Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn dạy các bài tập đọc lớp 4 theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.95 KB, 28 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
DẠY CÁC BÀI TẬP ĐỌC LỚP 4 THEO HƯỚNG TÍCH
CỰC HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Môn : Tập đọc
Tác giả: Trần Thị Lan
Giáo viên môn : Văn hóa
Chức vụ : Tổ phó Tổ 4+5
NĂM HỌC: 2010 – 2011
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
1
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
Môn Tiếng Việt ở tiểu học là một môn học bao gồm nhiều phân môn,
trong đó có phân môn Tập đọc.Tập đọc là một trong những phân môn có
nhiệm vụ hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh, đây là cơ sở của
mỗi học sinh khi đến trường.
Dạy học sinh học phân môn Tập đọc là hoạt động hướng cho người
học các tiếp nhận thông tin, thông báo thông tin và mở rộng khả năng
giao tiếp của bản thân Người không biết đọc chỉ có khả năng tiếp nhận
thông tin chủ yếu bằng nghe, thông báo thông tin chủ yếu bằng nói. Đối
với phân môn Tập đọc, kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng chính cần
đạt được của học sinh tiểu học. Với môn Tiếng Việt, kĩ năng này vừa thể
hiện vốn hiểu biết ngôn ngữ, vừa thể hiện trình độ ngôn ngữ của học
sinh. Cho nên, từ trước đến nay kĩ năng đọc được xem là một tiêu chuẩn


đánh giá chất lượng học tập của học sinh tiểu học.
Tập đọc là phân môn thực hành, là phân môn công cụ để học tập.
Nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành kỹ năng cho học sinh: Đọc
đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Dạy các bài tập đọc theo
hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh nhằm đạt đến yêu
cầu giúp học sinh phát huy hết khả năng tự học, tự tìm hiểu của mình,
rèn luyện kỹ năng tư duy, diễn đạt phù hợp với trình độ phát triển của
học sinh và đặc điểm của từng địa phương.
Với mục tiêu giáo dục tiểu học hiện nay là: "Hình thành cho học sinh
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm,
trí tuệ, thể chất năng lực thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học tiếp các
bậc học trên hoặc để đi vào cuộc sống lao động". Vì vậy cùng với việc
thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa thì việc thay đổi phương
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
2
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lan
phỏp, hỡnh thc dy hc cng cn phi c quan tõm phự hp vi
ni dung chng trỡnh v trỡnh nhn thc ca hc sinh.
i mi phng phỏp dy hc tiu hc hin nay l phỏt hin, la
chn v s dng phng phỏp c th phự hp vi quan im dy hc
"ly hc sinh lm nhõn vt trung tõm" v phự hp vi ni dung giỏo
dc . Nh vy phng phỏp, hỡnh thc
dy hc l mt trong nhng yu t quan trng trong quỏ trỡnh dy hc
nhm phỏt
phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh.
Trong nhng nm va qua tụi c phõn cụng cụng tỏc ti trng Tiu
hc Thiu Toỏn, tụi ó luụn trn tr nghiờn cu v mnh dn ci tin cỏc
phng phỏp dy hc. c bit trong nm hc ny tụi c phõn cụng
ch nhim lp 4B tụi ó i sõu vo nghiờn cu ti Dy cỏc bi tp
c lp 4 theo hng tớch cc húa cỏc hot ng hc tp ca hc

sinh . Vi vic ỏp dng ti ny, bc u tụi ó thu c kt qu
tng i kh quan.Tuy nhiờn õy cng ch l mt bin phỏp nh nhm
nõng cao cht lng hc cỏc bi tp c cho hc sinh lp 4. Tụi rt mong
nhn c s gúp ý ca ng nghip kinh nghim ca tụi c hon
chnh hn.
II. MC CH CA TI:
1/ Nghiờn cu y ni dung v phng phỏp hcDy cỏc bi tp
c lp 4 theo hng tớch cc húa cỏc hot ng hc tõp ca hc
sinh.
Trờng Tiểu học Đốc Tín
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
2/ Góp phần tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn tập đọc,
đặc biệt là vấn đề “Dạy các bài tập đọc lớp 4 theo hướng tích cực hóa
các hoạt động học tập của học sinh”.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Chỉ ra những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hướng dẫn học sinh
lớp 4 học các bài tập đọc tập thông qua việc thực nghiệm của bản thân
nhằm giúp cho việc dạy và học môn Tập đọc có hiệu quả cao hơn.
Mặt khác cũng tìm ra những nguyên nhân, giải pháp, ý kiến nhằm
khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy và học phân môn tập đọc.
Thực nghiệm dạy kiểu bài tập đọc theo hướng tích cực hoá các hoạt
động của học sinh bằng phiếu bài tập.
Tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm và nêu ý kiến đề xuất
của bản thân.
IV.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Đó là phương pháp dạy học phân môn tập đọc theo hướng lấy học sinh
làm trung tâm.
2/ Phạm vi nghiên cứu:

Do thời gian có hạn nên đề tài này tôi chỉ nghiên cứu vấn đề “Dạy các
bài tập đọc lớp 4 theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của
học sinh” tại lớp 4B trường tiểu học Đốc Tín huyện Mỹ Đức thành phố
Hà Nội.
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
Đọc sách báo, tạp chí, tài liệu có liên quan; tham khảo các phương
pháp giảng dạy phân môn tập đọc.
2/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, thực nghiệm, tổng kết kinh
nghiệm.
VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Để tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện đề tài, tôi đã tiến hành thực
hiện trong thời gian như sau:
-Từ 10/ 9 đến 31/ 10, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến dạy môn
tập đọc ở Tiểu học nói chung và phân môn tập đọc ở lớp 4B nói riêng.
-Từ 1/11 đến 29 / 2, áp dụng các biện pháp vào việc nghiên cứu đề tài
và viết bản thảo.
-Từ 1/3 đến 31/ 3, hoàn thành đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯ ƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
1.Cơ sở lí luận
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực
hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được

thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: Nghe -
Nói - Đọc - Viết. Đọc là dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển
dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với
đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành
các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm) để người đọc,
người nghe hiểu được những điều mà tác giả thể hiện qua chữ viết.
Đọc không chỉ là sự đánh vần lên tiếng theo đúng các ký hiệu chữ viết
mà đọc còn là một quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những
gì mà văn bản thể hiện. Trên thực tế, nhiều khi người người ta không
hiểu khái niệm "Đọc" một cách đầy đủ. Nhiều chỗ người ta chỉ nói đến
đọc như nói đến việc sử dụng bộ mã chữ âm, còn việc chuyển từ âm sang
nghĩa không được chú ý đúng mức. Do đó, việc dạy tập đọc còn mang
tính chủ quan, cảm tính, điều này gây nên những khó khăn
nhất định trong việc xác lập nội dung và phương pháp dạy học.
Dạy các bài tập đọc lớp 4 theo hướng tích cực hóa các hoạt động học
tập của học sinh là hình thức dạy học thống nhất với mục tiêu của môn
học Tiếng Việt. Việc đổi mới phương pháp dạy học là việc lấy người học
làm trung tâm. Người học không chỉ nghe thầy giảng và truyền đạt kiến
thức mà người học được tích cực hoá
các hoạt động học tập bằng chính hoạt động của mình, tự giải quyết tình
huống, tự
khám phá cái chưa biết và từ đó tự mình tìm ra kiến thức.
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
2.Cơ sở của việc xác định nội dung dạy học
Đó là các tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, con người; các kĩ năng
cần đạt được để có tác động vào đối tượng trong tự nhiên và xã hội nhằm
tạo cho người học năng lực cải tạo thế giới để mang lại lợi ích cho bản
thân và cho cộng đồng. Như vậy cơ sở của nội dung dạy tập đọc là dạy

cho các em biết cách tiếp cận với các kiểu văn bản thường gặp trong đời
sống để lĩnh hội được nội dung văn bản đồng thời củng cố hệ thống các
tri thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa… cho học sinh.
3.Cơ sở để xác định phương pháp dạy các bài tập đọc lớp 4 theo
hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh
Dựa trên “quan điểm dạy học theo hướng tích cực hoác các hoạt động
học tập của học sinh”, quan điểm này có nhiều điểm nổi bật so với quan
điểm dạy học truyền thống trước đây đó là:
-Phát triển tư duy độc lập sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán
và tính độc đáo của học sinh.
-Học sinh có khả năng vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệm của
bản thân vào quá trình học tập một cách tích cực.
-Tôn trọng, thừa nhận những ý kiến, cá tính của học sinh trong quá
trình học tập.
-Phát triển những kĩ năng, kĩ xảo của hoạt động học tập và nhận thức
cho học sinh.
Việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu thông qua phiếu bài tập trong tiết
dạy tập đọc là một trong những hình thức dạy học theo hướng tích cực để
người học tự thao tác chiếm lĩnh nội dung văn bản một cách tích cực,
đồng thời phát huy được tính
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
7
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Ở trên là một số vấn đề cơ bản về mặt lí luận, tuy nhiên để thực hiện
được một cách thành công giờ tập đọc cho học sinh tiểu học nói chung
và cho học sinh lớp 4 nói riêng chúng ta cần nhìn lại thực trạng của việc
dạy học phân môn tập đọc ở tiểu học hiện nay như thế nào?
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.Thực trạng của vấn đề dạy học phân môn Tập đọc ở tiểu học
hiện nay
Để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục, đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng tìm tòi, học hỏi trao
đổi kinh nghiệm để cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng
cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy.
Qua việc dự giờ thao giảng ở trường tiểu học Đốc Tín tôi nhận thấy
nhiều giáo viên rất tích cực và có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các
chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học .Tuy nhiên, trên thực tế nhiều
giáo viên còn lúng túng khi áp dụng các phương pháp đó vào quá trình
dạy học và hầu như họ dựa phần lớn vào hướng dẫn của sách giáo viên
và thực hiện nó một cách trung thành, máy móc mà thiếu sự quan tâm
đến sự tiếp thu bài của học sinh nên hiệu quả đạt được trong các tiết dạy
còn thấp.
2.Nguyên nhân của thực trạng
Từ thực trạng của việc dạy học phân môn tập đọc như trên, tôi nhận
thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là:
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
-Do một số giáo viên chưa nghiên cứu bài dạy chu đáo trước khi đến
lớp.
- Một số giáo viên xem nhẹ khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết
dạy.
-Giáo viên ngại thay đổi các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
nên họ thường sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học cũ đã thành
đường mòn mà lâu nay thường hay sử dụng để áp dụng vào trong các tiết
dạy.
-Giáo viên chưa chú ý đến việc coi học sinh là nhân vật trung tâm của
quá trình dạy học.

- Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến học tập của con em mình,
một số học sinh không thực sự tích cực tự giác trong học tập.
Trong năm học này, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4B.
Ngay từ đầu năm, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát chất luợng môn tập
đọc của học sinh trong lớp mình phụ trách. Kết quả đạt được như sau:
Tổng số 24 học sinh
Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
4 16,7% 8 33,3% 12 50% 0 0%
Trước thực tế dạy học đó, để đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực nhằm đem lại hiệu quả cao trong tiết dạy tập đọc tôi đã
tiến hành thực hiện các giải pháp sau:
CHƯƠNG II:
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
9
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lan
CC BIN PHP THC HIN DY CC BI TP C LP 4
THEO HNG TCH CC HO CC HOT NG HC TP
CA HC SINH
Dy tp c cho hc sinh lp 4 theo hng tớch cc hoỏ cỏc hot ng
hc tp ca hc sinh nhm mc ớch nõng cao cht lng hc tp cho
hc sinh bc tiu hc núi chung v hc sinh lp 4 núi riờng xut phỏt t
thc tin ca quỏ trỡnh dy hc nhm mt hn ch mt tiờu cc v phỏt
huy mt tớch cc ca cỏc cỏch dy hc trc õy v hin nay. thc
hin c iu ny, giỏo viờn cn thc hin nhng gii phỏp sau:
Bin phỏp 1 :Nm vng mc tiờu ca mụn Ting Vit tiu hc.
Dy phõn mụn Tp c giỏo viờn phi nm c mc tiờu chung ca
mụn Ting Vit Tiu hc ú l:
-Hỡnh thnh cỏc k nng giao tip c bn (nghe, núi, c, vit) v
nhng hiu bit v ng õm, t vng, ng phỏp

-Nng lc t duy (c lp, sỏng to, phờ phỏn)
-Nng lc dựng ting m hc tp cỏc mụn hc khỏc trong
chng trỡnh mt cỏch cú hiu qu.
-Hiu bit nhng giỏ tr chun mc, phong tc tp quỏn cú liờn quan
n vic s dng ting Vit v kh nng vn dng nhng hiu bit vo
hc tp v i sng.
Nhng yu t trờn l nhng cn c xỏc nh cho mc tiờu ca vic
dy cỏc bi tp c lp 4 theo hng tớch cc hoỏ cỏc hot ng hc tp
ca hc sinh. Vỡ vy mc tiờu ca vic tớch cc húa cỏc hot ng ca
hc sinh trong dy tp c cho hc sinh lp 4 nhm:
Trờng Tiểu học Đốc Tín
10
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
-Dạy học sinh các cách hoạt động để lĩnh hội một số văn bản phổ biến
thường gặp trong cuộc sống hàng ngày để làm giàu thêm kiến thức cho
bản thân.
-Thông qua việc lĩnh hội văn bản, tập cho học sinh từng bước hình
thành các thao tác tư duy, từ đó cùng với các môn học khác góp phần
hình thành năng lực giải
quyết vấn đề ở học sinh.
-Cung cấp cho học sinh một công cụ , công cụ đọc hiểu và cách sử
dụng công cụ này để các em học tập có hiệu quả ở những môn học khác.
Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt bài dạy
-Trước khi tiến hành giảng dạy, giáo viên phải có sự chuẩn bị bài chu
đáo. Đây là một trong những bước quan trọng để tiết học tiến hành theo
hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh được thành công.
-Công việc chuẩn bị của giáo viên bao gồm:
+Nhắc học sinh đọc trước bài ở nhà. Đây là bước đệm (bước chuẩn bị)
của học sinh giúp cho việc đọc bài ở trên lớp được lưu loát hơn nhằm tiết
kiệm được thời gian của tiết học trên lớp.

+Chuẩn bị đồ dùng học tập (Phiếu bài tập). Đây là công việc không thể
thiếu đối với tiết dạy tập đọc được tiến hành theo hướng tích cực hoá các
hoạt động của học sinh. Phiếu học tập được coi là tài liệu, là đồ dùng học
tập và là một trong những căn cứ để đánh giá mức độ tiếp thu bài của
học sinh.
+Dự kiến các từ ngữ mà học sinh cho là khó hiểu. Mỗi tiết dạy giáo
viên phải dự kiến được nhiều tình huống về từ ngữ để giảng nghĩa cho
học sinh bởi thực tế trong
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
11
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lan
quỏ trỡnh dy hc, nhiu hc sinh ó hi nhng t ng tng chng rt
quen thuc, gn gi. Cú d kin c nhng tỡnh hung ny khi lờn lp
giỏo viờn mi cm thy t tin thc hin thnh cụng tit dy.
+Chun b h thng cõu hi cho hc sinh. H thng cõu hi cn phi
ngn gn, d hiu, phự hp vi i tng hc sinh trong lp, ly cỏc cõu
hi trong sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn lm chun nhng khụng nht
thit phi ging hon ton. Giỏo viờn cng cú th chia nh cỏc cõu hi
hc sinh tr li c d dng hn.
+D kin cỏc hỡnh thc t chc dy hc s tin hnh trong tit dy.
õy l cỏch thc t chc cỏc hot ng hc tp cho hc sinh. Tu thuc
vo tng bi m giỏo viờn tin hnh hng dn cho hc sinh hc theo
cỏc hỡnh thc hc khỏc nhau (hc theo lp, nhúm, cp ụi hoc cỏ nhõn).
S phi hp cỏc hỡnh thc t chc dy hc khỏc nhau to nờn s mm
do, linh hot v sinh ng trong quỏ trỡnh dy hc v quan trng hn nú
to iu kin cho giỏo viờn cú th cỏ th hoỏ vic dy hc, to c hi
cho mi hc sinh u c tham gia vo hot ng hc tp, to cho hc
sinh cỏch lm vic tp th theo nhúm, cỏch phi hp vi bn bố trong
cụng vic, cỏch ch ng t tin trỡnh by ý kin cỏc nhõn. i vi dy
mụn Ting Vit, phi hp cỏc hỡnh thc t chc lp hc núi trờn to nờn

mụi trng thun li cho vic giao tip cho vic rốn luyn 4 k nng s
dng ting Vit.
Bin phỏp 3: Thng xuyờn theo dừi ỏnh giỏ kt qu hc tp ca
hc sinh
ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh l mt khõu quan trng trong
quỏ trỡnh dy hc khụng ch i vi phõn mụn tp c ca mụn ting
Trờng Tiểu học Đốc Tín
12
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lan
Vit m nú cũn quan trng i vi tt c cỏc mụn hc khỏc. Da vo kt
qu ỏnh giỏ sau mi bi hc, mi phn, mi ch im m giỏo viờn mi
cú th iu chnh cỏc hỡnh thc dy hc sao cho phự hp vi tng i
tng hc sinh. Vi vic dy cỏc bi tp c theo hng tớch cc hoỏ cỏc
hot ng ca hc sinh, giỏo viờn cú iu kin theo dừi nhn xột kh
nng tip thu v kt qu hc tp ca hc sinh mt cỏch chớnh xỏc v
thng xuyờn da vo phiu bi tp m cỏc em c lm trong mi bi
hc.
Vic ỏnh giỏ kt qu hc tp ca cỏc em sau mi bi hc cng l mt
trong nhng bin phỏp giỳp cho hc sinh cm thy ho hng , tớnh cc
khi tham gia vo tit hc. mi tit hc, giỏo viờn cn bit hng dn
hc sinh tham gia nhn xột kt qu ca bn, t ỏnh giỏ kt qu ca bn
thõn trong quỏ trỡnh luyn tp. Giỏo viờn ch túm tt nhn xột chung (cn
khen nhiu, biu dng nhng em lm tt).Tuy nhiờn, trong khi hng
dn hc sinh hc bi nu cú em ang cũn gp lỳng tỳng thỡ giỏo viờn cú
th nhc nh mt cỏch nh nhng, ng viờn cỏc em tip tc tit hc.
Trỏnh trng hp vỡ cỏc em c sai, tr li sai m giỏo viờn ngt cõu tr
li hay mch vn ca cỏc em mt cỏch thụ bo.
Bin Phỏp 4: Thng xuyờn trao i chuyờn mụn, d gi ca ng
nghip.
Vic trao i chuyờn mụn nghip v, tham gia d gi l vic lm

khụng th thiu
i vi mi giỏo viờn. Trong nhng nm gn õy, ngoi vic d gi ca
cỏc giỏo
Trờng Tiểu học Đốc Tín
13
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lan
viờn trong trng, mi giỏo viờn cũn c tham gia d gi ca cỏc ng
nghip trong cm. õy l iu kin hc hi nhng ý kin, nhng kinh
nghim hay ca cỏc giỏo viờn trong trng, trong cm v õy cng l
gii phỏp giỏo viờn tớch lu kinh nghim cho bn thõn, c bit l
cỏch thc t chc phi hp cỏc hỡnh thc dy hc trong mt tit sao cho
phự hp vi tng phõn mụn, tng bi dy.
trờn l cỏc gii phỏp thc hin tt gi dy tp c lp 4 theo
hng tớch cc hoỏ cỏc hot ng hc tp ca hc sinh. Sau õy l cỏc
bc tin hnh thc hin bi dy .
*Kim tra bi c.
*Gii thiu bi mi.
* cv gii ngha t.
- Gi hc sinh khỏ c, c lp c thm vn bn nhm giỳp hc
sinh chn t trung tõm ca vn bn tc l hc sinh t tỡm c nhng t
khú c v t khú hiu (t cn gii ngha) ca vn bn.
Vi cỏch thc lm vic trờn lp ny, giỳp ton b hc sinh phi
tham gia hc tp.
* Luyn c kt hp vi tỡm hiu ni dung ca bi.
Tt c cỏc bi tp c trong chng trỡnh Ting Vit ca bc tiu hc
u l nhng vn bn c chn lc phự hp vi tui ca cỏc em, cỏc
bi tp c thuc th loi miờu t, k chuyn hay tng thut, mi bi cú
mt ni dung núi v mt ch c th. Trong quỏ trỡnh dy tp c yờu
cu hc sinh phi nm c ni dung ca tng bi, hc sinh hiu
c ni dung ú thỡ vic phõn on hay núi cỏch khỏc l tỡm dn ý ca

bi l rt quan trng. mi on ca bi thng l mt gi ý nh (tiu ch
Trờng Tiểu học Đốc Tín
14
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
đề) của văn bản. Nó góp phần làm sáng tỏ chủ đề bao trùm toàn bộ văn
bản.Vì vậy xác định bố cục văn bản trong môn tập đọc giúp cho học sinh
đọc tốt hơn và hiểu văn bản hơn.
Việc luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài là một biện pháp giúp giáo
viên tiết kiệm
được thời gian của tiết học.
* Luyện đọc lại
Đây là bước giúp học sinh luyện đọc lại bài ( chủ yếu là luyện đọc
diễn cảm) để khắc sâu kiến thức, sự cảm nhận về nội dung bài học cho
học sinh .
 Sau đây tôi xin trình bày bài soạn minh họa cho hình thức dạy bài
tập đọc theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh.
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
(Tuần 9 sách Tiếng Việt 4 - tập I trang 85).
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật
trong đoạn đối thoại.
-Hiểu một số từ ngữ ở trong bài.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Cương thương mẹ vất vả , thuyết
phục mẹ xin đi là nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
ỊI.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông
-Phiếu bài tập.
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
15

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 – 5 phút)
-Gọi 2 học sinh lên bảng đọc 2 đoạn của bài “Đôi giày ba ta màu
xanh” kết hợp trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 -2 phút)
Các em đã được học bài đôi giày ba ta màu xanh và đã biết được ước
mơ nhỏ bé
của Lái, cậu bé nghèo sống lang thang. Bài học hôm nay, các em sẽ
được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của bạn
Cương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
(GV phát phiếu bài tập cho học sinh)
Thời
gian
GV HS
10phú
t
a)Đọc và giải nghĩa từ
- GV yêu cầu 1-2 học sinh khá
giỏi đọc bài văn, các học sinh
khác theo dõi và đọc thầm kết
hợp ghi những từ mới, từ khó
hiểu vào phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS nêu các từ khó
hiểu.GV ghi bảng các từ và giải
nghĩa từ.
-GV cho học sinh qua sát tranh
-HS đọc bài, các học sinh

còn lại đọc thầm theo bạn và
kết hợp ghi từ mới, từ khó
hiểu vào phiếu.
-HS theo dõi kết hợp đặt câu
với các từ khó.( giải nghĩa từ )
-HS quan sát tranh và giải
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
10-11
phút
đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây
bông.
?Bài văn chia làm mấy đoạn?
-GV yêu cầu học sinh đọc lại
bài kết hợp làm câu 2; 3 phiếu
học tập.
+ Đoạn 1, giọng của Cương
cần đọc như thế nào? Giọng của
mẹ Cương cần đọc như thế nào?
+Đoạn 2, giọng của Cương
cần đọc như thế nào? Giọng của
mẹ Cương cần đọc như thế nào?
-Gọi học sinh luyện đọc. GV
theo dõi nhận xét, hướng dẫn
học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
b)Luyện đọc và tìm hiểu bài
-Gọi một học sinh đọc đoạn 1.
Các học sinh khác đọc thầm kết
hợp làm phiếu học tập .

?Cương xin mẹ học nghề thợ
rèn để làm gì?
nghĩa từ.
-Bài văn chia làm 2 đoạn:
+Đoạn 1 : Từ đầu đến để
kiếm sống.
+Đoạn 2 : Phần còn lại.
-HS đọc bài kết hợp làm
phiếu bài tập

+Giọng Cương đọc lễ phép,
khoan thai.
+Giọng mẹ Cương : ngạc
nhiên.
+Giọng Cương :khẩn
khoản, thiết tha.
+Giọng mẹ Cương : dịu
dàng.
+HS đọc bài theo hướng
dẫn của giáo viên.
+Cương thương mẹ vất vả,
muốn học một nghề để kiếm
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
17
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
8 -9
phút
+Em hãy viết một câu văn
khái quát ý của đoạn.
Để xem mẹ Cương có đồng ý

cho Cương đi làm nghề thợ rèn
không và Cương đã thuyết phục
mẹ như thế nào chúng ta cùng
tìm hiểu sang đoạn 2 của bài
văn.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2, các học
sinh khác đọc thầm và làm vào
phiếu học tập (câu 5).
+Mẹ Cương đã nêu lí do phản
đối như thế nào?
+Cương đã thuyết phục mẹ
bằng cách nào?
+Em hãy viết một câu khái
quát ý đoạn 2.
+Nội dung của bài là gì?(câu
6)
sống đỡ đần cho mẹ.
+Cương thương mẹ, muốn
học nghề rèn để đỡ đần cho
mẹ.
-Học sinh đọc bài và làm
phiếu học tập.
+Mẹ cho là Cương có người
xui, nhà Cương là dòng dõi
quan sang,không biết bố
Cương có chịu nghe không?
+Cương nắm lấy tay mẹ, nói
những lời thiết tha: nghề nào
cũng đáng trọng, chỉ những ai
trộm cắp hay ăn bám mới

đáng bị coi thường.
+Cương thuyết phục mẹ để
mẹ hiểu về nghề mà mình đã
chọn.
+Cương thương mẹ vất vả ,
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
18
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
c)Luyện đọc diễm cảm
-Yêu cầu học sinh đọc diễn
cảm toàn bài hoặc một đoạn
trong bài.
thuyết phục mẹ xin đi là nghề
thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-HS đọc bài hoặc đoạn văn
theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3phút)
?Qua bài tập đọc, em có nhận xét gì về cách trò chuyện của 2 mẹ con
Cương:
+Cách xưng hô.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
?Em học được gì ở Cương?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi - đát
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:…………………………………….Lớp:…………
Bài: Thưa chuyện với mẹ
1).Viết những từ em chưa hiểu trong sách giáo khoa.
…………………………………………………………………………
…………
Đoạn 1:

2) a.Giọng của Cương cần đọc như thế nào?
………………………………………………………………………
……………
b.Giọng của mẹ Cương cần đọc như thế nào?
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
19
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
…………………………………………………………………………
…………
Đoạn 2:
3) a. Giọng của Cương cần đọc như thế nào?
…………………………………………………………………………
…………
b. Giọng của mẹ Cương cần đọc như thế nào?
…………………………………………………………………………
…………
4) a. Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì?
…………………………
…………………………………………………………
b. Em hãy viết một câu văn khái quát ý của đoạn.
…………………………………………………………………………
…………
5) a.Mẹ Cương đã nêu lí do phản đối như thế nào?
…………………………………………………………………………
…………
b.Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
…………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………
…………

c. Em hãy viết một câu khái quát ý đoạn 2.
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
20
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
…………………………………………………………………………
……………
6) Nội dung của bài là gì?
…………………………………………………………………………
…………
Qua các tiết dạy thực nghiệm tôi thấy đây là phương pháp đổi mới
với cả giáo viên và học sinh. Kết quả bước đầu thu được tương đối khả
quan, phương pháp này chính là lấy học sinh làm trung tâm, một phương
pháp mới đang được ngành giáo dục quan tâm và ủng hộ. Trước đây đa
số học sinh trong lớp chỉ khoanh tay ngồi nghe thầy giáo giảng bài và chỉ
có một vài hạt nhân của lớp phát biểu để giúp giáo viên không cháy giáo
án, áp dụng phiếu bài tập trong giờ tập đọc giáo viên đã chú trọng rèn
luyện các kỹ năng học môn tập đọc cho học sinh, lớp học lại sinh động
và đúng nội dung bài dạy. Tất cả học sinh trong lớp tham gia tìm hiểu
bài, lớp trất tự ổn định, với mỗi câu bài tập trong phiếu, học sinh tự động
não và tự tìm hiểu, sau đó đã đọc lên cho cả lớp nhận xét, các hoạt động
này đã đan chéo vào nhau, giữa đọc thầm và đọc to, giữa rèn luyện kỹ
năng đọc và hiểu nôị dung văn bản, giữa nghe và viết Tuy nhiên học
sinh ít nhiều còn lúng túng về phương pháp học, song các em rất hào
hứng học tập, tự mình độc lập nghiên cứu bài để thực hiện bài tập của
mình dưới sự tổ chức hướng dẫn tổ chức của giáo viên.
Về mặt hình thức: Bước đầu đã biểu hiện được tích cực trong hoạt
động học tập của các em. Trong suốt giờ học các em được trao đổi, thảo
luận thoải mái xung quanh bài học, đến cuối giờ đa số các em đã hiểu bài
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
21

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
và tham gia phát biểu ý kiến khá đông, các em rất tập trung làm bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
Về mặt nội dung: Đa số học sinh hiểu bài, thực hiện khá tốt những
yêu cầu
đề ra của tiết học, hầu hết các em đã làm đúng bài tập. Qua bài tập đọc
các em hiểu
được nội dung của bài tập và còn giúp các em củng cố về cách đọc đúng,
các chỗ
ngắt, nghỉ, lên giọng, xuống giọng, của các bài văn, củng cố về cách đặt
câu.
Với việc áp dụng hình thức dạy như trên, giáo viên vẫn kết hợp được
các bước lên lớp truyền thống như kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài - dạy
bài mới – củng cố, dặn dò mặt khác trong cách dạy này giáo viên đã tích
hợp các hoạt động hướng dẫn đọc–hướng dẫn tìm hiểu bài – luyện đọc
lại với nhau thành một hoạt động liên tục trong tiết dạy từ việc gợi ấn
tượng tổng quát về bài văn đến việc phân tích các đoạn. Ở mỗi đoạn
cũng không đưa ra các ý đã “quy nạp” để học sinh “diễn dịch”. Các em
phải tự khái quát ý của đoạn, sau đó là ý của bài. Các em phải làm việc
trên phiếu. Các em phải đọc, phải viết, phải nói điều đã viết trên phiếu
cho thầy cô và các bạn nghe, đồng thời nghe thầy cô giáo và các bạn nói.
Các em phải tập bộc lộ suy nghĩ, cảm thụ của mình , phải đạt đến một sự
hiểu biết hơn về bài đọc, về tình cảm, thái độ của nhà văn. Từ đó các em
biết thể hiện đúng nội dung bài văn qua giọng đọc có khả năng truyền
cảm. Một cấu trúc như vậy làm cho giờ học không khô cứng vì đã chú ý
đến mục đích dạy học, dạy tiếng lẫn dạy người, dạy văn, chú ý đến việc
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
22
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
phát huy tính tích cực của mọi học sinh, làm cho các em phải động não

hơn trong giờ học.
Bên cạnh đó việc thiết kế phiếu học tập tôi đã chú mọi đối tượng trong
lớp. Không chỉ mình học sinh khá, giỏi, chăm chỉ mới làm việc mà tất cả
học sinh đều được làm việc với phiếu đều khái quát ý của đoạn, của bài,
đều xác lập kĩ thuật đọc và được đọc diễn cảm…
Như vậy với cách thiết kế phiếu bài tập này, giáo viên đã để ngõ cho
học sinh một khoảng trống về sự linh hoạt sáng tạo của các em khi các
em thể hiện sự cảm nhận của mình về bài văn, bài thơ mà các em được
học qua đó tạo sự thoải mái trong tiết học.
PHẦN III:
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.Kết quả đạt được
Với việc tiến hành giờ dạy bài tập đọc theo hướng tích cực hoá các
hoạt động học tập của học sinh tôi nhận thấy kết quả đạt được tương đối
khả quan. Học sinh trong lớp tất cả đều được làm việc, các em hào hứng
tham gia các hoạt động học tập, đồng thời tạo không khí thoải mái trong
quá trình học tập cho học sinh. Các em được trao đổi được thể hiện tính
độc lập sáng tạo của mình trong khi học bài, được thể hiện khả năng
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
23
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
nhận thức của mình trong quá trình học tập. Bởi những lí do trên mà giờ
học trở nên sôi động ngay từ đầu, kích thích được hứng thú học tập của
học sinh trong tiết học.
Tất cả mọi học sinh đều tham gia làm việc với sách giáo khoa và phiếu
bài tập một cách tích cực và phần lớn là các em nắm tự tìm được cách
đọc bài văn, bài thơ với giọng điệu như thế nào cho phù hợp, đồng thời
các em cũng nắm được nội dung của bài đọc thông qua phiếu bài tập một
cách nhẹ nhàng.
Sau khi thực nghiệm, tôi đã tiến hành điều tra kết quả học tập của học

sinh. Với viêc dạy theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của
học sinh tại lớp 4B trường Tiểu học Đốc Tín kết quả thu được như sau:
Tổng số 24 em
L
oại
Cách
dạy
Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
Dạy
theo
hướng
tích cực
hoá các
họat
động học
12 50% 10 41,7% 2 8,3% 0 0%
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
24
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Lan
tập của
học sinh
2.Bài học kinh nghiệm
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng, được sự giúp đỡ
của ban Giám hiệu, tổ chuyên môn cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi
đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
-Giáo viên phải là người có lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình với
chuyên môn, có trách nhiệm đối với học sinh.
-Phải chuẩn bị bài dạy một cách chu đáo trước khi lên lớp đặc biệt là
hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và các tình huống về từ ngữ mà học sinh

có thể yêu cầu giải nghĩa.
-Giáo viên phải chủ động được kiến thức trong các tiết dạy.Vì vậy mỗi
giáo viên phải không ngừng tự học tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực
ngôn ngữ, kiến thức văn học , kiến thức từ vựng.
-Phải luôn tạo không khí thoải mái cho học sinh trong tiết học, thay
đổi các hình thức dạy học, tránh các quy định máy móc, khô khan làm
cho học sinh cảm thấy nhàm chán với tiết học.
-Quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong lớp nhằm bồi dưỡng cho
học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi.
- Thực hiện tốt bồi dưỡng tay nghề thông qua dự giờ, thăm lớp của đồng
nghiệp để kịp thời phát hiện, uốn nắn những nhược điểm trong giảng
dạy. trên cơ sở đó phát huy tính tự giác, tự chủ phấn đấu vươn lên của
mỗi giáo viên.
Trêng TiÓu häc §èc TÝn
25

×