Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bai soan theo chuan KTKN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.69 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU ĐỐC</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM</b>



<b>_________________________________</b>



LỚP 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 31



Ngày

Mơn

Bài



Thứ hai


12.04.2010



Đạo đức


Tốn


Tập đọc



Lịch sử



Bảo vệ mơi trường (T2)


Thực hành (tt)



Ăng – Co Vát



Nhà Nguyễn thành lập


Thứ ba



13.04.2010



Chính tả



Tốn


Khoa học


Luyện từ và câu



Nghe lời chim nói


Ơn tập về số tự nhiên


Trao đổi chất ở thực vật


Thêm trạng ngữ cho câu


Thứ tư



14.04.2010



Tốn


Kể chuyện



Tập đọc


Địa lí



Ơn tập về số tự nhiên



Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia


Con chuồn chuồn nước



Thành phố Đà Nẵng


Thứ năm



15. 04.2010



Toán


Luyện từ và câu




Tập làm văn


Kỹ thuật



Ôn tập về số tự nhiên (tt)



Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu


Luyện tập Miêu tả bộ phnậ con vật


Lắp ơ tơ tải



Thứ sáu


16.04.2010



Khoa học


Tốn


Tập làm văn



Âm nhạc



Động vật cần gì để sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập đọc
Tiết 60 ĂNG – CO VÁT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU


- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kình phục


- Hiểu ND, ý nghỉa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 cơng trình kiến trúc và diêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
* GD BVMT : Giúp HS biết được công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII ,
thấy được vẽ đẹp hài hịa của khu đền của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn .



II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .


- Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS HTL bài thơ : Dịng sơng mặc áo – và trả lời câu hỏi về
nội dung bài ?


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài .Bài học hôm nay sẽ đưa các em các em đến với
đất nước Cam – pu chia , thăm một cơng trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Ăng – co Vát – là một
cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu vào bậc nhất thế giới .
Ghi tựa : Ăng- co Vat.


2/.Hướng dẫn HS luyện đọc:


- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài .


- GV nghe và nhận xét và sửa phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải .


- HS luyện đọc theo cặp .


- Gọi HS khá đọc cả bài .
3/. Tìm hiểu bài


- Gọi HS đọc đoạn 1 .


- Lớp trao đổi nhau và trả lời câu hỏi :


* HS yếu :1 /. Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 : Khu đền chính …..gạch vữa .


Và hỏi :


2/ - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?


3/. Khu đền chính được xây dựng kì cơng như thế nào ?


* HS khá giỏi : Du khách cảm thấy ntn khi thăm Ăng –co Vát ?
Vì sao ?


- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 – TL nhóm đơi trả lời câu hỏi :
3 / Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có gì đẹp ?


- 3 HS thực hiện .


- Lắng nghe .


SGK / 123


- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1 - HS đọc phần chú giải .


- 2 HS luyện đọc cho nhau nghe .
- 1,2 HS đọc cả bài .
- lắng nghe .


-1 HS đọc to , lớp theo dõi SGK .
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
1/. …..- Ăng – co Vát được xây dựng ở
Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
- 1 HS đọc to , lớp theo dõi SGK .


2/.…. Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn ,
ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.Có 398
gian phịng.


3/. ………- Những tháp lớn được dựng bằng
đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.


- Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế
đá , đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vng vức và lựa ghép vào nhau kín khít như
xây gạch vữa.


+ ………..du khách cảm thấy như lạc vào thế
giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ
đại , vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ
lâu đời .


- HS đọc thầm đoạn còn lại , trao đổi lẫn nhau



3/. ….- Vào lúc hồng hơn Ăng – co Vát
thật huy hồng .


+ Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền.
+ Những ngon tháp cao vút lấp lống giữa
những chùm lá thốt nốt xịa tán tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* * GD BVMT : Giúp HS biết được cơng trình kiến trúc tuyệt
diệu của nước Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỹ XII , thấy được
vẽ đẹp hài hòa của khu đền của mơi trường thiên nhiên lúc hồng
hơn .


 Nêu đại ý của bài ?


* Nhận xét – chốt ý đúng –ghi lên bảng :
Nội dung :


Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ uy nghi của đền Ăng – co Vát , một
cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu
– chia.


* Giảng thêm : Đền Ăng – co Vat là cơng trình xây dựng và điêu
khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân
Cam-pu-chia , có từ thế kĩ XII . Trước kia , khu đền bị bỏ quên và
hoang tàn suốt trăm năm , nhưng sau đó được khơi phục sữa chữa ,
ngày nay nó trở thành 1 nơi tham quan du lịch hấp dẫn du khách
Quốc tế khi đặt chân lên đất nước chùa tháp này .


4/. Đọc diễn cảm



-Cho đọc tiếp nối và hướng dẫn đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội
dung theo gợi ý phần luyện đọc.


- Treo bảng luyện đọc cho HS ( đoạn 3 )
- GV đọc diễn cảm đoạn


Lúc hồng hơn….từ các ngách..
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
* Nhận xét – cho điểm HS đọc diễn cảm .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- - Nêu lại nội dung chính của bài.


- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực.


- - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.


ngách .


- HS nêu theo ý hiểu .
- 2 HS nhắc lại .


- Lắng nghe và nhớ .


-3 HS nối nhau đọc 1 lượt.
- Lắng nghe .


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- 3 -5 HS thi đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả


TIẾT 31 NGHE LỜI CHIM NĨI
I - MỤC ĐÍCH, U CẦU


- Nghe viết đúng bài CT trình bày các dịng, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
- Làm đúng BT2 a,b hoặc 3 a,b


* GD BVMT : Giáo dục ý thức yêu quý , bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ ghi phần KTBC. Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 b, BT3 b.


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS lên bảng , mỗi em điền 4 từ :
- Nhận xét – cho điểm HS .


B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài:Trong giờ chính ta hơm nay , các em sẽ nghe viết
bài thơ “Nghe lời chim nói” và làm bài tập phân biệt hỏi – ngã.


Ghi tựa : Nghe lời chim nói
2/. Hướng dẫn nghe viết.



a.) Tìm hiểu nội dung :


- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
+ Lồi chim nói về điều gì
b ) Cho HS luyện viết từ khó :


- Y/c HS đọc thầm đoạn chính tả và tìm từ khó .
- Cho hS phân tích và lớp luyện viết từ khó .
- Gọi HS đọc lại các từ khó đó .


c.) HS viết chính tả:


- Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ.
- Giáo viên đọc cho HS viết .


- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
d ). Chấm và chữa bài.


- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
- Giáo viên nhận xét chung
3: HS làm bài tập chính tả .
Bài 2 ( lựa chọn b)
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Giáo viên giao việc


+ Chia lớp thành cac nhóm nhỏ .


+ Y/c HS thi tìm từ láy có thanh hỏi, thanh ngã.
(HS tìm khoảng 15 từ)



+ Phát giấy cho nhóm trình bày .
- Gọi HS trình bày trước lớp .


 Nhận xét – kết luận các từ đúng :


+ Dấu hỏi : bải hoải , bảnh bao , bủn rủn , bủng beo , chỏng chơ ,
dở dang , hẩm hiu , hổn hển , lẳng lơ , loảng xoảng ,, mủm mỉm ,
phảng phất ,…


+ Dấu ngả : bão bùng , bẽn lẽn , bỡ ngỡ , cãi cọ , dãi dầu , dễ dàng ,
chễm chệ , dỗ dành , dữ dằn , giãi giụa , gỡ gạc , hững hờ , lững lờ ,
mỡ màng ,….


Bài 3 ( lựa chọn b)
- Gọi HS đọc y/c bài tập .


- Y/c HS tự làm bài : Y/c HS dùng bút chì gạch dưới từ khơng
thích hợp .


- Gọi 3 HS trình bày trên phiếu khổ to .
* Nhận xét – kết luận ý đúng :


Ở nước Nga …………. này cũng màu đen ……có cảm giác
………….. cả thế giới đều màu đen .


C, CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


-HS thực hiện.
-Lớp theo dõi .



- lắng nghe .
- HS nghe.


+ …..về những cánh đồng mùa nối mùa với
những con người say mê lao động – về những
thành phố hiện đại , những công trình thủ điện.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và tìm từ
nêu lên trước lớp .


- HS phân tích và viết bảng con các từ : bận
rộn , ngỡ ngàng , thanh khiết


- 1 HS đọc lại .


- HS nghe - viết chính tả.
- HS dị bài.


- HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập


- SGK / 125


- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- Lắng nghe y/c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- - Nhận xét tiết học , tuyên dương hS tích cực.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ).
- Chuẩn bị bài sau : Vương quốc vắng nụ cười .



Luyện từ và câu


TIẾT 60 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Hiểu thế nào là trạng ngữ. Nhận diện trạng ngữ trong câu, viết đoạn văn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ
- HS khá giỏi viết đoạn văn ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập)
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 3HS lên bảng , mỗi em đặt 2 câu cảm ?
- Hỏi HS ở dưới :


+ câu cảm dùng để làm gì ?+ Nhờ dấu hiệu nào em nhận biết câu
cảm ?


- Nhận xét HS làm bài và trả lời – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài :


Ghi bảng : Hôm nay , em được cơ gíao khen .
- Gọi HS đọc lại và tìm CN – VN ?


* Nhận xét và giới thiệu : câu có 2 thành phần chính là CN và VN ,


cịn từ Hơm nay có chức vụ gì trong câu , nó có ý nghĩa ntn ? Bài
học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.


Ghi tựa : Thêm trạng ngữ cho câu
2/. Tìm hiểu Nhận xét :


Bài 1 -2 -3


- Y/c 3 HS đọc nối tiếp y/c cầu của từng bài .
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời :


+ Hãy đọc phần được in nghiêng ?
+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì ?
+ Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng ?


+ Các em hãy thay đổi cac phần in nghiêng trong câu ?


* Vậy khai đổi vị trí các phần in nghiêng , nghĩa của câu có bị thay
đổi khơng ?


* Kết luận :


Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ . Đây là thành phần
phụ trong câu xáx định nơi chốn , thời gian , địa điểm , nguyên
nhân , mục đích …của sự việc nêu trong câu


+ Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
3/ .Phần Ghi nhớ


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ / 126


4/. Luyện tập


Bài tập 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


- Y/c HS tự làm bài bằng bút chì gạch dưới TN
* Nhận xét – kết luận lời giải đúng:


Trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi
năm.


Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu .
- Y/c HS tự làm vào vở .


- Gọi HS đọc đoạn văn mình làm.
* GV theo dõi, nhận xét - cho điểm HS .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- Hãy cho biết thế nào là trạng ngữ ? đặt câu có trạng ngữ.
- Nhận xét tiết học .


- 3 HS thực hiện .


- HS đọc câu và nêu :


Hôm nay , em / được cơ gíao khen .
CN VN



- SGK / 126 .


- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
1,2,3


- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến :
+…nhờ tinh thần ham học hỏi , sau này .
+ ….hiểu nguyên nhân vì sao I –ren trở thành
nhà khoa học nổi tiếng.


- Lần lượt từng HS trả lời :
+ Vì sao I –ren trở thành ……….
+ Nhờ đâu I –ren trở thành …….


+ Bao giờ ( khi nào ) I –ren trở thành ….
+ Sau này , I –ren trở thành một nhà khoa học
nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.


+ Nhờ tinh thần ham học hỏi , I –ren sau này
trở thành một nhà khoa học nổi tiếng .


+……….không thay đổi .


+……..khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
- Hai HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu


- Lớp tự làm bài bằng bút chì theo Y/c .
- 1 HS lên bảng làm .



- HS nhận xét bạn làm
- 1 HS đọc yêu cầu


- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một
lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng
trạng ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Về nhà hoàn thành đoạn văn( nếu làm chưa đạt).
- Học thuộc ghi nhớ .


- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu


Kể chuyện


TIẾT 31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


- Chọn được câu chuyện đã tham gia nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,..


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HS khá giỏi kể về 1lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình


II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể). Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC




A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS Kể chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .
- Nhận xét – tuyên dương HS .


B. BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :


- Hôm nay , chúng ta sẽ chọn kể một câu chuyện về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia.


Ghi tựa : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
2/. Tìm hiểu bài :


*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu đọc đề bài


- GV gạch dưới các từ quan trọng:


Đề bài : : Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em
được tham gia.


-Yêu cầu đọc các gợi ý.
* -Lưu ý HS :


-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện


*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.



- Y/c HS Giới thiêu câu chuyện của mình muốn kể


- Y/c HS KC theo cặp và trao đổi nhau về buổi cắm trại hay du lịch
đó .


-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
nhắc HS :


+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho hS thực hành KC.


* Quan sát theo dõi giúp đỡ HS thực hiện còn lúng túng.
- Cho HS thi KC trước lớp .


* Nhận xét – cho điểm HS kể có câu chuyện hay và kể giọng diễn
cảm .


C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.


- -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân .
- Xem trước nội dung tiết sau.


-2 HS thực hiện.


- lắng nghe


- HSđọc đề bài


2 HSnối tiếp đọc các gợi ý.


- HS lần lượt giới thiêu câu chuyện của mình
muốn kể..


-Kể theo cặp và trao đổi về ấn tượng của buổi
cắm trại, du lịch đó.


-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập đọc


Tiết 62 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦN


- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng với các từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương


II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh , ảnh chuồn chuồn.


- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



A. KIỂM TRA BÀI CŨ



- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài “Ăng – co Vát
Và trả lời câu hỏi trong SGK.


-1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài ?
- Nhận xét và cho điểm HS .


B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :


- Treo tranh minh họa bài và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Nhìn bức tranh em thấy quê hương mình ntn ?


Đất nước ta có rất nhiểu cảnh đẹp rất đáng yêu nên thơ . Nếu biết
cách quan sát và ngắm nhìn ta sẽ thấy thế giới xung quanh thât
đẹp , muôn vật thật đáng yêu .Bài “ Con chuồn chuồn nước ” sẽ
giúp các em thấy rõ điều đó. Ghi tựa : Con chuồn chuồn nước
2/. Hướng dẫn HS luyện đọc


- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
- GV nghe và nhận xét và sửa phát âm cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- - HS khá giỏi đọc toàn bài .
- Đọc diễn cảm cả bài.
3/. Tìm hiểu bài


- Gọi HS đọc Đoạn 1 : … như còn đang phân vân.
- Trao đổi lẫn nhau trả lời câu hỏi :



* HS yếu .1/. - Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình
ảnh so sánh nào ?


 tuyên dương HS yếu.


* Chú Chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ
thuật nào ?


2/. - Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
( HS yếu cũng tham gia trả lời )


- Gọi HS đọc đoạn còn lại .


3/. - Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?


-3 HS thực hiện .
- 1 HS thực hiện.


- quan sát tranh và trả lời : Tranh vẽ cảnh 1
chuồn chuồn đang bay giữa không trung . Trên
bầu trời có đàn cị đang bay, phía dưới là cánh
đồng , làng xóm , dịng sơng .


+….thanh bình êm ả .


- SGK / 127 .


- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
( 3 lượt )



- HS đọc phần chú giải từ mới.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- lắng nghe .


- 1 HS đọc to , lớp theo dõi SGK .


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


1/. …… Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa
thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang
phân vân.


* …….nghệ thuật so sánh .


2/-HS có thể phát biểu tự do nhưng phải đúng
nội dung. Ví dụ :


+Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng
hoặc hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ” vì
những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung
rõ hơn về đơi cánh và cặp mắt chuồn chuồn là
những hình ảnh rất đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Kết luận:


Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn rầt đặc sắc . Nó rất thực về
cách bay vọt lên bất ngờ và nhờ thế theo cánh bat của chú mà tác


già vẽ lên trước mặt chúng ta một cách rất tự nhiên phong cảnh làng
quê thật đẹp và sinh động.


4/. - Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn
như thế nào ?


* Những từ ngữ hình ảnh đó đã bộ lộ được gì ?


* Bài văn muốn nói lên điều gì ?


* Nhận xét – chốt ý đúng – ghi lên bảng : Ca ngợi vẻ đẹp sinh
động của chú chuồn chuồn , thể hiện tình cảm của tác giả với đất
nước , với quê hương.


4/. : Đọc diễn cảm


- Cho đọc tiếp nối và hướng dẫn đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội
dung theo gợi ý phần luyện đọc.


- Treo bảng cần luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm đoạn :
Ôi chao….phân vân .


+ Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của
chú chuồn chuồ.


- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chưc HS thi đọc diễn cảm.


* Nhận xét – tuyên dương HS đọc diễn cảm .


C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.trả lời các câu hỏi .
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ).


- 2 HS đọc đoạn còn lại , lớp theo dõi SGK
3 /. …..Cách miêu tả đó rất hay vì tác giả tả rất
đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn
chuồn nước , và cảnh đẹp đất nước lần lượt
hiện ra


- Lắng nghe .


4/. ……mặt hồ trãi rộng mênh mơng và lặng
sóng , luỹ tre rì rào trong gió, bờ ao với những
khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với
những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng
với những đoàn thuyền ngược xi, đàn cị
đang bay , bầu trời xanh trong và cao vút .
* Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó đã
bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả với đất nước ,
quê hương .


- HS phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc lại.


- Lắng nghe .


-2 HS nối nhau đọc 1 lượt.


- lắng nghe


- HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tập làm văn


TIẾT 61 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU


- Nhận biết những nét tả bộ phận chính của 1 con vật trong đoạn văn, quan sát các bộ phận con vật em u thích và
bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ, phấn màu, tranh , ảnh về loài vật. Bài tập viết sẳn lên bảng . Giấy khổ to .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật ?
- HS khác đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật ?
- Nhận xét – cho điểm HS .


B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài :Trong tiết trước các em đã tập quan sát hình dáng
–hoạt động của con vật . Mn có một bài văn hay , các em cần
dùng những từ ngữ miêu tả những hình ảnh so sánh để làm nổi bật
lên con vật mình định tả , làm cho nó khac con vật khác cùng loài .
Ghi tựa : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật



2/. HD làm bài tập :
Bài tập 1,2.


- Gọi HS đọc y/c và nội dung .


- Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những
bộ phận con vật .


+ Kẻ trên bảng 2 cột Các bộ phận , từ ngữ miêu tả .


- Gọi HS trình bày những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ
miêu tả bộ phận đó .


* GV chốt ý và ghi nhanh lên 2 cột :



Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Hai tai


-Hai lỗ mũi.
- Hai hàm răng
- Bờm


- Ngực
- Bốn chân
-Cái đuôi


-to dựng đứng trên các đầu rất
đẹp .



- ươn ướt động đậy .
- Trắng muốt .
- được cắt rất phẳng.
- nở .


- Khi đứng cũng cứ giậm chân lộp
cộp ..


- dài , ve vẫy hết sang bên phải ,
lại sang bên trái .


Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung .
- GV treo một số ảnh con vật.


- Gọi HS nêu tên con vật mình chọn để quan sát ?
- Y/c HS tự làm bài vào vở .


-2 HS khá làm trên giấy khổ to


* Lưu ý HS:Các em có thể dùng dàn ý quan sát ở tiết trước để
miêu tả. Chú ý phải sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân
biệt được con vật này vơi con vật khác .Viết lại những từ ngữ miêu
tả theo hai cột.


- Cho 2 HS làm trên phiếu khổ to trình bày .


* HS và giáo viên nhận xét sữa thật kĩ từng em  nhận xét – cho


điểm HS viết tốt.



- Gọi HS ở dưới lớp đọc bài làm của mình .
* Nhận xét – cho điểm HS viết tốt.


+ Đọc bài tham khảo cho lớp nghe
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe .


- SGK /128


- HS đọc nội dung bài tập 1,2.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Quan sát tranh con vật


- Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để
quan sát.


- HS làm bài vào vở theo yêu cầu bài .
-2 HS làm trên phiếu khổ to .


- 2 HS dán phiếu và trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận con vật
- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.



- lắng nghe .
Luyện từ và câu


TIẾT 62 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Hiểu được tác dụng và đặc diểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; Nhận biết trạng ngữ chỉ nơi chốn, bước đầu biết
thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ; Biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng
ngữ cho trước


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ).Ba câu văn ở BT11 (phần luyện tập ).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi :


+ Hãy cho biết thế nào là trạng ngữ ?
+ Đặt câu có trạng ngữ.?


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI


1/. Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã hiểu ý nghĩa từng
trạng ngữ – biết xác đi6nh TN và đặt câu có TN . Tiết học hơm
nay , các em sẽ tìm hiểu kỉ hơn về TN chỉ nơi chốn .


2/. Tìm hiểu Nhận xét :


Bài 1


- Hai HS nối tiếp nhau đọc y/c và nội dung bài tập .


* Các em dùng bút chì gạch dưới bộ phận TN trong SGK . nhưng
trước tiên muốn tìm đúng TN các em cần phải tìm được thành phần
CN – VN ?


* Nhận xét - chốt lại lời giải đúng
Bài 2


- Nêu y/c : Các em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận TN tìm được
trong các câu trên ?


* Vậy TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì ?
* TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
3/. Phần Ghi nhớ


4/.Phần Luyện tập
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung .
- Y/c HS tự làm bài = bút chì


* GV chốt lại lời giải đúng : Các TN là :


Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước.
Bài tập 2:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung .



* GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- HS làm vào nháp .


* Nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng
Câu a: Ở nhà,


Câu b: Ở lớp,
Câu c: Ngoài vườn.
Bài tập 3:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS làm vào vở.


- 1 HS lên làm .


- Gọi HS khác nêu bài làm của mình .
* Nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng


Câu a: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.


Câu b: Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sơi nổi.
Câu c: Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
Câu d: Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- 2 HS thực hiện


- Lắng nghe
- SGK /129



- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1
- 2 HS cùng bàn trao đổi nhau thực hiện .
- Lần lượt HS trình bày trước lớp .
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi :


+ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
+ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
+…cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc.
+…..ở đâu .


- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài.


- 1 HS lên làm -HS khác nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm tương tự bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ


- Chuẩn bị bài: Thêm Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.


- Lắng nghe .
Tập làm văn


TIẾT 62 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU


- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn cuồn nước; Sắp xếp câu cho trước thành
1 đoạn văn, bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ, tranh minh họa, giấy khổ to…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép khi quan sát các bộ phận của con
vật mà mình u thích


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay , các em sẽ học cách xây dựng
đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật .



Ghi tựa : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
2/. Hướng dẫn HS làm bài tập:


Bài tập 1:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung .


- Y.c HS đọc thầm bài “ Con chuồn chuồn nước” / trang 127 và xác
định các đoạn trong bài và tìm ý chính từng đoạn .


- Gọi HS nêu ý kiến .


* Nhận xét -chốt lại ý :


Trong bài văn miêu tả “Con chuồn chuồn nước”
t/g đã xây dựng 2 đoạn văn với những nội dung cụ thể :
Đoạn 1 t/g miêu tả trọng hình chú chuồn chuồn


khi đậu trên cành lộc vừng với những đặc điểm màu sắc nổi bật .
Đặc biệt là các hình ảnh so sánh đã làm cho ta hình dung hình dáng
màu sắc đường nét của chú chuồn chuồn nước .


Đoạn 2 :T/g tả lúc chú tung cánh bay , theo cánh bay của chú t/g tả
cảnh đẹp của quê hương đất nước . Tất cả đểu sinh động thanh bình
Bài tập 2


- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS làm bài theo cặp .


 Gợi ý HS :



Các em cần sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả .
Đánh dấu số 1-2-3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn .
- Gọi HS trình bày .


* Nhận xét - chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3


- Gọi HS đọc y/c và nội dung .
* GV nhắc HS:


Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn : Chú gà
nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó hãy viết tiếp các
câu sau = cách miêu tả các bộ phận của gà trống như : thân ,
mình ,bộ lơng ,cái đầu , mào ,mắt , cánh , đôi chân, đuôi ,..
- Y/c HS tự làm bài .


- Gọi HS đọc đoạn văn của mình


* GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ – cách diễn đạt cho từng HS .
* Nhận xét – cho điểm HS viết tốt .


C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


-Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật ?
- Nhận xét tiết học


- 3 HS thực hiện .


- Lắng nghe .



- SGK /130
-1 HS đọc to .


- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong
SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý
chính của từng đoạn.


- HS phát biểu ý kiến :


Đoạn 1: “ Ôi chao …..phân vân ”


Tả hình dáng của chú chuồn chuồn lúc đậu .
Đoạn 2 :” Còn lại” tả chú chuồn chuồn lúc
tung cánh bay , kết hợp tả cảnh đẹp của thiên
nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn
- Lắng nghe .


- 1 HS đọc to .


- HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc nhóm đơi ,
xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo
thành đoạn văn hợp lí.


- HS phát biểu ý kiến.
- HS khác bổ sung


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe và nhớ .



- HS tự làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Về nhà tập quan sát ngoại hình – các hoạt động của con vật mà em
ưa thích , ghi lại vào giấy .


- Chuẩn bị bài sau .


-2 HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
Toán


TIẾT 151 THỰC HÀNH (TT)
I - MỤC TIÊU


- Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



A. BÀI MỚI
1/. Giới thiệu bài :


Tiết học hôm nay , chúng ta thực hành vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ
trên bản đồ có tỉ lệ cho trước , để biễu thị các đoạn thẳng trong thực
tế .


Ghi -tựa : Thực hành tt



2/. HD vẽ đoan thẳng AB trên bản đồ .
- Nêu ví dụ trong SGK .


+ Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ta cần xác định được gì ?
+ Dựa vào đâu để tính đoạn dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ ?
- Gọi HS lên thực hành tính đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400


+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ ?
- Gọi HS yếu lên bảng vẽ độ dài 5 cm.


 nhận xét – tuyên dương HS .


3 /. Thực hành:
Bài 1:


- Chiều dài của bảng lớp đã đo là 5m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ
1 : 50 .


* GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


Hướng dẫn tương tự bài tập 1 .
* GV chốt lại lời giải đúng
B . CỦNG CỐ – DẶN DÒ .
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên.


- Lắng nghe .



- SGK / 159


+……cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu
nhỏ .


+..dựa vào độ dài thật của đoạn AB và tỉ lệ của
bản đồ .


- HS thực hành tính đoạn thẳng trên giấy theo
tỉ lệ 1 : 400


- Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB :
Đổi 20 m = 2000 cm.


Độ dài thu nhỏ là :
2000 : 400 = 5 (cm)
+ ….dài 5 cm


-Vài HS lên bảng vẽ


- HS tính : Đổi 5m = 500 cm.
- HS Tính độ dài thu nhỏ
500 : 50 = 10 (cm)


- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 10 cm.
- Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Toán


TIẾT 152 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN


I - MỤC TIÊU


- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân, nắm giá trị hàng và lớp, dãy số tự nhiên và đặc điểm của nó
II.CHUẨN BỊ


- Bảng phụ kẻ sẳn bài tập 1 / 160


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



A . BÀI MỚI


1/. Giới thiệu bài: Bắt đầu từ bây giờ chúng ta sẽ cùng ôn tập về các
kiến thức đã học trong chương trình tốn lớp 4.


Ghi tựa : Ơn tập về số tự nhiên
2/. Hướng dẫn ôn tập


Bài 1


- Treo bảng phụ nội dung bài .
- Gọi từng HS lên bảng điền.
*GV chốt lại lời giải đúng.


- GV đọc số khác cho HS đọc – viết – nêu cấu tạo của số .
Bài 2


- Yêu cầu HS tự làm từng bài
* Nhận xét – cho điểm HS
Bài 3



- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những
hàng nào?


* Nhận xét – câu trả lời HS
Bài 4


- Nêu câu hỏi như SGK .
* Nhận xét – câu trả lời HS
Bài 5


- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài .
- Y/c HS tự làm bài vào vở .


+ Quan sát giúp đỡ HS thực hiện còn lúng túng.
+ HS nêu kết quả làm của mình .


* Nhận xét – câu trả lời HS
B. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)


- SGK. 160
- Quan sát .


- Từng HS lên bảng làm.
- HS làm bài theo y/c GV.
- HS lên bảng làm nối tiếp .



- HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
gồm những hàng nào?


- HS lần lượt trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc to y/c


- Vài HS nêu miệng kết quả làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Toán


TIẾT 153 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU


- So sánh được các số có đến 6 chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II CHUẨN BỊ


- Phấn màu


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS trả lời câu hỏi sau :


+ Từ 10  30 có bao nhiêu chữ số tự nhiên? Hãy tính tổng các số


này ?


+ Viết số chẵn lớn hơn 12 và bé hơn 32 . Tính tổng các số này ?
- Nhận xét – cho điểm HS .



B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :


Ghi tựa : Ôn tập về số tự nhiên.
2/. HD ôn tập :


Bài tập 1:


- B. tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài .


-Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
Bài tập 2:


- B. tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS làm trong SGK – bút chì .
- Gọi HS nêu kết quả viết thứ tự .
Bài tập 3:


- B. tập y/c chúng ta làm gì ?
( làm tương tự như bài 2) .
Bài tập 4


- Cho HS làm miệng từng bài .
* Nhận xét – câu trả lời của HS .
Bài 5


- Ghi bảng : 57 < x < 62.


+ Vậy x phải thỏa mãn điều kiện nào ?


- Y/c HS tự làm bài vào vở .


* Quan sát HS làm. Chấm 1 số vở và nhận xét .
C . CỦNG CỐ – DẶN DỊ :


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài Ơn tập về số tự nhiên (tt)


-2 HS thực hiện.


- SGK / 161


- so sánh các STN rồi điền dấu .
- HS làm bài.


- Từng HS nêu cách so sánh .


- So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm vào SGK = bút chì .


a/. 999 , 7 426 , 7 624 , 7 642
b/. 1 853 , 3 158 , 3 190 , 3 518
- So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé.
a/. 10 261 , 1 590 , 1 567 , 897


b/. 4 270 , 2 518 , 2 490 , 2 476
- Lần lượt HS nêu miệng theo y/c .


- X thỏa mãn 2 điều kiện ….


- HS làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Toán


TIẾT 154 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9


II.CHUẨN BỊ


Phấn màu


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên làm bài tập .


a/. Hãy viết số có 3 chữ số từ các số : 1, 3 , 4 , 6
b/. Xếp thứ tự các số từ bé  lớn ?


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/., Giới thiệu bài:


Ghi tựa : Ôn tập về số tự nhiên (tt)
2/. HD ôn tập :


Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập .



* GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết ?
* GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết
- Y/c HS tự làm bài .


- Gọi HS nêu miệng kết quả làm .


* Nhận xét – chữa bài – Y/c HS giải thích
* Nhận xét – cho điểm HS .


Bài tập 2:


- Y/c HS làm nháp theo y/c bài .


- Gọi HS nêu miệng số cần điền vào ô trống .
* Nhận xét – cho điểm HS .


Bài tập


- HS làm theo nhóm đơi y/c bài .
- Nêu miệng cách làm .


* Nhận xét -chốt lại lời giải đúng – tuyên dương HS.
Bài tập 4


-Y/c HS làm vào vở .


- HD HS nhớ lại cách viết số có 3 chữ số .
Bài tập 5



+ Đề bài cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Em hiểu “ Số cam mẹ mua , nếu xếp mỗi đĩa 3 quả , hoặc mỗi đĩa
5 quả ” là ntn ?


- Y/c HS tự làm bài .


 Nhận xét – cho điểm HS .
 Chấm 1 số vở vànhận xét lớp


C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


+ HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
- Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên


- 2 HS thực hiện


- SGK/ 161
- 1 HS đọc to y/c


- HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
- HS làm bài.


- HS nêu miệng kết quả làm.
- HS nêu ý kiến của mình .


- HS làm nháp theo y/c bài 2


- 4 HS nêu miệng số cần điền .
- HS khác nhận xét bạn.


- 2 HS cùng trao đổi nhau làm bài .


- Vài HS nêu miệng :x chia hết cho 5 nên x có
chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x
có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên
x là 25


- HS tự làm bài .


- HS trả lời từng câu hỏi GV
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm .
Giải


Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là
một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì
vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5.
Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15
quả.


-2 HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Toán


TIẾT 155 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU



- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên. Vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện
- Giải được bài toán cáo liên quan phép cộng và phép trừ


II CHUẨN BỊ
- Phấn màu


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



A. KIỂM TRA BÀI CŨ


- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
- Nhận xét lớp .


B. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :


Tiết học hôm nay , sẽ giúp các em ôn tập về phép cộng, phép trừ
các số tự nhiên : cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ, …., giải các bài toán liên quan đến phép cộng,
phép trừ .


Ghi tựa : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
2/. Thực hành ơn tập :


Bài tập 1


Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
* Nhận xét - chốt lại lời giải đúng


Bài tập 2



- yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ
chưa biết” ?


- Y/c HS tự làm bài .
* Nhận xét – cho điểm HS .
Bài tập 3


- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu
thức có chứa chữ.


- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép
cộng, trừ tương ứng.


* Nhận xét – cho điểm HS .
Bài tập 4 ( b)


Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hốn &kết hợp của phép cộng
để tính bằng cách thuận tiện nhất.


Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất
được vận dụng ở từng bước.


* Nhận xét - cho điểm HS .
Bài tập 5
- Gọi HS đọc đề bài toán .
- Yêu cầu HS tự làm.


*Nhận xét – cho điểm HS
* Chấm 1 số vở và nhận xét


C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên


- 2 HS nhắc lại


- lắng nghe .


- SGK / 162
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Vài HS nhắc lại qui tắc …


- HS làm bài , 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi và nhận xét .
HS sửa


- 2 HS nhắc lại .


- Lớp tự làm , 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét .


- HS làm bài


-2 HS lên bảng làm .
- Lớp theo dõi nhận xét .
HS đọc đề toán & tự làm
- 1 HS đọc to y/c


- Lớp làm vào vở .
- 1 HS lên bảng làm.
Giải


Số quyển vở trường Thắng Lợi quyên góp là :
1 475 – 184 = 1 291 ( quyển)


Số quyển vở cả 2 trường quyên góp
1 475 + 1 291 = 2 766 ( quyển).
Đáp số : 2 766 quyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khoa học


TIẾT 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU


- Trình bày được sự trao đổi chất ở TV với môi trường: TV thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí
cac-bơ-nic, khí ơ xi à thải ra hơi nước, khí ơxi, chất khống khác


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa TV với môi trường bằng sơ đồ
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Hình trang 122,123 SGK.Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU


A. KIỂM TRA BÀI CŨ


+ Nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống thực vật. ?


+ Để cho cây trồng tăng năng suất cao , người ta tăng lượng khí nào


cho cây ?


- Nhận xét – cho điểm HS
B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài :


+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người ?


TV khơng có cơ quan tiêu hóa – hơ hấp riêng như con người
và ĐV , nhưng chúng sống được là nhờ quá trình rao đổi chất với
m. trường . Quá trình đó diễn ra ntn? Bài học hơm nay sẽ giúp các
em hiể rõ hơn. Ghi tựa : Trao đổi chất ở thực vật


2/.Tìm hiểu bài :


Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất
ở thực vật


-Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK/ 122 và mơ tả những gì
trong hình vẽ.


+ Những yếu tố nào câu thường xuyên lấy từ m. trường trong q.
trình sống ?


+ Trong q. trình hơ hấp cây thải ra m .trường những gì?
+Quá trình trên được gọi là gì ?


+ Vậy thế nào là quá trình trao đổi chất ở TV ?



* Kết luận :Thực vật pải thường xun lấy từ mơi trường các
chất khống, khí các-bơ-níc, nước khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí
các-bơ-níc, chất khống khác….Q trình đó được gọi là q trình
trao đổi chất giữa TV với mơi trường.


Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.


* Quan sát giúp đỡ những HS làm cịn lúng túng .
- HS trưng bày sản phẩm .


* Nhận xét – khen ngợi những nhóm vẽ đúng đẹp – trình bày khoa
học .


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . 123
C . CỦNG CỐ – DẶN DỊ :


+ Thế nào là q trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
- Nhận xét tiết học .


- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


- Chuẩn bị : “Động vật cần gì để sống?”


- 2 HS thực hiện


+…là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước uống ,
khơng khí từ mơi trường và thải ra ngồi mơi
trường những chất cặn bã .



-Quan sát và thực hiện các u cầu:
- HS mơ tả như hình vẽ .


+…: các chất khống , có trong đất , khí ơxi ,
các bơ níc.


+….các bơ níc , hơi nước , ôxi , các chất
khống .


+… q trình trao đổi chất ở TV


+…. Là q. trình cây xanh lấy từ m . trường các
chất khống,các bơ níc, ơxi ,nước ,hơi nước và
các chất khống khác.


- lắng nghe .


-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật.


-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khoa học


TIẾT 62 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I- MỤC TIÊU


- Nêu những yếu tố cần để duy trì của sự sống động vật như nước, thức an, khơng khí, ánh sáng
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



-Hình trang 124,125 SGK. Phiếu học tập.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU



A. KIỂM TRA BÀI CŨ
+ TV cần gì để sống ?


+ Vẽ sơ đồ trao đổi khí – thức ăn ở TV ?
- Nhận xét – cho điểm HS .


B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :


Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem ĐV cần có những
điều kiện gì đề sinh tồn và phát triển .


Ghi tựa : Động vật cần gì để sống?
2/. Tìm hiểu bài :


Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm động vật cần gì để sống
- Y/c HS HĐ nhóm quan sát hình 5 con chuột trong thí nghiệm .
+ Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống
của 5 con chuột trong thí nghiệm.


+ Phát giấy cho các nhóm trao đổi và trình bày vào .


+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong
thí nghiệm.



- Gọi HS trình bày .


 Nhận xét các nhóm làm việc .và hỏi :


+ Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ?


+ Em hãy dự đốn , để sống thì ĐV cần phải có những điều kiện
nào ?


+Trong các con chuột trên , con chuột nào đã được cung cấp đủ
điều kiện đó ?


Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm


- Y/c HS t/c HĐ nhóm – dự đốn xem các con chuột nào sẽ chết
trước ? Vì sao ?


- Cho HS trình bày .
* Nhận xét -Kết luận:


- Treo bảng ghi sẳn nội dung lên :


+ Vậy ĐV sống và phát triển bình thường cần phải có những điều
kiện nào ?


* Giảng thêm: ĐV cần đủ khơng khí , thức ăn , nước uống , ánh
sáng mới tồn tại và phát triển được . Khơng có khơng khí để thực
hiện trao đổi chất khí ĐV sẽ chết ngay .Nước uống đóng v.trị quan
trọng đối với đời sống ĐV , nó chiếm 80-95% khối lượng cơ thể
sinh vật , không có thức ăn ĐV sẽ chết vì khơng có chất hữu cơ lấy


từ thức ăn để nuôi cơ thể .Thiếu ánh sáng ĐV sống yếu ớt – mất dấn
số khả năng thích nghi với mơi trường


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 125.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật khác nhau
- Chuẩn bị : Động vật ăn gì để sống?.


-2 HS thực hiện .


- lắng nghe .


- HĐ nhóm , mỗi nhóm 4 em
- 2 HS đọc .


-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào
bảng :


+ …. Để biết xem ĐV cần gì để sống .


+…ĐV cần phải được cung cấp không khí
,nước , ánh sáng , thức ăn .


+…con chuột ở hộp số 3 đả cung cấp đủ các
điều kiện .



- HĐ nhóm theo y/c .
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung .


+….khơng khí , thức ăn , nước uống , ánh sáng
- lắng nghe và nhớ .


- 2 HS đọc to .
- lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lịch sử


Tiết 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU


- Nắm được đôi nét về thành lập nhà Nguyễn: Sau khi QT qua đời, triều đại TâySơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó
Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn. Năm 18ị, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi
Hồng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô Ở Phú Xuân.


- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: Các vị vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng
hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi cơng việc trong nước; Tăng cường quân đội; Ban hành luật Gia long
nhằm bào vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối


II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà
Nguyễn)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. KIỂM TRA BÀI CŨ



- Gọi HS trả lời câu hỏi :


+ Việc vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và
mở cửa biển của nước có lợi gì ?


+ Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm nhằm làm gì ?


+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như
thế nào ?


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/ Giới thiệu bài :Sau bài 26 , chúng ta đã biết năm 1792 vua
Quang Trung – một vị vua anh minh của triề Tây Sơn đã ra đi. Khi
công cuộc xâ dựng đất nước đang thuận lợi , để lại cho nhân dân
niềm thương tiếc vô hạn .Sau khi QTY mất , tàn dư của họ Nguyễn
đả lật đỗ nhà Tây Sơn , lập ra triều Nguyễn . Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ vấn đề này .


Ghi tựa : Nhà Nguyễn thành lập .
2/. Tìm hiểu bài :


Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Gọi HS đọc đoạn “Năm 1792. …………..Tự Đức”.
- Y/c HS TL nhóm đơi trả lời câu hỏi sau :


+ Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
* Giới thiệu thêm :



Nguyễn Ánh la một người thuộc dòng họ Chúa Nguyễn. Sau khi
bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại . Nguyễn Ánh cùng tàn dư họ
Nguyễn dạt về miền cực Nam của đất nước và ni lịng trả thù
nhà , nên đã cầu cứu vua Xiêm – Pháp . Sau khi lật đổ nhà Tây
Sơn , Nguyễn Ánh đã cho xử tội những người tham gia khởi nghĩa
và là tướng của Tây Sơn bằng nhiều cực hình như : đào mồ tổ tiên ,
anh em nhà Nguyễn Huệ , xử chém ngang lưng hoặc ngựa xé xác ,
voi quật chết con cháu của tướng Tây Sơn .


+ Sau khi lên ngơi hồng đế , Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Từ
năm 1802  1858 triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?


Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn .
- Gọi HS đọc đoạn : “ Các vua ……… đất nước” .
- Y/c HS TL nhóm hồn thành theo phiếu học tập .
Phiếu thảo luận


Nhóm:………


1/. Những sư kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia
sẻ quyền hành cho ai là :


+ ……… hoàng hậu.
+ ……….tể tướng .


+ ………điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương
đến địa phương .


- 3 HS thực hiện .



+…vì học tập giúp con người mở mang kiến
thức làm việc tốt hơn – sống tốt hơn , công
cuộc xây dựng đất nước cần người tài , chỉ có
học mới thành tài giúp nước


- lắng nghe .
- SGK/ 65 .


- Hoạt động cá nhân


-1 HS đọc to , lớp theo dõi SGK .
- 2 HS cùng bàn trao đổi nhau


+ ……..Sau khi vua Quang Trung mất , lợi
dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu ,
Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà
Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.


- Lắng nghe .


+ Năm 1802 , Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn
Phú Xuân ( Huế) làm kinh đô – đặt niên hiệu là
Gia Long . Từ năm 1802  1858 nhà Nguyễn


đã trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng,
Thiệu Trị, Tự Đức.


- Hoạt động nhóm
- 1 HS đọc to .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2/. Tổ chức quân đội nhà Nguyễn .


Gồm nhiều thứ quân là ………
Có các trạm ngựa ………..từ Bắc đến Nam.


* Tổng kết ý kiến HS và kết luận :


Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập
trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .


+ Theo em , với cách thống thị hà khắc đó , cuộc sống của nhân dân
ta ntn ?


* Dưới thời Nguyễn , vua quan bốc lột nhân dân thậm chí người
giàu có quyền sát hại người nghèo . Pháp luật dung túng người
giàu . Chính vì thế nhân dân ta có câu :


Con ơi nhớ lấy câu này


Cướp đêm là giặc , cướp ngày là quan.


* GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long
đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: khơng đặt tể
tướng, khơng lập hồng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử,
không phong tước vương cho người ngoài họ vua.


C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 60



- Nhận xét tiết học .Về học thuộc ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế


- Đại diện nhóm lên báo cáo
- Nhóm khác bổ sung .


+….vơ cùng cực khổ .
- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Địa lí


TIẾT 31 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I-MỤC TIÊU


- Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng: Vị trí ven binể, đồng bằng duyên hải miền trung; ĐN là
thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông; ĐN là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch
- Chỉ được thành phố ĐN trên bản đồ


- HS khá giỏi biết được các loại đường giao thông từ thành phồ ĐN đi tới các tỉnh khác
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Bản đồ hành chính Việt Nam.Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.Phiếu học tập .
- Lược đồ hình 1 bài 24.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. KIỂM TRA BÀI CŨ


+ HS khác đọc phần ghi nhớ bài .


- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :


1/. Giới thiệu bài :Huế nằm ở phía Bắc của dãy Bạch Mã , vậy
trong 1 năm có mấy mùa ?Vượt qua dãy Bạch Mã những nơi phía
Nam của dãy núi chỉ có 2 mùa : mùa mưa và mùa khơ. Hãy kể tên
những TP nằm ở phía Nam của dãy Bạch Mã dựa vào bản đồ ?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về TP Đà Nẵng


Ghi tựa : Thành phố Đà Nẵng
2/. Tìm hiểu bài :


Hoạt động1: Đà Nẵng - thành phố cảng:
- Treo lược đồ TP Đà Nẵng .


- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu :


+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng trên lược đồ ?


+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?


* GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành
phố cảng biển?


+ Vì sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải
miền Trung ?


+ Tìm cảng sơng và cảng biển của Đà Nẵng trên hình 1 ?



* Chốt ý : Đà Nẵng là thành phố cảng lớn vì có cảng sơng Hàn và
cảng biển Tiên Sa là nơi tiếp đón và xuất khẩu của rất nhiều tàu
biển trong và ngồi nước .


- Y/c HS quan sát hình 2 : nhận xét về tàu biển cảng Tiên Sa to lớn
và hiện đại .


* Mở rộng : Dọc các phố gần bến cảng các khách sạn , tiệm ăn ,
ngân hàng ,…. mọc lên san sát .


Hoạt động 2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp:


- Y/c HS đọc bài mục 2 và thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi trong
phiếu học tập: Kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà
Nẵng đi đến nơi khác ?




- GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển


- 3 HS thực hiện


Hoạt động nhóm đơi


- HS quan sát lược đồ, nêu được:
+ HS phát biểu .


+ ……Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân,
nằm bên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng,


bán đảo Sơn Trà, , Nằm giáp các tỉnh : Thừa
Thiên Huế , Quãng Nam .


+….Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sơng
Hàn gần nhau.


+ …..Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
*………..Vị trí ở ven biển, ngay cửa sơng
Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất
lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều
loại.


+ ……Vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của
nhiều tuyến giao thơng khác nhau . Từ TP có
thể đi đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải
miền Trung và cả nước .


+….HS tìm và nêu trước lớp : Cảng sông Hàn
và cảng Tiên Sa .


- Lắng nghe .


- Lớp quan sát hình và nhận thấy sự to lớn và
hiện đại của cảng biển Tiên sa .


Hoạt động theo nhóm


- 2 HS đọc to mục 2 trong SGK .
- Thảo luận nhóm đơi theo phiếu y/c.
* Thảo luận theo tổ ghi nhanh các mặt hàng


chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng : Ơ tơ,
máy móc, hàng may mặc, hải sản …


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ở Đà Nẵng?


+ Hàng hóa đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ?
+ Sản phẩn chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công
nghiệp hay nguyên vật liệu ?


* Nhấn mạnh và mở rộng :


Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng , dệt , chế biến thực
phẩm , đóng tàu , SX VLXD. Hiện nay ở Đà Nẵng đã xuất hiện
nhiều khu công nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thành
trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung.


Hoạt động 3: Đà Nẵng – địa điểm du lịch


*HS quan sát hình vàđọc thầm bài trong SGK - trả lời câu hỏi :
+ Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch khơng ? Vì sao ?
+ Những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? nằm ở đâu?
* Chốt ý : Đà Nẵng là nơi hấp dẫn khách du lịch.


C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 148 .


- Nhận xét tiết học , tinh thần học tập của HS .
- Về học thuộc ghi nhớ – xem lại nội dung bài .
- Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo.



+……..các nguyên vật liệu : đá , cá , tôm đông
lạnh .


- Lắng nghe và nhớ .


Hoạt động cá nhân


*HS quan sát – đọc thầm bài và trả lời.


+…….vì vị trí nằm trên sát bờ biển , có nhiều
bãi biển đẹp , nhiều cảnh đẹp , nhiều danh lam
thắng cảnh ,. có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du
khách nghỉ ngơi.


+ ….Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, ….ở ven
biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đạo đức


TIẾT 31 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2)
I – MỤC TIÊU


- Tham gia BVMT ở nhà, ờ trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng


- Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT
* GD BVMT : Gíup hs hiểu sự cần thiết phải tham gia BVMT của HS , HS biết những việc cần làm để BVMT ở nhà ,
lớp học , trường học , nơi công cộng


II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ



- Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao cần bảo vệ môi trường?


+Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ?


+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ
môi trường


- Nhận xét– cho điểm HS .
B . BÀI MỚI .


1/ Giới thiệu bài :Thực hành : Bảo vệ môi trường.( tt )
2/ Thực hành :


Hoạt động 1 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) .
- Chia HS thành 6 nhóm.


* Nhận xét - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án
đúng :


a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của
chúng và thu nhập của con người sau này


b) Thực phẩm khơng an tồn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
và làm ô nhiễm đất và nguồn nước .


c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mịn đất , sạt núi , giảm
lượng nước ngầm dự trữ …



d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết .
đ) Làm ơ nhiễm khơng khí ( bụi , tiếng ồn ).


e) Làm ô nhiễm nguồn nước , khơng khí .


Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3/ SGK )
- Cho HS trình bày ý kiến .


* Nhận xét -- Kết luận về đáp án đúng :
a – b : Không tán thành


c – d – g : Tán thành


Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK )
- Chia lớp thành 4 nhóm .


- Y/c HS TL – xử lí các tình huống đó .
- Gọi HS trình bày.


* - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí
có thể như sau :


a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b) Đề nghị giảm âm thanh .


c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh”


+ Y/c Nhóm vẽ tranh nội dung : “Bảo vệ mơi trường” và nêu ý
tưởng của các bức tranh vẽ đó.



* - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.


* GD BVMT : Qua từng tình huống các em thảo luện xong , đã
Gíup các em hs hiểu sự cần thiết phải tham gia BVMT , biết
những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học , nơi
cơng cộng


C. CỦNG CỐ – DẶN DỊ :
- Nhận xét tiết học .


+ GV liên hệ thực tế ở địa phương ….HS cần tích cực tham gia


- 3 HS thực hiện.


- lắng nghe .


- Chia HS thành các nhóm .


- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và
tìm cách xử lí.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .


- Làm việc theo từng đôi một .
- HS nêu ý kiến



- Chia HS thành các nhóm .


- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và
tìm cách xử lí .


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .


- Chia HS thành các nhóm
- HS thức hành vẽ theo nhóm.


+ HS dán tranh lên và nêu ý tưởng của mình về
tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

các hoạt động bảo vệ môi trường.


- Về sưu tầm những tấm gương đạo đức hay những hành vi nói về
đạo đức


- lắng nghe .

Kĩ thuật



TIẾT 31:

LẮP Ô TÔ TẢI ( TIẾT 1 )


A. MỤC TIÊU



- Chọn đúng đủ chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được


- HS khá giỏi: Lắp theo mẫu, tương đối chắc chắn, chuyển động được



B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC




- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . SGK , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .


C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



A. BÀI MỚI



1/. Giới thiệu bài :Tiết học hơm nay các en thực hiện Lắp


mơ hình ô tô tải



2/. Hướng dẫn lắp ô tô tải :



*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:


-Cho hs quan sát mẫu.Y/c Hs quan sat kĩ từng bộ phận , sau


đó trả lời câu hỏi :



+ Để lắp được ô tô tải cần bao nhiêu bộ phận ?



+ Nêu tác dụng của ô tô tải ?




*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:


Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:



-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo


bảng đúng đủ.



- Lắp từng bộ phận:



* Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.( H2)


* Lắp ca bin. ( H3)




* Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.


( H4 – H5 )



- Lắp ráp xe ô tô tải :



* Gv lắp ráp xe theo các bước như trong SGK . –làm chậm


từng thao tác một để HS dễ tiếp thu à nắm vững hơn .



* GV chú ý : -Kiểm tra sự chuyển động của xe.



*Hoạt động 3:Gv hướng dẫn thao tác tháo rời các chi tiết và


xếp gọn vào hộp



- GV tiến tháo rời các chi tiết và cất vào hộp.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .


B . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :



- Gọi HS Nhắc lại quy trình lắp ráp ơ tơ tải ?



- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS .


- Về xem lại các bước thực hành lắp ráp ở từng bộ phận .


- Chuẩn bị tiết sau : Thực hành lắp ráp ô tô tải



- HS -Quan sát mẫu ô tô lắp sẳn .trả lời từng


câu hỏi GV :



+….. ô tô tải có 3 bộ phận :giá đở bánh xe


và sàn ca bin ; ca bin ; thành sau của thùng


xe và trục bánh xe.




+ …….+ Hằng ngày , chúng ta thường thấy


các ô tô tải chạy trên đường , trên xe chở đầy


hàng hoá



-Chọn các chi tiết cần dùng. Xếp các chi tiết


đã chọn vào nắp hộp .



-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.



- Lớp chú ý theo dõi GV HD các thao tác lắp


xe ô tô tải .



- HS theo dõi GV tháo rời các chi tiết và


xếp gọn vào trong hộp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Âm nhạc


TIẾT 32 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Nhạc cụ , Băng đĩa .SGK ; Nhạc cụ gõ .


III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



1.Khởi động :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :



a).Giới thiệu bài: Bài hát tự chọn .


Hôm nay , chúng ta hát bài “ Bay cao tiếng hát ước mơ” . Bài hát
nói về tình cảm của đội viên TNTP HCM khi được mang chiếc
khăn quàng trên vai.


b) Các hoạt động


Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường.
Bài hát chia làm 2 lời:


Đoạn 1: Đỏ thắm …xiết bao, gồm 4 câu.
Đoạn 2: Nồng ấm trong ……… đến hết.
Có một điệp khúc : Bay cao ngàn mơ ước …..


GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS.
GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.


4. Củng cố :


- HS cần dành thời gian ôn tập những bài hát và TĐN trong
HK II để chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối năm.


- Nhận xét tiết học .


- Nội dung bài hát.


-Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NỘI DUNG TIẾT SINH HOẠT LỚP</b>



Tuần: Ngày :



<b> Chủ đề: </b>

………



I. Mục tiêu



………


………


………


II. Kiểm điểm công tác qua



TT

N.DUNG THI ĐUA

TỔ 1

TỔ 2

TỔ 3

TỔ 4

TỔ 5 TỔNG KẾT


1

Đi học trể



2

Vắng (K-P)


3

Khăn quàng


4

Đồng phục



5

Mua quà ngoài cổng


6

Vệ sinh



7

Trật tự



8

Xếp hàng vào lớp


9

Thể dục giữa giờ


10

Truy bài




11

Không học bài - làm bài


12

Điểm dưới 5



13

Tuyên dương


14

Phê bình



<i>Nhận xét của giáo viên </i>



Ưu:...


...


...


Khuyết:...


...


...


...


.



Biện pháp khắc phục:……….


………


………


II . Nhiệm vụ thời gian tới



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×