Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an MT HKII chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.31 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngµy soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 19</b></i><b> : Vẽ theo mẫu</b>


<b>Kí hoạ ngoài trời</b>



<b>i. Mục tiêu bµi häc</b>


1. Kiến thức: HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình
thể và màu sắc của chúng.


2. Kỹ năng : Hs kí hoạ đợc một số đồ vật, con vật dáng ngời, dáng cảnh đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh.


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1. Đồ dùng dạy học


- GV:+ Một số kí họa đẹp về ngời, con vật, cảnh vật…
+ Tranh minh họa hớng dẫn cách kí họa


- HS: + Su tÇm mét sè tranh kÝ häa
+ Bút chì, màu, b¶ng vÏ…


2. Phơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập…
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(<b>1</b>') Dẫn HS ra ngoài trời


<b>2 - Kiểm tra (1 )</b>’ GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu bài mới
HS nghe giảng, ghi vở


<b>Hot ng 2. HDHS quan sỏt, nhn </b>
<b>xột</b>


GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh
ngoài trời


? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào
? Cách chọn và cắt cảnh ra sao


? Nhận xét về những hoạt động của con
ngời


? Hình dáng của những con ngời đó nh
thế nào


<b>Hoạt động 3. HDHS cách kí họa</b>
GV? Nhắc lại các bớc bài vẽ kí hoạ
thơng thờng


HS: Chó ý t×m c¸ch vÏ


<b>2</b>’
<b>6</b>’


<b> 7</b>’



- Tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ kí
hoạ, hơm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ
kí hoạ ngồi trời .


<b>I. Quan sát, nhận xét.</b>


+Núi non, sông nớc...làng quª, l
tre...


+Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tơi sáng
+Hoạt động của con ngời phong phú đa
dạng : cấy cày, họp chợ, mua bán ...
+Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi
nghỉ, đứng, cúi, vác…


<b>II. C¸ch kÝ häa</b>


B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính


B4: Vẽ chi tiết ( thể hiện dáng động,
tĩnh của đối tợng).


<b>4. LuyÖn tËp (24 )</b>’


+ GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong cảnh
bất kì



- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Khuyến khích động viên các em


+HS kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, ngời, phong cảnh)
<b>5. Củng cố (1 )</b>’


GV cñng cè néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>IV </b>–<b> Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, HDVN (3 )</b>’
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Hình vẽ nh thế nào


? m nht trên bài đã giống mẫu thật hay cha
- Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs


- Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
<b> BTVN</b>


- TiÕp tôc vÏ tranh kÝ häa


- Chuẩn bị bài 20 -Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng
- Phác thảo nét, giấy, chì màu tẩy...


- Su tầm tranh ảnh về các đề tài môi trờng.


<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 20 v</b></i><b>ẽ tranh</b>



<b>Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng</b>
<b>i. Mục tiêu bài häc</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng


3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch đẹp.
<b>ii. Chun b</b>


1. Đồ dùng dạy học


+ GV - Bài vẽ của học sinh về đề tài môi trờng
- Tranh của các hoạ sĩ


- Các bớc bài vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trờng
- Tranh minh hoạ các nội dung đề tài môi trờng


+ HS : giÊy, chì, màu, tẩy
2. Phơng pháp dạy- học


- Quan sỏt, vn ỏp, trc quan


- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - n nh tổ chức</b>:(1')


<b>2 - Kiểm tra </b>(1’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>3 - Bài mới </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2. HDHS tìm và chọn </b>
<b>nội dung đề tài</b>


- GV giíi thiƯu tÇm quan trọng
của việc giữ gìn vệ sinh môi
tr-ờng.


- GV hdhs quan sát một số bức
tranh trên đồ dùng dạy học…
? Em sẽ chọn những nội dung gì để
vẽ ( hỏi từ 2-3 hs )


<b>Hoạt đông 3. HDHS cách vẽ tranh</b>
GV gợi ý hs nhắc lại các bc v tranh
ti


GV treo hình minh họa cách vẽ


GV cho hs quan s¸t mét sè tranh cđa
hs líp tríc


HS có thể chọn một số nội dung để vẽ
tranh của mình về đề tài VSMT



<b>2</b>’


<b>7</b>’


<b> 8</b>’


- Mơi trờng là tài sản chung của mọi
ng-ời, là tài nguyên vô giá của nhân loại.
Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi
ngời trong đó có chúng ta.
<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Giữ gìn vsmt là nghĩa vụ và trách
nhiệm của tất cả mọi ngời trong xh, công
việc giữ gìn và bảo vệ trái đất- Ngơi nhà
chung của nhân loại- “ xanh-sạch- đẹp”
là đề tài để vẽ nên nhiều tác phẩm nổi
tiếng…


- Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh,
bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nớc, chống
ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm,
đờng phố…


<b>II. C¸ch vÏ.</b>
Gåm 5 bíc:


- Tìm và chọn ni dung ti
- Tỡm b cc



- Phác mảng chính, mảng phụ
- Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh


phụ vào tranh


- Vẽ màu: tìm màu phù hợp với nội
dung cần thể hiện


<b>4. Luyện tập (20 )</b>


GV ra bài tËp, häc sinh vÏ bµi


- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
- HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
HS -Vẽ 1 tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh mụi trng.
-Kớch thc: 18 x 25


-Màu sắc: Tuỳ ý
<b>5. Củng cè (2 )</b>’


GV cđng cè l¹i néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>IV </b>–<b> Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, HDVN (4 )</b>’
- GV thu từ 4- 5 bài u cầu HS nhận xét về:


? Néi dung cđa c¸c bức tranh trên
-? Bố cục của bài vẽ
-? H×nh vÏ nh thÕ nào



- ? Màu sắc cđa bµi vÏ ra sao


- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em làm cha đợc


<b>HDVN</b>


- VỊ nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 21</b></i><b>: Thêng thøc mÜ thuËt</b>


<b>Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam</b>
<b>Từ cuối thế kỉ XIX n nm 1954</b>


<b>i. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giúp học sinh biết đợc vài nét về thân thế sự nghiệp và những tác phẩm nổi
tiếng của một số hoạ sĩ.


2. Kỹ năng : Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và
trình bày đợc đơi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ .
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống, yêu kính, tơn trọng
những tác phẩm mĩ thuật của cha ơng.


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1.Đồ dùng dạy học


GV: - Tài liệu tham khảo : " Danh ho¹ ViƯt Nam”


- ĐDDH MT 7, Tranh minh hoạ,


- B¶ng phơ


HS : - Vë ghi, giÊy, bót. T liƯu su tầm về các họa sĩ


2. Phng phỏp dy hc:- Quan sát, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')
<b>2 - Kiểm tra </b>(1’)


GV kiểm tra bài vẽ tiết 20, đồ dùng học tập của học sinh
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu bài mới
HS nghe giảng, ghi vở
Hoạt động nhóm :


GV chia líp lµm 4 nhóm, đa ra một
số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất
liệu


? HÃy sắp xếp các tác phẩm tác giả
và chất liệu sao cho phù hợp.


HS Thảo luận và sắp xếp bài tập...


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét </b>
<b>về tiểu sử một số hoạ s v cỏc bc </b>
<b>tranh tiờu biu</b>


? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trờng
nào


? ễng chuyờn v tranh gì
? Kể tên những bức tranh mà em biết
? Trình bày về giá trị nội dung và
nghệ thuật của các bức tranh đó


<b>6</b>’


<b> </b>
<b>32</b>’


Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về
mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm
mĩ thuật giai đoạn đó hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu .


1.Bình Văn- SD- lê văn Miến


2.Thiếu nữ bên hoa Huệ- SD -Tô Ngọc
Vân


3.Em Thuý SD - Trần Văn Cẩn



4.Du kích tập bắn -MB-Nguyễn Đỗ Cung
5.Bát Nớc Lụa - Sü Ngäc


6.B¸c Hå víi thiÕu nhi 3 miỊn
Trung-nam - Bắc - Máu - Diệp Minh Châu
<b>I- Tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm </b>
<b>tiêu biểu</b>


<b>1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh với bức </b>
<b>tranh lụa Chơi ô ăn quan </b>“ ”


* (1892-1984), x· Trung TiÕt, hun
Th¹ch Hµ, Hµ TÜnh


- TN CĐMTĐD (Khoá I- 1925-1930) và
nổi tiếng về tranh lụa.
- *T¸c phÈm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tranh của ông chân thật, giản dị,
giàu lòng nhân ái


- Bc tranh Chi ụ ăn quan” miêu
tả trò chơi DG quen thuộc của trẻ em
với h/a 4 bé gái đang chơi với gam
màu nâu, đỏ, hồng có hồ sắc- Bức
tranh mang phong cách Việt Nam…
? Ông đợc nhà nớc trao tặng giải
th-ởng gì



? Trình bày những nét khái quát về
cuộc đời hoạ sĩ Tô NGọc Vân


- ông vẽ về đề tài thiếu nữ Hà Thành
duyên dáng, đài các, những chiến sĩ
chất phác, dũng cảm.


? Nªu những giá trị về nội dung và
nghệ thuật của các tác phẩm của Tô
Ngọc Vân


*Ngh thut: Bỳt phỏp thoáng nét bút
mềm mại đáng yêu, diễn tả đợc chiều
sâu tâm hồn của nhân vật.


? Nêu vài nét về bức tranh “ Nghỉ
chân bên đồi”


HS th¶o luËn tr¶ lêi…


? Trình bày những nét khái quát về
cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Hoạ sĩ vẽ về kháng chiến, ơng có
công lớn trong việc xd Viện bảo tàng
MTVN và Viện nghiên cứu MT. Ông
cũng là Viện trởng đầu tiên ca Vin
nghiờn cu MT


? Nêu những giá trị về nội dung và
nghệ thuật của các tác phẩm của


Nguyễn Đỗ Cung


- TP Du kích tập bắn có bút pháp
khoẻ khoắn, màu sắc hài hoà, trong
sáng


?Khỏi quát về cuộc đời của HS Diệp
Minh Châu


? KÓ tên những tác phẩm của ông mà
em biết


?Nêu vài nÐt vỊ bøc tranh "B¸c Hå
Víi thiÕu nhi 3 miỊn Trung- Nam
-B¾c"


+Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc
gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu
nhi. Các cháu vui mừng mỗi cháu
một vẻ, thể hiện tình cảm của thiếu
nhi cả nớc đối với Bác và tỡnh cm
ca tỏc gi dnh cho Bỏc...


*Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị
chất phác, chân thực.


*Ngh thut : Tranh là sự kết hợp bút
pháp trang trí phơng Đơng và kĩ thuật
dựng hình châu Âu pha ln nột p hin
i v duyờn dỏng ỏ ụng.



*Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM
về văn học nghƯ tht.


<b>2. Hoạ sĩ Tơ NGọc Vân với bức tranh </b>
<b>sơn mài Nghỉ chân bên đồi </b>“ ”
*Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn
Giang, Hng Yên , TN CĐMTĐD và làm
Hiệu Trởng trờng Mĩ thuật kháng chiến.
*Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai
thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi,
Con nghé - quả thực...


*Năm 1996- ông đợc truy tặng giải thởng
HCM về văn học nghệ thuật.


<b>-</b> Bức tranh “ Nghỉ chân bên đồi” miêu tả
phút nghỉ ngơi trên đờng đi chiến dịch.
Tranh đợc diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc
<b>3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung với bức </b>
<b>tranh màu bột Du kích tập bắn</b>‘ <b>’.</b>
(1912-1977) Làng Xuân Tảo-Từ Liêm-
Hà Nội.


- TN MTĐD tham gia kháng chiến và mở
lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ.


*Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu
đạn, Khai hội …



* đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM
về văn học Nghệ thuật.


<b>4. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu với bức </b>
<b>tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba </b>
<b>miền Trung- Nam- Bắc</b>


(1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre ,
TNCĐMTĐD và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất
trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo
kháng chiến.


*Tác phẩm : Tợng Võ Thị Sáu, Hơng
Sen, B¸c Hå víi thiÕu nhi 3 miỊn Trung
Nam Bắc, Bác Hồ với thiếu nhi...


*Đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM
về Văn học- nghệ thuật.


<b>4. Củng cố (1 )</b>


GV củng cố lại nội dung chính của bài häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học yêu cầu học sinh trả lời.
? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên
? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân


? Đây là ơ chữ có 19 chữ cái : là đích đến của các hoạ sĩ kháng chiến.
HS thảo luận trả lời câu hỏi…



<b>G I ¶ i</b> <b>T</b> <b>h</b> <b>ë</b> <b>n g h å</b> <b>c h</b> <b>Ý</b> <b>m</b> <b>i</b> <b>n h</b>


<b>BTVN:</b>


- Chuẩn bị bài 22, Su tầm đĩa tròn


- Mỗi tổ chuẩn bị một đĩa tròn ứng dụng và một đĩa tròn cơ bản.
- Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét.






<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 22 :V</b></i><b>ẽ trang trí</b>


<b>Trang trớ a hỡnh trũn</b>



<b>i. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiểu cách trang trí đĩa trịn cơ bản và ứng dụng
2. Kỹ năng : Vẽ trang trí đợc một đĩa tròn cơ bản và một đĩa tròn ứng dụng.


3. Thái độ: Yêu quý đồ vật, trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ơng.
<b>ii. Chun b</b>


1.Đồ dùng dạy học


GV:- Tranh trang trí đĩa trịn cơ bản và ứng dụng


- Vật mẫu thật. bài mẫu của HS năm trớc
- Các bớc bài vẽ trang trí đĩa trịn


- Bài mẫu của GV
HS: - Su tầm tranh trang trí đĩa trịn, đĩa thật
- Giấy, chì, màu ,tẩy


2. Phơng pháp giảng dạy: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, thực hành, Liên hệ
thực tiễn cuộc sống, Nhóm - thảo lun theo cp


<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - n định tổ chức</b>:(1')
<b>2 - Kiểm tra </b>(1’)


GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>


GV giíi thiƯu bài mới
HS nghe giảng, ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hot ng 2: HDHS Quan sát nhận </b>
<b>xét </b>


GV treo ĐDDH lên bảng


? Em hóy cho bit 2 loại đĩa tròn trên


bảng thuộc loại đĩa tròn nào


? Phân biệt sự khác nhau của 2 loại đĩa
trịn đó về bố cục, hoạ tiết và màu sắc
*GV kết luận về đĩa trịn


- Đĩa có tác dụng: để đựng, để bày
trang trí


- Khi vÏ chän nh÷ng hoạ tiết nh :Hoa,
lá, phong cảnh, con ngời, con vËt...


<b>6</b>’


đĩa trịn.


<b>I- Quan s¸t, nhËn xÐt</b>


+2 loại đĩa trịn cơ bản và đĩa trịn ứng
dụng


*V


cơc


TT øng dơng
- Tự do, phá
thế, không theo
nguyên tắc nào



TT c bản
-Theo nguyên
tắc đối xứng,
xen kẻ, lặp lại.
*Về


ho¹
tiết
*Màu
sắc


- Tự do, hình
vẽ tuỳ thích
-Tự do, phù
hợp víi së
thÝch


-T heo một
nguyên tắc
nhất định
- Hài hoà, tối
sáng rõ ràng
làm rõ hoạ tiết
trung tâm.
<b>Hoạt động 3: Cách trang trí </b>


? Một bài vẽ trang trí thơng thờng gồm
có mấy bớc
GV HD cho Hs xem các bớc bài trang


trí đĩa trịn cơ bản và đĩa trịn ứng dụng
*GV cho HS xem một số bài trang trí
đĩa trịn cơ bản và ứng dụng của HS
năm trớc


<b>8</b>’ <b>II- Cách trang trí</b>


1.Chọn hoạ tiết :Hoa, lá, tôm, cua, cá,
sãng, níc, phong c¶nh...


2.Trang trí : + Đối xứng, Nhắc li, Xen
k, ng dim, t do...


3.Phân mảng, vẽ hình (có trọng tâm)
4.Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với hoạ
tiết trang trÝ


<b>4. Lun tËp (21 )</b>’


- GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
- HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.


- vẽ trang trí một đĩa trịn có đờng kính 16 cm (cơ bản )
- Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp


<b>5. Cđng cè (1 )</b>’



GV cđng cè l¹i néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>IV.Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (5')</b>
GV chọn 1 số bài treo lên bảng hớng dẫn học sinh nhận xét:


? Em có nhận xét gì bố cục bài trang trí
? Hình vẽ, hoạ tiết trong đĩa trịn nh thế nào


? Màu sắc của các đĩa tròn trên ra sao
HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng


- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt.
<b>BTVN</b>


- Vẽ trang trí một đĩa trũn ng dng.


- Chuẩn bị bài 23- 24 vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát


- Mỗi tổ chuẩn bị một cái ấm tích và cái bát.
- Ph¸c nÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 23:</b></i><b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Cái ấm tích và cái bát</b>


<b>( Tiết 1- Vẽ hình )</b>


<b>i. Mục tiêu bµi häc</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cấu trúc, hình dáng của cái ấm tích và cái bát
2. Kỹ năng : Hs Vẽ đợc hình gần với mẫu


3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đờng nét.
<b>ii. Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:


GV: - Tranh mẫu về ấm và b¸t


- Các bớc bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trớc
HS : - Su tầm ảnh chụp


- Giấy chì, màu tẩy


2. Phng phỏp dy học: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, thực hành
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')
<b>2 - Kiểm tra </b>(1’)


GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>


GV giíi thiƯu bµi míi
HS nghe gi¶ng. ghi vë



<b>Hoạt động 2: HDHS Quan sát nhận </b>
<b>xét </b>


Gv cho Hs lên đặt mẫu


? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của
bạn và nêu khung hình chung của mẫu
là khung hình gì


? Nêu vị trí của các vật mẫu


? So sánh chiều ngang và chiều cao của
cái bát


? Cái ấm gồm có mấy phần
? Thân ấm hình gì


? Cổ ấm, vòi ấm, vai ấm hình gì
? Miệng ấm hình gì


? Quai ấm nh thế nào


? Cho biết trong 2 vật mẫu, vật nào
sáng hơn .


? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ
h-ớng nào


<b>2</b>’



<b>8</b>’


- Trong gia đình chúng ta có rất nhiều
vật dụng khác nhau. Ngồi mục đích
sử dụng cịn có mục đích trang trí .
Hơm nay Thầy giới thiệu với các em 2
vật mẫu cơ bản: Đó là cái ấm tích và
cái bát.


<b>I- Quan sát, nhận xét.</b>
- Cách đặt mẫu phù hợp


- Khung hình chung của mẫu là khung
hình vuông


- Cỏi bỏt đứng trớc, ấm đứng sau
- Chiều cao bằng ắ chiều ngang


+Miệng bát : bầu dục, thân bát : chóp
cụt, ỏy bỏt : hỡnh tr.


- 3 phần:
+Thân ấm hình trụ


c ấm hình chóp cụt, vịi ấm cong
khơng đều, vai ấm hình chóp cụt
+ Miệng ấm hình e lip


+ Quai Êm cong



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động3 : HDHS Cách vẽ </b>
+ Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái ấm tích
và cái bát.


 Gv cho HS xem những bài mẫu
của HS năm trớc.


GV.hd khung hình chung có thể khác
nhau về tỉ lệ phụ thuộc vào vị trí của
ngời vẽ


- HS quan sát tìm cách vẽ cho riêng
mình


<b>7</b> <b>II- Cách vẽ</b>
Gồm các bớc sau:


B1: Dựng khung hình chung và riêng
( c¸i Êm ntn, b¸t ntn )


B2: So s¸nh tØ lƯ các bộ phận (Bát bằng
mấy phần của ấm, vòi ấm , cổ ấm ...)
B3: Vẽ hình bằng nét thẳng, mờ
B4: VÏ chi tiÕt hoµn thiƯn bµi.


<b>4. Lun tËp (21 )</b>’


- GV ra bài tập, yêu cầu các em hs vẽ hình:Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát
- ChÊt liƯu : ch× than



- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Khuyến khích động viên các em vẽ tốt…


<b>5. Cñng cè (1 )</b>’


- GV củng cố lại nội dung chính của bài học


<b>IV.Kim tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (4')</b>
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :


? Bè cơc cđa bµi vÏ
? Hình vẽ nh thế nào


? So s¸nh víi mÉu thËt


- HS tự nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng của mình
- Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs


- Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
<b>BTVN</b>


- Xem bài 24-vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát
- Tập vẽ đậm nhạt


- Ch×, tÈy


<i><b> Ngày soạn:29/01/2010 Ngày giảng: 02/02/2010</b></i>
<i><b>Tiết 24:</b></i><b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Cái ấm tích và cái bát</b>



<b>( Vẽ đậm nhạt )</b>


<b>i. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giúp học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm
nhạt theo cấu trúc của mẫu


2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc ba mức độ đậm nhạt chính.


3. Thái độ: Học sinh trân trọng bài vẽ và thêm quý trọng những đồ vật xung quanh mình
<b>ii. Chuẩn b</b>


1. Đồ dùng dạy học:


GV: - Mẫu vẽ : ấm tích và cái bát.
- Tranh mẫu về ấm và bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS : - MÉu vẽ, bài vẽ hình tiết 23.
- Bót ch×, tÈy


2. Phơng pháp dạy học: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')
<b>2 - Kiểm tra </b>(1’)


GV Kiểm tra bài vẽ hình và đồ dùng học tập của các em
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: HDHS Quan sát, nhận </b>
<b>xét</b>


GV cùng HS đặt mẫu nh tiết 23 sau đó
điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với
ánh sáng


GV? Em h·y cho biÕt chÊt liƯu cđa mÉu
GV? ¸nh s¸ng chiÕu tíi mÉu tõ mét hay
nhiều phía?


? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng
nào


? Cái bát và ấm, vật nào sáng hơn
? Độ đậm nhất trên bát có bằng độ đậm
nhất trên ấm khơng


? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ bát lên
ấm nh thế nào


*GV kÕt luËn bæ sung


- ánh sáng chiếu tới mẫu phân ra làm 3


độ đậm nhạt chính: Đậm, trung gian,
nhạt (sáng) .


<b>Hot ng3: HDHS cỏch v</b>


GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc
vẽ đậm nhạt thông thờng của bài vẽ
theo mẫu.


- Học sinh nhắc lại các bíc vÏ…


- GV hớng dẫn học sinh cách vẽ trên đồ
dùng trực quan, gồm 2 bớc chính:
- GV hớng dẫn trên ĐDDH: Vẽ đậm
nhạt bằng nét, khơng di chì, nét vẽ đậm
nhạt đan xen nhau thành mảng.


- HS theo dõi tìm cách vẽ


*GV cho HS xem bài đậm nhạt mẫu
của học sinh năm trớc.


- HS quan sát, nhận xét


<b>1</b>


<b>7</b>


<b>8</b>



- Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu hình
của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành
nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.


<b>I- Quan s¸t, nhËn xÐt.</b>


- Quan sát mẫu: độ đậm nhạt của ấm tích
và cái bát…


- Mẫu có chất liệu bằng sứ, nhẵn bóng
- ánh sáng chiếu tới mẫu từ một phía
*Hớng phải sang trái


*Cái bát sáng hơn


+ m nht trờn m m hn m
nhất trên bát


+bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra
ngoi


<b>II- Cách vẽ đậm nhạt</b>


B1: Phân mảng đậm nhạt theo hình khối
của mẫu.


- Cổ thân ấm- nét thẳng
- Vai ấm- nét nghiêng
- Thân bát- nét cong



Phân các mảng đậm nhạt không bằng
nhau


B2: Vẽ đậm nhạt :


- V mảng đậm trớc, từ đó so sánh để tìm
ra các mảng đậm nhạt khác


(nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu :
mặt đứng- nét dọc. Mặt ngang, cong- nột
cong. Mt nghiờng- nột xiờn).


- Vẽ đậm nhạt thể hiện ánh sáng, không
gian, chất liệu của mẫu.


<b>4. Luyện tập (21 )</b>


- GV ra bài tập, yêu cầu HS vÏ bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- ChÊt liƯu: Chì đen


- GV bao quát lớp, hớng dẫn, chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Khuyến khích động viên các em v bi


- GV lu ý: Đậm nhạt ở mẫu chuyển tiếp không rõ ràng do đậm nhạt của các mặt cong và do
chất liệu của mẫu là sành, sứ (nhẵn).


- HS lµm bµi
<b>5. Cđng cè (1 )</b>’



GV cđng cè lại nội dung chính của bài học


<b>IV.Kim tra, ỏnh giỏ, kết thúc bài học, hớng dẫn btvn (5')</b>
- GV thu một số bài của học sinh treo lên bảng và cùng các em nhận xét, đánh giá về:
+ Bố cục, hình vẽ, Độ đậm nhạt của bài vẽ (ấm, bát ó c hay cha)


? Phông nền nh thế nào
? So s¸nh víi mÉu thËt


- HS quan s¸t, nhËn xÐt theo cảm nhận riêng của mình


- GV kÕt ln, nhËn xÐt chung vỊ bµi vÏ cđa häc sinh (cã thĨ cho ®iĨm)


- Gv tun dơng những bài vẽ nghiêm túc, những em vẽ tôt, động viên những em vẽ kém
<b>BTVN</b>


- Đặ mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát (hoặc vẽ những vật tơng đơng), vẽ đậm nhạt
- Chuẩn bị cho bài học sau.


<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<b>Tiết 25: Vẽ tranh</b>


<b>Đề tài trò chơi dân gian</b>
( <b>Kiểm tra 1 tiết )</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu v đề tài trò chơi dân gian, biết đợc một số trò chơi dân
gian



2. Kỹ năng : HS vẽ đợc một tranh đề tài trò chơi dân gian
3. Thái độ: HS yêu q những nét văn hố DG…


<b>II. Néi dung kiĨm tra</b>


<b>1. Đề bài:</b> “ Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Trị chơi dân gian”
Khn khổ: vẽ trên giấy A4 Mu sc: t chn


<b>2. Đáp án, biểu điểm:</b>


- HS vẽ đợc một bức tranh về đề tài: Trò chi dõn gian


Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- V hỡnh ảnh: - Chọn hình ảnh phù hợp thể hiện đợc đúng nội dung chủ đề.
- Vẽ hình phải rõ ràng, có xa gần


- Đờng nét: Rõ ràng có đậm nhạt, xa gần


- Mu sắc: Có đậm nhạt rõ ràng, tơi sáng phù hợp với nội dung chủ đề


 BiĨu ®iĨm: ®iĨm tõ 0 10 đ
<b>3. Kết quả:</b>


- S hc sinh cha kim tra:em.
- Tng s bi:bi; Trong ú:


Điểm 1:..bài; Điểm 2:..bài; Điểm 3:..bài; Điểm 4:..bài; Điểm 5:..bài;
Điểm 6:..bài; Điểm 7:..bài; Điểm 8:..bài; Điểm 9:..bài; Điểm 10:..bài;
Loại Giỏi:..bài, Tỉ lệ..%; Loại Khá:..bài, Tỉ lệ..%;


Loại Trung bình:..bài, Tỉ lệ..%; Loại Yếu:..bài, Tỉ lệ..%;


<b>4. NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.</b>
- Giê kiĨm tra:


- GV: + Nhận xét học sinh làm bài nghiêm túc hay cha


+ HS có thực hiện đúng theo yêu cầu của Thầy giáo hay không
- Bài làm của học sinh:


+ Ưu điểm:………
+ Tồn tại:………..
+ Bài làm có tính sáng tạo độc đấo:………..
+ Lỗi phổ biến:……….
+ Những học sinh có bài làm xuất sắc:……….
<b>5. Hớng dẫn hc tp nh.</b>


- Chuẩn bị bài học sau.
<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn : 15/03/2009 Ngày giảng:19/03/2009</b></i>
<i><b>Tiết 26</b></i><b> : Thờng thức mĩ thuật</b>


<b>Vài nét về mĩ thuËt ý (I-ta-li-a) </b>


<b>thêi kú phôc hng </b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: HS hiểu vài nét về sự ra đời của nền văn hố thời kì Phục hng ý
2. Kỹ năng : HS biết cách đánh giá và nghiên cứu nghệ thuật văn hố thời kì Phục hng ý


3. Thái độ: HS có thái độ trân trọng, yêu quý các nền văn hố nhân loại trong đó có mĩ
thuật ý thi kỡ Phc Hng.


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1.Đồ dùng dạy học


- GV: MÜ thuËt thÕ giới, tranh ảnh của các hoạ sĩ thời kì Phục Hng
- §å dïng d¹y häc MT 7


- Máy chiếu, giáo án điện tử


- HS: Su tầm các bài viết, tranh, ¶nh vỊ nghƯ tht thêi k× Phơc Hng trên sách,
báo


2. Phng phỏp dy hc: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')
<b>2 - Kiểm tra </b>(2’)


? Tiếp nối thời kỳ Cổ đại là thời kỳ lịch sử nào ? - Thời kỳ Trung cổ
? Tiếp nối thời kỳ Trung cổ là thời kỳ lịch sử nào ? - Thời kỳ Phục hng


<b>3 - Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS nghe gi¶ng, ghi vë



<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu vài nét</b>
<b>khái quát về thời kì Phục Hng ở ý</b>
GV giới thiệu


-Trải qua hơn 10 thế kỉ chịu sự thống
trị hà khắc của nhà thờ thiên chúa giáo,
NT châu Âu bị cấm đoán , hình tợng
con ngời ít đợc xuất hiện trong các tác
phẩm , hình vẽ bị khơ cứng bởi những
quy định ngặt nghèo của nhà thờ.


? Theo em phong trào Phục hng có ý
nghĩa nh thế nào?


HS trả lêi


GV kết luận: Thời kỳ Phục hng là thời
kỳ khoa học- kỹ thuật, văn học- nghệ
thuật phát triển rất mạnh, đặc biệt là về
mĩ thuật


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về mĩ thuật ý </b>
<b>thời kì Phục Hng</b>


GV : Nớc ý giữ vai trò nh thế nào trong
nền mĩ thuËt Phôc hng ?


?MÜ thuËt ý thêi kú Phôc hng phát triển
gồm mấy giai đoạn, là những giai đoạn


nào ?


HS trả lời : Gồm 3 giai đoạn
1. Giai đoạn đầu (TK XIV)


2. Giai đoạn tiền Phục hng (TK XV)
3. Giai đoạn Phục hng cực thịnh (TK
XVI)


GV cho học sinh thảo luận nhóm :
Nhóm 1 : Tìm hiểu về giai đoạn đầu
(TK XIV)


Nhóm 2 : Tìm hiểu về giai đoạn tiền
Phục hng (TK XV)


Nhóm 3 : Tìm hiểu về giai đoạn Phục
hng cực thịnh (TK XVI)


Nhúm 4 : Nêu một vài đặc điểm của
mĩ thuật ý thi k Phc hng ?


Các nhóm trả lời theo câu hỏi
thầy giáo đa ra


GV trỡnh chiu cõu hi cho từng
nhóm? Nêu đặc điểm của giai đoạn
này


?KĨ tên những hoạ sĩ tiêu biểu, trung


tâm nghệ thuật (nÕu cã)


? Các hoạ sĩ thờng dùng đề tài gì trong
<b>5</b>’


<b>22</b>’


thuật Trung cổ, đặc biệt là nền văn hoá
Hy lạp, La Mã cổ đại. Các nớc này đã
từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp
nhiều cho kho tàng mĩ thuật nhân loại.
<b>I- Vài nét khái quát về thời kì Phục </b>
<b>H-ng ở ý</b>


- Hy Lạp nằm bên bờ biển Địa Trung Hải
có sự hình thành nhà nớc chiếm hữu nơ lệ
từ rất sớm và điển hình là quốc gia có
thời kì hng thịnh nhất về văn hố trong
thế giới cổ đại Phơng Tây.


*La Mã là một miền Công Xã ở miền
trung bán đảo ý, sau đó đánh chiếm Hy
Lạp nhng lại bị nghệ thuật của Hy Lạp
chinh phục.


- Thời kỳ Phục hng: muốn chấm dứt sự
kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong
kiến Trung cổ


<b>- </b>Phục hng có ý nghĩa là khôi phục và


làm hng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp,
La Mã cổ đại sau một thời gian dài chịu
sự cấm đoán ngặt nghèo của giáo hi
Trung c


<b>II- Các giai đoạn phát triển của mĩ </b>
<b>thuËt ý thêi kú Phôc hng</b>


<i><b>- Nớc ý là cái nơi, là đỉnh cao sáng chói </b></i>
của nghệ thuật Phục hng với nhiều hoạ sĩ
thiên tài và các tác phm bt h...


<i><b>1) Giai đoạn đầu (TK XIV).</b></i>


- Đánh dấu những bớc ngoặt cơ bản:
- Hoạ sĩ Xi ma buy và ngời học trò nổi
tiếng Giốt Tô.


- TT nghệ thuật Phơ-lo-răng-xơ và Xiên
nơ.


-Vẽ theo sự tích kinh thánh
-Sử dụng chất liệu sơn dầu


<i><b>2) Giai đoạn Tiền Phục Hng (TK XV)</b></i>
-Thành phố Phơ lô răng xơ


- Điển hình là các hoạ sĩ Ma dắc xi ô và
Bốt ti xen li .



- Dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật
trong thần thoại các đề tài lịch sử để tạo
nên khung cảnh hiện thực và con ngi
thi by gi.


<i><b>3) Giai đoạn Phục Hng cực thịnh (TK </b></i>
<i><b>XVI)</b></i>


- là giai đoạn hng thịnh nhất trong thời kì
phục hng là đỉnh cao của nghệ thuật sáng
tạo, đạt đến sự cân bằng trong sáng và
mẫu mc.


- Trung tâm nghệ thuật là Rô Ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sáng tác?


Hết giờ các nhóm trình bày thảo luận.
GV giới thiệu từng giai đoạn cụ thể.
HS trả lời các câu hỏi


giơ, Ra-pha-en, Tanh- tô-rê...
+Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng


+Nng Mơnalida(Lê ơ na đờ vanh xi)
+Trên trần điện Xích-xtin (Mi


kenlănggiơ)


+Trờng học Aten (Ra-pha-en).



+Lễ thăng thiên và gia miện của §øc mĐ
(Ti-Xiªng).


+ Mùa xn (Bốt-ti-xen-li)
<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu đặc điểm </b>


<b>cđa mÜ tht ý thêi k× Phơc hng</b>
GV nêu câu hỏi (Nhóm 4 trình bày kết
quả th¶o luËn)


? Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ thi
Phc hng l gỡ


? Hình ảnh con ngời trong các phẩm
đ-ợc thể hiện nh thế nào


? ỏnh sáng, không gian trong tác phẩm
đợc thể hiện nh thế no


? Xu hớng nghệ thuật thời kỳ Phục hng
là gì


- HS chú ý thảo luận trả lời câu
hỏi


- GV phân tích trong tác phẩm
những đặc điểm trên.


<b>5</b>’ <b>III- Đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì </b>


<b>Phục Hng.</b>


+Cỏc nhà điêu khắc, hội hoạ khai thác về
các chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong
thần thoại hoặc kinh thánh, để tạo nên
khung cảnh hiện thực và con ngời đơng
thời.


+Tỉ lệ con ngời cân đối, sống động, chân
thực, biểu hiện nội tâm sâu sắc.


+ Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa
gần cđa kh«ng gian


+Xu hớng nghệ thuật hiện thực, đạt đến
đỉnh cao của sự mẫu mực


+Các hoạ sĩ đều là những ngời đa tài


<b>4. Cñng cè (7 )</b>’


- GV cho HS chơi Trị chơi ơ chữ để củng cố kiến thức cho học sinh ( nêu thể lệ trò chơi)
- HS thảo luận từng nhóm suy nghĩ trả lời


- Các nhóm khác nhận xét
- GV đánh giá chung


<b>IV- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (2 )</b>’
- Gv đánh giá nhận xét về tiết học



+ Đánh giá ý thức học tập của học sinh, động viên khuyến khích những em hăng hái tham
gia xây dựng bài


<b>Dặn dò:</b>


+Về nhà học thuộc bài


+ Su tầm tranh, ảnh, bài viết về thời kỳ Phục hng


+Chun b bài 27 (Su tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nớc)




Ngày soạn: Ngày giảng:<i>.</i>
<i><b>Tiết 27: V</b></i><b>ẽ tranh</b>


<b> ti cnh đẹp đất nớc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm những di tích lịch sử những danh lam thắng cảnh
của đất nớc.


2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh cảnh đẹp của quê hơng


3. Thái độ: Có ý thức trân trọng những giá trị văn hoá lịch sử những cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>ii. Chuẩn bị</b>


1. §å dïng d¹y häc


GV: - Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nớc



- Bài vẽ của học sinh về đề tài cảnh đẹp đất nớc
- Tranh của các hoạ sĩ


- Các bớc bài vẽ tranh đề tài cảnh đẹp quê hơng


HS : giấy, chì, màu tẩy, su tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hơng đất nớc


2. Phơng pháp giảng dạy: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành- Liên hệ
thực tiễn cuộc sống


<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - n nh t chc</b>:(1')


<b> 2 - KiÓm tra </b>(3) Trình bày các giai đoạn phát triển của mĩ thuËt
Phôc Hng?


Nêu đặc điểm của nghệ thuật phục hng<b> ?</b>
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: HDHS Tìm và chọn nội </b>
<b>dung ti</b>



? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử mà em biết


GVgt: Ngoi ra cũn có các bảo tàng nh:
Bảo tàng lịch sử, BT CM, BT mĩ thuật,
BT qn đội…


? KĨ tªn mét số danh lam thắng cảnh,
dtls ở miền Bắc nớc ta


- HS th¶o ln tr¶ lêi theo sù hiĨu biÕt
của mình.


? ở miền Trung có những di tích, thắng
cảnh nào


? ở miền Nam có những di tích, thắng
cảnh nào


GV gt. Bắc Giang có Khe rỗ ( S.Động),
Khuôn thần (Lục ngạn), Suối Mỡ (Lục
Nam)...


-GV treo 1 số tranh, ảnh về danh thắng
-HS quan sát nhận xét


<b>1</b>
<b>7</b>


- Đất nớc ta đâu đâu cũng có cảnh đẹp


từ Bắc chí Nam. ở mỗi miền q đều có
những cảnh đẹp, mang đậm nét riêng.
<b>I- Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Vịnh Hạ long, Sa Pa, Lăng Bác, Cố đô
Huế, Bến cảng Nhà Rồng, Thành cổ,
Sơng Bến Hải, Cầu Hiền Lơng


- MB có những di tích, danh lam thắng
cảnh nh: Lăng Bác, Hồ hồn kiếm, Đền
Ngọc Sơn, PácBó, Đền Hùng, Tam đảo,
Sa pa, Vịnh Hạ Long…


- Miền Trung: Kinh đô Huế, Tháp
Chàm, Phố cổ Hội An…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3: HDHS Cách vẽ tranh</b>
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
- HS nhớ lại và trả li cõu hi


- GV treo bảng phụ minh hoạ cách vÏ
tranh gåm cã 4 bíc


- HS theo dâi quan s¸t


GV treo 1 số tranh đề tài của học sinh
năm trớc


- HS nhận xét tìm ra những điểm đạt và
cha đạt trên bài vẽ để học tập…



* GV: Các em có thể chọn cho mình
một nội dung để thể hiện


<b>7</b>’ <b>II- C¸ch vÏ tranh</b>
Gåm 4 bíc:


1.Tìm ni dung ti, phỏc mng chớnh
mng ph


2.Tìm và phác nét các hình ảnh chính,
hình ảnh phụ


3. Sửa hình, vẽ chi tiết hình ảnh chính,
hình ảnh phụ


4. Vẽ màu


- Vẽ màu theo ý thích


- Màu sắc làm nỉi bËt néi dung


<b>4. Lun tËp (21 )</b>’


GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


- Vẽ 1 tranh về đề tài cảnh đẹp đất nớc.
- Kớch thc: 18 x 25


- Màu sắc: Tuỳ ý



- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
- HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
<b>5. Củng cố (1 )</b>’


GV cđng cè nh÷ng néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (4 )</b>’
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:


? Nội dung của các bức tranh trên (Cảnh đẹp miền nào)
-? Bố cục của bài vẽ


-? Hình vẽ nh thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao


-(GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em
làm cha đợc


<b> BTVN</b>


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị bài 28-Trang trí đầu báo tờng
- Giấy, chì, màu, tẩy.





<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 28</b></i><b> : Vẽ trang trí</b>


<b>Trang trí đầu báo tờng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu v trang trí đầu báo tờng, biết cách trang trí đầu báo tờng
2. Kỹ năng : Trang trí đợc một đầu báo tờng của lớp


3. Thái độ: HS biết vận dụng TT đầu báo tờng để trình bày đợc trong các cơng việc cụ thể
nh bảng quảng cáo, thành tích, trang trớ s tay...


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1.Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các bớc bài trang trí đầu báo tờng


HS : GiÊy, ch×, tÈy, mµu, kÐo, giÊy mµu…
2. Phơng pháp dạy học


- Quan sỏt, vn ỏp, trực quan, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chc</b>:(1')


<b>2 - Kiểm tra </b>(1) Kể tên các danh lam thắng cảnh mà em biết
<b>3 - Bài mới</b>


<b>Hot ng của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: HDHS Quan sát- nhận </b>
<b>xét </b>


? Gv cho hs xem một số tờ báo tờng
GV ? Báo tờng thờng đợc treo ở đâu và
phản ánh điều gì ?


? Trêng ta thêng làm báo vào những dịp
nào ?


- Ngoài ra còn có các ngày : 8/3, 1/5,
1/6, 10/10, 22/12...


GV ? Kể tên trên đầu báo gồm có những
phần nào ?


- HS quan sát trả lời
- GV treo 1 tờ báo mẫu...


? Thông tin nào trên đầu báo nổi bật
nhất ?


? Màu sắc của tờ báo ra sao



Gv cho Hs xem mét sè tranh minh ho¹


<b>1</b>’


<b>7</b>’


Trang trí là một cơng việc quan trọng
của những nguời nghệ nhân. ở lứa tuổi
các em có thể trang trí đợc những tranh
đơn giản nh đĩa trịn, khăn tay.... Hơm
nay chúng ta sẽ học cách trang trí đầu
báo tờng .
<b>I- Quan sát, nhận xét</b>


+ Báo tờng là tờ báo treo, dán trên tờng
của các đơn vị, cơ quan nhà máy, trờng
học... phản ảnh các hoạt động của đơn
vị hay c s ú.


- Những ngày lễ :26/ 3 ; 20/ 11 ; 30/ 4..


- Đầu báo gồm :Tên tờ báo, tên đơn vị
ra báo, số báo, ngày tháng năm ra báo,
dòng chữ thể hiện nội dung chủ đề v
hỡnh nh minh ho.


- Tên tờ báo nổi bật nhất


+Tên tờ báo : thờng viết to hơn, rõ ràng
hơn, chữ phăng hoặc chữ ba ton



- Mu sc u báo tơi sáng, trang nhã
<b>Hoạt động 3: HDHS Cách trang trớ </b>


? Muốn trang trí một đầu báo tờng ta
phải làm gì
?Nêu các bớc bài vẽ trang trí


- GV minh hoạ trên ĐDDH hớng dẫn
học sinh


B1- Cú thể phác nhiều cách sắp xếp để
chọn, chú ý sao cho tỉ lệ giữa các mảng
chữ và h/a minh hoạ thuận mắt, cân đối,
tên báo nổi bật


- Có thể dùng giấy màu cắt dán để trang
trí


- GV giíi thiƯu cho HS xem mét sè
tranh mÉu cđa HS năm trớc.


<b>7</b> <b>II- Cách trang trí đầu báo tờng</b>
- Chọn nội dung đầu báo, tìm tên báo,
hình ảnh minh hoạ phù hợp.


B1:Phác mảng lớn


- Phỏc mng trỡnh by tên báo, số báo,
tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ và dịng


chữ thể hiện nội dung


B2: VÏ h×nh chính


- Phân bố vị trí trong từng dòng chữ rồi
phác các nét chữ


B3:Vẽ chi tiết


- V cỏc thụng tin p rừ rng
B4. V mu


- Chọn màu thích hợp nội dung
- Vẽ màu rõ ràng tơi sáng
<b>4. Luyện tập (23 )</b>’


- GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
- Gv có thể hớng dẫn trực tiếp lên bài HS
<b>5. Củng cố (1 )</b>’


GV củng cố những nội dung chính của bài học


<b>iv- kim tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (4 )</b>’
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:



-? Nội dung của bài trang trí trên nh thế nào ? tên tờ báo đã phù hợp cha
-? Bố cục của bài vẽ


-? Hình vẽ nh thế nào, đã làm nổi rõ nội dung tờ báo hay cha
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao


-(GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em
làm cha đợc


<b> BTVN</b>


-VỊ nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ


- Chuẩn bị bài 29- đề tài an tồn giao thơng
- Su tầm tranh đề tài an tồn giao thơng


- GiÊy, chì, màu, tẩy.


Ngày soạn: Ngày giảng:<i>.</i>
<i><b>Tiết 29: V</b></i><b>ẽ tranh</b>


<b>Đề tài an toàn giao thông</b>



<b>I. Mục tiêu bµi häc</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về luật an tồn giao thơng, thấy đợc ý nghĩa an tồn giao
thơng là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi ngời.


2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh về an tồn giao thơng theo ý thích



3. Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an ton giao thụng.
<b>ii. Chun b</b>


1.Đồ dùng dạy học


GV: - Bài vẽ của học sinh về đề tài an tồn giao thơng
-Tranh của các hoạ sĩ


- Các bớc bài vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.
HS : giấy, chì, màu, tẩy, tranh ảnh su tầm.


<b>2. Phơng pháp dạy học: -Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc </b>
sống


<b>iii. TiÕn trình dạy học</b>


<b>1 - n nh t chc</b>:(1')


<b>2 - KiĨm tra </b>(1’) GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa hs vỊ bµi häc
<b>3 - Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm và chọn nội </b>
<b>dung đề tài</b>



? ThÕ nµo lµ ATGT


GVgt: ATGT là cuộc vận động lớn, là
pháp lệnh của nhà nớc để mọi ngời thực
hiện, góp phần xây dựng kỷ cơng đất
n-ớc và đảm bảo cuộc sống bình yên.
?Vẽ tranh ATGT là vẽ về nội dung gì
? Em hãy nêu một số hoạt động về


<b>1</b>’
<b>7</b>’


- An tồn giao thơng là hết sức quan
trọng trong đời sống con ngời


<b>I- Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Vẽ tranh về ATGT phản ánh các hoạt
động của ngời, các phơng tiện tham gia
giao thông, ngời xây dựng, bảo vệ GT
trên đờng bộ, sắt, sông, hàng không và
những chiến sĩ cảnh sát giao thơng bảo
vệ cho mọi nẻo đờng an tồn, thơng
suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ATGT mµ em biÕt.
- HS suy nghÜ tr¶ lêi


GV hd quan sát tranh trang 152-153


<b>Hoạt động 3: HDHS Cách vẽ tranh</b>
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
- GV treo bảng phụ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu
của học sinh lớp trớc


* GV: Các em có thể chọn cho mình
một nội dung để thể hiện


<b>7</b>’


Đồn tàu TNTP, Đi đúng quy định trên
đờng, Khơng phóng nhanh vợt ẩu,
Khơng chơi nghịch ngồi đờng dành cho
xe chạy.


<b>II- C¸ch vÏ tranh</b>
Gåm 4 bíc:


1- Tìm và chọn nội dung đề ti


2- Tìm bố cục, phác mảng chính, mảng
phụ


3- Tìm và vẽ các hình ảnh chính, hình
ảnh phụ


4- Vẽ mµu
<b>4. lun tËp (23 )</b>’



- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài: Vẽ 1 tranh về đề tài ATGT
- Kích thớc: 18 x 25 cm - Màu sắc: Tuỳ ý


- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
- HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
<b>5. Củng cố (1 )</b>’


- GV cđng cè l¹i néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (4 )</b>’
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:


? Nội dung của các bức tranh trên (Hoạt động GT gì)
? Bố cục của bài vẽ


? Hình vẽ nh thế nào
? Màu sắc của bài vẽ ra sao


- HS đánh giá theo cảm nhận riêng


-(GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em
làm cha đợc


<b> hdvn</b>


- VỊ nhµ tiÕp tơc hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị bài 30 - Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thêi phơc hng.


- Su tÇm tranh mÜ tht phơc hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Một số tác giả, tác phẩm tiêu biĨu </b>


<b>cđa mÜ tht ý thêi k× phơc hng</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học</b>


1. Kin thc: - HS hiu thờm v cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ
thời kì Phục hng


2. Kỹ năng :- HS có thể phân tích đợc vẻ đẹp của các tác phẩm đợc giới thiệu trong bài
3. Thái độ: - HS hiểu đợc ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm đợc
giới thiệu trong bi.


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1. Đồ dùng dạy học


- GV: -Tranh t liƯu trong §DDH MT7, tranh phơc hng cđa mét sè ho¹ sÜ
-Phim trong, phiÕu bài tập, bút nét to, bản phụ, máy chiếu


- HS : Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki


<b>2. Phơng pháp dạy học: -Quan sát, vấn đáp, trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm</b>
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')


<b>2 - KiĨm tra </b>(1’) ? Nh¾c lại các giai đoạn Mĩ thuật thời Phục hng
<b>3 - Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: Tìm hiu cỏc tỏc gi tiờu</b>
<b>biu </b>


GV? Hoạ sĩ là ngời nh thÕ nµo?


? Hình ảnh con ngời trong tranh của
ông đợc thể hiện nh thế nào?


? Nªu một số tác phẩm tiêu biểu?
- HS thảo luận trả lêi


GVKL: -Là nhà giải phẫu học, di truyền
học vĩ đại tỡm ra Lut xa gn


-Là Hoạ sĩ bậc thầy trong việc sử dụng
chất liệu sơn dầu


GV ? - Ông nổi tiếng trên những lĩnh
vực nào ?


? Hình mẫu nghiên cứu của ông là
gì ?



? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu ?
- GVKL - TP của ông phản ánh sâu sắc
những mâu thuẫn của thời đại


GV: Hoạ sĩ thờng khai thác đề tài gì
trong tranh?


Tranh của hoạ sĩ có đặc điểm gì nổi
bật?


Nêu một số tác phẩm tiêu biểu?
- HS thảo luận trả lời


- GVKL


Nm 1509 Giáo hồng giao cho ơng
trang trí các phịng trong Điện Va- ti-
căng. Nên ơng cịn đợc gọi là hoạ sĩ
của ‘Đức giáo hồng’.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu các tác phẩm </b>


<b>1</b>’
<b>20</b>’


<b>14</b>’


- Thêi k× Phơc hng cã rÊt nhiều tác giả,
tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng- góp phần
làm giàu kho tàng mĩ thuật nhân loại...


<b>II- Một số tác giả tiêu biểu</b>


<b>1. Lờ- ụ- na Vanh- Xi </b>(1452-1520)
- ơng là ngời có nhiều tài năng: Là hoạ
sĩ, nhà Điêu khắc, Kiến trúc s, nhà lí
luận nghệ thuật, nhà Bác học nổi tiếng.
- Hình ảnh con ngời trong tranh ông là sự
phối hợp cao độ giữa giải phẫu với hình
hoạ nên rất sống động, mẫu mực và gợi
cảm.


- TPTB : Đức mẹ và chúa hài đồng, Chân
dung nàng Mô- na- li -da, Buổi hp kớn.
<b>2. Mi- ken- lng- gi </b>(1475-1564)


- Ông là nhà điêu khắc, là hoạ sĩ, nhà thơ
và nhà kiến trúc s nỉi tiÕng .


- Ơng nghiên cứu tỉ lệ cơ thể ngời cân
đối, mẫu mực.


*TPTB: Tợng: Đa Vít, Mơi dơ, Nô lệ, - -
Tranh: Ngày phán xét cuối cùng, Bình
minh và hồng hơn, ngày và đêm, Chúa
to ra A- am.


3<b>. Ra- pha- en </b>(1483-1520)


- Ông là hoạ sĩ tài năng- nổi tiếng rất
nhanh ở Phơ- lô- răng- xơ.



-Ho s thng khai thỏc ti Tụn giáo
và lịch sử


- Tranh của ông tiêu biểu cho sự trong
trẻo, nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu
dàng, điềm đạm và đầy tính nhân văn.
*TPTB : Trờng học A-ten , Nàng Ma
Đon- na, Đức Bà ở nhà thờ Xích- xtin,
Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>tiªu biĨu</b>


? Bức tranh đợc sáng tác năm nào
? Hình ảnh trong tranh vẽ những gì
? Bầu khơng khí trong tranh đợc thể
hiện nh thế nào


GVKL – Bức tranh đợc diễn tả rất công
phu, con ngời đợc coi là trung tâm của
vũ trụ.


? Bức tợng đợc sáng tác năm nào
? Chất liệu của tợng Đa vít là gì
? Nêu nội dung của bức tợng Đa vít
? Tỉ lệ con ngời đợc thể hiện ntn.
KL. Theo kinh thánh Đa- vít là cậu bé
chăn cừu đã đánh bại tên khổng lồ Gô-
li- át gian ác.



? Bức tranh đợc sáng tác năm nào
? Bức tranh miêu tả điều gì


? Hình ảnh nào trong tranh nổi bật nhất
? Nêu giá trị nghệ thuật của bức tranh.
- Bức tranh vẽ ở trên tờng, mô tả sự rực
rỡ của thời đại Hoàng Kim trong lịch sử
văn hoá nhân loại. Các nhân vật đại diện
cho trí tuệ của lồi ngời .


1<b>.Mơ- na- li- da (Lê- ô- na đơ Vanh- </b>
<b>xi)</b>


- Sáng tác năm 1503, chất liệu sơn dầu
- BT vẽ 1 thiếu phụ với nụ cời bí ẩn cùng
với những ngọn núi xa trập trùng ẩn hiện.
- Khơng khí nh thẫm đậm làn hơi nớc tạo
cho nhân vật thêm sống động, huyền bí.
2. <b>Đa vớt (Mi- ken- lng- gi)</b>


- Sáng tác năm 1501


- Cht liệu đá cẩm thạch, cao 5,5m
- Tỉ lệ mẫu mực, hài hồ cân xứng giữa
nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp
hoàn chỉnh trong tác phẩm .


3.<b>Trêng häc A- ten (Ra- pha- en)</b>
- BT s¸ng t¸c năm 1510- 1512
- Chất liệu sơn dầu



- ND: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận
của các nhà t tởng, các nhà triết học về
những điều bí ẩn của vũ trụ và tâm linh.
- Nổi bật giữa khung cửa vòm là hai nhà
triết học Platon và A-ri- xtốt.


<b>5. Cđng cè (5 )</b>’


- ? Bøc tranh ‘§øc MĐ ngåi trên ghế tựa là của tác giả nào
? Xu hớng nghƯ tht cđa thêi k× Phơc hng


? Đây là một trong những đề tài chủ yếu của mĩ thuật Phục hng
? Đây là tác giả của bức tợng Môi- dơ và Đa- vít


? Ho¹ sÜ Ra- pha- en nỉi tiÕng rÊt nhanh ë thµnh phè nµo


? Đây là tác giả của bức tranh ‘Nàng Mô- na- li- da’, ‘Đức Mẹ và Chúa Hài đồng’.
<b>iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (3 )</b>’


GV đánh giá tinh thần học tập của lớp


- KhuyÕn khÝch nh÷ng häc sinh có tinh thần xây dựng bài
<b> hdvn</b>


- Hc thuộc bài, chuẩn bị bài 31- Hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- Mỗi nhóm 1 bộ tranh về đề tài nghỉ hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Ngày soạn: Ngày gi¶ng:</b>………….</i>
<i><b>TiÕt 31: V</b></i><b>Ï tranh</b>



<b>Đề tài hoạt động trong những ngày ngh hố</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiểu biết về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè


3. Thái độ: HS yêu thích những ngày nghỉ hè, quý những hoạt động lành mạnh và bổ ích,
tích cực tham gia hot ng hố.


<b>ii. Chuẩn bị</b>
1- Đồ dùng dạy học


GV: - Bài vẽ của học sinh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- Tranh của các hoạ sĩ


- Các bớc bài vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
HS : giấy, chì, màu, tẩy...


<b>2. Phơng pháp dạy học:- Quan sát, vấn đáp, trực quan</b>


- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - n nh t chức</b>:(1')


<b> 2 - Kiểm tra </b>(1’) ? Trình bày vài nét về Lê- Ô- na đờ Vanh- xi
<b>3 - Bài mới</b>



<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm và chọn nội </b>
<b>dung đề tài</b>


? Trong những ngày nghỉ hè, các em đã
làm gì, tham gia vào những hoạt động gì
GV: Những ngày nghỉ hè khơng chỉ có
vui chơi mà cịn có những cơng việc
giúp đỡ gia đình và học bài


- GV cho HS xem những bức tranh hoạt
động trong những ngy hố


? Nêu bố cục của các bức tranh sau
? Hình vẽ trong tranh nh thế nào


<b>1</b>


<b>7</b>


- Nhng ngày nghỉ hè đã mang lại cho
chúng ta những niềm vui và những nụ cời
bổ ích. Hơm nay Thầy sẽ hớng dẫn cho
các em cách mô tả lại các HĐ đó bằng


những nét vẽ.
<b>II- Tỡm v chn ni dung ti</b>


+Đá cầu, nhảy dây, xem phim, tập thể
dục buổi sáng


+ Tham gia tình nguyện lên vùng cao, đi
du lịch, cắm trại, thể thao văn nghệ
- Đi chơi công viên, Thăm chú thơng
binh, Đi chăn trâu, Chăm sóc cây, Đêm
trung thu và dự trại hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV hdhs quan s¸t, nhËn xÐt vỊ tõng bøc
tranh


- HS tìm và chọn một nội dung chủ đề
u thích để vẽ


<b>Hoạt động 3: HDHS Cách vẽ tranh</b>
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
- GV treo bảng phụ minh hoạ cách vẽ
? Gv cho học sinh xem một số tranh
mẫu của học sinh lớp trớc


* GV: Các em có thể chọn cho mình
một nội dung để thể hiện


<b>7</b>’


chính, mảng phụ rõ ràng, cụ thể


+Hình vẽ sinh ng, chc kho


+Màu sắc: hài hoà, tuỳ theo sở thÝch cđa
ngêi vÏ.


<b>II- C¸ch vÏ tranh</b>


- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tìm bố cục, phác mảng lớn
- Tỡm v v cỏc hỡnh nh chớnh,


hình ảnh phụ
- VÏ mµu
<b>4. Lun tËp (22 )</b>’


- GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


- Vẽ 1 tranh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- Kích thớc: 18 x 25cm - Màu sắc: Tuỳ ý


- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
- HD một vài nét lên bài học sinh


- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
<b>5. Củng cố (1 )</b>’


GV cđng cè l¹i néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (5 )</b>’
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:



-? Bè côc cđa bµi vÏ
-? Hình vẽ nh thế nào


-? Màu sắc của bài vẽ ra sao


- HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng của mình


- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em
làm cha đợc


<b>HDVN</b>


-VỊ nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bài vẽ
- Chuẩn bị bài 32


- Giấy, chì, màu, tẩy.


- Phác thảo nét bài trang trí tự do.




<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 32: </b></i><b>Vẽ trang trí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học, chọn các vật khác nhau để
trang trí



2. Kỹ năng : HS trang trí đợc một loại hình cơ bản, và các vật dụng khác.
3. Thái độ: HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí .
<b>ii. Chun b</b>


1. Đồ dùng dạy học


GV: - ĐDDH MT 7, Một số bài mẫu về trang trí tự do, và đồ vật đợc trang trí
HS : Giấy, chì, màu, tẩy, Phác thảo nét


<b>2. Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập…</b>
<b>iii. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 - ổn định tổ chức</b>:(1')


<b>2 - KiÓm tra </b>(1’) GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh vỊ bµi häc
<b>3 - Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu bài mới


HS nghe gi¶ng, ghi vë


<b>Hoạt động 2. HDHS quan sát, nhận xét</b>
GV.Trong sgk có những loại bài trang trớ
no?


HS quan sát, trả lời



? Nêu một số cách sắp xếp hoạ tiết trong
trang trí


GV phõn tớch các bài TT trong sgk
<b>Hoạt động 3. HDHS cách trang trí</b>
- GV minh hoạ trên bảng cách trang trí
một số đồ vật nh: Cái đĩa, lọ cắm hoa…
- HS quan sát, nhận xét


- GV hdhs c¸ch vÏ tõng bíc trên ĐDDH,
hoặc vẽ phác trên bảng.


- HS tìm ra cách vẽ cho riêng mình


<b>1</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


- Trong cuc sng cú rt nhiều các đồ
vật, hình đợc trang trí khác nhau và nó
rất cần thiết trong cuộc sống của con
ngi


<b>I- Quan sát, nhận xét</b>


- Trang trí hình tròn, hình vuông, hình
chữ nhậttrang trí tự do.



- Sp xp ng đối- đối xứng
- Sắp xếp xen kẽ


- S¾p xÕp tù do
<b>II- C¸ch trang trÝ</b>


- Kẻ trục đối xứng: Trục ngang,
trc dc, trc chộo


- Dựa vào trục phác các mảng
chính, mảng phụ


- Tìm và vẽ hoạ tiết


- Tìm đậm nhạt rồi vẽ màu nền và
hoạ tiết


<b>4. luyện tập (23 )</b>’


- GV gợi ý hs chọn 1 trong các bài trang trí hình vng, hình trịn, chữ nhật… để vẽ
- HS làm bài thực hành


- GV theo dâi, hdhs chọn hoạ tiết, tìm màu, cách sắp xếp hoạ tiết
<b>5. Cñng cè (1 )</b>’


GV cñng cè néi dung chÝnh cđa bµi häc


<b>iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, hdvn (5 )</b>’
- GV chọn 1 số bài treo lên bảng



- HDHS nhËn xÐt vỊ: Bè cơc, ho¹ tiÕt, màu sắc


- HS nhn xột, ỏnh giỏ xp loi theo cảm nhận riêng
- GV kết luận, bổ sung nhận xét


<b>HDVN</b>


- Học bài theo câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<b>Tiết 33-34: Vẽ tranh</b>


<b>Đề tài tù do</b>

(

<b>KiĨm tra häc kú II )</b>



<b>I. Mơc tiêu bài học</b>


1. Kin thc: HS phỏt huy trớ tng tợng, sáng tạo trong thể hiện nội dung đề tài
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau


3. Thái độ: HS thêm u thích mơn học hơn
<b>II. Nội dung kiểm tra</b>


<b>1- Đề bài:</b> “ Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do”
Khuôn khổ: v trờn giy A4 Mu sc: t chn


<b>2- Đáp ¸n, biĨu ®iĨm:</b>


- HS vẽ đợc một bức tranh về ti theo ý thớch



Yêu cầu:


- V nội dung đề tài: Phù hợp với chủ đề


- Về bố cục: Sắp xếp cân đối, hợp lý trên khổ giấy


- Về hình ảnh: - Chọn hình ảnh phù hợp thể hiện đợc đúng nội dung chủ đề.
- Vẽ hình phải rõ ràng, cú xa gn


- Đờng nét: Rõ ràng có đậm nhạt, xa gÇn


- Màu sắc: Có đậm nhạt rõ ràng, tơi sáng phù hợp với nội dung chủ đề


 BiĨu ®iĨm: ®iĨm tõ 0 – 10 ®
<b>3- KÕt qu¶:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tng s bi:bi; Trong ú:


Điểm 1:..bài; Điểm 2:..bài; Điểm 3:..bài; Điểm 4:..bài; Điểm 5:..bài;
Điểm 6:..bài; Điểm 7:..bài; Điểm 8:..bài; Điểm 9:..bài; Điểm 10:..bài;
Loại Giỏi:..bài, Tỉ lệ..%; Loại Khá:..bài, Tỉ lệ..%;
Loại Trung bình:..bài, Tỉ lệ..%; Loại Yếu:..bài, Tỉ lệ..%;


<b>4- NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.</b>
- Giê kiĨm tra:


- GV: + Nhận xét học sinh làm bài nghiêm túc hay cha


+ HS có thực hiện đúng theo yêu cầu của Thầy giáo hay không
- Bài làm của học sinh:



+ Ưu điểm:………
+ Tồn tại:………..
+ Bài làm có tính sáng tạo độc đáo:………..
+ Lỗi phổ biến:……….
+ Những học sinh có bài làm xuất sắc:……….
<b>5- Bài tập về nhà.</b>


- Chuẩn bị su tầm tranh các loại, chọn bài đẹp để trng bày kết quả học tập


<i><b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>.</i>
<i><b>Tiết 35: </b></i>

<b>Trng bày kết quả häc tËp</b>



<b>I. Mục đích</b>


- Trng bày các bài vẽ đẹp để giáo viên và học sinh thấy đợc kết quả dạy và học, đồng thời
nhà trờng đánh giá đợc công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn.


- Yêu cầu tổ chức, trng bày nghiêm túc và hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút ra bài
học cho nm hc mi.


<b>ii. hình thức tổ chức</b>
1. <b>Chuẩn bị</b>


- Giỏo viên : - Lựa chọn các bài vẽ đẹp của học sinh, kể cả các bài vẽ thêm của các phân
môn


- Nơi trng bày và các phơng tiện cần thiết (bảng, giấy)
- Học sinh : - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp



- Tham gia trng bµy cïng giáo viên
<b>2- Hình thức tổ chức </b>


<b>- </b>Trng by cỏc bài vẽ đẹp trong năm của cả 3 phân môn :
+ Vẽ theo mẫu


+ VÏ tranh
+ VÏ trang trÝ


- Tuú điều kiện cụ thể, giáo viên có thể trng bày theo líp, khèi hay toµn trêng nh»m
khÝch lƯ häc sinh.


- Giáo viên để học sinh chọn tranh của mình trớc, sau đó giáo viên cùng học sinh nhận
xét, chọn các bài đẹp, tiêu biểu để trng bày


- Tranh dán trên giấy Ao và treo trên tờng, có tiêu đề và tên học sinh, tên lớp rõ ràng
- Giáo viên tổ chức học sinh xem, đánh giá chọn những bài vẽ xuất sắc và có hình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×