Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bai giang lop3 2010 cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.77 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai


Đạo đức Tự làm lấy việc của mình
Tập đọc Người lính dũng cảm
Kể chuyện Người lĩnh dũng cảm


Tốn Nhân số có hai chữ số với số có một chữ
số( có nhớ)


Thể dục Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp


Thứ ba


Toán Luyện tập


Tự nhiên xã hội Phịng bệnh tim mạch
Chính tả Người lính dũng cảm
Thủ công Gấp con ếch (tiết 2)


Thứ tư


Tập đọc Mùa thu của em
Luyện từ và câu So sánh


Tập viết Ôân chữ C
Toán Bảng chia6


Mĩ thuật Nặn, xé dán quả


Thứ năm


Tập đọc Cuộc họp của chữ viết
Chính tả Mùa thu của em


Hát nhạc Học: Đếm sao
Tốn Luyện tập


Thứ sáu


Tốn Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số.


Tập làm văn Tập tổ chức một cuộc họp
Tự nhiên xã hội Hoạt động bài tiết nước tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai ngày tháng năm 2010.</i>






<b>Môn: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài: Tự làm lấy việc của mình</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:</b>
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.



-Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của
mình.


2.HS tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường,
ở nhà…


3.HS có thái độtự giác,chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>


-Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra bài cũ.
3’


2.Bài mới
2.1.GTB2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Xử lí tình
huống


MT:HS biết một số
biểu hiện cụ thể
việc tự làm lấy
việc của mình 12’
HĐ2.Thảo luận


nhóm.


MT:Hiểu thế nào
là tự làm lấy việc
của mình và tại sao


-Thế nào là giữ lời hứa?
-Giữ lời hứa có lợi như
thế nào?


-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài


-BÀi tập yêu cầu gì?


Nhận xét-chốt ý đúng:
Trong cuộc sống ai cũng
phải tự làm lấy việc của
mình.


-Nhận xét, kết luận:SGK.


-2 HS trả lời.


-Nhận xét.
-Nhắc lại.


-HS đọc u cầu bài tập 1.
Xử lí tình huống trong bài
tập 1.



-HS thảo luận nhóm.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.


-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần phải tự làm lấy
việc của mình.
11’


HĐ3.Xử lí tình
huống


MT:HS có kĩ năng
giải quyết tình
huống liên quan
đến việc tự làm lấy
việc của mình. 10’
3.Củng cố , dặn dị.
2’


-Nhận xét, kết luận .
-Đề nghị của bạn Dũng
sai vì mỗi người cần tự
làm lấy công việc của
mình.


-HS đọc yêu cầu bài tập 3


-HS chia nhóm, cặp đơi
đóng vai xử lí tình huống
-1-2 cặp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.


-Tự làm lấy cơng việc của
mình.


-Sưu tầm những tấm gương
mẩu chuỵên về tự làm lấy
việc của mình.





<b>Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.</b>
<b>Bài:. Người lính dũng cảm. </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu: </b>


A.Tập đọc .


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài, bắt đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
nội dung của từng đoạn truyện .


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:



- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Người
dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.


B.Kể chuyện.


-Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và cac tranh minh hoạ trong SGK kể lại
được câu chuyện.


-Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng
lời kể của bạn.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ
4’


2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài.
TẬP ĐỌC.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
-HD:Đọc +giải


nghĩa từ 18-20’


-Hướng dẫn tìm
hiểu bài 16’


-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học


-Đọc mẫu


-HD Đọc:Đọc đúng tiếng
liền từ, ngắt đúng cụm từ,
dấu phẩy.


-Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu
chấm.


-Ghi – giải nghĩa từ:SGK


-Các bạn trong chuyện
chơi trị chơi gì?ở đâu?
-Vì saochú lính nhỏ quyết
định chui qua hàng rào?
-Việc leo rào của các bạn
khácđã gây hậu quả gì?
-Thầy giáo mong chờ
điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run
lên khi nghe thầy hỏi?
-Phản ứng của chú lính


khi nghe lệnh “Về thơi”
của viên tướng.


-Thái độ của chú lính như


HS đọc và trả lời câu hỏi
bài:Ơng ngoại.


-Nhắc lại.


-HS đọc thầm theo.


HS đọc nối tiếp nhau từng
câu.


-Đọc nối tiếp nhau từng
đoạn.


-HS đặt câu:Hoa mười giờ…
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc


-1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc
thầm.


-Đánh trận giả trong vườn
trường.


-Đọc thầm đoạn 2.
-Sợ làm đổ hàng rào.



-Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ,
đè lên hoa và chú lính nhỏ.
-Đọc thầm đoạn 3.


-HS dũng cảm nhận khuyết
điểm


-HS thảo luận – nêu.
-Đọc đoạn 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện đọc lại
17’


KỂ CHUYỆN
-HD kể 20’


3.Củng cố, dặn
dò. 3’


vậy các bạn khác ra sao?
-Ai là người dũng cảm?
-Các em đã bạn nào đã
có lỗi và nhận lỗi như
bạn chưa?


-HD: đọc giọng đọc của
chú lính nhỏ1-4.


Thơng qua đoạn 2-3



-Treo bảng phụ đọc mẫu
đoạn 4.


-Nhận xét- cho điểm.
-Nêu nhiệm vụ


-Kể khác với đọc ở chỗ
nào?


-Nhận xét, cho điểm.
-Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?


-Dặn HS.


-Bước theo chú
-Chú lính


-HS nêu


-1-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thi đọc theo đoạn
-Đọc phân vai.


-HS đọc u cầu


-Kể nhớ- khơng cầm sách, có
thể thêm, bớt từ.



-Quan sát tranh, nhận xét
từng nhân vật


-HS tập kể theo nhóm
-Lần lượt trong nhóm kể
-Nhận xét.


-1 HS kể lại câu chuyện


-Khi mắc lỗi phải biết nhận
lỗi và sửa lỗi


-Về nhà tập kể.



<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Bài:..Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)</b>


<b>I:Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


-Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)
-Củng cố về giải tốn và tìm số bị chia chưa biết.


<b>II:Chuẩn bị:</b>


-Bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài


cũ. 3’
2. Bài mới.
a. giới thiệu
bài. 2’
b- Giảng bài.
Giới thiệu phép
nhân 12’
26 x 3 =?


54 x 6 = ?
Thực hành
Bài 1. Tính 7’


Bài 2: Bài tốn
giải. 6’


Bài 3: Tìm x.
7’


3. Củng cố dặn
dò. 2’


- Ghi 42 x 2
13 x 3
- Nhận xét.



- Dẫn dắt ghi tên bài hoïc.


- Ghi bảng: 26 x 3 = ?
-Kiểm tra nhận xét – ghi:
26 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1


3 2 x 3 = 6 nhớ 1 = 7


(Tương tự 26 x 3)
- Ghi bảng.


- Chấm chữa.


Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
GV chấm chữa.
- GV ghi bảng.


- Muốn tính số bị chia chưa
biết ta làm thế nào?


- Chấm chữa.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.


- HS làm bảng con –chữ bảng
lớp.


-Nhắc lại tên bài học.



-HS đặt tính bảng con.
-Giơ bảng.


- Nhẩm theo viết kết quả vào
bảng con.


-Giơ bảng.


-Nhìn bảng nêu lại.


- HS làm bảng. 47 25 28
2 3 6
- Làm vào vở: 16 18 82
99


6 4 5 3
- HS đọc đề toán.


1 Cuoän: 35m
2 cuoän: …m?


- HS giải vở – chữa bảng.
- HS c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba ngày tháng năm 2010</i>



<b>Mụn: TON</b>
Bi:Luyn tp .


I.Mc tiờu.


Giuựp HS:


- Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về xem đồng hồ, số giờ mỗi ngày.


- Củng cố về giải toán.
II.Chuẩn bị


- Bảng con, mặt đồng hồ.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 4’


2. Bài mới.


a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính 5-6’


Bài2: Đặt tính
rồi tính.


8’



Bài 3. Bài toán
giải: 6’


Bài 4: Thực


- Ghi x : 6 = 12
x : 4 = 23
- Nhận xét củng cố.


- Ghi.


- Chấm chữa.


- Chấm chữa.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
- Chấm chữa.


- 2 HS lên bảng, lớp làm bài
vào bảng con.


- HS nhắc lại tên bài học.
-HS làm bảng con –chữa bảng
lớp.


49 27 57 18 64
2 4 6 5 5
- HS đọc đề.



- Làm vở – chữa bảng.
- 38 x 2 ; 53 x 4 ; 84 x 3
- 27 x 6 ; 45 x 5 ; 32 x 4
- HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hành quay đồng
hồ. 5’


Baøi 5: Thi đua
chơi trò nối 2
phép tính có kết
quả giống nhau.
7’


3.Củng cố dặn
dò. 2’


- Đọc số giờ.
- Nhận xét.


- Chia lớp thành 2 nhóm.


- Nhận xét – phân thắng
thua.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


- Quay mơ hình đồng hồ.
8 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút


6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút
- Chia lớp theo yêu cầu.


Thực hiện chơi nối 2 phép nhân
có kết quả = nhau.


2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6
5x 3 6x2 3 x2 6 x 4 6 x 5


- Về tập nhân.





<b>Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>Bài:Phịng bệnh tim mạch.</b>
I.Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:


- Kể tên một số bệnh về tim mạch.


- Nêu ra được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phịng bệnh thấp tim.


- Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim.
II.Đồ dùng dạy – học.


- Các hình SGK.



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 4’


2.Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Động não.
MT: Kể tên một
số bệnh về tim


- Nêu một số việc nên và
không nên làm để bảo vệ
cơ quan tuần hoàn?


- Nhận xét – đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Giao nhiệm vụ.


-Hãy kể một số bệnh im
mạch mà em biết?


- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.


- Thảo luận và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mạch. 10’


HĐ 2: Đóng vai.
MT: Nêu được sự
nguy hiểm và
nguyên nhân gây
bệnh thấp tim ở
trẻ em. 12’


HĐ 3: Thảo luận
nhóm.


MT: Kể được 1 số
cách đề phòng
bệnh thấp tim.
10’


3. Củng cố dặn
dò. 2’


KL: Bệnh thường gặp ở trẻ
em đó là bệnh thấp tim.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát
hình 1, 2, 3 và đọc hỏi đáp.
-Thảo luận.


KL: Thấp tim là bệnh tim
mạch lứa tuổi HS thường


mắc. Bệnh để lại di chứng
cho van tim và dẫn đến suy
tim. Nguyên nhân là do
viêm họng, a – mi – đan,
viêm khớp kéo dài không
chữa trị kịp thời, dứt điểm.


KL: Phòng bệnh thấp tim:
Giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất,
vệ sinh cá nhân tốt, rèn
luyện thân thể hằng ngày …
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò:


vỡ động mạch, nhồi máu cơ
tim, ….


- HS quan sát và nhẩm.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm đóng vai.


(mỗi nhóm đóng 1 hoạt cảnh)
- Nhóm khác nhận xét.


- Quan sát hình 5 – 6 trao đổi
theo cặp.


- Trình bày nhận xét.


-Thực hiện việc phịng bệnh


tim mạch.





<b>Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)</b>
<b>Bài. Người lính dũng cảm.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


1. Rèn kó năng viết chính tả:


- Nghe viết đoạn: “Viên tướng khoác tay … hết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng. Học thuộc lịng bảng.
II.Đồ dùng dạy – học.


- Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy – học.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 2’


2.2 Giảng bài.


HD nghe viết.
HD chuẩn bị 8’


Viết vở: 15’


<b>Chấm chữa 3’</b>


2.3 HD thực
hành. Bài 2:
(l/n) 3’


Bài 3: viết chữ,
tên chữ cịn
thiếu. 4’


3. Củng cố dặn
dò. 2’


<i>- Đọc: Giơ xốy, giáo dục, </i>


<i>nhẫn nại, nâng niu.</i>


- Nhận xét chung bài trước.
- Dẫn dắt ghi tên bài.


- Đọc bài viết.


- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào được viết
hoa?



- Lời nhân vật được đánh
bằng dấu gì?


<i>- Đọc: quả quyết, vườn </i>


<i>trường, viên tướng, sững lại,</i>


- HD tư thế ngồi viết.
- Đọc từng câu:


- Đọc lại.


- GV chấm một số bài.
- Nhận xét.


- Chấm chữa bài.


- chấm chữa bài.
-nhận xét tiết học.
- Dặn dị:


- Viết bảng con, 2 HS lên bảng
viết.


- Đọc lại.


- Nhắc lại tên bài học.


-HS đọc, lớp đọc thầm


6 câu.


- Chữ đầu câu, tên riêng.
- Dấu (-)


- Viết bảng con, 2 HS lên viết
bảng lớp.


- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.


- HS đọc đề bài – làm vở
- Chữa bài.


-Một vài học sinh đọc.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vở – chữa bảng.
- Nhìn bảng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>




<b>Môn: THỦ CÔNG.</b>
<b>Bài: Gấp con ếch (tiết 2)</b>
I Mục tiêu.


- Biết gấp con ếch.


- Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.



II Chuẩn bị.


- Mẫu con ếch – quy trình gấp.
- Giấy thủ công, kéo, keo.
- Bút màu:


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra 2’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 2’


2.2 Giảng bài.
Ôn lại kiến thức
cũ.


- Thực hành.
Trưng bày sản
phẩm.


8 –10’


-Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


-HS nhận xét.



-Dẫn dắt – ghi tên baøi.


- Yêu cầu nêu quy trình
thực hiện gấp hình.


- Nhắc lại.


- Theo dõi – HD thêm.


- Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương các em


gấp đẹp.


- Để đồ dùng lên bàn và bổ
xung nếu cịn thiếu.


- Nhắc lại tên bài học.


- Nhắc lại các bước gấp hình
theo yêu cầu.


1. Gấp cắt tờ giấy hình vng.
2. Gấp tạo 2 chân trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.Củng cố dặn


dị. 2’ - Nhận xét chung giờ học.- Dặn dò. - Chuẩn bị giời sau:



<i>Thứ tư ngày tháng năm 2010</i>





<b>Môn: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài: Mặt trời mọc ở đằng ...tây!</b>
I.Mục đích – yêu cầu:


1. Đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi


đúng nhịp thơ.
2. Đọc hiểu :


- <i>Hiểu nghĩa các từ trong bài: Cốm, chị Hằng</i>


- Nội dung của bài : hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa
thu mùa bắt đầu năm học mới.


3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. Chuẩn bị.


- Tranh minh họa bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.



ND – TL Giáo viên Học sính


1. Kiểm tra bài
cũ. 5’


2. Bài mới.


-Giới thiệu bài
2’


-Giảng bài.
Luyện đọc.


HD đọc và giải
nghĩa từ 10’


-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài.


- HD ngắt nhịp trong mỗi
dòng thơ.


- HD nghỉ hơi sau mỗi dòng
và cuối khổ thơ.


- chú ý phát âm.


- 4 HS kể 4 đoạn của câu
chuyện: “Người lính dũng


cảm”.


-Lớp nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-Đọc nối tiếp từng dịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm hiểu bài.
10’


Học thuộc lòng
10’


3. Củng cố – dặn
dò. 2’


- Giải nghóa SGK.


- Bài thơ tả những màu sắc
nào của mùa thu?


- Đưa hoa cúc giảng
thêm:Cánh hoa bé như con
mắt nhìn trời đêm.


-Hình ảnh nào tả hoạt động
của HS vào mùa thu?



-Tìm hình ảnh được so sánh
trong bài?


- Ghi chữ đầu dịng thơ.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-HS đặt câu.


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
-Đọc cá nhân.


-Đồng thanh.


-1 HS đọc thành tiếng 2 khổ
thơ đầu – lớp đọc thầm.


-Vàng hoa cúc.
-Xanh cốm mới.


-Đọc 2 khổ thơ cuối – lớp đọc
thầm.


-Rước đèn, bạn, thầy đợi khai
giảng.


-Đọc toàn bài.



-Hoa cúc, nghìn con mắt.
-Đọc từng khổ thơ.


-Thi đọc.
- Đọc cả bài.


- Về nhà học thuộc lòng bài
thơ.





<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Bài: So sánh.</b>


I. Mục đích yêu cầu.


- Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém.


- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh
và những câu chưa có từ so sánh.


II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài


cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu


bài. 2’


2.2 Giảng bài.
Bài tập 1: Tìm
hình ảnh so
sánh trong khổ
thơ sau 10’


Bài 2: Ghi lại
các từ so sánh
trong khổ thơ
trên 6’


Bài 3: Tìm sự
vật được so
sánh 7’


Bài 4: Thêm từ
so sánh vào cột
trên. 7’


3. Củng cố dặn


- Nhận xét – sửa sai.


-Nêu mục đích yêu cầu tiết
học.


- Nhận xét – chốt ý.



- Trong các hình ảnh so sánh
vừa tìm được em thấy hình
ảnh nào được so sánh ngang
bằng, hình ảnh nào được so
sánh hơn kém?


-Nhận xét – chốt ý.


- Chấm chữa.
- Làm mẫu:


Tàu dừa như chiếc lược …
- Chấm chữa.


- Nhận xét chung giờ học.


- Laøm bài tập 2,3.
-nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.


- HS đọc u cầu bài tập 1.
-Làm nháp.


-Chữa bảng.
-Nhận xét.


a-Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
b-Ông là buổi chiều.



c-Cháu là buổi sáng.


d-Trăng khuy sáng hơn đèn.
e-Những ngơi sao thức chẳng
bằng mẹ đã thức …


g-Mẹ là ngọn gió.
-Ngang bằng : b, c , g.
Hơn kém: a, d, e.


- HS đọc đề bài.
-Tìm từ – ghi bảng.
-1 HS chữa bảng lớp.


(hơn, là, là, hơn, chẳng bằng –
laø).


- HS đọc đề.


-HS làm vở – chữa.


(quả dừa –đàn lợn – tàu dừa –
chiếc lược)


- HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dò. 3’ - dặn dò: -Tập làm lại các bài tập.






<b>Môn: TẬP VIẾT</b>


<b>Bài: Ơn chữ hoa C – Chu Văn An.</b>


<b>Mục đích – yêu cầu:</b>


- Củng cố cách viết chữ C, Ch qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêngChu Văn An.


- Câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.


Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>


- Mẫu chữa C, Ch.


- Bài viết trên dòng keû li.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
Luyện chữ hoa 8’



-Viết từ ứng dụng
5’


Viết câu ứng


-Đọc: Cửu Long, Công.
-Nhận xét chung về bài viết
trước.


- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Trong bài những chữ nào
được viết hoa?


-Viết mẫu các chữ hoa cộng
mô tả cách viết.


-Giới thiệu:Chu Văn An là
nhà giáo nổi tiếng nhà
Trần, Viết mẫu- nêu
khoảng cách các chữ.


- Viết bảng con.
- Đọc lại.


- Nhắc lại tên bài học.
-Đọc toàn bài viết.
-Ch, V, A, N.
- Quan sát.



-Viết bảng: Ch, V, A.
-Đọc :Chu Văn An.


-Viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dụng. 5’


HD viết vở: 15’


- Chấm chữa: 3’
3. Củng cố 2’


-Giải nghĩa: Con người phải
biết nói năng dịu dàng lịch
sư.


-Nêu yêu caàu.


-Nhắc nhở cách cầm bút,
ngồi viết.


-Chấm chữa một số bài.
-Nhận xét chung giời học.
-Dặn dị:


kêu tiếng rảnh rang.


Người khơn nói tiếng dịu
dàng dễ nghe.



- Viết: Chim, Người.
- HS viết vào vở.
+Ch một dòng.
+A, V 1dịng.


+ Chu Văn An 2 dịng.
+Tục ngữ 2 lần.


- Viết phần còn lại.



<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài: Bảng chia 6.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia.
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn.


II. Chuẩn bị.


- Bộ đồ dùng dạy tốn các tấm bìa có chấm trịn.
<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cuõ. 2’



2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 2’


2.2 Giảng bài.
HD lập bảng
chia 6 12’


-Nhận xét.


- Dẫn dắt ghi tên bài.


- 6 lấy một lần bằng mấy?


- Đọc bảng nhân 6


- Nhắc lại tên bài học.


- Lấy một tấm bìa có 6 chấm
tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.3 Thực hành.
Bài 1: Nhẩm. 5’


Bài 2: Nhẩm:
5’


Bài 3: 5’


Bài 4: 5’



- Ghi: 6 x 1 = 6


-Lấy 6 chấm tròn chia các
nhóm, mỗi nhóm 6 chấm thì
được mấy chấm?


Ghi : 6 : 6 = 1.


6 lấy 2 lần được mấy.
-Ghi 6 x 2 = 12


-Lấy 12 chấm chia mỗi
nhóm 6 chấm vậy có ?
nhóm


-Chi 12 : 6 = 2.
Tương tự: 6 x 3 = 18
18 : 3 = 6


- Nhận xét - chốt ý – ghi.


- Ghi bảng.


- Nhận xét thành phần và
kết quả của phép tính nhân,
chia.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tồn hỏi gì?


- Chấm chữa.


- 6 chấm chia các nhóm, mỗi
nhóm 6 chấm thì được một
nhóm.


-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 6 chấm.
6 lấy 2 lần = 12.


-2 Nhóm.


- HS thực hành thảo luận và lập
các phép tính.


24 : 6 = 4 42 : 6 = 7
30 : 6 = 5 48 : 6 = 8
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9
60 : 6 = 10.
Đọc cá nhân- Đồng thanh.
-Làm miệng – nêu.


-Đọc lại.


42 : 6 = 24 : 6 = 18 : 6 =
54 : 6 = 36 : 6 = 48: 6 =
….


-Đọc đề làm bài- chữa.
6 x 4 = 6 x 2 = 6 x 5 =
24 : 6 = 12 : 6= 30 : 6=


24 : 4 = 12 : 2 = 35 : 5 =
-Tích: một thừa số bằng thừa số
còn lại.


-Đọc đề.
6 đoạn: 48m
1đoạn …m?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Củng cố. 3’


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
- Chấm – chữa.
- Nhận xét – dặn dị.


6cm: 1đoạn.
48cm:… đoạn?.
-Giải vở – chữa.
-Đọc bảng chia 6.





<b>Môn: Mó thuật</b>


<b>Bài: Xé dán hình hoa quả.</b>


I.Mục tiêu


-Nhận biết hình khối của một số quả.
-Xé, dán một vài loại quả gần giống mẫu.


II, Chuẩn bị.


-Tranh một số quả, quả thực, bài xé, dán năm trước.
-Vở ve, giấy màu,keo.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kieåm tra 2’


2.Bài mới.
2.1.GTB. 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1. Quan sát,
nhận xét 5’


HĐ2. HD xé,
dán 5’


HĐ3. Thực hành.
15’


-Kiểm tra dụng cụ học tập
của Hs.


-Nhận xét bài .


-Đưa tranh giới thiệu ghi tên
bài.



-Đưa một số loaiï quả.


-Chọn màu phù hợp với
quả.


-Vẽ hình dáng quả vào mặt
sau.


-Xé rộng ra một chút.
-Sửa, hướng dẫn.
-Xé cuống la.


-Gắn và dán vào vở.
-Treo tranh(mẫu quả)


-Bổ sung.


-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát- nhận xét.
+Quả gì?


+Hình giáng?
+Màu sắc?
-Quan sát mẫu.
-Nghe hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HĐ4. Nhận xét,
đánh giá 5’



3.Củng cố, dặn
dò. 1’


-Theo dõi, hướng dẫn thêm.


-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dị.


-Trưng bày bài.
-Nhận xét.
-Bình chọn.


-Chuẩn bị giờ sau.


<i>Thứ năm ngày tháng năm 2010</i>





<b>Môn: TẬP ĐỌC</b>
<b>Bài: Cuộc họp của chữ viết</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than,dấu hai chấm(Đặc biệt nghỉ hơi đúng đoạn dấu câu sai)


- Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật.


2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:


- Hiểu nội dung bài:Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng, đặt câu sai làm
sai lạc nội dung.


- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cuõ.
3’


2.Bài mới.
2.1GTB 2’
2.2.Giảng bài.
Luyện đọcvà giải
nghĩa từ. 12’


-Tìm hình ảnh so sánh


trong khổ thơ1?


-Nhận xét- đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
-HD ngắt nghỉ đúng dấu


-Đọc thuộc lịng bài thơ:Mùa
thu của em.


Nhắc lại tên bài học.
-Nhẩm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HD tìm hiểu bài
10’


Luyện đọc lại
10’


3.Cuûng cố, dặn dò
2’


phấy, cụm từ.
-Ghi từ HS đọc sai.


-HD đọc đoạn :Nghỉ hơi ở
dấu chấm, hỏi, chấm
than.


-Cách đọc câu hỏi, câu


cảm.


-Các chữ cái và dấu câu
họp bàn nhau việc gì?
-Cuộc họp đề ra cách gì
để giúp đỡ bạn Hồng?


-Nhận xét, kết luận.


-Nhận xét, tuyên dương.
-Dăïn HS: chú ý khi dùng
dấu câu.


hết bài.


-Đọc lại từ sai theo hướng
dẫn.


-Đọc nối tiếp nhau từng
đoạn.


-Luyện đọc trong nhóm.
-4 nhóm thi đọc nối tiếp từng
đoạn.


-1 HS đọc toàn bài.


-1 HS đọc đoạn 1.Lớp đọc
thầm.



-Giúp bạn Hoàng dùng dấu
câu khi viết .


-1 HS đọc đoạn 3.


-Giao cho anh dấu chấm yêu
cầu Hoàng đọc lại câu văn
khi định chấm câu.


-1 HS đọc yêu cầu3.
-Chia nhóm, thảo luận
-Ghi nháp.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.


-Tự phân vai đọc.


-Bình chọn bạn đọc hay.


-Đọc lại bài ghi nhớ tình tự tổ
chức 1 cuộc họp.





<b> Mơn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).</b>
Bài


<b> : Mùa thu của em</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chép lại cả bài “Mùa thu của em”
Củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ.


Ôn luyện vần khó:oam, âm, vần dễ lẫn l/n,en/eng.
II. Chuẩn bị:


-Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài
cũ 3’


2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
-HD tập chép.
-HD chuẩn bị.
8’


-Viết vở 15’
-Chấm, chữa 3’
-HD HS làm bài
tập.


Bài 2.Điền tiếng
có vần oam vaøo



Đọc:hoa lựu, đỏ nắng, lũ
bướm, lơ đãng.


-Nhận xét chung bài viết
trước.


-Nêu mục đích yêu cầu bài
học.


-Đọc bài chép trên bảng
-Bài thơ được viết theo thể
thơ nào?


-Tên bài viết ở đâu?


-Những chữ nào được viêùt
hoa?


-Chữ đầu câu được viết như
thế nào?


-Các khổ thơ cách nhau bao
nhiêu?


-Đọc: nghìn con mắt, trời
êm, xanh, lá sen, rước đèn,
Chị Hằng, Lật trang.


-Nhắc HS ngồi đúng tư thế.


-Chấm, chữa một số bài.


-Viết bảng con-chữa-đọc lại.
-Đọc thuộc thứ tự 28 chữ cáiđã
học.


-Nhaéc lại tên bài học.


-Nghe, nhẩm.
-2 HS dọc lại.
-Thơ 4 chữ.
-Giữa trang vở.


-Chữ đầu dịng tên riêng.
-Lùi đầu dịng 2 ơ


-1 dòng.


-Viết bảng con
-Đọc lại


-Nhìn sách chép bài.


-HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chỗ trống 3’
Bài 3.Tìm từ
chứa tiếng bắt
đầu =n/l 4’



3.CC, dặn dò 2’


-Nhận xét, chữa bài.


-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, dặn dò.


+Sóng vỗ ồm oạp
+Mèo ngoạm miếng thịt
+Đừng nhai nhồm nhoàm
HS đọc yêu cầu.


-LaØm vào vở


-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc câu
trả lời-Nhận xét.


Chuẩn bị cho bài sau.



<b>Môn: Hát nhạc</b>
<b>Bài: </b>
I. Mục tiêu:


Giúp HS:
II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh




<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


Giuùp HS:


- Củng cố về cách thực hiện phép tính chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết về 1/6 của một hình chữ nhật đơn giản.


II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
- Mô hình bài 4.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu


- Nhận xét cho điểm.


- Dẫn dắt – ghi tên bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bài.


2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính
nhẩm. 9 – 10’


Bài 2: Tính
nhẩm. 8’


Bài 3: bài giải
8’


Bài 4: 8’


3. Củng cố – dặn
dò. 1’


- Nhận xét – chữa bài.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
GV – chữa.
- Treo mơ hình.


-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dị:


- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc từng cột
tính.



6 x 6 = 6 x 9 = 6 x 7 =
36 : 6 = 54 : 6 = 42 : 6 =
- Đọc đề:


- HS làm vở – chữa miệng.
16 : 4 18 : 3 24 : 6
16 : 2 18 : 6 24 : 4
12 : 6 15 : 5 35 : 5
-HS đọc đề


6boä: 18 m.
1boä:…m?


- HS giải – chữa bảng.
-HS đọc.


-Đã tơ màu 1/6 hình nào?
-HS quan sát – nhận xét.
-Trả lời.


-Hình a 1/3
-Hình b 1/6
-Hình c 1/6


-Chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu ngày tháng năm 2010</i>






<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>
Giúp HS:


- Biết cách tìm một trong các thành phần băng nhau của một số vận dụng giải
tốn có nội dung thực tế.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 2’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 2’


2.2 Giảng bài.
HD tìm một
trong các thành
phần bằng nhau
của một số. 12’



Thực hành:
Bài 1: Viết số
vào chỗ trống.
12’


Baøi 2: 9’


3. Củng cố dặn
dò. 3’


-Nhận xét – đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu bài toán.


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


-Làm thế nào để tìm 1/3 số
kẹo?


KL: Muốn tìm 1/3 số kẹo, ta
lấy 12 kẹo chia thành 3
phần bằng nhau. Mỗi phần
bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Nhận xét và ghi thêm một
số ví dụ.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?



- Muốn tìm một trong các
phần băng nhau của một số
ta làm thế nào?


- Ôn lại cách tìm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


-HS đọc bảng chia 6.
- Lớp nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS nêu lại.


-12 kẹo: 3 phần
- Nghe và nêu lại.


- HS giải toán.


- Đọc đề – làm bảng con chữa
bảng lp.


ẵ ca 8kg l 4 kg
ẳ ca 24 lớt l:
1/5 của 35 là:
1/6 của 54là:
- HS đọc đề.


Baùn 1/5 số vải = …m ?



- HS giải vào vở – chữa bảng.
- Số đó chia cho tổng số phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




<b>Mơn: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Bài: Tổ chức một cuộc họp.</b>


<b>I.Mục đích - yêu cầu. </b>


- HS biết thực hiện một cuộc họp tổ: Cụ thể.
- Xác định rõ nội dung cuộc họp.


- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3 – 4’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu
bài. 2’


2.2 Giảng bài.
HD làm bài


tập.


8’


12’
11’


3. Củng cố –
dặn dò. 3’


- Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.


-Bài yêu cầu gì?


-Tổ chức một cuộc họp em
cần chú ý điều gì?


-Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.


- Tuyên dương những cá
nhân và tổ làm tốt.


-Dặn dò:


- 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
- 1 HS đọc điện báo.


-Nhận xét bổ xung.


- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài.


-Tổ chức cuộc họp tổ về:
1-Chào mừng 20/11


2-Giúp đỡ nhau trong học tập.
3-Trang trí lớp học.


4-Giữ vệ sinh chung.
-Xác định rõ cuộc họp.


-Tình hình lớp về vấn đề nêu ra.
-Ngun nhân dẫn đến.


-Cách giải quyết.


-Giao việc cho mọi người.


*Tổ chức làm nội dung làm việc
dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Từng tổ trình bày trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi – nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>




<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.</b>
<b>Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Giải thích vì sao hàng ngày mọi người đều cần uống đủ nước.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
- Các hình trong SGK.


- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
<b>III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 4’


2. Bài mới.


a-Giới thiệu
bài.2’


b-Giảng bài.


HĐ 1: Quan sát
thảo luaän:


MT: Kể tên bộ
phận và nêu chức
năng. 15’



HĐ2: Thảo luận
15’


Nêu nguyên nhân và cách
phòng bệnh thấp tim.


- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


Trong cơ thể cơ quan nào
có chức năng bài tiết nước
tiểu?


-Đưa tranh giới thiệu: Đây
là cơ quan bài tiết – Hãy
quan sát xem cơ quan bài
tiết nước tiểu.


KL: Cơ quan bài tiết nước
tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống
dẫn nước tiểu, bóng đái và
ống đái.


-Giao nhiệm vụ – gợi ý
câu hỏi.


+Nước tiểu tạo thành từ


2- 3 HS nêu.



- Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài.


-Cơ quan bài tiết nước tiểu.


-Quan sát và thảo luận theo
cặp.


-Trình bày.


-Nhận xét bổ xung.


-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi
và trả lời trong hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3.Củng cố – dặn
dò. 3’


đâu?


+Nước tiểu xuống bóng
đái bằng đường nào?


+Nước tiểu được chứa ở
đâu?


+Mỗi ngày một người thải
ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các
chất độc hại có trong


máu=> nước tiểu,nước tiểu
đưa xuống bóng đái qua
ống dẫn nước tiểu.


-Chỉ và hình nêu hoạt
động của cơ quan bài tiết
nước tiểu.


-Dặn dò:


- Mỗi nhóm xung phong đặt
câu hỏi – đề nghị nhóm khác
trả lời.


- Nêu lại.


- Tập nhìn SGK trình bày hoạt
động bài tiết nước tiểu.





<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


I. Mục tiêu.


- Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
- Công việc tuần tới.


- Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:



- Baùo.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Ổn định tổ chức
2’


2. Đánh giá. 15’


KL: -Đi học đúng giờ, vẫn
can học sinh quên vở, chưa


- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. Công việc tuần
tới.


10’


4. Đọc báo đội số
168. 12’


5. Toång kết tiết
học. 1’


bọc vở, chưa học bài và


làm bài.


- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh
cá nhân sạch.


- Bọc vở, dán nhãn đầy
đủ.


- Chấm dứt: Quên vở,
không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa
của lớp.


-Tại sao nhện không bị
trúng độc khi ăn thịt con
mồi?


-Chồn mới sinh đã có mùi
hơi chưa?


-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi
bay?


-Cá voi hụp dưới nước bao
lâu?


-Nhận xét chung.
- Dặn dò:



HS đọc.


*Thế giới động vật.


-Dùng nước dãi hoá giải chất
độc trước khi ăn.


-3Tháng chưa có, trên 3 tháng
mới có.


-Dưới lá, khe đá, Chúng bám
ngược khép cánh.


-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.


- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×