Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Ngu van CB HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.29 KB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1, 2
Ngày dạy: 17/8


<b>TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1. Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG &
VHV ) và q/trình p/triển của VHVVN ( VHTĐ & VHHĐ )


2. Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại, con người trong VHVN.


3. Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của d/tộc qua di sản v/hố được học. Từ đó,
có lịng say mê với VHVN.


B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức về l/sử VH đã học ở cơ sở.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi
thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện H
2. Kiểm tra bài cũ:


3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu:


Để cung cấp cho các em có kiến thức về VH, về con người VN qua VH, chúng ta hãy cùng
nhau tìm hiểu về bài “TQVHVN”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Em hiểu sao về tên bài học ?
=> Nhìn nhận, đánh giá…


Gọi H đọc “ trải qua…tinh thần ấy”
(5)


ND của phần nầy ? Theo em đó là
phần gì của bài học ?


Gọi H đọc phần 1


VHVN gồm mấy bộ phận lớn ?
Em hiểu sao về VHDG ?


* “Tháp Mười… B.H ”(B.D Giang)
* “Hỡi cô tát nước…”( Bàng Bá
Lân)


Hãy kể những thể loại tiêu biểu của
VHDG? VHDG cónhững đ/trưng
gì?


* Truyện cổ DG: TT, ST, Tr/T,


Tr/CT, Tr/C, Tr/NN.


Thơ ca DG: T/ngữ, C/đố, C/dao,
Vè, Tr/thơ.


SKDG: Chèo, Tuồng, Rối, C/lương
- Bộ phận thứ 2 của VHVN là gì?
- Hãy trình bày những nét lớn
củaVHV?


- Chữ viết gì được sử dụng để sáng
tác VH? Hãy trình bày về hệ thống
thể loại của VHVN?


- H thảo luận  G đúc kết ngắn gọn
các mục chính.


I/.Các bộ phận hợp thành của VHVN: ( T1 )
1/.Văn học dân gian:


a/. Khái niệm:


- VHDG là những s/tác t/thể và tr/miệng của nhân dân lao
động


- Người trí thức có thể tham gia sáng tác. Song các s/tác đó
phải tuân thủ những đ/trưng của VHDG và trở thành tiếng
nói, t/cảm chung của n/dân.


b/. Thể loại:



Thần thoại, sử thi, truyền thuyết…
c/. Đặc trưng:


- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Tính thực hành.


2/. VH viết: ( Chủ đạo)
a/. Khái niệm:


Là s/tác của trí thức được ghi bằng chữ viết, là sáng tạo của
cá nhân, văn học viết mang dấu ấn của tác giả.


b/. Hình thức chữ viết: ( Văn tự )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* H đọc II/ SGK – Trả lời câu hỏi:
- Quá trình hình thành và p/triển của
VHVN chia thành mấy thời kỳ? Đó
là những t/kỳ nào?


- Từ TK X hết TK XIX, nền
VHVN có gì đáng chú ý?


- Vì sao VH X hết TK XIX chịu
ảnh hưởng VH Tr/Quốc và những
học thuyết P/Đông?


- Các TPVH chữ H thời kỳ này có
giá trị gì? Hãy kể vài T/giả, TP tiêu


biểu?


- VH chữ N p/triển ra sao? Sự
x/hiện của VH chữ N đã thể hiện
được ý chí gì của d/tộc ta? Điều này
cũng được thể hiện ntn qua các s/tác
thơ N Đường luật? VD?


- VH chữ N đã đến với n/dân l/động
ntn? Tại sao?


Qua các TPVH chữ N ( học, đọc ),
em đã bắt gặp những tr/thống gì của
VH? Đồng thời nó p/ánh qu/trình gì
của VHTĐ? Hãy kể những t/giả,


c/. Hệ thống thể loại:
* Từ TK X – TK XIX:
- VH chữ Hán:


+ Văn xuôi: Truyện, ký, Văn chính luận, T/thyết chương
hồi…


+ Thơ: Cổ phong, Đường luật, Từ khúc…
+ Văn biền ngẫu: Phú, Cáo, Văn tế…
- VH chữ Nôm:


+ Thơ: Thơ Nôm Đ/luật, Tr/thơ, Ngâm khúc, Hát nói…
+ Văn: Văn biền ngẫu.



* Từ đầu TK XX đến nay:


Loại hình VH và thể loại VH có ranh giới rõ ràng.


- Loại hình tự sự có t/thuyết, tr/ngắn, ký ( bút ký, tuỳ bút,
phóng sự )


- Loại hình trữ tình có thơ trữ tình và trường ca.
- Loại hình kịch có kịch nói, kịch thơ…


II/.Q TRÌNH P/TRIỂN CỦA VHVN:


Qu/trình hình thành và p/triển của VHVN chia thành 3 t/kỳ:
- Từ TK X hết TK XIX  VHTĐ


- Từ đầu TK XX 1945.  VHHĐ
- Từ 1945 nay.


1/. Từ TK X  hết TK XIX: Chữ Hán, Nôm.
a/. VH chữ Hán:


- Nhiều quan niệm triết học, chính trị, đ/đức, thẩm mỹ trong
VH chịu ảnh hưởng những học thuyết P/Đông (Nho, Phật,
Lão) và VH cổ Tr/Hoa.


- Thơ văn y/nước và thơ thiền thời Lý Trần, các thể loại văn
xi đều có giá trị hiện thực và nhân đạo.


TD:  Thánh Tông di thảo – Lê Thánh Tông.
 Truyền kỳ mạn lục – NDữ



 Thượng kinh ký sự – Hải Thượng Lãn Ông
 Vũ trung tuỳ bút ( ký) – Phạm Đình Hổ


 Nam triều cơng nghiệp diễn chí ( TT chương hồi ) –
Ng Khoa Chiêm


 Hồng Lê nhất thống chí (TTCH) - Ngô gia văn phái
 N/Trãi, N B Khiêm, N/Du, C B Quát…. đều có s/tác


thơ chữ Hán.


TD:  Ức Trai thi tập - N/Trãi


 Bạch Vân thi tập - N B Khiêm


 Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục - N/Du
 Thơ chữ Hán của C B Quát


b/. VH chữ Nôm


- P/triển mạnh từ TK XV, đỉnh cao cuối TK XVIII – đầu
TKXIX.


- Bằng chứng cho ý chí XD một nền v/hiến đ/lập.
- Thơ N Đường luật đã cho thấy việc tiếp thu chủ động,
s/tạo thể thơ Đ/luật ( N/Trãi, NB/khiêm, HX/Hương, Bà
HT/Quan…)


- Tiếp nhận ảnh hưởng VHDG sâu sắc. Dễ dàng đến với


nhân dân lao động.


- Gắn liền với tr/thống VH – y/nước, nhân đạo, tính h/ thực.
- P/ánh quá trình d/tộc hố và dân chủ hố của VHTĐ
TD:  Quốc âm thi tập - N/Trãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

t/phẩm tiêu biểu?


VH từ TK XX—> nay có tên gọi là
gì? Tại sao được gọi như thế?


- So với VHTĐ, VHHĐ có những
điểm khác biệt như thế nào ?


- VHHĐ gồm mấy giai đoạn?


- Hãy nêu những đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn? Giai đoạn sau so
với giai đoạn trước có gì khác biệt?
Hãy kể những cây bút tiêu biểu của
từng giai đoạn?


 Thơ Nôm của HX/Hương, Bà HT/Quan…
 Sơ kính tân trang – P/Thái.


 Truyện N khuyết danh ( b/dân ): Tống Trân – Cúc
Hoa ( P/Công – C/Hoa ), P/Tải – N/Hoa…


2/.Văn học hiện đại ( đầu TK XX – hết TK XX )
Chữ viết: Chữ Quốc ngữ.



*<i> VHHD</i>


- Phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào
hiện đại hoá.


- Những luồng tư tưởng t/bộ =>VN=> th/đổi nhận thức,
cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con người VN.
- Chịu ảnh hưởng văn học Phương Tây.


a/. Một số điểm khác biệt so với VHTĐ:
- Về tác giả: Xuất hiện đội ngũ chuyên nghiệp


- Về đ/sống v/học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện
đại.


=> + TPVH đi nhanh vào đời sống


+ Quan hệ tác giả – độc giả mật thiết hơn .
+ Đời sống văn học sôi nổi, năng động


- Về thể loại: Xuất hiện Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói …
- Về thi pháp:


+ Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã khơng cịn thích hợp.
+ Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “ cái
tơi” cá nhân được khẳng định


b/. VHHĐ được chia làm bốn giai đoạn:
- Từ đầu TK XX - 1930



- Từ 1930 - 1945
- Từ 1945 - 1975
- Từ 1975 đến nay


c/. Đặc điểm VH của từng giai đoạn:
* Từ đầu TK XX – 1930:


- Bước vào quĩ đạo VH th/giới hiện đại – VH Châu Au.
- T/Đà, HN/Phách, HB/Chánh, PD/Tốn.


* Từ 1930 – 1945:


- Kế thừa tinh hoa VHTĐ & VHDG, tiếp nhận ảnh hưởng
VH th/giới. Biểu hiện có nhiều thể loại mới ( 10 )


- T/Lam, N/Tuân, X/Diệu, VT/Phụng, H/Cận, HM/Tử,
CL/Viên, N/Cao…( VHHT & VHLM – 9 )


* Từ 1945 – 1975:


- Từ cuộc CM/8, một nền VH mới ra đời & p/triển dưới sự
lãnh đạo của Đảng CSVN.


- Nhiều n/văn tiền chiến ( 30 – 45 ) đã đi theo CM, cống
hiến tài năng, sức lực cho s/nghiệp VHCM


- Trong 2 cuộc k/chiến, nhiều n/văn đã hy sinh
=> + N/Cao, T/Đăng, Thâm Tâm…( P )



+ N/Thi, LA/Xuân, DTX/Quý…( M )


- VH p/ánh sự nghiệp đ/tranh CM & x/dựng c/sống mới.
V/nghệ p/vụ c/trị. Trong vùng địch tạm chiếm, VH yêu
nước xuất hiện.


- Hai cuộc k/chiến đã đem đến những đề tài, nguồn cảm
hứng mới, tạo tiền đề cho sự x/hiện nền VHCM với những
thành tựu n/thuật đáng trân trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhìn chung, nền VHVN đã đạt
được những thành tựu gì? Điều này
đã qu/định sau về vị trí VHVN
trong VH nhân loại?


- Nội dung chủ yếu của VHVN là
gì? Đ/tượng của VH? Mơi trường
thiên nhiên đã tác động đến cảm
xúc con người ntn? Thể hiện qua
VHDG, VHTĐ, VHHĐ? DC?
H thảo luận  G đúc kết ngắn gọn


các mục chính.


- Mối qu/hệ giữa con người với
quốc gia dân tộc được th/hiện ntn?
Môi trường văn hóa tác động đến
con người ntn? CN yêu nước gắn
liền với ý thức giữ gìn bảo tồn mơi
trườn văn hóa, thuần phong mỹ tục


truyền thống ra sao? Cụ thể qua
VHDG, VHTĐ, VHCM, VHVN ở
TK XX? Nêu 1 số t/giả, t/phẩm tiêu
biểu?


+ HC/Minh, T/Hữu, S/Hồng, Q/Dũng, C/Hữu, NĐ/Thi,
Vũ Cao, N/Ngọc, NM/Châu, PT/Duật, LA/Xuân,
TĐ/Khoa….


* Từ Từ 1975 đến nay:


- Sau 1975, các nhà văn p/ánh cơng cuộc x/dựng CNXH,
CN hố, HĐ hóa đ/nước, những vấn đề của t/đại mở cửa,
hội nhập qu/tế.


- VH có những đổi mới: đề tài mở rộng, HT & ND p/pháp,
cá tính đa dạng, con người được nhìn nhận t/diện hơn…
- VH đã & đang lựa chọn, tiếp nhận những thành tựu NT
của VH t/giới để h/đại hố và p/triển.


 Nhìn chung, nền VHVN đạt được những thành tựu lớn:
- Nhiều t/gia được cơng nhận là danh nhân văn hóa t/giới
( N/Trãi, N/Du, HC/Minh )


- Nhiều t/phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng.


=> Nền VH có vị trí xứng đáng trong VH toàn nhân loại.
III/. Con người VN qua VH:


1/. Con người VN trong qu/hệ với t/giới tự nhiên:


* Thiên nhiên là mơi trường tác động đến cảm xúc con
người. Chính vì vậy đã hình thành nên:


+ T/yêu quê hương đất nước.
+ T/yêu sự sống.


+ T/yêu lứa đơi.
a/. VHDG:


- Kể lại qu/trình ơng cha ta nhận thức cải tạo, chinh phục
t/giới t/nhiên để x/dựng đ/nước.


- T/nhiên gắn bó con người ( núi, sơng, đồng lúa, cánh cò,
cây đa, bến nước…)


-T/nhiên ở từng vùng, từng miền mang những dáng vẻ
riêng, góp phần làm nên tính đa dạng trong v/chương.
b/.VHTĐ:


Hiện tượng t/nhiên gắn với l/tưởng đ/đức, t/mỹ


=> - H/tượng tùng, trúc, cúc, mai tượng trưng nhân cách
cao thượng của nhà nho.


- Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể hiện lí tưởng thanh
cao của những người mai danh ẩn tích, k màng d/lợi.
c/. VHHĐ:


Hình tượng t/nhiên th/hiện t/yêu qu/hương, đ/nước, c/sống,
đ/biệt t/u đ/lứa ( bơng bưởi, sóng biển….)



2/. Con người VN trong qu/hệ quốc gia, dân tộc:


* Mơi trường văn hóa tác động đến con người. CN yêu nước
gắn liền với ý thức giữ gìn bảo tồn mơi trường văn hóa,
thuần phong mỹ tục, truyền thống.


- P/ánh sự nghiệp xây dựng & bảo vệ đất nước của dân tộc,
có một dịng VH u nước & mang giá trị nhân văn xuyên
suốt lịch sử VHVN.


=> + VHDG: T/thần yêu nước thể hiện qua t/yêu làng xóm,
quê hương, căm ghét các thế lực xâm lược.


+ VHTĐ: CN yêu nước thể hiện qua ý thức về qu/gia,
d/tộc, về truyền thống văn hiến d/tộc.


+ VHCM: CN yêu nước gắn liền với sự nghiệp đ/tranh
giai cấp & lý tưởng XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- VHVN đã p/ánh mối qu/hệ giữa
con người với XH ntn? Con người
VN luôn mơ ước xây dựng một môi
trường xã hội ntn? DC?


- Mối qu/hệ con người- XH đã thể
hiện tr/thống lớn của VHVN. Lý
giải?


- Từ mối qu/hệ XH, nảy sinh cảm


hứng XH & điều này đã góp phần
ntn cho VH d/tộc?


- Đạo lý làm người của d/tộc VN đã
được VH p/ánh ntn? DC?


* Thân và tâm?


- Thân và tâm s/song tồn tại nhưng k
đồng nhất.


- Thể xác và tâm hồn.
- Bản năng và văn hoá.
- Tư tưởng vị kỷ và vị tha.


- Ý thức c/nhân và ý thức c/đồng.


+ N/Trãi, NĐ/Chiểu, PB/Châu, PC/Trinh, HCM, TH…
3/. Con người VN trong quan hệ XH:


* Cơng bằng, đạo lí làm người luôn là khát vọng, cho nên
con người VN luôn ước mơ xây dựng một môi trường xã hội
tốt đẹp. Đó là mơi trường dân chủ, văn minh trong VHHĐ.
Đó là khát vọng cơng bằng ân nghĩa trong VHDG.


- Nhiều TPVH thể hiện ước mơ về một XH công bằng, tốt
đẹp, tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngược và thể hiện
sự cảm thông chia sẻ với người bị áp bức.


+ VHDG ( tr/cười, c/dao, t/ngữ ) đã vạch mặt gi/cấp th/trị.


+ Một số TPVH viết ( tr/thơ, ký, TT- X-XIX ) đã m/tả hiện
thực đen tối, phơi bày những cảnh đời đau khổ, đòi g/c thống
trị phải qu/tâm đến qu/sống con người => NT/Tố, N/Cao,
VT/Phụng


- Nhìn vào thực tại với t/thần nhận thức, p/phán, cải tạo XH
là một tr/thống lớn của VHVN.


- Cảm hứng XH sâu đậm là một tiền đề qu/trọng cho sự hình
thành CN hiện thực & CN nhân đạo trong VH d/tộc.


4/. Con người VN & ý thức về bản thân:


- VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để
hình thành đạo lý làm người ( Nho, Phật, Lão - Trang & tư
tưởng d/gian )


- Trong h/cảnh đ/tranh chống ngoại xâm, cải tạo t/nhiên khắc
nghiệt, con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý
thức cá nhân.


- Giai đoạn VH cuối XVIII – đầu XX, gđ 30 – 45, gđ VH
th/kỳ đ/mới từ 1986 đến nay, các nhà thơ đề cao con người
cá nhân.


- Ý thức cá nhân. Đó là qu/sống, quyền được hưởng hạnh
phúc & tình u.


VD: Thơ HXH, CPN – ĐT/Cơn, CONK – NG/Thiều, T/Kiều
– N/Du, Tự lực văn đoàn, Thơ mới, NT/Tố, N/Cao…



=> Xu hướng chung VH - x/dựng một đ/lý làm người với
nhiều p/chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha,
hy sinh vì s/nghiệp chính nghĩa, đ/tranh chống CN khắc kỷ
của các tôn giáo, đề cao qu/sống con người cá nhân nhưng k
chấp nhận CN cá nhân cực đoan.


4/. Củng cố và luyện tập:


Lập sơ đồ bộ phận hợp thành VHVN? ND chủ yếu của VHVN?
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài. Vẽ sơ đồ phần i. Chuẩn bị bài “HĐGT bằng NN”
+ Đọc kỹ bài. Đọc VB, trả lời những câu hỏi ( 14,15 )


+ Thế nào là HĐGT bằng NN? M/đích? Mỗi HĐGT gồm có bao nhiêu qu/trình? Kể ra?
HĐGT bị chi phối bởi các nhân tố nào?


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


Cho H ghi nhận phần k/thức cô đọng để đảm bảo thời gian.


KHÁI NIỆM


<b> VĂN HỌC DÂN GIAN THỂ LOẠI ( TT, ST, </b>
TRT )


<b> ĐẶC TRƯNG ( TrM,TT, </b>
TH )



<b> </b>


<b>CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> CHỮ VIẾT ( H, N, QN, P)</b>
<b> VĂN HỌC VIẾT VH </b>
CHỮ H (V,TH,BN)


<b>X – XIX</b>


<b> THỂ LOẠI VH CHỮ N </b>
(T,BN)


<b> XX – NAY ( TS,TT,K ) </b>


<b> </b>
<b> Tiết 3</b>


Ngày dạy:


<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ng/ngữ về các nhân tố giao tiếp, về hai qu/trình
trong HĐGT


2/. Biết xác định các NTGT trong một HĐGT



3/. Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức c/bản của các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: “ TQVHVN”


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* Tìm hiễu ngữ liệu


- Gọi H đọc VB “ Vua nhà Trần…
sục sôi” (14) => Diễn cảm


Cả lớp theo dõi


- H tự đọc câu hỏi – trao đổi – trả
lời các câu a, b, c, d, e. G theo dõi,
chỉnh sửa.



- HĐGT diễn ra giữa các n/vật
gi/tiếp nào? Hai bên có cương vị &
quan hệ với nhau ntn?


- Các n/vật GT lần lượt đổi vai cho
nhau ntn? Người nói tiến hành
những hành động cụ thể nào? Người
nghe thực hiện những hành động
tương ứng nào?


- HĐGT diễn ra trong h/cảnh nào?
* Lần 1: 1257, 2: 1285, 3: 1288


1/. Ngữ liệu 1:
Câu a:


- NVGT: Vua nhà Trần và các bô lão.
- Vua: người lãnh đạo tối cao của đ/nước.


- Các bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân => Quan hệ:
Vua – thần dân ( tôi, dân/ nước )


Câu b:


Các NVGT lần lượt đổi vai ( vai người nói, vai người nghe)
cho nhau như sau:


- Các bô lão xơn xao tranh nhau nói. Lúc ấy, vua lại là người
nghe.



- Vua lại hỏi: Hịa hay đánh. Các bơ lão nghe và đồng thanh
một lời: Đánh!


<i>=> HĐGT có 2 q trình: tạo lập VB & lĩnh hội VB.</i>


Câu c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HĐGT hướng vào ND gì?


- M/đích cuộc GT? Cuộc GT có đạt
được m/đích?


- H tự đọc câu hỏi – trao đổi, trả lời
các câu hỏi a, b, c, d, e (15). G theo
dõi, chỉnh sửa.


- Trong VB “ TQVHVN”, HĐGT
diễn ra giữa các n/vật g/tiếp nào?


- HĐGT được tiến hành trong
h/cảnh nào?


- Nội dung gi/tiếp thuộc lĩnh vực
nào? Đề tài? Bao gồm những v/đề
cơ bản nào?


- HĐGT nhằm m/đích gì? ( xét từ
phía người viết & từ phía ng/đọc)



- Phương tiện ng/ngữ & cách tổ
chức VB có đ/điểm gì nổi bật?
* <i>Nhìn chung, việc tìm hiểu NL 1, 2 </i>
<i>đã giúp c/ta hình dung được khi nói</i>
<i>với ai, hay viết cho ai về điều gì đó </i>
<i>là đã tiến hành HĐGT bằng </i>
<i>ng/ngữ.</i>


- Gọi H đọc ghi nhớ.


- Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu
HĐGT là một h/động ntn?


- HĐGT có thể diễn ra ở những
dạng nào? DC?


- Trong HĐGT, em nhận xét gì về


Mông đe doạ(2), quân dân nhà Trần cùng bàn bạc để tìm
sách lược đối phó. Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng.
Câu d:


ND: Nhà vua nêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình đất
nước & hỏi ý kiến các bơ lão về cách đối phó. Các bô lão thể
hiện q/tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí “ đánh!”


Câu e:


Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân
giặc. Cuộc GT đã đi đến sự thống nhất hành động, nghĩa là


đã đạt được mục đích.


2/.Ngữ liệu 2:
Câu a:


NVGT: T/giả SGK (người viết) & H lớp 10 (người đọc),
những người q/tâm đến VH ( tương đương tuổi, vốn sống,
tr/độ hiểu biết…). Người viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn
sống, có trình độ hiểu biết (VH) cao hơn, có ng/nghiệp là
n/cứu & giảng dạy VH. Cịn người đọc là H lớp 10, trẻ tuổi
hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.


Câu b:


HĐGT được tiến hành trong h/cảnh của nền VH qu/dân,
trong CT qui định chung của hệ thống trường PT.


Câu c:


- N/dung gi/tiếp thuộc l/vực VH, về đề tài Tổng quan VHVN.
- Những vấn đề cơ bản:


+ Các bộ phận hơp thành của VHVN.
+ Quá trình p/triển của VHVN ( viết )
+ Con người VN qua VH.


Câu d:
Mụch đích:


- Từ phía người viết: Trình bày một cách tổng quan một số


v/đề c/bản về VHVN cho H lớp 10.


- Từ phía người đọc: Thơng qua việc đọc và học VB đó mà
tiếp nhận & lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong
tiến trình l/sử, đồng thời có thể rèn luyện & nâng cao các kỹ
năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng VH, kỹ năng x/dựng
& tạo lập VB.


Câu e:


- Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ VH.


- Các câu văn mang đ/điểm của VB k.học: cấu tạo p/tạp,
nhiều t/phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt chẽ.


- Kết cấu mạch lạc, rõ ràng: có hệ thống đề mục lớn, nhỏ; có
hệ thống luận điểm, dùng các chữ số hoặc chữ cái để đánh
dấu các đề mục…


I/. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1/. Khái niệm:


- HĐGT là h/động trao đổi thông tin của con người trong
XH, được tiến hành chủ yếu bằng p/tiện ng/ngữ, nhằm thực
hiện những m/đích về nhận thức, về t/cảm, về hành động…
- HĐGT có thể diễn ra ở dạng nói hoặc viết ( nói chuyện
hàng nhày, gọi điện thoại, hội họp, giảng dạy, thảo luận, viết
và đọc thư từ, sách báo, hoặc gi/tiếp qua VB hành chính, các
p/tiện thơng tin đại chúng…)



2/. Quá trình HĐGT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quá trình HĐGT?


- HĐGT đã bị chi phối bởi những
nhân tố nào?


<i>* Các NTGT cũng có những biểu</i>
<i>hiện cụ thể, đa dạng => MĐGT:</i>
<i>tr/đổi tin tức, b/bạc công việc, biểu</i>
<i>lộ t/cảm, tranh luận ý kiến, thiết</i>
<i>lập q/hệ, hứa hẹn, điều khiển công</i>
<i>việc, xin lỗi, cảm ơn…</i>


- Q/trình “mã hố NDGT” – Tạo lập VB ( do người nói,
người viết thực hiện ).


- Q/trình “ giải mã NDGT” – Lĩnh hội VB (do người nghe,
người đọc thực hiện ).


=> Hai q/trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.
3/. Các nhân tố chi phối HĐGT:


N/vật GT: Ai nói, ai viết; nói với ai, viết với ai?


H/cảnh GT: Nói, viết trong h/cảnh nào, ở đâu, khi nào?
N/dung GT: Nói, viết cái gì, về cái gì?


M/đích GT: Nói, viết để làm gì? Nhằm m/đích gì?
P/tiện GT & cách thức GT: Nói, viết ntn, bằng p/tiện gì?



4/. Củng cố và luyện tập:
H đọc ghi nhớ.


BT:


a/.P/tích các NTGT trong HĐGT mua bán giữa người mua & người bán ở chợ ( bảng phụ )
N/vật GT: Người mua & ng/bán


H/cảnh GT: Ở chợ, lúc chợ đang họp.


N/dung GT: Trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, số lượng, giá cả…
M/đích GT: Người mua mua được hàng, ng/bán bán được hàng.


b/.Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi ( bảng phụ )
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,


………., tấc vàng bấy nhiêu”


Đó là lời của ai? => T/giả b/dân nói với mọi người.


Câu đó nói về v/đề gì? => Đừng bỏ ruộng hoang vì đất q.


Câu đó nhằm MĐ gì? => Khun nhủ, kêu gọi làm việc, đừng bỏ đất


T/giả d/gian đã chọn càch nói ntn? =>Rất chân tình – khuyên nhũ, động viên.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài - Chuẩn bị bài “ Khái quát VHDGVN”.



Trình bày từng đ/trưng cơ bản của VHDG. Nêu VD về từng thể loại? Tóm tắt n/dung các gi/trị
của VHDG.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết 4


Ngày dạy:


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM


A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:


1 – Hiểu và nhớ được những đ/trưng cơ bản của VHDG ( q/trọng).


2 – Hiểu được những gi/trị to lớn của VHDG. Đây là c/sở để H có thái d0ộ trân trọng đ/với di
sản v/hố tinh thần của d/tộc, từ đó học tập tốt hơn phần VHDG trong chương trình.
_ Nắm được k/niệm về các t/loại của VHDGVN. Mục tiêu đặt ra là H có thể nhớ và kể tên


các thể loại, biết sơ bộ phân biệt t/loại này với t/loại khác trong hệ thống.


3 _ Giáo dục H lịng u q và ý thức học tập những sáng tác dân gian nhằm nâng cao hơn
nữa lòng tự hào và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.



B/.CHUẨN BỊ:


GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 VHVN bao gồm mấy bộ phận? Hãy trình bày những nét nổi bật của từng bộ phận? ( I: 1,2 )
 VHTĐ sử dụng chữ viết? Em biết gì về VH chữ Hán, chữ Nôm? ( II: 1 )


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


BT1:


- Trả lời câu hỏi:


+ Hãy kể những s/tác nào em biết
thuộc VHDG?


+ Qua những s/tác mà em vừa kể,
em hiểu thế nào là VHDG?



- H đọc mục I/ SGK


- Em hiểu thế nào là TP ngôn từ
ngh/thuật? TD? (c/dao, tr/cười)
* Một bức tranh Đông Hồ hay một
bức phù điêu trên xà đình làng…
có phải là VHDG? T/sao?


- VHDG người ta còn gọi tên là gì?
- VHDG có những đặc trưng nào?
- Em hiểu thế nào là tính truyền
miệng?


“ trăm năm bia đá … trơ trơ”
- Em hiểu thế nào là sáng tác tập
thể? Q trình sáng tác và hồn
chỉnh một TPDG diễn ra ntn?


- Đời sống cộng đồng gồm các sinh
hoạt chủ yếu nào? ( đ/sống gia
đình, lao động, nghi lễ thờ cúng,
tang ma, cưới hỏi, vui chơi giải trí )
=> Bài ca lao động, hị chèo
thuyền, kéo lưới, giã gạo, quan họ,
chèo, chầu văn …-> lễ hội (hội
Lim)


+ Ru con, ru em, cd t/cảm



+ Đồng dao -> những trò chơi trẻ
con.


+ Sử thi, khan, tr/thơ => nghi lễ
thờ cúng tang ma …


I/. VĂN HỌC DÂN GIAN:


* VHDG là những TP ngh/thuật ngôn từ truyền miệng, sản
phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ
trực tiếp cho các s/hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
TD: Sự tích con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Tấm Cám,
Cadao, Tục ngữ…


II/. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG:


1/. VHDG là những TP ngh/thuật ngơn từ tr/miệng (tính tr/m):
VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng.


- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang
người kia, qua nhiều thế hệ (th/gi), các địa phương khác
nhau (kh/gi)


- Biểu hiện trong diễn xướng dân gian: nói, kể, ngâm, hát
diễn (ca hát chèo => nói, hát, nhạc, múa và diễn xuất của
nghệ nhân)


- Làm nên sự đa dạng, phong phú của VHDG => dị bản
(s/tạo)



2/. VHDG là sản phẩm của quá trình s/tác tập thể (tính t/thể)
- Q trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: cá nhân khởi
xướng (câu ca, câu chuyện, câu đố…), tập thể hưởng ứng,
truyền miệng. Trong q trình truyền miệng, TP được nhiều
người gia cơng hồn chỉnh.


=> Sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể
“Hỡi cô …….. đổ đi”


( Bàng Bá Lân )


“ Tháp Mười ………… bông sen,
Nước Nam ……….Bác Hồ”
( Bảo Định Giang )
=> Bắc “Tháp Mười ………… bông sen,


Việt Nam ……….. Bác Hồ”


3/. VHDG gắn bó & p/vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng ( tính thực hành )


- VHDG đóng vai trị phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của
chính hành động đó.


TD: + Hát ru => Tiết tấu êm ái, tha thiết, dịu dàng, nh/nhàng.
+ Giã gạo => Tiết tấu chậm.


- VHDG gây khơng khí để kích thích hoạt động, gợi cảm
hứng cho người trong cuộc.



TD: + “ Ra đi anh đã dặn dò,


Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau”
+ “ Lá này là lá xoan đào,


Tương tư thì gọi thế nào hỡi em?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H đọc mục II/SGK.


- Hãy kể những thể loại chính của
VHDG mà em biết? Hãy trình bày
k/niệm của từng thể loại và cho
TD?


H đọc mục III/SGK.


- VHDg có những giá trị cơ bản
nào? Em hiểu thế nào về tri thức
dân gian?


+ “ Con vua …… quét chùa”
+ “ Được làm vua … giặc” “ Tiền
vào nhà khó như gió vào nhà
trống”


+ “ Đừng than ph/khó … nảy cây”
+ “ Một ngày tựa mạn thuyền rồng,
Còn hơn v/kiếp nằm trong th/
chài”



- Qua cáccâu truyện: TC, TT-MC,
Tr/cau, em rút ra bài học gì? H
phát biểu => G kh/quát, b/sung,
đúc kết.


- Giá trị thứ 3? Làm sao VHDG có
được giá trị này? Những nhà thơ
lớn có chịu ảnh hưởng VHDG?
DC?


TÊN THỂ LOẠI VÍ DỤ


1/. Thần thoại Thần trụ trời


2/. Sử thi dân gian Đăm San, Xinh Nhã
3/. Truyền thuyết An Dương Vương


4./ Cổ tích Thạch Sanh, Tấm Cám


5/. Truyện cười Tam đại con gà
6/. Truyện ngụ ngôn Thỏ và Rùa, Trí khơn


7/. Tục ngữ Tay làm hàm nhai…


8/. Câu đố Trong trắng, ngoài xanh…
9/. Ca dao, dân ca Trống cơm khéo vỗ…


10/. Vè Vè thằng nhác


11/. Truyện thơ Tiễn dặn người yêu ( Thái )


12/. Các thể loại sân khấu Chèo, tuồng đồ….


IV/. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG:


1/. VHDG là kho tri thức v/cùng p/phú về đ/sống các d/tộc:
- Thuộc đủ mọi lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, con người
( tục ngữ, ca dao, truyện dân gian,…)


- Là những kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn cuộc sống.
- Khác hẳn với nhận thức của giai cấp thống trị về lịch sử, xã
hội, thậm chí đối lập.


2/. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan, tôn vinh giá trị con
người, đấu tranh để bảo vệ giải phóng con người khỏi áp bức
bất công, niềm tin vào chiến thắng của chính nghĩa, của cái
thiện.


- Hình thành những phẩm chất tốt đẹp: yêu quê hương, vị tha,
cần kiệm, chống cái ác,…


3/. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo
nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc:


- Nhiều TP đã trở thành mẫu mực nghệ thuật để ta học tập.
- Đóng vai trị chủ đạo trong giai đoạn lịch sử dân tộc khi
chưa có chữ viết.


- Là nguồn ni dưỡng, cơ sở của VHV, phát triển song song
cùng VHV, làm cho VHVN trở nên phong phú đa dạng, đậm


đà bản sắc dân tộc.


TD: N.Trãi, N.Du, H.X.Hương, H.C.Minh, T.Hữu …
4/. Củng cố và luyện tập:


- Các thể loại VHDG có thể phân thành các nhóm:


1/. Tự sự: T/thoại, S/thi, T/thuyết, C/tích, N/ngơn, t/cười, t/thơ, vè.
2/. Nghị luận DG: Tục ngữ, câu đố.


3/. Trữ tĩnh dân gian: Ca dao.


4/. Sân khấu dân gian: Chèo, Tuồng, Cải lương, Múa rối.
- H đọc ghi nhớ. Lập sơ đồ khái quát VHDG.


- Cho TD một đoạn thơ trong VHV đã sử dụng chất liệu VHDG.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài; chuẩn bị bài “HĐGT bằng ngôn ngữ”


- Dựa trên k/thức bài học trước hãy làm các BT ở mục II/SGK 20,21,22.
E/.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………
………


Tiết 5
Ngày dạy:



<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(TT)</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Củng cố các k/niệm về HĐGT & các nhân tố của HĐGT.


2/. Biết tích hợp với văn qua VB “ KQ VHDG” với TLV ở bài viết số 1
3/. Vận dụng lý thuyết về HĐGT vào việc p/tích các tình huống gi/tiếp cụ thể.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức c/bản của các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: “HĐGTBNN”


- HĐGT là 1 h/động ntn? Diễn ra ở những dạng nào? ( I. 1 )


- Trình bày lại quá trình HĐGT & các nhân tố chi phối HĐGT? ( I. 2,3 )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gọi H đọc, trình bày lời giải, G sửa
chữa.


- NVGT ở đây là những người ntn?
- HCGT diễn ra vào th/điểm nào?
T/điểm đó thích hợp với những
cuộc trị chuyện ntn?


- NV “ anh” nói về điều gì?
M/đích?


- Cách nói của “ anh” có phù hợp
với ND & MĐGT?


- Trong cuộc g/tiếp trên, các n/vật
đã thực hiện bằng ng/ngữ những
hành động nói cụ thể nào? Nhằm
m/đích gì?


- Cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi,
nhưng có phải các câu đều dùng để
hỏi hay để thực những m/đích GT
khác?


- Lời nói của các n/vật bộc lộ tình
cảm, t/độ & q/hệ trong g/đình ntn?
- Khi làm bài thơ này, HXH đã
g/tiếp với người đọc về v/đề gì?
Nhằm m/đích gì? Bằng các p/tiện
từ ngữ, hình ảnh ntn?



- Người đọc căn cứ vào đâu ( từ
ngữ, h/ảnh, c/đời & t/phận t/giả…)
để lĩnh hội ( hiểu, cảm ) bài thơ?


- Hãy viết 1 t/báo ngắn cho các bạn
H t/trường biết về h/động làm sạch
m/trường nhân ngày MTTG?
( 5/6/1972


II/. Luyện tập:
1/.BT1 SGK/ 20


a/ NVGT: người nam & người nữ, cả 2 còn trẻ ( 18,20 ) –
khao khát t/yêu. Điều này được thể hiện qua từ “ anh, nàng”.
b/ HCGT: Đêm trăng thanh ( sáng, thanh, vắng ) – th/gian
thích hợp cho đơi lứa tâm tình.


c/ ND & MĐGT:


- NV “ anh” nói về sự việc “ trăng non đủ lá” & đặt ra v/đề “
nên chăng” tính đến chuyện “ đan sàng”


- NV “ anh” dùng cách nói hình tượn, bóng bẩy, nhưng ngụ ý
nói đến chuyện kết duyên giữa 2 người. Họ là những người
trẻ tuổi ( tre non ), nhưng đã đủ trưởng thành ( đủ lá) nên tính
đến chuyện kết hơn ( đan sàng ).


d/ Cách nói của NV “ anh” phù hợp với ND & MĐGT



Cách nói mang màu sắc v/chương, thuộc về p/cách v/chương,
vừa có h/ảnh, vừa đậm sắc thái t/cảm nên dễ đi vào t/cảm con
người.


2/.BT2 SGK/ 20,21


a/ Các NVGT đã th/hiện bằng ng/ngữ những h/động nói sau:
- A Cổ: Cháu chào ông ạ! (hành động nói có m/đích “ chào”)
- Ơng gia:


A Cổ hả? ( HT câu hỏi, nhưng t/hiện m/đích “chào lại”)
Lớn tướng rồi nhỉ? ( HT là câu hỏi, nhưng thực hiện m/đích
“ khen”)


Bố cháu….khơng? ( h/động “ hỏi”)
- A Cổ:


Thưa ơng, có ạ! ( h/động “ đáp lời”)


b/ Cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi, nhưng k phải các câu
đều nhằm m/đích hỏi


C1: chào đáp k trả lời
C2: khen


C3: nhằm m/đích hỏi. Do đó A Cổ trả lời đúng câu hỏi này
( Thưa ơng có ạ! )


c/ Lời nói của 2 ông cháu đã bộc lộ t/cảm, th/độ & q/hệ của 2
người đ/với nhau. Các từ xưng hô ( ông, cháu), các từ tình


thái ( thưa, ạ, hả, nhỉ ) đã bộc lộ t/độ kính mến của A Cổ đ/v
người ơng & t/độ u q, trìu mến của người ông đ/v cháu.
3/.BT3 SGK/21


a/ Thông qua h/tượng “ BTN” t/giả muốn bọc bạch với mọi
người về vẻ đẹp, về t/phận chìm nổi của người p/nữ nói
chung, của t/giả nói riêng, đồng thời k/định phẩm chất trong
sáng của người phụ nữ và của b/thân mình. Tất cả được diễn
tả bằng ngôn ngữ giàu h/ảnh ( trắng, trịn, bảy nổi ba chìm,
lịng son, rắn nát )


b/ Người đọc căn cứ vào các p/tiện ng/ngữ, các từ trắng, trịn
( nói về vẻ đẹp ), thành ngữ bảy nổi ba chìm ( nói về c/đời
lận đận ) rắn nát ( lệ thuộc, bất hạnh hay h/phúc ) , tấm lịng
son ( nói về p/chất cao đẹp bên trong) , đồng thời liên hệ với
c/đời t/giả – một người p/nữ tài hoa nhưng lận đận về đường
tình duyên – dễ hiểu & cảm nhận bài thơ.


4/.BT4 SGK/21
Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thư viết cho ai, người viết có q/hệ
ntn với nhười nhận?


- Hoàn cảnh cụ thể của người viết
& người nhận thư khi đó ntn?
- Thư viết về vấn đề gì?


- Thư viết để làm gì?
- Viết như thế nào?



- Đ/tượng GT: các bạn H t/trường.
- NDGT: hoạt động làm sạch m/trường
- HCGT: trong n/trường nhân ngày MTTG.


=> Nhân ngày MTTG, n/trường tổ chức buổi tổng v/sinh toàn
trường để làm trường ta xanh, sạch, đẹp hơn nữa.


- TG l/việc: Từ 8h sáng ngày 5/6/2007.


- ND c/việc: Thu dọn rác, vệ sinh cống rãnh, phát quang cỏ
dại, trồng thêm cây xanh & vun gốc các hàng cây…


- Lực lượng t/gia: Toàn thể H trong trường.


- Dụng cụ: Mỗi H khi đi cần mang theo 1 dụng cụ như: cuốc,
xẻng, chổi, dao phay….


- Kế hoạch c/thể: Các lớp nhận tại v/phòng của trường vào
lúc 16h ngày 4/6/2007.


Nhà trường kêu gọi toàn thể H trong trường hãy nhiệt liệt
hưởng ứng & t/cực t/gia buổi tổng v/sinh này.


Ngày 29/ 5/ 07
BGH
5/.BT5 SGK/21,22:


a/ NVGT: BH, với tư cách là CT viết thư cho H toàn quốc –
chủ nhân tương lai của nước VN độc lập.



b/ HCGT ( tình huống ): Đ/nước vừa được ĐL, H “ bắt đầu
được nhận một nền GD hoàn toàn VN”. Do đó, trong thư
khẳng định q/lợi & cả n/vụ của H.


c/ NDGT: Thư nói tới niềm vui sướng được hưởng niềm ĐL
của đ/nước, tới n/vụ, trách nhiệm của H đ/với đ/nước. Cuối
thư là lời chúc của B đ/với H.


d/ MĐGT: B viết thư để chúc mừng nhân ngày khai trường
đầu tiên của nước VNDCCH, để xác định n/vụ nặng nề
nhưng vẻ vang của H.


e/ CTGT: Thư B viết ngắn gọn, lời lẽ chân tình, g/gũi, vừa
nghiêm túc khi x/định trách nhiệm của H


4/. Củng cố và luyện tập:


Qua BT5, chúng ta rút ra được những gì khi g/tiếp? ( NVGT, HCGT, MĐGT, NDGT,GT bằng
cách nào – viết nói ntn?


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:
- Học bài - Chuẩn bị bài “ VB”.
+ VB là gì? Bố cục VB?


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………


………
………
………
Tiết 6


Ngày dạy:


<i>VĂN BẢN</i>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1 – Có được những k/thức thiết yếu về VB, đ/điểm của VB & k/thức k/quát về các loại VB
xét theo p/cách chức năng ng/ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức về các kiểu VB nói, viết đã được gi/tiếp trong c/sống.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS


2. Kiểm tra bài cũ: “ HĐGT bằng ng/ngữ ”
 Thế nào là HĐGT?



 Hãy kể những nhân tố chi phối GT?
 Hãy p/tích các HĐGT trong bài ca dao:
“ Trâu ơi…….trâu ăn”


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


- H đọc mục I/ SGK 23,24
- G gọi H nhận xét và trả lời câu
hỏi ở SGK. G đúc kết.


+ Mỗi VB được người nói tạo ra
trong h/động nào? Để đáp ứng
y/cầu gì? Số câu ở mổi VB ntn?
- Dựa vào các TD trả lời các câu
hỏi 2,3,4,5 để rút ra đ/điểm chung
của VB?


+ Cho biết từng c/đề trong VB?
Cách thể hiện ntn?


+ Nhận xét các câu, kết cấu trong
tồn VB ntn?


+ Về hình thức, các VB có dấu
hiệu mở đầu kết thúc khơng?
+ Các VB tạo ra với m/đích gì?



- H đọc mục II/ SGK 25.


G gọi H nhận xét và trả lời câu hỏi
ở SGK. G đúc kết.


- Từ các VB 1,2,3 chúng ta rút ra
mỗi VB thuộc phong cách ng/ngữ
nào?


+ VB 1,2 thuộc p/c ng/ngữ ng/thuật
+ VB 3 thuộc p/c ng/ngữ c/luận.
Như vậy, theo em có những loại


VB nào? Ở VB thuộc p/cách ngơn
ngữ gọt giũa có những tiểu loại
nào?


+ Em có n/xét gì về p/vi s/dụng các
loại VB?


+ M/đích g/tiếp của mỗi loại VB
ntn?


I/.Khái niệm, đặc điểm:
1/.Văn bản:


VB là sản phẩm của h/động gi/tiếp bằng ng/ngữ, gồm một
hay nhiều câu, nhiều đoạn.


TD: +VB1:Tạo ra trong hđgt chung, là k/nghiệm nh/người.


VB gồm 1 câu.


+ VB2: Tạo ra trong hđgt giữa cô gái & mọi người,
tr/đổi t/cảm. Nó là than thân của cơ gái. VB có 4 câu.
+ VB3: Tạo ra trong hđgt giữa CT với quốc dân đồng
bào => Thông tin CT – XH. Ng/vọng khẩn thiết, k/định
q/tâm lớn của d/tộc trong giữ gìn b/vệ ĐL, TD. VB có
15 câu.


2/. Đặc điểm:


- Mỗi VB tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề
đó một cách trọn vẹn.


- Các câu trong VB có sự l/kết chặt chẽ, đồng thời cả VB
được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.


- Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh về nội dung
( thường mở đầu bằng một nhan đề và k/thúc bằng h/thức
thích hợp ở từng loại VB ).


- Mỗi VB nhằm thực hiện một ( hoặc một số ) mục đích giao
tiếp nhất định.


II/. Các loại VB:


1/. VB thuộc p/cách ngôn ngữ s/hoạt ( thư, nhật ký…)
2/. VB thuộc p /cách ngôn ngữ gọt giũa


a/ VB thuộc p/cách ngôn ngữ ng/thuật ( thơ, truyện, kịch…)


b/ VB thuộc p/cách ngôn ngữ khoa học ( SGK, TLHT…)
c/ VB thuộc p/cách ngôn ngữ ch/luận ( T/ngôn, bài hịch…)
d/ VB thuộc p/cách ngôn ngữ báo chí ( Bản tin, t/phẩm…)
e/ VB thuộc p/cách ngơn ngữ hành chính ( Đơn, b/bản…)
* Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả các loại VB trong đ/sống
XH, không trừ một VB nào.


* Mỗi loại VB có m/đích GT khác nhau:
+ VBNT: g/tiếp với mọi công chúng bạn đọc.


+ VBKH: chuyên sâu dành cho các ngành KH, SGK…;
KHP/cập dành cho các hãng thông tin.


+ VBCL: dành cho những v/đề thuộc chính trị, xã hội.ư4
+ VBHC: dành cho cho các sự việc, hiện tượngliên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Lớp từ ngữ riêng cho các loại VB
ntn?


+ VBBC: dành cho các p/viên g/tiếp với tất cả mọi người.
* Về ngôn ngữ


+ VBNT: ngôn ngữ h/tượng, giàu sắc thái biểu cảm.


+ VBKH: nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các c/ngành k/học.
+ VBCL: rõ ràng, chặt chẽ, nhiều thuật ngữ c/trị, x/hội.
+ VBHC: ng/ngữ s/dụng theo kh/mẫu, nhiều từ ngữ h/chính.
+ VBBC: ng/ngữ s/dụng c/xác, rõ ràng ( k/gian, t/gian, minh
bạch..)



4/. Củng cố và luyện tập:


- VB? VB bao gồm những đ/điểm gì? Dựa vào p/cách ng/ngữ, có những loại VB nào?
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài; Chuẩn bị “ Bài viết số 1”


- On lại cách xây dựng các VB. Xem phần gợi ý về các dạng đề trong SGK/27.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:




………
………
………
………
………
………


Tiết 7
Ngày dạy:


<b>BÀI VIẾT SỐ 1</b>



SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10


Tiết 8,9
Ngày dạy:


<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>


( TRÍCH SỬ THI ĐĂM SĂN – ST. TN )
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Nắm được một số đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng trong việc x/dựng kiểu “ N/vật
anh hùng ST”, về ngh/thuật m/tả và sử dụng ngơn từ.


2/. Biết cách p/tích một VB ST anh hùng để thấy được giá trị của ST về ND & NT, đ/biệt là
cách ST mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lý tưởng về c/sống hoà hợp, hạnh phúc.
- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hy sinh, phấn đấu vì danh dự vàhạnh


phúc yên vui của cả cộng đồng.


3/. Giáo dục H khát vọng chiến công, chinh phục mở mang bờ cõi đất nước.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức khái quát về sử thi anh hùng.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- H trả lời theo mục II / SGK23,24.


 Q trình tr/miệng có tính t/thể đã tạo nên những đ/điểm gì? Cho TD làm rõ?
- Tính dị bản, tính truyền thống.


 Nêu những nét chính về ngơn ngữ và nghệ thuật trong VHDG và cho TD?
- N/thuật trong VHDG có 2 đ/điểm:


+ M/tả hiện thực như trong thực tế Truyện Tấm Cám…
+ M/tả hiện thực một cách kỳ ảo Truyện Sọ Dừa…


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn SGK
- Hãy cho biết đoạn trích thuộc thể
loại nào của VHDG ? Em hiểu thế
nào về sử thi dân gian ? Có mấy
loại sử thi ?


 H làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp.


- Đăm Săn là sử thi gì? Nội dung
kể về chiến cơng của ai? Những
chiến cơng chính của người anh
hùng ấy là gì?



 H làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp.


* H đọc, hiểu đoạn trích.


- Hãy cho biết xuất xứ đoạn trích ?
- Đoạn trích thể hiện điều gì?
 H làm việc cá nhân và trình bày
trước lớp.


* H đọc, hiểu đoạn trích từ 3135
- Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh
giữa Đ và M? ( ch/ý gợi ý ở SGK )
 H thảo luận cử đ/diện trình bày.


- Qua những câu nói và h/động của
các nô lệ đ/với việc thắng thua của
2 tù trưởng, em hãy p/tích làm rõ
t/độ, t/cảm của cộng đồng đ/với
cuộc chiến và người anh hùng ST?


I/.GIỚI THIỆU:
1/.Tác phẩm:


a) STDG: Là những sáng tác tự sự dài bằng văn vần hoặc văn
xuôi kết hợp với văn vần kể lại những sự kiện quan trọng có ý
nghĩa lớn đối với tồn thể cộng đồng. Có 2 loại: Sử thi thần
thoại: Kể về nguồn gốc và sự hình thành của vũ trụ, con người
và xã hội ; Sử thi anh hùng (anh hùng ca): kể về sự nghiệp và
chiến công của người anh hùng đối với toàn thể cộng đồng.


b) Sử thi Đăm Săn:


- Đăm Săn là sử thi anh hùng của d/tộc Ê-đê( Tây Nguyên).
- Nội dung kể về về chiến công của người anh hùng Đăm Săn,
một tù trưởng hùng mạnh.


- Chiến công chính của chàng là dám chống lại cả tục “nối
dây”, chặt cả cây thần smuk, chiến thắng các tù trưởng thù
địch cứu vợ, làm cho buôn làng ngày càng giàu mạnh. Cuối
cùng, chàng đã chết trong rừng Sáp Đen vì đi cầu hơn Nữ thần
Mặt Trời, thể hiện khát vọng phóng túng của một tù trưởng
anh hùng. Đăm Săn chết nhưng đã có cháu của chàng nối tiếp
con đường của cậu mình.


2/. Chiến thắng Mtao Mxây:
a) Xuất xứ:


Trích sử thi “Đăm Săn” của dân tộc Ê Đê
b) Chủ đề:


Đoạn trích m/tả cuộc đọ sức quyết liệt giữa Đ và M để giành
lại vợ. Đồng thời thể hiện niềm tự hào về người anh hùng của
lũ làng.


II/.ĐỌC - HIỂU:
1/. Diễn biến trận đánh:


- Đ đến nhà M khiêu chiến nhưng M còn bỡn cợt Đ
- Bước vào cuộc chiến:



+ H1: 2 bên lần lượt múa khiên


* M múa trước : tỏ ra yếu ớt , kém cỏi
* Đ múa khiên: tỏ ra mạnh mẽ, tài giỏi hơn.


=> M chạy khắp nơi để tránh đường khiên của Đ múa.
+ H2: Đ múa khiên sức mạnh như gió bão. Đâm liên tiếp M


nhưng k thủng.


=> Nhờ sự giúp đỡ của ông trời đã cắt được đầu M.


- Đ cứu được vợ. Dân làng M đồng loạt theo Đ về làng mới.
2/. Th/độ, t/cảm của bộ tộc đ/với cuộc chiến vàngười a/hùng:
Cuộc chiến giữa Đ và M là cuộc chiến tranh mang tính chất
thống nhất cộng đồng. Vì thế, t/độ của nơ lệ 2 phía có những
biểu hiện rất đ/biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phần cuối cuộc chiến thường là
nói đến thương vong , mất mát
nhưng ở đây đ/trích đã đề cập đến
hình ảnh gì? Hãy p/tích ý nghĩa của
sự lựa chọn đó?


 H thảo luận cử đại diện trình
bày.


- Hãy nêu nhận xét về ngơn ngữ
của người kể chuyện trong đoạn
trích ?



- Hãy nêu nhận xét về ngơn ngữ
của nhân vật trong đoạn trích
 H thảo luận cử đại diện trình
bày.


+ “ Khơng đi sao được!...người nhà giàu cầm đầu chúng tôi
nay đã k còn nữa”


 Thái độ, h/động này chứng tỏ họ luôn mơ ước một người
lãnh đạo dũng cảm, tài ba.


- Ở phía Đ: Dân làng tưng bừng chào đón vị anh hùng. Họ vui
mừng bởi bn làng mở mang, giàu có mà cịn vì dược đón
tiếp những người nô lệ mới với tất cả sự chân thành & h/hợp.


+ “…Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực. Các cô gái đi
lại vú đụng vú. Cảnh làng một tù trưởng nhà giàu trông
sao mà vui thế!”


3/. Nghệ thuật
a)Nét đẹp của sử thi:


- Miêu tả cuộc chiến giữa các thị tộc nhưng k chú trọng m/tả
cảnh chết chóc đau thương. Trái lại, dân gian chủ yếu m/tả
cảnh chiến thắng tưng bừng của Đ. Điều này đã nói lên khát
vọng của họ là:


+ Cuộc chiến tranh nhằm liên kết các t/thể lẻ tẻ, rời rạc thành
một t/thể lớn mạnh.



+ Ca ngợi tầm vóc và sứ mệnh l/sử của người anh hùng.
b) Ngôn ngữ trong đoạn trích:


- Ng/ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu phù hợp
với đ/điểm sử thi.


- Ng/ngữ của người kể chuyện có :


+ Lời đ/thoại tr/tiếp giữa ng/kể với người nghe.


TD: “Thế là M phải đi ra. Bà con xem, khiên hắn trịn như
đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng”… “Bà con
xem, thế là Đ nay càng thêm, giàu có, chiêng lắm la nhiều”.
+Thể hiện thái độ của người kể đối với từng nhân vật hay sự


kiện ==> Tạo sự đồng cảm trong tiếp nhận.


- Ng/ngữ của nhân vật có nhiều câu mệnh lệnh, câu kêu gọi:
TD: “Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây!” ( m/lệnh ); “Ơ nghìn
chim sẻ, ơ vạn chim ngói! T/cả tơi tới bằng này!…” (k/ gọi).
=> Góp phần làm cho sử thi có vẻ đẹp hồnh tráng.


=> Ng/nghe như được sống thực trong c/chuyện thời xa xưa.
==> L/kể của n/vật ln có th/độ ng/ca t/vinh người a/hùng.
c) Biện pháp tu từ trong đoạn trích:


Kết hợp giữa so sánh và phóng đại


==> Những b/pháp t/từ này g/phần t/nên âm hưởng h/tráng,


vẻ đẹp r/rỡ trong ng/thuật m/tả ch/dung n/vật anh hùng và
ng/thuật t/dựng khung cảnh hoành tráng trong sử thi.
III/. TỔNG KẾT:


- Đoạn trích cho thấy đề tài chiến tranh có ý nghĩa tất lớn đối
với lịch sử văn học nhân loại. Và chiến cơng của người anh
hùng ln đóng vai trò quyết định số phận của dân chúng,
cũng như quyết định bước đi của lịch sử.


- Khung cảnh trong sử thi ln hồnh tráng. Chân dung người
anh hùng ln có vẻ đẹp rực rỡ nhờ biện pháp phóng đại, thái
độ tôn vinh của người kể chuyện cũng như của các nhân vật
phụ trong tác phẩm.


4/. Củng cố và luyện tập:
- H đọc ghi nhớ? Chủ đề?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Vai trò của thần linh ( ông Trời): “ gợi ý, cố vấn” k q/định k/quả c/chiến. Kết quả tuỳ thuộc vào
hành động, tài năng của người anh hùng => Đó là một biểu hiện của ý thức dân chủ công xã
thời thị tộc cổ xưa.


+ Vai trò của con người ( dân bản làng): lệ thuộc vào sự thắng bại của người anh hùng, suy tôn
người anh hùng tuyệt đối => Đề cao vai trò của n/vật anh hùng ST.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Học bài. Chuẩn bị bài “Văn bản (TT)”
+ Làm BT ở mục III/ 37,38.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………
………
………
………
………


Tiết 10
Ngày dạy:


<b>VĂN BẢN</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1 – Củng cố k/thức về k/niệm VB và đ/điểm của VB.
2 – Tích hợp với văn qua bài “ Chiến thắng Mtao Mxây”.


3 – Rèn kỹ năng thực hành p/tích VB: liên kết VB, hồn chỉnh VB.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức về các kiểu VB nói, viết đã được gi/tiếp trong c/sống.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: “ Văn bản”
 Thế nào là VB? ( I,1 )


 Hãy nêu những đặc điểm của VB? (I,2 )


 Hãy kể tên những loại VB và cho TD? ( II )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS


NỘI DUNG BÀI HỌC
- H đọc mục I/ SGK 37,38.


G gọi H đọc, nhận xét và trả
lời câu hỏi ở SGK. G đúc kết.
- Phân tích tính thống nhất về


chủ đề của đoạn văn?


- Phân tích về sự phát triển
của chủ đề?


- Đặt nhan đề cho đoạn văn?


I/.Khái niệm, đặc điểm


II/.Luyện tập:


BT1/37:


a) Tính thống nhất về chủ đề đoạn văn thể hiện ở:


C1 là câu mở đoạn ( câu chủ đề, câu chốt ). Các câu còn lại
(2,3,4,5) làm rõ câu chủ đề.


- C2 : vai trò của m/trường đ/với cơ thể.
- C3: lập luận s/sánh.


- C4,5: dẫn chứng thực tế.


b) Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn:


- C1 là câu chủ mang ý nghĩa k/quát ( ý chung ) cả đoạn.
- Các câu cịn lại cụ thể hố ý nghĩa cho câu chủ đề.
c) Nhan đề ( tiêu đề ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sắp xếp các câu thành 1 VB
hoàn chỉnh, mạch lạc?
- Đặt cho VB trên một nhan


đề phù hợp?


- Dựa vào VBHC “ Đơn xin
nghỉ học”, hãy xác định
những yêu cầu cần thiết
trong VB?



- Đơn gửi cho ai? Người viết
ở cương vị nào?


- Mục đích viết đơn?


- Nội dung cơ bản của đơn là
gì?


- Kết cấu của đơn ntn?
* Tổ 1,2 thực hiện trả lời các


mục gạch đầu dòng.
* Tổ 3,4 thực hành viết VB.


- Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường.
- Quan hệ hai chiều.


* Giữa cơ thể và mơi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. MT
có ảnh hưởng đến mọi đặc tính cơ thể.


BT2/38:


a) Sắp các câu để tạo lập VB:
- Câu: 1, 3, 5, 2, 4.


- Câu: 1, 3, 4, 5, 2.
b) Đặt nhan đề:


- Giới thiệu bài thơ Việt Bắc.


- Sự ra đời của bài thơ Việt Bắc.
BT4/38:


a) Đơn gửi cho: BGH, GVCN lớp.
Người viết đơn: Phụ huynh HS.


b) Mục đích viết đơn: Xin phép nghỉ học.
c) Nội dung cơ bản của đơn:


- Họ tên người viết đơn, người được xin nghỉ.
- Nêu lí do xin nghỉ.


- Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ
học.


d) Kết cấu của đơn: Quốc hiệu; tiêu ngữ ( tên đơn ); họ tên, địa
chỉ, chức vụ người nhận; họ tên, địa chỉ, chức vụ người gởi; nội
dung đơn; ngày tháng năm; ký tên.


4/. Củng cố và luyện tập:


- Qua các BT đã làm, em nhận xét 1 VB phải có những yêu cầu nào?
- Làm BT3/38.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài; Chuẩn bị “ Truyện ADV & MC – TT ”


- Đọc VB, tiểu dẫn và trả lời các câu hỏi “ Hướng dẫn chuẩn bị bài”
E/. RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………
………
………
………
Tiết : 11,12


Ngày dạy:


<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG</b>
<b>VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1 Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu một câu chuyện cụ thể: Truyện kể lại
sự kiện lịch sử đời trước và giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm nhận của người đời sau.


<i>2. </i>Nhận thức được bàihọc kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với
kẻ thù xâm lược, cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi
trẻ với vận mệnh của dân tộc, của đất nước.


B/.CHUẨN BỊ:


* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:



G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS


2. Kiểm tra bài cũ: “ Chiến thắng Mtao Mxây”
 Tóm tắt ST Dăm San? Nêu chủ đề đoạn trích?


- H trả lời như mục I, phần 1b; I, phần 2b


 Hãy phân tích diễn biến trận đánh? Và nêu thái độ của bộ tộc về cuộc chiến và người a/hùng?
- H trả lời như mục II, phần 1, 2


 Kiểm bài tập về nhà.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn và tri
thức đọc hiểu SGK.


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


- Phần tiểu dẫn trình bày n/dung
gì? Cho biết đặc trưng cơ bản của
truyền thuyết?



- Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền
thuyết, chúng ta phải làm sao?
- Tiểu dẫn cịn giới thiệu gì nữa?
Nội dung thứ hai g/thiệu gì?


- Nêu xuất xứ truyện?


- Truyền thuyết này có thể chia làm
mấy phần? N/dung mỗi đoạn nói
gì?


- Dựa vào cốt truyện và bố cục đã
chia, hãy tóm tắt ngắn gọn TT?


I/.GIỚI THIỆU CHUNG:
1/.Tiểu dẫn:


a) Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết:


<i>+ </i>Truyện kể dân gian kể về những sự kiện có ảnh hưởng lớn
lao đến lịch sử dân tộc.


+ Truyện không phải là lịch sử màchỉ phản ánh lịch sử.
+ Những câu chuyện trong lịch sử được khúc xạ qua lời kể
của nhiều thế hệ - xây dựng được những hình tượng nghệ
thuật độc đáo, nhuốm mầu sắc thần kỳ mà vẫn thấm đẫm cảm
xúc đời thường.


b) Giá trị và ý nghĩa của tr/thuyết:



Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết trên hai lĩnh vực nội
dung và nghệ thuật cần đặt t/phẩm trong mối quan hệ với lịch
sử &đời sống.


c) Giới thiệu quần thể di tích l/sử văn hố lâu đời:


- Làng Cổ Loa – Đơng Anh – H/Nội => Đền thờ ADV, am
thờ công chúa MC, giếng Ngọc.


- Tường thành Cổ Loa.
2/. Truyện ADV & MC – TT:


a) Xuất xứ: Trích “ Lĩnh Nam chích quái ” ( chữ Hán do Vũ
Quỳnh và Kiều Phú sưu tập và biên soạn cuối TK XV) do
Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch ( có thể xem đây là
2 truyện nối tiếp nhau)


b) Bố cục: 4 phần


- “ ADV….xin hoà”: ADV xây thành, chế nỏ & c/thắng TĐ.
- “ Không bao lâu….cứu được nhau”: TT lấy cắp lẫy nỏ thần.
- “ TT….đi xuống biển”: TĐ đem binh đánh Au Lạc, ADV


bại trận, chém MC và đi xuống biển.


- “ Đời truyền…..tiểu cữu”:Kết cục bi thảm của TT, hình ảnh
ngọc trai giếng nước.


c) Tóm tắt:



- ADV xây thành Cổ Loa; làm nỏ thần, chiến thắng giặc ngoại
xâm.


- Triệu Đà dùng kế cầu hoà. Vua ADV mắc mưu gả MC cho
TT. T dỗ MC, lừa đánh tráo nỏ thần.


- Triệu Đà x/lược. ADV thất bại. MC rải lông ngỗng trên
đường chạy trốn. Rùa Vàng hiện lên mách bảo. ADV chém
đầu MC rồi cùng RV rẽ nước xuống biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Xây dựng câu truyện trên dân
gian muốn nhấn mạnh điều gì?
* Đọc – hiểu VB


- G hướng dẫn cách đọc truyện.
- H đọc các chú thích. G nhấn
mạnh 1 số từ then chốt.
Đọc, hiểu đoạn 1


H làm việc theo nhóm và cử đại
diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G
- Quá trình xây thành của ADV
được m/tả ntn?


- Qua các ch/tiết nêu lên quyết tâm
của ADV, em nh/thấy ADV là
người thế nào ? Và qua đó ta thấy
th/độ của dân gian ntn đ/với ADV?
- Xây dựng chi tiết sứ Thanh Giang


trong câu truyện, dân gian muốn
ngụ ý gì?


- Xây thành xong, ADV đã nói gì
với RV? Em có suy nghĩ gì về chi
tiết này?


* Những chi tiết trên cho thấy
ADV là người thế nào?


- Việc chấp nhận cầu hòa của Triệu
Đà, ADV đã đưa đất nước vào tình
cảnh nào ?


- Triệu Đà đã dùng mưu kế gì sau
khi giao chiến với ADV thất bại?
- ADV và MC đã phạm sai lầm gì
dẫn đến bi kịch mất nước?


- Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh
giác đó?


- Chi tiết Rùa Vàng hiện lên thét
lớn “ kẻ ngồi sau ngựa chính là
giặc đo ” có ý nghĩa gì? Trước lời
nói đó ADV đã làm gì? Em có suy
nghĩ gì về hành động của ADV?


- Tìm những chi tiết thể hiện bi
kịch tình yêu?



- Qua các nhân vật ADV, RV, MC,


d) Chủ đề:


- Ca ngợi tinh thần dựng và giữ nước của ơng cha trong buổi
bình minh lịch sử.


- Nhấn mạnh bài học cảnh giác trong bất cứ h/cảnh nào – nhất
là những vấn đề thuộc bí mật quốc gia.


II/. Đọc – hiểu VB:


1/. ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước:
a) Quá trình xây thành của ADV được m/tả:


+ Thành đắp tới đâu lại lở tới đó.


+ Lập đàn cầu đảo bách thần, giữ mình trong sạch.


+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang tức RV giúp vua
xây thành trong “ nửa tháng thì xong”.


 D/gian ngưỡng mộ và ca ngợi cơng lao, vai trị của ADV.
b) Chi tiết sứ Thanh Giang:


Là một yếu tố thần kỳ, nhằm:
+ Lí tưởng hố việc xây thành.


+ Tổ tiên đời trước luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau. Con


cháu nhờ có cha ơng mà trở nên hiển hách. Cha ông nhờ con
cháu càng rạng danh, anh hùng.


 Nét đẹp truyền thống của dân tộc VN.
c) Tấm lòng của ADV:


- Nhà vua cảm tạ RV. Song vẫn tỏ ra băn khoăn “ Nếu có giặc
thì lấy gì mà chống? ” Thể hiện ý thức trách nhiệm của
người cầm đầu đ/nước.


* ADV là một vị vua có tấm lịng chăm lo việc nước, có trách
nhiệm cao đ/với vận mệnh của quốc gia và cũng có cơng
trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.


2/. Bi kịch nước mất, nhà tan và thái độ của t/giả dân gian với
từng nhân vật:


a) Âm mưu Triệu Đà: Triệu Đàcầu hơn, vua vơ tình gả con
gái là MC cho con trai TĐ là TT. Thực chất là tạo đ/kiện để
hoạt động gián điệp: lấy cắp bí mật nỏ thần.


b) Những sai lầm: ADV và MC đã phạm các sai lầm


+ Nhà vua: không nghi ngờ kẻ địch; khơng hề có kế sách đề
phịng. Khi giặc đến lại chủ quan thiếu ý thức cảnh giác,
chưa hề biết đến mưu sách gián điệp.


+ Mị Châu: Tiết lộ bí mật nỏ thần và để kẻ gian tráo đổi lẫy
nỏ dễ dàng Nàng là người p/nữ trong sáng nhưng ngây thơ
về việc nước.



 Hai cha con ADV vì mất cảnh giác, lơ là, chủ quan đã
làm tiêu tan sự nghiệp đất nước Âu Lạc. Đó cũng là bài học
đắt giá về bi kịch mất nước, nhà tan.


c) Câu nói của RV “ kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”
+ Là lời kết tội đanh thép của cơng lý của n/dân về hành động
vơ tình mà phản quốc của MC.


+ Là lời tuyên án lập tức khiến ADV tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch
của mình nên “ rút gươm chém MC” rồi cầm sừng tê cùng RV
đi xuống biển  Đây là h/động quyết liệt, dứt khốt của ADV
đứng về phía cơng lý và quyền lợi dân tộc để xử án, cũng là
hành động thể hiện sự tỉnh ngộ muộn mằn của nhà vua.
d) Bi kịch tình yêu được thể hiện qua các chi tiết:


+ Giữa MC và TT có một mối tình thật sự.
+ MC quá tin yêu chồng mà đắc tội với non sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TT em có cảm nhận thái độ dân
gian đ/với từng n/vật ntn?


- Chiếm được Âu Lạc, TT tự vẫn .
Tại sao?


- Cái chết ấy nói lên điều gì về con
người TT?


* Một tr/thuyết khác cho rằng oan
hồn MC kéo TT xuống giếng và


dìm chết khi TT ngó xuống giếng.
Theo em, kết cục nào hợp lý hơn?
Tại sao?


H làm việc theo nhóm và cử đại
diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G
- Đặc điểm nổi bật của NT dân
gian trong việc khắc họa tính cách
các nhân vật ADV, MC, TT ntn ?
- Tìm các chi tiết có tính lịch sử và
các chi tiết do hư cấu tưởng tượng
trong truyện ? Vai trò của các chi
tiết đó ntn ?




- G đúc kết.


xinh đẹp, chân thành như MC, TT đem lòng yêu thương thật
sự. Điều này thể hiện qua câu nói lúc chia tay “ Nếu hai
nước…làm dấu”. Nhưng TT khơng thể nào qn nhiệm vụ vì
là đứa con và bề tơi trung. TT có tham vọng lớn vừa muốn
có vợ, vừa muốn hồn thành n/vụ vua cha giao cho. Song TT
không thể thực hiện cả 2 điều ấy. Đó chính là bi kịch của
t/u.


e) Cái chết của TT:


- TT đã gây ra bao cảnh tan thương, nước mất, nhà tan. TT
phải tự tìm đến cái chết.



- Cái chết của TT có thể gợi một chút lịng thương cảm của
người đọc đời sau. Bởi TT cũng là nạn nhân của chiến tranh
xâm lược. Mặc khác cái chết của TT là 1 cách giải quyết mâu
thuẫn trong con người anh ta. Đó là tham vọng của chủ nghĩa
bá quyền.


* Để oan hồn MC kéo TT xuống giếng và dìm chết đã thể
hiện lịng căm thù của MC và người dân Cổ Loa. Nhưng để
TT nhảy xuống giếng tự tử do nỗi giày vị và sự trừng phạt
của anh ta chính là kết cục hợp lý hơn.


3/. Nghệ thuật của truyện:


- Sử dụng phối hợp các chi tiết thực và chi tiết kỳ ảo:
+ Ngọc trai rửa nước giếng TT chết, ngọc trai thêm sáng
- Những chi tiết có tính lịch sử là:


+ ADV xây loa thành


+ ADV làm vũ khí chống giặc


+ Qn giặc thất bại khi tấn cơng thành Cổ Loa


 Các chi tiết này làm cho truyện có tính chân thật, có ý nghĩa
lịch sử và mang tính chất sử thi


- Các chi tiết kỳ ảo là


+ Cụ già từ hướng Đơng tới mách bảo có xứ Thanh Giang


+ Rùa vàng biết nói tiếng người (tự xưng là xứ Thanh Giang)
giúp vua xây thành


+ Lẫy nỏ thần làm bằng móng vuốt RV


+ Khi thất trận, chạy đến đường cùng, RV đưa ADV rẽ nước
xuống biển


+ Máu MC hóa thành ngọc trai, ngọc trai biển Đơng rửa
nước giếng TT thì sáng hơn lên


+ Xác MC biến thành ngọc thạch
IV/. TỔNG KẾT:


Truyện mang nhiều yếu tố kỳ ảo. Nhưng chính các chi tiết đó
làm cho h/tượng thêm kỳ vĩ và mang màu sắc anh hùng ca.
Truyện còn chứa đựng bài học gi/dục con người t/thần cảnh
giác trước âm mưu xâm lược của kẻ thù trong công cuộc giữ
nước. Đây cũng là b/học trong bối cảnh hiện tại: vừa cần hội
nhập với thế giới, vừa phải giữ an ninh chủ quyền đất nước.
4/. Củng cố và luyện tập:


- H đọc ghi nhớ.
- BT1/43


a) TT chỉ là một kẻ gián điệp trong cuộc c/tranh giữa 2 nước Au Lạc & Nam Việt ( ở rể, đánh cắp
lẫy nỏ thần ), nhưng việc yêu MC k hồn tồn giả dối ( theo dấu lơng ngỗng, nhảy xuống giếng
tìm cái chết )


b) Hình ảnh “ NT – GN” k ca ngợi mối tình MC – TT mà chỉ => minh oan cho MC – kẻ p/tội vơ


tình! Nhân dân k ngợi ca kẻ thù, kẻ đã đưa họ đến chỗ mất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cách xử lí hợp đạo lí dân tộc.


- Sự bao dung đ/với những người có tội với đ/nước – biết hối hận & chịu hình phạt xứng đáng.
- Lúc sống, đứng trước trách nhiệm với dân – nước, ADV tự tay trừng trị con gái, thì ở kiếp sau
đồn tụ nhau. Đó là đức nhân hậu xưa của nhân dân ta.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


Học bài- chuẩn bị bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự” - Làm BT3/43
+ Đọc và tìm hiểu => trả lời mục I, II, III.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết 13
Ngày dạy:


<b>LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:



1/. Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
2/. Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.


3/. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý
trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.


B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
 HS: SGK, k/thức c/bản của kiểu VBTS.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Em hiểu thế nào là VBTS?


 Một VB thường có mấy phần? Hãy nêu chức năng từng phần?
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu: Tục ngữ có câu: “ An có nhai, nói có nghĩ” -> Cân nhắc khi nói, viết.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Nhà văn N/Ngọc nói về việc gì?
- Qua lời kể của nhà văn, em đã học


tập được gì trong quá trình hình
thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để
chuẩn bị lập ý cho bài văn tự sự?
G gợi ý, H trao đổi thảo luận => G
đúc kết.


- Phải huy động trí tưởng tượng để
hư cấu một số n/vật, sự việc nhưng
đ/biệt là mối q/hệ giữa các n/vật và
giữa các sự việc ấy.


- Phải x/dựng được “ tình huống điển
hình” để câu chuyện có thể p/triển
một cách lơgíc và giàu kịch tính.
- Cuối cùng là việc lập dàn ý: MB,


TB, KB.


I/. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:


1/. Nhà văn N/Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng
tác truyện ngắn Rừng xà nu.


TD: Qua lời kể ta có thể rút ra kết luận sau:


+ Bắt đầu hình thành ý tưởng từ 1 sự việc có thật ( cuộc
k/nghĩa của anh Đề )


+ Đặt tên n/vật cho có “ k/khí” của rừng núi T/Nguyên (Tnú).
+ Dự kiến cốt truyện Bắt đầu bằng một “khu rừng xà nu” &



“kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu”


+ Hư cấu các n/vật: Dít, Mai, cụ Mết, bé Heng.


* Dít đến như là mối tình sau của Tnú -> phải có Mai ( chị
của Dít )


* Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của
T/Nguyên. Cả bé Heng biểu tượng cho sự p/triển của T/N.
+ Xây dựng tình huống điển hình: mỗi n/vật “phải có một nỗi


đau riêng bức bách dữ dội”


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Vậy muốn viết được bài văn kể lại
một câu chuyện hoặc viết một truyện
ngắn ta phải làm gì?


H đọc mục II và trả lời câu hỏi.
-Theo suy ngẫm của nhà văn N/Tuân
có thể kể về hậu thân của chị Dậu
bằng những câu chuyện (1&2) . Em
hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một
trong hai chuyện trên?


- Qua BT đã xây dựng, em hãy trình
bày cách lập dàn ý bài văn TS?


- Lập dàn ý bài văn TS là làm gì?
Dàn ý gồm mấy phần? Nêu ý chính


của từng phần?


+ Các chi tiết khác tự nó đến: các bà cụ già lụm cụm, các cô
gái đi lấy nước


2/. Nhận xét:


Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một
truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phát thảo cốt
<b>truyện ( dự kiến tình huống, sự kiện & nhân vật ). Suy nghĩ, </b>
tưởng tượng về các n/vật cùng các sự việc, chi tiết tiêu biểu
đặc sắc làm nên cốt truyện.


II/. Lập dàn ý:


1/.Câu chuyện 1: Anh sáng
<b>MB</b>


<b> : </b>


- Chị D hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm tối.
- Chạy về tới nhà, trời đã khuya thấy một người lạ đang nói


chuyện với chồng.


- Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi.
<b>TB:</b>


- Người khách là Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia
đình anh D



- Từng bước giảng giải cho vợ chồng chị D nghe vì sao dân
mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân chung quanh
vùng họ đã làm được gì, như thế nào?


- Người khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu,
mang tin mới, khuyến khích chị D.


- Chị D đã vận động những người xung quanh.


- Chị đã dẫn đầu đoàn dân cơng lên huyện, phủ phá kho thóc
của Nhật chia cho người nghèo.


<b>KB:</b>


- Chị D và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng ngày tổng khởi
nghĩa


- Chị D đón cái Tý trở về.


2/. Trình bày cách lập dàn ý bài văn TS:
- Chọn đề tài, xác định chủ đề.


- Tưởng tượng và phác ra những nét chính của cốt truyện. Cốt
truyện dựa vào “mơ hình” cấu trúc truyền thống của TPTS:
trính bày – khai đoạn – p/triển – đỉnh điểm – kết thúc


- Phác ra dàn ý: MB ( phần trình bày), TB: ( khai đoạn, p/triển,
đỉnh điểm), KB: ( kết thúc )



- Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành một bài
văn: sự việc xảy ra, t/trạng của nhân vật, quan hệ giữa các
nhân vật, cảnh thiên nhiên….


* Ghi nhớ SGK/46
4/. Củng cố và luyện tập:


Gọi H đọc lại phần ghi nhớ.
BT1 SGK/46


a) Đề tài: 1 H có bản chất, nhất thời phạm lỗi lầm, nhưng đãkịp thời tỉnh ngộ
b) Nhan đề: Chuyện của tơi, Những phút yếu lịng, Tôi đã chiến thắng,…
c) Dự kiến cốt truyện:


- Sự việc 1: GT một H có bản chất tốt ( lời nói, hành động, q/hệ…)
- Sự việc 2: XD 1 tình huống H ấy bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc,…


- Sự việc 3: XD 1 chi tiết điển hình như một tác nhân giúp H ấy kịp thời tỉnh ngộ.
d) Lập dàn ý: Có thể XD cốt truyện đảo ngược thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- NV ( hoặc “ tôi” ) hồi tưởng về bản chất tốt của mình.


- NV ( hoặc “ tôi” ) tự đ/tranh & được người thân, thầy, bạn giúp đỡ, ddần tỉnh ngộ…
- Một sự việc về sự vươn lên của nhân vật ( hoặc “ tôi” )


KB:


Suy ngẫm, rồi rút ra bài học triết lý…


“ Tơi khơng sợ khó…. Vẻ vang nhất” ( Lê nin )


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài. Làm BT còn lại.


- Chuẩn bị bài “ Uy- lit- xơ trở về”


+ Sơ nét về Hô- me- rơ và tóm tắt sử thi Ơ- đi- xê.
+ Tóm tắt đoạn trích và nêu chủ đề?


+ Phân tích tâm trạng, thái độ, hành động của P & U?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 14,15


Ngày dạy:


<b>UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ</b>


( Trích sử thi Ô–đi–xê )
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Hiểu được trí tuệ và t/yêu chung thuỷ làhai p/chất cao đẹp mà con người trong thời đại


Hô- me- rơ khát khao vươn tới.


2/. Thấy được ng/thuật trần thuật đầy kịch tính, lối m/tả t/lý, t/cách n/vật sử thi của Hô- me- rơ.
Cảm nhận được cách miêu tả tỉ mỉ, cách so sánh giàu h/ảnh, cách sử dụng tính ngữ p/phú và
cách đối thoại bằng những đoạn thuyết lý hoàn chỉnh.


3/. Rèn kỹ năng đọc – hiểu một trích đoạn sử thi.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức khái quát về sử thi Ô- đi – xê
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Tóm tắt truyện và nêu chủ đề? ( I / 2 cd )


 ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ Tổ quốc ntn? ( II / 1 )
 Phân tích bi kịch nước nhà tan ( II )


 Kiểm tra bài tập về nhà.
3.Giảng bài mới:



* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn SGK.
- Phần tiểu dẫn tr/bày n/dung gì?
- Em hiểu gì Hô-me-rơ?


I/.GIỚI THIỆU:
1/.Tác giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dựa vào SGK, hãy tóm tắt TP
Ơ-đi-xê một cách ngắn gọn?


- Nêu khái quát giá trị cuốn sử thi
Ô-đi-xê?


* H đọc, giải nghĩa từ khó và tìm
hiểu đoạn trích trong SGK.
- Nêu xuất xứ đoạn trích?


- Đoạn trích có thể chia làm mấy
đoạn nhỏ và cho biết ý của từng
đoạn?


- Qua cuộc găp gỡ và đ/trí giữa P
vàU, đoạn trích đã khái qt lên
vấn đề gì?


- Đoạn văn gồm mấy nhân vật?


- Mở đầu đoạn văn là lời đ/thoại
của các n/vật nào? Đối thoại về
v/đề gì? Qua cuộc đ/thoại đó tâm
trạng diễn ra ntn?


+ Đ/trích cho ta biết gì về h/cảnh P
lúc này? Nàng đã làm gì trong
h/cảnh đó?


- Là t/giả của 2 cuốn sử thi I-li-át và Ô-đi-xê nổi tiếng. Ơng đã
tái hiện lại sự kiện cách ơng ba TK.


- Ông là nghệ sĩ mù, thường đi lang thang khắp đất nước Hi
Lạp để kể về t/phẩm mình.


2/. Tác phẩm:
a) Tóm tắt:


Gồm có 24 khúc ca.


- Từ khúc ca I VIII: cuộc sống lênh đênh, phiêu bạt của U
trong 10 năm kể từ khi rời thành Tơroa:


+ U sống trên đảo nữ thần Ca-lip-xô và khước từ mọi cám dỗ
của nữ thần.


+ Theo lệnh thần Dơt, các thần giúp chàng trở về quê hương.
+ Chàng lênh đênh trên biển, bị thần Pôdêiđông gây bão
đánh chiềm thuyền để trả thù cho con, U trôi dạt vào xứ
Phê-a-xi và được nhà vua An-ki-nô-ôt tiếp đãi ân cần.



- Từ khúc ca IX XII: theo y/cầu vua An-ki-nô-ôt, U đã kể
lại những câu chuyện li kỳ, mạo hiểm trên bước đường phiêu
bạt của mình và đồng đội.


+ Chuyện gã khổng lồ Pô-li-phem ăn thịt mất 6 bạn đồng
hành.


+ Chuyện U đi ngang qua đảo của các nàng tiên cá Xi-ren có
tiếng hát du dương đầy nguy hiểm….


- Từ khúc ca XIII XXIV: U gặp lại con trai và vợ:
+ U giả dạng người hành khất vàbà nhũ mẫu đã nhận ra
(nhìn thấy vết sẹo ở chân)


+ Nhưng P chưa tin hẳn đây là chồng mình, trải qua một
cuộc thử thách vợ chồng nhận ra nhau, mừng tủi sau 20 năm
trời xa cách


b) Giá trị của tác phẩm:


Cuốn sử thi đã tập trung thể hiện hình tượng U tiêu biểu cho
sức mạnh của trí tuệ, ý chí nghị lực của con người cùng khát
vọng chinh phục biển cả. Đồng thời còn là bài ca ca ngợi hạnh
phúc gia đình, tình yêu chung thủy


3/. Đoạn trích uy – lít – xơ trở về:
a) Xuất xứ:


Trích khúc ca XXIII trong sử thi Ơ-đi-xê của Hơ-me-rơ


(12110 câu thơ chia làm 24 khúc ca)


b) Bố cục:


a) Từ đầu  “Giết chúng” : Tác động của nhũ mẫu với P
b) Tiếp đó  “Người kia gan dạ”: Tác động của Tê-lê-mac
với mẹ


c) Phần còn lại: Cuộc đấu trí qua thử thách giữa U và P, gia
đình đồn tụ.


c) Chủ đề:


Ca ngợi lịng dũng cảm, sự mưu trí, tình u q hương, tình
gia đình và tình nghĩa vợ chồng thủy chung.


II/.ĐỌC - HIỂU:
1/. Nhân vật Pênêlốp:


a) Khi nghe tin chồng trở về:


- Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Thái độ của P ntn trước lời nhũ
mẫu? Em có suy nghĩ gì về thái độ
của P ?


- Khi P sắp gặp U thì tâm trạng của
nàng ntn? Tìm dẫn chứng?



- Khi đối diện với U thái độ của P
thế nào?


- Khi T trách cứ nàng, nàng đã bày
tỏ thái độ ntn?


- Khi trong vòng tay chồng, P đã
nghĩ gì?


- Qua những cử chỉ, lời nói của P,
em có nhận xét gì về P?


- Để tìm được ẩn số cho bài toán về
U, P đã làm gì để chứng tỏ tài trí
của người vợ trên đường đoàn
viên?


* Từ thái độ ban đầu cho đến cung
cách khi tiếp xúc cùng U, em có
suy nghĩ gì về P?


- Nhân vật chính thứ 2 trong đoạn
trích?


- Thái độ và hành động của U từ
khi đặt chân về ngôi nhà, trong
buổi gặp lại vợ sau 20 năm xa cách
ntn? Hãy trình bày các chi tiết
trong cuộc đấu trí giữa U &P ?



+ Cha mẹ đẻ của chàng thúc giục tái giá


- Nàng mừng rỡ khi nghe tin U trở về nhưng sau đó nàng bác
bỏ ý của nhũ mẫu:


+ Cho rằng vị khách là vị thần “Đây là một vị thần…phải
đền tội đó thơi”


+ Cho rằng U đã hết hy vọng trở lại đất A-cai vì đã 20 năm
xa cách và có thể U đã chết.


=>Thái độ ấy thể hiện sự phân vân, suy tư. Nàng trấn an nhũ
mẫu cũng chính là trấn an mình


b) Khi sắp và gặp Uylitxơ:


+ Tâm trạng của nàng “rất đỗi phân vân” nó biểu hiện ở dáng
điệu cử chỉ, trong sự lúng túng tìm cách ứng sử “khơng biết
nên đứng xa…cầm lấy tay người mà hơn”


+ Nàng dị xét, suy nghĩ, tính tốn mong lung nhưng cũng
khơng giấu được sự bàng hoàng xúc động “ngồi lặng thinh
trên ghế…bộ quần áo rách mướp”


- Nàng P xúc động nói với con trai mình “lịng mẹ kinh ngạc
… cịn người ngồi khơng ai biết hết”. Nàng nói với con trai
nhưng cũng là nói với U đang ngồi trước mặt. Cách nói thật tế
nhị, thật khéo léo. Nàng giấu đi sự thử thách, nhưng chắc
chắn tâm trí nàng liên tưởng tới “dấu hiệu riêng ấy-chiếc
giường”



- Trong vòng tay chồng, P cảm nhận một niềm hạnh phúc vơ
biên. Nó ví như hạnh phúc của người bị đắm thuyền sống sót,
thấy được đất liền.


=> P là con người có trí tuệ, thơng minh và tỉnh táo biết kìm
nén tình cảm của mình. Nàng cịn là người rất thận trọng.
c) Thử thách và sum họp :


- P là người đưa ra thử thách. Dấu hiệu thử thách được P bày
tỏ thật tế nhị và khéo léo qua lời nói với T cũng như nói với U
(chiếc giường)


- Khi nghe được lời nói của U về chiếc giường  P bủn rủn
tay chân vàchạy lại ôm hơn chồng với nước mắt chan hồ
=> P hình tượng người p/nữ Hi Lạp cổ đại, thông minh, nghị
lực, chung thuỷ.


2/. Nhân vật Uy-lít-xơ:


- Từ khi đặt chân về ngơi nhà của mình sau 20 năm trời xa xơi
cách biệt, U đã kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng, cha
con, thể hiện sự thông minh khôn khéo qua thái độ hành động


+ Giả vờ làm hành khất


+ Kể chuyện về chồng P cho nàng nghe
+ Tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn láo xược


- Khi nghe P nói với con trai, U “mỉm cười”. Đây là cái cười


đồng tình chấp nhận và đầy tự tin .


+ U đã nói với con trai: “T con !…chắc chắn như vậy”
+ Nói với con nhưng cũng là nói với nàng P ( tế nhị, k/khéo).
+ U tin là vợ nhận ra mình, nên chàng khơng vội vàng hấp


tấp, nơn nóng như con trai.
- Với thái độ bình tĩnh, tự tin.


+ U trách P có trái tim “sắt đá” khơng có tình cảm, khơng có
sự rung động. U nhờ nhũ mẫu khiêng cho 1 chiếc giường:
“Già ơi!….bấy lâu nay”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Qua những cử chỉ, lời nói của U,
em có nhận xét gì về U?


- Em có nhận xét gì về cách kể
chuyện sử thi? Cách miêu tả? Cách
mô tả diễn biến tâm lý các nhân
vật? Các sự việc được xây dựng
trong sử thi thế nào?


G diễn giảng.


U đã giải mã dấu hiệu riêng mà P đã đặt ra(thử thách)
=> U là sự hội tụ sức mạnh về thể chất và trí tuệ. Là người
chồng, người cha “ cao quý!”


3/. Nghệ thuật:



a) Kể chuyện: Chậm rãi cùng với ngôn ngữ trang trọng, tạo sự
“trì hỗn sử thi”


b) Miêu tả: Cụ thể, chi tiết tỉ mỉ ở nhiều chỗ (chiếc giường,
cảnh người bị đắm thuyền)


c) Mô tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc thông qua cử chỉ,
dáng điệu, lời nói (P)


d) Câu chuyện có một số tình tiết hấp dẫn, diễn biến hợp lý
IV/.TỔNG KẾT:


1/. Hô-mê-rơ không chỉ là nhà thơ thiên tài của Hy Lạp cổ đại
mà còn làmột trong những bậc thầy đầu tiên của nghệ thuật
văn chương tồn thế giới


2/. Sử thi “Ơ-đi-xê” cũng như đoạn trích đã làm sống dậy một
thời kỳ lịch sử xa xưa của Hy Lạp; đồng thời ca ngợi những
phẩm chất tốt đẹp của con người: lòng dũng cảm, trí thơng
minh, lịng u q hương đất nước và lòng thủy chung sâu
sắc.


4/. Củng cố và luyện tập:


- Nhập vai U, em hãy kể lại cảnh nhận mặt giữa U & P.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Chuẩn bị dàn ý bài viết số 1.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………
………
………
………
Ngày:


Tiết 16


<b>TR</b>

<b>Ả BÀI VIẾT SỐ 1</b>



SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10


Tiết : 17,18
Ngày dạy:


<b>RA- MA BUỘC TỘI</b>


<b>( Trích sử thi RA-MA-YA-NA)</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Qua đoạn trích “ Ra-ma buộc tội”, hiểu quan niệm của người An Độ cổ về người anh hùng,
đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng; hiểu ng/thuật xây dựng nhân vật của sử
thi Ra-ma-ya-na.


2/. Rèn cho H kỹ năng tóm tắt TP và p/tích thể loại sử thi.
3/. Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.



B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Diễn biến tâm trạng của P khi nghe tin chồng về và khi đối diện cùng U?( II.1)
 Phân tích thái độ và hành động của U khi đối diện cùng P?( II.2)


 Kiểm tra bài tập về nhà.
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn SGK.
* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


- Phần tiểu dẫn tr/bày n/dung gì?
- Hai sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là


những sử thi nào?


- Dựa vào SGK/55, hãy tóm tắt
truyện?


- Xuất xứ ? Vị trí đoạn trích?
- G hướng dẫn cách đọc. Đọc mẫu.
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
N/dung của mỗi phần?


* Đọc – hiểu đoạn trích


* H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp theo câu hỏi G
* G nhấn mạnh 1 số từ then chốt.
- Sau c/thắng, R & X gặp lại nhau
trong h/cảnh cụ thể ntn? R sắp xếp
h/cảnh như thế dể làm gì?


Khơng gian gặp gỡ đó đã t/động
ntn đến t/trạng, lời nói, h/động của
R & X?


I/.GIỚI THIỆU:
1/. Tiểu dẫn:


a/.Những ST nổi tiếng của An Độ:


- Ra-ma-ya-na( Kỳ tích của hồnh tử Ra-ma) và
Ma-ha-bha-ra-ta ( Dân tộc Bha-Ma-ha-bha-ra-ta vĩ đại) là 2 bộ sử thi nổi tiếng của Ấn


Độ được Van-mi-ki viết thành văn vần bằng tiếng Xăng-cơ-rít
vào khoảng TK IV- III trước Cơng nguyên.


- Ra gồm 24000 câu thơ đôi. Được xem là kinh thánh của dân
tộc AĐ.


b) Tóm tắt: SGK/55.


2/. Đoạn trích “ Ra-ma buộc tội ”
a) Xuất xứ và vị trí đoạn trích:


- Trích sử thi Ra-ma-ya-na của Van-mi-ki.


- Nằm ở khúc ca thứ 6, chương 79 của sử thi (Q/hệ 78,80)
b) Bố cục: 2 phần


-Từ đầu đến “ đâu có chịu được lâu”
Lời buộc tội của Rama


- Phần còn lại: Diễn biến tâm trạng của Xi-ta.
II/.ĐỌC – HIỂU:


A. NỘI DUNG:


1/.Hồn cảnh tái hợp của R & X:
a) Khơng gian gặp gỡ sau c/thắng:


K/gian công cộng, trước sự c/kiến của anh em, chiến hữu
( Lắc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), quân
đội khỉ, quan quân, dân chúng của vương Ra-va-na…


=>* Để cơng khai, hợp pháp hố những lời buộc tội của R.
* Để giữ uy tín, danh dự R11


b) Hồn cảnh đó t/động đến t/trạng, lời nói, h/động R & X:
* Ra-ma:


- Với tư cách kép: người chồng & người a/hùng- đức vua,R
phải chi phối của mối ràng buộc đôi: yêu thương, x/xa cho
vợ nhưng phải giữ trách nhiệm gương mẫu của đức vua.
- Lời người kể chuyện “ Thấy người đẹp…. người khác”
( ng/ngữ nửa tr/tiếp- mang ý thức n/vật) => Những lời buộc
tội của R k h/toàn biểu hiện đúng t/cảm, ý nghĩ của chàng.
* Xi-ta:


- Nghe lời buộc tội của chồng
=> * X xấu hổ cho số kiếp của nàng.


* Muốn tự chơn vùi cả hình hài, thân xác.


=> Nỗi tủi thẹn, đau khổ của người vợ chung thuỷ trước
c/đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trong lời cáo tội của R, những từ
ngữ trở đi trở lại ( cùng trường
nghĩa ) nhằm nêu bật v/đề gì?
M/đích?


- Việc phủ nhận tình nghĩa vợ
chồng đã cho thấy t/trạng gì của R?
C/minh?



- Trước những lời buộc tội của R,
X đã có t/trạng ra sao?


- Và để biện minh sự trong sáng
của mình, X đã làm gì? C/minh?
Tình tiết nào làm em phải suy
nghĩ? Tại sao? Điều này làm em
suy nghĩ gì về X?


- Em có nhận xét gì về ng/thuật
m/tả tâm lý n/vật? Sự sắp xếp các
sự việc?


- Chủ đề?


“ Hỡi đức vua….Người…” Sau đó X nói với Lắc-ma-na
cũng là nói gi/tiếp với tất cả cơng chúng: “ Chị k muốn
sống…ngọn lửa” (58). Và c/cùng X cầu khẩn, thề nguyền
nghiêm trang “ Nếu con….bảo vệ con” (59) => Lấy cái chết
để c/minh t/yêu & đức hạnh thuỷ chung.


 Thử thách c/cùng, cả 2 ( R & X ) phải vượt qua để đạt
chiến thắng tuyệt đối.


2/. Lời buộc tội của Ra-ma:


a) Trong lời nói của R, những từ ngữ trở đi trở lại l/quan đến:
- Tài nghệ: tài năng.



- Danh dự: nhân phẩm, uy tín, tiếng tăm, gi/đình cao q,
dịng họ lẫy lừng, trả thù sự lăng nhục, xố bỏ vết ơ nhục.
=>* Nhấn mạnh danh dự, tài nghệ người anh hùng.


* Phủ nhận tình vợ chồng “ chẳng phải …của ta”(57)
b) Sự ghen tuông:


- Xúc phạm X.


“ Nàng đã bị quấy nhiễu…người nàng”
“ Thấy nàng…..được lâu” (57)


=> Khơng chấp nhận X làm hồng hậu “ Người đã sinh
trưởng… yêu đương?” (57)


- Xúc phạm anh em, đồng đội:


“ Nàng có thể để tâm…..cũng được” (57)
=> Thật hồ đồ!


 Lời buộc tội của R, biểu hiện một t/trạng ghen tng khơng
cịn sáng suốt.


3/. Hành động bảovệ phẩm hạnh của Xi-ta:


a) Những lời cao buoc của R đã làm cho X đau khổ vô cùng:
- “ Gia-ma-ki đau đớn…..quật nát”


- “ Mỗi lời nói…….như suối” (57)



b) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng lí lẽ:


- Thoạt đầu, X trách móc R đã xúc phạm danh dự của mình “
cớ sao chàng……đối với thiếp” (57)


- Sau đó, X lấy danh dự để CM: “ Thiếp đâu phải….danh dự
của thiếp” (57)


- Cao hơn là t/yêu, lòng chung thuỷ: “ trái tim thiếp đây là
thuộc về chàng” (57,58)


- Cao hơn nữa là nguồn gốc xuất thân cao q ( con thần Đất,
gia đình Gia-na-ka nhận được nàng từ luống cày )


- Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, X quyết
định thuyết phục bằng tính mạng bước lên giàn hoả( chi tiết
huyền thoại ST )


c) Chứng minh sự trong sáng của mình bằng việc làm:
- “ Gia-na-ki lượn quanh chàng rồi bước tới giàn lửa”
- “Gia-na-ki …..ngọn lửa” (59)


=> Hành động minh oan qu/liệt nhất. Thần lửa A-nhi sẽ
k/định sự trong sáng của nàng.


 Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp.
B/. NGHỆ THUẬT:


- Miêu tả tâm n/vật trạng hợp lí, theo một q trình thống nhất
( Xi-ta )



- Các sự việc được sắp xếp có tính q trình mở đầu =>
p/triển => cao trào -tạo sự hấp dẫn cho truyện sử thi ( kịch
tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

G diễn giảng


Ca ngợi lịng dũng cảm, tinh thần trọng danh dự & phẩm chất
thuỷ chung trong sáng qua hai nhân vật R & X


IV/. TỔNG KẾT:


- Phẩm chất n/vật ST là p/chất tiêu biểu, mẫu mực của CĐ
( R & X )


- Ng/thuật miêu tả tâm lý n/vật đạt đến độ nhuần nhuyễn ( so
với Ô-đi-xê) – tâm lý n/vật gần với tâm lý con người.


- Nét đặc trưng trong cách thể hiện n/vật anh hùng của ST An
độ: cách m/tả khơng thần tượng hố- người anh hùng vẫn
được m/tả với những suy nghĩ & hành vi đời thường
( ghen tng, mất bình tĩnh, thiếu sáng suốt )


4/. Củng cố và luyện tập:


H đọc ghi nhớ. Có gì gần gũi khác biệt giữa cái chết của người con gái Nam Xương và Xi-ta?
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Chuẩn bị bài “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu”
+ Vì sao phải lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu



+ Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cần thực hiện những thao tác nào?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết 19
Ngày dạy:


<b>CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIU BIỂU TRONG BI VĂN TỰ SỰ</b>
A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Nhận biết thế nào làsự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.


2/. Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản.


3/. Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống
và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự.


B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức c/bản của các kiểu VB.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải làm gì?(I.2)
 Kiểm tra BT về nhà.


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


ST Đăm Săn, tr ADV & MC, TT…
=> Tự sự.


- Thế nào là tự sự ?
(HS đọc SGK)


I/.Khái niệm:


1/.Tự sự ( kể chuyện )


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thế nào là sự việc ?


- Thế nào là sự việc tiêu biểu ?


- Thế nào là chi tiết ?


- Từ đó em rút ra nhận xét gì ?
- Lấy thí dụ để chỉ ra thế nào là tự
sự, sự việc, chi tiết?


=>Từ đó,em rút ra nhận xét gì?
- Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu
biểu


(HS đọc theo yêu cầu)


- Tác giả dân gian kể chuyện gì ?


- Có thể coi chi tiết chia tay với Mị
Châu, Trọng Thuỷ than phiền “Ta
lại tìm nàng lấy gì làm dấu” và trả
lời của Mị Châu “Thiếp có áo …
dấu”. Đó phải là chi tiết tiêu biểu
không ? Tại sao?


- Gọi H đọc mục 2 SGK/62.
- Hãy chọn một sự việc rồi kể lại
với một số chi tiết tiêu biểu ?


thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).
2/. Sự việc


Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với
những cái xảy ra khác.



- Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của
nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn
một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn.


- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành
cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.


3/. Chi tiết


Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa về cảm xúc
và tư tưởng.


+ Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của
nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một
nét chân dung …


=> Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong
quá trình viết hoặc kể lại câu chuyện.


TD: Truyện Tấm Cám là một bản văn tự sự.
Các sự việc chính :


+ Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)


+ Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh
phúc (2)


Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên đây lại có nhiều chi tiết. Ví
dụ sự việc (1) : Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh


* Mồ cơi cả cha, mẹ


* Đứa con riêng (ở với dì ghẻ)
* Là phận gái


* Phải làm nhiều việc vất vả
Ghi nhớ SGK/62.


II/.Cách chọn sư việc, chi tiết tiêu biểu:


1/.Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
a/. Tác giả dân gian kể chuyện về :


+ Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta
* Xây thành, chế nỏ


+ Tình vợ chồng


* Giữa Mị Châu và Trọng Thủy
+ Tình cha con


* Giữa An Dương Vương và Mị Châu
=> Đó là những sự việc tiêu biểu.


b/. Hai lời nói của TT & MC đều là chi tiết tiêu biểu. (mở ra
bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới. Nếu thiếu những chi
tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa).


TD: Nếu Trọng Thủy khơng than phiền thì tác giả dân gian
khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thủy theo dấu lơng ngỗng


tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở Triệu Đà
cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi. Nếu thế thì câu
chuyện giảm sự hấp dẫn, cịn đâu là bi tình sử Mị Châu –
Trọng Thuỷ, cịn đâu là thái độ tác giả dân gian với hai
nhân vật này.


2/.H có thể chọn kể một trong các sự việc sau:
a/.- Buổi chia tay giữa 2 cha con.


- Kỷ niệm về con chó vàng.


- Kỷ niệm về mối tình với cô gái làng bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Từ việc làm trên, em hãy nêu cách
lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong bài văn TS?


- H đọc lại ghi nhớ SGK/62.
- H đọc SGK


- Kể lại chuyện này (Hịn đá xấu xí)
có người định bỏ chi tiết hịn đá xấu
xí được phát hiện và chở đi nơi
khác. Làm như thế có được khơng ?
Vì sao ?


- Rút ra bài học gì về lựa chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu.


- Đoạn văn Ô – đi – xê trở về, nhà


văn Hơ-me kể chuyện gì ?


- Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn
sự việc gì ? Được kể bằng chi tiết
tiêu biểu nào ? Có thể coi đây là
thành cơng của Hơ-me-rơ trong kể
chuyện sử thi khơng ?


b/.Anh tìm gặp ơng giáo và theo ông đi viếng mộ cha.
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng trước


ngôi mộ thấp, bé.


+ Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đơi mắt đỏ hoe
miệng mếu máo như muốn khóc.


+ Anh rì rầm những gì khơng rõ. Hình như anh muốn nói với
cha anh nhiều lắm. Người cha hiền lành, lúc nào cũng quan
tâm tới con, người cha đã khổ sở cả một đời.


+ Anh như muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! con đã về đây
thì cha đã …


+ Nghẹn ngào khơng nói thành lời.
+ Nước mắt rưng rưng


+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.
3/. Cách chọn:


- SV – CT phải có vai trị dẫn dắt câu chuyện.



- SV – CT phải góp phần khắc hoạ sâu sắc t/cách n/vật.
- SV – CT phải thể hiện được chủ đề câu chuyện.
- SV – CT phải bất ngơ, hấp dẫn.


III/. Luyện tập:
1/.BT1/SGK63,64:


a/. Không được: Chi tiết hịn đá xấu xí được phát hiện và chở
đi nơi khác là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở
trên đời này có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ
đi nhưng lại vô cùng quan trọng. Mặt khác sự sai lầm chịu
đựng như đá sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm là tốt.
Hãy sống như thế.


- Lựa chọn sự việc, chi tiêt tiêu biểu là những sự việc ấy, chi
tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt truyện.


2/.BT2/SGK64:


- Đoạn văn Uy-lit-xơ trở về, nhà văn Hô – me kể về tâm trạng
của Pê-nê-lôp và Uy-lit-xơ. Đồng thời kể về sự đấu trí giữa
Pê-nê-lơp và Uy-lit-xơ.


- Cuối đoạn trích Uy-lit-xơ trở về là liên tưởng trong kể
chuyện. Tác giả chọn sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao
của những người đi biển, nhất là của những người bị đắm
thuyền. Để từ đó so sánh khát khao mong đợi sự gặp mặt
của vợ chồng Uy-lit-xơ. Uy-lit-xơ trở thành mong mỏi
khao khát cháy bỏng của nàng Pê-nê-lôp.



Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành
công của Hô- me.


4/. Củng cố và luyện tập: H nhắc lại ghi nhớ.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nha:


- Học bài. Chuẩn bị bài “ Bài viết số 2”


+ Nắm lại phương pháp làm văn tự sự theo kiểu tưởng tượng sáng tạo.
+ Xem lại các câu truyện, đoạn trích đã học.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>BÀI VIẾT SỐ 2</b>



SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10


Tiết : 22,23
Ngày dạy:


<b>TẤM CÁM</b>
A/. MỤC TIÊU:



Giúp H:


1/.- Hiểu được cuộc đ/tranh giữa thiện và ác, ước mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan và nhân
đạo của nhân dân trong truyện cổ tích


- Nghệ thuật của truyện là sử dụng yếu tố kỳ ảo, lời kể chuyện hấp dẫn. Đây là nét đặc sắc
trong nghệ thuật truyện.


2/. Rèn luyện cho H kỹ năng p/tích thể loại cổ tích.


3/. Yêu thích người lao động, củng cố vào niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
* HS: SGK; Đọc, hiểu truyện Tấm Cám
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Tóm tắt đoạn trích “ Ra-ma buộc tội” và nêu chủ đề? (III)
Hoàn cảnh tái hợp giữa R và X? (II.1)


 Phân tích lời buộc tội của R? (II.2)


3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
Tiểu dẫn đề cập đến những nội
dung gì? Hãy cho biết các loại?
* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G
- Đặc trưng thế nào?
- Nội dung ra sao?


- Tấm Cám thuộc thể loại gì? Em
hiểu thế nào về truyện cổ tích thần
kỳ? ( Đây là truyện t/biểu của t/giới
có 564 kiểu truyện TC.


- Cho biết xuất xứ truyện Tấm
Cám?


- VB chia làm mấy phần? Cho biết
nội dung từng phần?


I/.GIỚI THIỆU
1/.Tiểu dẫn:


a) Phân loại: Truyện cổ tích được phân thành 3 loại
- Cổ tích lồi vật.



- Cổ tích thần kì. ( chiếm số lượng lớn)
- Cổ tích sinh hoạt.


b) Đặc trưng: Có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kỳ( Tiên
bụt, có sự biến hố thần kỳ )


c) Nội dung: Thể hiện ước mơ của người lao động về hạnh
phúc gia đình, về lẽ cơng bằng trong xã hội và năng lực tuyệt
vời của con người.


2/.Tấm Cám:


a) Thể loại: Truyện cổ tích thần kỳ.


b)Xuất xứ: Trích “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”- tập 4
do Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và biên soạn.


b) Bố cục: 3 phần


- Đoạn 1:Cuộc đời và số phận bất hạnh của T. Nhưng T luôn
được Bụt giúp đỡ.


- Đoạn 2: Hạnh Phúc đã đến với T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Qua câu truyện,dân gian muốn
bày tỏ điều gì trong cuộc sống?
* Đọc – hiểu VB


* H thảo luận và cử đại diện trình


bày trước lớp theo câu hỏi G
Đọc, hiểu đoạn 1


H làm việc theo nhóm và cử đại
diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G
- Cuộc đời và số phận của Tấm
được m/tả ntn?


- Em có suy nghĩ gì về những chi
tiết ấy?


- Mâu thuẫn giữa T và mẹ con C
phản ánh m/thuẫn xung đột gì trong
XH?


- Xây dựng xung đột như thế để
phản ánh vấn đề gì? Qua đó, dân
gian muốn đề cao quan niệm gì?
- Quá trình để tìm đến hạnh phúc
của T ntn?


- Hạnh phúc T có được đã cho em
suy nghĩ gì?


- Cuộc đấu tranh của T ntn? Thể
hiện qua những chi tiết nào?
- T đã trãi qua mấy kiếp hồi sinh?
Em thử p/tích cụ thể?


- Em có suy nghĩ gì qua những lần


hoá kiếp của T?


- Từ đầu đến kết thúc truyện, thái
độ của T đối với hành vi tàn ác của
mẹ con C có sự chuyển biến ra sao?


hạnh phúc.
4/.Chủ đề:


Qua những bước thăng trầm của nhân vật T, dân gian muốn gửi
gắm khát vọng h/phúc và sự công bằng trong cuộc sống.


II/.ĐỌC- HIỂU VB:


1/. Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm và con đường dẫn
đến hạnh phúc của cô :


a) Cuộc đời và số phận của Tấm :


Cuộc đời và số phận của Tấm được miêu tả:
- Mẹ chết khi T còn nhỏ tuổi


- Cha chết, T ở với dì ghẻ ( mẹ đẻ ra C)
- T làm việc vất vả suốt ngày đêm:


+ Chăn trâu, cắt cỏ
+ Xay lúa, giã gạo


 T mồ côi cả cha lẫn mẹ. T là đứa con riêng lại là phận gái
nên nỗi khổ của T chất chồng. T là hiện thân của cái thiện. Một


cô gái vừa chăm chỉ, hiền lành, vừa cả tin và chân thật


b) Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám :


- Đây là mâu thuẫn xung đột trong gia đình ở phương diện đạo
đức.


+ Là mâu thuẫn giữa cái thiện, cái tốt với cái xấu, cái ác
+ T chịu thương chịu khó làm


lụng quần quật
+ T chân thật cả tin


+ C láu cá, lừa đảo (giỏ cá)
+ Mẹ con C trộn thóc lẫn gạo
 Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia đình để phản
ánh mâu thuẫn xã hội. Hướng giải quyết mâu thuẫn đó theo
quan điểm thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Do vậy, T cuối cùng
cũng được hưởng hạnh phúc.


c) Con đường dẫn đến hạnh phúc :


- Truyện đã mượn yếu tố kỳ ảo. Bụt xuất hiện để an ủi T, phù
trợ cho T


+ T mất yếm đào  Bụt cho cá bống


+ T mất cábống  B cho niềm h/vọng (xương cá bỏ vào lọ)
+ T bị chà đạp hất hủi, không cho dự hội làng  B cho đàn
chim sẻ đến giúp. T có quần áo đẹp dự hội và trở thành hồng


hậu


 Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành, lương thiện,
chăm chỉ và sự đ/tranh quyết liệt mới có thể có được.


2/. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và bảo vệ
hạnh phúc của Tấm:


a) Những kiếp hồi sinh:


- T trải qua 4 kiếp hồi sinh: chim Vàng anh, xoan đào, khung
cửi, quả thị.


+ Vàng anh bị giết, T hóa xoan đào tỏa bóng mát che cho nhà
vua ( yêu thương )


+ Xoan đào bị chặt làm khung cửi  Khung cửi tuyên chiến
với kẻ thù “cót ca….ra”


+ Khung cửi bị đốt T hoá thân quả thị  trở về với đời
 Một cô T hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, một cô T
mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về với cuộc đời hạnh phúc.
b) Thái độ của Tấm qua những lần hóa kiếp hồi sinh:
- Thái độ phản kháng của T ngày càng cao trước cuộc đấu
tranh ngày càng gian nan quyết liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các yếu kỳ ảo trong truyện là
những chi tiết nào? Các yếu tố đã
đóng vai trị khác nhau ntn?
- Em có suy nghĩ gì về hành động


của T trong việc giành h/phúc?
- Sự trở về của T ở cuối truyện nói
lên quan niệm của n/dân ngày xưa
về h/phúc ntn? Em nhận thấy quan
niệm của n/dân ta ntn? Điều này thể
hiện điều gì ở nhân dân?


- Truyện “ TC ” phản ánh ước mơ
gì của nhân dân? Tìm dẫn chứng
làm rõ ước mơ đó?


- Em có suy nghĩ gì sau khi học
truyện “ TC ”? Truyện đã tác động
gì đ/với chúng ta? Các em đã cảm
nhận được điều gì ở nhân dân?


 Đây là sự ý thức về nỗi khổ của mình (phản kháng thụ động
) vàB hiện lên an ủi và ban tặng T vật thần kỳ


+ Ở phần 2, cuộc đấu tranh quyết liệt, T khơng hề khóc và B
cũng khơng xuất hiện.  T thể hiện ý thức của mình.  Hạnh
phúc phải giành giật và giữ lấy . Hạnh phúc mới thực sự bền
lâu.


c) Ý nghĩa sự trở về của Tấm ở cuối truyện:


- Sự trở lại làm người của T ở cuối truyện thể hiện quan niệm
của nhân dân “thiện thắng ác”; “ở hiền gặp lành”


- Quan niệm và mơ ước của nhân dân rất thực tế. Họ khơng tìm


hạnh phúc ở đâu khác mà tìm ngay trong cõi đời này.


 Đây là thể hiện lòng yêu đời và bản chất rất người của
người lao động.


d) Ước mơ của nhân dân:


- Truyện “TC” thể hiện ước mơ đ/đời của nhân dân lao động:
+ T đứa trẻ mồ côi, bị hắt hủi, bị tước bỏ quyền lợi vật chất và
tinh thần đã đấu tranh không khoan nhượng cuối cùng trở
thành hoàng hậu


- Truyện thể hiện mơ ước thực hiện công bằng xã hội. Người bị
áp bức bốc lột đều được hưởng hạnh phúc


III/. TỔNG KẾT:


- Truyện “TC” tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ.


- Truyện làm rung động người đọc bởi nỗi b/hạnh của cô gái
mồ côi và cuộc đ/tranh không kh/nhượng để giành h/phúc.
- Truyện phản ánh ước mơ đổi đời và tinh thần lạc quan của
ông cha ta trong việc lồng yếu tố thần kỳtrong truyện song
song với sự chuyển biến thái độ, hành động của nh/vật T.
4/. Củng cố và luyện tập:


Bài tập nâng cao:


- Đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ là sử dụng những yếu tố kỳ ảo. Truyện có các yếu tố kỳ ảo:
+ B hiện lên nhiều lần giúp đỡ và mách bảo T



+ Gà biết nói tiếng người


+ Đàn chim sẻ biết nghe lời B nhặt thóc, gạo cho T


+ sự hóa thân của T thành chim Vàng anh, xoan đào, khung cửi, quả thi ở phần 2 của truyện
 Điều này chứng minh cho đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ


- Miếng trầu gắn với đời sống văn hóa của dân tộc VN. Mỗi khi khách đến nhà người ta cho “miếng
trầu là đầu câu chuyện”. Miếng trầu gắn liền với hôn nhân. Nhận trầu của người trao là nhận mối tình
của mình.


- Những câu ca dao, tục ngữ:
+ Miếng trầu là đầu câu chuyện
+ Miếng trầu nên dâu nhà người
+ Trầu này trầu tính trầu tình
An vào cho đỏ mơi mình mơi ta


Trầu này têm tối hôm qua


Giấu thầy, giấu mẹ mang ra mời chàng


- Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” có hình ảnh miếng trầu
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


* Học bài-chuẩn bị bài “ Sự tích núi Bà Đen”
- Tóm tắt truyện và nêu chủ đề?


- Núi BĐ được gi/thiệu ntn? H/cảnh, phẩm chất tài năng của TH & ST?
- Ý nghĩa của truyện?



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

………
………
………
………
………
………
Tiết :24


Ngày dạy :


<b>SỰ TÍCH NÚI BÀ ĐEN</b>
A/.MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/.- Nắm rõ được sự tích núi Bà Đen .


- Ca ngợi phẩm chất đoan trinh tiết liệt – lòng chung thuỷ và tấm lịng vì nước vì dân .
- Truyện đậm màu sắc tr/thuyết lịch sử.


2/. Rèn kỹ năng đọc hiểu một câu chuyện dân gian.


3/.Giáo dục lịng thành kính đ/với những bậc trung liệt, những tấm gương yêu nước.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV: Sách Thơ văn TN, Thiết kế bài học.


* HS: Sách Thơ văn TN; Đọc, hiểu truyện Sự tích núi Bà Đen
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:



G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với cách h/thức trao đổi th/luận , trả lời các câu hỏi.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1/.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :


3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc VB và tìm hiểu hướng dẫn
đọc thêm sách Thơ văn TN.


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


- Truyện được trích ở đâu do ai kể?
- Hãy chia đoạn câu truyện và cho
biết ý từng đoạn?


- Dân gian muốn gởi gắm gì qua
câu truyện ?


* Đọc – hiểu VB


* H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp theo câu hỏi G
-Truyện đã gi/thiệu ntn về núi BĐ?



- Nguồn gốc của tên núi bắt đầu từ
những chi tiết nào? N/vật chính
trong TP là ai? Có hồn cảnh thế
nào? Tài năng và phẩm hạnh ntn?
- Tài sắc đó có ảnh hưởng ntn đ/với


I/. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:


1/. Xuất xứ: Là một truyện kể dân gian, đậm màu sắc tr/thuyết
l/sử.


2/.Bố cục: 3 phần.


a) Từ đầu đến “ tránh tai nạn”: Giới thiệu núi Bà Đen.
b) Thuở ấy….giữ nước”: H/cảnh và c/sống đời thường của
TH


c) Phần còn lại: P/chất và công đức của TH.
4/. Chủ đề:


Ca ngợi những tấm gương yêu nước – yêu dân, trung trinh
tiết liệt. Đây là những con người mà nhân dân ta muôn đời
biết ơn.


II/. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/. Giới thiệu núi BĐ:


- Tên gọi: Núi BĐ còn gọi là núi Một( Xưa kia là nơi hoang
dã: đường núi hiểm trở, lắm thú dữ…), rất linh thiêng.


- Nay là “ Thắng tích TN”- cảnh đẹp nổi tiếng của TN.
* Núi BĐ là nơi hứa hẹn, là điểm cần viếng của bao khách
hành hương thập phương.


2/. Nguồn gốc núi BĐ:


a) Hoàn cảnh và cuộc sống đời thường của Thiên Hương:
* Hồn cảnh:


- TH Q T/Bàng, một cơ gái trẻ” tuổi vừa đôi tám”, tuy hơi
đen nhưng duyên dáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

c/đời TH? Duyên cớ nào TH yêu
thương ST và được gia đình chấp
thuận?


- Mối tình của TH & ST gặp phải
trắc trở gì? Nàng đã tuyên thệ điều
gì cùng ST?


- Cuộc sống của TH ntn khi ST ra
đi vì nước? Nàng đã làm gì để giữ
gìn trinh tiết? Sự tr/trinh đó đã tạo
nên huyền thoại gì? Hành động
tuẩn tiết của TH được d/gian đ/giá
ntn?


- Truyện còn tạo nên huyền thoại gì
nữa?



- Dân gian x/dựng những chi tiết
huyền thoại với m/đích gì?
- Vì sao có tên gọi núi BĐ?


Biết bao chàng trai đeo đuổi.


- TH cảm tài đức Sĩ Triệt, một chàng trai tuổi đ/mươi văn hay
võ giỏi và ưa làm việc nghĩa nhưng chưa dịp diện kiến.
- Cảm ơn cứu mạng TH, cha mẹ nàng hứa gả nàng cho ST


Đôi trai tài gái sắc giờ đây đã phỉ nguyền.


SK: Trai anh hùng , gái anh liệt hân hoan trong tình yêu.
* Mối tình TH & ST:


- Nước nhà nguy biến “ gặp nạn ngoại xâm” ST tòng quân
- TH thề hẹn “ một lời đã hứa, em nguyện giữ tiết đợi chàng,


dù chết không đổi dạ. Xin chàng y/tâm lên đường


gi/nước” Lời thề chung thuỷ  N/phẩm cao quí của TH.
SK: TH là người tài hoa, có nhiều p/chất tốt đẹp,cao q.
b) Phẩm chất , cơng đức của TH:


* Những huyền thoại:


- Khi bị hung đồ năm xưa vây bắt báo thù, TH “ nhảy hố sâu
tử tiết ”  Thi hài TH 3 ngày sau, khi cha mẹ tìm thấy vẫn
“dung mạo đoan chính, tươi sáng như người còn sống”



 Ca ngợi p/chất đoan trinh, tiết liệt của TH.
 Lòng thuỷ chung son sắc của TH.


- Sau khi chết đã thành thần linh “ thường độ trì dân chúng
làm ăn yên ổn”, “ cứu dân độ thế ” Yêu dân, lo cho dân.
- Có công diệt giặc giúp nước


TL: T/giả d/gian x/dựng những chi tiết có t/chất huyền thoại,
huyền bí để ca ngợi c/đức và tấm lòng đáng trân trọng,
đáng quý của n/vật TH: y/nước, y/dân, tr/trinh, tiết liệt,
thuỷ chung.


c) Ý nghĩa tên gọi:


- Với công đức: lo dân, lo nước nên n/dân và triều đình sắc
phong là “ Linh Sơn Thánh Mẫu”, chủ trì “ Linh Sơn Tiên
Thạch Động”, ngự ở núi Một.


 Tên núi Một = núi BĐ hay núi Điện Bà
III/.TỔNG KẾT:


Truyện mang đậm màu sắc truyền thuyết lịch sử – ca ngợi
nhân vật anh hùng lịch sử.


4/. Củng cố và luyện tập:


H tóm tắt truyện và nhắc lại chủ đề
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


Chuẩn bị bài : “ Miêu tả và biểu cảm trong văn TS”


+ Thế nào là m/tả? Thế nào là tự sự?


+ Đọc và trả lời những câu hỏi ở mục I, II, III.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết 25


Ngày dạy:


<b>MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
A/. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1/. Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự.


2/. Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không
chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng


3/. Có ý thức rén luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng
và tưởng tượng nói riêng khi viết một bài văn tự sự.


B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.



 HS: SGK, k/thức c/bản của các kiểu VB và p/thức biểu đạt.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Tự sự là gì? ( I.1)


 Thế nào là sự việc ? Chi tiết ? ( I. 2,3 )
 Kiểm tra BT về nhà.


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


On tập kiến thức PTCS.
- Thế nào là miêu tả?


- Thế nào là biểu cảm?


- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự
sự có gì giống nhau và khác nhau
với văn bản và biểu cảm?


- Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu


quả của miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự?


I/. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:


1/. Miêu tả: Là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện ng/thuật
khác làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể
thấy sự vật, hiện tượng, con người……như đang hiện ra
trước mắt.


2/. Biểu Cảm: Là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân
trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
TD: “ Tôi ngồi trên đệm xe, đùi ép vào đùi mẹ tôi, đầu ngã


vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao
lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.Hơi quần áo mẹ
tôi và những hơi thở từ khuôn miệng xinh xắn nhai trầu
phả ra lúc đó thơm tho một cách lạ thường”


( Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng)
=> Kể:Tôi ngồi trên xe, cạnh mẹ.


=> Tả: Đùi ép vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi,
khuôn miệng xinh xắn nhai trầu…


=> Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng
lại mơn man khắp da thịt, thơm tho một cách lạ thường.
3/. Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả và biểu cảm trong


văn bản tự sự với miêu tả và biểu cảm trong văn bản miêu


tả, văn bản biểu cảm:


a/. Miêu tả trong văn tự sự giống miêu tả trong văn bản miêu
tả ở cách thức tiến hành. Nhưng khác là nó khơng chi tiết,
cụ thể mà chỉ làmiêu tả khái quát của sự vật, sự việc, con
người để truyện có sức hấp dẫn.


b/. Biểu cảm trong văn tự sự giống biểu cảm trong văn bản
biểu cảm về cách thức. Song ở tự sự chỉ là những cảm xúc
xen vào trước những sự việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ
về tư tưởng, tình cảm với người đọc, người nghe.


4/. Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự:


a/. Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng
tới yếu tố bất ngờ trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Đoạn trích trên có phải là một
trích đoạn tự sự khơng? Vì sao?


- Tìm những yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn trích?


- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu
quả tự sự của đoạn trích?


- Thử hình dung xem, nếu thiếu các
yếu tố MT & BC đó thì ta có thể


cảm thấy như đang chứng kiến cảnh
đêm sao thơ mộng, u huyền trên núi
cao ở miền Prô-văng-Xơ xa xôi,
cùng những r/động nhẹ nhàng, s/sưa
mà th/khiết trong tâm hồn chàng
chăn cừu bên cô gái?


- Chọn và điền từ thích hợp vào các
khoảng trống. Khi điền từ vào vị trí
thích hợp, ta sẽ có được gì qua câu
văn mới?


- Để làm tốt việc m/tả trong văn TS,


tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả.
TD: “ Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng


khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc.
Khung cửa xe nơi cơ gái ngồi lồng đầy bóng trăng.”


( NMC )
5/. Giải thích:


a/. Phần Vbản trên là một trích đoạn TS vì nó có nhân vật và
sự việc, cụ thể:


- NV: Cô gái ( cô gái, tiểu thư) và chàng trai chăn cừu ( mục
đồng)


- SV: Một đêm thức trắng.



b/. Những yếu tố miêu tả và biểu cảm:
- MT:


* Suối reo ro ……… cỏ non đang mọc.
* Một lần ……… một luồng ánh sáng.
* Nàng vẫn ngước ……… nhà trời.
- BC:


* Tôi cảm thấy ……… vai tơi.
* Cịn tơi, tơi nhìn ………… cao đẹp.


* Tôi tưởng đâu ……… thiêm thiếp ngủ.
c/. Nhận xét:


- Các yếu tố MT mang lại không gian yên tĩnh của một đêm
đầy sao trên trời, chỉ còn nghe thấy tiếng suối reo, cỏ mọc,
tiếng kêu của lồi cơn trùng. Có hai người cơ chủ và chàng
trai ( Mục đồng, đang thức trắng dõi nhìn sao ).


- Các yếu tố BC làm nổi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của
chàng trai trước cô chủ nhưng anh vẫn giữ được mình. Anh
tưởng cơ gái ngồi cạnh anh cũng là vẻ đẹp của ngôi sao lạc
đường đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ.


=> Cả hai ( MT & BC ) đã giúp cho đoạn văn TS trở nên
sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ.


- Các yếu tố MT – BC làm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của
cảnh vật, của lòng người. Ta như chứng kiến cảnh đêm sao


thơ mộng trên núi cao ở Prô-văng-Xơ miền Nam nước
Pháp cùng những rung động khẽ khàng, say sưa mà thanh
khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ
xinh đẹp. Nếu thiếu những yếu tố này, chúng ta khơng cảm
thấy hết những gì tốt đẹp đó.


II/. Quan sát liên tưởng tưởng tượng đối với miêu tả và biểu
cảm trong văn TS:


1/. Chọn và điền từ thích hợp:
a/.  liên tưởng.


b/.  quan sát.
c/.  tưởng tượng.


=> Hình thành được khái niệm.


* LT: Từ sự việc hiện tượng nào đó mànghĩ đến sự việc hiện
tượng có liên quan.


TD: Mưa => gió, mây, sấm, chớp.


* QS: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.
TD: Quan sát cảnh sinh họat đầu tuần.


* TT: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái khơng hề có trước
mắt hoặc cịn chưa hề gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

người làm chỉ cần quan sát đ.tượng
một cách kĩ càng mà khơng cần liên


tưởng, tưởng tượng khơng?


- Phải tìm sự biểu cảm từ đâu?


- H đọc ghi nhớ SGK/76.


quan sát trong m.tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng mới
gây được cảm xúc. ( đoạn văn Ađô-đê )


- Phải quan sát để nhận ra.Trong đêm …… không gian.
* Tưởng tượng: cô gái nom như một chú mục đồng của
nhà trời nơi có những đám cưới sao.


* Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngỗn của
ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn.


3/. Tìm sự biểu cảm
a/. Đúng.


b/. Đúng.
c/. Đúng.


d/. khơng chính xác. Vì chỉ có tiềng nói của trái tim chưa
đủ nó mang tính chủ quan. Những suy nghĩ chân thành, sâu
sắc chỉ có thể từ quan sát đến liên tưởng và tưởng tượng
các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa vào nhận
biết tâm hồn mình thì chưa đủ.


Ghi nhớ SGK/76.
III/. Luyện tập:


1/.BT1/76:


a/. Nhận xét về yếu tố MT & BC trong một đoạn trích TS:
- “ Một hơm ……… rước T về cung” ( 71 – TC )
=> TS: Một hơm …… hồng cung.


- Thấy có qn ……… ghé vào.
- Thấy trầu ………… phán hỏi.
- Vua nhận ra ……… về cung.
=> MT: - Quán nước bên sạch sẽ.


- … có phần trẻ đẹp hơn xưa.
=> BC: Vua mừng quá, ...


b/. Đoạn văn TS tríc từ VB “ Lẵng quả thông”
=> TS: Một hôm Gri-gơ ……… em bé.


Em bé ………… trong lẵng.
=> MT: …… đơi bím tóc nhõ xíu.


Trời đang thu.


… những chiếc lá………… thơ kệch.
=> BC: Nếu như ……… mà thôi.


…… chỉ cần ……… run rẩy.
4/. Củng cố và luyện tập: H nhắc lại ghi nhớ.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nha:



Soạn bài: Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày.


+ Nêu xuất xứ và chủ đề của hai truyện cười ? Nó thuộc thể loại nào ?


+ Bài 1 cười đối tượng nào ? Vì sao cười ? Phân tích những biện pháp gây cười trong truyện ?
+ Bài 2 cười đối tượng nào ? Vì sao cười ? Phân tích những biện pháp gây cười trong truyện ?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết :26


Ngày dạy:


 TAM ĐẠI CON GÀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giúp H:


1/. Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện


2/. Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện ngắn gọn tạo được yếu tố bất ngờ, những
cử chỉ, lời nói gây cười.


- Nắm được ng/thuật “ tự bộc lộ”. Đây chính là nét đặc sắc của truyện.
3/. Giáo dục đức tính trung thực trong mọi phương diện của cuộc sống
B/.CHUẨN BỊ:



* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu hai truyện cười dân gian VN
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :


 Tóm tắt truyện “ Sự tích núi Bà Đen” và nêu chủ đề?
- H trả lời như mục I, phần 3,4.


 Phân tích nguồn gốc núi BĐ?
- H trả lời như mục II, phần 2.
3/. Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc tiểu dẫn và xem kỹ chú
giải.


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G



- Cho biết xuất xứ của 2 truyện
cười dân gian ?


- Dựa vào tiểu dẫn hãy ch/biết
t/loại của truyện ? Em biết gì về
truyện cười ? Nó có mấy loại ? Em
hiểu thế nào về truyện cười trào
phúng ?


- Đọc hiểu VB1 – Gi/nghĩa từ khó
- Đối tượng của truyện cười là ai?
--Vì sao đ/tượng đáng cười?
- Tiếng cười ở đây nhằm đả kích
chế giễu điều gì?


- Dân gian đã tạo ra tiếng cười qua
sự việc nào trong câu truyện? ( T
phải là hiểu biết “ Dạy 1 biết 10” )
- T/tế, dốt mà học hỏi là điều đáng
trân trọng nhưng ở đây anh học trò
dốt lại hay nói chữ thậm chí cả gan
dạy cả chữ. Cái xấu của anh khơng
dừng ở lời nói mà nó b/thành hành
động. Chính vì vậy đã t/nên tiếng


I/. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:
1/. Xuất xứ:


Trích “Theo tiếng cười dân gian VN” do Trương Chính và
Phong Châu biên soạn



2/. Thể loại:


- Truyện cười có 2 loại: truyện khôi hài và truyện trào phúng.
Truyện khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí ( song vẫn có
ý nghĩa giáo dục). Truyện trào phúng có mục đích phê phán.
Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp
trên trong XH nơng thơn VN xưa (truyện kể về các thói hư tật
xấu ngược với quan điểm đạo đức xã hội tiến bộ của nhân dân
như: lười biếng, keo kiệt, sĩ diện, tham lam…Tiếng cười tuy
có tác dụng giải trí nhưng mục đích chính là phê phán đả
kích)


- Cả 2 truyện đều thuộc loại trào phúng p/phan thầy đồ dốt và
quan lại tham nhũng.


II/. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A/. NỘI DUNG:


* Tam đại con ga:
1/. Đối tượng:
- Thầy đồ dốt


2/. Nội dung truyện cười:


- Truyện cười đả kích thầy đồ giấu dốt lại còn sĩ diện hảo,
ngoan cố giấu dốt đến phút cuối cùng


3/. Biện pháp gây cười:



 Tạo mâu thuẫn giữa cái “dốt” với việc làm nghề dạy học
của ông thầy. Cụ thể như sau


- Lần I: Dạy chữ “kê”  Thầy không biết, học trò hỏi thúc 
Thầy dạy “dủ dỉ là con dù dì” (cười vì thầy khơng có kiến
thức sách vở,kiến thức thực tế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cười. Và tiếng cười không chỉ bật
ra 1 lần mà nhiều lần bởi tính láu
cá, vụng chèo khéo chống của anh
ta. Và những lần đó đã được d/gian
x/dựng qua những tình tiết nào?
Thử thảo luận và nêu nhận xét của
em về sự láu cá của thầy đồ?
- Đọc hiểu VB 2 theo lối phân vai
* Đọc – hiểu VB


* H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp theo câu hỏi G
- Đối tượng của truyện cười này là
ai? Vì sao đ/tượng đáng cười?
- Tiếng cười nhằm đả kích chế giễu
điều gì?


- Dân gian tạo ra tiếng cười trong
truyện thông qua các chi tiết nào
( cử chỉ , ngôn ngữ) cử chỉ , ngôn
ngữ ở đây ntn? (m/thuẫn). Để hiểu
rõ sự m/thuẫn ntn, chúng ta thảo
luận để tìm hiểu rõ hơn.



+ Quan đã xét sự việc thế nào?
+ Đáp lại cử chỉ và lời nói của C,
Thầy Lý hành động ntn?


* Em hiểu lời nói của TL & C nhấn
mạnh ở từ ngữ nào? Em hiểu ý
nghĩa từ ngữ đó không?


- Qua 2 câu truyện cười trên dân
gian muốn p/ánh điều gì trong XH?
( D/gian có những câu nói nào về 2
h/vi này không? ( “Con ơi…là
quan”


“ Biết thì thưa thốt, khơng biết thì
dựa cột mà nghe” )


- Em n/xét gì về độ dài , kết cấu
của truyện? Số lượng n/vật trong
truyện ntn? Ngôn ngữ sử dụng
trong truyện ra sao?


- Qua 2 câu truyện trên, em có
nhận xét gì ?


- Lần III: Thầy tìm đến Thổ Cơng xin 3 đài âm dương  Thổ
Công cho 3 đài được cả (Thổ Công cũng dốt)  Thầy đắc ý:


+ Ngồi bệ vệ lên giường  Bọn trẻ gào “dủ dỉ là con dù dì”


+ Bảo trẻ đọc to (cái dốt được phóng đại)


- Lần IV: Cách l/giải của thầy với chủ nhà  Thói gi/dốt của
thầy bị lật tẩy (tiếng cười vở ra bởi y/tố b/ngờ của truyện)
* Nhưng nó phải bằng hai mày:


1/. Đối tượng truyện cười:
- Quan xử kiện ( Thầy Lí )


- Cười vì quan ăn hối lộ mà được tiếng xử kiện giỏi
2/. Nội dung truyện cười:


- Truyện cười đả kích thói tham lam của bọn quan lại
3/. Biện pháp gây cười:


a) Lời nói và cử chỉ các nhân vật:
Thầy Lý


- Tuyên án: phạt Cải


- Cử chỉ: xòe 5 ngón tay trái
úp lên 5 ngón tay mặt


- Nói: Tao biết mày phải…
nhưng nó lại phải… bằng
hai mày! Quan ngầm
thông báo Ngô phải gấp 2
mày


Cải



- Cử chỉ: xịe 5 ngón tay
- Khẽ bẩm: Xin xét lại, lẽ
phải về con mà! Cải muốn
nhắc số tiền lót trước


b) Dùng cách chơi chữ để gây cười:
- Sử dụng từ “phải”


+ Phải = đúng


+ Phải = điều bắt buộc phải có


=>Thầy Lý lập lờ cả hai nghĩa + kết hợp với 2 bàn tay úp lên
nhau  Ngô phải gấp hai Cải  Quả cách xử kiện của Thầy
Lý giỏi quá! Tiếng cười bật ra.


B/. CHỦ ĐỀ:


1/. Thói tham lam của bọn quan lại


2/ Thói dốt nát nhưng sĩ diện hảo ở một số thầy đồ
C/. NGHỆ THUẬT TRUYỆN CƯỜI:


- Rất ngắn gọn. Các chi tiết đều hướng tới mục đích gây
cười. Tiếng cười bao giờ cũng rộ ở phần kết thúc
- Kết cấu chặt chẽ


- Rất ít nhân vật.Nhân vật chính là đối tượng gây cười:
- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ



và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện
III/. TỔNG KẾT:


- Hai truyện là những truyện hài hước và trào phúng khá tiêu
biểu cho truyện cười dân gian VN. Truyện thứ I giễu việc xử
kiện trong xã hội phong kiến suy tàn. Truyện thứ II châm
biếm thói giấu dốt, sĩ diện hảo của anh học trò làm thầy đồ.
Cả hai truyện đều ngắn gọn. Mỗi truyện đều khơng có chi tiết
thừa. Nghệ thuật gây cười bằng cử chỉ lời nói, tình huống
đáng cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

H đọc lớn 2 mục ghi nhớ SGK 79,80.
BT1/79


- Các hành động cua thầy đồ:
+ Bảo H đọc khẻ ( thận trọng)
+ Xin đài âm dương ( thận trọng)


+ Ngồi bệ vệ trên giường, bảo H đọc to ( đắc ý )
- Lời nói của T chứa đựng sự phi lí:


+ Dủ dỉ là con dù dì.


+ Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà.
+Dù dì là chị con công, con công là ông con gà.


=> Thủ pháp tăng tiến để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười.
BT2/80



* Đặc trưng cơ bản cuả truyện cười:


a/- Về ND: Truyện có > < trái tự nhiên để gây cười.


- Về NT: Ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, > < p/triển nhanh, kết thúc bất ngờ để bật ra tiếng cười.
b/ Phân tích: Dựa trên bài học.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Học bài. Chuẩn bị bài: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
+ Nêu xuất xứ ? Thể loại ? Chủ đề ?


+ Trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 27,28


Ngày dạy:


<b>CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA</b>
A/.MỤC TIÊU:


Giúp H:



- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình
dân trong XHPK xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.


- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.


- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu bài ca dao “ Than thân,yêu thương tình nghĩa”
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :


 Phân tích biện pháp gây cười trong truyện “ Tam đại con gà” ( II.a3 )


 Phân tích biện pháp gây cười trong truyện ( II,b3 )


3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc tiểu dẫn và chú thích ở


SGK trang 78,79,80.


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


I/. GIỚI THIỆU:
1/. Xuất xứ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Cho biết x/xứ của c/bài dưới đây?
- Nêu thể loại của 6 bài c/dao? Dựa
vào k/thức đã học và tiểu dẫn hãy
nêu k/niệm về c/dao? Cho biết đôi
nét về ND & HT biểu đạt của CD?
( SGK82,83,84 )


- G đọc 6 bài.


- 6 bài này có thể chia làm mấy
nhóm ? Cho biết ND của từng
nhóm?


- H đọc (hò) bài 1,2


- Biện pháp NT chung? “ thân em”
Đọc những bài ca dao mở đầu bằng
“ thân em như……”


- Hình ảnh & sắc thái tình cảm
riêng ở từng bài? ( H thảo luận )
+ Em cảm nhận gì qua hình ảnh “



tấm lụa đào”? Sự đ/lập của 2
dòng thơ và cụm từ NVCT “ biết
vào tay ai” muốn nhắn gởi tâm sự
gì của cô gái?


+ Từ bài 2, em liên tưởng đến bài
thơ nào? T/giả? ( BTN – HXH )


- Chủ đề?
- H đọc bài 3.


- Cách mở đầu có khác với bài
trên? Cách mở đầu ntn? N/vật TT
là chàng trai hay cô gái?


- Từ “ ai” trong bài này có gì khác
với 2 bài trên?


- Hình ảnh “ cây khế” & lòng


2/. Thể loại:


- Cả 6 bài thuộc thể loại ca dao. Chủ đề than thân & yêu
thương tình nghĩa.


a) Khái niệm:


Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian, diễn tả đời
sống nội tâm của con người. ( lứa đôi, gia đình, quê hương đất


nước)


b) Đặc điểm về hình thức nghệ thuật:


- Thể thơ lục bát hay lục bát biến thức, song thất lục bát…
- Giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ và biểu tượng truyền thống
- Các h/ thức lặp lại: kết cấu, hình ảnh, dịng thơ, từ, cụm từ
- Ngôn ngữ: Ca dao là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn gần gũi với
lời nói hàng ngày, đậm màu sắc địa phương và dân tộc.
c) Phân loại: Ca dao than thân, CD yêu thương, tình nghĩa…
II/. ĐỌC HIỂU:


A/. Các nhóm và nội dung:


1/. Nhóm 1: Than thân ( Bài 1, 2, 3 )


2/. Nhóm 2: Yêu thương tình nghĩa ( Bài 4, 5, 6 )
B/. Phân tích:


1/. Nhóm 1: Than thân ( Bài 1, 2, 3 )
 Bài 1,2:


a) Phân tích, nhận xét:
a1) Điểm giống:


Mơ thức mở đầu “ thân em như …”


=> - Xác định đây là lời than thân phận “ lời chung” của
người phụ nữ- loại người khổ nhất trong XH cũ
- Có tác dụng nhấn mạnh, gây sự chú ý.



a2) Điểm khác:


Khác ở hình ảnh so sánh ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai.
a3) Sắc thái tình cảm riêng:


Bài1:


- Hình ảnh “ tấm lụa đào” Cô gái ý thức được vẻ đẹp & giá
trị của mình.


- Sự > < ( dòng 1,2 ) + cụm từ NVCT “ biết vào tay ai”
=> + Nỗi đau, nỗi lo về số phận như một món hàng lệ thuộc


vào người khác.


+ Khơng tự chủ đời mình.
Bài 2:


- Trong ngồi tương phản “ Ruột …đen”  Tự ý thức về
ngoại hình tuy khơng đẹp nhưng phẩm chất thật hồn hảo
- Lời mời gọi tha thiết:


“ Ai ơi …… ngọt bùi”


Đại từ phiếm chỉ “ ai” + lặp từ “ nếm” + vị “ ngọt bùi”.
=> + Khẳng định phẩm hạnh của mình.


+ Khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
b) Chủ đề:



Nỗi đau về thân phận lệ thuộc của người phụ nữ xưa.
 Bài 3:


a) Phân tích, nhận xét:
a1) Cách mở đầu:


“ Trèo lên …… nửa ngày” Nỗi chua xót vì lỡ dun
( trai)


a2) Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

người chua xót làm em nghĩ đến
NT gì ở đây?


- Những hình ảnh ẩn dụ được nêu
ra hàng loạt gợi cho em điều suy
nghĩ gì?


- Câu 5 có ý nghĩa gì? Tâm sự được
khép lại ntn?


- Chủ đề?


- Đọc diễn cảm bài 4.


- Người nghệ sĩ DG đã sử dụng
những thủ pháp NT gì để thể hiện
nỗi nhớ người yêu của cô gái đang
yêu? Và tâm trạng đó được thể hiện


cụ thể qua từng hình ảnh; khăn,
đèn, mắt ra sao?


* H thảo luận, trả lời.


- Chơi chữ: khế chua, lòng người chua xót => Lời than thân
thắm thía.


- Hệ thống so sánh ẩn dụ: mặt trời, mặt trăng, sao + lặp 2 lần
từ “ sánh với” + từ láy “ chằng chằng” => Dù lẽ duyên nhưng
tình nghĩa vẫn bền vững, thuỷ chung như thiên nhiên vĩnh
hằng.


- Câu khép lại:


“ Mình ơi! ……… giữa trời”


Đại từ “ mình, ta” + SS “ như sao vượt chờ trăng” => Sự chờ
đợi mõi mịn trong cơ đơn & vô vọng nhưng rất thơ mộng.
b) Chủ đề:


Ca ngợi sự bền vững, sắt son của ng/tình dù duyên k thành.
2/. Nhóm 2: Than thân ( 4,5,6)


 Bài 4:
a) Tìm hiểu:


a1) Thủ pháp NT thể hiện niềm thương nỗi nhớ của cô gái:


- Tác giả dân gian sử dụng những hình ảnh biểu tượng ‘ khăn,


đèn, mắt” để diễn tả thật cụ thể, tinh tế 7 gợi cảm nỗi
thương nhớ- một lĩnh vực trừu tượng- một cách mãnh liệt
nồng cháy.


- hàng loạt câu NVCT: hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt
=> + Tự vấn lòng.


+ Nhớ lắm, thương lắm.
+ Nỗi lịng người đang u.


a2) Hình ảnh “ khăn” ( ẩn dụ, n/hoá)


“ Khăn thương ……… nước mắt”


- Xuất hiện đầu tiên & được hỏi nhiều trong bài c/dao ( 6
dòng-1/2 bài ). Tại sao?


=> + Vật trao duyên ( áo, nhẫn, thoa…) – gợi nhớ “ người”
+ Người con gái luôn giữ bên mình. Khăn được xem như


người bạn để thổ lộ t/cảm.


- Điệp khúc “ Khăn ……… ai” + cấu trúc câu theo lối vắt
dòng, láy lại 6 lần từ “ khăn” => Nỗi nhớ da diết.


- Hai mươi bốn chữ, 16 thanh B ( ngang) => Gắng ghìm nén
cảm xúc – đậm màu sắc nữ tính.


- Nỗi nhớ lan trải theo không gian.



- Những h/ảnh vận động trái chiều ( rơi xuống đất, vắt lên vai,
chùi nước mắt )


=> + Tâm trạng ngổn ngang.


+ Nỗi thương nhớ quanh quất mọi hướng.
a3) Hình ảnh “ đèn” ( ẩn dụ, n/hố)


“ Đèn thương ………… không tắt”


- Từ “ cái khăn” đến “ ngọn đèn”  Nỗi nhớ đằng đẵng theo
thời gian- ngày sang đêm.


- Cụm từ “ đèn không tắt” ( NVCT) => Trằn trọc thâu đêm
với ngọn lửa tình rừng rực trong tim. Làm sao đèn tắt!
a4) Hình ảnh “ mắt” ( hốn dụ)


“ Mắt thương ……… không yên”
- Hai câu NVCT dồn dập


=> + Sự nhất qn lơgíc trong tâm tư cơ gái – đèn không tắt
<=> mắt không yên.


+ Nặng trĩu khối tình.
a5) Tự thố lộ giải bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Chủ đề?
- H đọc bài 5.


- Cái hay, cái độc đáo của bài này


là ở đâu? H/ảnh sông hẹp một gang
& chiếc cầu bằng dải yếm gợi cho
em cảm nhận gì?


* H thảo luận.


- Chủ đề?
- Gọi H đọc.


- Nhận xét về thể thơ? ( 7/7/6/8,
biến thể s/tạo ở câu cuối – 13
tiếng )


- Hình ảnh gừng & muối x/hiện ntn
trong cuộc sống & CD? Nghĩa ẩn
dụ? Nt được s/dụng trong tịn bài?
Mục đích?


- Chủ đề?


- G khái quát, hệ thống lại.


Sự chuyển thể ( thể vãn 4 => lục bát )


+ Lặp từ “ lo”+ Những từ gợi liên tưởng “ một nỗi, một bề”
=> Tháo cởi những dồn nén bên trên – thương nhớ thế vì q
lo phiền, vì khơng n một bề ( cha mẹ, xa xôi cách trở,
nghèo túng…) Tiếng thở dài khắc khoải!


b) Chủ đề:



Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn.
 Bài 5:


a) Tìm hiểu:


“ Ước gì ………… sang chơi”
a1) Vẻ đẹp độc đáo của bài ca dao:


- Đây là ước muốn của cơ gái – thầm nói với người u.
- Thổ lộ ước muốn táo bạo bằng một hình ảnh độc đáo: “ Bắc


cầu ……… sang chơi”


a2) Vẻ đẹp độc đáo của “cái cầu dải yếm”:


- Trong CDTY, cái cầu - chi tiết NT quen thuộc, x/hiện với
tần số khá lớn – đã trở thành biểu tượng.


=> + Chỉ nơi gặp gỡ, hị hẹn đơi lứa.
+ Phương tiện để họ đến với nhau.


- Cái cầu ảo – đậm vẻ đẹp DG. Nó được dệt bởi ước mơ cháy
bỏng tình yêu ( Cành hồng, cành trầm, mồng tơi )


- Để tương xứng với cái cầu tình yêu “ dải yếm”, con sông
phải thu lại để thành con sông t/yêu “ hẹp một ganng”
- Dải yếm – bộ phận gần gũi cơ gái. Nó chính là cô gái. Cô
gái chủ động bất ngờ & mãnh liệt – bắc cầu đợi người yêu,
mạnh dạn vượt qua lễ giáo PK.



- Cái cầu dải yếm được tạo nên chính mơ ước, máu thịt, trái
tim rực lửa u đương của cơ gái.


=> Hình ảnh đẹp nhất độc đáo nhất, táo bạo nhất trong th/giới
NT ca dao về hình ảnh “ cây cầu tình yêu”


b) Chủ đề:


Khát vọng mãnh liệt trong tình yêu.
 Bài 6:


“ Muối ba năm ………… mới xa”
a) Tìm hiểu:


a1) Ý nghĩa biểu tượng của “ muối”, “ gừng”.


* Trong cuộc sống:


+ Là những gia vị quen thuộc trong bữa ăn của người VN.
Là những vị thuốc lúc ốm đau.


+ Hương vị tình người ( cha mẹ …… mặn NKĐ )


* Trong CD:T/trưng cho sự gắn bó, thuỷ chung của vợ chồng.
a2) Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối ( muối, gừng láy


lại hai lần, 3 năm, 9 tháng, cịn mặn, cịn cay, nghĩa nặng, tình
dày ) để khẳng định sắt son, chung thuỷ “ Có xa … xa”
( 13 tiếng) – không bao giờ xa.



b) Chủ đề:


Nghĩa tình gắn bó thuỷ chung của vợ chồng.
B/. Nghệ thuật:


- Sử dụng những biện pháp NT quen thuộc trong CD.
+ Sự lại mô thức mô thức mở đầu: “ Thân em như…”


+ Các h/ảnh thường biểu tượng trong CD: chiếc cầu, cái, ngọn
đèn, gừng cay – muối mặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Diễn giảng.


+ Thể lục bàt, thể 4 chữ, thể song thất lục bát ( biến thể), thể
hỗn hợp.


III/. TỔNG KẾT:


Tất cả những sắc thái tình cảm: lo buồn về số phận, về duyên
phận dở dang, nhớ người yêu, khao khát gặp người yêu,
ngợi ca chung thuỷ đã được người lao động cất lên từ trái
tim của họ. Và tất cả những bài ca đậm chất nhân văn này
sẽ mãi lưu truyền với đất nước và con người VN.


4/.Củng cố và luyện tập:
Đọc diễn cảm các bài ca dao.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :
- Học bài và làm các BT/85.



- Chuẩn bị bài “ Đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết”
+ Đặc điểm của ngôn ngữ nói?


+ Đặc điểm của ngơn ngữ viết?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết: 29
Ngày dạy:


<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT</b>


A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1 – Phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.
2 – Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, chính xác theo yêu cầu của G.


3 – Có kĩ năng tiếp nhận bài học trong SGK và tiếp nhận lời giảng của G. Biết tr/bày một
n/dung theo d/viết và theo dạng nói ( chuyển đổi từ dạng viết sang dạng nói và ngược lại
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
 HS: SGK, k/thức c/bản của kiểu VBVH.


C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Kể tên các loại văn bản? (II)


 Các lớp ngôn ngữ riêng cho các loại VB ntn? (II.*)
 Kiểm tra BT.


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc hiểu SGK/167,168.


H làm việc cá nhân, và trình bày
trước lớp


- H nhận xét 2 TD:


1/ Bây giờ cô và các em cùng nhau


I/.KHÁI NIỆM: VB nói
1/. Giao tiếp diễn ra dưới 2 hình thức: nói, viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tìm hiểu xem bài học hơm nay nhé!
Nào, em Tâm hãy trình bày lại khái
niệm VB là gì?


2/ Trong một tiết học tiếng Việt, sau
khi kiểm tra bài cũ xong , cô giáo
giới thiệu bài mới. Để dẫn dắt bài, cô
gọi bạn Tâm nhắc lại khái niệm VB.
=> ND giống nhau nhưng cách diễn
đạt khác nhau ( nói – viết ). TD1
ngơn ngữ nói, TD2 ngơn ngữ viết.
- Thế nào là ng/ngữ nói và ng/ngữ
viết?


H quan sát TD1


+ Dựa vào k/thức trong mục 1,
ng/ngữ nói có những đặc điểm gì?
Em thử phân tích cụ thể?


- Cần phân biệt giữa đọc và nói ntn?


H quan sát TD 2


+ Dựa vào k/thức trong mục 1,
ng/ngữ viết có những đặc điểm gì?
Em thử phân tích cụ thể?


- Phần ch/ý của SGK lưu ý điều gì?
- H đọc ghi nhớ.



lời giảng bài trong các tiết học.


3/. Ng/ngữ viết là các chữ viết được dùng để ghi lại những nội
dung mà các bên giao tiếp khơng có điều kiện nói chuyện trực
tiếp.


 Ng/ngữ nói & ng/ngữ viết có những đặc điểm riêng.


II/.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI:( 3)


1/. Dùng để giao tiếp với sự có mặt của người nói và người
nghe là hình thức giao tiếp sống động vàtự nhiên.( có thể đổi
vai: nói <=> nghe)


2/. Sử dụng âm thanh và ngữ điệu làm phương tiện biểu hiện.
Nó thường kèm theo nét mặt, dáng điệu, cử chỉ ( phi ng/ngữ )
nên khả năng tác động gợi cảm thường mạnh mẽ hơn, trực tiếp
hơn so với VB viết.


3/. Phát ra bằng âm thanh khi giao tiếp. Người nghe chỉ tiếp
xúc 1 lần  có yều tố thừa, lặp … nhằm nhấn mạnh n/dung.
 giao tiếp có mặt 2 người nên th/xuyên sử dụng hình thức
tỉnh lược  VB nói nhiều khi khơng tr/vẹn, thiếu trau chuốt.
Sử dụng khá đa dạng những từ khẩu ngữ, đ/phương, tiếng lóng,
biệt ngữ, trợ từ, thán từ……


* Chú ý: Phân biệt đọc và nói
+ Giống: Cùng phát ra âm thanh.



+ Khác: Đọc – lệ thuộc vào VB đến từng dấu ngắt câu.
 Nói – tận dụng ngữ điệu cử chỉ để diễn cảm.
TD1:


III/ /.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT: (4)


1/. Thực hiện bằng chữ viết ( chép, in, khắc ) do đó lưu giữ lâu
dài tới phạm vi người đọc rộng lớn.


2/. Khơng có người nghe, khơng sử dụng âm thanh và các yếu
tố phi ngôn ngữ nên ng/ngữ viết sử dụng hệ thống các câu, kí
hiệu quy ước làm cho VB đầy đủ về ý nghĩa.


3/.Dùng để đọc nên ng/ngữ viết có những từ ngữ đặc thù khơng
có trong VB nói. Do u cầu diễn đạt sáng, rõ, mạch lạc,
ng/ngữ viết có các kiểu câu dài, nhiều thành phần được nối kết
chặt chẽ các từ quan hệ, ng/ngữ thường tinh luyện trau chuốt.
Trong ng/ngữ viết, tránh dùng những từ khẩu ngữ, đ/phương,
tiếng lóng …


 Ngơn ngữ gọt giũa.


<i>TD 2</i>


* Chú ý: Trong t/tế sử dụng ng/ngữ có 2 trường hợp SGK/87.
Ghi nhớ: SGK/88


4/.Củng cố và luyện tập
IV/.LUYỆN TẬP:



BT1: Phân tích đ/điểm của ngơn ngữ viết trong đoạn trích, cần chú ý:


- Thuật ngữ các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, p/cách, thể văn, văn nghệ,
chính trị, khoa học,…


- Việc tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Việc dùng dấu câu: dấu chấm phẩy, ngoặc đơn, ngoặc kép,…
BT2: Phân tích đ/điểm của ngơn ngữ nói trong đoạn trích, cần chú ý:


- Các từ hơ gọi trong lời n/vật: kìa, này, … ơi, … nhỉ, …


- Các từ tình thái trong lời n/vật: Có khối … đấy, đấy, Thật đấy,…
- Các kết cấu trong ngơn ngữ nói: Có … thì, Đã … thì…,


- Các từ ngữ thường dùng trong ngơn ngữ nói: mấy ( giị), có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy,…
BT3:


a/ Bỏ các từ thì, đã; thay hết ý bằng từ chỉ mức độ “ rất”


b/ Thay “ vống lên”-> “ quá mức t/tế”, “ đến mức vô tội vạ” ->“ một cách tuỳ tiện” và bỏ từ “ như”
c/ Câu văn tối nghĩa: cần bỏ các từ khẩu ngữ như “ sất” và viết lại câu.


Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc sống ở dưới nước đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng
chúng chẳng chừa một loài nào.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:
- Học bài.


- Soạn bài: Ca dao hài hước.



+ Trả lời phần hướng dẫn học bài và phần luyện tập.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết :30
Ngày dạy:


<b>CA DAO HÀI HƯỚC</b>
A/.MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua NT trào lộng thông minh, lém lĩnh của
người bình dân cho dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả, lo toan.


2/ - Rèn luyện cho H kỹ năng tiếp cận và phân tích thể thơ lục bát và các biện pháp tu từ.
3/ - Thấy được tinh thần lạc quan, tinh thần đấu tranh trong tiếng cười của dân gian.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu bài ca dao “Hài hước”
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:



G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.


2/.Kiểm tra bài cũ : “ CD than thân, yêu thương tình nghĩa”
 Đọc diễn cảm các bài ca dao 1, 2, 3 phân tích bài ca dao 1.
- H đọc diễn cảm và trả lời theo mục B bài 1.


 Đọc diễn cảm các bài ca dao 3 phân tích bài ca dao 4.
- H đọc diễn cảm và trả lời theo mục B bài 4.


3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đây?


- G đọc 4 bài.


- Nêu thể loại của 4 bài c/dao?


- H đọc bài 1.


- Về hình thức kết cấu, bài c/dao
này có gì đặc biệt? Việc dẫn cưới
và thách cưới ở đây có gì khác


thường? Tiếng cười bật ra nhờ
hình thức ?


* H thảo luận.


- Chủ đề?


- Về HT kết cấu, 2 bài này có
điểm gì chung & khác với bài 1?
T/sao không thể gọi đây là CD tự
trào? Cả hai bài tập trung chế giễu
loại người nào trong XHPK xưa?


1/. Xuất xứ:


- 4 bài ca dao trích “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” do Vũ
Ngọc Phan sưu tầm, biên soạn.


2/. Thể loại:


- Cả 4 bài thuộc thể loại ca dao. C/đề hài hước.


- Có 2 loại: Ca dao tự trào và ca dao hài hước, châm biếm.
II/. ĐỌC HIỂU:


A/. Nội dung:


1/. Bài 1: Ca dao tự trào.


a/ Tìm hiểu: ( HT: k/cấu, kiểu đối đáp )


“ Cưới nàng ……… nó ăn”
 Lời chàng trai dẫn cưới:


“ Cưới nàng ……… mới làng”


NT: + Lối nói giả định phóng đại, khoa trương “ toan” dẫn
voi, trâu, bị  T/tượng tiệc cưới linh đình, sang trọng.
+ Cách nói > <:


* Dẫn voi sợ quốc cấm.


* Dẫn trâu sợ họ nhà gái máu hàn.
* Dẫn bò sợ họ nhà gái co gân.


=> Lập luận, lý lẽ mang tính giã tưởng, suy diễn, hài
hước, có tính thuyết phục.


=> Cười cho cái nghèo – khơng cógì nhưng cứ nghĩ là có
tất!


+ Hai câu:


“ Miễn ……… mời làng”
=> * Giãm dần: voi => chuột béo.


* Dẫn cưới độc đáo.


* > < : chuột / dân, làng ( bịa)


=> Tinh thần lạc quan & lòng yêu đời của chàng trai –


Bông đùa sâu cay!


 Lời thách cưới của cô gái:


“ Chàng dẫn thế ……… con gà nó ăn”
+ Bày tỏ nhận định và suy tư về lời dẫn của chàng trai:
“ Chàng dẫn ……… như là”


=>* Câu “Chàng … sang”T/trọng lời dẫn, khen là sang.
* Từ “ nỡ nào”  Hiểu, thông cảm cái nghèo.


+ Thách cưới “một nhà khoai lang”


=> * Lời thách phi lí, gây cười nhưng lại chứa đựng một
triết lí nhân sinh của người lao động ( đặt tình nghĩa
cao hơn của cải)


* Mong muốn mùa màng bội thu.


+ Giải thích lời thách cưới một cách lạ, theo một trình tự
giãm dần: củ k to mời làng, củ nhỏ – họ hàng ăn chơi, củ
mẻ trẻ ăn giữ nhà, củ rím, củ hà ni súc vật trong nhà.
=> * Sự đảm đang, tháo vát của cơ gái


* Cuộc sống sinh hoạt hồ thuận trong nhà, ngồi xóm.
b/ Chủ đề:


Đằng sau tiếng cười của lời dẫn – lời thách cưới của người
b/dân là sự p/phán việc thách cưới nặng nề.



2/. Bài 2,3 ( hài hước, châm biếm)
a/ Tìm hiểu:


 Loại đàn ơng yếu đuối , k đáng sức trai, k đáng nên trai;
“ Làm trai ……… hạt vừng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

( chế giễu những ơng chồng =>
nhắc nhỡ những thói hư tật xấu
mà người đàn ông thường mắc
phải)


- Biện pháp NT chung của 2 bài? (
Tiếng cười bật ra từ đâu?Gi/điệu
của ng/vợ khi tả đức ơng chồng
của mình trước thiên hạ ntn?
- Chủ đề?


- Bài này chế giễu loại người nào
trong gi/đình & x/hội? Tiếng cười
bật ra từ đâu? Cách nói chồng
yêu, chồng bảo nói lên dụng ý gì?


- Chủ đề?


- Khái quát lại những biện pháp
NT đã sử dụng trong bài ca dao?
- Diễn giảng


vừng)=>C/giễu loại đàn ông yếu ớt, ươn hèn thãm hại!


 Loại đàn ông lười nhác, khơng có chí lớn:


“ Chồng người ……… con mèo”


NT:> < (C1&2, đi ngược > < về xi) + hình ảnh “ ngồi bếp …


con mèo” => Lười nhác, vô tích sự, k có phong độ của
bậc nam nhi > < lo toan, nuôi vợ con.


b/ Chủ đề:


Chế giễu những loại người yếu đuối, vô tích sự, lười nhác.
3/. Bài 4 ( hài hước, châm biếm)


“ Lỗ mũi ……… rắc đầu”
a/ Tìm hiểu:


NT:+ > <, ngoa dụ, s/sánh, trùng lặp.


=>*H/dáng xấu xí, th/kệch ( lỗ mũi… gánh lơng> < r/rồng )
*Thói quen xấu ( đi …ăn quà > < về nhà đỡ cơm)


*Luộm thuộm, bẩn thỉu (đầu tóc …rác > < h/thơm rắc đầu)
*Cấu trúc “ chồng yêu chồng bảo” có ý nghĩa. Yêu nên tốt
ghét nên xấu, u thì chín bỏ làm mười, yêu nhau củ ấu
nên tròn.


=> Châm biếm những loại đàn bà vô duyên .
b/ Chủ đề:



Cảm thông, nhắc nhở những người vợ đoảng vị nên thay đổi
cách sống.


B/. Nghệ thuật:


Tất cả những BP ng/thuật: Cách nói đối lập, ngoa dụ, giả
định, chơi chữ, nói ngược được sử dụng trong những bài ca
dao hài hước trên => Lạc quan, yêu đời


III/. Tổng kết:


Qua những tiếng cười cất lên từ đồng ruộng, người nghệ sĩ
bình dân đã đem đến cho chúng ta một triết lý nhân sinh:
- Lạc quan để vượt nghèo.


- Ý thức, vai trò, bổn phận của kẻ làm trai, làm chồng.
- Phụ nữ phải biết quan tâm đến công, dung, ngôn, hạnh.
4/. Củng cố và luyện tập:


H đọc ghi nhớ. Đọc 4 bài ca dao.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Học bài – Soạn bài đọc thêm “ Lời tiễn dặn” theo gợi ý như sau:
+ Xuất xứ? Bố cục?


+ Tâm trạng của cô gái và chàng trai?


E/. RÚT KINH NGHIỆM: ……….


………


………
………
………
………
………


Tiết :31
Ngày dạy:


<b>ĐỌC THÊM: LỜI TIỄN DẶN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Giúp H:


1/. Hiểu được t/yêu tha thiết, th/chung và kh/vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái
2/. Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ d/tộc Thái thể hiện qua đoạn trích.


3/. Cảm thông với nỗi đau khổ của chàng trai, cô gái trong truyện, từ đó biết trân trọng và u q
cuộc sống mới


B/.CHUẨN BỊ:


* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


* HS: SGK; Đọc, hiểu truyện thơ “ Tiễn dặn người yêu”
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Đọc bài ca dao số 1 và phân tích? (II.A1)
 Đọc bài ca dao số 4 và phân tích? (II.A3)


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc và tìm hiểu tiểu dẫn và tri
thức đọc hiểu SGK.


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


- Cho biết xuất xứ của đoạn trích?
- Đoạn trích thuộc thể loại gì? Em
hiểu thế nào về truyện thơ? Chủ đề?
N/vật chính? Cốt truyện? Phần kết
thúc truyện thơ thường ntn?


- Dựa vào tiểu dẫn thử tóm tắt
truyện thơ?


- Đoạn trích gồm mấy phần và cho
biết ý từng phần?



I/.GIỚI THIỆU


1/. Xuất xứ: Trích “ Tiễn dặn người yêu”( Xống chụ xon xao)
của dân tộc Thái gồm1846 câu thơ do Mạc Phi dịch. Tác phẩm
có gần 400 câu thơ tiễn dặn.


2/. Thể loại: Truyện thơ
a) Truyện thơ: SGK/ 27.


b) Chủ đề: Nêu kh/vọng yêu đương tự do và h/phúc lứa đơi
c) Nhân vật chính: Là các chàng trai, cô gái, nạn nhân đau khổ
của chế đơ hơn nhân gả bán


d) Cốt truyện: Thường có 3 chặng
- Đơi ta u nhau tha thiết


- Tình u tan vỡ, đau khổ


- Tìm cách thốt khỏi cảnh ngộ: Chết cùng nhau hoặc vượt khó
khăn để trở về sống hạnh phúc


e) Kết thúc truyện thơ: Thường bằng cái chết hoặc xa nhau
vĩnh viễn. Đơi khi k/thúc đơi bạn tình được sống hạnh phúc khi
trải qua nhiều trắc trở. “TDNY” thuộc loại kết thúc này


3/. Tóm tắt truyện thơ:


- Chàng trai, cô gái cùng ra đời cùng chơi chung với nhau từ
nhỏ. Lớn lên 2 người yêu nhau. Nhưng cha mẹ chê chàng trai
nghèo không gả, gả cô cho người gi/có. Chàng trai bỏ đi tìm sự


gi/sang, hẹn trở về chuộc lại người yêu. Cô gái chờ đợi không
được, đành phải theo chồng mà cha mẹ đã ép buộc


- Chàng trai trở về giữa lúc cô gái phải về nhà chồng. Tiễn cô,
anh ở lại, rồi chứng kiến cảnh cô bị chồng đánh đập hành hạ.
Anh chăm sóc cho cơ và mong ước ngày sum họp


- Cô gái bị nhà chồng đuổi về. Bố mẹ cô bán đứt cô cho nhà
quan. Cô đau khổ phản kháng. Nhà quan mang cô ra chợ bán
chỉ đáng một bó lá dong. Người đổi cơ là chàng trai xưa. Anh
không nhận ra cô. Tủi thân, cô mang đàn môi, kỷ vật anh tặng,
ra thổi. Nhận ra cô gái, anh liền tiễn vợ về nhà chu đáo. Chàng
trai và cô gái lấy nhau, sống hạnh phúc đến trọn đời


4/. Bố cục đoạn trích: Gồm 2 lời tiễn dặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đoạn trích khái quát lên v/đề gì
của cuộc sống?


* Đọc – hiểu VB


* H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp theo câu hỏi G
Đọc, hiểu đoạn 1


H làm việc theo nhóm và cử đại
diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G
- Khi đưa người yêu về nhà chồng,
tâm trạng của chàng trai được thể
hiện ntn? Chàng trai đã nhận thức


được điều gì trong thực tại? Điều
nhận thức đóđược thể hiện ntn?


- Em có suy nghĩ gì cách dùng điệp
từ “quay lại, quay đi”


- Những h/ảnh, từ ngữ nào thể hiện
nỗi đau khổ của cơ gái trong đoạn
trích?


- Theo em ngun nhân của sự bất
hạnh của cô gái từ đâu?


- Thái độ phản kháng tập tục hôn
nhân và kh/vọng tự do yêu đương
của chàng trai, cô gái Thái được thể
hiện ntn? Nhận xét của em về các
lời tiễn dặn của chàng trai?


- Nói chung lời tiễn dặn của chàng
trai p/ánh điều gì? Và ước nguyện
của họ ntn?


- Em có nhận xét gì về ng/thuật của
truyện thơ?


b) Phần cịn lại: Chàng trai khẳng định mối tình tha thiết bền
chặt của mình


5/. Chủ đề: Khẳng định tình yêu chung thủy và khát vọng hạnh


phúc của chàng trai và cô gái.


II/. ĐỌC – HIỂU:


1/. Diễn biến tâm trạng, tình cảm của chàng trai khi tiễn người
yêu về nhà chồng:


a) Tình cảm tha thiết, quyến luyến và tình yêu sâu sắc của
chàng trai:


- Thể hiện qua lời nói đầy cảm động.
- Qua hành động săn sóc sôi nổi, thiết tha.
- Qua suy nghĩ, cảm xúc mãnh liệt.


b) Nhận thức được hồn cảnh thực tại khơng thể gắn bó :
- Tiễn người u, trong lịng anh vẫn ln canh cánh: “đành
lịng suy nghĩ”, “chịu quay đi”


- Những tiếng “chim chích trên cao”, “chim nhạn dướithấp”…
“gọi anh quay lại, nhủ anh quay đi”. Tiếng chim như tiếng
nh/nhở của thực tại khuyên anh nên bằng lòng với số phận,
thuận theo tập tục.


- Những điệp từ “quay lại, quay đi”  chàng trai ý thức được
hồn cảnh khơng thể thay đổi được số phận của hai người. Tâm
trạng đó biểu hiện sự luyến tiếc tình u cũ


SK: Tồn bộ tâm trạng của chàng trai là tâm trạng rối bời, đầy
mâu thuẫn khi tiễn người yêu về nhà chồng. Đó là tâm trạng
của một người có tình u tha thiết, thủy chung và một tâm hồn


trong sáng, lành mạnh.


2/. Tâm trạng của cô gái lúc bước chân về nhà chồng:
- Những câu thơ mở đầu đoạn trích giới thiệu cơ gái về nhà
chồng nhưng chưa gặp người yêu để giã biệt. Hoàn cảnh ấy tạo
ra tâm trạng bồn chồn, đau khổ không n. Hình ảnh cơ bước
theo chồng vừa đi vừa ngoảnh lại; vừa đi vừa ngối trơng, lịng
càng đau càng nhớ… đã phản ánh tâm trạng trên.


* Tất cả báo hiệu sự bế tắc – nguyên nhân sâu xa là do XHPK
Thái cho cha mẹ quyền định đoạt hôn nhân phủ nhận giá trị cá
nhân và quyền tự do hôn nhân của người phụ nữ


4/. Thái độ phản kháng tập tục hôn nhân và khát vọng tự do
yêu đương của chàng trai, cô gái Thái:


- Những lời tiễn dặn tha thiết chính là những lời phản kháng
tập tục hôn nhân của dân tộc Thái ngày xưa


+ Vì đâu mà họ phải chia ly
+ Vì đâu họ phải chịu khổ


 Lời tiễn dặn chính là lời tố cáo ph/kháng t/tục hôn nhân
ngày xưa của đồng bào Thái


+ Họ đã nguyện chết cùng nhau cũng là thái độ phản kháng
mãnh liệt chống lại hoàn cảnh xã hội. Một xã hội không cho
con người yêu nhau, xã hội bất công vô lý


5/. Vài nét về nghệ thuật:



- Các câu thơ gọn, chắc, nhiều từ láy có t/dụng khẳng định.
- Ngơn ngữ và hình ảnh giàu sắc thái địa phương.


- Thiên nhiên xuất hiện như một cái nền để nhân vật bộc lộ tình
cảm, thể hiện màu sắc của dân tộc Thái


- Thiên nhiên vừa như thử thách con người vừa như khẳng định
sự trường tồn vĩnh cửu của tình u


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Đoạn trích đã nhấn mạnh điều gì?


cho tác phẩm


- Hình ảnh thiên nhiên phong phú, hùng vĩ vừa mộc mạc vừa
giàu chất thơ


III/. TỔNG KẾT:


- Đoạn trích đã phác họa chân dung chàng trai, cô gái là nạn
nhân của chế độ phong kiến miền núi


- Biết cái hôm qua để càng yêu cái hôm nay


- Nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống của
đồng bào dân tộc ít người.


4/. Củng cố và luyện tập:


H đọc diễn cảm đoạn trích và nêu chủ đề?


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


Học bài. Chuẩn bị bài “ Ca dao Tây Ninh”


+ Ghi chép các bài ca dao TN từ sách Thơ văn TN.
+ Thể loại? Nội dung, nghệ thuật từng bài ca dao?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết: 32


Ngày:


<i><b>THƠ VĂN TÂY NINH</b></i>



<b>CA DAO TÂY NINH</b>


A/.MỤC TIÊU:


* Qua bài giảng không chỉ ôn lại một số đặc điểm nghệ thuật của thi pháp ca dao – dân ca mà
còn cung cấp cho học sinh một số nét đẹp của đất nước, sản vật, con người Tây Ninh trong truyền
thống sản xuất và chiến đấu xưa nay.


* Từ đó giáo dục cho các em tình cảm u mến gắn bó và tự hào về quê hương, nhằm nâng cao
hơn nữa ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương.



* Tiếp tực rèn luyện cho các em kỷ năng phân tích thể thơ lục bát..
B/.CHUẨN BỊ: * GV: Sách Thơ văn TN, Thiết kế bài học.


* HS: Sách Thơ văn TN; Đọc, hiểu truyện Sự tích núi Bà Đen
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với cách h/thức trao đổi th/luận , trả lời các câu hỏi.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :


Tóm tắt truyện thơ và nêu chủ đề? (I.3,5)


Phân tích diễn biến tâm trạng của chàng trai và cô gái. (II.1,2)
3/. Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


<i>1/ Em hãy kể tên 1 số tác phẩm</i>
<i>văn học Tây Ninh mà em đã</i>
<i>được học?</i>


I/.GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Cho học sinh đọc tác phẩm
- 12 bài ca dao này chia làm mấy



phần? mỗi phần đề cập đến vấn
đề gì?


- Ý chung bao trùm của 12 bài ca
dao là gì?


- Bài ca dao thứ 1 nói về Núi Bà
là danh thắng Là uy linh, nói
vậy có đúng không? Tại sao khi
giới thiệu Tây Ninh lại đặt Núi
Bà ra trước?


- Sản phẩm của Tây ninh cịn có
gì nữa mà truyền thống cho là
quý? Cái quý ở sản vật là ở chổ
nào? Qua đó tác giả muốn thể
hiện tình cảm gì?


- Qua 6 bài ca dao nói trên, em
hãy xác định các biện pháp
nghệ thuật quen thuộc thường
thấy trong ca dao – dân ca?
- Từ các biện pháp NT đó, em hãy


nêu lên những nội dung của các
bài ca dao trên?


- Tìm các biện pháp NT quen
thuộc của ca dao qua bài cuối.
Từ đó em hãy cho biết nội dung


của nó nhằm ca ngợi điều gì?
- Ca dao Tây Ninh có phản ánh


được cuộc sống của con người
Tây Ninh khơng? Có thể hiện
được tình cảm của nhân dân
không? Đó là tình cảm gì?


2/ Bố cục: 3 phần


<i>1/ Phần 1</i>: 3 bài đầu: Đất nước và sản vật Tây Ninh.


<i>2/ Phần 2</i>: 6 bài giữa: Tình yêu nam nữ


<i>3/ Phần 3</i>: 3 bài cuối: Tinh thần chống Mỹ của nhân T N.
3/ Chủ đề: Những bài ca dao nhằm ca ngợi đất nước, sản vật,
con người Tây Ninh trongê2/động sản xuất và trong chiến đấu.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (<i>Trọng tâm</i>)


1) 3 bài đầu: Quê hương và sản vật Tây Ninh:


- Với thể loại lục bát được tuân thủ theo những quy tắc về thi
luật + hình ảnh thiên nhiên đẹp mang tính tự nhiên và huyền
thoại (Núi Bà – danh thắng uy linh – trời tạc, nên thơ). Ca
ngợi quê hương Tây Ninh với danh lam thắng cảnh. Ngoài ra
các tác giả thơ ca dân gian còn ca ngợi các địa danh khác của
Tây Ninh (Thanh Điền – Trảng Bàng; Gia Huỳnh – Lộc
Thành) với các sản vật của từng địa phương (rau rút, cua
Đồng) với truyền thống trồng trọt nông sản (đậu nành – cà
tương) – lịng tự hào về q hương.



2) 6 bài giữa: Tình u đơi lứa và tình cảm vợ chồng:


- Thể thơ lục bát biến thể + sử dụng các cặp đại từ (anh, em –
tui, mình) + thể hứng của ca dao nhằm than trách về sự cách
trở trong tình duyên về hoàn cảnh sống vất vã, nghèo khổ 
ca ngợi con người Tây Ninh giàu tình cảm, sống đậm tình
nghĩa.


3) 3 bài cuối: Tinh thần chiến đấu chống giặc kiên cường của
nhân dân Tây Ninh.


- Thể thơ lục bát (Nguyên thể: bài 11, 12; biến thể : bài 10) +
biện pháp so sánh mang tính cường điệu (bài 10) + biện pháp
liệt kê (bài 11, 12)  ca ngợi nhân dân Tây Ninh trung dũng
kiên cường trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc  lòng thủy
chung sắt son với các mạng.


III/ TỔNG KẾT:


- Ca dao Tây Ninh không chỉ thể hiện 1 cách chân thực cuộc
sống của nhân dân mà còn biểu hiện được những tình cảm
chân thành, sâu lắng của nhân dân Tây Ninh trong cuộc sống
lao động sản xuất và chiến đấu. Qua đó cho người đọc thấy
được lịng u mến q hương, lòng tự hào về đất nước và
con người Tây Ninh trung dũng kiên cường.


4/.Củng cố và luyện tập:


<i> - Qua các bài ca dao Tây Ninh, em hãy chỉ ra 1 số điểm NT quen thuộc của thi pháp ca dao?</i>


<i> - Qua 12 bài ca dao nói trên và nhất là qua bố cục chùm ca dao Tây Ninh, em có nhận xét gì về số</i>


<i>lượng của mỗi loại (mỗi phần) của các bài ca dao.</i>


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


<b> - Học bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.</b>
+ Đoạn văn là gì? Kết cấu của 1 bài văn tự sự ntn?
+ Cách viết một đoạn văn tự sự ntn?


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tiết: 33
Ngày dạy:


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/. Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.


2/. Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài ăn tự
sự.


3/. Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.



 HS: SGK, k/thức c/bản của việc xây dựng đoạn văn.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, thực hành.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS


2. Kiểm tra bài cũ: “ Miêu tả & biểu cảm trong văn tự sự”
 Thế nào là miêu tả?( I( I1 ) )


 Thế nào là biểu cảm? ( I2 )


 Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự với MT & BC trong VBNT,
VBBC I4 ( I3 )


 Thế nào là liên tưởng? Quan sát? Tưởng tượng? ( II.1a,b,c )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* G cho 1 VBTS ngắn và gọi H
nhận xét về cấu tạo? ( có nhiều
đoạn)


* G đọc các mục 1,2,3 của I.
- Thế nào là đoạn văn? Hãy kể
những đ/điểm của đoạn văn? Cho


biết cấu trúc của đoạn văn? Cấu trúc
một VB có mấy đoạn ? Nhiệm vụ
của mỗi đoạn? Ngoài ra, các đoạn
trong VB cịn có nhiệm vụ gì?


* Gọi H đọc.


- Đoạn văn nói về điều gì? Các đoạn
văn trên cóthể hiện đúng như dự
kiến của t/giả? ND & giọng điệu của
các đoạn văn mở đầu & kết thúc có
nét gì giống nhau, khác nhau?
- Em học được điều gì ở cách viết


I/. Đoạn văn trong văn bản tự sự:
1/. Khái niệm:


Đoạn văn là bộ phận của văn bản.
2/.Đặc điểm:


a/ Cấu trúc của đoạn văn:


Đoạn văn được xây dựng từ một số câu văn, sắp xếp theo
một trật tự nhất định nhằm thể hiện một ý khái quát ( chủ
đề, câu chủ đề )


- Mỗi đ/văn thường có câu nêu ý khái quát (câu chủ đề)
- Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể ( thuyếtminh,miêu
tả, giải thích, mở rộng …)



b/ Phân loại đoạn văn và nhiệm vụ:
Theo kết cấu thể loại văn bản:


- Đoạn ( các đoạn ) mở bài => giới thiệu câu chuyện.
- Các đoạn thân bài => kể diễn biến sự việc,chi tiết.
- Đoạn ( các đoạn ) kết bài => tạo ấn tượng mạnh lối suy
nghĩ, cảm xúc người đọc.


c/ Nội dung:


Nội dung mỗi đoạn văn khác nhau ( tả cảnh, tả người, kể sự
việc, biểu cảm …), nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể
hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.


II/. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:


1/. Đoạn mở đầu & kết thúc “ RXN” của NTT ( N.Ngọc)
a/ Mở đầu & kết thúc truyện đúng như dự kiến của NTT


Nội dung của các đoạn mở đầu & kết thúc giống, khác
nhau ở chỗ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

đoạn văn của Nguyễn.Tr. Thành?
* H thảo luận.


- Có thể coi đây là đoạn văn trong
VBTS? Vì sao? Theo em, đoạn văn
này thuộc phần nào của truyện
ngắn?



- Viết đoạn văn này, bạn H đã thành
công ở ND nào? ND nào còn p/vân
để trống? Các em hãy viết tiếp vào
những chỗ để trống đó để hồn
chỉnh đoạn văn định viết?
* H thảo luận, TL.


- Qua các phần trên, các em hãy nêu
cách viết đoạn văn?


- Gọi H đọc ghi nhớ.


- H đọc BT1 và xác định y/cầu?
+ H làm bài. G sửa chữa.


- Khác nhau:


+ Đoạn mở: Rừng xànu được tả cụ thể, chi tiết, rất tạo
hình, tạo khơng khí & lơi cuốn người đọc.


+ Đoạn kết: Rừng xànu trong cái nhìn của các nhân vật
chính, xa, mờ dần, hút tầm mắt,tới chân trời.Lắng đọng
trong lòng người đọc những suy ngẫm về sự bất diệt của
đất nước và con người & con người Tây Nguyên.


b/ Kinh nghiệm rút ra:


- Trước khi viết nên dự kiến ý tưởng các phần của truyện,
nhất là phần đầu và phần cuối.



- Phần mở và kết có thể giống, có thể khác nhau nhưng
cần hơ ứng, bổ sung cho nhau & cùng thể hiện sâu sắc,
trọn vẹn chủ đề của truyện.


2/. Đoạn văn về hậu thân của chị Dậu ( 98 ):


a/ Đây là đoạn văn trong VBTS vì có câu chủ đề ( nêu sự
việc k/quát ) & các câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc. Nó có
kể chuyện , tả cảnh


=> Đoạn này thuộc phần thân bài ( hoặc KB ) của tr/ngắn.
b/ Qua đoạn văn, bạn H đã thành cơng khi kể lại câu chuyện
nhưng cịn lúng túng ở những đoạn tả cảnh ( p bỏ trống 1) &
thể hiện tâm trạng chị Dậu ( P p bỏ trống 2)


=> Viết tiếp:


1/ Hình ảnh,rặng tre, ao làng, cổng làng trong nắng sớm.
2/ Chị Dậu nghĩ về những ngày đen tối đã qua, nghĩ đến anh
Dậu, nghĩ đến đàn con, đến vợ chồng lão Nghị Quế, đến lão
Tri phủ Tư An, quan cụ , đến những ngày sắp tới của gia
đình và xóm làng …


3/. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:


Người viết cần huy động năng lực quan sát, tưởng tượng &
vốn sống … Sau đó, vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện,
biểu cảm … để hoàn chỉnh đoạn văn. Khi viết, có thể dùng
câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau đó viết các câu thể hiện
những nội dung cụ thể.



Ghi nhớ: SGK/99
III/. Luyện tập:
BT1/99:


1/ Đoạn văn kể về việc phá bom nổ chậm của ( các cô gái )
Phương Định – cô TNXP thời chống Mỹ để mở đường ra
trận. Ở phần TB, của VBTS “ Những ngôi sao xa xôi”
2/ Năm chỗ sai:


- Da thịt cơ gái.
- Cơ rùng mình
- P Đ cẩn thận
- Cô khoả đất


- Tim P Đ cũng đập không rõ.


=> Tất cả đều sửa bằng tư “ tôi” ( ngôi thứ 1, tự kể )
3/ Chú ý tới ngôi kể & đảm bảo thống nhất ngôi kể ( đoạn
mở đầu  kết )


BT2/99,100


Tơi đ/khổ nhìn em yêu của tôi phải cất bước theo chồng …
Hoặc: Người đẹp anh yêu phải gồng gánh theo chồng, chân
cất bước đi mà lịng chẳng ngi ngoai …


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Chủ đề: Tình yêu thắm thiết, đằm đuối của anh và em trong
buổi anh tiễn em về nhà chồng



* Các ý nhỏ:


+ Cử chỉ và tâm trạng của em.
+ Cử chỉ và tâm trạng của anh.
4/. Củng cố và luyện tập:


Đoạn văn? Kể những đ/điểm đoạn văn? Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


Học bài. Chuẩn bị bài “ Ôn tập VHDGVN”
+ Trả lời các câu hỏi ở PI,II,III ( 100  103.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 34


Ngày dạy:


<b>ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


A/. MỤC TIÊU:



Giúp H:


1/ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến
thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích)



2/ Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
 HS: SGK, k/thức c/bản của VHDG.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: “Ca dao Tây Ninh”
 Đọc và phân tích bài 1,2,3? (II.1)


 Trình bày sự hiểu biết của em về bài 4  9? (II.2)
 Trình bày sự hiểu biết của em về bài 10,11,12? (II.3)


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


-Thế nào là VHDG?( VH bình dân,
VH truyền miệng )


- Hãy kể những đặc trưng cơ bản
của VHDG?


I/. Nội dung ơn tập:



1/. Trình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG:


a/ VHDG: Là TP nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của
sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.


b/ Những đặc trưng cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Những đặc trưng chủ yếu?
* H thảo luận & trình bày theo tổ.


- 4 tổ thảo luận và thống nhất ý
kiến sau đó trình bày lên bảng nội
dung đã phân cơng. (Tổ 1,2,3,4 )


- Hãy kể những nội dung chính của
ca dao than thân, tình nghĩa, hài
hước? Nghệ thuật nổi bật trong ca
dao?


=> Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành.(VHV k có)
2/. Những đặc trưng chủ yếu:


a/ Truyện DG (tự sự):TT, ST, TrT, CT, NGN, TC, TrT
b/ Câu nói DG ( NLDG): Tục ngữ, câu đố


c/ Trữ tình DG: Ca dao, vè


d/ SKDG: Chèo, tuồng, cải lương, múa rối



3/. Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dưới đây:
a/ Sử thi ( anh hùng ):


* Mục đích sáng tác: Ghi lại cuộc sống và ước mơ p.triển cộng
đồng của người dân Tây Nguyên xưa.


* Hình thức lưu truyền: Hát, kể.


* ND phản ánh: Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thới kỳ cơng
xã thị tộc.


* Kiểu NV chính: Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đ.Săn)
* Đặc điểm NT: Sử dụng biện pháp s.sánh, phóng đại, trùng điệp


tạo nên những hình tượng hồnh tráng, anh hùng.
b/ Truyền thuyết:


* Mục đích ST: Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện vànhân vật lịch sử.


* Hình thức lưu truyền: Kể, diễn xướng ( lễ hội )


* ND phản ánh: Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử
có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu.
* Kiểu NV chính: Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá


( ADV, MC, TT )


* Đặc điểm NT: Từ “ cái lõi là sự thật lịch sử” đã được hư cấu


thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường, kỳ ảo.
c/ Truyện cổ tích:


* Mục đích ST: Thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân
trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà.


* Hình thức lưu truyền: Kể.


* ND phản ánh: Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và
ác, chính nghĩa và gian tà.


* Kiểu NV chính: Người con riêng ( Tấm ), người con út, người
lao động nghèo bất hạnh, người lao động tài giỏi …


* Đặc điểm NT: Truyện hồn tồn hư cấu, khơng thật. Kết cấu
theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc
đời.


d/ Truyện cười:


* Mục đích ST: Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hội
( giáo dục trong nội bộ nhân dân và lên án, tố cáo giai cấp thống
trị )


* Hình thức lưu truyền: Kể.


* ND phản ánh: Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu
đáng cười trong xã hội.


* Kiểu NV chính: Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( anh học trị


giấu dốt, thầy lí tham tiền … )


* Đặc điểm NT: Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu
thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.


4/. Nội dung và nghệ thuật của ca dao:
a/ Nội dung:


* Ca dao than thân:


+ Thường là lời của người phụ nữ trong XHPK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Gọi H đọc BT. Xác định yêu cầu.
Trình bày cách làm. G sửa chữa.


lụa đào, củ ấu gai,…)


* Ca dao yêu thương tình nghĩa:


+ Đề cập đến những phẩm chất, tình cảm của người lao động
( tình bạn, tình u, thuỷ chung,..)


+ Được nói lên bằng những biểu tượng: tấm khăn, ngọn đèn, cái
cầu, con thuyền,…


* Ca dao hài hước: Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người
l/động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan của họ.


b/ Nghệ thuật:



Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, mơ tip, biểu
tượng, cường điệu, phóng đại, so sánh đối lập, chi tiết, hình ảnh
hài hước … mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất
phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ của văn học viết.
II/. Bài tập vận dụng:


BT1/101:
- Ba đoạn văn


“ Đăm Săn rung khiêng múa ……… cái chão cột trâu” (32)
“ Thế là ………… cũng không thủng” (32)


“ Vì vậy ……… bụng mẹ” ( 35)
- NT: So sánh, phóng đại, trùng điệp


- Hiệu quả NT: tơn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ
đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hồnh tráng.


BT2/101:


Tấn bi kịch của MC – TT:
a/ Cái lõi sự thật lịch sử:


Cuộc xung đột ADV – Triệu Đà thời kì Au Lạc ở nước ta.
b/ Bi kịch được hư cấu:


Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia )
c/ Những chi tiết hoang đường, kỳ ảo:


Thần Kim quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai – giếng nước; rùa vàng rẽ


nước dẫn ADV xuống biển.


d/ Kết cục của bi kịch:


Mất tất cả: tình yêu, gia đình, đất nước.
e/ Bài học rút ra:


Cảnh giác giữ nước; không chủ quan như ADV; không nhẹ dạ, cả
tin như MC.


4/. Củng cố và luyện tập:
Gọi H trình bày BT4,5,6/102
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


Học bài. Làm BT3/101. Chuẩn bị Trả bài viết số 2.


+ Xây dựng dàn ý bài viết số 2, chuẩn bị cho tiết trả bài viết sồ 2.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
Ngày:


Tiết 35


<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 – RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tiết 36,37


Ngày dạy:


<i><b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX </b></i>


A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/.Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các
giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ TK X đến hết
TK XIX.


2/. Bồi dưỡng lịng u mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức khái quát về nền VHVN từ TK X đến hết TK XIX.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Trình bày những đặc trưng cơ bản của VHDGVN? ( I.1)
 Trình bày những thể loại và những đặc trưng chủ yếu? ( I.2 )


 Cho biết nội dung phản ánh, đặc điểm nghệ thuật củ truyện cổ tích, sử thi, truyện truyền
thuyết, truyện cười? ( I.3 )



 Kể những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của ca dao? ( I.4 )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc mục I/ SGK


- Thành phần VH chữ Hán được
biểu hiện cụ thể ntn?


- Thành phần VH chữ Nôm được
biểu hiện cụ thể ntn?


- VH trung đại VN p/triển qua mấy
giai đoạn? Đó là những gi/đoạn
nào?


+ Hãy nêu khái thành tựu của
gi/đoạn từ TK X đến hết TK XIV?
( Lịch sử, văn học, nội dung &
nghệ thuật )


VH từ X  XIX => VHTĐ


I/. Các thành phần của văn học từ TK X đến hết TK XIX:
1/. Văn học chữ Hán:



- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt. Ra đời,
tồn tại và p/triển cùng với quá trình p/triển của VHTĐ.
- Thể loại: thơ, văn xi tiếp thu từ các thể loại của VHTĐ


Trung Hoa như chiếu, biểu, hịch, cáo, tr. Truyền kỳ, ký sự,
tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật…
- Có nhiều thành tựu to lớn.


2/. Văn học chữ Nơm:


- Cuối XIII, VH chữ Nôm xuất hiện. Là các sáng tác bằng chữ
Nôm của người Việt. Tồn tại và p/triển đến hết t/kỳ VHTĐ.
Phát triển mạnh nhất vào các TK XVIII, XIX.


- Thể loại: Chủ yếu là thơ, một số thể loại tiếp thu từ Tr/Quốc:
phú, văn tế, thơ Đường luật. Còn phần lớn là các thể loại dân
tộc: ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, thơ Nơm Đường luật,
song thất lục bát, lục bát …


* Hai bộ phận văn học trên luôn bổ sung cho nhau trong quá
trình phát triển.


II/.Các giai đoạn phát triển của văn học
A/ Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV
* Về lịch sử:


+ Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất
nước (938 Ngô Quyền )


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

H thảo luận và cử đại diện trình


bày trước lớp.


- Hãy nêu khái thành tựu của
gi/đoạn từ TK XV đến hết TK
XVII về p/diện lịch sử?


H thảo luận vàcử đại diện trình bày
trước lớp.


- Và về p/diện văn học có những
thành tựu nào về nội dung và nghệ
thuật? Các tác phẩm và tác giả tiêu
biểu?


- Hãy nêu khái thành tựu của
gi/đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu
TK XIX về p/diện lịch sử ?


H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp.


+ xây dựng đất nước hồ bình, chế độ PK p/triển.


+ Nhiều tư tưởng tôn giáo cùng tác động như : Nho - Phật –
Lão ( tam giáo đồng nguyên )


* Các bộ phận văn học:


+ Văn học viết hình thành : Hán & Nôm



+ Văn học dân gian s/song cùng tồn tại & p/triển.
* Nội dung:


+ Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào khí Đơng A
( Trần )


+ Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu: Chiếu dời đô của Lý Thái
Tổ, Quốc tộ ( Vận nước ) của Đỗ Pháp Thuận, Nam quốc
sơn hà- LTK, Hịch tướng sĩ của TQTuấn, Tụng giá hoàn
kinh sư – Trần Quang Khải, Thuật Hoài – PNL, BĐ giang
phú – THSiêu …


* Nghệ thuật:


+ Những thành tựu lớn đầu tiên của VH chữ Hán: văn nghị
luận ( chiếu, hịch ), văn xuôi viết về lịch sử Đại Việt sử ký
(Lê văn Hưu), Việt điện u linh (LýTế Xuyên), thơ các thiền
sư đời Lý, các vua, tướng đời Trần …


+ Hiện tượng văn – sử – triết bất phân.
B/ Văn học VN từ TK XV đến TK XVII
* Về lịch sử:


+ Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh, nhà Lê
lấy Nho giáo làm quốc giáo. Triều đại L tồn tại 100
năm( 1427 – 1527), sau đó nội chiến Lê – Mạc(1533 –
1593). Tiếp theo là nội chiến đằng trong, đằng ngồi. Nhưng
nhìn chung, tình hình xã hội vẫn ổn định.


* Các bộ phận văn học:



+ Hai bộ phận VH viết ( Hán, Nôm ) đều p/triển đạt nhiều
thành tựu.


+ Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần.
* Nội dung:


+Tiếp tục p/triển chủ đề yêu nước và cảm hứng hào hùng của
gi/đoạn trước trong thơ văn N.Trãi, Lê Thánh Tông.


+ Với các tác phẩm của N.B.Khiêm, N.Dữ ( T.K.M.Lục )đã
thấy xuất hiện chủ đề phê phán tệ lậu xã hội, suy thoái đạo
đức, phản ánh hiện thực xã hội đương thời.


* Nghệ thuật:


+ Thành tựu vượt bậccủa văn chính luận (Bình Ngơ đại cáo,
Quân trung từ mệnh tập), văn xuôi tự sự ( Thánh Tông di
thảo, Truyền kỳ mạn lục ).


+ Thơ Nôm của N.Trãi, L.Thánh Tông, N.B.Khiêm (Quốc
âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ
thi …)


+ Các khúc ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử bằng thơ lục bát và
song thất lục bát (Thiên Nam ngữ lục, Thiên Nam minh
giám- khuyết danh )


C/ Văn học VN từ TK XVIII đến nửa đầuTK XIX
* Về lịch sử:



+ Chế độ xã hội khủng hoảng dẫn đến sự sụp đỗ của các
triều đại. Chúa Nguyễn Đằng Trong, vua Lê Chúa Trịnh
Đằng Ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Và về p/diện văn học có những
thành tựu nào về nội dung và nghệ
thuật? Các tác phẩm và tác giả tiêu
biểu?


H thảo luận và cử đại diện trình
bày trước lớp.


- Hãy nêu khái thành tựu của văn
học từ nửa cuối TK XIX về p/diện
lịch sử ?


-Và về p/diện văn học có những
thành tựu nào về nội dung và nghệ
thuật? Các tác phẩm và tác giả tiêu
biểu?


- VH trung đại VN có những đặc
điểm cơ bản gì? Cho biết nội dung
đặc điểm ấy và nêu TD chứng
minh?


+ Về VH gắn bó với vận mệnh đất
nước có đặc điểm cơ bản gì? Nêu
TD chứng minh? Cho biết nội


dung đặc điểm ấy ntn?


* Thảo luận theo tổ p/biểu.


trong nước:Lê- Trịnh- Nguyễn vàđập tan các cuộc xâm lược
từ hai phía quân Thanh phương Bắc, quân Xiêm phía Nam.
Cuối cùng nhà Tây Sơn sụp đổ.Nguyễn Anh lên ngôi, tái lập
vương triều PK chuyên chế. Đất nước trước hiểm hoạ xâm
lược của TD Pháp.


* Về văn học:


+ Văn học p/triển và đạt tới thành tựu rực rỡ nhất về cả 2
phương diện nội dung và nghệ thuật ( VH cổ điển )
* Nội dung:


+ Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn : Tiếng
nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh địi giải
phóng con người cá nhân.


TD: Chinh phụ ngâm khúc, Cung ốn ngâm khúc, Hồng Lê
nhất thống chí, Truyện Kiều, Thơ Cao Bá Quát, Nguyễn
Công Trứ.


* Nghệ thuật:


+ Phát triển mạnh & khá toàn diện cả chữ Hán, Nôm, cả văn
vần, văn xuôi. Đặc biệt văn học chữ Nôm càng được khẳng
định và đạt tới đỉnh cao: thơ Nơm, ngâm khúc, truyện thơ có
danh và khuyết danh.



+ Đỉnh cao nhất là Nguyễn Du với Truyện Kiều.
D/ Văn học VN nửa cuốiTK XIX


* Về lịch sử:


+ Chế độ PKVN suy tàn.


+ Pháp xâm lược, VN mất dần vào tay Pháp. Chế độ Thực
dân nửa PK hình thành( quyền hành trong tay thực dân)
+ Nhân dân cả nước kiên cường chống giặc ngoại xâm
+ Văn hoá P.Tây bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
* Về văn học:


+ Chủ đề y/nước chống x/lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại
một thời khổ nhục nhưng vĩ đại, th/bại nhưng vẫn h/ngang)
+ Ngọn cờ của thơ ca yêu nước : Nguyễn Đình Chiểu (Lục
Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)


+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Thơng, Ng.Quang Bích,
Phan Văn Trị, Ng.Xn Ơn, Ng.Thượng Hiền, …


* Nghệ thuật:


+ Văn thơ chữ Hán, Nôm của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
Khuyến, Tú Xương.


+ Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Quốc
ngữ của Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của đem đến những
đổi mới bước đầu theo hướng hiện đại hoá.



III/.Những đặc điểm lớn về nội dung:
1/. Chủ nghĩa yêu nước:


+ Là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt.


+ Gắn liền với tư tưởng trung quân.( Nước và vua )


+ Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng, bi tráng, yêu quê
hương đất nước, căm thù giặc, tự hào về truyền thống lịch sử


TD: Hịch tướng sĩ, ĐCBNgơ, Phị giá về kinh, Phú sông BĐ,
Văn tế NS Cần Giuộc.


2/. Chủ nghĩa nhân đạo:


+ Là cảm hứng lớn, xuyên suốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Thời kỳ Trung đại có những đặc
điểm nào về nghệ thuật?


- Thế nào là tính quy phạm? Hãy
trình bày về ND tính quy phạm?


- Đặc điểm thứ 2 là gì? Em hiểu
sao về khuynh hướng trang nhã và
xu hướng bình dị trong văn học
thời kỳ này? CM?



- Đặc điểm thứ 3 là gì? Em hiểu
sao về đặc điểm này? CM?


+ Thể hiện phong phú đa dạng:


* Thương người, tố cáo, lên án những thế lực, chế độ tàn
bạo, chà đạp con người.


* Đề cao con người tự do với các phẩm chất, tài năng, khát
vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc …


* Đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp.
3/. Cảm hứng thế sự:


Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc
đời.


+ Phản ánh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân
(Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ)


+ Cảm hứng lớn trong thơ N.B.Khiêm.
IV/.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:


1/.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
a/ Tính quy phảm là gì?


- Là đặc điểm nổi bật của VH Trung đại.
- Là sự quy định chặt chẽ theo khn mẫu.
b/ Nội dung tính quy phạm:



- Quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn “ thi dĩ
ngơn chí”, “ văn dĩ tải đạo”.


- Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn từ xưa.
- Thể loại VH: qui định chặt chẽ về k/cấu, niêm, luật


- Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố
Tr.Quốc.


- Thiên về ước lệ, tượng trưng.
c/ Sự phá vỡ tính quy phạm:


- Ở một số tác giả tài năng, một mặt tuân thủ tính quy phạm,
mặt khác lại phá vỡ, phát huy cá tính sáng tạo trong cả ND &
NT ( N.Trãi, N.Du, H.X.Hương …)


2/.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
a/ Tính trang nhã:


- Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng ( người
qn tử, tỏ lịng, chí làm trai )


- Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường
( tùng, cúc, trúc, mai )


- Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ
( Ng.Gia.Thiều, Đoàn thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan )
b/ Xu hướng bình dị:


Càng về sau càng phát triển ( N.Trãi, N.Du, H.X.Hương,


N.Đ.Chiểu, N.Khuyến, T.Xương …)


3/. Tiếp thu và dân tộc hố tinh hoa VH nước ngồi:
- Là quy luật phát triển của văn học trung đại.


- Tiếp thu văn học Tr.Quốc ở ngôn ngữ, thể loại, thi liệu.
- Q trình dân tộc hố hình thức văn học:


+ Sáng tạo và sử dụng chữ Nơm.
+ Việt hố thơ Đường luật.
+ Sáng tạo các thể thơ dân tộc.
+ Thi liệu VN.


* Kết luận:


- VHTĐ gắn bó với lịch sử, đất nước, nhân dân.


- Góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh đa dạng của
VHVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

4/. Củng cố và luyện tập:


- VH trung đại chia làm mấy giai đoạn? Kể ra?
- Nêu các đặc của nền VH trung đại?


- H đọc ghi nhớ/112.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài; chuẩn bị bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”


+ Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?


+ Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt là gì?
E/.RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết 38


Ngày dạy:


<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT</b>


A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/ Nắm vững các k/niệm ng/ngữ s/hoạt và p/cách ng/ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của
nó để làm cơ sở phân biệt với các p/cách ngôn ngữ khác.


2/ Rèn luyện và nâng cao năng lực gi/tiếp trong s/hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng
hô, biểu hiện t/cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá gi/tiếp trong đ/sống hiện nay.


B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.



 HS: SGK, k/thức c/bản về p/cách ngôn ngữ sinh hoạt.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS


2. Kiểm tra bài cũ: “ Đặc điểm của ngơn ngữ nói & ngơn ngữ viết”
 Trình bày đặc điểm của ngơn ngữ nói ( II.1,2,3 )


 Trình bày đặc điểm của ngơn ngữ viết ( III.1,2,3 )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc mục 1 SGK/113 và nhận xét
thí dụ.


- Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi
nào? Quan hệ giũa họ ntn?


- Nội dung, hình thức & m/đích của
cuộc hội thoại là gì?


- Ngơn ngữ trong hội thoại có đặc
điểm gì?



I/.Ngơn ngữ sinh hoạt:


1/.Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt:
TD/113


-Tại khu tập thể X, buổi trưa.


+ Các n/vật chính, có q/hệ bạn bè ( b/đẳng ): Lan, Hùng,
Hương.


+ Các n/vật phụ, có q/hệ ruột thịt hoặc q/hệ XH ( bề trên, lớn
tuổi ): mẹ Hương & người đàn ông.


- ND: Báo đến giờ đi học.
- HT: Gọi – đáp.


- MĐ: Để đến lớp đúng giờ quy định.


- Sử dụng những từ ngữ hơ gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với,
gớm, ấy, chết, thôi,…


- Sử dụng những từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: chúng
mày, lạch bà lạch bạch,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Căn cứ vào kết quả p/tích cuộc hội
thoại trên, hãy cho biết “ ngơn ngữ
s/hoạt” là gì?


- Hãy cho biết các dạng biểu hiện
của ngôn ngữ sinh hoạt?



- H đọc ghi nhớ 114.


G: Gọi H đọc BTa và nêu yêu cầu
của BT.


H: Tập trung làm bài.


G: Gọi H đọc BTa và nêu yêu cầu
của BT.


H: Tập trung làm bài.


* Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ
hội thoại,…) là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thơng tin
trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong
cuộc sống.


2/.Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt:


a/ Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm độc thoại, đối thoại.
b/ Dạng viết như nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ …


c/ Dạng lời nói tái hiện: mơ phỏng các lời nói trong đời sống,
nhưng đã được gọt giũa, biên tập & phần nào mang tính ước
lệ, tính cách điệu, có chức năng như các tín hiệu NT: lời nói
của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết


* Ghi nhớ114


3/.Luyện tập:


a/* Câu “ lời nói ………… vừa lịng nhau”


- “ Chẳng mất tiền mua”: t/sản chung, ai cũng có quyền sử
dụng.


- “ Lựa lời”: dùng lời nói có suy nghĩ, có ý thức & chịu
trách nhiệm về lời nói củ mình.


- “ Vừa lịng nhau”: tơn trọng người nghe để tìm ra tiếng
nói chung khơng xúc phạm người khác nhưng cũng không
a dua với những điều sai trái.


=> Lưu ý chúng ta phải nói năng thận trọng & có văn hố.
* Câu “ Vàng thì ………… thử lời”


- Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, chng thì thử
tiếng để thấy độ vang. “ Người ngoan” là nhấn mạnh đến
khía cạnh “ phẩm chất và năng lực”, muốn “đo” những thứ
đó có thể đo được là “ thử lời”. Thơng qua h/động gi/tiếp
bằng lời nói, chúng ta cóthể biết được trình độ, nhân cách,
quan hệ … của người “ ngoan” hay khơng “ ngoan”


b/ Đoạn trích trong TP “ Bắt xấu rừng U Minh Hạ” của Sơn
Nam:


Tác mô ngôn ngữ s/hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là lời ăn
tiếng nói của những người chun bắt cá sấu. Cách mơ phỏng
này đã góp phần sinh động hoá văn bản, làm cho VB mang


đậm dấu ấn văn hoá địa phương & khắc hoạ những đ/điểm
riêng của n/vật Năm Hên.


- Dùng nhiều từ địa phương như: quới, ngặt, ghe, rượt, lội,
cực lòng


4/. Củng cố và luyện tập:
H đọc ghi nhớ.


5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:
- Học bài; Chuẩn bị bài: Tỏ lòng


+ Sơ nét về tác giả? Đọc 3 VB và tìm hiểu chú thích.
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày dạy:


<i><b> (</b></i>

<i><b>THUẬT HOÀI )</b></i>



PHẠM NGŨ LÃO



A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng và
nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng, “ ba quân” với sức mạnh và
khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại quyện hoà vào nhau.



2/. Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích được thành cơng
NT của bài thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hồnh tráng, đạt tới
dộ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ.


3/. Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng,quyết tâm thực hiện lí tưởng.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu bài “ Tỏ lịng” cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1/.Ổn định tổ chức:</i> kiểm diện HS.


<i>2/.Kiểm tra bài cũ : </i>


 Kể các gi/đoạn VHVN từ TK X TK XIX? Nêu đ/điểm về lịch sử vàvăn học của giai đoạn I?
- H trả lời như mục II phần A.


 Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của dịng VH gi/đoạn này? Và hãy trình bày đ/điểm VH gắn bó
với vận mệnh đất nước và con người?


- H trả lời như mục III phần 1.


<i>3/. Giảng bài mới:</i>


<i>* Giới thiệu</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>* H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK/153</i>
<i>* H làm việc cá nhân, trình bày </i>
<i>trước lớp theo câu hỏi G</i>


- Hãy cho sơ nét về cuộc đời của
PNL?


- Kể các t/phẩm của PNL?
- Bài thơ thuộc thể loại gì?
- G đoc phiên âm bài thơ.
- H đọc dịch nghĩa và dịch thơ.
 G nhận xét cách dịch nghĩa ở
các VB.


<i>* H đọc – hiểu VB.</i>


- Hai câu đầu ý nói gì?


<i>I/. GIỚI THIỆU:</i>
<i>1/. Tác giả:</i>


- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), nguời làng Phù Ung, huyện
Đường Hào nay là huyện An Thi, tỉnh Hưng n thuộc tầng
lớp bình dân. Ơng được TQTuấn tin dùng, trước làgia khách
– khách trong nhà, sau được TQT gả con gái ni cho.
- Ơng có nhiều cơng lao trong cuộc kháng chiến chống qn


Ngun, làm tới chức Điện Suý vàphong tước quan nội hầu.
Là một võ tướng nhưng ơng thích đọc sách, ngâm thơ, được
ca ngợi làvăn võ tồn tài.


- Tác phẩm cịn lại 2 bài thơ: “ Tỏ lòng” và “ Viếng thượng
tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”


<i>2/. Tác phẩm:</i>


<i>a) Thể loại: Thể :</i> Thất ngơn tứ tuyệt ; <i>Loại:</i> Trữ tình


<i>b) Xuất xứ:</i>


- Trích “ Hợp tuyển thơ văn VN, tập II – VH TK X – TK
XVII, NXB V/hoá, Hà Nội, 1976) do Bùi Văn Nguyên dịch.


<i>c) Giải nghĩa từ khó:</i>
<i>II/. ĐỌC – HIỂU</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>*</i> Câu 1 hình ảnh người trai thời
Trần hiện ra ntn? Được thể hiện
qua hình ảnh, từ ngữ nào?
+ Hình ảnh “ hồnh sóc giang san”


gợi cho ta điều gì?


+ “ Kháp kỉ thu” có ýnghĩa ntn?
=> Câu 1 gợi lên cho ta điều gì?
* Câu 2 : hình ảnh “ tam qn” có
nghĩa là gì? Hình ảnh đó tượng


trưng cho điều gì?


+ “ Tam qn tì hổ” có nghĩa là gì?
B/pháp n/thuật gì được dùng ở đây
+ “khí thơn ngưu” có nghĩa là gì?
=> Câu 2 gợi lên cho ta điều gì?


<i>*</i> 2 câu thơ đã nhấn mạnh điều gì ở
hình ảnh người trai thời Trần?


<i>*</i> H đọc 2 câu sau.Cho biết ý
chính?


+ Câu 3 có ý nghĩa gì? Theo em
quan niệm công danh và nợ công
danh của t/giả là gì? Quan niệm ấy
chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?
+ Câu 4 t/giả sử dụng ng/thuật gì?
Với dụng ý gì? Qua nỗi thẹn đó ta
thấy khát vọng gì của t/giả?


- Hãy xác định chủ đề của bài thơ?
- Ấn tượng sâu đậm nhất của em về
bài thơ này là gì?Bài thơ có giá trị
gì cho việc giáo dục thanh niên H?
.


<i>* Câu 1:</i> Hình ảnh người trai thời Trần hiện ra trong tư thế:
+ “ Hồnh sóc”: cắp ngang ngọn giáo tư thế hiên ngang,



sẵn sàng bảo vệ đất nước.
+ “Giang sơn”: đất nước.


 Cây trường giáo ấy phải đo bằng chiều dài của đ/nước và
chiều ngang của non sông  Con người với tầm vóc kỳ vĩ.
+ “ Kháp kỉ thu”: vừa vặn mấy thu.


=> Tư thế hiên ngang kì vĩ, với ý thức luôn luôn sẵn sàng bảo
vệ đất nước.


<i>* Câu 2:</i> Hình ảnh người trai thời Trần được lồng vào hình
ảnh của dân tộc.


+ “Tam quân”: biểu tượng cho quân đội nhà Trần và tượng
trưng cho sức mạnh của d/tộc + NT so sánh ẩn dụ “tì hổ khí
thơn ngưu”: sức mạnh như hổ báo nuốt trơi trâu – khí thế át
cả sao trời


=> Cụ thể hoá sức mạnh vật chất và khái quát hoá sức mạnh
tinh thần của quân đội.


<i>SK: </i>Vẻ đẹp của người trai thời Trần với tư thế và hành động
thường xuyên bảo vệ đ/nước  Tư thế làm chủ đất nước –
sáng ngời hào khí Đơng A.


<i>2/ Câu 3,4: Nỗi lịng của tác giả.</i>


- Nợ cơng danh: Lập công ( để lại sự nghiệp), lập danh ( để lại
tiếng thơm) => hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước =>
sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Đó


chính là chí khí của tác giả.


- NT so sánh + điển tích “ Vũ Hầu”( Khổng Minh một con
người tài trí, mưu lược, tận trung với nhà Hán) => Cái tâm
của t/giả – một nhân cách cao đẹp, ln có khát vọng lập
được chiến cơng lớn có thể sánh ngang tầm với Vũ Hầu.


<i>3/. Chủ đề:</i>


Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bảo lớn lao của một vị
tướngđời Trần trong cuộc chiến chống quâ Nguyên.


<i>III/. TỔNG KẾT:</i>


Ấn tượng sâu đậm nhất của bài thơ này là vẻ đẹp mạnh mẽ
và cao cả của một tâm hồn có lý tưởng.


Bài thơ có giá trị giáo dục lí tưởng cho thanh niên H trong ý
thức học tập, phấn đấu tu dưỡng đạo đức để trở thành những
cơng dân có ích cho đất nước.


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>


- Đọc bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
- Đọc ghi nhớ


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :</i>


Học bài . Soạn bài : “ Cảnh ngày hè”
+ Sơ nét về tác gia?



+ Thể loại? Xuất xứ? Chủ đề?
+ Trả lời câu hỏi HDHB.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày dạy:


<i><b>(BẢO KÍNH CẢNH GIỚI, BÀI 43 ) </b></i>



<b> NGUYỄN TRÃI</b>



A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm
hồn N.Trãi với t/yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước.


2/. Có kỹ năng phân tích một bài thơ Nôm của NT: chú ý những câu thơ 6 chữ dồn nén cảm xúc,
cách ngắt nhịp ¾ trong câu 7 chữ có tác dụng nhấn mạnh.


3/. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với cuộc sống của người dân.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu bài “ Cảnh ngày hè” cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.



D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1/.Ổn định tổ chức:</i> kiểm diện HS.


<i>2/.Kiểm tra bài cũ :</i>


 Đọc bài dịch thơ bài “ Tỏ lòng” và nêu chủ đề? (II.3)


 Đọc bài dịch thơ bài “Tỏ lịng” và phân tích 2 cặp 1-2; 3-4. (II.1,2,3)


<i>3/. Giảng bài mới:</i>


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>* H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK </i>
<i>trang117.</i>


<i>* H làm việc cá nhân, trình bày </i>
<i>trước lớp theo câu hỏi G</i>


- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội
dung gì?


- Em hiểu gì về tập thơ “ Quốc âm
thi tập” và TP “ Cảnh ngày hè”?
- G đoc bài thơ.



- B/thơ thuộc thể loại gì?
- Xuất xứ?


I/. GIỚI THIỆU:


<i>1/. Tiểu dẫn:</i>


“ Quốc âm thi tập” gồm 254 bài, đặt nền móng cho thơ TV.
a) Nội dung:


“ QATT” p/ánh tư tưởng , t/cảm, vẻ đẹp toàn diện của Ntrãi.
Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, hoà cảm thiên
nhiên …


b) Nghệ thuật:


Sáng tác trong thể thơ Nơm, Đường luật, có xen câu lục ngôn
với câu thất ngôn.


c) Bố cục: 4 phần


- Vô đề: khơng có đầu đề nhưng được sắp xếp theo các mục:
+ Ngơn chí ( nói lên chí hướng )


+ Mạn thuật ( kể ra một cách tản mạn )
+ Tự thán ( tự than )


+ Tự thuật ( tự nói về mình )


+ Bảo kính cảnh giới ( gương báu răn mình )


- Mơn thì lệnh ( thời tiết )


- Môn hoa mộc ( cây cỏ )
- Môn cầm thú ( thú vật )


<i>2/.“ Cảnh ngày hè”:</i>


a) Thể loại: Thể : Thất ngơn bát cú ; Loại: Trữ tình
b) Xuất xứ:


- Trích “ Hợp tuyển thơ văn VN, tập II – VH TK X – TK
XVII, NXB V/hoá, Hà Nội, 1976)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- H đọc bài thơ.
- Bố cục?


- H giải nghĩa các từ theo SGK. G
nhấn mạnh một số từ.


* H đọc – hiểu VB- đọc 4 câu đầu.
- Thiên nhiên được m/tả vào mùa
nào? Qua những cảnh gì? Vào lúc
nào? NT? Tác động? Tâm trạng thi
nhân? Rồi?


* H thảo luận, trả lời.


- Cảnh th/nhiên còn được m/tả ntn?


* N.Du “ Đầu tường lửa lựu, lập


loe đâm bơng” -> màu sắc cịn
NT-> sức sống.


* H đọc -hiểu VB- đọc 4 câu cuối.
- Cuộc sống được cảm nhận ntn
trong 2 câu thơ tiếp theo? Âm
thanh ở đây được miêu tả ntn?
- Nghệ thuật sử dụng trong 2 câu
thơ có tác dụng gì?


H đọc 2 câu cuối.
- Hai câu cuối ý nói gì?


+ Mong ước của nhà thơ được thể
hiện qua những bút pháp nghệ
thuật nào? Đó là ước muốn gì?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm lịng
của nhà thơ?


- Qua cảnh ngày hè tác giả khái
quát lên vấn đề gì?


- Diễn giảng


Tên TP do người biên soạn đặt.
c) Bố cục:


- Câu 14: Cảnh thiên nhiên ngày hè.


- Câu 58: Cảnh s/hoạt của no7/dân & ước mơ của nhà thơ.


d) Giải nghĩa từ khó:


II/. ĐỌC – HIỂU


<i>1/ 4 Câu đầu: Cảnh thiên nhiên ngày hè</i>


a) Nhà thơ thanh thản hóng mát: ( 1-2 )
“Rồi, hóng mát thuở ngày trường


………. Rợp giương”


- C1: Câu 6 tiếng ( phá cách )+ từ “ rồi” + 1/5 ( 1/2/3) + cụm
từ “thuở ngày trường”


=> + Khơng khí thanh nhàn.
+ Thời gian rất dài.


+ Tâm trạng “ hóng mát” bất đắc dĩ.


- C2: Sắc “ lục”+ từ láy &lặp “ đùn đùn”+ 4/3 gợi:
=> Tán cây hoè xanh toả rộng che rợp mặt đất


* Nguyễn Trãi- ngồi thì ung dung, hồ nhập thiên nhiên,
trong thì u uất.


b) Hương sắc mùa hè ( gần )


“ Thạch lựu ………… tiễn mùi hương”


NT: Phép đối chỉnh + ¾ ( thơ Đường 4/3 )+ đảo ngữ+ từ “


phun, tiễn”+ tượng trưng ( lựu, sen )


=> - Cảnh vật khoe sắc, toả hương- hoa lựu màu đỏ như lửa,
hoa sen ngát mùi hương. Gợi tả sức sống chất chứa từ
trong tràn ra ngoài.


- Thi hoạ sống động, buồn.


- Cách nhìn động, xuất phát từ tâm hồn thiết tha yêu cuộc
sống.


* Cảm nhận tinh tế (thị, thính, khứu giác và cả sự l/tưởng )


<i>2/.Cảnh sinh hoạt của nhân dân và ước mong của nhà thơ:</i>


a) Am thanh đời thường:


“ Lao xao ……… lầu tịch dương”


NT: Tượng thanh “ lao xao, dắng dỏi”, đảo ngữ “lao xao chợ
cá…, dắng dỏi cầm ve…” + tượng trưng “ ve”


=> - Đưa vào thơ Đ âm thanh râm ran cuộc sống đời thường.
- Làm dịu bớt nỗi bức bối của NT.


* Tâm hồn thân dân của NT.
b) Ước mong của nhà thơ:


“ Dẽ có ……… địi phương”
NT: Tích “ Ngu cầm” + 3/3 (c8)



=> - Khát vọng nơi nơi ấm no hạnh phúc.


- Nhắc nhỡ người cầm quyền về đường lối chính sách cai
trị – phải quan tâm nhiều đến nhân dân


* Tấm lịng thơm của Ức Trai.( Ngơn nhàn nhưng tâm bất
nhàn )


<i>III/. Chủ đề:</i>


Khát vọng cuộc sốnh thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân
của Nguyễn Trãi.


<i>IV./ Tổng kết:</i>


- Bút pháp cách tân, sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị ( chợ
cá, ve, …), sự cảm nhận mùa hè tinh tế ( thị, thính, khứu,
cảm giác), “ tấc lòng son” của NT được khơi nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

“Bui một………


Mài chăng khuyết, nhuộm chẳng đen”


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>


- H đọc diễn cảm bài thơ và đọc ghi nhớ


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :</i>



- Học bài. Chuẩn bị bài “ Tóm tắt văn bản tự sự”
+ Đọc VB


+ Mục đích và u cầu tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính?
+ Cách tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính?


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết 41
Ngày dạy:


<b>TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/. Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức TTVBTS dựa theo nhân vật chính.


2/. Tóm tắt được những VBTS đơn giản, có độ dài vừa phải ( tr. Ngắn ) dựa theo n/vật chính.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
 HS: SGK, k/thức c/bản của kiểu VBTS.


C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách t/tắt 1 VB cụ thể rồi thảo luận, rút ra cách t/tắt dựa theo n/vật chính
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1 On định tổ chức:</i> Kiểm diện HS


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập viết đoạn văn TS. </i>


 Thế nào là đoạn văn? ( I.1 )


 Kể những đặc điểm của VB? ( I.2a,b,c )
 Hãy nêu cách viết đoạn văn? ( II.3 )


<i>3.Giảng bài mới:</i>
<i>* Giới thiệu </i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>H ơn lại cách tóm tắt VBTS ở lớp 9.</i>


- Hãy nhắc lại cách tóm tắt 1 VBTS
trong chương trình ngữ văn 9 tập 1
* H làm việc cá nhân, trình bày trước
lớp theo câu hỏi G


G: Từ k/niệm TTVBTS cho H hiểu
thêm về k/niệm


-Tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính


là gì?


- Mụch đích của việc t/tắt VBTS dựa
theo n/vật chính là gì?


- Hãy chỉ ra y/cầu của việc tóm tắt


<i>A/. ÔN TẬP: </i>


- Tóm tắt 1 VBTS là cách làm giúp người đọc và người nghe
nắm được nội dung chính của VB đó. VB tóm tắt phải nêu
được 1 cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các n/vật và sự việc chính,
phù hợp với VB được tóm tắt.


- Khi tóm tắt VBTS, ta cần bám vào n/vật, sự việc để tóm tắt


<i>B/. BÀI HỌC:</i>


<i>I/. Mụch đích, u cầu tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính:</i>
<i>1/. Tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính</i>: Là viết hay kể lại 1
cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với n/vật đó.


<i>2/. Mục đích tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính:</i> Giúp ta nắm
vững t/cách và số phận của n/vật đó, góp đi sâu tìm hiểu và
đánh giá TP


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

VBTS dựa theo n/vật chính?


H đọc 2 đoạn văn SGK NC.10/88,89
và trả lời câu hỏi



G: Cho H thảo luận theo nhóm và cử
đại diện trả lời


- Hai đ/văn trên có gì giống và khác
- Tóm tắt như 2 đoạn văn trên gọi là
t/tắt chuyện của n/vật chính. Căn cứ
vào 2 đoạn văn trên, hãy rút ra cách
t/tắt chuyện của n/vật chính?


- G gọi H đọc ghi nhớ.


- H đọc BT1. Xác định yêu cầu?
Trình bày lời giải. G sửa chữa.


- H Xác định yêu cầu BT2, BT3. Gọi
H sửa chữa.


ứng đầy đủ yêu cầu chung của VB, trung thành với VB gốc,
nêu được đ/điểm và những sự việc x/ra với n/vật chính.


<i>II/. Cách tóm tắt VBTS dựa theo n/vật chính:</i>


* Nhận xét 2 đoạn văn:


- Hai đoạn văn đều tóm tắt truyện “ An D Vương…T/Thuỷ”
- Đoạn 1 t/tắt những việc c/bản xảy ra với ADV; đoạn 2 t/tắt
những việc c/bản xảy ra với MC.


<i>1/. Đọc kỹ VB, xác định n/vật chính.</i>



<i>2/. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với n/vật chính và diễn biến</i>
<i>của các sự việc đó.</i>


<i>3/. Tóm tắt các hành động lời nói, tâm trạng của n/vật theo </i>
<i>diễn biến của các sự việc bằng lời văn của mình.( Một vài chỗ </i>
<i>có thể k/hợp nguyên văn từ ngữ, câu văn trong VB gốc )</i>
<i>=>TTVBTS theo n/vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn </i>
<i>gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó.</i>


<i>Ghi nhớ SGK/121</i>
<i>III/. Luyện tập:</i>


BT1/121,122


a/- Tóm tắt phần 1 của cốt truyện từ lúc chàng Trương đi đánh
giặc trở về, với một vài lời khái quát.


- VB2 ghi chép tài liệu nhằmđể minh hoạ một ý kiến. Mục
đích của VB1 là làm rõ cốt truyện.


b/- Bản tóm tắt 1 tóm tắt đầy đủ câu chuyện.


- Bản tóm tắt 2 chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu
phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến.


BT2/121,122


Sau khi thành chồng củ MC, việc làm đầu tiên của TT là “ dỗ
MC cho xem trộm nỏ thần” để làm cái nỏ giả đánh tráo. Sau,


TT lại “ nói dối về phương bắc thăm cha” để có cớ thực hiện
trọn vẹn mưu gian của cha mình. Thế mà khi chia tay vợ, TT
lại nói: “ Tình vợ chồng khơng thể lãng qn …” thì khơng thể
hiểu nổi TT là người như thế nào? Khi cha con MC phải chạy
trốn, TT và quân Triệu Đà cứ theo “dấu lơng ngỗng mà đuổi”
sát gót để dẫn đến cái chết bi thảm của MC. Thương tiếc MC,
TT đã “ lao đầu xuống giếng mà chết”


<i>4/.Củng cố và luyện tập:</i>


- H đọc ghi nhớ.


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:</i>


- Học bài. Chuẩn bị bài “Nhàn”- N.B.Khiêm


+ Sơ nét về tác giả? Thể loại? Xuất xứ? Bố cục? Chủ đề?
+ Trả lời phần hướng dẫn học bài và luyện tập.


<i>E/. RÚT KINH NGHIỆM:</i>


………
………
………
………
………
………
Tiết :42


Ngày dạy:



<b>NHÀN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/ Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của N.B.Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân cách
thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.


2/. Biết cách đọc – hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn
ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.


3/. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm u mến, kính trọng N.B.Khiêm.
B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu bài “ Nhàn” cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1/.Ổn định tổ chức</i>: kiểm diện HS.


<i>2/.Kiểm tra bài cũ :</i> “ Cảnh ngày hè”
 Đọc diễn cảm bài thơ.



 Hãy kể những nét nổi bật về QÂTT? ( I.1 )
 Đọc và phân tích 4 câu đầu, 4 câu sau? ( II.1,2 )


<i>3/. Giảng bài mới:</i>


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>* H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK </i>
<i>trang128.</i>


<i>* H làm việc cá nhân, trình bày </i>
<i>trước lớp theo câu hỏi G</i>


- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội
dung gì?


- Hãy cho sơ nét về cuộc đời
củaNguyễn Bỉnh Khiêm?


-B/thơ thuộc thể loại gì? Xuất xứ?


- H giải nghĩa các từ theo SGK/129


<i>* H đọc – hiểu VB.</i>


- G đoc bài thơ.


-Trình bày sự cảm hiểu về nhan


đề?


- H đọc 2 câu đầu. Ý ntn?


+ Lối sống nhàn dật được thể hiện
bằng những chi tiết nào trong bài
thơ? Câu thơ “ Dẫu ai… nào” có ý
nghĩa nào?


+ Nhận xét nhịp điệu trong câu 1
có ý nghĩa như thế nào. Ba tiếng


<i>I/. GIỚI THIỆU:</i>
<i>1/. Tác giả:</i>


- Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585 ) – Trạng Trình – cây đại
thụ rợp bóng văn học VN TK XVI.


- Học giỏi nhưng mãi đến năm 44 mới thi Hương. Năm sau đỗ
Trạng nguyên rồi ra làm quan dưới triều Mạc được 8 năm.
Sau cáo quan về sống ẩn ở Hải Dương, quê nhà. Lập am Bạch
Vân dạy học.


- Được đời suy tôn: Tuyết Giang Phu Tử. Dân gian gọi là
Trạng Trình.


<i>2/. Tác phẩm:</i>


<i>a) Thể loại: Thể :</i> Thất ngôn bát cú Đ/luật<i>; Loại:</i> Trữ tình



<i>b) Xuất xứ:</i>


- Trích trong tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi của NBK. Nay in
trong “ Hợp tuyển thơ văn VN, tập II – VH TK X – TK XVII,
NXB V/hoá, Hà Nội, 1976)


- Bài thơ có lẽ sáng tác khi NBK cáo quan về quê sống ẩn.


<i>c) Giải nghĩa từ khó:</i>
<i>II/. ĐỌC – HIỂU</i>
<i>*</i> Nhàn:


- Khơng vất vả, cực nhọc.
- Sống hồ hợp với tự nhiên.


- Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.


<i>1/ 2 câu đầu: </i>Lối sống nhàn:
“ Một mai………
………..vui thú nào”
Các chi tiết:


+ Liệt kê: mai, cuốc, cần câu -> dụng cụ nhà nông


+ Dẫu ai vui thú nào -> Câu cảm - dẫu ai cóvui thú nào cũng
mặc ta cứ theo cách sống của ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

“một” trong câu thơ ta cảm nhận
điều gì ở tác giả?



+ 2 tiếng “thơ thẩn” gợi ra trạng
thái con người ntn? Cụm từ “ dẫu
ai vui thú nào” có giá trị ra sao?


- H đọc 4 câu tiếp theo. Ý?


+ Em hiểu 2 tiếng “ ta dại”, “người
khôn” nhằm nhấn mạnh điều gì?


+ Cách s/dụng từ “ Vắng vẻ”, “lao
xao” có ý nghĩa ntn?


=> 4 câu nói chung thể hiện vấn đề
gì? Cụ thể của cuộc sống đó thể
hiện bằng những hình ảnh nào? Ý
nghĩa của những hình ảnh đó?


H đọc 2 câu cuối. Ý?


+ Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào? Nhằm mục đích
gì?


=> Ý chung của 2 câu thơ?
- Qua cảnh nhàn, nhà thơ bày tỏ
quan niệm về cuộc sống ntn?


- Em nhận xét ntn về nhịp điệu, ý
tưởng của bài thơ?



“một” trong câu thơ ta nhận ra nhu cầu cuộc sống của tác
giả thật giản dị.


+ 2 tiếng “thơ thẩn” -> gợi ra trạng thái con người thật nhàn
hạ thảnh thơi. Đó là con người vơ sự trong lịng khơng bận
chút cơ mưu, tư dục + Cụm từ “ dẫu ai vui thú nào”-> tác giả
không hề bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh
lợi khẳng định cách sống của mình đã chọn. Đó làlối sống
an nhàn, khơng vất vả, không cưc nhọc.


<i>2/ 4 câu :</i> Quan niệm sống
Bốn câu thơ:


“ Ta dại……….
………tắm ao”


- Hai tiếng “ ta dại”, “người khôn” -> khẳng định phương
châm sống của tác giả pha chút mỉa mai với người khác mình.
Ta ngu dại của một bậc đại trí “ Đại trí như ngu”. Nghĩa là
người có trí tuệ lớn khơng khoe khoang, bề ngồi xem ra rất
vụng về, dại dột. Khi nói “ ta dại” nhà thơ có phần kiêu ngaọ
với cuộc đời đâu vắng vẻ không phải xa lánh cuộc đời mà đấy
là nơi mình thích thú được sống thanh nhàn. “ Vắng vẻ” đối
lập với “lao xao” để làm rõ sự đối lập về cách sống. “ Chốn
lao xao” -> là nơi quan trường đua tranh danh lợi, là nơi chợ
búa giành giật hãm hại lẫn nhau.


=> Bốn câu thơ thể hiện quan niệm của tác giả về triết lý sống
nhàn. Đó là khơng quan tâm tới xã hội, chỉ lo an nhàn của bản
thân hoà hợp với tự nhiên.



“ Thu ăn măng trúc……….ao”


- Măng trúc, giá đỗ, ao tù, hồ sen, tất cả đều gần gũi với đời
sống lao động. Đó là cuộc sống quê mùa chất phác, thuần hậu,
đạm bạc. Con người gần gũi với thiên nhiên, hồ hợp với
thiên nhiên, tìm thấy những gì mình thích thú. Mùa nào thức
ấy, sẵn có quanh mình chẳng phải tìm kiếm vất vả gì. Thật an
nhàn.


<i>3/. 2 câu cuối:</i>Triết lý nhân sinh:
“ Rượu đến……….
………chiêm bao”


- Mượn tích cũ người xưa, Nguyễn Bỉnh Khiêm một lần nữa
khẳng định lối sống cho riêng mình.


+ Tìm đến “ say” mà rất tỉnh táo, tỉnh táo nhận ra “phú quý
tựa chiêm bao” -> phú quý là phù vân, chỉ có nhân cách là cịn
mãi.


=> 2 câu thơ có giá trị tổng kết về lối sống nhàn, một nhân
cách thanh cao và một trí tuệ uyên thâm. Câu thơ còn ẩn chứa
một ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng.


<i>III/. CHỦ ĐỀ:</i>


Bài thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản: không vất
vả, không quan tâm tới xã hội, chỉ lo an nhàn của bản thân,
hồ hợp với tự nhiên, khơng tham danh lợi để giữ cốt cách


thanh cao.


<i>IV/. TỔNG KẾT:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

tìm đường ẩn dật để giữ cho cốt cách được trong sạch.


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>


- H đọc ghi nhớ SGK/30


- Câu 5: Quan niệm sống nhàn của N.B.K:


+ Không phải là sống nhàn nhã, trốn tránh vất vả, cực nhọc về thể chất.
+ Không quay lưng với XH, chỉ lo nhàn tản cho bản thân.


+ Xa lánh “ chốn lao xao”. Sống hoà hợp với thiên nhiên để di dưỡng tinh thần.
+ Nhàn mà vẫn canh canh nỗi yêu nước lo dân


=> Quan niệm sống nhàn của NBK mang những yếu tố tích cực trong XHPK có những biểu hiện
suy vi về đạo đức.


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : </i>


- Học bài . Chuẩn bị bài “ Đọc Tiểu Thanh kí”
+ Sơ nét về tác giả?


+ Thể loại? Xuất xứ? Chủ đề?


+ Trả lời phần HDHB và phần luyện tập.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………
………
………
………
Tiết :43


Ngày dạy:


( ĐỘC TIỂU THANH KÍ )


<i> NGUYỄN DU</i>


A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/.Cảm nhận được tâm sự xót thương, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những kiếp tài
hoa. Đây cũng là đề tài mà N.Du đặc biệt quan tâm.


2/.Thấy được nghệ thuật của bài thơ nhất là ngơn ngữ, hình ảnh hàm súc cùng với vận dụng sáng tạo
lối kết cấu thơ Đường.


3/.Giáo dục H lòng yêu thương con người – nhất là những người bất hạnh. Từ đó nâng cao ý thức
yêu thương tôn trọng đối với con người.


B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học



* HS: SGK; đọc hiểu bài “ĐTTK” cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1/.Ổn định tổ chức:</i> kiểm diện HS.


<i>2/.Kiểm tra bài cũ :</i>


 Đọc bài thơ “Nhàn” của NBK và nhắc lại chủ đề? ( II phần 4 )
 Đọc bài thơ “Nhàn” của NBK và phân tích 2 câu đầu? ( II phần1 )
 Đọc bài thơ “Nhàn” của NBK và phân tích 4 câu giữa? ( II phần 2 )


<i>3/. Giảng bài mới:</i>


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>* H đọc – hiểu tiểu dẫn </i>
<i>SGK/174,175.</i>


<i>* H làm việc cá nhân, trình bày </i>


<i>I/. GIỚI THIỆU:</i>
<i>1/. Tác giả:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>trước lớp theo câu hỏi G</i>


- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội
dung gì?


+ Hãy cho sơ nét về cuộc đời của
N/Du? Kể các tác phẩm của ND?
+ Nhân vật Tiểu Thanh?


- Bài thơ thuộc thể loại gì?
- Xuất xứ?


- G đoc phiên âm bài thơ.
- H đọc dịch nghĩa và dịch thơ.
- H giải nghĩa các từ theo SGK.
- Bài thơ có thể chia làm mấy
phần? Nêu ý từng phần?


<i>* H đọc – hiểu VB.</i>


- H đọc 2 câu đầu


+ NT đối được sử dụng ntn qua câu
1? Nhằm mục đích? Qua sự thay
đổi của thiên nhiên, tác giả muốn
nêu lên vấn đề gì?


+ Phân tích nghĩa của các từ: độc
điếu, nhất? Tác giả sử dụng nhằm


mục đích gì?


- H đọc 4 câu tiếp theo.


+ Câu 3,4 nói gì? NT gì được sử
dụng ở 2 câu thực? Hãy phân tích?


+ 2 câu luận thường bàn luận về
vấn đề gì? Vấn đề đó có đươc giải
quyết hay hay không?


+ Câu 6 tác giả muốn thể hiện điều
gì? Em hiểu ntn về câu này?


+ Phân tích nghệ thuật đối của 2
câu luận? Qua đó, ta thấy được tâm
sự gì của nhà thơ?


H đọc 2 câu cuối.


+ 2 câu cuối thường đề cập về việc
gì?Em hiểu ntn về thời gian mà tác
giả nêu ra?


+ Qua 2 câu cuối, tác giả muốn thể
hiện vấn đề gì và tình cảm gì của
mình?


+ Thơ Nôm: Văn tế thập loại chúng sinh, Truyện Kiều…
+ Thơ chữ Hán có: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,



Bắc hành tạp lục. Đọc Tiểu Thanh kí là một trong những
bài thơ chữ Hán nổi tiếng của ông.


<i>2/. Vài nét về Tiểu Thanh: </i>SGK/175.


<i>3/. Tác phẩm:</i>


<i>a) Thể loại: Thể </i>: Thất ngôn bát cú Đ/luật<i>; Loại:</i> vịnh hồi.


<i>b) Xuất xứ:</i>


- Trích trong tập thơ chữ Hán “ Thanh hiên thi tập của
Nguyễn Du, do Vũ Tam Tập dịch


<i>c) Giải nghĩa từ khó:</i>SGK


<i>d) Bố cục:</i> 3 phần.


- 2 câu đầu: Nỗi lòng thổn thức của ND trước số phận bất
hạnh của T/ Thanh.


- 4 câu giữa: Những c/nhận sâu sắc của ND về cuộc đời TT.
- 2 câu cuối: Tâm sự N.Du.


<i>II/. ĐỌC – HIỂU:</i>


<i>1/ 2 Câu đầu:</i>Nỗi lòng thổn thức của ND trước số phận bất
hạnh của T/ Thanh.



- C1: NT đối: Tây Hồ hoa uyển vườn hoa đẹp > < thành


khư gị hoang ( hoang vu cơ quạnh) + cách dùng từ “
tẫn” thay đổi khơng cịn dấu vết gì.=> Sự biến đổi của cuộc
đời: Vẻ đẹp h/hoàng – sự h/vu cô quạnh  Cái đẹp bị tàn
phá.


- C2: Cách dùng từ chọn lọc: “ độc điếu” một mình viếng


người đã khuất => sự cô độc + “ nhất chỉ thư”  một tập
sách => biểu tượng cho TT cũng một mình  Người chết cơ
đơn, người viếng cũng cơ đơn, một lịng đau tìm đến một hồn
đau. Câu thơ là cách N/Du vượt thời gian sinh tử để tri âm.


<i>2/ 4 câu giữa:</i> Những c/nhận sâu sắc của ND về cuộc đời TT.


<i>a) C3,4:</i>Tả thực cuộc đời TT


- NT đối + hoán dụ + nhân hoá ( chi phấn )  sắc đẹp > <
(v ăn chương)  tài năng => Lòng xót thương, ngưỡng mộ
tài hoa của TT Kh/định sự vĩnh hằng của cái đẹp và tài
năng. Cái đẹp, cái tài là khơng có số mệnh, là bất tử. Vậy mà
vẫn bị “ liên tử hậu”, “ lụy phần dư ”. Cuộc đời quả thật phi
lí, XH quả nhiều b/công, ngang trái, cái đẹp, cái tài luôn bị
chà đạp.


<i>b) C5,6:</i> Bàn luận về tài hoa của TT


- “ Cổ kim hận sự ”: chỉ những phi lí ở đời nỗi hận xưa nay
+ “ thiên nan vấn”: khó màhỏi trời => Bất lực – bế tắc.



- “ Phong vận kì oan”: người mắc nỗi oan vì nết phong nhã +
“ ngã tự cư ”: tự coi mình là cùng hội=> Lịng đồng cảm và tự
thương mình.


- NT đối – so sánh ( C5 > < C6 )  lòng đồng cảm của tác giả


đối với TT => tâm sự u uất của nhà thơ về số phận của người
tài hoa trong xã hội đương thời


<i>3/ 2 câu cuối:</i>Lời tự hỏi.


- Dạng câu nghi vấn: “ Bất tri tam bách dư niên hậu”  thời
gian từ khi TT chết đền lúc N/Du khóc thương nàng  Thực
tại > < Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như => Mong ước mai sau
của nhà thơ được như TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Bài thơ khái quát lên vấn đề gì?


- Bài thơ mở đầu là 4 câu thơ nói
về ai? 4 câu cuối tác giả đề cập về
vấn đề gì? Bài thơ đã thể hiện đươc
vấn đề gì?


<i>III/. Chủ đề:</i>


Bài thơ thể hiện nổi bật tâm trạng xót thương, day dứt của
N.Du đối với nỗi trái ngang, bất hạnh của những số phận tài
hoa trong xã hội.



<i>IV/. TỔNG KẾT:</i>


Bài thơ mở đầu bằng khóc người, thương người là biểu hiện
của trái tim nhân đạo và kết thúc bằng khóc mình, thương
mình, là nét mới mang tính nhân bản của thời đại: Ý thức về
nỗi của chính mình.


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>


-Đọc diễn cảm bài thơ và nhắc lại chủ đề.
- Đọc ghi nhớ SGK/134.


- BT/134


+ Đoạn thơ viết về n/vât Đạm Tiên.


+ Lời nói trên là của Kiều ( ĐT – phụ nữ có tài sắc – chết trong bất hạnh. K liên tưởng đến khả
năng số phận của ĐT sẽ lặp lại đối với mình )


=> Đề tài mà N.Du quan tâm – đề tài về sự bất hạnh của người hồng nhan, người tài sắc.


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :</i>


+ Học bài, làm BT


+ Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
* Đọc hiểu II và trả lời những câu hỏi luyện tập.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………


………
………
………
………
………
Tiết 44


Ngày dạy:


<b>PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)</b>


A/. MỤC TIÊU:


Như tiết 38.
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức c/bản về p/cách ngôn ngữ sinh hoạt.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1 On định tổ chức:</i> Kiểm diện HS


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i> “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”
 Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? (1.1)


 Cho biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ? (1.2)



<i>3.Giảng bài mới:</i>
<i>* Giới thiệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Hãy cho biết các đặc trưng của
phong cách sinh hoạt ?


- Tính cụ thể được biểu hiện như
thế nào qua hội thoại ?


- Tính cảm xúc được thể hiện như
thế nào ?


- Tính cá thể được thể hiện như thế
nào ?


- Gọi H đọc Ghi nhớ.


- Gọi H đọc BT. Xác định yêu cầu
- Trình bày lời giải


- G sửa chữa


II/.Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt:
- Có một số đặc trưng cơ bản :
<i> Tính cụ thể:</i>


- Có địa điểm (ở đâu) và TG (khi nào)
- Có người nói


- Có người nghe


- Có mục đích


- Có cách diễn đạt (thân mật, cấm đoán, quát nạt, trang
trọng . . .) bằng ngôn ngữ xác định.


=> Cụ thể về h/cảnh, con người, cách n/năng, từ ngữ, d/đạt…
<i> Tính cảm xúc:</i>


a) Mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu
(thân mật, quát nạt, yêu thương, trìu mến, giục giã)


b) Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt (gì mà, gớm, lạch bà
lạch bạch, chết thôi . . .)


c) Loại câu giàu sắc thái biểu hiện (cảm thán, cầu khiến, gọi
đáp, trách mắng . . .)


 <i>Tính cá thể:</i>


- Mỗi người có giọng nói khác nhau.


- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau.
- Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.


<i>* Ghi nhớ (126)</i>


III/. Luyện tập:
 <i>BT1 (127)</i>
<i>a) </i>Tính cụ thể:



+ Thời gian : đêm khuya
+ Khơng gian : rừng núi


+ Nhân vật : Đặng Thuỳ Trâm tự phân vân để đối thoại (thực
ra là độc thoại nội tâm)


+ Nội dung : tự vấn lương tâm


- Tính cảm xúc : giọng điệu thân mật, có chút nũng nịu.
- Tính cá thể : bộc lộ chân dung t/hồn của một c/người có


tr/độ, có v/sống, có tr/nhiệm, có n/tin và rất giàu t/ cảm.


<i>b) Ghi NK có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân :</i>


- Tìm tịi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.


- Tìm tịi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi NK viết
ngắn gọn mà đầy đủ.


<i> BT2 (127):</i>


Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở :
C1:


- Cách xưng hơ thân mật : mình – ta, cơ – anh.
- Cách đối thoại : chăng, hỡi


- Cách dùng từ ngữ : đập đất, trồng cà.
- Giọng điệu : tình tứ



C2:
* <i>Câu 1:</i>


- Xưng hơ mình, ta (thể hiện tình cảm)
- Bộc lộ cụ thể : nỗi nhớ (đặc trưng tình cảm)
- Hình ảnh con người (đối tượng nhớ): Hàm răng
* <i>Câu 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Lời tỏ tình: đặc trưng tình cảm
 <i>BT3 (127):</i>


- Người nói: Đăm Săn
- Người nghe: tơi tớ dân làng


- ND nói cụ thể: ĐS kêu gọi họ về với mình. Dân làng nghe
và đồng tình.


=> <i>Điểm khác:</i>


- Đây là văn viết, có sự lựa chọn từ ngữ, phát huy sức mạnh
của hình ảnh và dấu câu


- Dấu cảm “!”


- Hình ảnh: “phía bắc . . . cỏ gấu, phía nam … cà hoang,
nghìn chim sẻ, vạn chim ngói”


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>



- H đọc ghi nhớ.


- Hãy kể những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:</i>


- Học bài. Chuẩn bị phần đọc thêm “Vận nước; Cáo bệnh, bảo mọi người; hứng trở về”.
- Trả lời phần HD đọc thêm.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 45


Ngày dạy:


<i><b>ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC (PHÁP THUẬN ); CÁO BỆNH, BẢO MỌI</b></i>


<i><b>NGƯỜI ( MÃN GIÁC ); HỨNG TRỞ VỀ ( NGUYỄN TRUNG NGẠN )</b></i>






<i>A/.MỤC TIÊU:</i>Giúp H:
1/. Hiểu chủ đề các bài thơ.


2/. Nhận biết những hình ảnh biểu tượng trong mỗi bài thơ.


3/. Thấy được nét khác biệt về thể thơ giữa các bài.


<i>B/.CHUẨN BỊ:</i>


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu 3 bài đọc thêm cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.


<i>C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</i>


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


<i>D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</i>
<i>1/.Ổn định tổ chức:</i> kiểm diện HS.


<i>2/.Kiểm tra bài cũ : </i>“Đọc Tiểu Thanh kí”


 Đọc bài dịch thơ bài “Đọc Tiểu Thanh kí” và nêu chủ đề? (III)


 Đọc bài dịch thơ bài “Đọc Tiểu Thanh kí” và phân tích 2 câu đầu? (II.1)
 Đọc bài dịch thơ bài “Đọc Tiểu Thanh kí” và phân tích 4 câu giữa? (II.2)
 Đọc bài dịch thơ bài “Đọc Tiểu Thanh kí” và phân tích 2 câu cuối? (II.3)


<i>3/. Giảng bài mới:</i>


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC



<i>* H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK trang </i>
<i>162, 164, 165, 166.</i>


<i>* H làm việc cá nhân, trình bày </i>
<i>trước lớp theo câu hỏi G</i>


<i>I/. GIỚI THIỆU:</i>


Có 3 bài đọc thêm


<i>1/ Vận nước</i> ( quốc tộ ) của Pháp Thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Hãy cho biết có mấy bài đọc
thêm?


+ Bài 1: Tên? Tác giả? Thể loại?
Hoàn cảnh ra đời? Chủ đề?


+ Bài 2: Tên? Tác giả? Thể loại?
Hoàn cảnh ra đời? Chủ đề?


+ Bài 3: Tên? Tác giả? Thể loại?
Hoàn cảnh ra đời? Chủ đề?


<i>H đọc – hiểu VB</i>


+ G đọc phiên âm. H đọc dịch
nghĩa, dịch thơ.


+ Phân tích hình ảnh “ dây mây kết


nối” trong bài thơ?


+ Giải thích vì sao nói nhà vua
dùng đường lối “ Vơ vi” thì khắp
nơi trong nước lại có thể dứt được
nạn đao binh?


- 2 câu đầu t/giả muốn nói đến qui
luật gì trong tự nhiên?


- Đối với đời người vì sao tác giả
nói “ việc đuổi theo nhau” “ cái
già hiện tới” Qui luật này khác với
qui luật thiên nhiên ở chỗ nào?
- Qua hiện tượng cuối xuân vẫn
thấy “ một cành mai”. Tác giả
muốn diễn tả tư tưởng gì?


b) Thể loại: Ngũ ngơn tuyệt cú Đường luật.


c) Hồn cảnh: Có lẽ sáng tác sau năm 981-982, đây là một
trong những bài thơ sớm nhất có tên t/giả của VH viết VN.
d) Chủ đề: Vận nước dài ngắn là tuỳ thuộc vào cách trị nước
của một minh quân. Phải lấy từ bi, bác ái, vị tha làm nền
tản trị nước thì nền thái bình mới lâu dài.


<i>2/ Cáo bệnh, bảo mọi người</i> ( Cáo tật thị chúng ) của M/Giác.


<i>a)</i>Tác giả: Lí Trường ( 1052-1096 ) SGK/164.



<i>b)</i> Thể loại: Bài kệ, một thể loại văn Phật giáo dùng để truyền
bá giáo lý đạo Phật. Kệ được viết bằng văn vần.


<i>c)</i> Hoàn cảnh: Đây là bài thơ kệ duy nhất còn lại của Mãn
Giác và có lẽ sáng tác cuối năm 1096.


<i>d)</i> Chủ đề: Bài thơ thể hiện một tâm hồn bình thản trước qui
luật của cuộc đời. Người tuy mất rồi nhưng vẫn còn tinh
hoa để lại cho đời.


<i>3/ Hứng trở về</i>( Qui hứng ) của Nguyễn Trung Ngạn.


a)Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ) SGK/165,166.
b) Thể loại: Thất ngơn tuyệt cú Đường luật.


c) Hồn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 khi đi sứ TQ
d) Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương và khát vọng mau chóng trở về


quê nhà.


<i>II/.ĐỌC – HIỂU:</i>


<i>1/ Vận nước</i> ( quốc tộ ) của Pháp Thuận.
a) Vận nước như mây cuốn.


Biểu tượng nằm trong sự so sánh “Vận nước như mây
cuốn”  Vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc.
Nó biểu hiện bằng nhiều mối quan hệ, nhiều yếu tố mới giữ
được vận nước phát triển lâu dài. Cụ thể:



+ Có đường lối trị quốc phù hợp


+ Có quan hệ ngoại giao tốt với các nước láng giềng.
+ Có tiềm năng về qn sự, k/tế, văn hố


+ Nhà vua phải biết quan tâm tới đ/sống của nhân dân.
b)–“ Vơ vi” là khơng làm điều gì trái với tự nhiên Ý nói sự


khoan dung, giản dị, chăm lo đời sống của muôn dân. Dân
được no ấm, an lạc.


–“ Vô vi” thuộc vô vi pháp của nhà Phật, nghĩa là từ bi bác
ái


=> Muốn giữ được vận nước, nhà vua phải vơ vi phải làm
những gì thuận với tự nhiên,lòng người.


<i>2/ Cáo bệnh, bảo mọi người</i> ( Cáo tật thị chúng ) của M/Giác.
a)2 câu đầu: “ Xuân qua…….hoa tươi”, t/giả diễn tả quy luật


biến đổi trong thiên nhiên. Hoa tàn rồi hoa lại nở. Mùa
xuân và trăm hoa tươi mang đến sự ấm áp tràn đầy sức
sống của vạn vật.


b) 2 câu: “ Trước mắt…….đến rồi”, t/giả diễn tả quy luật biến
đổi của đời người. Con người không luân hồi như cây cối.
Cuộc đời con người sẽ đi về phía huỷ diệt. Con người sẽ nuối
tiếc. Nhưng đã là qui luật thì an nhiên đón nhận.


c) 2 câu cuối: “ Chớ bảo……..cành mai”, không tả cảnh thiên


nhiên. Mùa xuân qua rồi mà hoa mai vẫn nở.Ý tưởng sâu sắc:
- Mang ý nghĩa tượng trưng, thể hiện sức sống mãnh liệt của
vạn vật và con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- 2 câu đầu gợi nhớ hương vị gì
khiến người đi xa nóng lịng muốn
về ngay? Điều đó nói lên tình cảm
đối với quê hương ntn?


- 2 câu sau đã thể hiện được thái
độ, sự lựa chọn ntn của nhà thơ? --
- Cách diễn đạt ở câu 3,4 có gì
khác nhau?


với thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật. Dù
xuất gia tu hành nhưng họ vẫn không quay lưng với cuộc đời,
vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào cơng cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước.


<i>3/ Hứng trở về</i> ( Qui hứng ) của Nguyễn Trung Ngạn.
a)2 câu đầu: “ Dâu già……..cua béo ghê”


- Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua những chi tiết:
+ Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm
quê dẻo thơm ngọt ngào. hình ảnh mộc mạc nhưng rung
động lịng người về tình quê tha thiết.


b) 2 câu sau: “ Nghe nói …… bằng về”


- Cách nói tế nhị ngầm so sánh 2 sự việc: đi sứ có sung


sướng nhưng không bằng sống ở nhà Nhà thơ đã lựa chọn
sự thanh đạm của quê nhà.


- Cách diễn đạt ở câu 3,4 đều là sự so sánh. Song có khác
nhau.Câu 3 khẳng định cuộc sống an bần , nghèo nhưng vẫn
vui, vẫn tốt. Câu 4 so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh thần với
cái thú ở nhà. Cả 2 câu đều khẳng định cuộc sống ở quê nhà
là hơn hẳn.


<i>4/. Củng cố và luyện tập:</i>Đọc diễn cảm các bài thơ và nêu chủ đề?


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :</i>


<i> -</i>Học bài. Soạn : Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHN đi Quảng Lăng.
+ Trả lời phần hướng dẫn học bài & phần luyện tập.


E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………


Tiết 46
Ngày dạy:


<b>TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG</b>



A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


- Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lý Bạch đối với bạn.


- Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời.
B/.CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, Giáo án, Tranh.


Học sinh: SGK, Bài soạn
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Đọc hiểu, gợi tìm, TL, trả lời, đọc DC, TQ, DG.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<i>1/.Ổn định tổ chức:</i> KTSS


<i>2/.Kiểm tra bài cũ:</i> Vận nước, cáo bệnh – bảo mọi người, hứng trở về.
- Cho biết một số nét về TS. Đỗ Pháp Thuận ? Mãn Giác ? Về N.T.Ngạn ?


- Tr/bày sự c/hiểu của em về bài “Vận nước”, “Cáo bệnh – bảo mọi người”, “Hứng trở về” ?
- Chủ đề ?


<i>3/.Giảng bài mới:</i>


Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Phần TD trình bày những nét gì
về LB ?



* “Giai thì, mĩ cảnh, thắng sự,
lương bằng” (tứ thú – 4 điều thú
vị: thời tiết đẹp, cảnh đẹp, việc
hay, bạn hiền)


* HHL (lầu Hạc Vàng) => Hồ
Bắc, trên bờ TG => Phí Văn Vi
cưỡi hạc -> trời


Thơi Hiệu: “Hồng.H. lâu” ->
“Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc.
TH đề thi tại thượng lầu” (Trước
mắt có cảnh khơng nói được, vì
thơ TH ở trên lầu)


- Hoàn cảnh sáng tác ?
Cách đọc ?


G đọc mẫu. Gọi H đọc – NX
Thể loại ?


Bố cục ?
Gọi H đọc


- NV ? Địa điểm đưa tiễn ?
Phương hướng hành trình ? Em
hiểu sao về h/ảnh “HH lâu” ?


- Hãy cho biết TG đưa tiễn ? Em


cảm hiểu sao về h.ảnh “yên hoa”?


- Tìm những nét NT nổi bật trong
hai câu 3, 4 ? Lí Bạch muốn nói
gì, muốn khơi gợi điều gì qua đấy
?


<i> Tiểu dẫn:</i>


<i>a) Lý bạch: </i>(701 – 762)
- Lũng Tây – Cam Túc


- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc.
- Thơ hào phóng => 1000b.


- Tiên thơ (Thi tiên)


<i>b) Nội dung thơ:</i>


- Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả.
- Khát vọng giải phóng cá nhân.
- Bất bình với hiện thực.


- Thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt.


<i>c) Phong cách thơ LB:</i>


- Hào phóng, bay bổng nhưng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị.
- Kết hợp cái cao cả và cái đẹp.



 “Tại lầu HH tiễn MHN đi QL”


<i>a) Hoàn cảnh sáng tác:</i>


LB sáng tác khi tiễn MHN đi QL


<i>b) Cách đọc:</i>


- Giọng điệu: chậm, buồn, sâu lắng.


<i>c) Thể loại:</i>


- Thể: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Loại: Trữ tình.


<i>d) Bố cục:</i>


- C1.2: Thời điểm tiễn đưa.
- C3.4: Tình LB đối với bạn.
II/.Đọc - hiểu:


 Thời điểm tiễn đưa:


<i>a) Câu 1:</i>


“Cố nhân . . . HH lâu”
(Bạn từ . . . lên đường)
- <i>Giới thiệu:</i>


+ <i>NV:</i> “cố nhân” => MHN – bạn vong niên (12T)



+ <i>Địa điểm đưa tiễn:</i> phía Tây lầu HH (thắng cảnh thần tiên) =>
phương hướng hành trình của người đi: Dương Châu (thắng cảnh
phồn hoa) . . . ở phía Đơng, ở hướng trực đối lầu Hồng Hạc.
- <i>Hình ảnh “Hoàng Hạc Lâu”</i> =>Liên tưởng


+ Sau khi tiễn bạn ở bến sơng => Lí Bạch lên tít lầu cao để trông
theo


+ MHN đứng trên thuyền, trông lên lầu cao và tiếp tục vẫy tay từ
biệt.


<i>b) Câu 2:</i>


- <i>TG : “tam nguyệt”:</i> cuối xuân
- <i>Hình ảnh “Yên hoa”:</i>


+ Hoa trong khói (cảnh thực)


+ Cảnh đẹp mùa xuân (cảnh tượng trưng)
+ Cảnh phồn hoa đô hội.


=> Tả thời tiết lúc chia tay và cái nơi mà bạn mình sẽ tới.
* Cảnh tiễn đưa


 Tình Lý Bạch đối với bạn:


<i>a) Câu 3:</i>


NT: > < giữa cái hữu hạn và vô hạn


(cơ phàm > < bích khơng tận)
=> Sự mênh mơng của bầu trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

 Trực tả tình cảm, khơng là nhận
thức tình cảm.


Chủ đề ?


Diễn giảng.


người)


<i>b) Câu 4:</i>


NT: Từ “duy kiến” + hình ảnh “Trường Giang thiên tế lưu”


=> Đứng nhìn đến khi cách buồm mất hút, chỉ thấy trời nước bao la
=> Hình ảnh hố tâm trạng.


- Khơng nói tình => thấy hình, khơng nói buồn => nỗi buồn man
mác (ý ngoài lời)


* Cảnh ngụ tình – Tình sâu xa (thâm viễn) của người ở lại
- LH:


Sầu kiến chu hành phong hựu khởi
Bạch đầu lãng lý bạch đầu nhân
(Lâm giang tống Hạ Tiệm – Đỗ Phủ)
III/.Chủ đề:



- Khi tiễn bạn, LB đã mượn khung cảnh TN để nói lên cái tình đối
với bạn


IV/.Tổng kết:


- “TLHHTMHN . . .” là sự mẫu mực thi pháp thơ Đường (ý tại ngơn
ngoại, hàm xúc, cảnh ngụ tình, từ nhỏ thấy lớn . . .) của LB.
=> - Chân tình người tiễn (khơng nói bằng lời)


- Rất “cơng”, rất “thực” – Ca ngợi tình bạn
- Vượt KG, TG.


<i>4/.Củng cố và luyện tập: </i>


- Gọi H đọc ghi nhớ (2) _ 144.
* <i>BT1 (144)</i>


Bàng bạc trong cả bài (câu, chữ, tả cảnh ngụ tình) => cố nhân, yên hoa tam nguyệt, cơ phàm,
bích khơng tận, TG thiên tế lưu. (Một người bạn cũ hơn 100 người bạn mới – TN Nga)


* <i>BT2 (144)</i>


H trình bày


<i>5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :</i>


- Học bài. Chuẩn bị “Cảm xúc mùa thu”, “Thực hành . . .”
- Trả lời phần HDHB và LT. Làm BT.


E/.RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………...
...
...
Tiết 47


Ngày dạy:


<b>THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ</b>


A/.MỤC TIÊU: Giúp HS


- Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
- Có kỹ năng phân biệt, PT & sử dụng hai phép tu từ nói trên.
- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài TH ở lớp.


B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK + TLTK + Giáo án + SGV + BP.
HS: SGK + Bài soạn.


C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi tìm, hỏi đáp, TL, trả lời.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2/.Kiểm tra bài cũ: PCNG2<sub>SH (TT)</sub>


 Kể những đặc trưng cơ bản của PCSH ?
 Mỗi đặc trưng được thể hiện ntn ? (1.1, 2, 3)
3/.Giảng bài mới:


GT: Ở bậc THCS, các em đã làm quen với hai phép tu từ ẩn dụ & hoán dụ. Nhưng trong quá trình


đọc hiểu TP các em thường lẫn lộn hai phép nầy. Để phân biệt chính xác, chúng ta hãy “Thực
hành phép tu từ ẩn dụ & hoán dụ”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


- Gọi HS đọc xđ yêu cầu BT. Trình
bày lời giải.


- G sửa chữa


* AD ? Là gọi tên SV, HT này bằng
tên SV, HT khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi tình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.


Bài tập 1 (135)


Bài tập 2 (135 – 136)


Bài tập 3 (136)


 Gọi H đọc BT. Xác định yêu cầu.
Trình bày lời giải


I/.Ẩn dụ:


1/.Bài tập 1 (135) :


a) “Thuyền ơi . . . đợi thuyền”
- Thuyền:



+ Đặc điểm: luôn cơ động, ngược xuôi.
+ So sánh ngầm với người con trai.
- Bến:


+ Đặc điểm: cố định, thụ động chờ đợi . . .
+ So sánh ngầm với người con gái.


b) “Trăm năm . . . khác đưa”


- Cây đa bến cũ: nơi hai người gặp nhau thề thốt, hẹn hò, ẩn dụ
cho một k.niệm đẹp


- Con đò khác đưa: ẩn dụ về việc cô gái lấy một người con trai
khác làm chồng (người nhân khách quan hoặc chủ quan)
2/.Bài tập 2 (135 – 136) :


a) “Dưới trăng . . . đâm bông”
(N.D)


- “Lửa lựu lập loè”: ẩn dụ chỉ mùa hè.
b) “Vứt đi những thứ . . . thấp thoáng”


(N.Đ.Thi)


- “Thứ văn nghệ ngịn ngọt”, “tình cảm gày gò” là ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác chỉ thứ vẻ thoát li đời sống, vơ bổ và
thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỷ.


c) “Ơi con chim . . . tôi hứng”


(Thanh Hải)


- “Con chim chiền chiện” là ẩn dụ cho cuộc sống mới
- “Hót” là ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người.


- “Giọt” là ẩn dụ cho những thành quả của CM và của công
cuộc xd đất nước.


- “Hứng” là ẩn dụ cho sự thừa hưởng một cảnh trân trọng
những thành quả CM.


d) “Thác bao đêm . . . trên đời”
(Tố Hữu)


- “Thác” là ẩn dụ chỉ những khó khăn, gian khổ của nhân dân
ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.


- “Thuyền” là ẩn dụ chỉ sự nghiệp CM chính nghĩa của nhân
dân ta.


e) “Xưa phù du . . . không trôi mất”
(Chế Lan Viên)


- “Phù du” là ẩn dụ chỉ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô
nghĩa.


- “Phù sa” là ẩn dụ chỉ cuộc sống mới màu mỡ, tươi đẹp.
3/.Bài tập 3 (136):


- Con chim họa mi của lớp ta đã chuyển trường.


II/.Hoán dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- G sửa chữa


* HD ? Là gọi tên SV, HT khái niêm
bằng tên của một SV, HT, RN khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.


Bài tập 1 (136)


Bài tập 2 (137)


Bài tập 3 (137)
(*) Những tiêu chí


- Dựa vào những BT trên, em xác
định những tiêu chí để phân biệt ẩn
dụ & hoán dụ.


a) “Đầu xanh . . . chưa thôi”
(N.Du)
- Mối quan hệ đi đôi:


+ “Đầu xanh” nghĩ đến “tuổi trẻ”, “đầu bạc” nghĩ đến tuổi già.
+ “Má hồng” nghĩ đến “người con gái” trẻ, đẹp, ở đây nàng


Kiều là “cơ gái lầu xanh cịn trẻ, đẹp”



- Đây là phép hốn dụ lấy “bộ phận” chỉ “tồn thể”
b) “Áo nâu . . . áo xanh”


(Tố Hữu)


- “Áo nâu . . . áo xanh” là phép hoán dụ lấy “vật chứa” chỉ
“vật bị chứa”.


- Có hai cặp thường đi đôi với nhau: áo nâu – nông thôn, áo
xanh – thị thành.


2/.Bài tập 2 (137):


“Thơn Đồi . . . thơn nào”
(N.Bính)


- “Thơn Đồi . . . thơn Đơng” là phép hốn dụ lấy “vật chứa”
chỉ “vật bị chứa”


- “Cau thơn Đồi . . . trầu khơng thơn nào” là phép ẩn dụ chỉ
lứa đơi đã phải lịng nhau.


3/.Bài tập 3 (137):


Bạn Minh là chân bóng đá siêu hạng của trường em
* Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ


 Ẩn dụ:


- Dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên tưởng tương đồng)


của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.


- Thường có sự chuyển trường nghĩa.
 Hoán dụ:


- Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) của hai
đối tượng mà không so sánh.


- Không chuyển trường mà cùng trong một trường nghĩa.
4/.Củng cố & luyện tập:


* Tìm & PT phép ẩn dụ trong các câu sau:
- “Phượng những tiếc cao, diều hay liệng
Hoa thì hay héo, cỏ thì tươi”


(N.Trãi)
-“Vì lợi ích mười năm trồng
Vì lợi ích trăm năm trồng người”


(H.C.M)


* Tìm & PT phép hốn dụ trong các câu sau:
- “Một trái tim lớn lao đã giã cuộc đời


Một khối óc lớn đã ngừng sống” (X.Diệu)
- “Áo chàm đưa buổi phân ly


Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay” (Tố Hữu)
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà ::



- Tìm hai VD về phép AD, hai VD về phép HD => Tự PT.
- Xây dựng dàn ý bài viết số 3.


E/.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày:
Tiết: 48


<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3</b>



SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10


Tiết49
Ngày dạy:


<b>CẢM XÚC MÙA THU</b>


<b>(THU HỨNG)</b>



<b> Đỗ Phủ</b>


A/.MỤC TIÊU:


Giúp H


1) Cảm thơng với tấm lịng Đỗ Phủ. Ơng từng bày tỏ nỗi niềm “ quanh năm lo vì dân” của mình,
thực ra nỗi “lo vì dân “ ấy khơng chỉ quanh năm mà suốt đời nhà thơ. Trong bài này, qua “
Cảm xúc mùa thu” ở Ba Thục, Đỗ Phủ đã thể hiện nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê
hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.


2) Bài thơ này cũng tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường: đối cảnh sinh tình ( vì
lịng buồn nên cảnh cũng buồn như thế ); từ các mối quan hệ trong bài, có thể thấy thu cảnh


cũng chính là thu tâm ( thu hứng )


3) Giáo dục cho HS tình cảm chân thành đối với quê hương đất nước và ý thức xây dựng, bảo vệ
quê hương – đất nước.


B/.CHUẨN BỊ:


- G: SGK + Các sách tham khảo dành cho GV + Thiết kế bài học.
- .H: SGK + Bài soạn + các kiến thức đã học về thơ Đường.
C/.PHƯƠNG PHÁP:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định: Kiểm diện
2/.Kiểm tra bài cũ:


 Đọc bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng” của Lí Bạch ? Và nêu chủ
đề của bài thơ ? ( III )


Đọc bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng” của Lí Bạch ? Và phân tích
khung cảnh buổi tiển đưa? ( II.1 )


Đọc bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng” của Lí Bạch ? Và phân tích
tình cảm nhà thơ đối với bạn? ( II.2 )


3/.Bài mới:
* Giới thiệu



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


* Tìm hiểu vài nét về tác giả
- Gọi 1 H đọc phần tiểu dẫn và cho
biết sơ nét về tác giả?


I/.Giới thiệu:


1/. Tiểu dẫn: Đỗ Phủ (712 – 770)
a/ Cuộc đời:


- Tự là Tử Mỹ, hiệu là Thiếu Lăng, xuất thân trong một gia đình
có truyền thống nho học và thơ ca lâu đời.


- Sống nghèo khổ, chết trong bịnh tật


- Nhà thơ hiện thực vĩ đại – danh nhân văn hố thế giới.
b/ Sự nghiệp thơ ca:


- Cịn 1500 bài. ND phong phú, sâu sắc. NT điêu luyện. PC trầm
uất.


- Thành công ở thể luật thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Bài thơ được viết theo thể thơ
gì ?


- Bài thơ được Đỗ Phủ sáng tác
trong hoàn cảnh nào ? Vào năm
nào ?



- Qua việc miêu tả thiên nhiên vào
một chiều thu, bài thơ đã thể hiện
được tình cảm gì của nhà thơ ?
* Đọc hiểu văn bản


- Gọi 1 H đọc bài thơ và cho biết:
Bài thơ có thể chia làm mấy
phần ? Nêu đại ý mỗi phần


- Qua câu đầu của bài thơ hãy cho
biết hình ảnh nào biểu tượng cho
mùa thu ?


- Cảnh vật được thể hiện qua câu
đầu của bài thơ như thế nào ? Gợi
cho ta cảm giác gì?


- Giữa câu 1 và câu 2 tác giả dùng
NT gì ?


- Cảnh vật ở câu 2 được tác giả mô
tả ntn? Gợi cho ta cảm giác gì ?
- Hai câu thực, tác giả cảm nhận
thiên nhiên như thế nào?


- NT chủ yếu của hai câu thực là
gì ? Cảnh vật được thể hiện ntn?
Gợi cho ta cảm giác gì ?



- Cảnh sắc trong 2 câu đề có gì
khác với cảnh sắc của hai câu thực
?


- 2 cặp câu nhằm bổ sung cho
nhau để làm nổi bật được đặc
trưng gì của vùng Vu Sơn, Vu
Giáp ?


- Cảnh sắc ấy có thể gợi cho ta liên
tưởng gì ?


- 4 câu cuối thể hiện tình cảm gì
của nhà thơ ?


- 2 câu luận đại ý nói gì?
- Nghệ thuật chủ yếu của 2 câu
luận là gì ? Phân tích 2 câu thơ để
làm rõ NT đối lập ?


- Tâm trạng của nhà thơ được thể
hiện qua hình ảnh nào ?


- Hình ảnh con thuyền lẻ loi gợi
cho ta điều gì ?


- Qua 2 câu luận, nhà thơ thể hiện
tình cảm gì ?


- 2 câu kết đại ý nói gì ?



- Tác giả tả cảnh sinh hoạt gì của
nhân dân ?


- Cảnh sinh hoạt ấy được thể hiện
qua âm thanh gì ? Nó biểu tượng


2/ Tác phẩm:


a/.Thể loại: Thể: thơ thất ngơn bát cú Đường luật.
Loại: trữ tình.


b/.Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 766, lúc nhà
thơ sống ở Quỳ Châu => Thu hứng ( chùm 8b ). Bài CXMT nà
bài 1.


3/.Chủ đề: Thông qua cảnh thiên nhiên vào một chiều thu nơi đất
khách, bài thơ đã thể hiện được lòng yêu nước, thương nhớ quê
hương sâu nặng của nhà thơ.


II/.Đọc - hiểu:


1/. 4 câu đầu: Tả cảnh thu


a) 2 câu đề: Tả cảnh thu ở Quỳ Châu


* Hình ảnh tượng trưng cho mùa thu: “ngọc lộ” => sương móc
trắng xóa => gợi khí trời mờ mịt, ảm đạm, lạnh lẽo + “phong
thụ lâm” => rừng phong => gợi không gian bao la, nỗi buồn li
biệt.



=> Không gian mờ mịt + sương trắng gợi cảm giác lạnh lẽo =>
cảnh thu tàn tạ gợi cảm xúc u buồn.


* NT đối: câu 1 > < câu 2: NT liệt kê “Vu Sơn, Vu Giáp” =>
cảnh núi sông âm u hùng vĩ + hình ảnh “khí tiêu Sâm” => hơi
thu tối tâm, ảm đạm => gợi vắng vẻ, u buồn.


b) 2 câu thực: Tả cảnh thu ở lịng sơng lên vùng quan ải


* NT đối: Sóng dưới sơng vọt cao lên trời > < nơi cửa ải mây sà
xuống tiếp giáp mặt đất => cảnh vật sống động, bao la, hùng vĩ
=> Nỗi u buồn cũng bao la, da diết trong lòng của nhà thơ.
* Nhận xét về cảnh sắc của 2 câu đề và 2 câu thực:


- Nếu ở 2 câu đề cảnh sắc bi thương, tàn tạ thì ở hai câu thực cảnh
sắc vừa hồnh tráng vừa dữ dội.


- 4 câu thơ lột tả được 2 nét của vùng Vu Sơn, Vu Giáp: vừa âm
u, vừa hùng vĩ.


- Cảnh sắc ấy gợi cho ta liên tưởng đến cảnh đất trời đảo lộn,
cuộc sống tối tăm ảm đạm của nhân dân, gợi cho tác giả nhớ
quê.


2/.4 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả
a/.2 câu luận: Tâm trạng của tác giả


- NT đối giữa cảnh vật và tâm trạng: câu 5 > < câu 6 + 8 đối vế:
Tùng cúc lưỡng khai > < tha nhật lệ + “cô chu nhất hệ” > < cố


viên tâm => cúc nở xoè ra những cành hoa như nước mắt =>
hiện tại và quá khứ .


- Dây thuyền cũng là dây thắt con người lại => Sự vật và con
người.


=> Tâm trạng đau khổ, xót xa của người li xứ => lịng u nước
kín đáo của nhà thơ.


b/.2 câu kết: Tình cảm của tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

cho điều gì ? Và thể hiện tình cảm
gì của tác giả ?


- Chủ đề bài thơ?


- Bài thơ đã thể hiện được đặc
điểm gì về hình thức NT của thơ
Đường ?


- Qua đó, tác giả giãi bày nỗi lịng
của mình về vấn đề gì ?


<i>III/.Chủ đề:</i>


Thơng qua cảnh thiên nhiên vào một chiều thu nơi đất khách, bài
thơ đã thể hiện được lòng yêu nước, thương nhớ quê hương sâu
nặng của nhà thơ.


IV/.Tổng kết:



- Với bút pháp tả cảnh, tả tình, với các yếu tố làm nền cho cảnh
thu: Rừng thu, khí thu, hoa thu, tiếng thu, với sự kết hợp hài
hòa màu sắc, âm thanh, nhịp điệu, bài thơ đã thể hiện cảnh thu
u buồn, hiu hắt và nỗi lòng yêu nước nhớ quê sâu nặng của nhà
thơ.


4/.Củng cố:


- Gọi H đọc ghi nhớ ( 147 )
- Đọc phần dịch thơ.
5/. Hướng dẫn H học ở nhà


- Xem lại bài học, học thuộc bài thơ và làm bài tập trong vở soạn bài.


- Chuẩn bị bài mới: “ Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu”
- TL phần hướng dẫn đọc thêm.


E/.RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 50


Ngày dạy:



<i><b>ĐỌC THÊM:</b></i>

<i> LẦU HOÀNG HẠC ( HOÀNG HẠC LÂU )</i>



<i> NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KHUÊ ( KHÊU OÁN )</i>


<i> KHE CHIM KÊU ( ĐIỂU MINH GIẢN )</i>



A/.MỤC TIÊU: Giúp H:


1/.Hiểu được chủ đề – cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ và
qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thêm giá trị của thơ Đường.
2/.Rèn kĩ năng tự học, tự tìm giá trị của tác phẩm thơ TT.


B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học


* HS: SGK; đọc hiểu 3 bài đọc thêm cả tiểu dẫn lẫn phần chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện H.
2/.Kiểm tra bài cũ :


 Đọc bài dịch thơ bài “Cảm xúc mùa thu” và nêu chủ đề? (III)


 Đọc bài dịch thơ bài “Cảm xúc mùa thu” và phân tích 4 câu đầu? (II.1)
 Đọc bài dịch thơ bài “Cảm xúc mùa thu” và phân tích 4 câu sau? (II.2)
3/. Giảng bài mới:



* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


- Gọi H đọc phần tiểu dẫn.


- Phần tiểu dẫn trình bày những nét


I /. Lầu Hồng Hạc (Hồng Hạc Lâu) –Thơi Hiệu.
1/.Tiểu dẫn: Thơi Hiệu (704 – 754)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

gì về T.Hiệu?


- G đọc mẫu. H đọc lại.


- T.giả có tả kỹ lầu HH? Có sự đối
lập nào xuất hiện traong thơ? Nhìn
chung, cảnh ra sao? Tâm trạng?
- Có ý kiến cho rằng, chữ “ sầu”
cuối bài đã kết đọng cảm hứng bài
thơ, ýkiến em thế nào?


- Chủ đề?


- Gọi H đọc phần tiểu dẫn.


- Phần tiểu dẫn trình bày những nét
gì về Vương Xương Linh?



( c.đời, n.dung thơ, p.cách thơ )


- G đọc mẫu. H đọc lại.


- Diễn biến tâm trạng của người vợ
trẻ trong bài thơ ntn? Phân tích rõ
tâm trạng của nàng trong từng câu
thơ? Vì sao có sự chuyển đổi đó?


- 40 bài => HH lâu là một trong những bài thơ Đường hay
nhất.


2/. Đọc – hiểu:


a/ Viết về lầu HH mà không tả cụ thể ngôi lầu ra sao, chủ
yếu tả cảnh chung quanh: đám mây trắng, bãi cỏ Anh Vũ,
hàng cây Hán Dương, dòng Trường Giang.


Có sự đối lập về t/gian: xưa – nay, về cảnh vật: thực & ảo.
=> Cảnh đẹp, lòng buồn!


b/ Cả bài thơ, chữ nào, câu nào cũng bâng khuâng, man mác
một niềm th/nhớ. Chữ “ sầu” cuối bài đã k/đọng cảm hứng.
Nhớ người xưa đi mất hút


Đám mây trắng chơi vơi


Ngọn khói sóng buổi chiều trên dịng sơng rộng khêu gợi
nỗi sầu nhớ quê hương.



LH: “ Lòng quê ………… nhớ nhà”
( Huy Cận )
3/. Chủ đề:


Trước cảnh đẹp nơi lầu HH, thi nhân đã bộc bạch nỗi sầu
hồi cổ và nhớ q xa.


II/. Nỗi ốn của người phịng kh ( Kh ốn ) – Vương
Xương Linh


1/. Tiểu dẫn: Vương Xương Linh ( 698 – 757 )
a/ Cuộc đời:


- Tự Thiếu Bá. Quê Trường An.
- nổi tiếng thời Thịnh Đường.


- 186 bài. Bậc thầy về thể thơ tuyệt cú.
b/ Nội dung thơ: phong phú.


- Cuộc sống các tướng sĩ nơi biên cương ( Thơ biên tái )
- Nỗi oán hận của người cung nữ.


- Nỗi ly sầu biệt hận của người thiếu phụ.
- Tình bằng hữu …


=> Đề tài nào cũng có kiệt tác.


c/. Phong cách thơ: trong trẻo, tinh tế, thanh tân.
2/. Đọc – hiểu:



a/ Câu 1:


“ Bất tri sầu”: không biết buồn. Rất vơ tư
=> Vì sao?


- Tuổi trẻ


- Chung giấc mộng công danh với chồng.
- Hi vọng chồng sẽ được phong hầu, ban tước.
b/ Câu 2:


Ngày xuân trang điểm đẹp, bước lên lầu ngắm cảnh.
=> Để giải bày, bộc lộ tâm sự.


Khơng cịn vơ tư.
c/ Câu 3:


Từ “ hốt” + sắc “ dương liễu”


=> - Bỗng thấy màu xanh cây dương liễu bên đường.
- Tượng trưng: mùa xuân, tuổi trẻ, biệt ly.


- câu bản lề – chuyển đổi tâm trạng.
d/ Câu 4:


Hối hận việc đã xui chồng tòng quân; lập công,làm quan,
kiếm ấn, phong hầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Chủ đề?



- Gọi H đọc phần tiểu dẫn.


- Phần tiểu dẫn trình bày những nét
gì về Vương Duy?


- G đọc mẫu. H đọc lại.


- Bài thơ tả cảnh gì? Nét đặc sắc
của bức tranh phong cảnh trong bài
thơ là thế nào? Trạng thái tâm hồn
nhà thơ khi ấy ra sao?


- Chủ đề?


sâu xa: ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa.
LH: “ Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu
Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong”


( Đặng trần Cơn )
3/. Chủ đề:


Nỗi hối – ốn của người vợ trẻ đã để chồng đầu quân, lập
công.


III/. Khe chim kêu ( Điểu minh giản ) – Vương Duy
1/. Tiểu dẫn: Vương Duy ( 701 – 761 )


- Tự Ma Cật. Quê đất Kì – Thái Nguyên.
- Thi Phật.



- Đại biểu phái thơ sơn thuỷ – Thịnh Đường.
- nhạc sĩ, hoạ sĩ, thư pháp.


2/. Đọc – hiểu:
a/ Câu 1:


Hoa quế rụng, người nghe được => Chứng tỏ đêm rất yên
tĩnh, lòng người rất tĩnh.


b/ Câu 2:


Trực tiếp tả đêm xuân trong núi vắng vẻ.
c/ Câu 3:


Trăng lên, chim núi sợ hãi => Vì đêm quá yên lặng.
d/ Câu 4:


Thỉnh thoảng, chim núi kêu khe khẽ => Đêm tĩnh lặng vô
cùng. Lấy cái động để tả cái tĩnh. Bức tranh bằng âm thanh
độc đáo.


3/. Chủ đề:


Nêu bật nét tĩnh lặng của cảnh, của lòng người qua việc tả
cảnh đêm trăng xuân trong khe núi


4/. Củng cố và luyện tập: Đọc diễn cảm các bài thơ và nêu chủ đề?
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :



- Học bài. Soạn : Trình bày một vấn đề.


+ Đọc và thực hiện những yêu cầu ở phần I, II, III.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
Ngày:


Tiết:51,52


BÀI VIẾT SỐ 4 ( KIỂM TRA HKI )


ĐỀ THI TẬP TRUNG.



Tiết: 53
Ngày dạy:


TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ



A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.


 HS: SGK, k/thức c/bản về trình bày một vấn đề.


C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi và thực
hành phân tích.


D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Mục đích, u cầu tóm tắt VBTS dựa theo nhân vật chính? ( B.I )
 Cách tóm tắt VBTS dựa theo nhân vật chính? ( B.II )


3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc bài ở SGK/148,149.


- Trong cuộc sống, chúng ta có cần
giao tiếp với nhau?Vì sao? Để việc
gi/tiếp, việc trình bày một vấn đề đạt
hiệu quả, theo em phải làm sao?
H thảo luận và cử đại diện trình bày.
- Gọi H đọc TD.


- Để việc trình bày một vấn đề diễn
ra tốt đẹp, em thấy cần chuẩn bị
những gì? Hãy GT cụ thể từng công


việc.


+ Chọn vấn đề?
+ Lập dàn ý?


+ Hướng dẫn H làm BT.


I./ Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề:


- Trình bày một vấn đề nào đó là nhu cầu của cuộc sống lao
động, học tập và công tác.


- Để người khác, tập thể nhận thức được suy nghĩ, tình cảm của
mình, để thuyết phục họ cảm thơng và đồng tình với mình,
chúng ta phải nắm được một số thao tác về trình bày một vấn
đề.


II./ Cơng việc chuẩn bị:
1/ Chọn vấn đề cần trình bày:
TD: Đề tài “ Thời trang và tuổi trẻ”
=> + Đề tài có bao nhiêu vấn đề.


+ Người nghe là những ai ( tuổi, trình độ, giới tính, nghề
nghiệp …)? Họ đang quan tâm vấn đề gì?


+ Hiểu biết của bản thân về vấn đề.
2/ Lập dàn ý cho bài trình bày:


- Để việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ, hàm súc.
- Chủ động trong quá trình trình bày.



- Dàn ý trình bày vấn đề tương tự dàn ý bài văn.
=> + V/đề trình bày gồm bao nhiêu ý lớn? Ý nhỏ?


+ Trình tự sắp xếp ý ( ý trọng tâm )


+ Chuẩn bị chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, giọng điệu, cử chỉ


TD: Trình bày trước H tồn trường về v/đ“An tồn giao thơng
là hạnh phúc của mỗi người”.


a/Thế nào là an tồn giao thơng?


- Khơng trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra tai nạn gi/thông.
- Đi đến nơi, về đến chốn.


b/ Một số bức xúc:


- Số người tham gia quá đông => mật độ dày đặc.


- Sự hiểu biết về gi/thơng k giống nhau ( phóng nhanh, vượt ẩu
…)


- P/tiện tham gia gi/thông k đảm bảo kỹ thuật.
- Đường gi/thông nhiều nơi k đạt yêu cầu => tai hoạ.
c/ Biện pháp khắc phục:


- Xử phạt nghiêm minh. - Chấp hành luật lệ gi/thông
- Xây dựng cơ sở hạ tầng gi/thông.



- Phương tiện gi/thông phải đúng qui định.
- Mọi người phải tự giác về an tồn gi/thơng.
III./ Trình bày: 3 bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Việc trình bày được tiến hành ntn?


- Kết thúc vấn đề thế nào?


4/. Củng cố và luyện tập:
BT1 SGK/150 yêu cầu gì?


H thảo luận và cử đại diện trình bày.


- Chào cử toạ bằng lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ nhất.
- Nêu lí do trình bày.


2/ Trình bày nội dung chính:
- ND gồm bao nhiêu vấn đề.
- Mỗi v/đề được cụ thể hoá ntn?
- Cần chuyển ý, chuyển đoạn.


* <i>Lưu ý: Xem thái độ, cử chỉ người nghe=> đ/chỉnh ND &</i>
<i>cách trình bày.</i>


3/ Kết thúc vấn đề:


- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính.
- Đặt ra yêu cầu cụ thể.



- Cảm ơn người nghe.
IV./ Luyện tập:


BT1/150


- Bắt đầu trình bày: C5,6,7.
- Trình bày nội dung chính: C1,4.
- Chuyển qua chủ đề khác: C2
- TT & k/thúc ND tr/bày: C3,8
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:


- Học bài; Làm BT2/151; Soạn bài: “ Lập kế hoạch cá nhân”


+ Lập kế hoạch cá nhân để làm gì? KH cá nhân? Cách lập KH cá nhân? Thực hiện phần LT?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết: 54


Ngày dạy:


LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN



A/. MỤC TIÊU:


Giúp H:


1/ Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân.


2/ Có thói quen và có kỹ năng lập kế hoạch cá nhân .
B/.CHUẨN BỊ:


 GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
 HS: SGK, BS.


C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:


 Cho biết tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề? ( I )
 Việc trình bày một vấn đề phải được chuẩn bị thế nào? ( II )
 Trình bày một vấn đề tiến hành theo mấy bước? ( III )
3.Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


H đọc mục I SGK/152


- Thế nào là kế hoạch cá nhân?
- Lập kế hoạch cá nhân có lợi ích


ntn?


I/. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân:
1/ Kế hoạch cá nhân là gì?


Là bản dự kiến ND, cách thức hành động và phân bố thời
gian để hồn thành một cơng việc nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

H: đọc mục II SGK/152


- Hãy cho biết bản KHCN gồm mấy
phần? Nêu cụ thể?


H làm việc cá nhân, trình bày trước
lớp.


4/. Củng cố và luyện tập:
G: Nêu yêu cầu của BT1


H làm việc theo nhóm, cử đại diện
trình bày trước lớp.


G: Nêu yêu cầu của BT2


H làm việc theo nhóm, cử đại diện
trình bày trước lớp.


- Hình dung trước cơng việc cần làm, phân bố th/gian hợp lí
- Tránh bị đọng , bỏ sót, bỏ quên công việc.



- Thể hiện p/cách làm việc khoa học, chủ động.
II/. Cách lập kế hoạch cá nhân


TD: SGK/152


Bản KHCN gồm hai phần:


* Phần I: Nêu sơ yếu lí lịch của người viết.


TD: Họ tên, tuổi, chức vụ, học vị, nơi công tác, nơi học
tập…( Nếu làm kế hoạch cá nhân cho riêng mình thì khơng
cần phần này ).


* Phần II: Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa
điểm tiến hành và dự kiến kết quả đạt được.


Phần này thường tr/bày theo bảng, gồm các cột: Số TT/ Nội
dung công việc/ Thời gian/ Địa điểm/ Sản phẩm.v..v..(SGK)


<i>* Chuý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình, k cần phần 1. Lời</i>
<i>văn cần ngắn gọn. Cần thiết có thể kẻ bảng ND cơng việc, </i>
<i>u cầu, cách thực hiện, th/gian hoàn thành.</i>


III/.LUYỆN TẬP:
BT1:


Đây là thời gian biểu trong một ngày:
- Sắp xếp TG cho một ngày.


- Công việc chỉ nêu chung, khơng cụ thể, khơng có phần dự


kiến hồn thành cơng việc, kết quả cần được.


BT2:


Nội dung phải bổ sung:


a/ Viết dự thảo báo cáo, dự kiến ND:


- Kiểm điểm qu/trình thực hiện n/vụ của chi Đoàn:
+ Những việc đã làm được, k/quả cụ thể. Nguyên nhân.
+ Những mặt yếu kém. Nguyên nhân.


- Phương hướng công tác trong nhiệm kỳ tới – cần cụ thể.
b/ Cách thức tiến hành đại hội:


- Thời điểm.


- Phân công người đảm nhận cơng tác tổ chức, trang hồng
cho đại hội.


- Bí thư báo cáo.


- Đề cử, ứng cử vào BCH.
- Bầu ban kiểm phiếu.
- Công bố kết quả bầu cử
- Bế mạc.


* Phải có ý kiến tham gia của GVCN lớp.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nha:



- Học bài. Làm BT3/153.


- Chuẩn bị bài: Các hình thức kết cấu của VBTM.
+ Đọc và thực hiện những yêu cầu ở phần I,II.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Tiết : 55


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:


1/. Bước đầu làm quen với VH N.Bản, hiểu được thơ Hai- cư ; vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng – NT
thơ Hai- cư của Ba - Sơ .


2/. Tích hợp “ Trình bày một vấn đề”


3/. Rèn kỹ năng tự đọc – hiểu bản dịch thơ nước ngồi, trình bày những cảm nhận của bản thân trước
tập thể.


B/.CHUẨN BỊ:


* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học



* HS: SGK; đọc hiểu bài “Thơ Hai- cư ” tiểu dẫn, chú thích.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :


 Đọc bài “ Lầu HH” và nêu chủ đề? ( I.3 )
 Đọc bài “ Nỗi oán …” và nêu chủ đề? ( II.3 )
 Đọc bài “ Khe chim kêu” và nêu chủ đề? ( III.3 )
3/. Giảng bài mới:


* Giới thiệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


* H đọc – hiểu tiểu dẫn, chú thích
SGK/155,156


* H làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp theo câu hỏi G


- Hãy cho sơ nét về đặc điểm thơ
Hai-cư?


* G: Khái quát và cung cấp thêm 1


số tri thức về thơ Hai-cư.


- Sơ nét về Ba-sô? ( SGK/155 )
* G: Khái quát, bổ sung thêm một
số thông tin về Ba-sô.


I/. GIỚI THIỆU:
1/. THƠ HAI-CƯ:


Hai-cư là thể loại thơ ca truyền thống Nhật Bản.


1/ Về hình thức: Hai- cư là loại thơ cực ngắn nên cô đọng,
hàm súc. Thơ Hai-cư bắt nguồn từ thể thơ liên ca gồm 31 âm
tiết, mỗi đoạn 2 vế, vế đầu 3 câu, 17 âm tiết, vế sau 2 câu, 14
âm tiết ( vế đầu xướng, vế sau hoạ). Liên ca trở thành một
loại thơ xướng hoạ có thể kéo dài hàng trăm câu. Đến đời
Mat-su-ô Ba-sô, liên ca được cách tân, vế đầu 17 âm tiết
được xây dựng thành 1 bài thơ độc lập. Trước đây liên ca
thường mang tính giải trí mua vui hoặc dung tục tầm thường.
Hai-cư thì khác, đậm chất lãng mạn trữ tình thanh thốt.
2/ Về nội dung: Thơ Hai-cư thường phản ánh vẻ đẹp thiên
nhiên và tâm trạng con người. Người Nhật rất u thích
th/nhiên, thích hồ nhập thả hồn mình vào thiên nhiên để tìm
vẻ đẹp thuần khiết của nó và giải thốt tâm linh mình.


Thơ Hai-cư đậm chất sabi ( Tịch hoặc Thiền). Đó là xu
hướng hồ nhập tâm linh, bản ngã vào cái tịch lặng vô biên,
trống vắng vô hạn. Tuy đơn sơ tao nhã, trầm lắng, u buồn
nhưng không chán chường, bi luỵ hay oán đời. Đó là vẻ đẹp
tâm hồn con người mà ta cảm nhận được từ những bài thơ


Hai-cư.


2/. Mat-su-ô Ba-so ( 1644 – 1694 )


- Một nhà thơ nổi tiếng của NB, xuất thân trong 1 gia đình võ
sĩ đạo.


- Bản thân Ba–sô cũng theo Thiền tông nên thơ của ơng
đượm chất thiền. Ơng thích thơ văn, hội hoạ từ bé, có vốn
hiểu biết rộng về VH Nhật và T Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

* H đọc – hiểu VB.
G: Đọc các bài thơ.
- H Đọc bài 1.


- Tìm q ngữ trong bài? Cách sử
dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì
sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho
em những liên tưởng và suy nghĩ
gì?


- H Đọc bài 2.


- Tìm q ngữ trong bài? Cách sử
dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì
sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho
em những liên tưởng và suy nghĩ
gì?


- H Đọc bài 3.



- Tìm q ngữ trong bài? Cách sử
dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì
sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho
em những liên tưởng và suy nghĩ
gì?


- H Đọc bài 4.


Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì sao có
cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em
những liên tưởng và suy nghĩ gì?


- H Đọc bài 5.


- Nhà thơ bắt gặp hình ảnh gì trên
đường đi Bài thơ gợi cho em những
liên tưởng và suy nghĩ gì?


- H Đọc bài6.


- Tìm q ngữ trong bài? Cách sử
dụng từ? Bài thơ nói cảm xúc gì? Vì
sao có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho
em những liên tưởng và suy nghĩ
gì?


- H Đọc bài 7.


- Quý ngữ? Am thanh? Sự vật được


nêu ra? Khung cảnh? Hãy tìm nét
độc đáo của ý thơ?


- H Đọc bài 8.


bút ký thơ ca của mình Ba-sơ viết nhiều về những cuộc hành
trình đó. “ Ba tiêu thất bộ tập” là 7 bộ tác phẩm của B để lại
cho đời.


* B có cơng trong việc cách tân thơ Hai-cư từ nặng chất trào
lộng, hài hước giờ đây đậm chất lãng mạn, trữ tình. Từ đó B
trở thành bậc thầy của thơ Hai-cư.


II/. Đọc – hiểu
1) Bài 1:


- Q ở Mi-ê => 1672: Ê-đơ ( Tơ-Ky-Ơ) đến 1682 về thăm
Mi-ê và sáng tác bài thơ này.


- Quý ngữ : mùa sương – mùa thu.


- Tứ thơ: đất khách hoá thành quê khi đã một thời gian sống,
gắn bó và xa cách.


=> Cách biểu hiện tứ thơ rất súc tích, rất gợi, khơng cịn
những liên tưởng gián tiếp


2) Bài 2:


chim đỗ quyên – mùa hè.



- Sự chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh
đô.


- Ở kinh đô mùa hè- hiện tại mà nhớ kinh đô ngày xưa- kỷ
niệm đã qua.


3) Bài 3:


- 1684 : 40t, về thăm nhà. Về đến nơi, mới hay tin mẹ mất.
Người anh đưa di vật: mái tóc bạc.


- Quý ngữ: sương thu.


=> “ Làn sương thu”? Là giọt lệ như sương, mái tóc bạc của
mẹ như sương, hay cuộc đời như giọt sương - ngắn ngủi, vô
thường?


=> Bài thơ mờ ảo & đa nghĩa ( Hai – cư )
4) Bài 4:


- 1685: Đi qua một canh rừng, nghe rõ tiếng vượn hú thê thả.
- Những năm mất mùa, đói kém => bỏ con vào rừng, giết trẻ
sơ sinh ( ma-ki-bu – những đứa trẻ bị tỉa bớt )


- Tiếng vượn hú hay tiếng trẻ than khóc? => Liên tưởng bắt
nguồn từ thực tế.


- Những âm thanh ấy quyện trong gió hay gió thu đang khóc
than cho nỗi đau của con người. (?)



5) Bài 5:


- Đi ngang qua rừng, Ba- Sô thấy chú khỉ nhỏ đang run lên
trong mưa lạnh. Nhà thơ tưởng tượng và viết thanh thơ.
- Hình ảnh chú khỉ gợi lên hình ảnh những embé, những
người nghèo khổ trong cơn hoạn nạn.


=> Bài Hai- cư này thể hiện lòng từ.
6) Bài6:


- Quý ngữ: hoa anh đào – mùa xuân.


- Mổi khi gió thổi, hoa anh đào rụng lả tả như mây, rơi xuống
làn nước hồ gợn sóng.


- Triết lý sâu sắc: sự tương giao các sự vật, hiện tượng ( hoa,
nước ) => nhẹ nhàng. Cảm thức thẩm mỹ trong thơ Ba- Sô.
7) Bài 7:


- Quý ngữ:tiếng ve - mùa hè.
- Thăm chùa Riu-sa-ku-ji.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Quý ngữ? Xem tiểu dẫn những
năm cuối đời B thích làm gì? Em
cảm nhận được gì qua bài thơ? Cảm
giác xuyên suốt bài thơ


Hai- cư này?



- Nghệ thuật ?


- Chủ đề?


độc đáo, kỳ lạ.
8) Bài 8:


- S/tác 8/10/1694 tại Ô-sa-ka. Đây là bài thơ từ thế của B
- Quý ngữ: Những cánh đồng hoang – mùa đông.


- Cuộc đời B lang thang, phiêu bồng, lãng du. Ngay cả khi
sắp từ giã cuộc đời, ông cũng mơ thấy những cuộc lãng du
trên những cánh đồng hoang vu. Ông vẫn yêu, lưu luyến
c/sống.


- Cảm giác của cái vắng lặng, u huyền tràn ngập trong bài
thơ.


<b>* Nghệ thuật:</b>


Cả 8 bài thơ là những nét vẽ phác, chỉ gợi chứ khơng tả. Nó
chừa ra rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng cũng như
sự suy tư của người đọc.


III/. Chủ đề:


Chủ đề bài thơ khá đa dạng. Đó là chủ đề về quê hương, gia
đình, về thiên nhiên, về cai thanh u, tĩnh lặng,… Mỗi bài thơ
thể hiện một chủ đề khác nhau đã cho thấy được sự phong
phú trong tâm hồn rất giàu yêu thương của thi sĩ Ba-sô.


4/. Củng cố và luyện tập:


Gọi H đọc diễn cảm các bài thơ.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :


- Học bài. Chuẩn bị bài: Các hình thức kết cấu của VBTM.
+ Đọc và thực hiện những yêu cầu ở phần I, II.


- Chuẩn bị dàn ý và trả lời câu hỏi ở bài thi HKI.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………
………
………
………
Ngày:


Tiết: 56


TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4 ( KIỂM TRA HKI )



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×