Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.17 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy: 7/9/09 Tuần: 3
Tiết 11
Mơn: Tốn
<b> BAØI: TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU (tt)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- BT1,2,3
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK
-Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài
học.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: Triệu và lớp triệu</b>
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
<b>3.Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số:</b>
342 157 413
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng
túng trong cách đọc):
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị,
lớp nghìn, lớp triệu .
+ Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có
ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
HS nêu y/c và làm bài
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
HS nêu y/c và làm bài
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- GV đọc đề bài, HS làm bài
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<b>Củng cố : Dặn dò: </b>
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV
- HS thi đua đọc số
- HS viết số tương ứng vào vở
- HS làm bài và sửa bài .
- HS đọc số
- HS viết số tương ứng
- HS kiểm tra chéo
- HS tự xem bảng , trả lời các câu
hỏi trong SGK .
Ngày dạy: 8/9/09 Tuần: 3
Tiết 12
Mơn: Tốn
<b> BÀI: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>- Đọc số, viết số đến lớp triệu</b>
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>2.Kó năng:</b>
- Đọc, viết số nhanh và chính xác
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: Triệu và lớp triệu (tt)</b>
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các</b>
<b>hàng và lớp</b>
- Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn ?
- Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ
- Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
- Nêu số có đến hàng chục triệu?….
- GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của
một chữ số trong số đó
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
- Viết các số lên bảng .
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
- GV viết số 571 638 , yêu cầu HS chỉ vào
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu
- 7 , 8 hoặc 9 chữ số .
- HS cho ví dụ về một số có đến
- HS quan sát mẫu và viết vào ô
trống .
- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau
đó nêu cụ thể cách điền số, các
HS khác kiểm tra lại bài làm
của mình.
chữ số 5 trong số 571 638 , sau đó nêu : chữ
số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của
nó là năm trăm nghìn .
<b>Củng cố </b>
- Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số
đó có đến hàng triệu.
<b>Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài 2, 3 trang 17 cuûa SGK
- HS viết số vào vở .
- Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
Ngaøy dạy: 9/9/09 Tuần: 3
Tiết 13
Mơn: Tốn
<b> BÀI: LUYỆN TẬP (896)</b>
<b>I.MỤC TIEÂU:</b>
<b> - Đọc số, viết số đến lớp triệu</b>
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- B1( chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số),2(a,b),4
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: Luyện tập</b>
- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
- Nếu đến như trên thì số tiếp theo 900
triệu là số nào?
+ Soá 1000 triệu gọi là 1 tỉ .
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000
- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu
triệu đồng ?
<i><b>Bài tập 5:</b></i>
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS tự phân tích số và viết vào
vở .
- HS kiểm tra chéo .
- HS đọc số liệu về dân số của
từng nước
- HS trả lời các câu hỏi trong
SGK .
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu .
- 1000 trieäu
- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau
đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo.
- 1000 triệu đồng
- HS làm bài – Nêu cách viết vào
chỗ chấm .
số vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu
các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
<b>Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
Ngày dạy: 10/9/09 Tuần: 3
Tiết 14
Mơn: Tốn
<b> BAØI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>
-HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và. một số đặc điểm của dãy số
tự nhiên.
- BT1,2,3,4(a)
<b> II.CHUẨN BỊ: </b>
- Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: Luyện tập</b>
- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và</b>
<b>dãy số</b>
<i>a.Số tự nhiên</i>
- Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi
bảng
- GV giới thiệu số tự nhiên. Các số 1/6,
1/10… không là số tự nhiên.
<i>b.Dãy số tự nhiên:</i>
- Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé
đến lớn,
- GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành
dãy số tự nhiên.
- GV choát nd
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm</b>
<b>của dãy số tự nhiên</b>
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự
nhiên nào thì sẽ được gì?
- Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên
nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó,
như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS neâu
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số
tự nhiên .
- Nêu lại đặc điểm của dãy số
vừa viết .
- Vài HS nhắc lại
- Là dãy số tự nhiên, ba dấu
chấm để chỉ những số tự nhiên
lớn hơn 10
- Khơng phải là dãy số tự nhiên
- Đây là tia số
- Trên tia số này mỗi số của dãy
số tự nhiên ứng với một điểm của
tia số
mãi, điều đó chứng tỏ khơng có số tự
nhiên lớn nhất.
- GV giúp HS rút ra nhận xét chung:
<i>Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp</i>
<i>nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.</i>
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
Hs nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
Hs nêu y/c và thực hiện
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
HS nêu y/c và thực hiện
<b>Củng cố </b>
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự
nhiên mà em được học?
<b>Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ
thập phân
- Laøm bài 3, 4 trang 19, 20 trong SGK
số
- Chúng ta đã biểu diễn dãy số
tự nhiên trên tia số.
- HS neâu
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự
nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên
liền sau số đó.
- HS nêu thêm ví dụ
- Khơng thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là
số tự nhiên bé nhất.
- Khơng có số tự nhiên liền
- HS laøm baøi
- Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
Ngày dạy: 11/9/09 Tuần: 3
Tiết 15
Mơn: Tốn
<b> BAØI: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ sốtheo vị trí của nó trong mỗi chữ số.
- BT1,2,3: Viết giá trị chữ số 4 của 2 chữ số.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
-SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: Dãy số tự nhiên</b>
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết</b>
<b>đặc điểm của hệ thập phân</b>
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số
thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = ……. Chuïc
10 chuïc = …….. traêm
….. trăm = …….. 1 nghìn
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị,
chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân
- GV: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười
đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn
vị ở hàng trên liên tiếp nó.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết</b>
<b>đặc điểm của viết số trong hệ thập phân</b>
- Để viết số trong hệ thập phân có
tất cả mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết
& đọc số đó)
- GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 ,
2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được
mọi số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài tập
- Trong hệ thập phân cứ mười
đơn vị ở một hàng lại hợp thành
một đơn vị ở hàng trên tiếp liền
nó.
- 10 chữ số
đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi
tương tự với các số 9 còn lại)
- Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá
trị của mỗi chữ số?
- GV kết luận : Viết số tự nhiên với các
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
Đọc số – Viết số
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
Viết mỗi số dưới dạng tổng
- Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0
có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở
bảng .
<b>Củng cố </b>
- Thế nào là hệ thập phân?
<b>Dặn doø: </b>
- Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các
số tự nhiên
- Laøm baøi 2, 3 trong SGK
- HS nêu ví du
- Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá
trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có
giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm
có giá trị là 900
- Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong một
số cụ thể.
- HS laøm baøi
- Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sửa