Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tai lieu giang day tu Han Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.14 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đất nước ta đang trên đà phát triển, kinh tế càng phát triển thì càng phải lo giữ gìn
bản sắc dân tộc để tạo ra 1 đời sống văn hóa h ài hịa, lành mạnh . Muốn có cơ sở tiếp
nhận những tinh hoa văn hố của thế giới hiện đại, chúng ta không thể không l ưu tâm
khai thác , nghiên c ứu những tinh hoa văn hóa truyền thống đ ã lưu lại trong các văn
hóa Hán – Việt xưa. Do đó song song v ới việc học tập ph át triển sinh ngữ( Anh,
Pháp,Hàn ,…..) rất cần sự khuyến khích việc học Hán Việt nhằm tạo ra 1 lớp ng ười
Việt thực sự có bản sắc ri êng, bản lĩnh riêng .


Cần phải thấy rằng bộ phận từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt rất lớn . Có nhiều t ài liệu
nghiên cứu đã cho rằng nó chiếm 60% thậm chí 70%. Chính v ì số lượng lớn như vậy
cho nên việc học từ Hán – Việt là vô cùng quan trọng. Việc đánh mất tiếng mẹ đẻ, đánh
mất bản sắc dân tộc h ịa tan theo văn hóa , ngơn ng ữ ngoại đang là những vấn đề để
những người làm giáo dục, nhất là nhũng người dạy môn ngữ văn nh ư chúng ta .Trước
hết chúng ta cùng đi tìm hiểu những nét chính về tiếng Hán :


1 . Khái niệm, nguồn gốc :



Chữ Hán là thứ chữ do người Trung Quốc sáng chế ra, đó l à chữ của Hán tộc .gọi chữ
Hán là chũ Nho vì đó chính là cơng cụ để truyền bá đạo Nho


Sách truyền rằng vua Phục Hiế ra Bát Quái rồi nhân đó đặt ta chữ viết . Đến đời vua
Hồng Đế có sử quan là Thương Hiệt nhân thấy dấu chân chim m à nghĩ ra cách chế chữ
. Cách ấy được loan truyền đến ng ày nay sau khi trải qua bao lần thay đổi ( chữ n ày xưa
gọi là khoa đẩu vân ). Những chữ cổ nhất còn lại cho đến ngày nay thi thấy khắc ở đồ
đồng đời nhà Hạ cách đây 4000 năm . Đến thời Tần Thủy Hoang có Li T ư làm ra bộ
Tam thương có 3300 ch ữ , sau Trình Diễn bày ra cây bút gỗ chấm sơn đen mà viết trên
vải lụa,nét vng có nét đậm nét nhợt, nét to , nét nhỏ gọi l à chữ Lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cũng như năm 210 trước CN ơng Lí Tư qui định lối viết trong tam th ương sau CN 120
năm có Hứa Thuận làm ra bộ tự điển Thuyết Văn giải Tự đ ược 10.516 chữ . Năm 1716
Khang Hy tự điển ra đời với 40.000 chữ



2 . Cấu Tạo

:


Chữ Hán gồm những nét đ ược cấu tạo theo phép gọi l à Lục Thư = tượng hình, chỉ sự ,
hội ý , hình thanh, chuyển chú và giả tá :


a. Tượng Hình :


Thấy vật gì vẽ vật ấy .Như thấy mặt trời có lăn tăn nhấp nháy ở trong b èn vẽ
b . chỉ sự :


chữ mà khio ta suy nghĩ đến các nét , ta thấy ngụ 1 ý g ì. Ví dụ muốn chỉ sự ở trên hay ở
dưới thì người xưa vẽ một cái gạch ngang l àm mặt đất, rồi vẽ thêm 1 cái cọc nưa cây
cọc ở trên mặt đất thì chỉ sự ở trên cị cọc lút ở dưới thì chỉ sự ở dưới . cịn muốn chỉ sự
ở trên hay ở dưới cho chắc hơn nữa người xưa thêm một nét ngang nhỏ đính cây cọc ở
trên hay ở dưới mặt đất


c . Hội ý :


Một chữ có nhiều ph ần, mỗi phần có một nghĩa , nếu hợp các ý nghĩa ấy th ì ra ý nghĩa
của tồn chữ . Ví dụ chữ cổ có nghia là xưa , cũ. Ở trên là chữ thập (10) ở dưới là chữ
khẩu(miệng ).10 miệng đ ã nói đến là cũ rồi


d. hài thanh :


hài là hợp,là hòa : thanh là âm thanh


Muốn đặt 1 con chữ mới nh ư là chữ Hồ là hồ nươc thì phải tìm chữ có sẵn mà âm thanh
nó giống hay gần giống tựa tựa âm hồ rồi th êm bộ thủy là nước ,nếu vật ấy l à lửa thì
thêm bộ hỏa……..\



D . Chuyển chú :


Nhân nghĩa đen của 1 chữ n ào mà chuyển ra nghĩa đen khác 1 ít hay chuyển ra nghĩa
bóng khác 1 ít đi mà khơng c ần đặt chữ mới . Ví dụ : chữ v õng là lưới bắt cá chuyển chú
ra nghĩa mạng nhện rồi chuyển chú ra cái g ì ràng buộc như trần võng là lưới trơi


e. Giả tá : là mượn sai


1. Hoặc lầm với chữ khác : trong luận ngữ có chữ thuyết l à nói dùng nhầm cho chữ
duyệt là vui. Xưa kia có ngư ời viết lộn đền nay ch ưa ai dám sửa


2 . hoặc dùng chữ có sẵn mà đọc khác thanh âm để d ùng vào nghĩa khác ví dụ tr ường là
dai2co1 đọc là trưởng là lớn mà viết cùng 1 chữ


3 .hoặc làm biếng , mượn 1 chữ nào đó giống âm thanh mà khơng đặt chữ mới :
Ví dụ chữ vạn là 10.000 trước khơng có chữ nh ưng có chữ vạn là con bị cạp mà thơi
.người ta khơng đặt chữ mới cho 10.000 m à cứ lấy chữ vạn l à con bọ cạp có vẽ hai càng
với cái đuôi nhọn để v iết vạn là 10.000


3. cách viết chữ Hán :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.



nét ngang
nét sổ
nét phẩy
nét mác
nét móc câu
nét gãy
nét xốc
nét quẹt


Phép viết như sau :


1. nét phần trên trước , dưới sau
2. nét phần trái trước phải sau
3. nét phần ngang truoc, sổ sau
4. nét phần giữa trước, sổ sau
5. nét phần ngoài trước trong sau
Yêu cầu :


A ngang phải ngay, sổ phải thẳng
b. ngang phải nhỏ hơn nét sổ 1 chút


c. chữ ít nét phải viết nhỏ cỡ nh ưng đậm hơn chữ nhiều nét
phần tả và phần hữu nên viết bằng đầu bằng chân nhau


d.Nếu phần tả không thể cân bằng phần hữu, th ì nên so cho bằng đầu
e. nếu phần hữu không thể cân bằng phần tả th ì nên so cho bắng chân


4 .Sự hình thành từ ngữ Hán –Việt trong từ vựng Tiếng Việt :




Sự tiếp xúc ngôn ngữ H-v bắt đầu từ thời th ượng cô, sự tiếp xúc qui mô l ưu lại sâu đậm
kể từ khi triệu Đà xâm lược Âu Lạc , nhất l à từ lúc nhà Hán đặt nền móng đơ hộ ở Giao
Chỉ và Cửu Chân cho đến 938.


Về mặt xã hội :phai kê đến sự thâm nhậpcủa người Hán vào các hoạt động quan trong
của xã hội Vn đó là bộ phận lớn kiều nhân (kẻ theo b à con ,kẻ bị lưu đầy ,kẻ sang lánh
nạn , ...rồi hàng vạn binh lính , rồi h àng vạn thường dân bị đưa di dân sang VN


Về mặt văn hóa đây là thời kì truyền bá mạnh mẽ nền văn hóa Hán làm cho văn hóa
Hán thấm sâu vào xã hội VN.Lực lượng góp phần Hán hóa đắc lực nhất tr ước hết là bộ
máy thống trị do quan lại ng ười Hán nắm và tầng lớp các kiều nhân Hán có uy thế .
Hai thái thú đầu tiên đẩy mạnh chính sách đồng hóa nhân dân Việt Nam theo nền văn
hóa phong kiến Trung Quốc l à Tích Quang và Nhâm Diên.Mã Vi ện cũng là người có
âm mưu làm cho x ã hội VN thêm Hán hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua giáo dục nho giáo , phật giáo, đạo giáo cũng đ ược phổ biến . qua giáo dục v à thi cử
trong gia cấp phong kiến VN đ ã xuất hiện 1 tầng lớp trí thức am hiểu Hán học v à thông
qua Hán học nắm được cả Nho giáo, Phật giáo...ở giai đoạn n ày tiếng Hán giữ vai trị
chính thống trong cơng việc hành chính trong giáo duc, và văn h ọc


Sau thời kì Bắc thuộc là thời kì độc lập và làm chủ . Ở thời kì nảy tiếng Hán vẫn giữ vai
trị chính thống trong giấy tờ h ành chính, giáo dục ,thi cử và văn chương...M ặc dù cũng
có những minh quân v à những bậc sĩ phu có ý thức đề cao vai tr ị của tiếng Việt


Địa vị của tiếng Hán bị lung lay khi Pháp đặt nền móng thống trị tại Vn


Tuy tiếng Hán có ảnh h ưởng vộ cùng quan trọng tới tiếng Việt nh ưng khi học tiếng Hán
người Việt có lối đọc riêng không giống với tiếng Trung Quốc


Ngay cả việc dùng chữ Hán sáng tác th ơ văn ông cha ta c ũng có lối diễn đạt ri êng khơng


hẳn hồn tồn rập khn Trung Quốc về ý cũng nh ư về lời .Ngồi từ Hán Việt ngươi
VN cịn biết lợi dụng chữ Hán để l àm giàu thêm tiếng Việt Bằng cách dựa vào đó tạo
thêm từ mới , vừa phong phú về nghĩa vừa thích hợp với lối cấu tạo từ của dân tộc


5 . Bộ trong tiếng Hán :



Quyển tự điển đầu ti ên sắp đặt theo bộ l à quyển Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thuận
được chia hết thảy 540 bộ nhưng có bộ thì nhiều chữ có bộ lại ít chữ khơng đều nhau.
Nên về sau người ta lần lượt bỏ những bộ ít chữ ấy v ào bộ khác có khi khơng ăn nhập tí
gì .Đến thời Minh bỏ h ơn 300 bộ chỉ còn 214 bộ.đến thời nhà Thanh quyển Khang Hi tự
điển ra đời cũng sắp đặ t trên 214 bộ ấy :


Bộ nhất : một
Bộ quyết : sổ móc
Bộ phiệt : phẩy


Bộ triệt : cỏ mới mọc
Bộ bát : tám


Quynh : trống rỗng
Cân : khăn


Kỉ : ghế


Yểm : mái nhà
Lực : sức


bộ ất : cong
bộ chủ : chấm
Bộ đầu : chấm


bộ sơn : núi
bộ xun : sơng
Kỉ : mình


Băng : giá
Yêu : ít


đao : con dao
củng : chấp tay


bộ cổn : sổ


bộ nhị : hai
Bộ nhân : người
bộ nhập : vào
bộ công : thơ
Mịch : che
Can : phạm
khảm : hả
dẫn : bước dài
Bao : bao
Dực : bắn


Phương : hộp


Chủy : thìa , muỗng
Kệ : đầu con chim


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sam : lơng dài
Bốc : bói


Qua : cái mác
Khư : gian , riêng
Chi ; cành


Vi ; vòng
Dẩu ; cái đấu
Truy : đến sau
Vô : không
Dai : to


Nguyệt : trăng
Miên : mái nhà
Chỉ : dừng


Uông : khom lưng
Vô : dừng


Mao : lông
Mể gạo
Thủy : nước
Võng : lưới
Phụ : cha
Lão : già
Phiến : thẻ
Nhĩ : cái tai
Khuyển : chó
Thần : tơi
Qua : dưa
Cữu : cái cối
Sanh : sống


Chu : thuyền
Sơ : đủ cái chơn
Thảo : cỏ


Bạch : trắng
Huyết : máu
Mục : mắt
Á : che
Thạch : đá
Ngơn : nói


thập : 10
tâm : lịng
Hán : sườn núi
thủ : tay


khẩu ; miệng
văn ; nét
sĩ : trị


phương : vng
tịch : tối


viết : rằng
tử : con
khiếm : thiếu
tiểu : nhỏ
thù : cây gậy
Tỉ : so sánh
trúc : tre


khí : hơi


phữu : bình sành
trảo : móng
vũ : cánh


tường : tấm ván
lỗi : cái cày
ngưu : trâu bò
nhục : thịt
huyền : đen
chí ; đến
Cam : ngọt


Xuyển : ngang trái
điền : ruộng


sắc : màu
bát : rời ra


Trùng : sâu trùng
Mãnh :chén đĩa
y : áo


Thỉ : cây tên
giác : sừng


nhữu : dấu chân thú


xích : bước


tiết : tin, mắt tre
hộ : cửa ngõ
hựu : lại


phộc : đánh nhẹ
thổ : đất


cân ; cái rìn
tuy ; đi chậm
sam : lơng dài
nữ : gái


mộc : cây
thốn : tấc
đãi : xấu
thi : thây
lập : đứng
thị : họ


mịch : tơ nhỏ
Hỏa : lửa
dương : dê
Hào : giao nhau
nhi : mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hòa : lúa
Thỉ : con heo
Bối : con sò


Hương : hơi thơm


Túc : chân


Cao : cao
Tân : cay


Sưởng : rựu nếp
ấp : 1 khu đất
Ngư : cá
Lý : hàng dặm
Kim : vàng
Mơn : cửa
Hồng : vàng


Chuy :chim đuôi ng ắn
Chỉ : may áo


Phi : trái , không ph ải
Cổ : cái trống


Vi : da mềm
Tề : chỉnh tề
Hiệt : đầu
Qui : rùa


dậu : hột đậu


Trỉ : lồi sâu khơng chân
thủ : đầu


tẩu ; chạy, đi


cốt : xương
xa : xe
đấu : tranh
sước : mau
quỉ : quỉ quái


biện :chia rẽ , phân xử
ngư : cá


lộc : hưu nai
ma : cây gai
đãi : đuổi bắt, kịp
hắc : đen


thanh : xanh
đỉnh : cái đỉnh
cách : da
tỵ : cái mũi
âm : tiếng
long : rồng
phi : bay


huyệt : hang
thực : ăn
Xích : đỏ
mã : ngựa


thân : thân mình
biểu ; tóc giai sơ xuống
thần : sớm



Lịch : nồi có chân giạng ra
dậu : giờ dậu


điểu : chim
lỗ : muối tự nhiên
trường : dài


phụ : gò đống
thử : lúa kê
vũ : mưa


mãnh : loại cóc
diện : mặt
thử : con chuột
cữu : rau hẹ
xỉ : răng
phong : gió


thược : ống sáo có 3 lỗ


6 . Yếu tố Hán Việt :



A . khái niệm : yếu tố Hán Việt l à yếu tố gốc Hán, 1 âm tiết , phát âm theo cách đọc
Hán Việt dùng để cấu tạo từ mỗi yếu tố Hán Việt tương đương với 1 chữ Hán. Trong
tiếng Việt có khoảng 3000 yếu tố hán Việt . yếu tố Hán Việt có thể có 1 nghĩa hoăc
nhiều nghĩa


B . phân loại : có thể chia làm 2 loại



a. Yếu tố Hán Việt dùng độc lập với cương vị từ, mỗi yếu tố l à 1 từ của tiếng Việt nh ư
đông ,tây, hoa , trái , th ắng , ….


b.yếu tố hán Việt không đ ược dùng độc lập với cương vị từ mà chỉ là 1 thánh tố cấu tạo
từ như : sơn(núi). Mã ( ngựa), tiếu( cười ), du( đi chơi),


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hiện tượng này trong yếu tố Hán Việt rất đâm nét , khi đ ược viết bàng chữ Hán thì khác
nhau nhưng bằng chữ quốc ngữ thì chi có 1, do đó rất dễ gây nhầm lẫn . Ví dụ nh ư:
Thị 1: chợ


Thị 2 : thích (thị hiếu)
Thị 3 : nhìn


Thị 4 : là , đúng (thị phi, đích thị )
Thị 5 : theo hầu


Phụ 1 : cha


Phụ 2 :đàn bà , vợ


Phụ 3 : đảm nhận ( phụ trách )
Phụ 4 : thêm vào


Phụ 5 : giúp đỡ , iup1 th êm vào ( phụ trợ )


Ngồi ra cịn có hiện tượng đồng âm giữa yếu tố hán Việt với yếu tố phi Hán Việt nh ư
“đường” chỉ 1 loại thưc phẩm với đường yếu tố phi Hán Việt là con đường …..


D .Hiện tượng đồng nghĩa :



Đây là hiện tượng mang đậm nét giữa yếu tố Hán Việt v à yếu tố phi hán Việt


Có người thống kê cho rằng trong số lượng các yếu tố Hán Việt có khoảng 75% l à các
yếu tố phi Hán Việt đống nghĩa .Tại sao vậy ? có thể lí giải theo 2 nguy ên nhân sau :


1. khi tiếp nhận từ HV th ì cha ông ta tiếp nhận cả chỉnh thể từ gốc Hán tức l à tiếp
nhận tất cả các th ành tố cầu tạo từ.Khi trong tiếng Việt đã có sẵn yếu tố phi
hán Việt giữ cương vị từ rơi thì yếu tố HV tương ứng chỉ giữ cương vị yếu tố
cấu tạo từ


2. Nhiều trường hợp trong tiếng việt có sẵn yếu tố phi hán Việt giữ c ương vị từ
nhưng vẫn tiếp nhận yếu tố HV đống nghĩa với c ương vị từ do nhu cầu về
phong cách :


Ví dụ : lệ (rơi lệ )


Nguyệt (bóng nguyệt)


nước mắt
bóng trăng


Một điều rất đáng chú ý l à những cặp yếu tố HV đồng nghĩa do các biến thể ngữ
âm của cách đọc Hvđối với 1 chữ Hán .các biến thể ngữ am có thể do nhiều
nguyên nhân:


Do kiêng húy vua chúa , h ọc hàng vua chua, quan lại , những người có thế lực
như :


Thanh Hoa chuyển thành Thanh Hóa, c ầu Hoa chuyển th ành cầu Bơng



Cao Bình chuyển thành Cao Bằng ( kị húy nguyễn quang b ình tức nguyễn huệ
Quảng Nghĩa chuyển th ành Quảng Ngãi kiêng tên Hoằng nghĩa vương nguyễn
phúc thái


…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Yếu tố Hán – Việt</b> <b>Nghĩa</b> <b>Từ chứa yếu tố Hán Việt</b>


A Dựa vào,nhờ vào, dựa theo A dua


Á 1.Thứ ,dưới 1 bậc


2. gần ,xấp xỉ


3 .Tên 1 trong năm châu
4 . câm


5 . tiếng quạ kêu


Á hậu, á kim
Á nhiệt đới
Chấu á
À khẩu
Ác 1. xấu , không tốt, trái với


thiện


2. gây đau khổ cho người
khác



3. hung dữ, ghê rợn, dễ sợ


Ác cảm, ác ý
Độc ác,ác ơn
Ác liệt,ác tính


Ai 1.Bụi bặm


2 .buồn thảm


Trần ai
Ai oán


Ái 1. yêu, thương Ái quốc , nhân ái,


An n , khhơng có nguy hi ểm An lành, bình an


Án Cái bàn


Chu sa châu sa


Hiện tương chuyển u sang âu có thể tìm thấy ở 1 số từ phi hán Việt m à dấu vết
trong nhiều phương ngữ như :


Tru
Su
Trù
Nước
Lửa



trâu
sâu
trầu
nác
lả


Có thể tìm thấy ở trong lời nă tiếng nói của nhân dân thơn Tân B ình 2 thiệu Ngọc
– Thiệu Hố – Thanh Hóa


Hoặc như tràng thành trư ờng
Dàng thành đường


Lạng lượng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Anh 1. tên chung loài hoa
2. phần tinh túy
3. ngươi tài giỏi


Tinh anh
Anh tài


ảnh Bóng ảo ảnh


Áp 1.dằn ép


2 . bước lại gẩn
3 .Con vịt


Đàn áp
Áp sát



Âm 1. tiếng


2. kín, ngâm, khong l ộ ra
3. một trong hai nguyên lí


cơ bản của đất trời


4. từ chỉ 1 trong hai mặt đối
lâp


Âm thanh
Âm mưu
Âm dươn


Âm lịch, âm phủ


ẩm Uống ẩm thực


Ân 1. long lo lắng, chu đáo ,


quan tâm


2. băn khoan, day d ứt


Ân cần
Ân hận


ấn 1. in



2. phù hiệu của vua
3. hơp nhau


ẩn Tránh đi, dấu đi,kín ở ẩn


ấp 1. đón tiếp


2. một chỗ đất nhỏ,huyên
xã, làng


ấu 1.nhỏ, mới sinh


2.trẻ nhỏ


ấu thơ, ấu trùng
nam phụ lão ấu


Ba Sóng Ba đào


Bá 1.bác, người lớn tuổi


Bác 1. rộng


2. đánh bạc


3. đánh,tát,đánh nhau


Bác học
Đổ bác



Bạc 1. mỏng manh,bạc bẽo Bạc phận


Bách Trăm Bách chiến


Bạch 1.trắng


2.bày tỏ, nói rõ,rõ ràng
3.có tính chất phản động


Bạch cầu,bạch diện
Tự bạch,bộc bạch
Bạch vệ


Bài 1.chê bai


2.đuổi trừ, gạt bỏ
3 .Thải ra ngoài


Bài bác,bài ngoại
Bài tiết


Bái Lạy


Bại Hư hỏng, thua, đổ bể Thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bán 1 nửa


Vừa có tính chất n ày, vừa có
tính chất kia



Bán nguyệt
Bán sơn địa


Bản 1.gốc cây


2. nguồn gốc, căn nguyên
3. vốn


4 .Thuộc về mình


5 sác vở, tập giấy có h ình mang
nội dung nhất định


6 . chỉ đơn vị


Căn bản, nhân bản
Tư bản


Bản thân


Văn bản, kịch bản
In nhiều bản


Báo Cái bọc


Bảo 1.chăm sóc, giữ gìn


2.chịu trác nhiệm
3 .qui :



Bảo vệ, bảo mẫu
Bảo hành


Bảo kiếm, gia bảo


Bão Đủ , khơng thêm được nữa Bão hịa


Bạo 1. hung dữ


2. một cách đột ngột


Bạo lực, bạo tàn
Bạo bệnhh


Bát 1.tám Bát giác


Bạt Nhảy qua, cất nhắc l ên Đề bạt


Băng Giá lạnh, trong sạch


Bằng Bạn bè


Bần Nghèo, thiếu thốn Bần hàn


Bất Chẳng, khơng Bất đồng


Bí Kín Bí ẩn


Bi Thương xót Bi ai



Bị 1.Đầy đủ, phịng bị


2. mắc phải


Chuẩn bị
Bị bệnh


Bích 1. thứ đá xanh biếc


2. màu biếc


Ngọc bích


Biên 1.bên cạnh,bờ sông


2.chỗ giáp giới


Biên giới


Biền Hai con ngựa đi kèm nhau Biền ngẫu


Biến 1.thay đổi khác đi


2 , đột nhiên không thấy nữa
3.việc bất ngờ xảy ra khôn hay


Biến chuyển,diễn biến
Biến mất


Tai biến


Biện Tranh luận điều phải trái


Biệt 1. chia tách ra


2. rời, lìa


3. khơng để lại dấu vết, tăm
tích gì


4. khác , riêng biệt


Khu biệt, phân biệt
Vĩnh biệt, biệt li
Biệt tích


Biệt hiệu,cá biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. bày ra, thể hiện ra bên ngoài
3.bảng ghi hạng mục,số liệu
4. dụng cụ đo


5 .Bài văn tấu lên vua


Biểu cảm, biểu lộ, phát biểu
Niên biểu,


Phong vũ biễu, nhiệt biểu
Dâng biểu


Binh Lính



Bình 1.bằng phẳng


2.ngang , đều
3.thường, vừa phải


4n ổn, khơng có gì xáo động
5. dep yên


Bình địa


Bình quyền,bình quân
Bình thường, bình dân
Bình an,thái bình
Bình định


Bố 1.vải


2.tuyên cáo ra, chia bày ra


Bao bố


Bố cáo, tuyên bố


Bộ 1.bước, đi


2.trình độ


Bách bộ
Bộ


Bối 1.mặt sau, phía sau, mặt trái


2. của cải, vật quý báu
3. lớp người


Bối cảnh
Bảo bối
Tiền bối
Bội 1.quay lưng lại với nhau, trái


ngược


2 .Gấp lên nhiều lần


Phản bội
Gấp bội


Bôn Chạy theo Bôn ba


Bức 1.cưỡng hiếp


2 .chật hẹp


Cá 1.đơn độc ,riêng lẻ Cá nhân


Các Mọi cái, nhiều


Cách 1.Phương thức


2.phân cách 2 bên


3.Trở ngai


4. làm cho chính l ại,tốt


Cách làm
Chia cách
Cải cách


Cái 1. ăn xin


2. cấp cho


Cái bang


Can Gan Can đảm, tâm can


Cán 1.phần chính, phần quan trong


của sự vật
2. có năng lực
3.làm


4. cái chi


Cán bộ, cốt ván
Tài cán


Mẫn cán, cán sự


Cảng Cửa biển, chỗ nước sông chia



nhánh ra


Canh 1.cày


2. trồng trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. 1/ 5 trong đêm


Cảnh 1. canh phòng


2. làm cho ngưởi ta chú ý
3. cảnh ngộ gặp phải
4. phong cảnh


Cảnh giới, cảnh sát
Cảnh báo, cành cáo


Cao 1. trên cao


2. bán giá đắt


Cáo 1.cho biết


2 . tố kiện, buộc tơị


Thơng cáo, cáo phó
Cáo giác, tố cáo


Căn 1. rễ cây



2. cái gốc của mọi sự việc
3. bộ phận dưới của vật thể


hoặc nơi liên kết giữa ai
bộ phận


Căn bản


Căn nguyên,di că n
Căn cơ, não căn


Cầm 1.đàn


2. chim
3 .bắt giữ


Phong cẩm, vĩ cầm
Ggia cầm


Cầm nã thủ, giam cầm


Cải Tay đổi khác đi Cải tạo, hối cải


Cấm 1.cấm khơng cho làm gì


2.giam
3.tránh
4.chỗ vua



Cấm chỉ
Cấm cung
Đường cấm
Cung cấm
Cân Khăn lau tay , khăn chít đ ầu Cân đai


Cận 1.gần


2.thân thiết
3.tầm thường
4. quê mùa


Cận thị
Thân cận
Thiển cận


Cần 1.chăm chỉ, siêng năng


2.phục vụ, giúp


Cần cù
Cần vương


Cấp 1.mau gấp, khẩn thiết


2.khôn khéo


Khẩn cấp


Cập 1.đạt đến, kịp bằng



2.với , và


Cập nhật, cập kê


Cầu 1.xin,đòi hỏi


2.mong , muốn, theo đuổi
3. khối tròn


Cầu cứu, yêu cầu
Cầu tồn, cầu nguyện
Hình cầu


Cấu làm ra ,tạo thành bằng sự liên
kết các bộ phận


Cơ cấu, hư cấu, cấu trúc


Cô một mình Cơ độc, độc thân


Cố 1. cũ


2. cớ, ngun nhân xấu
3. chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4. bền chắc
5. kiên định
6. vốn, nguyên là
7. có chủ tâm



Cố định, kiên cố
Cố thủ


Cố hữu
Cố ý


Cổ 1.Xưa,cũ, đời xưa


2 .kích thích, làm cho ph ấn
chấn


3 . nhơ lên


Cổ nhân, cồ tích
Cổ động


Cổ trướn
Cơng 1 .ông, tước thứ nhất trong than


bậc chức tước pk


2 .thuộc về nhà nước tập thể
3 .thuộc về chung, cùng được
thừa nhận


4.khơng bí mật, cho nhiều
người cùng biết


5. khơng thiên vị


6.thợ


7.lao động, làm việc


8 . sức ld bỏ ra để lảm việc
9 .Đơn vị tính sức lao động
10. khoản tiền hoặc của cải vật
chất trả công cho ld l àm thuê
11. đánh tiến đánh, trái với thủ


Công chúa, công tử
Công lập, công khố
Công cộng, công pháp
Công khai


Công bằng, công tâm
Công nhân


Khởi công , phân công
Nhân công


Làm 2 công
Làm không công
Phản công


Cốt Xương Bạch cốt tinh


cơ 1. đói


2. nền móng


3. máy


4. Dịp may mắn


Cơ cực, cơ hàn
Cơ bản , cơ sở
Động cơ, cơ giới
Cơ hội


Cụ 1. kinh hãi


2. đồ đạc
3. có đầy đủ


Dụng cụ
Cụ thể


Cung 1. kính cẩn


2. cấp cho


3. cái cung để bắn
4. nhà lớn


5. 1 trong ngũ âm


Cung phụng
Cung cấp
Cung tên
Cung điện


Ngũ cung


Cùng 1. cuối hết


2. tìm tịi, nghiên cứu
3. khốn khổ


Tận cùng
Cùng khổ


Cư 1.ở


2.chứa, trữ


Định cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. chống lại, phản đối Chống cự


Cử 1.cất lên


2.nổi dậy,đẩy lên
3. tiến cử, tiến dẫn


Cử đầu
Tiến cử


Cực 1.rất, lắm, cuối cùng


2. Hai đầu trái đất
3 .đi đầy, xấu nhất



Vô cực
Cực nam
Cực hình


Cước 1.ống chân


2. đi đường


Quyền cước
Cước bộ


Cương cứng Kim cương


Cường 1. mạnh


2. nhiều hơn chút ít


Cường quốc


Cứu 1. giúp đỡ


2. chạy chữa


3. vớt khỏi nơi tai nạn


Cứu trợ
Cấp cứu


Chân Thực, không giả dối Chân thật, chân dung



Cừu 1.thù hằn


2. giận hờn


3 .Người đối địch


Cừu thù
Cừu địch


Chất 1.vật thể


2.tính chất
3.gạn hỏi


4.Thật thà , thuần phát


Tinh chất
Chất vấn
Chân chất


Châu 1.Màu đỏ, son


2.cồn , bãi
3. đại lục


Châu sa
Châu lục
Chế 1.phép định ra,làm ra, đặt ra



2.chống lại
3 . làm ra


Quy chế, pháp chế
Cưỡng chế


Chế tạo


Chấp 1. cầm nắm


2. kiên trì, 1 mực
3. thực hiện


Chấp bút, chấp chính
Cố chấp, tranh chấp


Chấp hành


Chi 1. ủng hộ


2. điều khiển


3. tiêu dùng vào 1 việc gì
đó


4. một phần một bộ phận
nhỏ


5. 1 thứ cỏ thơm



Chi viện
Chi phối


Chi phí, chi tiêu
Chi nhánh, kim chi
Chí 1. đến , rất, nhất, hết sức


2. to lớn


3. ý muốn , ý riêng


Thậm chí, chí tình
Chí khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ 1.ngón tay


2.làm cho người ta nhìn thấy,
nhận ra cái gì đó bằng cách
hướng tay hoặc vật d ùng làm
hiệu về phía cái ấy


3.làm cho thấy, cho biết
4. nêu cho biết, biểu thị


5 .Người có vai vế được trọng
vọng


Điểm chỉ


Chỉ đường, chỉ hướng



Chỉ dẫn, chỉ giáo
Đặc chỉ


Tiên chỉ


Chiến Đánh nhau, tranh hơn thua Chiến đấu , chiến tranh


Chỉnh 1.Trọn vẹn, đầy đủ


2. ngay ngắn , có trật tự
3.sửa lại cho ngy ngắn, cho
đúng


Chỉnh thể, hồn chỉnh
Chỉnh tề


Chấn chỉnh


Chinh 1.hành trình xa


2. đánh nhau


Trường chinh


Xuất chinh, chinh chiến


Chính 1. ngay thẳng, chuẩn mực


2. đúng ở thời điểm đó


3. phải


4. quan trọng hơn cả, thuộc
cái cơ bản, trái với phụ
5. ngay thẳng, đúng đắn về


đạo lí


6. biểu thị ý nhấn mạnh


Chính xác, chính t ả
Chính ngọ


Chính diện
Chính khóa
Chính nghĩa
Cính thế


Chỉnh 1. có thứ tự


2. ngay ngắn
3. sắp đặt lại


Chỉnh thể, hoàn chỉnh
Chỉnh tế


Tu chỉnh, chấn chỉnh


Chú 1. để ý đến



2. ghi chép hoặc giải nghĩa


Chú ý đến
Chú thích
Chủ 1 . người chủ, cốt cán trong 1


cơng việc
2.chun về


Chủ tướng
Chủ cơng


Chu 1.vịng trịn


2.sự lặp đi lặp lại có tính chất
thường xun


3.Trọn đủ


4 .đầy đủ, cẩn thận, khơng s ơ
suất


Chu vi, chu du
Chu kì, chu trình
Chu niên


Chu tất, chu toàn


Chuẩn 1. phép tắc



2. cái để đo mặt bằng
Chuyên 1. để lịng vào 1 việc gì


2. chun về 1 mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chuyển 1. động đậy
2. lăn


3. truyền đi


4. dời đi chỗ khác


Chuyển chỗ


Chung 1. Cái chuông


2. đồ đựng rựu


3. cuối cùng, hết, chết ,trọn
ven


Chung thủy, lâm chung


Chúng 1.nhiều, đông,trái với quả
2.số đông người


3.đại từ số nhiều ngôi thứ 3
4. chỉ số nhiều


Hợp chúng quốc


Công chúng
Của chúng
Chúng tôi


Chư Chỉ số lượng nhiều , xác định Chư hầu, chư vị


Chứng Bằng chứng Chứng cớ, dẫn chứng


Dã 1.Đồng nội, nơi cách dân cư


tương đối xa


2.Tàn bạo, khơng kề gì đến đạo


Dã ngoại, điền dã, việt dã(việt ở đây
nghĩa là « vượt »),, hoang dã, dã thú
Dã man, dã tâm


Dạ Đêm Dạ hội, dạ hương


Danh 1. Tên


2. Tiếng tăm, nổi tiếng


Danh bạ, bút danh, địa danh
Danh nhân, danh tướng


Di 1.người chết để lại



2. (tinh dịch) tự chảy ra mà
không tự chủ được


3. để lại về sau


Di cảo, di chỉ, di chúc, di sản,
Di tinh


Di họa, di hoạn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×