgk.


-Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập
1, 2, 3.


Gợi ý:


Ví dụ từ toàn dân <i><b>hoa </b></i> từ địa
phương miền nam tương ứng <i><b> bông.</b></i>


HS nêu nhận xét
HS trả lời


HS phát biểu
HS theo dõi


HS trả lời


HS theo dõil


HS làm bài tập theo
hướng dẫn


HS theo dõi


HS thảo luận và làm
bài tập theo yêu cầu


phụ nữ sinh ra bé Hồng –
<i><b>Trong lòng mẹ)</b></i>



Cách gọi không thông
dụng – chỉ được sử dụng
ở một số tầng lớp xã hội
nhất định.


- Ngỗng: cách gọi để chỉ
điểm 2. chỉ được sử dụng
trong học sinh.


 Biệt ngữ xã hội.


<b>III/ Sử dụng từ địa</b>
<b>phương và biệt ngữ xã</b>
<b>hội.</b>


- Phải phù hợp với tình
huống giao tiếp để tránh
gây khó hiểu.


-Trong văn chương, từ địa
phương và biệt ngữ xã
hội vẫn được sử dụng để
tơ đậm màu sắc địa
phương, màu sắc xã hội.


<b>* Ghi nhớ- sgk.</b>


<b>IV. Luyện tập</b>
Baøi 1 và bài 2, 3:


Làm theo mẫu.


<b>4. Củng cố :</b>


- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ti

<b>ết 18:</b>



TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ



i/ mục tiêu cần đạt.
Giúp hs:


-Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
-Tóm tắt được các văn bản đã học.


-Phân biệt tóm tắt với việc kể có phân tích, có bình luận…
-Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs.


Ii/ CHUẨN BỊ.
-GV: Giáo án


- HS: Đọc lại các văn bản tự sự trong sgk văn 8 đã học.
Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


<b>1/ n định.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>


<i><b> ? Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản và cách liên kết các </b></i>


<i><b>đoạn văn trong văn bản ?</b></i>


<b>3/ Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài.</b>


Gv cho học sinh hình dung về việc tóm tắt. Trong cuộc sống, khi làm một việc
người ta cũng có thể tóm tắt lại quy trình. Chứng kiến một sự việc xảy ra, người ta
có thể kể lại một cách trung thực và vắn tắt… đó gọi là tóm tắt.


Tóm tắt văn bản tự sự như thế nào , …


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng</b>


<b>dẫn hs tìm hiểu thế nào là</b>
<b>tĩm tắt văn bản tự sự</b>
Gv cho hs đọc các mục
trắc nghiệm trong sgk.
Thảo luận và chọn đáp án
đúng.


- Vì sao em lại chọn đáp
án đó ?


-Từ đáp án trên theo em
thế nào là tĩm tắt văn bản
tự sự ?


-GV chốt lại.



<b>* Hoạt động 2: Hướng</b>
<b>dẫn hs tìm hiểu các tóm</b>
<b>tắt văn bản tự sự</b>


- HS đọc, thảo luận và
chọn đáp án đúng
- HS giải thích
- HS phát biểu
- HS theo dõi


<b>I/ Thế nào là tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự?</b>


Tóm tắt văn bản tự sự là
ghi lại một cách ngắn gọn,
trung thành nội dung chính
của văn bản.


<b>II/ Cách tóm tắt văn bản</b>
<b>tự sự.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho hs đọc văn bản
sgk-tr60.


- Hỏi câu hỏi a.
-Hỏi câu hỏi b.
không? Vì sao?


- Hãy cho biết yêu cầu đối
với văn bản tóm tắt ?



-Gv chốt lại.


-Muốn đạt được các mục
đích đó thì khi tóm tắt
chúng ta phải tuân thủ các
yêu cầu gì?


-GV chốt lại.


- Từ việc tìm hiểu trên theo
em thế nào là tóm tắt văn
bản tự sự ? cách tóm tắt văn
bản tự sự ?


- GV kết luận như nội
dung ghi nhớ


- Cho hs đọc ghi nhớ


- Đọc văn bản


- Dựa vào văn bản trả lời
- HS chú ý vào: độ dài của
văn bản, số lượng nhân
vật, …


- Phát biểu
-HS theo dõi



- HS nêu các yêu cầu.


- HS theo dõi


- HS phát biểu
- HS theo dõi
- 2 hs đọc ghi nhớ


-Phải thâu tóm được tồn
bộ nội dung chính của văn
bản và thâu tóm một cách
ngắn gọn.


-Khơng được thêm bất cứ
một chi tiết nào ngồi văn
bản vào phần tóm tắt.


<b>2/ Các bước tóm tắt văn</b>
<b>bản</b>


-Đọc kỹ văn bản.


- Xác định nội dung chính
cần tóm tắt.


- Sắp xếp các nội dung
chính theo một thứ tự hợp
lý.


-Tóm tắt lại bằng lời văn


của mình.


<b> * Ghi nhớ(sgk,tr 61)</b>


<b>4/ Củng cố- dặn dị:</b>
-Học thuộc ghi nhớ sgk.


-Chuẩn bị bài <i><b>luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tieát 19



<b>LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


i/ mục tiêu cần đạt.


Giuùp hs:


-Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
-Tóm tắt được các văn bản đã học.


-Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs.
Ii/ CHUẨN BỊ.


-GV: giáo án


-HS: đọc lại văn bản Lão Hạc- sgk văn 8.
Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


<b>1/ n định.</b>
<b>2/ Bài cũ:</b>



* Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Cách tĩm tắt văn bản tự sự ?


<b>3/ Bài mới.</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>GV nêu yêu cầu của tiết học luyện tập – là một tiết thực hành. Tất
cả hs cần phải tích cực làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng và giáo viên.
.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b><sub>NỘI DUNG </sub></b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
u cầc tóm tắt văn bản tự
sự


* <b>Hoạt động 2: Cho hs</b>
thực hiện bài tập 1


-Gv kiểm tra lại việc đọc
tác phẩm của học sinh.
-Cho hs nêu yêu cầu của
bài tập 1


-Hãy sắp xếp các sự việc,
nhân vật, chi tiết theo một
thứ tự hợp lý ?


-Nhận xét, kết luận.


-Yêu cầu hs tóm tắt
khoảng 10 dịng.



* <b>Hoạt động 3: Trao đổi</b>
và đánh giá văn bản tóm tắt
- GV cho hs trình bày văn
bản( 2-3 hs đọc )


-Cho hs khác nhận xét


<i>- </i>GV nhận xét, sửa chữa lỗi
giúp hs hoàn chỉnh vb tóm
tắt.


<i>Đây là các văn bản tự sự</i>


- HS nêu yêu cầu


- HS làm việc theo nhóm
và đại diện trình bày.
- HS theo dõi


- Tóm tắt theo yêu cầu


- HS trình bày, cả lớp
theo dõi


- Nhận xét


- HS theo dõi, sửa chữa
- HS theo dõi



<b>Bài tập :</b>


Tóm tắtä truyện ngắn <i><b>Lão</b></i>
<i><b>Hạc</b></i> của<i><b> Nam Cao</b></i>


* Sắp xếp theo thứ tự sau :
1b; 2a; 3d; 4c; 5g; 6e; 7i ;
8h; 9k .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>nhưng yếu tố cốt truyện</i>
<i>không được đặt lên hàng</i>
<i>đầu, các tác giả chỉ chú ý</i>
<i>khắc họa nội tâm nhân vật,</i>
<i>khai thác diễn biến tâm</i>
<i>trạng mà không xây dựng</i>
<i>nhiều hành động. diễn biến</i>
<i>truyện chủ yếu là diễn biến</i>
<i>củ cảm xúc, của yếu tố tình</i>
<i>cảm.</i>


<b> 4/ Củng cố- dặn dị:</b>


-Tóm tắt lại các văn bản đã học, làm các bài tập 2,3..
-Chuẩn bị tiết <i><b>trả bài tập làm văn số 1 </b></i> bằng cách:


<b>*************************</b>


tieát 20



TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1



i/ mục tiêu cần đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận rõ ưu khuyết điểm của bài viết. Qua đó tìm các biện pháp khắc phục các
lỗi mắc phải, phát huy các kết quả đạt được nhằm rút kinh nghiệm cho các bài viết
tiếp theo.


- Biết đánh giá đúng năng lực bản thân để có hướng phấn đấu trong học tập.
- Rèn kỹ năng tạo lập văn bản thông qua các hướng dẫn sửa lỗi,


Rèn ý thức sửa các lỗi trong quá trình tạo lập văn bản.
Ii/ chuẩn bị


Giáo viên: chấm bài, thống kê điểm,


Thống kê các lỗi, tìm biện pháp khắc phục cho học sinh.
Phân tích một số bài viết khá vàà một số bài viết mắc lỗi nhiều.
Iii/ tiến trình lên lớp.


<b>1/ n định.</b>


<b>2/ Nhận xét chung.</b>
<b> a. Ưu ñieåm:</b>


-Nội dung bài viết đã tránh được kiểu viết hình thức, nội dung và ngơn ngữ sáo
rỗng mà đã khá trung thực, và vì bài viết đa số là chuyện thực nên gây khá nhiều
cảm xúc cho người đọc.


-Phần lớn các bài viết khá cẩn thận trong cách trình bày, chuẩn bị khá chu đáo cho
bài viết.



<b> b. Hạn chế:</b>


-Không nắm được các kỹ năng trong việc tạo lập văn bản vì thế các lỗi như <b>bố</b>
<b>cục, liên kết, thống nhất về chủ đề </b><i>…</i> còn mắc khá phổ biến.


-Riêng về kỹ năng văn bản tự sự: chưa nắm được mục đích chính của văn bản tự
sự chưa phân biệt được mục đích của các phương thức biểu đạt như biểu cảm, tự
sự, miêu tả… cho nên không xây dựng được một văn bản tự sự theo yêu cầu kiểu
bài.


<b>3/ Phân tích đề.</b>


Đề bài: K<i><b>ể laiï những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học. </b></i>


-Yêu cầu: phương thức biểu đạt chính là t<i><b>ự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm..</b></i>
-Nội dung: <i><b> Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.</b></i>


-Ngơi kể: ngơi thứ nhất


-Trình tự kể : kể từ hiện tại hồi tưởng lại q khứ


<b>4/ Phát bài, phân tích lỗi. </b>


- Giáo viên yêu cầu hs đọc thầm lại bài, đọc lời nhận xét có trong bài sau đó biết
nhận ra lỗi của mình.


-Yêu cầu một số học sinh đứng lên trình bày lỗi của mình mắc phải trong bài viết.
-Giáo viên cho học sinh thấy các lỗi còn mắc phải trong bài viết này có ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả đánh giá.



<b> a. Lỗi kiểu bài.</b>


Đây là lỗi điển hình nhất mà hầu hết các học sinh có điểm dưới 5 đều mắc phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Không xây dựng được một nhân vật trọng tâm, không giới thiệu được thời gian,
không gian, không xây dựng được cốt truyện. Bài viết chủ yếu chỉ dừng lại ở việc
miêu tả hoặc bộc lộ cảm xúc.


<b> *Khắc phục.</b>


Phải xem lại kiến thức kiểu bài tự sự: yêu cầu khi tạo lập văn bản tự sự là phải xây
dựng được nhân vật, các tình huống truyện, diễn biến truyện, kết thúc truyện.


<b> b. Lỗi bố cục,lỗi liên kết, mạch lạc, không thống nhất về chủ đề.</b>
<b> *Nguyên nhân, biểu hiện:</b>


-Bài viết không phân đoạn cho từng phần, hoặc có phân đoạn nhưng nội dung các
đoạn chưa phù hợp với chức năng chính của nó. u cầu của một văn bản là phải
có bố cục rõ ràng, hợp lý.


-Nội dung các đoạn trong văn bản khơng theo một thứ tự nào, trình bày lộn xôn,
viết không theo mạch tư duy nào, không theo mạch ý nào.


-Nội dung của toàn văn bản không thống nhất, không kể lại được những kỉ niệm
sâu sắc , nội dung chỉ liệt kê các chi tiết vụn vặt.


<b> *Khắc phục:</b>


-Cần lập dàn ý trứơc khi viết bài ( đây là yêu cầu bắt buộc để rèn luyện kỹ năng
tạo lập văn bản)



-Xem lại bài bố cục văn bản, và xem lại kiến thức về văn tự sự ở chương trình
ngữ văn 6.


<b> c. Lỗi dùng từ, chính tả.</b>


Các lỗi được chỉ ra trong bài viết, học sinh tự chỉnh sủa lại.


<b>5/ Đọc một số bài viết khá.</b>


Giáo viên nêu một số bài viết khá. (bài của: Qun, Thơ, Ngun, Hân, Dung,
Diễm)


<b>6/ Hướng dẫn về nhà.</b>


- Đọc lại bài, sửa các lỗi.


- Tất cả các bài viết có điểm duới 5 đều phải xem lại để sửa chữa.
Kí Duyệt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×