Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUAN 1 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.22 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1</b>
THỜI


GIAN


MÔN HỌC TỰA BÀI DẠY


16


-0


8


-


20


10


Chào cờ Tuần 1


Đạo đức Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 1 )
Học vần Ổn định tổ chức


Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi


17




0



8


-


20


10 Học vần Các nét cơ bản
Toán Tiết học đầu tiên
Thể dục


18




0


8


-


20


10


Tốn Nhiều hơn , ít hơn


Học vần E


Hát Quê hương tươi đẹp



19




0


8


20


10


Tốn Hình vng , hình trịn , hình tam giác .


Học vần B


Tự nhiên và xã hội Cơ thể chúng ta


20




0


8


-2


01



0


Học vần ?


Toán Luyện tập


Thủ công Giới thiệu một loại giấy , bìa và dụng cụ
học thủ cơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010
ĐẠO ĐỨC


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học


- Biết tên trường lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .
- Vui vẽ , tự hào phấn khởi . Biết yêu quý bạn bè , thầy cô , trường lớp .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : các điều 7 , 28 , công ước quốc tế về quyền trẻ em , bài hát “
Trường em “


- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát


- Kiểm tra dụng cụ học tập : vở bài
tập đạo đức


<b>2/ Giới thiệu : Bài Em là học sinh </b>
<b>lớp 1 </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tên


Cho học sinh đứng dậy và điểm danh
đến hết . Sau đó học sinh giới thiệu
tên .


- Trị chơi giúp em điều gì ?


- Em cảm thấy như thế nào khi giới
thiệu tên với các bạn và nghe các
bạn giới thiệu tên của mình ?
- Mỗi em đều có một cái tên . Trẻ


em có quyền có họ tên .


Hoạt động 2 : Học sinh giới thiệu về
sở thích của mình .



- Mỗi người đều có những điều mình
thích và khơng thích chúng ta cần
phải tôn trọng


Hoạt động 3 : Học sinh kể về ngày
đầu tiên đi học của mình


- Giáo viên kết luận : Vào lớp 1 em
có thêm nhiều bạn mới , thầy cơ giáo


- Học sinh hát Lý cây xanh
Tổ trưởng kiểm tra báo cáo
-Học sinh nhắc lại


- Học sinh đứng dậy điểm danh , học
sinh nêu tên của mình


- Biết tên các bạn cùng lớp


- Em cảm thấy rất sung sướng và tự
hào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mới , em sẽ học được nhiều điều mới
lạ , biết đọc , biết viết , làm toán , ....
<b>4/ Củng cố </b>


Cho học sinh nêu tên bài
- Tre em có quyền gì ?
<b>5/ Dặn dò </b>



Chuẩn bị tiết 2
Nhận xét


- Em là học sinh lớp 1
- Quyền có họ tên


<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Học sinh nắm được quy định nhà trường , lớp và nền nếp học tập . Biết báo
cáo sĩ số .


- Rèn cho học sinh cách ngồi , đứng giơ tay , cầm sách , phấn , viết , tư thế
ngồi viết , cách úp và giơ bảng . Sắp xếp dụng cụ học tập ngay ngắn .


- Có ý thức khi ngồi học , viết . Biết kính trọng thầy cô giáo , cách giao tiếp
với bạn .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Giáo viên : bộ chữ , sách


Học sinh : Sách vở , bộ chữ , viết , ...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>



Nghe học sinh hát


<b>2/ Giới thiệu : Ổn định tổ chức </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Ổn định lớp
Bầu ban cán sự lớp


Hoạt động 2 : Chuẩn bị sách vở
hướng dẫn học sinh sử dụng các đồ
dùng học tập .


Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách chào
hỏi , xin phép , giữ gìn sách vở
<b>4/ Củng cố </b>


Nhắc học sinh những điều chính
<b>5/ Dặn dò</b>


Thực hiện tốt những điều đã học
Nhận xét


- Hát


- Học sinh theo dõi và thực hiện theo
- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỸ THUẬT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi


- Bước đầu biết quan sát , mơ tả hình ảnh , màu sắc trên tranh .
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- học sinh hát tập thể
<b>2/ Giới thiệu bài : </b>


Xem tranh thiếu nhi vui chơi
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh đè tài vui
chơi .


Giáo viên nói : Đề tài vui chơi rất rộng ,
phong phú và hấp dẫn . Nhiều bạn say mê
đề tài này và vẽ được những tranh đẹp
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem


tranh và trả lời câu hỏi


- Giới thiệu tranh chủ đề vui chơi
- Bức tranh vẽ những gì ?


- Em thích tranh nào nhất ?
- Vì sao em thích ?


- Trên tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào chính ?


- Hình ảnh nào phụ ?


- Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những màu nào ?
- Màu nào được vẽ nhiều ?


Giáo viên kết luận
<b>4/ Củng cố </b>


Các em vừa được xem xong những bức
tranh nói về chủ đề gì ?


<b>5/Dặn dị : </b>


Chuẩn bị bài vẽ nét thẳng .
Nhận xét tiết học


- Hát



- Học sinh nhắc lại
Qaun sát nhận xét


- Quan sát và trả lời


- Đua thuyền , bể bơi ,...
- Đua thuyền


- rất vui


- Cờ , người , thuyền , nước , ..
- Người


- Cờ thuyền , nước
Trên sông


Xanh , vàng , đỏ , đen , tím , cam
- Đỏ , vàng cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ba , ngày 17 tháng 08 năm 2010
<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Giúp học sinh nắm được các nét cơ bản


- Tập viết đúng tư thế , đọc viết được các nét cơ bản
- Có ý thức khi đọc , viết và u thích mơn học
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Giáo viên : Các nét mẫu
Học sinh : bảng con , tập viết


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát


- Kiểm tra dụng cụ học sinh
<b>2/ Giới thiệu : Các nét cơ bản </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu các nét cơ bản
Giáo viên giới thiệu lần lượt bằng tranh
vẽ về các nét trên bìa giấy


Giáo viên đọc mẫu


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết
nét


Hướng dẫn viết lần lượt từng nét
- Sữa chữa , uốn nắn


<b>4/ Củng cố : </b>


Các em vừa học xong bài gì ?
Thi viết nhanh đẹp



<b>5/ Dặn dò : </b>
Tập viết các nét .
Chuẩn bị bài 1 E
Nhận xét tiết học


- Hát


Học sinh để trên bàn
- Học sinh nhắc lại


- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc


- Học sinh theo dõi và viết theo
bảng và vở tập viết


- các nét cơ bản
- hai đội thi
Ghi nhận


<b>TOÁN</b>


<b> I/ MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa , đồ dùng học toán , các hoạt động
học tập trong giờ học toán


- Ham hiểu biết và hứng thú trong học tập
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Giáo viên , Học sinh : Sách toán , dụng cụ học toán
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát


Kiểm tra dụng cụ học sinh


<b>2/ Giới thiệu : Tiết học đầu tiên </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn sử dụng
sách


- Cho học sinh mở sách đến trang có
tiết học đầu tiên


- Hướng dẫn học sinh cách gấp sách ,
mở sách , giữ gìn sách .


Hoạt động 2 : Hướng dẫn một số hoạt
động học tập :


Chia nhóm xem ảnh trong sách giáo
khoa và nêu nội dung


Hoạt động 3 : Giới thiệu các yêu cầu


cần đạt như : đếm , đọc , viết số , so
sánh hai số , làm tốn cộng , trừ , nhìn
hình nêu bài tốn rồi viết phép tính
giải tốn , đo độ dài


Hoạt động 4 : Giới thiệu đồ dùng học
tập


Giáo viên mở hộp đồ dùng , cách bảo
quản .


<b>4/ Củng cố </b>


Cho học sinh nêu lại nội dung
<b>5/ Dặn dò </b>


Chuẩn bị bài nhiều hơn , ít hơn
Nhận xét tiết học


- Hát


- Học sinh để dụng cụ trên bàn
- Nhắc lại tựa bài


- Học sinh ở sách
- Học sinh theo dõi


- Học sinh chia nhóm và nêu


- học sinh theo dõi



- Học sinh làm theo


- Học sinh nêu
- Ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết so sánh hai nhóm số lượng đồ vật


- Biết sử dụng nhiều hơn , ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
- Giúp học sinh cẩn thận kho xác định so sánh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , hình vng , hình trịn
Học sinh : sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát


- Kiểm tra sách vở học sinh


<b>2/ Giới thiệu : Nhiều hơn , ít hơn </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>



Hoạt động 1 : Quan sát so sánh số
lượng cốc và số lượng thìa


Hoạt động 2 : So sánh số lượng các
đối tượng


- Ta nối một .... chỉ số 1


- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra
thiwf nhóm đó có số lượng nhiều hơn
, nhóm kia có số lượng ít hơn .


Hoạt động 3 : Trị chơi


Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có
số lượng nhiều hơn nhóm nào có số
lượng ít hơn .


<b>4/ Củng cố </b>


Nêu lại tên bài học
<b>5/ Dặn dò </b>


Tập so sánh , chuẩn bị bài : Hình
vng , hình trịn , hình tam giác
Nhận xét


Hát



Học sinh để lên bàn
- Học sinh nhắc lại
- học sinh quan sát


- Số cốc nhiều hơn số thìa , số thìa
ít hơn số cốc


- Học sinh theo dõi


- Hai đội thi


- Con thỏ nhiều hơn cơn ổ đủ cải ,
cái nối ít hớn cái cái nắp , cái chui
ít hơn ổ điện .


- Nhiều hơn , ít hơn .


- Ghi nhận


<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và lồi vật đều có lớp học
của mình


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Mẫu chữ e , sợi dây , tranh sách giáo khoa


- Học sinh : Sách giáo khoa , bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát


- Kiểm tra bài cũ : Các nét cơ bản
Nhận xét


2/ Giới thiệu : Bài e
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và hỏi
- Tranh vẽ ai ? vẽ gì ?


- be , me , ve . xe “ là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có âm e


- Giáo viên ghi bảng e và đọc mẫu
- Yêu cầu đinh âm e


- Chữ e giống hình cái gì ?
Gọi học sinh đọc và sữa sai
Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết


- Giáo viên treo mẫu chữ e và nói


chữ e gồm một nét thắt


- Giáo viên viết mẫu
* Củng cố


Nêu lại âm vừa học
- Tìm tiếng có âm e
Nhận xét


Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1
Luyện đọc bài trên bảng sách giáo
khoa


Hoạt động 2 : Hát vui


Hoạt động 3 : Luyện viết vào vở tập
viết .


Hoạt động 4 : Luyện nói
Chủ đề : Lớp học


Cho học sinh quan sát tranh và tra lời
câu hỏi


- Các em thấy những gì ?


- hát


- học sinh viết bảng và đọc các nét cơ
bản



-Học sinh nhắc lại


- bé , me , ve , xe


- học sinh đọc
- Học sinh đính


- Hình sợi dây thắt chéo
- học sinh đọc


- Học sinh hát
- học sinh quan sát


- học sinh viết bảng
- Âm e


- le , he , te


- Học sinh đọc
- Học sinh hát


- Học sinh viết vào vở


- Quan sát trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các bạn đang làm gì ?
<b>4/ Củng cố : </b>


Gọi học sinh đọc lại bài



Thi tìm chữ e trong tiếng và gạch
chân chữ e .


<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập đọc viết chữ e
Chuẩn bị bài b
Nhận xét


- Học hót , học đàn , đọc bài , học
chữ e


- Học sinh đọc
- Hai đội thi
- Le , he , kẻ


- Ghi nhận


<b>HÁT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát


- Biết hát bài hát và biết bài : Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc
Nùng .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Tranh minh họa
- Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>1/ Khởi động </b>


- Học sinh hát


<b>2/ Giới thiệu : Quê hương tươi đẹp </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh quê
hương .


- Giáo viên hát mẫu


- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
ngắn .


- Dạy hát từng câu


- Hướng dẫn học sinh lưu ý những
tiếng cuối


Hoạt động 2 : Hướng dẫn hát kết hợp
vận động phụ họa


- Vừa hát vừa vỗ tay theo phách


Quê hương em biết bao tươi đẹp


- Hát


- Nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc theo
- Học sinh hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

X X X X
- Hát kết hợp nhún chân


- Cho học sinh hát lại từng câu
<b>4/ Củng cố </b>


Em vừa học hát bài gì ?
- Gọi học sinh hát


<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập hát lại bài hát
- Nhận xét tiết học


- Hát nhún chân


- Hát cá nhân , nhóm lớp
- Quê hương tươi đẹp
- Học sinh hát



Ghi nhận


<b>Thứ năm , ngày 19 tháng 8 năm 2010</b>
<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được hình vng , hình trịn , hình tam giác


- Bước đầu nhận ra hình vng , hình trịn , hình tam giác từ các vật .
- Giáo dục lịng say mê học tốn


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Giáo viên : Hình mẫu vật thật
Học sinh : Đồ dùng học toán


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


- Dựa vào hình cho học sinh xác định
nhiều hơn , ít hơn . Nhận xét – cho
điểm


<b>2/ Giới thiệu : Hình vng , hình </b>
<b>trịn , hình tam giác </b>



<b>3/ Hoạt động chính </b>
Hoạt động 1 :


Giới thiệu hình vng


Giơ tấm bìa hình vng và nói . Đay
là hình vng


- u cầu đính hình vng


- Tìm vật xung quanh có hình vng
* Tiếp tục giới thiệu hình trịn , hình


- Hát


- Nhiều hơn , ít hơn
- Học sinh xác định


- Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tam giác


Hoạt động 2 : Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm bài
+ Bài 1 , 2 , 3 tô màu


+ Bài 4 : Tạo và ghép hình
<b>4/ Củng cố : </b>



- Các em vừa học xong bài gì ?
- Thi tìm vật có hình trịn
<b>5/ Dặn dị : </b>


Tìm thêm vật có hình vng , hình
trịn , hình tam giác


Chuẩn bị bài : Luyện tập
Nhận xét tiết học


- Học sinh tơ màu


- Hình vng , hiifnh trìn , hình tam
giác .


- Hai đội thi


- Ghi nhận
<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được chữ và âm bb
- Đọc được tiếng be


- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa theo
nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật
- Giáo dục học sinh ngoan ngoản vfa chăm chỉ học hành như bao bạn xung
quanh .



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , bộ chữ
Học sinh : Bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát


- Gọi học sinh đọc viết chữ e
- Âm e có trong tiếng gì ?
- Nhận xét – cho điểm
<b>2/ Giới thiệu : b </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và nêu câu
hỏi


- Tranh vẽ gì ?


- bé , bê , bà , bóng là các tiếng giống
nhau ở chỗ có âm b


- Hát



- Học sinh đọc viết
- bẻ , me , xe


- học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ghi bảng và đọc mẫu
- yêu cầu học sinh đính âm b


- Đính tiếp âm e sau âm b ta được tiếng
gì ?


Trong be âm nào đứng trước , âm nào
đứng sau ?


- Hướng dẫn đánh vần
Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3: Luyện viết


- Giới thiệu chữ mẫu và hướng dẫn phân
tích


Giáo viên nêu cách viết và viết mẫu
 Củng cố


 Gọi học sinh đọc bài
 Tìm tiếng có âm b
 Nhận xét


<b>TIẾT 2</b>
Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1



Luyện đọc bài trên bảng sách giáo khoa .
Hoạt động 2 : hát vui


Hoạt động 3 : Luyện viết vào vở
Giáo viên hướng dẫn


Hoạt động 4 : Luyện nói


Chủ đề : Việc học tập của từng cá nhân
Ai đang học bài ?


Ai đang tập viết chữ e
 Học sinh khá giỏi


 Các bức tranh này có gì giống và
khác nhau ?


<b>4/ Củng cố : </b>


Thi tìm chữ b trong tiếng và gạch chân .
<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập viết chữ b , be và đọc bài
Chuẩn bị bài


Nhận xét tiết học


- Học sinh đính và đọc
- Đính âm e



- Được tiếng be


- Âm b đứng trước ,âm e đứng sau
- b – e – be


- Hát


- Học sinh quan sát , phân tích


- Học sinh viết bảng


- Học sinh đọc
- Ba , bi , ….


- Đọc cá nhân , nhóm , lớp
- Hát


- Học sinh viết vào vở


- Chú chim , bạn voi , bạn gấu ,
bạn gái


- Bạn gấu


- Đều học khác nhau con vật và
công việc


- Hai đội thi
- Bo , ba , bà , bé


- Ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu mình tay cân và một số bộ phậ bên
ngồi khác như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng .


- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt .
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra sách vở


<b>2/ Giới thiệu : Cơ thể chúng ta </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát
tranh


- Chia nhóm cho học sinh quan sát tranh


và chỉ các bộ phận của cơ thể


Hoạt động 2 : Quan sát tranh trang 5
Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Vậy cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
kể ra ?


- Gọi học sinh biểu diễn lại các hoạt
động của đầu mình và chân tay .
Hoạt động 3 : Tập thể dục


Cho học sinh hát + tập thể dục
Cúi mãi mỏi lưng


Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi


<b>4/ Củng cố : Nêu lại tên bài </b>
Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
<b>5/ Dặn dò </b>


Xem lại bài


Chuẩn bị bài Chúng ta đang lớn
Nhận xét tiết học


- Hát


- Tổ trường kiểm


- Nhắc lại tựa bài


- Quan sát nhóm đơi và chỉ : rốn ,
mũi mắt .


Chia nhóm quan sát


- Ngửa cổ , cúi đầu , cúi mình và
một số cử động tay chân .


- 3 phần : đầu mình , tay , chân
- Học sinh biểu diễn


Học sinh thực hiện


Cơ thể chúng ta


- 3 phần : đầu mình , và tay chân
Ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I/ MỤC TIÊU


- Nhận biết được dấu sắt và thanh sắt
- Đọc được bé


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về bức tranh sáh giáo khoa theo chủ đề :
Các hoạt động khác nhau của trẻ em


- Giáo dục học sinh yêu thương loài vật và giúp đỡ cha mẹ
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Giáo viên : Tranh sách giáo khoa , chữ mẫu
- Học sinh : Sách giáo khoa , bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ b


- Gọi học sinh đọc viết b , be
- Nhận xét , cho điểm


<b> 2/ Giới thiệu : / </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh
Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?


- Các tiếng này đều giống nhau ở chỗ
đều có dấu và thanh /


- Giáo viên ghi bảng và đọc
- Cho học sinh đính dấu /


- Có tiếng be thêm dấu / ta được tiếng gì
?



- Cho học sinh phân tích và đánh vần
tiếng be , bé


Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết


Giới thiệu chữ mẫu , phân tích , viết
mẫu kết hợp nêu cách viết


 Củng cố


- Gọi học sinh đọc lại bài
- Tìm tiếng có dấu sắc
Nhận xét



TIẾT 2


Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1


Luyện đọc bài trên bảng và luyện đọc


- Hát


- 2 – 3 học sinh


- Nhắc lại
- Quan sát


- bé , cá , chuối , chó



- Học sinh đọc
Học sinh đính
Tiếng bé


- Phân tích đánh vần
Be : b – e – be


Bé : b- e – be - / bé
Hát tập thể


Quan sát , phân tích , viết bảng
- Đọc cá nhân


- Tế , lúa , có


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sách giáo khoa


Hoạt động 2 : hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết


Hướng dẫn học sinh tập viết : tập tô be ,


Hoạt động 4 : Luyện nói


- Cho học sinh quan sát tranh và nêu câu
hỏi về chủ đề bé


<b>4/ Củng cố </b>



- Các em vừa học bài gì ?
- Gọi học sinh đọc bài
<b>5/ Dặn dò </b>


Luyện đọc và tập viết
Chuẩn bị bài Dấu ?
Nhận xét tiết học


- Học sinh hát
- Học sinh viết


- Quan sát tranh và trả lời


- Dấu /


- Đọc cá nhân
Ghi nhận


<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Giúp học sinh củng cố về hình vng , hình trịn , hình tam giác .
- Nhận biết được hình vng , hình tam giác , hình trịn từ các vật thật
- Giáo dục khả năng tư duy logic


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa


Học sinh : Hộp màu


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát
-Kiểm tra bài cũ


Yêu cầu học sinh lên nhận biết đâu là
hình vng , hình trịn , hình tam giác
Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Luyện tập </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>
Bài 1 : Tơ màu


Bài 2 : Làm thế nào để có hình vng
, hình tam giác


Giáo viên hướng dẫn thực hiện trên
giấy .


Hát


Học sinh thực hiện


- học sinh nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4/ Cũng cố </b>
Nhắc lại tựa bài
<b>5/ Nhận xét – dặn dò </b>
Làm lại các bài tập
Chuẩn bị bài luyện tập
Nhận xét tiết học


- Luyện tập


- Nhận xét


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ ( thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán )
để học thủ công


Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ thủ công thường


- Giáo dục học sinh sử dụng các dụng cụ học tập thông thường
- Giáo dục học sinh yêu thích lao động biết quý sản phẩm laoo động
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Giấy màu , bìa , kéo , hồ dán , thước kẻ .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra bài cũ


<b>2/ Giới thiệu : Giới thiệu một số loại giấy </b>
<b>bìa và dụng cụ học thủ công </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu giấy bìa
Giấy bìa được làm từ nhũng loại gì ?
- Giấy màu dùng để làm gì ?


Mặt trước có màu gì ? , mặt sau có màu gì ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số dụng cụ học
thủ công .


- Thước kẻ dùng để làm gì ?
- Bút chì dùng để làm gì ?


Khi dùng kéo cắt giất bìa cần chú ý gì
- Hồ dùng để làm gì ?


- Kết luận
<b>4/ Củng cố : </b>


Dụng cụ học thủ công gồm những gì ?
<b>5/ Nhận xét – dặn dị </b>


- Hát
- Học sinh



Quan sát và trả lời
- Bột , bột cây
- Học thủ công


- Xanh đỏ , vàng , tìm sau có
dịng kẻ ơ li


- Quan sát


- Dùng để đo chiều dài
- Viết , vẽ , kẻ


- Đừng làm đứt tay
- Để dán giấy , sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chuẩn bị tiết sau
Xé dán hình chữ nhật
Nhận xét tiết học


Ghi nhận


<b> I/ MỤC TIÊU </b>


- Tổng kết lại các mạt hoạt động trong tuầ


- Phát huy mặt mạnh và khắc phục những hoạt động còn yếu kém .
- Giúp học sinh làm quen vơi sinh hoạt tập thể .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Kế hoạch tuần 2


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
<b>2/ Giới thiệu </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Tổng kết các mặt hoạt động
trong tuần


Học tập : Đa số các em đọc viết chậm ,
còn bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .
- Nền nếp : Còn lúng túng khi thực hiện
- Đạo đức : Tốt


-Vệ sinh : Thực hiện tương đối
Hoạt động 2 : Phương hướng


- Đi học đều đúng giờ , mạc đồng phục
- Học bài , chép bài đầy đủ .


- Nên bỏ rác đúng quy định


- Vào lớp học phải giữ gìn trật tự .
Hoạt động 3 : Văn nghệ



<b>4/ Củng cố : </b>


Nhắc lại phương hướng
<b>5/ Dặn dò : </b>


Thực hiện tốt phư[ng hướng đề ra


- Hát


Sinh hoạt lớp tuần 1
- Nghe


Ghi nhận


- hát cá nhân , tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THỜI GIAN</b> <b>MÔN HỌC</b> <b>TỰA BÀI DẠY</b>


23




0


8




20



10


Chào cờ


Đạo đức Em là học sinh lớp 1 ( Tiết
1 )


Học vần ? , .


Mĩ thuật Vẽ nét thẳng


24




0


8




20


10 Học vần \ , ~


Toán


Luyện tập
Thể dục



25




0


8




20


10


Toán Các số 1 , 2, 3


Học vần Be , bè , bé , bẻ


Hát Quê hương tươi đẹp ( tiết 2
)


26




0


8





20


10 Toán Luyện tập


Học vần Ê , v


Tự nhiên và xã hội Chúng ta đang lớn


27




0


8


-


20


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ hai , ngày 23 tháng 08 năm 2010</b>
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>- Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện </b>



- Làm quen vơi môi trường một cách tự nhiên .


- Sẽ cố gắng học tập thật giỏi , thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1 .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh


Học sinh : Vở bài tập đạo đức


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
- Kiểm tra bài cũ


Yêu cầu học sinh nêu tên trường ,
tên lớp , cơ giáo .


Trẻ em có quyền gì ?
Nhận xét


<b>2/ Giới thiệu : Em là học sinh lớp 1 </b>
<b>3/ Hoạt động chính : </b>


Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể
lại câu chuyện theo tranh .



Giáo viên nhận xét sữa chữa .
Hoạt động 2 : Hát múa đọc thơ vẽ
tranh theo chủ đề . “ Trường em “
Giáo viên kết luận


<b>4/ Củng cố : </b>


Gọi học sinh kể lại ngày đầu tiên đến
trường


<b>5/ Dặn dò </b>


- Chuẩn bị bài 2
- Gọn gàng sạch sẽ
Nhận xét tiết học


- Hát


Em là học sinh lớp 1
Lớp 1 / 2


- Có họ tên


- Học sinh nhắc lại


- Chia nhóm thảo luận kể chuyện ,
đại diện trình bày .


- Thực hiện theo hướng dẫn



- Học sinh kể


Ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>? .</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng , thanh nặng .
- Đọc được bẻ , bẹ .


- Trả lời 2 , 3 câu hỏi về các bức tranh trong sách giáo khoa theo chủ đề :
Hoạt động bẻ của bà , mẹ , bạn gái và bác nông dân trong tranh


- Giáo dục các em biết yêu thương mọi người xung quanh và quý trọng người
lao động .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : tranh sách giáo khoa , bộ chữ
- Học sinh : sách giáo khoa , bộ chữ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


Gọi học sinh viết : / be , bé


Nhận xét cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Bài ? . </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?


- các tiếng giỏ , khỉ , hổ , thỏ là các tiếng
giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh ?
- Giáo viên ghi bảng và đọc


- Cho học sinh đính dấu hỏi
- Dấu hỏi giống vật gì ?
<i><b>* Dấu nặng </b></i>


Giới thiệu tranh và hỏi
Tranh vẽ ai , vẽ gì ?


- Các tiếng này giống nhau đều có thanh
nặng


- Giáo viên ghi bảng đọc
- Cho học sinh đính dấu nặng
- Dấu nặng giống cái gì ?


Hoạt động 2 : Ghép chữ phát âm


- Có tiếng be thêm dấu hỏi ta được tiếng gì ?
- Cho học sinh đính bảng phân tích đánh vần


<b>Hoạt động 3 : Hát vui </b>


<b>Hoạt động 4 : Luyện viết </b>
Giới thiệu chữ mẫu


 Củng cố :


- Hát


- Học sinh đọc viết


- Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát tranh


- Giỏ , khỉ , thỏ , hổ


- Học sinh đọc lại
- Học sinh đính và đọc
- Cái móc câu đặt ngược , cái


cổ con ngỗng .


- quạ , ngựa , cọ , nụ , cụ


- Học sinh đọc
- Học sinh đính
- Cái nục ruồi
Bẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi học sinh đọc lại bài


- Thi tìm tiếng có dấu hỏi


<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1 </b>
Luyệ đọc bài trên bảng


<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc sách giáo khoa </b>
- Giáo viên hướng dẫn


Hoạt động 3 : Hát vui
Hoạt động 4 : Luyện viết
Hướng dẫn tô bẻ , bẹ
Hoạt động 6 : Luyện nói
Chủ đề : Bẻ


Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi
- Các em thấy gì trong tranh ?
 Học sinh khá giỏi


- Các tranh này có gì giống nhau ? , có
gì khác nhau ?


<b>4/ Củng cố : </b>


- Gọi học sinh đọc bài
<b>5/ Dặn dò : </b>


- Đọc viết bài
- Chuẩn bị bài \ ~
- Nhận xét tiết học



Quan sát , phân tích viết bảng


- cỏ , củ , lọ , họ


Học sinh đọc
Học sinh đọc


- Học sinh tô


- Quan sát trả lời


- Chú bẻ bắp , mẹ bẻ cổ áo
cho bạn


- Đều có tiếng bé


- Ở hoạt động khác nhau .
- 2 học sinh


- Ghi nhận


<b>MĨ THUẬT</b>
<b>VẼ NÉT CONG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được các loạt nét thẳng
- Biết cách vẽ nét thẳng


- Biết phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài hoàn chỉnh .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : tranh vẽ các nét thẳng
- Học sinh : bút chì màu


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Kiểm tra dụng cụ môn học


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2/ Giới thiệu : Vẽ nét thẳng </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét


- Giới thiệu hình vẽ yêu cầu nêu tên
các nét


- Những vật nào có nét thẳng
- Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ </b>
- Giáo viên nêu cách vẽ , vẽ mẫu
<b>Hoạt động 3 : hướng dẫn học sinh vẽ </b>
<b>thực hành </b>



- Giáo viên hướng dẫn vẽ
 Học sinh khá giỏi


- Phối hợp các nét thẳng để tạo
thành hình có nội dung


- Chọn bài tiêu biểu đánh giá , nhận
xét


<b>4/ Củng cố </b>


- Các em vẽ bài gì ?
<b>5/ Dặn dị : </b>


Về hoàn thành bài vẽ , Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học


- Nhắc lại tựa bài


- Quan sát


- Nét thẳng là nét nằm ngang , xiên
đứng


- Nét gấp khúc là nét gãy
- Quyển sổ , cạnh cửa


- Quan sát



- Học sinh thực hành


- Theo dõi


- Vẽ nét thẳng
- Ghi nhận


<b>Thứ ba , ngày 17 tháng 08 năm 2010</b>
<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã .
- Đọc được bè , bẽ


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa theo nội
dung . Nói về bè ( bè gỗ , bè tre nứa ) và tác dụng của nó trong đời sống
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : Tranh sách giáo khoa
- Học sinh : Bộ chữ , sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi học sinh đọc viết ? , .


- Tìm tiếng có ? , .


- Nhận xét cho điểm
<b>2/ Giới thiệu : \ , ~ </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu dấu tranh
Tranh vẽ gì ? vẽ ai ?


Giáo viên kết luận ghi bảng \ ~ đọc mẫu
- Cho học sinh đính bảng \ ~


- Dấu \ giống vật gì ?
<b>Hoạt động 2 : Ghép chữ </b>


- Tiếng be thêm dấu \ hay dấu ` được
tiếng gì ?


- Hướng dẫn phân tích đánh vần
<b>Hoạt động 3 : hát vui </b>


<b>Hoạt động 4 : Luyện viết </b>


- Giới thiệu chữ mẫu phân tích viết và
nêu cách viết


 Củng cố
- Gọi đọc lại bài


- Tìm tiếng có dấu \ , ~


 Nhận xét


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên </b>
<b>bảng , sách giáo khoa </b>


<b>Hoạt động 2 : hát vui </b>


<b>Hoạt động 3 : Luyện viết vở </b>
Hướng dẫn viết từng dịng
<b>Hoạt động 4 : Luyện nói </b>
Chủ đề bè


- Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi
- Bè đi trên cạn hay dưới nước
- Thuyền khác bè thế nào ?
<b>4/ Củng cố </b>


- Gọi học sinh đọc lại bài
Nhận xét tuyên dương
<b>5/ Nhận xét – dặn dò </b>
Nhận xét tuyên dương


- Viết bài , đọc bài , Chuẩn bị bài be ,


- học sinh đọc viết
- Tìm tiếng : cỏ , vỏ , lẹ
- Nhắc lại tựa bài



- Tranh vẽ dừa , mèo gà , cò , vẽ
gỗ , võ , võng .


- Đọc cá nhân , tổ , lớp ....\
- Đính bảng


- Giống cái thước kẻ đặt xuôi , dáng
cây nghiêng .


- Tiếng bè , bẽ


- b-e – be - \ bè đọc bè
- b – e – be - ~ đọc bẽ
Hát


- Phân tích viết
- Tìm tiếng có dấu \
- Đọc cá nhân
- cò , bà , võ .


- Đọc cá nhân , lớp
- Hát


- Học sinh viết


- Quan sát tranh trả lời
- Dưới nước


- Bè do các cây ghép lại .
- Học sinh đọc cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bè , bẻ , bẽ .
- Nhận xét tiết học


<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết hình vng , hình trịn , hình tam giác .
- Ghép hình đã biết thành hình mới .


- Giáo dục khả năng tư duy logic và lòng say mê học toán
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Hình vng , hình trịn , hình tam giác
Học sinh : Bộ đồ học toán , chì màu


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra bài cũ


Tìm vật có hình vng , hình trịn ,
hình tam giác ?


- Nhận xét cho điểm
<b>2/ Giới thiệu : Luyện tập </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>



Hoạt động 1 : Củng cố lại các hình
đã học


Hoạt động 2 : Thực hành


Bài 1 : Cho học sinh dùng bút chì
màu khác nhau vào các hình
Bài 2 : Thực hành ghép hình
Hướng dẫn


Hoạt động 3 : Xếp hình
<b>4/ Củng cố </b>


Thi ghép ngơi nhà
Nhận xét


<b>5/ Nhận xét – dặn dị </b>
- Tập ghép hình


Chuẩn bị bài 1 , 2 , 3
Nhận xét tiết học


- Hát


- Viên gạch , mặt trời , mái nhà .


- Nhắc lại


- Học sinh giơ hình vng , hình trịn ,


hình tam giác .


- Học sinh tơ màu


- Học sinh lấy hình vng , hình tam
giác ra ghép hình .


- Dùng que tính ghép hình tam giác , hình
vng .


Hai đội thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1 , 2 , 3 đồ vật </b>


- Đọc viết được các chữ số 1 , 2, 3 biết đếm 1 , 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược
lại 3 , 2 , 1 , theo thứ tự của các số 1 , 2 , 3 .


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận lịng say mê học tốn
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giáo viên : 3 búp bê , 3 bông hoa
- Học sinh : bộ học toán


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1 / Khởi động </b>


- Kiểm tra bài cũ


- Kể tên các vật có hình vng , hình
trịn .


- Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Các số 1 , 2 , 3 </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu từng số 1 , 2,
3


- Cho học sinh quan sát tranh 1 búp
bê , 1 bông hoa , 1 châm tròn


- Giáo viên kết luận : Các vật này đều
có số lượng là 1 . Ta dùng số 1 để chỉ
số lượng của mỗi nhóm đồ vật . Số 1
được viết bằng chữ số 1 và được viết
như sau .


Viết mẫu


Tương tự giới thiệu tiếp số 2 , 3
* Hướng dẫn học sinh đếm xuôi từ 1
– 3 và từ 3 – 1



Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Viết số 1 , 2, 3


- Hát
Luyện tập
- Học sinh nêu


Nhắc lại tựa bài


- Quan sát và nhận xét


- Đọc viết bảng con


- Học sinh đếm 1, 2, 3 ; 3 , 2 , 1
- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hướng dẫn viết


Bài 2 : Nhìn tranh viết số thích hợp
vào ơ trống


Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm trịn
thích hợp .


<b>4/ Củng cố </b>


- Các em học bài gì ?


- Chơi trị chơi : Giáo viên giơ tờ bìa


có vẽ một ( hoặc hai , ba ) chấm trịn ,
học ính thi đua giơ các tờ bìa số
tương ứng .


<b>5/ Nhận xét – dặn dò </b>
Tập đếm và đọc số
Chuẩn bị bài Luyện tập
Nhận xét tiêt học


- Học sinh đếm hình , điền số 1 , 2, 3
- Học sinh làm bài


- Các số 1 , 2, 3
- hai đội thi


Ghi nhận


<b>HỌC VẦN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được các âm và chữ e , b và các dấu thanh dấu sắc , dấu hỏi ,
dấu huyền , dấu ngã .


- Đọc được các tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ
.


- Tô được e , b , bé và các dấu thanh .


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung phân biệt sự khác nhau của sự vật


, việc và con người qua các dấu thanh .


- Giáo dục về dinh dưỡng cho học sinh
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh minh họa
Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra


- Gọi học sinh viết \ ~ bè , bẽ
- Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : be – bè , bé , bẻ , bẽ ,</b>
<b>bẹ </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


- Hát
\ , ~


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 1 : Thảo luận


Kể ra các âm , chữ dấu thanh các
tiếng từ đã học



Giới thiệu tranh : Tranh vẽ gì ? vẽ
ai ?


Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập
Gắn b với e


Gắn be với dấu / ?
Hoạt động 3 : Hát vui


Hoạt động 4 : Hướng dẫn viết


Giới thiệu chữ mẫu , phân tích + viết
mẫu


Hoạt động 5 : Đọc từ úng dụng
e – be be , bè bè , be bé


 Cũng cố
- Gọi đọc lại bài


TIẾT 2


Hoạt động 1 : Củng cố tiết 1
Luyện đọc bài trên bảng


Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng
dụng


Giới thiệu tranh + giải nghĩa từ be




Hoạt động 3 Luyện đọc sách giáo
khoa


Đọc mẫu


Hoạt động 4 : Hát vui
Hoạt động 5 : Luyện viết
Hướng dẫn tơ


Hoạt động 6 : Luyện nói
Chủ đề : dế , cọ , võ , dừa , vó
Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi
Tranh vẽ gì ?


- Em thích tranh nào ? vì sao ?
<b>4/ Củng cố</b>


Gọi học sinh đọc bài
Thi viết nhanh đẹp
Nhận xét


<b>5/ Nhận xét – dặn dò </b>
Học bài . Chuẩn bị bài e
Nhận xét tiết học


- Nhóm đơi \, / ? ~ , .


- Quan sát tranh



be – bè – bé – bẻ - bẽ
- Đọc be


- Đọc be , bè , bé , bẻ , bẽ .
Hát


Quan sát phân tích viết bảng


- Học sinh Đọc
- 2, 3 học sinh đọc


- Đọc cá nhân


- Học sinh đọc cá nhân


- Đọc cá nhân nhóm , lớp


- Học sinh tô


- Quan sát tranh + trả lời
- dê , dế


- Học sinh nêu
- Đọc lại bài
- Hai đội thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HÁT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>



- Hát đúng giai điệu và lời ca


- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát .


- Giáo dục học sinh yêu thích ca hát , yêu quê hương đất nước
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Nhạc cụ
Học sinh : Vở bài tập hát


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra


Gọi học sinh lên hát bài quê hương
tươi đẹp


Nhận xét tuyên dương


<b>2/ Giới thiệu bài : Quê hương tươi </b>
<b>đẹp </b>


<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Ơn bài hát Q hương
tươi đẹp



Ôn luyện bài hát


Hát kết hợp với vận động phụ họa
Hướng dẫn cho học sinh tập biểu
diễn trước lớp .


Hoạt động 2 : Vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca .


Quê hương em biết bao tươi đẹp
X X X X X X X
<b>4/ Củng cố </b>


Các em vừa luyện hát bài gì ?
Gọi học sinh hát


Nhận xét tuyên dương
<b>5/ Nhận xét – dặn dò </b>


- Hát


- Học sinh hát
- Nhận xét


- Nhắc lại tựa bài


- hát cá nhân , nhóm , lớp ..


- Hát kết hợp chuyển dịch chân theo


nhịp


- Hát đơn ca , tốp ca
- Hát + vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Học bài . Chuẩn bị bài “ Mời bạn
cùng vui múa ca “


Nhận xét tiết học


Ghi nhận


<b>Thứ năm , ngày 27 tháng 08 năm 2010</b>
<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được số lượng 1 , 2 ,3 ; biết đọc , viết đếm các số 1, 2, 3
- Rèn kĩ năng học đếm đọc viết nhanh nhẹn


- Giáo dục học sinh có tinh cẩn thận có ý thức trong học tập
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh , sách giáo khoa
Học sinh : Sascg giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<b>1/ Khởi động </b>
- Kiểm tra bài cũ


- Gọi học sinh lên viết đọc số 1 , 2,
3


- Nhận xét cho điểm


<b>2/ Giới thiệu bài: Luyện tập </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Củng cố các số 1 , 2, 3
Hoạt động 2 : Thực hành


Bài 1 : Yêu cầu gì ?


Hướng dẫn học sinh đọc kết quả
theo hàng , bắt đầu từ hàng trên
cùng , chảng hạn : có 2 hình vng ,
viết số 2 .


Bài 2 : Yêu cầu gì ?


Gọi học sinh đọc từng dãy số
Bài 3 : Yêu cầu gì ?


Hướng dẫn học sinhlàm bài
Bài 4 : Viết số 1 , 2 , 3
Giáo viên theo dõi uốn nắn
<b>4/ Củng cố : </b>



<b>5/ Dặn dò </b>


- Hát
- 1, 2, 3


- Học sinh đọc viết số 1 , 2, 3


- Nhắc lại tựa bài
- Đọc đếm 1 , 2, 3


- Học sinh đọc viết 1 , 2, 3
- Điền số


- Học sinh đếm hình điền số


- Điền số + học sinh làm bài
- 1 – 2 – 3


- Điền số


Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tập đếm , viết số 1 , 2 , 3
Chuẩn bị bài 1 , 2, 3, 4 , 5
Nhận xét tiết học


- Ghi nhận


HỌC VẦN



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Đọc được ê , v , bê , ve và câu ứng dụng


- Viết được ê , v bê , ve ( viết được ½ số dịng quy định trong vowrtaajp
viết 1 Tập 1


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bế bế .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương cha mẹ
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh minh họa , sách giáo khoa
Học sinh : Bộ đồ dùng học tiếng Việt


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


- Gọi học sinh đọc viết : be , bè , bé ,
bẻ , bẽ , bẹ và đọc từ ứng dụng
+ Nhận xét cho điểm


<b>2/ Giới thiệu </b>
Bài ê , v



<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động : Giới thiệu ê , v nêu cách
đọc + đọc


- Cho học sinh đính bảng ê , v


- Đính thêm âm b trước âm ê , âm e
sau âm v ta được tiếng gì ?


Hướng dẫn phân tích đánh vần


- Hát


-- Be , bè , bé , bẻ ,bẽ , bẹ
- Học sinh đọc viết


Học sinh nhắc lại


- Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh
- Học sinh đính bảng ê , v


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giới thiệu tranh con bê , con ve
( giảng nghĩa ) Đây là con gì ?
- Giảng nghĩa rút ra từ bê , ve
- Hướng dẫn tổng hợp đọc
e- bê – bê


v – ve – ve



Hoạt động 2 : Hát vui
Hoạt động 3 : Luyện viết


- Giới thiệu chữ mẫu


- Hướng dẫn phân tích , nêu cách
viết , viết mẫu .


Hoạt động : Hướng dẫn đọc từ ứng
dụng


Bê bề bế
Ve vè vẽ


Gọi học sinh tìm tiếng có âm ê , v
- Hướng dẫn phân tích , đọc
- Giáo viên giảng nghĩa


 Củng cố
- Chỉ bất kì
- Nhận xét


<b>TIẾT 2</b>


Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên
bảng .


Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc câu
ứng dụng .



- Giới thiệu tranh giảng nghĩa rút
ra câu : bé vẽ bê


- Gọi học sinh đọc tìm tiếng có
âm ê , v và phân tích .


- Gọi học sinh đọc


Hoạt động 3 Luyện đọc sách giáo
khoa


Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 4 : Hát vui
Hoạt động 5 : Luyện viết
Hướng dẫn viết tập viết
Hoạt động 6 : Luyện nói
Chủ đề : bế bé


Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi gợi ý
<b>4 / Củng cố </b>


Nêu lại tên bài ‘Thi tìm tiếng chứa
âm ê , v


- V – e – ve đọc là ve
- Con ve , bê


- Học sinh đọc



- Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp


- Học sinh hát
- Quan sát


- Phân tích viết bảng


Quan sát


Học sinh đọc tìm
- Phân tích đọc


- Học sinh đọc


- Học sinh đọc cá nhân


- Quan sát nêu


- Học sinh đọc vẽ , bê
- Học sinh đọc


- Học sinh đọc cá nhân , lớp
- Học sinh hát


- Học sinh viết 1 /2 số dòng
- Học sinh khá giỏi viết hết
Quan sát trả lời


Ê , v



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5/ Dặn dò : </b>


Tập viết và học bài , Chuẩn bị bài l ,
h


Nhận xét tiết học


- ghi nhận


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo , chiều cao ,cân nặng và sự hiểu
biết của bản thân .


- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp .


- Ý thức được sức lớn của mọi người là khơng hồn tồn như nhau , có người
cao hơn , có người thấp hơn , có người béo hơn ... đó là bình thường


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Tranh minh họa sách giáo khoa
Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Kể
ra


Nhận xét


<b>2/ Giới thiệu : Chúng ta đang lớn </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo
khoa


- Cho học sinh quan sát tranh


- Hình nào chỉ sự lớn lên của em bé


- Hát


- Cơ thể của chúng ta


- 3 phần : đầu mình , tay và chân .


Học sinh nhắc lại


- Hoạt động nhóm 2
-Quan sát và nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi , biết
nói , biết chơi với bạn


- Hai bạn đang làm gì ?
- Em bé bắt đầu làm gì ?


- So với lúc mới biết đi em bé đã biết
thêm điều gì ?


Giáo viên kết luận
Hoạt động 2 : thực hành
Tập đo với nhau


Hoạt động 3 : Hát vui


Hoạt động 4 : Vẽ về các bạn trong
nhóm


<b>4/ Củng cố </b>


- Các bạn vừa học bài gì ?
<b>5/ Dặn dị </b>


Xem lại bài
Chuẩn bị bài 3
Nhận xét tiết học


Đang đo chiều cao và cân nặng , các
bạn ấy đang muốn biết sự lớn lên
Tập đếm



Học sinh tập đo


- Học sinh vẽ


- Chúng ta đang lớn


Ghi nhận


Thứ sáu , ngày 27 tháng 08 năm 2010


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Tô được các nét cơ bản
- Tô được đúng , đẹp các nét


- Giữ gìn tập sách , đẹp , rèn tính cẩn thận
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Các nét mẫu


Học sinh : tập viết , bảng con .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


Nghe học sinh hát


Kiểm tra dụng cụ học tập


<b>2/ Giới thiệu : tô các nét cơ bản </b>
<b>3/ Hoạt động chính : </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu lần lượt các
nét cơ , hướng dẫn cách viết , viết


- Hát


- Học sinh để lên bàn
- Học sinh nhắc lại
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

mẫu .


Hoạt động 2 : Hát vui


Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào
vở


Nhắc nhỏ cách ngồi viết cầm bút .
Theo dõi sữa chữa


Hoạt động 4 : Chấm bài
Nhận xét cho điểm
<b>4/ Củng cố </b>



Nhắc lại tên bài
Thi viết nhanh đẹp
<b>5/ Dặn dò </b>


Luyện viết các nét cơ bản
Nhận xét tiết học


- Học sinh hát
- Học sinh viết bài


Theo dõi


Tô các nét cơ bản
Hai đội thi


Ghi nhận
<b>TẬP VIẾT</b>


<b> </b>
<b> I/ MỤC TIÊU </b>


- Tô và viết được e , b , bé
Rèn kĩ năng viết đẹp đúng


- Giáo dục học sinh biết giữ gìn vở cẩn thận khơng bơi bẩn
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Chữ mẫu


Học sinh : bảng , vở tập viết



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>


- Nghe học sinh hát
- Kiểm tra bài cũ


- Gọi học sinh viết lại các nét cơ bản
- Nhận xét cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Tập tơ e , b , bé </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích
luyện viết


- Giáo viên giới thiệu lần lượt chữ mẫu :
e , b , be và hướng dẫn phân tích .


 e gồm 1 nét thắt cao 1 đơn vị
 b gồm nét khuyết trên và nét thắt


cao 2, 5 đơn vị


 Chữ bé gồm chữ b và chữ e kết
hợp lại , dấu thanh sắc phía trên
chữ e , viết liền nét .



- Hát


Tô các nét cơ bản
- Học sinh viết
- Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo viên viết mẫu + nêu cách viết
Hoạt động 2 : hát vui


Hoạt động 3 : hướng dẫn viết vào vở
- Giáo viên hướng dẫn viết từng dòng ,
nhắc nhở tư thế ngồi viết , để tập cầm bút
Hoạt động 4 : Đánh giá bài viết .


<b>4/ Củng cố </b>
Nêu lại tên bài
Thi viết chữ đẹp
<b>5/ Dặn dò </b>


Tập viết ở nhà , chuẩn bị bài : lễ , cọ ,
bờ , hổ .


Nhận xét tiết học


- học sinh viết bảng con
- học sinh hát


- học sinh viết vào vở
- Học sinh theo dõi



Tập tô e , b , bé
- hai đội thi bé
- Ghi nhận


<b>TOÁN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5


- Biết đọc viết các số 4 số 5 , đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự
ngược lại từ 5 đến 1


- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1 , 2 , 3 , 4, 5
- Giáo dục học sinh ham thích học tốn .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : 3 bông hoa , 5 que tính


Học sinh : Que tính , bộ đồ dùng học tốn


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ



Gọi học sinh đếm và viết số 1 , 2 , 3,
Nhận xét – cho điểm


<b>2/ Giới thiệu : Các số 1 , 2, 3, 4 , 5 </b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Giới thiệu từng số 4 ,
5


- Giới thiệu tranh và đếm rút ra số 4 ,
5 . Ghi bảng 4 , 5


- Cho học sinh đính số 4 , 5
Hoạt động : 2 Luyện viết


- Giới thiệu chữ mẫu , phân tích và


- Hát
- Nhắc lại


- Quan sát và đếm đọc 4 , 5
- Học sinh đính


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nêu cách viết , viết mẫu


- Giới thiệu hình vng u cầu học
sinh đếm , điền số


- Hướng dẫn đếm xuôi , ngược


Hoạt động 3 : Hát vui


Hoạt động 4 : Luyện tập
- Bài 1 : Viết số 4 , 5


Giáo viên hướng dẫn viết từng dịng .
Bài 2: u cầu gì ?


Cho học sinh đếm hình điền số
Bài 3 : Điền số


Bài 4 : Nối theoo mẫu
( dành cho học sinh giỏi )
<b>4/ Củng cố </b>


- Gọi học sinh đếm ngược 1 , 2 ,
3 , 4 , 5 .


<b>5/ Dặn dò </b>


- Tập đếm và viết số 1 , 2 , 3 , 4 , 5


- Học sinh đếm điền số
- Học sinh đếm 1 , 2 , 3 , 4 , 5
5 , 4 , 3 , 2 , 1
- Học sinh hát


- Học sinh viết
- Điền số



- Học sinh điền 5 , 3 ,5 , 2 , 1 ,4
- Học sinh dựa theo thứ tự các số


và điền .
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1


- Học sinh nối hình với chấm trịn
với số


Học sinh đếm


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU . </b>


- Biết cách xé , dán hình chữ nhật


- Xé dán được hình chữ . Đường xé có thể chưa thẳng , bị răng cưa . Hình
dán có thể chưa phẳng .


- Với học sinh khéo tay : Xé dán được hình chữ nhật . Đường xé ít răng cưa
. Hình dán tương đối phẳng .


- Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Bài mẫu , giấy màu , hồ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát
Kiểm tra bài cũ


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

của học sinh .
Nhận xét


<b>2/ Giới thiệu : Xé dán hình chữ </b>
<b>nhật </b>


<b>3/ Hoạt động chính : </b>


Hoạt động 1 : Giáo viên nêu lại cách
xé dán hình chữ nhật .


Hoạt động 2 :


Cho học sinh thực hành xé dán trên
giấy màu .


Hoạt động 3 : Đánh giá bài của học
sinh .


<b>4/ Củng cố : Các em vừa tập xé gì ? </b>
<b>5/ Dặn dò : Tập xé ở nhà </b>



Chuẩn bị : Xé dán hình vng , hình
trịn


Nhận xét tiết học


- Nhắc lại
- Theo dõi


- Thực hành xé dán và trình bày sản
phẩm .


- Đánh giá


- Xé dán hình chữ nhật
- Ghi nhận



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


- Nắm và thực hiện các quy định của lớp .


- Tổng kết các hoạt động trong tuần và đưa ra phương hướng tuần 3
- Giáo dục học sinh học tập phải có nền nếp .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giáo viên : Phương hướng tuần 3


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>1/ Khởi động </b>
Nghe học sinh hát


<b>2/ Giới thiệu : Sinh hoạt lớp tuần 2</b>
<b>3/ Hoạt động chính </b>


Hoạt động 1 : Tổng kết tuần


- Học tập : Còn một số em đọc viết
yếu , và chưa học bài chép bài
khi đến lớp .


- Nề nếp : Cịn nói chuyện trong
giờ học


- Đạo đứ : Biết lễ phép thầy cô và
người lớn .


- Vệ sinh : Tốt


Hoạt động 2 : Phương hướng


Hát


- Nhắc lại


Nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Đi học đều và đúng giờ , mạc
đồng phục .


- Học bài chép bài đầy đủ khi đến
lớp


- Vệ sinh tốt .


Hoạt động 3 : Văn nghệ
<b>4/ Củng cố : </b>


Nhắc lại phương hướng
<b>5/ Dặn dò : </b>


Thực hiện tốt phương hướng đề ra .


- Hát tập thể , đơn ca , tốp ca ,
song ca


- Ghi nhận


<b>KÍ DUYỆT CHUN MƠN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×