Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giao an tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.3 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011




Ngày soạn: 10/9/2010


<b>Tuần 6 </b><b> TiÕt 26</b>


<b>VĂN BẢN</b>


<b>TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU</b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của </b>
Nguyễn Du. Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của TP
“Truyện Kiều”. Từ đó thấy đợc “Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học trung đại VN nói
riêng, VHVN nói chung.


<b> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt truyện</b>


<b>3. Thái độ: GD lịng tự hào về nền văn hố dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn </b>
hố q giá của ơng, đặc biệt là “Truyện Kiều” ( TK).


<b> II.ChuÈn bÞ : </b>


<b> - GV: Tác phẩm TK. Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du và TK.</b>
- HS: Tìm đọc TPTK và những thơng tin về tác giả. Đọc kĩ bài,


tãm t¾t VB


<b> III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b> 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p</b>) GV kiểm tra sĩ số HS


<b> 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


? Học xong hồi 14 của tác phẩm “Hoàng Lê...” em cảm nhận đợc những gì về
Nguyễn Huệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ.


<b> </b> 3. Bước 3 : Bài mới (35P)


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


HỌC SINH
10P <b>HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU TÁC GIẢ</b>


<b>NGUYEÃN DU</b>


<i><b> GV giới thiệu khái qt vai trị, vị trí của tác</b></i>
<i><b>giả Nguyễn Du và Truyện Kiều trong nền văn</b></i>
<i><b>học Việt Nam.</b></i>


? Qua phần chú thích (*) sgk, trình bày hiểu
biết của em về nhà thơ Nguyễn Du.


- Nguyn Du (1765 - 1820) tên tự: Tố Nh, hiệu là
Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, Hà Tĩnh. Sinh trởng trong 1 gia đình đại
q tộc có truyền thống văn học.


- Ơng sinh trởng trong 1 thời đại có nhiều biến
động dữ dội (giai đoạn cuối TK 18 đầu TK 19)


chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng,
phong trào ND nổi lên khắp nơi, xã hội lúc ấy đã
ảnh hởng đến Nguyễn Du


- Trong những biến động dữ dội của lịch sử nhà
thơ đã sống nhiều năm lu lạc, tiếp xúc với nhiều
cảnh đời. Ông ra làm quan bất đắc dĩ với triều


<b>I. NGUYEÃN DU</b>


- HS nghe


- Nguyễn Du(1765 - 1820), tên
chữ là Tố Như, hiệu là Thanh
Hiên, quê ở làng Tiên Điền,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia
đình đại quý tộc, nhiều đời làm
quan và có truyền thống về
văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

25P


Nguyễn đã từng đi sứ sang Trung Quốc. Năm
1820 đợc lệnh đi sứ lần 2 nhng cha kịp đi thì bị
bệnh mất tại Huế - tất cả điều đó có ảnh hởng lớn
đến sáng tỏc ca nh th


- Là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá
dân tộc, có trái tim giàu yêu thơng.



- L mt thiờn ti vn hc, ụng sỏng tác nhiều tác
phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhõn vn
hoỏ.


+ Về chữ Hán có 3 tập gồm 243 bài (Thanh hiên
thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục)
+ Về chữ Nôm xuất sắc nhất là (Đoạn trờng tân
thanh) thờng gọi truyện Kiều


<b>Hot ng 2:</b>


<i><b>? Theo dâi phÇn giíi thiƯu SGK, em thấy</b></i>
<i><b>Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra truyện</b></i>
<i><b>Kiều không? Ông dựa vào tác phẩm nào, của</b></i>
<i><b>ai, ở đâu?</b></i>


<i><b>?Vậy truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên</b></i>
<i><b>dịch hay không?</b></i>


Không là 1 tác phẩm dịch mà là sáng tạo của
Nguyễn Du.


? Giá trị của tác phẩm ở đâu?


<i><b>? </b></i>


<i><b> Tóm tắt</b><b> tác phẩm: 3 phần</b></i>
- Gp g v ớnh c



- Gia biến và lu lạc
- Đoàn tụ.


? Yêu cầu HS tóm tắt nội dung tõng phÇn cđa
trun.


GV gợi ý : Dựa vào sgk để tóm tắt
GV nhận xét và bổ sung.


<i><b>? Gi¸ trị nội dung và nghệ thuật.</b></i>
+Giá trị hiện thực


- Phn ánh xã hội đơng thời qua những bộ mặt tà
bạo của tầng lớp thống trị:


( Bän quan l¹i, tay chân, buôn thịt bán ngời Sở
Khanh, Hoạn Th...) tán ¸c , bØ æi...


- P/a số phận những con ngời bị áp bức đau khổ
đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ nữ.
+, Giá trị nhân đạo


- Cảm thơng sâu sắc trớc những khổ đau của con
ngêi.


một thời đại có nhiều biến
động dữ dội.


- Nguyeãn Du có hiểu biết sâu


rộng, có vốn sống phong phú.
- Nguyễn Du có trái tim giàu
yêu thương.


- Nguyễn Du là một thiên tài
văn học ở cả sáng tác chữ Hán
và chữ Nơm, đặc biệt là ở kiệt
tác Truyện Kiều.


<b>II. TRUYỆN KIỀU</b>


<b>1. Nguån gèc truyÖn:</b>


- Dựa theo cốt truyện Kim Vân
Kiều truyện của Thanh Tâm Tài
nhân (một nhà văn TQ đời nhà
Thanh)


- Bằng thiên tài nghệ thuật và
tấm lòng nhân đạo sâu xa,
Nguyễn Du đã làm cho tác phẩm
trở thành 1 kiệt tác vĩ đại.


<b>2. Tóm tắt truyện.</b>
a. Gặp gỡ và đính ớc.
b. Gia biến và lu lạc.
c, Đồn tụ.


- HS thực hiện theo yêu cầu
HS khác nhận xét.



<b>3. Giá trị truyện Kiều:</b>


<i><b>a. Về nội dung: có 2 giá trị lớn.</b></i>
- Giá trị hiện thực cao:


+ Bc tranh hin thc về XHPK
bất công, tàn bạo chà đạp lên
cuộc sng con ngi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011


- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo


- Trân trọng, đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức,
phẩm chất  ớc mơ khát vọng chân chính.


<b>b, Giá trị nghệ thuật: ( ngôn ngữ và thể loại )</b>
- ngôn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngơn
ngữ nghệ thuật có chức năng biểu đạt + biểu
cảm + thẩm mỹ


(Vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)
- Nguyễn Du kể chuyện: trực tiếp( lời nhân vật),
gián tiếp ( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả
mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )


- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời
sống nội tâm bên trong,


- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực


sinh động t cnh ng tỡnh.


XHPK (giáo viên lấy dẫn chứng
trong truyện minh hoạ)


- Giỏ tr nhõn o sõu sc:


+ Là tiếng nói thơng cảm trớc số
phận bi kịch của con ngời.


+ Lên án, tố cáo những thế lực
tàn bạo xấu xa.


+ Khẳng định, đề cao tài năng,
nhân phẩm và những khát vọng
chân chính của con ngời.


<i><b>b. VỊ nghƯ tht:</b></i>


- KÕt tinh thành tựu nghệ thuật
văn học dân tộc trên tất cả các
phơng diện ngôn ngữ và thể loại.


<b>* Ghi nh (tr 80)</b>


HS đọc


<b>4. Bước 4 : Củng cố (3p)</b>


? Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du ?



? Tóm tắt “TK” ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ?


<b>5. Bước 5 : Dặn dò (1p)</b>


- Học, nắm chắc kiến thức bài häc.
- Soạn bài "Chị em Thúy Kiều".


<b> Chuẩn bị nội dung bài qua yêu cầu sgk</b>


<b>* Rót kinh nghiƯm: ...</b>
...


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>Ngày soạn: 10/9/2010


<b>Tuần 6 </b><b> Tiết 27</b>


<b>VAấN BAN</b>


<b>CHề EM THUY KIỀU</b>


<b>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>


<b> 1. Kiến thức - Thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của ND: khắc hoạ </b>
những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân( TV), Thuý Kiều
(TK) bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.



- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con
ngời.


<b> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.</b>


<b> 3. Thái độ: GD lịng tự hào về nền văn hố dân tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di </b>
sản văn hố q giá của ơng, đặc biệt là Truyện Kiều ( TK).


<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


- GV: T¸c phÈm Trun KiỊu.


- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích


<b>III. TIN TRèNH LấN LP</b>


<b> 1. Bước 1 : Ổn định lớp (1p) </b>
<b> 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


? Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du ?
? Tóm tắt Truyện Kiều ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thut ca tỏc phm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011



GV soạn: Phạm Văn Hà Trêng THCS Trùc Phĩ


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIEÂN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1P


10P


19p


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU</b>
<b>? </b>Hãy cho biết vị trí của đoạn
trích ?


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN</b>
<b>ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN</b>


GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS
đọc văn bản, GV nhận xét.


<b>?</b> Kết cấu của đoạn trớch ?


? Đoạn trích nêu nội dung gì
? Y/c HS gi¶i thÝch 1 sè tõ khã


? Tác giả đã dùng những hình
tượng thiên nhiên nào để gợi tả
vẻ đẹp của Thúy Vân ?


? Nguyễn Du đã gợi tả khái quát
vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
bằng hình ảnh ước lệ nào ?


? Qua đó, em có cảm nhận gì về


vẻ đẹp của 2 chị em kiều.


? Nhận xét về chân dung của
Thuý Vân ?


?Khi miêu tả Th Vân Kiều, tác
giả cũng dùng hình ảnh ước lệ,
có gì khác so với miêu tả Th
Kiều?


? Em có nhận xét gì về Th Vân?
Qua đó giúp em cảm nhận ntn về
cuộ đời nàng sau này.


? Vẻ đẹp của Kiều bỏo hiu iu


<b>I. </b>


<b> Vị trí đoạn trích</b>


- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu, giới
thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại.


<b>II.Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục</b>
- HS đọc


- Kết cấu đoạn trích :


+ Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị
em Thúy Kiều.



+ Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp của
Thuý Vân.


+ Mười hai câu ttheo: Gợi tả tài sắc của
Thuý Kiều.


+ Bốn câu cuối: Nhận xét chung về cuộc
sống của hai chị em Kiều Vân.


<b>- </b>Miêu tả 2 bức chân dung tuyệt mĩ của chị em
Kiều. Đặc biệt là Kiều: Tài sắc tuyệt đỉnh và
dự báo về tơng lai của 2 chị em.


- HS thùc hiƯn


<b>III. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH</b>


<b>1.Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều - Vân </b>


- Đầu lòng hai ả tố nga


- Mai cốt cách tuyết tinh thần
- Mười phân vẹn mười


Khi gợi tả vẻ đẹp chung của hai chị em
Thuý Kiều, Nguyễn Du dùng hình ảnh ước
lệ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" để gợi tả
vẻ đẹp trong trắng, thanh cao , duyên dáng
của người thiếu nữ .



=> Đều đẹp, 1 vẻ đẹp trong trắng thanh tao từ
hình dáng đến tâm hồn.


<b>2. Vẻ đẹp Thúy Vân :</b>


- Thúy Vân có vẻ đẹp cao sang, quý phái,
trang trọng. Vẻ đẹp ấy được so sánh với các
hiện tượng thiên nhiên: trăng, hoa, mây,
tuyết, ngọc.


- Nguyễn Du dùng thủ pháp liệt kê, từ ngữ
miêu tả cụ thể, nghệ thuật so sánh ẩn dụ để
mtả Thúy Vân.


- Đẹp, 1 vẻ đẹp hiền dịu, đoan trang, phúc hậu.
=> Hoứa hụùp, eõm ủềm vụựi xung quanh nẽn seừ
coự cuoọc ủụứi bỡnh yẽn, suoõng seừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Bước 4 : Củng cố (3p)</b>


<b> ? </b>Phân tích vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều ? Có thể thuộc lòng đoạn thơ ?


<b>5. Bước 5 : Dặn dò (1p) </b>


<b> </b>- Học thuộc đoạn trích. Nắm chắc néi dung cđa bµi.
- Soạn bài “Cảnh ngày xuân”.


Chn bÞ theo sgk



<b>* Rót kinh nghiƯm: ...</b>
...


<b></b>



<b> </b>


Ngày soạn: 10/9/2010


<b>©n 6 </b>–<b> TiÕt 28</b>


<b>CẢNH NGÀY XUÂN</b>


<b>( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút </b>
pháo tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc
điểm riêng. Tác giả miêu tả mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật.


<b> 2. Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh</b>
<b> 3. Thái độ: Tự giác , tích cực trong học tập </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Tác phẩm Truyện Kiều. Bảng phô, phiÕu häc tËp
- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích. Soạn bài


<b>III. TIN TRèNH LấN LP</b>
<b>1. Bc 1 : n định lớp (1p) </b>


<b>2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm những câu thơ miêu tả TV và TK ?


? Vì sao khi tả TK, tác giả chú ý đến ánh mắt; cịn khi tả TV ơng lại chú ý tả khuôn mặt


<b>3. Bước 3 : Bài mi (36p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011



10P


20p


? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm
<b>Hoạt động 2: Đọc, t×m đại ý, bố cục của</b>
đoạn trích.


- Hướng dẫn cách đọc (Đọc giọng nhẹ
nhàng, diễn cảm, chú ý ngắt nhịp đúng theo
thể thơ lục bát)


GV nhận xét cách đọc của HS
- Giải thớch một số từ Hỏn Việt
? Nờu đại ý của đoạn trớch?


? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội
dung từng phần ?


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu đoạn trích </b>


- Gi HS đọc 4 câu thơ đầu


? Mở đầu đoạn trích nhà thơ đưa chúng ta
đến khung cảnh gì? (cảnh vật thiên nhiên
của mùa xuân)


? Cảnh thiên nhiên mùa xuân ở đây có gì
đáng chú ý ? (từ ngữ, hình ảnh, màu sắc)
? Theo em bức tranh mùa xuân được nhà
thơ phát họa rỏ nét qua câu thơ nào ?


? Từ đó em có nhận xét gì về mùa xn qua
bốn câu thơ này?


Vị trí đoạn trích: Phần đầu của
tác phẩm. Sau đoạn tả tài sắc chị
em Thuý Kiều.


II. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch.
- HS nghe và thực hiện yêu cầu
HS c


- HS thực hiện yêu cầu


2. i ý : Miêu tả tiết thanh minh
và cảnh chị em Thuý Kiều du
xuân.


3 Bố cục: Chia làm 3 phần



- Bốn câu thơ đầu  Khung cảnh


mùa xuân.


- Tám câu thơ tiếp  Khung cảnh


lễ hội trong tiết thanh minh.


- Sáu câu thơ cuối  Cảnh chị em


Thuý Kiều du xn trở về.
<b>III,</b>


<b> T×m hiĨu ®o¹n trÝch </b>


<b>1. Bức tranh thiên nhiên khi chị</b>
<b>em Thuý Kiều du xuân.</b>


- Ngày xuân con đưa thoi…ngồi
sáu mươi  Gợi thời gian, khơng


gian sống động.


- Cỏ non…vài bông hoa


 Bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân


với màu sắc hài hòa tuyệt diệu gợi
lên vẽ đẹp mùa xn mới mẽ, tinh
khơi, khống đạt, trong trẻo nhẹ


nhàng tinh khiết giàu sức sống rất
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc tám câu thơ tiếp


? Tám câu thơ này tác giả miêu tả cảnh gì?
? Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du
khunh cảnh lễ hội được diễn tả qua những
dịng thơ nào?


? Tìm những từ ghép: Ghép danh từ, ghép
động từ, ghép tính từ trong đoạn thơ này?
Nêu dụng ý của những từ ghép đó?


? Ngồi ra tác giả cịn sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật tu từ nào trong đoạn thơ
này ?


? Qua đó khunh cảnh lễ hội gợi lên như thế
nào ?


- Gọi HS đọc sáu câu thơ cuối


? Câu thơ đầu đoạn này tả khung cảnh gì? .
Âm điệu của đoạn thơ này như thế nào?
khung cảnh ở đây khác gì so với bốn câu
thơ đầu ?


? Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng ở
đây ?



? Qua khung cảnh buổi chiều mùa xuân tạo
cho em cảm giác như thế nào?


<b>thanh minh</b>


- cảnh lễ hội của tiết thanh minh
- Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
- Gần xa nô nức yến anh


- Dập diều tài tử giai nhân


- Ngựa xe như nước áo quần như
nêm


*, danh từ gợi sự đông vui, động
từ khơng khí rộn ràng náo nhiệt,
tính từ gợi tâm trạng háo hức của
người đi hội


- NT: so s¸nh


Với bút pháp miêu tả khắc họa


khá rỏ nét, kết hợp nghệ thuật ẩn
dụ , hoán dụ, so sánh đã làm cho
khunh cảnh lễ hội tưng bừng, nhộn
nhịp , sống động có hồn và gợi lên
nét đẹp truyền thống văn hoá lễ
hội ngày xưa.



<b>c. Bức tranh thiên nhiên khi chị</b>
<b>em Thuý Kiều du xuân trở về.</b>
- cảnh chiều xuân


- nhẹ nhàng , trầm lắng


- Thời gian, không gian thay đổi.
(sáng khác chiều tà, lúc vào hội
khác lúc tan hội) - Cảnh và ngời ít,
tha, vắng.


- Tµ tµ,thanh thanh, nao nao: Từ
láy sắc thái cảnh và bộc lộ tâm
trạng con ngời chÞ em KiỊu


- > Bâng khng xao xuyến, lặng
buồn về một ngày vui xuân đang
còn mà sự linh cảm về điều sắp
xảy ra đã xuất hiện cảnh ra về mở
đầu và tiếp nối cảnh gặp nấm mồ
Đạm Tiên và cảnh gặp gỡ chàng
Kim Trọng.


<b>III. Tæng kết:</b>
1, Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011



5p <b>Hoạt động 3 : Tổng kết</b>



? Qua đoạn trích mà ta vừa tìm hiểu. em hãy
nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt ý


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


s¸nh, Èn dô...
2, Néi dung:


- Đoạn thơ là bức tranh thiên
nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp,
trong sáng.


- Thiên nhiên tơi đẹp.


- Con ngời thân thiện, hạnh phúc.
HS đọc phần ghi nhớ


<i><b>4) Cñng cè : (2p) </b></i>


? Qua đoạn trích Cảnh ngày xuân, em còn thấy thêm những tài năng nào của ND
ngoài tài năng miêu tả nhân vật?


<i><b>5) HD về nhà : (1p) </b></i>


- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung và NT. Làm bài tập 1- SBT
- Soạn bài: Thuật ngữ.


<i> Chuẩn bị theo c©u hái sgk.</i>



<b>* Rót kinh nghiƯm: ... ...</b>
...







Ngµy soạn: 10/9/2010


<b>Tuần 6 </b><b> Tiết 29</b>


<b>THUT NG</b>
<b>I. MC TIấU CẦN ĐẠT</b>


<b> 1. Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó.</b>
<b> 2. Kĩ năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.</b>


<b> 3. Thái độ: Tự giác , tích cực trong học tập </b>
<b> II. Chuấn bị:</b>


GV: B¶ng phụ, vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học
HS: Đọc thuộc bài, trả lời các câu hỏi


<b>III. TIN TRèNH LấN LP</b>


<b>1. Bc 1: n định lớp (1p) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (5p)</b>



? Nêu vắn tắt các cách phát triển từ vựng. Từ vựng của một ngơn ngữ có thể khơng
thay đổi đợc khơng ?


GV dïng b¶ng phô.


? ThÕ nào là cách cấu tạo từ ngữ mới ?


A. Chủ yếu là dùng hai từ ngữ có sẵn ghép lại với nhau.
B. Phải dựa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.


C. Phi chuyn lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa đối lập.
D. Kết hợp cả B và C.


<b>3. Bước 3 : Bài mới (35p)</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10P <b>Hoạt động 1 : Thuật ngữ là gì?</b>


? Nếu một em bé hỏi nước là gì, muối là gì,
thì em sẽ chọn cách nào trong cách giải
thích (a, b SGK ). Hay cách giải thích nào
nêu đặc tính bên ngồi, cách giải thích nào
nêu đặc tính bên trong của muối và nước?
? Cách giải thích nào khơng thể hiểu được
nếu thiếu kiến thức về hố học?


<b>GV chốt ý: Cách giải thích (a) là cách giải</b>
thích thơng thường. Cách giải thích (b) là
cách giải thích của thuật ngữ



- Gọi HS đọc mục 2 (SGK trang 88) trả lời
câu hỏi


? Em đã học những những định nghĩa này ở
bộ môn nào?


? Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu
được dùng trong loại văn bản nào?


- Gọi HS trả lời


- <b>GV chốt lại : các từ thạch nhủ, ba-dơ</b>
ẩn dụ, phân số thập phân gọi là thuật
ngữ.Vậy em hiểu thế nào là thuật ngữ ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nêu vài thuật
ngữ thường dùng?


<b>I. THUẬT NGỮ LAØ GÌ ?</b>


1. So sánh hai cách giải thích


- Chọn cách giải thích (a)Cách giải


thích nghĩa của từ thơng thường, dựa
trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất
cảm tính


- Cách giải thích (b )Cách giải thích



nghĩa của từ dựa trên cở sở nghiên cứu
khoa họcThuật ngữ


<b>2. Đọc những định nghĩa sau trả lời</b>
<b>câu hỏi.</b>


- HS đọc mục 2 (SGK trang 88) trả lời
câu hỏi


- Thạch nhũ Môn địa lý


- Ba-dơ  Mơn hố học


- Ẩn dụ Mơn ngữ văn


- Phân số thập phân Mơn tốn


Được dùng chủ yếu trong loại văn


bản khoa học công nghệ
<b>3. Ghi nh: (SGK trang 88)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 - 2011


10P


15P


<b>Hoạt động 2: Đặc điểm thuật ngữ</b>


? Những thuật ngữ trong mụcI.2 cịn có


nghĩa nào khác khơng? (khơng)


- GV treo bảng phụ có từ: Trái tim


- Nghĩa gốc: Bộ phận của cơ thể người có
chức năng tuần hoàn máu


- Nghĩa chuyển: Chỉ biểu tượng bộc lộ tình
cảm, tình u “miền nam trong trái tim tơi”
- a.Khơng có sắc thái biểu cảmThuật ngữ


- b. Có sắc thái biểu cảmKhơng phải là


thuật ngữ


? Qua tìm hiểu câu hỏi 1 và ví dụ.Em hãy
rút ra kết luận nghĩa của từ ngữ thông
thường, nghĩa của thuật ngữ?


- Gọi HS đọc mục 2 ( SGK)


? Cho biết trong hai ví dụ sau, ví dụ nào từ
muối có sắc thái biểu cảm?


? Vậy thuật ngữ có đặc điểm gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Điền thuật ngữ vào ô trống



- Hoạt động nhóm (Cho các nhóm làm mỗi
nhóm làm câu 3 )


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày , các
nhóm khác nhận xét , GV nhận xét chốt lại
bài tập 2


?Trong đoạn trích này điểm tựa có dùng
như thuật ngữ khơng? Nó có ý nghĩa gì?
(Thuật ngữ vật lý điểm tựa có nghĩa là
điểm cố định của một địn bẩy, thơng qua
đó lực tác động được truyền tới lực cản )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
? Trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng
như thuật ngữ? Trường hợp nào “ hỗn hợp”
được hiểu theo nghĩa thông thường?


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ.</b>
<b>1.Xét những thuật ngữ trong mụcI.2 </b>


<b>2.Xét ví dụ</b>


- Từ ngữ thơng thường có nhiều nghĩa,
Từ ngữ thuật ngữ chỉ có một nghĩa và
có tính chính xác.


a. khơng có sắc thái biểu cảm
b. có sắc thái biểu cảm


<b>3. Ghi nhớ: (SGK trang89)</b>


- HS đọc mục 2 ( SGK)
<b>III.LUYỆN TẬP:</b>
<b>1. Bài tập 1</b>


- Lực( vật lý), xâm thực(địa lý), phản
ứng hoá học(hoá học), Trường từ vựng
(ngữ văn), thụ phấn (sinh học), lưu
lượng (địa lý)


- trọng lực (vật lý), khí áp (địa lý),
đơn chất (hố học), thị tộc phụ hệ
( lịch sử), đường trung trực (toán) .
<b>2. Bài tập 2</b>


Không được dùng như một thuật ngữ.
Ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chổ dựa
chính


<b>3. Bài tập 3</b>


a. Trường hợp được dùng như thuật
ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Gọi HS làm bài tập 4


? Định nghĩa thuật ngữ cá có gì khác với
nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông
thường?



- Gọi HS làm, gọi HS nhận xét. GV nhận
xét sửa chửa những sai sót


thơng thường


- Thức ăn hỗn hợp, đội qn hỗn hợp
<b>4. Bài tập 4</b>


a. Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là
động vật có xương, sống ở dưới nước,
bơi bằng vây, thở bằng mang


b. Theo cách gọi thông thường, chúng
ta gọi tên bằng trực giác. Vì thấy mơi
trường của(cá voi, cá heo, cá sấu) sống
ở dưới nước


- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị
khái niệm khoa học, công nghệ,
thường được dùng trong các văn bản
khoa học, công nghệ.


<b>4. Bước 4 : Củng cố (3p)</b>


? Thuật ngữ là gì ? Cho Ví dụ ?Đặc điểm của Thuật ngữ ?


<b>5. Bước 5 : Dặn dò (1p)</b>


- Häc, n¾m ch¾c lý thuyÕt. Làm BT 4,5.


- Soạn bài"Miêu tả trong văn bản tự sự".
Chuẩn bị theo yêu cầu sgk


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


<b></b>


<b>---///---Tuần 6 - Tiết 30</b>


<b>Trả bài tập làm văn số 1</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×