Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Bước chuyển tư tưởng thiền tông từ vinitaruci đến thiền trúc lâm yên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
  

HUỲNH THỊ TỐ NHƢ

BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG
TỪ VINITARUCI ĐẾN THIỀN TRÚC LÂM YÊN TỬ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
  

HUỲNH THỊ TỐ NHƢ

BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG
TỪ VINITARUCI ĐẾN THIỀN TRÚC LÂM YÊN TỬ

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60220301

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRƢƠNG VĂN CHUNG


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình do tôi nghiên cứu dƣ i s hƣ ng d n
của PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG. Nh ng kết quả nghiên cứu là trung
th c và chƣa t ng đƣợc công bố trong ất k cơng trình nào.

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Ngƣời cam đoan

HUỲNH THỊ TỐ NHƢ

năm 2016


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA
BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 8
1.1. ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BƢỚC
CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM ............................................... 8

1.1.1. Đặc điểm lịch sử của ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông Việt Nam ....... 8
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông ........ 12

1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG....... 20

1.2.1. Định nghĩa và nội dung “ ƣ c chuyển tƣ tƣởng” Thiền ...................... 20
1.2.2. S dung hợp Mật tông, Tịnh độ tông và Thiền tông ............................ 27
1.2.3. S tiếp biến và bổ sung t Nho giáo và đạo giáo ................................. 31
1.3. NHỮNG THIỀN SƢ TIÊU BIỂU CHO BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN
TÔNG TỪ VINITARUCI ĐẾN THIỀN TRÚC LÂM YÊN TỬ ............................. 37

1.3.1. Vinitaruci, Thảo Đƣờng ........................................................................ 38
1.3.2. Vô Ngôn Thông, Thƣờng Chiếu ........................................................... 41
1.3.3. Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thƣợng Sĩ, Trần Nhân Tông ................... 44
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 48
Chƣơng 2. QUÁ TRÌNH HỢP NHẤT VÀ “VIỆT NAM HĨA” TƢ
TƢỞNG THIỀN TƠNG TỪ THIỀN VINITARUCI ĐẾN THIỀN
TRÚC LÂM YÊN TỬ ................................................................................... 50
2.1. BƢỚC CHUYỂN TỪ SỰ PHÂN MẢNH CÁC DÒNG THIỀN THÀNH SỰ
HỢP NHẤT BỞI MỘT TRƢỜNG PHÁI THIỀN............................................... 51

2.1.1. Tƣ tƣởng Thiền học của Thiền Vinitaruci ............................................ 54
2.1.2. Tƣ tƣởng Thiền học của Thiền Vô Ngôn Thông ................................. 58
2.1.3. Tƣ tƣởng Thiền học của phái Thảo Đƣờng .......................................... 64


2.1.4. Tƣ tƣởng Thiền học của Thiền Trúc Lâm Yên Tử ............................... 67
2.2. TÍNH CHẤT DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG Q TRÌNH HỢP NHẤT
VÀ “VIỆT NAM HĨA” THIỀN TƠNG ............................................................. 70

2.2.1. Tƣ tƣởng Thiền học của Trần Thái Tông ............................................. 72
2.2.2. Thiền học của Tuệ Trung Thƣợng Sĩ – ngọn đuốc sáng của Thiền học
đời Trần ........................................................................................................... 78

2.2.3. Tƣ tƣởng Thiền học Phật hồng – Trần Nhân Tơng ............................. 84
2.2.4. Tƣ tƣởng Thiền học của Đồng Kiên Cƣơng (Pháp Loa) ...................... 91
2.2.5. Tƣ tƣởng Thiền học Lý Đạo Tái (Huyền Quang) ................................. 98
2.3. Ý NGHĨA BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG TỪ VINITARUCI ĐẾN
THIỀN TRÚC LÂM YÊN TỬ ....................................................................... 102

Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 107
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 114


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phật giáo là một trong nh ng tôn giáo l n trên thế gi i và một trong ba
tôn giáo truyền thống của Việt Nam. Trên con đƣờng hội nhập và phát triển
cùng thế gi i trong xu thế hiện đại của tồn cầu hóa, chúng ta đang triển
khai xây d ng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà ản sắc dân tộc và cơng
cuộc đó đang đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu, đánh giá lại toàn bộ di sản tƣ
tƣởng của quá khứ để t đó chắt lọc và tiếp thu nh ng giá trị tinh túy của
truyền thống. Cho nên, việc tìm hiểu về căn nguyên và lịch sử của bƣ c
chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên
Tử có ý nghĩa góp phần nhận diện và phát triển một nền văn hóa giàu tính
dân tộc để hội nhập, phát triển cùng v i văn hóa của thế gi i.
Phật giáo ra đời t một trong nh ng cái nôi của nền văn minh nhân
loại - văn minh Ấn Độ - và nhanh chóng phổ biến sang các nƣ c phƣơng
Đông. Trải qua hơn 2000 năm du nhập và phát triển ở Việt Nam, Phật giáo
ngày càng khẳng định là một thành tố văn hóa quan trọng tạo nên bản sắc
văn hóa Việt. Phật giáo trong lịch sử luôn đồng hành và phát triển cùng dân

tộc t khi du nhập cho đến nay.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì Thiền tơng, có vai trò quan
trọng trong đời sống vật chất l n đời sống tinh thần, ý thức của dân tộc Việt
Nam. Đặc biệt Phật giáo thời Lý – Trần không chỉ ảnh hƣởng đến văn hóa,
tinh thần của ngƣời Việt mà cịn trở thành nh ng giá trị cơ ản và nền tảng
tinh thần làm nên bản sắc dân tộc của ngƣời Việt. Bƣ c chuyển tƣ tƣởng
Thiền tông t Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử đã th c hiện, hoàn
thành một cách xuất sắc nh ng nhiệm vụ đó để đem lại cho Thiền tông Việt
Nam một diện mạo m i tràn đầy sức sống qua quá trình “ ản địa hóa”.Q
trình hợp nhất và “Việt Nam hóa” tƣ tƣởng Thiền tông cho đến tận ngày nay


2

v n còn mang nh ng giá trị cốt lõi tốt đẹp về mặt tinh thần. Góp phần tạo
cho Việt Nam một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc. Trong
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đã khẳng định: “Phát triển nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng. Xây d ng con
ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, văn
minh trên tất cả các lĩnh v c của đời sống xã hội…” [47, tr.70]. Đƣờng lối
đó chính là triết lý văn hóa nh ng nét đẹp tinh hoa của dân tộc v i tinh thần
hịa nhập chứ khơng hịa tan.
Cho nên, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng là tồn bộ đời sống con ngƣời
- xã hội, là phần cốt tủy, tinh hoa văn hóa đƣợc chƣng cất, kết tụ nên bản
chất, bản sắc, linh hồn của dân tộc. Trong thành t u chung của cơng cuộc
đổi m i có s đóng góp rất l n của s nghiệp xây d ng văn hóa m i. Đảng
ta ln quan tâm và đánh giá cao vai trị, vị trí của văn hóa đối v i s nghiệp
xây d ng và bảo vệ đất nƣ c, xây d ng con ngƣời m i xã hội chủ nghĩa,
trong đó nhiệm vụ xây d ng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc
trong thời k m i là một nhiệm vụ quan trọng.

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, Phật giáo đã để lại dấu ấn
sâu đậm trong lịch sử tƣ tƣởng và văn hóa dân tộc. Đặc biệt là vào thời k
Lý - Trần, đây là thời k vẻ vang, oanh liệt của dân tộc, Phật giáo lúc này
trở thành hệ tƣ tƣởng phổ quát của xã hội, gi vai trò là một trụ cột l n của
hệ tƣ tƣởng và văn hóa Việt Nam. Nó trở thành một trong nh ng cội nguồn
sức mạnh, là sức sống và vũ khí tinh thần của ngƣời Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống quân xâm lƣợc phƣơng Bắc để xây d ng, bảo vệ nhà
nƣ c thống nhất và độc lập dƣ i thời Lý - Trần. Trong thời nhà Lý đã hiện
diện ba thiền phái Phật giáo l n và có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống xã
hội lúc bấy giờ đó là thiền phái Vinitaruci, Vơ Ngơn Thơng và thiền phái
Thảo Đƣờng. Đời Trần đã xuất hiện thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Phật


3

hồng - Trần Nhân Tơng thống nhất cả ba phái thành một thiền phái mang
đậm chất thiền Việt Nam. Điều này cho thấy ƣ c chuyển tƣ tƣởng của
Thiền tông Việt Nam t thiền Vinitaruci đến thiền Trúc Lâm Yên Tử, là quá
trình mang đậm giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam – một dịng Thiền hội đủ
nh ng giá trị và vẻ đẹp tinh hoa của thời đại, gắn liền v i vận mệnh của
quốc gia và dân tộc. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Bước chuyển tư
tưởng Thiền tông từ Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử” làm luận
văn thạc sĩ chuyên ngành triết học của mình. Nhằm làm rõ quá trình hợp
nhất và “Việt Nam hóa” Thiền tơng, đồng thời làm rõ một trong nh ng giá
trị tinh thần cốt lõi của Việt Nam nói chung và trong lịch sử Thiền tơng Việt
Nam nói riêng. Nền kinh tế thị trƣờng hiện nay có một bộ phận chạy theo lối
sống kinh tế, có nh ng biểu hiện sa sút đạo đức, đánh mất bản sắc văn hóa
dân tộc trong một thế gi i đầy biến động. Bởi vậy, quá trình tìm về bản sắc
văn hóa dân tộc là rất cần thiết đồng thời để đánh thức và khơi dậy đời sống
văn hóa đạo đức truyền thống. Góp phần rất l n đối v i việc xây d ng nền

văn hóa Việt Nam đƣơng đại trong giai đoạn hiện nay – nền văn hóa tiên
tiến đậm đà ản sắc dân tộc.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn bài báo khoa học cũng
nhƣ luận án nói về Thiền tơng Việt Nam và nh ng cơng trình liên quan đến
ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm
Yên Tử đƣợc tác giả kế th a, tập trung khái quát lại và làm rõ theo a hƣ ng
sau đây:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ƣ c chuyển tƣ
tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử, ở góc độ
lịch sử và lịch sử Phật giáo Việt Nam. Tiêu biểu có các tác phẩm l n nhƣ:
Bộ sách ba cuốn của Daisets Teitaro Suzuki, Thiền luận (quyển thƣợng,


4

quyển trung, quyển hạ) Nxb. Hồng Đức, 2015, nói về mối quan hệ gi a
Thiền và các bản kinh Phật giáo, nh ng đối thoại của Thiền tơng và chuyển
mình của Phật giáo Ấn Độ khi thích ứng v i tâm hồn th c tế của ngƣời
Trung Hoa; Việt Nam Phật giáo sử luận I - II- III của Nguyễn Lang (tức
thiền sƣ Thích Nhất Hạnh), Nx . Văn học, Hà Nội, 2000, đây là một cơng
trình đƣợc tập hợp một cách khoa học của phƣơng pháp iên khảo và kiến
thức sâu rộng về giáo lý đạo Phật. Tác giả Nguyễn Lang đã trình ày nh ng
d kiện lịch sử, phân tích và bình luận nh ng tƣ tƣởng và nh ng hệ thống tƣ
tƣởng trong quá trình diễn biến của lịch sử Phật giáo Việt Nam một cách
lôgic và khoa học; Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần của Viện Sử
học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; Đại Việt sử ký toàn thư, 4 tập,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam, do
Trƣơng H u Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội, 2005; …Về lịch sử Phật giáo Việt Nam phải kể đến các tác

phẩm: Việt Nam Phật giáo sử lược của Thích Mật Thể, Nx . Minh Đức,
1944; Lịch sử Phật giáo Việt Nam của Viện Triết học do Nguyễn Tài Thƣ và
Minh Chi chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988; Lịch sử tư tưởng
Việt Nam của Nguyễn Đăng Thục, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1992; Lịch sử
Phật giáo Việt Nam, của Lê Mạnh Thát, Nxb. Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh,
2006; Thích Minh Tuệ, (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội
Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh.; Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật
giáo sử lược, Nxb. Tổng hội Tăng Ni Bắc Việt, Hà Nội; … Đây là nh ng
cơng trình khoa học đã trình ày, phân tích sâu sắc và tồn diện nh ng điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội cũng nhƣ tiền đề lý luận hình thành nên ƣ c
chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t ThiềnVinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên
Tử. Cho nên, tác giả kế th a các cơng trình khoa học trên để hệ thống lại cơ
sở lịch sử - xã hội cũng nhƣ tiền đề lý luận ảnh hƣởng tr c tiếp đến việc


5

th c hiện ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Vinitaruci đến Thiền Trúc
Lâm Yên Tử.
Thứ hai, tác giả kế th a các tác phẩm ở góc độ văn học và lịch sử
Thiền tơng Việt Nam đó là các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ƣ c
chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên
Tử nhƣ: Thơ văn Lý – Trần, do Viện Văn học biên soạn, Nxb. Khoa học xã
hội, tập 2, 1989; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, của Lê Mạnh Thát,
Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 2002; Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, diện mạo
và đặc điểm của Nguyễn Công Lý, Nx . Đại học quốc gia, Tp. Hồ Chí
Minh, 2003; Cuốn Tư tưởng triết học của Thiền Trúc Lâm đời Trần của
Trƣơng Văn Chung. Nx . Chính trị Quốc gia,1998. Tác giả đề cập đến
nh ng tiền đề xã hội, tôn giáo và cơ sở của s hình thành và phát triển Thiền
Trúc Lâm – và nh ng tƣ tƣởng Thiền học của Thiền phái này. Về bối cảnh

lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội thời Lý – Trần; Thích Thanh T (1992),
Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chính Minh…Trong các tác
phẩm trên, đáng chú ý nhất là tác phẩm Thơ văn Lý – Trần, tập 2, do Viện
Văn học biên soạn. Đây là nh ng tài liệu quan trọng liên quan để kế th a,
nghiên cứu ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền
Trúc Lâm Yên Tử.
Thứ ba, dƣ i góc độ tƣ tƣởng triết học Phật giáo thời Lý – Trần liên
quan ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc
Lâm Yên Tử nhƣ các tác phẩm: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ
khởi nguyên đến thế kỷ XIV của Nguyễn Hùng Hậu, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội, 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, do Doãn Chính và Trƣơng
Văn Chung chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. Tác phẩm đi
sâu phân tích nh ng tƣ tƣởng và các nhân vật tiêu biểu thời Lý – Trần; Lịch
sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước tới đầu thế kỷ XX, do


6

Dỗn Chính chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2013; Triết lý nhân sinh
quan Phật giáo thời Lý – Trần, luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học của
Trần Quốc Cƣờng… Nh ng cơng trình trên đều đề cập đến cơ sở xã hội,
tính chất của lịch sử để tạo tiền đề cho Phật giáo thời Lý – Trần phát triển
cũng nhƣ làm sáng tỏ nội dung tƣ tƣởng của các trƣờng phái Thiền ở Việt
Nam, làm rõ quá trình hợp nhất các trƣờng phái Thiền ở Việt Nam thành
một trƣờng phái Thiền duy nhất theo xu hƣ ng “bản địa hóa” là một điều tất
yếu. Tất cả nh ng cơng trình trên khơng chỉ là tài liệu quan trọng, giá trị mà
còn là nh ng ý tƣởng l n cho việc tác giả kế th a, nghiên cứu đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Đề tài luận văn nhằm làm rõ quá trình hợp nhất và “Việt Nam hóa”

ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tơng t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm
Yên Tử.
3.2. Nhiệm vụ của đề
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết hai
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất, phân tích làm rõ cơ sở lịch sử - xã hội, tiền đề lý luận ảnh
hƣởng đến ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông Việt Nam trung đại. Đặc điểm,
nội dung cơ ản của Thiền tông Việt Nam.
Thứ hai, làm rõ nội dung, tính chất, xu hƣ ng, q trình hợp nhất và
“Việt Nam hóa” ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến
Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
3.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là ƣ c chuyển tƣ tƣởng của
Thiền tông Việt Nam.


7

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các Thiền phái trong lịch sử Việt
Nam (Vinitaruci, Vô Ngôn Thông, Thảo Đƣờng, Thiền Trúc Lâm Yên Tử).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.1. Cơ sở lí luận của đề tài
Để th c hiện mục đích, nhiệm vụ của đề tài, tác giả d a trên cơ sở thế
gi i quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu nội
dung, tính chất, xu hƣ ng, quá trình hợp nhất và “Việt Nam hóa” ƣ c
chuyển tƣ tƣởng Thiền tơng t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Đồng thời tác giả còn sử dụng hệ thống các phƣơng pháp nhƣ lịch sử
và lơgic, phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh để nghiên cứu và trình
bày luận văn. Luận văn đƣợc tiếp cận dƣ i góc độ triết học lịch sử, triết học

tơn giáo và nguyên tắc tiếp cận liên ngành.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Về ý nghĩa khoa học, luận văn nhằm hệ thống hóa một cách chung
nhất về ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền
Trúc Lâm Yên Tử. Đồng thời, làm rõ hơn lịch sử, q trình hợp nhất của
Thiền tơng Việt Nam.
5.2. Ý nghĩa th c tiễn của đề tài
Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu khoa học và giảng dạy hiện nay về tƣ tƣởng Việt Nam nói
chung, nhƣng đặc biệt cho nh ng ai quan tâm đến nội dung ƣ c chuyển tƣ
tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm 2 chƣơng, 6 tiết.


8

Chƣơng 1
CƠ SỞ LỊCH SỬ - XÃ HỘI,
TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA BƢỚC CHUYỂN
TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM TRUNG ĐẠI

1.1. ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BƢỚC
CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM

1.1.1. Đặc điểm lịch sử của bƣớc chuyển tƣ tƣởng Thiền tông
Việt Nam
Theo C. Mác, lịch sử nhân loại đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội,

phát triển tuần t t thấp đến cao đó là: Cơng xã nguyên thủy, nô lệ, phong
kiến, tƣ ản chủ nghĩa và cuối cùng là hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản
chủ nghĩa. Song, mỗi một quốc gia dân tộc có s phát triển khơng đồng đều
về hình thái kinh tế - xã hội, điều này, có thể thấy rõ trong s phát triển đặc
biệt hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
“Phương thức sản xuất châu Á” là một khái niệm do Marx đề xƣ ng
năm 1859 để iểu thị một số thiết chế đặc thù của xã hội phƣơng Đơng cổ
xƣa, trong tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” (1859), ơng
cho rằng: Về đại thể, có thể coi phƣơng thức sản xuất châu Á cùng v i cổ đại,
phong kiến và tƣ ản hiện đại là nh ng thời đại tiến triển dần dần của hình
thái kinh tế xã hội.
Các hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam không vận động theo đúng
tiến trình nhƣ các dân tộc trên thế gi i, một cách tuần t t nhiên. Lịch sử
Việt Nam cho thấy các hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam luôn bị đan
xen, không rõ ràng và khơng thể tách bạch. Điển hình nhƣ khoảng thế kỷ thứ
I trƣ c Cơng ngun, theo tiến trình lịch sử t nhiên, Việt Nam sẽ th c hiện


9

ƣ c chuyển lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm h u nô lệ, nhƣng ƣ c
chuyển này đã không diễn ra bởi s xâm lƣợc của nhà Hán.
Đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam cũng đã có nh ng mầm
móng đầu tiên của chủ nghĩa tƣ ản trong nƣ c, đã xuất hiện dấu hiệu của
thƣơng mại và mâu thu n đối kháng v i quan hệ phong kiến bảo thủ lạc hậu
ở Việt Nam. Nền kinh tế thƣơng mại đƣợc phát triển, nhƣng ị chế độ phong
kiến ngăn chặn, cản trở. Yêu cầu lịch sử của ƣ c chuyển t chế độ phong
kiến sang chế độ tƣ ản đang đƣợc hình thành. Đúng lúc đó, th c dân Pháp
xâm lƣợc Việt Nam và th c hiện một chế độ chính trị và kinh tế th c dân
nhằm duy trì s thống trị của mình: “Duy trì phƣơng thức sản xuất phong

kiến kết hợp v i việc thiết lập một cách hạn chế phƣơng thức sản xuất tƣ
bản chủ nghĩa” [37, tr27- 28].
Chung quy lại, s phát triển đặc biệt của các hình thái kinh tế - xã hội ở
Việt Nam là không tuân theo một tiến trình lịch sử t nhiên nhƣ các dân tộc
trên thế gi i đã trải qua. Bởi vì, Việt Nam luôn bị các thế l c phong kiến
phƣơng Bắc, th c dân xâm lƣợc, dịm ngó, uy hiếp nền độc lập, t chủ dân
tộc và trên th c tế lịch sử dân tộc ta đã luôn phải tiến hành các cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Đặc điểm này in đậm dấu ấn
của nó trong tính chất, đặc điểm, xu hƣ ng của tƣ tƣởng Việt Nam nói chung
và ƣ c chuyển tƣ tƣởng của Thiền tơng Việt Nam nói riêng.
Một đặc điểm l n trong lịch sử Việt Nam n a là dân tộc ta liên tục
phải th c hiện các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh bảo vệ
nền độc lập, t chủ của dân tộc. Do phải th c hiện nhiều cuộc đấu tranh gần
nhƣ xuyên suốt lịch sử nhƣ vậy, đã ảnh hƣởng, qui định tính chất và xu
hƣ ng của triết học, tơn giáo Việt Nam. Đó là dân tộc Việt Nam ln có
khuynh hƣ ng tiếp nhận các hệ tƣ tƣởng tiên tiến ở nƣ c ngoài, nhào nặn,
cải biến cho phù hợp, thích ứng v i nhiệm vụ lịch sử dân tộc và văn hoá


10

truyền thống để trở thành hệ tƣ tƣởng riêng của mình. Thiền tơng Việt Nam
là thể hiện q trình tiếp thu, dung hợp cải biến Phật giáo Ấn Độ và Thiền
tông Trung Hoa một cách xuất sắc. Điều này đƣợc cụ thể qua dịng Thiền
Vinitaruci và Vơ Ngơn Thơng, một cách rõ nhất. Thiền Vinitaruci bắt nguồn
t tƣ tƣởng Bát Nhã, Tam Luận và Hoa Nghiêm, có khuynh hƣ ng thiên
trọng về Mật giáo, theo tinh thần bất lập văn t nhƣng v n nghiên cứu kinh
luận, chịu ảnh hƣởng của Phật giáo Ấn Độ là chủ yếu. Thiền phái Vô Ngôn
Thông chịu ảnh hƣởng chủ yếu t Thiền tông Trung Hoa. Ảnh hƣởng này
đƣợc thấy trong lối trình bày lịch sử Thiền, trong lối tổ chức tu viện, trong

việc sử dụng công án thoại đầu. Các thiền sƣ Vô Ngôn Thông nhấn mạnh
đến chủ trƣơng đốn ngộ và vô đắc vốn rất gần gũi v i giáo lý Thiền phái
Nam Phƣơng ở Trung Hoa. Nhƣng lại rất gần gũi v i đời sống xã hội, chủ
trƣơng nhập thế.
Các cuộc chiến tranh vệ quốc, bảo vệ tổ quốc luôn là nhiệm vụ lịch
sử hàng đầu, là vấn đề đƣợc quan tâm xuyên suốt lịch sử Việt Nam, điều
này đã ảnh hƣởng đến tính chất dung hồ, tích hợp tƣ tƣởng t các hệ
thống tiến bộ và phù hợp v i truyền thống văn hoá, đáp ứng đƣợc yêu cầu,
nhiệm vụ lịch sử của dân tộc trong giai đoạn lịch sử nhất định. Thiền tơng
Việt Nam có thể nói là lịch sử tiếp nhận, lan toả và bản địa hoá Thiền tông
Trung Hoa và Phật giáo Ấn Độ. T thiền phái Vinitaruci, Vô Ngôn Thông,
thiền phái Thảo Đƣờng đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử, đó th c s là nh ng
ƣ c chuyển, phản ánh rõ nét nh ng ƣ c đi theo hƣ ng Việt Nam hóa
trên cơ sở dung hợp v i tƣ tƣởng và truyền thống văn hóa dân tộc. Và đó
cũng là sứ mệnh lịch sử trên phƣơng diện tƣ tƣởng của một giai đoạn lịch
sử nhất định - thời đại Lý - Trần.
Điểm lại lịch sử việt Nam cho thấy, dân tộc Việt Nam luôn phải liên
tục tiến hành các cuộc đấu tranh giải phóng, t khởi nghĩa Hai Bà Trƣng để


11

giải phóng dân tộc cho đến cuộc kháng chiến chống quân nguyên Mông để
bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhà Trần. Các cuộc chiến tranh này đã ảnh
hƣởng l n đến các ƣ c chuyển của các trƣờng phái thiền tơng việt Nam,
chúng qui định tính chất và phân chia thành 3 giai đoạn của ƣ c chuyển,
giai đoạn thứ nhất là ƣ c chuyển t Thiền tông Trung Hoa lan tỏa thành
nhiều trƣờng phái Thiền (Thiền phái Vinitaruci, Vô Ngôn Thông, Thảo
Đƣờng) phản ánh một giai đoạn chủ động tiếp thu tinh hoa Phật giáo (kể cả
Ấn Độ, Thiền Trung Hoa) nhằm xác lập hệ tƣ tƣởng đối trọng v i Nho

giáo của thế l c phƣơng Bắc. Giai đoạn thứ hai là ƣ c chuyển t s phân
nhánh nhiều trƣờng phái Thiền hợp nhất lại thành một trƣờng phái Thiền
thống nhất (Thiền phái Trúc Lâm), phản ánh ƣ c chuyển xác lập hệ tƣ
tƣởng riêng của Việt Nam trên cơ sở dung hợp v i các phái Phật giáo Đại
th a khác (Tịnh độ tông, Mật tông, Thiên thai tông), đáp ứng nhiệm vụ lịch
sử xây d ng một quốc gia dân tộc không chỉ độc lập t chủ về lãnh thổ, mà
còn độc lập về tƣ tƣởng, văn hóa. Giai đọan thứ a là ƣ c chuyển tƣ
tƣởng t một trƣờng phái Thiền thống nhất sang Thiền phái Trúc Lâm Yên
Tử mang cốt cách, bản sắc văn hóa Việt Nam, nhằm khẳng định s v ng
bền của một quốc gia dân tộc có chủ quyền và bản sắc dân tộc, thoát khỏi
ảnh hƣởng của văn hóa Trung Hoa.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc chặng đƣờng ngàn năm
Bắc thuộc, mở ra một kỷ nguyên m i – kỷ nguyên độc lập t chủ của dân
tộc: “Chính trị, xã hội có quy củ, nhân tài lỗi lạc ở nhiều lĩnh v c kinh
bang tế thế; võ văn, nghệ thuật, địa lý, ở đâu cũng thấy đặc sắc dân tộc Đại
Việt” [49, tr.59].
Đến thời nhà Lý – Trần cùng v i việc xây d ng quốc gia phong kiến
độc lập. Nhà Lý, Trần (nh ng năm đầu) đã xây d ng nhà nƣ c quân chủ
phong kiến độc lập, t chủ đồng thời nổi bật v i nhiệm vụ là phải đánh bại


12

quân xâm lƣợc Tống (1076) và quân xâm lƣợc Nguyên – Mơng (1258,
1285, 1288) để mục đích cuối cùng là giành lại nền độc lập, t chủ cho
quốc gia dân tộc. Đặc biệt là nhà Trần đã a lần đánh ại quân xâm lƣợc
Nguyên – Mông dƣ i s lãnh đạo của các vị vua tài giỏi đồng thời cũng là
nh ng thiền sƣ xuất sắc của Phật giáo thời Trần. Đáng chú ý nhất trong
nh ng vị vua đồng thời là nh ng Thiền sƣ có cơng rất l n trong việc đánh
bại quân Nguyên – Mông không chỉ một lần mà có đến ba lần giành thắng

lợi. Một ông vua, một Phật tử đầy tài năng và tinh thần sáng tạo, khơng ai
khác đó chính là Phật hồng Trần Nhân Tông. Trần Nhân Tông là một
trong nh ng ông vua đời Trần có công l n trong việc lãnh đạo nhân dân
Đại Việt hai lần đánh ại quân xâm lƣợc Nguyên – Mông và chiến thắng
oanh liệt của nhân dân Đại Việt, các sử gia trong và ngoài nƣ c đã vạch ra
nhiều nguyên nhân, một trong nh ng nguyên nhân đó là các vua Trần (đặc
biệt là Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông) anh minh, văn võ tồn tài, họ
ln là trung tâm của s đồn kết, là biểu tƣợng của sức mạnh và ý chí độc
lập, t chủ của dân tộc Đại Việt. Việc ba lần đánh ại quân xâm lƣợc
Nguyên – Mông khẳng định một thời đại đầy hiển hách về quân s và tƣ
tƣởng (Hào khí Đơng A) là điểm t a cho s phát triển đầy sáng tạo của tƣ
tƣởng việt Nam nói chung và ƣ c chuyển hình thành bản sắc riêng của
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của bƣớc chuyển tƣ tƣởng
Thiền tông
Cơ sở xã hội là một trong nh ng nhân tố quan trọng, góp phần thúc
đẩy ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Vinitaruci đến Trúc Lâm Yên Tử.
Để làm đƣợc việc đó thì địi hỏi cần phải xây d ng d ng quốc gia riêng và
có một ý thức về nền độc lập, t chủ. Nếu hai nhiệm vụ này th c hiện một
cách xuất sắc, thì sẽ tạo nên một cơ sở xã hội v ng chắc góp phần rất l n và


13

thành công trong việc th c hiện

ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t

Vinitaruci đến Thiền Trúc lâm Yên Tử.
Bƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông Việt Nam là s phản ánh ƣ c

chuyển tƣ tƣởng của dân tộc Việt Nam t một dân tộc bị xâm lƣợc, bị nô
dịch và bị Hán hoá, sang một quốc gia dân tộc thống nhất, độc lập t chủ
đƣợc khẳng định không chỉ độc lập về mặt lãnh thổ mà còn độc lập về tƣ
tƣởng, văn hoá. Nổi bật nhất cho tinh thần trên có thơ Lý Thƣờng Kiệt nhằm
khẳng định s độc lập tròn vẹn cả về mặt lãnh thổ cũng nhƣ l n trong lĩnh
v c văn hóa, tƣ tƣởng. Lý Thƣờng Kiệt, một danh tƣ ng thời Lý đã hai lần
đánh tan quân Tống – đội quân có tiềm l c quân s hùng mạnh ở phƣơng
Bắc – bảo vệ nền độc lập dân tộc không bị xâm phạm. Nền quân s hùng
mạnh của nhà Lý đã củng cố tinh thần t cƣờng, tinh thần bất khuất chống
quân xâm lƣợc, phát triển chủ nghĩa yêu nƣ c lên tầm cao m i, đồng thời
khẳng định bản lĩnh của dân tộc ta trƣ c s đe dọa t phƣơng Bắc. T đó,
hình thành nên tƣ tƣởng độc lập, t chủ của dân tộc. Điều này thể hiện rất rõ
trong quan điểm, tƣ tƣởng quân s của Lý Thƣờng Kiệt đƣợc khẳng định
trong ài thơ “Thần”: “Sông núi nước Nam vua Nam ở; Rành rành định
phận ở sách Trời” [46, tr.83]. Lý Thƣờng Kiệt đã sử dụng thuyết Thiên
mệnh của Nho gia khẳng định tinh thần độc lập, t chủ của dân tộc ta trong
tƣ tƣởng quân s của mình.
Hịch tƣ ng sỹ, do Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn soạn ra nhƣ lời
của núi sơng, hồn thiêng dân tộc. Vì lịng yêu nƣ c sắt son, lòng thƣơng dân
sâu sắc mà Trần Quốc Tuấn phải thốt lên: “Ta t ng t i b a quên ăn, nửa
đêm vỗ gối, nƣ c mắt đầm đìa, ruột đau nhƣ cắt, chỉ giận khơng đƣợc ăn
thịt, nằm da, nuốt gan, uống máu quân thù, dầu trăm thân ta phơi ngồi nội
cỏ, nghìn xác ta bọc trong da ng a, cũng nguyện xin làm” [43, tr.82]. Trần
Quốc Tuấn đã làm hết mình cho cuộc kháng chiến thắng lợi. Đặc biệt ƣ c


14

chuyển tƣ tƣởng Thiền tông thời Trần là phản ánh vị thế một quốc gia độc
lập về tƣ tƣởng và văn hoá.

Để xây d ng một quốc gia dân tộc độc lập, trƣ c hết cần phải xuất
phát t một cơ sở xã hội ổn định. Mà cơ sở xã hội ổn định thì đƣợc thể hiện
trên s phát triển về kinh tế - chính trị xã hội ổn định đi vào nề nếp. Cơ sở
xã hội ảnh hƣởng đến ƣ c chuyển Thiền tơng đó là về lĩnh v c kinh tế,
chính trị - xã hội một cách tiêu biểu và thể hiện một cách nội bật nhất dƣ i
đời Lý và đời Trần.
 Về kinh tế
Về kinh tế, sau khi đất nƣ c độc lập, nhà Lý có điều kiện quan tâm
phát triển kinh tế, đặc biệt là về nông nghiệp. Nông nghiệp đƣợc coi là nền
tảng cho xây d ng và phát triển đất nƣ c. Các vua nhà Lý đặc biệt chú trọng
sản xuất nông nghiệp, cứ đến đầu năm khi mùa vụ đến nhà vua lại làm lễ tạ
thần nông và ngƣời hạ đƣờng cày đầu tiên để động viên, kêu gọi nhân dân
tích c c sản xuất. Bên cạnh đó, để đảm bảo phát triển nông nghiệp, nhà Lý rất
chú trọng phát triển mạng lƣ i thủy lợi đê điều … phục vụ sản xuất nông
nghiệp. Chủ trƣơng phát triển nông nghiệp làm cho nhân dân ấm no, ổn định
cuộc sống của nhà Lý là việc làm có ý nghĩa đối v i một nƣ c nơng nghiệp
lúa nƣ c. Có thể nói, các vua Lý cùng cày ruộng, cùng đắp đê v i nông dân
đã tạo ra một dấu ấn trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, đó là tƣ tƣởng “trọng
nơng”. Nền văn minh nông nghiệp v i nh ng đặc điểm của nó đã tạo nên một
phong cách, một lối suy nghĩ của ngƣời Việt gắn liền v i văn minh nơng
nghiệp, đó là: tính cố kết cộng đồng, tƣ tƣởng đồn kết, tƣ tƣởng thân dân…
Bên cạnh nơng nghiệp, thủ công nghiệp thời Lý cũng ắt đầu phát
triển khá mạnh mẽ, nhƣ các nghề: dệt, gốm – sứ, luyện kim và nghề
giấy…Đặc biệt trong thủ công nghiệp, nghề giấy ra đời đã tạo điều kiện rất
quan trọng cho phát triển xã hội thời k này. Nếu nhƣ các triều đại trƣ c


15

chƣa có điều kiện phát triển văn hóa tƣ tƣởng thì đến thời Lý bắt đầu chủ

động tiếp thu Nho học và nền giáo dục này. Nghề giấy là một nghề khơng
đơn thuần có ý nghĩa phát triển về kinh tế, mà cịn có ý nghĩa về phát triển
văn hóa tƣ tƣởng.
Cùng v i phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông vận tải,
thƣơng nghiệp cũng khá phát triển, nhờ đó mà mở rộng giao lƣu gi a các
vùng miền trong cả nƣ c và v i Trung Quốc, tạo điều kiện giao lƣu, tiếp thu
nh ng giá trị văn hóa, tƣ tƣởng của các vùng trong cả nƣ c và khu v c. Khi
nh ng ngành này phát triển thì trong tƣ duy ngƣời Việt bắt đầu nảy sinh về ý
thức thẩm mỹ do đòi hỏi của nhu cầu về thẩm mỹ, thị hiếu của xã hội. V i
nền văn minh nông nghiệp lúa nƣ c nên trong ý thức thẩm mỹ cũng mang
dáng dấp của nền văn minh này, mặt khác v i nền độc lập t chủ, nên trong
ý thức thẩm mỹ cũng phản ánh tinh thần yêu nƣ c, ý chí t cƣờng, phản ánh
s hài hòa của thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Dƣ i thời nhà Trần, kinh tế nông nghiệp nông thôn gi vai trò chủ
đạo, nổi bật là s phát triển mạnh mẽ của chế độ tƣ h u về ruộng đất, d n
đến s xuất hiện tầng l p địa chủ, quý tộc nhà Trần và bộc lộ mầm móng
của nh ng mâu thu n trong quan hệ của chế độ phong kiến nhà Trần trên
bình diện xã hội. Bên cạnh việc khuyến khích của s phát triển nơng nghiệp,
cơng thƣơng nghiệp cũng liên tục phát triển, việc mua bán, trao đổi hàng
hóa và tiền tệ gi vai trị quan trọng trong xã hội. Tất cả đã làm cho chế độ
ruộng đất nói chung và chế độ sở h u nhà nƣ c, sở h u tƣ nhân về ruộng đất
nói riêng dƣ i thời nhà Trần rất phát triển.
Th c chất của chế độ sở h u nhà nƣ c là quyền sở h u tối cao về
ruộng đất thuộc về nhà vua, ngƣời đứng đầu nhà nƣ c chuyên chế. Quyền sở
h u này đƣợc biểu hiện bằng quyền đƣợc hƣởng dụng nh ng sản phẩm
thặng dƣ, quyền địa tô do thần dân cống nạp. Tuy nhiên, quyền sở h u nhà


16


nƣ c lại thiết lập trên các công xã nông thôn, nghĩa là nhà vua nắm quyền sở
h u tối cao về ruộng đất, cịn các cơng xã đƣợc quyền chiếm dụng và phân
phối lại ruộng đất cho các thành viên công xã. Đây là mối quan hệ sở h u
kép về ruộng đất gi a nhà vua và công xã. Chính d a trên nền tảng kinh tế
này mà nhà Lý, nhà Trần (nh ng năm đầu) đã xây d ng nhà nƣ c quân chủ
phong kiến độc lập, t chủ có khả năng tập trung mọi của cải và nhân l c để
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, th c hiện di dân lập làng, làm các
chức năng thủy lợi và trị thủy, đồng thời xây d ng đội quân hùng mạnh để
đánh ại quân xâm lƣợc Tống (1076) và quân xâm lƣợc Nguyên – Mông
(1258, 1285, 1288).
Bản chất của mối quan hệ sở h u kép về ruộng đất là bao hàm trong
nó s tồn tại song song hình thức cơng h u (cơng điền) và tƣ h u (tƣ điền),
biểu hiện thành mâu thu n cơ ản gi a hình thức cơng h u về ruộng đất v i
s chiếm dụng tƣ nhân. Các chế độ sở h u công xã là cơ sở trên đó để thiết
lập chế độ sở h u nhà nƣ c và là nền tảng cho một quốc gia thống nhất, một
chính quyền tập trung v ng mạnh. Đúng nhƣ C. Mác viết: Chế độ sở hữu
công cộng về đất đai và những quan hệ sản sinh từ chế độ tư hữu đó đảm
bảo cho cơng xã nơng nghiệp một cơ sở vững chắc. Sử cũ ghi: Năm 1254
Trần Thái Tông cho phép “ án ruộng công, mỗi diện là 5 quan tiền cho nhân
dân mua làm ruộng tƣ” [45, tr.36] hay năm 1266, Trần Thánh Tông “xuống
chiếu cho các vƣơng hầu, cơng chúa, phị mã, cung tần chiêu tập dân phiêu
tán, khơng có sản nghiệp làm nơ t để khai khẩn ruộng bỏ hoang, lập thành
điền trang” [45, tr.65].
Tóm lại, xã hội Đại Việt t cuối thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIII, t s
sụp đổ của triều Lý và s thiết lập của triều Trần đã trải qua một thời k đầy
biến động sâu sắc trên các lĩnh v c chính trị, kinh tế, xã hội. Tuy nhiên,
cùng v i nh ng khuynh hƣ ng phát triển của lịch sử, trong nh ng năm đầu


17


thống trị, nhà Trần đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tiến bộ phù hợp nhằm
khôi phục lại nền kinh tế, ổn định tình hình chính trị, xã hội trong nƣ c, tạo
tiền đề cho s phát triển r c rỡ hơn của đất nƣ c ở nh ng năm tháng tiếp
theo của nhà Trần, nhƣ một móc son chói lọi trong lịch sử các triều đại
phong kiến Việt Nam. Đại Việt ta trải qua thời k thống trị của nhà Lý đã
đạt đƣợc nhiều thành t u trong việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội. Kế tục
nh ng thành t u ấy, thời nhà Trần đƣợc xem nhƣ giai đoạn bắt đầu phát
triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Về kinh tế, d a trên các tài liệu lịch
sử, các nhà sử học đều thống nhất rằng: cơ sở kinh tế của xã hội thời Lý –
Trần (t thế kỷ X đến thế kỷ XIII) về cơ ản là chế độ sở h u nhà nƣ c về
đất đai thông qua công xã nông thôn [88, tr.68, 122].
 Về chính trị - xã hội
Xây d ng quốc gia dân tộc độc lập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của thời k nhà lý – Trần và ƣ c chuyển Thiền tơng Việt Nam chính là
phản ánh nhiệm vụ lịch sử đó. Thiền Tơng Việt Nam đã trở thành hệ tƣ
tƣởng thống trị trong xã hội Lý – Trần nhằm đoàn kết toàn dân để chống
giặc ngoại xâm, để bảo vệ nền độc lập t chủ của dân tộc kể cả về mặt lãnh
thổ và kể cả về văn hoá, tƣ tƣởng.
Nhà Trần thay nhà Lý mở ra một thời k tiếp tục phát triển cao hơn
của xã hội Đại Việt. Chính quyền triều Trần trong thế kỷ XIII v ng vàng,
mà năng động, đã tạo ra một nền thống nhất và ổn định đất nƣ c cho đến
gi a thế kỷ XIV.
Triều Trần (1226 – 1400) – một vƣơng triều l n tồn tại lâu dài trong
174 năm đã để lại nh ng dấu ấn sâu sắc trong lịch sử Việt Nam. Nh ng
thành t u nổi bật trong công cuộc khôi phục, củng cố, thiết lập trật t chính
trị xã hội đã đƣa nhân dân Đại Việt đạt đến s phát triển mạnh trong kinh tế,
đạt đến nh ng hào quang r c rỡ trong văn hóa Thăng Long, nh ng chiến



18

công hiển hách trong s nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc v i ba lần chiến
thắng quân Nguyên – Mơng vĩ đại. Trong đó lĩnh v c chính trị gi vị trí l n
lao, chi phối mơ thức tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền của giai
cấp quý tộc thời Trần trong việc điều hành đất nƣ c, lãnh đạo nhân dân.
S hình thành ƣ c chuyển tƣ tƣởng t Thiền Vinitaruci đến Thiền
Trúc Lâm Yên Tử cũng khơng nằm ngồi nhận định đó. Thơng qua điều
kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng, khát vọng độc lập, t chủ của dân tộc
ta thời đó mà việc hình thành ƣ c chuyển tƣ tƣởng Thiền tông t Vinitaruci
đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử đƣợc biểu hiện cụ thể v i tính cách là hệ thống
triết lý tƣ tƣởng nằm trong kiến trúc thƣợng tầng xã hội, một mặt nó chi phối
đời sống xã hội Đại Việt dƣ i thời đại Lý – Trần; mặt khác, nó phản ánh
nhu cầu và lợi ích của tầng l p quý tộc thời Lý – Trần, đó là duy trì, củng cố
quyền l c và địa vị thống trị.
Bộ máy hành chính của nhà Lý là bộ máy phong kiến theo hình thức
trung ƣơng tập quyền. Đứng đầu, nắm quyền l c tối cao là vua, đến các
quan văn võ chín thứ bậc t nhất phẩm đến cửu phẩm. Bên cạnh đó có một
số cơ quan chuyên trách t trung ƣơng đến địa phƣơng. Nhà Lý chủ động
tiếp thu và sử dụng Nho giáo để quản lý xã hội và tổ chức các khoa thi
chọn ngƣời ra làm quan. Đồng thời v i việc sử dụng Nho giáo, nhà Lý còn
xây d ng bộ luật thành văn để quản lý xã hội đó là luật Hình thƣ vào năm
1042 – bộ luật đầu tiên của nƣ c ta. Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng Việt Nam
thời Lý v a có s kết hợp tƣ tƣởng đức trị v a có tƣ tƣởng pháp trị trong
quá trình quản lý xã hộ. Có thể nói, mặc dù tiếp thu Nho giáo là học thuyết
thiên về đức trị, coi nó nhƣ một cơng cụ h u hiệu để quản lý xã hội nhƣng
nhà Lý v n không hề coi nhƣ pháp luật. Cho nên, s sáng tạo trong tƣ
tƣởng Việt Nam thời Lý khơng chỉ ở lĩnh v c tƣ tƣởng nói chung mà cịn
có cả trong tƣ tƣởng chính trị nói riêng.



19

Bên cạnh việc ổn định chính trị - xã hội, nhà Lý còn chú trọng xây
d ng và phát triển nền quân s v ng mạnh để bảo vệ đất nƣ c. Lý Thƣờng
Kiệt, một danh tƣ ng thời Lý đã hai lần đánh tan quân Tống – đội quân có
tiềm l c quân s hùng mạnh ở phƣơng Bắc – bảo vệ nền độc lập dân tộc
không bị xâm phạm. Nền quân s hùng mạnh của nhà Lý đã củng cố tinh
thần t cƣờng, tinh thần bất khuất chống quân xâm lƣợc, phát triển chủ
nghĩa yêu nƣ c lên tầm cao m i, đồng thời khẳng định bản lĩnh của dân tộc
ta trƣ c s đe dọa t phƣơng Bắc. Về s phân chia đẳng cấp xã hội, đất
nƣ c ta ƣ c vào thời đại nhà Trần trên nền tảng xã hội đƣợc xây d ng ổn
định và v ng chắc t thời Lý. Trong quá trình xây d ng chính quyền quý tộc
quân chủ v ng mạnh, đồng thời củng cố, phát triển kinh tế, văn hóa, mang
đậm bản sắc dân tộc, xã hội thời nhà Trần đã diễn ra s phân hóa mạnh mẽ.
Một xã hội m i v i nh ng đẳng cấp m i dần đƣợc hình thành. Nhìn chung
trong gần hai thế kỷ, xã hội thời nhà Trần đã hình thành và tồn tại a đẳng
cấp chính: đẳng cấp q tộc, tơn thất quan lại trong chính quyền qn chủ.
Tóm lại, nh ng điều kiện chính trị ở xã hội thời Trần có vai trị rất l n
đến s hình thành Thiền Trúc Lâm nói riêng và s hình thành ƣ c chuyển
tƣ tƣởng Thiền tông t Thiền Vinitaruci đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử nói
chung. V i nhiệm vụ xây d ng, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, gi gìn
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp thống trị đã tìm thấy ở Phật giáo
nh ng phƣơng tiện tinh thần để th c hiện nhiệm vụ đó. Phƣơng tiện tinh
thần này phải thơng qua lợi ích, quyền lợi của giai cấp quý tộc thống trị nên
nó phải dung hợp cải biến đi rất nhiều. Thiền Trúc Lâm một mặt phản ánh
nhiệm vụ chính trị của dân tộc, mặt khác nó phản ánh lợi ích, nhu cầu tƣ
tƣởng chính trị của gia cấp quý tộc nhà Trần.
Một lần n a khẳng định rằng, độc lập và tự chủ là nh ng giá trị cơ
bản, là khát vọng muôn đời, là điều kiện tiên quyết cho s tồn vong của một



20

dân tộc. Bởi vì, tinh thần dân tộc là s kết tinh của một chuỗi giá trị truyền
thống, trong đó tinh thần yêu nƣ c và ý thức t chủ là hai yếu tố chủ đạo.
Hai yếu tố này có quan hệ h u cơ, tác động l n nhau trong việc xây d ng
nền độc lập dân tộc. Tinh thần yêu nƣ c là cơ sở để xây d ng tinh thần dân
tộc, trong khi đó, ý thức t chủ dân tộc lại củng cố và phát triển tinh thần
yêu nƣ c.
Bên cạnh ý thức độc lập t chủ về chính trị thì khơng thể thiếu ý thức
độc lập t chủ về văn hóa giáo dục. Văn hóa – giáo dục là một trong nhân tố
k c c k quan trọng trong việc xây d ng một quốc gia dân tộc độc lập cộng
v i một ý thức t chủ về mặt chính trị và văn hóa – giáo dục. Và đó sẽ là
một trong nh ng cơ sở xã hội quan trọng góp phần hình thành ƣ c chuyển
tƣ tƣởng Thiền tông t Vinitaruci đến thiền Trúc Lâm Yên Tử.
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA BƢỚC CHUYỂN TƢ TƢỞNG THIỀN TÔNG

1.2.1. Định nghĩa và nội dung “bƣớc chuyển tƣ tƣởng” Thiền
Khái niệm Thiền theo Phật học từ điển, quyển III của Đồn Trung
Cịn viết: Thiền là tiếng Phạn kêu tròn ch : Thiền na (Dhyana). Theo nghĩa:
Thiền định, tham Thiền, tƣ duy… Thiền là s suy xét, thẩm lý về đạo lý…
Thiền là một cõi đạo nói khơng cùng, biên ra khơng xiết. Ấy là mơn giải
thốt. Nh ng nhà học đạo, gi gi i cần phải Thiền định. Nhờ Thiền định
m i đắc trí huệ, giải thốt khỏi mọi s phiền não: Tham, sân, si… Thiền là
một nền hạnh trong sáu nền hạnh (lục độ) mà một nhà tu trì thi hành t đời
này đến đời kia để đắc quả Phật, Nhƣ Lai [1, tr.455 - 456].
Thiền trong Thiền luận, quyển thƣợng của Daisetz Teitaro Suzuki viết:
“Thiền, cốt yếu nhất là nghệ thuật kiến chiếu vào thể tính của chúng ta; nó chỉ
con đƣờng t triền phƣợc đến giải thoát, đƣa ta đến uyên nguyên của cuộc

sống, uống ngụm nƣ c đầu nguồn. Thiền cởi bỏ tất cả nh ng gì ràng buộc
chúng ta, nh ng sinh linh h u hạn, luôn luôn quằn dƣ i ách khổ lụy trong thế


×