Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài giảng TUẦN 27 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.02 KB, 20 trang )

- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
TUẦN 27
Ngày soạn : 14/3 /2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
.
TẬP ĐỌC
Tranh làng Hồ
I.Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sang tạo ra nhữngbức tranh dân gian độc
đáo . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - GDHS yêu thích nghệ thuật.
II. Chuẩn bò: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi
H. Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
H. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
H. Nêu nội dung chính?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt đô ng 1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài .
- GV chia đoạn cho HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho
HS.
- GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.


H. Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống
hàng ngày của làng quê Việt Nam?
-GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ , khắc
tranh dân gian. Những nghệ só dân gian của làng Hồ từ bao đời
nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha yêu
mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền
cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
H. Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác
giả đối với tranh làng Hồ?
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ.
+Kó thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc
của dân tộc trong hội hoạ.
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ?
+Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất
đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hónh và vui tươi. Vì họ đã
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn.
- HS nêu những từ phát âm sai của
bạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo
cáo, HS đọc thể hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo,
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo,

trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 1
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà,
lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”. Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật
vẽ tranh và pha mùa tinh tế, đặc sắc.
-GV:Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân gian
làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động,
vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đạt tưới mức tinh tế. Các
bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những
người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng –
Những nghệ só tạo hình của nhân dân.
Nôïi dung chính : Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ
đã sang tạo ra nhữngbức tranh dân gian độc đáo .
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần..
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn
nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách đọc, đọc thể hiện.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn

cảm.
4.Củng cố - Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục và nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Đất nước” tiếp.
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu : - Giúp HS :
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ : H-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
-Làm bài tập 3 sách giáo khoa.
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.
Giải: Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m / phút)
=>GV có thể hướng dẫn học sinh tính vận tốc của đà điểu với đơn vò
là m / giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút (vì
1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vò m / giây là: 1050:
60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài 2: GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
s 130km 147km 210m 1014m
t 4giờ 3giờ 6giây 13phút

-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề
bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lai.
- HS đọc, tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Hai HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 2
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
v 32,5km/giờ 147km/giờ 35m/giây 78m/phút
Bài 3:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25-5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5 giờ hay
2
1
giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Bài 4:
Thời gian ca nô đi là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút
1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ)
Đáp số: 24km/ giờ

=> GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của ca
nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ giờ)
0,4 km / phút = 24 km / giờ (vì 60 phút = 1 giờ)
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò : H: Nêu cách tính vận tốc?
- Nhận xét tiết học. Về học lại bài, chuẩn bò : “Thời gian”
ĐẠO ĐỨC:
Em yêu hoà bình ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu :-
-Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường,
đòa phương tổ chức.
* HS khá giỏi biết được ý nghóa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có trach nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
phù hợp với khả năng.
-Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, dất nước.
II. Chuẩn bò : -GV- Tranh ảnh, câu chuyện nói về các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện nói về hoạt động bảo vệ hoà bình. Đồ dùng để vẽ tranh.
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn đònh : Chuyển tiết
2-Bài cũ: H. Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
H. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải
làm gì?

3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Giới thiệu tự liệu sưu tầm (bài tập 4,SGK)
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo về các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm
được.
- GV nhận xét,giới thiêu thêm một số tranh, ảnh tư liệu giáo
viên sưu tầm được cho học sinh nghe.
=>Kết luận:Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã
tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến
tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hạo động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh do nhà trường, đòa phương tổ chức.
-HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo
về các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh mà các em sưu
tầm được.
- Giới thiệu nội dung ý nghóa từng
tranh, ảnh, mẫu chuyện co cả lớp
nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 3
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
Hoạt động 2 : Vẽ cây hoà bình.
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm vẽ “ Cây hoà bình” ra giấy
khổ to.
-Yêu cầu các nhóm phân công công việc từng thành viên
trong nhóm hoàn thành tranh sau đó đại diện nhóm giới thiệu
tranh của mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Giáo viên tuyên dương tranh đẹp và kết luận: Hoà bình mang
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song
để có được hào bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh
thần hoà bình trong cách sống và ứng dụng hàng ngày; đồng
thời cần tích cực tham gai các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề hoà bình.
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ theo chủ đề trước lớp.
-Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận.
-Các nhóm vẽ tranh theo chủ đề hoà
bình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Các nhóm trưng bày tranh của
nhóm mình và tham gia bình luận về
nội dung tranh.
- Cá nhân trình bày.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh trình bày bày thơ, bài hát nói về hoà bình.
- Về nhà tích cực tham gia các hạot động bảo vệ hoà bình phù hợp với sức mình
Ngày soạn :14 /3 /2010.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010.
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết).
Cửu sông
I. Mục tiêu :
-Nhớ -viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửu sông.
-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trich trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên
đòa lí nước ngoài ( BT2 )
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,
- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng viết tên các bạn cùng bàn.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nhớ – viết.
- Gọi HS đọc thuộc bài :Cửu sông.
- Một học sinh đọc 4 khổ cuối.
H. Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, những chữ nào cần viết hoa trong bài? - GV hướng
dẫn HS cách trình bày bài .
- Cho HS nhớ viết.
+ GV chấm 5 – 7 bài
+ GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa lỗi
chung.
Họat động 2 : Luyện tập.
- 2 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-1 học sinh đọc 4 khổ cuối.
Bài thơ gồm 5 khổ, viết theo thể
thơ tự do.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ lại bài thơ và viết chính
tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa
bài.
Lắng nghe, thực hiện.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 4

- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 , gạch dưới các tên riêng tìm
được; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu cho HS
làm.
Tên riêng Giải thích.
-Tên người:Cri– xto–phô – rô
-Cô-lôm –bô; A-mê-ri-gô; Ve-
xpu-xi; t-mân; Hin-la-ri
-Ten –sinh No-rơ-gay.
-Tên đòa lí:I-ta –li-a; Lo-ren; A-
mê-ri-ca; E-vơ –rét;Hi-ma-lay –
a; Niu –di –lân.
-Viết hoa những chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó. Các tiếng trong
bộ phận của tên riêng được
ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Tên đòa lí: Mó, Ấn Độ, Pháp. -Viết giống như cách viết tên
riêng Việt Nam (Viết hoa chữ
cái đầu mỗi chữ) vì đây là tên
riêng nước ngoài.
-Học sinh đọc bài làm bài trên
phiếu.
-Hai học sinh dán phiếu của mình
lên bảng.
-Lớp nhận xét , sửa sai.
4.Củng cố - Dặn dò : - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bò bài sau.
TOÁN:
Quãng đường

I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được khái niệm quãng đường .
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Rèn kỹ năng đổi số đo thời gian, rèn tính nhẩm.
- Học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò : - GV : 2 Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ Sửa bài tập 3
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Hướng dẫn cách tính quãng đường
Giáo viên nêu ví dụ 1
H Bài toán cho biết gì?
H Bài toán hỏi gì?
H. Muốn biết quãng đường AB làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Các nhóm lần lượt trình bày cách làm : Lấy trung bình 1 giờ (42.5)
nhân với 4.
Quãng đường xe đi là :
42.5 x 4 = 170 (km)
Đáp số : 170 km
H-Muốn tính quãng đường ô tô đi ta làm thế nào?
=>Gv ta có : s = v x t
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.
Học sinh nối tiếp đọc lại tên
bài
Học sinh đọc lại đề bài

Học sinh thảo luận tìm cách
tính quãng đường.
Các nhóm lần lượt trình bày
cách làm
-Học sinh nêu.
-Lớp làm vào vở nháp.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 5
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
=>GV có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số:
2giờ 30 phút = 2,5giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:12 x 2,5 = 30 (km)
H-Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
Hoạt động2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải.
Đáp số: 45,6 km / giờ
Bài 2: Yêu cầu HS đọc , nêu yêu cầu của đề, 1 em lên bảng, lớp
làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS đổi và thực hiện theo 2 cách.
Cách 1: Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Cách 2: Đổi 1 giờ = 60 phút
- Nhận xét bài làm của HS, chốt bài đúng.
Bài 3: HS đọc, tìm hiểu đề, 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút.
2giờ 40 phút = 2
3
2
giờ =
3

8
giờ
Quãng đường người đó đi từ A đến B là:
42 x
3
8
= 112 (km)
Đáp số: 112 km
-Một học sinh lên bảng làm.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc đề tìm hiểu đề làm
bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò : Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài, chuẩn bò bài: “Luyện tập chung”.
LUYÊN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I. Mục tiêu :
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu
cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
* HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
- Giáo dục lòng biết ơn, gìn giữ và phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn đònh: Chuyển tiết
2. Bài cũ: Học sinh đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, sử dụng biện pháp thay

thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ thay thế (BT3, tiết LTVC trước)
3.Bài mới: - Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
-GV phát phiếu học tập cho HS làm.
-Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bài kết quả của nhóm.
-HS đọc đề tìm hiểu đề.
-HS thảo luận nhóm hoàn thành
bài tập.
-Đại diệân nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
a-Yêu nước:
-Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
-Con ơi, con ngủ cho lành.
b-Lao động cần cù:
-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 6
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi len núi mà coi
Coi bà Triệu cưỡi voi đánh cồng.
……….
-Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
-Trên đồng cạn, dưới đồng sâu

Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
-Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c-Đoàn kết:
-Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chùm lại lên hòn núi cao.
-Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng……
d-Nhân ái:
-Thương người như thể thương thân.
-Lá lành đùm lá rách.
-Máu chảy ruột mềm.
-Môi hở răng lạnh.
-Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
-Chò ngã, em nâng.
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ……
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu đề.
-GV chia lớp thành bốn nhóm hoạt động theo nhóm.
-GV phát phiếu học tập cho học sinh làm.
-Đại diện 4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm đọc lại các câu tục ngữ ca dao sau
khi đã điền hoàn chỉnh.
-Nhóm thắng cuộc là nhóm giải được ô chữ: Uống nước

nhớ nguồn nhanh nhất.
-HS đọc đề tìm hiều đề bài.
-Các nhóm làm bài trên phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ ca dao trong bài tập 2.
KHOA HỌC
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu :
- HS chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò : GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : H. Hiện tượng đầu nh nhận được hạt phấn của nhò gọi là gì?
H. Các loại hoa thường thu phấn nhờ đâu?
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
→ Giáo viên kết luận.
- H- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
H. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm? Chỉ rễ mầm, thân
mầm, lá mầm và chồi mầm?
- Nhóm trường điều khiển thực hành.
- Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.

- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở
vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng
của hạt.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 7
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu - Gv : Đỗ Thanh Sơn -
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi
mầm.
Hoạt động 2: Thảo luận, thuyết trình.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Giáo viên tuyên dương nhóm tất cả các bạn gieo hạt
thành công.
→ Giáo viên kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ
thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
Hoạt động 3: Quan sát.
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới
thiệu với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình 7
trang 109 / SGK.
- Mô tả quá trình phát triển của cây
mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả
cho hạt mới.
4.Củng cố - Dặn dò : HS Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
Ngày soạn : 14/3/2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010.
TẬP ĐỌC
Đất nước
I.Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào.
- Hiểu ý nghóa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc
lòng 3 khổ thơ cuối) .
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bò:
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi.
H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ ?
H. Nêu đại ý ?
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS.
- GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài :
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
H. Những ngày thu đã xa được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà
1 học sinh khá giỏi đọc.

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn.
Học sinh nêu những từ phát âm
sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 27 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×