Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an lop 4 Tuan 7 CKTKN 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai</b>



<b>Ngày Môn: Đạo đức</b>



<i><b> </b></i>

<b> TIẾT KIỆM TIỀN CỦA</b>



<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng , điện nước,…trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


1 - Khởi động :


2 - Kiểm tra bài cũ : Ý kiến của em
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý
kiến với cha , mẹ?



3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài


<b>b - Hoạt động 2</b> : Thảo luận nhóm ( các
thơng tin trang 11 )


- Chia nhóm , u cầu các nhóm đọc và
thảo luận các thơng tin trong SGK.
-> Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen
tốt, là biểu hiện của con người văn minh,
xã hội văn minh.


<b>c - Hoạt động 3</b> : Bày tỏ ý kiến , thái độ
(bài tập 1 SGK )


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo
các phiếu màu .


- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa
chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn
của mình.


-> Kết luận :


+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.



<b>d – Hoạt động 4 : </b>Thảo luận bài tập 2
(SGK)


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


-> Kết luận về những việc cần làm và


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, thảo luận.


- HS tự lựa chọn theo quy
ước :


- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ
tán thành .


- Màu xanh : Biểu lộ thái
độ phản đối .


- Màu trắng : Biểu lộ thái
độ phân vân , lưỡng lự .
- Từng nhóm HS có cùng sự
lựa chọn thảo luận giải
thích về lí do lựa chọn của
mình.


- Cảc nhóm trao đổi thảo
luận .



- Các nhóm thảo luận, liệt
kê các việc cần làm và
không nên làm để tiết kiệm
tiền của.


- Đại diện nhóm trình bày.


<i>- Biết được vì sao </i>
<i>cần phải tiết kiệm </i>
<i>tiền của.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không nên làm để tiết kiệm tiền của.
4 - Củng cố – dặn dị


- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết
kiệm tiền của.


- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành
của SGK.


- Lớp nhận xét , bổ sung .
- Tự liên hệ thực tiễn .
- Đọc ghi nhớ trong SGK .


<b></b>


<b>---Mơn: Tốn</b>



<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép công, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-SGK
- ĐDHT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Phép trừ


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164 , yêu


cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.



- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy
tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là
số hạng cịn lại thì phép tính cộng đã đúng.


- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại


phép trừ


- Nên cho HS nêu lại cách thử của từng


phép tính cộng, trừ


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết , cách tìm số bị trừ chưa biết .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
- Làm bài 3 trang 41


- HS sửa bài


- HS nhận xét


- HS thực hiện


- HS tiến hành thử lại phép


tính


- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và


thống nhất kết quả


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Mơn : Tập đọc </b></i>





<b> TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>



<b> </b>Thép Mới <b> </b>
<b>I - Mục đích- Yêu cầu</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ
của các em và của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)



<b>II - Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.


Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.
III - Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ : Chị em toâi


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
3 - Dạy bài mới


<b>a - Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu bài


- Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của
con người , giúp con người hình dung ra
tương lai , vươn lên trong cuộc sống .
- Giới thiệu bài – khai thác nội dung tranh
trong bài Trung thu độc lập .


<b>b - Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. :
vằng vặc ( sáng trong , không một chút gợn


)


- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay
… nghĩ tới ngày mai “


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài


<b>* Đoạn 1 :</b> 5 dòng đầu


- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các
em nhỏ vào thời điểm nào ?


-> Trung thu là Tết thiếu nhi . Vào đêm
trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước
cùng rước đèn, phá cỗ . Đứng gác trong
đêm trăng trung thu đất nước vừa giành
được độc lập , anh chiến sĩ nghĩ đến các
em nhỏ và tương lai của các em .


- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?
=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên.


- HS đọc và trả lời .


- Quan sát tranh chủ điểm Trên
đôi cánh ước mơ .



- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp
đọc thầm


- Anh đứng gác ở trại trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên .
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông
tự do , độc lập : <i>Trăng ngàn và </i>
<i>gió núi bao la ; trăng soi sáng </i>
<i>xuống nước Việt Nam độc lập </i>
<i>yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu </i>
<i>khắp các thành phố, làng mạc, </i>
<i>núi rừng …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Đoạn 2 : </b>Từ anh nhìn trăng … vui tươi .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao ?


- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung
thu độc lập ?


-> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập
tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng hai
đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975,
ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất
nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về
tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung
thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi
qua.



- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống
và khác với mong ước của anh chiến sĩ
năm xưa ?


=> Ý đoạn 2 : Mơ ước của anh chiến sĩ về
tương lai tươi đẹp cuả đất nước.


<b>* Đoạn 3</b> : Phần còn lại


- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế
nào ?


- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào ?


=> Ý đoạn 3 : Lời chúc của anh chiến sĩ
với thiếu nhi.


<b>d - Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm


- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn
và thể hiện diễn cảm .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
4 - Củng cố – Dặn dò


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến
sĩ với các em nhỏ như thế nào ?



- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Ở Vương quốc tương lai


sao vàng phấp pbới bay trên
những con tàu lớn; ống khói nhà
máy chi chít, cao thẳm, rải trên
đồng lúa bát ngát của những
nơng trường to lớn, vui tươi .
-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã
hiện đại ,giàu có hơn rất nhiều
so với những ngày độc lập đầu
tiên.


+ Những ước mơ của anh chiến sĩ
năm xưa đã trở thảnh hiện thực :
Nhà máy thuỷ điện , những con
tàu lớn …


+ Nhiều điều trong hiện thực đã
vượt quá cả mơ ước của anh –
HS cho ví dụ .


- HS phát biểu .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Bài văn thể hiện tình cảm
thương yêu các em nhỏcủa anh
chiến sĩ , mơ ước của anh về một
tương lai tốt đẹp sẽ đến với các


em trong đêm trung thu độc lập
đầu tiên của đất nước .


<b></b>


<b>---Thứ ba</b>



<b>Ngày Mơn: Tốn</b>



<b>BÀI: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nhận biết được biieu63 thức đơn giản chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


- Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>



 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có</b>
<b>chứa hai chữ</b>


<i>a. Biểu thức chứa hai chữ</i>


- GV nêu bài toán


- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số


cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá
của anh + với số cá của em


- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con
cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh
em câu được là bao nhiêu?


- <b>GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có</b>


<b>chứa hai chữ a và b</b>


- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu


thức có chứa hai chữ


<i>b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa</i>
<i>hai chữ</i>



- a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để


tính được giá trị của biểu thức ta phải làm
sao? (chuyển ý)


- GV nêu từng giá trị của a và b cho HS


tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?


- GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5</b></i>


- 5 là một giá trị của biểu thức của a + b


Tương tự, cho HS làm việc với các trường
hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….


- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được gì?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Khi sửa bài nên u cầu HS nêu cách tính


<i><b>Bài tập 3:</b></i>



- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS đọc bài tốn, xác định


cách giải


- HS nêu: nếu anh câu được


3 con cá, em câu được 2 con
cá, có tất cả 3 + 2 con cá.


- Nếu anh câu được 4 con cá,


em câu được 0 con cá, số cá
của hai anh em là 4 + 0 con cá.


- ……..


- nếu anh câu được a con cá,


em câu được b con cá, thì hai
anh em câu được a + b con cá.
- HS nhắc lại


- HS nêu thêm ví dụ.


- HS tính


- HS thực hiện trên giấy



nhaùp


- Mỗi lần thay chữ a và b


bằng số ta tính được một giá trị
của biểu thức a + b


- Vài HS nhắc lại


- HS làm bài
- HS sửa bài


<i>Bài tập 2: a ,b</i>
<i>Khi sửa bài nên </i>
<i>u cầu HS nêu </i>
<i>cách tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Củng cố </b>


- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức
có chứa hai chữ


- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
<b>Dặn dị: </b>


- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của


phép cộng



- Làm bài 2 trang 42 SGK


- HS làm bài


<b> </b>



<b></b>


<b>---Môn: Chính tả</b>



<b>Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng bái tập 2a , hoặc bái tập 3a.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi chú</b>


1.KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
+ PB: <i>sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn </i>
<i>xao, xanh xao, xao xác,…</i>


+ PN: phe phẩy, thỏa thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ


ngợi, phè phỡn,…


- Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng
và ở bài chính tả trước.


2.BÀI MỚI:
* <b>Giới thiệu bài:</b>


- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các
em đã học truyện thơ nào?


- Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ
nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ <i>Gà </i>
<i>trồng và Cáo</i>, làm một số bài tập chính tả.
+ <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:


+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều
gì?


+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- 4 HS lên bảng thực hiện u


cầu.


- Lắng nghe.


- Truyện thơ <i>Gà trồng và Cáo.</i>.
- Lắng nghe.


- 3 – 5 HS đọc thuộc lịng đoạn
thơ.


+ Thể hiện Gà là một con vật
thông minh.


+ Gà tung tin có một cặp chó săn
đang chạy tới để đưa tin mừng.
Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy
ngay để lộ chân tướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- u cầu HS tìm các từ khó viết và luyện
viết.


<i><b>c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày</b></i>
<i><b>d) Viết, chấm, chữa bài</b></i>


+ <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2


a) – Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yeâu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết


bằng chì vào SGK.


- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp
sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ,
nhanh sẽ thắng.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.


b) Tiến hành tương tự phần a)
- Lời giải: <i>vươn lên – tưởng tượng</i>.


<b>3.Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi
nhớ các từ ngữ vừa tìm được.



ta hãy cảnh giác, đừng vội tin
vào những lời ngọt ngào.


- Các từ: phách bay, quắp đi,
co cẳng, phái chí, phường gian
dối,…


- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói
trực tiếp và là nhân vật.


- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai
chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên bảng.


- Nhận xét, chữa bài vào SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm
từ.


- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc
từ.


Lời giải: <i>ý chí – trí tuệ</i>.
Đặt câu:



+ Bạn Nam có ý chí vươn lên
trong học tập.


+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu
của giáo dục…


<b></b>



<i><b>---Mơn: Lịch sử </b></i>


<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO</b>



<b>NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 )</b>


<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>


- Kể ngắn gọn Bạch Đằng 938


+ Đôi nét về người lảnh đạo trận Bạch Đằng ; Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rễ của
Dương Đình Nghệ.


+ Nguyên Nhân trận Bạch Đằng : Kiều Cơng Tiễn Giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu với nhà
Nam Hán, Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán.


+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy
triều lên suống trên sông Bạch Đằng, nhữ giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch.


+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phuong
Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


 <b>Khởi động: </b>Hát


 <b>Bài cũ: </b>Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.


- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại
xảy ra?


- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?


- GV nhận xét.
 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


- GV u cầu một vài HS dựa vào kết


quả làm việc để giới thiệu vài nét về con
người Ngơ Quyền.



<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


- <i>GV yêu cầu HS đọc SGK, </i>


<i>cùng thảo luận những vấn đề sau:</i>


+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngơ Quyền đã dựa vào thuỷ triều
để làm gì?


+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?


- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm
việc để thuật lại diễn biến của trận đánh


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì?


- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?


- <b>GV kết luận </b>


 <b>Củng cố </b>- <b>Dặn doø: </b>


- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12


sứ quân.


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS laøm phiếu học tập


- HS xung phong giới thiệu về


con người Ngô Quyền.


- HS đọc đoạn: “Sang đánh


nước ta… thất bại”
để cùng thảo luận nhóm


- HS thuật lại diễn biến của trận


đánh


- HS thảo luận – báo cá


- Mùa xuân 939, Ngô Quyền


xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.


- Đất nước được độc lập sau hơn


một nghìn năm Bắc thuộc.




---Họ và tên: ………


Lớp: Bốn
Mơn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



Em hãy điền dấu x vào  sau thơng tin đúng về Ngơ Quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN: khoa học</b>

.



BÀI:

<b>PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>




<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nêu cách phòng bệnh béo phì.


- Aên uống hợp lý, điều độ , ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT


II. Đồ dùng dạy học:


- Hình vẽ trong SGK


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>



A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:


-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn
thiếu chất dinh dưỡng.


-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất
dinh dưỡng.


-Nêu các cách phòng ngừa.
C/ Bài mới:


 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>‘Làm việc với phiếu học tập’ </b>


Muïc tiêu:


- Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo
phì.


Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:


 Theo bạn, dấu hiệu nào khơng
phải dấu hiệu của bệnh béo phì.
 Bị bệnh béo phì có những bất lợi



nào?


 Béo phì có phải là bệnh không?
Vì sao?


- GV nhận xét và kết luận.
 <b>Hoạt động 2:</b>


<b>‘ Thảo luận’</b>


Mục tiêu:


- Nêu nguyên nhân và cách phòng ngừa
bệnh béo phì


Cách tiến hành:


- GV nêu các câu hỏi sau:


 Nguyên nhân gây nên bệnh béo
phì?


 Làm thế nào để phịng tránh bệnh
béo phì?


 Cần làm gì khi người thân bị bệnh
béo phì?


- GV kết luận như mục <i>‘ Em có biết’ </i>



- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trả lời, bạn khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Hoạt động 3:</b>
Trị chơi <i>‘ Đóng vai ’.</i>


Mục tiêu:


- Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh
bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng.


Cách tiến hành;


- GV chia nhóm và giao các tình huống
cho các nhóm về bệnh béo phì.


- GV nhận xét, đưa ra ứng đúng.
D/ Củng cố - dặn dị:


- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo
phì.


-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài 14.


- Các nhóm thảo luận và
phân vai theo tình huống
đã đạt ra để đóng kịch, có
diễn xuất.



- HS khác cho ý kiến


<b></b>


<b>---Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


Bài:

<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b>I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam , biết vận dụng quy tắc đã
học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.( BT1 , 2 , mục III) tìm và viết đúng một số
tên riêng Việt Nam (BT3)


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


- Giấy to ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
- Bản đồ các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh...
- SGK, VBT.


<b>III-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>


A. <b>Bài cũ:</b> MRVT: Trung thực – tự
trọng.


- Đặt câu với từ trung thành, trung tâm.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>



1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:


+ <b>Hoạt động 1:</b> Phần nhận xét


GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết
tên người, tên đại lí đã cho.


- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết
như thế nào?


- GV kết luận: khi viế tên người vaf2
tên địa lí Việt Nam,cần viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.


- HS thực hiện


- HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp đọc các tên riêng, suy
nghĩ, nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ <b>Hoạt động 2</b>: Phần ghi nhớ
- GV nói thêm tên người Việt Nam
thường gồm họ, tên, tên đệm, tên riêng.
+ <b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


a) Bài tập 1:



- GV nêu yêu cầu bài, mỗi HS viết tên
mình và địa chỉ gia đình.


- GV nhận xét, điều chỉnh.


* Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường,
quận, thành phó là danh từ chung 
khơng viết hoa.


b) Bài tập 2:


- Cách thực hiện giống BT 1. Viết tên
phường (xã), thị trấn, quận (huyện)
thành phố của mình.


- GV nhận xét – kiểm tra.
c) Bài tập 3:


- GV phát phiếu cho HS làm bài theo
nhóm. Viết tên các quận, huyện, thị xã,
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Luyện tập viết tên người,


tên địa lí Việt Nam.


- 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 HS viết lên bảng lớp
- Các HS khác viết vòa vở BT.
- HS kiểm tra lẫn nhau. Và nêu
lên cho cả lớp nghe – nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.


- 2, 3 HS viết vào bảng lớp
- HS khác làm vào VBT.
- HS nêu lên – Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.


- Đại diện các nhóm dán lên
bảng, đọc kết quả.


- HS chỉ các địa danh đó trên
bản đồ.


- Nhận xét.


<i> Bài tập 3: mục III</i>


<b></b>


<b>---Thứ Tư</b>



<b>Ngày Mơn : Tập đọc </b>



<i><b> </b></i>


<b> Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>



<b> Theo Mô-rít-xơ Mát-téc-lích</b>
<b>I - Mục đích- Yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.


- Hiểu nội dung : ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát
minh độc đáo của trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)


<b>II - Chuẩn bị</b>


GV : - Tranh minh hoạ bài học.


- Bảng phụ viết những câu, đoạn cần luyện đọc.


- Kịch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra Tiếng Việt.


<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ : Trung thu độc lập
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 - Dạy bài mới


<b>a - Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu bài


- Giới thiệu những nét chính của vở kịch
Ở Vương quốc Tương Lai.


- Vở kịch kể về hai bạn nhỏ Tin-tin và
Mi-tin với sự giúp đỡ của một bà tiên đã
vượt qua nhiều thử thách , đến nhiều xứ
sở để tìm một con Chim Xanh về chữa
bệnh cho một bạn hàng xóm . Đoạn trích
dưới đây lại việc hai bạn tới Vương quốc
Tương Lai trò chuyện vo những người
bạn sắp ra đời .


<b>b - Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó.
Hướng dẫn ngắt giọng , đọc đúng những
câu hỏi , câu cảm.


- Đọc diễn cảm vở kịch.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài
* Màn 1 : Trong công xưởng xanh
- Tin- tin và Mi-tin đến đâu và gặp
những ai?


- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
tương lai ?



- Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh sáng
chế ra những gì ?


- Các phát minh ấy thể hiện những ước
mơ gì của con người ?


* Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu
- Những trái cây mà Tin- tin và Mi-tin
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường ?


- Em thích những gỉ ở Vương quốc
Tương lai ?


=> Con người nay đã chinh phục được vũ


- Đọc thầm 4 dòng đầu phần giới
thiệu vở kịch. HS đọc phân vai từng
câu đối thoại không cần đọc tên
nhân vật.


- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- đến Vương quốc Tương lai, trò
chuyện với những bạn nhỏ sắp ra
đời.


- Vì những người sống trong Vương
quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời,


chưa được sinh ra trong thế giới hiện
tại của chúng ta.


- Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang
sống trong Vương quốc Tương lai –
ơm hồi bão, ước mơ khi nào ra đời,
các bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa
từng thấy trên trái đất.


- Các bạn sáng chế ra :


+ Vật làm cho con người hạnh phúc.
+ Ba mươi vị thuốc trường sinh.
+ Một loại ánh sáng kì lạ.


+ Một cái máy biết bay trên không
như một con chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trụ , lên tới mặt trang ; tạo ra được
những điều kì diệu ; cải tạo giống để cho
ra đời những thứ hoa quả to hơn thời
xưa.


<b>d - Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm vở
kịch : giọng của Tin-tin, Mi-tin luôn
ngạc nhiên, háo hức ; giọng của các em
bé tự hào, tự tin.


4 - Củng cố – Dặn dị


- Vở kịch nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Nếu chúng mình có phép lạ


+ Đọc lướt qua 2 màn kịch


- Em thích tất cả mọi thứ ơ ûVương
quốc Tương lai, vì cái gì cũng kì
diệu, cũng khác lạ với thế giới của
chúng ta …


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các
bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc ; , ở đó trẻ em là những
nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp
sức mình phục vụ cuộc sống.



---Mơn: Tốn



<b>BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp HS</b>



-Biết tính chất giao hốn của phép cộng.


-Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-SGK
-Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Biểu thức có chứa hai chữ.


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hốn của</b>
<b>phép cộng.</b>


- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột


2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b


nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a +
b và của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng
này.


- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá
trị của b + a.


- GV ghi baûng: <b> a + b = b + a</b>


- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: <i><b>Khi đổi chỗ</b></i>


<i><b>các số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay</b></i>
<i><b>đổi.</b></i>


- HS sửa bài


- HS nhận xét


- HS quan sát


- HS tính và nêu kết quả


- Giá trị cuûa a + b luôn


bằng giá trị của b + a


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao
hốn của phép cộng.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS dựa vào tính chất giao hốn của
phép cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
trống .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS giải thích vì sao viết dấu > hoặc <
hoặc = .


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
- Làm bài 1, 2 trang 43


- Vài HS nhắc lại tính chất
giao hốn của phép cộng


- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và


thống nhất kết quả


- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài


- HS sửa bài


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i>- u cầu HS</i>
<i>giải thích vì</i>
<i>sao viết dấu</i>
<i>> hoặc <</i>
<i>hoặc = .</i>




<b>---Môn: Địa lí</b>



<b>BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Ngun.


+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau KonTum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa , mùa khô.


- Chỉ được các cao ngun ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt nam, KomTum, Đăk
Lăk, Lâm Viên, Di Linh.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-SGK


-Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của


Tây Nguyên


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tây Nguyên


- Tây Ngun có những cao nguyên nào? Chỉ


vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?


- Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Đó là


những mùa nào?


- Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của


nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?


- GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?


- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào


sống lâu đời ở Tây Nguyên?


- Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?


- Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những đặc


điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh
hoạt)


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS keå


- HS đọc mục 1 để trả lời


các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Để Tây Ngun ngày càng giàu đẹp , nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?


- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời.


- <b>GV kết luận:</b> Tây Nguyên tuy có nhiều dân


tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa
dân nhất nước ta.



<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi nhà


gì đăc biệt ?


- Nhà rơng được dùng để làm gì? Hãy mơ tả


về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật
liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)


- Sự to đẹp của nhà rơng biểu hện cho điều gì?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình


bày.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi</b>


- Người dân ở Tây Ngun nam , nữ thường
mặc như thế nào?


- Nhận xét về trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 1,2, 3.


- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức


khi naøo?


- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
- Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong



lễ hội?


- Người dân ở Tây Ngun sử dụng những loại


nhạc cụ độc đáo nào?


- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình


bày.


<b>Củng cố </b>


- GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại những


đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh
hoạt của người dân ở Tây Ngun.


<b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên.


- Các nhóm dựa vào mục 2


trong SGK & tranh ảnh về
nhà ở, buôn làng, nhà rông
của các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận theo
gợi ý của GV



- Đại diện nhóm báo cáo


kết quả làm việc trước lớp


- Các nhóm dựa vào mục 3
trong SGK & tranh ảnh về
trang phục, lễ hội & nhạc cụ
của các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận theo
các gợi ý.


- Đại diện nhóm báo cáo


kết quả làm việc trước lớp


- <i>tranh ảnh</i>


<i>về nhà ở,</i>
<i>bn làng,</i>
<i>nhà rông của</i>
<i>các dân tộc ở</i>
<i>Tây Nguyên</i>
<i>để thảo luận</i>
<i>theo gợi ý của</i>
<i>GV</i>


<b></b>



---MÔN : MĨ THUẬT



<b>BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I .MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.


- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng


<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoïc sinh :</b>


SGK ; Tranh ảnh phong cảnh ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động :</b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài </b></i>



-Giới thiệu cho hs tranh phong cảnh:
+Vẽ về cảnh đẹp quê hương, đất nước,
+Cảnh vật là chính.



+Được sáng tác trên cảm xúc của người vẽ.
-Nơi em ở có phong cảnh nào đẹp khơng?
-Em biết những cảnh đẹp nào?


-Em chọn cảnh nào để vẽ tranh? Mơ tả lại cảnh
đẹp đó?


-Lưu ý chọn cảnh đơn giaûn.


<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh phong cảnh </b></i>


-Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh phong cảnh:
vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí nhớ.


-Gợi ý các bước vẽ tranh:
+Nhớ lại các hình vẽ.


+Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối.
+Vẽ hết phần giấy và vẽ hết phần nền. (Có thể
dúng màu trực tiếp)


-Cho hs xem một số tranh mẫu của hs các năm
trứơc.


<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>


-u cầu hs thực hành.


-Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình phụ
là người, con vật cho sinh động.



<i>Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá </i>


-Nhận xét một số bài tốt.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


Hát


-Quan sát các bức tranh
phong cảnh.


-Neâu.


-Đà Lạt, Vũng Tàu….
-Nêu và mơ tả lại cảnh
đẹp hs biết.


-Nêu cách vẽ


-Thực hành vẽ. <i>Biết sắp xếp <sub>hình vẽ cân đối, </sub></i>


<i>chọn màu, vẽ </i>
<i>màu phù hợp</i>


<b></b>


<b>---Môn: Kể chuyện</b>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nghe – Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện “Lời ước dưới trăng” ( Do GV kể )


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
mọi người.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1-Khởi động:</b>
<b>2-Bài cũ:</b>


GV yêu cầu 1 HS kể lại một câu
chuyện mà em đã nghe, đã đọc về
lòng tự trọng.


GV nhận xét- khen thưởng
3. <b>Bài mới:</b>


* <b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>:
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các
em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước
dưới trăng. Câu chuyện kể về lời ước
dưới trăng của một cô gái mù . Cô gái


đã ước gì? Các em nghe câu chuyện
sẽ rõ .


- Trước khi nghe kể chuyện, các em
hãy quan sát tranh minh họa, đọc
thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
trong SGK


* <b>Hoạt động 2: GV kể chuyện:</b>


GV kể lần 1


GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to trên bảng
GV kể lần 3 (nếu cần)


* <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể </b>
<b>chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu </b>
<b>chuyện</b>


<b>* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:</b>
<b>GV </b>hỏi: Qua câu chuyện trên em
hiểu điều gì?


GV chốt: Những điều ước cao đẹp
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc
cho người nói điều ước, cho tất cả
mọi người.


GV nhận xét tiết học.



u cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện em đã kể miệng ở lớp cho
người thân nghe. Chuẩn bị bài tập kể


1 HS keå.


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


HS quan sát tranh và đọc thầm
nhiệm vụ của bài


HS nghe


HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu
của bài tập


+ Keå chuyện trong nhóm


HS kể chuyện theo nhóm đơi (mỗi
em kể theo 1,2 tranh), sau đó kể
tồn chuyện. Kể xong, HS trao đổi
về nội dung câu chuyện theo yêu
cầu 3 trong SGK.


+ Thi kể chuyện trước lớp
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em)
tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện.



- Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- HS kể xong đều trả lời các câu
hỏi a,b,c của bài tập 3


- Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất,
hiểu truyện nhất, có dự đoán về
kết cục vui của câu chuyện hợp lý,
thú vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chuyện tuần 8


<b>Thứ năm</b>


<b>Ngày Mơn: Tốn</b>


<b>BÀI: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b> - </b>Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản chứa ba chữ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK
Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tính chất giao hốn của phép
cộng


- Yêu cầu HS sửa bài về nhà


- GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có</b>
<b>chứa ba chữ</b>


<i>a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ</i>


- GV nêu bài tốn


- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số


cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá
của An + với số cá của Bình + số cá của


- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a,


số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì
số cá của tất cả ba người là gì?


- <b>GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa</b>


<b>có chứa ba chữ a, b và c</b>


- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu


thức có chứa ba chữ


<i>b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa</i>
<i>ba chữ</i>


- a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để


tính được giá trị của biểu thức ta phải làm


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS đọc bài toán, xác định
cách giải


- HS nêu: nếu An câu được 2
con, Bình câu được 3 con, Cư câu
được 4 con thì số cá của ba người
là: 2 + 3 + 4 = 9


- Nếu An câu được 5 con, Bình



câu được 1 con, Cư câu được 0
con thì số cá của ba người là: 5 +
1 + 0 = 6


- ……..


- Nếu số cá của An là a, số cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sao? (chuyển ý)


- GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS


tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c
= ?


- GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3</b></i>
<i><b>+ 4 = 9</b></i>


- 9 được gọi là gì của biểu thức


a + b + c?


- Tương tự, cho HS làm việc với các


trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….


- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính


được gì?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


- u cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức


có chứa ba chữ


- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?


<b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của


phép cộng


- Làm bài 2, 4 trang 44 SGK


- HS nêu thêm ví dụ.


- HS tính


- 9 được gọi là giá trị của biểu


thức a + b + c


- HS thực hiện trên giấy nháp
- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng


số ta tính được một giá trị của
biểu thức a + b + c


- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài


- HS sửa và thống nhất kết quả


- HS laøm baøi


- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa


<i>Bài tập 3:</i>
<i>Bài tập 4:</i>



---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Bài:



<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>



<b>I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết
đúng các tên riêng Việt Nam.BT1 ; Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cấu BT2.


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


- Phiếu khổ to.


- Bản đồ địa lí VN.
- SGK, VBT.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Họat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhắc lại nợi dung cần ghi nhớ.


- Viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên
địa lí để giải thích quy tắc.


- GV nhận xét.


<b>D. Bài mới:</b>


3. Giới thiệu bài:
4. Hướng dẫn:


+ <b>Hoạt động 1:</b> Bài tập 1



- GV nêu yêu cầu: Bài ca dao có 1 số tên
riêng viết khơng đúng quy tắc chính tả.
Các em đọc và viết lại cho đúng.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Lưu ý:


Hàng Hải là tên củ của 1 đoạn phố từ ngã
tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn
phố này bây giờ thuộc Hàng Bông.


+ <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2


- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải
thích HS phải thực hiện các nhiệm vụ tìm
tên các tỉnh/ TP nước ta.


Viết lại đúng chính tả. Tìm tên danh lam
thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta và
viết lại cho đúng.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.
Học thuộc ghi nhớ.


Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa
lí nước ngoài.



- 1 HS đọc nội dung BT 1.
- Đọc giải nghĩa từ “Long
Thành”


- Cả lớp đọc thầm bài ca dao
phát hiện những tên riêng viết
không đúng sửa lại trên VBT.
- 1 số em làm bài trên phiếu và
dán kế quả.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm việc theo nhóm và
trình bày kết quả.


- HS viết vào VBT.


<b></b>


---TẬP LÀM VĂN


Bài:



LUYỆN TẬP XÂY DỰNG


ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


-Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học ,bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
câu chuyện “ Vào Nghề” gồm nhiều đoạn. Đã cho sẳn cốt truyện.



<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu (có phần lời dưới mỗi tranh ) của tiết học trước để


GV kiểm tra bài cũ .


- Bốn tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết nội dung chưa hồn chỉnh của một đoạn văn , có chỗ


trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>


* Khởi động:


A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn
kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Kiểm tra 2 HS, mỗi em nhìn 1 hoặc 2 tranh
minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết học
trước , phát triển ý nêu dưới mỗi tranh
thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
GV nhâïn xét


B. Bài mới:


<b>* GIỚI THIỆU BÀI</b>:



- Giới thiệu mục đích u cầu của bài:
trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện
tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của
một câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện)


<b>* HƯỚNG DẪN BAØI MỚI</b>:


<b>* HĐ 1</b>: <b>Hướng dẫn HS làm bài tập1 </b>


Đọc cốt truyện Vào nghề


- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính
trong cốt truyện trên.


GV cho từng HS nêu miệng.


GV chốt: trong cốt truyện trên, mỗi lần
xuống dòng đánh dấu một sự việc:
+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Va – li – a xin học nghề và được giao
việc quét dọn chuồng ngựa.


+ Va – li – a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và
làm quen với chú ngựa suốt thời gian học.
+ Sau này, Va – li – a trở thành một diễn
viên giỏi như em hằng mơ ước.


<b>*HĐ 2: HS làm bài tập 2:</b>



- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


- GV phát riêng phiếu cho 4 HS, mỗi em
một phiếu ứng với một đoạn.


<b>Lưu ý: </b>Chọn viết đoạn nào, em phải xem
kĩ cốt truyện của đoạn đó (ở BT1) để hồn
chỉnh đoạn đúng với ốt truyện cho sẵn.
- GV nhận xét


GV mời thêm những HS khác đọc kết quả
làm bài


GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn
văn hay nhất.


<b>* CỦNG CỐ:</b>


- Nhắc lại ghi nhớ đã học ở tiết trước.
- Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở,
hồn chỉnh lại.


Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện.


HS kể chuyện


Cả lớp theo dõi, nhận xét



- 1 HS đọc.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS neâu.


- Cả lớp nhận xét.


4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
chưa hoàn chỉnh của truyện
Vào nghề


HS đọc thầm lại 4 đoạn văn,
tự lựa chọn để hoàn chỉnh một
đoạn , viết vào vở.


HS làm bài trên phiếu dán
trên bảng lớp, tiếp nối nhau
trình bày kết quả theo thứ tự
từ đoạn 1 đến đoạn 4 – trình
bày hồn chỉnh cả đoạn
Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

BÀI:

<b>PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ.</b>




I-Mục tiêu:



Sau bài học, HS có thể:



- Kể tên một bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu cảy , tả lị…


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hố : uống nước lã, ăn uống


khơng vệ sinh , dùng thức nă ôi thiu.


- Neu cách phịng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+ Giữ vệ sinh ăn uống.


+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.


- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống đề phịng bệnh


II-Đồ dùng dạy học:



- Hình vẽ trong SGK


III-Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:


- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phịng bệnh béo phì.
C/ Bài mới:


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu</b>
<b>hóa </b>


- GV đặt vấn đề:


 Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng,
tiêu chảy?


 Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
khác?


- GV giảng về các triệu chứng của một số bệnh:


<i>Tiêu chảy, tả, lị.</i>


- GV kết luận.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Thảo luận về ngun nhân và cách phịng</b>
<b>bệnh lây qua đường tiêu hố</b>


<b>Bước</b> 1: làm việc theo nhóm


GV u cầu HS nhìn hình trong SGK cvà trả lời
các câu hỏi:


 Chỉ và nói nội dung từng hình.



 Bạn nào có việc làm đúng,bạn nào có việc
làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Giải thích?


 Việc làm nào của các bạn có thể đề phịng
được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
 Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh lây
qua đường tiêu hố?


<b>Bước</b> 2


- GV nhận xét và chốt ý.


<b>Hoạt động 3:</b><i>‘ Vẽ tranh cổ động’ </i>


- HS trả lời tự do


- HS không cần nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bước</b> 1: Tổ chức và hướng dẫn


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


- Phân cơng từng thành viên


trong nhóm vẽ hoặc viết về chủ đề bài học.


<b>Bước</b> 2: Thực hành



- GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ để tất cả
các bàn cùng tham gia.


<b>Bước</b> 3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét.


D/ Củng cố - dặn dò:


-Kể tên và nhận thức được mối nguy hiểm của
bệnh lây qua đường tiêu hố.


-Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh lây qua
đường tiêu hố.


- Chuẩn bị bài 15


- HS thảo luận tìm ý cho
nội dung tranh.


- HS thực hiện theo sự
hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm treo sp của
nhóm mình, cử đại diện
phát biểu cam kết của
nhóm về việc thực hiện
giữ VS phịng bệnh lây
qua đường tiêu hố, nêu
ý tưởng bức tranh


<b></b>



<b>---Môn: Kó thuật</b>



Bài: <b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều


nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).


- Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.
- Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.


<b>III.</b> <b>CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :0</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>


A. Bài cũ: Khâu thường (tiết 2)
- Nhận xét sản phẩm


- Nêu các bước khâu thường
B. Bài mới:



<b>I. Giới thiệu bài: </b>
<b>II. Hướng dẫn:</b>


+ <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét
mẫu


- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép
vải bằng mũi khâu thường


- GV nhận xét, chốt.


- HS quan sát, nhận xét.


 Đường khâu, các mũi khâu
cách đều nhau.


 Mặt phải của hai mép vải úp
vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường
khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của
nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ <b>Hoạt động 2</b>: Thao tác kĩ thuật.
* Lưu ý:


- Vaïch dấu trên vạch trái của vải.


- p mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp
2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt


các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
cho đường khâu thật phẳng.


- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa
đúng và uốn nắn.


<b>III. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài: khâu đột thưa


- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách
khâu lược, khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường.


- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác GV vừa hướng dẫn.


- HS đọc hgi nhớ.


- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường.


<i>Khâu ghép 2 </i>
<i>mép vải bằng </i>
<i>mũi khâu </i>
<i>thường.Các </i>
<i>đường khâu </i>
<i>tương đối đều </i>
<i>nhau, ít bị dúm</i>





<b>---Thứ sáu</b>



<b>Ngày </b>

Mơn: Tốn



<b>BÀI: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành
tính.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Biểu thức có chứa ba chữ.


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


- GV nhận xét



<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết</b>
<b>hợp của phép cộng.</b>


- GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
- Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị


số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) +
c & cuûa a + (b + c) rồi yêu cầu HS so
sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).


- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b)


+ c và của a + (b + c)


- GV ghi bảng: <b> (a + b) + c = a + (b + c)</b>
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: <i><b>Khi</b></i>
<i><b>cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có</b></i>


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- HS quan sát


- HS tính và nêu kết quả



- Giá trị của (a + b) + c luôn


bằng giá trị của a + (b + c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ</b></i>
<i><b>hai và số thứ ba.</b></i>


- GV giới thiệu: <i>Đây chính là tính chất</i>


<i>kết hợp của phép cộng.</i>


- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng


185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính
nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết
hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1: </b>:a/- dòng 2 ,3</i>
<i> b/- dịng 1, 3</i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>


- GV cho các phép tính, yêu cầu HS


dùng tính chất kết hợp & tính chất giao
hốn để tính nhanh.



<b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- Làm baøi: 2, 3 trang 45 trong SGK


- Vài HS nhắc lại tính chất
kết hợp của phép cộng


- HS thực hiện và ghi nhớ ý
nghĩa của tính chất kết hợp
của phép cộng để thực hiện
tính nhanh.


- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống


nhất kết quả


- HS làm bài
- HS sửa và nêu
- HS làm bài


- HS sửa bài và nêu


<i>Bài tập 3:</i>


<b></b>




---Môn: TẬP LÀM VĂN


<b>Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>I. YÊU CẦU:</b>


Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng, biết sắp xếp
các sự việc theo trình tự thời gian


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>- </b>Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và các gợi ý


<b>I.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>


* Khởi động:


A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể
chuyện


- GV yêu cầu 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn văn
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề (tiết TLV)
trước


B. Bài mới:


<b>* GIỚI THIỆU</b>:



- Các em đã luyện tập xây dựng đoạn văn kể
chuyện. Từ hôm nay, Các em sẽ học cách phát
triển cả một câu chuyện theo đề tài, gợi ý.
Trong tiết học này, cô sẽ giúp các em tập phát
triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Chúng
ta sẽ xem bạn nào giàu trí tưởng tượng, phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

triển câu chuyện giỏi.


<b>* HƯỚNG DẪN BÀI MỚI</b>:


<b>* HĐ 1</b>: <b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài


- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý,
hướng dẫn Hsnắm chắc yêu cầu củađề:


- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
của đề : <i>Trong giấc mơ, em được một bà tiên </i>
<i>cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo</i>
<i>trình tự thời gian.</i>


- GV nhận xét và góp ý.


<b>- </b>GV nhận xét, chấm điểm


<b>* CỦNG CỐ:</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS


phát triển câu cuyện giỏi


- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho
người thân


- Chuẩn bị bài: luyện tập phát rtiển câu
chuyện.


- 1 HS đọc đề bài và các gợi
ý


- Cả lớp đọc thầm


- Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý,
trả lời.


- HS làm bài, sau đó kể
chuyện trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi
kể chuyện


- Cả lớp nhận xét
- HS viết bài vào vở
- Một vài HS đọc bài viết


<b></b>


<b>---m Nhạc</b>



<b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT</b>




<b>“Em Yêu Hòa Bình” & “Bạn Ơi Lắng Nghe”</b>



ƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1



I.

<b>Mục đích yêu cầu:</b>



- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.


- Tập biểu diễn bài hát.



II

<b>. Giáo viên chuẩn bị:</b>



- Thanh phách



-Bản phụ bài TĐN số 1.



<b>III. Tiến trình dạy:</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1.Oån định lớp:</b>
<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>*Hoạt động 1</b>:


* <i>n bài em yêu hòa bình</i>


-Cho HS hát cho thuộc bài hát với sắc
thái tình cảm tha thiết, đàm thắm.
-Mời vài em tiêu biểu lên hát hoặc từng
nhóm – nhận xét.<b>:</b>



<b>* </b>


<i>Oân bài bạn ơi lắng nghe</i>


-Bắt nhịp cho HS hát tiếng đẹp, gọn,
nảy, thể hiện tính chất vui tươi.


-Cả lớp hát với 3 tốc độ khác nhau:vừa


-Học bài mới.


- Oân baøi <i>em yêu hòa bình</i>


- Hát kết hợp vận động theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phải, chậm, nhanh.


-Hát kết hợp vận động phụ họa.


<b>*Hoạt động 2</b>: Ôn tập TĐN số 1


-GV cho HS ôn lại độ cao của các nốt
đã học.


-n lại bài tập tiết tấu.
-Ôn tập bài TĐN soá 1.


-HS đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm


theo phách.


-Có thể chia lớp thành các nhóm hát
đối đáp.


<b>4.Củng cố:</b>


-Hát lại 2 bài vừa ơn tập


<b>5.Dặn dò:</b>


-Về nhà hát thuộc 2 bài hát và
vận động phụ họa.


-Đọc bài TĐN số 1 thành thục.


- Hát kết hợp gõ đệm theo
hướng dẫn của GV.


-Tập đọc cao độ.
-Tập đọc tiết tấuO6
-Ôn tập TĐN số 1


</div>

<!--links-->

×