Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hinh hoc 8 tiet 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Hình học 8

<i><sub> Trờng THCS Lao Bảo</sub></i>


<i>Ngày soạn: 15/9/2010</i>


<i>Tiết 9: </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. Mơc tiªu: </b>


1. KiÕn thøc: Củng cố vững chắc cho học sinh việc thực hiện các bước giải của một


bài toán dựng hình, biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài tốn, biết các trình
bày phần cách dựng và chng minh.


2. Kỹ năng: Rốn luyn k nng s dng thước và compa để dựng hình.


3. Thái độ: Thỏi độ cẩn thận, làm việc theo quy trỡnh. Giỏo dục hs tư duy biện chứng


qua mối liên hệ giữa dựng tam giác và dựng hình thang.


B. <b>Ph ¬ng ph¸p</b>:


Gợi mở vấn đáp - Củng cố, luyện tập.
<b>C. ChuÈn bỊ </b>:


1. <i>GV</i>: SGK, tài liệu, chuẩn bị 1 số p2 khác để giải các bài tập, thước, compa…
2. <i>HS</i>: Ôn lại cách dựng hình thang, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị thước, compa.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b> :


<b>I. ổ n định tổ chức:</b> (1’)


<b>II. Bµi cị:</b> (Lồng vào bài mới)
<b>III. Bµi m i : ớ </b>



<i>1. Đặt vấn đề:</i> (1’) <i>Bài trước cỏc em đó nắm được những bài toỏn dựng hỡnh cơ bản đó</i>


<i>biết và cách dựng một hình thang. Để củng cố lại kiến thức đó, trong tiết học này ta</i>
<i>chúng ta luyện tập.</i>


<i>2. TriĨn khai:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Luyện tập cỏch dựng cỏc hỡnh cơ bản</b> <b>(15')</b>


GV: Cho hs nêu nội dung bài tập lên bảng
sau đó trình bày cách làm.


HS: Lên bảng thực hiện


GV: Nhận xét sửa những chổ sai...


GV: Yêu cầu hs nêu cách dựng bài 32
HS: Để dựng góc 300




Dựng góc 600




Dựng ΔABC đều
(Bài tốn dựng hình đã biết)


<b>Bài 29:</b>



<i>* Cách dựng:</i>


- Dựng BC = 4cm (dựng đoạn thẳng =…)
- Dựng gócCBx= 650<sub> (dựng góc =…)</sub>


- Dựng tia CyBx (bài tốn d.hình cơ bản)


- Giao điểm của Bx và By là điểm A


<i>* Chứng minh:</i>
<i> </i> ΔABC có: ˆA 900


 , ˆB 65 0, BC = 4cm
(cách dựng)  đpcm


<b>Bài 32:</b>


* Cách dựng:


- Dựng tam giác đều ABC
- Dựng tia p.giác của một
góc tam giác đều đã dựng.
* Chứng minh:


Theo cách dựng ΔABC đều
 ˆA 600


 , mặt khác: BD là phân giác
 gócDBC = 300 (đcpcm)



GV soạn: 17

<i><sub>Ngô Thi Nhàn</sub></i>


3


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án Hình học 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>



<b>Hoạt động 2: Luyện tập phõn tớch dựng hỡnh thang (20')</b>


GV: Nêu bài tập 33. Yêu cầu hs hoạt động
nhóm theo 4 tổ, trình bày cách phân tích và
dựng hình.


HS: Các nhóm tiến hành hoạt động


GV: Treo bài của các tổ lên bảng, cho các
tổ nhận xét bổ sung ý kiến sau đó thống
nhất lời giải hồn chỉnh.


HS: Nhận xét bổ sung....


GV: Bài tốn dựng hình trên đã sử dụng
những bài tốn dựng hình cơ bản nào?
HS: Trả lời...


GV: Hdẩn hs p.tích cách dựng hình bài 34
- Gsử đã dựng được hình cần dựng (vẻ
phác lên bảng)



- Tam giác nào được dựng ngay? Vì sao?
HS: …


GV: Ta cần dựng yếu tố nào nữa?
HS: Cần dựng đỉnh B


GV: Để dựng B ta cần tìm giao của hai
đường nào đó. Vậy điểm B được dựng như
thế nào?


HS: Trả lời...


GV: Cho hs nêu cách dựng và c/m..


GV: Ta dựng được 2 điểm thoả mãn điều
đó như điểm B và B' ở trên hình. Vậy ta
dựng được mấy h.thang theo y/c bài tốn?
HS: Hai hình


<b>Bài 33:</b>


<i>* Cách dựng:</i>


- Dựng CD = 3cm
- Dựng CDx = 800


- Dựng cung tròn
(C;4) cắt Dx ở A
- Dựng Ay // DC
sao cho tia Ay và



C nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
AD.


- Dựng điểm B  Ay. Có 2 cách:


+ Dựng đường trịn tâm D bán kính 4cm.
+ Hoặc: Dựng góc DCz = 800<sub> .</sub>


* Chứng minh:


<b>Bài 34:</b>


- Dựng ∆ADC
vuông


ở D và có:
DA = 2cm, DC
=3cm


- Dựng tia Ax //
DC


( tia Ax và C cùng nằm trên một nửa mặt
phẳng bờ AD).


- Dựng B  Ax bằng cách dựng đường trịn
tâm C bán kính 3cm.


* Chứng minh:



Vậy, có 2 hình thoả mãn u cầu bài toán.


<b>IV. Củng cố:(5')</b>


GV: ? Nêu cách dựng tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh? Nêu cách dựng tam giác
ABC khi biết độ dài 2 cạnh và 1 góc? Cách dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB?


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà:(3')</b>


<i><b>a) Bài vừa học: </b></i>- Cần nắm vững các bước để giải một b.toán dựng hình = thước và compa


- Bài tập về nhà 46, 49, 50, 52(sbt)
* <i>Hướng dẫn bài 46/SBT:</i>


<i><b>b) Bài sắp học</b>: </i>- Tiết sau học bài: <b>Đối xứng trục</b>


- Chuẩn bị: Thước thẳng, êke, compa. Xem lại đ.t.trực của 1 .thng.

<i>Ngày soạn: 15/9/2010</i>


<i>Tiết 10</i>

:

Đ6. I XNG TRC



<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án Hình học 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>



1. KiÕn thøc: Biết định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một trục(là đg thẳng),


nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục, hình thang cân là hình
có trục đối xứng, từ đó nhận biết được hai hình đx nhau qua mt trc trong thc
t.



2. Kỹ năng: Cú kĩ năng dựng 1 điểm đx với 1 điểm cho trước, đ.thẳng đx với 1 đoạn


thẳng cho trước. Rèn kĩ năng c/m 1 điểm đx với 1 điểm cho trước qua một trục.


3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết về đối xứng trục để vẻ hỡnh, gấp hỡnh...
B. <b>Ph ơng pháp</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề - Gợi mở vấn đáp.
<b>C. ChuÈn bỊ </b>:


1. <i>GV</i>: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước, com pa, giáo án điện tử.


2. <i>HS</i>: Ôn lại khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng, xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị thước, compa…


<b>D.TIẾN TRèNH LấN LỚP </b> :
<b>I. ổ n định tổ chức:</b> (1’)
<b>II. Bài cũ:</b> (<b>5'</b>)


HS: Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? Cho đg thẳng d và một điểm A (A  d).


Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'.


<b>III. Bµi m i : ớ </b>


<i>1. Đặt vấn đề:</i> (1’) <i>GV chỉ vào hỡnh vẻ: d là trục đx của 2 điểm A và A'. Vậy trục đx là gỡ?</i>


<i>Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.</i>



<i>2. TriĨn khai:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Tỡm hiểu k/nhai điểm đối xứng qua một đường thẳng(5')</b>


<i><b>HĐ1.1: Tiếp cận khái niệm:</b></i>


GV: Chỉ vào hình vẻ và giới thiệu: A và A/


gọi là 2 điểm đ.xứng nhau qua đ.thẳng d.


<i><b>HĐ1.2: Hình thành khái niệm:</b></i>


GV: Vậy thế nào là 2 điểm đ.xứng nhau
qua đ.thẳng d?


HS: Phát biểu như sgk...
GV: Viết bằng kí hiệu lên bảng.
GV: Nếu M  d  M’ nằm ở đâu?


HS: M' cũng thuộc d và M trùng M'


<b>1) Hai điểm đối xứng</b>
<b>qua một đường thẳng:</b>
<b>* Định nghĩa:</b>


- Hai điểm gọi là đxứng
với nhau qua đthẳng d
nếu d là đường trung
trực của đoạn thẳng đó.



<i><b>Chú ý: </b></i>


- Nếu M thuộc đường thẳng d thì M' cũng
thuộc d (M trùng M').


<b>Hoạt động 2: Tỡm hiểu 2 hỡnh đ.xứng qua một đ.thẳng</b><i><b> </b></i><b>(15')</b>
GV: Cho đn thẳng AC và 1 đthẳng d


- Hảy vẻ hình đxứng của điểm A, C qua d
- Lấy điểm BAC, vẻ điểm đx với B qua d.


HS: Một hs lên bảng vẻ...


GV: Có n.xét gì về các điểm đx của A, B,C?
HS: …


<b>2) Hai hình đxứng qua một đường thẳng:</b>
<b>* Định nghĩa :</b>


- Hai hình được gọi là
đx với nhau qua đt d
nếu mỗi điểm thuộc hình
này đối xứng với một


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án Hình học 8

<i><sub> Trêng THCS Lao B¶o</sub></i>


GV: Kiểm tra lại nxét bằng thước và giới


thiệu đó là 2 hình đ.xứng nhau qua d
GV: Vậy thế nào gọi là hai hình đối xứng


nhau qua 1 đường thẳng?


HS: Phát biểu như sgk....


GV: Treo bảng phụ vẻ hình 53 lên bảng và
y/cầu chỉ ra các hình đối xứng nhau qua d?
HS: Trả lời miệng...


GV: Yêu cầu hs gấp hình 53 theo đthẳng d.
- N.x gì về AC và A’<sub>C</sub>’<sub>, ΔABC và ΔA</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’


HS: Thực hiện rồi rút ra nhận xét....
GV: Y/c hs tìm các hình đ.x nhau trong
thực tế.


điểm thuộc hình kia và
ngược lại.


* Đường thẳng d gọi là trục đối xứng.


<b>Ví dụ: (sgk)</b>


* Định lí:


<i> Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam </i>
<i>giác) đối xứng với nhau qua một </i>
<i>đường thẳng thì chúng bằng nhau.</i>


<b>Hoạt động 3: Tỡm hiểu hỡnh cú trục đối xứng(7')</b>



GV: Cho cân tại A, đường cao AH. Tìm
các hình đx của mỗi cạnh của ΔABC qua
đường cao AH?


HS:…


GV: Có nhận xét gì về các hình trên?
HS: Mọi điểm của ΔABC đối xứng qua AH
đều nằm trên hình đó.


GV: Gọi AH là trục đx của ΔABC.


GV: Vậy 1 hình như thế nào thì có trục đx?
HS: Phát biểu như sgk...


GV: Treo bảng phụ vẻ hình BT?4
HS: Trả lời ...


GV: Giới thiệu trục đx của h.t cân.
HS: Thực hiện rồi rút ra nhận xét....


<b>3) Hình có trục đối xứng:</b>
<b>* Định nghĩa:</b>


- Nếu mọi điểm thuộc
hình <b>H</b> đều có điểm đối
xứng qua đường thẳng d
cũng thuộc hình <b>H</b> thì


đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình



<b>H</b>.


* Định lí :


Đường thẳng d qua trung điểm hai đáy
của h.t cân là trục đối xứng của ht cân đó.


<b>IV. Củng cố:(10')</b>


GV: Khi nào 2 điểm đx nhau qua một đ.t? Thế nào là 2 hình đx nhau qua một đ.thẳng?
Khi nào một hình có trục đối xứng? Cho hs làm bài tập 35, 37/sgk.


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà:(2')</b>


<i><b>a) Bài vừa học: </b></i>- Xem lại các đ/n đã học, cách vẻ các hình đx qua 1 đường thẳng.


- Bài tập về nhà 36, 38, 39, 40, 41(sgk)


<i><b>b) Bài sắp học</b>: </i>- Tiết sau học bài : <b>Luyện tập</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×