Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.62 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>




1<b>/ Lý do chọn đề tài:</b>


Hiện nay, nếu chúng ta đi sâu đi sát vào thực tế thì chúng ta sẽ
nhận thấy rằng đại đa số học sinh THCS rất sợ học mơn tốn đặc biệt là
phân mơn hình học. Bởi có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng trong đó
khơng thể khơng nói đến một ngun nhân vơ cùng quan trọng là do các
em học sinh bị hổng kiến thức từ các cấp học trước.


Điều đó phần nào giải thích cho chúng ta rõ vì sao điểm Tốn của
học sinh luôn thấp hơn các môn học khác.


2<b>/ Mục tiêu nghiên cứu:</b>


Là một giáo viên dạy mơn tốn –khối tám-ở trường THCS khơng
thể thờ ơ trước tình trạng nêu trên của học sinh, tôi đã thường đêm suy
nghĩ


là phải làm sao và làm như thế nào để giúp học sinh của mình khắc
phục được những hạn chế đó ở các cấp học trước và đặc biệt là khơng lặp
lại tình trạng trên trong chương trình mình phụ trách.Tơi mong muốn điều
đó phải được thể hiện ngay trong kết quả kiểm tra học kì I của các em. Đó
là điều mà tơi ln trăn trở.


3<b>/ Phương pháp nghiên cứu:</b>


Đầu năm học, tôi được phân công đảm nhiệm môn toán hai lớp: tám
một và tám hai với tổng số là 78 học sinh.Để khảo sát chất lượng bộ mơn
hình học của học sinh, tôi đã tiến hành cho các em làm bài kiểm tra 15


phút với nội dung thuộc về chương trình hình học lớp 7.Đề bài như sau:


Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vng
góc với BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE.


Chứng minh rằng:
a/  ABE =  HBE


b/ BE là trung trực của đoạn thẳng AH.


Kết quả của cuộc khảo sát có 20 bài đạt từ điểm 5 trở lên chiếm tỉ
lệ 25,6%, có 58 bài đạt điểm dưới 5 chiếm tỉ lệ 74,4 %,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ NOÄI DUNG:</b>



<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>



Hình học là một mơn học mang tính logic cao, nhiều trừu tượng
nhưng lại được áp dụng rất rộng rãi trong thực tế cuộc sống.


Muốn học tốt môn học này,dù ở khối nào, cấp nào đi nữa thì trước
hết học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản đã được học ở các
cấp học trước.Bên cạnh đo ùphải nắm chắc các khái niệm, các định
nghĩa, các định lí và đặc biệt là phải nắm vững phương pháp giải bài tốn
hình họcmà cấp mình đang học.


Trong học kì I vừa qua,thầy trị chúng tơi đã vận dụng một số
phương pháp đây nhằm mục đích nâng cao chất lượng bộ mơn hình học
khối tám:



<b>1.Thơng qua bài mới giúp các em học sinh củng cố lại những</b>
<b>kiến thức cũ:</b>


Ví dụ như khi học bài “Tứ giác” học sinh sẽ được ôn lại một số
kiến thức như : tổng các góc trong tam giác bằng 180, góc ngồi của


tam giác là góc kề bù với góc trong, phương pháp chứng minh một
đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng.


Hoặc trong bài “Hình thang cân” học sinh sẽ được nhắc lại về
trường hợp bằng nhau c.g.c. của hai tam giác, cách chứng minh một tam
giác là tam giác cân.


Cũng như khi học bài “Dựng hình thang” học sinh có cơ hội được ơn
lại về các bài tốn dựng hình cơ bản mà các em đã được học trong
chương trình hình học lớp 6, lớp 7. ....và....


Ngoài ra, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà chúng ta giúp học sinh
ôn lại một số kiến thức quan trọng như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để có hai đường thẳng song song ta phải dựa vào : cặp góc so le
trong bằng nhau, cặp góc so le ngồi bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng
nhau, hai đường thẳng cùng vng góc với đường thẳng thứ ba...


Khi kiểm tra bài cũ giáo viên không nên chỉ hỏi học sinh những
kiến thức trong phạm vi bài vừa học mà nên hỏi thêm những câu hỏi liên
quan đến kiến thức của những bài trước đónhằm giúp học sinh có thói
quen tự ơn lại những bài học trước.


<b>2/ Giúp học sinh nắm chắc các khái niệm , các định nghóa, các</b>


<b>định lí một cách có hệ thốngvà khoa học.</b>


Chẳng hạn như khi học chương “Tứ giác”giáo viên lưu ý cho học
sinh:


-Tất cả các định nghĩa về các loại tứ giác được học trong chương
đều bắt đầu từ hình tứ giác.


-Các hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng đều là các
trường hợp đặc biệt của hình thang.


-Các hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng đều có
chung các tính chất : các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, tổng
số đo các góc bằng 360, tổng hai góc kề một cạnh bằng 180.


-Hình vng có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình thang....


Hay sau khi học phần diện tích đa giác giáo viên cũng đừng quên
lưu ý cho học sinh một số vấn đề sau:


-Cơng thức tính diện tích hình vng, diện tích tam giác vng, được
suy ra từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.


-Cơng thức tính diện tích tam giác được suy ra từ cơng thức tính
diện tích tam giác vng.


-Từ cơng thức tính diện tích tam giác vng, diện tích tam giác
thường ta suy ra cơng thức tính diện tích của hình thang, hình thoi, hình
bình hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3/ Đồ dùng dạy học của giáo viên phải đầy đủ, đẹp mắt , khoa</b>
<b>học và mang tính giáo dục cao:</b>


Đồ dùng dạy học có tác động rất lớn đến việc tiếp thu bài học của
học sinh do đó trong điều kiện hiện nay giáo viên cần phải chuẩn bị tốt
đồ dùng dạy học. Nếu phòng thiết bị của nhà trường khơng đủ cung cấp
thì giáo viên có thể tự mình làm lấy, nhưng chú ý phải làm sao cho đồ
dùng dạy học đó phải thu hút được sự chú ý của học sinh gây hứng thú cho
các em tự tìm tịi khám phá ra kiến thức mới, có như vậy học sinh mới có
thể nhớ lâu, hiểu kĩ.


Chẳng hạn như khi học các bài tứ giác trong chương “tứ giác”giáo
viên phải sử dụng bộ tứ giác động, mơ hình các loại tứ giác ( mượn ở
phòng thiết bị ).


Hoặc khi dạy bài “ Tổng két chương I”để khắc sâu cho học sinhcác
định nghĩa, các khái niệm, các tính chất cũng như các dấu hiệu nhận
biếtcủa các loại tứ giácgiáo viên nên tự làm đồ dùng dạy học bằng cách
vẽ trên bảng phụ sơ đồ các loại tứ giácnhư SGv trang 152 (chưa ghi chữ
hoặc có ghi nhưng dùng giấy che lại )


<b>4/ Lời giải mẫu của giáo viên phải chuẩn mực, chính xác,rõ ràng, kỹ</b>
<b>lưỡng</b>


Có một số bài học giáo viên phải trình bày bài mẫu nhằm giúp học
sinh biết cách trình bày bài giải một bài tốn hình học. Do đó giáo viên
phải trình bàymột cách, đầy đủ, khoa học, phải có lập luận rõ ràng, chính
xác.



<b>5/ Khi giải một bài tốn hình học, giáo viên ln ln u</b>
<b>cầu để học sinh có thói quen đọc kĩ đề bài, nắm chắc giả thiết, kết</b>
<b>luận của bài tốn, ln nhắc nhở để học sinh nhớ rằng giả thiết mà đề</b>
<b>bài cho không bao giờ thừa cả.</b>


<b>Sau đó cần phải biết phân tích bài tốn để tìm ra hướng giải</b>
<b>quyết.</b>


Chẳng hạn như khi giải bài tập 13 trang 74 sách hình học lớp Tám:
Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD ), E là giao điểm của hai
đường chéo. Chứng minh rằng EA =EB, EC =ED


A B GT ABCD là hình thang cân
AB // CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KL EA = EB, EC = ED
D C




Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh phân tích như sau :
EA = EB




 AEB caân taïi E




EAÂB = EBÂA




ABD =

BAC


Tương tự như trên khi giải bài tập số 9 trang 71 sách toán Tám :
Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là phân giác của góc A .Chứng
minh rằng ABCD là hình thang.


GT Tứ giác ABCD có:
A B AB = BC, Â1 =Â2


KL ABCD là hình thang
1 2


A D
Ta có sơ đồ phân tích bài tốn như sau:


ABCD là hình thang



BC // AD



Â2 = Ĉ1



Â1 = Ĉ1





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



AB = BC


<b>6/ Kết hợp với cacù phong trào khác trong nhà trường:</b>


Kết hợp với phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” của đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh tổ chức đơi bạn cùng học Tốn .


Giáo viên phân cơng học sinh giỏi kèm học sinh yếu kém trong thời
gian 15 phút đầu giờ hoặc giờ chơi ... Nếu phân cơng được các em nhà ở
gần nhau giúp nhau thì càng tốt.


Các em giúp nhau bằng nhiều hình thức, tùy theo từng trường hợp cụ thể
mà thực hiện cho có hiệu quả: truy bài cho những em thường không thuộc
lý thuyết, không nắm chắc các định nghĩa, định lí.... Hướng dẫn cách giải
cho những em có phần hơi yếu trong việc trình bày lời giải một bài tốn
hình học.


<b>7/ Tổ chức cho các em các trị chơi tốn học giữa các nhóm</b>
<b>trong lớp, hay tổ chức đố vui ơn tập toán học giữa các lớp trong cùng</b>
<b>khối :</b>


Trong một số tiết học nhằm củng cố kiến thức vừa học cho học sinh
giáo viên có thể tổ chức trị chơi cho các nhóm trong lớp. Chẳng hạn như
sau khi học xong bài “ Đối xứng tâm” có thể tổ chức cho học sinh các
nhóm tìm tất cả các chữ cái có tâm đối xứng, nhóm nào làm đúng và
nhanh nhất là thắng cuộc.


Hoặc sau khi học xong bài “ Hình thang” có thể củng cố cho học


sinh bằng cách cho bài tập : Tìm số hình thang có trong hình vẽ sau và
u cầu các nhóm thi đua với nhau.




A B
C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc và phần thưởng
tuy nhỏ nhưng động viên tinh thần học tập của các em rất lớn.


Cuối mỗi chương hay cuối học kỳgiáo viên cần tổ chức đố vui ôn
tập trái buổi cho học sinh các lớp trong cùng một khối nhằm giúp các em
có cơ hội ôn lại các kiến thức trong chương hay trong từng học kì. Có thể
tổ chức như sau :


Mỗi lớp cử 5 học sinh tham gia vào đội chơi, tất cả các em còn lại
trong lớp sẽ làm khán giả. Và chia làm 3 vòng thi như sau:


<b>a/ Vòng 1 :“ Giải đáp nhanh”</b>


Trong vòng thi này giáo viên soạn sẵn một số câu hỏi chủ yếu là
về lí thuyết ( khoảng 10 câu cho mỗi đội ). Người dẫ chương trình sẽ đọc
câu hõi thứ nhất và đội chơi phải cử người trả lời nhanh trong vòng 5 giây,
nếu trong thời gian qui nếu không ai trong đội chơi trả lời được thì người
dẫn chương trình sẽ đọc qua câu hỏi khác và cứ thế tiếp tục cho đến hết,
mỗi câu trả lời đúng đội chơi nhận được 5 điểm. Những câu mà đội chơi
không trả lời được sẽ mời khán giả trả lời.



<b>b/ Vòng 2: “Tiếp sức”</b>


Giáo viên soạn sẵn cho mỗi đội một bộ đề, mỗi bộ đề gồm 4 câu
đánh số từ 1 đến 4 .Người dẫn chương trình sẽ phát đề số 1 cho học sinh số
1 của các nhóm, đề số 2 cho học sinh số 2 ....


Khi có hiệu lệnh học sinh số 1 của các nhóm nhanh chóng mở đề số
1 giải rồi chuyển kết quả tìm được cho bạn số 2, tiếp tục tương tự như vậy
cho đến bạn thứ 4, nhiệm vụ của học sinh thứ 5 là sửa sai (nếu có )bài làm
của các bạn .


Thời gian dành cho vòng 2 này là 10 phút. Số điểm cho mỗi câu là 5
điểm.


<b>c/ Vòng 3 : Chung sức.</b>


Tất cả các thành viên trong đội chơi sẽ cùng nhau giải một bài tốn
hình họctrong thời gian là 5 phút, bài tốn sẽ có từ 2 đến 3 câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau 3 vòng thi dựa vào số điểm đạt được của mỗi đội mà xếp hạng
nhất, nhì, ba. Phần thưởng dành cho các đội chơi có thể là gói kẹo hay vài
ba quyển vở để khích lệ tinh thần học tập của các em.


Trong q trình diễn ra cuộc thi có thể xen kẽ vài tiết mục văn nghệ
do chính các em học sinh biểu diễn góp phần hào hứng hơn cho cuộc thi.


<b>8/ Khi sửa bài của học sinh hay khi chấm bài kiểm tra giáo viên</b>
<b>phải thật tỉ mỉ, khắt khe bằng cách trừ điểm , không dễ dàng bỏ qua</b>
<b>những khuyết điểm dù nhỏ của học sinh nhằm giúp học sinh có thói</b>
<b>quen cẩn thận , chính xác khi làm bài.</b>



<b>II/ KẾT QUẢ</b>


Qua một học kì thực hiện các phương pháp nêu trên, kết quả kiểm
tra học kì I chỉ tính riêng phần hình học có 42 học sinh đạt điểm từ 1,5/3
đến 3/3 chiếm tỉ lệ 53,8 %.


<b>C/ KEÁT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:</b>



Kết quả đạt được nêu trên trong học kì I vừa qua của học sinh lớp tơi tuy
chưa được mỹ mãn nhưng dù sao cũng có tiến bộ rất nhiều so với đầu năm
học . Điều đó cũng phần nào góp phần động viên mỗi giáo viên chúng ta
phấn đấu nhiều hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục. Tất cả vì đàn em thân
u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỤC LỤC</b>



A. PHẦN MỞ ĐẦU...trang1`


1. Lí do chọn đề tài...1


2. Mục tiêu nghiên cứu...1


3. Phương pháp nghiên cứu...1


B. PHẦN NỘI DUNG...2


I. Nội dung nghiên cứu...2


1. Thông qua bài mới giúp học sinh củng cố lại những kiến


thức cũ...2


1. Giúp học sinh nắm chắc các định nghóa, các khái niệm,các định
lí một cách có hệ thống và khoa học...3


2. Đồ dùng dạy học của giáo viên phải đầy đủ ,đẹp mắt và có tính
giáo dục cao...3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Khi giải một bài tốn hình học yêu cầu học sinh phải đọc kĩ
đề bài , nắm chắc giả thiết, kết luận của bài toán, biết phân tích


bài tốn để tìm ra hướng giải quyết...5


6. Kết hợp với các phong trào khác trong nhà trường...6


7. Tổ chức trị chơi tốn học, đố vui toán học...6


8. Một vài lưu ý khi sửa bài tập hay khi chấm bài kiểm tra...8


II . KẾT QUẢ...9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×