Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các công cụ tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP đại chúng việt nam chi nhánh đông đô (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.52 KB, 8 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nhân lực được coi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Các nhà
quản lý ln ý thức quan tâm tới công tác tạo động lực cho người lao động. Đây chính là
nguồn gốc của thúc đẩy tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng nguồn lực con
người.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tạo động lực và từ yêu cầu thực tế khách
quan sử dụng các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động

, học viên chọn

nghiên cứu đề tài " Các công cụ tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP
Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô (PVcomBank Đông Đô )" trong bối cảnh
hiện nay là hết sức cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định khung nghiên cứu các công cụ tạo
động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần, phân tích được
thực trạng các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng
PVcomBank Đông Đô.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là các công cụ tạo động lực làm
việc cho người lao động tại Ngân hàng PVcomBank Đông Đô trong khoảng thời gian từ
năm 2013 đến 2015, giải pháp và đề xuất hoàn thiện các công cụ tạo động lực làm việc
cho người lao động đến năm 2020.
Luận văn sử dụng các nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo của
PVcomBank Đông Đô từ năm 2013 đến 2015 gồm: báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo
của phịng Tổ chức hành chính,... Nguồn dữ liệu sơ cấp đươ ̣c lấ y từ phiếu điều tra cho
toàn bộ người lao động tại Ngân hàng PVcomBank Đông Đô.
Luận văn gồm 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận về các công cụ tạo động lực cho người lao động trong ngân
hàng thương mại cổ phần


1.1 Động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại
cổ phần
Luận văn đã hệ thống được các khái niệm sau: ngân hàng thương mại cổ phần, đặc
điểm công việc, đặc điểm của ngưởi lao động, động lực làm việc của người lao động tại
ngân hàng thương mại cổ phần.
Luận văn đã đưa ra các chỉ số cơ bản đo lường động lực làm việc của người lao
động tại ngân hàng thương mại cổ phần bao gồm:
- Mức độ cố gắng của người lao động để thực hiện tốt công việc;
- Khả năng chủ động trong giải quyết công việc,
- Chấp hành các quy chế được đặt ra trong ngân hàng;
- Mức độ hồn thành cơng việc được giao;
- Chất lượng của kết quả công việc;
- Hiệu quả của công việc;
- Mức độ hài lòng của người lao động về vị trí việc làm.
1.2 Các cơng cụ tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại
cổ phần
Khái niệm và đặc điểm của các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động
tại ngân hàng thương mại cổ phần.
Một số cách tiếp cận về các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động tại
ngân hàng thương mại cổ phần. Tác giả chọn mơ hình các cơng cụ tạo động lực theo tính
chất động cơ, động lực làm khung lý thuyết của luận văn.
Công cụ tạo động lực làm việc trong ngân hàng thương mại cổ phần:
Cơng cụ kinh tế:
- Nhóm cơng cụ kinh tế trực tiếp bao gồm: tiền lương, lương kinh doanh, tiền
thưởng, phụ cấp.
- Nhóm cơng cụ kinh tế gián tiếp bao gồm: BHXH, BHYT, BHTH, bảo hiểm sức khỏe,
tiền trả cho những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép; các phúc lợi khác...


Cơng cụ hành chính- tổ chức:

- Cơng cụ tổ chức gồ m: cơ cấu tổ chức; viê ̣c ra quyết định và giám sát việc thực
hiện quyết định của các nhà quản lý trong ngân hàng thương mại cổ phần; viê ̣c trao
quyền tự chủ cho người lao động trong công việc; cơ hội thăng tiến nghề nghiệp người
lao động.
- Cơng cụ hành chính: Tn theo các quy định pháp luật hiện hành về ngân hàng
thương mại, các quy định đối với người lao động.
Công cụ tâm lý - giáo dục:
- Công cụ tâm lý: Người lao động được bố trí làm việc tại ví trị phù hợp, mơi
trường làm việc thân thiện tại cơng sở, chính sách khen thưởng đúng đắn, áp dụng công
bằng và minh bạch.
- Công cụ giáo dục: Người lao động tham gia lớp học nghiệp vụ, tổ chức các cuộc
thi nâng bậc, cuộc thi kỹ năng chuyên môn, tạo điều kiện cho người lao động học các
chương trình cao hơn
Các nhân tố ảnh hưởng tới các công cụ tạo động lực cho người lao động tại ngân
hàng thương mại cổ phần:
Các nhân tố thuộc về ngân hàng: Bao gồm đặc điểm của công việc trong ngân
hàng, quan điểm của các nhà lãnh đạo cấp cao, cơ cấu tổ chức, chiến lược, chính sách đối
với nguồn nhân lực, nguồn tài chính, văn hóa trong ngân hàng thương mại.
Các nhân tố thuộc về người lao động: Thái độ, nhận thức, yêu cầu, đặc điểm tính
cách của người lao động.
Các nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi ngân hàng: Bộ luật Lao động, tình hình
thị trường lao động, văn hóa – xã hội, ứng dụng trong khoa học kĩ thuật,..
Chương 2: Phân tích thực trạng các cơng cụ tạo động lực cho người lao động tại
Ngân hàng PVcomBank Đông Đô
2.1 Tổng quan về Ngân hàng PVcomBank Đông Đô
Tác giả nghiên cứu sơ lược về Ngân hàng PVcomBank, quá trình hình thành và
phát triển, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của PVcomBank Đông Đô, kết quả
hoạt động giai đoạn 2013-2014.



2.2. Động lực làm việc của người lao động tại PVcomBank Đông Đô
Trong phần này, tác giả nghiên cứu đội ngũ nhân lực; phân tích các đặc điểm của
người lao động. Luận văn đã phân tích, đánh giá kết quả điều tra động lực làm việc của
người lao động tại PVcomBank Đông Đô năm 2015
2.3. Thực trạng các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động tại
PVcomBank Đông Đô
Tác giả đánh giá thực trạng các công cụ tạo động lực làm việc bao gồm: Công cụ
kinh tế, cơng cụ tổ chức- hành chính, cơng cụ văn hóa- giáo dục.
Thực trạng các công cụ kinh tế:
- Các công cụ kinh tể trực tiếp: quy chế tiền lương áp dụng đối với tất cả cán bộ,
nhân viên trên toàn hệ thống của ngân hàng PVcomBank. Phụ cấp: phụ cấp nghề, phụ cẩp
thu hút, phụ cấp độc hại, phụ cấp không ổn định, phụ cấp vượt khung, phụ cấp đổi với
một sổ trường hợp khác.
- Các công cụ kinh tế gián tiếp: người lao động được đóng các loại bảo hiểm theo
quy định của pháp luật, các loại bảo hiểm tự nguyện chưa được ngân hàng hỗ trợ; dịch vụ
y tế khám và chữa bệnh được thực hiện 1 năm 1 lần; người lao động được trang bị trang
thiết bị làm việc, hỗ trợ kinh phí du lịch hàng năm và kinh phí học tập nâng cao trình độ
chun mơn.
Thực trạng các cơng cụ tổ chức – hành chính:
- Các công cụ tổ chức: người lao động tại PVcomBank Đông Đô hoạt động theo
bản mô tả công việc, được hưởng các chế độ lương, thưởng, bảo hiểm theo quy chế công
khai của ngân hàng; luôn được tạo điều kiện huy năng lực, chuyên môn bản thân, phấn
đấu để được vào các vị trí tốt hơn và kiêm nghiệm chức danh quản lý.
- Các cơng cụ hành chính: PVcomBank Đơng Đơ chấp hành đúng các quy định
của Pháp luật, chấp hành các quy định, quyết định, nội quy do Hội sở PVcomBank ban
hành...
Thực trạng công cụ tâm lý - giáo dục:


- Công cụ giáo dục và đào tạo: Việc tuyển dụng theo qui trình của ngân hàng,

người lao động được tham gia các lớp đào tạo nghiệm vụ cơ bản, nghiệp vụ nâng cao,
được tham gia các lớp đào tạo cán bộ quản lý phù hợp với vị trí cơng việc.
- Công cụ tâm lý: Người lao động được tuyển dụng phù hợp với vị trí làm việc.
Các hình thức khen thưởng được ghi nhận bằng hiện vật và ghi danh. Hoạt động tập thể
ln được khuyến khích. PVcomBank Đơng Đơ chú trọng việc xây dựng văn hóa cơng sở
ngân hàng.
2.4. Đánh giá công cụ tạo động lực cho người lao động tại PVcomBank Đông Đô
Tác giả sử dụng kết quả khảo sát tại phiếu điều tra số 01 để phân tích, đánh giá sự
hài lịng của người lao động PVcomBank Đông Đô về các công cụ kinh tế, công cụ tổ
chức, hành chính, cơng cụ tâm lý, giáo dục. Qua kết quả khảo sát này, tác giả đưa ra điểm
mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu của các công cụ.
Điểm mạnh của các cộng cụ tạo động lực được sử dụng tại Ngân hàng
PVcomBank Đông Đô
+ Công cụ kinh tế : thu nhập ổn định, phần lương kinh doanh và lương năng suất
được xác định rõ ràng, các mức phụ cấp về cơ bản là hợp lý, phù hợp với đặc điểm từng
vị trí, Chỉ số KPIs là cơng cụ để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc hợp lý,
PVcomBank Đơng Đơ đóng bảo hiểm cho người lao động đầy đủ.
+ Công cụ tổ chức - hành chính: Mơ hình tổ chức đảm bảo tn thủ các quy định
của pháp luật hiện hành về tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, Các quy chế tổ
chức, Quy chế nội bộ về thu chi, môi trường làm việc, phong cách làm việc của người lao
động … được ban hành rõ ràng và công khai, PVcomBank giám sát người lao động thực
hiện các quy chế của cơ quan công bằng.
+ Công cụ tâm lý – giáo dục: thực hiện đúng các quy chế về tiêu chuẩn cán bộ
nhân viên trong đó quy định đầy đủ các tiêu chuẩn về trang phục, hình ảnh bên ngồi, tác
phong và thái độ làm việc với khách hàng, với đồng nghiệp đã góp phần xây dựng được
hình ảnh mơi trường làm việc của PVcomBank Đông Đô lịch sự, chuyên nghiệp, hiện
đại, các tổ chức Đảng, Đồn thể, Cơng đồn giúp người lao động gần gũi, gắn bó với
nhau.



Điểm yếu của các công cụ và nguyên nhân:
- Công cụ kinh tế: Tiền lương của người lao động chưa có tính cạnh tranh so với
các ngân hàng khác, lương năng suất không tạo động lực nhiều cho người lao động ở vị
trí khơng trực tiếp kinh doanh, các mức lương trong PVcomBank được giữ bí mật, Việc
hỗ trợ kinh phí đào tạo học nâng cao trình độ, PVcomBank Đơng Đơ có nhiều rằng buộc
khá chặt chẽ, chính sách về lương thưởng chưa đủ mạnh để giữ lại người lao động giỏi.
- Cơng cụ tổ chức - hành chính: Cơ cấu tổ chức, hành chính vẫn chưa thật sự ổn
định, nội quy khen thưởng và kỷ luật được lập và cơng khai, một số vị trí mới được bổ
nhiệm chưa đảm nhận tốt được nhiệm vụ quản lý, không xây dựng định mức kinh tế kỹ
thuật về việc tiết kiệm chống lãng phí, khốn làm thêm giờ ca 3 bị giới hạn về mặt thời
gian ảnh hưởng tới năng suất lao động, kiểm soát thời gian làm việc của cán bộ cịn lịng
lẻo.
- Cơng cụ tâm lý - giáo dục: Người lao động khó tham gia được các hoạt động
đồn thể do cơ quan tổ chức, các lớp đào tạo mời chun gia nước ngồi chia sẻ kinh
nghiệm có được tổ chức tuy nhiên chưa đạt hiệu quả như mong đợi, việc cử người lao
động đi học các lớp đào tạo gặp nhiều bất cập, Ccác ý kiến góp ý của người lao động về
công việc, tổ chức giữa người lao động và nhà quản chỉ mang tính chất tương đối.
Nguyên nhân của những hạn chế:
- Các vị trí quản lý có tuổi đời cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm trong việc xử lý cơ
chế phối hợp.
- Tổ chức tại PVcomBank Đông Đô vẫn chịu ảnh hưởng bởi phong cách quản lý
nhà nước từ tổ chức tập đồn dầu khí PVN.
- Chưa có chính sách riêng tìm kiếm người lao động giỏi, tìm kiếm và ni dưỡng
người lao động tài năng.
- Tình hình sản xuất kinh doanh thua lỗ liên tiếp trong hai năm, năm 2014 còn lỗ
sâu hơn năm 2013 gây ra tâm lý không tốt cho người lao động. Mặc dù họ có thể làm
việc hăng say tuy nhiên kết quả vẫn không như mọng đợi.


Chương 3: Giải pháp hồn thiện các cơng cụ tạo động lực cho người lao động tại

Ngân hàng PVcomBank Đông Đơ
3.1 Phương hướng hồn thiện các cơng cụ tạo động lực làm việc cho người lao động
tại PVcomBank Đông Đô đến năm 2020
Luận văn nêu phương hướng, mục tiêu và định hướng phát triển của Chi nhánh
đến năm 2020 và định hướng phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020.
Định hướng hồn thiện các cơng cụ tạo động lực cho người lao động tại
PVcomBank Đơng Đơ:
- Chính sách lương đảm bảo tính cơng bằng nội bộ và cạnh tranh.
- Đưa ra các biện pháp hỗ kinh tế ngoài lương hỗ trợ người lao động
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy theo hướng kinh doanh, ổn định bộ máy nhân sự
- Nghiên cứu hoàn thiện các quy chế khen thưởng, kỷ luật, thực hành tiết kiệm
chống lãng phí, quy chế thời gian làm việc
- Xây dựng chương trình đào tạo
3.2. Các giải pháp hồn thiện các cơng cụ tạo động lực cho người lao động
Tác giả sử dụng kết quả khảo sát tại phiếu điều tra số 2 để phân tích, đánh giá tầm
quan trọng và tính khả thi thực hiện các giải pháp hồn thiện các cơng cụ tạo động lực
làm việc cho người lao động tại PVcomBank Đông Đô.Từ các đánh giá trên, tác giả đưa
ra các giải pháp hồn thiện sau:
Các giải pháp hồn thiện các cơng cụ kinh tế:
Hồn thiện cơng cụ lương: Tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa ra một chính sách
lương, phân tích chính xác cơ cấu chức danh của các vị trí, chức năng, đề xuất và xây
dựng mô tả công việc, đưa ra các tiêu chí xác định đội ngũ cấp cao chủ chốt và nhóm
nhân sự chủ chốt.
Hồn thiện các cơng cụ phúc lợi: Nghiên cứu bổ sung việc hỗ trợ các chế độ hợp
lý cho người lao động nhằm tạo sự tin tưởng và gắn bó với ngân hàng, chế độ ưu đãi với
người lao động có thâm niên cơng tác cao, hồn thiện quỹ hỗ trợ tài chính từ đối với
những gia đình có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện, chia sẻ với người lao động qua
từng sự kiện quan trọng trong cuộc sống của họ.



Các giải pháp hồn thiện các cơng cụ tổ chức - hành chính:
Hồn thiện cơng cụ tổ chức: Hồn thiện và tiếp thu các ý kiến triển khai đến xây
dựng và phân bổ chỉ tiêu KPI cho từng bộ phận, tổ chức bộ máy theo hướng kinh doanh,
phân công chức năng nhiệm vụ từng vị trí cho phù hợp, tiếp tục hồn thiện cơng tác xây
dựng kế hoạch, tích hợp nhân sự, nghiên cứu xây dựng tiếp các chính sách nhằm tạo cơ
hội thăng tiến cho người lao động, toàn thiện và nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, tổ
chức cơ sở Đảng
Hồn thiện cơng cụ hành chính: Hồn thiện cơng cụ thi đua khen thưởng, quy chế
khen thưởng cần rõ ràng, mang tính cạnh tranh, xây dựng quy chế thực hành tiết kiệm
chống lãng phí tại cơng sở. Hồn thiện cơng cụ kỷ luật: thực hiện quy chế thời gian làm
việc, quy chế kỷ luật nội bộ đảm bảo đúng pháp luật, chặt chẽ, lập các đoàn thanh tra, kiểm
tra giám sát đột xuất hoạt động của người lao động.
Hồn thiện các cơng cụ tâm lý - giáo dục: Công tác đào tạo phù hợp với mục tiêu
và chiến lược kinh doanh của PVcomBank, đầu tư Ngân sách dành cho đào tạo ở mức
cao, Đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động đoàn thể, phúc lợi, xây dựng mơi trường văn hóa
doanh nghiệp lành mạnh.
3.3. Một số kiến nghị
Kiến nghị với PVcomBank Nghiên cứu các quy chế về lương, chiến lược xây dựng
văn hóa cơng ty, cơ chế chi tiêu nội bộ, chiến lược đào tạo và phát triển nhân sự, quy
hoạch đội ngũ nhân sự quản lý...
Kiến nghị với nhà nước: - Hồn thiện cơ chế chính sách giúp ổn định nên kinh tế,
điều tiết thị trường lao động nghiên cứu về các chính sách bảo vệ quyền lợi người lao
động.



×