Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

o nhiem moi truong khong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khí quyển </b> <b>Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn </b>
<b>của Trái Đất.</b>


<b> Nó gồm có :</b>


<b> nitơ (78,1% theo thể tích) </b>
<b> ôxy (20,9% theo thể tích )</b>


<b> agon (0,9%),với một lượng nhỏ</b>


<b> điơxít cacbon (dao động, khoảng 0,035 %</b>
<b> hơi nước và một số chất khí khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 </b>
<b>km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là </b>


<b>7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần </b>
<b>theo độ cao đạt đến -50°C.</b>


<b> Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết </b>
<b>,sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối </b>
<b>lưu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến </b>
<b>khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến </b>
<b>0°C. Ở đây khơng khí lỗng, nước và bụi rất ít, </b>
<b>khơng khí chuyển động theo chiều ngang là </b>


<b>chính, rất ổn định </b>


<b>Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, </b>


<b>nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 </b>
<b>km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên </b>
<b>đến 2.000°C hoặc hơn. Ơxy và nitơ ở tầng </b>
<b>này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li</b>


<b>•Tầng ngồi: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt </b>
<b>độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là </b>
<b>vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>•Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất </b>


<b>bằng cách hấp thụ Trái Đất là lớp các chất khí bao </b>
<b>quanh hành tinh các bức xạ tia cực tím của mặt </b>


<b>trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và </b>
<b>đêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MỜI CÁC BẠN XEM NHỮNG HÌNH
ÀNH DƯỚI ĐÂY


CÂU HỎI ĐẶC RA CHO CHÚNG TA


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Ơ nhiễm khơng khí là:



<b>• Là sự thay đổi lớn trong thành phần của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.Các chất gây ơ nhiễm:




<b>• Các loại khí oxit:CO, CO<sub>2</sub>,SO<sub>2</sub>,…</b>


<b>• Các hợp chất khí halogen:HCl,HBr,HF….</b>


<b>• Các hợp chất hữu cơ tổng hợp:RH,bay hơi </b>


<b>xăng ,sơn…</b>


<b>• Các khí quang hố:O<sub>3</sub></b>


<b>• Các chất lơ lững: bụi, sương mù</b>
<b>• Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.Hiện trạng về ơ nhiễm khơng khí:



• Khơng khí ở mọi nơi hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.Hiện trạng về ơ nhiễm khơng khí:



<b>• Ở tỉnh Thừa Thiên Huế và</b> <b>chung</b> <b>cả nước</b> <b>vấn đề ô </b>
<b>nhiễm không khí đang dần</b> <b>diễn ra nghiêm trọng</b>

<b> .</b>


<b>Nguyên nhân :do lưu luợng các loại xe, nhất là xe tải </b>
<b>và tình trạng kẹt xe xảy ra ngày càng thường xuyên. </b>
<b>Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất của các nhà máy </b>
<b>cơng nghiệp cũng góp phần gia tăng lượng khói bụi </b>
<b>đáng kể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nguồn ơ nhiễm khơng khí




TỰ NHIÊN <sub>NHÂN TẠO</sub>


GIAO
THƠNG
NHÀ
MÁY

NHÂN
NÚI
LỬA
CHÁY
RỪNG
GIĨ
BÃO
XÁC
ĐTV


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tự nhiên</b>


<b>Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy </b>
<b>rừng. </b>


<b>Tổng hợp các yếu tố gây ơ nhiễm có nguồn gốc tự </b>
<b>nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều </b>
<b>trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. </b>
<b>Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi </b>
<b>với các nguồn này.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giao thông vận tải</b>



Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt
ở khu đô thị và khu đông dân cư


Các quá trình tạo ra các khí gây ơ nhiễm là q trình


đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, các bụi
đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển


Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm
tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Công nghiệp</b>



<b>Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con </b>


<b>người. </b>



<b>Các q trình gây ơ nhiễm là q trình đốt </b>


<b>các nhiên liệu </b>

<b>hóa thạch: than</b>

<b>, dầu, </b>

<b>khí đốt </b>



<b>tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu </b>



<b>cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình </b>


<b>thất thốt, rị rỉ trên dây truyền cơng nghệ, </b>


<b>các q trình vận chuyển các hóa chất bay </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có </b>



<b>nồng độ chất độc hại cao,thường tập </b>


<b>trung trong một không gian nhỏ. </b>




<b>Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, </b>


<b>quy mơ sản xuất và nhiên liệu sử </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Sinh hoạt</b>



<b>Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là </b>
<b>các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng </b>
<b>đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình </b>
<b>hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm </b>


<b>chủ yếu: CO, bụi</b>


<b>Do các hoạt động vô ý thức của con người đã tác </b>
<b>động xấu đến mơi trường, trong đó có ảnh hưởng </b>
<b>đáng kể tới khí quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5.Tác hại của ô nhiễm không khí

:



<b>• Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”:gây ra </b>



<b>do sự tăng nồng độ </b>



<b>CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>,NO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>,CH</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>,O</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>,CFC,làm cho nhiệt độ </b>


<b>của trái đất nóng lên.Mặt trái của nó </b>



<b>gây ra sự khác thường về khí hậu, gây </b>


<b>hạn hán, lũ lụt,ảnh hưởng đến môi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:




<b>• Sự phá huỷ tầng ơzơn:</b>



<b><sub>Ơzơn là một chất gây ơ nhiễm ở bề mặt </sub></b>



<b>trái đất, nhưng lại là một tấm chắn tia </b>


<b>cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.</b>



<b><sub>Sự phá huỷ tầng ôzôn chủ yếu gây ra </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:



<b><sub>Cơ chế được thể hiện ở hai phương </sub></b>



<b>trình sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:



<b>• Hiện tượng mưa axit:</b>


 <b><sub>Mưa axit chủ yếu tạo ra do khí ơxit sunfur và </sub></b>


<b>khí ơxit nitơ.Những khí này dễ hồ tan vào </b>
<b>nước,tạo thành axit sunfuric và axit nitric</b>


 <b><sub>Nước mưa có độ pH<5,6 được coi là mưa </sub></b>


<b>axit.</b>


 <b><sub>Các giọt axit nhỏ bé được gió mang đi và </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:


<b>Mưa axit gây tác hại rất lớn</b>



<b><sub> đối với cây trồng,</sub></b>



<b>sinh vật sống trong ao hồ ,sơng ngịi,</b>


<b><sub>phá huỷ các cơng trình xây dựng, các </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:



<b>• Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con </b>



<b>người:Gây ra bệnh tật, đặc biệt là các </b>


<b>bệnh về phổi,tim.</b>



<b> Tác động đến hệ thần kinh có thể </b>


<b>bị tê liệt</b>



<b>• Khơng khí bị ơ nhiễm nặng có thể gây </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5.Tác hại của ơ nhiễm khơng khí:



<b>• Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát </b>



<b>triển của động, thực vật:</b>



<b> + Khí SO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> đặc biệt có hại đối với cây </b>



<b>lúa mạch, cây bông,các loại hoa, cây ăn </b>



<b>quả(cam quýt rất mẫn cảm với Cl</b>

<b>2</b>

<b>,…)</b>



<b> +Tổn hại sắc tố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

6.Một số giải pháp và đề xuất:



<b>Kiểm sốt hành chính:</b>


 <b><sub>Các cơ quan chun trách về quản lí mơi </sub></b>


<b>trường, các tổ chức thanh tra và kiểm soát </b>
<b>bảo vệ mơi trường cần thực hiện các giải </b>
<b>pháp tích cực nhằm giảm thiểu ơ nhiễm </b>
<b>khơng khí.</b>


 <b><sub>VD:Định canh định cư cho dân tộc thiểu </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

6.Một số giải pháp và đề xuất:



<b>Các biện pháp kĩ thuật:</b>



<b>• Hồn thiện cơng nghệ sản xuất</b>



<b>• Thay thế các chất độc hại ,có khả năng </b>



<b>gây ơ nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm </b>


<b>hơn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

6.Một số giải pháp và đề xuất:




<b>• Trong nhà máy,phịng thí nghiệm có </b>



<b>quy mơ lớn,ta nên sữ dụng các biện </b>


<b>pháp hố học:</b>



<b> Thiết bị lọc bụi kiểu phin lọc,phương </b>


<b>pháp hấp thụ hoặc phương pháp hấp </b>


<b>phụ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

6.Một số giải pháp và đề xuất:



<b>Các giải pháp khác:</b>



<b>• Trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc đi đơi </b>



<b>với bảo vệ rừng,đặc biệt là rừng đầu </b>


<b>nguồn.</b>



<b>• Tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn không </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×