Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị ban đầu vết thương dương vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 135 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------

NGUYỄN NGỌC HỒNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG
DƯƠNG VẬT

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------


NGUYỄN NGỌC HỒNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG
DƯƠNG VẬT
Chuyên ngành: Ngoại - Tiết Niệu
Mã số: CK 62 72 O7 15
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGƠ XN THÁI

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018

.


.

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng cố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

NGUYỄN NGỌC HOÀNG

.



.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4
1.1 Sơ lược giải phẫu..............................................................................................4
1.1.1 Cấu tạo chi tiết của dương vật ...................................................................4
1.1.2 Các lớp bao bọc dương vật ........................................................................5
1.1.3 Mạch máu ..................................................................................................6
1.1.4 Thần kinh ...................................................................................................8
1.2 Nguyên nhân vết thương dương vật .................................................................9
1.3 Giải phẫu bệnh vết thương dương vật ..............................................................9
1.4 Chẩn đoán xác định ........................................................................................10
1.5 Điều trị............................................................................................................13
1.5.1 Nguyên tắc điều trị: .................................................................................13
1.5.2 Điều trị nội khoa: .....................................................................................13
1.5.3 Điều trị ngoại khoa: .................................................................................14
1.6 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vết thương dương vật .........................................19
1.6.1 nghiên cứu nước ngoài.............................................................................19
1.6.2 Nghiên cứu trong nước ............................................................................26
1.6.3 Vấn đề còn tồn tại[16] .............................................................................27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 28
2.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................28
2.2 Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................28
2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu .....................................................................................28
2.4 Phương tiện thu thập số liệu ...........................................................................29
2.5 Cách tiến hành ................................................................................................29
2.5.1 Hẹn bệnh nhân tái khám ..........................................................................29
2.5.2 Ghi nhận trong hồ sơ bệnh án ..................................................................32

2.5.3 Biến số nghiên cứu ..................................................................................32

.


.

2.5.4 Định nghĩa một số biến ............................................................................34
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .........................................................35
2.7 Vấn đề y đức...................................................................................................35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ......................................................................................... 36
3.1 Đặc điểm trước và sau mổ ..............................................................................37
3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .......................................................................37
3.1.2 Các dạng tổn thương dương vật...............................................................42
3.1.3 Phương pháp phẫu thuật (n = 102) ..........................................................43
3.2 Vết thương đứt lìa dương vật (n = 49) ...........................................................45
3.2.1 Đặc điểm lâm sàng...................................................................................45
3.2.2 Bảo quản đoạn dương vật ........................................................................50
3.2.3 Phương pháp phẫu thuật ..........................................................................50
3.2.4 Phục hồi mạch máu thần kinh..................................................................52
3.2.5 Sử dụng kính vi phẫu ...............................................................................53
3.2.6 Chuyển lưu nước tiểu...............................................................................53
3.2.7 Biến chứng ...............................................................................................54
3.2.8 Chất lượng sống .......................................................................................56
3.2.9 Khả năng phục hồi chức năng của dương vật ..........................................57
3.3 Vết thương mất toàn bộ da dương vật (n = 27) ..............................................58
3.3.1 Đặc điểm lâm sàng...................................................................................58
3.3.2 Phương pháp phẫu thuật ..........................................................................61
3.3.3 Chuyển lưu nước tiểu...............................................................................61
3.3.4 Biến chứng ...............................................................................................62

3.3.5 Chất lượng sống .......................................................................................63
3.4 Vết thương thể hang (n = 23) .........................................................................64
3.4.1 Đặc điểm lâm sàng...................................................................................64
3.4.2 Dạng thương tổn ......................................................................................67
3.4.3 Phương pháp phẫu thuật ..........................................................................67
3.4.4 Chuyển lưu nước tiểu...............................................................................68

.


.

3.4.5 Biến chứng ...............................................................................................68
3.4.6 Chất lượng sống .......................................................................................69
3.5 Vết thương do dị vật siết chặt (n = 3) ............................................................70
3.6 Các yếu tố liên quan đến kết quả sau điều trị vết thương dương vật .............71
3.6.1 Các yếu tố liên quan kết quả điều trị vết thương đứt lìa dương vật ........71
3.6.2 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị vết thương mất toàn bộ da
dương vật (27 th) ...............................................................................................80
3.6.3 Mối tương quan giữa phương pháp mổ với biến chứng muộn đau khi
cương .................................................................................................................81
3.6.4 Tương quan giữa kỹ thuật mổ với thời gian nằm viện sau mổ ................82
3.6.5 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị vết thương thể hang dương vật
82
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 84
4.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân vết thương dương vật (vtdv) .......................84
4.2 Vết thương đứt lìa dương vật (n = 49) ............................................................85
4.1.1 Đặc điểm lâm sàng và dân số học............................................................85
4.1.2 Đặc điểm về xử trí ban đầu và thời gian (n = 49) ....................................88
4.1.3 Bảo quản đoạn dương vật (n = 49) ..........................................................93

4.1.4 Về xử trí ban đầu .....................................................................................94
4.1.5 Mối tương quang giữa mổ vi phẫu với các biến chứng sớm sau mổ.......95
4.1.6 Mối tương quang giữa mổ vi phẫu với các biến chứng muộn sau mổ ....98
4.1.7 Sự phục hồi chức năng của dương vật sau mổ vi phẫu ...........................98
4.2 Vết thương mất toàn bộ da dương vật (n = 27) ..............................................99
4.2.1 Đặc điểm lâm sàng và dân số học............................................................99
4.2.2 Các phương pháp điều trị ban đầu ...........................................................99
4.2.3 Các biến chứng sau phẫu thuật ..............................................................100
4.3 Vết thương thể hang .....................................................................................102
4.3.1 Đặc điểm lâm sàng và dân số học..........................................................102
4.3.2 Các phương pháp xử trí ban đầu ............................................................103
4.3.3 Các biến chứng sau phẫu thuật ..............................................................103

.


.

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 105
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.


.

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Bảng phân độ thương tổn dương vật theo Hiệp hội phẫu thuật chấn
thương Hoa Kỳ [38] ..................................................................................................10
Bảng 2.3: Bảng đánh giá chất lượng sống ................................................................30
Bảng 2.4: Bảng biến số nền.......................................................................................32
Bảng 2.5: Bảng biến số phụ thuộc ............................................................................32
Bảng 3.6: Đặc điểm dân số học .................................................................................38
Bảng 3.7. Phân độ tổn thương dương vật..................................................................39
Bảng 3.8: Các dạng tổn thương dương vật ...............................................................42
Bảng 3.9: Các đặc điểm dân số học ở BN vết thương đứt lìa dương vật ..................46
Bảng 3.10: Khoảng thời gian thiếu máu toàn bộ (n = 43) ........................................50
Bảng 3.11: Thời gian thiếu máu lạnh ........................................................................51
Bảng 3.12: Thời gian thiếu máu nóng .......................................................................51
Bảng 3.13: Các phương pháp phẫu thuật trong vết thương đứt lìa dương vật ..........51
Bảng 3.14: Sử dụng kính vi phẫu trong vết thương đứt lìa dương vật .....................53
Bảng 3.15: Biến chứng sớm ......................................................................................54
Bảng 3.16: Phục hồi chức năng DV sau phẫu thuật..................................................57
Bảng 3.17: Đặc điểm dân số học trong vết thương mất da dương vật ......................58
Bảng 3.18: Các phương tiện gây tổn thương trong vết thương mất da dương vật ...60
Bảng 3.19: Mở bàng quang ra da trong vết thương mất da dương vật .....................61
Bảng 3.20: Biến chứng sớm trong điều trị vết thương mất da dương vật.................62
Bảng 3.21: Đặc điểm dân số học trong vết thương thể hang ....................................64
Bảng 3.22: Các phương tiện gây tổn thương trong vết thương thể hang ..................66

.


.

Bảng 3.23: Triệu chứng lâm sàng của vết thương thể hang ......................................66
Bảng 3.24: Các phương pháp phẫu thuật trong vết thương thể hang........................67

Bảng 3.25: Mở bàng quang ra da trong điều trị vết thương thể hang .......................68
Bảng 3.26: Biến chứng sớm trong điều trị vết thương thể hang ...............................68
Bảng 3.27: Đánh giá chất lượng sớm sau điều trị vết thương thể hang ....................69
Bảng 3.28: Bảo quản đoạn dương vật đứt lìa ............................................................71
Bảng 3.29: Thời gian tổn thương - nhập viện, thời gian chờ mổ (thời gian thiếu
máu toàn phần) ..........................................................................................................71
Bảng 3.30: Thời gian TT - nhập viện, lúc phẫu thuật với rối loạn cương ................77
Bảng 3.31: Thời gian TT - nhập viên, lúc phẫu thuật với hẹp niệu đạo ...................77
Bảng 3.32: Phương pháp mổ với nhiễm khuẩn vết thương mất toàn bộ da DV .......80
Bảng 3.33: Phương pháp mổ với hẹp miệu đạo vết thương mất toàn bộ da DV ......80
Bảng 4.34: So sánh triệu chứng lâm sàng với tác giả khác.......................................85
Bảng 4.35: So sánh đặc điểm lâm sàng và dân số học với một số tác giả khác........87
Bảng 4.36: So sánh vật gây thương tích với các tác giả khác ...................................88
Bảng 4.37: So sánh triệu chứng lâm sàng với các tác giả khác ................................88
Bảng 1.38: So sánh thời gian thiếu máu tồn bộ của đoạn dương vật đứt lìa với các
tác giả khác ................................................................................................................ 92
Bảng 4.39: So sánh thời gian thiếu máu lạnh của đoạn dương vật đứt lìa với các tác
giả khác .....................................................................................................................92
Bảng 4.40: So sánh thời gian thiếu máu nóng của đoạn dương vật đứt lìa với các tác
giả khác .....................................................................................................................93
Bảng 4.41: So sánh về xử trí ban đầu với các tác giả khác .......................................94
Bảng 4.42: Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị vết thương thể hang dương vật
...................................................................................................................................96

.


.

Bảng 4.43: Bảng so sánh về phương pháp sử trí ban đầu và biến chứng sớm sau mổ

của các tác giả ...........................................................................................................97
Bảng 4.44: Bảng so sánh về mối tương quang giữa mổ vi phẫu với các biến chứng
muộn sau mổ của các tác giả .....................................................................................98
Bảng 4.45: Bảng so sánh khả năng phục hồi chức năng của dương vật các tác giả .98

.


.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu............................................................37
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nguyên nhân vết thương dương vật.............................................39
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các phương tiện gây tổn thương ..................................................40
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng vết thương dương vật .........................41
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ các phương pháp phẫu thuật .......................................................43
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ các nguyên nhân vết thương đứt lìa dương vật ...........................47
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ vật gây vết thương đứt lìa dương vật ..........................................48
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng vết thương đứt lìa dương vật ....................49
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ bảo quản đoạn DV đứt lìa dương vật ..........................................50
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ khâu phục hồi mạch máu thần kinh DV ....................................52
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ mở bàng quang trên xương mu .................................................53
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ biến chứng muộn trong điều trị vết thương đứt lìa dương vật .55
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ chất lượng cuộc sống sau điều trị ..............................................56
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ các nguyên nhân thường gặp trong vết thương mất da .............59
Bảng 3.18: Các phương tiện gây tổn thương trong vết thương mất da dương vật ...60
Biểu đồ 3.15: Triệu chứng lâm sàng trong vết thương mất da dương vật ................60
Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ các phương pháp phẫu thuật trong vết thương mất da ..............61
Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ biến chứng muộn trong điều trị vết thương mất toàn bộ da
dương vật ...................................................................................................................62

Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ chất lượng sống sau điều trị vết thương mất da ........................63
dương vật ...................................................................................................................63
Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ nguyên nhân vết thương thể hang .............................................65
Biểu đồ 3.20: Tỷ lệ dạng tổn thể hang ......................................................................67

.


.

Biểu đồ 3.21: Tỷ lệ biến chứng muộn sau mổ vết thương thể hang .........................69
Bảng 3.27: Đánh giá chất lượng sớm sau điều trị vết thương thể hang ....................69
Biểu đồ 3.22: Phục hồi mạch máu và thần kinh với hoại tử da sau mổ ....................72
Biểu đồ 3.23: Tương quan giữa nguyên nhân với hoại tử DV sau mổ .....................73
Biểu đồ 3.24: Liên quan phục hồi mạch máu thần kinh với hoại tử dương vật ........73
Biểu đồ 3.25: Dùng kính vi phẫu với hoại tử dương vật ..........................................74
Biểu đồ 3.26: Tương quan giữa thời gian từ lúc tổn thương đến lúc mổ với hoại tử
dương vật sau mổ ......................................................................................................75
Biểu đồ 3.27: Tương quan giữa thời gian thiếu máu nóng với hoại tử dương vật sau
mổ ..............................................................................................................................76
Biểu đồ 3.28: Phục hồi mạch máu thần kinh với rối loạn cương ..............................76
Biểu đồ 3.29: Phục hồi mạch máu, thần kinh với rối loạn cảm giác ........................79
Biểu đồ 3.30: Phương pháp mổ với đau khi cương ..................................................81
Biểu đồ 3.31: Phương pháp mổ với thời gian nằm viện ...........................................82
Biểu đồ 3.32: Tương quan giữa thời gian thiếu máu toàn bộ với số lượng biến
chứng .........................................................................................................................83

.



.

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1. Các dạng lâm sàng và điều trị ban đầu vết thương dương vật .................36
Sơ đồ 3.2: Dạng lâm sàng vết thương đứt lìa và xử trí ban đầu................................45
Sơ đồ 3.3: Dạng lâm sàng vết thương mất da và xử trí ban đầu ...............................58
Sơ đồ 3.4: Dạng lâm sàng vết thương thể hang và xử trí ban đầu ............................64
Sơ đồ 3.5: Vết thương DV do dị vật .........................................................................70

.


.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thiết đồ cắt ngang dương vật......................................................................4
Hình 1.2: Thiết đồ cắt ngang dương vật......................................................................6
Hình 1.3: Động mạch cung cấp máu dương vật..........................................................7
Hình 1.4: Sự lưu thơng tĩnh mạch của các cấu trúc sâu của dương vật ......................8
Hình 1.5: Thần kinh chi phối cho dương vật. .............................................................8
Hình 1.6: Tiêm dung dịch Custodial HTK lạnh vào thể hang, thể xốp ....................15
Hình 1.7: Kỹ thuật vi phẫu nối dương vật.................................................................17
Hình 1.8: Kỹ thuật lộn tay áo phòng ngừa hẹp miệng lỗ tiểu khi đoạn dương vật
một phần ....................................................................................................................18
Hình 1.9: Dùng kềm cắt xương để giải phóng da DV [26] .......................................21
Hình 1.10: Mô tả kỹ thuật vi phẫu nối DV Cohen ....................................................22
Hình 1.11: Bóc tách và hạ ĐM, TM thượng vị dưới nối vào ĐM, TM lưng dương
vật. .............................................................................................................................24
Hình 3.12: DV đứt lìa sau phục hồi ..........................................................................57

Hình 4.13: Bệnh nhân Nguyễn Anh T , SN 1979 .....................................................91

.


.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN

Bệnh nhân

BQ

Bàng quang

BV

Bệnh viện

BVTW

Bệnh viện Trung Ương

CTM

Công thức máu

CT


Chấn thương

DV

Dương vật

ĐM

Động mạch

HA

Huyết áp

MM

Mạch máu

NT

Nước tiểu



Niệu đạo

PT

Phẫu thuật


PTV

Phẫu thuật viên

PP

Phương pháp

RLTT

Rối loạn tâm thần

RL

Rối loạn

TH

TH

TM

Tĩnh mạch

TNGT

Tai nạn giao thông

TNLĐ


Tai nạn lao động

TNSH

Tai nạn sinh hoạt

VTDV

Vết thương dương vật

VTĐLDV

Vết thương đứt lìa dương vật

.


.

THUẬT NGỮ ANH VIỆT
Penile amputation injury

Vết thương cắt cụt

Penetrating penile injury

Vết thương xuyên dương vật

Penile soft tissue injury


Vết thương mô mềm dương vật

Microsurgical techniques

Phương pháp vi phẫu

Nonmicrosurgical techniques

Phương pháp không vi phẫu

Fascia penis superficialis

Mạc nông dương vật

Fascia penis profunda

Mạc sâu dương vật

Tunica albuginea

Bao trắng

Septum penis

Vách dương vật

Cold ischemia

Thiếu máu lạnh


Warm ischemia

Thiếu máu nóng

International Prostate Symptoms Score

Điểm số quốc tế triệu chứng
tuyến tiền liệt

Quality of life

Chất lượng cuộc sống

International Index of Erectile Function

Chỉ số quốc tế về chức năng
cương dương

Microvascular surgical techniques

Phương pháp vi phẫu mạch máu

Microscope

Kính vi phẫu

Split-thickness skin graft

Ghép da mỏng che phủ dương vật


complete penile skin loss

Mất toàn bộ da dương vật

.


.

-

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vết thương dương vật (VTDV) là một thương tổn tương đối ít gặp thuộc cấp
cứu tiết niệu, nam khoa và có liên quan với các chuyên khoa khác như: tâm lý, tâm
thần, thẩm mỹ, vì có nhiều ngun nhân gây ra, làm mất liên tục một phần hay toàn
bộ DV và rất thường gặp ở lứa tuổi lao động cịn hoạt động tình dục[38].
Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 250 TH cắt cụt dương vật được nhập viện và tỷ
lệ tử vong 9%, tỷ lệ đòi tự sát cao 6%[66].
Do đặc điểm vùng bị thương tổn rất nhạy cảm về tâm lý nên một số BN không
đến BV vì thế tỷ lệ thương tích DV được báo cáo thường thấp hơn so với thực
tế[66],[58].
Với cơ chế tổn thương và bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng và phức tạp hơn nếu
đi kèm với các tổn thương khác như bìu, xương chậu… Nếu chẩn đốn và điều trị
khơng đúng và không kịp thời sẽ để lại các biến chứng lâu dài về chức năng tiết niệu,
sinh dục và thẩm mỹ của dương vật, đặc biệt ảnh hưởng đến tâm lý của bệnh
nhân[2],[34],[53],[56],[62].
Chẩn đoán xác định VTDV chủ yếu dựa vào các dấu hiệu đau, sưng tại chỗ và
thăm khám kỹ để phát hiện thương tổn. TH DV đứt lìa có triệu chứng bí tiểu, máu
chảy dữ dội ở mỏm bị cắt cụt. Chẩn đốn hình ảnh rất hạn chế[38].
Điều trị VTDV chủ yếu là phẫu thuật, mục đích của điều trị là bảo tồn được

chức năng của DV, đặc biệt là chức năng cương và chức năng đường tiểu, cho nên
cần giảm tối thiểu các di chứng lâu dài cho BN[18]. McAninch JW và Santucci
RA[45] các thương tích DV cần giải quyết trong vòng 24 giờ, nếu được phẫu thuật
ghép nối sớm trong vịng 6 giờ đầu thì kết quả thành công cao. Việc ghép nối DV
thành công được Wein[31] và cộng sự báo cáo sau 16 giờ thiếu máu lạnh và 6 giờ
thiếu máu nóng và sử dụng thuốc chống đông là không cần thiết; tuy vậy, đoạn DV
bị cắt rời rất ít khả năng sống được hơn 24 giờ thiếu máu lạnh [14],[15],[18]. Li Guizhong[44] cũng thực hiện ghép nối DV thành công sau 16 giờ thiếu máu lạnh, tuy

.


.

-

nhiên nếu có các yếu tố tiên lượng thuận lợi như thời gian thiếu máu ngắn, vết cắt
sạch, bảo quản tốt và đặc biệt là sử dụng kính vi phẫu thì cơ hội ghép nối DV thành
cơng sau 16 hoặc thậm chí 24 giờ thiếu máu lạnh[36],[47],[53],[54]. Những vết
thương thâm nhập khơng xun thủng cân Buck thì điều trị nội khoa[24].
Năm 1977, Cohen và Tamai bổ sung phương pháp vi phẫu; kỹ thuật này được
xem như tiêu chuẩn vàng làm giảm các biến chứng lâu dài đáng kể sau phẫu
thuật[16],[27]. Tuy nhiên, việc tái tạo DV vẫn là một thách thức lớn nhất của phẫu
thuật tạo hình bởi vì rất khó khăn và phức tạp cần thực hiện ở những trung tâm y tế
chuyên sâu có đầy đủ trang thiết bị và đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, có sự phối
hợp của nhiều chuyên khoa như tiết niệu, thẩm mỹ, tâm thần và tâm lý để khơi phục
cả hình thái giải phẫu, chức năng sinh dục, tiết niệu của dương vật và trạng thái tâm
lý cho BN[17],[18],[53],[62].
Tuy nhiên sự thành công trong điều trị là kết quả của sự mong muốn của bệnh
nhân và bác sĩ, phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của thương tổn, loại và cơ chế
gây thương tích, kinh nghiệm của Bác sĩ, dụng cụ vi phẫu, thời gian thiếu máu và sử

dụng kính vi phẫu. Theo Li Gui-zhong[45], nếu không sử dụng vi phẫu thì sự phục
hồi cảm giác và cương cứng là 0-10%, trong khi sử dụng vi phẫu thì khả năng phục
hồi cảm giác và chức năng cương là 80%[21],[58],[62].
Cho đến nay, chưa có hướng dẫn cụ thể về điều trị VTDV vì cơ chế thương
tích rất phức tạp và đa dạng[36],[58]. Do đặc tính hiếm gặp nên báo cáo TH hoặc
hàng loạt với số liệu nhỏ. Hiện nay còn thiếu nhiều dữ liệu công bố chi tiết về bản
chất của từng loại thương tổn DV, hướng dẫn xử trí và kết quả điều trị tốt
nhất[15],[53].
Hiện nay có ít cơng trình nghiên cứu mơ tả các dạng thương tích DV khác
nhau và xử trí phù hợp nhằm mục đích phục hồi chức năng và mang lại hình dáng
thẩm mỹ cho DV[53]. Tại Việt Nam, có ít các báo cáo với số liệu cịn nhỏ.
Từ đó chúng tơi đặt ra câu hỏi: Tình hình chẩn đốn và điều trị ban đầu vết
thương dương vật tại các bệnh viện ở TP HCM như thế nào?

.


.

-

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị ban đầu vết thương dương vật tại Khoa
Tiết Niệu Bệnh Viện Chợ Rẫy và Bệnh Viện Bình Dân.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định các dạng lâm sàng của vết thương dương vật.
2. Đánh giá kết quả điều trị theo dạng lâm sàng.

.



.

-

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU
1.1.1 Cấu tạo chi tiết của dương vật
Dương vật là một bộ phận quan trọng và nhạy cảm nên cấu tạo vơ cùng tinh
vi mang lại khả năng hoạt động tình dục và sinh sản tốt nhất cho sự phát triển của
giống nịi. Vì DV có tính di động và được bảo vệ bởi khung chậu và hai đùi nên ít khi
bị thương tích[11],[30].
Có rất nhiều bộ phận khác nhau cấu tạo nên dương vật:

Hình 1.1: Thiết đồ cắt ngang dương vật
(Nguồn: Transl Androl Uro. 2017 Apr.6 (2): 158-166[35])
-

Thân dương vật được cấu tạo bởi 2 thể hình trụ ở hai bên lưng dương vật gọi

là thể hang và một thể xốp nằm ở giữa bụng dưới dương vật bao quanh niệu
đạo[12],[25],],[48].

.



.

-

-

Một bao xơ hai lớp dày gọi là bao trắng thể hang (bao albuginea). Bao trắng

bao bọc hai thể hang kết hợp lại để tạo ra một vách liên thể hang có các lỗ thơng giúp
cho hai thể hang hoạt động như một đơn vị duy nhất. Một lớp màng trắng mỏng hơn
bao quanh thể xốp. Cả ba thành phần này của dương vật được bao quanh bởi hai lớp
mạc, gồm các tổ chức sợi[12],[25],[48]:
+ Mạc sâu dương vật - cịn gọi là cân Buck.
+ Mạc nơng dương vật - còn gọi là cân Dartos (còn gọi là cân Colles).
1.1.2 Các lớp bao bọc dương vật
Dương vật được bao bọc từ nông vào sâu bởi các lớp như sau:
-

Da ở ngoài cùng, mềm, liên tiếp với da của bao quy đầu.

-

Lớp tổ chức tế bào nhão dưới da.

-

Mạc nông dương vật nằm trong lớp tổ chức tế bào nhão.

-


Mạc sâu dương vật bọc quanh thể hang và thể xốp, các mạch máu và thần kinh

nằm trong mạc này.
-

Bao trắng bao bọc chung quanh hai thể hang và thể xốp. Bao trắng này của

hai thể gặp nhau tạo thành vách dương vật.
-

Bao trắng của thể hang được cấu tạo chủ yếu là những bó collagen dày và một

số sợi đàn hồi. Sợi collagen và sợi đàn hồi xen kẽ nhau. Lúc dương vật mềm bao
trắng có độ dày 2-3 mm. Nhưng khi dương vật cương cứng bao trắng trong có độ dày
0,5 mm. Trong thể hang có vách khơng hồn tồn chia thành những hang. Vách này
là những tổ chức sợi.
Mặt trong của bao trắng có các cột sợi đâm vào lòng thể hang với những
độ sâu khác nhau. Các cột sợi này là những bó collagen. Các bó này nhỏ hơn
các bó collagen nằm trong bao trắng. Các bó collagen trong bao trắng tạo
thành những hình sóng và hướng dọc theo trục của cột trụ. Các sợi đàn hồi
xen kẽ và rải rác trong các bó collagen.

.


.

-

Những mạng sợi trong mô thể hang gắn chắc tất cả các thành phần bao

trắng trong bao trắng như màng sợi ở động mạch, màng sợi ở thần kinh. Màng
sợi trong nhu mô thể hang xuất hiện cách quãng riêng rẽ. Phần lớn nhu mô thể
hang được cấu tạo bằng cơ trơn, chúng xếp thành bó. Các bó này có một đầu
chui vào cột sợi của bao trắng. Bó cơ trơn và màng sợi collagen tạo thành
xoang thể hang.

Hình 1.2: Thiết đồ cắt ngang dương vật
(Nguồn: Campbell Walsh's 11th edition Urology, Gerald H. Jordan, Steven M.
Schlossberg 2016[30])
1.1.3

Mạch máu

1.1.3.1 Động mạch [17]
Xuất phát từ ĐM thẹn trong. ĐM dương vật phân thành các nhánh gồm động
mạch hang DV đảm nhận tưới máu cho trục DV và chức năng cương, động mạch
lưng dương vật đảm nhận tưới máu cho da và quy đầu, động mạch niệu đạo và động
mạch hành, các ĐM này có nhánh thơng nối với nhau.
Động mạch nơng là các nhánh nhỏ nằm trong các lớp tổ chức tế bào nhão dưới
da có nguồn gốc từ động mạch thẹn ngồi và động mạch đáy chậu nơng.

.


.

-

Hình 1.3: Động mạch cung cấp máu dương vật.
(Nguồn: Campbell Walsh's 11th edition Urology, Gerald H. Jordan, Steven M.

Schlossberg 2016[30])
1.1.3.2 Tĩnh mạch[17]
Dẫn lưu tĩnh mạch gồm dẫn lưu trong vật hang và ngoài vật hang:
-

Dẫn lưu nội hang: Nằm giữa mơ cương ngoại vi và bao trắng, gồm một nhóm

các tiểu tĩnh mạch xuất, chui qua bao trắng, đổ vào các TM ngồi bao trắng.
-

Dẫn lưu ngoại hang có 3 đường dẫn lưu ngồi bao trắng: sự thốt lưu máu

TM chủ yếu là TM sâu và TM nông:
+ Tĩnh mạch lưng sâu: nhận máu chủ yếu từ đoạn xa của thể hang rồi đổ vào
đám rối Santorini.
+ Tĩnh mạch lưng nông: nhận máu từ da và quy đầu và thông với tĩnh mạch
lưng sâu.
+ Tĩnh mạch thể hang và tĩnh mạch đùi: nhận máu đầu gần thể hang rồi đổ
vào đám rối Santorini và tĩnh mạch thẹn trong.

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

-8-

Hình 1.4: Sự lưu thơng tĩnh mạch của các cấu trúc sâu của dương vật
(Nguồn: Campbell Walsh's 11th edition Urology, Gerald H. Jordan, Steven M.
Schlossberg 2016[30])

1.1.4 Thần kinh
Thần kinh chi phối cho DV gồm thần kinh thẹn và thần kinh tự chủ.
Thần kinh mu DV tách từ thần kinh thẹn chi phối cảm giác cho DV.
Các thần kinh thể hang DV thuộc hệ thần kinh tự chủ.

Hình 1.5: Thần kinh chi phối cho dương vật.
(Nguồn: Campbell Walsh's 11th edition Urology, Gerald H. Jordan, Steven M.
Schlossberg 2016[30])

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

-9-

1.2 NGUYÊN NHÂN VẾT THƯƠNG DƯƠNG VẬT
 Vết thương do hỏa khí
Trong chiến tranh hiện đại hiện nay, các loại vũ khí đã được cải tiến và có sức
cơng phá rất nhiều lần so với trước, nên rất khó gặp vết thương DV đơn thuần, thường
phối hợp với các thương tổn rất nặng ở các tạng khác, cần được xử trí ưu tiên để cứu
sống tính mạng, cịn vết thương DV được xử trí sau tùy theo tiên lượng trên bệnh
nhân, thường gặp ở binh chủng nhảy dù[12],[34].
 Vết thương do bạch khí
Được chia làm 2 nhóm: VT đứt lìa DV và vết thương đứt một phần DV, là
nhóm nguyên nhân thường gặp trong cuộc sống hàng ngày và gặp ở lứa tuổi hoạt
động tình dục, tự tay cắt bằng dao trong TH buồn bản thân, buồn chuyện gia đình,
bệnh tâm thần và bị người khác dùng dao cắt đa số do ghen tuông, hận thù… Hoặc
trong TH cắt phạm DV khi cắt bao qui đầu ở trẻ em[34],[36].
 Vết thương do bị cắn

-

Động vật cắn: chó cắn như trong khi trẻ con đi vệ sinh; lợn cắn như trong khi

dốc ngược đầu, kẹp đầu lợn giữa hai đùi khi thiến lợn[65].
-

Do bị người cắn: gặp trong hận thù ghen tuông, nghịch ngợm, rối loạn tâm

thần[65].
 Do bị giật đứt
 Do tai nạn giao thông, tai nạn lao động và sinh hoạt
 TH khác
Đã gặp TH những trẻ nghịch ngợm dùng các vòng kim loại cứng đem lồng
vào dương vật...
1.3 GIẢI PHẪU BỆNH VẾT THƯƠNG DƯƠNG VẬT
-

Lóc da dương vật từng phần hoặc tồn phần như lột vỏ chuối. Có khi da bị lột cả từ
vùng bìu để lộ cả hai tinh hồn. Tuy nhiên tinh hồn, thể hang và thể xốp hồn tồn
khơng bị thương tổn[2],[7],[38].

.


×