Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

giao an sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.12 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 15.08.2010 </b></i>
<b>Tuần 1</b>


<b>Di truyền và biến dị</b>


<b>Chơng I: Các thí nghiƯm cđa men ®en</b>
<b> Tiết1 - Bài 1: Menđen và di truyền học</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


Học xong bài học này Hs nắm đợc:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh trình bày đợc ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của di truyền học.


- Hiểu đợc cơng lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và ký hiệu trong di truyn hc


<i><b> 2. Kỹ năng :</b></i>


- Quan sát và phân tích tình hình.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


X©y dùng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


GV: Tranh phúng to hình 1.2
HS: Xem qua nội dung bài mới
<b>III Hoạt động dạy - học</b>


<b> A . Giíi thiƯu chơng trình sinh 9</b>(3 phút )



Giới thiệu bài
<b> B . Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu về Di truyền học</b>(15 phút )


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Một em bé mới sinh ra sau lời chúc mẹ trịn
con vng sẽ là những câu nói gì sau đó:
(Đặc điểm giống bố, mẹ là hiện tợng di
truyền. Đặc điểm khác bố, mẹ đó là đặc
điểm biến dị)


GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập mục.
-Liên hệ với bản thân và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở những điểm nào?
Thế nào là di truyền, biến dị? Trình bày
nội dung và ý nghĩa của di truyền học?


I. Di truyÒn häc


- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính
trạng của bố m t tiờn cho con chỏu.


- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác nhau
và khác với bố mẹ ở nhiều chi tiết.


- Biến dị và di truyền là 2 hiện tợng song
song, gắn liền với qúa trình sinh sản.



- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ
chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và
biến dị


<b>Hot ng 2.</b> (15 phỳt )


<b>tỡm hiu Menen Ng</b>– <b>ời đặt nền móng cho di truyền học</b>


<b>Hoạt ng dy </b><b> hc</b> <b>Ni dung</b>


GV: Menđen là ngời đầu tiên vận dung
ph-ơng pháp khoa học vào nghiên cøu di
trun vµ phơng pháp nghiên cứu của
Menđen gọi là phơng pháp phân tích các thế
hệ lai. HS quan sát hình1.2:


- Cú bao nhiêu cặp tính trạng đợc ơng
nghiên cứu ?


- Nêu đặc điểm của từng cặp tính trạng đem
lại (Nêu đợc sự tơng phản của từng cặp tính
trạng).Vì sao Men đen chọn các cặp tính
trạng tơng phản để thực hiện phép lai?


- Nªu phơng pháp nghiên cứu của Menđen?
Nội dung cơ bản của phơng pháp?


- Vỡ sao Menen chn u H Lan lm đối



<b>II. Menđen </b>–<b> Ngời đặt nền móng cho di</b>
<b>truyền học</b>


- Từng cặp tính trạng đem lai có 2 trạng thái
tơng phản, trái ngợc nhau.


+ Menen chn cỏc cp tớnh trạng tơng phản
để thực hiện phép lai vì: Thuận tiện cho việc
theo dõi sự di truyền các cặp tính trạng


- Phơng pháp nghiên cøu cđa Men®en là
phân tích các thế hệ lai.


- Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích
các thế hệ lai của Menđen:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tợng nghiên cứu? (dÔ trång, dÔ tạo dòng
thuần - cây lỡng tính tự thụ phấn nghiêm
ngặt, phân biệt rõ ràng về các tính trạng
t-ơng phản)


+ Dùng tốn thống kê để phân tích các số
liệu thu đợc. Từ đó rút ra định luật di truyền
các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ
con cháu.


<b>Hoạt động 3.</b> (10 phút )


<b>t×m hiĨu Mét sè tht ngữ và ký hiệu cơ bản </b>
<b>của di truyền học</b>



<b>Hot động dạy </b>–<b> học</b> <b>Nội dung</b>


HS ghi nhí mét sè tht ng÷ = > ghi
nhí kiÕn thøc.


GV: Màu sắc của mắt, chiều cao thân...
theo thuật ngữ sinh học gọi là gì?


Tp hp tt c cỏc tớnh trng gọi là gì?
- Hai tính trạng trái ngợc nhau gọi là gì?

Lu ý: Tính trạng tơng ứng chứ khơng


phải là hồn toàn tơng phản vẫn đợc
dùng để phân tích di truyền nh mắt đen
và mắt xanh hay mắt nâu.


- Kiểu hình đợc biểu hiện nhờ đâu?
Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa


GV giíi thiƯu mét sè ký hiƯu. Em hiĨu
nh thế nào trong cách viết sau:


P: hạt vàng x hạt xanh
F1: Hạt vàng




<b>III. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của </b>
<b>di truyền học</b>



A -Tht ng÷


- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái,
cấu tạo, sinh lý của 1 cơ thể. Ví d: ...


- Cặp tính trạng tơng phản là hai trạng thái
biểu hiện trái ngợc nhau của cùng một loại tính
trạng: thân cao và thân thấp


- Nhõn t di truyền: Quy định các tính trạng
của sinh vật. Sau này cịn gọi là gen. Ví dụ:...
- Giống (dịng) thuần chủng là giống có đặ
tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống
các thế hệ trớc


B - Ký hiƯu : -P: CỈp bè mĐ
-x: Ký hiÖu phÐp lai
- G: Giao tö (♂, ♀)


- F: ThÕ hÖ con (F1: ThÕ hÖ thø
nhÊt, F2: ThÕ hÖ thø hai)


Kết luận chung: HS đọc SGK


C. Kim tra - ỏnh giỏ(12phỳt )


1- Trình bày nội dung, phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Men®en?


2- Lấy các ví dụ về tính trạng ở ngời để minh họa cho khái niệm “ Cặp tính trạng tng
phn :



3- Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trèng:


Di truyền học nghiên cứu...1, ...2, tính quy luật của hiện tợng di truyền và
biến dị. Di truyền học có vai trị quan trọng khơng chỉ về lí thuyết mà cịn có giá trị
thực tiễn cho...3 và y học, đặc bit trong cụng ngh sinh hc hin i.


Đáp án: 1: c¬ së vËt chÊt
2: c¬ chÕ


3: khoa häc chän gièng
<i><b>D. Dặn dò :</b></i> (6 phút )


Học bài theo nội dung sgk


Kẻ bảng 2 trang 8 vào sách bài tập
<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn 17.08.2010 </b></i>
<b>Tuần 1</b>


<b>Tiết 2 - Bµi 2: Lai một cặp tính trạng</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


Học xong bài học này HS cần nắm
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hc sinh trỡnh bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, dị hợp



- Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân ly.


- Giải thích đợc thí nghiệm theo quan điểm của Menđen
<b>2. Kĩ năng:</b>


Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, phân tích số liệu, t duy logic.
<b>3. Thái độ:</b>


Cđng cè niỊm tin vµo khoa häc khi nghiên cứu tính quy luật của hs


<b>II Đồ dùng dạy - häc</b>


GV: Tranh phãng to H2.1; 2.3 Sgk


HS: KỴ tríc bảng phụ vào vở, xem qua bài mới


<b>III Hoat ng dy v hc </b>


<b>A. Bài cũ</b>(6 phút )


1. Biến dị, di truyền là gì? ý nghĩa của nó.


2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu của Menđen.
<i><b>B. Bài mới</b></i>


Giới thiệu nội dung của chơng, của bài


<b>hot ng 1: tỡm hiu Thí nghiệm của Menđen</b>(15 phút )



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>




GV híng dÉn HS quan s¸t tranh 2.1,
theo dâi vµ ghi nhí cách tiến hành thí
nghiệm.


S dng bảng 2 để ghi nhớ các khái
niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, tính
trạng lặn. HS hồn thiện bảng 2


+GV: Tập hợp các tính trạng hoa đỏ,
hoa trắng, thân cao...gọi là kiểu hình.
Nhận xét kiểu hình ở F1, F2


- ở cột 1 ngời ta khơng ghi rõ kiểu hình
nào thuộc bố kiểu hình nào thuộc mẹ
điều này có nghĩa gì (Thay đổi vị trí các
giống làm cây bố hay mẹ thì kết quả
phép lai không thay đổi)


HS lùa chän côm từ điền vào chỗ trống:
1: Đồng tính


<b>I. Thí nghiệm của Menđen</b>
<b>A </b><b>Các khái niệm :</b>


- Kiu hỡnh l t hợp các tính trạng của cơ thể
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1


(cặp nhân tố di truyền quyết định thờng kí hiệu
chữ cái in hoa - AA)


- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới đợc
thể hiện. (cặp nhân tố di truyền quyết định
th-ờng kí hiệu chữ cái thth-ờng - aa)


<b>B </b>–<b>ThÝ nghiệm</b>


- Lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác
nhau về một cặp tinh trạng tơng phản


P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: Hoa đỏ


F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
<b>C </b>–<b> Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2: 3 trội :1 lặn


Phát biểu nội dung cđa quy lt
ph©n ly?


thể bố mẹ khác nhau về một căp tính trạng
thuần chủng tơng phản thì F1 đồng tính về tính
trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 phân ly theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn


<i><b>hoạt động 2. (15phút )Menđen giải thích kết qủa thí nghiệm</b></i>



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


- GV giải thích quan niệm đơng thời
của Menđen về di truyền hòa hợp
GV tóm tắt hình 2.3, giải thích: Kiểu
hình hoa đỏ do nhân tố di truyền (cặp
gen) AA quyết định sự phân li trong
quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp
trong quá trình thụ tinh tạo ra kiểu gen:
1AA: 2Aa: 1aa


HS lµm bµi tËp


- Tại sao lại có tỷ lệ 3 hoa đỏ: 1hoa
trng?


Vì Tổ hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội
giống hợp tử AA


GV chốt lại kiến thức


<b>II. Menđen giải thích kết qủa thí </b>
<b>nghiệm</b>


- Theo Menđen :


+ Mỗi cặp tính trạng do cặp nhân tố di
truyền quyết nh.


+ Quá trình phát sinh giao tử (G) có sự


phân ly của cặp nhân tố di truyÒn:


+ Các nhân tố di truyền đợc tổ hợp lại
trong quá trỡnh th tinh


- Cơ chế di truyền các tính trạng: Trong
quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh
ở cơ thể thuần chñng cña P


<b>- Kết luận chung: HS đọc kết luận sgkC</b>(2phỳt )


<i><b>. Kim tra- ỏnh giỏ </b></i>(8phỳt )


1-Trình bày nội dung, phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
2- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho vÝ dơ minh häa


3- Híng dÉn Hs lµm bµi tËp 4


4- Màu lông do 1 gen quy định. Khi lai cá thể lông trắng với lông đen đều thuần chủng
thu đợc F1 đều có màu lơng xanh da trời. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau đợc F2 có kết
quả kiểu hình là:


A. 1 l«ng xanh da trêi : 1 lông đen : 1 lông trắng
B. 2 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng
C. 2 lông xanh da trời : 1 lông đen : 1 lông trắng
D. 1 lông đen : 1 lông xanh da trời : 1 lông trắng
<i><b> D. Dăn dò </b></i>



Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3, sgk


IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:...
<b>Tuần 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phát triển t duy lý luận nh phân tích, so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.


- Luyện kỹ năng viết sơ đồ lai.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ u thích mơn học.
<b>II . Đồ dùng dy - hc</b>


GV: - Bảng phụ viết bài tập điền khuyÕt trang 11
- Tranh phãng to h3.1


HS: Học hiểu bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III . Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>A </b></i>–<i><b> Bµi cị</b></i>(5phót )


1. Nêu khái niệm kiểu hình, đồng hợp tử, dị hợp tử. Lấy ví dụ?
2. Làm bài tập 4 (sgk)


<i><b>B </b></i>–<i><b> Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 3: tìm hiểu lai phân tích</b>(15phút )


<b>Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>Nội dung</b>



GV yêu cầu hs: HÃy nêu tỷ lệ các loại
hợp tử ở F2? (trong thí nghiệm của
Menđen tỷ lƯ 1AA: 2Aa : 1aa)


từ đó Gv xác định kiểu gen, thể đồng
hợp tử, dị hợp tử ?


-GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm xác
định kết quả của các phép lai :


P Hoa đỏ x hoa trắng
AA aa
P Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa


Rút ra kết luận: Hoa đỏ có hai kiểu gen
AA, Aa


Làm thế nào để xác định đợc kiểu
gen của cá thể mang tính trạng trội?
(đem lai với cá thể có tính trạng lặn)
Phép lai đó gọi là phép lai phân tích
HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống
trang 11


<b>I. Lai ph©n tÝch </b>


- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế
bào của cơ thể.



- Th ng hp t : kiu gen chứa cặp gen tơng
ứng khác nhau, Vd: AA; aa


- Thể dị hợp tử : Kiểu gen chứa cặp gen tơng
ứng khác nhau (Aa)


- Hoa cú 2 kiu gen AA và aa hoa trắng có 1
kiểu gen aa.


đáp án: 1: Trội, 2: Kiểu gen, 3: Lặn, 4: Đồng
hợp, 5: Dị hợp


-Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính
trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn


+ Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử.
+ Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1: 1
thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị
hợp


<b>Hoạt động 4: (15phút ) tìm hiểu ý nghĩa của tơng quan trội – lặn</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Nêu tơng quan trội lặn trong tự


nhiên?


+ Xỏc nh tớnh trng tri và tính
trạng lặn nhằm mục đích gì?


+ Việc xác định độ thuần chủng của
giống có ý nghĩa gì trong sản xuất?
+ Muốn xác định giống có thuần
chủng hay không cần dùng phép lai
nào ?


<b>II. ý nghĩa của tơng quan trội </b><b> lặn</b>


- Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn là
phổ biến.


- Tớnh trng trội thờng là những tính trạng tốt
=> Cần xác định tính trạng trội và tập trung
nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo giống
có ý nghĩa kinh tế.


- Trong chọn giống, để tránh sự phân ly tính
trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
- Xác định giống có thuần chủng hay khơng cần
dùng phép lai phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


- GV yêu cầu HS quan sát h.3.
nghiên cứu thông tin sgk



- Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1
và F2 giữa trội không hoàn toàn với
thí nghiệm của Menđen?


- HS làm bài tập điền từ


Em hiểu nh thế nào là trội
không hoàn toàn?


<b>III. Trội không hoàn toàn</b>


-Kiểu hình của trội không hoàn toàn:
F1: tính trạng trung gian


F2 : 1 tréi : 2 trung gian:1lỈn


- Trội khơng hồn tồn là hiện tợng di truyền
trong đó:


+ KiĨu h×nh cđa F1 là biểu hiện tính trạng trung
gian giữa bố và mĐ.


+ KiĨu h×nh cđa F2 cã tØ lƯ kiĨu h×nh lµ 1:2:1


KÕt luËn chung : sgk


<i><b>C. Kiểm tra đánh giá</b></i>(5phút )


1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả thu đợc:


a- Tồn quả đỏ c- 1 quả đỏ : 1 quả vàng


b- Toàn quả vàng d- 3 quả đỏ : 1 quả vàng


Quy íc:
A: Th©n cao
a: Th©n thÊp
P: th©n cao x th©n thÊp


F1 : 51% th©n cao ; 49% th©n thÊp
KiĨu gen của phép lai trên là :
a- P: Aa x aa c- P: Aa x Aa
b- P: AA x Aa d- P: AA x aa
<i>D. Dặn dò :</i>


Học sinh làm bài tập 1,2,3,4
Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn: 21.08.2010 </b></i>
<b>TiÕt 4- Bµi 4: Lai hai cỈp tính trạng</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Học xong bài học này hS cần nắm
<b>1.Kiến thức</b>


- HS mụ t c thớ nghim lai hai cặp tính trạng của Menđen biết phân tích kết quả thí
nghiệm.


- Hiểu và phát biểu nội quy luật phân ly độc lập .
- Giải thích đợc khái niệm biến d t hp.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phân tích kết quả thÝ nghiƯm.


<b>II . đồ dùng dạy- học</b>


HS: KỴ bảng 4


GV: Tranh phóng to hình 4, bảng phụ


<b>III. cỏc hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A </b></i>–<i><b> Bµi cị :</b></i> (5phót )


Muốn xác định đợc kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
Chữa bài tập 4 sgk trang 13.


<i><b>B </b></i>–<i><b> Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động 1: (15phút )</b>


<b>Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>Nội dung</b>


- HS quan s¸t h4, nghiên cứu sgk.
- Trình bày thí nghệm của Menđen
- Từ kết quả thí nghiệm => HS hoàn
thành bảng 4 (trang 15)



GV treo b¶ng phơ, HS lªn làm và
chốt lại kiến thức


<b>A - Thí nghiệm :</b>


P: Vµng tr¬n x Xanh nhăn
F1: Vàng trơn


F2: 9 Vàng trơn: 3 Vàng nhăn: 3 Xanh trơn: 1
Xanh nhăn


<b>Kiểu hình</b>


<b>F2</b> <b>Số hạt</b> <b>Tỷ lệ kiểu hình F2</b> <b>Tỷ lệ cặp tính trạng ở F2</b>


Vàng trơn
Vàng nhăn
Xanh trơn
Xanh nhăn
315
101
108
32
9
3
3
1

Vµng/Xanh =



32
108
101
315


=
140
416


1
3
Trơn/Nhăn=
32
101
108
315


=
133
423


1
3


Giáo viên phân tích cho thấy các tính
trạng di truyền độc lập với nhau
HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống.
- Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng các


tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu
di truyền độc lập với nhau?


<b>B- Quy luật phõn ly c lp </b>


- Căn cứ vào tỷ lệ kiểu hình ở F2 = tích tỉ lệ của
các tính trạng hợp thành nó.


- Ni dung quy lut phõn ly độc lập sgk.


<b>Hoạt động 2. Biến dị tổ hợp(15phút )</b>


<b>Hoạt ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


- Kiểu hình nào ở F2 kh¸c víi bè mĐ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp đợc xác định dựa vào kiểu hình của


bố mẹ (P) - Nguyên nhân: Có sự phân ly độc lập và tổhợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các
kiểu hình khác


<b>Kết luận chung: Hs đọc( SGK)</b>


<b>C. Kiểm tra, đánh giá </b>(10phút )


- Phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập.


- Biến dị tổ hợp là gì ? Nó đợc xuất hiện ở hình thức nào?
- Thế nào là biến dị tổ hợp:



a. Sù tỉ hỵp lại các tính trạng của bố và mẹ làm xuất hiện các kiểu hình mới.


b. Sự xuất hiệnk các tổ hợp mới của các tính trạng ở bố, mẹ trong quá trình lai giống.
c. Là loại biến dị di truyền phát sinh ở thế hệ lai do sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền
của P


d. Cả a,b và c
<i><b>D. Dặn dò</b></i>


- Học bài theo câu hỏi sgk, kẻ b¶ng 5.


- GV nên hớng dẫn để HS tìm đợc tỷ lệ kiểu hình ở F2.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:</b>


...
...
...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn:28/08/2010 </b></i>


<b> TuÇn 3 TiÕt 5- Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này học sinh cần nắm:
1. KiÕn Thøc



- HS hiểu và giải thích đợc kết quả của lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của
Menđen.


- Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân ly độc đối với chọn giống và tiến hóa.
2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B </b><b> Bài mới </b>


<b>Hot ng 1</b>(20phỳt )


Menđen giải thích kết quả thí nghiệm


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV yêu cầu HS nhắc lại tỷ lệ phân ly
từng cặp tính trạng ở F2?


Vàng / Xanh = 3 / 1
Trơn / Nhăn = 3 / 1


Từ kết quả trên cho ta kết luận gì?


Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan
điểm Menđen?


GV lu ý HS ở cơ thể lai F1 khi hình thành
giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữ A và
a với B và b nh nhau -> t¹o ra 4 lo¹i giao
tư cã tØ lƯ ngang nhau.



Tại sao F2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay
hợp tử?


- Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1
cặp nhân tố di truyền quy dịnh


- Quy íc :


gen A quy định hạt vàng
gen a quy định hạt xanh
gen B quy định vỏ trơn
gen b quy định vỏ nhăn


Kiểu gen vàng trơn thuần chủng là AABB
Kiểu gen xanh nhăn thuần chủng là aabb
-> sơ đồ lai (H5 sgk)


<b>HS hoµn thành bảng 5 (trang 18)</b>


Kiểu hình


Tỷ lệ H vàngtrơn H vàngnhăn H xanh trơn H xanh nhăn
Tỷ lệ mỗi kiểu gen ở F2 1AABB


2AaBB
2AABb
4AaBb


1AAbb



2Aabb 1aaBB2aaBb 1aabb


Tỷ lệ mỗi kiểu hình ë F2 9 3 3 1


<b>Hoạt động 2</b>(15phút )


ý nghĩa của phân ly độc lập


<b>Hoạt động dạy - học</b> Nội dung


GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông
tin, thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi:


Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính
biến dị lại phong phú?


Nờu ý nghĩa của quy luật phân ly
độc lập?


- F2 cã sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền -> hình
thành các kiểu gien khác P.


- Quy lut phõn ly độc lập có thể giải thích đợc
một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến
dị tổ hợp đó là sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do
của các cặp gen.


- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trong đối với


chọn giống và tiến hóa.


Kết luận chung (sgk)HS đọc
<i><b>C- Kiểm tra _ đánh giá</b></i>(5phút )


1. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm của mình nh thế nào?
2. Kết quả của phép lai có tỷ lƯ kiĨu h×nh 9:3:3:1.


Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên.


3. Giả sử kiểu gen BB quy định qủa dài, Bb quy định qủa dẹt, bb quy định quả trịn. Cho
cây có quả dài lai với cây có quả trịn thì thế hệ sau sẽ xuất hiện các tỉ l kiu hỡnh nh th
no?


A. 100% quả dài. B. 100% quả dẹt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. Dặn dò:</b>


Học bài theo câu hái sgk


Làm trớc thí nghiệm gieo đồng xu, mỗi loại 25 lần thống kê vào bảng 6.1, 6.2.
<b>IV. Rút kinh nghim sau gi dy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn:01.9.2010 Ngày dạy:</b></i>
<b> TiÕt 6 </b>–<b> Bµi 6. Thùc hµnh</b>


<b>tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>



<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Biết cách xác định của một và hai sự kiện xảy ra đồng thời thông qua việc gieo
các đồng kim loại.


- Biết vận dụng xác xuất để hiểu đợc tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ các kiểu gien
trong lai một cp tớnh trng.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Rốn luyn kỹ năng hợp tác trong nhóm.
<b> 3. Thái độ</b>


Giáo dục ý thức cẩn thận, tỷ mỉ trong nghiên cứu khoa học
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đồng kim loại.
Kẻ bảng 6.1; 6.2 vào vở.


- GV: Bảng phụ thống kê kết quả các nhóm.
<b>III. các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A. Bµi cị:</b></i> (5phót )


Tại sao F2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>hot ng 1</b>(15phỳt )


Tin hnh gieo đồng kim loại



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>A </b>–<b>Gieo 1 đông kim loại </b>


- Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh
và thả rơi tự do từ độ cao xỏc nh


- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.1


<b>b </b><b> Gieo hai ng kim loi :</b>


- Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định.


- Thống kê kết quả vào bảng 6.2.


Cỏc nhúm tin hnh gieo đồng kim loai.
* Gieo 1 đồng kim loại :


- Lu ý: quy định trớc mặt sấp, mặt ngửa.
- Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả
vào bảng 6.1


- Gieo 2 đồng kim loại có thể xảy ra 1
trong 3 rng hp sau: SS, SN,NN.


- Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả
vào bảng 6.2.



<b>hot ng 2 .</b> (15phỳt )


Thống kê kết quả vào bảng phụ từ kết quả các nhóm


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


- Từ kết quả trên yêu cầu học sinh liên hệ:
- Kết quả bảng 6.1 với tØ lƯ c¸c giao tư sinh
ra tõ con lai F1 (Aa).


- KÕt qu¶ b¶ng 6.2 víi tû lƯ kiĨu gen ở F2
trong lai một cặp tính trạng.


* Lu ý: số lợng thống kê càng lớn càng
đảm bảo độ chính xác.


- C¬ thĨ lai F1 cã kiĨu gen Aa khi giảm
phân cho 2 giao tử A và a với xác xuất
ngang nhau.


- Kt quả gieo 2 đồng KL có tỉ lệ


1SS: 2SN : 1NN => tØ lƯ kiĨu gien ë F2 lµ
1AA: 2Aa: 1aa.


<b>C. Nhận xét đánh giá </b>(13phút )


- GV: nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
- Cho các nhóm viết thu hoạch theo mu 6.1, 6.2.



<b>D. Dặn dò</b>(2phút )<i><b>:</b></i>


Làm bài tập trang 22, 23 SGK.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn:12.09.2009 </b></i>


<b>TiÕt 7 bµi 7: bµi tËp ch</b>– <b>ơng 1</b>

(Bài luyện tập)


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bi hc này Hs nắm đợc
1. Kiến thức


- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền
- Biết vận dung lý thuyết để làm bi tp


2. Kĩ năng


- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm.
<b>II. Tiến trình giờ học </b>


<b>A. Bài cò:</b>


1. Phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập?


2. Mn chän gièng thn chđng mang tÝnh trạng trội ta phải làm gì ?
B. Bài mơí:



<b>hot động I. Hớng dẫn cách giải bài tập:</b>
<b>1. Lai một cặp tính trạng:</b>


<b>* Dạng1:Biết kiểu hình của P => xác định tỷ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F</b>1 và F2.
<b>Cách giải: </b>


<i> Bíc 1 : Quy íc gen </i>


<i>Bớc 2: Xác định kiểu gen của P</i>
<i>Bóc 3: Viết sơ đồ lai </i>


* Dạng 2: Biết số lợng tỷ lệ kiểu hình ở đời con => Xác định kiểu gen, kiểu hình
<i><b>Cách giải:</b></i>


Căn cứ vào tỷ lệ kiểu hình ở đời con.
F (3: 1) => P: Aa x Aa


F (1:1) => P: Aa x aa


F (1: 2:1) => P: Aa x Aa (tréi không hoàn toàn)
<b>2. Lai hai cặp tính trạng :</b>


<b>Dng 1: Biết kiểu gien, kiểu hình của P => Xác định tỷ lệ kiểu hình ở F1 (F2)</b>
<b>Cách giải: Căn cứ vào tỷ lệ từng cặp tình trạng ở F</b>1 và F2


(3:1)(3:1) = 9:3:3:1
(3:1)(1:1) = 3:3:1:1
(3:1)(1:2:1) = 6:3:3:2:1:1


<i><b>Dạng 2: Biết số lợng hay tỷ lệ kiểu hình ở đời con => Xác định kiểu gien của P: </b></i>


<b>Cách giải: </b>


F2 : 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) => F1 dị hợp về hai cặp gien => P thuần chủng về 2 cặp gen
F2 : 9:3:1:1 = (3:1)(1:1)=> P AaBb x Aabb


F1 : 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) => P AaBb x aabb hoặc Aabb x aabb
<b>hoạt độngII. Bài tập vận dụng</b>


<b>Bµi 1: </b> P: lông ngắn TC x lông dài.
F1 : 100% lông ngắn


Vỡ F1 ng tớnh mang tính trạng trội => đáp án a.
<b>Bài 2: Từ kết quả F</b>1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục


≈ 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục
đúng với quy luật phân ly độc lập


=> P : Aa x Aa => đáp án d


<b>Bài 3: F</b>1 : 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng
≈ F1 : 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : hoa trắng


=> ỏp ỏn b, d


<b>Bài 4: Để sinh ra con mắt xanh (aa) =>bè cho mét giao tư a vµ mĐ cho mét giao tư a</b>
§Ĩ sinh ra con mắt đen (A)


=> Bè hc mĐ cho 1 giao tư A


=> Kiểu gen và kiểu hình P là:



mắt đen (Aa) x bố mắt đen (Aa)


hoc mt xanh (aa) x ♂ mắt đen (aa)
=> đáp án b hoặc d


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

=> Tỷ lệ kiểu hình ở F2 là : 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu dục: 3 vàng tròn : 1 vàng, bầu dục
= (3đỏ : 1 vàng)(3tròn : 1 bầu dục)


=> P thn chđng vỊ 2 cỈp gen


P quả đỏ, bầu dục x quả vàng, tròn
=> Kiểu gen của P là Aabb x aaBB
đáp án d


<b>C. KiÓm tra - Đánh giá:</b>


Cho dũng rui gim thun chng thõn xỏm lai với thân đen, F1 thu đợc toàn ruồi giấm
thân xám. Cho các cá thể F1 tập giao với nhau, ở đời lai F2 thu đợc 902 con thân xám, 302
con thõn en


a) Cho biết F1 ruồi than xám là trội hay lặn
b) Kiểu gen của P và của F1


c) Viết sơ đồ l;ai từ F1đến F2.


d) Cho F1 lai phân tích, Kết quả kiểu hình ở đời lai sẽ nh thế nào?
<b>D. Dăn dò: </b>


- làm lại các bài trong sgk đọc trớc bài 8.



<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn:22.09.2009 </b></i>


<b>Chơng II: nhiễm sắc thể</b>


<b> tiÕt 8 - Bµi 8: Nhiễm sắc thể</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Hc xong bài này HS nêu đợc
1. Kiến thức


- Nêu đợc tính đặc trng của bơ NST ở mỗi lồi


- Mơ tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân
- Hiểu đợc chức năng của NST đối với sự di truyền các tớnh trng


2. Kĩ năng


- Rốn k nng quan sỏt và phân tích kênh hình, kỹ năng hợp tác trong nhúm
3. Thỏi


Giúp học sinh yêu thích bộ môn cũng nh sự tìm hiểu về bản thân
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò</b>


GV: Tranh phóng to H8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 (sgk)
HS: Kẻ trớc bảng phụ


<b>III. hot ng dy - học</b>


<b>A. Bài cũ </b>


1. Lấy ví dụ chứng tỏ nội dung quy luật phân ly độc lập của Menđen có tỷ lệ 9:3:3:1
<b>B. Bài mới </b>


<b>hoạt động </b>1. Tính đặc trng của bộ NST.


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV hớng dẫn HS quan sát H8.1 trả lêi c©u
hái:


- Thế nào là cặp NST tơng đồng?


- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lỡng
bội?


GV: Trong cặp NST tơng đồng có 1 nguồn
gốc từ bố, 1 nguồn gốc từ mẹ.


đọc nội dung bảng 8.8.


- Số lợng NST trong bộ lỡng bội có phản ánh
trình độ tiến hóa của lồi khơng ? Rui gim
cú my b NST ?


Mô tả hình dạng bé NST ?


GV: cặp NST giới tính có tơng đồng (XX),
khơng tơng đơng(XY) hoặc chỉ có 1 chiếc


(XO)


Nêu đặc điểm đặc trng của bộ NST ở mỗi
loài sinh vật


- Trong TB sinh dỡng NST tồn tại thành
từng cặp tơng đồng, giống nhau về hình
thái, kích thớc.


- Bộ NST lỡng bội (2n) là bộ NST chứa
các cặp NST tơng đồng.


- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa
một NST của cặp tơng đồng


- ở những lồi đơn tính có sự khác giữa
cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính.
- ở mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trng
về hình dáng, số lợng


<b>hoạt động</b>2. Cấu trúc của nhễm sắc thể


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


GV thông báo cho HS: ở kỳ giữa NST có
hình dáng đặc trng và cấu trúc hiển vi của
NST c mụ t k ny.


- Mô tả hình dạng , cÊu tróc NST?
Hoµn thµnh bµi tËp * trang 25



- Cấu trúc của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở
kỳ gia.


+ Hình dáng: hình hạt, hình que, hình chữ V
+ Dài : 0.5 50 àm


+ Đờng kính : 0.2 – 20 µm


+ Cấu trúc: ở kỳ giữa hai NST gồm 2
cromatit gắn chặt với nhau ở tâm động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>hoạt động </b>3. Chức năng của nhiễm săc thể.


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV phân tích thông tin sgk


- NST là cấu trúc mang gen -> nhân tố di
truyền đợc xác định ở NST


- NST có khả năng tự nhân đôi lên quan
đến ADN


- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen
ở một vị trí xác định


- NST có đặc tính tự nhân đơi => các tính
trạng di truyền đợc sao chép qua các thế hệ
tế bào và cơ thể.



- Kết luận chung SGK
<b>C. Kiểm tra - đánh giá :</b>


1. Chứng tỏ tính đức trng và ổn định của bộ NST trong mỗi lồi
2. Nêu vai trị của NST đơi với sự di truyền các tính trạng


3. Nhiễm sắc thể thờng tồn tại thành từng cặp tơng đồng trong tế bào:
A. Hợp tử và tế bào sinh dỡng


B. TÕ bào sinh dỡng và tế bào sinh dục sơ khai


C. TÕ bµo sinh dỡng và tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử
D. Giao tử (Tế bào sinh dục)


<b>D. Dặn dò</b>


Học bài theo nội dung sgk
Đọc bài 9


Kẻ bảng 9.1, 9.2


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn:24.09.2009 </b></i>
<b> TiÕt 9 - Bµi 9: Nguyên phân</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


Học xong bài này Hs nêu đợc:
1. Kiến thức:



- HS trình bày đợc biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB. Trình bày đợc những diễn
biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân .


- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ th.
2. K nng:


- Phát triển khả năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II. Chuẩn bị của thầy trß</b>–


GV: Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3, sgk
HS: Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2
<b>III. Các hoạt động day - học</b>


<b>hoạt động 1</b>


Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS nghiên cứu thông tin sgk, quan s¸t
H9.1.


Chu kỳ TB gồm những giai đoạn nào?
Em có nhận xét gì về thời gian của kỳ
trung gian và quá trình nguyên phân?
HS quan sát H9.2


Nờu s bin i hỡnh thái NST?
Hồn thành bảng 9.1 (27)



Tại sao đóng và duỗi xoắn của NST có
tính chất chu kỳ.


- Chu kú TB gåm:


+ Kỳ trung gian: TB lớn lên và nhân đôi NST
+ Nguyên phân : Phân chia NST và chất TB
-> 2 TB mới.


- Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra
qua các kỳ của chu kỳ TB. Dạng sợi ở kỳ
trung gian, dạng đặc trng -> kỳ giữa
- Từ kỳ trung gian -> kỳ giữa: NST đóng
xoắn.


- Tõ kú sau -> kú trung gian tiếp theo NST
duỗi xoắn.


<b>hot ng 2</b>


Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân


<b>Hot ng dạy - học</b> Nội dung


GV hớng dẫn HS quan sát hình 9.2; 9.3
Hình thái NST ở kỳ trung gian ntn?
Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì?
HS nghiên cứu thơng tin trang 28 thảo luận
hồn thành nội dung bảng 9.2



C¸c nhãm ph¸t triĨn, bỉ sung gv híng dÊn Hs
chèt kiÕn thøc


<b>A. Kú trung gian </b>


- NST dµi, ở dạng sợi mảnh


- NST nhõn ụi -> NST kộp
<b>B. Nguyờn phõn </b>


Bảng


<b>Các kỳ</b> <b>Những diễn biến cơ b¶n cđa NST</b>


Kỳ đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn- Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm
động


Kỳ giữa - NST kép đóng xoắn cực đại- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.


Kỳ sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn và<sub>phân ly về 2 cực của thoi phõn bo(TB)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nêu kết quả của quá trình phân bào Kết quả:


Từ một tế bào ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ
NST giống nhau vµ gièng TB mĐ.


<b>hoạt động3. ý nghĩa của nguyên phân</b>



<b>Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>Nội dung</b>


Gv hớng dẫn Hs đọc thông tin trả lời câu
hỏi:


Do đâu mà số lợng NST ở TB con giống mẹ?
Trong nguyên phân, số lợng tăng mà bộ NST
khơng thay đổi -> điều đố có ý nghĩa gì?
ý nghĩa của ngun phân là gì ?


- Nguyªn phân là hình thức sinh sản của
TB và sự lớn lên của cơ thể


- Nguyờn phõn duy trỡ n định bộ NST
đặc trng của loài qua các thế hệ.


Học sinh đọc kết luận trong SGK
<b>C. Kiểm tra - ỏnh giỏ </b>


- Trả lời câu hỏi 2,3,4 sgk


- Nhiễm sắc thể có hình dạng và kích thớc c trng ti:
A. Kỡ u ca nguyờn phõn


B. Kì giữa của phân bào
C. Kì sau của phân bào
D. Kì cuối của giảm phân
<b>D. Dặn dò </b>


Học bài theo câu hái sgk


Lµm bµi tËp 10


<b>iv. Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày soạn: 28/09/2009 </b></i>
<b> TiÕt 10 - Bài 10 Giảm phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bi ny Hs nờu c:
1. Kiến thức


- HS trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ giảm phân.
- Nêu đợc điểm khác nhau của từng kỳ của giảm phân I và giảm phân II.


- Phân tích đợc những sự kiên quan trọng có lên quan tới các cặp NST tơng đồng.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- RÌn kü năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển t duy lý luËn


<b>II.đồ dùng dạy - học</b>


Tranh phãng to h10sgk


B¶ng phơ gi néi dung b¶ng 10


<b>III. hoạt động dạy - hc</b>


<b>A. Bài cũ</b>



Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>hot ng 1</b>


Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân.


<b>Hot ng </b> <b>Ni dung</b>


- HS quan sát kỳ trung gian ë h10
Kú trung gian NST cã h×nh thái ntn?
- GV Y/C: HS thảo luận, hoàn thành néi
dung b¶ng 10


A – Kú trung gian


- NST ë dạng sợi mảnh


- Cui k NST nhân đôi thành NST
kép dính nhau ở tâm động


B – Diễn biến cơ bản của NST trong quá
trình giảm phân


Các kỳ <sub>Lần phân bào I</sub>Những diễn biến cơ bản của NSTở các kỳ<sub>Lần phân bào II</sub>


Kỳ đầu


- Cỏc NST xoắn, co ngắn
- Các NST kép trong cặp


t-ơng đồng tiếp hợp và có thể
bắt chéo, sau đó tách rời
nhau


NST co lại cho thấy số lợng NST kép trong
bộ đơn bội


Kú gi÷a


Các cặp NST tơng đồng tập
trung và xếp thành 2 hàng ở
mp xích đạo của thoi phân
bào


NST kép xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo
của thoi phân bào


Ký sau Các cặp NST kép tơng đồngphân ly độc lập với nhau về 2
cực của TB


Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2
NST đơn phân ly về 2 cực ca TB


Kỳ cuối


Các NST kép nằm gon trong
2 nhân míi víi sè lỵng NST


là đơn bội kép Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đợctạo thành với số lợng NST là đơn bội



<i><b>Kết qủa: Từ 1 TB mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST</b></i>
đơn bội (n)


<b>Hoạt động 2</b>


ý nghĩa của giảm phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tại sao trong giảm phân các TB con lại có
bô NST giảm di một nửa?


ý nghĩa của giảm phân là gì?


Nêu những điểm khác nhau cơ bản của
giảm phân I và giảm phân II


- To ra các TB con có bộ NST đơn bội
khác nhau về nguồn gốc


<i><b>C. Kiểm tra - ỏnh giỏ</b></i>


Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của quá trình giảm phân?
Phân biệt nguyên phân và giảm phân


Câu hỏi trắc nghiệm:


Hin tng mi NST kép trong cặp kép tơng đồng phân li về một cực của tế bào ở:
A. Kì giữa I của gim phõn


B. Kì sau I của giảm phân
C. Kì giữa II của giảm phân


A. Kì sau II của giảm phân
<b>D. Dặn dò</b>


Học bài theo câu hỏi sgk
Làm bài tập 3,4


Đọc trớc bài 11


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


...
...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn:09/10/2009 </b></i>


<b> TiÕt 11 - Bµi 11: phát sinh giao tử và thụ tinh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bài học này HS nắm đợc:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật, xác định đợc thực chất
của quá trình thụ tinh.


Phân tích đợc ý nghĩa của các q trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền v bin
d



<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển t duy lý luận (phân tích, so sánh)
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


GV: Tranh phóng to hình 11 sgk


HS: Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III. Tiến trình giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bµy.


Thảo luận và nêu những điểm giống và
khác nhau giữa hai quá trình phát sinh
giao tử đợc v giao t cỏi?


Phát sinh giao tử cái


- NoÃn bào bậc1 qua giảm phân 1 cho
thể cực 1 và noÃn bào bậc 2,


- NoÃn bào bậc 2 qua giảm ph©n 2 cho
thĨ cùc thø 2 (kÝch thíc nhá) và 1 TB
trứng (kích thớc lớn).


- Kết quả: mỗi noÃn bào bậc 1 qua
giảm phân cho 3 thể cùc vµ 1 TB trøng.


nhÊt vµ no·n bµo bËc 2.



+ Giảm phân lần 2 -> 4TB trong đó có 3 thể cực
và 1 trứng có kích thớc lớn.


- Phát sinh giao t c


+ TB mầm nguyên phân -> tinh nguyên bào ->
tinh bào bậc1.


+ Tinh bào bậc 1 giảm phân lần 1-> hai tinh bào
bậc 2-> lần phân bào 2 -> 4 TB con -> 4 tinh
trïng.


+ Gièng nhau:


- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân
liên tiếp nhều lần.


- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện
giảm phân để tạo ra giao tử


* Khác nhau


Phỏt sinh giao t c


- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào
bậc 2


- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh tư
-> tinh trïng.



- Tõ tinh bµo bËc 1 qua giảm phân cho 4 tinh tử
-> phát triĨn thµnh tinh trïng.


<b>hoạt động 2:</b> Thụ tinh


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


- Nêu khái niệm thụ tinh?


- Bn chất của quá trình thụ tinh là gì?
- Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các giao tử đực và giao tử cái lại tạo
đ-ợc các hợp tử chứa các tổ hợp nhiễm
sắc thể khác về nguồn gốc?


- Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đợc và
một giao tử cái để tạo thành hợp tử .


_ Bản chất: Là sự kết hợp giữa 2 bộ nhân đơn
bội tạo thành bộ nhân lỡng bội ở hợp tử.
- 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác về
nguồn gốc -> hợp tử có các tổ hợp khác nhau.
<b>hoạt động 3</b>


<b> ý nghÜa cña giảm phân và thụ tinh</b>:


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK


-> trả li cõu hi:


- Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ
tinh về các mặt di truyền, biến dị và
thực tiễn?


- Về mặt di truyền:


+ Gim phõn : tạo ra bộ NST đơn bội (n)
+ Thụ tinh khơi phục bộ NST lỡng bội.


-> Duy trì bộ NST lỡng bội đặc trng của loài qua
các th h.


- Về mặt biến dị:


+ Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST
khác (biến dị tổ hợp) -> Tạo nguồn biến dị tổ
hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và
tiến hóa


<b>C. Kim tra đánh giá</b>


Häc sinh lµm bµi tËp 4,5 sgk


Câu hỏi trắc nghiệm: Q trình thụ tinh có ý nghĩa:
A. Giúp duy trỡ b NST c trng ca loi


B. Tạo nên hợp tử có tính di truyền
C. Góp phần tạo ra nhiều biến dị tổ hợp


D. Cả A, B và C


<b>D. Dặn dò</b>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Đọc mục: Em có biết
Đọc trớc bài 12


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn:04.10.2009 Ngày dạy:</b></i>
<b> Tiết 12 - BàI 12: Cơ chế xác định giới tính</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài học này Hs nắm đợc:
1. Kiến thức:


Học sinh mô tả đợc mô tả đợc một số NST giới tính. Trình bầy cơ chế NST giới tính.
Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố mơi trờng đến sự phân hóa giới tính.


2. Kĩ năng:


Rốn luyn k nng quan sỏt v phõn tớch kênh hình. Phát triển t duy lý luận.
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


GV: Tranh phóng to (Hình 12.1 và 12.2 SGK )
HS: Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bµi cị:</b>



1. Thụ tinh là gì? (là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và một giao tử cái để tạo thành hợp tử
Bản chất: Là sự kết hợp giữa 2 bộ nhân đơn bội tạo thành bộ nhân
l-ỡng bội ở hợp tử)


2. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh? (Duy trì bộ NST lỡng bội đặc trng của loài qua
các thế hệ.Tạo nguồn biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên
liệu cho chọn giống và tiến hóa)


B. Bµi míi:


<b>- Giíi thiƯu bµi míi:</b>


Sau khi thụ tinh hợp tử phân chia pát triển thành thai. Nhiều ngời cho rằng việc sinh con
gái hay con trai do ngời mẹ quyết định. Điều đó dúng hay sai sẽ đợc chúng ta giải đáp
trong bài học ngày hôm nay (Tiết 12-bài 12: Cơ chế xác định giới tính)


<b>Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>Gv giới thiệu tranh (Bộ NST ở ngời </b>
nữ và bộ NST ở ngời nam đều có 23
cặp): Hs quan sát lên bảng


- T×m ra những điểm giống nhau và
khác nhau ở bộ NST của ngời nam và
ngời nữ?


<b>TL: - </b>ở tế bào lỡng bội bộ NST


+ Có 22 cặp NST thêng (A)
+ 1 cỈp NST giíi tÝnh:


Cặp XX là cặp NST tơng đồng
(2 chiếc hình que).
Cặp XY là cặp NST khơng tơng đồng
(1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc)
GV phân tích đặc điểm NST thờng
<b>và NST giới tính (Phần kiểm tra - </b>
<b>đánh giá)</b>


<b>GV: Với số lợng các cặp NST khác </b>
nhau tạo ra nhiều loài khác nhau nhng
trong tế bào lỡng bội chúng đều có :
<b>KL1</b>


<b>?. Cô cho biết bộ NST, HS tìm số </b>
<b>cặp NST thờng (Bảng phụ1)</b>


GV: bên cạnh các NST thờng còn
tồng tại một cặp NST giới tính. Cặp
NST giới tÝnh cã tÝnh chÊt: KL2


<b>GV: HS xác định tính trạng đực </b>
<b>cái của đời con của 1 số loài (Bảng </b>
<b>phụ 2)</b>




<b>KL1: - ở tế bào lỡng bội bộ NST </b>


<b>+ Có các cỈp NST thêng (A) </b>
<b>+ 1 cỈp NST giíi tÝnh: </b>


<b>Cặp XX là cặp NST tơng đồng.</b>


<b>Cặp XY là cặp NST khơng tơng đồng.</b>
<b> </b>


<b>KL2- NST giới tính mang gen qui định :</b>
<b> + Tính đực cái.</b>


<b> + Tính trạng liên quan đến giới tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: NST giới tính khơng chỉ mang gen
qui định tính đực cái cịn mang gen quy
định các tính trạng khơng liên quan đến
giới tính VD:


NST X mang gen lặn quy định máu khó
đơng


NST Y mang gen SR nhân tố xác định
tinh hồn


- NST giíi tÝnh cã ë những loại tế bào
nào? (NST giới tính có ở tÕ bµo lìng
béi vµ tÕ bµo sinh dơc


Qua hoạt động 1 ta thấy Tính chất chủ yếu của NST giới tính quy địnhTính đực cái.
Vậy cơ chế để xác định tính đực tính cái diễn ra nh thế nào? Ta tìm hiểu qua hoạt động 2



<b>Hoạt động 2: </b>Cơ chế NST xác định giới tính:


<b>Hoạt động dạy - học</b> Nội dung


GV treo tranh: ở các lồi sinh sản hữu
tính: Giới tính đợc xác định trong q trình
thụ tinh. giới thiệu tranh:


?. MĐ gi¶m phân cho một loại trứng 22A +
X


- Bố sau quá trình giảm phân cho hai loại
tinh trùng 22A+X vµ 22A + Y víi tØ lƯ xÊp
xØ 1:1


- Sau thụ tinh với sự tổ hợp ngẫu nhiên:
+ NÕu trøng X KÕt hỵp víi tinh trïng X
sinh ra con g¸i.


+ NÕu trøng X KÕt hỵp víi tinh trïng Y
sinh ra con g¸i.


<b> GV hớng Hs tóm tắt sơ đồ minh họa</b>


- Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra
sau qú trình giảm phân?


- Sù thô tinh giữa trứng và tinh trùng nào
tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con


gái?


<b> => Trình bày cơ chế xác định giới tính ở </b>
<b>ngời?</b>


GV phân tích các khái niệm đồng giao tử ,
dị giao tử và thay đổi tỷ lệ nam, nữ theo lứa
tuổi.


<b> Vì sao tỷ lệ trai và gái sinh ra xấp xỉ 1:1?</b>
<b> Tỷ lệ này đúng trong điều kiện nào? </b>(Số
lợng cá thể đủ lớn, quá trình thụ tinh diễn ra
ngu nhiờn)


Tuy nhiên nhìn chung do nguyênn nhân bên
trong cũng nh bên ngoài làm cho nam giới có
sức sống kém hơn so với nữ:...SGK, quan điểm
trọng nam khinh nữ con ngời đx sử dụng nhiều


- C ch NST giới tính ở ngời:
Sơ đồ minh họa:


P: MĐ 44A + XX x Bè 44A + XY
G: 22A + X 22A + X : 22A + Y
F1: 44A + XX (con g¸i)


44A + XY (con trai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
GV: NST giới tính là cấu trúc quy nh



giới tính, ngoài ra sự phát triển giới
tính còn chịu ảnh hởng của các yếu tố
môi trờng bên trong và môi trờng bên
ngoài của cơ thể


Học sinh nghiên cứu thông tin SGK
nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân
hóa giới tính.


Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới
tính có ý nghĩa nh thế nào trong thực tế
sản xuất?


(ở ngời phụ thuộc thời gian trứng rụng,
chế độ ăn)


- ảnh hởng của môi trờng trong: Chủ yếu do
hoocmôn: trong do rối loạn tiết hc mơn sinh
dục gây biến dổi đến giới tính.


Vd: Dới tác động của hoocmơn Metyl
testơtêron cá vàng cái thành cá vàng đực
- ảnh Hởng của môi trờng ngoài:


+ Nhiệt độ:


VD ở Rùa: t0<sub>: 28</sub>0<sub>C trứng nở thành rùa đực</sub>
t0<sub>:trên 32</sub>0<sub>C trứng nở thành rùa cái</sub>



+ Nồng độ CO2


+ ánh sáng: Cây thầu dầu cờng độ ánh sáng
yếu ít hoa đực


- ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực cái
phù hợp với mục đích sản xuất.


Hs đọc kết luận trong SGK
<b>C. Kiểm tra đánh giá:</b>


1. Ph©n biƯt NST thêng víi NST giíi tÝnh.


2. Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi?
3. Nêu điểm khác nhau giữa những NST thờng và NST giới tính
<b>NST giới tính</b>


- Thờng tồn tại một cặp trong tế bào lỡng
bội


- Tồn tại thành cặp tơng đồng (XX) hoặc
không tơng đồng (XY)


- Chủ yếu mang gen quy định giới tính
của cơ thể


<b>NST th êng</b>


- Thêng tån t¹i mét sè cặp lớn hơn một
trong tế bào lỡng bội



- Luụn luôn tồn tại thành cặp tơng đồng
(XX)


- ChØ yếu mang gen quy tính trạng thờng
của cơ thể


<b>D. Dặn dò: </b>


Học bài theo néi dung c©u hái SGK


Làm bài tập 1, 2, 3 và đọc mục em có biết.
<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ngµy soạn:03.10.2009 Ngày dạy:05.10.2009</b></i>
<b>Tiết 13 - Bµi 13: di trun liªn kÕt</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS hiểu đợc những u thế lai của ruồi dấm đối với nghiên cứu của di truyền.
- Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của mooc gan.


- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2. Kĩ năng:


Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, phát triển t duy.
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>



GV: Tranh phóng to (Hình 13.1SGK )
HS: Học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bài cũ</b>


1. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng?
2. Vì sao trong cấu trúc dân số tỷ lệ nam nữ là xấp xØ ngang nhau 1:1
<i><b>B. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1. Thí nghiệm của mooc gan.</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS nghiên cứu thông tin -> trinh bày thí
nghiệm của Moocgan?


y/c quan sát hình 13; thảo luận;


Vỡ sao phép lai giữ ruồi đợc F1 với ruồi
cái thân đen, cánh cụt gọi là phép lai
phân tích?


Mooc gan tiến hành lai phân tích nhằm
mục đích gì?


V× sao mooc gan cho rằng các gien
cùng nằm trên cùng 1 NST?



Giải thích phép lai trên sơ đồ
hình 13.


HiƯn tợng di truyền liên kết là gì?


- Thí nghiệm:


P: xám, dài X xám ,dài
F1 : xám, dài


lai phân tích


F1 X đen, cụt


F3 1 xám dài ; 1 ®en cơt


- Vì đây là phép lai giữa một cá thể có kiểu
hình trội với một cá thể mang kiểu hình lặn.
- Nhằm xác đinh kiểu gien của ruồi đợc F1.
Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp, mà ruối
giấm thân đen cánh cụt cho 1 loại giao tử
(bv)


♂ F1 cho 2 lo¹i giao tử


các gen nằm trên cùng 1 NST, cung phân ly
vỊ 1 giao tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Học sinh đọc kết luận SGK
<b>C. Kiểm tra đánh giá</b>



- Thế nào là DT liên kết ? hiện tợng này bổ sung cho quy luật phân ly độc lập ca
men den nh th no?


<b>D. Dặn dò</b>


- Học bài theo nội dung sách giáo khoa
- Làm câu hỏi 3,4


- Ơn lại sự biên đổi hình thái NST qua ngun phân và giảm phân.


IV. Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngày soạn:99.2009 </b></i>
<b>TiÕt 14 - Bµi 14: Thực hành</b>


<b>quan sát hình thái nhiễm sắc thể</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong baig học này Hs nắm đợc:
1. Kin thc:


- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kỳ.


- Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi .
2. Kĩ năng:


- Rốn k nng v hỡnh.
3. Thái độ:



- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực.
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


GV: - KÝnh hiÓn vi
- Bộ tiêu bản


- Tranh các kỳ của nguyên phân
HS: Xem trớc bài mới


<b>III. hot ng dy - học</b>
<b>A. Bài cũ</b>


1. Trình bày những biến đổi hình thái trong chu kỳ tế bào?
2. Nêu các bớc sử dụng kính hiển vi


<b>B Bµi míi</b>


- GV nêu mục đích của bài thực hành


- HS ngåi theo nhãm, ph©n dơng cơ theo nhãm.


<b>hoạt động 1. Quan sát tiêu bản NST</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Y/c hs nêu các bớc tiến hành
Quan sát tiêu bản NST


GV chốt lại kiến thức, yêu cầu các nhóm
thực hiện theo quy trình đã hớng dẫn.


GV quan sát tiêu bản tng nhúm -> nhn
xột kt qu


- Đặt tiêu bản lên bàn kính: quan sát ở bội
giác bé chuyển sang bội giác lớn => nhận
dạng TB đang ở kỳ nào?


- Các nhóm tiến hành quan sát lần lợt các
tiêu bản


- Lu ý mỗi tiêu bản gồm nhiều TB cần tìm
TB mang NST các thành viên lần lợt quan
sát


V hỡnh ó quan sỏt c vo vở


<b>hoạt động 2. Báo cáo thu hoạch:</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm
<b>D. Dn dũ</b>


- Đọc trớc bài AND


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn: 15.10.2009 </b></i>
chơng IIi: gen và ADN
<b> TiÕt 15 - Bµi 15:</b> <b> </b>

<b>ADN</b>




<b>I. Mơc tiªu: </b>


Học xong bài học này HS nắm đợc
1. Kiến thức:


- HS phân tích đợc thành phần của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của
nó.


- Mơ tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình.
2. Kĩ năng:


- Phát triển khả năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


<b>G</b>V: - Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Mô hình phân tử ADN


HS: Học sinh học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bµi cũ </b>


- Trình bày cấu tạo, hình thái của NST
<b>B. Bµi míi </b>


<b>hoạt động 1</b>



CÊu tróc hãa häc cđa ph©n tư ADN


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


GV y/c HS nghiên cứu thông tin sgk


Nờu thnh phn húa học của phân tử ADN?
y/c HS đọc thông tin , quan sát hình 15 ->
thảo luận:


Vì sao ADN có tính đực thù vcà đa dạng?
GV: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4
loại đơn phân và là yếu tố tạo nên tính đa
dạng và đặc thù của ADN


- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên
tố C, H, O, N, P


- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit
(gồm 4 loại A, T, G, X)


- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng về đặc
thù là do thành phần số lợng và trình tự sắp
xếp của các nucltit


- Tính đa dạng và đặc thù là cơ sở phân tử
cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.


<b>hoạt ng 2</b>



Cấu trúc không gian của phân tử ADN


Hot động dạy - học Nội dung
- GV y/c HS đọc thụng tin, quan sỏt hỡnh


15và mô hình phân tử ADN -> mô tả cấu
trúc không gian của cảu phân tử ADN?


- Từ mô hình ADN -> GVy/c HS thảo luận .
- Các loại Nu nào liên kết với nhau thành
cặp ?


- Phõn t ADN lad chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục
theo chiều từ trái sang phải.


- Mỗi vịng xoắn có đờng kính 20A0 <sub>, chiều</sub>
cao 34A0<sub> gồm 10 cặp Nu.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- TÝnh ®a dạng của phân tửa ADN là do:
a - Số lợng trình tự và thành phần của các Nu
b - Hàm lợng ADN trong nhân tế bào


c - Tỷ lệ A + T b - chỉ b và c đúng
G + X


<b>D. Dặn dò</b>


Học bài theo nội dung sgk:


Lµm bµi tËp 4, 5, 6 vµo vë


<b>IV. Rót kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


...
...
...
...
...
<i><b>Ngày soạn:18.10.2009 </b></i>


<b>TiÕt 16 - BµI 16: ADN và bản chất của gen</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài hoạ này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS trình bày đợc của sự tự nhân đôi của ADN
- Nêu đợc bản chất hóa học của gen


- Phân tích đợc các chức năng của ADN
2. Kĩ năng:


- Phát triển khả năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm


<b>II. thiết bị - đồ dùng:</b>


GV: - Tranh phóng to hình 16 sgk
- Mơ hình tự nhân đôi của ADN



HS: Học sinh học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bµi cị </b>


1. Nêu những đặc điểm cấu tạo của ADN


2. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
<b>B. Bài mới</b>


<b>hoạt động 1</b>


ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc thông tin sgk


- Thơng tin trên cho em biết điều gì?
HS quan sát hình 16: Hoạt động đầu tiên
của ADN khi bắt nhân đơi ?


- Q trình tự nhân đơi diễn ra trên mấy
mạch của ADN ?


C¸c Nu có liên kết với nhau thành từng
cặp?


- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN còn


diễn ra nh thÕ nµo ?


Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2
ADN con. Mơ tả sơ lợc q trình t nhõn
ụi ca ADN?


* BT cho đoạn mạch có cÊu tróc
-




-


T-X-A-G-T-X-Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN đợc tạo
thành từ đoan trên?


- ADN tự nhân đôi tại NST ở kỳ trung gian.
- ADN tự nhân đôi đúng mẫu ban đầu.
- pt ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau
dần.


- DiƠn ra trªn 2 mạch


- Các Nu trên mạch khuôn và ở môi trờng nội
bào liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ
sung.


- Mạch mới hình thành theo khuôn của mẹ.
- 2 ADN có cấu tạo giống nhau và giống
ADN cđa mĐ.



- Q trình tự nhân đơi.


- 2 mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
- Các Nu của mạch khuôn liên kết với các Nu
tự do theo nguyên tắc BS, 2 mạch mới của 2
ADN con dần đợc hình thành dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ theo chiều ngợc nhau
- Kết quả: 2 nt ADN con hình thành giống
nhau và giống ADN mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra


theo nhng nguyên tắc nào? Khuôn mẫu, bổ sung, giữ lại một nửa
<b>hoạt động 2. </b>Bản chất của gen


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Hs đọc thông tin nêu bản chất hóa học
của gen?


Gv: + Gen m»m trªn NST


+ B¶n chÊt hóa học của gen là
ADN


=> 1 phân tử ADN gồm nhiều Nu. gen
có chức năng gì?


* Có nhiều loại gen có chức năng khác


nhau.


- Bản chất hóa hcọ của gen là ADN
- Chức năng của gen:


+ Gen cấu trúc mang thông tin di truyền, quy
định cấu trúc của một loại protêin.


<b>hoạt động 3. Chức năng của gen</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS: Nghiªn cứu thông tin sgk ADN có chức
năng gì?


GV: S nhân đơi ADN -> nhân đơi NST -> đặc
tính di truyền ổn định qua các thế hệ.


- Chức năng ADN :
Lu dữ thông tin di truyền
Truyền đạt thông tin di truyền


HS đọc kết luận sgk
<b>C. Kiểm tra đánh giá</b>


1. Khoanh trịn vào ý trả lời đúng


Q trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở:
a- Kỳ trung gian d- k sau



b- kỳ đầu e- kỳ cuối
c- kỳ giữa


<i>2. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc</i>
a- khuôn mẫu


b- bổ sung


c- giữ lại một nửa
e- cả a, b, c.


<i><b>D. Dặn dò</b></i>


- Làm bài tập 2,4 sgk
- Học bài theo nội dung sgk
- Đọc trớc bài17


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Ngày soạn:20.10.2009 </b></i>
<b>TiÕt 17 - Bµi 17: Mèi liªn hƯ giữa gen và ARN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bi ho ny HS nm c:
1. Kin thc:


HS mô tả cấu tạoc cơ sở bộ và chức năng của ARN


Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN



Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của q trình này.
2.Kĩ năng:


- Ph¸t triĨn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng t duy phân tích và so
sánh.


<b>II. thit b - đồ dùng:</b>


GV: - Tranh phãng to h×nh 17sgk
- Mô hình


HS: Hc sinh học bài cũ, xem trớc nội dung bài mới
<b>II. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bµi cị</b>


1. Mơ tả sơ lợc q trình tự nhân đơi của ADN
2. Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.
<b>B. Bài mới</b>


<b>hoạt động 1. ARN</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc thơng tin, quan sát hình 17.1
Nội dung thơng tin đoạn 1 cho ta biết
những gì?


ARN cã thµnh phần hóa học nh thế
nào ?



Quan sát H17.1


HS làm bài tập bảng 17


- ARN thuc loi axit Nu
- ARN đợc chia làm 3 loại khác


+ t ARN: Vận chuyển axít amin tơng ứng tới nơi
tổng hợp protein.


+ m ARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu
trúc.


+ rARN: Cấu tạo nên ribboxom.


- ARN c cu to từ các nguyên tố: C, H, O,
N và P.


- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà n
phõn l 4 loi Nu: A, G, U, X.


Đặc ®iÓm ARN ADN


Số mạch đơn 1 2


Các loại đơn phân A, U, G, X A, T , G, X


KÝch thíc, khèi lỵng Nhá Lín



<b>hoạt động 2</b>


<b> ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào?</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Qua s¸t 17.2


ARN đợc tổng hợp ở kỳ nào của chu kỳ
tế bào?


Mơ tả q trình tổng hợp ARN
Các loại Nu nào liên kết với nhau ->
mạch ARN tổng hợp dựa vào 1hay 2
mạch đơn của gen?


Nhân xét trình tự các đơn phân trên
ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
GV: t ARN và r ARN sau khi đợc tổng
hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc


- ARN đợc tổng hợp tại NST ở kỳ trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN :


+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn
+ Các Nu ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự
do theo NTBS


A - U; X- G.



- ARN tổng hợp dựa vào một mạch đơn
- Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra
chất TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cao hơn.


Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên
tắc nào?


Nêu mối quan hệ gen - ARN


+ Khuụn mu: Dựa trên một mạch đơn của gen
+ Bổ sung: A - U; G - X


- Mối quan hệ -ARN : trình tự các Nu trên mạch
khn quy định trình tự các Nu trên ARN .


HS đọc kết luận sgk
<b>C. Kiểm tra đánh giá</b>


Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý đúng
<i>1- Quá trình tổng hợp ARN xảy ra :</i>


a- kỳ trung gian ; b- kỳ đầu; c- kỳ gi÷a; d- kú sau


<i>2 - Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền </i>
a- t ARN ; b- m ARN ; c- r ARN ; d- cả a, b, c


<i>3- Một đoạn mạch ARN có trình tự :</i>
A- U- G - X - U - U - A -



G-Xác định trình tự các Nu trong đoạn gen đã tổng hợp ra ARN trên .
<i><b>D. Dặn dò</b></i>


- Lµm bµi tËp sgk


- Häc bµi theo néi dung sgk
- Đọc trớc bài18


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Ngày soạn:11.10.2009 Ngày dạy:</b></i>
<b>Tiết 18 - Bài18: Prôtêin</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bi hc ny Hs nờu đợc:
1. Kiến thức:


- HS nêu đợc thành phần hố học của Prơtêin (Pr), phân tích đợc đặc thù và đa
dạng của nó.


- Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của Pr và hiểu đợc vai trò của nó.
- Trình bày đợc các chức năng của Pr.


2. Kĩ năng:


- Phỏt trin k nng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái :



- Rèn t duy phân tích, hệ thống hoá kiến thøc.


<b>II. thiết bị - đồ dùng:</b>


GV: Tranh phãng to h×nh 18 Sgk.
HS: Đọc trớc bài 18.


<b>III. hot ng dy - học</b>


<b>A. Bµi cị</b>


1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN
2. ARN đợc tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?


Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen => ARN
<b>B. Bi mi</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu Cấu trúc của Prôtêin</b>


<b>Hot ng dy </b><b> hc</b> <b>Ni dung</b>


Nêu thành phần hoá học và cấu tạo
của Pr?


Tớnh c thự ca Pr th hiện ntn?
Yếu tố nào xác định sự đa dạng của
Pr?



Vì sao Pr có tính đa dạng và đặc thù?
u cầu HS quan sát hình 18.


Tính đặc thù của Pr đợc thể hiện qua
cấu trúc không gian ntn?


I. CÊu trúc của Prôtêin


- Pr là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H,
O, N.


- Pr l i phân tử đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân mà đơn phân là các a.a.


- Tính đặc thù thể hiện ở số lợng thành phần và
trình tự của aa.


- Sự đa dạng do cách sắp xếp khác của trên 20 lo¹i
aa.


- Pr có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần,
số lợng các aa.


- C¸c bËc cÊu tróc:


+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi aa có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi aa tạo vòng xoắn lò xo.
+ cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo
kiểu đặc trng.



+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa kết
hợp với nhau.


<b>Hot ng 2</b>


<b>tìm hiểu Chức năng của Prôtêin</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


HS nghiên cứu thông tin sgk.
Pr có những chức năng gì?


Pr tham gia vào thành phần cấu trúc nào
của TB?


GV:


- Là thành phần tạo nên kháng thể.
- Pr phân giải => cung cấp Q.
- Truyền xung TK.


Vì sao Pr dạng sơi là nguyên liệu cấu
trúc tất?


Vì các vòng xoắn dạng sợi => chịu lực


II. Chức năng của Prôtêin


a. Chức năng cấu trúc.



- Là thành phần quan trọng xât dựng các bµo
quµn vµ mµng sinh chÊt.


- Hình thành các đặc điểm của mơ- cơ quan
cơ thể.


b. vai trị xúc tác các quá trình trao đổi chất.
- bản chất enzim là Pr, tham gia các phản
ứng sinh hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

khoẻ - Các hoóc môn phần lớn là Pr => điều hoà
các quá trình sinh lý trong cơ thể.


HS kÕt luËn sgk.


<b>C. Kiểm tra- đánh giá</b>


1. Tính đa dạng và đặc thù của Pr.
a. Số lợng, thành phần các loại a.a.
b. Trật tự sắp xếp các a.a.


c. cấu trúc khơng gian của Pr.
d. Chỉ có a, b đúng.


e. Cả a, b, c, đúng.


2. Bậc cấu trúc có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của Pr.
a. cấu trúc bậc1.


b. cÊu tróc bËc2.


c. cÊu tróc bËc3.
d. cÊu trúc bậc4.
<b>D. Dặn dò</b>


Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
Làm bài tập 2, 3, 4.


Ôn lại ADN và ARN.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Ngày soạn: 12.10.2009 </b></i>
<i><b>TuÇn 10</b></i>


<b>TiÕt 19 - Bµi 19: Mèi quan hệ giữa gen và tính trạng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bài học này Hs nêu đợc:
<b> 1. Kin thc:</b>


- HS tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và Pr thông qua việc trình bày sự hình thành
chuỗi a.a.


- Gii thớch c mi quan h trong s .


Gen ( một đoạn ADN ) => m ARN => Prôtêin => tính trạng.
2. Kĩ năng


- phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


- Rèn t duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò</b>


GV: Tranh phúng to hình 19.1, 19.2, 19.3, sgk.
- Mơ hình động về sự hình thành chuỗi a.a.


HS: Xem tríc néi dung bµi míi


<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Bµi cị</b>


1. Tính đa dạng và tính đặc thù của Pr đợc thể hiện nh thế nào?
2. Prơtêin đảm nhận những chức năng gì?


<i>B. Bµi míi</i>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>tìm hiểu</b> <b>Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
sgk.


Hãy chobiết giữa gen và Pr coa
quan hệ với nhau qua dạng trung
gian nào? vai trò của dng trung


gian ú.


Quan sát hình 19.1 => thảo luận:
Nêu các thành phần tham gia tổng
hợp chuỗi a.a.


Các loại Nu nào ở m ARN và t
ARN liên kết với nhau?


Tơng quan về số lợng a.a và Nu
của m ARN khi ở trong ribôxôm?
Trình bày quá trình hình thành
chuỗi a.a?


I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin


- Dạng trung gian: mARN.


- Vai trò: mang thông tin tổng hỵp Pr


=> mARN là dạng trung gian có vai trị truyền đạt
thông tin về cấu trúc của Pr sắp đợc tổng hợp từ nhân
ra chất tế bào.


- Thµnh phần tham gia tổng hợp chuỗi a.a: m ARN, t
ARN, ribôxôm.


- Các loại Nu liên kết với nhau theo nguyên tố bổ
xung A-U; G-X.



- Tơng quan: 3 Nu => 1 a.a.
* Sự hình thành chuỗi a.a.


- mARN ri khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp Pr
- Các t ARN mang a.a vào ribôxôm khớp với mARN
theo nguyên tắc bổ sung.


=> đặt a.a vào đúng vị trí.


- Khi ribôxôm dịch một nấc trên m ARN => 1 a.a đợc
nối tiếp.


- Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của m ARN
=> chuỗi a.a đợc tổng hợp xong.


- nguyªn tắc tổng hợp
+ khuôn mẫu (m ARN ).
+ bổ sung A-U; G-X


<b>Hoạt động 2</b>


<b> t×m hiĨuMèi quan hƯ giữa gen và tính trạng.</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


Yêu cầu HS quan sát hình 19.2, 19.3
=> giải thÝch


Mối liên hệ giữa các thành phần
trong sơ đồ theo thứ tự 1, 2, 3?



II. Mèi quan hÖ giữa gen và tính trạng.


- Mối liên hệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS nghiên cứu thông tin sgk trang
58.


Nờu bn cht mối liên hệ trong sơ
đồ?


+ Pr tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của
TB => biểu hiện thành tính trạng.


- bản chất mối liên hệ trong sơ đồ (gen- tính
trạng).


+ Trình tự các Nu trong ADN quy định trình tự
của các Nu trong ARN, qua đó quy định các a.a
của phân tử Pr. Pr tham gia vào các hoạt động của
TB => biểu hiện thành tính trạng.


HS đọc kết luận sgk
<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và Pr.
Trình bày sự hình thành chuỗi a.a trờn s .


<b>D. Dặn dò.</b>



Học bài trả lời các câu hỏi sgk.
Ôn lại cấu trúc không gian ADN.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Ngày soạn:25.10.2009 </b></i>


Tuần 10


<b>TiÕt 20 - Bµi 20: Thực hành</b>


<b>Quan sát và lắp mô hình adn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc xong bi HS nm đợc:
1. Kiến thức:


- Cđng cè l¹i kiÕn thức không gian của ADN.
2. Kĩ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.


<b>II. Đồ dïng d¹y - häc</b>


GV: - Mơ hình phân tử ADN.
- Mơ hình nhân đơi của ADN.


- Hộp đựng mơ hình cấu trúc của phân tử ADN tháo rời.



<b>III. hoạt động dy - hc</b>


<b>A. Bài cũ.</b>


Mô tả cấu trúc không gian của ADN.
<b>B. Bài mới.</b>


<b>Hot ng 1</b>


quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN.


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV hớng dẫn HS quan sát mô hình phân tử
ADN, thảo luận:


- V trớ tng i ca 2 mạch Nu?
- Chiều xoắn của 2 mạch?


- §êng kÝnh vòng xoắn? chiều cao vòng xoắn ?
- Số cặp Nu trong 1 chu kỳ xoắn?


- Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp?
GV yêu cầu HS lên trình bày trên mô hình.
GV hớng dẫn HS chiếu mô hình ADN lên màn
hình => yêu cầu HS so sánh hình này với hình
15 sgk.


Quan sát mô hình :



- ADN gồm 2 mạch song song; xoắn
phải.


- Đờng kính 20A0<sub>, chiỊu cao 30A</sub>0<sub> gåm</sub>
10 Nu/ 1 chu kú xo¾n.


- Các Nu liên kết từng cặp theo NTBS:
A-T; G-X.


HS làm theo hớng dẫn sgk.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV hớng dẫn HS cách lắp:


- Lp mạch một: theo chiều từ chân đế lên hay
từ trên đỉnh xuống.


- Chó ý:


Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý; đảm
bảo khoảng cách với trục giữa.


- Lắp mạch 2: tìm và lắp các đoạn có chiều
cong song song mang Nu theo NTBS với đoạn


1.


- Kiểm tra tổng thể mạch.


HS ghi nhớ kiến thức.


Các nhóm lắp mô hình theo hớng dẫn.
Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra
tổng thể:


- Chiều xoắn 2 mạch.


- Số cặp của mỗi chu kỳ xoắn.
- Sự liên kết theo NTBS.


=> đại diện các nhóm nhận xét tổng
thể- đánh giá.


<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


GV nhËn xÐt chung vÒ tinh thần, kết quả giờ thực hành cho điểm các nhóm.
<b>D. Dặn dò.</b>


Vẽ hình 15 sgk vào vở.


Ôn tập chơng I, II, III theo câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Ngày soạn: </b><b>1</b><b>.11.2009 </b></i>
<i><b> TiÕt 21. </b></i><b> KiÓm tra mét tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của HS.
2. Kĩ năng:


- Kh nng vn dng kin thc lm bi tp.


- Rèn luyện kỹ năng t duy lôgic; khả năng trình bày bài.
3. Giáo dục:


- Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc.


<b>II. MA TRËN 2 CHIỊU</b>
<b>C¸c</b>


<b>chủ đề</b>
<b>chính</b>


<b>Các mức độ nhận thức</b>


<b>Tỉng</b>
<b>NhËn biÕt (50%)</b> <b>Th«ng hiĨu (30%)</b> <b>VËn dơng (20%)</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Chơng</b>
<b>I</b>



1 câu (ý 2)
0,5 đ
1câu
<i>(C3)</i>
2,0 đ
1 câu(ý1)
0,5 đ
3 câu
3,0 đ
<b>Chơng</b>
<b>II</b>


1 câu (C 2)


1 câu (ý3)


0,5 đ 1 câu<i>(C4)</i>
2,0 đ


3 câu
3,5đ
<b>Chơng</b>


<b>III</b>


1 câu (ý4)


0,5 đ 1câu(C6)
<i> 1®</i>



1 câu
<i>(C5)</i>
2,0 đ


3 câu
3,5 đ
<b>Tổng</b> 3 câu


2 đ
2 câu
3,0 đ
2 câu
1 đ
1 câu
2 đ
1 câu
2,0 đ
9 câu
10 đ


<b>III. Đề bài kiểm tra. </b>


<b>Phần trắc nghiệm : (3 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1 : ( 2 điểm) Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>


<i><b> 1. ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở</b></i>
<i><b>đời con có tỉ lệ 50% thân cao : 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là :</b></i>



A. P : AA x aa ; B. P : Aa x Aa ; C. P : Aa x aa ; D. P : aa x aa
2. Để xác định cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, ngời ta dùng
<i><b>phơng pháp </b></i>


A. giao phÊn B. lai ph©n tÝch C. tù thô phÊn D. lai h÷u tÝnh
<i><b> 3. </b><b>ë</b><b> ruåi giÊm 2n = 8. ở kì sau của quá trình nguyên phân thì số lợng nhiễm sắc thể</b></i>
<i><b>trong tế bào là bao nhiªu </b></i>


A. 16 B. 4 C. 8 D. 32
<i><b>4: Các thành phần nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin ?</b></i>


A. ADN (gen), mARN vµ rARN
A. mARN, tARN và ribôxôm


C. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm.
D. ADN (gen), mARN và tARN


<i><b>Cõu 2 : :(1 điểm) Hãy sắp xếp các cặp ý tơng ứng về sự biến đổi hình thái NST diễn ra</b></i>
<i><b>qua các kì của ngun phân </b></i>


<b>C¸c kú</b> <b>DiƠn biÕn cơ bản của NST ở các kỳ</b>


1. K u a. NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo<sub>của thoi phân bào.</sub>
2.Kỳ giữa b. NST kép bắt đầu đóng xoắn và đính vào các tơ của thoi phân bào ở tâm


động.


3. kỳ sau c. Các NST đơn duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.


4.Kỳ cuối d.d.Hai crômatit trong mỗi NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn đi về hai<sub>cực tebào.</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu 3 :(2 đ)Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập. ý nghĩa của tơng quan trội lặn ? </b>
<b>Câu 4 : (2 đ)Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật phân li</b>
độc lập của Menden nh thế nào ?


<b>C©u 5 : (2 đ) So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN </b>
<b>Câu 6 : :(1đ) Một đoạn mạch ADN có cấu tróc nh sau :</b>


M¹ch 1 : – A – X – T – T – G – A –
M¹ch 2 : – T – G – A – A – X – T –


Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tng hp t mch 2


<b>IV. Đáp án</b>


<b>Phần trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: 1. C; 2. B; 3. A; 4. B.</b>
<b>C©u 2: 1. b; 2. a; 3. d; 4. c.</b>
<b>PhÇn tù luËn</b>


<b> Câu 3: - Quy luật phân li độc lập.</b>


Các nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- ý nghĩa tơng quan tri ln


+ Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn là phổ biến.


+ Tớnh trng tri thng l nhng tính trạng tốt => Cần xác định tính trạng trội và


tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế.


+ Trong chọn giống, để tránh sự phân ly tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng
của giống.


+ Xác định giống có thuần chủng hay khơng cần dùng phép lai phân tích


<b>Câu 4. - Di truyền liên kết là các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cung</b>
phân ly về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.


<b> - Quy luật Di truyền liên kết: Các gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1</b>
NST


- Quy luật Menđen: Các gen quy định tính trạng nằm trên các NST khác
nhau.




C©u 5.


ADN (1điểm) m ARN (1 điểm)
Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép (2 mạch đơn).


- Có NTBS trong cấu trúc.
- Đơn phân có đờng C5H10O4
- Đơn phân có ba zơ nitric T


- Chuỗi đơn (1 mạch đơn)


- Khơng có NTBS trong cấu trúc.


- Đơn phân có đờng C5H10O5
- Đơn phân có ba zơ nitric U
Chức


năng - Lu trữ và truyền đạt TTDT (bản mã gốc) - Truyền đạt TTDT (Bản mã sao)
<b>Câu 6: - A - X - U - U - G - A- </b>


<b>V. Đánh giá rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Chơng IV</b>

:

<b>biến dị</b>



<b> Tiết 22 - Bài 21:</b> <b>đột biến gen</b>


<b>I. Môc tiªu:</b>


Học xong bài học này HS nắm đợc
1. Kiến thức:


- HS trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.


- Hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con
ngi.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II. đồ dùng dạy - học</b>



GV: Tranh phãng to h×nh 21.1 sgk.


Tranh minh hoạ đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật và con ngời.
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen (GV trực tiếp kẻ lên bảng)
- Đoạn ADN ban đầu (a).


- Có ………. Cặp Nu.
- Trình tự các cặp Nu.
- Đoạn ADN b bin i.


Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác so víi


đoạn a Đặt tên dạng biếnđổi
b


c
d


<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<b>A.Bµi cị.</b>


NhËn xÐt vỊ bµi kiĨm tra 1 tiết.
<b>B. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Đột biến gen là gì?</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>



Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 thảo luận nhóm.
Hoàn thành phiếu học tập.


GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm.
Các nhóm bổ xung hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

on ADN
b bin i


Điểm khác so với đoạn a


t tờn dng bin i
S cp


Nuclêôtít Trình tự, số lợng, cách sắp xếpcủa các nuclêôtít
b


c
d


4
6
5


Mất cặp G-X
Thêm cặp T-A


Thay cặp T-A bằng cặp G-X



Mất một cặp Nu
Thêm 1 cỈp Nu
Thay thÕ cỈp Nu


? Đột biến gen là gì? đột biến gen là những biến đổi trình cấu trúc gen.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một
cặp Nu.


<b>Hoạt động 2</b>


<b> tìm hiểu </b>Nguyên nhân phát sinh đột biến.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến
gen?


GV: trong điều kiện tự nhiên do sao
chép nhầm của phân tử ADN dới tác
động của môi trờng.


II. Nguyên nhân phát sinh t bin.


- Nguyên nhân tự nhiên:


Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN
dới ảnh hởng của môi trờng trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm.


Con ngời gây ra các đột biến bằng các tác nhân


vật lý, hố học.


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>tìm hiểu Vai trị của đột biến gen.</b>


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 trả lời câu
hỏi.


Đột biến nào có lợi cho môi trờng sinh vật
và con ngêi.


đột biến nào có hại cho sinh vật?


Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu
hình?


Nêu vai trò của đột biến gen.


III.Vai trò của đột biến gen


- đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng
có hại cho sinh vật.


- đột biến gen đơi khi có lợi cho con ngời
=> có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi
và trồng trọt.



HS đọc kết luận sgk.
<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


Đột biến gen là gì? kể tên các dạng đột biến gen.


Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật.
Nêu một vài ví dụ về đột biến có li cho con ngi.


<b>D. Dặn dò.</b>


Học bài theo nội dung sgk.


Làm câu hỏi 2 vào vở. Đọc trớc bài 2.2.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1. KiÕn thøc:


- HS trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.


- Giải thích đợc nguyên nhân và nêu dợc vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với
bản thân sinh vật và con ngời.


2. Kĩ năng:


- Phỏt trin k nng quan sỏt v phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II. đồ dùng dạy - học</b>



- Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST.


- Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST.


<b>III. hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A. Bµi cị.</b></i>


Đột biến gen là gì? kể tên các dạng đột biến?
Nguyên nhân của t bin gen?


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?</b>


Hot ng dy - hc Ni dung
Yêu cầu HS quan sát tranh- hoàn thành


phiÕu häc tập.


Thảo luận nhóm- hoàn thành phiếu.


I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?


Cỏc dng t bin cu trỳc NST.


Các dạng đột biến cấu trúc NST.



stt NST ban đầu NST sau khi biến đổi Tên dạng đột biến
a


b
c


Gåm c¸c đoạn:
ABCDEF


Gồm các đoạn:
ABCDEFGH
Gồm các đoạn:
ABCDEFGH


Mất đoạn H
Lặp lại đoạn BC


Trình tự đoạn BCD => DCB


Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn


Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm
những đoạn nào?


GV: ngoài 3 dạng trên còn có thêm
dạng chuyển đoạn.


- t bin cu trỳc NST l nhng bin đổi trong


cấu trúc NST?


- Các dạng đột biến.


Mất đoạn, lp on, o on.


<b>Hot ng 2</b>


<b>tìm Hiểu</b> <b>Nguyên nhân phát sinh và các tính chất</b>


<b>ca t bin cu trỳc NST</b>


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
trả lời câu hỏi:


Cú nhng nguyờn nhõn nào gây đột
biến cấu trúc NST?


GV hớng dẫn HS tìm hiểu VD1, 2 sgk.
VD1 là dạng đột biến nào?


VD nào có lợi, VD nào có hại cho con
ngời vµ sinh vËt?


Hãy cho biết tính chất ( lợi, hại) của
đột biến cấu trúc NST?


II. Nguyên nhân phát sinh và các tính


chấtcủa đột biến cấu trúc NST


a. nguyªn nhân phát sinh.


- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong
điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời.


- Nguyên nhân: do các tác nhân vật lý, hoá häc
=> ph¸ vì cÊu tróc NST.


b. Vai trị của đột biến cấu trúc NST.
- VD1 là dạng mất đoạn.


- VD1 có hại cho con ngời; VD2 có lợi cho
sinh vật.


- Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản
thân sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chn ging v tiến hoá.
HS đọc kết luận sgk.


<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


GV treo tranh các dạng đột biến cấu trúc NST => gọi HS lên gọi tên và mô tae từng đột
biến.


Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho sinh vật.
<b>D. Dặn dị.</b>



Häc bµi theo néi dung sgk.
Lµm câu 3 vào vở bài tập.
Đọc trớc bài 23.


<b>IV. Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày soạn:30.11.2009 </b></i>
<b>Tiết 24 </b>–<b> bài 23 đột biến số lợng NST</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở mỗi NST.
- Giải thích đợc cơ chế hình thành thể 2n+1 và 2n-1.


- Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST.
2. K nng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình thành phát hiện kiến thức.
Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b>


GV: Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 sgk.


<b>III. Tiến trình giờ học.</b>


<b>A. Bài cũ.</b>



t bin cu trỳc NST l gì? có mấy dạng đột biến?
<b>B. Bài mới.</b>


Hoạt động 1


<b>t×m hiểu </b>Hiện tợng dị bội thể.


Hot ng dy - hc Nội dung


GV kiểm tra kiến thức HS về: NST tơng ng?
B NST lng bi, b NST n bi?


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk => trả
lời câu hái.


Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thấy nhng
dng no?


Thế nào hiện tợng dị bội thể?


GV phân tích thêm: có thể có 1 số cặp NST thêm
hoặc mất 1 NST => tạo ra các dạng khác: 2n-2;
2n+1; 2n-1.


Yêu cầu HS quan sát hình 23.1 => lµm bµi tËp
mơc V trang 67.


HS quan sát kỹ hình, đối chiếu các quả từ II =>
rút ra nhận xét.



GV lu ý: Hiện tợng dị bội gây ra các biến đổi
hình thái, kích thớc, hình dạng.


I. Hiện tợng dị bội thể.


- Các dạng: 2n+1.
2n-1.


- Hiện tợng dị bội thể là đột biến
thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST
nào đó.


- KÝch thíc: Lín VI.
Nhá V; XI.
- Gai dài hơn IX


<b>Hot ng 2</b>



<b>tìm hiểu Sự phát sinh thể dị béi</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 23.2 nhn xột


* Sự phân ly cặp NST hình thành giao tử
trong.


+ Trờng hợp bình thờng?


+ Trờng hợp bị rối loạn phân bào?



Các G nói trên tham gia thơ tinh => hỵp tư cã
sè lỵng NST ntn?


GV treo tranh hình 23.2 => gọi HS lên trình
bày cơ chế phát sinh các thể dị bội.


GV thông báo: ở ngời tăng thêm 1 NST ở cặp
NST 21 => gây bệnh đao.


Nờu hu qu ca hin tng d bội thể?
HS đọc kết luận sgk.


II. Sù ph¸t sinh thĨ dị bội


- Bình thờng: mỗi giao tử có 1 NST.
- Bị rối loạn:


+ 1 G có 2 NST.
+ 1 G kh«ng cã NST.


- Hợp tử có 3 NST hoặc chỉ cú 1 NST
t-ng ng.


* Cơ chế phát sinh thể dÞ béi:


- Trong giảm phân có 1 cặp NST tơng
đồng không phân ly => tạo thành 1 giao
tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang
NST nào?



Hậu quả: gây biến đổi hình thái ( hình
dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc
gây bệnh NST.


<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ph©n biƯt hiện tợng dị bội và thể dị bội.
<b>D. Dặn dò.</b>


Học bài theo nội dung sgk.


Su tầm tranh ảnh, mẫu vật các giống cây trồng đa bội thể.


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giê d¹y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Ngày soạn: 16.11.2009 </b></i>
<i><b> Tiết 25- Bài 24: </b></i><b>đột biến số lợng NST (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS phân biệt đợc hiện tợng đa bội thể và đột biến thể.


- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc
giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.


- Biết các dấu hiệu nhận thể đa bội bằng mắt thờng và các dạng đặc điểm của th a bi
trong chn ging.



2. Kĩ năng:


- Phỏt trin k năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện k nng hot ng nhúm.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


GV: - Tranh phãng to h×nh 24.1; 24.2; 24.3; 24.4 sgk.
- Tranh sự hình thành thể đa bội.


- Phiếu học tập tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể với
kích thớc các cơ quan.


Đối tợng quan sát Đặc điểm


Mức bội thể kích thớc các cơ quan
1. TB cây rêu


2. Cõy c c dc
3. .


4. .


<b>III. Hot ng dy </b><b> hc:</b>
<b>A. Bi c.</b>


Dị bội thể là gì? có mấy dạng dị bội thể?
Trình bày cơ chế hình thành dị bội thể?
<b>B. Bài mới.</b>



<b>hot ng 1:</b> Hiện tợng đa bội thể.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là thể lỡng bội?


HS thảo luận.


Các cơ thể có bé NST 3n, 4n, 5n… cã chØ
sè n kh¸c thể lỡng bội ntn?


Thể đa bội là gì?


GV: sự tăng số lợng NST; ADN => ảnh
h-ởng đến cờng độ đồng hố và kích thớc TB.
HS quan sát hình 24.1 => 24.4 và hồn
thành phiếu học tập.


Tõ phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận:
Sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc
các cơ quan ntn?


Có thể nhận biết cây đa bội thể qua những
dÊu hiƯu nµo?


Có thể khai thác những đặc điểm nào của
cây đa bội trong chọn giống?



GV lÊy VD cô thể minh hoạ:


Giống táo, giống cà chua, giống ngô.


Hiện tợng đa bội thể là trờng hợp bộ NST
trong TB tăng lên theo bội số ( lớn hơn 2n)
=> hình thành các thể đa bội.


Dấu hiệu nhận biết:


Tăng kích thớc các cơ quan.


* ứng dụng:


- Tăng kích thớc thân, cành => tăng sản
l-ợng gỗ.


- tăng kích thớc thân, lá, củ => tăng sản
l-ợng rau màu.


- To giống năng suất cao.
<b>hoạt động 2: Sự hình thể a bi.</b>
Hot ng dy - hc Ni dung


Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của quá trình
nguyên phân và giảm phân.


HS quan sỏt hỡnh 24.5: so sỏnh giao t, hợp
tử ở 2 sơ đồ hình 24.5a và 24.5b?



Trong hai trờng hợp trên, trờng hợp nào


- Hình a: giảm phân bình thờng , hợp tử
nguyên phân lần đầu gị rối loạn.


- Hình b: giảm phân bị rối loạn => thụ tinh
tạo hợp tử có bộ NST> 2n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

minh hoạ sự hình thành thể đa bội do
nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn?
Phân bit a bi th v t bin th?


nguyên phân hoặc giảm phân không bình
thờng => không phân ly tất cả các cặp NST
=> tạo thể đa bội.


HS đọc kết luận sgk.
<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


ThĨ ®a béi là gì? cho ví dụ.


Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên phân không bình thờng.
<b>D. Dặn dò.</b>


Học bài theo nội dung sgk.


Su tm tranh nh, mu vật về sự biến đổi kiểu hình theo mơi trờng sống.
<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Ngµy so¹n: 23.11.2009 </b></i>


<b> TiÕt 26 - Bµi 25: Thêng biÕn</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài học này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS trình bày đợc khái niệm thờng biến.


- Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về 2 phơng diện: khả năng dị bội
truyền và sự biểu hiện kiều hình.


- Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng
trọt.


- Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của
chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trng.


2. Kĩ năng:


- Rốn luyn k nng quan sỏt v phân tích kênh hình.
<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


GV: - Tranh thêng biÕn.


- Phiếu học tập: tìm hiểu sự biến đổi kiểu hỡnh.


Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng
ứng



H25: lá cây rau mác Mọc trong nớc.
Trên mặt nớc.
Trong khôngkhí.
VD1:


Cây rau rừa nớc - Mọc trên bờ.- Mọc ven bờ.
- Mọc trên mặt nớc.
VD2:


Lung xu ho Trng đúng quy trình.Khơng đúng quy trình.
HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới


<b>III. hoạt động dạy </b>–<b> học </b>
<b>A. Bi c.</b>


1. Phân biệt thể đa bội với thể dị bội.
2. Cơ chế hình thành thể đa bội?
<b>B. Bài míi.</b>


<b>hoạt động 1</b>


Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS quan sát tranh thờng biến, tìm hiểu
các ví dụ => hồn thành phiếu học tập => đại diện
nhóm trình bày lên bảng các nhóm khác nhau
nhận xét và bổ xung?



NhËn xÐt kiĨu gen cđa c©y rau mác trong cả 3
tr-ờng hợp?


Ti sao lỏ cõy rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do
ngun nhân nào?


Thêng biến là gì?


- Kiểu gen giống nhau.


- S bin i kiểu hình dễ thích nghi
với điều kiện sống.


- Thờng biến là những biến đổi kiểu
hình phát sinh trong đời sống cá thể
dới ảnh hởng trực tiếp của mội trờng.
<b>hoạt động 2</b>


Mèi quan hƯ gi÷a kiĨu gen, môi trờng và kiểu hình.


Hot ng dy - hc Nội dung
Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ


thuéc vµo yÕu tè nµo?


NhËn xÐt mèi quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình
và môi trờng?


Những tính trạng loại nào chịu ảnh hởng của


môi trờng?


Tớnh d biến dị của tính trạng số lợng liên quan
đến năng suất => có lợi ích và tác hại gì trong


- Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác
giữa kiểu gen và môi trờng.


- Các tính trạng chất lợng phụ thuộc
chủ yếu vào kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

s¶n xuÊt?


<b>hoạt động 3:</b> Mức phản ứng.


Hoạt động dạy - học Nội dung
GV: Mức phản ứng đề cập đến gii hn thng


biến của tính trạng số lợng.


Yờu cu HS đọc Vd sgk và trả lời câu hỏi.
Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và
năng suất tối đa của giống DR2 do đâu?
Giới hạn năng suất do giống hay kỹ thuật
chăm sóc quy định?


Møc ph¶n øng là gì?


- Do k thut chm súc.
- Do kiu gen quy nh.



=> Mức phản ứng là giói hạn thờng biến
của một kiểu gen trớc môi trờng khác
nhau?


- Mc phn ứng do kiểu gen quy định.
HS đọc kết luận sgk.


<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>
<i> Hoàn thành bảng sau.</i>


Thêng biÕn Bét biến


1..
2. Không dị bội truyền.
3.
4. Có lợi cho sinh vËt.


1. Biến đổi trong cơ sở vật chất dị bội
truyền ( ADN, NST).


2……….


3. Xt hiƯn ngÉu nhiªn.
4. ………...


2. Ơng cha ta nói “ Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Theo em câu nói trên đúng hay
sai? Vì sao.


<b>D. Dặn dò.</b>



Học theo nội dung sgk- làm câu 1,3 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Ngày soạn:21.11.2009 </b></i>
<b>TiÕt 27 - Bµi 26</b>

<b>: </b>

<i><b>Thùc hµnh</b></i>



<b>Nhận biết một vài dạng đột biến</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài học này HS nắm đợc:
1. Kiến thức:


- HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở TV và phân biệt đợc sự sai khác về hình
thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.


- Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bn.
2. K nng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản. Kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
<b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b>


GV: - Tranh ảnh về các đột biến ở thực vật.


- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta).
- Tranh ảnh về biến đổi số lợng NST ở hành tây, dâu tằm, da dấu.


- Tiªu bản hiển vi: bộ NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn: Bộ NST 2n,
3n, 4n ë da hÊu.


- KÝnh hiĨn vi quang häc.



HS: Häc bµi cũ, xem trớc kiến thức bài mới
<b>III. Tiến trình giê häc.</b>


<b>A. Giáo viên nêu Mục đích- yêu cầu của bài thực hành, phát dụng cụ đến các nhóm.</b>
<b>B. Tiến trình giờ học.</b>


<b>hoạt động 1 (15 phút)</b>


Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


GV hớng dẫn HS tranh ảnh đối chiếu với


dạng gốc và dạng đột biến => nhận biết các dạng đột biến gen.HS ghi nhận xét vào bảng 26.


<b>hoạt động 2(10phút)</b>


Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS nhận biết qua tranh về
các kiểu đột biến cấu trúc NST.
HS nhận biết qua kính hiển vi về đột
biến cấu trúc NST.


HS quan sát tranh câm và lên chỉ từng dạng đột
biến.



Vẽ lại hình ảnh quan sát đợc.


<b>hoạt động 3(15 phút)</b>


Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


HS quan sát tranh bộ NST bình thờng và
của bệnh đao.


Hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển
vi vủa bộ NST ở ngời bình thờng và ngời bị
bệnh đao


HS quan sát ở da hấu.


- Lu ý số lợng NST cặp số 21.


- Cỏc nhúm i chiu hỡnh ảnh quan sát đợc
với tranh ảnh để nhận biết.


Ghi nhËn xét vào bảng theo mẫu.


Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái


Thể lỡng bội Thể đa bội
1



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS; nhËn xÐt kết quả thực hành.
Cho điểm 1 số nhóm có bộ su tầm và kết quả thực hành tốt.


<b>D. Dặn dò.</b>


Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26.
Su tầm tranh ảnh minh hoạ thờng biến.


Mẫu vật: Mầm khoai lang trồng trong sáng- ngoài tối.


Thân cây rau dừa nớc mọc ở mô đất cao- trải trên mặt nớc.
<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Ngày soạn:25.11.2009 </b></i>
<b>BµI 27: Thùc hµnh</b>


<b>tiÕt 28: Quan sát thờng biến</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều
kiện sống.


Phân biệt đựơc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.


Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra đợc: Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào
kiểu gen. Tính trạng số lợng phụ thuộc vào mụi trng.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật.


Kỹ năng thực hành.


<b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b>
- Tranh ảnh minh hoạ thờng biến.


- ảnh chụp chứng minh thờng biến không dị bội truyền.
- Mẫu vật: mầm khoai trồng trong tối- ngoài sáng.


Th©n c©y rau dõa níc mäc trên cạn => dới nớc.
<b> III. Tiến trình giờ học.</b>


<b>A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5 phút)</b>
<b>B. Giới thiệu mục đích yêu cầu bài thực hành.</b>


<b>1. NhËn biÕt mét sè thêng biÕn.</b> (10 phót)


Hoạt động dạy - học Nội dung


Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, mẫu vật cỏc i
tng.


Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng của
ngoại cảnh.


Nờu cỏc nhõn t tỏc ng gõy thng bin GV cht
li ỏp ỏn.


Đối tợng Điều kiện môi


tr-ờng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tácđộng


Mầm khoai Có ỏnh sỏng


Trong tối


Mầm lá có màu xanh.


Mầm lá có màu vàng ánh sáng.
Cây rau dừa nớc


.
.
.


- Trên cạn
- Ven bờ.
- Trên mặt nớc


- Thân lá nhỏ.
- Thân lá lớn.


- Thân lá lớn hơn, rễ
=>


Độ ẩm


<b>2. Phõn bit thờng biến và đột biến.</b> (15 phút)


Hoạt động dạy - học Nội dung
Sự sai # giữa 2 cây mạ mọc v trớ



#..?


Các cây lúa gieo từ cây mạ trên có
khác #?


Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt
hơn cây bờ ruộng.


Phõn bit thng bin vi đột biến.


- Biến dị trong đời sống cá thểtổng hợp


- Con của chúng giống nhau (biến dị không di
truyền).


- Do điều kiện dinh dỡng khác nhau.


<b>3. Nhn bit nh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng </b>
<b>và chất lợng.</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su


hµo cđa cïng 1 giống nhng có điều
kiện chăm sóc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

không?


Rút ra nhận xét. + Chăm sóc tốt => củ to.+ ít chăm sóc => củ nhỏ.



- Tính trạng chất lợng phụ thuộc kiểu gen.
- Tính trạng số lợng phụ thuộc vào đk sống


<b>C. Nhn xột- ỏnh giỏ.(5 phút)</b>


Căn cứ vào bản thu hoạch của các nhóm để nhận xét- cho điểm HS thu dọn vệ sinh.
<b>D. Dặn dũ.</b>


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Ngày soạn:26/11/2009 </b></i>


<b>Chơng V Di trun häc ngêi.</b>


<b>Bµi 28: TiÕt 29: Ph¬ng pháp nghiên cứu di truyền ngời</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS tỡm hiểu và sử dụng đợc phả hệ phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở ngời.
Phân biệt đợc hai trờng hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng.


Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu dị bội
truyền, từ đó giải thích đợc một số trờng hợp thờng gặp.


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn luyện hoạt động nhóm.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trị.</b></i>


- Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 sgk.
- ảnh về trờng hp sinh ụi.


<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>



-Vì sao việc nghiên cứu dị bội truyền ở ngời gặp khó khăn.
<b>HS :trả lời câu hỏi GV nhận xét cho điểm (5 phút)</b>
<b>1. Nghiên cứu phả hệ. (20phút)</b>


Hot ng dy - hc Nội dung
HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:


+ Giải thích các ký hiệu sgk.


Yêu cầu HS nghiên cứu VD1 => thảo luận.
Mắt đen và mắt nâu, tính trạng nào là trội.
Sự di truyền tính trạng màu sắc có liên quan
tới giới tính không? tại sao?


Phơng pháp phả hệ là gì?


Ti sao ngi ta dựng phng phỏp ú để
nghiên cứu sự dị bội truyền ở một số tớnh
trng ngi?


Yêu cầu HS tìm hiểu VD2- thảo luận, trả lời
câu hỏi.


- => nam; 0 => n÷.


- kết hôn ( vợ chồng)
- Màu mắt nâu là trội.


- Khơng liên quan đến giới tính.


=> phơng pháp nghiên cứu phả hệ là
theo dõi sự dị bội truyền của 1 tính trạng
nhất định trên những ngời cùng 1 dòng
họ qua những thế hệ để xác định đặc
điểm di truyền 1 số tính trạng đó.
=> nam dễ mắc bệnh.


<b>2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. (15 phút)</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 28.2 => thảo luận


theo néi dung c©u hái sgk?


đồng sinh khác trứng là gì? trẻ đồng sinh #
trứng có thể # về giới khơng?


Trẻ đồng sinh cùng trứng và # trứng khác
nhau cơ bản ở điểm nào?


HS nghiên cứu thông tin sgk => nêu ý nghĩa
của nghiên cứu trẻ đồng sinh?


a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và # trứng.
- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng 1 lần
sinh.


- Cã 2 trêng hỵp: cïng trøng, # trøng.
- Sù kh¸c:



+ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu
gen => cùng giới.


+ đồng sinh khác trứng khác kiểu gen
=> cùng giới hoặc khác giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>C. Kiểm tra- đánh giá.</i>

<b>(5 phút)</b>


1. Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? cho một ví dụ về ứng dụng của phơng pháp trên.
2. Phân biệt sinh ụi cựng trng v sinh ụi khỏc trng.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học và trả lời câu hỏi sgk.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 29: bệnh và tật di truyền ở ngời</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS nhn biết đợc bệnh nhân đao và bệnh nhân tớc nơ qua các đặc điểm hình thái.


- Trình bày đợc đặc điểm dị bội truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh. Nêu
đ-ợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất đđ-ợc một số biện pháp hạn chế phát
sinh chúng.


- phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình- rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trị.</b></i>



Tranh phãng to hình 29.1, 29.2 sgk.
Tranh về các tật di truyền.


Phiếu học tập: tìm hiểu bệnh di truyền.


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài
Bệnh đao


Bệnh tớc nơ
Bệnh bạch tạng


Bệnh câm điếc bẩm sinh


<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>
<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


<b>1. Ph ơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì?</b>


<b>2. Tr đồng sinh cùng trứng và khác trứng có gì giống và khác nhau?</b>
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Mét vµi bƯnh di trun ë ng êi. </b>


Hoạt động dạy - học Nội dung


Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, quan sát
hình 29.1, 29.2 hồn thành phiếu học
tập.



- BƯnh ®ao: cặp NST số 21 có NST.


+ Đặc điểm: bé, lùn, cổ rụt, má phệ miệng hơi há, lỡi
hơi thè, mắt hơi sâu, 1 mí...


- Bệnh tớc nơ: cặp NST số 23 chỉ có 1 NST.


+ Đặc điểm: là nữ, lùn, cổ ngắn tuyến vú không phát
triển, thờng mất trí nhí vf kh«ng cã con.


- Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn.


+ Đặc điểm: đặc điểm và tóc màu trắng, mắt màu
hồng.


- Bệnh câm điếc bẩm sinh: đột biến gen lặn => câm
điếc bẩm sinh.


2. Mét sè tËt di truyÒn ë ngêi.


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS quan sát hình 29.3 =>


trình bày các đặc điểm của một số dị
tật ở ngời?


Hậu quả của đột biến NST và đột
biến gen?


- TËt khe hở môi hàm.



- Tật bàn chân, mất một ngón.
- Tật bàn tay, bàn chân nhiều ngón.


- t bin NST và đột biến gen gây ra các dị tật
bẩm sinh ngi.


3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tËt, bƯnh di trun.


Hoạt động dạy - học Nội dung
u cu HS tho lun:


Các bệnh và tật di truyền phát sinh
do những nguyên nhân nào?


Đề xuất các biện pháp hạn chế sự


- nguyên nhân:


+ Do tác nhân vật lý, hoá học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trờng.


- Biện pháp hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

phát sinh các bƯnh tËt di trun?


Kết luận chung: HS đọc sgk.


+ Sư dụng hợp lý các loại thuốc bảo vệ TV.
+ Đấu tranh chống snả xuất, sử dụng vũ khí hạt


nhân...


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


<b>1. Có thể nhận bệnh đao qua nhng c im no?</b>


<b>2. Nêu nguyên nhân phát sinh các tËt, bƯnh di trun ë ng êi? </b>
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk- Đọc mơc " Em cã biÕt".
<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 30: Di truyền häc víi con ngêi</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- HS hiểu đợc di truyền học t vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này.


Giải thích đợc cơ sở di truyền học của " Hôn nhân một vợ một chồng" và giữa ngời có
quan hệ cùng huyết thống trong vịng 4 đời khơng đợc kết hơn với nhau.


Hiểu đợc tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngồi 35 và hậu quả di truyền của ơ
nhiễm mụi trng i vi con ngi.


- Rèn luyện kỹ năng t duy phân tích tổng hợp.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


Bảnh số liệu: 30.1, 30.2 sgk.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>



<i><b>A. Bµi cị.</b></i>


<b>1. Có thể nhận biết bệnh đao và bệnh tc n qua nhng c im no?</b>


<b>2. Nguyên nhân của bệnh câm điếc bẩm sinh? Một số biện pháp hạn chế phát sinh </b>
<b>bệnh, tật?</b>


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Di truyền học T vấn.


Hot ng dy - hc Ni dung


Yêu cầu HS làm bài tập mục V sgk
( trang 86).


HS nghiên cứu sgk- thảo luận nhóm và
trả lời.


GV cùng HS th¶o ln, thèng nhÊt ý
kiÕn:


Di trun häc t vÊn là gì? gồm những
nội dung nào?


- Đây là bệnh di trun.


- Bệnh do gen lặn quy định vì có ngi
trong gia ỡnh ó mc bnh.



- Không nên sinh con vì ở họ có gen gây
bệnh.


=> Di truyn hc t vấn là một vực của
của di truyền học kết hợp với các phơng
pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại
về mặt di truyền kết hợp nghiên cứu ph
h.


- Nội dung: + Chuẩn đoán.
+ Cung cấp thông tin.


+ Cho lời khuyên liên quan đến bênh,
tật di truyền.


<b>2. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch háo gia đình</b>.


Hoạt động dạy - học Nội dung


Hs đọc thơng tin sgk => trả lời các câu
hỏi:


T¹i sao kết hôn gần làm suy thái nòi
giống.


Ti sao nhng ngời có quan hệ huyết
thống từ đời thứ 5 trở đi đợc phép kết
hôn?



Quan sát bảng số liệu 30.1 -> thảo luận.
Giải thích quy định " Hơn nhân 1 vợ, 1
chồng " bằng cơ sở sinh hc.


Vì sao cấm chuẩn đoán giới tính thai
nhi?


a. Di truyền với hôn nhân.


- Kt hụn gn lm t bin gen lặn, có
hại biểu hiện => dị tật bẩm sinh tăng.
- Có sự sai khác về mặt di truyền.


- Tû lƯ nam b»ng n÷.


- Hạn chế việc mất cân đối tỷ lệ nam/
nữ.


=> Di truyền học đã giải thích đợc cơ sở
khoa học của các quy định.


+ H«n nhân 1 vợ, 1 chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Yêu cầu HS nghiên cứu số liệu bảng
30.2 => trả lời câu hỏi.


Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi
35?


Ph nữ nên sinh con ở độ tuổi nào?



trong vòng 4 đời không đợc lấy nhau.
b. Di truyền học và KHHG.


- Vì con dễ mắc bệnh đao.


- Ph n nờn sinh con ở độ tuôit từ 25->
34 là hợp lý.


3. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trờng.


Hot ng dy - hc Ni dung


Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk và
thông tin mục " Em có biÕt".


Nêu tác hại của ô nhiễm môi trờng đối
với cơ sở vật chất di truyền?


LÊy vÝ dô.


HS đọc kết luận sgk.


- Tác nhân vật lý, hố học gây ơ nhiễm
mơi trờng đặc biệt là chất phóng xạ,
chất độc hoá học trong chiến tranh,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng quá
mức.


=> gây đột biến gen, đột biến NST.



<b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b>


<b>1. Di truyÒn y học t vấn có chức năng gì?</b>


<b>2. Một cặp vợ chồng bình th ờng sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh. Em hÃy đ a lời</b>
<b>khuyên cho cặp vợ chồng này?</b>


<b>D. Dặn dò.</b>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.


Tìm hiểu các thông tin về công nghệ tế bào.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>chơng VI</b>


<b>ứng dơng di trun häc</b>



<b>Bµi 31: công nghệ tế bào</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS hiu c khái niệm công nghệ tế bào.


Nắm đợc những cung đoạn chính của cơng nghệ TB và vai trị của từng công đoạn.
Thấy đợc những u điểm của việc nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và phơng hớng
ứng phơng pháp nuôi cấy mô và TB trong chọn giống.


- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. Kỹ năng khái quát hoỏ, vn dng thc t.



- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu
khoa học.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>
Tranh phóng to hình 31 sgk.
Một số t liệu về nhân bản vô tính.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


<b>1. Di truyền y học t vấn có chức năng gì?</b>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Khái niệm công nghệ tế bào.


Hot ng dạy - học Nội dung
HS nghiên cứu sgk trang 89.


C«ng nghệ tế bào là gì?


nhn c mụ non c quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với
cơ thể gốc, ngời ta thực hiện những
cơng việc gì?


Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hồn
chỉnh lại có kiểu gen nh dạng gốc?
Vì ở cơ thể hồn chỉnh đợc sinh ra từ
1 TB của dạng gốc có bộ gen nằm


trong nhân TB và đợc sao chép.


- Cơng nghệ TB là ngành kỹ thuật về
quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi
cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan
hợc cơ thể hoàn chỉnh.


- Cơng nghệ TB gịmm 2 cơng đoạn:
+ Tách TB từ cơ thể mẹ rồi nuôi cấy
ở môi trờng dinh dỡng để tạo ra mơ
sẹo.


+ Dïng hỗc m«n sinh trởng kích
thích mô sao phân hoá thành cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh.


2. ứng dụng công nghệ tÕ bµo


Hoạt động dạy - học Nội dung
HS nghiên cứu sgk.


HÃy cho biết thành tựu công nghệ tế
bào trong sản xuất.


Cho biết các công đoạn nhân giống
cô tính trong ống nghiệm?


Nêu u điểm và truyển vọng của
ph-ơng pháp nhân giống vô tính trong
ống nghiệm?



cho ví dụ minh hoạ.


GV thông báo các khâu chính trong


a. Nhân giống vô tính trong ống
nghiệm ở cây trồng.


Quy trình nhân giống vô tính:
Sgk trang 89


- Ưu điểm: + Tăng nhanh số lợng cây
giống.


+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ B¶o tån mét sè nguån gen thùc vËt
quý hiếm.


- Thành tựu: Nhân giống cây khoai
tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý.
b. ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong
chọn giống cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tạo giống c©y trång:


+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc.
+ Chọn lọc, đánh giá => tạo giống
mới.


Ngời ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo


vật liệu mới cho chọn giống cây
trồng bằng cánh nào?


Nhân bản vơ tính ở ngvt thnh
cụng cú ngha ntn?


Cho biết những thành tựu nhân bản ở
Việt Nam và Thế giới.


chọn TB xô ma biÕn dÞ.


c. Nhân bản vơ tính ở động vật.
- ý nghĩa:


+ Nhân nhanh nguồn gen động
vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Tạo cả cơ quan nội tạng của động
vật đã đợc chuyển gen ngời để chủ
động cung cấp, thay thế.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>
Cơng nghệ TB là gì?


Thµnh tùu của công nghệ TB có ý nghĩa gì?
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
Đọc mục " Em cã biÕt".


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 32.</b> <b>công nghệ gen</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS hiu c khỏi nim kỹ thuật gen, trình bày đợc các khâu trong kỹ thuật gen.
HS nắm đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học.


Từ các kiến thức đã học, HS biết vân dụng ứng dụng của kỹ thuật gen, các lĩnh vực của cơng
nghệ sinh học hiện đại và vai trị của từng lĩnh vực trong sản xuất đời sống.


- RÌn lun kỹ năng t duy lôgíc tổng hợp, khả năng khái quát.
Nắm bắt quy trình công nghệ, vận dụng thực tế.


- Giáo dục ý thức, lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò:</b></i>


- Tranh phãng to h×nh 32 sgk.


- T liƯu vỊ øng dụng công nghệ sinh học.


<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>
<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


Công nghệ TB là gì?


HÃy nêu thành tu công nghệ TB ở Việt nam và Thế giới.



<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen.


Hot ng dy - hc Ni dung


Kỹ thuật gen là gì?


Mc ớch ca kỹ thuật gen?


Kỹ thuật gen gồm những khâu nào?
GV cần giải thích rõ việc chỉ huy tổng
hợp Prơtêin đã mó hoỏ trong on ú.


Công nghệ gen là gì?


- K thuật gen là các thao tác tác động
lên ADN để chuyển 1 đoạn ADn mang 1
hoặc 1 cụm gen từ TB của loài cho sang
TB của loài nhận nh th truyn.


- Các khâu của kỹ thuật gen:


+ Tách ADN gồm tách ADN NST của
TB cho và ADN làm thể truyền từ virut.
+ Tạo ADN tái tổ hợp ( ADN lai) nhừo
enzim.


+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.


- Công nghệ gen là ngành kỹ tht vĨ
quy tr×nh gen øng dơng kü tht gen.


2. øng dơng c«ng nghƯ gen


Hoạt động dạy - học Nội dung


GV giới thiệu khái quát lĩnh vực chính
đợc ứng dụng cơng nghệ gen có hiệu
quả.


Mục đích của việc tạo ra chủng vi sinh
vật mới là gì?


Nªu vÝ dô?


Công việc tạo giống cây trồng biến đổi
gen là gì?


Cho vÝ dơ cơ thĨ?


ứng dụng cơng nghệ gen để tạo ra động
vật biến đổi gen thu đợc kết quả ntn?


Nêu những hạn chế của việc biến đổi
gen ở động vật.


a. T¹o ra chđng vi sinh vật mới.


- Các chủng vi sinh vật mới có khả năng


sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học
cần thiết ( nh axÝt amin, Pr kh¸ng sinh )
víi sè lợng lớn, với giá thành rẻ. Ví dụ:
Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mà hoá
=> sản ra kháng sinh và hoóc môn
Insulin.


b. To ging cõy trng bin đổi gen.
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen là
lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen vào
cây trồng.


c. Tạo động vật biến đổi gen.


- Trên thế giới đã chuyển gen sinh trởng
ở bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức
ăn cao hơn.


- ë VN: chuyÓn gen tổng hợp hoóc môn
sinh trởng của ngời vào cá trạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hot ng dy - hc Ni dung
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục V sgk


trang 94.


- Cơng nghệ sinh học là gì? - Cơng nghệ sinh học là ngành công
nghệ sử dụng TB sống và các quá trình
sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh
học cần thiết cho con ngời.



- Các lĩnh vực:


+ Công nghệ lên men.
+ Công nghệ TB.


+ Công nghệ chuyển nhân phôi.


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm.


Kỹ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS t hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản di truyền và biến dị.
Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và sản xuất.


- Rèn luyện kỹ năng t duy tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò:</b></i>


Kẻ các bảng ghi nội dung từ 40.1 => 40.5.
Các tranh ảnh liên quan đến phần di truyền.
<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>


1. HƯ thèng hãa kiÕn thøc.


Hoạt động dạy - học Nội dung
GV chia lớp thành 10 nhúm nh v


yêu cầu:


+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội
dung.


+ Hoàn thành các bảng kiến thức tõ
40.1 => 40.5.


- GV quan s¸t, híng dÉn HS ghi nhớ
kiến thức cơ bản.


- GV chữa bài bằng cách:


+ Đa bảng nội dung của từng nhóm
lên bảng.


+ Yêu cầu nhóm khác nhau nhận xét,
trao đổi, bổ xung => hồn thiện kiến
thức.



Các nhóm bỏ phiếu theo nội dung đã
đợc phân công.


Trao đổi thống nhất ý kiến hồn
thành nội dung đó.


Đại diện nhóm trình bày đáp án của
mình lên máy chiếu.


HS ghi néi dung vµo vở.


2. Trả lời câu hỏi ôn tập.


Hot ng dy - học Nội dung
Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hi cũn


lại HS tự trả lời.


- Trả lời các c©u hái 1, 2, 3, 5 cho HS


thảo luận Câu1: sinh đôi thể hiện mối liên hệ
giữa gen và tính trạng cụ thể.


+ Gen là khn mẫu để tổng hợp
mARN.


+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp
chuỗi a.a cấu thành nên Pr.



+ Pr chịu tác động của mụi trng
biu hin thnh tớnh trng.


Câu2: Kiểu hình là kết quả của sự
t-ơng tác giữa kiểu gen và môi trờng.
Câu3: Nghiên cứu di truyền ngời phải
có phơng pháp thích hợp vì:


+ ngi sinh mun v ớt con.
+ Không thể áp dụng các phơng pháp
lai và và gây đột biến vì lí do xã hội.
Câu5: Ưu thế của công nghệ TB:
- Chỉ nuôi cấy TB, mô trong môi
tr-ờng dinh dỡng nhân tạo => tạo ra sơ
quan hon chnh.


- Rút ngắn thời gian tạo giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


Đánh giá sự chuẩn bị bài của HS và hoạt động của các nhóm.
<i><b>D. Dặn dũ.</b></i>


Hoàn thiện các câu hỏi sgk trang 117.
Học thuộc hệ thống kiến thức cơ bản.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Tiết 35:</b> <b>Thi học kỳ theo đề chung </b>



<b>Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS tự trình bày đợc sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lý và hố học để gây đột biến.


Giải thích đợc sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến chọn trong
chọn giống vi sinh vật và thc vt.


- Rèn kỹ năng: Nghiên cứu thông tin phát hiÖn kiÕn thøc.


Kỹ năng so sánh tổng hợp. Khái quát hố kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tỡm hiu thnh tu khoa hc.


Tạo lòng yêu thích bộ môn.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


- T liệu về chọn gièng, thµnh tùu sinh häc.


- Phiếu học tập: Tìm hiểu tỏc nhõn vt lý gõy t bin.


Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng
Tia phóng xạ: ,


,


Tia tử ngoại
Sốc nhiệt


<i><b>III. Tiến trình giờ học. </b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


Th no là đột biến? Đột biến có ý nghĩa ntn trong chọn giống thực tiễn?
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS hoàn thành nội dung


theo phiÕu häc tËp.


Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây
đột biến?


Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng
để xử lý cỏc i tng cú kớch thc
nh?


Đại diện các nhóm trình bày nội
dung bảng trong phiếu học tập, nhóm
# bổ sung.


Tác nhân vật lý Tiến hành Kết quả øng dơng
Tia phãng x¹: α,


β, γ


2. Tia tư ngo¹i:



Sèc nhiƯt


Chiếu tia, các tia
xun qua màng
mơ ( xun sâu)
=> tác động lên
ADN.


Chiếu tia, các tia
xuyên qua màng
(xuyên nông).
Tăng giảm nhiệt
môi trờng đột
ngột.


- Gây đột biến
gen.


- Chấn thơng gây
đột biến ở NST.
Gõy t bin gen.


- Mất cơ chế tự
bảo vệ sự cân
bằng.


Tổn thơng thoi
phân bào => rối


- Chiếu xạ vào


hạt nảy mầm,
đỉnh sinh trởng.
- Mơ TV ni
cấy.


Xư lý vi sinh vËt
bµo tư và hạt
phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

loạn phân bào.
- Đột biến sè
l-ỵng NST.


2. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.


Hoạt động dạy - học Nội dung
GV u cầu HS nghiên cứu, trả lời


c©u hái mơc V sgk trang 97. - Ho¸ chÊt: EMS, NMU, NEU, consixim.
- Phơng pháp:


+ Ngâm hạt khô, nảy mầm vào dung
dịch hoá chất; tiêm dung dịch vào
bầu nhụy, tẩm dung dịch vao bầu
nhụy...


Kt qu: dung dch hỏo cht tác động
lên phân tử ADN làm thay thế cặp
Nu, mất cặp Nu, hay cản trở sự hình
thành thoi vô sắc.



3. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.


Hoạt động dạy - học Nội dung
GV định lý cho HS:


Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
giống gồm:


+ Chän gièng vi sinh vËt.
+ Chän gièng c©y trång.
+ Chän gièng vËt nu«i.


Ngời ta sử dụng đột biến trong chọn
giống vi sinh vật và cây trồng theo
h-ớng nào? tại sao?


Tại sao ta ít sử dụng phơng pháp gây
đột biến trong chọn giống vật nuôi?


a. Trong chọn giống vi sinh vật: ( phổ
biến là gây đột biến và chọn lọc ).
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có
hoạt tính cao.


- Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh
để tăng sinh khối ở mầm men và vi
khuẩn.


- Chọn các thể đột biến giảm sức


sống ... để sản xuất vắc xin.
b. Trong chọn giống cây trồng:
- Chọn đột biến có lợi => giống mới.
- Chú ý các đột biến có lợi: kháng
bệnh, chống chịu, sinh trởng.
c. i vi vt nuụi:


- Chỉ sử dụng các nhóm đv bậc thấp.
- Động vật bậc cao, cơ quan sinh sản
nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi
xử lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 34: thoái hoá do tự thụ phấn và giao phấn gần</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS nắm đợc khái niệm thối hố giống. Hiểu, trình bày đợc nguyên nhân thoái hoá của tự
thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị trong chọn giống.
- HS trình bày c phng phỏp to dũng thun.


- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
Tổng hợp kiến thức.


- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò:</b></i>


Tranh phóng to hình 34.1, 34.3.
T liệu về hiện tợng thoái hoá giống.
<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>



<i><b>A. Bài cò.</b></i>


Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động
vật, thực vật v vi sinh vt?


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Hiện tợng thoái hoá.


Hot động dạy - học Nội dung
Hiện tợng thoái hoá ở thực vật và


động vật đợc biểu hiện ntn?


V× sao dẫn tới hiện tợng thoái hoá
trên? lấy ví dụ.


Thế nào là thoái hoá?
Giao phối gần là gì?


a. Hin tng thoái hoá ở thực vật và
động vật.


- ë thùc vật: cây ngô tự thụ phấn sau
nhiều thế hệ => chiều cao cây giảm,
bắp dị dạng.


- ng vt: con chỏu sinh trng
yu, quỏi thai.



- Nguyên nhân:


+ ë thùc vËt do tù thơ phÊn ë nh÷ng
c©y giao phÊn.


+ ở động vật: do giao phối gần.
b. Khỏi nim.


- Thoái hoá là hiện tợng các thế hệ
con ch¸u cã søc sèng kÐm => béc lé
tÝnh trạng xấu năng suất giảm.


- Giao phối gần là sự giao phối giữa
con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ
hoặc giữa bố mẹ với con cái.


2. Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá


Hot ng dy - hc Nội dung
HS nghiên cứu nội dung sgk, sơ đồ


34.3.


Nhận xét về tỷ lệ và dị hợp qua các
thế hệ?


Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn
và giao phôi gần lại dẫn tới hiện tợng
thoái hoá?



- Nguyên nhân: do tự thụ phấn hoặc
giao phối cận huyế qua nhiều thế hệ
tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn có
hại.


GV lu ý: ở một số lồi động vật, thực
vật cặp gen đồng hợp lặn khơng gõy
hi...


3. Vai trò của phơng pháp tự phấn bắt buộc và giao phối gần trong
chọn giống


Hot ng dy - học Nội dung
Vì sao hiện tợng tự thụ phấn và giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

mà lại vẫn đợc con ngời sử sụng


trong chän gièng? tö Xt hiƯn tÝnh tr¹ng xÊu => dƠ
lo¹i bá.


Giữ lại tính trạng mong muốn nên
tạo đợc giống thuần.


=> KÕt luËn:


- Củng cố đặc tính mong muốn.
- Tạo dịng thuần.


- Phát hiện gen xấu để loại bỏ.



- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế
lai.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


Tự thụ phấn ở cây giao phối và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tợng gì?
Giải thích ngun nhân.


<i><b>D. DỈn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy</b></i>


<b>Bài 35:</b> <b>u thế lai</b>


<i><b>I. Mc đích:</b></i>


- HS nắm bắt đợc một số khái niệm: u thế lai, lai kinh tế.


- HS hiểu và trình bày đợc: cơ sở di truyền củe hiện tợng u thế lai. Lý do không dùng cơ thể
lai F1 để nhận giống.


Các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai.
phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai KT ở Việt nam.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, giải thích, tổng hợp khái quát.
- Giáo dục ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trị:</b></i>


Tranh phãng to h×nh 35.


Tranh về 1 số giống động vật: Bò, Lợn, Dê... kết quả của phép lai KT.
<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>A. Bµi cò.</b></i>


Trong chọn giống ngời ta sử dụng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần
nhằm mc ớch gỡ?


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Hiện tợng u thế lai.


Hot động dạy - học Nội dung
Hs quan sát hình 35 sgk.


So sánh cây và bắp ngơ của 2 dịng tự
thụ phấn với cây ở cơ thể lai F1?
GV dẫn dắt, nhận xét và khẳng định
hiện tợng u thế lai.


T¹i sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai
thể hiÖn râ nhÊt?


Tại sao u thế lai thể hiện rõ nhất ở F1
sau đó giảm dần qua các thế hệ?



a. Khái niệm:


- u thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có
u thế hơn hẳn so với bố mẹ về sinh
tr-ởng, phát triển, khả năng chóng chịu,
năng suất...


b. Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế
lai.


- 2 dịng thuần có kiểu gen đồng hợp
=> F1 có cặp gen dị hợp => biểu hiện
tính trạng của gen trội.


- Do tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ ng hp
tng.


2. Phơng pháp tạo u thế lai.


Hot ng dy - học Nội dung
Con ngời đã tạo u thế lai cõy trng


= phơng pháp nào?


Phõn bit lai # dòng và lai # thứ.
Con ngời đã tạo u thế lai ở vật ni
bằng cách nào?


LÊy VD.



ThÕ nµo lµ lai kinh tÕ?


Tại sao không dùng con lai F1 để
nhân giống?


GV: lai kinh tÕ thêng dïng con c¸i la
gièng trong níc.


+ áp dụng kỹ thuật giữ tinh đơng
lạnh.


+ Lai giữa Bị vàng Thanh Hố với
Bị hơnsten Hà lan => con lai F1 chịu
đợc nóng, lợng sa tng.


a. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây
trồng.


- Lai # dòng: tạo 2 dòng tự thụ phụ
phÊn råi cho chóng giao phÊn víi
nhau.


- Lai khác thứ: để kết hợp giữa tạo u
thế lai với to ging mi.


b. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật
nuôi.


- Lai kinh tế: là cho giao phối giữa bố
mẹ 2 dòng thuần # rồi dùng con lai


F1 làm sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


u thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiệ tợng u thế lai?
Lai kinh tế là gì? lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế ntn?
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
Đọc mục: Em có biết.


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b></i>


<b>Bài 36:</b> <b>Các phơng pháp chọn lọc</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- HS trỡnh by c phng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho việc sử
dụng đối với đối tợng nào, những u- nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này.


- Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp
chọn lọc hàng loạt, thích hợp đối với đối tợng no?


- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
- Giáo dục ý thức, lòng yêu thích bộ môn.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


Tranh phóng to hình 36.1, 36.2 sgk.
<i><b>III. TiÕn tr×nh giê häc.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hoạt động dạy - học Nội dung
Thế nào là chọn lọc hàng loạt?


Chọn lọc hàng loạt đợc tiến hành
ntn?


Cho biÕt nh÷ng u- nhợc điểm của
ph-ơng pháp?


Yêu cầu HS trả lòi c©u hái sgk trang
106.


- Trong 1 quần thể vật ni hay cây
trồng dựa vào kiểu hình ngời ta chọn
một nhóm cá thể phù hợp với mục
tiêu chn lc lm ging.


- Cách tiến hành:


Gieo giống khởi đầu => chọn
những cây u tú và hạt thu hoạch
chung để giống cho vụ sau => so
sánh với giống ban đầu và đối chứng.
- u điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn
kém.


- Nhỵc ®iĨm:


Khơng kiểm tra đợc kiểu gen,


khơng củng cố, tích luỹ đợc biến dị.


3. Chän läc c¸ thĨ.


Hoạt động dạy - học Nội dung
Thế nào là chọn lọc cá thể? Tiến


hµnh nh thÕ nµo?


Cho biÕt u, nhợc điểm của phơng
pháp này?


GV chọn lọc cá thể thích hợp với cây
tự thụ phấn và nhân giống vô tính.
- Với cây giao phấn phải chọn lọc
nhiều lần.


- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy
một số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên
một cách riêng rẽ theo từng dòng.
- Cách tiến hành:


Trên ruộng giống khởi đầu chọn
những cá thể tốt nhất, hạt của mỗi
cây đợc gieo riêng => so sánh với
giống đối chứng và giống khởi đầu
=> chọn đợc dòng tốt nhất.


- u điểm: kết hợp đợc việc đánh giá
dựa trên kiểu hình và kiểu gen.



- Nhợc điểm: theo dõi công phu, khó
áp dụng rộng rÃi.


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


So sánh phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?
u nhợc điểm của mỗi phơng pháp.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hái sgk.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>BàI 37: thµnh tùu chän gièng ë viƯt nam</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- HS trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- Trình bày đợc phơng pháp đợc xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng vật ni.
- Trình bày đợc các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trng v vt nuụi.


- Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, khái quát kiến thức.


- Giáo dục ý thức tìm tòi, su tầm tài liệu: ý thức trân trọng thành tựu khoa học.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


HS kẻ sẵn bảng trong bài 37 vào giấy khổ to.


GV kẻ vào giấy khổ to bảng này.


<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>
<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


Trình bày phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?


B. Bài mới.


Hot ng dy - hc Ni dung
GV: chia lợp theo nhóm.


- Nhóm 1, 2 hồn thành nội dung1:
Thành tựu chọn giống cây trồng.
- Nhóm 3, 4 hàon thành nội dung2:
Thành tựu chọn giống vật nuôi.
- GV chữa bài bằng cách cho HS
trình bày nội dung chuẩn bị trên giấy
khổ to- nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV đánh giá nhận xét hoạt động của
các nhóm và yêu cầu HS tổng hợp


kiÕn thøc. * KÕt luận: nội dung trong bảng tóm
tắt.


Néi
dung
Thµnh
tựu



Phơng pháp Ví dụ


Chọn giống


cõy trng 1. Gõy đột biến nhân tạo:a. Gây đột biến nhân tạo rồi
chọn cá thể tạo giống mới.
b. Phối hợp giữa lai hứu tính
và xử lý đột biến.


c. Chọn giống bằng chọn
dịng TB xơ ma có biến dị
hoặc đột biến xơ ma.


2. Lai hữu tính để tạo biến dị
tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ


- T¹o gièng lúa tẻ có mùi thơm
nh gạo tám thơm.


- Đậu tơng sinh trởng ngắn,
chịu rét, hạt to, vàng.


- Giống lúa DT10x DBAZ0 =>
DT16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Chọn giống


vật nuôi 1. Tạo gièng míi.


2. Cải tạo giống địa phơng:


dùng con cái tốt nhất của
giống địa phơng x con đực tốt
nhất của giống nhập ngoại.
3. Tạo giống u thế lai.


4. Nu«i thích nghi các giống
nhập nội.


5. ứng dụng công nghệ sinh
học trong công tác giống: cấy
chuyển phôi thụ tinh nhân
tạo, công nghệ gen.


Ln i bch x Ln 81 =>
ĐBỉ 81.


Lỵn bícsai x Lỵn Ø 81 => BS
ỉ-81.


=> lng thẳng, bụng gọn, thịt
nạc nhiều.


- Trâu mura x Trâu nội => Trâu
lấy sữa.


- Bò vàng VN x Bò sữa Hà Lan
=> Bò sữa.


- Ging vt bu Bắc kinh x Vịt
cỏ => giống Vịt lớn nhanh, đẻ


trứng nhiều, to...


- Gièng c¸ chÐp VN x C¸ chép
Hunggari...


- Cá chim trắng, Gà tam
hoàng...


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


HS trình bày các phơng pháp chủ yếu trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi sgk.


Ôn lại cấu tạo hoa lúa, cà chua.
VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


...
...


<b>Bài 38: </b> <i>Thực hành:</i>


<b>Tập dợt thao tác giao phấn</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- HS nắm đợc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
Củng cố lý thuyt v lai ging.


II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.


- Tranh hình 38 sgk.


- Kéo, kẹ nhỏ, bao cách ly, cọc cắm, nhÃn ghi công thức, chậu trồng cây, bông...
- Hoa bầu bí.


<i><b>III. Tiến trình giờ học. </b></i>


<i><b>A. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Tìm hiểu các thao t¸c giao phÊn.


Hoạt động dạy - học Nội dung
HS thc hnh theo nhúm ( 4 nhúm).


HS quan sát tranh:


Trình bày các bớc tiến hành giao
phấn ở cây lúa.


Lu ý: Làm thế nào để phân biệt nhị
và nhụy.


Yªu cầu HS nhặc lại các trng thao tác
giao phấn.


- Các bớc:


+ Cắt cỏ trấu => khử nhị.
+ Rắc nhẹ phấn lên nhụy.



+ Bao giấy mờ bảo vệ ghi ngày
tháng.


2. Báo cáo thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

tác giao phấn.


Phân tích nguyên nhân thành công và
cha thành công từ bài thực hµnh.


u cầu HS trình bày cách giao phấn
đối với hoa Bu ( bớ).


- Nguyên nhân ảnh hởng...
+ Thao tác.


+ Điều kiện tự nhiên.


+ Lựa chọn cây mục và hạt phấn.


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


GV nhận xét buổi thực hành.


Khen các nhóm làm tốt- Nhắc nhở nhóm làm cha tốt.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Nghiên cứu nội dung bài 39.



Su tầm tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng.


VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 39: </b> <i>Thực hành</i>


<b>tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


HS phi bit cỏch su tầm t liệu và trình bày t liệu theo chủ đề.
Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ t liệu.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


HS: su tầm tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng.
GV: t liệu, giấy khổ to.


<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


GV chia lớp thành 4 nhóm- 2 nhóm làm một chủ đề.
" Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni".


" T×m hiểu thành tựu chọn giống cây trồng".


<b>1. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.</b>



Yờu cu HS: sấp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn ging vt nuụi v cõy
trng.


Ghi nhận xét vào bảng 39, 40.


GV quan sát và giúp đỡ các nhóm hồnh thành nội dung.
Nhóm thống nhất ý kiến.


<b>2. B¸o c¸o thu hoạch.</b>


Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hớng sử dụng một số giống vật
nuôi.


TT Tên giống Hớng dẫn sử dụng Tính trạng nổi bật
1


2


Bò sữa Hà Lan
Bò sin
Lợn ỉ móng cái


Lợn bớc sai.


- Lấy thịt
- Lấy giống.
- Lấy thịt.


- Có khả năng chịu nóng,
cho nhiều sữa, tỷ lệ bơ


cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bảng 40: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng.


Tên giống Tính trạng nổi bật
1


2


.
.


Giống CR203
CM2.


Gièng ng«
Ng« lai LNV4.
LVN20


Ngắn ngày năng suất cao.
Chống chịu đợc rầy nâu.


Khă năng thích ứng rộng- Chống đổ tốt.
Năng suất từ 8- 12 tấn/ha.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


GV nhËn xÐt các nhóm, cho điểm.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>



Ôn tập kiến thức của phần di truyền biến dị.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Chơng I</b>



<b>sinh vật và môi trờng</b>



<b>Bài 41. Môi trờng và các nhân tố sinh thái</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


HS phỏt biu c khỏi nim chung về môi trờng sống, nhận biết các loại môi trờng
sống của sinh vật.


Phân biệt đợc nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con ngời.
Trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình nhận biết KT.
Hot ng nhúm...


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


Tranh hình 41.1 sgk.


Một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>



Giới thiệu nội dung phần sinh vật và môi trờng.
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Môi trờng sống của sinh vËt.


Hoạt động dạy - học Nội dung
Thỏ sống trong rừng chu nh hng


của những nhân tố nào?


=> tt cả những yếu tố đó tạo nên
mơi trờng sống ca Th.


Môi trờng sống là gì?


Da vo s v bảng 44.1 sinh vật
sống trong những môi trờng nào?


- Yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,
thức ăn, thú dữ, ma.


- Môi trờng sống là nơi sinh sống của
sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh có tác động trực tiếp hoặc giná
tiếp lên sự sống, phát trin, sinh sn
ca sinh vt.


- Các loại môi trờng:
+ M«i trêng níc.



+ Mơi trờng trên mặt đất. khơng khí.
+ Mụi trng trong t.


+ Môi trờng sinh vật.


<b>2. Các nhân tố sinh thái của môi tr ờng.</b>


Hot ng dy - học Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ngêi?


Trong một ngày ánh sáng mặt trời
chiếu lên mặt đất thay đổi ntn?
ở nớc ta độ dài ngày mùa hè và mùa
đơng có gì khác?


Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm
diễn ra ntn?


=> Nhận xét chung về tác động của
nhân tố sinh thái.


+ Nh©n tè con ngêi:


Tác động tích cực: cải tạo, nuôi
d-ỡng, lai ghép...


Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá...



- Các nhân tố sinh thái tác động lên
sinh vật thay đổi theo môi trờng và
thi gian.


3. Giới hạn sinh thái.


Hot ng dy - hc Nội dung
HS quan sát hình 41.2 sgk.


Cá rơ phi sống và phát triển ở nhiệt
độ nào?


Nhiệt độ nào cá Rơ phi sinh trởng và
phát triển thuận lợi nhất?


T¹i sao khi 4,20<sub> < T</sub>0<sub>< 5</sub>0<sub> thì cá Rô </sub>
phi sÏ chÕt?


Từ VD trên em có nhận xét gì về khã
năng chịu đựng của sinh vật với mỗi
nhân tố sinh thái?


Các sinh vật có giới hạnh sinh thái
rộng với tất cả các nhân tố sinh thái
thì khả năng phân bố của chúng ntn?
Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố
sinh thái và giới hạn sinh thái có ý
nghĩa ntn đối với sản xuất nơng ngh


- 50<sub>- 42</sub>0<sub>C.</sub>


- 200<sub>- 35</sub>0<sub>C.</sub>


- Vì quá giới hạn chịu đựng.
* Khái niệm.


Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu
đựng của cơ thể sinh vật đối với một
nhân tố sinh thái nhất định.


- Thêng ph©n bè réng dƠ thÝch nghi.


- Gieo trồng đúng thời vụ


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>
Mơi trờng là gì?


Ph©n biƯt nh©n tè sinh thái.


Thế nào là giới hạn sinh thái, cho VD.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.


Ôn lại kiến thøc sinh th¸i thùc vËt líp 6.
<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Bài 42:</b>


<b>nh hng ca ỏnh sỏng lờn đời sống sinh vật.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


HS nêu đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các ssặc điểm hình thái giải
phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật.


Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật với mơi trờng.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm- T duy lụgic.


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Tranh hình sgk.


- Một số cây: Lá lốt, Vạn niên thanh...
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


<b>1. Môi tr ờng là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái.</b>
<b>2. Thế nào là giới hạn sinh thái.</b>


<i><b>B. Bµi míi.</b></i>


<b>1. ảnh h ởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.</b>


ánh sáng ảnh hởng đến hình thái và
sinh lý của cây nh thế nào?


HS nghiªn cøu sgk, thảo luận nhóm
hoàn thành bảng 42.1 sgk.



Giải thích cách sắp xếp là trên thân
của cây Lúa và cây Lá lốt?


Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này
nói lên điều gì?


Ngời ta phân biệt cây a bóng và cây a
sáng dựa vào tiêu chuẩn nào?


HÃy kể cây a bóng và cây a sáng ma
em biết?


Trong nụng nghiệp, ngời nông dân đã
ứng dụng điều này vào sản xuất nh
thế nào và có ý nghĩa gì?


- ánh sáng ảnh hởng tới hoạt động
sinh lý của thực vật nh quang hợp, hô
hấp và hút nớc của cây.


- Cây lá lốt- lá xếp ngang.
- Cây lúa lá xếp nghiêng.


=> Giúp thực vật thích nghi với môi
trờng sống.


- Nhóm cây a sáng: gồm những cây
sống nơi quang óng.



- Nhóm cây a bóng: gồm những cây
sống nơi ¸nh s¸ng u, díi t¸n c©y
kh¸c.


- ứng dụng: trồng xen cảnh => tăng
năng suất, tiết kiệm đất.


<b>2. ảnh h ởng cuả ánh sáng lên đời sống động vật.</b>


HS nghiªn cøu thÝ nghiƯm.


ánh sáng có ảnh hởng tới động vật
nh thế nào?


Kể tên những động vật thờng kiếm
ăn lúc chập choạng tối, ban đêm,
buổi sáng sớm, ban ngày?


Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động
vật liên quan đến nhau nh thế nào?


ánh sáng ảnh hởng tới các hoạt động
của động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật a bóng và thực vật a sáng cho phù hợp: cây
bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài, phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo...


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và làm bài tập theo câu hỏi sgk.


Đọc mục " Em cã biÕt".


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 44:</b> <b> ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vËt</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- HS u cầu và trình bày đợc thế nào là nhân tố sinh vật.


Nêu đợc những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác lồi.
Thấy đợc lợi ích của mối quan h gia cỏc sinh vt.


<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>
Tranh ảnh hình sgk.
Tranh ảnh HS su tầm.


Tranh Hải quỳ và tôm ký củ.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


Nhit và độ ẩm ảnh hởng lên đời sống của sinh ntn?
Cho ví dụ minh hoạ.


<i><b>B. Bµi míi.</b></i>


<b>1. Quan hƯ cïng loµi.</b>



Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS chọn những tranh thể


hiƯn mèi quan hƯ cïng loµi.


Khi có gió bão thực vật sống cùng
nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
Động vật sống thành bầy đàn cú li
gỡ?


Yêu cầu HS làm bài tập sgk trang
131.


Chọn câu trả lời đúng và giải thích?
Sinh vật cùng lồi có những mối
quan hệ nào?


Mối quan hệ đó có ý nghĩa nh thế
nào?


* Liªn hƯ:


Trong chăn ni ngời ta đã lợi dụng
những mối quan hệ cùng lồi để làm
gì?


( Ni Vịt đàn, Lợn đàn để tranh
nhau ăn => nhanh lớn).


- Cây ít bị đổ gãy hơn sống riêng rẽ.


- Động vật sống thành bầy đàn bảo
vệ đợc nhau.


- Chän c©u thø 3.


- Cã quan hệ hỗ trợ; cạnh tranh.
- Những sinh vật cùng loài sống gần
nhau, liên hệ với nhau, hình thành
nên các nhóm cá thể.


- Trong 1 nhóm cá thể cã nh÷ng mèi
quan hƯ:


+ Hỗ trợ: SV đợc boả vệ tốt hơn,
kiếm đợc nhiều thức ăn.


+ C¹nh tranh: ngăn ngừa gia tăng số
lợng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức
ăn.


<b>2. Tìm hiểu mối quan hệ khác loài.</b>


Hot ng dy - hc Ni dung
HS quan sỏt tranh ảnh: Hổ ăn thỏ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

chÕ.


* Liên hệ: Trong nông nghiệp và lâm
nghiệp con ngời đã lợi dụng mối
quan hệ giữa các sinh vật # lồi để


làm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế
nào?


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


Các sinh vật cùng loài quan hệ với nhau để làm gì?
Trả lời câu hỏi sgk.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.


Su tầm tranh ảnh về các sinh vật sống ở các mơi trờng khác nhau đọc mục " Em có
biết".


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b> Bài 45- 46. thực hành</b>


<b>Tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của</b>


<b>một số nhân tố sinh thái lªn dêi sèng sinh vËt</b>
<i><b> I. Mơc tiªu:</b></i>


HS tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật
ở môi trng ó quan sỏt.


Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>



Dụng cụ:


- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt lá cây.
- Giấy kẻ ly, bót ch×.


- Vật bắt cơn trùng, lọ, túi nilơng đựng động vật.
- Dụng cụ đào đất nhỏ.


<i><b>III. C¸ch tiÕn hành: GV chọn cách tiến hành cho HS tham quan ngoài thiên nhiên.</b></i>
Địa điểm: Vờn trờng.


<b>1. Tìm hiểu môi tr êng sèng cña sinh vËt.</b>


Hoạt động dạy - học <i><b>Nội dung</b></i>
Yêu cầu HS quan sát các loài sinh vật


sống trong địa điểm thực hành và
điền nội dung đã quan sát vào bảng
45.1 trang 135.


Sau khi quan s¸t xong, HS tỉng kÕt
l¹i:


- Số lợng sinh vật đã quan sát.
- Có mấy loại mơi trờng sống đã
quan sát?


M«i trờng sống nào có số lợng sinh
vật quan sát nhiều nhất?



Môi trờng nào ít nhất?


<b>2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh h ởng cảu ánh sáng tới hình thái</b>
<b>cuả lá.</b>


B


ớc 1 : Mỗi HS chọn quan sát 10 lá cây ở các môi trờng khác nhau trong khu vực quan sát
( Nên chọn những môi trờng khác nhau nh: nơi trống trải, dới tán cây, cạnh toà nhà...).


Chn v ỏnh dấu kết quả quan sát vào bảng 45.2 trang 136.
B


ớc 2:


- Vẽ hình dạng phiến lá cây lên giấy kẻ ô ly ( có thể tham khảo các hình vẽ ở hình 45 trang
137).


Lỏ cây quan sát đợc có hình dạng giống với kiểu lá nào trong hình vẽ khơng?
- Ghi mỗi hình mà em vẽ: tên cây, lá cây a sáng, a bóng hay lá cây sống dới nớc.


- Sau khi quan sát, ép các mẫu lá cây trong cặp ép lá cây và đem về nhà làm tiêu bản khơ.
<b>3. Tìm hiểu môi tr ờng sống của động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>

<b>Chơng II.</b>




<b>Hệ sinh tháI</b>



<b>Bi 47: quần thể sinh vật </b>
<i><b>I. Mục đích- yêu cầu.</b></i>


- HS nắm đợc khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD minh hoạ.
Chỉ ra đợc các đặc trng cơ bản của quần thể từ đó thấy đợc ý nghĩa thực tiễn của nó.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm; khái qt hố, t duy lơgíc.


- Gi¸o dơc ý thøc nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên.
<i><b>II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.</b></i>


Tranh nh v qun th thc vt, ng vt.
<i><b>III. Tin trỡnh gi hc.</b></i>


<i><b>A. Thu bản thu hoạch bài thực hành.</b></i>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b>1. Thế nào là một quần thÓ sinh vËt?</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Cho HS quan sát tranh một số quần


thÓ sinh vËt => yêu cầu HS hoàn
thành bảng 47.1.


HS lấy thêm một số VD về quần thể
=> hoàn chỉnh khái niệm.


Khỏi niệm: Quần thể sinh vật là tập


hợp những cá thể cùng lồi sinh sống
troang một khoảng khơng gian nhất
định, ở một thời điểm nhất định, có
khả năng giao phối với nhau để sinh
sản.


VD: đàn chim, đồi cọ, đồi chè...
<b>2. Những đặc tr ng cơ bản của quần thể.</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Tỷ lệ giới tính là gì? Tỷ lệ này ảnh


h-ëng tíi qn thể ntn? cho ví dụ?
Trong chăn nuôi ngời ta áp dụng điều
này ntn?


So sánh tỷ lệ sinh, số lợng cá thể của
quần thể ở hình 47 sgk.


Trong quần thể có những nhóm tuổi
nào? nhóm tuổi có ý nghĩa g×?


Mật độ là gì? mật độ liên quan tới
yếu tố nào trong quần thể?


a. Tû lƯ giíi tÝnh.


- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lợng
cá thể đực và cái.



- Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiu qu
sinh sn.


b. Thành phần nhóm tuổi.
- Có 3 nhãm tuæi:


+ Trớc sinh sản.
+ Sinh sản.
+ Sau sinh sản.
c. Mật độ quần thể.


- Mật độ là số lợng hay khối lợng
sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích
hay thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nµo?


Trong sản xuất việc điều chỉnh mật
độ cá thể có ý nghĩa ntn?


- Mật độ cá thể trong quần thể đợc
điều chỉnh ở mức cân bằng.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


HS tr¶ lêi câu hỏi 1, 2 cuối bài.
<i><b>D.Dặn dò.</b></i>


Hc bi theo ni dung câu hỏi sgk.
Tìm hiểu về dân số, độ tuổi, KTXH...


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Ngµy soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 48. Quần thể ngời</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


HS trỡnh bày đợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời liên quan đến vấn đề dân
số.


Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội => giúp HS cùng mọi ngời thực
hiện tốt pháp lệnh nhà nớc.


Rèn kỹ năng quan sát tranh, biểu đồ, tháp dân số.
Giáo dục ý thức về dân số và chất lợng cuộc sống.
<i><b>II. Chuẩn bị đồ dùng.</b></i>


Tranh hình sgk phóng to, tranh quần thể sinh vật, tranh vỊ mét nhãm ngêi.
T liƯu vỊ d©n sè VN...


<i><b>III. TiÕn trình giờ học.</b></i>
<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


1. Nh<b> th no gi là quần thể sinh vật? lấy VD.</b>
2. Quần thể sinh vật có những đặc tr<b> ng cơ bản nào?</b>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


1. Sự khác nhau giữa quần thể ng<b> ời với các quần thể sinh vật khác.</b>
Hoạt động dạy - học <b>Ni dung</b>



Yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1
sgk.


GV nhn xét và khẳng định đáp án
đúng theo nội dung sgk.


ở quần thể động vật hay có con bầy
đàn và hoạt động của bầy đàn là theo
con đầu đàn => vậy có phải là trong
quần thể động vật có pháp luật
khơng?


Tại sao có sự khác nhau giữa quần
thể ngời và quần thể sinh vật ?
Sự khỏc nhau ú núi lờn iu gỡ?
+


- Đặc điểm chỉ có ở quần thể ngời là:
pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo
dục...


- Qun th ngi cú nhng c điểm
sinh học giống quần thể sinh vật
khác.


- Quần thể ngời có những đặc trng
khác với quần thể sinh vật khác: KT,
VH, XH...


- Con ngời có lao động và t duy, có


khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh
thái trong quần thể.


2. Đặc tr<b> ng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ng ời. </b>
Hoạt động dạy - học <b>Nội dung</b>


HS nghiªn cøu sgk.


Trong quần thể ngời nhóm tuổi đợc
phân chia ntn?


Tại sao đặc trng về nhóm tuổi trong


- Qn thĨ ngêi gåm 3 nhãm ti:
+ Nhãm ti tríc sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Việc nghiên cứu tháp dân số ở ngêi


có ý nghĩa ntn? số mỗi nớc.
3. Sự tăng tr<b> ởng dân số và phát triển xã hội.</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung
Em hiểu thế nào là tăng dõn s?


GV phân tích thêm về sự gia tăng cơ
giíi.


Sự tăng dân số có liên quan gì đến
chất lợng cuộc sống?


Các nhóm làm bài tập V trang 145.


* Việt nam đã có biện pháp gì để
giảm sự gia tăng dân số và nâng cao
chất lợng cuộc sng?


Tăng dân số tự nhiên là kết quả của
số ngêi sinh ra nhiỊu h¬n sè ngêi tư
vong.


- Lùa chän tr¶ lêi a, b.


- Phân tích dân số hợp lý tạo đợc sự
hài hoà giữa KT và XH đảm bảo cuộc
sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xó
hi.


<i><b>C.Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


Em hÃy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngời, dân số và phát triển xÃ
hội.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
Đọc mơc " Em cã biÕt"


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Bài 49. quần xà sinh vËt</b>
I. Mơc tiªu.



- Trình bày đợc khái niệm quần xã.


Chỉ ra đợc những dấu hiệu điển hình của quần xã- phân biệt với quần thể.


Nêu đợc mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong
quần xã.


- RÌn kü năng quan sát tranh hình, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.


II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.


Tranh về 1 khu rừng có cả động vật, thực vật.
Tài liệu về quần xã sinh vật.


III. TiÕn tr×nh giê häc.
<i>A. Bài cũ.</i>


1. Phân biệt quần thể ng<b> ời với quần thể sinh vật?</b>


2. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?
<i>B. Bài mới.</i>


1. Thế nào là quần xà sinh vật?


Hot động dạy - học Nội dung
Trong một cái ao tự nhiên có những


sinh vËt nµo?



Thứ tự xuất hiện cá qun th ú trong
ao ntn?


Các quần thể có mối quan hƯ víi
nhau ntn?


Ao cá, rừng... đợc gọi là quần xã.
Quần xã sinh vật là gì?


Trong bĨ c¸ ngêi ta thả 1 số loài cá ...
=> bể cá này có phải là quần xÃ
không?


=> Nhận biết 1 quần xà có dấu hiệu
bên trong và bên ngoài?


* Liên hệ: trong SX mô hình VAC có
phải là quần xà sinh vật không?
( Quần xà nhân tạo)


Gm qun th Cỏ, Tôm, Rong...
- Quần thể thực vật xuất hiện trớc.
- Quan hệ cùng loài, khác loài.
- Quần xã sinh vật là tập hợp những
quần thể sinh vật cùng loài cùng sống
trong một khơng gian xác định,
chúng có mối quan hệ gắn bó nh một
thể thống nhất nên quần xã có cấu
trúc tơng đối ổn định.



- C¸c sinh vËt trong quần xà thích
nghi cới môi trờng của chúng.
VD: Rõng cóc ph¬ng.


Ao cá tự nhiên.


2. Nhng du hiu in hỡnh ca một quần xã sinh vật.
Hoạt động dạy - học Nội dung


Trình bày đặc điểm cơ bản của 1
quần xã sinh vật ?


Lu ý: Cách gọi loài u thế, loài đặc
tr-ng tơtr-ng tự quần thể u thế, quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV ®a ra VD vỊ mèi quan hệ lá cây-
sâu ăn lá- chim.


=> HS hình thành khái niệm cân
bắng sinh thái.


Ti sao qun xó luụn có cấu trúc ổn
định?


* Liên hệ: tác động nào của con ngời
gây mất cân bằng sinh học trong
quần xã?


Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ


thiên nhiên?


+ Số lợng loài động vật này khống
chế số lợng loài động vật khác.


- Do cã sù cân bằng các quần thể
trong quần xÃ.


=> Kết luận:


Khi ngoại cảnh thay đổi => số lợng
cá thể trong quần xã thay đổi và luôn
đợc khống chế ở mức độ phù hợp với
môi trờng.


- Cân bằng sinh học là trạng thái mà
số lợng cá thể mỗi quần thể trong
quần xã dao động quanh một vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
<i>C. Kiểm tra- ỏnh giỏ.</i>


1. Đặc trng nào sau đây chỉ có ở quần xà mà không có ở quần thể?


a. Mt c.Tỷ lệ đực cái e. Độ đa dạng
b. Tỷ lệ tử vong d. Tỷ lệ nhúm tui.


<i>D. Dặn dò.</i>


Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
Tìm hiểu về lới; chuỗi thức ăn.



<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Bài 50 hệ sinh thái</b>
I. Mục tiêu.


Hiu c khỏi nim h sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên.
HS nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn.


VËn dông giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng
đang sử dụng rộng rÃi hiện nay.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
Vận dụng bài học giải thích hiện tợng thực tế.


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất.
II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.


- Tranh hỡnh h sinh thỏi: rng nhiệt đới, xa van, rừng ngập mặn.
- Tranh một số động vật đợc cắt rời: Thỏ, Hổ, S tử, chuột...


III. Tiến trình giờ học.
<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


1. Thế nào là quần thĨ sinh vËt, lÊy vÝ dơ.
2. C©n b»ng sinh häc là gì?


<i>B. Bài mới.</i>



1. Thế nào là một hệ sinh th¸i.


Hoạt động dạy - học Nội dung
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục V


sgk trang 150.


HS th¶o luËn, thèng nhÊt néi dung.


Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới cú
c im gỡ?


Thế nào là hệ sinh thái?


Hệ sinh thái bao gồm những thành
phần chủ yếu nào?


- Thành phần vô sinh...
- Thành phần hữu sinh...


- Lá mục: thức ¨n cña vi khuÈn,
nÊm...


- Cây rừng: là thức ăn, ni ca ng
vt.


- Động vật ăn thực vật, thụ phấn và
bón phân cho thực vật.


+ Rng chỏy: mt nguồn thức ăn, nơi


ở, nớc, khí hậu thay đổi.


* Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh
vật và khu vực sống, trong đó các
sinh vật ln tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân vô sinh của
mơi trờng tạo thành 1 hệ thống hồn
chỉnh v tng i n nh.


2. Tìm hiểu chuỗi thức ăn và l<b> ới thức ăn.</b>


Hot ng dy - hc Ni dung
Th no l chui thc n?


HS quan sát hình 50.2.
HS chữa bài tập V sgk.


GV chữa và yêu cầu HS nắm quy tắc


a. Chuỗi thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Lới thức ăn là gì?


* Liờn h: Trong sn xut ngi nơng
dân có biện pháp kỹ thuật gì để tận
dụng nguồn thức ăn của sinh vật?


sinh vật có quan hệ dinh dỡng với
nhau. Mỗi loài là 1 mắt, vừa là sinh
vật tiêu thụ mắt xích đứng trớc, vừa


là sinh vật bị mắt xích đứng ở phía
sau tiờu th.


b. Lới thức ăn.


- Lới thức ăn bao gồm các chuỗi thức
ăn có nhiều mắt xích chung.


- Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật:
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ,
sinh vật phân huỷ.


<i><b>C.Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


Dựng các mảnh vải bìa cắt ảnh các con vật dán lên bảng và dùng mũi tên điền vào để
thành chui thc n v li thc n.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Ôn lại các bài thực hành từ chơng I => chơng VII.
Đọc mơc " Em cã biÕt".


<b>VI. Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


Baì 51: <b>kiểm tra mét tiÕt </b>–


<b>néi dung kiĨm tra thùc hµnh</b>
I. Mơc tiêu.



- Kiểm tra HS việc nắm nội dung kiến thức thực hành trong chơng trình lớp 9 bao gồm:
kỹ năng quan sát, vẽ hình, nhận dạng, phân biệt.


Liờn h gia kiến thức thực tế với kiến thức đã học vào giải thích.
- Rèn luyện kỹ năng viết và trình bày.


- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập làm bài.
II. Chuẩn bị của Thầy- Trò.


Giáo viên dùng bảng phụ chép bi lờn ú.
III. Ni dung kim tra.


Câu1:


a. Vẽ hình mô tả hình dạng NST qua các kỳ của quá trình nguyên phân.
b. Trong nguyên phân, các NST tháo xoắn ở giai đoạn nào?


1.Giai đoạn truang gian 2. Kỳ đầu 3. Kú gi÷a
4. Kú sau 5. Kỳ cuối .


Câu 2:


a. Mô tả cấu trúc cđa ph©n tư ADN.


b. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp nh sau:
- T- G- X- G- T- X- X-
A-Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.


Câu 3: Có mấy loại mơi trờng sống của sinh vật? đó là những môi trờng nào? Hãy kể tên


những nhân tố sinh thái ảnh hởng tới đời sống sinh vật?


a. Chọn các cá thể có đặc điểm kiểu hình tốt.


b. Chọn một nhóm cá thể có đặc điểm kiểu hình tốt.


c. Phát hiện và loại bỏ các cá thể có kiểu hình và kiểu gen khơng phù hợp.
d. Câu a, b, c ỳng.


IV. Đáp án.
Câu 1: (4đ)
a. Vẽ hình. (3đ)


HS vẽ h×nh theo néi dung h×nh 9.2- trang 27 (sgk).
b. NST tháo xoắn ở kỳ cuối. (d)


Câu2. (3đ)


a. HS mụ t cấu trúc phân tử của ADN theo các ý. (2đ)
- Vị trí tơng đối của 2 mạch.


- §êng kÝnh, chiỊu cao vòng xoắn, số cặp Nu.
- Sự liên kết số Nu giữa 2 mạch.


b. Mạch bổ sung của phân tử ADN (II) (1đ).
Mạch I A- T- G- X- G- T- A- X- X- A


׀ ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ ׀
M¹ch II T- A- X- G- X- A- T- G- G- T



Câu 3: (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Bài 52 Thùc hµnh hƯ sinh thái</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


Qua bi thc hnh HS nờu c cỏc thành phần của hệ sinh thái; chuỗi thức ăn.
Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>


- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
- Túi nilông nhặt mẫu.


- KÝnh lóp, giÊy, bót ch×.
<i>III.</i>


<i><b> TiÕn trình giờ học.</b></i>


Bài dạy cho theo tiến trình cho HS quan sát thêm nhiều.
<i><b>A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>


<i><b>B. Tiến hành giờ học.</b></i>
<b>1. Hệ sinh thái.</b>


Địa điểm: khu vực nhà trờng.


Hớng dẫn HS quan sát, điều tra các thành phần của hệ sinh thái.
Điền nội dung điều tra theo mẫu 51.1 < trang 154>.



Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên:


+...
+...
+...


- Những nhân tố do hoạt động của
con ngời tạo nờn:


+...
+...


- Trong tự nhiên:


+...
+...
+...


- Do con ngời ( chăn nuôi, trång
trät...)


+...
+...
Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát:


Yêu cầu: đếm số lợng cá thể cảu từng lồi và so sánh để tìm ra lồi có nhiều cá thể và lồi có
ít cá thể.


Sau đó tổng hợp nội dung và điền vào bảng 51.2, 51.3 (155).



Lu ý: GV nhắc nhở HS không bắt và giết sinh vật trpng khu vực thực hành.


Tiết 55:


<b>2. chuỗi thức ăn.</b>


Yêu cầu xây dựng chuỗi thức ăn.
Bớc1: Điền vào bảng sau:


<b>Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái</b>


Sinh vật sản xuất


Tên loài: Môi trờng sống:
Động vật ăn thực vật ( SV tiêu thụ)
Tên loài: Thức ăn của từng loài


Động vật ăn thịt ( SV tiêu thụ)


Tên loài: Thức ăn của từng loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Tên loài: Thức ăn của từng loài
Sinh vật phân giải


Nấm ( nếu có).


Giun t Mụi trng sống:


Bớc2: Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản.



GV: quan hệ giữa 2 mắt xích trong chuỗi thức ăn đợc thể hiện bằng mũi tên ( ->).
Lu ý: Thảo luận nhóm đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó.


<b>3. Thu ho¹ch.</b>


HS làm thu hoạch theo mẫu trang 156 sgk.
<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


- NhËn xÐt ý thøc, tinh thÇn häc tËp cđa HS.
- Khen những nhóm có ý thức học tập tốt.
- Phê bình những nhóm, cá nhân cha tích cực.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Hoàn thành bản thu hoạch.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>


<b>Chơng III</b>


<b>con ngời dân số và môi trờng</b>
<b>Bài 53 </b>


tác động của con ngời đối với mô trờng sống


<i><b>I. Mơc tiªu.</b></i>


- HS chỉ ra các hoạt động của mơi trờng làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức đợc trách


nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng cho hiện tại và tơng lai.
- Rèn kỹ năng thu nhập thông tin từ sỏch bỏo.


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
<i><b>II. §å dïng d¹y häc.</b></i>


T liệu về mơi trờng, hoạt động của con ngời tác động đến mơi trờng.
<i><b>III. Tiến trình gi hc.</b></i>


<b>A. Giới thiệu khái quát chơng.</b>


- Kiểm tra báo cáo thực hành của HS.
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Tỏc ng ca con ng ời tới môI tr ờng qua các thời kỳ phát triển của xã hội</b>
Hoạt động dạy - học Ni dung


GV yêu cầu nhóm trình bày nội dung
chuẩn bị ë nhµ.


GV cho lớp thảo luận và đánh giá


thơng tin, thông báo đáp án đúng. * Tác động của con ngời:- Thời kỳ nguyên thuỷ: đất rừng, đào
hố săn bắn thú dữ => làm giảm s
rừng.


- X· hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.


+ Phỏ rng lm khu dân c, khu sản


xuất => thay đổi đất và tầng nớc mặt.
- Xã hội cơng nhgiệp:


+ Khai th¸c tài nguyên bừa bÃi.
+ Xây dựng nhiều khu công nghiệp.
=> Đất đai càng thu hẹp.


+ Rỏc thi nhiu.
<b>2. Tỏc ng của con ng ời làm suy thoái tự nhiên.</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung
Những hoạt động nào của con ngi


làm suy thoái tự nhiên?


Hu qu t nhng hot ng ca ngi
l gỡ?


Trình bày hậu quả của việc chặt phá
rừng bừa bÃi và gây cháy rừng?


Em hóy cho biết tác hại của việc chặt
phá rừng và đất rừng trong những
năm gần đây?


- Nhiều hoạt động của con ngời đã
gây hậu quả xấu:


+ MÊt c©n b»ng sinh th¸i.


+ Xói mịn đất => gây lũ lụt diện


rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hởng
mạch nớc ngầm.


+ Nhiều loài sinh vật bị mất, đặc biệt
nhiều loài động vật quý hiếm có
nguy cơ bị tuyệt chủng.


<b>3. Vai trò của con ng ời trong việc bảo vệ và cải tạo môi tr ờng tự nhiên.</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung


Con ngời làm gì để bảo vệ và cải tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Cho biết thành tựu con ngời đã đạt
đ-ợc trong việc bảo vệ và cải to mụi
trng.


nguyên.


- Pháp lệnh bảo vệ sinh vật.
- Phục hồi trồng rừng.
- Xử lý rác thải.


- Lai tạo giống có năng suất và phẩm
chất tốt.


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giá.</b></i>


Trinh bày ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trờng do hoạt động của con ngời.
<i><b>D. Dặn dị.</b></i>



Häc bµi, lµm bài tập số 2.


Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Bài 54: Ô nhiễm môi trờng</b>
<i><b>I. Mục tiªu.</b></i>


- HS nêu đợc các ngun nhân gây ơ nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ mơi trờng sống.


Mỗi HS hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững, qua đó nâng cao ý
thức bảo v mụi trng.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.


<i><b>II. Chuẩn bị cuả thầy- trß.</b></i>


Tranh hình sgk; tranh ảnh thu thập đợc trên thực tế.
T liệu về ơ nhiễm mơi trờng.


<i><b>III. TiÕn tr×nh giê học.</b></i>


1. Ô nhiễm môi trờng là gì?


Hot ng dy - học Nội dung
Theo em nh thế nào là ô nhiễm mụi


trờng?



Em thấy ở những nơi nào là ô nhiễm
môi trờng?


Do đâu môi trờng bị ô nhiễm?


- Môi trờng bÞ bÈn.


- Thay đổi bầu khơng khí.
- Độc hại.


=>


- Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi
trờng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng
thời các tính chất vật lý, hố học,
sinh học của mơi trờng bị thay đổi.
Gây tác hại tới đời sống con ngời và
các sinh vật khác.


- Ơ nhiễm mơi trờng do:
+ Hoạt động của con ngời.


+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh
vt...


2. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.


Hot động dạy - học Nội dung
Các chất khí thải gây c hi ú l



những khí gì?


Cỏc cht khớ c đợc thải ra từ hoạt
động nào?


ở nơi gia đình em ở có hoạt động đốt
cháy nhiên liệu gây ơ nhiễm khơng
khí khơng?


Em sẽ làm gì trớc tình hình đó?
HS làm bài tập mục V trang 163 sgk.


ChÊt phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Các chất phóng xạ gây nên tác hại
nh thế nào?


HS hoàn thành nội dung bảng 54.2.


Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ
đâu?


Nguyên nhân của các bệnh giun sán,


a. ễ nhim do các chất khí thải ra từ
hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
- Các chát thải ra từ nhà máy, phơng
tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là
CO2, SO2... gây ơ nhiễm khí.



b. Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực
vật và chất độc hoá học.


Các chất hố học độc hại đợc phát
tán và tích tụ: hố chất dạng hơi, hố
chất cịn bám và ngấm vào cơ thể
sinh vật.


c. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Gây đột biến ở ngời và sinh vật.
- Gây một số bệnh di truyền và bệnh
ung th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

sốt rét, tả lị?


Để phòng tránh các bệnh do sinh vật
gây nên chúng ta cần có biện pháp
gì?


- Sinh vt gõy bnh cú ngun gc từ
chất thải không đợc xử lý ( phân, nớc
thải sinh hot, xỏc ng vt...).


- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây
bệnh cho ngời.


<i><b>C. Kim tra- ỏnh giỏ.</b></i>


Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trờng?



Con ngời và các sinh vật sẽ sống nh thế nào khi môi trờng ô nhiễm?
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


HS học bài theo nội dung câu hỏi sgk.


Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
<b>Bài 55 Ô nhiễm môi trờng</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


- HS nm c nguyờn nhõn gây ơ nhiễm mơi trờng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng sống.
HS hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển mơi trờng bền vững, qua đó nâng cao ý thức
bảo vệ mơi trờng của HS.


- RÌn luyện kỹ năng quan sát tranh, hình, thu thập thông tin.
- Kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trớc tập thể.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>
T liệu về môi trờng.


Tranh ảnh về môi trờng bị ô nhiễm, xử lý rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ.</b></i>


<b>1. Ô nhiễm môi tr ờng là gì?</b>



<b>2. Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi tr ờng?</b>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b>1. Hạn chế ô nhiễm môi tr ờng.</b>


Hot động dạy - học Nội dung
GV tổ chức nội dung bài dới dạng


cuéc thi.


HS các nhóm đại diện bốc thăm, thảo
luận, chuẩn bị đáp án- trả lời trong
vòng 10 phỳt.


Câu hỏi:


1. Nguyên nhân nào làm ô nhiễm
không khí? Biện pháp hạn chế ô
nhiễm không khí.


Bn thõn em đã làm gì góp phần hạn
chế nhiễm khơng khớ?


Tơng tự nh vậy các câu có nội dung
khác.


- GV và hai học sinh làm giám khảo
chấm.


- GV lu ý HS khơng đợc trình bày lan


man và hỏi ngồi trọng tâm, nếu có
coi nh phạm luật và trừ điểm.


Sau khi các nhóm trình bày ban giám
khảo sẽ ỏnh giỏ v cho im.


Các nhóm trình bày:


- Yêu cầu nội dung trả lời gồm các ý:
+ Nguyên nhân


+ Biện pháp.


+ Đóng góp của bản thân.


+ Trong nhúm c phộp bổ sung.
+ Các nhóm khác có thể hỏi và nhóm
trình bày sẽ trả lời câu hỏi.


<b>2. KÕt luËn.</b>


Yêu cầu HS hồn thành bảng 55 sgk trang 168.
GV thơng báo đáp án đúng.


Kết luận ghi nhớ: nội dung biện pháp hạn chế ô nhiễm trong bảng 55.
HS đọc kết luận cuối bài.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


GV cho HS nhắc lịa biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng.


<i><b>A. Dặn dò.</b></i>


Học bài và trả lời câu hỏi sgk.


Các nhóm chuẩn bị nội dung cho bài thực hành.
<b>VI. Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Ngày soạn: 29/3/2010</b></i>
<b> TuÇn :30 </b>


TiÕt 59 Bµi 56: <b>Thùc hµnh </b>


<b> tìm hiểu tình hình mơi trờng ở địa phơng </b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trờng.
<i><b>II. Đồ dùng dy hc.</b></i>


HS kẻ sẵn bảng 56.1, 56.2, 56.3 vào giấy A4.


<i><b>III ph</b><b> ơng pháp :</b><b> học sinh hoạt động độc lập , gv hớng dẫn </b></i>
<i><b>IV. Tiến trình giờ học.</b></i>


<b>1- ổn định tổ chức </b>


<b>2 kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh </b>
<b>1. Hoạt động 1 H ớng dẫn điều tra môi tr ờng.</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung



GV lu ý: tuỳ từng địa phơng mà đề xuất địa điểm
điều tra.


Híng dÉn ®iỊu tra theo néi dung bảng 56.1.
+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh và h÷u sinh.


+ Con ngời đã có hoạt động nào gây ô nhiễm môi
trờng.


+ LÊy vÝ dô minh ho¹.
- GV híng dÉn b¶ng 56.2.


- Tác nhân gây ơ nhiễm: rác, phân động vật...
+ Mức độ: thải nhiều hay ít.


+ Nguyên nhân: rác cha xử lý, phân động vật còn
cha ủ thải trực tiếp


+ Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các
tác nhân


GV lu ý: chọn môi trờng để điều tra tác động của
con ngời tuỳ thuộc vào địa phơng.


VÝ dô:


+ ở nông thôn: mô hình VAC; nơng lâm ng nghiệp.
+ ở vùng núi: chặt phá, đốt rừng, trồng lại rừng.
+ Vùng biển: khai thác,chế bin thu sn



- Cách điều tra gồm 4 bớc nh sgk.
- Néi dung b¶ng 56.3:


+ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có.
+ Xu hớng biến đổi các thành phần trong tơng lai
có thể biến đơit theo hớng tốt hay xấu.


+ Hoạt động của con ngời: gồm gây biến đổi xấu
hay tốt cho hệ sinh thái.


a. Điều tra tình hình ô nhiễm môi
trờng.


HS nghe GV hớng dẫn, ghi nhớ để
tiến hành điều tra.


b. Điều tra tác động của con ngời
tới mơi trờng.


- Nghiªn cứu kỹ các bớc thực hiện
điều tra.


- Nm c yêu cầu của bài thực
hành.


- HiÓu râ néi dung bảng 56.3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Điều tra tình hình và mức ô nhiễm



<b>Các nhân tố sinh </b>



<b>thỏi gõy ụ nhim </b> <b>Mức ô nhiễm </b> <b>Nguyên nhân gây ô nhiễm </b> <b>đề xuất biện pháp khắc phục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Nh¾c nhë HS vỊ ý thøc nghiªm tóc trong giê häc.
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Quan sỏt, tỡm hiu, tho lun hon thnh nội dung của bảng 56.1 -> 56.3.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b> Ngày soạn: 01/4/2010</b></i>
<b> Tuần :30 </b>


TiÕt 60


<b>Thùc hµnh</b> ( tiÕp theo)


<b>Bài 57. tìm hiểu tình môi trờng ở địa phơng</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


- Kiểm tra HS về ý thức tìm hiểu mơi trờng địa phơng.


- Thực trạng mơi trờng địa phơng từ đó bản thân có ý thức bảo vệ môi trờng sống.
<i><b>II. Chuẩn bị của thy- trũ.</b></i>


HS hoàn thiện nội dung bảng 56.1 -> 56.3.
<i><b>III. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra việc điều tra và hoàn thiện bìa thực hành tiết 59.</b></i>
<i><b>B. Bài mới.</b></i>



Bỏo cỏo kết quả điều tra môi trờng về môi trờng ở a phng.


Hot ng dy - hc Ni dung


Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả điều tra.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
Các nhóm thảo luận kết qu¶.


* Lu ý:


Vì các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề
trùng nhau.


GV nhận xét, đánh giá, đặc biệt nhấn mạnh vấn
đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục.


Mỗi nhóm viết nội dung đã iu tra
vo giy kh to.


Đại diện nhóm trình bày tríc líp. C¸c
nhãm theo dâi nhËn xÐt bỉ xung.


điều tra tỏc ng ca con ngi ti mụi trng



<i><b>Các thành phần </b></i>
<i><b>của hệ sinh thái </b></i>
<i><b>hiện tại </b></i>


<i><b>Xu hng bin i </b></i>
<i><b>thành phần của hệ </b></i>


<i><b>sinh thái trong thời </b></i>
<i><b>gian tới </b></i>


<i><b>Những hoạt động </b></i>
<i><b>của con ngời gây </b></i>
<i><b>biến đổi hệ sinh </b></i>
<i><b>thais </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá.</b></i>


GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.


Khen các nhómlàm tốt, nhắc nhở các nhóm còn thiếu sót.


* Lu ý: nhiệm vụ của HS trong việc tuyên truyền và bảo vệ mơi trờng ở địa phơng.
<i><b>D. Dặn dị.</b></i>


C¸c nhóm viết thu hoạch theo mẫu sgk trang 172 trên cơ sở báo cáo của nhóm trình
bày.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Ngày soạn: 01/4/2010 </b></i>
<b> TuÇn :30 </b>


<i><b>Tiết 61</b></i>


<b>Chơng IV</b>


<b>Bảo vệ môi trờng</b>




<b>Bài 58: sư dơng hỵp lý tài nguyên thiên nhiên</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


- HS phân biệt 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.


Nờu c tm quan trng qua tác dụng của việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn
nhiờn.


Hiểu khái niệm phát triển bền vững.


- Rốn kỹ năng hoạt động nhóm; kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trờng, giữ gìn nguồn tài ngun thiên nhiên.
<i><b>II. Chuẩn b ca thy v trũ.</b></i>


- Tranh ảnh về các mỏ khai th¸c, c¸nh rõng, rng bËc thang.
- T liƯu vỊ tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>III : Phng phỏp : dy hc nêu vấn đề , hỏi đáp</b></i>
<i><b>IV Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Giới thiệu mục đích của chơng.</b></i>
<i><b>B </b></i>–<i><b> Kiểm tra bài cũ ( Khơng kiểm tra )</b></i>


<i><b>B. Bµi míi.</b></i>


<b>1. Hoạt đơng 1( 20phút)Các dạng tài nguyên thiên nhiên.</b>
Hoạt động dạy - hc Ni dung


Em hÃy kể tên và cho biết các dạng


tài nguyên thiên nhiên?


Tài nguyên không tái sinh ở VN có
những dạng nào?


Tài nguyên rừng thuộc dạng tài
nguyên nào?


HS hoàn thành bài tập bảng 58.1
trang 173.


GV thng nht ỏp ỏn.
=> Kt lun


- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.


+ Tài nguyên tái sinh: khả năng phục hồi khi sử
dụng hợp lý.


+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên
sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.


+ Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: là tài nguyên sử
dụng mÃi mÃi không gây ô nhiễm môi trêng.


<b>2. Hoạt đông 2( 15phút)</b>Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.


Hoạt động dạy - học <i><b>Nội dung</b></i>


HS nghiªn cøu sgk lµm bµi tËp 5


trang 174, 176, 177.


Thảo luận- thơng báo đáp án đúng.
Cần có biện pháp gì để sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên này?
HS hoàn thành bài tập theo phiếu.


<i><b>PhiÕu häc tËp: sư dơng hỵp lý tài nguyên thiên nhiên</b></i>
Lo¹i


TN


Néi dung


Tài nguyên đất Tài nguyên nớc Tài nguyên rng


1. Đặc điểm: Đất là nơi ở, nơi
sản xuất lơng
thực, thực phẩm
nuôi sống con
ngời và sinh vật
khác


Tái sinh


Nhu cầu không
thể thiếu của các
sinh vật.


Tái sinh



Nguồn cung cấp lâm sản,
thuốc, gỗ...


Rừng điều hoà không khí.
Tái sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

hp lý. phõn hp lý.
- Chng xúi mũn
t, chng khụ
cn, chng nhim
mn.


dòng chảy.
- Không xả rác,
chất thải công
nghiệp và sinh
hoạt xng s«ng,
hå, biĨn.


- TiÕt kiƯm ngn
níc ngät


trång bỉ sung.


- Thành lập khu bảo tồn thiên
nhiên.


Hot ng dy - học Nội dung
Liên hệ:



Em hãy cho biết tình hình sử dụng
nguồn tài nguyên đất, nớc, rừng ở
Việt Nam hin nay?


GV đa ra khái niệm phát triển bền
vững.


Bn thân em đã làm gì để góp phần
sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp
lý?


HS đọc kết luận sgk.


* Kh¸i niƯm phát triển bền vững:


L s phỏt trin khụng ch nhm đáp ứng nhu cầu
của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến thế
hệ tơng lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ.


<i><b>C. Kiểm tra- đánh giỏ. Hot ụng 3( 10phỳt)</b></i>


<b>1. Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh?</b>
<b>2. Tại sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?</b>
<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài, trả lời câu hỏi sgk.


Tại sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.



Tìm hiểu su tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng.
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Ngày soạn: 10/4/2010</i>


<b>Bài 59 : Tuần 31 : TiÕt 62 Kh«i phơc m«i trêng </b>


<b> và gìn giữ thiên nhiên hoang dÃ</b>
<i><b>I. Mục tiêu.</b></i>


- HS hiểu đợc ý nghĩa của việc khôi phục môi trờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Từ đó có biện pháp bảo vệ thiên nhiên.


Đặc biệt HS thấy đợc vai trò của bản thân trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm khả nng liờn h thc t.


- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<i><b>II. Chuẩn bị của thầy và trò.</b></i>


- Tranh phóng to hình 59 sgk.


- Một số t liệu về việc bảo vệ thiên nhiên.
<i><b>III</b></i>


<i><b> : Ph</b><b> ơng pháp</b><b> : dạy học nêu vấn đề , hỏi đáp</b></i>
<i><b>IV. Tiến trình giờ học.</b></i>


<i><b>A. Bài cũ (5 phút )</b></i>


<b>1. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nh thế nào?</b>


<b>2. Vì sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?</b>


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b> 1:Hot ng 1( 10phỳt )</b>. ý nghĩa của việc khôi phục môi trờng và gìn
giữ thiên nhiên hoang d .<b>ã</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung
Vì sao việc gìn giữ thiên nhiên hoang


dà là góp phần giữ cân bằng sinh thái?


nc ta đã có những biện pháp gì
nhằm khơi phục môi trờng và bảo vệ
thiên nhiên?


HS thảo luận, liên hệ để chỉ ra một số
khu bảo tồn thiên nhiên.


- Là bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trờng sống
của chúng => cơ sở để duy trì cân bằng sinh
thái.


<b> 2. Hoạt động 2( 15 phút )</b>Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.


Hoạt động dạy - học Nội dung
HS quan sỏt hỡnh 59.


Nêu các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên hoang dÃ.



HÃy lấy ví dụ minh hoạ cho các
biện pháp trên?


* Liên hệ:


Em hóy cho bit cụng vic chúng ta
đã làm đợc để bảo vệ tài nguyên
sinh vt?


HS làm bài tập bảng 59 trang 79
sgk.


Sinh vt có tên trong danh sách đỏ:
Sao la, Mang lớn, Sếu đầu đỏ...
HS thảo luận, thống nhất nội dung.


a. B¶o vệ tài nguyên sinh vật.


- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng khu bảo tồn rừng qc gia.
- Trång c©y g©y rõng.


- Khơng săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá
mức các loài sinh vt.


- ứng dụng công nghệ sinh học.


b. Bảo vệ các hệ sinh thái bị thoái hoá.



- Ci to khớ hu, tạo đợc môi trờng sống.
- Hạn chế hạn hán và lũ lụt.


<b>3. Hoạt động 1( 10 phút ) Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung


Vai trß cđa HS trong việc bảo vệ


thiên nhiên hoang dà là gì? - Trồng cây, bảo vệ cây.- Không xả rác bừa bÃi.


- Tìm hiểu thông tin trên sách báo về bảo vệ thiªn
nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

mục đích bảo vệ thiên nhiên.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm.
<i><b>C. Kiểm tra- đánh giá. (5 phút )</b></i>


Mỗi HS chúng ta cần làm gì để bo v thiờn nhiờn?
<i><b>D. Dn dũ.</b></i>


Học bài trả lời câu hỏi sgk.
Tìm hiểu việc bảo vệ sinh thái.


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Ngày soạn:14/4/2010 </b></i>


<b>TuÇn : 32 TiÕt 63 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái-: </b>
<b>Luật bảo vệ môi trờng</b>



<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


Học sinh đa ra đợc ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu .


Trình bầy đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất
đợc những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của a phng.


tìm hiểu luật bảo vệ môi trờng ở việt nam


Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, khái quát kiến thức.
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trờng.


<i><b>II. §å dùng dạy học:</b></i>


Tranh ảnh về hệ sinh thái.


T liệu về môi trờng và hệ sinh thái.
<i><b>III</b></i>


<i><b> : Ph</b><b> ơng pháp</b><b> : dạy học nêu vấn đề , hỏi đáp</b></i>
<i><b>IV Tiến trình giờ học:</b></i>


<b>A. Bµi cũ1. (5 phút ). Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trờng và gìn giữ thiên nhiên</b>
hoang giÃ.


2. Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên?


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. (15 phút )</b>


<i><b>Học sinh nghiên cứu bảng 60.1</b></i>




Trình bầy đặc điểm của các hệ sinh
thái trên can, nớc mặn và nớc ngọt?
Chi ví dụ về hệ sinh thái.


GV đánh giá phần trình bầy của học
sinh và bổ sung.


Mỗi hệ sinh thái đều đặc trng bởi các
đặc điểm: Khí hậu, động vật, thực vật.
Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng
nh: Hệ động vật, động vật, độ phân tầng
và chiếu sáng.


Cã 3 hƯ sinh th¸i chđ u:


- Hệ sinh thái trên cạn: Rừng, xa van, ...
- HÖ sinh thái nớc mặn: Rừng ngập mặn.
- HƯ sinh th¸i níc ngät: Ao hå.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

1. Hoạt động tìm hiểu Sự cần thiết ban hành luật (10phút )
Hoạt động dạy - học Nội dung


Học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa - trao đổi nhóm hồn thành nội
dung cột 3 bảng 61 trang 184.



V× sao phải ban hành luật bảo vệ
môi trờng? Néu không có luật bảo vệ
môi trờng thì hậu quả sÏ nh thÕ nµo?




Luật bảo vệ môi trờng nhằm ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu của con ngêi cho
m«i trêng.


Luật bảo vệ môi trờng điều chỉnh việc khai
thác, sử dụng các thành phần môi trờng đảm
bảo sự phát triển bền vng ca t nc.


2. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng ở việt nam. (5 phót )


Hoạt động dạy - học Nội dung


<i><b>Häc sinh nghiên cứu sách giáo khoa </b></i>
<i><b>và bảng 60.2</b></i>


Taị sao phải bảo vệ hệ sinh thái
rừng?


Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái
rừng mang lại hiêu quả nh thế nào.


HS nghiên cứu SGK và nội dung
bảng 60.3.



Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái
biển?


Có biện pháp nào bảo vệ hệ sinh
thái biển? Liên hệ thực tế? HS nghiên
cứu SGK trang 182 và bảng 60.4.
Tại soa phải bảo vệ các hệ sinh thái
nông nghiệp?


Có biện pháp nào để bảo vệ các hệ
sinh thái nông nghiệp?


Liên hệ thực tế ở địa phơng.


Sự phát triển bền vững liên quan tới
bảo vệ đa dạng hệ sinh thái nh thế nào?
Kết luận chung: học sinh đọc SGK.


a. Bảo vệ hệ sinh thái rừng.


Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài
nguyên rừng tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên
rừng.


Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân bằng và bảo
vệ nguồn gien.


Trång rõng - phơc håi hƯ sinh th¸i rõng,
chèng xãi mßn.



Vận động dân định c - bảo vệ rừng đầu
nguồn.


Phát triển dân số hợp lý - giảm áp lực về tài
nguyên.


Tuyên truyền bảo vệ rừng - toàn dân cùng
tham gia bảo vệ.


b. Bảo vệ hệ sinh thái biển


Bảo vệ bãi cát ( nơi rùa hay đẻ trứng ) và vận
động ngời dân không săn bắt rùa tự do.


Tich scực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và
trồng lại rừng đã bị chặt.


Xử lý các nguồn chất thải trớc khi đổ ra sơng
biển.


Lµm sạch bÃi biển.


c. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp.


Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lơng thực,
thực phẩm nuôi sống con ngời.


Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiƯp:


Duy tr× hƯ sinh thái nông nghiệp chủ yếu nh


lúa nớc, cây công nghiệp, lâm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Liên hệ: Em đã thấy sự cố môi trơng
cha và em đã làm gì?




Giáo viên lu ý thêm: Tất cả các
thành viên làm tổn hại đến môi trờng
của cá nhân, tập thể, đều phải bồi thờng
thiệt hi.


cho môi trờng sạch và xanh.


- Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lý
chất thải đúng qui trình để chống suy thối và
ô nhiễm môi trờng.


- CÊm nhËp khÈu chÊt th¶i.
- Sư dụng tiết kiệm tài nguyên.


Khc phục suy thối ơ nhiễm và sự cố mơi
trờng: Khi có sự cố về mơi trờng thì cá nhân,
tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với
cơ quan quản lý cấp trên ( nếu ở mức quan
trọng ) để xử lý.


3. Trách nhiệm của mỗi ngời trong viêc chấp hành luật abỏ vệ môi trờng. (5 phút )
Hoạt động dạy - học Nội dung



Yêu cầu học sinh trả lời 2 c©u hái
SGK trang 185.


Yêu cầu nêu đợc:
Tìm hiểu luật.


Việc cần thiết phải chấp hành luật.
Tuyên truyền dới nhiều hình thức.
Vứt rác bừa bÃi là vi phạm luật.
Giáo viên liên hÖ:


ở các nớc phát triển mỗi ngời dân
đều rất hiểu đợc và thực hiện tốt cho
nên môi trờng đợc bảo vệ và bền vững.
Ví dụ: ở SinhGaPo nếu vứt mẫu thuốc
lá ra đờng bị phạt 5 USD và tng ln
sau.


Mỗi ngời dân phải tìm hiểu và nắm vững
luật bảo vƯ m«i trêng.


Tun truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật
bảo vệ môi trờng.


<i><b>D. Dặn dò.</b></i>


Học bài trả lời câu hỏi sgk.


Tìm hiểu luật bảo vệ môi trờng ở việt nam
<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>



...
...
...
...


...


<i><b>Ngày soạn:14/4/2010</b></i>
<b>Tuần : 32 TiÕt 64 </b>


<b>Bµi 61: thực hành : Luật bảo vệ môi trờng</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Hc sinh hiu c s cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trờng.


Nắm đợc những nội dung chính cảu chơng II và III trong luật bảo vệ mơi trờng.
Tìm hiểu cơ bản luật bảo vệ môi trờng ở việt nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b></i>


Hc sinh v giỏo viên tìm đọc cuốn:" Luật bảo vệ mơi trờng và nghị định hớng dẫn ".
<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>


A. Bµi cũ(5 phút )
1. Vì sao cần ban hành luật bảo vệ môi trờng ở việt nam


<b>B. Bài mới</b>


1. Hot động1 tìm hiểu ban hành luật của nhà nớc (15 phút )


Hoạt động dạy - học Nội dung


Học sinh nghiên cứu sách giáo ,
khoa sách tham khảo - trao đổi nhóm
hồn thành nội


- luật bảo vệ môi trờng đợc nhà nớc
việt nam ban hành măm nào ?




HS : tham khảo trả lời câu hỏi . hs khác bổ
sung , giáo viên hớng dẫn


2. Tìm hiểu một số hành vi vi pham luật bảo vệ môi trờng (15 phút )


Hot ng dy - hc Ni dung


Nêu một số hành vi vi phạm luật bảo vệ
môi trờngd trách nhiệm của các cơ
quan luật pháp trfong việc xử lý việc vi


phạm trên HS : phát biểu ý kiến , häc sinh kh¸c bỉ sung


.


<b>3. Trách nhiệm của học sinh trong việc tìm hiểu luật và tuyên truyền luật (5 phút )</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung


HS : phải làm gì để hiểu về luật bảo vệ


mơi trờng


GV nhËn xÐt bỉ sung ý kiÕn


HS : thảo luận đa ra ý kiến .


<b>C. Kim tra đánh giá báo cáo nội dung thực hành <sub>(10 phút )</sub></b>


Luật bảo vệ môi trờng ban hành nhằm mục đích gì?
bản thân em đã chấp hành luật nh thế no?


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Ngày soạn:18/4/2010</b></i>
<b>Tuần : 33 TiÕt 65 </b>


<b>bµi tËp</b>



<i><b>I. Mơc tiêu: </b></i>


Học sinh thông qua làm bài tập khắc sâu kiến thức


Rèn kỹ năng t duy lô gíc, kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
Giáo dục nâng cao ý thức yêu thích môn học


<i><b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b></i>


Hc sinh ụn li kin thc ó học ".
<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>



A. Bµi cị(5 phót )


1.- Nêu ý nghĩa của việc ban hành luật bảo vệ môi trờng
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Hot ng1 (15 phỳt )</b>
Hoạt động dạy - học Nội dung


- Nêu kết quả lai một cặp tính trạng
của Men đen , viết sơ đồ lai đến F2


-Nêu nội dung lai hai cặp tính trạng
, kết quả đến F2


ViÕt đoan mạch bổ sung của mạch
ADN


-A-T-G-X-T-A-X-X-G-T-A-X-X
HS làm một số bài tập lai một cặp
tính trạng và hai cặp tính trạng
? giải thích cơ chế của sự ph©n hãa
giíi tÝnh


: F2 2 Aa 1AA ,1aa
9:3:3:1


M¹ch bỉ sung





P: XX x XY
G: X X , Y
F1 1XX 1XY


<b>2-Câu hỏi bài tập (15 phót )</b>


Hoạt động dạy - học Nội dung


? Nêu đặc điểm khác nhau giữa quan
hệ cùng loài với quan hệ khác loài ?
HS trả lời câu hỏi học sinh khác nhận
xét bổ sung


? Quần thể ngời khác với quần thể
sinh vật khác ở điểm nào ? tháp dân
số có ý nghĩa gì


? Quần xà và quần thể phân biệt với
nhau bằn mối quan hệ cơ bản nào


? lấy ví dụ về chuỗi thúc ăn và nêu rõ
các thành phần của một chuỗi thức ăn


- Quan hệ hỗ trợ , quan hệ cạnh tranh
- quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch


- Quần thể ngời có những đặc điểm mà quần
thể sinh vật khác khơnh có : xã hội ,kinh tế .
văn hóa ,lao động ,đặc biệt con ngời có tg duy
có khả nâng trừu tợng hóa



- tháp dân số cho chúng ta biết tình hình dân
số của một nớc, tỉ lệ dân số già ,trẻ , tỉ lệ tăng
dân số hàng năm


- Quần xã sinh vật quan hệ cơ bản đối vói
ngoai cảnh , các lồi trong quần xã ln có
mối quan hệ khác lồi với nhau thông qua
chuỗi thức ăn , lới thức ăn


- trong quần thể chủ yếu là mối quan hệ cùng
loài


Sinh vật sản xuất . sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3
- Sinh vật phân giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Nêu nghững hoạt động chủ yếu của
con ngời gây ô nhiễm môi trờng .
biện pháp khác phc


HS : Trả lời các câu hỏi trang 190


3. Trách nhiệm của mỗi ngời trong viêc chấp hành luật bảovệ môi trờng. (10hút )
Hoạt động dạy - học Ni dung


Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi
SGK trang 185.


Yêu cầu nêu đợc:
Tìm hiểu luật.



Việc cần thiết phải chấp hành luật.
Tuyªn trun díi nhiỊu hình thức.
Vứt rác bừa bÃi là vi phạm luật.
Giáo viên liên hệ:


ở các nớc phát triển mỗi ngời dân
đều rất hiểu đợc và thực hiện tốt cho
nên môi trờng đợc bảo vệ và bền vững.
Ví dụ: ở SinhGaPo nếu vứt mẫu thuốc
lá ra đờng bị phạt 5 USD và tăng ở lần
sau.


Mỗi ngời dân phải tìm hiểu và nắm vững
luật bảo vệ môi trờng.


Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật
bảo vệ mơi trờng.


<b>C. Kiểm tra đánh giá(5 phút )</b>


<b>I. Rót kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>Ngày soạn:20/4/2010</b></i>
<b>Tuần : 33 TiÕt 66 </b>


<b>ôn tập</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>



Học sinh thông qua ôn tập cũng cố và khắc sâu kiến thức


Rèn kỹ năng t duy lô gíc, kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
Giáo dục nâng cao ý thức yêu thích môn học


<i><b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b></i>


Hc sinh ụn li kin thc ó học ".
<i><b>III. Tiến trình giờ học:</b></i>


A. Bµi cị(5 phót )


1.- Nêu ý nghĩa của việc ban hành luật bảo vệ môi trờng
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Hot ng1 h thnng húa kmớn thc (15 phỳt )</b>


Môi trờng Nhân tố sinh thái vô sinh và


hữu sinh ví dụ minh họa


Nhõn tố sinh thái Nhóm thục vật Nhóm động vật


Quan hệ Cùng loài khác loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Cỏc c trng Nội dung cơ bản ý nghĩa sinh thái


C¸c dÊu hiƯu C¸c chØ sè Thể hiện
Số lợng các loài trong quần





Thành phần loài trong quần


<b>HS : hoàn thành các bảng trong sác gi¸o khoa </b>


<b>Hoạt động ; 2 câu hỏi và bài tâp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>C. Kiểm tra đánh giá</b><sub>(5 phút )</sub>


<b>I. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×