Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LI LUAN VH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC


-Nhận thức là biết thêm tri thức, nhiều tác phẩm
VH nhất là tác phẩm tự sự cho ta biết rất nhiều thứ
như phong tục tập quán ở địa phương, một biến cố
lịch sử, 1 phong cảnh thiên nhiên của 1 vùng.
VD : chiến tranh và hòa bình – L.Tolstoi


-Nhận thức là khám phá những vấn đề xh và con
người trong thời đại. TPVH không chỉ dừng lại ở
việc mang đến cho bạn đọc những tri thức cụ thể,
TPVH là kết quả của một quá trinh mà nhà văn
quan sát, nghiền ngẫm những vấn đề XH, thông
thường đó là những vấn đề đang diễn ra, đang tác
động đến số phận con người xh mà nhà văn đang
sống, ý nghĩa khám phá của nghệ thuật thể hiện
trước hết ở những khái quát mà nhà văn đạt tới và
những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.


VD: Ng Du viết truyện kiều – trải qua một cuộc bể
dâu những điều trông thấy mà đau đớn lòng.


Nhận thức là hiểu và trải nghiệm đối tượng VH
hướng đến chiếm lĩnh và trở thành nội dung, là đời
sống tâm hồn, tình cảm của con người, là những
buồn vui, ước mơ hạnh phúc… Trog thế giới hiện
thực đầy nhạy cảm phức tạp này con người phải
nếm trải và thể hiện thì mới hiểu biết và cảm nhận
được nó. Nghệ thuật khác khoa học ở chỗ nó không
thiên về phát minh mà chủ yếu là lí giải và nghiền
ngẫm



VD khả năng sử dụng ngôn từ của nhà văn nhà thơ –
Ndu<i><b>. Các nghĩa của từ “hoa” trong “Truyện </b></i>
<i><b>Kiều” theo Đào Duy Anh</b></i>


Theo Đào Duy Anh [1], “hoa” có 5 nghĩa sau
trong “Truyện Kiều”:


(1). Cái hoa, nghĩa đen và nghĩa bóng, thường
dùng để tỉ dụ người đẹp, sắc đẹp, tình yêu (<i>146. Hai</i>
<i>Kiều e lệ nép vào dưới hoa</i>).


(2). Cái hoa bị nhân cách hoá (<i>26. Hoa ghen</i>
<i>thua thắm liễu hờn kém xanh</i>).


(3). Tỉ dụ mặt người đẹp (<i>104. Lại càng ủ dột</i>
<i>nét hoa</i>).


(4). Vật hình dáng giống cái hoa (<i>3106. Trơng</i>
<i><b>hoa đèn chẳng thẹn mình lắm ru</b></i>)


(5). Tính từ chỉ vật gì có hoa, có trang sức bằng
hoa, hay có vẻ đẹp (<i>171. Kiều từ trở gót trướng</i>
<i><b>hoa</b></i>).


2. CHỨC NĂNG GIÁO DỤC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TPVH không hiện ra như một người thầy, một nhà
thuyết giáo mà như một người đồng hành đối thoại
với độc giả. Vh có khả năng khơi dậy cuộc đối


thoại đấu tranh bên trong của con người bằng cách
đó Vh chuyển quá trình gd thành quá trình tự gd.
VD sự ra đời bài đồng chí của chính hữu- gd tình
đồng đội gắn bó. Hoặc thơ Tố Hữu- xẻ dọc ts đi
cứu nước


3. CHỨC NĂNG THẨM MY


Chức năng thẩm mỹ cùa VH thể hiện ở chỗ nó có
nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, phát triển
năng lực và thị hiếu thẩm mỹ của con người. Chức
năng thẩm mỹ chủ yếu được xem xét dưới góc độ
mối quan hệ về nhu cầu của con người với cái đẹp
trong bản chất sâu sa của nó, nhu cầu về cái đẹp
chính là nhu cầu về cái gì lí tưởng, về sự hoàn
thiện, thỏa mãn nhu cầu đó chính là thỏa mãn khát
khao của con người về sự hài hòa, về những giá trị
chân thiện mỹ cao quí nhất. Nghệ thuật thực hiện
chức năng thẩm mỹ bằng nhiều cách :


Trước hết nó phản ánh cái đẹp có trong thiên
nhiên, đời sống thông qua quá trình chọn lọc, điển
hình hóa, khái quát kỹ lưỡng. Ngoài ra người nghệ
sĩ còn sáng tạo ra cái đẹp mới vốn không có trong
hiện thực


Vd: sang thu của HỮu Thỉnh .Cô Tô – nguyễn tuân
<i>Mối quan hệ giữa ba chức năng </i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×