Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tieát 46-HH9</b>
<b> 22/02/2006 §6 _ C U N G C H Ứ A G O ÙC .</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>Kiến thức: - HS hiểu cách chứng minh thuận; chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung </b>
chứa góc. Đặc biệc là quỹ tích cung chứa góc 900
- HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thẳng.
<b> Kỹ năng : - Biết vẽ cung chứa góc</b> trên đoạn thẳng cho trước
- Biết các bước giải một bài tốn quỹ tích gồm phần thuận; phần đảo và kết luận.
<b>B. CHUẨN BỊ </b>
GV : . Bảng phụ có vẽ sẵn hình của ?1 ; đồ dùng dạy học để thực hiện ? 2 (đóng
đinh; góc bằng bìa cứng). Thước thẳng; compa; êke; phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn
chiếu) ghi kết luận; chú ý; cách vẽ cung chứa góc; cách giải bài tốn quỹ tích; hình vẽ bài 44
SGK
HS. Ơn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vng; quỹ tích đường trịn; định lí góc
nội tiếp; góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây.Thước kẻ; compa; êke.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b> I/ Ổn định : ( 1ph )</b>
II/ Kiểm tra bài cũ : Dành thời gian dạy bài mới .
<b> III/ Dạy học bài mới : (43ph)</b>
<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
32’ <i><b>Hoạt động 1: Bài tốn quỹ tích </b></i>
<i><b>“cung chứa góc”</b></i>
GV. Đưa bảng phụ đã vẽ sẵn?1
SGK (Ban đầu chưa vẽ đường
trịn)
GV. Hỏi: Có
0
1 2 3
CN DCN DCN D90 . Gọi O là
trung điểm của CD. Nêu nhận xét
về các đoạn thẳng N1O; N2O; N3O
? Từ đó chứng minh câu b.
GV. Vẽ đường trịn đường kính
CD trên hình vẽ. Đó là trường
hợp = 900.
GV: Nếu <sub></sub> 900 thì sao?
GV. Hướng dẫn HS thực hiện ? 2
trên bảng phụ đã đóng sẵn 2 đinh
HS. Vẽ các tam giác vuông
CN1D; CN2D; CN3D
HS: CN<sub>1</sub>D;CN<sub>2</sub>D;CN<sub>3</sub>D là
các tam giác vuông có chung
cạnh huyền CD.
N1O = N2O = N3O =CD
2 (Theo
T/C tam giác vuông)
N1; N2; N3 cùng nằm trên
đường trịn (O;CD<sub>2</sub> ) hay đường
trịn đường kính CD.
HS. Đọc ?2 để thực hiện như
yêu cầu của SGK.
I.<i><b>Bài tốn quỹ tích “cung </b></i>
<i><b>chứa góc”</b></i>
1) <i><b>Bài tốn</b></i>: Cho đoạn
thẳng AB và góc (00<
<1800<sub>). Tìm quỹ tích (tập </sub>
hợp) các điểm M thoả mãn
AMB= (Hay: Tìm quỹ
tích các điểm M nhìn đoạn
thẳng AB cho trước dưới 1
góc )
?1
Các điểm N1 ; N2 ; N3 thoả
maõn
0
1 2 3
CN DCN DCN D90 nên
chúng cùng thuộc đường
trịn đường kính CD
3
2
O D
N
N
C
góc bằng bìa cứng đã chuẩn bị
sẵn.
GV. u cầu HS dịch chuyển tấm
bìa như hướng dẫn của SGK; đánh
dấu vị trí của đỉnh góc.
GV: Hãy dự đốn quỹ đạo chuyển
động của điểm M?
GV. Ta sẽ chứng minh quỹ tích
cần tìm là 2 cung trịn.
a) <i>Phần thuận </i>:Ta xét điểm M
thuộc nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng AB
Giả sử M là điểm thoả mãn <sub>AMB</sub>
= . Vẽ cung AmB đi qua 3 điểm
A; M; B. ta hãy xét xem tâm O
của đường trịn chứa cung AmB
có phụ thuộc vào vị trí điểm M
hay khơng ?
GV. Vẽ hình dần theo quá trình
chứng minh
GV: Vẽ tia tiếp tuyến Ax của
đường trịn chứa cung AmB. Hỏi
BAxcó độ lớn bằng bao nhiêu? Vì
sao?
Có góc cho trước<sub></sub> Tia Ax cố
định. O phải nằm trên tia AyAx
Tia Ay cố định.
GV: O có quan hệ gì với A và B.
Vậy O là giao điểm của tia Ay cố
định và đường trung trực của đoạn
thẳng AB
O laø 1 điểm cố định không phụ
thuộc vị trí điểm M
(Vì 00<sub><</sub><sub></sub> <sub><180</sub>0<sub> nên Ay không thể</sub>
vng góc với AB và bao giờ
cũng cắt trung trực của AB). Vậy
M thuộc cung tròn AmB cố định
tâm O; bán kính OA.
GV. Giới thiệu hình 40a ứng với
góc nhọn; hình 40b ứng với góc
tù.
Một HS lên dịch chuyển tấm bìa
và đánh dấu vị trí các đỉnh góc
(Ở cả 2 nửa mặt phẳng bờ AB).
HS. Điểm M chuyển động trên
cung trịn có 2 đầu mút là A và
B.
HS. Vẽ hình theo hướng dẫn của
GV và trả lời câu hỏi.
Hình 40a
HS: <sub>BAx</sub> <sub></sub><sub>AMB</sub> =
(Góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và
dây cung và góc nội tiếp cùng
HS : O phải cách đều A và B O
nằm trên đường trung trực của
AB.
HS. Nghe GV trình bày
Hình 40b
<i>b) Phần đảo:</i>
GV. Đưa hình 41/T 85 SGK lên
màn hình
<i>y</i>
<i>m</i>
<i>X</i>
<i>H</i> <i>B</i>
<i>M</i>
<i>A</i>
<i>O</i>
<i>y</i>
<i>d</i>
<i>M</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
Hình 41
GV: Lấy điểm M’bắt kì thuộc
cung AmB; ta cần chứng minh
AM'B= .Hãy chứng minh điều
đó?
GV. Đưa tiếp hình 42 SGk lên và
giới thiệu: Tương tự; trên nửa mặt
phẳng đối của nửa mặt phẳng
chứa điểm M đang xét cịn có
cung Am’B đối xứng với cung
AmB qua AB cũng có tính chất
như cung AmB
Mỗi cung trên được gọi là 1 cung
chứa góc dựng trên đoạn thẳng
AB
tức là cung mà với mọi điểm M
thuộc cung đó; ta đều có<sub>AMB</sub> =
c) <i>Kết luận</i>:
GV cho học sinh đọc kết luận
TR.85 SGK lên và nhấn mạnh
để HS ghi nhớ.
GV: giới thiệu các chú ý Tr.85;86
SGK.
GV. Vẽ đường trịn đường kính
AB và giới thiệu cung chứa góc
900<sub> dựng trên đoạn AB</sub>
HS quan sát hình 41 và trả lời
HS: <sub>AM'B</sub> <sub></sub><sub>BAx</sub> = (Vì đó là góc`
nội tiếp và góc tạo bởi 1 tia tiếp
tuyến và dây cung cùng chắn<sub>AnB</sub>
)
Hình 42
Hai HS đọc to kết luận quỹ tích
cung chứa góc.
HS vẽ quỹ tích cung chắn goùc 900
dựng trên đoạn AB
* Với đoạn thẳng AB và
góc (00<<1800) cho
trước thì quỹ tích các điểm
M thoả mãn <sub>AMB</sub> = là 2
cung chứa góc dựng trên
đoạn AB.
* 2 cung trên là 2 hình đối
xứng nhau qua AB.
* 2 điểm A; B được coi là
thuộc quỹ tích.
* Đặc biệc khi =900 thì 2
cung trên là 2 nửa đường
trịn đường kính AB
<i>2) Cách vẽ cung chứa góc </i>
Qua chứng minh phần thuậnl; hãy
cho biết muốn vẽ 1 cung chứa góc
trên đoạn thẳng AB cho trước;
ta phải tiến hành như thế nào?
GV. Vẽ hình trên bảng và hướng
dẫn HSvẽ
HS. Ta cần tiến hành.
* Dựng đường trung trực d của
đoạn thẳng AB.
* Veõ tia Ax sao cho <sub>BAx</sub> =
* Vẽ tia Ay vng góc với Ax; O
là giao điểm của Ay với d
* Vẽ cung AmB; tâm O; bán kính
HS. Vẽ cung chứa góc AmB và
Am’B trên đoạn thẳng AB
<i><b>2. Cách vẽ cung chứa góc</b></i>
<i>:</i> SGK. TR86
5ph <i><b>Hoạt động 2:Cách giải bài tốn </b></i>
<i><b>quỹ tích</b></i><b>.</b>
GV. Qua bài tốn vừa học trên;
muốn chứng minh quỹ tích các
điểm M thoả mãn tính chất T là 1
hình H nào đó; ta cần tiến hành
những phần nào?
GV: Xét Bài tốn cung chứa góc
vừa chứng minh thì các thì các
điểm có tính chất T là gì ?
GV: Hình H trong bài này là gì ?
HS: Ta cần chứng minh
<i>Phần thuận</i>: Mọi điểm có tính
chất T đều thuộc hình H.
<i>Phần đảo</i>: Mọi điểm thuộc hình
H đều có tính chất T
<i>Kết luận</i><b>:Quỹ tích các điểm M có</b>
tính chất T là hình H.
HS: Trong bài tốn quỹ tích cung
chứa góc; tính chất T<b> của các </b>
điểm M là tính chất nhìn đoạn
thẳng AB cho trước dưới 1 góc
bằng (hay: <sub>AMB</sub> = khơng đổi)
Hình H trong bài tốn này là 2
cung chứa góc dựng trên đoạn
AB
<i><b>ii.Cách giải bài tốn quỹ </b></i>
<i><b>tích</b></i>:
Gồm 3 bước: Phần thuận;
phần đảo; kết luận. (Chú ý
hạn chế quỹ tích)
7ph <b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
Bài 45 Tr 86 SGK
(GV đưa hình vẽ lên bảng phụ)
GV: Hình thoi ABCD có cạnh AB
cố định; vậy những điểm nào di
động?
O di động nhưng luôn quan hệ với
đoạn thẳng AB cố định như thế
nào?
GV: Vây quỹ tích của điểm O là
gì?
GV: O có thể nhận mọi giá trị
trên đường trịn đường kính AB
được hay khơng? Vì sao?
GV: Vậy quỹ tích của O là đường
trịn đường kính AB trừ 2 điểm A
và B
Một HS đọc to đề bài
HS . Điểm C;D;O di động
HS :Trong hình thoi hai đường
chéo vng góc với nhau AOB
=900<sub> hay O luôn nhìn AB cố định </sub>
dưới góc 900
HS : Quỹ tích của điểm O là
đường trịn đường kính AB
HS.O khơng thể trùng với A và B
vì nếu O trùng A hoặc B thì hình
thoi ABCD khơng tồn tại
<i><b>Bài 45 Tr 86 SGK</b></i>
<b> IV/ Hướng dẫn về nhà : (1ph)</b>
- Học bài : Nằm vững quỹ tích cung chứa góc; cách vẽ cung chứa góc ; cách giải bài
tốn quỹ tích.
- Bài tập 44; 46; 47; 48 Tr86; 87 SGK
- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp; tâm đường tròn ngoại tiếp; các bước
của bài tốn dựng hình
<b> D_ Rút kinh nghiệm: ………</b>
<b> ………</b>
<b> ………</b>
<b> ………</b>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>D</i>
<i>O1</i>
<i>B</i>
<i>C1</i>
<i>D1</i>