Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tuaàn 33 giaùo aùn ngöõ vaên 9 – naêm hoïc 2009 – 2010 tuaàn 33 ns 070410 tieát 156 vaên baûn nd 090410 con choù baác trích “tieáng goïi nôi hoang daõ” giaéc laân ñôn a muïc tieâu caàn ñaït 1 ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn : 33 NS : 07/04/10


Tieát : 156 Văn bản ND : 09/04/10


<b>CON CHÓ BẤC</b>



<b> (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân-đơn)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1. Kiến thức : những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân –đơn khi viết </b>
về những con chó ; thể hiện lịng u thương lồi vật sâu sắc của ơng .


<b>2. Kĩ năng :rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó, đặc </b>
biệt là con chó bấc của nhà văn Mỹ Lân –đơn


<b>3. Thái độ :bồi dưỡng tình yêu thương loài vật. </b>
<b>B. Chuẩn bị.</b>


<b>- GV : Soạn bài ; chân dung Lân –đơn phóng to, tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” õvà tranh </b>
minh hoạ con chó bấc


<b>- HS </b><i><b>:</b></i> Soạn bài ; tóm tắt nội dung truyện .
<b>C. Tiến trình hoạt động</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số của lớp.</b>


<b>2. Bài cũ : - Hãy tóm tắt truyện “Bố của Xi-mông”</b>


- Vì sao bác Phi –líp nhận làm bố Xi mông ? qua bài học em rút ra bài học gì về cách
đối xử với bạn bè ,nhất là những bạn không may, cơ nhỡ hoặc bất hạnh ?



<b>3. Bài mới: * Giới thiệu : Ở lớp 8 các em đã được học ở một nhà văn Mỹ, đó là ai ? với tác phẩm </b>
gì?( Ơ. Hen ri)Hơm nay các em sẽ học một nhà văn Mỹ khác là Giắc Lân-đơn với bài “Con chó Bấc”


* Tiến trình bài học :


<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm:</b></i>


- HS đọc chú thích sao :


<i>- Hãy giới thiệu vài nét về tác giả G. Lân-đơn ?</i>
<i>- Cuộc đời ông giống với nhà văn nào?</i>


<i>- Nêu xuất xứ văn bản ?</i>


(Tiểu thưyết gồm bảy chương đoạn trích từ chương 6)


<i><b>* Hướng dẫn đọc hiểu văn bản :</b></i>


- Chú ý lời đối thoại , lời trần thuật , từ phiên âm .
- GV đọc + HS đọc tiếp : hỏi từ khó


<i>- Đoạn trích có bố cục 3 phần , hãy chỉ ra và nêu nội dung </i>
<i>mỗi phần? P1: ( từ đầu đến “ lên được”; P2: tiếp-> “biết </i>
nói đấy” ; P3: cịn lại )


<i>- Theo em vì sao phần 3 dài nhất ? (Ca ngợi tình cảm của </i>
con chó)


+ Gợi ý phân tích:



<i>- Con chó Bấc đã cảm nhận Thooc-tơn là người như thế </i>
<i>nào? Vì sao vậy ?</i>


<i>- Khơng chỉ chăm sóc , anh cịn có những cử chỉ , hành </i>


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<b>1. Tác giả Giắc Lân-đơn</b><i><b> (1876 – 1916)</b></i>


- Nhà văn Mỹ, có cuộc đời nhiều vất vả
- Sớm tiếp cận tư tưởng của CNXH.
<b>2. Tác phẩm</b><i><b> :</b></i>


- Trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”
(1903)


<b>II. Đọc – hiểu văn bản </b>
<b>1. Đọc , từ khó :</b>


<b>2. Bố cục </b><i><b>: </b></i>3 phần


- P 1: Giới thiệu con chó Bấc


- P 2: Tình cảm của Thc-tơn với con Bấc .
- P 3: Tình cảm của con Bấc với chủ.


<b>3. Phân tích</b><i><b> :</b></i>


<i><b>a) Tình cảm của Thc –tơn đối với con chó </b></i>
<i><b>bấc </b></i>



- Thc-tơn là ơng chủ lý tưởng : chăm sóc
chúng như là con của anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>động như thế nào?</i>


<i>- Qua đoạn văn em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả đã </i>
<i>thể hiện ?</i>


<i>- Giúp cho em hiểu ơng chủ Thc-tơn là người như thế </i>
<i>nào?</i>


<i>- Trước tình thương của chủ như vậy , con chó Bấc đã có </i>
<i>biểu hiện như thế nào trước tình thương đó?</i>


<i>- Hãy chỉ ra những chi tiết cảm động nhất của con chó với </i>
<i>chủ ?</i>


<i>- Bằng nghệ thuật như thế nào tác giả thể hiện được sinh </i>
<i>động tình cảm của con chó?</i>


<i>- Qua đó cho ta thấy con chó Bấc là con vật như thế nào?</i>


<i><b>* Hướng dẫn tổng kết :</b></i>


+ Thảo luận :


<i>- Hãy chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lịng u </i>
<i>thương lồi vật sâu sắc của tác giả ?</i>



- Đại diện nhóm trả lời : lới nhận xét
- GV khái quát ý : chốt ghi nhớ :
- HS đọc ghi nhớ


<i><b>* Hướng dẫn luyện tập :</b></i>


<i><b>- </b>Chuyện kể rằng khi Thoóc –tơn chết con chó Bấc đã hoàn </i>
<i>toàn dứt bỏ con người và trở thành con chó hoang. Em nghĩ</i>
<i>gì từ kết thúc này ? (những gì tốt đẹp được xây dựng từ </i>
tình u thương ln bền vững )


- Hành động : túm đầu Bấc dựa vào đầu anh
- Kêu lên trân trọng: “Trời đất …biết nói đấy!”
-> Miêu tả :nhân hóa suy nghĩ của lồi vật.
=>Thân thiện ,gần gũi, đầy tình thương u với
đàn chó.


<i><b>b) Tình cảm của Bấc đối với chủ </b></i>


- Thường há miệng cắn vờ vào tay chủ
- Sung sướng đến cuồng lên.


- Nhưng chỉ tôn thờ ở xa xa một quãng .
- tình cảm ngời lên qua đơi mắt nó.


- Khơng muốn rời mà cũng sợ Thoóc – tơn rời
bỏ nó .


-> Miêu tả, so sánh, phân tích, nhân hóa
=> Con Bấc có tình cảm sâu nặng, biết ơn và


trung thành với chủ


<b>III. Tổng kết :</b>


- Miêu tả bằng nhân hóa suy nghĩ tình cảm của
con chó ; tưởng tượng phong phú ; quan sát nhận
xét tinh tế.


- Một lịng u thương lồi vật sâu sắc.


<i><b>* Ghi nhớ</b></i> ( 154)


<b>IV. Luyện tập :</b>
<b>1. Suy nghó</b><i><b> :</b></i>


- Khi Thoóc-tơn chết, con Bấc trở thành chó
hoang :


- HS tự suy nghĩ .
<b> 4. Hướng dẫn về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuaàn : 33 NS : 07/04/10


Tieát : 157 ND : 17/04/10


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ </b>



<i><b>TIẾNG VIỆT </b></i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>



<b>1. kiến thức : Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã học, nhất là ba tiết ôn tập</b>
<b>2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào giải tốt bài tập . </b>


<b>3. Thái độ : Ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.</b>
<b>B. Chuẩn bị : </b>


<b>- GV : Soạn bài ; thống nhất đề + đáp án trong nhóm 9 </b>
<b>- HS : Học ơn các bài ơn tập ; giải đề cương </b>


<b>C. Tiến trình hoạt động : </b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra só số HS </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


<b>3. Bài mới : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học .</b>
* Tiến trình bài dạy :


<b>I. GV phát đề : </b>
- Nhắc các yêu cầu chung khi làm bài :


+ Phần trắc nghiệm : đọc kỹ câu hỏi và các đáp án để chọn đáp án đúng nhất .
+ Phần tự luận : Phải lập dàn ý ; gạch chân các thành phần đã tìm được .


<b>II. HS làm bài :</b>
- GV theo dõi nhắc nhở thêm .


<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>


- GV thu bài : nhận xét chung tiết học


- Soạn bài : “Luyện tập viết hợp đồng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết : 158 Tập làm văn ND: 10/04/10

<b>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1. Kiến thức : Nắm kỹ hơn đặc điểm và cách viết một hợp đồng .</b>
<b>2. Kỹ năng : Viết được một hợp đồng đơn giản, đúng trình tự, nội dung .</b>
<b>3. Thái độ :</b>


<b>B. Chuẩn bị :</b>


<b>- GV : Soạn bài ; hợp đồng mẫu .</b>
<b>- HS : Giải trước bài tập SGK</b>
<b>C. Tiến trình hoạt động :</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra só soá HS .</b>


<b>2. Bài cũ : Thế nào là hợp đồng ? hợp đồng có những cột mục nào ?</b>
<b>3. Bài mới : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiềt dạy </b>


* Tiến trình bài dạy :


<i><b>* Hướng dẫn học ôn lý thuyết :</b></i>


<i>- Người ta thường viết hợp đồng nhằm mục đích gì,</i>
<i> có tác dụng như thế nào?(ghi nội dung đã thỏa</i>
thuận , làm cơ sở pháp lý sau này)



<i>- Yêu cầu bài 2? – Trong bốn loại văn bản đó </i>
<i>văn bản nào có tính chất pháp lý?</i>


<i>- Cho biết dàn mục một hợp đồng ? Nội dung </i>
<i>chính của hợp đồng trình bày dưới hình thức </i>
<i>nào?</i>


<i>- Cách hành văn và số liệu trong hợp đồng </i>
<i>phải thế nào?</i>


<i><b>* Hướng dẫn luyện tập :</b></i>


<i>- Bài 1 yêu cầu làm gì ?</i>


- HS đọc từng cặp câu và chọn cách đúng nhất
, nêu lý do chọn .


- HS đọc bài 2 : Yêu cầu ?


<i>- Víêt lại thành một hợp đồng hồn chỉnh ?</i>
- HS tự viết, 1 em viết trên bảng .


- Lớp nhận xét bổ sung cho bảng hợp đồng


<b>I. Lý thuyết :</b>


<b>1. Mục đích , công dụng :</b>
<b>2. Nhận xét</b><i><b>: </b></i>


- Hợp đồng và Biên bản : có tính chất pháp lý .


<b>3. Dàn mục hợp đồng</b><i><b> :</b></i>


- Gồm ba phần : Mở đầu , nội dung , kết thúc.
- Nội dung chính: gồm các điều khoản .
<b>4. Cách hành văn</b><i><b>:</b></i>


- Ngắn gọn, chặt chẽ, số liệu chính xác .
<b>II. Luyện taäp :</b>


<b>1. Chọn cách diễn đạt đúng</b><i><b> :</b></i>


a) – Cách 1 ( ngày tháng cụ thể )
b) – Cách 2 ( ngoại tệ gì? )


c) – Cách 2 (khơng dùng có thể được )
d) – Cách 2 ( loại hàng nào?)


<b>2. Viết hợp đồng :</b>


Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG THUÊ XE ĐẠP


- Căn cứ vào nhu cầu của chủ xe và người thuê xe
- Hôm nay ngày 10/04/2010


- Tại: số X , phường Quang Trung , thành phố Huế .
- Chúng tơi gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trên bảng



- GV nhận xét cho điểm


+ Trú ; số X , phường Quang Trung, tp Huế .
- Bên B : ( người th xe)


+ Ông : Lê Văn C


+ Trú tại khách sạn Y , chứng minh nhân dân số …
Do Công an thành phố Đà Lạt cấp ngày ……


- Đã thỏa thuận về việc thuê xe với các điều khoản sau :


<i><b>ĐIỀU 1</b></i>: đối tượng thuê:xe đạp mi-ni Nhật, màu tím, trị giá
1.000.000đ


<i><b>ĐIỀU 2</b></i> : Thời gian th : 3 ngày đêm .


<i><b>ĐIỀU 3</b></i>: Giá cả : 10.000đ / ngày đêm .


<i><b>ĐIỀU 4</b></i> : Nếu xe bị mất hoặc hư hỏng thì người thuê xe phải
bồi thường . Nếu xe bị trục trặc do chất lượng xe thì chủ xe
phải sửa .


<i><b>ĐIỀU 5</b></i>: Hiệu lực của hợp đồng :


-Từ ngày 14/04/09 đến hết ngày 17/04/09


Người thuê Người cho thuê
(Chữ ký) ( Chữ ký)


Lê Văn C Nguyễn Văn A
<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>


- Học bài , làm tiếp bài 3 , 4 vào vở .
- Soạn bài mới : “Bắc Sơn”


+ Đọc kỹ văn bản, tóm tắt khoảng 10 dịng.


Tuần : 33 NS : 11/04/10


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BẮC SƠN </b>



<b>( </b>

<i><b>Trích hồi bốn – Nguyễn Huy Tưởng </b></i>

<b>)</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1. Kiến thức : Biết được thể loại kịch nói về cách xây dựng tình huống, xung đột kịch ; hiểu tư </b>
tưởng đoạn trích hồi bốn : tinh thần hướng về Cách mạng của nhân dân ta .


<b>2. Kỹ năng : Đọc kịch bản, cảm thụ, phân tích nội dung, nghệ thuật .</b>
<b>3. Thái độ : Bồi dưỡng tình u nước .</b>


<b>B. Chuẩn bị : </b>


<b>- GV : Soạn bài ; đọc cả kịch bản .</b>


<b>- HS : Đọc kỹ đoạn trích, trả lời câu hỏi ; tóm tắt đoạn trích .</b>
<b>C. Tiến trình hoạt động :</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra só số HS .</b>



<b>2. Bài cũ : Nêu hiểu biết của em về bài “Con chó Baác” .</b>


<b>3. Bài mới : * Giới thiệu : Kịch là một trong ba loại hình văn học ( Tự sự , trữ tình, kịch) , là loại </b>
hình nghệ thuật sân khấu . Các em đã làm quen ở lớp 7 (Chèo) ở lớp 8 (hài kịch Mô-li-e) . Hơm nay các
em sẽ tỉm hiểu vở kịch nói “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng .


* Tiến trình bài dạy :


<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu chung :</b></i>


- HS đọc chú thích sao :


<i>- Tóm tắt những nét chính cần nhớ về tác giả </i>
<i>Nguyễn Huy Tưởng ?</i>


- HS đọc chú thích 2 sao:
- Em hiểu thế nào là kịch ?


<i>- Phương thức biểu hiện của kịch?</i>
<i>- Có những thể loại kịch nào?</i>
<i>- Cấu trúc một vở kịch ?</i>


<i>- Nêu xuất xứ của đoạn trích vở kịch “Bắc Sơn”?</i>
( tác giả viết và diễn lần đầu năm 1946)


<i>- Dựa SGK hãy tóm tắt nội dung vở kịch ?</i>


<i><b>* Hướng dẫn đọc hiểu văn bản :</b></i>



- Chú ý đọc theo lời đối thoại :Cho 4 em đọc theo
vai ; GV đọc các hành động của nhân vật .


- Hỏi vài từ khó SGK


<i>- Trong đoạn trích nổi bật là nhân vật nào ?</i>


<i>- Trong đoạn trích cho biết Thơm có hồn cảnh như </i>
<i>thế nào ?</i>


<i>- Qua đó cho biết Thơm là một cơ gái như thế nào?</i>


<b>I. Tìm hiểu chung :</b>


<b>1. Tác giả</b><i><b> :</b></i> Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960)
- Quê Hà Nội, viết văn từ trước 1945 .


- Sau CM T/8 là một trong những nhà văn chủ chốt của
Văn học việt Nam.


<b>2. Tác phẩm : </b>


<i><b>a) Kịch</b></i> : là một trong 3 loại hình văn học, thuộc loại hình
nghệ thuật sân khấu .


- Phương thức :Ngôn ngữ trực tiếp, cử chỉ,hành động .
- Thể loại : kịch hát, kịch nói, kịch thơ .


- Nội dung : chính kịch, bi kịch, hài kịch .
- Cấu trúc : có hồi(màn kịch) lớp (cảnh)



<i><b>b) Xuất xứ đoạn trích</b></i>:


- Trích lớp II, III hồi bốn của vở kịch 5 hồi (1946)


<i><b>c) Tóm tắt nội dung vở kịch</b></i> :
<b>II. Đọc – hiểu văn bản :</b>
<b>1. Đọc phân vai , từ khó:</b>
<b>2. Phân tích :</b>


<i><b>a) Nhân vật Thơm</b></i><b> :</b>
<b>- Hồn cảnh :</b>


+ Cha, em đã hy sinh ; mẹ hóa điên .


+ Có chồng là Ngọc : chồng ln chìu chuộng (Ngọc là
Việt gian) + Thơm chỉ ở giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* TIEÁT 2 :________________________________</b></i>


+ Bài cũ : - Nêu khái niệm về kịch?Tóm tắt vở kịch
<i>“Bắc Sơn”.</i>


+ HS trả lời, GV chốt ý chuyển tiết.


<i>- Với hoàn cảnh sống như vậy, đã tạo ra ở Thơm </i>
<i>một tâm trạng như thế nào ?Tâm trạng ấy diễn biến</i>
<i>như thế nào từ lớp 1?(phần tóm tắt)</i>


<i>- Qua lớp II xãy ra tình huống gì? Thơm có hành </i>


<i>động gì? (sự day dứt ; bản chất gia đình ; …)</i>


<i>- Đến lớp III : Sự việc gì xảy ra ?Thơm đã thể hiện </i>
<i>là một người như thế nào ?</i>


<i>- Trong đoạn trích, bên cạnh Thơm cịn có nhân vật</i>
<i>nào nữa ? </i>


<i>- Trước hết , Ngọc là người có hồn cảnh như thế </i>
<i>nào ? Với vợ ,hắn là người như thế nào ?</i>


<i>- Với những ham muốn đó , Ngọc đã làm gì?</i>


<i>- Trong kịch ,kiểu nhân vật này gọi là gì? (Vai phản</i>
diện)


<i>- Trong hồi bốn cịn có những nhân vật nào nữa?</i>
<i>- Họ là những người như thế nào ?</i>


+ Thảo luận :


<i>- Trong kịch, đã có những tình huống, những xung </i>
<i>đột kịch, ngơn ngữ kịch như thế nào ? Hãy chỉ ra ?</i>
- Nhóm trình bày trên bảng phụ


- Lớp nhận xét


- GV nhận xét, phát huy nhóm khá .


<i><b>* Hướng dẫn tổng kết :</b></i>



<i>- Hãy khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nội </i>
<i>dung của đoạn trích kịch?</i>


- HS trả lời – GV chốt ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.


<i><b>* Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<i>- Hãy khái quát khái niệm về kịch ?</i>


phản động .


ND : 15.04.10
<b>- Tâm trạng và hành động :</b>


+ Khi nghi ngờ Ngọc phản động : đau xót, ân hận.
+ Hai cán bộ CM bị bọn Ngọc đuổi bắt chạy vào nhà :
Thơm giấu 2 người vào buồng riêng -> lòng thương người ,
và bày tỏ sự hối hận .


+ Ngọc về: khơn ngoan, bình tĩnh che mắt Ngọc, và đã
nhận ra bộ mặt phản động của chồng -> Thơm đã đứng
hẳn về phía CM.


<i><b>b) Nhân vật Ngọc</b></i> :


- Một người có địa vị thấp kém, ham muốn giàu sang,
quyền thế



- Rất u thương vợ : ln chìu chuộng


- Đã làm tay sai cho giặc : Dẫn giặc đi lùng bắt CM để
nhận tiền thưởng.


<i><b>c) Nhân vật Thái, Cửu</b></i><b> : - Hai cán bộ CM : </b>
+ Thái :bình tĩnh, sáng suốt, biết tin vào dân
+ Cửu : hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chín chắn
-> Họ củng cố niền tin cho nhân dân .


<i><b>d) Nghệ thuật kịch</b></i> :


- Xây dựng tình huống bất ngờ, éo le : ( Cách mạng vào
trốn trong nhà giặc)


- Xung đột kịch gay gắt : Cách mạng với phản cách mạng
(Ngọc với Thái, Cửu) ; trong nội tâm Thơm ( giúp hay
phản cách mạng)


- Ngôn ngữ :đối thoại phù hợp từng hành động kịch.
<b>III. Tổng kết :</b>


- Tình huống bất ngờ mà hợp lý, xung đột kịch gay cấn mà
phù hợp .


- Tình chính nghĩa của cách mạng đã thắng .
- Ghi nhớ (167)


<b>IV. Luyện tập :</b>



<i><b>2. Khái niệm kịch:</b></i>


<b>4. Hướng dẫn về nhà :</b>


</div>

<!--links-->

×