Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuçn 1 gi¸o ¸n n¨m häc 2005 – 2006 tuçn 1 thø hai ngµy 05 th¸ng 09 n¨m 2005 tiõt 1 chµo cê tiõt 2 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 kü n¨ng §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.56 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án năm học 2005 </b>

<b> 2006</b>


<b>Tuần: 1</b>



<b>Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2005</b>


<b>TiÕt 1: chµo cê</b>





<b>---Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
<b>1.Kĩ năng: </b>Đọc lu lốt tồn bài:


<b>-</b> Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.


- Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính
cách của từng nhân vật ( Nhà Trị, Dế Mèn)


<b>2.KiÕn thøc: </b>HiĨu c¸c từ ngữ trong bài


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực
ngời yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.


<b>3. Thỏi : </b>giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trong trờng, lớp<b>. </b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


Tranh minh hoạ trong SGK; truyện “ Dế mèn phiêu lu kí”.
- bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



A. KiĨm tra bµi cũ: kiểm tra sách vở của hS


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK <i>Tiếng Việt 4, tập 1</i> . Cả
lớp mở mục lục SGK đọc tên 5 chủ điểm. Gv kết hợp nói sơ qua nội dung
từng chủ điểm.


<b>-</b> Giới thiệu chủ điểm và bài học: GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên <i>thơng ngời nh thể</i>
<i>thơng thân</i> với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con ngời thơng yêu giúp đỡ
nhau khi gặp hoạn nạn,khó khăn.Giới thiệu tác phẩm <i>Dế Mèn phiêu lu kí</i> .Bài tập
đọc <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu </i>là một trích đoạn từ truyện <i>Dế Mèn phiêu lu kí.</i>


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12 -15 phút</b>


<i>a. Luyện đọc đúng</i>: 1 HS đọc cả bài


+HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài ( 2 lần)
- Đoạn 1: hai dũng u( vo cõu chuyn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đoạn3: Năm dòng tiếp theo( Lời Nhà Trò).


- on 4: Phn còn lại( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)


*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, GV đa ra những từ, tiếng khó, gọi HS
đọc


*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần
chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó, giải nghĩa thêm một số từ ngữ:



<i>ngắn chùn chùn</i>, <i>thui thủi</i> luyện đọc câu khó :Chị mặc áo...ngắn chùn chùn.
+ HS luyện đọc cá nhân.


+ Một, hai HS đọc cả bài.


+ GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp
với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ tính cách của từng nhân vt.


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


GV yờu cu HS c lt on một <i>tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh</i>
<i>nh thế nào? </i>


- GV chèt ý: DÕ mÌn t×nh cờ gặp Nhà Trò.


- HS c lt on 2 <i>tìm những chi tiết chothấy chị Nhà trị rất yếu t</i>.


- GV chốt: chị Nhà Trò gầy yếu


- HS c thầm đoạn 3 thảo luận câu hỏi 2 SGK theo bàn:


- Gv chốt: Nhà Trị khơng trả đợc nợ, bọn nhện đánh Nhà Trò và lần này doạ
bắt ăn thịt.


- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 SGK


- Gv chốt: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.


- HS đọc lớt toàn bài Trả lời câu hỏi 4 SGK



<b>3. Hớng dẫn đọc diễn cảm 12- 15 phút</b>


- 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn kết hợp phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng khi
đọc, phát hiện giọng đọc đúng của cả bài và thể hiện giọng biểu cảm:


+ cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò , giọng kể lể của Nhà Trò với giọng
đáng thơng...


- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “ <i>Năm </i>
<i>trớc, gặp khi trời làm đói kém...vặt cánh ăn thịt em</i>”.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn


- HS nhận xét, Gv nhận xét, đánh giá.
GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì?


<b>Gv ghi đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV giúp HS liên hệ bản thân: <i>Em học đợc gì ở nhân vật Dế mèn?</i>


- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị đọc phần
tiếp theo của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---TiÕt 3 To¸n</b>



<b>Tiết1: ơn tập các số đến 100 000</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Ơn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000


<b>2. Kü năng: </b>phân tích cấu tạo số


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2


<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>: trực tiếp


<b>2. Hoạt động 1: </b>ôn lại cách đọc số viết số và các hàng.
a.GV viết số 83251


- HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đợn vi, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ
số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào?


b. T¬ng tù nh trên với các số: 83 001,80 201, 80 001.
c. HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.


d. GV yêu cầu một số HS nêu:+ Các số tròn chục
+ Các số tròn trăm.


+ Các số trong nghìn.
+ các số tròn chục nghìn


<b>3. Thực hành:</b>



a.Bài 1: tổ chức làm việc cả líp:


- HS đọc yêu cầu bài 1, HS nhận xét tìm ra qui luật viết các số trong dãy số này.
- HS tự làm vào vở .


GV yêu cầu HS nêu qui luật viết và thống nhất kết quả
b. Bài 2: tổ chức hoạt động nhóm


- Gv chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- Các nhóm thảo luận và giải, đại diện một nhóm lên giải trên bảng phụ
- HS và GV nhận xét kết luận.


c. bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3
- HS phân tích mẫu.


- HS tự giải vào vở.
- 1 HS lên chữa bài


- Các em khác nhận xét. GV nhận xét đánh giá.
d. Bài 4: HS tự làm bài vào vở.


- G yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi các hình đã học.
- HS lên chữa bài


- Gv nhận xét ỏnh giỏ.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



- HS nhc lai cỏch đọc số đến 100 000, cách viết số dến 100 000.
- GV nhận xét giờ học . lu ý HS cách đọc số, cách phân tích cấu tạo số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---TiÕt 4: Khoa</b>



<b>Tiết 1: con ngời cần gì để sống ?</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần
để duy trì sự sống của mình.


<b>2. Kỹ năng: </b>kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần
trong cc sèng.


<b>3. Thái độ: </b>Có ý thức bảo vệ mơi trng sng


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


-Hình trang 4,5 SGK.
- PhiÕu häc tËp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


A. KiÓm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>trực tiếp


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Động não</b>


<i>Mơc tiªu:</i> HS liệt kê tất cả những gì cần cho cuộc sống của mình


<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bc 1: </b>_ GV t vn đề và yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để
duy trì sự sống của mình


- HS lần lợt nói, mỗi em nói một ý ngắn gọn.
- GV ghi tất cả các ý kiến đó lờn bng.


<b>Bớc 2: </b>GV tóm tắt lại tất cả các ý kiÕn cđa HS vµ rót ra nhËn xÐt chung


<b>Kết luận: </b>Những điều kiện cần để con ngời sống và phát triển là:


- Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia
đình, các phơng tiện di lại, ...


- Điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội nh: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí,...


<b>Hoạt động 2: làm việc với phiếu hc tp v SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: </b>lµm viƯc víi phiÕu häc tËp theo nhãm


- GV chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu học tập, giao việc.
- HS lµm viƯc víi phiÕu häc tËp.



<b>PhiÕu häc tËp</b>


Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con ngời,
động vật và thc vt.


Những yếu tố cần cho sự sống Con


ngi động vật Thực vật
1. khơng khí


2. níc
3.¸nh s¸ng


4.nhiệt độ( thích hợp với từng đối tợng)
5.thức ăn ( phù hợp với từng đối tợng)
6.nhà ở


7.tình cảm gia đình
8.phơng tiện giao thơng
9.tình cm bn bố
10.qun ỏo


11.trng hc
12. chi
13.sỏch bỏo


<b>Bớc 2: </b>Chữa bài tập cả lớp.


- Đại diện một nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập


- HS khác nhận xÐt bỉ sung.


<b>Bíc 3</b>: Th¶o ln c¶ líp


- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập. HS mở SGK thảo luận 2 câu hỏi:
+ Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống ca mỡnh?


+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì?


<b>Kt lun:</b> - Con ngời, động vật và thực vật đều cần thức ăn,nớc, khơng khí, ánh
sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trỡ s sng ca mỡnh.


- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần nhà ở, quần áo,
ph-ơng tiện giao thông và những tiện ghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con
ngời còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, x· héi.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác</b>


<i>* Mục tiêu </i>: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trỡ s
sng ca con ngi.


<i>* cách tiến hành</i>:


<b>Bớc 1:</b> Tỉ chøc


- GV chia líp thµnh 6 nhãm, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu


- HS t v vào từng tấm phiếu( mối phiếu chỉ vẽ một thứ) bao gồm những thứ “ cần
có” để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn có”



<b>Bíc 2</b>: Hớng dẫn cách chơi và chơi:


- u tiờn mi nhúm chọ ra 10 thứ mà các em thấy cần phải mang theo khi đến
hành tinh khác.


- Tiếp theo mối nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo.


<b>Bíc 3</b>: Th¶o ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Cđng cè, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại nội dunh bài học.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng một số em học tốt.
- Dặn chuẩn bị bài sau “ Trao đổi chất ở ngời”


<b>TiÕt 4: LÞch sư</b>



<b>Bài 1: Mơn lịch sử và địa lí</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1.Kiến thức:</b>HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.


<b>-</b> Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học mơn lịch sử và địa lí.


<b>2. Kỹ năng:</b> chỉ xác định đúng vị trí nớc ta trên bản đồ tự nhiên


<b>3. Thái độ: </b>có tinh thần đồn kt dõn tc.



<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- bn Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>trùc tiÕp


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Làm việc cả lớp


<b>Bớc 1</b>: GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng.


<b>Bớc 2</b>: HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà
em đang sống.


<b>Hoạt động 2: </b>Làm việc theo nhóm.


<b>Bớc 1:</b> GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh
hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng.


<b>Bớc 2</b> HS tìm hiểu và mơ tả bức tranh đó, sau đó trình bày trớc lớp.


<b>Kết luận: </b>Mỗi dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam có nét văn hố riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt nam.



<b>Hoạt động 3:</b> làm việc cả lớp.


<b>Bớc 1</b>: GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, ông cha ta đã trải
qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh
điều đó.


<b>Bíc 2:</b> HS ph¸t biĨu ý kiÕn


<b>Bíc 3</b>: GV kÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv hớng dẫn HS cách học: cần tập quan sát sự vật, hiện tợng; thu thập tìm kiếm tài
liệu lịch sử, địa lí; mạnh dạn nêu thắc mắc; đặt câu hỏi....


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>


- GV hỏi câu hỏi 1 SGK
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- Dặn chuẩn bị bài sau “ Làm quen với bản đồ”


<b></b>



<b>---Thứ Ba ngày 06 tháng 09 năm 2005</b>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>



<b>MÑ èm</b>



<b>I. Mục đích, u cầu</b>



<b>1.Kĩ năng: </b>Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài:
- Đọc đúng các từ và câu.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.


<b>2. Kiến thức: </b>Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo,lòng
biết ơn của bạn nhỏ đối với ngời mẹ bị ốm.


<b>3. Thái độ: </b>học thuộc lòng bài th


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- tranh minh họa SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 4,5


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


A. Kiểm tra bài cũ: hai HS nối tiếp nhau đọc bài <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>, trả
lời cõu hi v ni dung bi hc


B. Dạy bài míi


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>trùc tiÕp


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12- 15 phút</b>


<i>a.Luyện đọc đúng</i>: 1 HS đọc cả bài


+HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ ( 2 lần)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó, giải nghĩa thêm một số từ
ngữ: <i>truyện Kiều</i> luyện đọc khổ thơ 2.


+ HS luyện đọc cá nhân.
+ Một, hai HS đọc cả bài.


+ GV đọc diễn cảm tồn bài – giọng nhẹ nhàng tình cảm, chuyển giọng linh hoạt:
từ trầm buồn khi đọc khổ thơ 1,2 đến lo lắng ở khổ thơ 3, vui hơn khi mẹ đã khoẻ
khổ 4,5; thiết tha ở khổ 6,7.


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


GV yờu cu HS c lt kh th 1,2 trả lời câu hỏi 1 SGK
GV chốt ý:Mẹ bạn nhỏ ốm.


- HS đọc lớt khổ thơ 3 để trả lời câu hỏi 2 SGK.


- GV chốt: sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ.


- HS đọc thầm toàn bài thơ thảo luận câu hỏi 3 SGK theo bàn:


- Gv chốt: bạn nhỏ thơng mẹ, mong mẹ chóng khoẻ, làm mọi việc để mẹ vui,
thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình.


<b>3. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: 12- 15 phút</b>


- 3HS nối tiếp đọc 7 khổ( mỗi em đọc 2 khổ, em cuối đọc 3 khổ) kết hợp phát
hiện những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc, phát hiện giọng đọc đúng của cả
bài và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ với diễn biến tâm trạng của đứa


con khi mẹ ốm.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm1,2 khổ và thi đọc diễn cảm một đoạn
tiêu biểu: Khổ 4,5


- GV đọc diễn cảm khổ thơ để làm mẫu cho HS


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dừi un nn.


- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.


- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.


- HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
GV hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì?


<b>Gv ghi đại ý: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo,lòng biết ơn của bạn </b>
<b>nhỏ đối với ngời m b m.</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Cỏc em hc đợc điều gì qua bài thơ trên? các em đx làm gì để cha mẹ vui lịng?
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị
học phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.




<b>---TiÕt 2: To¸n</b>




<b>Tiết 2</b>

<b>: ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với
( cho ) số có một chữ số.


- So sánh các số đến 100 000.


<b>2. Kỹ năng: </b>đọc bảng thống kê và tính tốn, rút ra một số nhận xét từ bảng thống
kê.


<b>3. Thái độ: </b>sẵn sàng hợp tác trong hc tp


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- phiếu học tập ghi sẵn bài 3


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>


A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc các số trịn nghìn, trịn chc nghỡn


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>2. Hoạt động 1: luyện tính nhẩm</b>


- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.


* Hình thức tổ chức “ chính tả tốn”


- GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn “ bảy nghìn cộng hai nghìn”.
- HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả ( 9000) vào nháp.


- GV đọc phép tính thứ hai: “tám nghìn chia hai”. HS làm tơng tự. Cứ nh vậy khoảng
4,5 phép tính.


- cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính, HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Thùc hµnh:</b>


a.bài tập1: HS làm việc cá nhân tự nhẩm rồi viết kết quả vào vở
- 2 HS đọc kết quả bài làm.


- Cả lớp nhận xét, so sánh kết quả.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.


b. Bài tập 2: Hoạt động cả lớp.1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm từng phần, 4 HS lên bảng làm.


- C¶ líp thống nhất kết quả.


c. Bài tập 3: Tổ chức thảo ln nhãm


- GV chia líp thµnh 4 nhãm, giao nhiƯm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập 3.


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, nêu lại cách so


sánh các số tự nhiên.


- GV nhn xột ỏnh giá.


d. Bài tập 4: làm việc cá nhân. HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm vào vở. 2HS lên bảng viết.


- HS và GV nhận xét đánh giá.
đ. Bài tập 5: HS đọc bảng thống kê
- GV hng dn cỏch lm


- HS tính rồi viết câu trả lêi.


- HS nhận xét, GV nhận xét chốt kết quả ỳng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dăn HS về xem lại bài 4,5




<b>---Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>Thế nào lµ kĨ chun?</b>



<b>I. Mục đích, u cầu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>hiểu đợc những đặc điểmcơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc
văn kể chuyện với những loại văn khác.


<b>2. Kỹ năng: </b>bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện<b>.</b>


<b>3. Thái độ: </b>tự giác tích cực học tập


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn các sù viƯc chÝnh trong chun <i>Sù tÝch hå Ba BĨ</i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tậplàm văn


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Lên lớp 4 các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn
lớp 3 nhng cũng rất lí thú...Tiết học hơm nay các em sẽ học để biết thế nào là văn k
chuyn.


<b>2.Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới ( 10 - 15 phót)</b>


a. Hớng dẫn HS nhận xét: Tổ chức hoạt động nhóm


<b>* Bài tập 1</b>: một HS đọc nội dung bài tập
- Một HS kể lại câu chuyện <i>Sự tích hồ Ba Bể</i> .


- GV chia líp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.


- Cỏc nhóm thực hiện 3 yêu cầu của bài tập 1. rồi trình bày thi xem nhóm nào làm
đúng làm nhanh.


- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.



- GV chốt lại lời giải đúng: +các nhân vật ( bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân,
những ngời dự lễ hội);


+ Các sự việc sảy ra và kết quả ( bà cụ ăn xin trong ngày cúng phật nhng không ai
cho. Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin và cho ngủ trong nhà, Đêm khuya bà
già hiện hình một con giao long lớn.Sáng sớm bà già cho mẹ con gói tro và hai
mảnh vỏ trấu rồi ra đi. Nớc lụt dâng cao mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu ngời.
+ ý nghĩa của truyện: : Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái( nh
hai mẹ con bà nơng dân) sẵn lịng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định ngời giàu
lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. Truyện cịn nhằm giải thích sự hình thành
Hồ Ba Bể.


<b>*Baì tập 2</b>: tổ chức làm việc cả lớp
- Một HS đọc toàn bài tập 2


- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


- GV gợi ý: + <i>Bài văn có nhân vật khơng? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với </i>
<i>nhân vật khơng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chèt l¹i : Bài <i>Hồ Ba Bể</i> không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới
thiệu về Hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, hay trong các sách giới thiệu danh lam
thắng cảnh)


<b>* Bài tập 3</b>: HS trả lời miệng dựa trên kết quả của bài tập 2.


<b>b.Híng dÉn HS ghi nhí.</b>


- Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ.



<b>3.Híng dÉn HS lun tËp( 20 phót)</b>


<b>a.Bài tập 1</b>: Một số HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS: cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và ngời phụ nữ có con
nhỏ, chuyện cần nói đợc sự giúp đỡ của em với ngời phụ nữ, em cần kể chuyện ở
ngôi thứ nhất.


- GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá nhận xét.
- HS tập kể theo cặp.


- Mét sè em thi kể trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét gãp ý.


<b>b.Bài tập 2</b>: HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS lần lợt phát biểu:


+ ý nghĩa câu chuyện: quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sng p.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS về học thuộc phần ghi nhớ. Viết lại vào vở bài em vừa kể.




<b>---</b>


<b>---Thứ năm ngày tháng năm 200</b>



<b>TiÕt 1: ChÝnh t¶</b>




<b>Nghe - viết: dế mèn bênh vực kẻ yếu. Phân biệt l/n, an/ ang</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Kĩ năng: </b>Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc


<i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</i>.


<b>2. Kin thc: </b>Lm ỳng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần
( an/ang ) dễ lẫn.


<b>3. Thái độ: </b>có ý thức rèn chữ đẹp, đồn kết giúp đỡ bn.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


_ Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Dạy bài mới


<b>1.Gii thiu bài: </b>trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nghe cơ đọc và viết đúng
chính tả một đoạn của bài <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.</i> Sau dó sẽ làm các bài tập phân
biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( an/ang) các em dễ đọc sai viết sai.


<b>2.Híng dÉn chÝnh t¶: 8 - 10 phót</b>


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK .
- Hớng dẫn HS nắm nội dung chính của bài viết:
+ Tìm chi tiết tả hình dáng chị Nhà Trị?



- Híng dÉn HS nhËn xÐt hiƯn tỵng chính tả:


+ trong đoạn văn có những danh từ riêng nào? khi viết phải viết nh thế nào?


- Hớng dẫn HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó dễ viết sai: cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn
chùn, áo thâm,khoẻ...


- HS đọc thầm lại đoạ văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ
viết sai.


<b>3.ViÕt chÝnh t¶: 12 - 15 phót</b>


- GV nhắc HS t thể ngồi viết , cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe viết từ Một hôm đến vẫn khóc.
- GV đọc tồn bài cho HS sốt lại.


<b>4.ChÊm ch÷a bài chính tả : 4 - 5 phút</b>


- GV chấm 5 - 7 bµi. NhËn xÐt chung.


<b>5.Híng dÉn häc sinh làm bài tập chính tả: 4 -5 phútâ.</b>


a.Bi tp 2a : làm việc cả lớp
- HS đọc yêu cầu của bài 2a.
- HS tự làm vào vở bài tập .


- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng 3 HS lên trình bày kết quả trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài. GV chốt lại lời giải đúng.



- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: <i>l</i>ẫn, <i>n</i>ở nang, béo <i>l</i>ẳn, chắc <i>n</i>ịch, <i>l</i>ông mày, <i>l</i>ồ
xồ, <i>l</i>àm cho.


b.Bµi tËp 3a:


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con.
- HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải.


- GV nhận xét, khen ngợi những em giải đố nhanh viết đúng chính tả.
- Cả lớp viết vo v bi tp: cỏi la bn


<b>6.Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhân xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để khơng viết sai
những từ đã ơn luyện, học thuộc lịng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại ngời khác.


<b>TiÕt 2: LuyÖn từ và câu</b>


<b>Cấu tạo của tiếng</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Kỹ năng: </b>Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận
vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.


<b>3. Thái độ</b>: <b>có ý</b> thức sử dụng tiếng Vit ỳng ng phỏp


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>



- Bng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận của tiếng
viết một mu).


- Bộ chữ cái ghép tiếng.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


A. mở đầu: Gv nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu tiết học sẽ giúp các em
mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, bíêt nói thành cau gÃy gọn.


B. Dạy bài mới


<b>1. Gii thiu bài: </b>Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm đợc các bộ phận cấu tạo
của một tiếng, từ đó hiểu thể nào là những tiếng bắt vần với nhau trong th


<b>2.Hớng dẫn hình thành khái niệm ( 5 - 10 phót)</b>
<b>a. nhËn xÐt</b>


- HS đọc và lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
+ Yêu cầu 1: đếm số tiếng trong câu tục ngữ.


- Tất cả HS đếm thầm, một hai HS nói kết quả đếm.


+Yêu cầu 2: Đánh vần tiểng <b>bầu</b>, Ghi lại cách đánh vần đó.
- Tất cả HS đánh vần thầm, một HS đánh vần thành tiếng.


- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con: <i>bờ- âu- </i>
<i>bâu- huyền - bầu.</i> HS giơ bảng con báo cỏo kt qu.


- GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng



+ Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng <b>bầu</b> ( tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành)


- HS tho lun nhúm ụi.


- Đại diện một số em lên trình bày kết luận: tiêng <i>bầu</i> gồm ba phần: âm đầu, vần và
thanh.


+ Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét.
- Tổ chức hoạt động nhúm.


- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng.
Các nhóm kẻ và phân tích nh sau:


<b>Tiếng</b> <b>âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>thanh</b>


- Đại diện các nhóm lên chữa bài
- HS rút ra nhËn xÐt.


- GV yêu cầu hS nhắc lại kết quả phân tích: tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
-GV hỏi : tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng <i>bầu?</i> Tiếng nào khơng có đủ các bộ
phn nh ting <i>bu</i>?


* GV kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận
âm đầu không bắt buộc phải có mặt.


<b>b. Phần ghi nhí</b>


- HS đọc thầm phần ghi nhớ.



- GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: mối tiếng thờng
gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có
tiếng khơng có âm đầu.


- 3 - 4 HS lần lợt đọc phần nghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a.Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân vào vở bài tập


- Gv phân công mỗi bàn phân tích 2 tiếng theo mÉu.


- Mỗi em lên phân tích 1 tiếng trên bảng lp ln lt n ht


<b>Tiếng</b> <b>âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>thanh</b>


nhiêũ nh iêu ngÃ


điều đ iêu huyền


b.bi tp 2: t chc hoạt động cả lớp với hình thức thi ai giải nhanh
- HS đọc yêu cầu của bài 2:


- HS suy nghĩ giải câu đố, một số em đọc lời giải
- HS nhận xét. Gv nhận xét kết luận: đó là ch <i>sao</i>


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học , khen nh÷ng em häc tèt.



- HS về học thuộc phần ghi nhớ trong bài, học thuộc lòng câu đố.




<b>---TiÕt 3: Toán</b>



<b>Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.Biết cách tính giá trị của
biểu thøc khi thay ch÷ b»ng sè cơ thĨ.


<b>2. Kỹ năng: </b>Tính đúng giá trị của biểu thức


<b>3. Thái độ: </b>


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- phiÕu häc tËp ghi néi dung bµi tËp 2


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yu</b>


A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách tìm số hạng cha biết


B. Dạy bài mới


<b>1. Gii thiu biu thc có chứa một chữ</b>
<b> Hoạt động 1: Biểu thức có chứa một chữ.</b>



- GV nêu ví dụ, HS đọc ví dụ SGK trang 6
Gv đa ra bảng sau:


Lan cã Mẹ cho thêm Có tất cả
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nói :Nếu biết mẹ cho thêm Lan bao nhiêu quyển vở ta sẽ tính đợc tất cả số vở
của Lan. Chẳng hạn mẹ cho Lan 1 quyển Lan có tất cả bao nhiêu? HS trả lời ( 3 + 1
= 4)


- GV đa ra tình huống mĐ cho 2,3,4 qun .


- HS tÝnh sè vë cđa Lan cã tÊt c¶ ( 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4)


- GV nói : 3 +1 ; 3 + 2; 3 + 3; 3 + 4. Là biểu thức số các em đã biết. Vậy nếu mẹ
cho Lan a quyển vở các em có tính đợc số vở của Lan?


- HS nªu sè vë cđa Lan lµ: 3 + a.


- GV kÕt luËn 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.


- Mt HS đọc biểu thức có chứa một chữ trên bảng ( 3 + a ).


<b>Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ </b>


- GV nói các em đã biết biểu thức có chứa một chữ bây giờ chúng ta tìm hiểu tiếp
giá trị của biểu thức.


- Nếu a = 1 thì giá trị của biểu thức 3 + a = ?
- HS thùc hiƯn tÝnh vµ nêu kết quả.



- GV kết luận 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a


GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ trên tính tiếp giá trị của biÓu thøc 3 + a nÕu a= 6
- HS tÝnh và nêu kết quả.


- GV hi mun tớnh c giỏ trị của biểu thức chữ ta phải biết gì? ( biết giá trị của
chữ )


- HS tù ®a ra một giá trị bất kì của a cả lớp tính giá trị của biểu thức 3 +a
- HS nhắc lại: muốn tính giá trị của biểu thức chữ ta phải biết giá trị của chữ


<b>2. Thực hành:</b>


<b>a.Bi 1</b> : làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS đọc bài mẫu nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức chữ
- HS tự làm phần b,c và nêu kết quả.


- C¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶.


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


<b>b. Bµi 2</b>: Tỉ chøc lµm theo nhãm.


- GV chia líp thµnh 3 nhãm, giao nhiƯm vơ.


- Các nhóm hồn thành bài trong phiếu học tập. đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Các HS khác nhận xét, GV nhận xét đánh giá.



<b>c. Bµi tập 3</b>: làm việc cá nhân.
- HS tự làm vào vë.


- Một số HS đọc kết quả , cả lớp thống nhất kết quả
- GV lu ý HS cách đọc nh sau:


Giá trị của biểu thức 250 + m víi m = 10 lµ 250 + 10 = 260


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức?
- GV nhận xét tiết học, dặn về xem lại bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>---Tit 4: : đạo đức</b>



<b>bµi 1: trung thùc trong häc tËp</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận thức đợc: cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung
thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.


<b>2. Kỹ năng:</b>Biết trung thực trong học tập


<b>3. Thỏi :</b> Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tp


<b>II. Tài liệu và phơng tiện</b>



- SGK o c 4.


- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>giới thiệu chơng trình môn học


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Xử lí tình huống


* Mơc tiªu: HS biÕt sư lÝ trung thùc theo t×nh hng cho tríc.


* Tiến hành:Bớc 1 HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
Bớc 2: HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
Bớc 3 : GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính:


a. Mợn tranh ảnh của bạn để đa cơ giáo xem.
b. Nói dối cơ đã su tầm nhng quên ở nhà.
c. Nhận lỗi và hứa với cơ sẽ su tầm, nộp sau.


Bíc 4: GV hỏi: Nếu em là Long em sẽ giải quyết theo cách nào?


- GV s dng th mu HS chọn cách sử lí sau đó sẽ chia thành các nhóm. Từng
nhóm thảo luận xem vì sao lại chọn cỏch gii quyt y.


Bớc 5: Các nhóm thảo luận.



Bớc 6: Đại diện từng nhóm trình bày.


- C lp trao i, bổ sung vè mặt tích cực, hạn chế cảu mỗi cách giải quyết


* Kết luận: Cách giải quyết ( c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2:</b> làm việc cá nhân bài tập 1 SGK


* Mục tiêu: Nhận biết việc làm trung thực, việc làm không trung thực.
* Tiến hành:Bớc 1: Gv nêu yêu cầu bài tập


Bớc 2 : HS làm việc cá nhân.


Bc 3: HS trình bày ý kiến trao đổi chất vấn lẫn nhau.
* GV kết luận: - Việc ( c ) là trung thực trong học tập.
- Các việc (a), ( b), ( d ) là thiếu trung thực trong học tập


<b>Hoạt động 3:</b> Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Tiến hành:GV nêu từng ý của bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào
một trong ba vị trí, quy ớc theo ba thỏi :


+ tán thành.
+ Phân vân


+ Không tán thành.


Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sù lùa chän th¶o luËn, gi¶i thÝch lÝ do lùa
chän cđa m×nh.



Bớc 3: cả lớp trao đổi bổ sung


*GV kết luận: ý kiến ( b), (c) là đúng. ý kiến (a) là sai.
* GV yêu cầu một số em đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


1. HS vÒ su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
2. Tự liên hệ bài tập 6 SGK.


3. Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( bài tập 5 SGK ).


<b>Bi chiỊu</b>


<b>Khoa</b>



<b>Tiết 2: trao đổi chất ở ngời</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá
trình sống. Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.


<b>2. Kỹ năng: </b>Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với mơi trờng


<b>3. Thái độ:</b> có ý thc bo v mụi trng


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc:</b>


- H×nh trang 6,7 SGK.


- GiÊy khỉ A4; bót vÏ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


A. KiĨm tra bµi cị:3 HS trả lời con ngời cần gì dể duy trì sự sống?


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>Hot ng 1: Tỡm hiu v s trao i cht ngi</b>


<i>Mục tiêu:</i> - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình
sỗng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bc 1: </b>GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp:
- Trớc hết kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1 trang 6 SGK


- Phát hiện ra những thứ đóng vai trị quan trọng đối với sự sống của con ngời đợc
thẻ hiện trong hình( ánh sáng, nớc, thức ăn)


- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con ngời mà không thể hiện đợc
qua hình vẽ nh khơng khí.


- T×m xem cơ thể ngời lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì trong
quá trình sống của m×nh.



<b>Bớc 2:</b> HS thảo luận theo từng cặp
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.


<b>Bớc 3</b>: Hoạt động cả lp.


- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc của rnhóm mình( mỗi nhóm chỉ cần nói
1,2 ý)


<b>Bớc 4</b>: Gv yêu cầu HS đọc đoạn đầu của mục <i>Bạn cần biết</i> và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất là gì?


- Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật.


<b>Kết luận: </b>Hằng ngày, cơ thể ngời phải lấy từ mơi trờng thức ăn, nớc uống, khí ơ-xi
và thải ra phân, nớc tiểu, khí các-bơ-níc để tồn tại.


- Trao đổi chất là quả trình cơ thể lấy thức ăn, nớc, khơng khí từ mơi trờng và thải ra
mơi trờng những chất thừa, cặn bã.


- Con ngời ,thực vật và động vật có trao đổi chất với mơi trờng thì mới sống đợc.


<b>Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với </b>
<b>mơi trờng</b>


<i>Mục tiêu:</i> HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao i
cht gia c th ngi vi mụi trng


<i>Cách tiến hành</i>



<b>Bớc 1: </b>lµm viƯc theo nhãm bµn


- GV u cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với mơi trờng
theo trí tởng tợng ca mỡnh.


- GV giảng cho HS hiểu hình 2 trang 7 chỉ là gợi ý, các nhóm có thể vẽ hoặc viết tuỳ
theo sự sáng tạo của nhóm mình.


<b>Bớc 2:</b> trình bày sản phẩm


- Từng nhóm trình bày sản phÈm cđa nhãm m×nh.


- Một số nhóm trình bày ý tởng của nhóm mình đã đợc thể hiện qua hình v nh th
no.


- các HS khác nghe, hỏi hoặc nhËn xÐt.


<b>Kết luận: GV cùng HS nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ đợc lu </b>
<b>lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con ngời và sức khoẻ.</b>


<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- HS đọc lại mục Bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ sáu ngày tháng năm 200</b>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


<b> Luyện tập về cấu tạo của tiÕng</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>



<b>1. Kĩ năng: </b>phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến
thức đã học trong tiết trớc.


<b>2. KiÕn thøc: </b>Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong th¬.


<b>3. Thái độ: </b>ý thức sử dụng từ đúng vn cnh


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- bng ph v sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.


<b>III. Các hoạt động dy hc</b>


A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu


<i>Lá lành đùm lá rách</i> cả lớp làm giấy nháp.


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: </b>trực tiếp


<b>2.Hớng dẫn thực hµnh: 30 - 35 phót</b>


<b>a.Bài tập 1</b>: HS đọc u cầu của bài tập và đọc cả phần ví dụ mẫu.


- HS thảo luận phân tích theo cặp cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ
đồ. Thi ua xem cp no phõn tớch nhanh,ỳng.


- Đại diện một số em lên chữa bài.



<b>Tiếng</b> <b>âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>thanh</b>


Khôn kh «n ngang


ngoan ng oan ngang


đối đ ơi sắc


.... ... ... ...


nhau nh au ngang


- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


- GV nhận xét đánh giá chốt lời giải đúng.


<b>b.Bµi tËp 2:</b> làm việc cá nhân


- HS t tỡm ting có vần giống nhau trong câu tục ngữ trên.
- HS đọc tiếng bắt vần với nhau: ngoài- hoài.


- HS khác nhận xét, Gv nhận xét đánh giá.


<b>c.Bài tập 3</b> : tổ chức hoạt động theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS đọc yêu cầu của đề bài.


- các nhóm thảo luận tìm lời giải đúng. Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.



- Các em khác nhận xét bổ sung.
GV chốt lai lời gii ỳng:


+ các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt - thoắt; xinh - nghênh.
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt -thoắt.


+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh.


<b>d. Bi tp 4: </b>HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS phát biểu cá nhân.


- c¸c em kh¸c nhËn xÐt.


- Gv chốt lại ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống
nhau - giống hồn tồn hoặc khơng hồn tồn.


<b>đ. Bài tập5</b>: tổ chức thi giải nhanh
- HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.


- HS viết lời giải ra giấy nộp gay cho cô giáo khi đã viết xong.
- GV nhận xét chốt li gii ỳng: l ch <b>bỳt</b>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hỏi: Tiếng có cấu tạo nh thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
- Dăn Hs xem trớc BT2 ( tiết LTVC tuần 2 tr 17 SGK) tra từ điển HS để nắm nghĩa
các từ trong BT2 : <i>nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, </i>
<i>nhân tài.</i>


<b>TiÕt 2: To¸n</b>



<b>TiÕt 5: lun tËp</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Làm quen với cơng
thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


<b>2. Kỹ năng</b>: tính đúng giá trị của biu thc ch


<b>3. Thỏi : </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- bảng phụ chép nội dung bài 3


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>


A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách tính giá trị của biểu thức chữ


B. Dạy bài míi


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>trùc tiÕp


<b>2. Thùc hµnh:</b>


<b>a.bài1</b>:HS đọc u cầu của bài.
- HS nêu cách làm phần a


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét dánh giá.



<b>b. Bài 2</b>: làm việc cá nhân.


- HS nêu yêu cầu của bài, nhắc lại thứ tự thực hiện biểu thức.
- HS tự giải bài vào vở.


- một số HS nêu kết quả bài làm cả lớp thống nhất.


<b>c. Bài 3: </b>Tổ chức thảo ln nhãm:


- GV chia líp thµnh 3 nhãm, giao nhiƯm vơ.


- Các nhóm hồn thành bài tập 3, đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thi xem
nhóm nào làm nhanh và đúng nhất.


- GV nhận xét đánh giỏ.


<b>d. Bài 4</b>:* xây dựng công thức tính.


- GV v hình vng ( độ dài là a )lên bảng.


- HS nêu cách tính chu vi P của hình vng ( độ dài cạnh nhân 4).
- GV nói : khi độ dài cạnh bằng a chu vi hình vng là P = a x 4.
- HS tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là 3 cm


- GV nãi c«ng thức tính chu vi hình vuông cũng là biểu thức có chứa một chữ.
* Luyện tập: HS tự làm các phần còn lại trong bài 4.


- Mt s HS nờu kết quả. Các em khác nhận xét.
- GV chốt lại kt qu ỳng.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại cách tính giá trị số của biểu thức, công thức tính chu vi hình vuông.
- GV nhận xét tiết học, dăn về xem lại bài 2,3.




<b>---Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>Nhân vật trong truyện</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


<b>1. Kin thc: </b>HS biết văn kể chuyện là phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là
ngời,là con vật, đồ vật, cây cối... đợc nhân hố.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật


<b>2. Kỹ năng: </b>Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>3. Thái độ: </b>Có thái độ hồ nhã quan tâm đến mọi ngời


<b>II. §å dïng dạy </b><b> học:</b>


- Bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


A. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi: <i>Bài văn kể chuyện khác bài văn không </i>
<i>phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?</i>


B. Dạy bài mới



<b>1. Giới thiệu bài: </b>trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a.Híng dÉn HS nhËn xÐt:


* Bài tập 1Tổ chức hoạt động nhóm.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- Một HS nói tên những chuyện em đã học ( <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba </i>
<i>Bể )</i>


- GV chia líp lµm 4 nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- Các nhóm thảo luận, hồn thành bài tập và lên trình bày trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giait đúng:


DÕ Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể


Nhân vật là ngời - Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin


- những ngời dự lễ hội
Nhân vật lµ vËt ( con vËt,


đồ vật, cây cối - Dế Mèn-Nhà Trị
- bọn nhện


- giao long
* Bµi tËp 2: Tổ chức thảo luận theo cặp



- HS c yờu cu bài 2
- HS trao đổi theo cặp.


- Mét sè em ph¸t biĨu tríc líp, c¸c em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


- GV nhận xét chốt lại : + Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lịng thơng ngời, ghét áp
bức bất công, sẵn sằng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét:
là lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp Nh Trũ.


+ Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin
ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp ngời bị nạn,chèo thuyền cứu giúp những ngời
bị nạn lơt.


<b>b.Híng dÉn HS ghi nhí:</b>


- Ba, bốn em đọc phần ghi nhớ SGK
- Gv nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ.


<b>3.Híng dÉn HS lun tËp ( 25 phót)</b>


a.bài tập 1: làm việc cá nhân.
- Một HS đọc nội dung bài tập 1.


- cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạ
- HS trả lời các câu hỏi.


- HS nhËn xÐt bỉ sung.


- GV nhËn xÐt chèt l¹i :+ Nhân vật trong truyện là : Ni-ki-ta, Chi-om-ka, Gô-sa và
bà ngoại.



+ Đồng ý với nhận xét của bà về tÝnh c¸ch cđa tõng ch¸u.


+ Bà có nhận xét nh vậy là vì quan sát hành động của mỗi cháu.
b.Bài tập 2: Một HS đọc nội dung bài tập


- Tæ chức thảo luận theo bàn


- HS trao i, tranh lun về các hớng sự việc có thể diễn ra, đi ti kt lun:


+ Nếu quan tâm sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi quần áo em, xin lỗi em, dỗ em
nín khóc....


+ Nu khụng bit quan tõm: bn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa... mc
em bộ khúc.


- HS thi kể.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt c¸ch kĨ cđa tõng em, kÕt ln bạn kể hay nhất.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TiÕt 4: Sinh ho¹t</b>



</div>

<!--links-->

×