Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAON 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.3 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b>KĨ THUẬT:</b>


<b>LẮP XE CẦN CẨU</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển
động đợc.


* Với học sinh khéo tay:Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;
tay quay, dõy ti qun vo v nh ra c.


<b>II.Đồ dùng dạy vµ häc :</b>



- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b> * Giới thiệu bài</b>: GV giới thiệu nội dung học


tiết 2 . Ghi bảng: Lắp xe cần cẩu (tiết 2)


<b>HĐ1:Chuẩn bị thực hành </b>


+ Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
+ HS nêu các thao tác lắp ráp <b>giá đỡ cẩu</b>
* GV thao tác lại bộ phận khó do HS yêu cầu
(nếu có)


+ GV nhắc lại 1 số lưu ý khi thực hành: mặt
vít; vị trí lỗ; dùng vít dài khi lắp 3 chi tiết; an
toàn khi làm.


<b>HĐ2:Tổ chức thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS đọc bảng vật liệu và dụng cụ
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết , dụng cụ.
- GV nêu yêu cầu thực hành: Thời gian thực
hành lắp xe cần cẩu trong khoảng 20 phút. HS
thực hành theo nhóm đơi; mỗi em lắp 1 xe cần
cẩu.


- GV nêu tiêu chuẩn nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>II. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- 2 học sinh trình bày.


- HS khác nhận xét.


- 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây
tời; trục bánh xe.


- HS nhìn SGK trang 77 để nêu


- HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ.
- HS để bộ đồ dùng lên bàn


* HS thực hành


* Trưng bày sản phẩm: HS trưng bày theo tổ
- HS quan sát, nhận xét


- HS tháo rời bộ phận mới lắp.
- HS kiểm tra đồ dùng


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống
quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Yêu Tổ quốc Việt Nam
<b> </b>* Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.



<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Em biết những gì về Tổ quốc của chúng ta ?
- Em cho biết những mốc thời gian và những
sự kiện về đất nước Việt Nam ta.


- 2 HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- GV nhận xét.
<b>2- Dạy bài mới : </b>


<b> *</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i><b>Em yêu Tổ quốc Việt Nam</b>
<b> *</b><i><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


<b>Hoạt động 1:TÌM HIỂU VỀ TỔ QUỐC </b>
<b>VIỆT NAM</b>


- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK.
Mời một HS đọc to.



- Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. Cả lớp
theo dõi SGK và lắng nghe.


- Hỏi HS : Từ các thơng tin đó, em suy nghĩ gì
về đất nước và con người Việt Nam ?


- HS trả lời :


Đất nước Việt Nam đang phát triển.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Thảo luận


để trả lời câu hỏi :


Em cịn biết những gì về Tổ quốc của chúng ta
? Hãy kể :


- HS thảo luận theo nhóm, bàn bạc nhau để
hồn thành u cầu : Nhóm 1, 2, 3 thảo luận ý
1, 2, 3. Nhóm 4, 5, 6 thảo luận ý 4, 5, 6.


1- Về diện tích, vị trí địa lý. 1- 1 HS nêu.


2- Kể tên các danh lam thắng cảnh. 2- 2 HS nêu


3- Kể một số phong tục truyền thống trong
cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.


3- + Người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái
Việt Nam có tà áo dài truyền thống.



+ Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng.
+ Người Việt Nam có phong tục : miếng trầu là
đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ.
4- Kể thêm cơng trình xây dựng lớn của đất


nước.


4- Thủy điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí
Minh ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



nước. 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông (thời Trần);


đánh ta thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6- Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn


nuôi, trồng trọt.


6- Sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản
xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía ...
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo


luận (GV có thể ghi ra bảng theo các cột nội
dung phù hợp một cách ngắn gọn, rõ ý)


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, bổ sung
ý kiến.


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK



<b>Hoạt động 2:TÌM HIỂU NHỮNG ĐỊA DANH </b>
<b>VÀ MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG </b>


- Tổ chức trò chơi : Thi hướng dẫn viên du lịch
- GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu
tình huống cho HS cả lớp.


1- Ngày 2/9/1945.
2- Ngày 7/5/1954
3- Ngày 30/4/1975
4- Sông Bạch Đằng.
5- Bến Nhà Rồng.
6- Cây đa Tân Trào.


7- Đảng Cộng sản Việt Nam.
8- Anh Kim Đồng.


9- Hồ Gươm.


- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi : lần lượt từng
HS giới thiệu với nhau về sự kiện, địa danh
nêu trên.


- Cho vài HS thi đua lên giới thiệu trên bảng.
<b>Hoạt động 3:NHỮNG HÌNH ẢNH TIÊU</b>


<b>BIỂU CỦA ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM</b>



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :


+ HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra
trong số các hình ảnh trong SGK những hình
ảnh về Việt Nam.


- HS chia nhóm làm việc :


+ Chọn ra các bức ảnh : cờ đỏ sao vàng, Bác
Hồ, bản đồ Việt Nam, áo dài Việt Nam, Văn
miếu - Quốc tử giám.


+ Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các
bức tranh đó.


+ Viết lời giới thiệu.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.


- GV tóm ý.


- Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày bài giới
thiệu về tranh. Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung, nhận xét.


<b>Hoạt động 4:NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA</b>
<b>ĐẤT NƯỚC TA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2




triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn,
trở ngại.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận
và hồn thành bảng sau :


- HS chia nhóm, thảo luận và hồn thành bảng.


- GV cho các nhóm lần lượt trình bày những
khó khăn mà các nhóm tìm được. GV ghi lại
các ý kiến hợp lý lên bảng


- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.


- GV chốt ý.


<b>3- Củng cố - dặn dò :</b>


- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các nội dung
sau :+ Một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước,
con người Việt Nam.Một số tranh, ảnh về đất
nước, con người Việt Nam. Thông tin về sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao,
học tập ... của đất nước Việt Nam thời gian
gần đây.


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.



KĨ THUẬT – LỚP 4:



<b>TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết2)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



-HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.


- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>



- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.


- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û.


III/ Hoạt động dạy- học:


Những khó khăn đất


nước ta cịn gặp



phải



Bạn có thể làm gì để


góp phần khắc phục


...



...



...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra dụng cụ của HS.


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa.
b)HS thực hành:


<b>* Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây </b>
<b>con</b>


<b> </b>-GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực
hiện qui trình trồng cây con.


+Xác định vị trí trồng.


+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất
quanh gốc cây.


+Tưới nhẹ quanh gốc cây.



-GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác
kỹ thuật trồng cây, rau hoa.


-Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi
làm việc.


-GV lưu ý HS một số ñieåm sau :


+Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây
trồng cho đúng.


+Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với
bộ rễ của cây.


+Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ
không được cong ngược lên phía trên, khơng
làm vỡ bầu.


+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi
tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.


-Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
* <b>Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.</b>


-GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực
hành theo các tiêu chuẩn sau:


+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng
cây con.



+Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các
cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững,


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS trồng cây con theo nhóm.


-HS lắng nghe.


-HS phân nhóm và chọn địa điểm.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



không bị trồi rễ lên trên.


+Hồn thành đùng thời gian qui định.


-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của HS.


<i><b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và
kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học
bài” Trồng cây rau, hoa trong chậu”.



-HS cả lớp.


<b>KHOA HOÏC:</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
* Nêu một số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang năng lượng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh trang 92, 93. Trang 92 nên chia nhỏ mỗi thiết bị đồ dùng là một hình để gắn bảng. Các
tranh ảnh sưu tầm khác.


- M t s dùng máy móc thi t b i n.B ng ph chia s n c t cho các t :ộ ố đồ ế ị đ ệ ả ụ ẵ ộ đủ ổ
<b>Đồ dùng thiết bị điện dùng </b>


<b>để thắp sáng</b> <b>Đồ dùng thiết bị điện dùng để đốt nóng</b> <b>Đồ dùng thiết bị điện dùng để chạy máy</b>
III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV hỏi:


+ Năng lượng gió và năng lượng nước chảy
được sử dụng trong những lĩnh vực gì?


+ Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng hai dạng


năng lượng này trong sinh hoạt?


- GV nhận xét, cho điểm.

<b>2. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


- GV đưa ra trò chơi “khởi động” nhằm giới
thiệu bài học một cách hấp dẫn.


- Hướng dẫn chơi
- Tổ chức:


- GV hô bắt đầu đồng thời ghi chủ đề lên bảng
theo thứ tự: Nông nghiệp, giải trí, thể thao…
- GV Kết luận: <i>Trị chơi đã cho chúng ta biết </i>


- HS trả lời
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<i>điện phục vụ mọi lĩnh vực trong cuộc sống. </i>
<i>Điện cũng là một dạng năng lượng. Vậy năng </i>
<i>lượng điện khác gì với dạng năng lượng đã học</i>
<i>Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm câu trả lời cho</i>
<i>vấn đề này: Sử dụng năng lượng điện.</i>


- GV ghi tên bài



<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận tìm hiểu về năng
lượng điện


-. GV nêu yêu cầu
- Tổ chức:


- GV gắn sẵn các hình ảnh chụp các đồ dùng,
thiết bị gia đình sử dụng điện lên bảng


- <i>Chú ý câu hỏi thảo luận:</i>


Câu 1: Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng
điện. Trong đó, loại nào dùng năng lượng điện
để thắp sáng, loại nào dùng để đốt nóng, chạy
máy?


Câu 2: Điện mà các đồ dùng đó sử dụng lấy từ
đâu?


3. Trình bày:


- GV yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi HS của
tổ sẽ lên lấy hình ảnh trên bảng và gắn lên cột
tương ứng. Tổ nào gắn được nhiều hình trong
một thời gian nhất định thì tổ đó thắng.


- Sau khi HS gắn hình xong, GV hỏi thêm một
số câu


+ Vì sao em chọn cái đèn pin là thiết bị dùng


năng lượng điện để chiếu sáng?


+ Vì sao em chọn máy sấy tóc là thiết bị dùng
năng lượng điện để đốt nóng?


+ Vì sao em chọn cái đài là thiết bị dùng năng
lượng điện để chạy máy?


+ Điện mà các thiết bị đó sử dụng lấy từ đâu?
- GV: Chúng ta thấy năng lượng điện được sử
dụng thật là rộng rãi. Phần lớn các thiết bị sử
dụng năng lượng điện đều được dùng để phục
vụ những nhu cầu sống hàng ngày của con
người như: chiếu sáng – các loại đèn, đốt nóng
-bếp, lị sấy, lị sưởi…; chạy máy – máy bơm,
thiết bị nghe nhìn…Tất cả các đồ dùng này đều
lấy điện từ các nguồn điện mà ở đây chính là:
pin, điện lưới do nhà máy điện cung cấp. Ngồi
ra cịn có một số thiết bị sản xuất ra điện như
ắc-quy; đi-na-mô…


- HS lắng nghe


- HS mở sgk trang 92, ghi tên bài


- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS đọc to yêu cầu tìm hiểu.


- HS xung phong lên gắn hình trên bảng theo
cột. Nếu cịn thời gian thì có thể viết tên thiết


bị khác vào bảng từ nhỏ. Thời gian dành cho
hoạt động trình bày là 2 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


- GV hỏi: Em hiểu nguồn điện là gì?
- GV chuyển ý


<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát và thảo luận
1. GV nêu yêu cầu


2. Tổ chức:


- Cho HS làm việc nhóm
3. Trình bày:


- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ
bảng và trình bày


- GV treo tranh ảnh minh họa của bài học và hỏi
thêm cá nhân HS: Các hình minh họa trang 93
nói lên điều gì?


- GV: Điện giữ một vai trò quan trọng trong đời
sống con người. Điện được sử dụng trong tất
thảy các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Trong
nhà máy điện, điện được sản xuất ra rồi tải qua
các đường dây đưa đến các ổ điện trong từng
gia đình.


 <b>Hoạt động 4:</b> Trò chơi “Ai nhanh – ai


đúng?”


- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức


- GV phát bảng nhóm và hơ to “Bắt đầu” thì các
nhóm sẽ chơi.


3. Tổng kết – trao giải:


- Sau 5 phút thì GV u cầu dừng cuộc chơi.


HS nói: Nguồn điện là nơi sản xuất ra điện.


- Các nhóm thảo luận hội ý nội dung câu trả lời
và tìm các trình bày hay nhất.


- HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự
trình bày.


- Theo thứ tự đã có, các đại diện nhóm lên trình
bày; nhóm khác nghe và bổ sung nếu mình có
tư liệu khác hoặc đặt câu hỏi phát vấn nhóm
bạn nếu thấy chưa rõ ràng.


+ Hình 2 trang 93 là minh họa cho tác dụng
chiếu sáng của đèn.


+ Hình 3: Hình ảnh nhà máy điện sơng Đà, nơi
sản xuất ra điện cung cấp cho các tỉnh phía Bắc



- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- Chia nhóm chơi. Nên để 2 đội, còn lại sẽ làm
khán giả.


- HS chơi


- Các nhóm đưa bảng nhóm mình ghi được lên.
Ví dụ


- Nhóm trọng tài gồm 4 khán giả sẽ được chọn
ngẫu nhiên lên bảng để tính điểm, đánh giá.


<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Các dụng cụ, phương tiện không sử </b></i>


<i><b>dụng điện</b></i> <i><b>Các dụng cụ, phương tiện sử dụng </b><b>điện</b></i>


Thắp sáng Đèn dầu, nến Đèn điện, đèn pin


Truyền tin Ngựa, bồ câu, thư từ Điện thoại, vệ tinh, điện báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- GV căn cứ vào kết quả mà nhóm trọng tài đưa
ra sẽ khẳng định cuối cùng đội nào thắng và trao
quà.



- GV hỏi: Qua trị chơi, các em có nhận xét gì
về vai trò của các thiết bị điện mang lại cho
cuộc sống?


. <b>Hoạt động 5:</b><i><b>Củng cố</b></i>


- GV hỏi: Với những lợi ích to lớn của năng
lượng điện, chúng ta có nên sử dụng thật nhiều
thiết bị dùng điện không? Và khi dùng cần chú
ý điều gì?


<b>3.Dặn dị:</b>


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Mỗi nhóm chuẩn
bị: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa,
đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại,
nhựa, cao su…


- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời


<b>LỊCH SỬ:</b>



<b>NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA</b>


<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên
Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hồn thành.



- Biết sự đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nơi trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: góp phần
trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Các hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập của HS.
- HS sưu tầm thơng tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra
trong hoàn cảnh nào ?


+ Thuật lại sự kiện này 17-1-1960 tại huyện
Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.


+ Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh
Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách
mạng miền Nam ?


- 3 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b> </b>* <b>Giới thiệu bài : </b>


- GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành


Nhà máy Cơ khí Hà Nội.


<b> * Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


<b>Hoạt động 1: NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC SAU NĂM 1954</b>


<b>VÀ HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI</b>
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK


và trả lời các câu hỏi sau :


- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời.
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính


phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ?


+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta
bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm
hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định


xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? (Gợi
ý : Việc sản xuất dùng các cơng cụ hiện đại có
lợi gì hơn so với dùng các cơng cụ thơ sơ ?)


+ Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc,
thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng
năng suất và chất lượng lao động.


+ Nhà máy này làm nịng cốt cho ngành cơng


nghiệp nước ta.


+ Đó là nhà máy nào? + Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.


- GV tổ chức HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV tóm ý


-HS trình bày ý kiến về các vấn đề trên. HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


<b>Hoạt động 2:Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ</b>
<b>NỘI CHO CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC</b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu
thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu các em cùng
đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu.


- HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn củaGV
để hồn thành phiếu.


Phiếu sau khi đã hồn thành (1 nhóm làm vào
phiếu viết trên giấy khổ to)


- GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên giấy
khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm
khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm
mình để nhận xét.


- HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả của
nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình



- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó tổ
chức cho HS trao đổi cả lớp theo những câu
hỏi sau :


- HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi HS nêu ý
kiến về một câu hỏi, các HS khác theo dõi và
nhận xét :


+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ kh1
Hà Nội.


+ HS kể trước lớp.
+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu “Nhà máy


Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất
trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt
và hàng rào dây thép gai của địch”.


+ Một HS nêu suy nghĩ trước lớp. Ví dụ : Hình
ảnh này gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp
của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



Cơ khí Hà Nội và nói : Việc Bác Hồ 9 lần về
thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì ?


<b>3- Củng cố - dặn dị :</b>



- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thơng tin
mình sưu tầm về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài và tìm hiểu về con đường lịch sử
Trường Sơn.


Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến
việc phát triển cơng nghiệp, hiện đại hóa sản
xuất của nước nhà vì hiện đại hóa sản xuất giúp
cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về
đấu tranh thống nhất đất nước.


- HS giới thiệu.


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình công cộng.


- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình công cộng ở địa phương.
* Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình công cộng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu điều tra (theo bài tập 4)


-Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.



<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.KTBC:</b>


-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+Nêu phần ghi nhớ của bài: “<i><b>Lịch sự với</b></i>
<i><b>mọi người”</b></i>


+Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và
mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng
may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi
ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình
huống đó?


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i>: “<i>Giữ gìn các cơng trình cơng</i>
<i>cộng”</i>


<i><b>b.Nội dung</b>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2




Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở


SGK/34)


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
cho các nhóm HS.


-GV <i><b>kết luận</b></i>: <i>Nhà văn hóa xã là một cơng</i>
<i>trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa</i>
<i>chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều</i>
<i>cơng sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải</i>
<i>khuyên Tuấn nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy</i>
<i>lên đó.</i>


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài


tập 1- SGK/35)


-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài
tập 1.


Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào
vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?


-GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai


Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng



Hoạt động 3: <i><b>Xử lí tình huống</b></i> (Bài tập


2-SGK/36)


-GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí
tình huống:


Nhóm 1 :


a. Một hơm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt,
Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã
bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ
làm gì khi đó? Vì sao?


Nhóm 2 :


b. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn
nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo
giao thông ven đường. Theo em, Tồn nên
làm gì trong tình huống đó? Vì sao?


-GV kết luận từng tình huống:


<i>a. Cần báo cho người lớn hoặc những người</i>
<i>có trách nhiệm về việc này (cơng an, nhân</i>
<i>viên đường sắt …)</i>


-Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm
trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.


-HS lắng nghe.


-Các nhóm thảo luận.


-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, tranh luận.


-Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung,
đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh
luận ý kiến trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<i>b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao</i>
<i>thơng, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của</i>
<i>hành động ném đất đá vào biển báo giao</i>
<i>thơng và khun ngăn họ …)</i>


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Các nhóm HS điều tra về các cơng trình
cơng cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập
4-SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích
của cơng trình cơng cộng.


-Chuẩn bị bài tiết sau.


-Cả lớp thực hiện.


<b>ĐỊA LÍ: </b>

<i><b> </b></i>




<b>MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU</b>


<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga:


+Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông.
Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.


+Nớc Pháp nằm ở tây Âu, là nớc phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch
- Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Lược đồ kinh tế một số nước châu Á (trang 106 SGK). Lược đồ một số nước châu Âu.
- Các hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập của HS.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Âu em hãy
xác định : vị trí địa lý, giới hạn của châu Âu, vị
trí các dãy núi và đồng bằng của châu Âu.
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?


+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước


châu Âu.


- 3 HS trả lời.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2- Dạy bài mới : </b>


<b> * Giới thiệu bài : </b>


<b> * Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


<b>Hoạt động 1: LIÊN BANG NGA </b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu - HS làm việc cá nhân,kẻ bảng vào vở và hoàn
thành bảng.1HS lên bảng làm bài vào bảng
Em hãy xem lược đồ kinh tế một số nước châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



châu Âu, đọc SGK để điền các thông tin thích


hợp vào bảng kê sau : Kết quả làm việc đạt yêu cầu là :


<b>Liên Bang Nga </b> <b>Liên Bang Nga </b>


Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩmchính của ngành sản
xuất


Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm chính của<sub>ngành sản xuất</sub>



Vị trí địa lý Vị trí điạ lí Nằm ở Đơng Âu và Bắc Á


Diện tích Diện tích 17 triệu km2<sub>, lớn nhất thế giới.</sub>


Dân số Dân số 144,1 triệu người


Khí hậu Khí hậu Ơn đới lục địa (chủ yếu phần châu


Á thuộc Liên Bang Nga)
Tài nguyên


khoáng sản Tài ngunkhống sản Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên,than đá, quặng sắt.
Sản phẩm


công nghiệp Sản phẩm cơng


nghiệp


Máy móc, thiết bị, phương tiện
giao thông


Sản phẩm
nơng nghiệp


Sản phẩm
nơng
nghiệp


Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợi, bị, gia
cầm



- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ - HS nêu


- GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm
trên bảng lớp.


- HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa cho HS


- GV hỏi HS : Em có biết vì sao khí hậu của
Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất
lạnh, khắc nghiệt khơng ?


- GV hỏi tiếp : Khí hậu khô và lạnh tác động
đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào ?


- Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai-ga phát
triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều
có rừng tai-ga bao phủ.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình
bày lại về các yếu tố địa lý tự nhiên và các sản
phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên
Bang Nga.


- 1 HS trình bày trước lớp và khi trình bày về
vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ phải chỉ trên
lược đồ.


- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.


- GV kết luận.


<b>Hoạt động 2 : PHÁP </b>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS
thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có


khó khăn cần GV giúp đỡ.
- GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán


phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung
ý kiến.


- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý
kiến.


- GV nhận xét và nêu kết luận.
<b>3- Củng cố - dặn dò :</b>


- GV tổng kết bài : Liên Bang Nga và Pháp là
hai nước có quan hệ gần gũi với nước ta. ...
- GV dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị ôn tập

<b>KHOA HỌC:</b>



<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.


* Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc
cách điện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. Hình ảnh trang 94, 95, 96.


2. Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ
bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su…


3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và cịn nhìn rõ 2 đầu dây.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV hỏi:


+ Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng
lượng điện trong những lĩnh vực sống khác
nhau.


+ Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ
dùng điện trong sinh hoạt?


- GV nhận xét.



<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>
- GV ghi tên bài


<b>Hoạt động 1</b>: Thực hành lắp mạch điện
- GV nêu yêu cầu:


- Tổ chức:


- GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện:
nguồn điện:


đèn: ; dây dẫn:
- Trình bày:


-HS trả lời.


- HS mở SGK trang 91, ghi tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm
lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách
lắp mạch điện của mình.


-GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới
sáng?


- Tổ chức thảo luận nhóm:
- GV nêu nhiệm vụ.



- GV yêu cầu thực hành.


- Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên
bảng chỉ vật thật để nêu tên, mô phỏng lại sự
hoạt động của mạch điện. Nếu khơng có vật
thật thì phải dụng hình minh họa trong SGK
trang 94, 95.


- GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ
như trong SGK trang 95.


- Kết luận về điều kiện: pin đã tạo ra một dịng
điện trong mạch điện kín; dịng điện này chạy
qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng
lên tới mức phát sáng.


<b>Hoạt động 2</b>: Thí nghiệm
- GV nêu yêu cầu.


- Tổ chức:


- GV lưu ý HS nên thực hiện thí nghiệm theo
dự đốn đúng trước. Với trường hợp c (hình
vẽ trang 95) nên làm nhanh hoặc làm sau
cùng.


- Trình bày :


- GV u cầu các nhóm trình bày theo thứ tự
lần lượt.



4. Kết luận:


- Chỉ có trường hợp a khi nối cực dương của
pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện
vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ
tạo nên một dòng điện thơng suốt mạch khiến
bóng đèn có thể sáng.


- Trường hợp b: chỉ có một cực của pin được
nối với đèn, đầu kia dây dẫn được nối với thân
pin nên khơng có dịng điện nào đi qua, bóng
đèn không sáng.


-Sau 5 đến 7phút, HS dừng hoạt động và lền lượt
lên báo cáo.


Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch điện.


-HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu.


- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu qui định: dấu
cộng (+) là cực dương, dấu trừ (-) là cực âm; chỉ
cho bạn cùng xêm 2 đầu dây tóc bóng đèn và nơi
2 đầu dây này được đưa ra ngồi; chỉ lại và mơ
phỏng sự hoạt động của mạch điện.


- 3 cặp lên bảng chỉ và trình bày.


- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.



- HS trong nhóm quan sát và nêu dự đốn; thảo
luận để thống nhất dự đoán trong từng trường
hợp. Làm thí nghiệm đối với tất cả các trường
hợp để biết dự đốn có chính xác hay khơng.
- Các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày
dự đốn và làn thí nghiệm kiểm chứng một
trường hợp. Các nhóm khác khơng trình bày
trường hợp nhóm bạn đã làm thì quan sát và cho
ý kiến.


Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau
qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện
tượng đoản mạch


- Trường hợp d: nối sai cực của pin với bóng
đèn nên cũng khơng tạo thành dịng điện.
- Trường hợp e: nối bóng đèn với 1 cực thì
khơng có dịng điện, đèn khơng sáng.


- GV hỏi: như vậy, để đèn có thể sáng được
khi lắp mạch điện cần điều kiện gì?


- Kết luận: mạch điện cần được nối đúng yêu
cầu: đầu vào chuôi đền cần nối với cực dương
của pin qua đó rồi nối tiếp với cực âm. Như


vậy, sẽ tạo nên mạch điện thơng suốt cho dịng
điện lưu thơng, đèn mới sáng.


<b>Hoạt động 3:</b> Tổng kết bài


- Tổng kết: ở tiết đầu của bài hôm nay, chúng
ta đã được tìm hiểu mạch điện qua những nội
dung gì?


<b>3. Dặn dò:</b>


Tiết học sau chúng ta sẽ tiềm hiểu về mạch
điện để phân biệt được vật dẫn điện, vật cách
điện.


- Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:


+ Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin
Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin,
ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim
loại, nhựa, cao su…


- HS trả lời: cần một dòng điện đi qua đèn.
- HS nghe


- HS nghe và trả lời câu hỏi


<b>LUY</b>

<b>ỆN TẬP MĨ THUẬT: </b>



<b>Vẽ tranh :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.


- HS lựa chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i> - Giáo viên:</i>Tranh của các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ.


<i> - Học sinh:</i>Giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b> - HS hát


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b>tài</b>


-GV cho HS xem một số bức tranh về những đề
tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu.


- HS quan sát.


+ Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì. - HS trả lời



+ Trong tranh có những hình ảnh nào.


- GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài
để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn
nội dung ở mỗi đề tài.


+ Đề tài về ngày hè
+ Đề tài về Nhà trường


+ Đề tài về Cảnh đẹp quê hương


- GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần
suy nghĩ, cần tìm các nội dung u thích và phù
hợp để vẽ tranh.


- HS chọn đề tài.


- GV cần gọi ý để HS chọn đề tài cho mình cho
phù hợp


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b>


- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: - HS quan sát, lắng nghe


+Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ hình ảnh phụ làm cho bức tranh sinh động
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>



- Trong khi HS làm bài, GV quan sát và góp ý,
gợi mở thêm đề tài cho HS chọn.


- HS thực hiện bài vẽ
- Nhắc HS vẽ rõ ràng, chú ý các hình ảnh chính,


các hình ảnh phụ để làm cho bức tranh thêm
sinh động.


- Động viên, khen ngợi những em vẽ tranh đẹp,
…để tạo không thi đua.


- HS chọn đề tài và vẽ như đã hướng dẫn
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và
cho các HS nhận xét về bài vẽ của các bạn.


- HS quan sát và đưa ra nhận xét.
+ Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp hình vẽ


+ Cách phối màu


- GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài
vẽ đẹp làm ĐDDH.


- Dặn dị:Về nhà quan sát ấm tích và cái bát,..
Các nhóm phân cơng chuẩn bị mẫu vẽ cho bài
học sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



<b>LẮP XE CẦN CẨU</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu. Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu.
Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc.


* Với học sinh khéo tay:Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;
tay quay, dõy ti qun vo v nh ra c.


<b>II.Đồ dùng dạy vµ häc :</b>



- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b> * Giới thiệu bài</b>:


<b>HĐ1:Chuẩn bị thực hành </b>



+ Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
+ HS nêu các thao tác lắp ráp giá đỡ cẩu


* GV thao tác lại bộ phận khó do HS yêu cầu (
+ GV nhắc lại 1 số lưu ý khi thực hành: mặt
vít; vị trí lỗ; dùng vít dài khi lắp 3 chi tiết; an
toàn khi làm.


<b>HĐ2:Tổ chức thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS đọc bảng vật liệu và dụng cụ
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết , dụng cụ.
- GV nêu yêu cầu thực hành: Thời gian thực
hành khoảng 20 phút theo nhóm đơi.


- GV nêu tiêu chuẩn nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- 2 học sinh trình bày.
- HS khác nhận xét.


- 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây
tời; trục bánh xe.


- HS nhìn SGK trang 77 để nêu



- HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ.
- HS để bộ đồ dùng lên bàn


* HS thực hành


* Trưng bày sản phẩm: HS trưng bày theo tổ
- HS quan sát, nhận xét


- HS tháo rời bộ phận mới lắp.


<b>Tổ duyệt</b>

<b>BGH duyệt</b>



………


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



Ngày thaùng 01 naêm 2010 Ngày tháng 01 năm 2010



<b>THỨ</b>


<b>NGÀY </b>

<b>MÔN HỌC</b>

<b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>HAI</b>


<b>01. 02</b>




<b>Sáng</b>


<b>Chiều</b>



<b>Kĩ thuật – 5B</b>


<b>Đạo đức – 5B</b>


<b>Đạo đức – 5C</b>


<b>Kĩ thuật – 4C</b>


<b>Khoa học–5C</b>


<b>Kĩ thuật – 5A</b>


<b>LTKT – 5B</b>



<b>Laép xe cần cẩu (Tiết2)</b>



<b>Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết1)</b>


<b>Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết1)</b>


<b>Trồng cây rau, hoa (Tiết2)</b>



<b>Sử dụng năng lượng điện</b>


<b>Lắp xe cần cẩu (Tiết2)</b>


<b>LT: Lắp xe cần cẩu </b>


<b>BA</b>



<b>02. 02</b>



<b>Lịch sử – 5C</b>


<b>Lịch sử – 5B</b>


<b>Lịch sử – 5A</b>



<b>Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta</b>



<b>Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta</b>


<b>Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta</b>



<i><b>Kế hoạch Tuần 23</b></i>



<i><b>Kế hoạch Tuần 23</b></i>



<i><b>Kế hoạch Tuần 23</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2


<b>Sáng</b>



<b>Chiều</b>



<b>Đạo đức – 4C</b>


<b>LT MT– 5A</b>


<b>LT MT – 5B</b>


<b>Khoa học – 5B</b>



<b>Giữ gìn các cơng trình công cộng (Tiết1)</b>


<b>Vẽ tranh: Đề tài tự chọn</b>



<b>Vẽ tranh: Đề tài tự chọn</b>


<b>Sử dụng năng lượng điện</b>


<b>NĂM</b>



<b>04. 02</b>


<b>Sáng</b>


<b>Chiều</b>




<b>Địa lí – 5C</b>


<b>Địa lí – 5B</b>


<b>Địa lí – 5A</b>


<b>LT KT – 5A</b>


<b>Khoa hoïc – 5B</b>


<b>Khoa hoïc –5C</b>



<b>Một số nước ở châu Âu</b>


<b>Một số nước ở châu Âu</b>


<b>Một số nước ở châu Âu</b>


<b>Luyện tập: Lắp xe cần cẩu</b>


<b>Lắp mạch điện đơn giản (Tiết1)</b>


<b>Lắp mạch điện đơn giản (Tiết1)</b>


<b>SÁU</b>



<b>05. 02</b>


<b>Chiều</b>



<b>Kó thuật – 5C</b>


<b>LT KT– 5C</b>


<b>LT MT – 5C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×