Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuaàn 31 tuaàn 31 thöù 2 ngaøy 20 thaùng 4 naêm 2009 taäp ñoïc ngöôõng cöûa i muïc ñích yeâu caàu 1 hs ñoïc trôn caû baøi phaùt aâm ñuùng caùc tieáng töø ngöôõng cöûa nôi naøy quen daét voøn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.86 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 31:</b>


Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009
<b> </b>

<b> </b>

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b> : NGƯỠNG CỬA</b>



I.Muïc đích , yêu cầu


1.HS đọc trơn cả bài .Phát âm đúng các tiếng , từ :ngưỡng cửa ,
nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào , …


Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
2.Ôn các vần :ăt , ăc


Tìm được tiếng trong bài có vần ăt


Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc
3.Hiểu các từ ngữ trong bài


Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong
gia đình từ bé đến lớn . Ngưỡng cửa là nơi trẻ bắt đầu đến trường rồi
đi xa hơn nữa


II.Đồ dùng dạy học
Tranh SGK


Bộ học tiếng việt


III.Các hạt động dạy học


1.Ổn định :
2.KTBC :



Các em đã học bài gì ?


GV gọi HS đọc bài trong SGK , kết
hợp trả lời câu hỏi :


-Ai đã giúp HAØ khi bạn bị gãy bút chì ?
-Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
GV nhận xét


3.Bài mới : GV giới thiệu – ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc :


GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng
tha thiết , trìu mến


* Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân
lần lượt các từ sau : ngưỡng cửa , nơi này ,
quen , dắt vòng , di men ,…




Lớp hát


Người bạn tốt
Đọc : 4 HS
Nụ đã giúp Hà


Là người sẵn sàng gúp đỡ bạn
HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài


HS theo dõi


1 số HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV viết lên bảng những từ HS đưa ra


GV nhận xét , sau đó đư ra lời giải thích
cuối cùng .


* Luyện đọc câu :


GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn , bài


GV gọi HS đọc khổ 1
GV gọi HS đọc khổ 2
GV gọi HS đọc khổ 3
GV cho HS GIẢI LAO


GV cho HS đọc từ , dòng thơ bất kỳ.
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
GV cho học sinh đọc cả bài.
HĐ2:Ôn các vần ăt , ăc


GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng
trong bài có vần ăt )


GV nêu u cầu 2 SGK ( Nhìn tranh ,


nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc )


TIẾT 2


3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
* Luyện đọc


GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài


GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài


GV gọi HS đọc khổ 1


-Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
GV goig HS đọc khổ thơ 2 và 3


-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến


1 số HS giải nghóa


HS nào giải nghĩa được thì giải
nghĩa


HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc


1 số HS đọc
1 số HS đọc
LỚP HÁT
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
HS thi tìm nhanh ( dắt )


HS thi tìm nhanh – đúng - nhiều


HS thực hiện
HS đọc thầm


1 số HS đọc(1 hs đọc 1 dòng )
1 số HS đọc ( 1 hs đọc 1 khổ )
2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc


Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng
cửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đâu ?


GV đọc lại bài thơ


*HS lhá giỏi đọc thuộc lhổ thơ 1
*Luyện nói : GV cho HS nhìn tranh thực
hiện nói – trả lời



GV gợi ý :


-Bươc qua ngưỡng cửa , bạn Ngà đi đến
trường .


-Từ ngưỡng cửa , bạn Hà ra gặp bạn .
-Từ ngưỡng cửa , bạn Nam đi đá bóng .
4.Củng cố :


Vừa học bài
5.Dặn dị:


GV nhận xét tiết học


Đi đến trường và đi xa hơn nữa
1 – 2 HS đọc


1 số nhóm thực hiện nói – trả
lời : “Hằng ngày từ ngưỡng cửa
nhà mình , bạn đi những đâu ?”


Người bạn tốt


<b>TOÁN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số không nhớ trong phạm vi
100



-Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng và quan hệ giữa phép
cộng với phép trừ


-Rèn kĩ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản )
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


 SGK, bảng phụ,


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<b> 1.Bài cu</b>õ:


* Cho HS lên bảng làm nhẩm nhanh
kết quả các phép tính mà GV đưa ra


30 + 20 = 45 + 20 =


90 – 50 = 78 – 20 =


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm


<b>2/Bài mới</b>


* Hôm nay chúng ta luyện tập về cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khơng nhớ trong phạm vi 100



HĐ1: -Giúp HS củng cố kĩ năng làm tính
cộng, trừ các số khơng nhớ trong phạm vi
100


* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS làm bài và sửa bài


Khi sửa HS nói cách thực hiện một
phép tính


- HD nhận xét


HĐ2:-Bước đầu nhận biết tính chất
giao hốn của phép cộng và quan hệ
giữa phép cộng với phép trừ


* 1 HS neâu yêu cầu bài 2


- GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc
số: 42, 76, 34


- HD HS viết phép tính


-Ô bên trái có bao nhiêu que tính ?
-Ô bên phải có bao nhiêu que tính ?
-Hai ô có bao nhiêu que tính ?


-Vậy ta có thể viết được phép tính gì?
-Phép tính đó viết thế nào?



-Ai có cách viết khác?


- GV cho HS nhận xét hai phép tính
vừa nêu và rút ra kết luận: Khi thay đổi
vị trí các số trong phép cộng thì kết quả
không đổi


- Thực hiện tương tự như trên, cho HS
nêu hai phép tính trừ và cho HS nhận
xét để rút ra quan hệ giữa phép cộng
với phép trừ


- HD HS làm bài và sửa bài
* Cho HS nêu yêu cầu bài 3


- Muốn điền được <, > ,= vào chỗ trống
ta làm như thế nào?


- Cho HS làm bài và sửa bài
- HD chữa bài


* Đặt tính rồi tính


-HS làm bài cá nhân bảng con ,4 học
sinh lên bảng làm


34 42 76 76
+ + -
42 34 42 34
76 76 34 42



- Nhận xét bài làm cửa bài trên bảng
* Viết phép tính thích hợp


- HS làm bài theo nhóm
- Thực hiện theo yêu cầu
- 42 que tính


-34 que tính
-76 que tính
-Tính cộng
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76


- HS nhắc lại kết luận trên


- Làm viết các phép tính trong SGK
76-42=34 76-43=42


- Lên điền trên bảng


* Điền dấu >, <. = vào chỗ chấm
- Tính kết quả , so sánh ,lựa dấu để
điền.


- Cả lớp làm vở,hai em điền bảng phụ
treo lên bảng


- Đổi chéo vở để sửa



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* bài 4’Đành cho HS khá giỏi
- Phát phiếu hướng dẫn làm bài
- Hướng dẫn chữa bài


<b>3/Củng cố dặn dò </b>
* Hôm nay học bài gì?


- GV cho HS làm bài tốn sau: Tìm hai
số biết, lấy hai số cộng vối nhau bằng
53 và lấy số lớn trừ số bé cũng bằng
53


- HD HS học bài, làm bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau


* Đúng ghi đ, sai ghi s
- Làm cá nhân


-Đổi phiếu để sửa bài
* Luyện tập


- HS làm miệng


- Lắng ng he về thực hiện


Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2009


<b>CHÍNH TẢ : NGƯỠNG CỬA</b>



I.Mục tiêu



HS chép lại chính xác , khơng mắc lỗi khổ thơ cuối của bài “
Ngưỡng cửa” .


Làm đúng các bài tập chính tả
I.Đồ dùng dạy học


Bảng phụ ,


III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định


2.KTBC


GV chấm vở của những HS về nhà phải
chép lại bài


GV đọc : Cừu mới be tống
Tơi sẽ chữa lành
GV nhận xét


3.Bài mới


HĐ1: HD HS chép bài


GV viết đoạn văn cần chép lên bảng
GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ
viết sai


Lớp hát



HS mang vở lên cho GV kiểm
tra


2 HS lên làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV kiểm tra HS viết . Yêu cầu những HS
viết sai tự đánh vần rồi viết lại


GV cho HS viết bài


Khi HS viết bài , GV h/d HS cách ngồi
viết , cầm bút , đặt vở , cách viết đề bài vào
giữa trang vở , viết lùi vào 1 ô ở chữ đầu của
đoạn văn , nhắc HS sau dấu chấm phải viết
hoa.


GV cho HS chữa bài : GV đọc thong thả ,
chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại .
GV dừng lại ở những chữ khó viết , đánh vần
lại tiếng đó . Sau mỗi câu , hỏi xem HS có
viết sai chữ nào không


GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
GV cho HS đổi vở , chữa bài cho nhau
GV chấm điểm


HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
* Điền ăt hay ăc



Họ b..ắt.. tay chào nhau .
Bé treo áo lên m..ắc.. .
* Ñieàn g hay gh


GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài
GV gọi HS lên bảng làm bài tập


Đã hết giờ học , Ngân gấp truyện , ..gh..i
lại tên truyện .Em đứng lên kê lại bàn ghế
ngay ngắn , trả sách cho thư viện rồi vui vẻ
ra về .


4.Củng cố


GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò


Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng , đẹp
, sạch


HS chép bài vào vở


HS lắng nghe


HS cầm bút chì chuẩn bị chữa
bài


HS gạch chân những chữ viết
sai , sửa bề lề , ghi số lỗi ra lề
phía trên bài viết



HS theo dõi
HS thực hiện
15 HS nộp vở


2nhóm thi đua điền(tiếp sức )
1 HS nhận xét


Lớp tuyên dương
HS cả lớp đọc yêu cầu
HS cả lớp thực hiện
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẬP VIẾT : TƠ CHỮ HOA Q</b>



| Mục đích yêu cầu


HS biết tơ chữ hoa Q


HS viết đúng và đẹp : ăt , ăc , màu sắc , dìu dắt ; chữ thường , cỡ
vừa , đúng kiểu ; đều nét ; đưa bút theo đúng quy trình viết


||.Chuẩn bị
Bảng phuï


|||.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định :


2.KTBC:



<b>GV cho HS viết lần lượt vào bảng </b>
<b>con : con cừu , ốc bươu </b>


GV nhận xét
3.Bài mới :


GV giới thiệu – ghi tựa


GV gọi HS đọc bài trên bảng
HĐ1: GV h/d tô chữ hoa :


GV cho HS quan sát chữ Q hoa trên
bảng:


GV nhận xét xét về số lượng nét . Sau
đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tơ chữ
trong khung )


HĐ2: GV hướng dẫn cách viết


ăt : Viết chữ ă, sau đó viết nối nét với
t


dìu dắt : Viết chữ dìu , cách 1 nét cong
kín viết chữ dắt ăc :Viết chư õă , sau đó
viết nối nét với c


màu sắc : Viết chữ màu , cách 1 nét
cong kín viết chữ sắc





aêt aêc



Lớp hát


HS viết vào bảng con : mỗi dãy
viết 1 từ


1 số HS nhắc
3 HS đọc
HS quan sát
HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dìu dắt màu sắc



GV cho HS viết bài vào vở


GV theo dõi , uốn nắn HS cách ngồi
viết , cách cầm bút, cách để vở


GV chấm điểm
4.Củng cố ( 3 phút )


GV nhận xét chữ viết của HS


GV phân tích và viết lại những chữ mà
HS viết sai



5.Dặn dò (1 phút )


GV nhận xét tiết học


Về nhà viết bài ( nếu viết chưa xong )
Viết những chữ sai (mỗi chữ 1 dòng)


HS thực hiện
10 HS nộp vở
HS theo dõi


<b> TOÁN: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.


Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh,biết làm việc theo thời gian


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Bộ đồ dùng
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<b>1/Bài cũ</b>


* HS lên bảng làm nhẩm nhanh kết
quả các phép tính mà GV đưa ra



30 + 40 = 70 – 40 =


40 + 30 = 70 – 30 =


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
-GV nhận xét cho điểm


<b>2/Bài mới</b>
* Giới thiệu bài


* HS theo dõi và nhận xét bạn
30 + 40 =70 70 – 40 =30
40 + 30 =70 70 – 30 =40
- Nhận xét bài làm của bạn tren bảng
Lắng nghe


* HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Là cái đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* GV giơ cái đồng hồ ra và hỏi:
-Đây là cái gì?


-Đồng hồ dùng để làm gì?


-Hơm nay ta sẽ học cách xem đồng hồ
HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí
các kim chỉ giờ đúng


* GV cho HS quan sát mặt đồng hồ


bàn và hỏi:


-Trên mặt đồng hồ có những gì?
-Có mấy kim trên mặt đồng hồ?
=> Đồng hồ giúp ta biết thời gian để
làm việc và học tập. Đây là mặt đồng
hồ. Mặt đồng hồ có kim ngắn để chỉ
giờ và kim dài để chỉ phút


Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn
chỉ vào đúng số nào đó (VD số 9) thì
đồng hồ chỉ 9 giờ


- Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ lúc 9
giờ


HĐ2: HD HS thực hành xem đồng hồ
ở các thời điểm khác nhau.


-Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy, kim
dài chỉ số mấy ?


-Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
-Lúc 6 giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy,
kim dài chỉ số mấy?


-Tự hỏi nhau lúc 7 giờ, 4 giờ ...
* Cho HS thực hành xem đồng hồ
-Tờ mờ sáng vào khoảng mấy giờ
sáng?



-Mặt trời đứng bóng vào khoảng mấy
giờ?


-Trời sẩm tối vào khoảng mấy giờ?
<b>3/ Củng cố dặn dị</b>


* Hôm nay học bài gì?


- GV cho HS chơi trò chơi: “ Ai xem


- Lắng nghe


* Quan sát trả lời câu hỏi


-Trên mặt đồng hồ có kim có số
-Có hai kim trên mặt đồng hồ
- Lắng nghe


- Quan sát giáo viên thực hành


HS hỏi nhau và trả lời cho nhau nghe:
Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số 5, kim dài
chỉ số 12 ?


-Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
-Lúc 6 giờ sáng kim ngắn chỉ số 5,
kim dài chỉ số 12


-Tự hỏi nhau lúc 7 giờ, 4 giờ ...


* HS học theo nhóm, xem đồng hồ
- Tờ mờ sáng vào khoảng 5 giờ sáng
- Mặt trời đứng bóng vào khoảng12
giờ


- Trời sẩm tối vào khoảng 6-7 giờ


* Đồng hồ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đồng hồ đúng và nhanh” đồng hồ để nêu nhanh xem đồng hồ
mấy


Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2009


<b> TẬP ĐỌC : KỂ CHO BÉ NGHE</b>



I.Mục đích , yêu cầu


1.HS đọc trơn cả bài .Phát âm đúng các tiếng , từ :ầm ĩ , chó vện ,
chăng dây , ăn no , nấu cơm , quay trịn . Luyện cách dọc thơ 4 chữ


Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
2.Ôn các vần :ươc , ươt


Tìm được tiếng trong bài có vần ươc


Tìm được tiếng ngồi bài có vần ươc , ươc


3.Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật trong nhà ,
ngoài đồng .



II.Đồ dùng dạy học


Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bộ chữ HVTH ( HS ) và bộ chữ HVBD ( GV )


III.Các hạt động dạy học


1.Ổn định
2.KTBC:


Các em đã học bài gì ?


GV gọi HS đọc bài trong SGK , kết
hợp trả lời câu hỏi :


-Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
GV nhận xét


3.Bài mới ( 25 phút )


GV giới thiệu – ghi tựa


HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc :
GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng
vui , , tinh nghịch , nghỉ hơi lâu sau các câu
chẵn ( 2, 4 , … )


* Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân


lần lượt các từ sau : ầm ĩ , chó vện , chăng


Lớp hát
Ngưỡng cửa
Đọc : 4 HS


HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dây , ăn no , nấu cơm , quay tròn


GV viết lên bảng những từ HS đưa ra


GV nhận xét , sau đó đư ra lời giải
thích cuối cùng .


* Luyện đọc câu :


GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn , bài


GV gọi HS đọc khổ 1
GV gọi HS đọc khổ 2
GV gọi HS đọc khổ 3
GV cho HS GIẢI LAO


GV cho HS đọc từ , dòng thơ bất kỳ.
GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ


GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
GV cho học sinh đọc cả bài.
HĐ2:Ơn các vần ăt , ăc


GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng
trong bài có vần ươc )


GV nêu yêu cầu 2 SGK (Tìm tiếng
trong bài có vần ươc , ươt


TIẾT 2


HĐ3:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói ( 26
phút )


* Luyện đọc


GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài


HS nói những từ trong bài các em
chưa hiểu


1 số HS giải nghóa


HS nào giải nghĩa được thì giải
nghĩa


HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc


1 số HS đọc
1 số HS đọc
LỚP HÁT
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh


HS thi tìm nhanh ( nước)


3HS thi tìm nhanh – đúng – nhiều,
HS nào tìm được nhanh – nhiều thì
thắng.


-thước kẻ , bước đi , dây cước , cây
đước , hài hước , tước vỏ, …


-rét mướt , ướt lướt thướt , khóc
sướt mướt , ẩm ướt , …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
GV gọi HS đọc cả bài


GV nhận xét - ghi điểm
* Tìm hiểu bài


GV gọi HS đọc bài


-Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?



GV cho HS đọc theo cách phân vai , tạo
nên sự đối đáp


GV đọc lại bài thơ
GV cho HS GIẢI LAO


GV cho HS hỏi đáp theo bài thơ ( dựa
theo lối thơ đối đáp ). VD :


-H : Con gì hay kêu ầm ó ?
-T : Con vịt bầu .


* Luyện nói


GV cho HS hỏi – đáp theo nội dung bài
( dựa vào trang trong SGK ): Về những con
vật em biết


4.Củng cố Vừa học bài gì ?
GV GDTT


5.Dặn dò GV nhận xét tiết học


1 số HS đọc(1 hs đọc 1 dòng )
1 số HS đọc ( 1 hs đọc 1 khổ )
2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc



cái máy cày : nó làm việc thay cho
con trâu nhưng người ta dùng sắt
để chế tạo nên nên gọi là trâu sắt
1 HS đọc các dòng thơ số lẻ , 1 HS
đọc các dòng thơ số chẵn


LỚP HÁT


1 HS đặt câu hỏi nêu đặc điểm , 1
HS nói tên con vật , đồ vật


1 soẫ HS thực hin hỏi đáp


Kể cho bé nghe


<b> TOÁN: THỰC HAØNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


 Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn
 Đồng hồ để bàn


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


1.<b> /Bài cuõ</b>



* Gọi 4 – 5 HS đọc giờ đúng trên mặt
đồng hồ VD như:


-Đây là mấy giờ?
-Vì sao em biết?


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm


<b>Bài mới</b>


* Giới thiệu bài


* Hơm nay chúng ta sẽ thực hành xem
đồng hồ


HĐ1:Giúp HS củng cố về xem giờ đúng
trên mặt đồng hồ


* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- GV hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số mấy?
- Kim dài chỉ số mấy?


-Cho nêu các đồng hồ tiếp theo
* Cho HS nêu yêu cầu bài 2
- GV HD HS làm


- HS làm bài và sửa bài


- Chữa bài,treo đáp án đúng


HĐ2:Bước đầu có hiểu biết về sử dụng
thời gian trong đời sống thực tế của HS
* HS nêu yêu cầu bài 3


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
đọc câu ghi chú của từng tranh sau đó
xem giờ nào thích hợp thì nối cho chính
xác


- HD HS làm bài và sửa bài


HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bạn
-Mỗi em nói một giờ khác nhau theo
đồng hồ của giáo viên


- Nhận xét đúng sai
- Lắng nghe


* Laéng nghe


* Viết theo mẫu
- 3 giờ


- Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số 3
- Kim dài chỉ số 12


- Lần lượt nêu giờ ở từng đồng hồ
* Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ


giờ đúng


- Laéng gnhe


- HS làm bài cá nhân


- Đổi chéo phiếu theo dõi sửa bài cho
bạn


* Nối tranh với đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* HS đọc bài 4


-GV hướng dẫn HS làm


- An đi lúc đó mặt trời bắt đầu mới
mọc, lúc đó là mấy giờ ?


- Khi về đến q có thể là mấy giờ?
<b>3/Củng cố dặn dị</b>


* Hôm nay học bài gì?


- GV cho HS chơi trị chơi: “ Ai xem
đồng hồ đúng và nhanh”


- HS học theo nhóm, phán đốn đưa ra
giờ hợp lý


- Khoảng 6 giờ, 7 giờ



- Lúc đó ta thấy khơng có bóng đổ của
ngơi nhà và cây nên lúc đó là buổi trưa
khoảng 12 giờ


* Thực hành xem đồng hồ
- HS làm miệng


<b>ĐẠO ĐỨC : BẢO VỆ HOA VAØ CÂY NƠI</b>


<b> CƠNG CỘNG (T2)</b>



I.Mục tiêu
1. HS hiểu


-Lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống con
người


-Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng


- Quyền được sống trong môi trường trong lanhdf của trẻ em
2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng


II. Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập Đ Đ


Bài hát “Ra chơi vườn hoa”


Các điều 19,26,27,32,39 công ước quốc tê về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu



1.OÅn định


2.Kiểm tra bài cũ


Các em đãû học bài gì?


Để sân trường, vườn trường luôn đẹp,
luôn mát em phải làm gì?


3.Bài mới


GV giới thiệu- ghi tựa


<i>Hoạt động 1</i>: GV cho HS làm bài 3:


GV giải thích yêu cầu bài 3


Lớp hát


Bảo vệ cây và hoa
Chăm sóc , bảo vệ cay
1 số HS nhắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV mời HS lên trình bày trước lớp.


<i>GV kết luận</i>: Những tranh chỉ việc làm


tạo môi trường trong lành là tranh 1,2,4.


<i>Hoạt động 2</i>: Đóng vai theo tình huống



của bài tập 4.


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.


GV cho HS lên đóng vai.


<i>GV kết luận</i>: Nên khuyên ngăn bạn


hoặc mách người lớn khi không cản được
bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ
mơi trường trong lành , là thực hiện quyền
được sống trong môi trường trong lành.


<i>Hoạt động 3</i>: Thực hành xây dựng kế


hoạch bảo vệ cây và hoa:
GV cho HS thảo luận:


-Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở
đâu?


-Vào thời gian nào?
-Ai phụ trách từng việc ?


<i> GV kết luận</i> : Môi trường trong lành


giúp các em khỏe mạnh và phát triển
tốt .Các encần có những hành động bảo


vệ, chăm sóc cây và hoa .


<i>Hoạt động 4</i> : GV ghi kên bảng


<i>Cây xanh cho bóng mát</i>
<i>Hoa cho sắc , cho hương</i>
<i>Xanh , sạch đẹp môi trường</i>
<i>Ta cùng nhau gìn giữ .</i>
4.Củng cố


GV cho HS hát bài hát
GV nhận xét tuyên dương


1 số HS lên trình bày
Cả lớp nhận xét , bổ sung


HS thảo luận , chuẩn bị đóng vai
Các nhóm lên đóng vai


Cả lớp nhận xét bổ sung
HS lắng nghe


Từng tổ thảo luận


Đại diện các tổ lên đăng ký và
trình bày kế hoạch hoạt động củ
lớp mình


Cả lớp trao đổi , bổ sung
HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ 5 ngày 23 tháng 4 năm 2009
<b> Tập đọc</b>:<b> : HAI CHỊ EM</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>
1 :Đọc :


-HS đọc đúng, nhanh được cả bài “ Hai chị em”.


-Luyện đọc đúng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn


-Tập đọc các câu hội thoại. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
2. Ơn các vần oet, et


-Tìm được tiếng trong bài có vần et
-Tìm được tiếng ngồi bài có vần et, oet
-Nói được câu chứa tiếng có vần et hoặc oet
3. Hiểu :


-Hiểu được nội dung bài: Cậu em khơng cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị
giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì khơng có người chơi cùng mình
4. HS chủ động nói theo đề tài: Em thường chơi với anh ( chị, em) những trị chơi
gì?


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ,


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b>


1/ Bài cũ:


* Gọi 2 HS đọc bài “Kể cho bé nghe”
và trả lời câu hỏi


- Con chó, con vịt, con nhện, cối xay
lúa có đặc điểm gì đáng u?


- Con trâu sắt là cái gì?


- Em thích con vậy gì nhất? Hãy kể một
vài đặc điểm của nó?


-GV nhận xét cho điểm


* HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi
kiểm tra, nhận xét bạn


- Con chó sủa gâu gâu , con vịt nói
ầm ĩ, con nhện chăng dây, cối xay lúa
ăn no quay trịn đáng u:


- Con trâu sắt là cái máy cày
- Nêu theo ý thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2/Bài mới</b>



a) Giới thiệu bài


* GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh
vẽ cảnh gì?


- Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay
ta học là bài


“ Hai chò em”


HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1


- Chú ý giọng cậu em khó chịu, đành
hanh


* GV ghi các từ : viu vẽ, một lát, dây
cót, hét lên, buồn lên bảng và cho HS
đọc


- Cho HS phân tích các tiếng khó


- Trong bài này, những từ nào em chưa
hiểu?


- GV và HS cùng giảng từ:


* Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
câu trong bài



- HD HS đọc câu thể hiện thái độ đành
hanh của cậu em


* HS đọc theo đoạn


* Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng
thanh


* Cho HS đọc, chấm điểm


- GV nhận xét cho điểm
HĐ2: Ôn các vần


* Tìm tiếng trong bài có vần et?
- Tìm tiếng ngồi bài có chứa vần et,
oet


* Hai chị em bạn nhỏ
- Lắng nghe


- Lắng nghe biết cách đọc.


* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh


- Những học sinh phát âm chưa chuẩn.
- HS ghép chữ khó hiểu


- HS nhắc lại nghĩa các từ



* HS luyện đọc câu 2 em đọc một
câu nối tiếp.


- Laéng nghe


* 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến
hết


* 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng
thanh


* Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm
điểm


- HS đọc thi đọc , HS chấm điểm
- HS thi đua đọc cả bài theo nhóm,
theo bàn


- Lắng nghe.
* Tiếng : hét


- HS thi tìm tiếng ngồi bài có vần
et hoặc oet viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có
vần et hoặc oet


- Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS nêu câu mới, các tổ khác
nhận xét



- Nhận xét tiết học
Tiết 2


HĐ3: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
* Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
sau


- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con
gấu bơng?


- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót
chiếc ôtô nhỏ?


- Cậu em thấy thế nào khi ngồi chơi
một mình?


- Bài văn nhắc chúng ta điều gì?
- GV nhận xét: Cậu em rất buồn vì
khơng có người chơi, vì cậu ích kỉ
khơng muốn cho chị chơi đồ chơi của
mình. Muốn có bạn cùng chơi, chúng ta
khơng nên ích kỉ


* Cho vài em đọc lại toàn bài
GV nhận xét cho điểm


* 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói
Cho HS quan sát tranh và hỏi:



- Em thường chơi với anh chị những trị
chơi gì?


- u cầu HS luyện nói trước lớp
- Nhận xét cho điểm những HS nói tốt
3/ Củng cố dặn dị


Hơm nay học bài gì?
- Cho HS đọc lại tồn bài
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà


- 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh.
- Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi
nhận xét.


- Laéng nghe.


- Cả lớp đọc thầm


- 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu
hỏi


- Cậu em nói chị đừng đụng vào con
gấu bơng của em .


- Cậu em hét lên khi chị lên dây cót
chiếc ôtô nhỏ .


- Cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một


mình.


- Không nên ích kỉ và chơi một mình.
- Lắng nghe


* Đọc theo dãy mỗi em một câu nối
tiêp1


- 3 em thi đọc một đoạn
- 3 em đọc lại toàn bài.
- Lắng nghe


* HS quan sát tranh ,thảo luận thực
hành lun nói theo mẫu


- Ví dụ : Chơi nhảy dây ,chơi ô ăn
quan…


- Trả lời theo suy nghĩ của HS )
- lắng nghe. * Hai chị em


- 2-3 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuẩn bị bài “ Hồ Gươm”


Nhận xét tiết học, khen những HS có
tiến bộ


- HS lắng nghe nhận xét.
- Nghe về nhà thực hiện



<b> TOÁN</b>:<b>L UYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ


Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>

<b> Bộ đồ dùng</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<b>1/Bài cũ</b>


Gọi 4 – 5 HS đọc giờ đúng trên mặt
đồng hồ


GV nhận xét cho điểm
<b>Bài mới </b>Giới thiệu bài


Hôm nay chúng ta sẽ học bài luyện
tập


HĐ1 ; Giúp HS củng cố về xem giờ đúng
trên mặt đồng hồ


* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
GV hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Cho HS nhắc lại vị trí của các kim
ứng với 9 giơ trên mặt đồng hồø
- Yêu cầu HS làm bài và sửa bài


HĐ2:Xác định vị trí của các kim ứng với
giờ đúng trên mặt đồng hồ


* HS nêu yêu cầu bài 2


- GV HD HS làm bài theo nhóm 2
- HD chữa bài, gọi từng nhóm lên thực
hành trên bảng


HĐ3 :Bước đầu nhận biết các thời điểm
trong sinh hoạt hàng ngày


* HS theo dõi và nhận xét bạn
* Lắng nghe


* Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
- Trả lời câu hỏi


- HS làm bài cá nhân


- Học sinh khác theo dõi nhận xét


Quay các kim trên mặt đồng hồ để
đồng hồ chỉ số giờ đã cho sẵn


- Các nhóm thảo luận lần lượt quay


kim đồng hồ theo yêucầu


- Caùc nhóm khác theo dõi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

:* HS nêu yêu cầu bài 3


GV hướng dẫn HS đọc các câu trong
bài sau đó tìm đồng hồ để nối cho
đúng,cho 2 học sinh nối trong bảng lớn
gắn trên bảng


- HD chữa bài
<b>3/Củng cố dặn dị</b>
* Hơm nay học bài gì?


- Thảo luận theo nhóm để nối


Chữa bài trên bảng theo dõi sửa bài
* Luyện tập


Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2009

<b> </b>


<b> Cô Phú dạy thay </b>


<b>Thứ 5 ngày 23 tháng 4 năm 2009</b>


<b>CHÍNH TẢ : KỂ CHO BÉ NGHE</b>



I.Mục tiêu


HS nghe - viết chính xác , khơng mắc lỗi khổ 8 dòng thơ đầu của
bài “ Kể cho bé nghe” .



Làm đúng các bài tập chính tả
I.Đồ dùng dạy học


Bảng phụ , GV viết sẵn nội dung bài lên bảng
III.Các hoạt động dạy học


1.Ổn định
2.KTBC


GV chấm vở của những HS về nhà
phải chép lại bài


GV đọc : buổi đầu tiên , con đường
GV nhận xét


3.Bài mới


GV đọc thong thả dòng thơ đầu , theo
dõi xem HS đã biết cách viết chưa .Nếu
HS chưa biết cáh viết , GV H/D lại .GV
đọc lại lần thứ 2 , 3 .Chờ HS cả lớp viết
xong , Gv nhắc nhở HS đọc lại những chữ
đã viết . Sau đó mới đọc tiếp .


Sau khi kết thúc bài chính taû , GV H/D


Lớp hát


HS mang vở lên cho GV kiểm tra


2 HS lênbảng viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS cách chữa bài : GV đọc thong thả bài
chính tả , tới các chữ khó , GV đánh vần
cách viết


GV cho HS đổi vở , chữa bài cho nhau
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
GV chấm điểm


Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
* Điền ăt hay ăc


Họ b..ắt.. tay chào nhau .
Bé treo áo lên m..ắc.. .
* Điền g hay gh


GV u cầu HS đọc thầm cả bài
GV gọi HS lên bảng làm bài tập
Đã hết giờ học , Ngân gấp truyện ,
..gh..i lại tên truyện .Em đứng lên kê lại
bàn ghế ngay ngắn , trả sách cho thư viện
rồi vui vẻ ra về .


4.Củng cố


GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò


Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng ,


đẹp , sạch


HS cả lớp đọc yêu cầu
HS cả lớp thực hiện
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở


Lớp chữa bài ( nếu cần )


<b>KỂ CHUYỆN : DÊ CON NGHE LỜI MẸ </b>



I.Mục đích yêu cầu :


HS thích thú nghe kể chuyện .Các em ghi nhớ nội dung , dựa vào
tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện .Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ , của sói


HS nhận ra .dê con nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói .Sói bị
thát bại tiu ngỉu bỏ đi ; Câu chuyện khuyên ta phải biết vâng lời người
lơn s


II.Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định


2.KTBC


Các em đã học bài gì?
GV gọi HS kể lại chuyện


3.Bài mới


GV giới thiệu – ghi tưạ
GV kể chuyện


GV kể lần 1: Giọng diễn cảm ( thay đổi
giọng để phân biệt lời hát của dê mẹ . Biết
dừng lại hơi lâu sau chi tiết bầy dê lắng
nghe tiếng sói hát để tạo sự hồi hộp


GV kể lầøn thứ 2: Kết hợp dùng tranh
minh họa để HS nhớ lại từng chi tiết


GV chuù ý kỹ thuật kể


HS tập kể từng đọan theo tranh


GV cho HS dựa vào từng tranh và câu
hỏi gợi ý để kể ( GV uốn nắn nếu các em
còn ke åthiếu hoặc sai)


VD: Kể theo bức tranh 1: Dê mẹ lên
đường đi kiếm cỏ


Dê mẹ ra khỏi nhà , quay lại nhắc các
con đóng cửa chặt nếu có người lạ gọi cửa
khơng được mở . Khi nào mẹ trở về , hát
bài:


Các con ngoan ngoãn


Mau mở cửa ra


Mẹ đã về nhà
Cho các con bú


Các con mới được mở cửa . Dê con làm
đúng lời mẹ dặn .Mẹ con vui vẻ gặp nhau.
Dê con bú mẹ no nê. Dê mẹ lại đi kiếm cỏ


Giúp HS hiểu ý nghóa truyện :


Các em biết vì sao sói lại tiu ngỉu , cúp


Lớp hát
Sói và sóc
1 HS lên kể


1 HS nêu ý nghóa truyện


HS lắng nghe


HS quan sát và lắng nghe


2HS thi kể


2 HS làm giám khảo và sẽ cho điểm
công khai


2HS kể tồn truyện



4 HS đóng vai ; dê mẹ , dê con ,
sói , người dẫn truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đuôi bỏ đi không?


4.Củng cố , dặn dò :


Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe


khơng mắc mưu sói . Sói bị thất bại
nên tiu ngiủ bỏ đi . Truyện khun
ta biết vâng lời người lớn


THỂ DỤC:tiết 31


Bài: <b>TRÒ CHƠI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn trị chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu
- Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu biết tham gia được


vào trò chơi tương đối chủ động


<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN </b>
- Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>LÊN LỚP</b>



<b>HĐGV</b>

<b>HĐHS</b>




Phần mở đầu:


GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu


Đứng vỗ tay và hát


Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc


Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu


Xoay khớp cẳng tay và cổ tay,
hơng, gối


Phần cơ bản:


Trị chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ”
GV nêu tên trị chơi. Cho HS ơn lại
vần điệu


Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng


x x x x
x x x x



x x x x X
x x x x


x x x x
Chuyển vòng tròn
Tập hợp hàng ngang


x x x x
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hị dơ! Hị dơ
HS chơi theo lệnh
Cho HS chơi vài lần


 Trò chơi chuyền cầu theo nhóm


2 người


- Cho HS thi đua chuyền cầu giữa các
nhóm với nhau. Đơi nào chuyền, cầu
khơng rơi xuống đất là thắng cuộc
HS chơi trị chơi khoảng 8 phút
Phần kết thúc ;


Đứng vỗ tay và hát


Tập động tác vươn thờ, điều hoà của
bài thể dục



Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp


GV cùng HS hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học


Giao bài tập về nhaø


x x x x


X


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


<b> TNXH : THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI</b>



I.Mục tiêu
HS bieát :


-Sự thay đổi của đám mây trên bầu trời là 1 trongnhững dấu hiệu
cho biết sự thay đổi của thời tiết .


-Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám
mây trong thực tế hàng ngày và biẻu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản .


-HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tưởng
tượng .



II.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định


2.KTBC


Các em dã học bài gì ?


Em hãy mơ tả bầu trời và những đám
mây khi trời nắng ?


Em hãy mô tả bầu trời và những đám


Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mây khi trời mưa ?


Tại sao khi đi dưới trời nắng , ta phải
đội mũ , nón ?


Để không bị ướt , khi đi dưới trời mưa ,
ta phỉ nhớ làm gì ?


3.BaØi mới


GV giới thiệu – ghi tựa


<i>Hoạt động 1</i> : HS biết quan sát , nhận


xét và biết sử dụng vốn từ riêng của trời


đẻ mô tả bầu trời và những đám mây


GV yêu cầu HS ra ngoài trời
GV nêu nhiệm vụ :


*Quan sát bầu trời


-Nhìn lên bầu trời em có thấy bầu trời
và những khoảng trời xanh không ?


-Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây ?
-Những đám mây đó có màu gì ?
Chúng đang đứng n hay chuyển động ?


*Quan sát cảnh vật xung quang


-Sân trượng, cây cối , mọi vật , … lúc
này khô ráo hay ẩm ướt át ?


-Em có trơng thấy ánh nắng vàng( hoặc
những giọt mưa rơi ) không ?


GV cho HS vào lớp


Hỏi : Những đám mây trên bầu trời cho
ta biết được điều gì ?


<i>GV kết luận</i> : Quan sát những đám mây


trên bầu trời ta biết được trời đang nắng ,


trời dâm mát hay trời sắp mưa ?


<i>Hoạt động 2</i> : GV yêu cầu HS vẽ bầu


trời và cảnh vật xung quanh


1 số HS nhắc


HS ra sân trường ( đứng dưới bóng
mát nếu trời nắng ; dưới ngoài hành
lang hay dưới hiên nếu trời mưa)
Quan sát theo yêu cầu của GV rồi
trả lời


HS vào lớp


Trời nắng , trời mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV chọn 1 số bức vẽ đẹp để trưng bày ,
giới thiệu với cả lớp


4.Củng cố , dặn dò


</div>

<!--links-->

×