Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiên cứu tại nghệ an (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI
SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP.................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về đổi mới sáng tạo ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các hình thức đổi mới sáng tạo ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển của doanh nghiệp
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và
vừa ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạoError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh
nghiệp nhỏ và vừa .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................... Error! Bookmark not defined.


1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về chính sách thúc đẩy đổi mới sáng


tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á .... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bài học cho Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng .......... Error!
Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG
TẠO TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Giới thiệu về tỉnh Nghệ An ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Về số lượng doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệpError!

Bookmark

not defined.
2.1.2. Những đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển KT-XH ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn tỉnh Nghệ An ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng đầu tư cho hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
vùa và nhỏ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng các loại hình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tỉnh Nghệ An được thực hiện trong giai đoạn 2011-2016 . Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Khái quát các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo của Trung ương và
địa phương (Nghệ An)........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp

nhỏ và vừa của Nghệ An .................................... Error! Bookmark not defined.


2.4. Đánh giá thực trạng chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh gía theo các tiêu chí ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Đánh giá chung ......................................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI
MỚI, SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
NGHỆ AN .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm và mục tiêu hồn thiện chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nghệ AN cho giai đoạn 2016-2020 ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm hoàn thiện............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý, thể chế cho đổi mới sáng tạo ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cường hỗ trợ tài chính cho hoạt động đổi mới sáng tạo .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư
nghiên cứu và phát triển ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Các giải pháp khác ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với các cơ quan QLNN ở Trung ươngError!


Bookmark

not

defined.
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Nghệ An................... Error! Bookmark not defined.


3.3.3. Từ phía doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ AnError!

Bookmark

not

defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KH&CN

: Khoa học và công nghệ

ĐMST

: Đổi mới sáng tạo

R&D


: Nghiên cứu và phát triển

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

DN

: Doanh nghiệp

DNVVN

: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NHTG

: Ngân hàng thế giới

NHTM

: Ngân hàng thương mại


NHNN

: Ngân hàng nhà nước

UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đổi mới sáng tạo ................... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp hoạt động tại thời điểm 31/12/2015 phân theo
loại hình doanh nghiệp .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Nộp ngân sách của các doanh nghiệp tỉnh Nghệ An 2012 - 2015
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Kết quả điều tra hoạt động đổi mới quy trìnhError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4: Kết quả điều tra hoạt động đổi mới MarketingError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.5: Kết quả điều tra Lãnh đạo truyền cảm hứng cho ĐMST ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Kết quả điều tra nhân lực có khả năng thực hiện ĐMST ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Kết quả điều tra Quản lý thúc đẩy đổi mớiError!


Bookmark

not

defined.
Bảng 2.8: Kết quả điều tra chi phí cho R&D ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Kết quả các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá Cơ quan QLNN về ĐMSTError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá bộ máy nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMST
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá về khả năng nhận biết chính sách ĐMST của doanh
nghiệp.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13: Đánh giá mức độ nhận biết về chính sách thúc đẩy ĐMST trong
doanh nghiệp ..................................................................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 2.14: Đánh giá của doanh nghiệp về các quy định để được hưởng ưu đãi
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Số đơn vị nộp thuế lớn. (Đơn vị: Doanh nghiệp)Error!


Bookmark

not defined.
Hình 2.2: Tỷ lệ đầu tư ĐMST/doanh thu của các DN trên địa bàn Nghệ AN
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3: Đánh giá của doanh nghiệp về nâng cao chất lượng sản phẩm trong 3
năm qua ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Đánh giá của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An về chính sách
nhà nước thúc đẩy doanh nghiệp phải tiến hành ĐMSTError! Bookmark not
defined.
Hình 2.5: Đánh giá của các doanh nghiệp về ưu đãi thuế chưa đủ mạnh để thúc
đẩy các doanh nghiệp ĐMST ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6: Đánh giá của các doanh nghiệp về ưu đãi tín dụng chưa đủ mạnh để
thúc đẩy các doanh nghiệp ĐMST............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7: Đánh giá của doanh nghiệp về nhận biết nội dung về ưu đãi thuế
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8: Đánh giá của doanh nghiệp về nhận biết nội dung về ưu đãi tín dụng
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.9: Đánh giá của doanh nghiệp về nhận biết ưu đãi, hỗ trợ trực tiếp cho
ĐMST ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.10: Đánh giá chung của doanh nghiệp về hiệu lực của chính sách thúc
đẩy ĐMST trong doanh nghiệp .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.11: Đánh giá của doanh nghiệp về mức chi phí bỏ ra để tiếp cận chính
sách thúc đẩy ĐMST ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.12: Đánh giá chung của doanh nghiệp về hiệu quả của chính sách thúc
đẩy ĐMST trong doanh nghiệp .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.13: Đánh giá của doanh nghiệp về tính phù hợp của chính sách thúc đẩy
ĐMST trong doanh nghiệp ........................................... Error! Bookmark not defined.



Hình 2.14: Đánh giá của doanh nghiệp về thủ tục đăng kí để được hưởng ưu đãi
thuận lợi, các qui định, thủ tục để được hưởng ưu đãiError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.15: Đánh giá của doanh nghiệp về mức hưởng ưu đãi, hỗ trợ trực tiếp
cho ĐMST ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.16: Đánh giá của doanh nghiệp về tính bền vững của chính sách thúc
đẩy ĐMST trong doanh nghiệp .................................. Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
“Trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, Đổi mới sáng tạo
(ĐMST) được xem là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong vài năm trở lại đây,
Chính phủ cũng quan tâm nhiều đến hoạt động đổi mới sáng tạo trong các tổ chức,
cũng như năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Triển khai”những chính sách
về ĐMST của nhà nước, trong những năm qua cùng với đổi mới cơ chế quản lý và
phát triển KH&CN, hoạt động đổi mới sáng tạo bước đầu đã được chính quyền tỉnh
Nghệ An và doanh nghiệp quan tâm. Xác định được tầm quan trọng của ĐMST trong
doanh nghiệp cùng với sự cần thiết của những chính sách hỗ trợ trong lĩnh vực này
từ phía Nhà nước, với những kiến thức đã có và thơng qua nghiên cứu chun sâu
cùng với sự định hướng của giáo viên hướng dẫn, tôi đã lựa chọn đề tài: “Chính sách
thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu tại
Nghệ An)” làm luận văn thạc sĩ của mình.


2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu của nước ngồi
Trên”thế giới hiện có rất nhiều nghiên cứu về ĐMST trong doanh nghiệp. Từ
những năm 1930, Schumpeter đã phân loại ĐMST gồm 5 nhóm chính.Hướng tiếp cận
này được OECD phát triển rộng hơn. Tại Việt Nam, OECD phối hợp với Ngân hàng thế
giới cũng đã tiến hành điều tra và xuất bản”báo cáo Đánh giá Khoa học, Công nghệ và
Đổi mới sáng tạo ở ViệtNam.

2.2. Nghiên cứu trong nước
Đánh giá“về thựctrạng ĐMST trong các doanh nghiệp Việt Nam, Nghiên cứu của
tác giả Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân (Đại học quốc gia Hà Nội) cho thấy doanh nghiệp
Việt Nam nhận thức khá rõ vai trò và lợi ích của ĐMST, số doanh nghiệp đã ban hành
chính sách thúc đẩy hoạt động này chưa nhiều. Dựa trên những khái niệm và đánh
giá của OECD, rất nhiều cơng trình nghiên cứu khác về chính sách cho ĐMST trong
doanh nghiệp cũng đã được tiến hành. Những nghiên cứu của Bộ Khoa học và công


nghệ Việt Nam cung cấp thơng tin về chính sách và kinh nghiệm ĐMST ở Việt Nam và
nhiều quốc gia trên thế giới, xu thế của chính sách ĐMST....
Mặc dù đã có khá nhiều những nghiên cứu về ĐMST được thực hiện nhưng
nhìn chung đây vẫn cịn là một vấn đề khá mới. Những nghiên cứu đưa ra chủ yếu
dựa trên lý luận cơ bản và đánh giá chung ở cấp quốc gia, chưa thực sự đi sâu vào
thực tế từng ngành, từng vùng, từng địa phương

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện khung chính sách thúc đẩy ĐMST
trong các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An trên cơ sở khung lý thuyết vàphân tích
thực trạng ĐMST trong doanh nghiệp cũng như chính sách thúc đẩy hoạt động ĐMST
của Nhà nước nói chung và của tỉnh nói riêng”.

3.2. Mục tiêu cụ thể
“Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐMST, chính sách thúc đẩy ĐMST trong các
doanh nghiệp.Đánh giá về thực trạng ĐMST trong doanh nghiệp trong đó chủ yếu là
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế đó.Đánh giá chính sách hỗ trợ ĐMST trong doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh: thực trạng ban hành và thực hiện chính sách, nghiên cứu
hiệu quả và tác động của những chính sách đến các doanh nghiệp.Đề xuất các giải
pháp nhằm hồn thiện chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp vừa và nhỏ...”

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy quá
trình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. Tập trung vào nghiên cứu những chính
sách hiện có và tình hình thực hiện những chính sách đó trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

4.2. Phạm vi nghiên cứu.
 Về nội dung: Chủ yếu nghiên cứu các chính sách đã và đang được thực thi trên
địa bàn tỉnh có tác động trực tiếp và gián tiếp tới quá trình ĐMST trong các DN.


 Về không gian:Việc nghiên cứu, khảo sát và điều tra dữ liệu sơ cấp tập trung
vào một số doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Nghệ An.
 Về thời gian:Các dữ liệu thứ cấp được thu thập và xử lý từ năm 2010 đến năm
2016. Các dữ liệu sơ cấp được tổng hợp qua phiếu điều tra và phỏng vấn các doanh
nghiệp từ 1/2017 đến 2/2017. Giải pháp đề xuất hồn thiện chính sách đến năm 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
“Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh,
nghiên cứu lý thuyết và tài liệu có liên quan đến đề tài.


6. Những đóng góp của đề tài
 Đóng góp về mặt khoa học:“Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về
chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp.
 Đóng góp về mặt thực tiễn:
Đưa ra những đánh giá về tình hình ban hành và thực hiện chính sách thúc đẩy
đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp ở Nghệ An. Đánh giá hiệu quả của chính
sách, chỉ ra những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong việc thực
thi các chính sách đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh.Đề xuất một số giải pháp hồn
thiện chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp tại Nghệ An.”

7. Bố cục đề tài luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành ba chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng chính sách thúc ĐMST trong doang nghiệp trên địa bàn
tỉnh Nghệ An.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy đổi mới,sáng tạo trong
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG
TẠO TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về đổi mới sáng tạo


1.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo
Đổi mới sáng tạo là việc đưa ra một sản phẩm, quá trình, phương pháp tổ chức
hoặc phương pháp tiếp thị (Marketing) mới hoặc được cải tiến bởi doan nghiệp của
bạn. Đổi mới sáng tạo phải là mới đối với doanh nghiệp của bạn, mặc dù ban đầu nó
có thể được phát triển bởi doanh nghiệp khác.


1.1.2. Các hình thức đổi mới sáng tạo
Có 4 hình thức ĐMST trong doanh nghiệp là: đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình,
đổi mới tiếp thị, đổi mới tổ chức

1.1.3. Vai trò của đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển của doanh nghiệp
ĐMSTsẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao chất lượng sản
phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản
phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức
độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường.

1.2. Chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo
Chính sách đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp là những chính sách của Nhà
nước nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình đổi mới sáng tạo của DN.”

1.2.2. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy ĐMST trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.2.1. Mục tiêu của các chính sách thúc đẩy ĐMST trong DN nhỏ và vừa
Mục tiêu chung của chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMST
là nâng cao được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mục tiêu cụ thể của chính
sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN là: Nâng cao nhận thức của
doanh nghiệp đối với hoạt động ĐMCN; Gia tăng số lượng doanh nghiệp thực hiện
hoạt động ĐMCN; Nâng cao mức đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động ĐMCN.

1.2.2.1. Các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy ĐMST trong DN nhỏ và vừa.


Trên cơ sở lý luận về đánh giá chính sách cơng, các tiêu chí đánh giá chính sách
thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp gồm: Hiệu lực, Hiệu quả, và tính phù
hợp và bền vững.


1.2.3. Các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
1.2.3.1. Chính sách tạo lập mơi trường thể chế.
1.2.3.2. Các chính sách kinh tế thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
1.2.3.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ĐMST.
1.2.3.4. Chính sách thông tin, tuyên truyền.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
(i) Nhóm yếu tố thuộc về bối cảnh chính sách
(ii) Nhóm yếu tố thuộc về hoạch định và tổ chức thực thi chính sách của Nhà nước về
ĐMST
iii) Nhóm yếu tố thuộc về đối tượng thụ hưởng chính sách

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐMST TRONG DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.1.1. Về số lượng doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp
Trong giai đoạn“2011-2015, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là
3.600 (đạt 96,63% so với kỳ kế hoạch 2006-2010), nâng tổng số doanh nghiệp toàn
tỉnh là 13.049, vượt 8,74% so với kế hoạch đề ra.

2.1.2. Những đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển KT-XH
“Đến năm 2015,8.100 doanh nghiệp đang hoạt động (chiếm 62% tổng số doanh
nghiệp đăng ký) của tỉnh đóng góp 43,85% vào giá trị sản xuất toàn tỉnh. Các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho 177.000 lao động, đóng
góp tỷ trọng lớn vào nguồn ngân sách Nhà nước của tỉnh.”


2.2. Thực trạng ĐMST trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
Nghệ An

2.2.1. Thực trạng đầu tư cho hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh
nghiệp
Hiện trạng hoạt động đầu tư cho ĐMST của doanh nghiệp Việt Namnói chung
và trên địa bàn Nghệ An nói riêng cịn thiếu và yếu, chưa thực sự được quan tâm
đúng mức. Một phần nguyên nhâ là do DN còn thiếu vốn , thiếu năng lực, mặt khác
việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển cũng địi hỏi q trình lâu dài và cịn nhiều rủi
ro.

2.2.2. Thực trạng các loại hình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
2.2.2.1. Đổi mới sản phẩm
Hoạt động đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở đưa ra
các sản phẩm mới mà trước đây công ty chưa sản xuất, bổ sung sản phẩm mới vào
loại sản phẩm hiện tại và nâng cao chất lượng sản phẩm chứ chưa tạo ra được sản
phẩm hoàn toàn mới trên thị trường trong nước cũng như so với thế giới.

2.2.2.2. Đổi mới quy trình
Trong số 6 tiêu chí của hoạt động đổi mới , chỉ có 2/6 tiêu chí đạt mức trung
bình. Cả 4 tiêu chí cịn lại đều ở mức dưới trung bình. Đây là kết quả thể hiện mức độ
đổi mới về quy trình trong các doanh nghiệp khá thấp so với yêu cầu.

2.2.2.3. Đổi mới Marketing.
Dễ thấy, tiêu chí thay đổi cơ bản về thiết kế thẩm mỹ hặc bao bì cho sản phẩm
được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn cả. Hoạt động ít được quan tâm nhất là việc
áp dụng phương pháp mới trong định giá sản phẩm có thể do nó khá phức tạp và
liên quan đến nhiều khâu khác trong quá trình sản xuất.

2.2.2.4. Đổi mới tổ chức
Đổi mới tổ chức trong doanh nghiệp được đo qua 4 tiêu chí với trung bình cịn
ở mức khá thấp.



2.2.2.5. Đánh giá năng lực ĐMST của doanh nghiệp trong ba năm 2014–2016
(i)

Về lãnh đạo truyền cảm hứng cho ĐMST.

Lãnh đạo trong các cơng ty phần lớn đều đã có tầm nhìn và định hướng cho
tương lai của doanh nghiệp mình nhưng họ chưa mấy quan tâm đến ĐMST và
khuyến khích ý tưởng của nhân viên.
(ii)

Nhân lực có khả năng thực hiện ĐMST

Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp đều chưa có bộ phận
nghiên cứu phát triển riêng bởi vậy nhân lực làm Nghiên cứu phát triển là rất ít.
(iii)

Quản lý thúc đẩy đổi mới

Có thể thấy năng lực của các công ty trong quản lý thúc đẩy đổi mới còn khá
thấp và chưa được quan tâm đúng mức.
(iv)

Chi phí cho R&D

Chi phí dánh cho R&D tại các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp và kết quả điều
tra doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng cho thấy các tiêu chí đánh giá chi phí R&D
đều ở mức dưới trung bình.

2.3. Thực trạng chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp

trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.3.1. Khái quát các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo của Trung ương
và địa phương (Nghệ An)
Trong hơn 10 năm qua được sự chỉ đạo của Chính phủ Bộ KH&CN đã tham mưu
để hình thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khá đồng bộ. Song song với
những chính sách của trung ương, tỉnh Nghệ An cũng đã ban hành nhiều văn bản
chính sách cụ thể để hỗ trợ cho hoạt động ĐMST trong doanh nghiệp phù hợp với
điều kiện địa phương.

2.3.2. Thực trạng các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Nghệ An
2.3.2.1. Thực trạng chính sách tạo lập môi trường thể chế thúc đẩy doanh
nghiệp nhỏ và vừa đổi mới sáng tạo


Trên cơ sở các chủ trương của Đảng, nhiều văn bản Luật đã được ban hành.
Chúng ta cũng đã hình thành hệ thống các quỹ như Quỹ ĐMCN quốc gia (2011), Quỹ
phát triển KH&CN quốc gia (2007). Tại Nghệ An, cùng với việc thực thi những chính
sách của trung ương, nhiều chính sách riêng cũng đã được ban hành để phù hợp với
tình hình địa phương. Theo đánh giá của doanh nghiệp, tổ chức bộ máy QLNN nhằm
thúc đẩy doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An ĐMST còn khá nhiều hạn chế, sự phối
hợp giữa các đơn vị/cơ quan QLNN về ĐMST cũng được đánh giá chưa tốt và năng
lực giải quyết của cán bộ QLNN cịn yếu.
(ii) Chính sách tín dụng.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể được nhận ưu đãi về vốn vay từ phía các
ngân hàng thơng qua cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên, chính sác ưu đãi về vốn vay cho
hoạt động đổi mới sáng tạo là chưa cụ thể và cịn ít ỏi.
Hiện tại, ngồi những chính sách hỗ trợ tín dụng của trung ương, tỉnh Nghệ
An chưa có chính sách riêng để hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp ĐMST, phát triển
KHCN. Theo kết quả khảo sát tại doanh nghiệp, ưu đãi về thuế chưa thực sự đủ mạnh

để thúc đẩy doanh nghiệp ĐMST.

2.3.2.3. Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực
“Trong những năm vừa qua, chính phủ cũng đã có sự đầu tư cho phát triển
nguồn nhân lưc cho KHCN và ĐMST.Một số chính sách có thể kể đến như: Nghị định
số 40/2014/NĐ-CP Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học
và cơng nghệ...

2.3.2.3. Thực trạng chính sách thơng tin, tun truyền.
Chính sách đào tạo, thơng tin, tuyên truyền ở trên mới hướng tới các hoạt động
KH&CN nói chung và chứ chưa chú trọng đến thơng tin tuyên truyền cho hoạt động
ĐMST của dooanh nghiệp, hiệu quả chưa cao.

2.4. Đánh giá thực trạng chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nghệ An


2.4.2.1. Đánh giá hiệu lực chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp
Đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
“Nhìn chung,hiệu lực của chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Nghệ An mới chỉ dừng lại ở thấp.

2.4.2.2. Đánh giá hiệu quả chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp
Đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Nhìn chung, hiệu quả của các chính sách đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
tại Nghệ An mới chỉ ở mức trung bình thấp. Với những doanh nghiệp vừa và nhỏ với
nguồn vốn không lớn, việc e ngài phải bỏ ra chi phí để tiếp cận chính sách cũng như
tiến hành đổi mới sáng tạo là điều dễ hiểu.

2.4.2.3. Đánh giá tính phù hợp chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh

nghiệp Đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Nhìn chung,“hệ thống chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp đang
dần được hoàn thiện phù hợp với điều kiện của Việt Nam và bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế.

2.4.2.4. Đánh giá tính bền vững của chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Tính bền vững của chính sách thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp thời gian
quy chỉ ở mức trung bình thấp.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐMST
TRONG DOANH NGHIỆP NHỊ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
3.1. Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện
3.1.1. Quan điểm hoàn thiện.
Phát triển khoa học và công nghệ và ĐMST là quốc sách hàng đầu, là động lực
then chốt để phát triển đất nước nhanh và bền vững.Chính sách nhà nước nhằm
thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp trong thời gian tới phải phù hợp, nhất quán


với tiến trình đổi mới KT-XH, tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.Doanh nghiệp
phải là trung tâm của quá trình đổi mới cơng nghệ quốc gia.

3.1.2. Mục tiêu hồn thiện
-

Từ nay đến năm 2020, tiếp tục đổi mới thể chế, tạo mơi trường chính sách

thuận lợi để thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN, ĐMST
-


Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ĐMST, KHCN, tạo

điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính,
-

Hồn thiện hệ thống Đổi mới Quốc gia (NIS) về khả năng và năng lực và thông

qua sự hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân tạo điều kiện nâng cao đóng
góp của NIS cho phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

3.2. Giải pháp hồn thiện chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nghệ An
3.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho đổi mới sáng tạo
-

Cải thiện điều kiện khung khổ cho đổi mới sáng tạo.

-

Cải thiện quản lý công về ĐMST.

3.2.2. Hỗ trợ tài chính cho hoạt động đổi mới sáng tạo
-

Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp ĐMST.

-

Ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp ĐMS.


-

Hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp ĐMST

3.2.3. Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu và phát triển
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo
3.2.5. Các giải pháp khác

KẾT LUẬN
Luận văn “Chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
(nghiên cứu tại Nghệ An)” đã thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc điều
tra phân tích, tổng hợp thơng tin.


Dù đã cung cấp được một số thông tin, nhưng luận văn cũng cịn rất nhiều hạn
chế. Những chính sách mà luận văn đề cập tới chỉ là một phần cơ bản của hệ thống
chính sách ĐMST. Số liệu thực tế được điều tra trên một mẫu nhỏ các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh chứ chưa thể điều tra một cách sâu rông hơn đến tất cả doanh
nghiệp.
Từ những hạn chế của luận văn, có thể thấy các hướng nghiên cứu trong tương lai có
thể tập trung vào một số nội dung như: nghiên cứu chính sách thúc đẩy ĐMST trong
doanh nghiệp trên phạm vi cả nước hoặc từng vùng miền hoặc chỉ nghiên cứu sâu
một trong ba chính sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMST; nghiên cứu chính sách
thúc đẩy ĐMST cho từng ngành nghề cụ thể hoặc theo loại hình sở hữu hoặc có thể
nghiên cứu theo một cách tiếp cận khác.



×